Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.96 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày tháng năm 200 .
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến
bài 27.
- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : y - tr.</b>
<b>-</b> Tiết rồi các em học bài gì?
<b>-</b> Gv gọi 2 hs lên bảng viết các từ: y – y tá, tr – tre
<b>ngà. Hs còn lại viết bảng con theo tổ các tiếng : y tế,</b>
<b>chú ý, cá trê, trí nhớ.</b>
<b>-</b> Gv gọi 3-4 hs đọc và kết hợp phân tích các tiếng trên
có âm y - tr.
<b>-</b> Gọi 2 hs đọc câu ứng dụng kết hợp phân tích tiếng có
âm y - tr.
<b>-</b> Hs tìm tiếng mới có âm y - tr.
<b>-</b> Nhận xét cho điểm từng em.
<b>-</b> Gv nhận xét chung.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : </b>
- Tuần qua chúng ta đã học được những chữ âm gì
mới?
- Gv ghi những âm hs đưa ra ở một góc bảng. Gv gắn
bảng ơn và nói : Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà
chúng ta đã học trong tuần. Các con hãy thử nhìn xem
cịn thiếu chữ nào nữa không?
- Hôm nay chúng ta ôn tập các chữ và âm đó. Gv viết
lên bảng Ơn tập.
<b>2/ Ơn tập :</b>
<b>a ) Các chữ và âm đã học.</b>
- Gv treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì?
- Gv viết tiếng phố và nói : Phân tích cho cơ tiếng phố
?
- Phân tích cho cơ tiếng q ?
- Gv đọc mẫu và gọi hs đọc.
<b>-</b> Hs kiểm tra ĐDHT.
<b>- y - tr.</b>
<b>-</b> 2hs viết bảng lớp, hs còn lại viết
bc.
- 3 – 4 hs đọc và pt.
- 2 hs đọc SGK : bé bị ho, mẹ cho
<b>bé ra y tế xã.</b>
- Hs tìm tiếng mới.
<b>-</b> Hs nêu : p- ph nh g gh q- qu
<b>gi ng ngh y tr.</b>
<b>-</b> Hs quan sát và trả lời.
- Hs đọc theo gv: Ôn tập.
<b>-</b> Phố, quê.
<b>-</b> âm ph đứng trước, âm ô đứng
sau, dấu sắc trên ô.
<b>-</b> âm qu đứng trước, âm ê đứng
sau.
<b>o</b> <b>ô</b> <b>a</b> <b>e</b> <b>ê</b>
<b>ph</b> <b>pho</b> .... … … …
<b>nh</b> .... … … … …
<b>gi</b> .... … … … …
<b>tr</b> .... … … … …
<b>g</b> … … …
<b>gh</b>
<b>ngh</b> … …
<b>qu</b> … … …
- Gv gọi 1 hs lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1.
- Gv đọc âm.
- Gv chỉ chữ (không theo thứ tự).
<b>b) Ghép chữ thành tiếng :</b>
- Cô lấy chữ ph ở cột dọc và ghép với chữ o ở dịng
ngamg thì sẽ được tiếng gì?
- Gv ghi vào bảng pho.
- Bạn nào tiếp tục ghép ph với các chữ còn lại ở dòng
- Gv ghi vào bảng những tiếng hs đưa ra.
- Tương tự gv cho hs lần lượt ghép hết các chữ ở cột
dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng. Gv lưu ý
hs : Người ta không ghép g, ng với e, ê, không ghép gh,
<b>ngh với o, ô, a không ghép qu với o, ô.</b>
- Gv cho hs đọc ĐT các tiếng ghép được.
- Gv gắn bảng ôn 2.
<b>\</b> <b>/</b> <b>?</b> <b>~</b> <b>.</b>
<b>i</b> <b>í</b> … … … …
<b>y</b> <b>ý</b> …
- Gọi 1 hs lên bảng chỉ và đọc các dấu thanh và i, y.
<b>-</b> Gv yêu cầu hs kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc
với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
<b>-</b> Gv điền các tiếng đó vào bảng.
<b>-</b> Cho hs đọc các từ đơn trong bảng.
<b>-</b> Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
<b>Thư giản : Trò chơi.</b>
<b>c ) Đọc từ ngữ ứng dụng :</b>
- Gv đính bảng từ ứng dụng : nhà ga, quả nho, tre
<b>-</b> Yêu cầu đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có âm ơn
tập.
<b>-</b> Gv gọi hs đọc tiếng tìm được sau đó đọc cả từ ứng
dụng kết hợp phân tích tiếng.
- Gv đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ.
- <i><b>Ý nghĩ </b></i>: điều nghỉ trong đầu.
<b>-</b> Gv yêu cầu hs đọc lại tiếng, từ ứng dụng. Gv chỉnh
sửa phát âm cho hs.
<b>d ) Tập viết từ ngữ ứng dụng :</b>
<b>-</b> Gv viết mẫu và hd qui trình viết.
- 1 hs lên bảng chỉ và đọc các chữ
ở Bảng ôn 1.
- Hs chỉ chữ.
- Hs đọc âm.
- <b>pho.</b>
<b>-</b> Hs qs
<b>-</b> Hs lần lượt ghép và đọc.
<b>-</b> Hs ghép các cột còn lại.
- Hs đọc ĐT.
<b>-</b> 1 hs lên bảng chỉ, đọc các dấu
thanh và i, y.
<b>-</b> Hs kết hợp lần lượt các tiếng ở
cột dọc với các thanh ở dòng
ngang.
<b>-</b> Hs quan sát.
<b>-</b> Cá nhân, nhóm, ĐT.
<b>Hs chơi trị chơi.</b>
- Hs quan sát, đọc thầm, tìm tiếng
có âm ơn tập.
- 2 hs thi đua tìm.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, ĐT.
Từ
<b> tre già : Đặt bút chạm đường kẻ ngang thứ 2 viết</b>
con chữ tr, nối liền nét viết con chữ e. Nhắc bút cách
một con chữ o. Đặt bút dưới đường kẻ ngang thứ 3 viết
con chữ gi, rê bút viết con chữ a, lia bút để dấu dấu
huyền trên đầu con chữ a. Điểm kết thúc khi viết xong
dấu huyền.
Từ
<b> quả nho : Đặt bút từ dưới đường kẻ ngang thứ 3</b>
viết con chữ qu, rê bút viết con chữ a, lia bút viết dấu
hỏi trên con chữ a .Nhắc bút cách một con chữ o. Đặt
bút dưới đường kẻ ngang thứ 3 viết con chữ nh, rê bút
viết con chữ o. Điểm kết thúc khi viết xong chữ o.
<b>-</b> Gv nhận xét và chữa lỗi cho hs.
<b>Hát múa chuyển sang tiết 2.</b>
<b>-</b> Hs quan sát, viết trên khơng
trung chữ tre già sau đó Hs viết
vào bc.
- Hs quan sát, viết trên không
trung chữ quả nho sau đó Hs viết
vào bc.
<b>3. Luyện tập</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Hs lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ
ứng dụng trên bảng lớp.
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm của hs.
Đọc câu ứng dụng:
<b>-</b> Gv treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
<b>-</b> Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là : quê bé hà
<b>cò nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giị. Gv đính</b>
bảng câu ứng dụng gọi 1 hs đọc.
<b>-</b> Gv gọi hs đọc câu ứng dụng kết hợp phân tích tiếng.
<b>-</b> Gv đọc mẫu. Gọi hs đọc lại.
<b>-</b> Gv chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho hs.
<b>Thư giản: Hát</b>
<b>b. Luyện viết : </b><i><b>tre già, quả nho.</b></i>
<b>-</b> Các em đã được viết bảng.Giờ chúng ta sẽ viết các
âm và tiếng vào vở.Gv đính mẫu yêu cầu hs lấy vở tập
viết.
<b>-</b> Gv viết mẫu lưu ý hs các nét nối giữa các chữ, vị trí
các dấu thanh. Độ cao của các con chữ.
<b>-</b> Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, yêu cầu
hs viết các âm, tiếng vào vở.
<b>-</b> Gv quan sát chỉnh sửa, uốn nắn cho hs.
<b>c. Kể chuyện : tre ngà</b>
- Gv kể toàn bộ câu chuyện hai lần với giọng diễn
cảm. Khi kể kết hợp dùng tranh minh hoạ để hs dễ nhớ
câu chuyện.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện
lên vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở
mỗi tranh, từng hs nối tiếp nhau vừa chỉ tranh vừa kể.
<b>-</b> Cá nhân, nhóm, ĐT.
- Vẽ 2 người thợ đang xẻ gỗ và 1
người giã giò.
- Hs lắng nghe.
- 5 - 6 Hs đọc, nhóm, ĐT.
- Cá nhân, nhóm, ĐT.
- Hs quan sát
- Hs viết bài ở vở tập viết.
- Hs lắng nghe, thảo luận, cử đại
diện thi tài.
Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm chiến
thắng.
- Ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của trẻ em nước
Nam.
<b>IV. Củng cố, dặn dò </b>
- Gv chỉ bảng ôn cho hs theo dõi và đọc.
- Hs tìm chữ và tiếng vừa học.
- Dặn hs học lại bài và làm bài tập, tự tìm tiếng, từ vừa
học, xem lại tất cả các bài đã học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs đọc lại bài.
- Hs tìm tiếng mới.
<b>A. MỤC TIÊU</b>
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà,
cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Vở bài tập đạo đức 1.
- Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Việt Nam
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
- Bài hát “Cả nhà thương nhau” ( Nhạc và lời Phan Văn Minh ), “Mẹ yêu không nào” ( Nhạc
và lời Lê Xuân Thọ ).
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>I. Khởi động : Hát</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Tiết học rồi các em học bài gì ?
- Nêu tên các ĐDHT mà em có.
- Nêu cách giữ gìn.
- Gv nhận xét.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Hs hát bài “Cả nhà thương nhau”…</b>
Hôm nay chúng ta học bài “Gia đình em”.
- Hs hát.
- Giữ gìn sách vơ,û ĐDHT.
- Hs nêu.
<b>2/ Hoạt động 1 : </b><i><b>Hs kể về gia đình mình.</b></i>
- Mỗi nhóm 4 em kể về gia đình của mình.
- Gia đình em có mấy người ?
- Bố, mẹ em tên gì ?
- Anh, chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy ?
- Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.
<b>3/ Hoạt động 2</b><i><b> : Hs xem tranh bài tập 2 và kể lại nội</b></i>
<i><b>dung tranh.</b></i>
<b>-</b> Gv nêu yêu cầu bài tập 2.
<b>-</b> Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung các bức
tranh .
<b>-</b> Gv chốt lại nội dung từng tranh :
<b>-</b> Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
<b>-</b> Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở cơng
viên.
<b>-</b> Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
<b>-</b> Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ.
<b>-</b> Trong các tranh bạn nào đang sống hạnh phúc ?
<b>-</b> Bạn nào phải sống xa cha mẹ ? Vì sao?
<b>-</b> Kết luận : Các em hạnh phúc khi được sống trong
gia đình, chúng ta phải biết chia sẻ với các bạn thiệt
thịi, khơng được sống cùng gia đình.
<i><b>Thư giản</b></i>
<b>4/ Hoạt động 3</b><i><b> : Hs chơi đóng vai theo các tình</b></i>
<i><b>huống trong bài tập 3.</b></i>
- Gv nêu yêu cầu bài tập 3.
- Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và
đóng vai theo tình huống trong tranh.
- Gv kết luận cách ứng xử :
- Tranh 1: Nói “ Vâng ạ !” và thực hiện theo lời mẹ
dặn.
- Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về.
- Tranh 3: Xin phép bà đi chơi.
- Tranh 4: Nhận q bằng 2 tay và nói cám ơn.
- Kết luận : Các em có bổn phận kính trọng lễ phép,
<b>IV. Củng cố , dặn dò :</b>
- Tiết đạo đức này em đã học tập được điều gì?
- Về thực hiện tốt các điều đã được học.
- Chuẩn bị bài : Gia đình em ( T2 ).
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs kể cho bạn kế bên nghe về
gia đình của mình.
- Một vài hs kể trước lớp
- Hs thảo luận 4 bức tranh
- Đại diện nhóm kể về nội dung
tranh.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được
sống hạnh phúc
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
<i><b>Hs chơi trò chơi</b></i>
- Các em chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Lớp theo dõi nhận xét
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu.
- Tập trung vào đánh giá: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết
thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Đề kiểm tra.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : </b>
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : “Kiểm tra” ( ghi tựa ).</b>
<b>2/ Gv phát đề kiểm tra.</b>
<b>1. Soá ?</b>
<b>2. Soá ?</b>
<b>3. Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự</b>
a) Từ bé đến lớn
b) Từ lớn đến bé
<b>4. Số ?</b>
Có … hình vuông
Có … hình tam giác
<b>3/ Gv đọc u cầu từng bài. Yêu cầu hs làm theo yêu cầu của gv.</b>
<b>Cách chấm điểm :</b>
- Bài 1: (2 điểm) mỗi lần viêt đúng số ở ô trống cho 0, 5 điểm
- Bài 2: (3 điểm) mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0.25 điểm
- Bài 3: (3 điểm)
1 2 4 3 6
5
Viết đúng các số theo thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, 8 cho 1, 5 điểm
Viết đúng các số theo thứ tự: 8, 5, 4, 3, 2, 1 cho 1,5 điểm
- Bài 4: (2 điểm)
Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm.
Viết 5 vào chỗ trống chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm
<b>Chú ý : Nếu học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới cho 0,5 điểm</b>
<b>4/ Dặn dị :</b>
Giúp hs biết :
<b>-</b> Đánh răng và rữa mặt đúng cách. Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>-</b> Gv : Tranh vẽ về răng miệng bàn chải, mơ hình răng, kem đánh răng.
<b>-</b> Hs : Bàn chải và kem đánh răng.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : </b>
<b>-</b> Tiết rồi các em học bài gì?
<b>-</b> Em đã làm gì hàng ngày để bảo vệ răng?
<b>-</b> Em cần đánh răng khi nào ?
<b>-</b> Nhận xét chung.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài :</b>
- Trò chơi khởi động : Cơ bảo.
- Hôm nay các em học bài “Thực hành : Đánh răng và
rửa mặt”.(Ghi tựa).
<b>2/ Hoạt động 1 : Thực hành đánh răng.</b>
Bước 1 :
- Em hãy chỉ mặt trong của răng ?
- Mặt ngoài của răng ?
- Em chải răng như thế nào?
- Chăm sóc và bảo vệ răng.
- Đánh răng, súc miệng, không
ăn nhiều bánh kẹo …
- Sau khi ăn và trước khi đi
ngủ.
- Hs chơi trị chơi.
- Hs chỉ vào mô hình răng.
- Hs nêu.
- Gv hướng dẫn :
Chuẩn bị cốc nước sạch.
Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới
lên.
Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai.
Súc miệng kĩ rồi nhã ra.
Rửa sạch và cất bàn chải.
Bước 2 :
- Hs thực hành đánh răng (chỉ yêu cầu hs thực hành
theo động tác không đánh răng thật ở trong lớp )
Kết luận : Phải đánh răng đúng cách để có hàm răng
đẹp.
<i><b>Thư giãn</b></i>
<b>3/ Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt.</b>
Bước 1:
- Rửa mặt như thế nào là đúng cách ?
- Gv hướng dẫn :
Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch.
Rửa sạch tay bằng xà phòng.
Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay.
Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước.
Vị khăn sạch, vắt khơ, lau vành tai, cổ.
Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng.
Bước 2:
- Cho hs làm động tác mô phỏng từng bước rửa mặt.
Kết luận: Thực hiện đánh răng rửa mặt hợp vệ sinh
<b>IV. Củng cố, dặn dị :</b>
- Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào?
- Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng
cách như vậy mới hợp vệ sinh.
- Thực hiện tốt điều đã được học.
- Chuẩn bị bài : Ăn uống hàng ngày.
- Nhận xét tiết học.
- Hs thực hành theo động tác.
- Hs neâu theo suy nghó của
mình.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hiện trước lớp 5 hs
đến 10 học sinh thực hiện.
- Hs quan sát, nhận xét
- Đánh răng sau khi ăn và trươc
khi đi ngủ.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau
khi đi đâu về.
- Củng cố hệ thống âm và chữ ghi âm đã học
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách giáo khoa
- Vở tập viết
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
1.Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng con: nghỉ hè ,nhà thờ ,chó xù ,phở bị ,quà quê…
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Gv ơn tập tuỳ theo trình độ lớp.
4.Củng cố dặn dị.
Thứ tư ngày tháng năm 200 .
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ba vì.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng chữ thường, chữ hoa.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : g, gh.</b>
<b>-</b> Tiết rồi các em học bài gì?
<b>-</b> Gv cho hs viết bảng con theo tổ các từ đã ôn tập.
<b>-</b> Gv gọi 3-4 hs đọc và kết hợp phân tích các từ trên.
<b>-</b> Yêu cầu hs đọc 1 số câu ứng dụng bất kì kết hợp phân
tích tiếng.
<b>-</b> Nhận xét cho điểm từng em.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài : Chữ</b>
<b>thường - Chữ hoa. Gv viết lên bảng.</b>
<b>2/ Nhận diện chữ hoa :</b>
- Gv hỏi : Các em hãy quan sát tranh trên bảng và cho cô
biết chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích
thước lớn hơn ?
- Chữ in hoa nào khơng giống chữ in thường?
<b>-</b> Hs kt ĐDHT.
<b>-</b> Ôn tập âm và chữ ghi âm.
<b>-</b> Hs viết bc.
<b>-</b> Hs đọc.
<b>-</b> Hs nhắc lại tựa bài.
<b>-</b> Hs quan sát, nêu : C, E, Ê, I,
<b>K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V,</b>
<b>X, Y.</b>
- Gv cho cả lớp đọc các chữ in hoa trên bảng, đồng thời
giới thiệu cho các em biết những chữ bên phải chữ in hoa
là những chữ viết hoa.
- Gc che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa và chữ
viết hoa yêu cầu hs nhận diện và đọc âm của chữ.
- Gv yêu cầu hs dùng bảng con để viết một số chữ in hoa
mà gv đọc.
<b>Q, R.</b>
<b>-</b> Hs quan sát và đọc.
<b>-</b> Hs thực hiện theo yêu cầu.
<b>-</b> Hs viết bảng con.
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>
- Gv gọi hs đọc lại các chữ hoa.
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm của hs.
Đọc câu ứng dụng:
<b>-</b> Gv treo tranh và hỏi Tranh vẽ gì ?
<b>-</b> Bức tranh này chính là sự thể hiện nội dung câu ứng
dụng của chúng ta hôm nay : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi
<b>nghỉ hè ở Sa Pa. Gv đính bảng câu ứng dụng gọi 1 hs đọc.</b>
<b>-</b> Yêu cầu đọc thầm tìm và gạch chân những chữ, từ có in
hoa.
<b>-</b> Gv gọi hs đọc tiếng tìm được sau đó đọc cả câu ứng
dụng kết hợp phân tích tiếng.
<b>-</b> Chữ viết hoa thường đứng đầu câu “ Bố ”, tên riêng “
Kha, SaPa”
<b>-</b> Gv đọc mẫu câu ứng dụng. Gọi hs đọc.
<b>-</b> Gv chỉnh sửa phát âm,nhịp đọc cho hs.
<b>b. Luyện nói:</b>
- Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- Gv treo tranh trong SGK trang 59.
- Gv giới thiệu qua về địa danh Ba Vì : Núi Ba Vì thuộc
huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây…
- Gv gợi cho hs nói về sự tích : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Em hãy kể về nơi nghỉ mát mà em biết.
- Nhận xét phần luyện nói.
<b>IV. Củng cố,dặn dị:</b>
- Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua, đọc nhanh đúng các
chữ hoa trênbảng lớp
- Nhận xét.
- Về nhà tìm chữ vừa học ở sách báo.
<b>-</b> Đọc lại bài, xem trước bài vần : ia.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
- Hs đọc.
- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên ở
Sa Pa và vẽ 2 chị em.
- Bố, Kha, Sa Pa.
- Cá nhân, nhóm, ĐT.
- Cá nhân, nhóm, ĐT.
- Hs nêu : Ba Vì.
- Hs quan sát.
- Hs kể về Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh.
- Hs kể.
- Hs lên thi đua đọc nhanh
đúng.
Giúp hs :
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình vẽ SGK phóng to. Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : Kieåm tra </b>
<b>-</b> Nhận xét bài kiểm tra thường xuyên .
<b>-</b> Tuyên dương những bạn đạt điểm 10.
<b>-</b> Nhắc nhở những hạn chế khi làm bài kiểm tra
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài “Phép cộng</b>
<b>trong phạm vi 3”</b>
<b>2/ Hoạt động 1 : </b><i><b>Sử dụng dộ đồ dùng thực hành.</b></i>
Gv nêu các lệnh :
- Lấy 1 que tính. Lấy thêm 1 que tính. Đếm tất cả số que
tính.
- Có 1 thêm 1 bằng mấy?
- Lấy 2 hình vng. Lấy thêm 1 hình vng. Đếm tất cả số
hình vng.
- Có 2 thêm 1 bằng mấy?
- Lấy 1 hình trịn. Lấy thêm 2 hình trịn. Đếm tất cả số
hình trịn.
- Có 1 thêm 2 bằng mấy?
<b>3/ Hoạt động 2 : </b><i><b>Giới thiệu phép cộng.</b></i>
Cho hs quan sát hình vẽ, gv nêu câu hỏi :
<b>-</b> Ở hình 1 : Bên trái có mấy con gà ? Bên phải có mấy con
gà ? Tất cả có mấy con gà ?
<i><b>-</b></i> Gv nói : Có 1 thêm 1 bằng 2. Viết 1 + 1 = 2 và đọc là “1
<b>cộng 1 bằng 2”. Dấu + gọi là dấu cộng.</b>
<b>-</b> Ở hình 2 : Bên trái có mấy ơ tơ ? Bên phải có mấy ơ tơ ?
Tất cả có mấy ơ tơ ?
<b>-</b> Để thực hiện điều đó chúng ta có phép cộng “Hai cộng
một bằng ba”
<b>-</b> Ở hình 3 : Bên trái có mấy con rùa? Bên phải có mấy con
rùa? Tất cả có mấy con rùa ?
<b>-</b> Gv cho hs tự nêu phép cộng.
<b>-</b> Ở hình 4 : Bên trái có mấy chấm trịn? Bên phải có mấy
chấm trịn ? Tất cả có mấy chấm tròn ?
<b>-</b> Gv cho hs nêu hai phép cộng 2 +1 = 3 và 1 + 2 = 3.
- Hs kiểm tra ĐDHT.
- Hs lắng nghe.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs thực hiện theo lệnh.
- Có 1 thêm 1 bằng 2.
- Có 2 thêm 1 bằng 3.
- Có 1 thêm 2 bằng 3.
- Hs quan sát tranh và trả lời.
- Có 1 con gà. Có 1 con gà.
Tất cả có 2 con gà.
- Hs quan sát và đọc “1 cộng
- Có 2 ơ tơ. Có 1 ơ tơ. Tất cả
có 3 ơ tơ.
<b>-</b> Hs quan sát và đọc “Hai
cộng một bằng ba”
- Có 1 con rùa. Có 2 con rùa.
Tất cả có 3 con rùa.
- Hs nêu : 1 + 2 = 3
<b>-</b> Nhận xét : Số đằng sau dấu = gọi là kết quả. Em có
nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính ?
<b>-</b> Ghi :
<b>-</b> Vị trí của 2 số trong phép tính khác nhau nhưng kết
quả phép tính đều bằng 3. Vậy 2 + 1 cũng bằng 1 + 2.
<b>4/ Hoạt động 3 : </b><i><b>Sử dụng bảng con.</b></i>
- Gv đọc các phép tính cho hs làm các phép cộng vào bảng
con.
- Gv chú ý sửa sai cho hs.
<b>5/ Hoạt động 4 : </b><i><b>Thực hành</b></i>.
<b>Bài 1 : Tính </b>
- Gv nêu yêu cầu, hd hs làm bài.
- Hs làm bài và chữa bài. Cho 1 hs đọc kết quả, hs khác
nhận xét.
- Gv nhận xét.
<b>Bài 2 : Tính</b>
- Gv nêu yêu cầu cho hs làm bài.
- Gv gọi 1 hs chữa bài.
- Nhận xét.
<b>Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp.</b>
- Gv nêu yêu cầu và hd hs làm bài.
- Hs làm bài. Gọi 2 hs thi đua chữa bài.
- Gv nhận xét.
<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>
<i><b>-</b></i> Hs viết phép cộng theo hoạt động của gv : Lấy 2 hình
vng, lấy thêm 1 hình vng.
<i><b>-</b></i> Lấy 1 hình trịn, lấy thêm 1 hình trịn.
<i><b>-</b></i> Lấy 1 hình tam giác, lấy thêm 2 hình tam giác.
<b>- Dặn hs về làm bài ở VBT và xem trước bài sau : Luyện</b>
tập.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
= 3.
- Giống nhau kết quả là 3.
- Vị trí khác nhau.
- Hs viết vào bc : 1 + 2 = 2, 2
+ 1 = 3, 1 + 2 = 3.
- Hs đọc lại các phép cộng.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs viết : 2 + 1 = 3.
- Hs viết : 1 + 1 = 2.
- Hs viết : 1 + 2 = 3.
<b>-</b> Hs biết viết các từ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rơ.
<b>-</b> Rèn kỹ năng viết nhanh đều, đẹp đúng các tiếng trên.
<b>-</b> Giúp cho hs thích thú khi được rèn chữ, giữ vở, có tính tỉ mỉ, kiên trì và cẩn thận.
<b>-</b> Gv : Mẫu chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rơ.
- Hs : bảng con, bút, tập vieát.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>II. Kiểm tra bài :</b>
- Tiết tập viết vừa rồi các em viết các tiếng gì ?
- Nhận xét bài viết trước, nêu ưu khuyết điểm hs viết
chưa đúng.
- Cho hs viết lại các tiếng trên vào bc.
- Gv nhận xét.
<b>III. Bài mới</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Tập viết cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. (</b>
<i>ghi tựa )</i>
<b>2/ Hướng dẫn hs viết bảng con. </b>
- Gv treo mẫu cho hs quan sát.
- Gv viết mẫu từng chữ và nêu qui trình.
<i><b></b></i>
<i><b> c</b><b>ử</b><b> t</b><b>ạ</b></i> : Từ dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ c cao 2 li nối
liền nét sang con chữ ư cao 2 li , lia bút viết dấu móc và
dấu hỏi trên đầu con chữ ư. Nhấc bút cách một con chữ o.
Đặt bút chạm đường kẻ ngang thứ 2 viết con chữ t cao 3
li, rê bút viết con chữ a cao 2 li, lia bút đặt dấu nặng dưới
con chữ a. Điểm dừng bút khi viết xong dấu nặng.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<i><b></b></i>
<i><b> th</b><b>ợ</b><b> x</b><b>ẻ</b></i> : Đặt bút chạm đường kẻ thứ 2 viết con chữ th rê
bút con chữ ơ, lia bút viết dấu móc và dấu nặng dưới con
chữ ơ. Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút dưới đường
kẻ ngang thứ 3 viết con chữ x cao 2 li, nối liền nét viết con
chữ e cao 2 li, lia bút đặt dấu hỏi trên con chữ e. Điểm
dừng bút khi viết xong dấu hỏi.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<i><b></b></i>
<i><b> ch</b><b>ữ</b><b> s</b><b>ố</b></i> : Từ dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ ch nối liền
nét sang con chữ ư, lia bút viết dấu móc và dấu ngã trên
đầu con chữ ư. Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút
chạm đường kẻ ngang thứ 1 viết con chữ s, rê bút viết con
chữ o, lia bút viết dấu mũ ^ và dấu sắc trên con chữ ô.
Điểm dừng bút khi viết xong dấu sắc.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<i><b></b></i> <i><b>cá rô</b></i> : Từ dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ c cao 2 li rê
bút viết con chữ a cao 2 li , lia bút viết dấu sắc trên đầu
con chữ a. Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút chạm
đường kẻ ngang thứ 1 viết con chữ r, rê bút viết con chữ
<b>ô, lia bút đặt dấu mũ ^ trên con chữ ô. Điểm dừng bút khi</b>
viết xong dấu ^.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<b>Thư giản</b>
<b>3/ Hướng dẫn hs viết vào vở </b>
- Gv gọi một hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Hs viết vào VTV.
- Gv nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút
sai. Quan sát hs viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở, chấm và chữa một số bài. Khen hs được điểm
tốt và tiến bộ.
<b>IV. Củng cố, dặn dò :</b>
<b>-</b> Gv cho hs thi đua viết nhanh, đúng đẹp các chữ vừa
- Tập viết : mơ, do ta, thơ.
- Hs viết bc.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát và viết bc cử tạ.
- Hs qs và viết bc thợ xẻ.
- Hs qs và viết bc chữ số.
- Hs qs và viết bc cá rơ.
- Hs chơi trị chơi.
- 1hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Hs viết vào VTV 1.
học.
<b>-</b> Khen những hs đã tiến bộ và viết đẹp. Dặn hs về nhà
luyện viết thêm.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày tháng năm 200 .
<b>-</b> Hs đọc và viết được : ia, lá tía tơ.
<b>-</b> Đọc được câu ứng dụng : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
<b>-</b> Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chia quà.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>-</b> Tranh minh hoạ các từ khố ( lá tía tơ ) câu ứng dụng và phần luyện nói.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
TIẾT 1
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : q- qu, gi.</b>
<b>-</b> Tiết rồi các em học bài gì?
<b>-</b> Gv cho hs viết : C, K, L, I.
<b>-</b> Yêu cầu hs mở SGK,gọi 2- 5 hs đọc câu ứng dụng.
<b>-</b> Nhận xét cho điểm từng em.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Từ bài này trở đi chúng ta học các vần.</b>
<b>ia</b>
<b>a ) Nhận diện vần </b>
<b>-</b> Gv ghi bảng : ia. Gv đọc ia .
<b>-</b> Hãy phân tích cho cô cấu tạo vần ia ?
<b>-</b> So sánh cho cô chữ ia với chữ i ?
<b>-</b> Các em hãy tìm và ghép cho cô âm ia.
<b>-</b> Gv hoặc 1hs cài mẫu.
<b>b) Đánh vần :</b>
<i><b>Vần</b></i>
<b>-</b> Hs kiểm tra ĐDHT.
<b>- Chữ thường- chữ hoa.</b>
<b>-</b> Hs viết bc.
<b>-</b> Hs đọc : Bố mẹ cho bé và chị
<b>Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.</b>
<b>-</b> Hs đọc theo gv : ia.
<b>-</b> Hs quan sát.
<b>-</b> Hs đọc theo gv ăm.
<b>-</b> Vần ia được tạo nên bởi âm i
và âm a, âm i đứng trước, âm a
đứng sau
<b>-</b> Giống : chữ i.
- Gv phát âm mẫu ia.
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Vần ia đánh vần như thế nào?
- Gv chỉnh sửa , đánh vần mẫu .
<i><b>Tiếng và từ khố</b></i>
<b>-</b> Để có tiếng có tiếng tía ta thêm âm và dấu thanh gì ?
<b>-</b> Các em hãy ghép cho cơ tiếng tía.
<b>-</b> Gv hoặc 1hs cài mẫu.
<b>-</b> Các em vừa ghép xong tiếng gì ? gv ghi bảng gọi 2 hs
đọc .
<b>-</b> Em hãy phân tích cho cơ tiếng tía?
<b>-</b> Vậy em đánh vần tiếng tía như thế nào ?
<b>-</b> Gv đ/v mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho hs .
<b>-</b> Các em quan sát tranh cho cơ có tranh vẽ gì nhé?
<b>-</b> Hơm nay ta học vần ia có trong tiếng tía , tiếng tía có
trong từ lá tía tơ. Ghi bảng: lá tía tơ.
<b>-</b> Gv đọc mẫu : lá tía tơ.
<b>-</b> Gọi hs đọc: i- a- ia, tờ- ia- tia- sắc- tía, lá tía tơ.
<b>- ia - tía - lá tía tơ.</b>
<b>Thư giản: Trị chơi </b>
c ) Viết :
<b>ia- lá tía tơ</b>
Vần ia
<b>-</b> Con chữ i cao mấy dòng li? Con chữ a cao mấy dòng
li?
<b>-</b> Gv vừa viết mẫu vừa hd cách viết : Đặt bút dưới đường
kẻ ngang thứ 2 viết con chữ i cao 2 li rê bút viết con chữ a
cao 2 li. Điểm dừng bút chạm đường kẻ ngang 2.
Từ lá tía tơ : Đặt bút chạm đường kẻ ngang thứ 2 viết
con chữ l rê bút viết con chữ a, lia bút viết dấu sắc trên
đầu con chữ a. Nhắc bút cách một con chữ o. Đặt bút
chạm đường kẻ ngang thứ 2 viết con chữ t, nối liền nét
viết con chữ ia, lia bút dấu sắc trên đầu con chữ i. Nhắc
bút cách một con chữ o. Đặt bút chạm đường kẻ ngang thứ
2 viết con chữ t, rê bút viết con chữ ô, lia bút dấu ^ trên
đầu con chữ ô. Điểm kết thúc khi viết xong dấu ^..
<b>-</b> Gv nhận xét và chữa lỗi cho hs.
<b>d) Đọc từ ứng dụng :</b>
- Gv đính bảng 4 từ ứng dụng : tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa
<b>lá. Gv gọi 2 hs lên bảng tìm và gạch chân cho cơ tiếng có</b>
vần ia.Gv gọi hs nhận xét.
- Gv gọi hs đọc tiếng có vần ia sau đó đọc cả từ kết hợp
phân tích một số tiếng có vần ia do gv chỉ.
- Gv đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ:
- <b>vỉa hè : Nơi dành cho người đi bộ trên đường phố.</b>
- <b>Tỉa lá : Ngắt, hái bớt lá trên cây.</b>
- Gv yêu cầu hs đọc lại.
<b>Trị chơi : “Tìm tiếng mới có vần ia”</b>
<b>-</b> Gv khen ngợi tổ viết nhanh, viết đúng.
<b>-</b> Cá nhân , nhóm , đt .
<b>-</b> <b>i – a– ia .</b>
<b>-</b> Cá nhân, nhóm, đt .
- Thêm âm t và thanh sắc.
- Hs tìm, ghép tiếng tía.
<b>- tía.</b>
<b>-</b> 2 hs đọc tía.
<b>-</b> âm t đứng trước, vần ia đứng
sau, dấu sắc trên i.
<b>- tờ- ia- tia- sắc- tía.</b>
<b>-</b> Cá nhân – nhóm – đt.
<b>-</b> Tranh vẽ lá tía tơ.
<b>-</b> Hs lắng nghe.
<b>-</b> Cá nhân – nhóm – đt
- Cá nhân – nhóm – đt .
<i><b>Hs chơi trị chơi</b></i>
<b>- i cao 2 li, a cao 2 li.</b>
<b>-</b> Hs quan sát, viết trên
không trung chữ ng sau đó hs
viết vào bc.
- Hs quan sát và viết bảng con
từ cá ngừ
- Hs quan sát, đọc thầm, tìm
tiếng có vần ia.
- 2 hs thi đua tìm.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, ĐT.
<b>-</b> Các em đọc lại bài tiết sau ta học tiếp.
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Ở tiết 1 vừa rồi cơ dạy các em vần gì ?
- Em hãy phân tích cho cơ cấu tạo vần ia.
- Hãy đọc lại phần âm vừa học ở tiết 1.
- Gv gọi hs đọc lại các tiếng, từ ứng dụng .
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm của hs.
Đọc câu ứng dụng:
<b>-</b> Gv treo tranh và hỏi Tranh vẽ gì ?
<b>-</b> Bức tranh này chính là sự thể hiện nội dung câu ứng
dụng của chúng ta hôm nay : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa
<b>lá. Gv đính bảng câu ứng dụng gọi 1 hs đọc.</b>
<b>-</b> Yêu cầu đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần ia.
<b>-</b> Gv gọi hs đọc tiếng tìm được sau đó đọc cả câu ứng
dụng kết hợp phân tích tiếng.
<b>-</b> Gv đọc mẫu câu ứng dụng. Gọi hs đọc.
<b>-</b> Gv chỉnh sửa phát âm,nhịp đọc cho hs.
<b>Thư giản: Hát</b>
<b>b. Luyện viết : </b><i><b>ia- lá tía tơ.</b></i>
<b>-</b> Các em đã được viết bảng.Giờ chúng ta sẽ viết các âm
và tiếng vào vở.Gv đính mẫu yêu cầu hs lấy vở tập viết.
<b>-</b> Gv viết mẫu lưu ý hs các nét nối giữa các chữ, vị trí các
dấu thanh. Độ cao của các con chữ.
<b>-</b> Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, yêu cầu hs
viết các âm, tiếng vào vở.
<b>-</b> Gv quan sát chỉnh sửa, uốn nắn cho hs.
<b>c . Luyện nói:</b>
- Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- Gv tuỳ trình độ lớp yêu cầu hs dựa vào tranh vẽ gv đưa
ra câu hỏi hs trả lời.
- Trong tranh vẽ gì?
- Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh?
- Bà chia những quà gì?
- Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
- Bà vui hay buồn?
- Em thường hay được ai cho quà nhất?
- Khi được cho quà em có thích khơng? Em sẽ nói gì khi
đó?
- Em thường để dành quà cho ai trong gia đình?
<b>- ia.</b>
<b>-</b> Vần ia được tạo nên bởi âm i
và âm a, âm i đứng trước, âm a
đứng sau.
<b>-</b> 10 – 15 hs đọc, nhóm.
<b>-</b> 4-5hs đọc-nhóm-ĐT.
<b>-</b> Một bạn nhỏ đang nhổ cỏ,
một chị đang tỉa lá.
<b>- </b>1 hs lên bảng tìm và gạch
chân tiếng : tỉa.
<b>-</b> 5 - 6 hs, nhóm, ĐT.
<b>-</b> Cá nhân, nhóm, ĐT.
<b>-</b> Hs quan sát
<b>-</b> Hs viết bài ở vở tập viết.
<b>-</b> Hs nêu : Chia quà.
<b>-</b> Hs nêu.
<b>-</b> Bà chia quà cho hai anh em.
<b>-</b> Chuối..
<b>IV. Củng cố,dặn dò:</b>
<b>- Trò chơi: “Tìm tiếng mới có vần ia”</b>
<b>-</b> Gv khen ngợi tổ viết nhanh,viết đúng.
<b>-</b> Gv dặn hs về nhà tập đọc lại bài trong SGK, tìm thêm
tiếng có vần ia, xem trước bài vần ua- ưa.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
<b>-</b> Hs tìm tiếng mới.
Giúp hs :
<b>-</b> Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
<b>-</b> Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>-</b> Bảng phụ chép nội dung các bài tập.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>II. Kiểm tra bài : </b>
<b>-</b> Tiết rồi các em học bài gì?
<b>-</b> Yêu cầu hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3?
<b>-</b> Nhận xét: ghi điểm.
<b>-</b> Gv ghi baûng:
1 + 2 = …
1 + 1 = …
2 + 1 = …
<b>-</b> Nhận xét .
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài “Luyện tập”</b>
<b>2/ Luyện tập</b>
<b>Bài 1 : Số ?</b>
- Gv nêu yêu cầu của bt, hd : Cơ có mấy con thỏ. Cơ gắn
thêm mấy con thỏ. Cơ có tất cả mấy con thỏ ? Em thực hiện
phép tính gì ?
- Hs làm bài, gv quan sát giúp đỡ hs.
- Gv gọi 1 hs chữa bài.
- Nhận xét.
<b>Bài 2 : Tính</b>
- Gv nêu yêu cầu cho hs làm bài.
- Gv gọi 3 hs chữa bài.
- Nhận xét.
<b>Bài 3 : Số ?</b>
<b>-</b> Gv cho hs nêu yêu cầu bt.
<b>-</b> Hd hs dựa vào bảng cộng trong phạm vi 3 , điền các số
thích hợp vào ơ trống.
<b>-</b> Gv gọi 1 số hs lên bảng chữa bài, nhận xét.
<b>Bài 4 : Tính </b>
- Hs kiểm tra ĐDHT.
- Phép cộng trong phạm vi 3.
- 4 – 5 Hs thực hiện theo yêu
cầu của gv.
- Hs viết bảng con.
1 + 2 = 3
1 + 1 = 2
2 + 1 =3
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs nêu.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Số.
- Gv nêu yêu cầu. Cho hs nhìn tranh rồi viết kết quả phép
tính với các tình huống trong tranh.
- Hs làm bài, gọi 2 hs đọc chữa bài.
- Gv nhận xét.
- Gv cho hs đọc lại kết quả.
<b>Bài 5 : Viết phép tính thích hợp</b>
a/ Gv cho hs quan sát kĩ tranh hd hs nêu bài tốn. Vd : Lan
có mấy quả bóng? Hùng có mấy quả bóng. Hỏi cả hai bạn
có mấy quả bóng ? Ta làm phép tính gì ? Mấy cộng mấy ?
Vậy ta viết dấu gì vào ơ trống ?
<b>-</b> Cho hs đọc “Một cộng hai bằng ba”
b/ Gv cho hs quan sát kĩ tranh hd hs nêu bài tốn. Vd : Có
mấy con thỏ? Có mấy con thỏ chạy đến ?. Hỏi tất cả có mấy
con thỏ? Ta làm phép tính gì ? Mấy cộng mấy ? Vậy ta viết
gì vào ơ trống ?
<b>-</b> Gv quan sát hd hs.
<i><b>Trò chơi xì </b><b>đ</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n</b></i>
<b>- </b>Dặn hs về làm bài ở VBT và xem trước bài sau Phép
cộng trong phạm vi 4.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
- Hs làm bài và 1 hs đọc chữa
bài.
- Hs nêu.
- Hs làm bài và 1 hs chữa bài.
- Hs đọc.
- Hs nêu.
- Hs làm bài và 1 hs chữa bài.
- Hs chơi trò chơi.
Thứ sáu ngày tháng năm 200 .
Giúp hs :
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình vẽ SGK phóng to. Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài : Luyện tập.</b>
<b>-</b> Tiết rồi các em học bài gì ?
<b>-</b> Cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3
<b>-</b> Làm bảng con:
1 + … = 2
2 + … = 3
2 … 1 = 3
<b>-</b> Nhận xét
- Hs kiểm tra ĐDHT.
<b>-</b> Luyện tập.
<b>-</b> Hs đọc.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài “Phép cộng</b>
<b>trong phạm vi 4”</b>
<b>2/ Hoạt động 1 : </b><i><b>Sử dụng dộ đồ dùng thực hành.</b></i>
Gv nêu các lệnh :
- Lấy 3 que tính. Lấy thêm 1 que tính. Đếm tất cả số que
tính.
- Có 3 thêm 1 bằng mấy?
- Lấy 2 hình vng. Lấy thêm 2 hình vng. Đếm tất cả số
hình vng.
- Có 2 thêm 2 bằng mấy?
- Lấy 1 hình trịn. Lấy thêm 3 hình trịn. Đếm tất cả số
hình trịn.
- Có 1 thêm 3 bằng mấy?
<b>3/ Hoạt động 2 : </b><i><b>Giới thiệu phép cộng.</b></i>
Cho hs quan sát hình vẽ, gv nêu câu hỏi :
<b>-</b> Ở hình 1 : Bên trái có mấy con chim cánh cụt ? Bên phải
có mấy con chim cánh cụt ? Tất cả có mấy con chim cánh
cụt ?
<b>-</b> Gv nói : Có 3 thêm 1 bằng 4. Viết 3 + 1 = 3 và đọc là “3
<b>cộng 1 bằng 4”. </b>
<b>-</b> Ở hình 2 : Bên trái có mấy quả táo ? Bên phải có mấy
quả táo? Tất cả có mấy quả táo?
<b>-</b> Để thực hiện điều đó chúng ta có phép cộng “Hai cộng
hai bằng bốn”
<b>-</b> Ở hình 3 : Bên trái có mấy cây kéo? Bên phải có mấy
cây kéo? Tất cả có mấy cây kéo?
<b>-</b> Gv cho hs tự nêu phép cộng.
<b>-</b> Ở hình 4 : Bên trái có mấy chấm trịn? Bên phải có mấy
chấm trịn ? Tất cả có mấy chấm tròn ?
<b>-</b> Gv cho hs nêu hai phép cộng 3 +1 = 4 và 1 + 3 = 4.
<b>-</b> Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính ?
<b>-</b> Ghi :
<b>-</b> Vị trí của 2 số trong phép tính khác nhau nhưng kết
quả phép tính đều bằng 4. Vậy 3 + 1 cũng bằng 1 + 3.
<b>4/ Hoạt động 3 : </b><i><b>Sử dụng bảng con.</b></i>
- Gv đọc các phép tính cho hs làm các phép cộng vào bảng
con.
- Gv chú ý sửa sai cho hs.
<b>5/ Hoạt động 4 : </b><i><b>Thực hành</b></i>.
- Gv nêu yêu cầu, hd hs làm bài.
- Hs làm bài và chữa bài. Cho 1 hs đọc kết quả, hs khác
nhận xét.
- Gv nhận xét.
<b>Bài 2 : Tính</b>
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs thực hiện theo lệnh.
- Có 3 thêm 1 bằng 3.
- Có 2 thêm 2 bằng 4.
- Có 1 thêm 3 bằng 4.
- Hs quan sát tranh và trả lời.
- Có 3 con chim cánh cụt . Có
1 con chim cánh cụt . Tất cả có
4 con chim cánh cụt.
- Hs quan sát và đọc “3 cộng 1
<b>bằng 4”.</b>
- Có 2 quả táo. Có 2 quả táo.
Tất cả có 4 quả táo.
<b>-</b> Hs quan sát và đọc “Hai
cộng hai bằng bốn”
- Có 1 cây kéo. Có 3 cây kéo.
Tất cả có 4 cây kéo.
- Hs nêu : 1 + 3 = 4
- Có 3 chấm trịn. Có 1 chấm
trịn. Tất cả có 4 chấm trịn.
- Hs nêu : 3 + 1 = 4, 1 + 3 =
4.
- Giống nhau kết quả là 4.
- Vị trí khác nhau.
- Hs viết vào bc : 1 + 3 = 3, 2
+ 2 = 4, 3 + 1 = 4.
- Hs đọc lại các phép cộng.
- Gv nêu yêu cầu cho hs làm bài.
- Gv gọi 1 hs chữa bài.
- Nhận xét.
<b>Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.</b>
- Gv nêu yêu cầu và hd hs làm bài.
- Hs làm bài. Gọi 2 hs thi đua chữa bài.
<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>
<i><b>-</b></i> Hs viết phép cộng theo hoạt động của gv : Lấy 3 hình
vng, lấy thêm 1 hình vng.
<i><b>-</b></i> Lấy 2 hình trịn, lấy thêm 2 hình trịn.
<i><b>-</b></i> Lấy 1 hình tam giác, lấy thêm 3 hình tam giác.
<b>- Dặn hs về làm bài ở VBT và xem trước bài sau : Luyện</b>
tập.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs viết : 3 + 1 = 4.
- Hs viết : 2 + 2 = 4.
- Hs viết : 1 + 3 = 4.
<b>-</b> Giúp cho hs thích thú khi được rèn chữ, giữ vở, có tính tỉ mỉ, kiên trì và cẩn thận.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>-</b> Gv : Mẫu chữ nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- Hs : bảng con, bút, tập viết.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>I. Khởi động : Gv Kt ĐDHT của hs.</b>
<b>II. Kiểm tra bài :</b>
- Tiết tập viết vừa rồi các em viết các tiếng, từ gì ?
- Nhận xét bài viết trước, nêu ưu khuyết điểm hs viết chưa
đúng.
- Cho hs viết lại các tiếng trên vào bc.
- Gv nhận xét.
<b>III. Bài mới</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Tập viết nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.</b>
<i>( ghi tựa )</i>
<b>2/ Hướng dẫn hs viết bảng con. </b>
- Gv treo mẫu cho hs quan sát.
- Gv viết mẫu từng chữ và nêu qui trình.
<i><b></b></i> <b>nho khô: Từ dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ nh rê bút</b>
viết con chữ o. Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút chạm
- Hs kt ĐDHT.
- Tập viết : cử tạ, thợ xẻ, chữ
số, cá rô.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bc.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs quan sát.
đường kẻ ngang thứ 2 viết con chữ kh, rê bút viết con chữ
<b>ô, lia bút đặt dấu ^ trên con chữ ô. Điểm dừng bút khi viết</b>
xong dấu ^.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<i><b></b></i><b>nghé ọ : Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ ngh nối</b>
liền nét sang con chữ e, lia bút viết dấu sắc trên con chữ e.
Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút dưới đường kẻ ngang
thứ 3 viết con chữ o, lia bút đặt dấu nặng con chữ o. Điểm
dừng bút khi viết xong dấu nặng.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<i><b></b></i> <b>chú ý : Từ </b>dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ ch nối liền
nét sang con chữ u, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u.
Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút chạm đường kẻ
ngang thứ 2 viết con chữ y, lia bút viết dấu sắc trên con chữ
<b>y. Điểm dừng bút khi viết xong dấu sắc.</b>
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<i><b></b></i> <i><b>cá trê</b></i> : Từ dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ c cao 2 li rê
bút viết con chữ a, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a.
Nhấc bút cách một con chữ o. Đặt bút chạm đường kẻ
ngang thứ 2 viết con chữ tr, nối liền nét viết con chữ ê, lia
bút đặt dấu mũ ^ trên con chữ ê. Điểm dừng bút khi viết
xong dấu ^.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
<b>Thư giản</b>
<b>3/ Hướng dẫn hs viết vào vở </b>
- Gv gọi một hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Hs viết vào VTV.
- Gv nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút
sai. Quan sát hs viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở, chấm và chữa một số bài. Khen hs được điểm tốt
<b>IV. Củng cố, dặn dò :</b>
<b>-</b> Gv cho hs thi đua viết nhanh, đúng đẹp các chữ vừa học.
<b>-</b> Khen những hs đã tiến bộ và viết đẹp. Dặn hs về nhà
luyện viết thêm.
<b>-</b> Gv nhận xét tiết học.
- Hs qs và viết bc nghé ọ.
- Hs qs và viết bc chú ý.
- Hs qs và viết bc cá trê.
- Hs chơi trò chơi.
- 1hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Hs viết vào VTV 1.
- Hs thi đua viết.
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết cách xé , dán hình quả cam từ hình vng .
- Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng.
<b>II. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Gv : Mẫu hình xé , dán quả cam,1 tờ giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy làm
nền , khăn lau.
- Hs : Giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy nháp, vở thủ công, khăn lau.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>I. Khởi động : Hát.</b>
<b>II. Kiểm tra :</b>
Gv kiểm tra ĐDHT của hs.
<b>III. Bài mới :</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài : </b><i><b>Xé, dán</b></i>
<i><b>hình quả cam.</b></i>
<b>2/ </b>
<b>3/ Gv hướng dẫn mẫu.</b>
<i><b>a. Xé hình quả cam :</b></i>
- Gv đính mẫu từng quy trình, thực hiện và hướng dẫn .
- Lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ một
hình vng có cạnh 8 ô.
- Xé rời để lấy hình vuông ra.
- Xé 4 góc của hình vng theo đường kẻ.
- Xé chỉnh, sửa sao cho giống hình quả cam.
<i><b>b. Xé hình lá:</b></i>
- Lấy một mảnh giấy màu xanh lá, vẽ 1 hình chữ nhật
dài 4 x 2 ô (<i> Cách vẽ như các tiết trước )</i>
- Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu .
- Xé 4 góc của hcn theo đường vẽ.
- Xé chỉnh , sửa cho giống hình chiếc lá.
<i><b>c. Xé hình cuống lá :</b></i>
- Lấy 1 mảnh giấy màu xanh lá vẽ và xé một hình chữ
nhật 4 x 1ơ .
- Xé đơi hình chữ nhật lấy 1 nửa để làm cuống quả.
- Lưu ý : Cuống lá có thể một đầu to, một đầu nhỏ.
<i><b>d. Dán hình :</b></i>
- Sau khi xé được hình quả cam, lá, cuống cảu quả cam
. Ta tiến hành dán vào vở , thao tác trình tự:
Bước 1: Dán hình quả cam.
Bước 2: Dán cuống quả cam.
Bước 3: Dán lá hình chỉnh quả cam.
- Gv cho các em tham khảo những mẫu sáng tạo như
vườn cam, cây cam để hs trình bày.
- Hs hát.
- Hs kt ĐDHT.
- Hs quan sát và xé .
- Hs quan sát và xé.
- Hs quan sát và xé.
- Lưu ý: Khi dán nên bôi hồ ít, vuốt thẳng, Sau khi dán
dùng một tờ giấy nháp đặt lên trên mẫu vừa dán và
miết cho phẳng hình dán quả cam.
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhận xét sản phẩm của từng nhóm.
- Tuyên dương những nhóm có sáng tạo.
- Các đường xé như thế nào ?
- Về nhà tập xé lại cho thành thạo.
- Chuẩn bị : Xé, dán hình cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học .