Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.13 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 03/5/2018
<b> Tiết 70</b>
<b>Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng
kiến thức vào thực tế.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức.
<b>3. Thái độ</b>
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên
cứu bộ môn.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực </b>
- Giúp học sinh phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực sử dụng ngôn
ngữ.
<b>II. </b>
<b> Ph Ư ¬ng ph¸p </b>
- Vấn đáp, hoạt động nhóm. Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
<b> I . CHUẨN BỊ CỦA GV-HS </b>
- BGĐT
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>
- Kiểm tra sĩ số.
Ngày giảng Lớp Vắng Ghi chú
11/5/2018 9A
08/5/2018 9B
<b>2.Kiểm tra </b>
<b>3.Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức</b>
- Thời gian: 38’
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.
- Phương pháp:Vấn đáp, hoạt động nhóm. Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức di truyền và biến dị, sinh vật và môi trường.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung
1 nội dung
- GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ
nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán
lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở
bảng 66.1 và 66.3.
- GV y/c hs phân biệt được đột biến cấu trúc
NST và đột biến số lượng NST, nhận biết
được dạng ĐB.
<b>- Kiến thức ở bảng</b>
Bảng 66.1 Các cơ chế của hiện tượng di truyền
Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng
Cấp phân tử: ADN ADN -> ARN -> Pr Tính đặc thù của Pr
Cấp tế bào:
NST
Nhân đơi - phân li - tổ hợp
Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh
Bộ NST đặc trưng của
loài.
Con giống bố mẹ
Bảng 66.1 Các quy luật di truyền
Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa
Phân li Do sự phân li của cặp
nhân tố di truyền trong
sự hình thành giao tử
nên mỗi giao tử chỉ chứa
1 nhân tố trong cặp.
Các nhân tố DT
khơng hồ trộn vào
nhau. Phân li và tổ
hợp của cặp gen
tương ứng.
Xác định tính trội
(thường là tốt)
Phân li độc lậpPhân li độc lập của các
cặp nhân tố DT trong
phát sinh giao tử
F2 có tỉ lệ mỗi KH
Tạo biến dị tổ hợp.
Di truyền liên
kết
Các tính trạng do nhóm
gen liên kết quy định
đực DT cùng nhau.
Các gen liên kết
cùng phân li với
NST trong phân bào.
Tạo sự DT ổn định
của cả nhóm tính
trạng có lợi.
Di truyền giới
tính
Ở các lồi giao phối tỉ lệ
đực: cái xấp xỉ 1: 1.
Phân li và tổ hợp của
cặp NST giới tính.
Điều khiển tỉ lệ đực:
cái.
Bảng 66.3 Các loại biến dị
Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến
Khái niệm Sự tổ hợp lại các gen
của P tạo ra ở thế hệ
lai những KH khác
P.
Những biến đổi về
cấu trúc, số lượng của
ADN và NST, khi
biểu hiện thành KH là
thể đột biến.
Những biến đổi ở KH
của 1 KG, phát sinh
trong quá trình phát
triển cá thể dưới ảnh
hưởng của môi trường.
Nguyên nhân Phân li độc lập và tổ
hợp tự do của các
cặp gen trong GP và
thụ tinh.
Tác động của các
Tính chất và
vai trị
Xuất hiện với tỉ lệ
khơng nhỏ, di truyền
được, là ngun liệu
cho chọn giống và
tiến hố.
Mang tính cá biệt,
ngẫu nhiên, có lợi
hoặc hại, di truyền
được, là ngun liệu
cho tiến hố và chọn
giống.
Mang tính đồng loạt,
định hướng, có lợi,
khơng di truyền được,
nhưng đảm bảo cho sự
thích nghi của cá thể.
Bảng 66.4 Các loại đột biến
Các loại đột
biến
Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của
ADN thường tại 1 điểm nào đó.
Mất, thêm, thay thế 1 cặp
nuclêôtit.
Đột biến cấu
trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc của
NST
Mất, lặp, đảo đoạn.
Đột biến số
lượng NST
Những biến đổi về số lượng trong bộ
NST.
Dị bội thể và đa bội thể.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 sgk
( T197)
- GV chữa bằng cách cho hs thuyết minh sơ
- GV tổng kết những ý kiến của hs và đa nhận
xét đánh giá nội dung cha hoàn chỉnh để bổ
sung.
- GV lu ý: HS lấy đợc ví dụ để nhận biết quần
thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.
<b>II. Sinh vật và môi trường</b>
<b>- Giữa môi trờng và các cấp độ tổ</b>
chức cơ thể thờng xuyên có sự tác
động qua lại.
- Các cá thể cùng lồi tạo nên đặc
trng về tuổi, mật độ…có mối quan
hệ sinh sản <sub></sub> Quần thể.
- Nhiều quần thể khác lồi có
quan hệ dinh dỡng.
<b>- Kiến thức ở bảng.</b>
- Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện
qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.
<b>Môi </b>
<b>trường</b>
<b>Các nhân tố sinh </b>
<b>thái</b>
<b>Vô sinh</b> <b>Hữu </b>
<b>sinh</b>
<b>Con </b>
<b>người</b>
<b>Các cấp </b>
<b>độ tổ </b>
<b>chức </b>
<b>sống</b>
<b>Cá </b>
<b>thể</b>
<b>Quần </b>
<b>thể</b>
- Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới
tính, thành phân tuổi... và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.
- Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại 1 không gian xác định tạo
thành 1 quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ
dinh dưỡng thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.
Bảng 66.5 Đặc điểm của quần thể, quần xã, hệ sinh thái
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ
Quần thể QTSV bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực
nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Quần xã QXSV là 1 tập hợp nhiều QTSV thuộc các loài khác nhau, cùng
sống trong 1 khơng gian xác định &chúng có mqhệ mật thiết,
gắn bó với nhau.
Cân bằng
sinh học
Số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn được khống chế ở
mức độ phù hợp với khả năng của MT, tạo nên sự cân bằng SH
trong QX.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của QX (sinh
cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn
định.
- Chuỗi thức
ăn
- Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều lồi SV có quan hệ dinh dưỡng
với nhau.
Lưới thức ăn - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới
thức ăn.
………
- Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì?
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>