Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI VAO LOP 10 NAM 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS DÂN CHỦ</b> <b><sub>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH THPT</sub></b>
NĂM HỌC 2012 – 2013


<b>MÔN THI: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài 120 phút</i>


Đề gồm 01 trang


<b>Câu 1(3điểm)</b> Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của
Nguyễn Du qua đoạn trích “<b>Chị em Thúy Kiều</b>” (Ngữ văn 9 -Tập một)


<b>Câu 2(2điểm)</b> Cho đoạn văn sau:


<i>“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy </i>
<i>nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất(…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu </i>
<i>yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp </i>
<i>nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các </i>
<i>nhành lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”</i>


(<i>Tiếng mưa-</i>Nguyễn Thị Thu Trang)


Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong
đoạn văn trên.


<b>Câu 3(5 điểm)</b> Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ “<b>Đồng Chí</b>” của Chính Hữu


……….Hết………
<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<i>Họ và tên thí sinh………Số báo danh………..</i>



<b>TRƯỜNG THCS DÂN CHỦ</b> <b><sub>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH THPT</sub></b>


NĂM HỌC 2012 – 2013
<b>MÔN THI: HĨA HỌC</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thời gian làm bài 120 phút</i>


Đề gồm 01 trang


<b> Câu 1</b> ( 2điểm )<b>. </b>Viết PTHH biểu diễn dãy biến đổi sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
C2H2 <sub>❑</sub>⃗ C2H4 <sub>❑</sub>⃗ C2H5OH <sub>❑</sub>⃗ CH3COOH <sub>❑</sub>⃗ CH3COOC2H5


PE C2H5OK CH3COONa CH3COOH


<b>Câu 2</b> :(2điểm)Các chất sau đây: CaC2, CaCO3, Al2O3, Na2O, Fe2O3, NaCl, SO3, CO2, Cu,
Na, CO. Chất nào tác dụng với nước, chất nào tác dụng với dd KOH. Viết PTHH.


<b>Câu 3:</b> :(1điểm)


Khí O2 có lẫn CO2 và khí C2H4. Làm thế nào để có được O2 tinh khiết.


<b>Câu 4</b> : :(1 điểm) Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O và các dung dịch CuCl2,
FeCl3. Hãy viết các PTHH điều chế:


a. Các dung dịch bazơ b. Các bazơ không tan


<b>Câu 5:</b> :(2 điểm): Cho 100g dd Na2CO3 16,96%, tác dụng với 200g dd BaCl2 10,4%. Sau



phản ứng , lọc bỏ kết tủa được dd A .
a, Viết phương trình hóa học


b, Tính khối lượng chât khơng tan


c.Tính nồng độ % các chất tan trong dd A.


<b>Câu 6.</b> (2 điểm<i>)</i> Cho 1,68 lit hỗn hợp A gồm CH4, C2H4 (ở đktc) Dẫn A qua dung dịch
brom thấy dung dịch này nặng thêm 0,7 g .


a) Viết phương trình hóa học xảy ra


b) Tính phần trăm thể tích các chất trong A


c) Nếu đốt cháy hồn tồn A rồi dẫn sản phẩm qua bình nước vơi trong dư thì khối
lượng bình thay đổi thế nào?


Biết :Na=23,Ba=137,Cl=35,5,C=12,O=16,H=1 Br=80


……….Hết………
<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<i>Họ và tên thí sinh………Số báo danh………..</i>


<b>TRƯỜNG THCS DÂN CHỦ</b> <b><sub>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH THPT</sub></b>


NĂM HỌC 2012 – 2013
<b>MÔN THI: TOÁN HỌC</b>



<i>Thời gian làm bài 120 phút</i>


Đề gồm 01 trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1 (2đ)</b>


1) Giải các phương trình sau:
a) 5(x - 3) + 2 = 0


b) 2x2<sub> - 6 = 0</sub>


2) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng 3x –y = 4 với hai trục toạ độ.
<b>Bài 2 (3đ)</b>


1) Giả sử đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b.


Xác định a, b để (d) cắt trục hồnh tại diểm có hồnh độ bằng -2 và đi qua điểm A(1; 3) .
2) Tìm m để phương trình x2<sub> - 2x –m+1 = 0 (m là tham số) có nghiệm x1; x2 thỏa mãn: </sub>
x1  x2 2.


3) Rút gọn biểu thức:
P =


x 1 x 1 2


2 x 2 2 x 2 x 1


 


 



   <sub> (x </sub><sub></sub><sub> 0; x </sub> 1).


<b>Bài 4 (3điểm)</b> Cho BC là một dây cung của (O;R) (BC< 2R). Điểm A di động trên cung
lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC.Các đường cao AD,BE,CF của tam giác
ABC đồng quy tại H.


<b>a)</b> Chứng minh <i>AEF</i><i>ABC</i>


<b>b)</b> Gọi A’<sub> là trung điểm của BC .Chứng minh AH =2OA</sub>’<sub>.</sub>


c) Gọi A1 là trung điểm của EF. Chứng minh R.AA1 = AA’<sub>.OA</sub>’<sub>.</sub>
<b>Bài 5 (1điểm)</b> : Cho hai số a,b khác 0 thoả mãn


2
2


2


1


2 4


4
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


  



.
Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của biểu thức M = ab +2012


……….Hết………
<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI DƯƠNG</b>




<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN TỐN</b>
<b>KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>


<b> NĂM HỌC 2012 - 2013</b>
<b>Ngày thi: 07 tháng 6năm 2012</b>


<b>Đáp án gồm : 03 trang</b>
<b>I) HƯỚNG DẪN CHUNG.</b>


- Thí sinh làm bài theo cách khác nhưng vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.


- Việc chi tiết điểm số (với cách khác, nếu có) phải được thống nhất Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.


<b>II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.</b>


<b>Bài</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>



<b>B</b>


<b>ài </b>


<b>1 (</b>


<b>2đ</b>


<b>)</b>


<b>1)</b> Giải các phương trình sau:
a) 5(x - 3) + 2 = 0


-Giải được nghiệm x =


13
5
-Kết luận


0,25
0,25
b)2x2<sub> - 6 = 0</sub>


-Giải được nghiệm x = 3; x=  3
-Kết luận


0,25
0,25
2) Từ phương trình đường thẳng 3x –y = 4 ta có :



-Cho x=0 suy ra y=-4
-Cho y=0 suy ra x=


4
3


Vậy toạ độ giao điểm của đường thẳng 3x –y = 4 với hai trục toạ độ là
A(0;-4); B(
4
3<sub>;0) </sub>
0.25
0.25
0.5
<b> </b>
<b> </b>
<b> B</b>
<b>ài </b>
<b>2 (</b>
<b>3đ</b>
<b>)</b>


1) Do đường thẳng (d) cắt trục hoành tại diểm có hồnh độ bằng -2 và đi
qua điểm A(1; 3) nên ta có :


2 0 1


3 2


<i>a b</i> <i>a</i>
<i>a b</i> <i>b</i>



   
 

 
  
 
Vậy
1
2
<i>a</i>
<i>b</i>




 <sub> </sub>
0,5
0,25
2) Xét phương trình x2<sub> - 2x –m+1 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm </sub>


dương x1; x2 khi :


' <sub>1</sub> <sub>1 0</sub>


1 0 0 1(*)
2 0


<i>m</i>



<i>ac</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>ab</i>
    

     

 <sub></sub> <sub></sub>


Theo Viet ta có


1 2
1 2
2
(*)
1
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>m</i>


 





 





Theo bài ra ta có: x1  x2  2 x1x22 x x1 2 4.Kết hợp Viet suy


ra: <i>m</i> 1 1<sub> với điều kiện (*) ta có m=0</sub>
Vậy m =0 thoả mãn yêu cầu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3) Với x  0; x  1 ta có :




      


    


    







2 2


x 1 x 1 2 ( x 1) ( x 1) 4( x 1)


P P


2 x 2 2 x 2 x 1 2( x 1) x 1
2


P



x 1
Vậy







2
P


x 1


0.5


0.25


<b> </b>


<b> </b>


<b> B</b>


<b>ài </b>


<b>3 (</b>


<b>1đ</b>



<b>)</b>


Gọi thời gian đội một làm một mình xong cơng việc là x (giờ) (x >4)
thời gian đội hai làm một mình xong cơng việc là x +6(giờ)
Trong một giờ đội một làm được


1


<i>x</i><sub>(phần công việc)</sub>
Trong một giờ đội hai làm được


1
6


<i>x</i> <sub>(phần công việc)</sub>
Do trong một giờ cả hai đội làm được


1


4<sub>(phần cơng việc) nên ta có pt:</sub>
1


<i>x</i><sub>+</sub>
1


6
<i>x</i> <sub>=</sub>


1
4



Giải phương trình được :x=6™;x=-4(loai)


Vậy thời gian đội một làm một mình xong cơng việc là 6 (giờ)
thời gian đội hai làm một mình xong cơng việc là 12(giờ)


0.25
0.25


0.25
0.25


<b>C</b>


<b>âu</b>


<b> 4</b>


(3


điể


m


)


L
A<sub>1</sub>


A'


H


F


D


E


O


B C


A


a)


-Chứng minh BCEF nội tiếp
Suy ra AEF=ABC
-Chứng minh <i>AEF</i> <i>ABC</i>


<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
b)


Kéo dài AO cắt (O) tại L.Chứng minh BHCL là hbh suy ra A’ là
trung điểm HL


OA’ là trung bình <i>AHL</i> suy ra : AH =2OA’



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c)


Do <i>AEF</i><i>ABC</i><sub> có AA1; AA’ là tiếp tuyến nên : </sub>


'
1


'


AA
AA


<i>R</i>
<i>R</i>




(R’ là bán
kính đường trịn ngoại tiếp <i>AEF</i>)


-Chứng minh AEHF nội tiếp đường trịn đường kính AH nên 2R’=AH
Mà AH =2OA’


Suy ra


'
1
'


AA


AA


<i>OA</i>
<i>R</i>


 


R.AA1 = AA’<sub>.OA</sub>’


0.25
0.5
0.25


<b>B</b>


<b>ài </b>


<b>5 (</b>


<b>1đ</b>


<b>iể</b>


<b>m</b>


<b>)</b>


Với hai số a,b khác 0 thoả mãn


2


2


2


1


2 4


4
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


  


. và M = ab +2012
 <sub>ab= M-2012 ta có (M-2012)</sub>2<sub>=-8a</sub>4<sub>+16a</sub>2<sub>-4 </sub><sub></sub><sub> 4,Dấu “=” khi a</sub>2<sub>=1</sub>
nên b2<sub>=4</sub>


suy ra  2 2012<i>M</i>  2 2012
Vậy GTNN của M là 2010 khi


1
2
<i>a</i>
<i>b</i>










 <sub>hoặc</sub>


1
2
<i>a</i>
<i>b</i>









GTLN của M là 2014 khi
1
2
<i>a</i>
<i>b</i>









 <sub>hoặc</sub>


1
2
<i>a</i>
<i>b</i>









</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×