Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.87 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
I Lời mở đầu
õm nhc l một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan
bằng những hình tợng có sức biểu cảm của âm thanh. ở nhà trờng THCS mục tiêu
của môn học âm nhạc là thông qua việc giảng dạy một số vấn đề sơ giản về nghệ
thuật âm nhạc, nhằm phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS, tạo nên một
trình độ văn hố âm nhạc nhất định góp phần đào tạo có chất lợng những ngời lao
động phát triển tồn diện.
Với học sinh THCS mơn âm nhạc là một trong những phơng tiện hiệu quả
nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo
dục tồn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân cách con
ngời mới Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc trong nhà trờng THCS với t cách là một
mơn học có mức độ nhất định về mục đích và nội dung, song mục đích của việc
dạy và học mơn âm nhạc trong nhà trờng phổ thơng là giáo dục văn hố âm nhạc
cho HS nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản các kỹ năng nhằm tạo
điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở
các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình
cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc.
học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy sự nhận thức và sáng tạo
của HS.
Ba mức độ biểu hiện của học tập tích cực là bắt chớc - tìm tịi- sáng tạo. Sẽ thiệt
thòi cho các em và nghệ thuật âm nhạc, nếu giáo viên không tạo điều kiện để HS
học tập, rèn luyện và thể hiện sự sáng tạo của mình. Dạy âm nhạc để biết đợc sự
nhận thức và phát huy tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ nhận thức
và sáng tạo ở mức độ thấp đến cao. Môn âm nhạc ở THCS gồm 4 nội dung là: Học
hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thờng thức. Vậy, phải dạy nh thế nào để phát
huy đợc sự nhận thức và tính sáng tạo của HS.
<b>1.NhiƯm vơ nghiªn cøu.</b>
Hệ thống lại một số phơng pháp giảng dạy lí thuyết và cách trình bày hoàn
chỉnh một bài tập đọc nhạc và một bài hát ở các khối 6 – 7 – 8 – 9 trong ch ơng
trình âm nhạc THCS, su tầm thêm một số phơng pháp khác nhau mà học sinh, có
thể dễ dàng vận dụng đợc.
Truyền tải đợc toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tợng HS. Học sinh
phải lĩnh hội hết tất cả và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết đợc
cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc.
<b> 2- Ph¬ng pháp nghiên cứu:</b>
- c cỏc tài liệu có liên quan về mơn âm nhạc ở THCS.
- Dựa vào chủ yếu các SGK từ lớp 6 đến lớp 9 hiện nay.
- Trắc nghiệm đề tài trên tổng số học sinh khối 6 - 7 - 8 - 9 của học sinh trờng
THCS xã Quản Bạ _Huyn Qun B _Tnh H Giang.
<b>3- Đối tợng nghiên cứu:</b>
- Häc sinh khèi 6 - 7 - 8 - 9 trờng THCS XÃ Quản Bạ.
<b>4- Phạm vi nghiên cứu</b>
- Nhng tài liệu liên quan đến âm nhạc.
- Bé s¸ch gi¸o khoa môn âm nhạc THCS hiện nay.
II – Thực trạng của vấn đề nghiên cứu<sub>.</sub>
1. Thực trạng.
<b>a. VỊ phÝa nhµ trêng.</b>
Âm nhạc là một môn học độc lập trong chơng trình THCS. Dạy và học
nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học. Song thực tế hiện nay cho thấy rằng bộ
môn này cha đợc quan tâm đầy đủ và nghiêm túc của các cấp các ngành.
Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc ở THCS thiếu thốn và nghèo
nàn, nhà trờng cha có phịng dạy âm nhạc riêng.Cha có Đàn, băng, đĩa nhạc , tranh
ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ mơn âm nhạc cịn thiếu nhiều… tuy đã đợc
nghiên cứu và sản xuất nhng cha đủ đáp ứng cho dạy – học âm nhạc, sách đọc
thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm
ĐDDH. trong khi đó u cầu của bộ mơn lại cần phải có những trang thiết bị hiện
đại (video, đài đĩa, máy chiếu hắt…) để phục vụ cho việc dạy và học.
<b>b. VÒ phÝa häc sinh.</b>
Đối với HS trờng THCS Xã mặc dù nằm trên địa bàn một địa bàn một xã
nhỏ của huyện Quản Bạ đa phần các em là con em làm ruộng ,làm nơng và cày
cấy nên các em ít đợc quan tâm đến việc học tập và thậm trí gia đình cịn bắt các ở
nhà làm việc và không cho các em đợc đến trờng. Vì vậy với mơn học âm nhạc
cũng khơng ngoại lệ, Hs ít đợc quan tâm, vì thế hiểu biết về âm nhạc đang còn hạn
chế, cha sâu rộng, khơng kích thích các em học tập. Đa phần HS bị chi phối, ảnh
h-ởng về các mơn chính, mơn phụ của xã hội nhà trờng. Các em phải tập trung cho
các mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.
2. Kết quả của thực trạng trên.
lớp 6 đến lớp 9 và đa phần các em rất thích hoạt động sáng tạo. Các em sẽ nhận
thức đợc và hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin hơn và có tiến bộ rõ rệt.
Cũng nh các môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ một
trình độ văn hố âm nhạc trong một tổng thể của chơng trình giáo dục tồn diện.
Nội dung mơn âm nhạc sẽ phải bao gồm một số kỹ năng tối thiểu về ca hát, những
vấn đề về lí thuyết âm nhạc sơ giản, hớng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp
các em nâng cao năng lực cảm thụ và u thích mơn học này.
Quan niệm và cảm xúc của mỗi ngời trớc cái đẹp luôn khác nhau, từ quan
niệm đó nảy sinh nhiều ý tởng và trờng phái khác nhau trong nghệ thuật. Trong quá
trình giảng dạy âm nhạc ở trờng THCS, GV cần tạo mọi điều kiện để HS phát huy
đợc những cảm xúc nghệ thuật, những sáng tạo trong học tập.
Muốn làm đợc điều đó HS cần có q trình rèn luyện khơng chỉ ở mơn âm
nhạc. Sáng tạo giúp HS phát huy đợc những suy nghĩ t tởng và hành động của
mình, nâng cao kết quả học tập và hình thành những năng lực riêng biệt của các
em.
Trong học tập, so với bắt trớc và tìm tịi sáng tạo là hình thức cao nhất thể
hiện tính tích cực học tập của HS, hãy bắt đầu khuyến khích các em mạnh dạn nói
lên những cảm nhận của mình về mơn học, về bài hát. HS có thể phản bác ý kiến
của GV, của bạn bè, có thể trình bày những ý kiến, t tởng của mình. Đó là cơ sở để
có kĩ năng sáng tạo lớn hơn. GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá,
tự cảm nhận để có thể iu chnh cỏch hc theo hng tớch cc.
<b>1.Dạy hát phát huy sự nhận thức và tính sáng tạo cđa HS.</b>
Trong q trình học hát, GV có thể yêu cầu HS hát và tự kiểm tra lẫn nhau,
<b>*Ví dụ</b>: GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát <i><b>Nổi</b></i>
<i><b>trống lên các bạn ơi? HS sẽ trả lời qua phần gợi mở của GV về nội dung bài hát</b></i>
nói lên điều gì? Giai điệu bài hát nh thế nào? Qua bài hát này bản thân em học tập
đợc gì? (Quyền và nghĩa vụ của em ở trong đó) bởi cái hay cái đẹp của bài hát gắn
liền với chính nội dung và hình thức của tác phẩm đó. Để thấy đợc cái hay cái đẹp
đó các em phải có những kĩ năng và tri thức cần thiết khi nghe, cảm thụ, đánh giá
hoặc tái tạo (nếu tham gia trình diễn).
Học xong bài hát, HS cần thể hiện sự nhận thức và sáng tạo trong việc trình
bày và biểu diễn bài hát. Với bài hát cụ thể GV thờng hớng dẫn HS trình bày bài
hát theo gợi ý của mình, nh hát mấy lần, cách kết thúc ra sao. Tuy nhiên, GV có thể
đề nghị HS tìm những cách trình bày khác, sau đó nên khuyến khích, đánh giá kết
quả việc làm của các em.
<b>*Ví dụ</b>: Khi học bài Mái trờng mến yêu GV đa ra yêu cầu: Tự chọn nhóm
4-5 HS và biểu diễn bài hát có động tác phụ hoạ. HS sẽ có những cơ hội sau đây để
phát huy sự sáng tạo:
- HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp về âm vực để trình bày bài hát: GV
không nên áp đặt các em vào từng nhóm, để các em tự chọn sẽ làm HS phấn khởi,
vui thích khi đợc làm việc trong nhóm phù hợp về sở thích, về âm vực, chất
giọng…
giọng, đối đáp… Nh vậy hình thức trình bày bài hát của mỗi nhóm sẽ rất đa dạng,
phong phú, giàu tính sáng tạo.
- HS tự chọn động tác phụ hoạ cho bài hát: HS có thể nghĩ ra động tác phù hợp
với nội dung bài hát và tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động hoặc múa,
hát kết hợp một vài động tác diễn xuất).
- Tuy nhiên để sự sáng tạo đạt hiệu quả cao, GV cần tạo điều kiện về thời gian
cho HS chuẩn bị. Thông thờng GV thông báo trớc một tuần để HS chọn nhóm và
tập cách trình bày, biểu diễn bài hát.
Víi nh÷ng bài hát khác, GV vẫn có thể vận dụng các kĩ năng dạy học trên.
Đ-ơng nhiên, HS càng quen cách làm, khả năng kết hợp theo nhóm và t duy sáng tạo
của các em càng phát triển.
<b>2. Dạy TĐN phát huy tính sáng tạo của HS.</b>
Trong cỏch dy hát nói trên sự sáng tạo của HS thể hiện qua cách làm việc
của nhóm 4-5 em. Trong nội dung TĐN, mỗi em lại có điều kiện thể hiện sự sáng
tạo của riêng mình. Giống nh học hát, TĐN cũng nh mảnh đất để phát triển t duy
sáng tạo của HS.
Khi dạy TĐN, GV yêu cầu HS tập viết lời mới cho bài TĐN đây là hoạt
động phát huy nhiều sự sáng tạo của các em. Trong q trình ơn tập hoặc củng cố
bài TĐN, GV có thể yêu cầu HS tập viết lời hát mới với chủ đề tự chọn phù hợp với
lứa tuổi HS. Các em sẽ viết những lời hát rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Với nhiều HS
đã quen viết lời hát, GV sẽ ngạc nhiên với khả năng nhận thức và sáng tạo của các
em. Với HS cha từng tập viết lời hát, GV nên tiến hành hớng dẫn cách làm gồm
những hoạt động sau:
- Hớng dẫn HS đọc thuần thục giai điệu của bản nhạc.
- Gợi ý cách trọn dấu thanh (dấu huyền, sắc, nặng, ngã, hoặc không dấu
- Lựa chọn lời hát hay do HS sáng tác và trình bày trớc lớp để khuyến khích sự
sáng tạo của các em.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
<b>3. Dạy nhạc lí để phát huy tính sáng tạo.</b>
D¹y nh¹c lÝ, GV cã thĨ khun khÝch sù nhËn thøc vµ sáng tạo của HS thông qua
những bài tập sau:
Mc tiờu l HS vit c hỡnh tiết tấu dựa vào những nốt nhạc cho trớc. Tơng
tự nh cho những chữ cái để tập ghép vần, đáp án sẽ có rất nhiều dạng khác nhau.
+ <b>Bài tập 1</b>: Hãy dùng một nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn để viết 5 ơ
nhịp 2/4.
Tõ nh÷ng nốt nhạc trên, HS có thể viết rất nhiều loại ô nhịp khác nhau, các em
ch-a cần kẻ khuông nhạc, GV có thể hớng dẫn thông quch-a một số vÝ dô:
2
4
2
4
2
4
<b>+</b> <b>Bài tập 2</b>: Hãy dùng một nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn để viết 5 ơ nhịp
2/4, cao độ đều viết ở nốt Mi.
Bài tập này, HS phải kẻ khng nhạc, có thể các em phát triển từ bài tập một
và cao độ đều viết bằng nốt Mi.
<b>+Bài tập 3</b>: Hãy dùng một nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn để viết 5 ơ nhịp
2/4, với cao độ các nốt tự chọn.
So với bài tập 2, bài tập này HS có thể viết cao độ với các nốt bất kì và nh vậy,
sự khác biệt trong từng bài tập của HS sẽ mở rộng hơn.
Tõ 3 bài tập trên, GV có thể ra bài tập sau:
<b>+ Bài tập 4</b>: Viết 5 ô nhịp 2/4 với các nốt nhạc tự chọn về cao độ và trờng độ.
So với bài tập số 3, khi thực hiện bài này, sự sáng tạo của HS đợc phát huy cao hơn,
khơng cịn ràng buộc bởi trờng độ nh các bài trớc, các em sẽ có rất nhiều phơng án
làm bài của mình.
<b>+Bài tập 5</b>: Viết 8 ơ nhịp 2/4 trong đó sử dụng các kí hiệu:
Dấu lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi.
Bài này thể hiện sự sáng tạo cao hơn, ngoài việc viết đúng và đủ các nốt nh ở các
bài tập trên, HS phải hiểu tác dụng các kí hiệu âm nhạc và viết chúng một cách hợp
lí.
GV nên cho HS thực hiện các bài tập từ dễ đến khó, các em dần hiểu đợc
cách làm và sẽ có hứng thú khi tự mình thu hái kết quả. Để bài tập tơng đối dễ
nghe, GV có thể hớng dẫn: Nên viết các nốt nhạc liền bậc hoặc gần nhau về cao độ,
dùng các quãng thuận. Kết bài nên ở nốt La hoặc Đơ.
Nếu GV có khả năng đàn những giai điệu do HS sáng tác, nên chọn một vài
bài đàn cho các em nghe. Sau khi quen thuộc với dạng bài tập này, các em sẽ có th
vit c giai iu hay hn.
<b>4.Dạy â<sub>m nhạc thờng thức phát huy khả năng nhận thức và tính sáng tạo</sub></b>
Khi dạy âm nhạc thờng thức, GV có thể khuyến khích sự nhận thức và sáng
tạo của HS thông qua các bài tập sau:
*Nhận thức và <sub>Sáng tạo khi làm tài liệu học tập:</sub>
Bi tp ny th hiện sự sáng tạo và lòng say mê học tập của HS, có thể yêu cầu:
- Hs tự làmg nhạc cụ gõ đơn giản, ví dụ: Thanh phách, hay những nhạc cụ tạo
ra âm thanh (chai nhựa đựng viên bi, hòn sỏi, hạt đậu…)
- Làm album âm nhạc theo nhóm 4-5 HS: HS tìm hiểu và giới thiệu về sự
Những album âm nhạc có giá trị, GV nên chọn để trng bày trong phòng học
âm nhạc khai thác sử dụng trên lớp. Hs thấy việc mình làm có ích, điều đó sẽ
khuyến khích tinh thần tìm hiểu và ý thức học tập của các em.
Cú th núi rng mụn õm nhạc ở trờng THCS có vị trí quan trọng trong việc
giáo dục thế hệ trẻ. Ngày nay với nội dung chơng trình đổi mới phơng pháp dạy
học, ngời giáo viên phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ. Ngồi những mơn học chính thì mơn học âm nhạc giúp cho học sinh
phát trển thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần một bớc về tiếp xúc với âm
nhạc tạo đà cho sự giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh.
nhạc và làm mẫu chính xác của GV đã động viên cổ vũ các em kịp thời bằng những
con điểm tốt. Nhắc nhở các em sau khi học bài mới thì các em phải có sự ôn luyện
ở nhà để ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, do đó trong giờ học rất sơi nổi và thoải
mái, các em thi đua nhau trả lời câu hỏi của GV đa ra, tự giác xung phong lên trình
bày bài trớc lớp. Do đó chất lợng học tập của các em hàng năm đợc nâng lên rõ rệt:
Từ Cụ thể học kỳ I năm học 2008 - 2009 kết quả học tập của HS khối 8 đạt nh sau:
[
Líp T.số
HS Giỏi % Khá %
Trung
bình % Yếu %
8A 42 9 21.4 28 66.7 5 11.9 0 0
8B 44 4 9.1 26 59.1 14 31.8 0 0
8C 42 5 11.9 28 66.7 9 21.4 0 0
8D 39 5 12.8 24 61.5 10 25.6 0 0
Céng 167 38 92.2 158 382.2 52 125.5 0 0
kết quả học tập trên đã đem lại cho các em lòng tự tin, sự hứng thú say mê trong
học tập, tình cảm cơ trị ln gần gũi gắn bó. Việc học tốt trong giờ học chính khố
đã giúp cơ trị chúng tơi thành cơng trong hoạt động ngoại khố.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi về Một vài suy nghĩ để phát huy sự
<i><b>nhận thức và tính sáng tạo về việc học bộ mơn âm nhạc của học sinh THCS. Tơi</b></i>
rất mong đợc sự góp ý trao đổi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp cũng nh của
những ngời u thích mơn âm nhạc, để đa ra đợc những phơng pháp tối u nhất
nhằm giúp HS có hứng thú và ham mê học âm nhạc, từ đó giáo dục óc thẩm mĩ cho
các em, giúp các em hiểu đợc cái hay, cái đẹp có tình yêu quê hơng đất nớc, tình
yêu con ngời hớng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
<b>2. Kiến nghị, đề xuất</b>
Do điều kiện các em ở trên quản bạ đa số đều la con em dân tộc ,cuộc sống
cịn nhiều vất vả nên khơng có điều kiện để đợc đến trờng đầy đủ nên không thể
trách khỏi việc khơng học bài và khơng biết gì ?Nh vậy khiến cho những giáo viên
vùng cao giặp rất nhiều khó khăn trong cơng việc giảng dạy.
Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy – học của thầy trị thuận lợi, bản thân
tơi là ngời đứng lớp dạy bộ môn âm nhạc cần kiến nghị một số vấn đề sau:
- Phải có phịng học chức năng riêng (trong đó có những trang thiết bị dạy
học để sẵn nh đàn Organ, bảng phụ, đài catsette, đầu video, màn hình và máy
chiếu…) và đặc biệt quan tâm nhiều hơn tới các em HS ở vùng cao,vùng sâu vùng
xa cịn gặp rất nhiều khó khăn để mà nâng cao chất lợng dạy học. Tạo điều kiện tối
đa cho HS phát triển sự nhận thức và tính sáng tạo trong môn học và đạt kết quả
cao trong học tập.
<i>BØm Sơn ngày 12 tháng 04 năm 2008</i>
Ngêi thùc hiÖn