Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CDSP Hai Duong tuyen lop DH lien thong Vat LI ai conhu cau thi dang ki ho so tai truong nhe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 2</b>


<b>4</b> <b>Ngày soạn: 10//02/2012</b>


<b>Tiết:</b> <b>2</b>
<b>4</b>


<b>Ngày</b>
<b>giảng:</b>


<b>15/02/2012</b>

<b> BÀI 20: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG</b>



<b>PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được dịng điện đi qua vật dẫn thơng thường đều làm cho</b>
vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt
của dòng điện.


- Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện đối với 3 loại
đèn.


<b>2. Kỹ năng: </b>


<b>- Mắc mạch điện đơn giản.</b>
<b>3.Thái độ: </b>


<b>- Trung thực, hợp tác đoàn kết. Biết sử các sử dụng điện tiết kiệm. </b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i>Mỗi nhóm</i><b> : </b>


<b>- 2 pin loại 1.5 V với đế lắp pin.</b>


- 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc; 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- 1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bê trong tách rời nhau
(có thể tháo sẵn bóng đèn ra khỏi bút).


- 1 đèn điốt phát quang nhìn rõ hai bản kim loại ben trong


- có điều kiện về đồ dùng thì có thể chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ
thí nghiệm hình 22.2


<i>Cả lớp:</i>


- 1 ácquy 12 V (hoặc một bộ chỉnh lưu hạ thế); 5 đoạn dây nối có
vỏ bọc cách điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số cầu chì như ở mạch điện trong nhà.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>Ổ</b><b> n </b><b> </b><b>đị</b><b> nh l</b><b>ớ</b><b> p </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Cho biết quy ước chiều của dòng điện trong kim loại?


- So sỏnh chiều dũng điện và chiều dịch chuyển cỏc electron tự


do?


<i><b>3.Bài mới.</b></i>


<i><b> Hoạt động dạy và học</b></i> <b> Nội dung chính</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh</b></i>


<i><b>huống học tập</b></i>


- GV nêu vấn đề như SGK.


- Dòng điện có những tác dụng
gì?


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
các tác dụng của dịng điện gây
ra.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>dụng nhiệt của dòng điện.</b></i>


- GV: Em hãy kể tên các thiết bị
điện đốt nóng trong nhà ?


Để tìm hiểu tác nhiệt của dịng
điện chúng ta cùng tiến hành thí
nghiệm hình 22.1.


- HS: Đọc thơng tin nêu dụng cụ
cần thiết để thí nghiệm và nêu


mục đích thí nghiệm .


- GV: Nêu các dụng cụ thí
nghiệm cần có?


- Nêu cách tiến hành TN?


- HS làm thí nghiệm và nêu hiện
tượng quan sát bóng đèn.


- GV: Khi đèn sáng, bóng đèn
có nóng lên khơng? Bằng cách


<b>I. TÁC DỤNG NHIỆT </b>


<i><b>C1: Các dụng cụ đốt nóng bằng</b></i>
điện


VD : Bàn là, bếp điện


a, TN


- Dụng cụ: Bóng đèn, pin, cơng
tắc K, dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nào xác nhận điều đó ?


+ Bộ phận nào của đèn bị
đốt nóng mạnh và phát sáng khi
có dịng điện chạy qua ?



- GV thơng báo: Khi đèn sáng
bình thường, bộ phận đó của đèn
sngs bình thường.


- Tại sao sợi đốt lại được làm
bằng vônfram?


- Trả lời câu hỏi C3?


- GV: Các vật nóng tới 500 độ
C thì đều phát sáng ánh sáng
nhìn thấy, bắt đầu từ màu đỏ;
vàng, da cam, lục, lam, tràm,
tím.


- GV: Hãy giải thích sự bảo vệ
của cầu trì.


- Có tác dụng ngắt điện tự động
khi có sự cố, khi đó dẫy chì
nóng lên và hở ra làm hở mạch
điện.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>dụng phát sáng của dòng điện.</b></i>
- GV: Một trong những tác dụng
quan trọng của dòng điện là tác
dụng phát sáng



- GV: Yêu cầu HS quan sát bóng
đèn bút thử điện và nêu nhận xét
về hai đầu dây?


- HS: Hai đầu dây không chạm
vào nhau.


- HS: Tìm hiểu cấu tạo của đèn
đi ốt phát quang.


- Đảo cực quan sát đèn.


<i><b>C3:</b></i>


b, Kết luận


- Khi có dịng điện chạy qua
các vật dẫn bị nóng lên


- Dịng điện chạy qua dây tóc
bóng đèn làm dây tóc nóng đến
nhiệt độ cao và phát sáng


<b>II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG</b>
<b>1. Bóng đèn bút thử điện</b>


- Dịng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn bút thử điện
làm chất khí này phát sáng



<b>2. Đèn điốt phát quang ( Đèn</b>
LED )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS quan sát hình vẽ 22.4


- GV hướng dẫn Hs thắp sáng
đèn bằng pin.


Nhận xét khi nào đèn sáng?
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố và vận</b></i>
<i><b>dụng</b></i>


- HS: Vận dụng kiến thức để
hoàn thành câu hỏi C8, C9 .


- GV: Tổ chức cho học sinh thảo
luận, tranh luận.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố kiến</b></i>
<i><b>thức : </b></i>


<b> - Dịng điện có những tác dụng</b>
gì? Ví dụ?


- Việc sử dụng nhiều kim loại
làm vật dẫn gây ra cạn kiệt tài
nguyên, vậy con người đang tìm
cách sử dụng vật liệu siêu dẫn.
Vật liệu siêu dẫn là gì?



- Sử dụng những dụng cụ như
thế nào có thể tiết kiệm được
điện năng đồng thời nâng cao
hiệu suất sử dụng điện?


định.


<b>II. VẬN DỤNG</b>
<i><b>C8</b></i><b>: E. </b>


<i><b>C9</b></i> : Mắc cực nhỏ của đèn LED
vào mạch điện:


- Đèn sáng khi nối với cực
dương.


- - Đèn không sáng khi nôi với
cực âm.


<b>IV. H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời lại các câu hỏi SGK


</div>

<!--links-->

×