Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Quyen ru mua sen Binh Dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.22 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Quyến rũ mùa sen Bình Định</b>


<b>Khơng phải đến khi được tiến cử lên Chính phủ để phê duyệt là quốc hoa, vẻ đẹp của hoa sen mới</b>
<b>được ghi nhận. Từ rất lâu, không chỉ tượng trưng cho sự bình dị, tinh khiết, sen chinh phục người</b>
<b>Việt cịn vì gần gũi với đời sống hằng ngày. Bình Định chưa nổi tiếng lắm về sen như kinh đô Huế,</b>
<b>cố đô Hoa Lư nhưng những mùa sen ở Bả Canh (thị trấn Đập Đá, thị xã An Nhơn) và Thanh </b>
<b>Minh (thơn Phụng Du 1, xã Hồi Hảo, huyện Hồi Nhơn) cũng rộn ràng và đầy nét quyến rũ. </b>
<b>Mùa sen năm nay đang về!</b>


Tơi có cảm giác rằng, dường như lũ ve là những kẻ đã gọi mùa sen về. Chẳng phải vậy thì sao tiếng ve
vừa ran thì mùa sen cũng khe khẽ đến. Những ngó sen thập thị ngước lên trời chuẩn bị cho những đóa
sen rộn ràng khoe sắc. Mùa sen nở cũng là mùa vui của những người sống quanh làng sen, họ mưu sinh
bằng nghề hái sen.


<b>Rộn ràng mùa sen</b>


Hiện nay, hầu hết các vùng quê, bàu sen teo tóp dần do bồi đắp, bị san lấp để chuyển đất dùng vào việc
khác. Nhưng một số nơi, bàu sen vẫn còn được giữ vừa đem lại vẻ đẹp cho làng quê vừa đem lại nguồn
thu không nhỏ từ cây sen. Thu hoạch sen không nặng nhọc nên người già, trẻ em cũng có thể tham gia,
nhiều nhóm người, nhiều độ tuổi trên nền sen đầy màu sắc, tạo nên khơng khí lao động rộn ràng, dệt
nên bức tranh quê quyến rũ, thanh bình.


Em Võ Thị Kim Thoa theo bà và bố ra “ao làng” (cách gọi của người dân gọi bàu sen Thanh Minh),
cười bẽn lẽn: “Mấy ngày nghỉ ở nhà cũng khơng làm gì, ra đây vui hơn ạ”. Có thể vì ham vui nhưng
cũng có lẽ ngay từ nhỏ các em đã quen với việc cứ đến mùa lại ra “ao làng”.


“Ngồi trong quán cafe kia nhìn ra hồ sen thì đẹp hết biết, cỡ tụi anh cịn thích huống chi mấy đứa trẻ
như tụi em”, anh Võ Hùng (45 tuổi) hồ hởi chỉ hồ sen đang vào mùa nở rộ.


Hồ sen mà anh Hùng nhắc đến nằm ở xóm Thanh Minh, thơn Phụng Du 1, Hồi Hảo, Hồi Nhơn rộng
chừng 2ha. Nhưng khi đứng trước bàu sen Bả Canh, rộng trên 6 ha, tơi thấy mình bị chống.



Bà Nguyễn Thị Phước (70 tuổi) cho biết: “Không biết bàu sen này có từ bao giờ nhưng ơng nội tơi nói
là có trước đó rất lâu rồi. Trước kia bàu này rộng lắm, bây giờ bồi đắp dần.”. Bàu sen trải rộng như một
tấm thảm hoa trải dọc xóm Bả Canh. Ngắm bàu sen, nơi đó người lớn, trẻ em làm lụng, đùa giỡn như
hút hồn chúng tôi khi một lần lạc bước đến đây.


Mùa đến, thường đàn ông xuống đầm để hái gương sen đã chín. Họ lội bùn hay chèo sõng băng vào
“rừng” sen phủ đầu, mịt mùng với những ngó sen chi chít. Anh Phan Văn Hạ vừa vội chèo sõng ra bàu
sen Bả Canh vừa nói vọng lên: “Tranh thủ hái cho kịp, gương già rồi hạt cứng không lột được”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong nhóm ngồi lột hạt sen có cả cụ già, trẻ em, có em mới 5, 6 tuổi cũng theo các cụ ra ngồi mày mò
tách từng hạt sen ra khỏi gương. Trong những ánh mắt thơ ngây lúc nào cũng nhoẻn miệng cười, tôi
thấy tuổi thơ sao hồn nhiên và đẹp đến thế. Công việc lột hạt sen khơng nặng nhọc, vừa làm vừa nói
chuyện, vui tuổi thơ, nhàn tuổi già.


Chúng tôi men bờ theo những người đàn ông hái sen, giữa cái nắng trưa hè nhưng trơng họ rất vui vẻ,
miệng nói cười rơm rả mà tay vẫn liếng thoắt hái từng ngọn gương già. Gương chín, canh đúng thời
điểm để hái thì chỉ có kinh nghiệm của những làm sen mới nhận ra. Anh Nguyễn An cho biết “20 ngày
tính từ lúc sen nở hoa là có thể thu hoạch được. Nhưng một lứa sen chín chỉ kéo dài khoảng 3 ngày, vì
vậy người hái phải tranh thủ trước khi sen già đi.”


<b>Từ hương bùn của bàu sen</b>


Sen sau khi được tách khỏi gương thì có các mối đến lấy. Thường thì những mối này lấy hàng về sẽ
thuê người lột lụa, đâm tim sen (tim là mầm xanh nằm trong hạt sen, tim sen rất đắng vì thế phải lấy ra
trước khi chế biến, thường dùng làm trà sen). Sen đã lột lụa có giá khoảng 70.000 đồng/kg, tim sen
300.000/kg. Riêng sen đã được xâu thành chuỗi thì giá 15.000đ/100 hạt. Ở Bả Canh, mỗi ngày vào mùa
có thể thu hoạch khoảng 1,5tạ.


Việc mua bán sen ngay tại nơi hái thường tính theo thiên (bằng 1.000 hạt). “Mỗi mùa, hạt sen lớn nhỏ


khác nhau, năm nay 1 thiên được hai kí chín. Năm ngối chỉ có 2 kí, có năm chỉ hơn một kí mấy thôi.
Mùa này được hạt sen to”, cụ Lại Thị Thái cho biết. Giá sen cũng thay đổi theo từng mùa. Chị Phan Thị
Tích một trong những mối thường xuyên đến lấy sen cho hay: “Sen này chở đi Quy Nhơn. Ở trong đó
có mấy đứa em hay bỏ sen cho các nhà hàng, khách sạn. Sen mình được cái bùi, hạt thơm”.


Sen không chỉ để ngắm, hương vị thanh mát của món chè sen trong những ngày hè oi bức, hay trà tâm
sen trị chứng mất ngủ, giúp giải nhiệt và cịn có tác dụng hạ huyết áp…làm nên giá trị cây sen. Hầu như
tất cả các bộ phận của cây sen đều là những thực phẩm hữu ích và cịn là những bài thuốc dân gian bổ
dưỡng cho sức khỏe con người. Từ ngó sen mọc ngập trong bùn, thường được chế biến thành món gỏi
nổi tiếng, có tác dụng cầm máu, bổ huyết; củ sen có thể nấu thành nhiều món khác nhau như: canh củ
sen hầm xương, kim chi củ sen, củ sen xào thịt… Đặc biệt ngay cả lá sen ngồi việc dùng để gói cốm,
xơi, nó cịn có rất nhiều cơng dụng chữa bệnh.


Sen bắt đầu nở từ tháng 2 đến tháng 6 (âm lịch), mùa nở rộ cũng là mùa thu hoạch hạt sen, sang tháng 7
sen bắt đầu tàn. Gặp những năm mưa lớn khoảng đầu tháng 8, cả hồ ngập nước sen sẽ tự chết rục, mùa
sau lại mọc lên. Lá sen là loại có tán rộng, nhưng dường như sự to lớn ấy chẳng thể che lấp vẻ rực rỡ
của những sắc hồng đang đu đưa. Tựa như những nét chấm phá trong bức tranh được bao phủ cả màu
xanh của thiên nhiên, hoa sen hòa quyện và tạo nên một sức hút mê đắm lòng người. Sen mọc lên giữa
bùn lầy nhưng vẻ đẹp của hoa sen thì khơng ai có thể khước từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đẹp của nó làm lịng người cảm giác bình n hơn…
<b>Hương quê theo dấu chân người</b>


Thỉnh thoảng trong những dịp về thăm, thả bộ quanh những bàu sen vào mùa, ắt hẳn nhiều người sẽ
không khỏi xao xuyến trước cái hữu tình ở thơn q. Có lẽ vì thế mà chị Dương Hải Âu, quê ở Hoài
Hảo cùng với những người bạn từ thành phố Hồ Chí Minh tranh thủ dịp nghỉ phép về thăm nhà đã rất
thích thú khi chứng kiến cái bàu sen ở làng nở rộ. Chúng tôi gặp chị Hải Âu vào một buổi sáng khi
sương còn lung linh trên những cành lá, chị hồ hởi trị chuyện: “Mình và nhóm bạn rất thích ra đây chụp
hình. Sen ở q nở nhiều và đẹp quá.



Trước khi lên xe quay lại cuộc sống sôi động ở thành phố, chị Hải Âu và những người bạn không quên
mang theo những chuỗi hạt sen. Chị bảo: “Sen ở quê tươi và thơm. Mua hạt còn ngun vỏ vào trong đó
chịu khó bóc vỏ một tí mình có thể làm q cho bạn bè. Mà mùa này nấu chè sen ăn mát lắm”.


Hạt sen ở đâu cũng bán, nhưng mua ở quê mang vào thành phố lúc nào cũng mang một ý nghĩa riêng.
Những người con Bình Định đi lập nghiệp phương xa trong tiềm thức ln muốn mang theo mình một
chút gì đó hương vị của quê hương, để không chỉ giới thiệu với bạn bè mà còn nhắc nhở bản thân về
một tình yêu…


<b>Thú vui câu cá nơi phố thị</b>


<b>Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, câu cá vẫn luôn là </b>
<b>thú chơi được nhiều người quan tâm, bởi đây được xem là </b>
<b>mơn giải trí lành mạnh, giúp người câu giải tỏa phần nào </b>
<b>những lo toan trong cuộc sống. Hiện nay, ngay giữa lòng thành phố Bến Tre, thú chơi tao nhã này</b>
<b>đang dần thu hút nhiều người…</b>


<b>Trải nghiệm cùng chuyến đi câu</b>


<b>Trời về chiều! Ánh nắng vàng vọt soi rọi trên mặt sông Bến Tre cùng với những gợn sóng nhấp </b>
<b>nhơ tạo cho chúng ta cảm giác lung linh huyền ảo. Từng cơn gió mát dịu cứ ùa về như xua tan đi </b>
<b>cái nóng oi bức của những ngày tháng tư. Dọc công viên bờ sơng (đường Hùng Vương), hình ảnh </b>
<b>chúng tơi bắt gặp khá phổ biến là những chiếc cần câu được đặt dọc theo lan can bờ sông. Mỗi </b>
<b>người đến đây câu cá trong tay có từ hai đến ba và thậm chí có đến bốn cần câu. Anh Đỗ Văn </b>
<b>Phương, 32 tuổi (ngụ tại phường 5, TP. Bến Tre) là một tay câu đã có 15 năm trong nghề. Vừa </b>
<b>móc mồi vào cần câu anh vừa nói: Câu cá có thú vui nhưng cực lắm! Vui ở chỗ là cứ nhìn sơng </b>
<b>nước mênh mơng, tận hưởng khơng khí trong lành, khi ấy mình như vứt bỏ đi hết những bộn bề </b>
<b>của nhịp sống hối hả. Và cảm giác mỗi lần cá cắn câu lại cứ thúc giục tôi vác cần ra đây mỗi </b>
<b>chiều. Vui là thế nhưng vất vả cũng khơng kém, có khi ngồi cả buổi rồi đi về tay không. Cực nhất </b>
<b>vẫn là những lúc trời mưa bất chợt hoặc những khi trời lạnh buốt…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>anh Phương thốt lên. Anh nhanh nhẹn và khéo léo thu nhợ vào cần. Một con cá út to chừng </b>
<b>khoảng ba ngón tay đã vào giỏ. Chiến lợi phẩm sau những chuyến đi câu của anh Phương cũng </b>
<b>như bao “tay sát cá” khác ở dịng sơng Bến Tre là cá ngác, cá bơng lau, cá út, và cả tơm nữa… Đó</b>
<b>là chút thực phẩm tươi ngon thêm phần dinh dưỡng cho bữa cơm gia đình hay cịn là “mồi bén” </b>
<b>để các bạn câu cùng nhâm nhi mừng thắng lợi.</b>


<b>Nói đến câu cá, những tay “cao thủ” trong “nghề” cho rằng, câu cá khơng chỉ tự rèn luyện cho </b>
<b>người câu tính kiên nhẫn mà cịn phải khéo léo, bởi nếu khơng thì cá có khi lại vuột mất. Nói như </b>
<b>thế cũng khơng ngoa, bởi có cầm cần câu mới hiểu được vì sao người câu sẵn sàng bỏ ra hàng giờ </b>
<b>vào cái thú tiêu khiển này. Để có thể câu được cá, người câu cũng cần kết hợp nhiều yếu tố như: </b>
<b>thời tiết, con nước, vận may… nhưng quan trọng nhất là kinh nghiệm và kỹ thuật. Theo kinh </b>
<b>nghiệm truyền lại của những “lão làng”, để chuyến đi thành công, người cầm cần phải biết canh </b>
<b>thời điểm và cách chọn mồi. Vào thời điểm nước nhửng lớn hoặc nước đứng là lúc cá ăn mồi </b>
<b>nhiều nhất, cơ hội câu được cá cũng sẽ cao hơn. Câu ở sông phải chọn mồi như: tôm, tép, trùng </b>
<b>hay sên biển… cá sẽ thích hơn.</b>


<b>Đa dạng các phụ kiện câu cá</b>


<b>Không giống như ngày xưa, chỉ cần một ngọn trúc chừng gần 2m với vài mét nhợ và cái lưỡi câu </b>
<b>là ta có thể đi câu. Ngày nay đi câu địi hỏi phải tốn kém và cơng phu hơn. Bởi khi sắm một cần </b>
<b>câu ta phải xác định mình câu cá gì, câu ở đâu? Ví dụ như đi câu cá ở sơng hay cá ngồi cửa sông </b>
<b>để chọn loại cần, câu tôm hay câu cá để chọn lưỡi câu và chọn mồi… Chính vì thế mà nhiều cửa </b>
<b>hàng bán cần, mồi, phụ kiện cũng dần phát triển, đáp ứng nhu cầu của các “tay câu chun </b>
<b>nghiệp”.</b>


<b>Vừa nói chuyện với chúng tơi, chú Tám Sơn (phường 3, TP. Bến Tre) vừa soạn trong túi đồ nghề </b>
<b>đủ các phụ kiện để phục vụ cho chuyến đi câu. Chú Tám cho biết: Thú chơi này tốn kém lắm! </b>
<b>Nhưng nếu không sắm đủ phụ kiện thì lại bất tiện. Mới vào nghề, cần câu là vật dụng thiết yếu </b>
<b>cần phải sắm. Riêng cái này cũng tốn từ 600 ngàn đồng cho một cần câu máy loại thường, và trên </b>


<b>1 triệu đồng cho cần câu máy loại tốt. Chưa kể mỗi lần lưỡi câu bị đứt cũng tốn từ mười mấy đến </b>
<b>hai mươi ngàn đồng. Ngoài ra, các vật dụng khác cần phải có như phao phát quang (dùng vào </b>
<b>ban đêm) gắn trên cần câu, nếu khơng có thì khi cá cắn câu mình lại khơng thấy. Nếu bảo quản </b>
<b>tốt, cái này sử dụng được trong 3 bữa, mỗi cái có giá 1.500 đồng…</b>


<b>Dạo quanh một số cửa hàng bán cần câu tại chợ Bến Tre, chúng tơi thấy có khá nhiều mẫu mã, </b>
<b>chủng loại cần câu được bày bán, khách hàng rất dễ lựa chọn. Theo lời giới thiệu của chủ cửa </b>
<b>hàng Hoa Lan (chợ Phường 2, TP. Bến Tre), thị trường cần câu cá rất đa dạng, với đủ mức giá </b>
<b>khác nhau. Hiện, cần câu máy loại thường có giá dao động từ 200 đến 700 ngàn đồng, cần câu </b>
<b>máy loại tốt có giá từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng. Thông thường, để xác định loại tốt hay loại thường </b>
<b>người ta căn cứ vào chất liệu làm nên cần câu và máy kéo nhợ. Thị trường cần câu máy Bến Tre </b>
<b>phổ biến ở hai loại: cần câu máy ngang và cần câu máy dọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày nay, câu cá đang dần trở thành phong trào của người dân TP. Bến Tre, được mọi người ưa </b>
<b>thích và xem đây là thú tiêu khiển lành mạnh. Cũng như các môn thể thao giải trí khác, câu cá </b>
<b>cũng có sức hấp dẫn riêng của nó, đồng thời địi hỏi người câu cần phải có một số kỹ năng nhất </b>
<b>định và cả lịng đam mê.</b>


<b>Câu đố khó nhất Việt Nam!</b>



<b>"Có con cọp cắn con cọp con, con của con cọp cạnh con cọp cha của con cọp có con </b>


<b>cắn con cọp con của con cọp cạnh con cọp cha,có con cọp cắn con cọp con con của con </b>


<b>cọp cạnh con cọp cha của con con cọp có con cắn con cọp con của con cọp cạnh con </b>


<b>cọp con ,có con cọp con,con của con cọp cạnh con cọp cha của con cọp con cắn con cọp</b>


<b>con của con cọp con con của con cọp cạnh con cọp con của con con cọp cạnh . Hỏi có </b>


<b>bao nhieu con cọp?</b>



<b>Các Câu đối tiếp theo:</b>



<b>1.Chàng trai tự tử bằng cách nào?</b>




<b>Câu đố:Người ta phát hiện ra xác chết của một chàng trai treo cổ chết ở nóc nhà. Dưới</b>


<b>chân cậu ta cách khoảng 20 cm đến sàn nhà là một vũng nước lớn. Hỏi cậu ta làm sao </b>


<b>để có thể leo lên nóc nhà mà tự tử được?</b>



<b>Đáp án: cậu ta tự tử bằng cách đứng lên tảng nước đá!</b>


<b>2.Đố về bệnh</b>



<b>Câu đố:bệnh gì bác sỹ bó tay?</b>


<b>Đáp án: Đó lả bệnh... gãy tay!</b>


<b>3.Đố về chó</b>



<b>Câu đố:Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con </b>


<b>chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, ng ta gọi là con </b>


<b>chó gì?</b>



<b>Đáp án: Con chó đỏ người ta gọi là con chó... đỏ. hehe!</b>


<b>4.Đố mẹo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ấy chết?</b>



<b>Đáp án: bà đó là bị đá ---> bò đá bả chết, bả bay là bảy ba--> bà ấy chết năm bà ấy 73</b>


<b>tuổi!</b>



<b>5.Đố về số lượng</b>



<b>Câu đố:Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?</b>


<b>Đáp án: rằm là 15 ---> chết 15 con</b>



<b>6.Đố về vật</b>




<b>Câu đố: Con gì ăn lửa với nước than?</b>


<b>Đáp án: Đó là con tàu.</b>



<b>7. Đố dí dỏm</b>



<b>Câu đố: Con kiến bị lên tai con voi nói gì với con voi mà ngay tức khắc con voi nằm </b>


<b>lăn ra chết!!</b>



<b>Đáp án: Nói là em đã có thai với anh rồi!</b>


<b>8.Tại sao thuyền khơng chìm?</b>



<b>Câu đố: Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở dc hai người, nếu thêm ng thứ 3 sẽ bị chìm </b>


<b>ngay lập tức. Hỏi tại sao ng ta trơng thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng mỹ đen và </b>


<b>ba thằng mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà ko bị chìm?</b>



<b>Đáp án: bởi vì trên chiếc thuyền đó sự thật là có đúng 2 ng đi. Đó là ba của thằng mỹ </b>


<b>đen và ba của thằng mỹ trắng!!</b>



<b>9.Là cái gì?</b>



<b>Câu đố: Nắng ba năm tơi ko bỏ bạn, mưa 1 ngày sao bạn lại bỏ tơi là cái gì?</b>


<b>Đáp án: Đó lả cái bóng của mình!</b>



<b>10.Đố về việc làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án: Đó là đang câu cá!</b>


<b>11.Đố về gấu trúc</b>



<b>Câu đố:Con gấu trúc ao ước gì mà khơng bao giờ được?</b>




<b>Đáp án: Vì gấu trúc chỉ có 2 màu trắng đen nên nó ao ước được chụp hình màu - vậy </b>


<b>mà hem thể được vì chụp cỡ nào cũng chỉ có trắng đen mùh thơi!</b>



<b>12.Đang làm gì?</b>



<b>Câu đố:Tay cầm cục thịt nắn nắn, tay vỗ mơng là đang làm gì?</b>


<b>Đáp án: Đó là bà mẹ đang cho con bú!</b>



<b>13.Đố về vật</b>



<b>Câu đố:Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao. Đào chẳng thấy, lấy chẳng được?</b>


<b>Đáp án: Đó là mặt trăng!</b>



<b>14.Điểm khác biệt</b>



<b>Câu đố: Con trai và đàn ong có điểm gì khác nhau?</b>



<b>Đáp án: Con trai là con vật sống dưới nước, còn đàn ong sống trên cây!</b>


<b>15. Cái gì?</b>



<b>Câu đố: Cái gì trong trắng ngoài xanh trồng đậu trồng hành rồi thả heo vào?</b>


<b>Đáp án: Bánh chưng</b>



<b>16.Đố về vật</b>


<b>Câu đố:</b>



<b>Cắm vào run rẩy toàn thân</b>



<b>Rút ra nước chảy từ chân xuống sàn</b>



<b>Hỡi chàng công tử giàu sang</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>17.Đố về vật</b>



<b>Câu đố:con gì mang được miếng gỗ lớn nhưng ko mang được hịn sỏi?</b>


<b>Đáp án: Con sơng</b>



<b>18.Đố về cảnh Việt Nam</b>



<b>Câu đố:Ở Việt Nam, rồng bay ở đâu và đáp ở đâu?</b>


<b>Đáp án: Rồng bay ở Thăng Long và đáp ở Hạ Long!</b>


<b>19.Thử trí thơng minh</b>



<b>Câu đố:Có 1 người đứng ở chân cầu. Ở giữa cầu có một con gấu rất hung dữ ko cho ai</b>


<b>qua cầu hết. Ng đó sẽ mất hết 5 phút để đi từ chân cầu cho đến giữa cầu và con gấu </b>


<b>cũng chỉ ngủ có 5 phút là tỉnh dậy. Hỏi ng đó làm sao để qua dc bên kia?</b>



<b>Đáp án: Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng ng đó từ bên </b>


<b>kia qua nên rượt trở lại. Thế là ng đó đã qua dc cầu!</b>



<i><b>(Sưu tầm )</b></i>



Tục ngữ - thành ngữ ViệtNam,


<b>A</b>


 Anh em như thể chân tay.


 Anh em khinh trước làng nước khinh sau.
 Ai biết ngứa đâu mà gãi.



 Ai làm, nấy chịu


 Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.
 Ao sâu tốt cá.


 Ăn chắc, mặc bền.
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.


 Ăn cây nào rào cây ấy.
 Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
 Ăn có nhai, nói phải nghĩ.


 Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
 Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.


 Ăn ngay nói thật, mọi sự điều lành.(?)
 Ăn một miếng, tiếng một đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn.
 Ăn cháo, đá bát.


 Ăn theo thuở, ở theo thời
 Ăn đầu sóng, nói đầu gió


 Anh hùng tạo thời thế (???) -> Thời thế tạo anh hùng
 Ăn cơm chúa, múa tối ngày



 Ăn vóc, học hay


 Ăn xem nồi, ngồi xem hướng


<b>B</b>


 Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.


 Biết thì thưa thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe


<b>C</b>


 Cá khơng ăn muối cá ươn. Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
 Có chí, thì nên.


 Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
 Có qua, có lại mới toại lòng nhau.
 Cha ăn mặn, con khát nước.
 Của thiên trả địa.


 Có chí làm quan, có gan làm giàu.
 Có tiền mua tiên cũng đuợc.
 Có thực mới vực được đạo.
 Cây có cội, nước có nguồn
 Cây lành sanh trái ngọt
 Chứng nào, tật nấy
 Cây cao, bóng mát


 Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
 Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà.


 Con sâu làm rầu nồi canh


 Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh
 Cứu vật vật trả ơn. Cứu nhân nhân trả oán
 Có đức mặc sức mà ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D</b>


 Dao sắc không gọt được chuôi
 Dân ngu, dể dạy


 Dân đói dễ sai


<b>Đ</b>


 Đường đi từ cửa miệng
 Đa sự, đa đoan


 Đa tình, đa hận
 Đa sầu, đa mang


 Đi một ngày đàng, học một sàng khơn...
 Đói cho sạch, rách cho thơm.


 Được voi, đòi tiên.
 Đồng tiền liền khúc ruột
 Đất lành, chim đậu
 Đâm bị thóc, thọc bị gạo
 Đi đến nơi, về đến chốn
 Đàn gảy tai trâu



 Đức năng thắng số.
 Đi đâu rồi cũng về La Mã
 Đi mô cũng nhớ về Hà Tịnh
 Đầu tắt, mặt tối


 Đừng dong buồm trong giông bão
 Đời cha ăn mặn, đời con khát nước.


<b>G</b>


 Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
 Giấy rách phai giữ lấy lề


 Giàu đổi bạn, sang đổi vợ
 Gieo gió thì gặt bão


 Ghét của nào, trời trao của nấy
 Gieo quả nào thì gặp quả đó
 Gọi dạ bảo vâng


<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Học đâu, biết đó
 Học một biết mười


 Học ăn, học nói, học gói, học mở.
 Học tài, thi phận.


 Hoc cho mai sau.


 Hết xôi , rồi việc


<b>K</b>


 Khôn chết, dại chết, giả chết không chết
 Khôn nhà, dại chợ


 Khôn ba năm dại một giờ
 Kiến tha lâu đầy tổ


 Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già
 Khôn không qua lẽ, khỏe chẳng qua lời


 Khi yêu trái ấu cũng tròn, khi ghét bồ hịn cũng méo
 Khơng có lửa làm sao có khói


 Kẻ cắp gặp bà già


 Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
 Khơng thầy đố mày làm nên


<b>L</b>


 Lá lành đùm lá rách.


 Lời nói là bạc, im lặng là vàng.
 Lời nói khơng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.



 Lưỡi khơng xương nhiều đường lắt léo
 Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén


 Lùi một bước, tiến ngàn dặm
 Liệu việc như thần


 Liệu cơm gắp mắm
 Lá rụng về cội


 Lạy ông tôi ở bụi này
 Lao động là vàng


<b>M</b>


 Một người lo bằng kho người làm.
 Ma đưa lối, quỷ dẫn đường


 Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
 Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
 Máu chảy ruột mềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Một con chim én khơng làm nên mùa xn
 Một điều nhịn, chín điều lành


 Một miếng khi đói bằng một gói khi no
 Mạnh vì gạo, bạo vì tiền.


 Mật ngọt chết ruồi
 Mũi dại, lái chịu địn
 Mềm nắn , rắn bng



 Mềm quá thì yếu, cứng quá thì gãy
 Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ
 Mèo mả gà đồng


 Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời
 Một kho vàng khơng bằng một nang chữ
 Mất lịng trước, được lòng sau


<b>N</b>


 Nước chảy, đá mòn.


 Nghèo sinh loạn, Giàu sinh tật.
 Nước lã làm sao khuấy nên hồ
 Nước chảy về nguồn, Lá rụng về cội
 Nồi nào úp vung nấy


 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
 No mất ngon, giận mất khơn


 Nói có sách, mách có chứng
 Năng làm, thì nên


 Người sống đống vàng
 Người ta là hoa đất
 Nước đổ lá môn (khoai)
 Nước chảy, hoa trôi , bèo dạt
 Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã
 Người khơn ít nói ít hay trả lời.


 Ngồi mát ăn bát vàng


 Nhà giầu đứt tay, bằng ăn mày đổ ruột


 Nói một đàng, làm một nẻo. người khơng trung thực


<b>O</b>


 Oan có đầu, nợ có chủ
 Ĩan khơng giải được óan
 n thù nên giải, khơng nên kết
 Ơng ăn chả, bà ăn nem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ơ</b>


 Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.
 Ở hiền thì gặp lành, ở ác gặp ác
 Ở nhà nghe Đơng Hà ló chín


 Ở xó chuồn heo,hơn là theo phía vợ


<b>P</b>


 Phép nước lệ làng.
 Phép vua thua lệ làng.
 Phòng bệnh hơn chữa bệnh.


<b>Q</b>


 Quỷ tha, ma bắt


 Quả báo, nhãn tiền


 Quan nhất thời, dân vạn đại
 Quýt làm cam chịu


 Qua cầu rút ván


<b>V</b>


 Vỏ quýt dày, móng tay nhọn
 Vắng chủ nhà gà vọc niêu tơm


 Việc người thì sáng, việc mình thì quáng
 Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng


<b>R</b>


 Rừng không hai cọp, nước không hai vua
 Rừng nào cọp nấy.


 Rau nào sâu nấy


<b>S</b>


 Sinh nghề tử nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Sai một ly, đi một dặm


 Sóng Trường Giang , lớp sau đè lớp trước
 Sự thật mất lịng



 Sang sơng phải bắc cầu kiều,muốn con hay chữ phải yêu mến thầy


<b>T</b>


 Thất bại là mẹ thành công


 Thất bại là bà ngoại của thành công
 Thời gian là vàng bạc


 Thời gian không chờ ai cả


 Thời gian đi, thời gian không trở lại
 Tham bát bỏ mâm


 Taylàm hàm nhai, tay quai miệng trễ
 Trăm hay khơng bằng tay quen
 Trong chữ có nghĩa


 Tre già, măng mọc


 Thắng làm vua, thua làm giặc.
 Tham thì thâm


 Tham giàu, phụ khó. Tham sang, phụ bần
 Thao Trường đổ mồ hôi. Xa trường bớt đổ máu
 Trong họa có phước. Trong phước có họa
 Thời thế tạo anh hùng


 Tha lầm hơn giết lầm


 Tình ngay, Lý gian
 Tâm nhàn, thân nhàn
 Tấc đất tấc vàng


 Thuốc đắng dã tật, Sự thật mất lịng
 Tích đức, phịng thân


 Tích lũy, phịng cơ
 Thật thà thì thiệt thịi
 Tức nước, vỡ bờ
 Thả mồi, bắt bóng
 Tai vách mạch rừng
 Thả hổ về rừng


 Thánh nhân đãi kẻ khù khờ
 Thừa nước đục thả câu
 Trọng hiền, đãi sĩ


 Trăm người bán, vạn người mua


 Thành Rôma không xây trong một ngày
 Tiên học lễ, Hậu học văn


 Trong cái rủi có cái may


 Thương nhau lắm,cắn nhau đau
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>U</b>



 Uống nước nhớ nguồn


<b>X</b>


 Xa mặt, cách lòng.


 Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ


<b>Y</b>


 Yêu cho roi,cho vọt,ghét cho ngọt,cho bùi
 Yếu Trâu, ví thể mạnh Bị


 Yêu nhau, mấy núi cũng leo,mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua


<i><b>Nhiều nguồn</b></i>


<b>CHUYỆN ĐĨ ĐÂY</b>


<b>Gặp cơ gái Thái Lan sở hữu chiều cao gần 2,1m</b>


<b>Với chiều cao 2,08m, Malee Duangdee được xem là cô gái cao nhất Thái Lan và cũng là một trong</b>
<b>những cô gái cao nhất thế giới.</b>


Malee, nặng 130kg, từ đông bắc Thái Lan, đã phải trải qua những ký ức buồn thời đi học do bị trêu trọc
và một thời gian cô đơn.


“Tôi từng cảm thấy mình giống như một “dị nhân”. Các học sinh trong trường thường trêu trọc và gọi
tôi bằng những cái tên khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mẹ của Malee, bà Ji, 40 tuổi, không nhận ra sự khác thường của con gái cho tới năm cô 9 tuổi khi cô bắt
đầu phát triển nhanh hơn nhiều so với bạn bè cùng trang lứa.


“Malee trông khác biệt so với bạn bè và tôi đã hơi lo lắng. Tôi đưa con tới bác sĩ để muốn chắc chắn
rằng khơng có gì nghiêm trọng với con mình”, bà Ji nói.


Nhưng Malee đã được chẩn đoán bị một khối u não, gây ra sự mất cân bằng hóc-mơn. Malee cũng bị
giảm thị lực ở cả hai mắt vì căn bệnh trên.


Giờ đây, Malee phải tiêm thuốc 3 tháng một lần để kiểm sốt khối u trong não và ngăn cơ tiếp tục lớn.
Nhưng việc điều trị tiêu tốn của gia đình cơ hơn 3.000USD mỗi lần.


Malee khơng cịn đi học và cơ vui vì những ngày tháng bị chúng bạn trêu trọc đã qua rồi.


Giờ đây Malee dành thời gian cho gia đình, đặc biệt là cơ em gái 3 tuổi, Daoruang. "Tôi giúp mẹ các
công việc trong nhà và nấu nướng. Tơi cũng có thể đạp xe tới thăm người cô ở ngôi làng bên cạnh".
"Tôi chưa từng có bạn trai. Tơi nghĩ hơn nhân là khơng thể với một người như tôi. Tôi quá khác biệt",
Malee nói.


Malee đã được ghi danh trong sách kỷ lục Guinness tháng 1.2009 là cô gái cao nhất thế giới, đánh bại
cô gái 16 tuổi người Brazil Elisany Silva, người sở hữu chiều cao 2,06m.


<i>. Theo Dân trí/Dailymail</i>


<b>Bị cịng tay vì gắn camera xem trộm nội y</b>
<b>Một kẻ bệnh hoạn đã bị</b>


<b>tóm ngay trong cửa hàng</b>
<b>bách hóa ở thành phố Tân</b>



<b>Bắc (Đài Loan) khi đang mải mê ngắm nội y của chị em bằng chiếc camera nhỏ gắn dưới mũi </b>
<b>giày.</b>


Cảnh sát cho biết người bị bắt là Ngô Minh Đạt (33 tuổi), hiện đang thất nghiệp. Từ tháng 12 năm 2010,
hắn bắt đầu ngồi xe buýt tới những trung tâm mua sắm ở thành phố Tân Bắc, bệnh viện, tàu điện ngầm,
khu giải trí…để quay trộm các thiếu nữ ăn mặc gợi cảm, mỗi tháng hắn tiếp cận được với hơn 50 cô gái
và về nhà tự thưởng thức “thành quả” của mình.


Tối ngày 15 vừa qua, Ngơ Minh Đạt tới cửa hàng bách hóa ở thành phố Tân Bắc để “tìm mồi”.
Trước tiên, hắn lấy kẹo cao su để gắn chiếc máy quay vào trên mũi giày rồi quan sát xem có thiếu nữ
nào mặc váy đang mải chọn đồ hay không hắn sẽ ngồi xổm xuống để ấn nút khởi động máy. Sau đó,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hắn sẽ đưa giầy có gắn camera vào giữa hai chân “con mồi” để quay trộm.


Vì hành động của hắn quá lộ liễu nên đã gây sự chú ý của bảo vệ, vừa bị phát hiện, hắn đã vội vàng bỏ
chạy và tháo camera ra vứt xuống rãnh nước gần đó nhưng cuối cùng hắn vẫn bị tóm.


Cảnh sát đã buộc phải mở cống để tìm chiếc máy quay mà Ngô Minh Đạt đã vứt đi và phát hiện trong
đó có hơn 100 clip quay trộm nội y của các chị em mặc váy.


<i>. Theo VNN/ Huanqiu</i>


<i><b>Phương hướng </b></i>



PHÒNG GD & ĐT GIÁ RAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc




DỰ THẢO


Tân Phong, ngày 25 tháng 9 năm 2011


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011-2012


Căn cứ Nghị quyết Đại hội XI huyện Đảng bộ và Quyết định số 3687/QĐ-UBND, ngày 13 tháng 4 năm
2011 của UBND huyện Giá Rai, về việc phê duyệt chương trình phát triển giáo dục và đào tạo giai
đoạn 2011 – 2015 trên địa bàn huyện Giá Rai;


Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bạc Liêu;


Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012, ngày 16/8/2011 của Phòng GD&ĐT Giá Rai.
Căn cứ vào kế hoạch số 420/PGD&ĐT, ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Phòng GD&ĐT Giá Rai về việc
thực hiện kế hoạch tháng 9/2011.


Căn cứ vào tình hình thực tế, kết quả đạt được trong năm học 2010- 2011 của đơn vị. Nay Trường
THCS Tân Hiệp đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2011-2012 như sau :


I- CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2011 -2012 :
1. Chủ đề năm học :


“Tiếp tục tập trung đổi mới quản lý, đổi mới tổ chức hoạt động và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm ở cấp
đơn vị trường học, để khơng ngừng củng cố và hồn thiện thành quả giáo dục đại trà, tạo lập nền tảng
phát triển, mở rộng và nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn, góp phần nâng cao dân trí , đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ở địa phương.”


2. Chủ đề đổi mới của đơn vị:


“ Đổi mới công tác quản lý và kiểm tra, đánh giá học sinh “
II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CHUNG :



- Tiếp tục đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “Hai khơng với 04 nội dung”; Cuộc vận động “Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.


- Thực hiện thắng lợi phong trào xây dựng trường em “Xanh hơn - Sạch hơn - đẹp hơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hướng dẫn đánh giá, chấm điểm phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực".


- Tiếp tục thực hiện các phong trào: “Nhà giáo Giá Rai nhận đỡ đầu học sinh nghèo vượt khó học tập”,
“Tiếng kẻng học bài”, đẩy mạnh “Công tác GVCN – thi và xét tặng danh hiệu GVCN giỏi” và tổ chức
triển khai phong trào “ nhà vệ sinh là nơi sạch đẹp của trường em”.


- Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh . “Mỗi CB-GV-NV thực hiện 01 đổi mới trong phương pháp dạy học và
quản lý. . Đổi mới cơng tác tuyển sinh lớp 6. Hồn thiện và chuyển giao những thành tựu đạt được
trong việc thực hiện các giải pháp "Giúp đỡ học sinh yếu kém", "Củng cố, kiện toàn chất lượng đầu
vào, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập lớp đầu cấp, hiệu quả giảng dạy lớp cuối cấp" và tiếp tục
triển khai các hoạt động chấn chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục lớp liền kề đầu cấp.


- Tăng cường hơn nữa vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo
viên bộ môn trong công tác chỉ đạo điều hành các hoạt động chuyên môn, thực hiện kế hoạch thời gian
năm học theo chương trình giảm tải của BGD&ĐT; áp dụng có hiệu quả chuẩn kiến thức kỹ năng của
chương trình giáo dục phổ thông và tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ năng nhằm đảm bảo chất
lượng, hiệu quả giảng dạy, học tập của đơn vị trường học.


A- TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ VÀ CHỈ TIÊU:
1. Mạng lưới trường lớp:


- Năm học 2011 -2012 trường có tổng số lớp : 15 với 631/280 học sinh.


+ Khối lớp 6 : 5 lớp với 227/ 96


+ Khối lớp 7 : 4 lớp với 155/71
+ Khối lớp 8 : 3 lớp với 128/57
+ Khối lớp 9 : 3 lớp với 121/56
2. Đội ngũ CB- GV- NV:


Tổng số CB-GV- NV : 36/13 ; trong đó : Hợp đồng ( 5/1 )
- CBQL : 2/0 ( ĐH: 01; CĐSP: 01)


- GV- NV: 34/ 13 ( ĐH: 19 ; CĐSP : 12 ; TPT : 1/0 ; NV : 3)
GV: 29/12 (ĐH: 21/9; CĐSP: 8/3)


TPT: 1/0 (Đại học)


NV: 4/1 ( Hợp đồng: 2/0; Trung cấp: 1/1 – Sơ cấp: 1/0)
- Bộ phận chun mơn và văn phịng được chia làm 05 tổ.
Chỉ tiêu đăng ký năm học 2011 -2012 như sau :


* Phấn đấu hoàn thành tốt 05 tiểu chuẩn về Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2011-2012.
* Hiệu trưởng đăng ký đổi mới về công tác quản lý , đổi mới tổ chức hoạt động và thực hiện nhiệm vụ
trọng tâm nhà trường.


* P.Hiệu trưởng đăng ký đổi mới về kiểm tra, đánh giá giáo dục học sinh.
* Các tổ chuyên môn đăng ký đổi mới công tác quản lý ở tổ chuyên môn.
1- Về học sinh :


Kết quả giáo dục : Tổng số học sinh : 631/280
* Học lực:



- Từ trung bình trở lên: 612 học sinh đạt 97% , trong đó :
+ Giỏi: 82 học sinh đạt 13% .


+ Khá: 239 học sinh đạt 38% .
+ Trung bình: 291 học sinh đạt 46% .
- Yếu: 19 học sinh chiếm 3% .


- Khơng có HS kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Hạnh kiểm:


- Tốt khá: 625 em đạt 99%, trong đó :
+ Tốt: 562 học sinh đạt 89% .
+ Khá: 63 học sinh đạt 10%
- Trung bình: 6 học sinh chiếm 1% .
* Học sinh giỏi:


- Vịng Huyện: 36 giải ( Trong đó: Tổ Văn -Sử: 16 giải; Tổ Anh Văn: 04 giải;
Tổ Toán Lí: 10 giải; Tổ Sinh Hóa: 6 giải).


- Vịng Tỉnh: 18 giải (Trong đó: Tổ Văn Sử: 10 giải; Tổ Anh Văn: 02 giải;
Tổ Tốn Lí: 04 giải; Tổ Sinh Hóa: 02 giải).


* Điền kinh học sinh:
- Vòng Huyện: 20 giải


- Vòng Tỉnh: 10 Huy chương.
2- Về giáo Viên:


* Hội giảng- thao giảng: 29 tiết ( VS: 9 tiết; TL: 7 tiết; SH: 6 tiết; AV: 7 tiết).


* Thi GV giỏi vòng trường: Tất cả GV


* Thi GVG vòng Huyện đạt : 10 đ/c


* Làm ĐDDH: 58 chiếc ( 2 chiếc/gv /năm học)
* Viết SKKN: 35


* Chuyên đề: 24 ( 6 chuyên đề/ tổ).
* Xếp loại tay nghề GV: Giỏi 27 đ/c
Khá: 2 đ/c.


TB: Không


3. Công tác phổ cập:


- Duy trì đạt chuẩn PC THCS: 85%


- Độ tuổi từ 15 đến 18 có bằng TN THCS: 85%.
3- Về Khen thưởng:


a. Tập thể:


- Tập thể lao động tiên tiến.


- Trường : UBND Tỉnh tặng bằng khen


- Tổ: Sở GD& ĐT Bạc liêu khen 04 tổ chuyên môn.


- Cơng đồn: Cơng đồn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen.
Cơng Đồn cơ sở vững mạnh xuất sắc.



5 tổ cơng đồn đạt: Vững mạnh xuất sắc.
b. Cá nhân:


Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen: 6 đ/c
UBND Tỉnh tặng Bằng khen: 7 đ/c


Chiến sĩ thi đua Cấp Tỉnh: 04 đ/c
Chiến sĩ thi đua cơ sở: 18 đ/c
Sở GD& ĐT Bạc Liêu khen: 14 đ/c
UBND Huyện khen: 18 đ/c.


LĐLĐ Tỉnh khen CTCĐ, BGH
B- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:


Một là Về cơng tác quản lý: Chọn CB-GV-NV có năng lực tồn diện, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt
tình có trách nhiệm để phân cơng phụ trách các đồn thể và nhiệm vụ từng mảng công tác.


Hai là Xây dựng mối đồn kết nhất trí trong HĐSP :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Các đồn thể phải có kế hoạch hoạt động cụ thể và phối hợp nhịp nhàng.
Ba là Xây dựng kế hoạch năm học phù hợp khả thi :


Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của PGD&ĐT và kết quả hoạt động năm học 2010-2011
của đơn vị đồng thời lấy ý kiến từ các bộ phận ở các tổ đưa ra Hội nghị CBVC bàn và thống nhất các
chỉ tiêu, các kế hoạch.


Bốn là Quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị và ĐDDH:


Mỗi CB-GV-NV và học sinh phải có ý thức, tinh thần bảo vệ CSVC, ĐDDH.


Lập hồ sơ tài sản ,thiết bị cụ thể, kiểm tra, kiểm kê định kỳ.


Lập kế hoạch bổ sung TB- ĐDDH bị hư hỏng, mất, thiếu để phục vụ tốt cho công tác dạy và học.
Năm là Quản lý tốt hoạt động dạy và học :


Thực hiện đúng theo PCCM và Phân công nhiệm vụ.


P.Hiệu trưởng, Tổ trưởng , GVCN kiểm tra nhắc nhở thường xuyên và báo cáo kịp thời về Hiệu trưởng
về việc giảng dạy của GV và học tập của học sinh.


Sáu là Quản lý các hoạt động ngoại khóa :


Tất cả các hoạt động ngồi quy định chun mơn nhằm phục vụ cho việc giáo dục phải có tờ trình hoặc
xin phép của Hiệu trưởng sau khi đã phê duyệt thì mới được tiến hành.


Bảy là Khen thưởng và kỷ luật :


Mọi hình thức trên đều phải được ra Hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật sau khi đã thống nhất của
tập thể và quyết định cuối cùng của Hiệu trưởng mới có hiệu lực.


Tám là : Các hoạt động cụ thể của việc dạy-học trong nhà trường.


1- Hoạt động dạy: Trước nhất là đổi mới phương pháp dạy học đánh giá học sinh :


- Thực hiện đúng quy chế chuyên môn: Chỉ đạo việc giảng dạy trên lớp như : Soạn giáo án theo chuẩn
kiến thức kỹ năng và chương trình giảm tải của BGD&ĐT, đảm bảo và sử dụng tốt ĐDDH; chỉ đạo
việc đổi mới kiểm tra , đánh giá, chấm bài , cho điểm , cách đánh giá , xếp loại học sinh theo thông tư
và quyết định hướng dẫn của BGD-ĐT.


- Năm học 2011-2012 tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới, mỗi CB quản lý giáo dục và GV thực hiện


một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý bằng kế hoạch cụ thể.


- Tổ chức kiểm tra học kỳ, khảo sát chất lượng đúng theo lịch của PGD&ĐT.


- Các tiết thực hành , thí nghiệm GV phải báo trước với nhân viên Thư viện, thiết bị 01 ngày
cùng nhau phối hợp chuẩn bị.


- Thực hiện đúng chế độ dự giờ , TTTD GV, kiểm tra nội bộ.


- Tổ chức thao giảng, Hội giảng , chuyên đề, tự làm ĐDDH phục vụ cho việc giảng dạy và dự thi ,
Viết SKKN.


- Họp tổ chủ nhiệm và họp tổ chuyên môn đúng định kỳ.
2- Hoạt động học :


- Học sinh thực hiện nghiêm nội quy của nhà trường.


- Đi học phải có đầy đủ dụng cụ học tập. Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài. Thể hiện tính trung thực
trong kiểm tra.


- Giữ gìn vệ sinh trường lớp và thân thể cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
- Tơn trọng và lễ phép với thầy cơ, hịa nhã với bạn bè.


-Tích cực tham gia đóng góp xây dựng bài; Soạn bài thật tốt trước khi đến lớp.


- Tham gia đầy đủ các hoạt động như : Văn nghệ, TDTT, lao động,hướng nghiệp, học nghề và các hoạt
động khác theo kế hoạch của nhà trường.


3- Mỗi CB-GV-NV cam kết và ký giao ước thi đua :



+ Thực hiện tốt 03 cuộc vận động và 02 phong trào lớn của ngành.
+ Quy định và quy chế văn hóa nơi cơng sở.


+ Quy chế làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cam kết không vi phạm ATGT theo Nghị định 32 của Chính phủ.


+ Mỗi CB-GV-CNV ký cam kết đổi mới về công tác quản lý, công tác GVCN lớp, công tác hoạt động
của Tổ chun mơn và Tổ văn phịng ,đổi mới công tác quản lý tài chánh, đổi mới phương pháp giảng
dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng , đổi mới việc sử dụng ĐDDH , đổi mới kiểm tra , đánh giá học
sinh…


Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 của Trường THCS Tân Hiệp.
HIỆU TRƯỞNG


<b>PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>




Tân Phong , ngày 25 tháng 9 năm 2011


<b>NGHỊ QUYẾT</b>


<b>HỘI NGHỊ CB-VC TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP</b>
<b>Năm học 2010-2011.</b>


Hôm nay ngày 25/9/201 trường THCS Tân Hiệp tổ chức Hội nghị CB-VC năm học 2011-2012.
Sau một buổi làm việc khẩn trương, sôi nổi, với tinh thần trách nhiệm cao. Hội nghị đã nghe Hiệu
trưởng báo cáo phương hướng nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện năm học và P.HT thông qua quy


chế làm việc.


Hội nghị đi đến thống nhất quyết nghị :


<b>QUYẾT NGHỊ</b>


<b>I. Nhất trí thơng qua báo cáo phương hướng nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp năm học 2010-2011 và quy </b>
chế làm việc, báo cáo triển khai hội nghị CB-VC ở các tổ, báo cáo của Ban TTND, công tác thi đua
khen thưởng đồng thời thống nhất các ý kiến đóng góp của đại biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. CB-VC trường THCS Tân Hiệp tổ chức triển khai quán triệt thắng lợi nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp</b>
thực hiện năm học 2011-2012 đã được thơng qua, trong đó, trọng tâm phấn đấu các chỉ tiêu và giải
pháp thực hiện trong nghị quyết như sau :


<i><b>Chỉ tiêu đăng ký năm học 2011 -2012 như sau :</b></i>


<i><b> * Phấn đấu hoàn thành tốt 05 tiểu chuẩn về Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học </b></i>
<i><b>2011-2012.</b></i>


<i><b> * Hiệu trưởng đăng ký đổi mới về công tác quản lý</b><b>, đổi mới tổ chức hoạt động và thực hiện </b></i>
<i><b>nhiệm vụ trọng tâm nhà trường.</b></i>


<i><b> * P.Hiệu trưởng đăng ký đổi mới về kiểm tra, đánh giá giáo dục học sinh.</b></i>
<i><b> * Các tổ chuyên môn đăng ký đổi mới công tác quản lý ở tổ chuyên môn.</b></i>
<i><b>1- Về học sinh</b></i> :


<i><b>Kết quả giáo dục</b></i> : Tổng số học sinh : 631/280
<b> * Học lực:</b>


<b> - Từ trung bình trở lên: 612 học sinh đạt 97% , trong đó :</b>


<b> + Giỏi: 82 học sinh đạt 13% .</b>


+ Khá: 239 học sinh đạt 38% .
+ Trung bình: 291 học sinh đạt 46% .
- Yếu: 19 học sinh chiếm 3% .


- Khơng có HS kém.
* Học sinh bỏ học: Dưới 1%
* Tốt nghiệp THCS: 100%
* Hạnh kiểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trung bình: 6 học sinh chiếm 1% .
* Học sinh giỏi:


- Vịng Huyện: 36 giải ( Trong đó: Tổ Văn -Sử: 16 giải; Tổ Anh Văn: 04 giải;
Tổ Tốn Lí: 10 giải; Tổ Sinh Hóa: 6 giải).


- Vòng Tỉnh: 18 giải (Trong đó: Tổ Văn Sử: 10 giải; Tổ Anh Văn: 02 giải;
Tổ Tốn Lí: 04 giải; Tổ Sinh Hóa: 02 giải).


* Điền kinh học sinh:
<b> - Vòng Huyện: 20 giải</b>


- Vòng Tỉnh: 10 Huy chương.
2- <i><b>Về giáo Viên:</b></i>


<b> * Hội giảng- thao giảng: 29 tiết ( VS: 9 tiết; TL: 7 tiết; SH: 6 tiết; AV: 7 tiết).</b>
* Thi GV giỏi vòng trường: Tất cả GV


* Thi GVG vòng Huyện đạt : 10 đ/c



* Làm ĐDDH: 58 chiếc ( 2 chiếc/gv /năm học)
* Viết SKKN: 35


* Chuyên đề: 24 ( 6 chuyên đề/ tổ).
* Xếp loại tay nghề GV: Giỏi 27 đ/c
Khá: 2 đ/c.
TB: Không
<b> 3. Công tác phổ cập:</b>


<b> - Duy trì đạt chuẩn PC THCS: 85%</b>


- Độ tuổi từ 15 đến 18 có bằng TN THCS: 85%.
<b> 3- Về Khen thưởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> - Tập thể lao động tiên tiến.</b>


<b> - Trường : UBND Tỉnh tặng bằng khen</b>


<b> - Tổ: Sở GD& ĐT Bạc liêu khen 04 tổ chuyên môn.</b>


- Cơng đồn: Cơng đồn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen.
Cơng Đồn cơ sở vững mạnh xuất sắc.


5 tổ cơng đồn đạt: Vững mạnh xuất sắc.
<b> b. Cá nhân:</b>


<b> Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen: 6 đ/c</b>
UBND Tỉnh tặng Bằng khen: 7 đ/c



Chiến sĩ thi đua Cấp Tỉnh: 04 đ/c
Chiến sĩ thi đua cơ sở: 18 đ/c
Sở GD& ĐT Bạc Liêu khen: 14 đ/c
UBND Huyện khen: 18 đ/c.


LĐLĐ Tỉnh khen CTCĐ, BGH
B- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:


<b> </b><i><b>Một là</b></i> Về công tác quản lý: Chọn CB-GV-NV có năng lực tồn diện, phẩm chất đạo đức tốt,
nhiệt tình có trách nhiệm để phân cơng phụ trách các đoàn thể và nhiệm vụ từng mảng cơng tác.


<i><b>Hai là</b></i> Xây dựng mối đồn kết nhất trí trong HĐSP :


Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, Chính quyền kết hợp với cơng đồn, chi đồn, các tổ chun mơn,
BĐD.CMHS để xây dựng mối đồn kết nhất trí trong mọi hoạt động góp phần nâng cao chất lượng.
Các đồn thể phải có kế hoạch hoạt động cụ thể và phối hợp nhịp nhàng.


<i><b> Ba là</b></i> Xây dựng kế hoạch năm học phù hợp khả thi :


Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của PGD&ĐT và kết quả hoạt động năm học 2010-2011
của đơn vị đồng thời lấy ý kiến từ các bộ phận ở các tổ đưa ra Hội nghị CBVC bàn và thống nhất các
chỉ tiêu, các kế hoạch.


<i><b>Bốn là</b></i> Quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị và ĐDDH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lập hồ sơ tài sản ,thiết bị cụ thể, kiểm tra, kiểm kê định kỳ.


Lập kế hoạch bổ sung TB- ĐDDH bị hư hỏng, mất, thiếu để phục vụ tốt cho công tác dạy và học.


<i><b>Năm là</b></i> Quản lý tốt hoạt động dạy và học :



Thực hiện đúng theo PCCM và Phân công nhiệm vụ.


P.Hiệu trưởng, Tổ trưởng , GVCN kiểm tra nhắc nhở thường xuyên và báo cáo kịp thời về Hiệu trưởng
về việc giảng dạy của GV và học tập của học sinh.


<b>Sáu là Quản lý các hoạt động ngoại khóa :</b>


Tất cả các hoạt động ngồi quy định chun mơn nhằm phục vụ cho việc giáo dục phải có tờ trình hoặc
xin phép của Hiệu trưởng sau khi đã phê duyệt thì mới được tiến hành.


<b>Bảy là Khen thưởng và kỷ luật : </b>


Mọi hình thức trên đều phải được ra Hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật sau khi đã thống nhất của
tập thể và quyết định cuối cùng của Hiệu trưởng mới có hiệu lực.


<i><b>Tám là</b><b>:</b></i> Các hoạt động cụ thể của việc dạy-học trong nhà trường.


1- <i><b>Hoạt động dạy</b></i>: Trước nhất là đổi mới phương pháp dạy học đánh giá học sinh :


- <i><b>Thực hiện đúng quy chế chuyên môn:</b></i> Chỉ đạo việc giảng dạy trên lớp như : Soạn giáo án theo chuẩn
kiến thức kỹ năng và chương trình giảm tải của BGD&ĐT, đảm bảo và sử dụng tốt ĐDDH; chỉ đạo
việc đổi mới kiểm tra , đánh giá, chấm bài , cho điểm , cách đánh giá , xếp loại học sinh theo thông tư
và quyết định hướng dẫn của BGD-ĐT.


- Năm học 2011-2012 tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới, mỗi CB quản lý giáo dục và GV thực hiện
một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý bằng kế hoạch cụ thể.


- Tổ chức kiểm tra học kỳ, khảo sát chất lượng đúng theo lịch của PGD&ĐT.



- Các tiết thực hành , thí nghiệm GV phải báo trước với nhân viên Thư viện, thiết bị 01 ngày
cùng nhau phối hợp chuẩn bị.


- Thực hiện đúng chế độ dự giờ , TTTD GV, kiểm tra nội bộ.


- Tổ chức thao giảng, Hội giảng , chuyên đề, tự làm ĐDDH phục vụ cho việc giảng dạy và dự thi ,
Viết SKKN.


- Họp tổ chủ nhiệm và họp tổ chuyên môn đúng định kỳ.
2<i><b>- Hoạt động học</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đi học phải có đầy đủ dụng cụ học tập. Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài. Thể hiện tính trung thực
trong kiểm tra.


- Giữ gìn vệ sinh trường lớp và thân thể cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
- Tơn trọng và lễ phép với thầy cơ, hịa nhã với bạn bè.


-Tích cực tham gia đóng góp xây dựng bài; Soạn bài thật tốt trước khi đến lớp.


- Tham gia đầy đủ các hoạt động như : Văn nghệ, TDTT, lao động,hướng nghiệp, học nghề và các hoạt
động khác theo kế hoạch của nhà trường.


3- <i><b>Mỗi CB-GV-NV</b><b> cam kết và ký giao ước thi đua :</b></i>
+ Thực hiện tốt 03 cuộc vận động và 02 phong trào lớn của ngành.
+ Quy định và quy chế văn hóa nơi cơng sở.


+ Quy chế làm việc.


+ Ký cam kết Hai không với 04 nội dung.



+Camkết không vi phạm ATGT theo Nghị định 32 của Chính phủ.


+ Mỗi CB-GV-CNV ký cam kết đổi mới về công tác quản lý, công tác GVCN lớp, công tác hoạt động
của Tổ chuyên môn và Tổ văn phịng ,đổi mới cơng tác quản lý tài chánh, đổi mới phương pháp giảng
dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng , đổi mới việc sử dụng ĐDDH , đổi mới kiểm tra , đánh giá học
sinh…


Hội nghị kêu gọi toàn thể CB-GV-NV đoàn kết phát huy những thành tích đã đạt được, ra sức phấn đấu
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2011-2012.


HIỆU TRƯỞNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐEM LẠI HIỆU QUẢ TRONG VIỆC</b>
<b>TỔ CHỨC MỞ CÁC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC</b>


<b>TẠI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG</b>


<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. Lí do chọn đề tμi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hội. Giáo dục - đào tạo được xem là cơ sở để phát huy nguồn lực con người.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 chỉ rõ quan điểm:


xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trình
độ được học tập thường xuyên, học suốt đời. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản ViệtNamchủ trương: “đẩy mạnh
phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và


khơng chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã
hội học tập”.


Thực tế cho thấy nhu cầu học tập thường xuyên đã trở thành thiết yếu đối
với nhiều người. Các loại hình giáo dục- đào tạo và hình thức học được đa dạng
hố nhằm đáp ứng nhu cầu học ngày càng tăng của xã hội. Trung tâm học tập
cộng đồng (HTCĐ), một trong những cơ sở của giáo dục thường xuyên được
hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người trong cộng đồng tại các
xã, phường được học tập, được trang bị kiến thức nhiều mặt góp phần tăng năng
suất lao động, giải quyết việc làm, làm lành mạnh các quan hệ xã hội trong cộng
đồng. Hiện nay cả nước đã có khoảng gần 10.000 trung tâm HTCĐ đang hoạt
động và các trung tâm HTCĐ này đã thực sự trở thành trường học của nhân dân
lao động, là công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở. Điều đó cho
thấy việc phát triển các trung tâm HTCĐ là cần thiết và đã trở thành xu thế tất
yếu của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

kém, kinh phí duy trì cho các hoạt động thường xuyên còn hạn hẹp, cơ cấu tổ
chức bộ máy chưa hợp lý, cơ chế vận hành còn nhiều lúng túng. Đặc biệt là nội
dung dạy học còn rất nghèo nàn; khả năng điều hành, quản lý của Giám đốc
trung tâm, cán bộ chuyên trách và đội ngũ giáo viên, cộng tác viên còn nhiều bất
cập. Từ những tồn tại trên đây, việc tìm ra giải pháp, biện pháp quản lý phát
triển bền vững các trung tâm HTCĐ đang là một đòi hỏi cấp bách cần giải quyết.


Bạc Liêu là một tỉnh trình độ dân trí và số người trong độ tuổi lao động chưa có việc làm cịn nhiều.
Bởi vậy, sự hiện diện, đóng góp của giáo dục nói chung và các trung tâm HTCĐ nói riêng có ý nghĩa
nhất định. Tân Phong là một xã điển hình về nhiều mặt của huyện Giá Rai trong những năm qua, trung
tâm HTCĐ của xã đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích chung của giáo dục Giá Rai, song
cũng còn hạn chế: đó là việc tổ chức các hoạt động của trung tâm HTCĐ chưa mang lại hiệu quả cao về
quản lý cũng như chất lượng hoạt động. Với các lý do kể trên, tôi đã chọn đề tài <i><b>“Một số biện pháp </b></i>
<i><b>nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở</b><b>các lớp bồi dưỡng kiến thức tại các trung tâm học tập </b></i>


<i><b>cộng đồng”</b></i> để nghiên cứu.


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Bản thân tự nghiên cứu các văn bản của Chính phủ, các văn bản của Bộ


GD&ĐT, các văn bản của tỉnh, tự nghiên cứu các tài liệu viết về nội dung hoạt động của Trung tâm học
tập cộng đồng, tìm hiểu thực tế về các hoạt động đang diễn ra tại các trung tâm HTCĐ các xã, thị trấn
trong tồn huyện . Từ đó tìm ra những biện pháp nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở các lớp
bồi dưỡng kiến thức tại các trung tâm HTCĐ.


<b>III. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Đối tượng là các cán bộ, giáo viên, nhân viên đang công tác tại địa bàn xã Tân Phong, đối tượng là các
cán bộ công chức đang công tác tại UBND các ấp xã, là các cán bộ, nhân viên đang công tác tại trung
tâm HTCĐ.


<b>IV Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


Tìm hiểu về cơ sở lý luận của vấn đề quản lý và sử dụng đội ngũ của trung tâm trong việc xây dựng kế
hoạch, chuẩn bị nội dung tổ chức các lớp học tại trung tâm HTCĐ. Nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức của
người học, mức độ nhận thức của người học trong việc tham gia học tập. Qua việc mở các lớp bồi
dưỡng kiến thức tại trung tâm HTCĐ sẽ giúp cho các trung tâm HTCĐ có thêm sự trao đổi, đề xuất
những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm của người quản lý đứng đầu trung tâm
HTCĐ trong việc tổ chức hoạt động và phát triển trung tâm HTCĐ.


<b>V. Phương pháp nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đọc các tài liệu, sách báo, khai thác trên mạng Internet các nội dung liên quan đến công tác quản lý,
các nội dung, chức năng, nhiệm vụ quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm HTCĐ.



<b>2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:</b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, trao đổi, phỏng vấn, thuyết trình.
- Sử dụng phương pháp điều tra, kiểm tra.


- Sử dụng phương pháp tự đọc, nghiên cứu tài liệu.

<b>PHẦN THỨ HAI</b>


<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>1. T×m hiĨu vỊ c¬ së lý ln và thùc tiƠn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; tăng cường công tác tuyên truyền,
phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức và cải thiện chất
lượng cuộc sống của nhân dân trong cộng đồng; phối hợp triển khai các chương


trình khuyến nơng, khuyến ngư và các dự án, chương trình tại địa phương; Tổ chức các hoạt động giao
lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa
phương, phòng chống tệ nạn xã hội; Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng, xây dựng nội dung và
hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tượng.


Như vậy có thể nói: Xóa mù chữ, xây dựng xã hội học tập là mục tiêu khơng chỉ
của nền giáo dục nước ta mà cịn là mục tiêu của các nước trên thế giới. Do đó,
đa dạng các giải pháp xóa mù chữ, đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao dân trí trở
thành nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu trong phát triển giáo dục. Xóa mù chữ,
xây dựng xã hội học tập (XHHT) nhằm tạo cơ hội và điều kiện cho mọi người
được học tập thường xuyên, liên tục và huy động mọi nguồn lực xã hội để phát
triển giáo dục. Với xu thế hội nhập tồn cầu, người học khơng chỉ địi hỏi được


tiếp thu những kiến thức cơ bản cần thiết cho cuộc sống mà cần có năng lực tìm
kiếm kiến thức và tạo ra kiến thức mới. Vì vậy, việc xây dựng một xã hội học
tập, đòi hỏi giáo dục phải có nhiều giải pháp khác nhau từ chính quy đến giáo


dục thường xuyên, nhất là xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCÐ), hướng người học
vào cách học, thái độ học, phương pháp tư duy,


năng lực tìm kiếm kiến thức và tạo ra kiến thức mới, kiến thức cần thiết phù hợp
với hoàn cảnh, điều kiện của mọi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất
lượng nguồn nhân lực... Nhiều chuyên gia giáo dục khẳng định, việc xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

văn hóa, dạy nghề và hướng nghiệp để nhân rộng ra trên phạm vi toàn quốc, nhằm tạo động lực và
nhiều cách tiếp cận khác nhau trong xây dựng xã hội học tập.


<b>2. Nghiên cứu, tìm hiểu về bộ máy hoạt động của các Trung tâm học</b>
<b>tập cộng đồng hiện nay:</b>


Thực hiện theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 của
Bộ giáo dục và Đào tạo Quyết định ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của
trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn thì cán bộ quản lý trung tâm
học tập cộng đồng được bố trí theo chế độ kiêm nhiệm, gồm một cán bộ quản lý
cấp xã kiêm chủ nhiệm (giám đốc trung tâm), một cán bộ của hội khuyến học và
một cán bộ lãnh đạo của trường THCS đặt trên địa bàn xã kiêm phó chủ nhiệm
(Phó giám đốc trung tâm). Với bộ máy 100% đều là kiêm nhiệm, chưa được đào
tạo về chuyên môn, nghiệp vụ trong việc quản lý và thực hiện các nhiệm vụ của
trung tâm HTCĐ, ngoài ra cơ sở vật chất cịn rất khó khăn, nguồn kinh phí cho
hoạt động của trung tâm cũng còn hạn hẹp nên các hoạt động cũng bị hạn chế.


<b>3. Thực trạng về sự hoạt động của trung tâm HTCĐ trongxã Tân Phong hiện nay:</b>



Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2008 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phường, thị trấn;


Căn cứ Quyết định số 4446/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2010 của Chủ tịch UBND Huyện
Giá Rai, về việc thành lập Trung tâm học tập cộng đồng, xã Tân Phong;


Căn cứ vào tình hình thực tế của Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Phong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sự tâm huyết với hoạt động của trung tâm, một số nơi chính quyền ấp ít quan tâm. Nguyên nhân chủ
yếu của những hạn chế trên là do đội ngũ cán bộ tại trung tâm HTCĐ đều làm cơng tác kiêm nhiệm, ít
được tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, các văn bản hướng dẫn về hoạt động
cho trung tâm HTCĐ cịn ít và chậm. Để thực sự các trung tâm HTCĐ đi vào hoạt động có hiệu quả và
phát triển bền vững, Trung tâm GDTX với trách nhiệm tư vấn; chọn, điều động giáo viên tham gia
giảng dạy và hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ; biên soạn tài liệu cho trung tâm cộng đồng. Để thực
hiện được những nội dung nêu trên Giám đốc trung tâm GDTX Tân Phong đã đưa chương trình hoạt
động tại các trung HTCĐ vào trong kế hoạch, nhiệm vụ năm học với những giải pháp, biện pháp cụ
thể.


<b>3. Nh÷ng biƯn pháp nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở các lớp</b>
<b>bồi dỡng kiến thức tại các trung tâm HTC§ của xã Tân Phong:</b>


<b>3.1- Cơng tác tư vấn xây dựng tủ sách học tập cộng đồng:</b>


Người dân lao động khi đến trung tâm HTCĐ ngoài việc tham gia học tập
các lớp bồi dưỡng kiến thức, họ cịn có nhu cầu tự học, trao đổi những thông tin
cần thiết từ tài liệu, sách, hệ thống các văn bản hướng dẫn, tờ rơi, tranh ảnh trực
quan, dễ hiểu, giúp người lao động có đủ tư liệu để học. Nhận thức được vấn đề


này trong những năm gần đây trung tâm GDTX Tân Phong đã cung ứng các Quyết định, quy chế,
hướng dẫn tổ chức và hoạt động của trung tâm HTCĐ.



Từ những hệ thống các văn bản đầy đủ như vậy mà người quản lý tại trung tâm HTCĐ mới có cơ sở để
hiểu biết về hoạt động của trung tâm, mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cho từng năm, mới
có thể tham mưu cho lãnh


đạo xã về những nhu cầu cần thiết để xây dựng và phát triển trung tâm, mới thấy hết được trách nhiệm
của mình trong cơng tác phụ trách, quản lý trung tâm. Bên cạnh đó trung tâm đã tham mưu UBND xã
Tân Phong xây dựng tủ sách học tập cộng đồng hàng năm với các tài liệu như: sách về các loại luật cơ
bản thiết thực đối với người lao động (luật lao động, luật hơn nhân và gia đình, luật bảo vệ rừng, luật
chăm sóc sức khỏe,…), sách về văn hóa, văn nghệ thể thao, tài liệu về các lĩnh vực làm kinh tế gia đình
(trồng trọt, chăn ni), tài liệu về y tế, giáo dục, các tranh ảnh trực quan giúp người lao động dễ nhớ, dễ
làm theo. Với việc xây dựng tủ sách học tập cộng đồng tại trung tâm HTCĐ đã thu hút được người dân
lao động khi đến trung tâm để học tập các lớp bồi dưỡng kiến thức do trung tâm GDTX của xã Tân
Phong tổ chức.


<b>3.2- Công tác tuyên truyền:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

xã hội,…Nhận thức được vấn đề này công tác tuyên truyền để mọi người dân lao động trong xã được
biết, từ đó có nhận thức, hiểu biết có nhu cầu tìm đến trung tâm một cách tự nguyện, tự giác. Để làm tốt
công tác này Trung tâm GDTX xã Tân Phong đã tham mưu cho lãnh đạo xã việc quảng bá hình ảnh,
giới thiệu trung tâm HTCĐ của xã mình. Biên soạn ngắn gọn nội dung hoạt động, chức năng nhiệm vụ
của quy chế hoạt động (Quyết định số 09/2008/QĐ- BGD&ĐT ngày 24/3/2088), kế hoạch bồi dưỡng
kiến thức mở các lớp tại trung tâm; tư vấn chương trình kế hoạch của trung tâm trong năm, những nội
dung này được truyền tải thông qua hội nghị giao ban cấp xã với sự có mặt của các ấp, từ đó các nội
dung tiếp tục được truyển tải tới mọi người dân lao động nên trong quá trình mở lớp bồi dưỡng kiến
thức số lượng người học


đến khá đông.


<b>3.3- Công tác biên soạn nội dung:</b>



Biên soạn nội dung kiến thức, chuẩn bị các điều kiện cho lớp học nhằm đạt
được mục đích hiệu quả, đem lại cho người học sự hưng phấn, bổ ích kích thích
nhu cầu cần thiết, cần biết, cần phải học. Đây là nội dung chính quan trọng trong


việc mở lớp bồi dưỡng kiến thức tại trung tâm HTCĐ. Tất cả các nội dung liên quan đến việc mở lớp
đều đã được xây dựng trong kế hoạch từ đầu năm, căn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giáo viên được phân công giảng dạy các lớp bồi dưỡng kiến thức tại trung tâm HTCĐ là những giáo
viên có chun mơn, sát với chun ngành được đào tạo, có khă năng giao tiếp văn hóa, văn nghệ, thể
thao, khả năng sử dụng khá thành thạo về máy tính, những giáo viên này cùng Ban giám đốc trung tâm
soạn thảo nội dung về kiến thức cần bồi dưỡng, giáo viên được phân cơng ngồi


nhiệm vụ lên lớp bồi dưỡng kiến thức theo kế hoạch còn có nhiệm vụ tìm hiểu
điều tra nhu cầu người học thơng qua việc lên lớp, trao đổi, phỏng vấn, tìm hiểu
qua người học, đó chính là những nội dung cần thiết được đưa vào kế hoạch bồi
dưỡng cho những lần tiếp theo.


<b>3.5- Cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trung tâm HTCĐ:</b>


Trung tâm HTCĐ là một cơ sở giáo dục cho nên muốn tồn tại và phát triển
cần phải có sự quan tâm, trách nhiệm của cả cộng đồng, sự quan tâm đầu tư cả
về nhân lực, vật lực, tài lực của Nhà nước sẽ giúp trung tâm phát triển bền vững,
nơi đây sẽ là trường học cho tất cả mọi người trong xã hội học tập. Qua việc tìm
hiểu điều tra để mở lớp ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: pháp luật, y tế, giải
quyết về chế độ chính sách, kinh tế,… trung tâm đã phối hợp trao đổi để biên


soạn tài liệu, thống nhất nội dung lên lớp qua các cơ quan như: Trung tâm y tế, Phòng lao động thương
binh và xã hội huyện, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng tư pháp, Phịng GD&ĐT, Phịng văn
hóa,… sự phối hợp từ các phịng ban của huyện đã cung cấp về chuyên môn, cung cấp các tài liệu,


băng hình giúp cho giáo viên trung tâm có thể thực hiện tốt chương trình nội dung kiến thức. Việc cung
cấp các tài liệu, băng hình nêu trên cũng là để giúp các trung tâm HTCĐ xây dựng tủ sách học tập cộng
đồng ngày một phong phúvà hoàn thiện hơn.


PHẦN THỨ BA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ


Năm học 2010-2011 bên cạnh việc phát huy tính chủ động, của ban điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cần thiết mà người dân cần được trang bị để phục vụ cho đời sống vật chất và tinh thần hằng ngày như
kiến thức về đời sống, kỹ năng về chăn nuôi, trồng trọt, những hiểu biết để nâng cao chất lượng cuộc
sống …. Thực hiện chức năng đó trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm BGĐ trung tâm xem đây là
một trong những nhiệm vụ để thực hiện. Năm


học 2010-2011 Trung tâm phối hợp với phòng LĐTB&XH huyện tại trung tâm


đã mở 06 lớp với 485 học viên tại lớp học này các học viên được học tập và trangbị cho mình hiểu biết
về những kiến thức như: Nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; chính
sách pháp luật; quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân; kỹ năng về làm kinh tế gia đình (chăn ni,
trồng trọt); kỹ năng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường,… Giảng viên có chun mơn là các đồng
chí đang cơng tác (TTBDCT huyện, phịng nơng nghiệp và PTNT, phòng y tế huyện. Năm học
2010-2011 trung tâm GDTX(Đoàn thanh niên) cũng đã phối hợp với một số cơ quan đoàn thể trong huyện
như: huyện đồn, phịng y tế, chi đồn các cơ sở của xã. Tại lớp học này học viên được bồi dưỡng tìm
hiểu kiến thức về một số luật, tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên, kỹ năng giao tiếp, giáo dục sức
khỏe, bồi dưỡng cơng tác tổ chức đồn thanh niên, hoạt động hội phụ nữ. Sau những lớp bồi dưỡng như
vậy người dân được mở mang kiến thức, cho họ thú vui tinh thần, giải quyết cho họ những vướng mắc
trong đời sống kinh tế.


Năm học 2011-2012 TTHTCĐ tiếp tục tổ chức mở 04 lớp bồi dưỡng kiến thức với 287 học viên tham
gia học tập tại 04 xã nội dung bồi dưỡng là các kiến



thức hiểu biết về Môi trường hiện nay; công tác hướng nghiệp nghề cho thanh
niên nông thôn. Những nội dung bồi dưỡng đều phù hợp, thiết thực cần thiết đối
với người dân, được người dân hưởng ứng và tham gia học tập khá đông đủ.


<b>Kết luận chung</b>


Giáo dục và Đào tạo ngày nay đang hoạt động trong nền kinh tế thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

một quốc gia. Xây dựng XHHT phải trở thành một quốc sách, một tầm nhìn
quốc gia về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH trong đó xây dựng và
phát triển TTHTCĐ là yếu tố cơ bản của q trình xây dựng XHHT. Có như vậy
mới thực hiện được một nền giáo dục hiện đại cho 100% dân cư với yêu cầu
phát triển hết mọi năng lực sẵn có trong mỗi con người như Chủ tịch Hồ Chí


Minh hằng mong muốn, việc xây dựng TTHTCĐ là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển
cộng đồng; tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyên, học tập
liên tục, học tập suốt đời.


TTHTCĐ đã góp phần trang bị kiến thức về nhiều mặt cho người dân, góp phần tăng năng
suất lao động, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo nhất là ở vùng nông thôn. TTHTCĐ là nơi để
chính quyền địa phương phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng, phổ biến pháp luật rộng rãi và
nhanh nhất đến vớitừng người dân. TTHTCĐ góp phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
ở nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người dân và cả


cộng đồng, làm lành mạnh hoá các mối quan hệ xã hội. Để đạt được mục tiêu
đó, trung tâm HTCĐ cần có sự phối hợp của các ngành, các cấp, các cơ sở giáo
dục trong việc tổ chức mở các lớp bồi dưỡng kiến thức, trung tâm GDTX là một
cơ sở giáo dục hỗ trợ tích cực về nội dung để các trung tâm HTCĐ hoạt động và
phát triển bền vững trong tương lai.



<b>Tμi liÖu tham kh¶o</b>


<b>1. Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Quyết định của</b>


Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học
tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn.


<b>2. Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Quyết định của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Công văn số 26/2010/TT-BGD ĐT ngày 27/10/2010 Thông tư về việc</b>
sửa đổi một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập


cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/ QĐ-BGD ĐT ngày
24/3/2008 của Bộ GD&ĐT.


<b>4. Công văn số 40/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 Thơng tư ban hành</b>
chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật
kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.


<b>5. Công văn số 96/2008/TT- BTC ngày 27/10/2008 Thơng tư của Bộ Tài</b>
chính hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho các trung tâm
học tập cộng đồng.


<b>6. C¸c văn bản pháp luật hiện hành về Giáo dục- Đào tạo tập 1,2,3,4,5</b>
(Nhà xuất bản thống kê)


<b>Mc lc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

6. Phương pháp nghiên cứu 4


<b>Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề</b>


7. Cơ sở lý luận thực tiễn 4


8. Nghiên cứu về bộ máy TTHTCĐ 6
8. Thực trạng về sự hoạt động của các TTHTCĐ hiện nay 6
9. Những biện pháp nhằm đem lại hiệu quả... 7
<b>Phần thứ ba: Đánh giá kết quả</b>


10. Đánh giá kết quả đạt được 10
11. Kết luận chung 11
12. Tài liệu tham khảo 12
13. Mục lục 13


PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP


Số: …./QĐ-THCS.TH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

QUYẾT ĐỊNH


Về việc thành lập Ban chỉ huy lực lượng PCCC
Năm học 2011 - 2012


HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP


Căn cứ Kế hoạch số 11/KH-ĐKT ngày 31/10/2011 của Đội kiểm tra an tồn PCCC- Cơng an tỉnh Bạc
Liêu về kế hoạch kiểm tra công tác PCCC tháng 11 năm 2011;



Căn cứ vào thông báo số 578/TB-PGD&ĐT, ngày 11/11/2011 của Phòng GD&ĐT Giá Rai về
việc kiểm tra cơng tác phịng cháy chữa cháy ( PCCC ) ở các đơn vị trường học;


Căn cứ tình hình thực tế của đơn vị,
QUYẾT ĐỊNH:


Điều 1. Nay thành lập Ban chỉ chỉ huy lực lượng PCCC, năm học 2011 – 2012 tại trường THCS Tân
Hiệp gồm các ơng (bà) có tên sau đây:


1. Ơng. Bùi Quang Định Hiệu trưởng Trưởng ban
2. Ông. Lâm Phi Long P. Hiệu trưởng Phó ban
3. Ơng.Trần Thanh Lâm CT. Cơng đồn Thành viên
4. Ơng. Hồng Văn Tấn TPT. Đội Thành viên


5. Ông. Lê Văn Danh TT Văn - sử Thành viên
6. Ông. Hữu Chung TT Sinh - Hóa Thành viên
7. Bà. Trịnh Cẩm Tú TT Anh văn Thành viên
8. Ông. Phan Tấn Thành TT Toán lý Thành viên
9. Ơng. Đỗ Hồng Hơn Giáo viên Thành viên
10. Ông. Nguyễn Văn Bền GV- Thể dục Thành viên
Điều 2. Ban chỉ huy có nhiệm vụ:


- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác PCCC, năm học 2011 – 2012 theo nội dung số
11/KH-ĐKT ngày 31/10/2011 của Đội kiểm tra an tồn PCCC- Cơng an tỉnh Bạc Liêu về kế hoạch
kiểm tra công tác PCCC tháng 11 năm 2011


- Kiểm tra, giám sát hoạt động PCCC trong nhà trường và việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên
trong trường.


- Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện.



Điều 3. Các ông (bà) thuộc các bộ phận có liên quan và ơng (bà) có tên ở điều 1 chịu thi hành quyết
định này.


Quyết định có hiệu lực từ ngày ký./.
Nơi nhận:


- Như điều 3;


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số:… / KH –THCS.TH


Tân Phong , ngày 12 tháng 11 năm 2011
KẾ HOẠCH


PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY


Căn cứ Kế hoạch số 11/KH-ĐKT ngày 31/10/2011 của Đội kiểm tra an tồn PCCC- Cơng an
tỉnh Bạc Liêu về kế hoạch kiểm tra công tác PCCC tháng 11 năm 2011,


Căn cứ vào thơng báo số 578/TB-PGD&ĐT, ngày 11/11/2011 của Phịng GD&ĐT Giá Rai về
việc kiểm tra cơng tác phịng cháy chữa cháy ( PCCC ) ở các đơn vị trường học


Thực hiện kế hoạch số…… / KH-TTT ngày 12/11/2011 của Trường THCS Tân Hiệp về việc
phòng cháy chữa cháy (PCCC) và bảo vệ cơ quan an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

vụ lực lượng PCCC tại cơ quan cụ thể như sau:



1/ Ban chỉ huy: Gồm 10 đồng chí . (có danh sách kèm theo)
- Đ/c Hiệu Trưởng : Bùi Quang Định – tổng chỉ huy


Điều động chỉ đạo ứng cứu, xử lý các yêu cầu phát sinh, quyết định biện pháp chữa cháy hoặc xử lý sự
cố khác.


- Các đồng chí Phó Hiệu Trưởng Lâm Phi Long sẽ là người tạm chỉ huy khi là người có mặt tại
chỗ sớm nhất, sau đó báo cáo giao lại đồng chí Hiệu Trưởng khi đồng chí Hiệu Trưởng đến hiện
trường. Phó Hiệu Trưởng tiếp tục cùng Hiệu Trưởng chỉ đạo các Đội, các tổ, khối và CB-CC-HS thực
hiện chữa cháy và cứu tài liệu, tài sản cơ quan.


- Các Đoàn thể, tổ trưởng, tổ ứng cứu khi đến hiện trường, theo phân công của tổng chỉ huy
tham gia ứng cứu và gọi điện thông báo tổ viên trong tổ, khối đến cùng tham gia chữa cháy.


- Trường xây dựng phương án PCCC, lập sơ đồ, bố trí phương tiện chữa cháy, danh sách, số điện
thoại của các đội viên Đội ứng cứu, số điện thoại Cảnh sát PCCC, nội quy về an toàn PCCC và hiệu
lệnh xảy ra sự cháy dán nơi thuận tiện và giao cho chỉ huy, tổ trưởng, nhân viên bảo vệ cơ quan mỗi
người một bộ.


Tham mưu với UBND Xã Tân Phong mượn lối vào để tiếp cận chữa cháy và phân công Công
an bảo vệ hiện trường không cho người lạ vào trường học.


2/ Lực lượng tại chỗ:


*Nhiệm vụ của lực lượng PCCC tại chỗ:


- Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy.
- Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy.
- Di chuyển tài liệu, tài sản ra khỏi khu vực cháy.



- Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114, cử người ra đón và chỉ đường cho xe
chữa cháy.


- Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC
chuyên nghiệp biết.


- Kết hợp với Công an địa phương bảo vệ tài sản, trật tự an ninh trong khu vực cơ quan.
- Khi đám cháy được dập tắt, chỉ huy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ
kiểm tra kết luận của Công an mới được thu dọn hiện trường.


* Lực Lượng chữa cháy tại chỗ gồm 22 người: được chia thành 06 Đội (có danh sách thành viên của
các đội kèm theo) và được phân công cụ thể nhiệm vụ của từng đội như sau:


- Đội thông tin liên lạc: gồm 04 người ( Văn phịng, TPT, Chi đồn và Cơng đoàn )
Nhiệm vụ:


+ Khi có cháy xảy ra, báo động yêu cầu mọi người nhanh chóng rời khỏi khu vực cháy


+ Nhanh chóng báo cho ban Lãnh đạo hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất tại cơ quan biết vị
trí, tình hình diễn biến đám cháy


+ Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh
+ Gọi điện báo cháy cho Đội PCCC chuyên nghiệp 114


+ Gọi điện cho điện lực cắt điện toàn bộ cơ quan và các khu vực xung quanh
+ Thực hiện các nghiệp vụ khác khi có yêu cầu


- Đội di chuyển và cứu người bị nạn: gồm 8 người ( Mỗi tổ 02 người )
Nhiệm vụ:



+ Mở tất cả các cửa phòng học, phòng chức năng để ứng cứu , hướng dẫn mọi người thoát nạn
theo hướng đã quy định, nhanh chóng di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm.


+ Tìm kiếm, cứu những người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, giao cho tổ
cứu thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Sử dụng các loại, phương tiện chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định từ trước, sử
dụng máy bơm nước, bồn nước và các vịi nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất
chữa cháy vào đám cháy dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang các khu vực
3. Biện pháp thực hiện:


Ban chỉ huy thay phiên kiểm tra các phịng ban, đường dây dẫn điện, cầu dao, cơng tắc.
Bảo vệ cơ sở vật chất trực 24/24 và báo cáo kịp thời khi có sự cố


Thực hiện theo quy trình thực tập và hiệu lệnh về cơng tác PCCC khi có sự cháy xảy ra.
HIỆU TRƯỞNG


BÙI QUANG ĐỊNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


(1) Loại:(2)


Tên đơn vị : Trường THCS Tân Hiệp


Địa chỉ : Ấp Khúc Tréo A - Xã Tân Phong – Giá Rai – Bạc Liêu
Điện thoại : 07813 853 511


Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp: Phòng GD – ĐT Giá Rai



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

(4) ……….……….……….……….………….…


(Ký tên, đóng dấu) Giá Rai , ngày ……./…..…/……….…
ý kiến của cơ quan, tổ chức


cấp trên trực tiếp quản lý


(5) ……….……….……….……….….…….…


(Ký tên, đóng dấu) Tân Phong , ngày ……./…..…/……….…
cơ quan, tổ chức, cá nhân


xây dựng phương án


(6) ……….……….……….……….….…….…
(Ghi rõ họ tên)


A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý:


− Phía Đơng giáp nhà dân


− Phía Tây giáp con kinh bị bồi lắp
− Phía Nam giáp nhà giáo viên
− Phía Bắc giáp giáp nhà dân


II. Giao thơng bên trong và bên ngồi: (8)


- Giao thơng bên trong cơ sở : Cổng chính : trước đường vào trường , rộng 1,2m , vào sân trường phía


trước rộng 960m2 , sân trường phía sau rộng 600m2 .


- Giao thơng bên ngồi cơ sở : Xe chữa cháy đến cơ sở qua đường vào cống Khúc Tréo , khoảng 80m
rẽ phải vào trường .


III. Nguồn nước: (9)


TT Nguồn nước Trữ lượng (m3) hoặc
Lưu lượng (l/s) Vị trí, khoảng cách
nguồn nước (m) Những điểm cần lưu ý
1 2 3 4 5


* Bên trong:


1 Cây nước 30m3 Cách trường : 2m


* Bên ngoài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: (10)


- Cơ sở là đơn vị trường học , nằm cạnh nhà dân . Diện tích khn viên 8465m2 , tổng diện tích
trường 3864m2 , gồm 2 dãy nhà cao tầng tường gạch , cột bê tông , nền gạch , mái bê tông + lợp tơn ;
cịn lại là phịng làm việc nhà cấp 4 tường gạch , nền gạch , khung lợp mái bằng gỗ , mái lợp tôn .
- Trang bị nội thất bên trong chủ yếu là bàn ghế làm việc , tủ gỗ , tủ sắt đựng hồ sơ và bàn ghế học
sinh , bố trí thơng thống , nhà cao tầng có lối cầu thang , thuận lợi cho việc chữa cháy .


- Nguồn nhiệt gây cháy chủ yếu là hệ thống điện gặp sự cố chập điện gây cháy , nên hệ thống điện đã
được lắp đặt cầu dao tự động , nguy cơ cháy nổ thấp .



- Tính chất cháy, nổ, độc : Chất gây cháy chủ yếu là bàn , ghế , tủ gỗ , tốc độ cháy chậm , kết hợp với
sách ,vở học sinh có thể đẩy tốc độ cháy nhanh hơn . Khi thực hiện ln đúng nội quy an tồn PCCC.
Khả năng xảy ra sự cố ít , tương đối an toàn PCCC .


V. Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ: (11)
1. Lực lượng:


- Lực lượng PCCC cơ sở gồm 22 người ( Trong giờ hành chính 10 người , ngồi giờ 02 người )
2. Phương tiện chữa cháy:


+ Mô tưa bơm chữa cháy : 1 cái


+ Bình bọt tổng hợp lớn, nhỏ: 1 bình.
+ Thang cây dài 4m : 1 cái.


+ Xô xách nước : 6 cái.


- Tất cả các phương tiện chữa cháy được đặt nơi thuận tiện cho việc chữa cháy khi có sự cố xảy ra .
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT


I. Giả định tình huống cháy: (12)


- Vào lúc 9 giờ tại phịng số 13 , tầng 2 có sự cố cháy nổ .


- Nguyên nhân gây cháy do chập điện , lửa bén vô rèm cửa , lan xuống bàn học và sách , vở học sinh .
Trong phịng có 45 học sinh và 1 giáo viên thốt xuống đất bằng 2 lối cầu thang bộ .


II. Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy: (13)


- Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy tại chỗ :


= Phát hiện + thông tin + triển khai = 2 phút .


Lực lượng chữa cháy cơ sở 10 người ( có thể huy động toàn trường 36 người và nhân dân sống quanh
trường ), sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ .


- Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy bên ngoài : Điện báo cho lực lượng PCCC
Bạc Liêu , thời gian lực lượng PCCC đến hiện trường là 45 phút .


III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: (14)


TT Đơn vị huy động Điện thoại Số người huy động Số lượng, chủng loại phương tiện huy động Ghi
chú


1 Đội chữa cháy cơ sở . 07813 853 511 10 người Bình bọt tổng hợp 1 bình , xô nước …
2 PCCC Công an Bạc Liêu 114 2 xe chữa cháy đầy nước và trang thiết bị


IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy:


1. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ: (15)


- Người phát hiện phải hô to, báo động cho mọi người.
- Cúp cầu dao tổng toàn trường .


- Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy hoặc khống chế cháy lan sang khu
vực khác.


- Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nếu có. Đưa học sinh và mọi người ra khỏi
khu vực cháy đến nơi an toàn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114, cử người ra đón và chỉ đường cho xe chữa


cháy. Gọi cảnh sát 113 hỗ trợ an ninh trật tự . Gọi cơ quan y tế 115 cứu người bị nạn . Gọi 07813 850
253 báo cáo lãnh đạo Phòng GD.


- Cung cấp thông tin về vật tư , chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên
nghiệp biết.


- Kết hợp với cảnh sát , Công an địa phương bảo vệ tài sản và trật tự an ninh trong khu vực cơ sở.
- Khi đám cháy được dập tắt, chỉ huy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ kiểm tra
kết luận của Công an mới được thu dọn hiện trường .


2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy: (16)


- Đỗ xe gần khu vực cháy ( Không cản trở lối thoát nạn ). Thành lập BCH chữa cháy và tổ trinh sát
chữa cháy .


- Tổ trinh sát chữa cháy quan sát nắm tình hình người bị nạn, vị trí lửa cháy mạnh , nơi chứa tài liệu,
tài sản quan trọng báo cáo BCH .


- BCH ưu tiên cứu người bị nạn , đưa ra chiến thuật chữa cháy và phân cơng chữa cháy. Có thể phá
cửa kiếng cửa sổ và cửa chính các phịng để phun nước . Nếu đám cháy phức tạp , lan mạnh cần báo
cáo cấp trên điều động chi viện .


- Khi đám cháy được dập tắt lực lượng Cảnh sát PCCC cần lấy lời khai nhân chứng cần tiến hành điều
tra nguyên nhân cháy , lập biên bản vụ cháy .


3. Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác: (17)


- Cảnh sát 113 và công an địa phương hỗ trợ an ninh trật tự , bảo vệ tài sản và giao thông .


- Cơ quan y tế 115 và trạm y tế xã Tân Phong phối hợp cấp cứu người bị nạn , đưa nạn nhân đến bệnh


viện .


- Điện lực đến cắt điện khi có yêu cầu .


V. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CHỮA CHÁY TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN
PHỨC TẠP NHẤT:(18)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



Cổng chính


Đường
vào
cổng
trường



hàng






C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ (19)
I. Giả định tình huống cháy: (12)


- Vào lúc 9 giờ tại Phòng chức năng , tầng trệt có sự cố cháy nổ .


- Nguyên nhân gây cháy do chập điện , lửa bén vô rèm cửa , lan xuống bàn làm việc và hồ sơ , tài liệu


. Trong phịng có 02 giáo viên , 4 tủ đựng hồ sơ , 1 bàn làm việc và 20 bộ máy vi tính . Nếu khơng phát
hiện kịp lửa sẽ cháy lan sang các phòng bên cạnh , lan lên tầng trên có nhiều học sinh và giáo viên đang
trên lớp .


II. Tính tốn lực lượng, phương tiện chữa cháy: (13)


- Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy tại chỗ :
= Phát hiện + thông tin + triển khai = 2 phút .


- Lực lượng chữa cháy cơ sở 10 người , sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ .


- Thời gian triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy bên ngoài : Điện báo cho lực lượng PCCC
Bạc Liêu , thời gian lực lượng PCCC đến hiện trường là 15 phút .


III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: (14)


TT Đơn vị huy động Điện thoại Số người huy động Số lượng, chủng loại phương tiện huy động Ghi
chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy:


1. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ: (15)


- Người phát hiện phải hô to, báo động cho mọi người.
- Cúp cầu dao tổng tồn trường .


- Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy hoặc khống chế cháy lan sang khu
vực khác.


- Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nếu có. Đưa học sinh và mọi người ra khỏi


khu vực cháy đến nơi an toàn .


- Di chuyển tài sản đến nơi an toàn .


- Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114, cử người ra đón và chỉ đường cho xe chữa
cháy. Gọi cảnh sát 113 hỗ trợ an ninh trật tự . Gọi cơ quan y tế 115 cứu người bị nạn . Gọi 07813 850
253 báo cáo lãnh đạo Phòng GD.


- Cung cấp thông tin về vật tư , chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên
nghiệp biết.


- Kết hợp với cảnh sát , Công an địa phương bảo vệ tài sản và trật tự an ninh trong khu vực cơ sở.
- Khi đám cháy được dập tắt, chỉ huy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ kiểm tra
kết luận của Công an mới được thu dọn hiện trường .


2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy: (16)


- Đỗ xe gần khu vực cháy ( Không cản trở lối thoát nạn ) . Thành lập BCH chữa cháy và tổ trinh sát
chữa cháy .


- Tổ trinh sát chữa cháy quan sát nắm tình hình người bị nạn , vị trí lửa cháy mạnh , nơi chứa tài liệu ,
tài sản quan trọng báo cáo BCH .


- Nếu đám cháy phức tạp , lan mạnh cần báo cáo cấp trên điều động chi viện .


- Khi đám cháy được dập tắt lực lượng Cảnh sát PCCC cần lấy lời khai nhân chứng cần tiến hành điều
tra nguyên nhân cháy , lập biên bản vụ cháy .


3. Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác: (17)



- Cảnh sát 113 và công an địa phương hỗ trợ an ninh trật tự , bảo vệ tài sản và giao thông .


- Cơ quan y tế 115 và trạm y tế địa phương phối hợp cấp cứu người bị nạn , đưa nạn nhân đến bệnh
viện .


- Điện lực đến cắt điện khi có yêu cầu .


D. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (20)


tt Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh lý Chữ ký của người có trách nhiệm xây dựng phương án
1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>







Đ. THEO DÕI TÌNH HÌNH HỌC, THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (21)


Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức học tập, thực tập Tình huống cháy Lực lượng, phương tiện tham
gia Nhận xét, đánh giá kết quả


1 2 3 4 5























HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY


(1) - Độ mật: Đóng dấu “Mật", "Tuyệt mật", "Tối mật”, theo quy định.
(2) - Loại: Ghi "A", "B", "C"


(3) - Ghi tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ giới đặc biệt
theo văn bản giao dịch hành chính.


(4) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy


(5) - Chức danh người đại diện lãnh đạo cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp quản lý nơi xây dựng
phương án chữa cháy.


(6) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy theo quy định.


(7) - Vị trí địa lý: Ghi rõ các cơng trình, đường phố, sơng, hồ…. tiếp giáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

lưu thơng, khoảng cách đến đội Cảnh sát Phịng cháy và chữa cháy quản lý địa bàn sở tại; đặc điểm
giao thông nội bộ.


(9) - Nguồn nước: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể phục vụ chữa cháy như: bể, hồ, ao, sơng,
ngịi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước… , ghi rõ khả năng lấy nước vào mùa mưa, mùa khô,
phương án lấy nước hiệu quả; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngoài.


(10) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây dựng và bố trí
các hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt bằng, loại vật liệu của các
cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái…; phân tích tính chất hoạt động, cơng năng
sử dụng của các hạng mcụ cơng trình liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ, độc; nêu đặc điểm nguy hiểm
cháy nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, vận tốc
cháy, đặc điểm cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh.


(11) - Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ số đội viên phịng cháy chữa cháy trong và
ngồi giờ làm việc, người phụ trách; chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy (chỉ thống
kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định); lực lượng, phương tiện tại chỗ có thể
huy động bổ sung.


(12) - Giả định tình huống cháy: Giả định tình huống cháy dễ dẫn đến cháy lan, cháy lớn gây thiệt hại
nghiêm trọng về người và tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy, cứu người mà cần phải
huy động nhiều lực lượng và phương tiện mới có thể xử lý được. Ghi rõ thời điểm xảy cháy, điểm xuất
phát cháy, nguyên nhân xảy cháy, chất cháy, thời gian cháy tự do, dự kiến khả năng lan truyền của đám
cháy và những ảnh hưởng tác động tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ, khói, khí độc, sụp đổ cơng
trình…; dự kiến vị trí và số lượng người bị nạn.


(13) - Tính tốn lực lượng, phương tiện chữa cháy: Tính diện tích cháy, diện tích chữa cháy, lượng
nước chữa cháy cần thiết, lực lượng, phương tiện để làm mát, chữa cháy, cứu người …



(14) - Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: Căn cứ vào kết quả tính toán ở (13) để ghi
vào bảng huy động lực lượng, phương tiện.


(15) - Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ nhiệm vụ của từng người, từng bộ
phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, đón tiếp các lực lượng
được huy động đến, đảm bảo hậu cần cho các lực lượng tham gia chữa cháy trong trường hợp đám
cháy kéo dài, bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.


(16) - Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của các tiểu
đội, đơn vị trong việc nhận tin, điều động lực lượng phương tiện đến đám cháy, trinh sát đám cháy, chỉ
huy chữa cháy, tham mưu tác chiến, bố trí lực lượng phương tiện để chữa cháy, cứu người…


(17) - Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác: Ghi rõ nhiệm vụ của các lực lượng khác như: Công an,
quân đội, y tế, cấp nước…


(18) - Sơ đồ bố trí lực lượng phương tiện để chữa cháy tình huống cháy lớn phức tạp nhất: Vẽ mặt bằng
tổng thể (riêng với nhà cao tầng phải có thêm mặt cắt đứng); các cơng trình, đường phố, sơng, hồ…
giáp ranh; hướng gió chủ đạo; giao thơng nguồn nước bên trong và chỉ dẫn nguồn nước bên ngồi; kích
thước cơng trình, khoảng cách giữa các hạng mục cơng trình; vị trí đám cháy; bố trí lực lượng, phương
tiện để chữa cháy; hướng tấn cơng chính; vị trí ban chỉ huy… Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống
nhất theo quy định.


(19) - Phương án xử lý một số tình huống cháy cụ thể: Giả định tình huống cháy đối với từng hạng mục
cơng trình, có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ, độc và việc tổ chức chữa cháy khác nhau; cách ghi nội
dung từng tình huống cháy cụ thể tương tự như cách ghi của tình huống cháy lớn phức tạp nhất.


(20) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ
chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án chữa cháy. Trường hợp
có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lực lượng nào? Nhận xét, đánh giá kết quả thực tập.


22) - Các sơ đồ tình huống cháy đã lập và thực tập: Các tình huống cháy đã thực tập đều phải vẽ sơ
đồ bố trí lực lượng và phương tiện và kẹp vào phương án chữa cháy này.


Những số điện thoại cần thiết
1- Báo cháy: 114


2 - Đơn vị Cảnh sát PCCC quản lý địa bàn: Cơng an Bạc Liêu
3 - Chính quyền địa phương sở tại.


4 - Đơn vị Công an gần nhất: Xã Tân Phong- Giá Rai
5 - Các đội PCCC cơ sở, dân phòng lân cận:


6 - Điện lực: - Cấp nước: 07813 853 052
8 - Y tế: xã Tân Phong


PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Số: /BC-THCS


Tân Phong , ngày 24 tháng 05 năm 2011
BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2010-2011


BẬC HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. PHẦN MỞ ĐẦU


1. Các căn cứ để triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011



1. Căn cứ Chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT, ngày 16/8/ 2010 của BGD&ĐT về nhiệm vụ
trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục
chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011;


2. Căn cứ nghị quyết số 03/NQ-TU ngày 12 tháng 02 năm 2008 của Ban chấp hành Đảng
bộ tỉnh (khoá XIII) chương trình hành động số 24/CT-HU ngày 17 tháng 3 năm 2008 của
BCH Đảng bộ huyện (khoá X), kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 24 thnág 6 năm 2008 của
UBND huyện về chấn chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục – đào tạo;


3. Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu và
phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của PGD&ĐT huyện Giá Rai.


4. Căn cứ Nghị quyết phát triển kinh tế – xã hội năm 2010 của Đảng ủy, HĐND, UBND
xã Tân Phong.


- Căn cứ vào tình hình thực tế của Trường THCS Tân Hiệp năm học 2010-2011 .
Nay Trường THCS Tân Hiệp báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 như sau:
2. Khái quát đặc điểm tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011


2.1. Đặc điểm tình hình
Cơ sở vật chất:
- Phòng làm việc: 0 3
- Phòng học: 12
- Phòng chức năng : 07


- Bàn ghế HS: ( 02 chỗ ngồi 169 bộ ; 01 chỗ ngồi 120 bộ)
- Baøn gheá GV: 10 bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9


a- Cuối NH:2009 -2010 15 4 4 4 3
b- Cuối NH :2010 -2011 15 4 4 4 3
- Tăng: 0 0 0 0 0


- Giaûm: 0 0 0 0 0
2- Số Học Sinh PT:


a- Cuoái NH : 2009 –2010 557 148 154 137 upload.123doc.net
b- Cuoái NH : 2010 -2011


c- Giảm
d. Tăng


c.Bỏ học so khai giảng:
giảm %


d. Chuyển trường 545 173 134 127 111
12 20 10 7


25



15 6 1 3 5


Cán bộ –giáo viên –nhân viên
Stt


Bộ phận Tổng số Đại học Cao đẳng Trung học Sơ học Hợp đồng Biên chế Cịn
HĐ Đảng Đồn Đang học ĐH



01 Lãnh đạo 2/0 1/0 1/0 2/0 2/0
02 Văn thư 1/0 1/0 1/0


03 Kế toán 1/1 1/1 1/1
04 Thủ quỹ


05 GVTPT 1/0 1/0 1/0 1/0
06 TV 1/0 1/0 1/0 1/0
07 TB


08 Baûo veä-PV 1/0 1/0 1/0
09 Giáo viên 28/10


15/6 13/4 1/0 27/10
1/0 8/2 10/3 1/0


10 V-Sử-GDCD 9/4 6/3 3/1 9/4 1/1
11 Toán –Lý 6/1 1/1 5/0 1/0 5/1 2/0 1/0
12 S-H-CN 5/0 2/0 3/0 5/0 2/0 2/0


13 Anh Nhạc-Họa-TD 8/5 4/2 4/3 8/5 3/1
COÄNG 28/10


Tỷ lệ % 1,87
2.2. Những thuận lợi


Được sự quan tâm của ngành, địa phương trường đang được đầu tư xây dựng theo hướng
chuẩn Quốc gia.



Hàng rào xung quanh trường kín,đảm bảo đến việc bảo vệ CSVC ; Được sự quan tâm
của ngành , địa phương


2.3. Những khó khăn.


Những phòng học xuống cấp phải tu bổ và tốn kém kinh phí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

khăn.


II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2010-2011


1. Triển khai thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành


1.1. Kết quả triển khai thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” gắn với
chủ đề năm học : Năm học 2010 – 2011 được xác định là: “Tập trung đổi mới công tác
tổ chức, quản lý, phối hợp, và hoạt động trong thực hiện nhiệm vụ, chủ yếu ở cấp đơn
vị trường học, nhằm thiết thực góp phần nâng cao chất lượng thực và hiệu quả giáo dục
ở địa phương”


- Về công tác chỉ đạo của Phòng


Thực hiện theo kế hoạch số 195/KH-PGD&ĐT ngày 06/9/2010 của Phịng GD&ĐT Giá Rai về
việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011.


-Về kết quả chỉ đạo và triển khai thực hiện ở trường


Trường xây dựng kế hoạch số 017/KH-THCS ngày 29/9/2010 về việc thực hiện chủ đề năm học
2010-2011 và triển khai phát động 100% đđến CB-GV-NV của trường rèn luyện phẩm chất
đạo đức , cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư , góp phần đẩy lùi suy thối về phẩm


chất chính trị, khơng vi phạm tệ nạn xã hội , siêng năng học hỏi thực hiện là tấm gương
sáng cho học sinh noi theo. Chi bộ Đảng được công nhận chi bộ “ trong sạch vững mạnh “
năm 2010.


1.2. Kết quả triển khai thực hiện cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung: Nói khơng với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và tình
trạng học sinh ngồi nhầm lớp


- Về công tác chỉ đạo của Phòng


Chỉ đạo kiểm tra thi cử ,xét tốt nghiệp , xét lên lớp đúng quy chế


- Về kết quả chỉ đạo và triển khai thực hiện ở trường theo các nội dung: Trường xây dựng kế
hoạch số 95/KH-THCS ngày 13/9/2010 và triển khai :


+ Tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo và kết quả xử lý :


Trường xử lý đến nơi đến chốn các hiện tượng tiêu cực, hoặc những d6au1 hiệu mang tính mất
đồn kế nội bộ.


+ Quy trình và kết quả triển khai công tác thi đua khen thưởng nhằm thực hiện đổi mới công tác thi
đua khen thưởng theo Quyế định số 22/QĐ-BNV Thông tư số 21/2008/TT-BGD&ĐT, ngày


22/04/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


Đưa vào thang điểm thi đua hàng tháng bao gồm tất cả các mặt cơng tác ,có sơ kết
cuối tháng , cuối học kỳ và tổng kết cuối năm làm cơ sở cho xét thi đua cuối năm học
1.3. Kết quả triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”


- Về cơng tác chỉ đạo của Phịng



Thực hiện theo kế hoạch số 195/KH-PGD&ĐT ngày 06/9/2010 của Phịng GD&ĐT Giá Rai về
việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 trường đã triển khai trong Hội đồng Sư phạm


- Về cơng tác chỉ đạo triển khai thực hiện ở trường: trường xây dựng kế hoạch số 13/KH-THCS
ngày 13/9/2010 , Ban hành QĐ thành lập ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ từng thành
viên tập trung vào 5 nội dung của phong trào: Xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp, an tồn; nhận
chăm sĩc di tích lịch sử, văn hố; nâng cao chất lượng dạy và học; rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh; đưa trị chơi dân gian và các loại hình văn nghệ dân gian vào trường học. Thực hiện đúng chủ
trương của ngành .


Kết quả thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học :
2010-2011:


- Tặng cho học sinh 27 suất học bổng trị giá 5.500.000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Quỹ đền ơn đáp nghĩa : Tặng 06 suất quà cho 06 gia đình Liệt sỹ trị giá 2000000
- Ủng hộ lũ lụt miền Trung : 2250000 và 135 bộ đồ đã qua sử dụng


- Ủng hộ Hội người mù 700 bịc tăm


Tổng Số tiền đã hỗ trợ cho phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực “ năm học
2010-2011 ( kể cả hiện vật quy thành tiền ) : 38.400.000 đồng.


Trường cĩ phối hợp với các ngành, đơn vị và thực hiện tốt việc đảm bảo “3 đủ” cho 100% học sinh.
Phong trào”Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Thầy cô luôn lắng nghe ,
tôn trọng và giải quyết hợp lý những tâm tư nguyện vọng chính đáng của học sinh.tạo
môi trường thuận lợi nhất cho học sinh rèn luyện , học tập và phát triển . Phát huy tính
chủ động ,sáng tạo học sinh, thực hiện đỡ đầu cho 68 học sinh nghèo.



1.4- Kế quả phong trào “ Nhà giáo Giá Rai nhận đỡ đầu học sinh nghèo “ :
+ Tặng học sinh nghèo 27 bộ đồ Thể dục trị giá : 945.000. đồng


+ Tặng học sinh nghèo và học sinh có hồn cảnh khó khăn trong dịp Tết Nguyên Đán 2011: 40 bộ đồ
mới trị giá 2.240.000. đồng


+ Tặng 04 thẻ BHYT trị giá 736.000. đồng
+ Tặng 06 xe đạp trị giá 3.900.000. đồng.


+ Tặng cho học sinh nghèo 2100 quyển trị giá 4.200.000. đồng
Tổng số tiền tặng cho học sinh nghèo là :12.021.000.


“ Xây dựng nhà trường “Xanh-Sạch-Đẹp và an toàn “. rút ngắn khoảng cách về chất
lượng giữa các em qua phong trào giúp đỡ học sinh yếu kém .


1.5- Phong trào “ Tiếng kẻng học bài “ :


- Ban chỉ đạo tham mưu với UBND xã mở cuộc họp triển khai phong trào đến từng ấp, tranh thủ giúp
đỡ của chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể địa phương.


- Triển khai quán triệt phong trào đến toàn thể CB-GV-CNV-CMHS-HS.


- Giáo viên chủ nhiệm và GVBM hướng dẫn các gia đình xây dựng” Góc học tập tại nhà” cho con em,
định hướng cụ thể cho các em nội dung cần tự học và làm bài tập tại nhà vào buổi tối.


- Tổ chức Đoàn –Đội thường nhắc nhở các em ý thức học tập tại nhà và thực hiện tốt phong trào.
- Các GV được phụ trách các ấp : thường xuyên kiểm tra việc thực hiện của học sinh và báo cáo những
khó khăn về Ban chỉ đạo.


- Đề xuất khen thưởng cuối năm đối với những thành viên trong Ban chỉ đạo có thành tích xuất sắc


trong phong trào.


1.6- Thực hiện tốt Phong trào “ Nhà vệ sinh là nơi sạch đẹp của trường em “


1.7- Tham gia và thực hiện tích cực ba cuộc vận động :” Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh “ ; “ Hai khơng với 04 nội dung “ ; “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo “ : Mỗi CB- GV-CNV đều ký kết tham gia thực hiện tốt ba cuộc vận động. Trong quá trình tham
gia thực hiện các phong trào và 03 cuộc vận động, HđSP thống nhất đề nghị lãnh đạo ngành khen đồng
chí LÊ THỊ MỸ LAM giáo viên trường là người có nhiều thành tích trong hai năm qua.


2. Thực hiện công tác PCGD-CMC, đổi mới nội dung phương pháp giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học


2.1. Thực hiện công tác PCGD THCS
- Về cơng tác chỉ đạo của Phịng


Thường xun triển khai cơng tác duy trì sĩõ số, vận động học sinh bỏ học trở lại
trường


- Kết quả đạt được trong năm học 2010-2011, các kế hoạch, phong trào, giải pháp nhằm củng cố, duy
trì và nâng cao chất lượng PCGD THCS: Đưa vào thang điểm thi đua cơng tác duy trì sĩ số của
GVCN. Lên kế hoạch nhiều lần vận động cĩ nguy cơ bỏ học ( có sự phối hợp của chính
quyền địa phương )


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Thuận lợi : Có sự ủng hộ của chính quyền địa phương


Khó khăn: Hộ nghèo nhiều nên cịn lo cho miếng cơm manh áo nên chưa duy trì được
việc học tập cho con em .


2.2. Hoạt động chuyên môn


- Về công tác chỉ đạo của Phòng


Chỉ đạo xuyên suốt các cơng văn ,kế hoạch của ngành
- Kết quả triển khai ở đơn vị


+ Quy mô phát triển


Phổ biếân cho toàn thể CB-GV-NV nắm đầy đủ các qui chế chuyên môn:


Triển khai kế hoạch năm học, học kỳ, từng tháng đến CB-GV-NV. Nắm ngay từ
đầu tháng và yêu cầu phải thực hiện đúng kế hoạch .


Phổ biếân cho toàn thể CB-GV-NV Nghị định số 35/2005/NĐ – CP ngày 17/03/2005
của chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ công chức .


Tăng cường công tác thăm lớp , dự giờ , thao giảng, hội giảng chuyên đề. Mua
sắm tài liệu để CB-GV-NV tham khảo có tác dụng rút kinh nghiệm nâng cao kiến thức
và phương pháp giảng dạy.


Giờ giấc: Giáo viên có ý thức kỷ luật khơng bỏ giờ ,bỏ lớp không vào trễ ra sớm
.


Soạn bài: Đây là khâu chuẩn bị quan trọng của thầy cô giáo cho giờ lên lớp.
Bất kỳ loại bài nào đều nắm vững mục đích yêu cầu .


*Nội dung : Kiến thức cơ bản những vấn đề trọng tâm lôgic khoa học


* Phương pháp: Giảng dạy phù hợp nội dung đặc trưng của bộ môn,thể hiện các
hoạt động của thầy - trò.



Từ nhận thức đó lãnh đạo nhà trường đã chỉ đạo sâu sát công tác soạn giảng
kiểm tra đầy đủ việc soạn bài trình ký giáo án của giáo viên, giáo viên đầu tuần soạn
bài trình ký đầy đủ kịp thời với tổ trưởng , PHT chuyên môn trước khi lên lớp .


Tổng số G V : 28/10 ( trừ giáo viên TPT ) .


Kết quả thực hiện phương pháp giảng dạy : Tốt 24 đạt 85,7 % ; Khá 4 đạt 14,3 %


Kiểm tra : Thanh kiểm tra GV & nội bộ trường học tiến hành thường xuyên , liên tục,
đảm bảo qui định. Nhằm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên
cũng như giữ vững kỷ luật ,kỷ cương đồng thời khuyến khích sự cố gắng của thầy cô
giáo .đồng thời tạo cơ sở để sử dụng bồi dưởng đãi ngộ thầy cô giáo, lãnh đạo nhà
trường đã kiểm tra .


Kiểm tra chuyên đề dạy - học :


* Soạn giảng: 26 ( TS 28 GV )
- Tốt 24 đạt 92,3 %
- Khá 2 đạt 7,7 %
- Trung bình


* Lên báo giảng : TS : 28 GV
- Tốt 27 đạt 96,4 %
- Khá 1 đạt 3,6 %
* Chấm trả bài: 28 TS: 28 GV
- Tốt 28 đạt 100 %


- Khá đạt %
- Trung bình



* Công tác quản lý chuyên môn của tổ: 04 tổ Đạt 100 %
- Tốt 3 đạt 75 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Trung bình
- Yếu


* Kiểm tra nề nếp lớp học : 15 lớp ( 2 lần )
- Tốt 27 đạt 90,0 %


- Khá 02 đạt 6,7 %
- Trung bình 01 đạt 3,3 %
- Yếu


*Ký sổ theo dõi tiết học: 15 lớp
- Tốt 9 đạt 60,0 %


- Khá : 6 đạt 40,0 %


*Vào sổ điểm lớn : ( 15 lớp)
- Tốt 12 đạt 80,0%
- Khá 3 đạt 20,0 %


* Kiểm tra sổ điểm lớn 15 lớp


-Tốt 12 đạt 80,0 %
-Khá 3 đạt 20,0 %
‘ * Công tác coi thi ( 28 GV)


- Tốt 28 đạt 100,0 %
- Khá đạt %


- ĐYC đạt %


* Sử dụng ĐDDH ( 4 tổ)


- Tốt 4 đạt 100 %
- Khá đạt %
- ĐYC đạt %


* Thanh tra vào điểm bài thi 28 GV
- Tốt 26 đạt 92,9 %


- Khá 2 đạt 7,1 %
*Thanh tra chấm bài thi 18 GV


- Tốt 18 đạt 100,0 %
- Khá đạt %
* Thực hiện số lần điểm 28 GV


- Tốt 28 đạt 100 %
- Khá


-Trung bình


* Chỉ đạo thực hiện kiểm tra 1 tiết
- Tốt 28 đạt 100 %
- Khá


-Trung bình
-Yếu



Thao giảng , hội giảng:


Là hoạt động nhằm bồi dưỡng nâng cao tay nghề. Qua đó tập thể giáo viên thảo
luận trao đổi giúp đỡ nhằm tháo gỡ khó khăn tìm ra phương pháp giảng dạy tốt hơn.
Thao giảng:  Tổng số: 14 tiết Tổ Toán –Lý-TD : 2 tiết


Văn- Sử -GDCD: 4 tiết


Sinh –Hóa-Địa-CN: 4 tiết
Anh- Nhạc –Họa: 4 tiết
Mở chuyên đề & dự chuyên đề sáng kiến kimh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chuyên đề thầy cô giáo định hướng được kiến thức , về phương pháp truyền thụ kiến
thức cho HS, đã mở 16 chuyên đề, 28 sáng kiến kinh nghiệm


Dự giờ: Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng dạy - học .
Tổng số tiết dự giờ : 599, trong đĩ xếp loại :


+ Loại Giỏi : 550
+ Loại Khá : 45
+ Đạt yêu cầu : 04


Bốn tổ trưởng dự 217 tiết, , bình quân dự 6,8 tiết / tháng
Thi GV có tiết dạy giỏi :


* Vòng trường: Dự thi 20 GV đạt 16 GV đạt 71,4 % (trường)
* Vòng huyện: Dự thi 7 GV đạt 6 GV chiếm tỉ lệ 85,7 % dự thi.
Xếp loại giảng dạy: TS 28 GV


* Giỏi 24 đạt 85,7 %


* Khá: 04 đạt 14,3%
* ĐYC


* CÑYC


Thực hiện quy chế chuyên môn  TS 28 GV
* Tốt 23 đạt 82,1 %


* Khá: 04 đạt 14,3%
* ĐYC 01 đạt 3,6 %
* CĐYC


* Kết quả giảng dạy , giáo dục TS 28 GV
* Tốt 23 đạt 82,1 %


* Khá: 04 đạt 14,3%
* ĐYC 01 đạt 3,6 %
* CĐYC


* Công tác khác TS 28 GV
* Tốt 12 đạt 42,9 %
* Khá: 16 đạt 57,1 %
* ĐYC chiếm %


• Kiểm tra tồn diện thầy cơ giáo: 21 GV (đạt 75,0 % )
• Xếp loại:


- Xuất sắc : 21 đạt 100,0 %
- Khá



Chỉ đạo bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém :


Bồi dưỡng HS giỏi . Nhằm phát hiện , bồi dưỡng HS Năng khiếu ngay từ đầu năm
học: nhà trường đã tiếân hành lựa chọn bồi dưỡng 09 môn (Văn- Toán - Anh – Lý –
Hoá-Sinh – Sử - Địa – Casio) cho HS Lớp 8;9


- Phụ đạo HS yếu kém.


Nhằm đảm bảo chất lượng học tập . Được sự chỉ đạo của Phòng Giáo Dục ,nhà
trường xây dựng kế hoạch chọn giáo viên có tâm huyết với nghề phụ đạo cho học sinh
yếu ,kém vào tiết thứ 5 hoặc khác buổi học và có thời khóa biểu cụ thể .


* Việc thực hiện chương trình GDCD theo qui định .


Mỗi lớp mỗi tuần đều có một tiết GDCD được giảng dạy đầy đủ.
* Phong trào văn nghệ.


Hàng ngày vào đầu buổi học đều có hát tập thể lớp. Thi văn nghệ vào ngày 20-11 ;
22/12 ; 26/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Trong chương trình giảng dạy các mơn: Thầy cơ giáo đều thơng qua việc giảng dạy
kiến thức gắn liền việc giáo dục hướng nghiệp , chuẩn bị nghề cho HS cũng như ý nghĩa
của việc lao động.


*Giáo dục vệ sinh - sức khoẻ – thể chất – thẩm mỹ:.


Việc thực hiện chương trình TDTT: có đủ GV chuyên trách TD chất lượng giảng dạy
tốt , đầy đủ chương trình nội dung qui định của Bộ Giáo dục- Đào tạo.


Động viên thầy cơ giáo , HS tích cực rèn luyện thể dục thể thao..


+ Việc triển khai thực hiện kế hoạch thực hiện giáo dục 37 tuần đối với THCS
Thực hiện đúng quy định


Thuận lợi: giáo viên có cùng cố được kiến thức do có hướng mở thời gian cho bài dạy
Khĩ khăn: Công tác chỉ đạo còn chậm trễ nên việc thực hiện chưa đảm bảo theo thời
gian


+ Việc triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học các môn học , TRường phát động đến toàn
thể GV , mỗi đồng chí đều tự đăng ký cho mình một đổi mới kể cả CB-CNV .


Thực hiện theo hướng đổi mới GDPT thực hiện theo chỉ đạo của Hội thảo chuyên môn
cụm theo kế hoạch của cụm trưởng của Các trường : THCS Thạnh Bình , THCS Hộ
Phịng ,THCS Tân Hiệp , THCS Tân Thạnh , THCS Phong Thạnh Tây


+ Kết quả đánh giá xếp loại học sinh
Xếp loại học lực :


Khoái


Lớp Tổng số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
TS % TS % TS % TS % TS %


6 173 20 11,56 65 37,57 77 44,51 11 6,36
7 134 18 13,43 49 36,57 58 43,28 09 6,72
8 127 11 8,66 38 29,92 71 55,91 7 5,51
9 110 06 5,45 44 40,0 60 54,55 0 0


Cộng 544 55 10,11 196 36,03 266 48,90 27 4,96
Xếp loại hạnh kiểm:



Khối


Lớp Tổng số Tốt Khá T.Bình Yếu Kém
TS % TS % TS % TS % TS %


6 173 149 86,13 17 9,83 7 4,04
7 134 112 83,58 22 16,42 0 0
8 127 108 85,04 14 11,02 5 3,94
9 110 92 83,64 12 10,91 6 5,45
Cộng 544 461 83,1 65 15,9 18 0,8
Tỉ lệ tốt nghiệp THCS 100,0 %
*/ KẾT QUẢ HỌC SINH GIỎI:
Vòng huyện: cá nhân Đạt 13 giải


Có 11 học sinh dự thi HSG lớp 9 vòng Tỉnh đạt 4 giải
*/ĐẠI HỘI ĐIỀN KINH


Tiến hành tập luyện tham gia dự thi vòng Vòng huyện đạt 15 giải,Vịng tỉnh 06 giải
• Danh hiệu thi đua học sinh


Khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

TS %/ khoái TS %/khoái
6 173 20 11,56 65 37,57
7 134 18 13,43 49 36,57
8 127 11 8,66 38 29,92
9 110 06 5,45 44 40,0


Coäng 544 55 10,11 196 36,03



* Công tác làm & sử dụng ĐDDH tự làm đảm bảo qui định , phục vụ thiết thực cho việc
giảng dạy.


+ Làm ĐDDH dự thi vòng huyện : 31 cái đạt 14 giải
+ Làm ĐDDH dự thi vòng tỉnh : 04 cái đạt 01 giải
+ Làm ĐDDH phục vụ cho việc giảng dạy : 56 cái
2.3. Giáo dục toàn diện


- Về cơng tác chỉ đạo của Phịng


Triển khai việc giáo dục tồn diện bằng Kế hoạch các cơng vă hướng dẫn , tổ chức
kiểm tra


- Về kết quả chỉ đạo và triển khai thực hiện ở trường theo các nội dung:
+ Công tác quản lý, giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh


Tổ chức các ngày giáo dục truyền thống: Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11/2009 Tổ
chức phát động thi đua dạy tốt. học tốt bằng các hình thức ä chấm thi vở sạch chữ đẹp,
hội giảng, Học sinh biểu hiện ý thức tôn sư trọng đạo. Ngày 26/3 tổ chức trị chơi tăng
cường đồn kết và giáo dục truyền thống cho học sinh.


Học sinh phải học thuộc & thực hiện đúng, đủ 10 điều nội qui cùng với những
tiêu chuẩn 1 giờ trên lớp . Ngay đầu năm học đã lập được đội cờ đỏ & tiến hành Đại
hội bầu BCH liên đội toàn trường. Đội hàng tuần, hàng tháng đều phát động thi đua
sôi nổi , mỗi tuần, tháng, đợt thi đua đều có sơ kết ,khen thưởng,kỷ luật. Phát động phong
trào thi đua 03 điểm 10/tuần .Mỗi buổi chào cờ đầu tuần đều cĩ trao giấy chứng nhận 03 điểm
10/tuần và phần thưởng là 02 quyển tập . Riêng các em đạt từ 04 điểm 10/tuần là 03 quyển tập ; 06
điểm 10/tuần là 04 quyển tập . Trong tháng nếu 04 lần đạt danh hiệu 03 điểm 10/tuần thì được cấp giấy
Danh dự và nhận thêm 08 quyển tập



Giáo dục nhắc nhở thường xuyên , xử lý kịp thời những học sinh vi phạm nội qui. Lãnh
đạo nhà trường có kỷ luật thích đáng đối với học sinh vi phạm , biểu dương những HS
thực hiện tốt nội qui.


Hàng tuần đều có 01 tiết sinh hoạt cuối tuần để kiểm điểm việc thực hiện , ý thức
học tập , chấp hành nội qui của từng HS, ngoài ra hàng buổi cịn có 15 phút chủ
nhiệm đầu giờ.để chấn chỉnh nề nếp học sinh hàng ngày


Thầy cô giáo bộ môn trong giảng dạy đều gắn liền việc giáo dục ý thức học tập
của học sinh ngồi ra cịn nhắc nhở , phản ảnh về thầy cô giáo chủ nhiệm hay lãnh
đạo nhà trường đối với những HS vi phạm nội qui.


Hầu hết HS vệ sinh cá nhân tốt, đồng phục đảm bảo vẻ đẹp thẩm mỹ.
+ Cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục an tồn giao thơng


Hàng tuần đều có một giờ chào cờ đầu tuần. Lãnh đạo nhà trường thường xuyên
nhắc nhở việc thực hiện nội qui của HS, phổ biến kế hoạch an tồn giao thơng, phát
động tháng an tồn giao thông,


+ Công tác y tế, vệ sinh, an tồn thực phẩm, bảo hiểm


Triển khai tốt cơng tác y tế, vệ sinh bằng kế hoạch cụ thể, kiểm tra vệ sinh thực phẩm
thường xuyên ký hợp đồng an toàn thực phẩm trong căn tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cơng tác kiểm tra tất cả các khâu của quy trình tổ chức thi
Thực hiện nghiêm túc từ việc ra đề thi,kiểm định, sao in


- Triển khai đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh


ToÅ chức kiểm tra thi cử nghiêm túc: bài kiểm tra một tiết trở lên được kiểm tra đồng


loạt bằng 04 mã đề , đánh mật mã , cắt phách , chấm bài , lên điểm đúng quy chế,tổ
chức quán triệt thơng tư xếp loại, triển khai tính điểm , đánh giá xếp loại bằng phần
mềm


- Triển khai kế hoạch thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục :


Kiểm định chất lượng trên lớp qua kiểm tra đánh giá qua dự giờ giáo viên
2.5. Cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý và giảng dạy.


- Về công tác chỉ đạo của Phòng


Phát động năm học ứng dụng công nnghệ thông tin
- Kết quả thực hiện tại đơn vị


Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động”Mỗi thầy giáo cô giáo là tấm gương đạo đức ,
tự học và sáng tạo” đến nay đã có 01 chứng chỉ B và 22 chứng chỉ A vi tính. Hiện tại
trường đang mở lớp Tin học có 16 đồng chí tham dự Hầu hết các thầy cơ đã biết ứng
dụng các phần mềm để soạn giáo án , tính điểm , xếp loại.


2.6. Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính
- Về cơng tác chỉ đạo của Phòng


Tổ chức kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm cho đơn vị


- Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng ngân sách, tài chính.:Thực hiện tiết kiệm theo quy
chế chi tiêu nội bộ chống lạm phát


- Thực hiện “3 cơng khai”, 4 kiểm tra: thực hiện tốt


- Thực hiện phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.



Trường xây dựng kế hoạch chống tham nhũng , phát động tiết kiệm , chống lãng phí
trong CB-GV-NV-HS và được đơn đốc nhắc nhở thường xun


2.7. Khuyến khích các nguồn lực phát triển giáo dục


- Công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh


- Ngay từ đầu năm học đã tiến hành Đại hợi CMHS tồn trường và bầu được các
thành viên vào Ban đại diện CHHS .


- Ban thường trực (BTT) hội CMHS đã vận động CMHS đóng góp để hỗ trợ hoạt động,
đời sống, khen thưởng CB-GV-NV - HS.


+ Vận động khuyến học đầu năm TS : 8.350.000 đồng
+Hỗ trợ HS nghèo TS: : 5.200.000 đồng


+ Hỗ trợ hoạt động phong trào thi HSG, điền kinh, làm ĐDDH : 3.200. 000đ
+ Khen thưởng : 5 626 000đ


- Hoạt động của Ban đại diện CMHS: Thường xuyên gặp gỡ với lãnh đạo nhà
trường trong công tác giáo dục học sinh, hỗ trợ nhà trường về nhiều mặt.Trường xây
dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện CMHS các lớp thường xuyên kết hợp với
GVCN nắm tình hình và phối hợp có hiệu quả trong giáo dục học sinh


- Vận động các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đĩng gĩp, hỗ trợ cho giáo dục : Vận động tặng
CSVC cho nhà trường hơn 9 triệu đồng


III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC, NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC



1. Những mặt đã làm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đỡ các em có phương pháp học tập đối với từng bộ môn. Phong trào tự học, tự bồi
dưỡng của GV thực hiện tốt: giảng dạy nhiệt tình, tìm tịi biện pháp có phương pháp tốt
nhất truyền thụ kiến thức cho HS


Đa số giáo viên có tinh thần phục vụ tốt, chấp hành mọi chủ trương chính sách
của Đảng, nhà nước, địa phương và của ngành


Được tập thể đánh giá xếp loại NH : 2010-2011
Tổng số : 35


+ Tốt : 30 đạt 85,71 %
+ Khá : 5 đạt 14,29 %


Nhận thức của địa phương: Cấp ủy, Ủy ban có quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện
đêû nhà trường hoạt động.


Hội CMHS: Có sự giúp đỡ tận tình của Ban đại diện CMHS.


Chuyên môn đã thực sự đi vào chất lượng giảng dạy,ổn định nguyên tắc đưa đội
ngũ thầy cô giáo vào nề nếp cũng như ý thức học tập của học sinh.


Từng bộ phận đã có kế hoạch hoạt động theo từng thời gian cụ thể.


Toàn thể CB-GV-NV đã có tinh thần đấu tranh phê bình , tự phê thẳng thắn. đoàn
kết thống nhất trong mọi hoạt động.


2. Những tồn tại và giải pháp khắc phục



Còn một số GV thiếu nhiệt tình, có 01 GV dạy chéo mơn làm hạn chế chất lượng
giảng dạy , học tập.


Đời sống của GV đã ổn định, nhưng vẫn cịn khó khăn về nơi ăn chỗ ở ảnh hương
chất lượng công tác.


Việc phối hợp giữa các đoàn thể với nhà trường trong việc giáo dục học sinh còn hạn
chế .


CSVC chưa đủ để hoạt động đồng bộ.
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


Xin kinh phí cấp trên triển khai xây dựng sân chơi , khu phục vụ TDTTø phục vụ cho
việc dạy học môn thể dục đảm bảo hơn.


Cung cấp thêm về CSVC , trang thiết bị đầy đủ hơn để năm học 2011-2012 trường đạt
chất lượng giảng dạy cao nhất, tiến tới trường đạt chuẩn quốc gia .


Tiếp tục tham mưu với địa phương và Ban đại diện CMHS tiếp tục bổ sung CSVC
cho trường ngày càng đầy đủ hơn ,đảm bảo môi trường “Xanh -Sạch -Đẹp”; thực hiện
tốt phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực “


HIỆU TRƯỞNG
* Nơi nhận:


- Phòng GD-ĐT.


- Đảng uỷ, UBND xã Tân Phong
- Chi Bộ GD



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
NĂM HỌC 2011-2012


Trên cơ sở kết quả đạt được ở năm học 2010-2011, Trường THCS Tân Hiệp đề ra phương hướng
nhiệm vụ năm học : 2011-2012 như sau:


1.Công tác chuyên môn:


- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 03/ NQ-TƯ về chấn chỉnh nâng cao chất lượng hiệu qủa
công tác GD-ĐT. Nâng cao nhận thức trách nhiệm của CB-GV về vai trị vị trí quan trọng của công tác
giáo dục.


- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc
vận động “ Hai không” với 04 nội dung của Bộ giáo dục và Đào Tạo .Cuộc vận động “ Mỗi thầy cô
giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện học sinh
tích cực” ; phong trào “ Giúp đỡ học sinh yếu kém ” giai đoạn 3…


- Tập trung chấn chỉnh nề nếp kỉ cương dạy-học trong nhà trường để nâng cao hiệu quả GD một cách
thực chất.Tăng cường nền nếp , kỷ cương làm việc của BGH, nhân viên phục vụ dạy-học , nền nếp
sinh hoạt 15 phút đầu giờ của GVCN, nền nếp kỷ cương trong kiểm tra, đánh giá HS bảo đảm khách
quan, công bằng, nghiêm túc, đúng quy chế.


- Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể xã hội để thực hiện có
hiệu quả 3 mơi trường giáo dục : gia đình- nhà trường và xã hội trong việc giáo dục học sinh.


-Chỉ đạo tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập
rèn luyện của học sinh, đảm bảo yêu cầu thí nghiệm, thực hành, hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh.
Việc đổi mới phương pháp dạy học phải gắn với thực tiễn, rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự
học cho HS , chú trọng sử dụng DDDH sẵn có và tự làm ĐDDH để phục vụ cho tiết dạy chính khố và


ngoại khố rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh gắn với đời sống thực tiễn.


2. Các hoạt khác:


- Thực hiện dạy đủ các mơn học và các hoạt động giáo dục ngồi giờ theo quy định trong kế hoạch
giáo dục ( giáo dục tập thể, GDNGLL, GD hướng nghiệp, …) để đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện.


-Thực hiện lồng ghép các hoạt động GD vào các mơn học chính khố: GD an tồn giao thơng, phịng
chống ma t và tệ nạn xã hội. Đẩy mạnh giáo dục môi trường và hoạt động văn nghệ, TDTT.


- Thực hiện cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ học sinh theo Quy chế giáo dục thể chất và y tế
trường học ban hành kèm theo QĐ số: 14/2001/BGD& ĐT ngày 03/05/2001. Từng bước đưa giáo dục
thể chất vào nền nếp, kết hợp với giáo dục giới tuổi vị thành niên, giáo dục môi trường, đảm bảo vệ
sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm…


-Coi trọng giúp đỡ HS yếu kém trong học tập và rèn luyện, duy trì sĩ số HS, hạn chế tỉ lệ HS lưu ban,
bỏ học. Thực hiện kế họạch nhận đỡ đầu học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn giúp các em
có điều kiện đến trường theo phương châm “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.Tăng cường vai
trị của GVCN trong việc duy trì sĩ số học sinh trong việc kết hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh
của lớp.


- Tiếp tục duy trì thực hiện phong trào : Xanh -Sạch-Đẹp gắn với phong trào “ xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực “.


3 Cơng tác PCGD THCS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nhiều hình thức tích cực để huy động các đối tượng nghỉ học ra lớp và duy trì sĩ số học sinh. Chỉ đạo
CB .PC .THCS cập nhật số liệu theo định kì hàng tháng đảm bảo tính chính xác, khoa học các loại hồ
sơ sổ sách, biểu mẫu thống kê… theo quy định.



4. Hoạt động Đoàn đội:


- Ổn định nề nếp hoạt động, triển khai các chuyên hiệu còn lại trong chương trình rèn luyện đội viên,
tổ chức kiểm tra cơng nhận cho những học sinh hồn thành tốt nhất là học sinh lớp 9.


- Phát động phong trào thi đua chào mừng các ngày lễ lớn : 20/11;22/12;26/03, 15/5, 19/5/2012 với
các phong trào thiết thực như : cắm trại, trò chơi dân gian,hái hoa dân chủ, văn nghệ, TDTT,…
- Chọn xét HS có học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm tốt để giới thiệu cho Đoàn kết nạp nhân kỷ niệm
26/3/2012.


- Cuối năm học xét chọn , phân loại đội viên đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ các cấp.
5. Công tác tổ chức:


- Phân công chuyên môn đảm bảo đúng người, đúng việc theo thông tư 35/2006/ TTLT-BGD-ĐT
ngày 23/08/2006. Có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ cho CB-GV. Chỉ
đạo bổ sung hoàn thành hồ sơ cá nhân, rà soát kiểm tra văn bằng chứng chỉ theo quy định . Lập kế
hoạch đưa GV chưa đạt chuẩn trình độ đại học đi học tại chức, từ xa để nâng chuẩn đào tạo .


- Kết hợp với chi bộ chăm bồi các GV có năng lực đưa đi học lớp đối tượng và phát triển Đảng mới .
6. Công tác kiểm tra :


- Thực hiện công tác kiểm theo kế hoạch , rà soát chỉ tiêu để chỉ đạo kiểm tra ở năm học 2011-2012
đạt chỉ tiêu kế hoạch.


-Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra các hoạt động dạy và học, đặc biệt là công tác hoàn thành hồ
sơ xét tốt nghiệp.


- Kiểm tra việc thực hiện “ Hai không” thông qua việc chấm trả bài kiểm tra của GV, việc đánh giá
xếp loại HS theo quy chế.



- Hoàn thành chỉ tiêu kiểm tra toàn diện GV, các bộ phận trong trường.
7. Cơng tác “ Vì sự tiến bộ phụ nữ”:


- Tiếp tục triển khai hoạt động theo 5 tiêu chuẩn 6 mục tiêu và kế hoạch từng cặp tháng hoàn thành các
chỉ tiêu đề ra .


- Tuyên truyền vận động nữ CBCC tham gia tốt các phong trào thi đua chào mừng các ngày lễ lớn 3/2,
8/3,26/3, 30/4 , 1/5, 19/5… với các phong trào thiết thực phù hợp hoạt động của đơn vị.


- Tuyên truyền giáo dục về thực hiện bình đẳng giới, về chuẩn mực của người phụ nữ Việt Nam trong
thời kì CNH-HĐH đất nước, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của xã hội, đăng kí thực hiện tốt
các tiêu chuẩn văn hoá, nếp sống văn minh, ni con khoẻ dạy con ngoan, có ý thức bảo vệ môi trường,
chấp hành tốt luật lệ giao thông.


- Nhắc nhở chị em CBGV-NV nữ thực hiện tốt công tác chun mơn hồn thành tốt hồ sơ chun mơn
cuối năm . Phấn đấu tuyệt đối khơng có vi phạm quy chế chuyên môn. Thực hiện tốt phong trào thi đua
“ Hai giỏi” gắn với phong trào “ Phụ nữ tích cực học tập , lao động sáng tạo , xây dựng gia đình ấm
no , bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”.


8. Cơng tác tài chính, ngân sách, thiết bị, thư viện:


- Xây dựng dự toán kinh phí 2012 bảo đảm cân đối các khoản chi phục vụ tốt cho tất cả các hoạt động
trong trường.Thực hiện tốt cơng tác cơng khai tài chính trong nội bộ nhà trường. Có kế hoạch chi tiêu
nội bộ hợp lý đảm bảo tiết kiệm theo chỉ đạo của Đảng, nhà nước.


- Khai thác và sử dụng hiệu quả các thiết bị ĐDDH, Sách thư viện đã có và bảo quản tốt , tránh hư hao
mất mát, củng cố và phát triển Thư viện Tiên Tiến năm học 2011-2012.


9.Công tác thông tin tổng hợp- thi đua khen thưởng:



-Cải tiến chế độ báo cáo đảm bảo chính xác, kịp thời với các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nghiệm .


- Công tác thi đua khen thưởng là việc làm thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường do đó việc theo
dõi thi đua và đánh giá xếp loại hàng tháng phải kịp thời, công khai dân chủ, đánh giá xếp loại chính
xác kịp thời nhằm động viên các cá nhân phấn đấu trong dạy và học đồng thời chấn chỉnh kịp thời các
vi phạm chuyên môn, giờ giấc…


10. Công tác xã hội hố giáo dục:


- Làm tốt cơng tác tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương trong việc tuyên truyền vận động nhân
dân cùng chăm lo sự nghiệp giáo dục, gây quỹ khuyến học, quỹ xã hội hoá giáo dục … hỗ trợ cho việc
sửa chữa , nâng cấp CSVC, khen thưởng các CB-GV-HS hoàn thành tốt nhiệm vụ, HS giỏi các cấp…
- Phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ HS trong việc duy trì sĩ số HS và vận động đóng góp về vật
chất để sửa chữa trường lớp, hỗ trợ những HS nghèo hiếu học, học sinh có hồn cảnh khó khăn, động
viên và tạo điều kiện để các em vươn lên học tập tốt hơn.


11.Cơng t �


PHỊNG GD&ĐT GIÁ RAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số : /BC-THCS


Tân Phong, ngày 18 tháng 01 năm 2011


<b>KẾ HOẠCH HỌC KỲ II</b>
Năm học : 2010-2011



1. Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu và
phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của PGD&ĐT huyện Giá Rai.


2. Căn cứ vào kế hoạch năm học 2010-2011 của Trường THCS Tân Hiệp.


3- Căn cứ vào kế hoạch số 04/PGD&ĐT,ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Phòng GD&ĐT Giá Rai về
việc thực hiện kế hoạch tháng 01/2011.


Căn cứ vào kết quả đạt được Học kỳ I, năm học 2010-2011, trường THCS Tân Hiệp lập kế hoạch
HKII, năm học 2010-2011 như sau :


Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục chủ đề : “<i><b>Tập trung đổi mới công tác tổ chức, quản lý, phối </b></i>
<i><b>hợp, hoạt động trong thực hiện nhiệm vụ, chủ yếu ở cấp đơn vị trường học, nhằm thiết thực góp </b></i>
<i><b>phần nâng cao chất lượng thực và hiệu quả Giáo dục – Đào tạo ở địa phương”.</b></i>


1- Chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Triển khai chỉ đạo và thực hiện phong trào “Thi đua giúp đỡ học sinh yếu kém”, phong trào
“Xanh – Sạch – Đẹp” một cách hiệu quả.


- Chú trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh trên cả 3 mặt: dạy chữ, dạy làm người và
dạy nghề; đẩy mạnh các hoạt động ngoài giờ lên lớp, cơng tác Đồn – Đội – Hội. Tăng cường hơn nữa
công tác giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, thẩm mỹ, hướng nghiệp; phòng
chống các tệ nạn xã hội.


- Nâng cao chất lượng các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi trong năm học
2010-2011. Chỉ đạo việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học theo chỉ đạo
của Sở Giáo dục và Đào tạo.



- Tiếp tục ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khuyến khích giáo viên sử dụng các phần mềm bộ môn, mô
phỏng, kết hợp với thiết kế bài giảng bằng powerpoint (bằng các phần mềm hỗ trợ) để đổi mới phương
pháp dạy học.


. <i><b> -Dạy thêm, học thêm</b></i> đúng quy định dưới sự quản lý của nhà trường.


+Thực hiện QĐ 18 /2008/QĐ-UBND ngày 30 tháng 6 năm 2008 của UBND tỉnh Bạc Liêu.
Hướng dẫn số 747/HD-SGD&ĐT ngày 28 tháng 7 năm 2008 của Sở GD&ĐT V/v hướng
dẫn , tổ chức , quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm.


- Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức và duy trì tốt phong trào tự làm đồ dùng dạy học, phổ biến
nhân rộng kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học. chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy học gắn
với việc sử dụng thiết bị giáo dục khi lên lớp


<i><b> * Biện pháp thực hiện :</b></i>


Có kế hoạch ngăn ngừa vận động kịp thời học sinh bỏ học, kiểm tra sĩ số học
sinh từng tiết học- <i><b>Tiếp</b><b>tục phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ</b><b>của Ban Đại diện cha mẹ</b><b>học</b></i>
<i><b>sinh</b>, giáo viên chủ nhiệm lớp để nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh bỏ học đặc </i>
<i>biệt số học sinh cĩ nguy cơ bỏ học trước và sau tết nguên đán Tân Mão 2011. Tuyên truyền, vận </i>
động cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của con em, chia sẻ với nhà trường những thuận
lợi, khó khăn, tích cực cùng nhà trường chăm lo tổ chức tốt hoạt động dạy và học.


<b>-Phối hợp chặt chẽ với các Ban, Ngành, Đoàn thể xã hội để thực hiện có hiệu quả 3 </b>
mơi trường gia đình – xã hội và nhà trường trong việc giáo dục học sinh, phát động “<i><b>xây </b></i>
<i><b>dựng góc</b><b> học tập cho con em trong gia</b><b>đình”.</b></i>Thực hiện kế hoạch <i><b>“Tiếng kẻng học bài”.</b></i>


- Đẩy mạnh công tác bảo quản, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất trường lớp, xây
dựng nhà trường “Xanh – Sạch – Đẹp” tạo vẽ mỹ quan trường học. Tiếp tục chỉ đạo phong
trào giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT.Tiếp


tục thực hiện có hiệu quả phong trào “<i><b>Nhà giáo Giá Rai</b><b> nhận đỡ</b><b>đầu, chăm sóc </b></i> học sinh
nghèo ”, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh bỏ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b> -Thể dục thể thao :</b></i>


-Xây dựng đội tuyển dự thi ở các bộ mơn vịng Tỉnh.


- Vận động CB, GV, NV và học sinh thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với 4 nội
dung trọng tâm: Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục,
<i>khơng vi phạm đạo đức nhà giáo và tránh tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp.</i>


- Cùng với lãnh đạo trường, tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Kỷ cương - Tình
thương - Trách nhiệm”; “Gia đình nhà giáo văn hố”; .thực hiện <i><b>“Mỗi thầy giáo cô </b></i>
<i><b>giáo là tấm gương sáng về đạo đức và tự học”</b></i>


-Cắm trại: Tổ chức cho học sinh chào mừng ngày thành lập đoàn TNCS HCM 26/03/2011
-Xây dựng Chi đội mạnh đạt 90% trở lên.


-Phối hợp với nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.Phối hợp chặt chẽ
với nhà trường trong việc duy trì sĩ số học sinh, vận động học sinh bỏ học


<i><b> Công tác PCGD-THCS :</b></i>


-Vận động số học sinh bỏ học ra lớp.
-Phấn đấu giữ vững đạt chuẩn năm 2011


<i><b> Hoạt động mũi nhọn :</b></i>
<i><b> * Cấp Tỉnh :</b></i>


-Ngữ văn : 01 -Vật lý : 01



-Tiếng Anh : 01 -Lịch sử : 01 -Địa lý : 02
-Sinh : 01 -Thể dục : 08 giải


<i><b> Hoạt động chuyên môn :</b></i>


-Xây dựng kế hoạch cả năm, học kỳ, tháng dựa trên phương hướng – nhiệm vụ Ngành
và nhà trường.


-Xây dựng nền nếp sinh hoạt tổ chuyên mơn ít nhất 2 lần/tháng


-Xây dựng kế hoạch dự giờ trong tổ (đột xuất, thường xuyên...), chú ý đến giáo viên
yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Lên kế hoạch tổ chức thao giảng, hội giảng ở tổ (Trường lên kế hoạch hội giảng).
-Đăng ký dự thi giáo viên có tiết dạy giỏi từ cấp trường trở lên.


<i><b> 2. Công tác Thanh – Kiểm tra :</b></i>


- Kiểm tra toàn diện đảm bảo kế hoạch năm
- Kiểm tra chuyên đề các bộ phận + giáo viên .
- Kiểm tra tổ, khối chuyên môn :


<i><b> 3. Công tác Đảng</b></i> :


- Xây dựng kế hoạch hoạt động cả năm, từng học kỳ, tháng.trên cơ sở Nghị quyết Đại
hội


- Phấn đấu Chi bộ Đảng trong sạch, vững mạnh năm 2011



- Thực hiện vai trò chỉ đạo xuyên suốt mọi hoạt động của nhà trường.
- Có kế hoạch chăm bồi, phát triển Đảng viên mới ( 02 Đảng viên).


<i><b> 3. Công tác”XHHGD” :</b></i>


-Tiếp tục thực hiện chủ trương “XHHGD”,


-Đưa nhà trường gắn liền với xã hội, gia đình học sinh thơng qua Hội Cha mẹ học sinh,
thực sự là chiếc cầu nối để thực hiện tốt công tác “XHHGD”.


-Tổ chức tuyên truyền, vận động Hội CMHS đóng góp về tinh thần, vật chất cho nhà
trường.


<i><b> * Biện pháp :</b></i>


-Làm tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong CB-GV-NV.
-Kiện tồn bộ máy tổ chức, hoạt động có hiệu quả.


-Quản lý chặt chẽ ngày giờ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Khối
lớp


Hạnh kiểm Học lực Lên lớp TN


T% K% Tb% Y G% K% Tb% Y% Kém SL % SL %


Khối 6 90 10 11 42 44 3 174 97


Khoái 7 87 12 1 12 46 39 3 131 97



Khoái 8 82 14 4 9 34 53 4 125 96


Khoái 9 86 13 1 6 38 52 2 117 98 117 98


<i><b>Kết quả giáo dục</b></i> : Tổng số học sinh : 563/254.
* Hạnh kiểm từ khá trở lên đạt 99 %


Hạnh kiểm loại TB : 01%
* Học lực từ trung bình trở lên đạt 97 %
- Học lực loại yếu : chiếm 03%
- Khơng có học lực loại kém .
Học sinh bỏ học dưới 1,0 %
TN.THCS đạt : 98,0 % trở lên.
<i>Thi học sinh Giỏi : </i>


* Cấp huyện : 23 giải.
* Cấp tỉnh : 15 giải
<i> Điền kinh học sinh :</i>


Toàn đoàn hạng nhất
Đồng đội Nữ hạng nhất
Đồng độiNamhạng Nhì
Cá nhận : 14 giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Cấp toàn quốc : 01 giải


<i><b>CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU</b></i>



-Tỷ lệ chuyên cần : 98% trở lên.



-Tỷ lệ lưu ban, bỏ học giảm xuống : 1,5%.
-Tỷ lệ lên lớp : 97% trở lên.


-Tỷ lệ học sinh được xét tốt nghiệp cuối cấp : 97% trở lên.
- Phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia cuối năm 2011


Tiếp tục hồn thiện, bổ sung các quy trình, quy chế để chuẩn hóa các hoạt động quản
lý trong nhà trường, hoạt động dạy và học để đảm bảo chất lượng và hiệu quả hai mặt
giáo dục cho học sinh. Kiên quyết khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, cả nể, ê
kíp trong thi đua khen thưởng.


<i><b>DANH HIỆU THI ĐUA</b></i>



-Nhà trường phấn đấu đạt : Danh hiệu TTLĐXS.


-Cơng đồn phấn đấu đạt : Danh hiệu Cơngđồn cơ sở vững mạnh xuất sắc
-Bằng khen của UBND Tỉnh : 10 đồng chí


-CSTĐ Cấp Tỉnh: 30% CSTĐ CS
- CSTĐ cơ cở 30%


-04 tổ đạt danh hiệu tổ lao động tiên tiến
-Lao động tiên tiến : 35 GV



HIỆU TRƯỞNG


<b> </b>



<i><b>Nơi nhận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Biên chế năm học: 2010-2011 cấp trung học</b>
<b>1. Học kỳ 1</b>


<b>Tháng</b>


<b>Các ngày trong tuần</b>


<b>Tuần thực học</b>
<b>Thứ hai Thứ ba Thứ tư</b> <b>Thứ <sub>năm</sub></b> <b>Thứ sáu Thứ bảyChủ <sub>nhật</sub></b>


8/2010


2 3 4 5 6 7 8


Ổn định tổ chức lớp và
KT KSCLĐN


9 10 11 12 13 14 15


16 17 18 19 20 21 22 Tuần 1


23 24 25 26 27 28 29 Tuần 2


9/2010


30/8 31/8 1 2 3 4 5 Tuần 3, khai giảng


6 7 8 9 10 11 12 Tuần 4



13 14 15 16 17 18 19 Tuần 5


20 21 22 23 24 25 26 Tuần 6


10/2010


27/9 28/9 29/9 30/9 1 2 3 Tuần 7


4 5 6 7 8 9 10 Tuần 8


11 12 13 14 15 16 17 Tuần 9


18 19 20 21 22 23 24 Tuần 10


25 26 27 28 29 30 31 Tuần 11


11/2010


1 2 3 4 5 6 7 Tuần 12


8 9 10 11 12 13 14 Tuần 13


15 16 17 18 19 20 21 Tuần 14


22 23 24 25 26 27 28 Tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

6 7 8 9 10 11 12 Tuần 17,


13 14 15 16 17 18 19 Tuần 18



20 21 22 23 24 25 26 Tuần 19, KT HK1


27 28 29 30 31 01/01 02/01 Tuần dự phòng


<b>* Ghi chú:</b>


1. Ngày tựu trường: 02/8/2010.


2. Từ 02/8/2010 đến 11/8/20110: ổn định tổ chức lớp, ôn tập chuẩn bị KSCLĐN.
3. Từ 12/8/2010 đến 14/8/2010: khảo sát chất lượng đầu năm học.


4. Ngày khai giảng thống nhất toàn tỉnh: 05/9/2010.
5. Học kỳ 1 (từ 16/8/2010 đến 01/01/2011); trong đó:


+ Có 19 tuần thực học (kể cả kiểm tra định kỳ) và 01 tuần dự phòng.
+ Ngày quốc khánh 02/9/2010: được nghĩ 01 ngày.


+ Ngày tết dương lịch: 01/01/2011 được nghĩ 01 ngày.


+ Sử dụng tuần dự trữ để dạy bù các ngày nghĩ, lễ sơ kết học kỳ 1.
+ Báo cáo sơ kết học kỳ trước ngày: 01/01/2011.


<b>2. Học kỳ 2</b>


<b>Tháng</b>


<b>Các ngày trong tuần</b>


<b>Tuần thực học</b>


<b>Thứ hai Thứ ba Thứ tư</b> <b>Thứ <sub>năm</sub></b> <b>Thứ sáu Thứ bảyChủ <sub>nhật</sub></b>


01/2011


3 4 5 6 7 8 9 Tuần 20


10 11 12 13 14 15 16 Tuần 21


17 18 19 20 21 22 23 Tuần 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

02/2011


<b>31/01</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <i>Nghỉ tết Tân Mão</i>


<b>7</b> 8 9 10 11 12 13 Tuần 24


14 15 16 17 18 19 20 Tuần 25


21 22 23 24 25 26 27 Tuần 26


3/2011


28/02 1 2 3 4 5 6 Tuần 27


7 8 9 10 11 12 13 Tuần 28


14 15 16 17 18 19 20 Tuần 29


21 22 23 24 25 26 27 Tuần 30



4/2011


28/3 29/3 30/3 31/3 1 2 3 Tuần 31


4 5 7 8 9 10 11 Tuần 32


11 12 13 14 15 16 17 Tuần 33


18 19 20 21 22 23 24 Tuần 34


25 26 27 28 29 30 01/5 Tuần 35


5/2011


2 3 4 5 6 7 8 Tuần 36


9 10 11 12 13 14 15 Tuần 37, KT HK2


16 17 18 19 20 21 22 Tuần dự phòng


<b>* Ghi chú:</b>


- Học kỳ 2 (từ 03/01/2011 đến 21/5/2010); trong đó:


- Có 18 tuần thực học, 01 tuần nghĩ tết nguyên đán và 01 tuần dự phòng.


+ Nghĩ tết nguyên đán Tân Mão: kể từ 31/01/2011 đến 07/02/2011 (nhằm 28/12 năm Canh Dần đến
ngày mùng 5 năm Tân Mão).


+ Nghĩ ngày Giỗ tổ Hùng Vương 12/4/2011, ngày MiềnNamhoàn tồn giải phóng 30/4/2011 và ngày


Quốc tế Lao động 01/5/2011.


+ Sử dụng tuần dự trữ để dạy bù các ngày nghĩ, lễ và các hoạt động khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Báo cáo tổng kết năm học trước ngày: 18/5/2011.
+ Các trường tổng kết năm học muộn nhất: 25/5/2011.


<b> </b>
<b> </b>


PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc</b>


Số : ……/KH- TĐ.THCS Tân Phong, ngày 01 tháng 9 năm 2011


<b> KẾ HOẠCH THI ĐUA</b>
<b> Năm học: 2011 – 2012</b>


Căn cứ Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ Quy định chi tiết một
số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen
thưởng;


Căn cứ vào kết quả thi đua năm học 2010 - 2011, đồng thời hưởng ứng triệt để cuộc vận động hai
không với bốn nội dung, phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, “Mỗi thầy giáo,
cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh.” Hội đồng thi đua Trường THCS Tân Hiệp xây dựng kế hoạch thi đua năm học 2011-2012
với các nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>* Đợt 1. Từ 01/9/2011 đến 20/11/2011 với chủ đề: </b><i><b>Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập</b></i>
<i><b>hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 và Kỷ niêm 28 năm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011.</b></i>



<b>* Đợt 2. Từ ngày 21/11/2011 đến hết học kỳ 1 với chủ đề: </b><i><b>Thi đua lập thành tích chào mừng ngày </b></i>
<i><b>thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/2011 và kết thúc học kỳ 1.</b></i>


<b>* Đợt 3. Từ đầu học kỳ 2 đến ngày 26/3/2012 với chủ đề: </b><i><b>Thi đua lập thành tích chào mừng ngày </b></i>
<i><b>thành lập thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/2012 , ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập</b></i>
<i><b>Đoàn TNCS HCM 26/3/2012.</b></i>


<b>* Đợt 4. Từ ngày 26/3/2012 đến hết năm học với chủ đề: </b><i><b>Thi đua lập thành tích chào mừng ngày </b></i>
<i><b>sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/2012 và kết thúc năm học.</b></i>


Trong mỗi đợt thi đua ban chấp hành cơng đồn đã chỉ đạo và lập kế hoạch cụ thể để các tổ cơng đồn
trong nhà trường thực hiện:


1.Cơng đồn nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các
hoạt động như : Phong trào thi đua hai tốt, thi đấu thể thao trong cán bộ giáo viên, các cuộc thi tìm hiểu
do các tổ chức chính trị phát động, chỉ đạo hoạt động các tổ cơng đồn.


2.Các tổ cơng đồn cho cơng đồn viên đăng ký thi đua dạy tốt công tác tốt thể hiện qua các giờ thao
giảng có dự giờ đánh giá xếp loại của bộ phận chuyên môn nhà trường và đồng nghiệp. Công tác chủ
nhiệm lớp, giáo dục đạo đức học sinh được theo dõi thi đua đánh giá từng tháng.


3. Trong học sinh thi đua học tập rèn luyện nghiêm túc thể hiện qua hoạt động:
- Tích cực tu dưỡng đạo đức, học tập chuyên cần trung thực trong các bài kiểm tra thi cử.
- Phong trào 03 điểm 10/tuần do Đoàn thanh niên tổ chức.


- Nâng cao kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thông qua các hoạt động câu lạc bộ Tốn
học, Lý-Hóa, Văn học, Tiếng Anh.


- Tìm hiểu kiến thức pháp luật ATGT, phịng chống ma tuý, giáo dục giới tính, hướng nghiệp nghề do


ban giáo dục ngoài giờ lên lớp, ban hướng nghiệp nhà trường tổ chức.


Các hoạt động thi đua thường xuyên được giám sát chỉ đạo, kịp thời rút kinh nghiệm trong mỗi phiên
họp hội đồng thi đua hàng tháng. Kết thúc mỗi đợt thi đua các bộ phận tổ chức có trách nhiệm báo cáo
kết quả, hội đồng thi đua xem xét ra quyết định khen thưởng đối với tập thể, cá nhân có thành tích và
phê bình kỷ luật những tập thể, cá nhân nào vi phạm.


4. Kế hoạch cụ thể: ( Xây dựng theo năm học )
TT <b>Tháng</b> <b>Nội dung công tác thi đua</b>
1 8/ 2011 - Chuẩn bị cho năm học mới


2 9/ 2011 - Kiện toàn Hội đồng TĐKT đơn vị, đăng kí thi đua các cá nhân và tập thể.- Phát động thi đua đợt 1 hướng tới chào mừng ngày thành lập Hội LHPN Việt
Nam 20/10 và nhà giáo Việt Nam 20/11/2011.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Sơ kết GĐ1 đợt thi đua 1 (ngày 20/10). Tuyên dương các cá nhân và tập thể có
thành tích cao.


4 11/ 2011


- Tổ chức tốt các hoạt động thi đua chào mừng 29 năm ngày Nhà giáo ViệtNam.
- Mit tinh kỉ niệm ngày nhà giáo ViệtNam20/11/2011.


- Tổng kết thi đua đợt 1, khen thưởng các cá nhân và tập thể có thành tích cao.
5 12/ 2011 - Phát động thi đua đợt 2 hướng tới ngày 22/12 và sơ kết học kì I.<sub>- Bình xét danh hiệu thi đua HKI</sub>


6 01/ 2012 - Sơ kết HKI, trao thưởng các danh hiệu học sinh giỏi và học sinh tiên tiến kì I. Thi đua đợt 2
- Phát động thi đua đợt 3


7 02/ 2012 - Tổ chức các hoạt động thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng 03/02/2012.
8 3/ 2012 - Phát động hành động tháng thanh niên, thể hiện vai trị và sức sống của đồn viên thanh niên.



- Tổng kết đợt thi đua 3, khen thưởng các tập thể, cá nhân đạt thành tích cao.
9 4/ 2012 - Phát động thi đua đợt 4 hướng tới kỉ niệm ngày 30/4, 1/5, sinh nhật Bác Hồ và<sub>kết thúc năm học.</sub>


10 5/ 2012


- Tổng kết đợt thi đua thứ 4 và tổng kết năm học 2011-2012. Trao thưởng cho
học sinh đạt danh hiệu HS giỏi các cấp và HS tiên tiến.


- Bình xét danh hiệu thi đua tập thể tổ, trường và cá nhân giáo viên (tính theo
<i>năm học)</i>


- Lập hồ sơ thi đua gửi thường trực thi đua ngành.


- Bình xét thi đua: theo các phong trào và các cuộc vận động của ngành giáo
<i>dục Giá Rai</i>


11 6,7/ 2012


- Tham gia xét thi đua của nhà trường (Tại PGD&ĐT)


- Tham gia các hoạt động chuyên môn của Ngành, bàn giao học sinh về nghỉ hè
và phối hợp quản lí học sinh trong hè.


<b> 5/ Danh sách Hội đồng thi đua khen thưởng đơn vị: </b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức danh công tác</b> <b>Chức danh trong hội <sub>đồng thi đua</sub></b>


01 Bùi Quang Định Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ



02 Lâm Phi Long Phó Hiệu trưởng Phó chủ tịch HĐ
03 Trần Thanh Lâm Chủ tịch Cơng Đồn Phó chủ tịch HĐ


04 Nguyễn Văn Tám Bí thư Đồn trường Uỷ viên


05 Hồng Văn Tấn Tổng phụ trách Uỷ viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

07 Trịnh Cẩm Tú Tổ trưởng : Anh-Nhạc-Họa-T Dục Uỷ viên
08 Trần Quốc Dũng Tổ trưởng : Sinh-Hóa-KTNN Uỷ viên
09 Phan Tấn Thành Tổ trưởng : Toán-Lý-KTCN Uỷ viên
10 Võ Văn Minh Tổ trưởng Văn Phòng Uỷ viên


11 Đinh Thị Yến Kế toán Ủy viên


<b> 6. ĐĂNG KÝ THI ĐUA NĂM HỌC 2011 - 2012:</b>
<b> Tập thể:</b>


<b>1. Trường: Đạt danh hiệu cơ quan văn hóa năm 2011.</b>
<b>2. Trường: Tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh.</b>


<b> Tập thể tổ:</b>


<b>STT</b> <b>Tên tổ</b> <b>Đăng kí thành tích</b> <b>Ghi chú</b>


1 Tốn – Lý- KTCN Tập thể lao động tiến tiến
2 Anh-Nhạc-Họa-T Dục Tập thể lao động tiến tiến
3 Sinh-Hóa-KTNN Tập thể lao động tiến tiến
4 Văn – Sử - Địa-GDCD Tập thể lao động tiến tiến
5 Tổ Văn Phòng Tập thể lao động tiến tiến



Chỉ tiêu đăng ký năm học 2011 -2012 như sau :


* Phấn đấu hoàn thành tốt 05 tiểu chuẩn về Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2011-2012.
* Hiệu trưởng đăng ký đổi mới về công tác quản lý , đổi mới tổ chức hoạt động và thực hiện nhiệm
vụ trọng tâm nhà trường.


* P.Hiệu trưởng đăng ký đổi mới về kiểm tra, đánh giá giáo dục học sinh.
* Các tổ chuyên môn đăng ký đổi mới công tác quản lý ở tổ chuyên môn.
CBQL,GV,NVđạt danh hiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 18
- Giáo viên đạt danh hiệu:


- Giáo viên giỏi cấp huyện : từ 10 đồng chí trở lên.
- UBND tỉnh tặng bằng khen : 07 đồng chí


- Sở Giáo dục: khen giáo viên giỏi cấp cơ sở: 14 đ/c


- UBND huyện khen hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 18 đ/c
<b> 7. Biện pháp thực hiện :</b>


- Quyết định thành lập HĐ TĐKT và kế hoạch thi đua.


- Tuyên truyền, vận động tổ chức phát động phong trào thi đua trong HĐSP ngay từ Lể Khai
giảng năm học.


- Kết hợp với BCH Cơng đồn phát động thi đua CB-GV-NV trong năm học.
- Kết hợp với Đoàn-Đội – Hội CMHS phát động phong trào thi đua trong học sinh.
- Thời gian thực hiện kể từ ngày 01/9/2011 đến kết thúc năm học.



Trên đây là kế hoạch thi đua của Hội đồng thi đua của Trường THCS Tân Hiệp, năm học :
2011-2012.


<b> TM. HỘI ĐỒNG THI ĐUA </b>
<b> Chủ tịch</b>


<i><b>Nơi nhận</b></i> :


<i>- Các đoàn thể, tổ CM</i>
<i>- Lưu VT</i>


<i>- Thành viên HĐTĐKT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Khi còn nhỏ… Bạn sẵn sàng nhường nhiều thứ lớn hơn cái kẹo cho đứa bạn ngồi cùng bàn nhưng đôi
khi lại tranh giành đến đánh nhau với đứa em chỉ vì một chỗ ngồi.


Bạn rất vui khi nhận trực nhật giùm cô bạn trong lớp nhưng lại ln phân bì cơng việc dọn dẹp nhà cửa
với đứa em ở nhà.


Bạn có thể hăng hái làm một đầu bếp”siêu hạng” trong chuyến cắm trại dã ngoại của lớp nhưng lại
không nhấc nổi tay chân vào bếp nhặt rau giúp mẹ. Bạn xem đó là việc đương nhiên mẹ phải làm.
Bạn sẵn sang bỏ ra hang giờ đồng hồ trong tiệm điện tử và”chỉ bảo”cho những tên “đệ tử”với những
game phức tạp nhưng lại khơng có lấy một phút để giảng giải bài cho các em của mình.


Bạn ln nhớ chúc mừng và q tặng quà các cô bạn gái nhân dịp sinh nhật, ngày 8-3 nhưng lại qm
mất rằng bạn cịn có một người phụ nữ khác quan trọng hơn rất nhiều, đó là mẹ.


Bạn thường sa sầm mặt mày, thậm chí nổi xung lên chỉ vì những lời trách cứ, răn dạy của cha mẹ, dù
đúng nhưng sau đó bạn lại quên ngay như chưa từng được nghe. Bạn đã từng lưỡng lự mỗi khi xoa dầu


cho mẹ khi mẹ cảm thấy mệt nhưng lại quên mất rằng mẹ đã từng thức thâu đêm để canh giấc ngủ cho
bạn mỗi khi bạn”trái gió trở trời” Khi Bạn Lớn Lên…


Bạn quá bận rộn với công việc, ngày nào cũng đến khuya mới về, ăn uống vội vang rồi đi ngủ mà đơi
lúc qn hỏi thăm mẹ vì đã chong đèn thức chờ cơm bạn. Bạn đã từng khó chịu vì cha mẹ mình có lúc
lẩn thẩn, ”già hóa trẻ con”nhưng lại qn mất chính vì một phần vất vả sinh thành nuôi dưỡng bạn
trưởng thành mà cha mẹ bạn mới “đi về hướng ngược lại”với bạn như vậy đấy.


Bạn thường không bao giờ để ý rằng những lúc bạn buồn bã, thất vọng hay thất bại, mẹ luôn ở bên
cạnh, chở che, nâng đỡ bạn. Và dường như bạn cho rằng mỗi ngày việc bạn nhìn thấy mẹ là một điều
hiển nhiên.


Khi Bạn Rời Xa Gia Đình…Bạn bắt đầu hiểu cha mẹ đã vất vả, khó nhọc thế nào để ni bạn khơn lớn.
Bạn hối hận vì đã cư xử khơng phải khi cha mẹ trách cứ mình. Bạn nhận ra rằng đứa em bạn thật đáng
u, xem ra nó khơng trẻ con một chút nào, khác hẳn với bạn.


Bạn cảm thấy tiếc nuối vì đã đánh mất biết bao phút giây sum họp đầm ấm của gia đình. Bạn nhận ra
mình thật vơ tâm vì chưa bao giờ thực tâm giúp đỡ mẹ trong cơng việc gia đình.


Bạn có lúc sẽ nhận ra là mình đã sai khi đặt cha mẹ ra khỏi thế giới riêng của mình chỉ vì một suy nghĩ
hết sức một chiều:”Cha mẹ không hiểu con!”.


Chỉ khi bắt đầu làm cha, làm mẹ bạn mới thấu hiểu làm đấng sinh thành khó đến nhường nào.


Khi những đứa con xinh xắn của bạn lớn lên, bạn mới thấy thật không dễ dàng để làm bạn với chúng.
Và khi đã bước vào cuộc sống rồi, bạn mới hiểu sẽ rất khó có được những giây phút vui vầy cạnh
những đứa em như xưa. Nhưng hình như tất cả đã muộn, ba mẹ bạn hoặc đã già, hoặc đã đi xa mãi mãi.
Bạn khơng thể tìm lại được những năm tháng hạnh phúc ấy. Có những lúc bạn vơ tình đặt gia đình ở
một vị trí rất bình thường trong trái tim bạn.



Chỉ khi thật sự mất đi một điều gì, bạn mới thấy điều đó là quan trọng. Sẽ đến một ngày những giây
phút bình dị nhất bên gia đình sẽ khơng cịn nữa. Bạn ngoảnh đầu tiếc nuối ư?Sẽ khơng cịn kịp!
Bạn hãy dành nhiều thời gian cho gia đình hơn nữa, để yêu thương và cảm nhận đầy đủ những nhọc
nhằn của mẹ, những nghiêm khắc của cha hay cái nhõng nhẽo của những đứa em. Vì có thể một lúc
nào đó, sẽ khơng cịn thời gian để quay lại được nữa.


Làm trai quyết chí tu thân,
<i>Cơng danh chớ vội, nợ lần chớ lo.</i>


<i><b>Thế nào là xây dựng THTT,HSTC </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Phúc - Hà Đông - Hà Tây (cũ). Thế là sau hai năm, từ cuộc vận động “hai khơng” đến “bốn khơng”, rồi
xuất hiện “cái có” thứ nhất (Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo), và nay
bắt đầu “cái có” thứ hai (Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực).


Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (bìa phải) tại lễ phát động


“Cái có” này cơ bản hơn, tồn diện hơn “cái có” trước. Tất nhiên, khơng phải khi thêm “cái có” thì bỏ
“cái khơng”. Phải vừa “xây” vừa “chống”. Muốn “chống”, phải “xây”. Muốn “xây”, phải “chống”. Và
chỉ “xây” cơ bản, toàn diện (nhất là “xây” từ cấp tiểu học, THCS) mới là cái đích. Vậy thì : Xin hoan
nghênh Bộ.


* Mơ hình đã có từ lâu


Trường học thân thiện là mơ hình trường do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ
những thập kỷ cuối của thế kỷ trước, và đã được triển khai có kết quả tốt ở nhiều nước trên thế giới.
Ở Việt Nam, phối hợp với UNICEF, Bộ đã làm thí điểm nhiều năm nay ở 50 trường tiểu học và THCS
(trong đó có một số trường ở TP.HCM). Từ kết quả thí điểm, Bộ chủ trương tiến hành đại trà trong năm
học 2008 - 2009 ở tất cả các trường tiểu học và THCS trong toàn quốc, rồi “lan ra” tất cả các trường
phổ thơng cho tới năm 2013.



Mơ hình này khơng hồn tồn mới đối với Việt Nam. Từ những thập niên 60, 70, với triết lý “đời sống
học đường là cuộc sống thực của trẻ em ngay ngày hôm nay, lúc này; chứ không chỉ chuẩn bị cho
tương lai), nên phương châm “mỗi ngày đến trường là một niềm vui” đã được phổ biến và áp dụng
ngay từ những ngày đó. Đặc biệt phương châm này đã được bền bỉ thực hiện rất có kết quả tại Trung
tâm Công nghệ giáo dục (do GS.TS Hồ Ngọc Đại làm Giám đốc), và sau đó, được áp dụng rộng rãi ở
nhiều tỉnh trong cả nước từ năm học 1992 - 1993, khi đề tài khoa học cấp nhà nước “Mơ hình nhà
trường mới theo khả năng phát triển tối ưu của trẻ em Việt Nam bằng giáo dục thực nghiệm” được
nghiệm thu với kết quả đánh giá tốt. Tiếc là sau nhiều “trào” Bộ trưởng, vì những lẽ khác nhau (phải
chăng do “bụt chùa nhà không thiêng”, do “tân quan, tân chính sách”, và cả sự nghi ngại áp dụng công
nghệ giáo dục trong tất cả các môn học, cấp học...?), nên người ta đã mau chóng lãng quên nó. (Giữa
“trường học thân thiện” và “công nghệ giáo dục” gặp nhau ở phần “ngọn” (mỗi ngày đi học là một
niềm vui), nhưng có sự khác biệt ở phần “gốc” (triết lý giáo dục).


Dù sao thì điều rất đáng mừng là ơng Bộ trưởng mới đã chính thức phát động tồn ngành thực hiện
cuộc vận động này (và một lần nữa, ngày 22-7 ông Bộ trưởng đã phát động phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông trong giai


* Thế nào là “trường học thân thiện”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

“Trường học thân thiện” đương nhiên phải “thân thiện” với địa phương - địa bàn hoạt động của nhà
trường; phải “thân thiện” trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với học sinh; “Trường
học thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục và thỏa mãn tâm lý người
thụ hưởng.


1. Trước hết, trường học phải thân thiện với địa bàn hoạt động, mà nội dung chủ yếu của sự thân thiện
là:


- Thu hút 100% trẻ em đến tuổi học thuộc địa bàn phục vụ của trường được đi học và học đến nơi đến
chốn (nghĩa là thực hiện tốt phổ cập giáo dục bậc tiểu học và THCS). Trường phải bảo đảm cho mọi


học sinh đều bình đẳng về quyền lợi (đồng thời là nghĩa vụ) học tập, khơng phân biệt giàu nghèo, giới
tính, tơn giáo, ngơn ngữ, văn hóa, dân tộc, vùng miền, tình trạng thể chất (kể cả các em khơng may bị
khuyết tật nhưng trí tuệ phát triển bình thường).


- Nhà trường phải phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục ở địa phương. Phải gương mẫu trong
việc gìn giữ mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội ở địa phương. Từ đó, địa phương sẽ đồng thuận,
đồng lòng, đồng sức tham gia xây dựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên.


- Một nội dung trọng tâm về trường học thân thiện với địa phương mà Bộ đề ra: mỗi trường học là địa
chỉ nhận chăm sóc cơng trình văn hóa, lịch sử ở địa phương, và tích cực chăm lo xây dựng các cơng
trình cơng cộng, trồng cây, chăm sóc cho đường phố, ngõ xóm sạch sẽ. (Ngồi 5 khu di tích lịch sử mà
Bộ chọn ra để chăm sóc chung).


2. Thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau. Điều này rất quan trọng, vì nó là “cái lõi” để thân thiện
với mọi đối tượng khác. Tại đây, vai trò của hiệu trưởng, của lãnh đạo tổ chức Đảng và các đoàn thể là
cực kỳ quan trọng. Muốn vậy, trong quan hệ quản lý, phải thực thi dân chủ, phải thực hiện bằng được
quy chế dân chủ ở cơ sở. Trong quan hệ tài chính, phải trong sáng, cơng khai, minh bạch đối với mọi
thành viên trong nhà trường. Về mặt tâm lý, phải thực sự tôn trọng lẫn nhau, từ chú bảo vệ, chị lao
cơng đến hiệu trưởng. Khơng thể có thân thiện, nếu trong trường mất dân chủ, bất bình đẳng, nếu thiếu
tôn trọng lẫn nhau, hiệu trưởng hống hách, quát nạt nhân viên dưới quyền. Cũng không thể có thân
thiện, nếu mọi khoản thu chi trong nhà trường cứ “mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm”.


3. Thân thiện giữa tập thể sư phạm, nhất là các thầy, cô với các em học sinh. Thầy cô cùng các bộ phận
khác trong nhà trường đều hoạt động theo phương châm: “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Từ đó, trị sẽ
q mến, kính trọng thầy cơ chứ khơng là “kính nhi viễn chi”. Sự thân thiện của các thầy, cô với các
em là “khâu then chốt”, và phải thể hiện:


- Tận tâm trong giảng dạy và giáo dục các em. Muốn vậy, hãy mạnh dạn chuyển lối dạy cũ thụ động
“thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy “thầy tổ chức, trò hoạt động”, “thầy chủ đạo,
trò chủ động”, “thầy trò tương tác” với quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “dạy học cá


thể”. Có vậy mới phát huy được tính tự giác, tích cực học tập của các em, mới thực hiện được việc
quan tâm đến từng em học sinh, nhất là đối với các em có hồn cảnh khó khăn, các em học sinh “cá
biệt”.


- Công tâm trong quan hệ ứng xử. Điều này cực kỳ khó, bởi người ta có thể chia đều tiền bạc, chứ khó
“chia đều” tình cảm. Tuy vậy, “đã mang lấy nghiệp vào thân” thì - khơng có cách nào khác - thầy, cơ
giáo phải rèn bằng được cho mình sự cơng tâm trong quan hệ ứng xử, cơng tâm trong chăm sóc các em
(em có hồn cảnh khó khăn hơn, chăm sóc nhiều hơn, chứ không phải công tâm là cào bằng sự chăm
sóc), cơng tâm trong việc đánh giá, cho điểm (nghĩa là phải công bằng, khách quan với lương tâm và
thiên chức nhà giáo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

“ngơ ngác” trước cuộc sống xã hội đang từng ngày thay đổi.


4. Nhà trường thân thiện phải đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng không chỉ yêu cầu của sự nghiệp giáo
dục, mà cịn cho cuộc sống an tồn, văn minh, phù hợp với tâm lý của đối tượng thụ hưởng. Trường
học thân thiện thì khơng thể thiếu sân chơi, bãi tập đối với lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”; khơng
thể để lớp học “xếp cá mịi”, ánh sáng như đom đóm, bàn ghế khơng đúng quy cách, nhà vệ sinh buộc
trẻ phải bịt mũi, bặm môi mà vào... Ngược lại, trường học phải được xây dựng khang trang, xanh, sạch,
đẹp, đúng yêu cầu sư phạm.


Tất cả những nội dung trên, trước mắt được gói gọn vào 3 điểm trọng tâm :
a. Học tốt.


b. Đẩy mạnh việc “chơi mà học”.


c. Mỗi trường học là một địa chỉ nhận chăm sóc cơng trình văn hóa, lịch sử.


Tóm lại, trường học thân thiện phải là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, là đồng chí, là anh em; giaó
viên nêu cao tinh thần “càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”; mọi hoạt động giáo dục
trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn mọi người, nhất là người học; trường học gắn bó mật thiết với địa


phương, và có chất lượng giáo dục tồn diện với hiệu quả giáo dục khơng ngừng được nâng cao.
Để đạt được điều đó, vai trị của hiệu trưởng tựa như một “nhạc trưởng” là cực kỳ quan trọng. Cuộc
vận động đã được “phát”. Nay muốn nó “động”, mong Bộ hãy khẩn trương triển khai việc bồi dưỡng
cho các hiệu trưởng (về cả phẩm chất đạo đức lẫn nghiệp vụ quản lý), để những “nhạc trưởng” này bắt
đầu triển khai đúng tiến độ và bảo đảm duy trì tốt phong trào, khơng để bị rơi vào tình trạng “đầu voi
đi chuột” như khơng ít phong trào khác. Trên cơ sở đó, thực hiện một sự “đột biến” về chất lượng
giáo dục của ngành ta ngay từ bậc tiểu học và THCS, rồi mở rộng ra toàn ngành, nhằm đáp ứng được
yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.


C.Dân - giaoduc.edu.vn


Giáo dục kỷ luật tích cực bắt đầu từ đâu ?


Lâu nay, nói đến chuyện “kỷ luật” thường dễ khiến người ta liên tưởng đến “hình phạt”, những lời quở
trách nặng nề, thậm chí là những trận địn roi vì các cụ xưa đã chẳng dạy “thương cho roi cho vọt” hay
“cá khơng ăn muối cá ươn”. Nói đến kỷ luật, người ta sẽ lập tức nghĩ ngay tới những cái xấu là tiêu
cực, cần phải có những biện pháp trừng phạt thích đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

khẳng định, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh bằng phương pháp kỷ luật tích cực là một trong
những biện pháp hữu hiệu trong cơng tác giáo dục tồn diện, đồng thời góp phần xây dựng mơi trường
học tập, mơi trường sống thân thiện, an tồn cho học sinh.


Nhưng cần thấy một thực tế hiện nay, giáo viên ln chịu áp lực từ nhiều phía như: u cầu chất lượng
dạy và học, những khúc mắc trong quan hệ thầy-trị, đồng nghiệp hay những khó khăn trong cuộc sống
hằng ngày… Ai cũng hiểu tức giận, căng thẳng có thể làm chúng ta có những hành vi tiêu cực nhất thời
và gây hậu quả tai hại. Tuy nhiên, khơng phải ai và lúc nào cũng có khả năng kiềm chế những phút
nóng giận, căng thẳng như thế. Để hạn chế tình trạng trên, mỗi giáo viên chúng ta có lẽ nên nâng cao
hơn nữa kĩ năng sống cho bản thân mình, trong đó có kĩ năng vượt qua căng thẳng, mệt mỏi. Đồng
thời, nên tự rèn luyện bản thân với chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp. Các thầy cơ cũng có thể giảm
căng thẳng bằng việc trau dồi khả năng hài hước, tinh thần lạc quan qua những câu chuyện tiếu lâm…


Thay đổi một quan niệm truyền thống trong giáo dục không phải là điều dễ dàng, phổ biến một quan
niệm giáo dục mới lại càng khó hơn. Hướng đi đúng nhất cho vấn đề này có lẽ nên bắt đầu từ sự thay
đổi nhận thức.


Học sinh cần biết


<i><b>6 Lưu ý khi làm bài thi TN.THPT năm 2012 </b></i>



<b>GD&TĐ)-Bộ GD&ĐT có những lưu ý quan trọng cho thí sinh chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt </b>
<b>nghiệp THPT 2012.</b>


<b>6 lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm</b>


Thí sinh phải làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN) được in sẵn theo quy định của Bộ
GD&ĐT; bài làm phải có hai chữ ký của hai giám thị. Trên phiếu TLTN chỉ được viết một thứ mực,
không phải là mực đỏ. Các ô số báo danh, ô mã đề thi, ô trả lời chỉ được tô bằng bút chì đen. Trong
trường hợp tơ nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, thí sinh phải tẩy sạch chì ở ơ cũ, rồi tơ kín ơ khác
mà mình lựa chọn;


Điền chính xác và đủ thơng tin vào các mục trống ở phía trên phiếu TLTN, đối với số báo danh phải tô
đủ cả 6 ô (kể cả các số 0 phía trước); điền chính xác mã đề thi vào hai phiếu thu bài thi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Phải kiểm tra đề thi để đảm bảo: đề thi có đủ số lượng câu trắc nghiệm như đã ghi trong đề; nội dung
đề được in rõ ràng, không thiếu chữ, mất nét; tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi.
Nếu có những chi tiết bất thường trong đề thi, hoặc có 2 đề thi trở lên, thí sinh phải báo ngay cho giám
thị để xử lý;


Khi hết giờ làm bài thi trắc nghiệm, có lệnh thu bài thí sinh phải ngừng làm bài, đặt phiếu TLTN lên
trên đề thi và chờ nộp phiếu TLTN theo hướng dẫn của giám thị. Thí sinh khơng làm được bài vẫn phải
nộp phiếu TLTN. Khi nộp phiếu TLTN, thí sinh phải ký tên vào hai phiếu thu bài thi;



Thí sinh khơng được nộp bài thi trước khi hết giờ làm bài. Chỉ được rời phòng thi sau khi giám thị đã
kiểm đủ số phiếu TLTN của cả phòng thi và cho phép thí sinh ra về.


<b>Chỉ được làm bài một trong hai phần tự chọn</b>


Thí sinh cũng đặc biệt lưu ý, trong tất cả các mơn thi, phải có mặt tại địa điểm thi đúng ngày, giờ quy
định, chấp hành hiệu lệnh của Hội đồng coi thi và hướng dẫn của giám thị. Thí sinh đến chậm quá 15
phút sau khi có hiệu lệnh tính giờ làm bài sẽ khơng được dự thi.


Thí sinh xuất trình thẻ dự thi hoặc giấy chứng minh nhân dân cho giám thị khi gọi đến tên và số báo
danh của mình. Giám thị cho phép mới được vào phòng thi; ngồi đúng chỗ ghi số báo danh trong
phòng thi.


Khi nhận đề thi, phải kiểm soát kỹ số trang và chất lượng các trang in. Nếu phát hiện thấy đề thiếu
trang hoặc rách, hỏng, nhoè, mờ phải báo cáo ngay với giám thị phòng thi, chậm nhất 15 phút sau khi
phát đề.


Khơng được trao đổi bàn bạc, quay cóp hoặc có những cử chỉ, hành động gian lận và làm mất trật tự
phòng thi. Muốn phát biểu phải giơ tay để báo cáo giám thị. Khi được phép nói, thí sinh đứng báo cáo
rõ với giám thị ý kiến của mình.


Phải viết bài thi rõ ràng, khơng được đánh dấu hoặc làm ký hiệu riêng, không được viết bằng bút chì
(trừ vẽ đường trịn bằng com pa và tô các ô trên phiếu trả lời trắc nghiệm); chỉ được viết bằng một thứ
mực (không được dùng mực đỏ); phần viết hỏng phải dùng thước gạch chéo; khơng được tẩy, xố bằng
bất kỳ cách gì.


Đối với đề thi có phần tự chọn, thí sinh chỉ được làm bài một trong hai phần tự chọn; nếu làm bài cả hai
phần tự chọn thì khơng được chấm điểm cả hai phần tự chọn.



Từng buổi thi, ký tên vào bảng ghi tên dự thi.


Khi có hiệu lệnh hết giờ làm bài, phải ngừng viết ngay.


Khi nộp bài thi, phải ghi rõ số tờ giấy thi đã nộp và ký xác nhận vào phiếu thu bài thi. Không làm được
bài cũng phải nộp giấy thi. Không nộp giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Trong trường hợp đặc biệt, chỉ được ra khỏi phòng thi khi được phép của giám thị trong phòng thi và
phải chịu sự giám sát của giám thị ngồi phịng thi hoặc cán bộ của Hội đồng coi thi do Chủ tịch Hội
đồng coi thi phân cơng.


Khi có sự việc bất thường xảy ra, thí sinh phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của giám thị.


<i><b>Để học và làm bài thi TN.THPT tốt về môn Lịch sử </b></i>



Để học và làm tốt bài thi mơn Lịch sử


<b>(GD&TĐ)-Chỉ cịn khoảng 50 ngày nữa các sỉ tử bước vào kì thi tốt nghiệp THPT, trong đó có </b>
<b>mơn thi Lịch sử. Lịch Sử là mơn học bắt buộc phải nhớ và biết cách làm bài. Vậy làm thế nào để </b>
<b>nắm chắc kiến thức và làm bài thi đạt kết quả cao? PGS,TS Đặng Thanh Toán, Đại học Sư phạm</b>
<b>Hà Nội đưa ra những lời khun hữu ích cho các thí sinh:</b>


Với mơn Lịch sử, trước hết thí sinh phải nắm được kiến thức cơ bản. Khơng thuộc các sự kiện lịch sử
thì khơng thể làm bài được. Chương trình Lịch Sử lớp 12 tuy đã giảm tải nhưng vẫn còn nhiều. Để
thuộc cần phải học nhiều, học có suy nghĩ và hiểu nội dung chứ không phải học vẹt. Học vẹt không bao
giờ thuộc và không thể làm bài tốt được.


Cách học nên đi từ khái quát đến chi tiết. Chẳng hạn phải nắm được chương trình Lịch Sử lớp 12 gồm
những phần nào? bài nào? Mỗi phần, bài có những nội dung quan trọng nào? Dần dần đi vào chi tiết
các sự kiện. Tất nhiên bài làm phong phú, súc tích thì kết quả sẽ cao. Qua những kì thi tốt nghiệp và


ĐH gần đây, nhiều thí sinh làm bài rất sơ sài, do đó điểm thi thường rất thấp.


Để thuộc bài còn phải kết hợp nhiều phương pháp học tập khác nhau như làm đề cương, thảo luận tập
thể, ghi chép nhiều lần, kiểm tra kiến thức thơng qua học nhóm, học tổ. Việc ơn tập phải được tiến
hành thường xuyên, lặp đi lặp lại, “văn ôn, võ luyện” là thế. Kiến thức Lịch Sử nếu khơng thường
xun nhắc đi nhắc lại thì sẽ quên ngay, trở lại số không.


Khi làm bài cần đọc kĩ đề bài. Đề thi tốt nghiệp tuy không khó nhưng có phân hóa. Do đó khi nhận đề
thi cần xem qua. Câu nào dễ làm trước, khó làm sau, trả lời thẳng vào vấn đề, khơng vịng vo tam quốc.
Hình thức bài làm cũng rất quan trọng. Chữ viết phải sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. Bài làm tránh viết lan
man, dài dòng, viết theo cảm hứng. Lịch Sử là mơn khoa học, địi hỏi sự chính xác tuyệt đối cả số liệu
và nhận định. Sở dĩ điểm Sử trong các kì thi tốt nghiệp và ĐH, CĐ thấp là vì thế.




<b>Những kiến thức cơ bản ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

dạy lâu năm của tôi)


<i><b>Phần Lịch sử thế giới:</b></i>


Bài Sự hình thành trật tự thế giới mới. Kiến thức cơ ban là Hội nghị Yanta và Liên Hợp Quốc.


Bài Liên Xô, Đông Âu, Liên bang Nga. Kiến thức cơ bản là Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm
70, Liên bang Nga từ 1991-2000.


Bài Các nước Đông Bắc Á. Nên chú trọng Trung Quốc từ 1945-1959, 1978-2000.


Bài các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, cần chú trọng cuộc đấu tranh giành độc lập, Lào và Campuchia,
Hiệp hội các nước Đông Nam Á, chính sách kinh tế hướng nội và hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng


lập ASEAN, Ấn Độ đấu tranh giành độc lập từ 1945-1950.


Bài Châu Phi và Mĩ Latinh, nên chú trọng khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập châu Phi và Mĩ la
tinh.


Bài Nước Mĩ nên chú trọng giai đoạn 1945-1973, 1991- 2000, tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại.
Bài Tây Âu, nêu tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại các thời kì, Liên minh châu Âu.


Bài Nhật Bản, nêu những cải cách sau chiến tranh, sự “thần kì” kinh tế những năm 60, chính sách đối
ngoại qua các thời kì.


Bài Quan hệ quốc tế, nắm được mâu thuẫn Đông Tây và khởi đầu chiến tranh lạnh 1945-1955, xu thế
hịa hỗn từ đầu những năm 70 và chấm dứt chiến tranh lạnh, thế giới sau chiến tranh lạnh.


Bài Cách mạng khoa học cơng nghệ và xu thế tồn cầu hóa, cần nắm được nguồn gốc, đặc điểm, tác
động của cách mạng KHCN, biểu hiện và vai trị của tồn cầu hóa.


<i><b>Phần Lịch Sử Việt Nam từ 1919-2000</b></i>


Bài phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 cần nắm được hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và Nguyễn
Ái Quốc


Bài Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930, chú trọng Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Việt Nam
Quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái, sự ra đời các tổ chức cộng sản, Hội nghị thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam, ý nghĩa sự thành lập Đảng.


Bài Phong trào cách mạng 1930-1935, cần chú trọng diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào cách mạng
1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, Luận cương Chính trị tháng 10.1930.


Bài Phong trào dân chủ 1936-1939, nắm được hoàn cảnh, mục tiêu nhiệm vụ, hình thức đấu tranh, diễn


biến, kết quả ý nghĩa phong trào dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tổng khởi nghĩa, sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch
sử.


Bài Việt Nam từ 2.9.45 đến 19.12.46 cần nắm được tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8, công
cuộc xây dựng nền móng chế độ mới, sách lược đối phó với Trung Hoa quốc dân Đảng, thực dân Pháp
và tay sai.


Bài Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc 1946-1950, cần làm rõ nguyên nhân, đường lối kháng
chiến,chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới.


Bài Bước phát triển của kháng chiến1951-1953, chú trọng Đại hội lần 2 của Đảng.


Bài Kháng chiến thắng lợi 1953-1954, nắm được cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ, nội dung,ý nghĩa Hiệp định Gio-ne-vơ, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa cuộc
kháng chiến chống Pháp.


Bài Cách mạng hai miền 1954-1965, nên chú trọng tình hình và nhiệm vụ cách mạng hai miền sau
1954, cải cách ruộng đất, Đại hội Đảng lần thứ 3 và kế hoạch 5 năm 1961-1965 ở miền Bắc, phong trào
Đồng khởi ở miền Nam, âm mưu thủ đoạn của “ Chiến tranh đặc biệt” và thắng lợi của miền Nam
1961-1965.


Bài Cả nước kháng chiến chống Mĩ 1965-1973, cần nắm âm mưu thủ đoạn


của “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”, thắng lợi của miền Nam đập tan 2 chiến lược
chiến tranh của Mĩ, âm mưu thủ đoạn bắn phá miền Bắc của Mĩ, miền Bắc đập tan 2 cuộc chiến tranh
phá hoại của Mĩ đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không”, nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa ri.
Bài Kháng chiến thắng lợi 1973-1975, cần nắm nội dung chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn toàn
miền Nam của Đảng, diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, nguyên nhân thắng


lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


Bài Việt Nam năm đầu sau ngày 30.4.1975, chú trọng hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước.
Bài Mười năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1976-1986, lược giản


Bài Trên đường Đổi mới 1986-2000, cần nắm hoàn cảnh, nội dung Đổi mới, thành tựu, hạn chế kế
hoạch 5 năm1986-1990.


Bài tổng kết lịch sử thế giới 1945-2000 và lịch sử Việt Nam 1919-2000 chỉ cần nắm các ý chính: nội
dung, các giai đoạn, nguyên nhân bài học kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>(GD&TĐ)-Bộ GD&ĐT đã công bố lịch thi và thời gian làm bài thi các môn thi tốt nghiệp THPT </b>
<b>2012.</b>


Thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2011. Ảnh: gdtd.vn


Với giáo dục THPT, lịch thi, thời gian làm bài thi cụ thể như sau:


Giáo dục thường xuyên:


<b>*Không tổ chức Hội đồng coi thi riêng cho giáo dục thường xuyên:</b>


Bộ GD&ĐT lưu ý, kỳ thi tốt nghiệp 2012 sẽ không tổ chức Hội đồng coi thi riêng cho giáo dục thường
xuyên mà thi ghép giáo dục thường xuyên với giáo dục THPT trong cùng một Hội đồng coi thi, có
phịng thi riêng cho giáo dục thường xun.


Giám đốc sở GD&ĐT ra quyết định thành lập tại mỗi địa điểm thi một Hội đồng coi thi để thực hiện
công việc chuẩn bị và tổ chức coi thi theo quy định.


Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các sở báo cáo sơ bộ kết quả chấm thi, xét tốt nghiệp và cơ sở dữ liệu của kỳ


thi, chậm nhất ngày 18/6/2012.


Sau khi báo cáo Bộ GD&ĐT, giám đốc sở GD&ĐT công bố kết quả thi tốt nghiệp và thông báo cho
các trường phổ thông để niêm yết danh sách tốt nghiệp và cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho
thí sinh. Báo cáo kết quả tốt nghiệp chính thức, chậm nhất ngày 5/7/2012.


Thanh tra Thi TN.THPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kiểm tra Hội đồng thi tại tỉnh Bắc Ninh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT
2011


Ngoài ta, Bộ GD&ĐT sẽ cử cán bộ thanh tra cắm chốt tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương. Đồn thanh tra của Bộ có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai tất cả
các khâu của kỳ thi đối với Ban Chỉ đạo (BCĐ) thi cấp tỉnh, thành phố, Cục Nhà trường- Bộ Quốc
phịng. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, cán bộ thanh tra, đoàn thanh tra của Bộ hoạt động độc lập,
không làm thay công tác chỉ đạo của BCĐ thi và hoạt động thanh tra thi của sở GD&ĐT, Cục Nhà
trường- Bộ Quốc phịng.


Khi thấy cần thiết, cán bộ thanh tra, đồn thanh tra có quyền kiến nghị với người có thẩm quyền để giải
quyết những vấn đề cần khắc phục, đảm bảo kỳ thi an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế đồng thời xử lý
nghiêm minh những trường hợp vi phạm và thông báo kịp thời với BCĐ thi. Trong trường hợp ý kiến
của cán bộ thanh tra, Trưởng đồn thanh tra khơng thống nhất với ý kiến của BCĐ thi địa phương thì
đồn thanh tra lập biên bản, ghi rõ kiến nghị và báo cáo về Thanh tra Bộ. Trong khi chờ ý kiến giải
quyết của Bộ, mọi công việc vẫn tiến hành theo sự điều hành của BCĐ thi địa phương.


Đặc biệt, năm nay, Bộ GD&ĐT giao cho các địa phương chủ động trong công tác thanh tra chính. Theo
đó, Giám đốc Sở GD&ĐT, Cục trưởng Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng đề nghị Ban Chỉ đạo thi cấp
tỉnh, thành phố, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam huy động cán bộ, giảng viên các trường ĐH,
CĐ, TCCN thuộc phạm vi quản lý tham gia đoàn thanh tra thi (nếu thấy cần thiết); ra quyết định thành
lập đoàn thanh tra thi; cử Trưởng đoàn và cán bộ, giáo viên tham gia các đồn thanh tra cơng tác chuẩn


bị thi, sao in đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012 của đơn vị mình và
gửi quyết định về Thanh tra Bộ trước ngày 30/5/2012


Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác chuẩn bị thi, tổ chức in sao đề thi, Bộ GD&ĐT lưu ý, kiểm tra
cơ sở in sao đề thi trước khi Hội đồng in sao làm việc); cử 01 cán bộ thanh tra giám sát tại vòng 2 cùng
với 1 công an trong thời gian tiến hành in sao đề thi.


Cử cán bộ thanh tra cắm chốt tại các HĐCT, cứ 7 đến 10 phịng thi bố trí 01 cán bộ thanh tra để giám
sát HĐCT và thí sinh thực hiện quy chế thi. Trong trường hợp đặc biệt Giám đốc sở GD&ĐT, Cục Nhà
trường- Bộ Quốc phòng quyết định số lượng cán bộ thanh tra cắm chốt đối với HĐCT dễ xảy ra sự cố.
Tổ chức các đoàn thanh tra lưu động để thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ của các HĐCT, nắm tình
hình tổ chức và biện pháp bảo đảm an toàn cho kỳ thi, chú ý những nơi gặp khó khăn về cơ sở vật chất,
địa điểm thi khơng an tồn.


Cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi như giải quyết khiếu nại về hồ sơ và điểm bài thi, giải quyết
tố cáo về thi được giao cho các Sở GD&ĐT xem xét giải quyết.


<b>Để học tốt mơn Hóa học</b>


<b>I/ Học các vấn đề lý thuyết của hóa học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

dụng được các khái niệm - định luật trên.
<b>II/ Bài học về các chất :</b>


Cách học từng phần :


Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có thể nhiều cách gọi tên : Tên thơng thường, tên
quốc tế).


Lí tính : thơng thường ta chu ý nhớ trạng thái (rắn, lỏng , khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sơi,


nhiệt độ nóng chảy, …


Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợp chất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được
cơng thức cấu tạo cho từng loại hợp.


Hóa tính :


- Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ bản. Từ hóa tính của chất tiêu biểu, suy nghĩ để
khái quát lên à tính chất chung cho loại hợp chất đó.


- Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nhớ kĩ loại chất đó có thể cho những loại phản ứng
nào, tác dụng được với các loại chất nào.


Điều chế :


- Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất. Với mỗi loại hợp chất cụ thể, ngồi các
phương pháp chung, nó cịn có những phương pháp riêng nào để điều chế.


- Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.


Ứng dụng : nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.
<b>III/ Bài tập hóa học :</b>


<i>1. Các bài tập áp dụng :</i>


Để làm tốt phần này, học sinh cần nắm vững hóa tính - điều chế, kết hợp với cấu tạo, lí tính, chú ý các
hiện tượng hóa học xảy ra.


Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóa tính các chất, suy nghĩ xem loại hợp chất đó có
thể tác dụng được với những tác chất nào ?



Chuỗi phản ứng : Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan hệ giữa các chất, sự thay đổi mạch
cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy luận tìm cơng thức các chất (đối với dạng khó), nhớ
cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.


Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hiệu, và viết phương trình phản ứng kèm dấu
hiệu.


Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảy ra ở từng giai đoạn, chú ý sự tạo kết tủa –
bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi, …


<i>2. Giải bài tốn hóa như thế nào :</i>


Nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính tốn (áp dụng được cơng thức, tính tốn theo phương
trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình, …).


- Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản
ứng, …) yêu cầu của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện
nếu có)


- Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, lập hệ phương trình tốn, …


- Sử dụng các thủ thuật tính tốn (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản
của hóa học (định luật bảo tồn khối lượng, định luật bảo tồn điện tích, …) để giải quyết vấn đề.
- Kiểm tra lại và kết luận.


MỘT PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH



Nếu bạn thấy mình đang thua cuộc chiến để khá tiếng Anh hơn mặc dù đã áp dụng nhiều cách thức để
học tiếng Anh và đã đổ nhiều tâm sức vô việc ấy, hãy thử một phương pháp học ngoại ngữ mà tôi đã có
kinh nghiệm áp dụng rất thành cơng. Phuơng pháp nầy đặc biệt dành cho những người đang sống trong
quốc gia nói ngoại ngữ ấy. Nên ở đây tơi giả sử bạn đang sống ở Úc và muốn học cho giỏi tiếng Anh
để lợi cho chính mình và để giúp con cháu. Đó là chưa nói việc ấy có thể giúp bạn thưởng thức văn hóa
Úc đúng cách hơn.


Lý do dở tiếng Anh


Đa số chúng ta là người vượt biên nên nhu cầu tiên quyết khi mới định cư là sinh tồn, tức là ổn định
nhà cửa, việc làm. Do đó nhiều khi việc học tiếng Anh cho đến nơi đến chốn coi như không quan trọng,
miễn là đủ chút vốn liếng tiếng Anh để đi làm là tạm xong. Có người đến thẳng xứ Úc theo diện đồn
tụ nhưng thấy rất khó học tiếng Anh trong thời gian chờ đợi ở ViệtNam. Dù thế nào, nhiều khi sinh
hoạt với người Úc cảm thấy mình bị thiệt thịi nếu nói, nghe, viết hay đọc chữ Anh cịn kém q. Do đó
ta thử cố gắng khắc phục cả bốn phương diện nầy.


Tập đọc


Muốn đọc giỏi bạn cần biết văn phạm Anh văn (tức là biết cách ráp câu), biết nhiều ngữ vựng và thực
hành đọc sách báo. Bạn hãy làm như sau. Mỗi ngày mua một tờ báo tiếng Việt và một tờ báo tiếng Anh
loại dễ đọc, thí dụ như báo Daily Telegraph được viết cho người bình dân, trong khi báo The Australian
được viết cho người có trình độ cao hơn. Hãy đọc tờ báo tiếng Việt để biết rõ tình hình thời sự. Sau đó
đọc tờ báo tiếng Anh. Lúc đầu chỉ cần đọc các tít lớn vì bạn chưa có đủ khả năng và thì giờ để đọc hết
cả các tin tức chữ lí tí. Dầu vậy, bạn có thể đốn được ít nhiều các tin tức tiếng Anh. Nếu có chữ nào
khơng biết thì tra tự điển và viết riêng vào một quyễn sỗ tay để dễ ôn lại.


Để giỏi văn phạm tiếng Anh bạn có thể tự học từ các sách Văn phạm tiếng Anh soạn bởi tác giả
ViệtNam, như của Lê bá Kông chẳng hạn. Mỗi ngày dành khoảng nửa tiếng đồng hồ để đọc báo. Khi
khá hơn bạn có thể bắt đầu đọc phần chữ nhỏ chi tiết của các bản tin tức.



Tập viết


Tập viết là dễ nhất. Bạn có thể học từ một sách đàm thoại song ngữ. Cố gắng học thuộc lòng các câu
tiếng Anh tương phản với các câu tiếng Việt. Kế đó, che câu tiếng Việt rồi cố gắng dịch ra tiếng Anh.
Làm đi làm lại nhiều lần cho đến khi khơng cịn lỗi nào. Nói chung khi thấy câu tiếng Anh nào hay
trong sách hay trên báo chí, hãy học thuộc lịng rồi tự trả bài bằng cách viết lại nguyên câu ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Tập nghe


Bạn tập nghe bằng cách lắng nghe tin tức trên radio mỗi giờ, như đúng 9, 10, 11 giờ sáng. Hãy mua
một radio có cassette để thâu băng tin tức trong lúc nghe bản tin tức lần đầu. Sau đó hát đi hát lại bản
tin vài lần để xem bạn có hiểu thêm chút nào khơng. Nhờ đã đọc tin tức từ báo chí rồi bạn sẽ đốn được
ít nhiều bản tin nghe trên radio. Thường thường, nếu có chữ nào mặc dầu bạn biết nếu người ta viết nó
xuống nhưng nhận khơng ra khi nghe trên radio, đó là vì bạn phát âm chữ đó khơng đúng. Bạn có thể
mua một sách dạy phát âm theo giọng Oxfordnếu tiện. Sách nầy sẽ giúp bạn đoán ra cách phát âm một
chữ Anh. Tuy nhiên, điều đó khơng quan trọng lắm. Bạn có thể để cuốn băng cassette ngừng ở chỗ có
một chữ mà bạn nghe không hiểu để nhờ một người khác nghe dùm. Khi nghe đuợc chữ đó rồi bạn sẽ
học được ít nhất là cách phát âm của một chữ mới. Để phụ thêm việc nghe tin tức từ radio dĩ nhiên bạn
có thể xem tin tức trên TV mỗi tối.


Mỗi lần nghe tin tức trên radio bạn chỉ cần dành ra 5 phút mà thôi.


Một trong những lý do khiến bạn thấy khó bắt kịp một câu nói của người Úc là vì trong khi người ta
nói chưa dứt câu thì bạn đã tìm cách đặt câu để trả lời. Trong lúc phân vân ấy, bạn không thể tập trung
tư tưởng để lắng nghe người ta nói gì. Bây giờ vì bạn đã học viết rất kỹ, nên bạn sẽ khơng lo ngại gặp
khó khăn gì khi đặt một câu tiếng Anh để trả lời. Do đó bạn có thể tập trung tư tưởng hồn tồn để lắng
nghe người ta nói.


Ngồi ra có khi người ta phát âm ráp hai ba chữ với nhau, bạn khơng cần phải tìm cách phân tách ra
từng chữ một. Chỉ cần biết hể người ta phát âm như thế là có nghĩa gì.



Tập nói


Ta nói dở là vì viết dở, phát âm khơng đúng và nhát nói. Nay đã viết khá rồi, chỉ cần học phát âm đúng
và đừng nhúc nhát thực hành việc nói.


Trong khi lắng nghe tin tức trên radio hay TV bạn hãy nói theo phát ngơn viên mặc dầu nhiều khi
khơng hiểu mình nói gì. Đó là cách làm cho lưỡi bạn dẽo. Bạn sẽ ngạc nhiên và khám phá rằng cách
phát âm của nhiều chữ Anh khơng có tiếng đương đương trong tiếng Việt. Thật vậy, vì ta học ngoại
ngữ khi đã trưởng thành nên thường có khuynh hướng dùng một tiếng Việt phát âm tương tự để dùng
cho tiếng Anh. Đều đó khơng nên. Cứ học phát âm như con vẹt, tức là ta như con nít Úc, nghe người
Úc phát âm làm sao mình cứ lập lại y như vậy.


Trở lại sách đàm thoại song ngữ, bạn có thể nhờ một người bạn Úc, hay một đứa nhỏ ViệtNam lớn lên
ở Úc, ghi âm lại một số câu chữ Anh để bạn thực tập. Sau đó, che câu tiếng Việt và thực tập nói câu
tiếng Anh một cách tự nhiên. Chẳng bao lâu bạn sẽ tự tin là mình có thể nói lưu loát một số câu tiếng
Anh thường dùng hằng ngày. Khi bạn phát âm đúng và nói giỏi, tự động khả năng nghe của bạn sẽ tăng
tiến hơn. Nếu bạn vẫn cịn nhúc nhát thì hãy thực tập đàm thoại với mấy đứa con nít Úc. Sau đó cứ
mạnh dạn nói chuyện với người lớn Úc. Bạn có biết khơng, trên 50% người Úc bạn thấy ngồi đường
đã ra đời ở ngoài nước Úc. Sau nầy bạn sẽ ngạc nhiên rắng có nhiều người Úc nói tiếng Anh tưng bừng
nhưng câu nói trật chữ Anh và cách phát âm khơng đúng, nhưng họ cứ nói tự nhiên chớ khơng mắc cở
như bạn.


Teletext


Nếu mà TV có Teletext, thi một số films và tin tức có phụ đề (subtitle) ở dưới màn ảnh TV. Lời nói của
diễn viên sẽ được in lại gần như từng chữ một. Do đó chúng ta có thể kiểm lại những gì chúng ta nghe
có đúng hay khơng, và học cách phát âm nữa. Những người đọc tin tức thì có phát âm rất là rõ ràng,
chúng ta sẽ học dễ dàng hơn, chính xác hơn với phụ đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

nói chuyện với những người quen biết, những người làm chung về những đề tài này.


Ngữ vựng, tiếng lóng, cách dùng chữ được lập đi lập lại nhiều lần như vậy lại, giúp chúng ta nhớ nằm
lịng và nói trơn tru.


Tin tức ban đêm của đài ABC, đài số 7 đều có subtitle. TV films có subtitle thì sẽ có chữ S ở góc trên
phía bên trái của màn ảnh.


Hãy ghi nhớ rằng bí quyết của thành cơng trong việc học tiếng Anh là thực hành. Chúc bạn thành
công.


<b>Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn nhỉ?</b>


Muôn học tốt môn văn, cách hay nhất để giúp bạn, đó là:


- Siêng năng đọc sách Văn học và học cách lập luận của người ta từ đó định hướng cho mình một cách
viết khác. Sách sẽ giúp cho bạn yêu đời hơn, gần gũi với cuộc sống hơn là những trò chơi game hay
những câu truyện tranh vô bổ. Hãy yêu sách và tôn trọng những cuốn sách có giá trị thì bạn sẽ đến gần
văn chương hơn. Đọc càng nhiều càng biết nhiều, sách là cuộc sống là kho tàng kinh nghiệm. Nó sẽ
giúp bạn sâu sắc hơn trong cách nhìn nhận.


- Hãy tập viết thật nhiều, viết nhiều sẽ làm cho bạn lên tay. Viết và mạnh dạn đưa cho giáo viên dạy
bạn và nhờ giáo viên sửa lại và bổ sung những chỗ thiếu sót cho mình.


- Hãy thực sự u mơn Văn như chính bạn đã từng u môn học khác.


Muốn học giỏi môn học nào, trước hết cần phải có năng khiếu về mơn học đó, nhất là đối với môn văn.
Tuy nhiên nếu bạn không có năng khiếu về văn hoặc năng khiếu có giới hạn, để học giỏi mơn văn hoặc
ít nhất là có tiến bộ hơn, bạn cần chuyên cần đọc sách, đọc thật nhiều sách. Tất nhiên là các sách có giá
trị văn học, đặc biệt là các sách, các truyện, thơ có liên quan đến năm học của bạn. Tuyệt đối không
nên đọc các sách vớ vẫn, không những không giỏi văn mà các môn học khác sẽ kém dần.



Học văn cũng như học các môn tự nhiên khác, phải thực hành nhiều mới giỏi. Vì thế, ngồi việc biết
cách lập dàn ý, mở rộng bài viết theo chiều sâu, có chính kiến riêng của mình về nghệ thuật, cảm nhận,
để học giỏi văn cần phải học theo chủ đề, nắm chắc phần cốt lõi của vấn đề và phải tập viết những đoạn
văn nhỏ để từ đó rèn kỹ năng viết xúc tích, hay.


<b>Làm thế nào để học mơn Tốn tốt hơn.</b>


Vai trị quan trọng của mơn Tốn thì không cần phải bàn, nhưng hơn một nửa học sinh lại cho
rằng mơn tốn là khó nhất và số cịn lại thì cho rằng học tốn là dễ nhất vì học tốn khơng cần phải
“gạo bài” nhiều như những môn khác. Vậy làm thế nào để học tốt mơn tốn hơn nữa đối với những bạn
cho rằng mơn tốn là khó học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Điều khó khăn nhất để giỏi mơn tốn là phải dành cho nó nhiều thời gian. Dù khơng phải là
“môn gạo bài” nhưng trước hết phải nhớ được các định nghĩa, định lý, các tính chất và các hệ quả. Để
nhớ và hiểu sâu sắc các định nghĩa và định lý, cách tốt nhất là làm nhiều bài tập.


Nên xem trước bài sẽ nghe giảng trên lớp: Nhờ đó ta đã biết một số khái niệm, một số định
nghĩa, biết được phần nào khó trong bài để tập trung nghe giảng ngay tại lớp, dễ dàng nắm vững nội
dung bài học.


Có khi chúng ta nghe giảng thì hiểu nhưng khơng thể tự làm lại được. Để kiến thức thực sự là
của ta thì ta phải tự làm lại những bài tập từ dễ đến khó. Hãy kiên nhẫn học lại những điều rất cơ bản
và làm cả những bài tập đơn giản.


Chính những kiến thức cơ bản sẽ giúp ta hiểu được những điều nâng cao sau này. Một vấn đề
phức tạp là tổ hợp của nhiều vấn đề đơn giản, 1 bài tốn khó là sự nối kết của nhiều bài tốn đơn giản.
Chỉ cần nắm vững những vấn đề căn bản rồi bằng óc phân tích và tổng hợp chúng ta có thể giải quyết
được rất nhiều bài tốn khó.



Vì thế, ơn lại ngay và thực hiện các bài tập đơn giản (sau khi nghe giảng trên lớp) để hiểu bài và
ghi nhớ các cơng thức, tính chất cần thiết. Khơng phải chỉ đọc hiểu mà là phải chủ động làm các bài tập
áp dụng cho tới khi thuần thục. Cách học hiệu quả nhất là đối với mỗi phần lý thuyết cần phải giải ít
nhất 4 lần bài tập. Hai bài tập đầu giải theo kiểu áp dụng bê nguyên xi phần lý thuyết, hai bài tập sau
nâng cao mức độ khó lên, hãy cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách giải và chỉ nên đọc các hướng dẫn trong
sách giải khi mà đã làm hết cách nhưng không giải được. Lần học kế tiếp là hệ thống lại bài học và làm
bổ sung các bài tập mà trước đó ta chưa giải được.


Làm các bài tập mang tính tổng hợp kiến thức của toàn chương (sau khi học xong một chương
gồm nhiều bài). Đây là cơ hội tốt để tập luyện giải các bài tập tương tự như các câu hỏi trong đề thi sau
này, đồng thời cũng là dịp để bạn phát hiện những thiếu sót trong kiến thức cùng những sai lầm hay
mắc phải. (Khi trình bày lời giải phải thể hiện một cách rõ ràng, mạch lạc, từng bước một. Vì bài tốn
nào cũng phải qua trình tự các bước giải chắc chắn thì mới đến được đáp số đúng).


Sớm học lại ngay bài vừa được học (làm nhiều bài tập). Học càng sớm chừng nào thì ta sẽ tiết
kiệm được thời gian và sức lực càng nhiều. Ví dụ bài học của thứ hai, ta học lại ngay vào ngày thứ ba
thì chỉ cần 1 giờ là đã nắm vững nội dung. Nhưng nếu để đến thứ bảy mới học thì chắc chắn rằng ta
phải dùng không phải là một giờ mà là nhiều giờ hơn để đạt cùng một kết quả như trước. Cứ thử nhẩm
tính do cách học hợp lý nói trên mỗi bài học ta tiết kiệm được một giờ thì chắc chắn trong một tuần ta
tiết kiệm khơng ít hơn 10 giờ, nhờ đó có được thời gian để nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe. Các bạn hãy
thử thực hiện phương pháp rất hiệu quả này xem.


Tóm lại, để học tốt mơn tốn, phương pháp chung đó là học lại tất cả các kiến thức căn bản về
toán từ lớp dưới, giải bài tập thật nhiều để thuộc những định nghĩa, định lý. Khi gặp một bài toán lạ và
khó thì bình tĩnh và kiên nhẫn phân tích để đưa về những bài toán cơ bản và quen thuộc, sau đó giải đi
giải lại nhiều lần cho nhuần nhuyễn. Chú ý nghe giảng bài trên lớp, khi thắc mắc phải hỏi ngay tránh
tồn đọng lâu ngày sẽ gây thành lổ hổng kiến thức. Ngoài ra, tạo điều kiện sắp xếp học theo nhóm một
cách tích cực cũng sẽ rất dễ tiến bộ. Chú ý tránh lệ thuộc vào sách giải và nhất là nên sớm học lại ngay
bài vừa được học, giải bài tập thật nhiều từ cơ bản đến nâng cao.



<i>Chúc các bạn ngày càng u thích mơn tốn hơn!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ đến đầu gối hoặc quá đầu
gối. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học.


Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tơn đẹp mọi thân hình. Phần trên ơm sát thân nhưng hai vạt
buông thật mềm mại trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ chí trên vịng eo khiến cho cử chỉ người mặc
thật thoải mái, lại tạo dáng thướt tha, tơn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì tồn thân được bao bọc bởi lụa mềm,
lại cũng vừa khiêu gợi vì chiếc áo làm lộ ra sống eo.


Chiếc áo dài vì vậy mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, dành cho
riêng người đó; khơng thể có một cơng nghệ "sản xuất đại trà" cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy
số đo thật kỹ. Khi may xong phải qua một lần mặc thử để sửa nhỏ nữa mới hoàn thiện.


Thi tốt nghiệp THPT: những điều cần biết


TT - Bộ GD-ĐT vừa ban hành hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Trong đó có nhiều
nội dung liên quan đến thời gian, thủ tục đăng ký dự thi, chế độ ưu tiên... mà thí sinh cần phải lưu ý.


<i>Học sinh lớp 12 Trường THPT Đa Phước (TP.HCM) trong giờ học toán, bắt đầu chuẩn bị cho kỳ thi tốt</i>
<i>nghiệp - Ảnh: Như Hùng</i>


Kỳ thi năm nay sẽ diễn ra ngày 2, 3 và 4-6 với thứ tự các mơn thi ngữ văn (150 phút), hóa học (60
phút), địa lý (90 phút), lịch sử (90 phút), toán (150 phút), ngoại ngữ (60 phút), vật lý - đối với thí sinh
thi mơn thay thế và thí sinh hệ giáo dục thường xuyên (60 phút).


Hạn chót ngày 7-5


Theo quy định của Bộ GD-ĐT, từ ngày 25-4 đến hết ngày 7-5, thí sinh sẽ nộp hồ sơ đăng ký dự thi tốt


nghiệp THPT.


Thí sinh là học sinh lớp 12 năm học 2011-2012 sẽ nộp hồ sơ đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT tại trường
THPT đang học, không được đăng ký dự thi ở cơ sở giáo dục khác, khơng được đăng ký dự thi theo
chương trình giáo dục thường xuyên.


Thí sinh tự do đăng ký dự thi tại trường phổ thông trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh nơi cư trú hoặc trường THPT nơi học lớp 12. Những trường hợp thí sinh tự do đang đi cơng
tác xa, nếu có đủ căn cứ về việc khơng thể dự thi tại nơi cư trú thì có thể đăng ký dự thi trên địa bàn nơi
cơng tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Thí sinh tự do không đủ điều kiện dự thi do nghỉ quá 45 buổi học trong các năm trước, nếu vẫn đủ điều
kiện về học lực thì khơng cần có xác nhận kiểm tra học lực. Thí sinh tự do không đủ điều kiện dự thi
những năm trước do xếp loại yếu về hạnh kiểm trong năm học lớp 12 thì phải có xác nhận của chính
quyền cấp xã về phẩm chất đạo đức và việc chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định về
an ninh, trật tự của địa phương nơi cư trú trong phiếu đăng ký dự thi.


Thí sinh tự do của hệ giáo dục THPT được phép đăng ký dự thi tốt nghiệp giáo dục thường xuyên
nhưng không được bảo lưu điểm thi như thí sinh tự do đã dự thi tốt nghiệp giáo dục thường xuyên. Thí
sinh tự do đã đăng ký bảo lưu điểm không được dự thi các mơn có điểm bảo lưu.


Nộp giấy chứng nhận ưu tiên trước kỳ thi


Những trường hợp được hưởng chế độ ưu tiên gồm học sinh là con thương binh, liệt sĩ, bệnh binh,
những người được hưởng chế độ, chính sách như thương binh, con của anh hùng lực lượng vũ trang,
anh hùng lao động, học sinh có hộ khẩu thường trú ở vùng cao, vùng sâu, khu kinh tế mới, xã đặc biệt
khó khăn.


Trường hợp được cộng điểm khuyến khích gồm học sinh có chứng nhận nghề phổ thông, học sinh đoạt
giải trong các kỳ thi do ngành GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các ngành chuyên môn khác từ cấp


tỉnh trở lên tổ chức (thi học sinh giỏi các mơn văn hóa, thi thí nghiệm thực hành vật lý, hóa học, sinh
học, thi văn nghệ, thể dục thể thao, hội thao giáo dục quốc phòng, thi vẽ, viết thư quốc tế, thi giải tốn
trên máy tính bỏ túi...).


Để được hưởng các chế độ ưu tiên, khuyến khích thí sinh phải nộp các loại giấy chứng nhận cần thiết
khi nộp hồ sơ đăng ký dự thi. Nếu nộp các loại giấy chứng nhận sau ngày thi sẽ khơng có giá trị để xét
cộng điểm ưu tiên, khuyến khích. Thí sinh có nhiều giấy chứng nhận nghề theo quy định trong quy chế
thi chỉ được cộng điểm ưu đãi đối với một giấy chứng nhận có kết quả xếp loại cao nhất.


Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục hướng dẫn cụ thể và có những biện pháp tích cực giúp thí sinh
có đầy đủ các loại chứng nhận cần thiết, nhất là các chứng nhận để được hưởng cộng điểm khuyến
khích, chế độ ưu tiên (nếu có), đảm bảo quyền lợi chính đáng cho thí sinh.


<b>Giò Heo Hầm Cay Với Chuối Chát</b>


Font Size: Tác Giả: Lê Văn Danh (<i><b>sưu tầm</b></i><b>)</b>


<b>Nguyên Liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Giò heo khoanh: 4 miếng.


- Chuối chát: 8 trái nhỏ. - Bún tươi: 600g


- Sả tươi: 1 cây. - Ngò gai, rau om, ớt, dầu ăn, tỏi.
- Gia vị: muối, đường, nước mắm.


<b>Cách Làm:</b>


- Giò heo cạo sạch da, rửa để ráo. Chuối chát bào vỏ, khứa ngang dọc nhỏ, ngâm nước chanh pha
chút muối.



- Sả cây: Phần đầu cắt khúc đập giập. Phần thân cây sả bào mỏng, bằm nhuyễn.


Đun cho nước nóng già, nêm chút muối, cho giò vào hầm nhỏ lửa với đầu sả đã đập giập. Vớt bọt
liên tục để nước hầm giò được trong.


Khi giị gần chín cho chuối chát vào hầm chung.


Trong một chảo nhỏ khác, đun nóng một muỗng dầu ăn, cho sả, ớt, tỏi bằm vào xào cho thơm sau đó
trút vào nồi giò heo. Nêm muối, nước mắm, chút đường cho vừa ăn. Sau cùng rắc ngò gai và rau om đã
xắt nhỏ.


Món này dọn ăn nóng (để trong nồi đất càng tốt). Bún để riêng, dùng với nước mắm nguyên chất,
giấm ngâm tỏi, ớt, ăn rất thú vị và không ngán.




<b>Lẩu Rắn</b>


<b>Nguyên Liệu:</b>


1kg rắn


1 kg củ cải trắng
Sả


Rau mồng tơi , lá lốt , cải ngọt .
Gia vị


<b>Cách Làm:</b>



- Rắn làm sạch (cho vào túi đập chết hay nhúng nước sôi, lột da, nếu thích ăn giịn giịn thì đánh vẩy),
chặt thành từng khúc vừa ăn ( độ 5 , 6 cm ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Củ cải trắng xắt khoanh


- Sả và củ cải nấu trong nứơc cho vừa mềm thì trút rắn vào nấu tiếp .
- Nêm nếm cho vừa ăn rồi trút vào một cái lẩu


- Lá lốt xắt sợi và rải lên lẩu .
Ăn với bún


<b>Cua Nướng Mở Chài</b>


<b>Nguyên Liệu:</b>


- 300g thịt cua - 300g tôm đất - 100g giò sống - 200g mỡ chài - 50g mỡ thịt - 1 trứng hột vịt lạt - Tiêu,
muối, đường, bột ngọt, 8 tép tỏi, dầu ăn


<b>Cách Làm:</b>


- Thịt cua: rỉa bỏ xương - Tơm: bóc vỏ, rút chỉ đen, chà chút muối, rửa sạch lau khơ. Quết chung tơm
với giị sống cho dai. Mỡ chài rửa sạch ướp chút tiêu, bột ngọt. Mỡ thịt luộc chín, xắt sợi nhỏ ướp chút
muối, đường. Chế biến: - Thịt cua, tơm, giị sống, mỡ thịt, hột vịt lat, tiêu, muối, đường, bột ngọt, tỏi
bằm trộn chung cho đều. - Trải mỡ chài lên thớt, cho nhân vào cuốn tròn lại, cắt ngắn 5cm. Cho cua vào
ghim nhọn khoản 8 cuốn. Đem nướng lửa than trung bình, cua chín vàng thơm lấy ra.




</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Nguyên Liệu:</b>



- Gạo tám: 400g - Dừa nạo vụn: 150g - Lá nếp 100g - Muối tinh
<b>Cách Làm:</b>


</div>

<!--links-->
Bình Định - HK1
  • 1
  • 340
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×