Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

sử 8 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.25 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng:


<b>TIẾT 25 - BÀI 17</b>


<i><b> CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918- 1939: hậu quả
của chiến tranh TG thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng
hoảng.


- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và tác động của nó đối với
Châu Âu: nguyên nhân, diễn biến chính và hậu quả.


<i><b>2. Về tư tưởng </b></i>


Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa Phát Xít.
Từ đó bời dưỡng ý thức căm ghét chế đợ Phát xít, bảo vệ hồ bình thế giới


<i><b>3. Về kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lý
giải sự khác biệt trong hệ quả các sự kiện đó.


- Sử dụng bản đồ biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ
các Quốc gia rất nhiều


<i><b>4. Định hướng năng lực cần hình thành cho học sinh</b></i>



- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.


- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; so sánh, phân tích,
phản biện, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự
kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.


<b>II. Chuẩn bi</b>


<b>GV: - Bản đồ Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)</b>
<b> - Tranh ảnh minh hoạ đã có trong sách giáo khoa </b>


<b> - Biểu đồ sản lượng thép của anh và Liên Xô</b>
HS: Học và xem SGK


<b>III. Phương pháp:</b>


- PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận;
- KT: giao nhiệm vụ, chia nhóm,...


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. Ởn định </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Trong HĐ khởi động</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề. Tạo cho HS hứng thú, u thích bợ mơn.


- Thời gian: 5 phút.


- Phương pháp, KT: vấn đáp, thuyết trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>? Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH( 1921- </b>
<i>1941 )</i>


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>


<i>- Mục tiêu: Nhận biết được những nét chung</i>
<i>về Châu Âu trong những năm 1918-1929.</i>
<i>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm, cá</i>
<i>nhân.</i>


<i>- Thời gian: 15 phút.</i>


<i>- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; vấn đáp;</i>
<i>thảo luận nhóm, thút trình, phân tích, giải</i>
<i>thích, nhận xét.</i>


<i>- Năng lực: HS có kĩ năng trình bày, phân</i>
<i>tích đánh giá sự kiện và sử dụng lược đồ</i>
<i>? Hãy cho biết tình hình Châu Âu sau chiến</i>
<i>tranh thế giớ thứ nhất.</i>


<b>? </b><i>Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng</i>


<i>đến tình hình Châu Âu như thế nào</i>


GV: Dùng bản đồ chỉ cho học sinh thấy một
số quốc gia mới thành lập.


Cho HS đọc phần chữ nhỏ để CM sự suy sụp
về kinh tế


? Vì sao chính trị không ổn định


HS: Cao trào Cách mạng bùng nổ ở các nước
Châu Âu nền thống trị của giai cấp tư sản
khơng ổn định


<i>? Tình hình phát triển của các nước Châu Âu</i>
<i>1924- 1929 như thế nào?</i>


GV: Cho học sinh quan sát bản thống kê
Sản lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức
những năm 1920- 1929


? Em có nhận xét gì về tình hình SX cơng
<i>nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức </i>


<b>GDMT: Chiến tranh xảy ra bản đồ các nước</b>
TBCN sẽ bị thu hẹp môi trường các nước
thắng trận hay thua bị ô nhiễm.


<b>I. Châu Âu trong những năm</b>
<b>(1918-1929)</b>



- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
tình hình hình Châu Âu có nhiều
biến đổi:


+ Một số quốc ra mới ra đời từ sự
tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và
bại trận của Đức.


+ Hầu hết các nước Châu Âu, kể
cả thắng trận và bại trận đều bị suy
sụp về kinh tế (Pháp có tới 1.4
triệu người chết, Đức là 1.7 triệu
người chết và mất hết thuộc
địa…).


+ Một cao trào cách mạng đã bùng
nổ ở các nước Châu Âu, nền thống
trị của giai cấp tư sản bị trấn động
dữ dội, có nơi khủng khoảng trầm
trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đơn vị kiến thức 2:</b></i>


<b>1. Mục tiêu: Nét chính về c̣c khủng hoảng</b>
KT (1929-1933), hậu quả.


<b>2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá</b>
nhân – nhóm



<b>3. Thời gian: 10 phút.</b>
<b>4. Cách tiến hành:</b>
<i><b>a. Tiếp cận (khởi động):</b></i>


C̣c khủng hoảng KT (1929-1933), hậu quả.
<i><b>b. Hình thành kiến thức:</b></i>


GV: Cho HS quan sát H 62  <i>nhận xét KT</i>
<i>châu Âu (1929 – 1933), nêu nguyên nhân ? </i>
HS: Khủng hoảng trầm trọng. Dựa vào kênh
chữ nhỏ SGK.


GV: Hậu quả của nó?
HS: Nạn thất nghiệp,…


GV: Cho HS thảo luân: Các giải pháp của
<i>các nước TB ?</i>


HS: Dựa vào SGK nêu.


GV: “CN phát xít Đức là chiến tranh” em
<i>hiểu gì về câu nói này ?</i>


HS: Thể hiện tính chất phản đợng, ḿn thơn
tính thế giới, điên cuồng chuẩn bị chiến tranh.
<i><b>c. Củng cố: GV: Kết luận</b></i>


<b>II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG</b>
<b>NĂM 1929 - 1939</b>



<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế</b>
<b>thế giới (1929-1933) và những</b>
<b>hậu quả của nó</b>


- Tháng 10/1929, c̣c khủng
hoảng KT bùng nổ trong thế giới
TB. Đây là cuộc khủng hoảng trầm
trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa
từng thấy, đẩy lùi mức SX hàng
chục năm, hàng trăm triệu công
nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu
người rơi vào tình trạng đói khổ.
- Để thoát khỏi khủng hoảng 1 số
nước TB như Anh, Pháp… tiến
hành cải cách KT, XH…; 1 số
nước khác như Đức, I-ta-li-a,
N.Bản đã tiến hành phát xít hóa
chế độ thống trị và phát động
chiến tranh để phân chia lại thế
giới.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 5 phút )</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


Trình bày được những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với
các nước tư bản châu Âu


<b>2. Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm.</b>
<b>3. Cách tiến hành:</b>



<i><b>a. GV giao nhiệm vụ:</b></i>


Trình bày những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các
nước tư bản châu Âu ?


- Kinh tế: Tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất...


- Xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh
mẽ.


- Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, Ý, Nhật
Bản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:</b></i>
- HS: Thảo luận theo nhóm


<b>- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. </b>
<b>- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.</b>


<i><b>c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:</b></i>


- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng
của một số học sinh.


- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
<b>* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỢNG ( 5 phút )</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


Lý giải được việc chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp.
<b>2. Phương thức: GV cho học sinh cá nhân hoặc nhóm.</b>



<b>3. Cách tiến hành:</b>
<i><b>a. GV giao nhiệm vụ:</b></i>


Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp ?


- Ở Đức: giai cấp tư sản cầm qùn ủng hợ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa
Hít-le lên cầm qùn. Phong trào cách mạng khơng đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Ở Pháp: Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đồn thể trong
mợt mặt trận chung – mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh của mặt trận phù hợp
với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.


<i><b>b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:</b></i>
- GV: hướng dẫn HS cách làm.


- HS: về nhà thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả đã
viết được.


- GV: gọi HS lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV
<i>dẫn vào nội dung bài học mới.</i>


- HS: lên trình bày kết quả.


<i><b>c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:</b></i>


- GV: Cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rợng vào đầu tiết
học tiếp theo.


- HS: Về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,..) để hoàn thành bài
viết được giao.



<b>VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
- Làm hoạt động 4


- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 18.
<b>VII. PHỤ LỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vực khai mỏ và khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất. Đại Suy thoái kết thúc vào các
thời gian khác nhau tùy theo từng nước. Nó bị coi là "đêm trước" của Thế chiến
thứ hai.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>







---Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng:


<b>Tiết 26 - Bài 18 </b>
<b>NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>


<b>(1918 - 1939)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : </b></i>


Sự phát triển nhanh chóng của nền KT và nguyên nhân của sự phát triển.


Tác động của cuộc khủng hoảng KT thế giới (1929 - 1933) và “chính sách mới”
nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.


<i><b>2. Về kĩ năng</b><b> : </b><b> Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để tìm hiểu những vấn đề</b></i>
KT-XH nước Mĩ 1918 -1939.


<i><b>3. Về </b><b> thái độ</b><b> : </b><b> </b></i>


HS nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong
lịng xã hợi Mĩ.


Bời dưỡng ý thức đúng đắn và cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong
xã hội.


<i><b>4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:</b></i>
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.


- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện,
hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Học sinh: Đọc trước bài học. </b></i>


<i><b>2. Giáo viên: Bản đồ thế giới. Tranh ảnh và tư liệu về tình hình KT – XH Mĩ 1918</b></i>
– 1939.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, tự học


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn đinh: (1’)</b>


<b>2. KTBC: Lồng trong HĐ khởi đợng</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>* HOẠT ĐỢNG 1: KHỞI ĐỢNG (5 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm</b>
<b>3. Cách tiến hành:</b>


<i><b>a. GV giao nhiệm vụ:</b></i>


GV: cho HS nhắc sự tác động của cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929 –
1933 đến các nước châu Âu. Vậy nước Mĩ có tránh khỏi cuộc khủng hoảng đó
không ?


<b>2. Phương thức: GV cho HS hoạt động nhóm</b>


<i><b>b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:</b></i>
- HS: Thảo luận theo nhóm


<b>- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ</b>
sung. Trên cơ sở đó GV dẫn vào nội dung bài học mới.


<b>- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.</b>
<i><b>c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:</b></i>


- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối


cùng của một số học sinh.


- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
<b>* HOẠT ĐỢNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Đơn vị kiến thức 1:</b></i>


<b>1. Mục tiêu: Tình hình KT-XH nước Mĩ trong</b>
thập niên 20 của TK XX.


<b>2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân </b>
<b>3. Cách tiến hành:</b>


<i><b>a. Tiếp cận (khởi động):</b></i>


Tình hình của nước Mĩ trong những năm 1918
-1929.


<i><b>b. Hình thành kiến thức:</b></i>


GV: Cho HS quan sát H.65,66 và kênh chữ nhỏ
(SGK 93)  <i>nhận xét tình hình kinh tế Mĩ trong</i>
<i>thập niên 20 TK XX ?</i>


HS: Dựa vào SGK nhận xét.


GV: Nguyên nhân nền KT Mĩ phát triển phồn
<i>vinh ?</i>



HS: Ít bị chiến tranh tàn phá, thu lợi nhuận từ
chiến tranh và (SGK).


GV nhấn mạnh: Sự phát triển của ngành ô tô và
tác động của nó đến nền KT Mĩ.


<i>? Mĩ tiến hành biện pháp nào?</i>


<i>? Cho HS quan sát H.67 so vời H.65,66  nhận</i>
<i>xét XH Mĩ ?</i>


HS: Nước Mĩ giàu có (TS) nhưng người lao động
rất cực khổ.


<b>I. NƯỚC MĨ TRONG</b>
<b>THẬP NIÊN 20 CỦA TK</b>
<b>XX</b>


<b>1. Kinh tế: </b>


- Sau CTTG thứ nhất, trong
những năm 20, KT Mĩ phát
triển phồn vinh và trở thành
trung tâm KT- tài chính sớ
1 thế giới (SGK).


- Nước Mĩ chú trọng cải
tiến kĩ thuật, thực hiện
phương pháp SX dây
chuyền nhằm nâng cao


năng suất.


<b>2. Xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>c. Củng cố: GV kết luận: Sự bất công trong xã</b></i>
hội Mĩ.


 GV chốt lại:


- Mĩ bước vào thời kì phờn vinh, trở thành trung
tâm kinh tế và tài chính lớn nhất thế giới.


- Năm 1928: Mĩ chiếm 48% sản lượng công
nghiệp thế giới, nắm 60% dự trữ vàng của thế giới
,…


- Nguyên nhân:


+ Không bị chiến tranh tàn phá.


+ Thu được nguồn lợi lớn từ bn bán vũ khí.
+ Chú trọng cải tiến kĩ thuật.


+ Tài nguyên phong phú.


+ Tăng cường độ tuổi lao động của công nhân.
- Do bị bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong
trào công nhân phát triển mạnh.


- Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập,


đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân
Mĩ.


<i><b>Đơn vị kiến thức 2:</b></i>


<b>1. Mục tiêu: Tình hình nước Mĩ trong những năm</b>
1929 - 1939.


<b>2. Phương thức: GV cho HS hoạt động cá nhân </b>
<b>3. Cách tiến hành:</b>


<i><b>a. Tiếp cận (khởi động):</b></i>


Cuộc khủng hoảng KT (1929-1933), biện pháp.
<i><b>b. Hình thành kiến thức:</b></i>


GV: Cho HS quan sát H.68  <i>nhận xét KT- XH</i>
<i>Mĩ (1929 – 1933) ? </i>


HS: Khủng hoảng toàn diện.


GV: Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng
<i>hoảng ?</i>


HS: - Sự phát triển không đồng đều giữa các
ngành KT và bất công trong XH.


- KT – XH khủng hoảng.
 GV chốt lại:



- Tháng 10/1929 nước Mĩ lâm vào khủng hoảng
trầm trọng về mọi mặt (sản xuất công nghiệp
giảm 2 lần, 75% dân trại phá sản hàng chục triệu
người thất nghiệp )


- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều cuộc biểu tình,
tuần hành diễn ra trong cả nước.


GV: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng TT
Ru-dơ-ven thực hiện chính sách mới. Cho HS
<i>quan sát H.69 và kênh chữ nhỏ  nội dung của</i>


- Tháng 5/1921, ĐCS Mĩ
thành lập, đánh dấu sự phát
triển của phong trào công
nhân Mĩ


<b>II. NƯỚC MĨ TRONG</b>
<b>NHỮNG NĂM 1929 </b>
<b>-1939</b>


- Cuối tháng 10/1929, nước
Mĩ lâm vào cuộc khủng
hoảng KT chưa từng thấy.
Nền KT-tài chính Mĩ bị
chấn đợng dữ dội (SGK).
- Các mâu thuẫn XH trở
nên hết sức gay gắt, dẫn tới
các cuộc biểu tình, tuần
hành diễn ra sôi nổi trong


cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>chính sách mới ?</i>


HS: Dựa vào SGK nêu.


GV: Cho HS nhận xét “chính sách mới” qua
<i>H.69. Tác dụng ?</i>


HS: Dựa vào SGK.
 GV chớt lại:


- Năm 1932, Mĩ thực hiện chính sách mới, bao
gồm các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông
nghiệp và ngân hàng, nhà nước kiểm soát nền
kinh tế.


- Kết quả: nền kinh tế Mĩ được phục hồi và phát
triển nhanh chóng.


dung: SGK.


- Các biện pháp của
<i>“Chính sách mới” đã góp</i>
phần giải quyết khó khăn
và đưa nước Mĩ dần thoát
khỏi khủng hoảng.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 6 phút )</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>



Hiểu được tình hình nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh.
<b>2. Phương thức: GV cho học sinh hoạt động nhóm.</b>
<b>3. Cách tiến hành:</b>


<i><b>a. GV giao nhiệm vụ:</b></i>


<b>Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chứ S (sai) vào [ ] trước các câu sau:</b>


1. [S] Giống như các nước tư bản Châu Âu, nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới phát triển qua ba giai đoạn là : 1918-1923 ; 1924-1929; 1929-1939.


2. [Đ] Mĩ là nước được hưởng lợi nhiều nhất từ Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã
vươn lên vị trí cường q́c đứng đầu thế giới.


3. [S] Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ở Mĩ là do chịu ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng bùng phát từ Châu Âu.


4. [Đ] Chính sách mới của Ru-dơ-ven được ban hành dưới dạng các đạo luật để
phục hưng nền kinh tế.


5. [S] Cùng với sự phát triển cường thịnh của nước Mĩ sau chiến tranh, đời sống
nhân dân lao động Mĩ được cải thiện đáng kể, nản phân biệt chủng tộc từng bước
bị xoá bỏ.


<i><b>b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:</b></i>
- HS: Thảo luận theo nhóm


<b>- GV: gọi lần lượt các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. </b>
<b>- HS: đại diện nhóm lên trình bày kết quả.</b>



<i><b>c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:</b></i>


- GV: quan sát, đánh giá quá trình hoạt động của HS. Đánh giá kết quả cuối cùng
của một số học sinh.


- HS: kết quả ghi được của các nhóm và cách trình, bổ sung bày kết quả.
<b>* HOẠT ĐỢNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (2 phút )</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


Hiểu biết được về chính sách mới của TT Ru-dơ-ven.
<b>2. Phương thức: GV cho học sinh cá nhân hoặc nhóm.</b>
<b>3. Cách tiến hành:</b>


<i><b>a. GV giao nhiệm vụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và học sinh báo cáo sản phẩm:</b></i>
- GV: hướng dẫn HS cách làm.


- HS: về nhà thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả đã
viết được.


- GV: gọi HS lên bảng báo cáo kết quả và gọi 1 vài HS bổ sung. Trên cơ sở đó GV
<i>dẫn vào nợi dung bài học mới.</i>


- HS: lên trình bày kết quả.


<i><b>c. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:</b></i>


- GV: Cho HS báo cáo kết quả hoạt đợng vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu tiết


học tiếp theo.


- HS: Về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,..) để hoàn thành bài
viết được giao.


<b>4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
- Làm hoạt động 4


- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 19.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->
đề kiểm tra Anh Văn 8 - tuần 13
  • 6
  • 924
  • 10
  • su 6 tuan 13 su 6 tuan 13
    • 4
    • 227
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×