Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

chuyen de su dung soi do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHẦN MỞ ĐẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Trước hết ta phải hiểu khái niệm : </b><i><b>Sơ đồ tư duy nghĩa là gì? </b></i>


Sơ đồ tư duy cịn gọi là bản đồ tư duy hay lược đồ tư duy… là hình thức ghi
chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt ý chính của một nội
dung, hệ thống hóa một chủ đề … bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh,
đường nét, màu sắc, chữ viết.


<i> Vậy khi dùng sơ đồ tư duy cần đạt yêu cầu gì?</i>


Sơ đồ tư duy là một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ tư duy theo mạch tư duy
của mỗi người, khơng u cầu tỉ lệ, kích thước khắt khe như bản đồ địa lí, có
thể thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu
sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi
người có thể thể hiện nó dưới dạng sơ đồ tư duy theo một cách riêng, do đó
việc lập sơ đồ tư duy phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.


<i> Vậy sơ đồ tư duy có vai trị gì trong việc dạy và học?</i>


Sơ đồ tư duy – một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là
một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu
sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người
khai thác tiềm năng vơ tận của bộ não. Nó được coi là sự lựa chọn cho tồn bộ
trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Sơ đồ tư duy có thể sử dụng trong những trường hợp nào?</i>


Cơ chế hoạt động của sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc,
với mạng lưới liên tưởng ( các nhánh). Sơ đồ tư duy là cơng cụ đồ họa
nối các hình ảnh có liên hệ với nhau, vì vậy có thể vận dụng sơ đồ tư


duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ơn tập hệ thống hóa kiến thức,
kiểm tra…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Lợi ích của sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học</b>


Khơng có gì là khó hiểu khi hầu hết học sinh than phiền trí nhớ của họ
kém, bài lại quá dài nên dẫn đến việc không hiểu, không thuộc hoặc chán
nản học.Vì thế,việc dạy học bằng sơ đồ tư duy kích thích sự tìm tịi sáng
tạo của giáo viên, buộc người giáo viên phải làm việc nhiều hơn dẫn đến
chất lượng dạy học được nâng lên. Khi sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy
<b>học Ngữ văn học sinh hứng thú học hơn, tiếp thu bài tốt hơn dẫn đến kết </b>
quả học tập được nâng lên rõ rệt.


<b>Cụ thể:</b>


<b>- Sơ đồ tư duy là công cụ ghi chép bài tối ưu</b>


<b> Ngun tắc trí nhớ siêu đẳng + Từ khóa + Não trái phải = Sơ đồ tư </b>
<b>duy.</b>


<b>- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học có nhiều lợi ích:</b>


<b>+ Sơ đồ tư duy giúp bạn tiết kiệm thời gian vì nó chỉ tận dụng các từ </b>
<b>khóa</b>


<b>+ Sơ đồ tư duy tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng </b>
<b>( sự hình dung, sự liên tưởng, làm nổi bật sự việc…)</b>


<b>- Sơ đồ tư duy sử dụng cả hai bán cầu não cùng một lúc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Một số kinh nghiệm khi sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn.
<b>3.1: Chọn đơn vị kiến thức có thể sử dụng sơ đồ tư duy</b>


Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng.


Những anh bộ đội ra trận, nếu anh nhắm trúng mục tiêu thì sẽ diệt được


địch, mang về chiến thắng vẻ vang; nếu không vừa lãng phí vũ khí vừa có thể
bị lộ hậu quả sẽ khôn lường. Việc làm này giống như việc nhà nước đang đầu
tư dàn trải nhiều cơng trình, chưa xác định được những cơng trình trọng điểm
gây thiệt hại khơng ít cho nền kinh tế nước nhà.


Vì thế, ở bất kì lĩnh vực nào, nếu ta xác định được chính xác mục tiêu, địa
điểm thì ta đầu tư, sử dụng, khai thác mới có hiệu quả; cịn nếu ta xác định
sai coi như việc làm của ta uổng phí vơ hình chung có thể phản tác dụng.
Quay trở lại vấn đề tơi đang muốn nói tới, để chọn được đơn vị kiến thức
trong môn Ngữ văn cấp THCS để sử dụng được sơ đồ tư duy không hề đơn
giản. Người giáo viên phải nắm kĩ mục tiêu bài học, khối lượng kiến thức của
bài học. Ngồi ra ta cũng phải tính đến đối tượng học sinh, điều kiện cơ sở
vật chất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ví dụ ( Phân mơn tiếng Việt) </b>


<i>Ở lớp 6:</i> Cụm bài : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; Từ mượn; Nghĩa của từ;


từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ và các cụm từ; các biện pháp tu từ,
dấu câu, các kiểu cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép)…


<i>Ở lớp 7:</i> Cụm bài cấu tạo từ ( Ghép, láy, Hán Việt); Cụm bài nghĩa của



từ ( Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm); Cụm bài biến đổi câu
( Rút gọn : Rút gọn câu, câu đặc


biệt; Chuyển câu chủ động thành câu bị động; Mở rộng: thêm trạng ngữ
cho câu, dùng cụm Chủ - vị để mở rộng câu…)


<i>Ở lớp 8:</i> Cụm bài các kiểu câu: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm


thán, câu phủ định, câu ghép…


<i>Ở lớp 9:</i> Cụm bài: Xưng hô trong hội thoại, Sự phát triển của từ vựng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.2: Hướng dẫn học sinh làm quen với sơ đồ tư duy</b>


Đây là phương pháp học mới, cái mới bao giờ cũng gây nhiều bỡ ngỡ
nhất là đối với lứa tuổi học trò chưa nhiều kinh nghiệm, bản lĩnh…


Để học sinh có thể làm quen với sơ đồ tư duy, trước tiên tôi chọn một
đơn vị kiến thức đã học ở lớp dưới hay vừa mới học xong để vẽ sơ đồ
<b>tư duy. Sau đó giao nhiệm vụ cho các em xem nội dung trên sơ đồ tư </b>
<b>duy đó, những cụm từ ngắn gọn, hình vẽ, hình ảnh liên tưởng, các dạng </b>
tổng quát…em hãy tập thuyết minh lại kiến thức bằng lời như đang giảng
lại cho các bạn em nghe hay đang làm gia sư cho các em nhỏ.


Tiếp theo tơi có thể vẽ những sơ đồ tư duy thiếu thông tin và yêu cầu
học sinh dựa vào kiến thức đã học lên điền thêm cho đầy đủ.


Kế đến tôi hướng dẫn các em vẽ những đơn vị kiến thức đơn giản
trước. Các em vẽ, tơ màu theo sở thích và khả năng miễn ghi lại nội
dung kiến thức bài học theo cách hiểu của mình. Tơi cũng lưu ý các em


không nên vẽ đơn giản quá, cũng không q cầu kì, màu sắc cũng nên
hài hịa khơng quá lòe loẹt, phản cảm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.3. Hướng dẫn học sinh cách vẽ</b>
Các bước vẽ sơ đồ tư duy


Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm
Qui tắc vẽ chủ đề:


Vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác
Có thể tự do sử dụng tất cả các màu sắc mà bạn thích


Khơng nên đóng khung hoặc che mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần được làm
nổi bật, dễ nhớ.


Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng
Chủ đề nên được vẽ to cỡ hai đồng xu 5000 đồng.


Bước 2: Vẽ các nhánh
Qui tắc vẽ:


- Mỗi nhánh một màu


- Nhánh cấp một nét đậm nhất; các nhánh cấp 2, 3… theo đó mờ dần.
Bước 3: Vẽ thêm các tiêu đề phụ


Qui tắc vẽ tiêu đề phụ:


Tiêu đề phụ nên được viết bằng chữ in hoa ( hoặc tô đậm) nằm trên các
nhánh dày để làm nổi bật.



Tiêu đề phụ được vẽ gắn liền với trung tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 4:</b> Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ
<i><b>trợ</b></i>


Qui tắc vẽ ý chính và các chi tiết hỗ trợ:
- Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh


- Bất cứ lúc nào có thể, hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm
không gian vẽ và thời gian. Mọi người ai cũng có những cách viết tắt riêng
cho những từ thông dụng. Hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt
cho riêng bạn.


- Mỗi từ khóa/ hình ảnh nên được vẽ trên đoạn gấp khúc riêng trên nhánh.
Trên mỗi khúc chỉ nên có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa
mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ
dàng ( bằng cách vẽ nối ra từ một khúc)


- Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm


- Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm ( thuộc cùng một ý) nên có cùng một
màu.


<b>Bước 5:</b> Ở bước cuối cùng này, hãy để trí tưởng tượng của bạn bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.4.Chuẩn bị để vẽ sơ đồ tư duy</b>


Muốn thành cơng việc gì bao giờ cũng phải chuẩn bị chu đáo. Người
nông dân muốn đi cày phải chuẩn bị trâu, cày; giáo viên lên lớp phải soạn


bài; học sinh muốn làm bài kiểm tra, bài thi tốt phải chuẩn bị kiến thức…. Vì
thế, để sử dụng hiệu quả sơ đồ tư duy trong dạy học tiếng Việt cũng phải
chuẩn bị chu đáo để vẽ sơ đồ tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.5. Thời gian thực hiện sử dụng sơ đồ tư duy</b>


Việc sử dụng sơ đồ tư duy vào thời gian nào cũng góp phần khơng nhỏ vào
việc thành công của tiết học. Thời gian thực hiện không thể tùy tiện, nếu sử dụng
không đúng lúc, đúng chỗ sẽ phản tác dụng.


Ở khía cạnh này giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo. Tùy bài học để sử dụng vào
lúc nào là phù hợp nhất. Có thể khi kiểm tra bài cũ, có thể sau phần kiến thức
của bài học, có thể ở phần củng cố của tiết học; Dùng sơ đồ tư duy để ghi bài
mới… có thể kiểm tra 15’; một phần của bài kiểm tra 1 tiết (Lưu ý: không quá 2
điểm)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3.6. Thực hiện vẽ sơ đồ tư duy</b>


Người giáo viên phải tùy thuộc vào đơn vị kiến thức, tùy thuộc vào điều kiện
và phải linh hoạt …để đưa ra cách thực hiện sao cho tốt.


Ví dụ:


- Cho học sinh hoạt động nhóm: Vẽ lại một đơn vị kiến thức vừa học bằng sơ
đồ tư duy.


- Cho học sinh lên bảng vẽ.
- Giáo viên vẽ sẵn và trình bày


- Giáo viên nêu ra câu hỏi – học sinh trả lời sau đó giáo viên đưa ra sơ đồ minh


họa


- Vẽ sơ đồ câm để học sinh lên điền


- Giáo viên vẽ thiếu nhánh, yêu cầu các em dùng bút chì, bút màu để vẽ thêm
nhánh, điền thêm kiến thức, vẽ thêm hình ảnh liên tưởng…


- Giáo viên có thể giao việc cho học sinh dưới dạng phiếu học tập một số bản
đồ tư duy chưa đầy đủ để học sinh vẽ tiếp lên đó hoặc có thể vẽ trên tấm bìa
lớn hay bảng cho các nhóm hồn thiện…


Đây là hình thức chơi mà học, giúp các em phát triển tư duy nên để các em tự
do vẽ, sau đó ngắm lại “ tác phẩm” của mình và hồn thiện lại sao cho bố cục
vừa gọn, vừa đẹp mắt lại vừa khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Một số lưu ý khi vẽ sơ đồ tư duy:</b>


<b>- Chọn từ khóa và ý chính ( tên của một bài hay đơn vị kiến thức)</b>
<b>- Viết cụm từ, không viết thành câu</b>


<b>- Dùng các từ viết tắt</b>
<b>- Có tiêu đề</b>


<b>- Đánh số các ý</b>


<b>- Liên kết các ý bằng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc…</b>


<b>- Ghi chép nguồn gốc thơng tin để có thể tra cứu lại dễ dàng.</b>
<b>- Sử dụng màu sắc để ghi.</b>



<b>3.7. Phương tiện để vẽ sơ đồ tư duy</b>


Phương tiện để thực hiện vẽ sơ đồ tư duy khơng khó nếu khơng muốn
nói là đa dạng.


Giáo viên có thể vẽ trên bảng đen, bảng phụ, giấy rô ki… bằng phấn
màu, bút màu hay sử dụng công nghệ thông tin như vẽ trên máy bằng
phần mềm MinMap…


Học sinh có thể vẽ trên vở, giấy A4, A3; bảng nhóm, bìa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3.8. Những hoạt động chủ yếu trong một tiết dạy sử dụng sơ đồ tư duy</b>
<b>HĐ1: Lập sơ đồ tư duy</b>


Mở đầu bài học, giáo viên có thể cho học sinh lập sơ đồ tư duy theo nhóm
với các gợi ý liên quan đến chủ đề kiến thức của bài học.


<b>HĐ2: Báo cáo thuyết minh về sơ đồ tư duy </b>


Cho một vài học sinh hoặc đại diện của nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết
minh về sơ đồ tư duy mà nhóm mình thiết lập. Hoạt động này vừa giúp giáo
viên biết rõ việc hiểu biết kiến thức của các em, vừa rèn cho các em khả
năng trình bày ý tưởng trước đông người, giúp các em tự tin, mạnh dạn
hơn…


<b>HĐ3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư duy</b>


Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư
duy về một bài học hay một đơn vị kiến thức nào đó. Giáo viên sẽ là người
cố vấn, là trọng tài giúp các em hoàn thiện chỉnh sơ đồ tư duy, từ đó dẫn dắt


đến kiến thức trọng tâm của bài học


<b>HĐ4: Củng cố kiến thức bằng một sơ đồ tư duy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


• Kiến thức


• Kĩ năng


• Thái độ


• Tích hợp ( nếu có)
B. CHUẨN BỊ


• Chuẩn bị của giáo viên
• Chuẩn bị của học sinh
C. LÊN LỚP


• Ổn định tổ chức


• Kiểm tra bài cũ: ( Linh hoạt)


• Bài mới


HĐ1: Giới thiệu bài


HĐ2: Nội dung kiến thức


( Tùy theo phân môn, theo bài để ghi cho phù hợp)


4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×