Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.2 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trờng THPT Lơng Tài Đề thi học sinh giỏi cấp trờng</b>
<b>Môn: VËt Lý líp 12</b>
<b>Bài 1 : Cho một điện trở thuần R, một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, một tụ điện có</b>
điện dung C mắc với nhau thành mạch có dạng X1nt( X2// X3 ) và đặt vào trong một hộp kín có
hai đầu dây ra A và B. Khi đặt vào A và B một hiệu điện thế khơng đổi UAB= 12V thì có dòng
điện qua mạch, cờng độ IAB= 0,12A. Khi đặt vào A và B một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu
điện thế hiệu dụng U = 12V, tần số f = 50Hz, thì dịng điện qua mạch có cờng độ hiệu dụng I =
0,24A và hệ số công suất cos <i>ϕ</i> = 1, cho biết 4 <i>π</i> 2<sub>f</sub>2<sub>LC</sub> <sub>1.</sub>
a/ Xác định sơ đồ mạch điện ?
b/ Tìm các giá trị R,L,C ?
<b>Bµi 2 : </b>Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng các khe S ❑1 S ❑2 được chiếu bởi ánh
sáng đơn sắc , khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và
màn quan sát D = 3m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là i = 1,5 mm
a/ Tại vị trớ M ❑<sub>1</sub> <sub>M</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>cỏch võn trung tõm lần lt l 7,5mm v 9,75mm thu </sub><sub>c bao </sub>
nhiêu vân s¸ng.
b/ Biết bề rộng trường giao thoa là 20mm, Tính số vân sáng và số vân tối quan sát được
<b>Bài 3: Một thanh cứng AB đồng chất, dài L, khối lợng M có thể quay khơng ma sát trong mặt</b>
phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua điểm O trên thanh với OA=L/4.
Ban đầu thanh đang đứng n thẳng đứng thì một vật nhỏ có khối lợng m=M/3 bay theo phơng
ngang tới va chạm vào đầu B của thanh với vận tốc v. Sau va chạm, vật dính vào thanh và hệ
thanh - vật bắt đầu dao động với góc lệch bé xung quanh vị trí cân bằng. Lập cơng thức tính chu
kì dao động và viết phơng trình dao động.
<b>Bài 4: Cho hệ cơ học nh hình vẽ. Lị xo có độ cứng k = 5N/m;</b>
m1=125g; m2= 50g; đoạn IA = 90cm ( Với I là vị trí của m2 trên
mặt phẳng nghiêng khi dây nối m1 và m2 cha bị cắt ); <i>α</i> = 300<sub>;</sub>
mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát, Bỏ qua khối lợng của lò so
và các dây nối.
Hãy khảo sát chuyển động của m1 sau khi cắt dây
<b>Bài 5: Cho một hệ cơ học gồm một ròng rọc động gắn với vật</b>
m; hai lị xo có độ cứng k1 và k2 nối với nhau bằng một dây
mềm vắt qua rịng rọc ( hình vẽ ). Khối lợng rịng rọc, lị xo,
dây nối khơng đáng kể, dây không dãn. Tại thời điểm ban đầu nâng vật m
theo phơng thẳng đứng để hai lị xo có độ dài tự nhiên, sau đó thả nhẹ m
khơng vận tốc ban đầu. Cho gia tốc trọng trờng bằng g, bỏ qua chuyển
động theo phơng ngang của vật m và ma sát cùng sức cản của khơng khí.
1. Chứng minh m dao động điều hồ ? Viết biểu thức tính chu kỳ T của vật
m ?
2. Viết phơng trình dao động của m với gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc
thời gian là lúc bắt đầu thả vật ?
<b>Bài 6</b>: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp
S1S2 dao động với tần số f = 20Hz tác động lên mặt nước tại hai điểm A và
<b>Bài 7 : Cho mạch điện gồm tụ điện có điện dung C, cuộn dây</b>
có hệ số tự cảm L và điện trở R = 60
có cùng số chỉ và hiệu điện thế u1 ở hai đầu vôn kế V1 lệch
pha <i>π</i>/3 so với hiệu điện thế u2 ở hai đầu vôn kế V2 .
Cho biết các vơn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế và các
dây nối cú in tr khụng ỏng k.
a/ Tìm giá trị của L, C vµ sè chØ cđa ampe kÕ ?
b/Điều chỉnh cho giá trị của L tăng dần thì số chỉ của các vôn kế
và ampe kế thay đổi thế nào? Giải thích ?.
<b>Bài 8: Một ống phát tia X có hiệu điện thế 2.10</b>4<sub>V. Bỏ qua động năng ban đầu của elechtron khi</sub>
bứt ra khỏi catot. Tìm vận tốc của elechtron khi tới anot.