Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KT 12 ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.44 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 –
đến nay). Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội
dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.


- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương
pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết


<b>- Về kiến thức :</b>
<b>Yêu cầu HS cần :</b>


- Trình bày được hồn cảnh, các nội dung của hội nghị Ianta (2/1945) và hiểu
được hệ quả của hội nghị Ian ta đối với sự phát triển của lịch sử thế giới sau năm
1945


- Trình bày được các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào và Căm Pu Chia từ
1945 đến 1975 ? Hiểu rõ những khác biệt trong quá trình phát triễn của cách
mạng Lào và Căm Pu Chia.


- Trình bày được nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học và công nghệ
lần thứ 2 từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay?


Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học
– công nghệ đối với đời sống của con người hiện nay


<b>- Về kĩ năng :</b>



- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng so sánh, kĩ
năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.


<b>- Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: </b>kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học
sinh đối với các sự kiện lịch sử…


<b>II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


1. <b>Sự hình thành </b>
<b>trật tự thế giới </b>
<b>mới sau chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ </b>
<b>hai ( 1945-1949 )</b>


Trình bày được hồn
cảnh và nội dung cơ
bản của hội nghị Ianta.


(2/1945 )


Hiểu được những
quyết định của hội nghị
Ianta tạo khuôn khổ
cho việc hình thành trật


tự thế giới mới


Lý giải được tại sao
trật tự thế giới mới


sau chiến tranh lại
gọi là trật tự “Hai


cực Ianta”
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:2/3</i>
<i>Số điểm:2=66.6%</i>


<i>Số câu: 1/6</i>
<i>Số điểm: 0.5=16%</i>


<i>Số câu: 1/6</i>
<i>Số điểm:0.5=16%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>3 điểm= 30% </i>


<b>2. Các nước Đông</b>
<b>Nam Á và Ấn Độ </b>



Trình bày được quá
trình phát triển của
cách mạng Lào và Căm


Pu Chia từ 1945 đến
1975


Chỉ ra được những
khác biệt trong quá
trình phát triễn của
cách mạng Lào và Căm
Pu Chia


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:2/3</i>
<i>Số điểm:2=66.6%</i>


<i>Số câu:1/3</i>
<i>Số điểm: 1=33.3%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>3 điểm= 30 % </i>


<b>3. Cách mạng</b>
<b>khoa học – công</b>
<b>nghệ và xu thế</b>
<b>tồn cầu hố nữa</b>
<b>sau thế kỷ XX</b>


Trình bày được nguồn
gốc và đặc điểm của
cách mạng khoa học –
công nghệ từ những
năm 40 của thế kỷ XX
đến nay


Đánh giá được
những tác động tích
cực và hạn chế của
cách mạng khoa
học và công nghệ
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 1/2</i>
<i>Số điểm: 2=50%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>



<i>Số câu: 1/2</i>
<i>Số điểm: 2=50%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>4 điểm=40 % </i>
<i><b>Tổng số câu </b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>Số câu: 2/3+2/3+1/2</b></i>
<i><b>Số điểm: 6</b></i>


<i><b>60 %</b></i>


<i><b>Số câu: 1/6+1/3</b></i>
<i><b>Số điểm:1.5</b></i>


<i><b>15%</b></i>


<i><b>Số câu:1/2+1/6</b></i>
<i><b>Số điểm:2.5</b></i>


<i><b>25 %</b></i>


<i><b>Số câu: 3</b></i>


<i><b>Số điểm :10</b></i>


<i><b>100%</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN : LỊCH SỬ</b>
<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>
<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


Trình bày hoàn cảnh, nội dung và hệ quả của hội nghị Ianta (2/1945)? Tại sao nói trật
tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai là trật tự ”hai cực Ianta” ?


<b>Câu 2 (3 điểm)</b>


<b> </b>Nêu và so sánh quá trình phát triễn của cách mạng Lào và Căm Pu Chia từ 1945 đến
1975


<b>Câu 3 (4 điểm)</b>


Nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX? Tại
sao nói cách mạng khoa học – cơng nghệ vừ có mặt tích cực, lại vừa có mặt hạn chế ?


V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM


<b>Câu</b> <b>Kiến thức cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(3đ)</b>


<i>Trình bày hồn cảnh, nội dung và hệ quả của hội nghị Ianta</i>


<i>(2/1945)? Tại sao nói trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ hai là trật tự ”hai cực Ianta” ?</i>


- Hoàn cảnh: <b>1.25đ</b>


+ Đầu 1945 chiến tranh bước vào giai đoạn kết thức, nội bộ phe
đồng minh nảy sinh nhiều mâu thuẫn


+ Việc kết thúc chiến tranh


+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh


+ Phân chie thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
+ Từ ngày 4 đến 11-2-1945Hội nghị được triệu tập tại Ianta...
- Nội dung: <b>0.75đ</b>


+ Tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức và quân phiệt Nhật....
+ Thành lập Liên hợp quốc...


+ Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước và phân chia
phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hệ quả <b>: 0.5đ</b>


+ Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những
thoả thuận sau đó của 3 cường quốc đã trở thành khuôn khổ của
một trật tự thế giới mới thường gọi là trật tự hai cực Ianta


- Giải thích : 0.5đ



+ được xác lập tại hội nghị Ianta, do hai cường quốc đứng đầu
hai hệ thống xã hội , phân chia 2 vùng ảnh hưởng và phạm vi
chiếm đóng giữa hai cường quốc là Liên Xô và Mỹ


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>Câu 2</b>
<b>( 3đ)</b>


<i>Nêu và so sánh quá trình phát triễn của cách mạng Lào và Căm</i>
<i>Pu Chia từ 1945 đến 1975</i>


- Quá trình phát triễn của cách mạng Lào : 1đ


+ 1945-1954 Lào cùng Việt Nam và Căm Pu Chia kháng chiến
chống Pháp quay lại xâm lược lần thứ 2


+ Đông Xuân 1953-1954 Lào phối hợp với Việt Nam mở các
chiến dịch lớn , đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháp
phải ký hiệp định Giơnevơ...


+ Từ 1954-1975 Lào lần lượt đánh bại các chiến lược chiến
tranh của Mỹ , buộc Mỹ phải ký hiệp định Viêngchăn
21-2-1973...


+Cùng với thắng lợi của Việt Nam, từ tháng 5 đến tháng
12-1975 quân và dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả
nước, 2-12-1975 nước CHĐCN Lào thành lập.



- Quá trình phát triễn của cách mạng Căm Pu Chia : 1đ


+ 1945-1954 Kháng chiến chống Pháp, 11-1953 Pháp trao trả
độc lập nhưng vẫn chiếm đóng , sau hiệp định Giơnevơ1954
mới rút qn


+ 1954-1970 Hồ bình trung lập khơng tham gia bất kỳ khối
liên minh quân sự nào


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ 3-1970 Mỹ lật đổ chính quyền Xihanuk từ đây nhân dân Căm
Pu Chia cùng với Lào và Việt Nam tiến hành kháng chiến
chống Mỹ


+ Cùng với thắng lợi của Việt Nam ngày 17-4-1975 thủ đô
PnơmPênh được giải phóng cuộc kháng chiến của nhân dân
CămPuChia kết thúc thắng lợi


- So sánh : 1đ


+ Lào đã tuyên bố độc lập 12-10-1945 rồi mới tiến hành kháng


chiến chống Pháp xâm lược lân thứ 2, ( 3-1946), còn Căm Pu
Chia chưa kịp tuyên bố độc lập thì Pháp đã quay lại xâm lược
+Trong kháng chiến chống Pháp CămPuChia được trao trả độc
lập sớm hơn Lào (11-1954),


+ Đảng nhân dân cách mạng CămPuChia thành lập sớm (1951)
Lào (1955)


+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào kéo dài hơn (1954-1975
CămPuChia(1970-1975)


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>Câu3</b>


<b>(4đ)</b>


<i>Nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ </i>
<i>nửa sau thế kỷ XX? Tại sao nói cách mạng khoa học – cơng </i>
<i>nghệ vừ có mặt tích cực, lại vừa có mặt hạn chế </i>


- Nguồn gốc:1đ



+ Nhu cầu lao động và sinh hoạt của con người....


+ Sự bùng nổ dân số và vơi cạn tài nguyên thiên nhiên...
- Đặc điểm: 1đ


+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, Khoa học đi
trước mở đường cho kỷ thuật, kỷ thuật mở đường cho sản xuất,
khoa học trở thành nguồn gốc chính của mọi tiến bộ kỷ thuật và
cơng nghệ


- Tác động tích cực: 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Đưa loài người sang nền văn minh mới , văn minh hậu công
nghiệp. Tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật
chất dồi dao, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của con
người...


+ Những thay đổi lớn về dân cư, chất lượng nguồn nhân lực,
những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp , hình
thành xu thế tồn cầu hố


- Tác động tiêu cực: 1đ


+ Sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiểm môi trường và các loại dịch
bệnh....


+ Tai nạ lao động, tai nạn giao thơng, vũ khí giết người tinh vi
và hiện đại....


<b>0.5</b>



<b>0.5</b>


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×