Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

bao cao sang kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.8 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



...000…………


<b> BÁO CÁO</b>



<b>SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU</b>


<b>CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CO SỞ</b>



<b>I. Sơ yếu lí lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao:</b>
- Họ và tên: Tô Hữu Hạnh


- Năm sinh: 20/06/1982


- Quê quán: Trinh Phú, Kế Sách- Sóc Trăng
- Chức danh: Giáo viên


- Cơ quan đon vị: Trường THCS Lai Hòa


<b>II. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kĩ thuật:</b>


1. Tên đề tài: <i><b>“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phần vẽ kĩ </b></i>
<i><b>thuật môn công nghệ 8”</b></i>


<b> a. Mục tiêu sáng kiến:</b>


Để đáp ứng những yêu cầu của đất nước đang chuẩn bị chuyển sang nền kinh tế
công nghiệp cũng như năng lực và sự hiểu biết cần thiết để sống trong thời kì thông tin.
Nhiệm vụ đặt ra trước mắt của nền giáo dục nước nhà phải đào tạo với số lượng công
nhân kĩ thuật có trình độ cao, cơng nhân lành nghề và thế hệ trẻ sáng tạo, nhanh nhẹn,


dũng cảm, thông minh, sắc sảo. Với xu hướng tiếp cận và liên thông giữa giáo dục phổ
thông và giáo dục nghề nghiệp, mơn cơng nghệ chỉ đóng vai trị giới thiệu, hướng dẫn
học sinh vào nghề nghiệp đồng thời “ Hình thành cho học sinh một số kĩ năng lao động
nghề nghiệp đơn giản”.


Đối với công nghệ 8 chủ yếu hướng học sinh vào ngành công nghiệp như: cơ khí,
kiến trúc, xây dựng, giao thơng, điện lực,....và trong những ngành này đều có bản vẽ kĩ
thuật của riêng mình. Bản vẽ kĩ thuật đóng một vai trị rất quan trọng trong cuộc sống,
có thể nói “ Bản vẽ kĩ thuật là tiếng nói chung trong ngành kĩ thuật”. Nhưng công nghệ
8 chia thành 3 phần: phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí và phần kĩ thuật điện, trong đó học
phần vẽ kĩ thuật là học phần đầu tiên và cũng là phần cơ sở của ngành kĩ thuật công
nghệ.


Đặc biệt phần vẽ kĩ thuật đối với học sinh trung học cơ sở hoàn toàn mới chưa
từng tìm hiểu, chưa từng nghiên cứu hay đọc, nên khi học vềø phần này học sinh gặp
nhiều khó khăn. Mặt khác kinh nghiệm của giáo viên cịn hạn chế, trong khi giảng dạy
dùng nhiều từ ngữ về chuyên ngành khó hiểu, chưa áp dụng vào thực tế nhiều, hướng
dẫn học sinh chưa chi tiết và một cách có hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biện pháp học đúng đắn không nhàm chán gây hứng thú học tập cho các em, tự giác
học tập và rèn luyện bản thân.


<b> b. Nội dung sáng kiến:</b>


<b> * GIỚI THIỆU: </b>


Dựa vào phân phối chương trình chung của Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành
phân môn vẽ kĩ thuật trong công nghệ 8 được chia thành 18 tiết. Trong đó có 9 tiết lí
thuyết và 7 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra. Nội dung kiến phân thành 2
chương cơ bản gồm: chương I: bản vẽ các khối hình học.



Chương I: nội dung kiến thức chủ yếu là các khái niệm cơ bản, cách chiếu hình
lên mặt phẳng chiếu và một số bài tập vẽ hình ứng dụng củng cố khắc sâu kiến thức.


Chương II: Bản vẽ kĩ thuật đây là ứng dụng thực tế được áp dụng cho nhiều
ngành kĩ thuật công nghệ. Trong bất cứ một ngành nào có kiên quan đến kĩ thuật cơng
nghệ đều có bản vẽ kĩ thuật” Bản vẽ kĩ thuật là tiếng nói chung trong ngành kĩ thuật”
nên chương nầy giới thiệu cho học sinh biết cách trình bày một bản vẽ, cách đọc một
bản vẽ kĩ thuật đơn giản dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời nhằm
hướng nghiệp cho sinh khi học xong chương trình phổ thơng.


<b> * BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>


<b>1. Một số giải pháp phân tích hình: </b>


- Xác định hướng chiếu và mặt phẳng chiếu: Nhằm xác định hướng chiếu phù
hợp cho từng hình và từng mặt của hình ứng với các mặt phẳng chiếu.


- Cách tưởng tượng ảnh của vật inh trên mặt phẳng: Khi giáo viên trình bày bằng
cách diễn giải học sinh khó hiểu, có thể liên với một số ví dụ thực tế biện pháp phân
tích như:


+ Dùng đèn pin rói vào vt mău và hướng dăn hóc sinh quan sát ạnh.
+ Ạnh cụa boẫng cađy khi maịt trời chiêu vào.


+ nh của vật, đồ dùng trong nhà khi có đèn điện, đèn cầy.


- Các đường nét vẽ phải vẽ đúng mới thể hiện được ý nghĩa đặc điểm của hình.
- Xác định mặt phẳng chiếu: Giúp chúng ta dễ chiếu hình, chọn đúng mặt phẳng
chiếu.



<b>2. Các giai đoạn khi chiếu hình lên 3 mặt phẳng chiếu:</b>


- Giai đoạn 1: Xác định các mặt phẳng của hình:


Khi nhìn bất cứ vào vật thể nào, hình ảnh trực quan phản ánh vào mắt ta một
cách rõ nét ở hình khơng gian 3 chiều. Bằng sự tưởng tượng và phân loại phải loại bỏ
những hình ảnh khơng cần thiết khi xác định vật thể. Chọn một mặt phẳng làm cơ sở
và cố định mặt phẳng đó để chiếu hình, sau đó chiếu các mặt phẳng cịn lại.


Ví dụ: Xác định các mặt phẳng hình hộp chữ nhật:


<i>A</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tạm gọi 3 mặt phẳng của vật thể hình hộp chữ nhật A, B, C và chiếu từng mặt
A, B, C lên các mặt phẳng chiếu. Trong trường hợp này khi học sinh quan sát vào vật
thể thường là nhìn vào 3 mặt phẳng trực tiếp cùng một lúc nên khi chiếu từng mặt
phẳng chiếu, học sinh bâng khuân không biết chiếu mặt phẳng nào lên mặt phẳng nào
vì đây là hình khơng gian 3 chiều. Trong trường hợp này phải chọn một mặt phẳng để
chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng, cạnh hay bằng.


Bình thường khi chúng ta nhìn vào vật thể bất kì, một mặt của vật thể đập vào
mắt chúng ta đầu tiên là mặt chính diện( mặt A). Vậy chọn mặt chính diện là mặt A
chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng và có hướng chiếu từ trước tới.


- Giai đoạn 2: Xác định các điểm tạo nên đoạn thẳng hay mặt phẳng:


Đường thẳng hay đoạn thẳng đều được tạo nên từ những điểm kế cạnh nhau. Để
vẽ một đoạn thẳng chỉ cần cho hai điểm A, B cách xa nhau một khoảng, nối hai điểm


này lại được một đoạn thẳng.


Ví dụ: A <b>__________</b> B


<i>A</i> <i>B</i>Cịn đối với các loại hình vng hay hình chữ nhật đều là các đoạn thẳng


được nối lại với nhau.


<i>C</i> <i>D</i>Ví dụ: Trong hình chữ nhật có các điểm A, B, C, D như trên và nối các điểm


này lại chúng ta tìm được hình chữ nhật ABCD.


- Giai đoạn 3: Đối với các dạng hình cầu, hình trụ trịn hay đừơng nữa cung trịn
thì phải xác định theo các bước sau:


+ Phải xác định đường bao xung quanh vật thể.
+ Đường cao nhất của vật thể, đường kính.
Ví dụ: Phân tích hình trụ sau




Khi học sinh nhìn vào vật thể trên sẽ cảm thấy bối rối và bị phân tán vì thế giáo
viên phải phân tích cho học sinh thấy được chổ nào là cạnh thấy, cạnh không thấy, các
cạnh chiều dài và đường cao nhất của hình trụ trịn. Theo hình trên cạnh cao nhất của
hình là 2 đường thẳng song song ở hai bên và tại hai đầu của nó là 2 hình trịn. Nhưng


khi chiếu lên mặt phẳng chiếu, đường tròn ở đầu chỉ là một đường thẳng. Vậy khi chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nếu nhìn từ trái sang phải, phần đập vào mắt chúng ta là một đường tròn.



Giáo viên phải giải thích cho học sinh biết tại sao chỉ nhìn thấy là một đường
trịn cịn phần phía sau thì bị che khuất khơng nhìn thấy. Khi hình dung được ảnh của
vật trên các mặt phẳng chiếu, tiếp theo là xác định kích thước như: Chiều dài, đường
kính.


- Giai đoạn 4: Xác định cạnh khuất, đường bao khuất:


Đòi hỏi học sinh có sự tưởng tượng và liên tưởng đến vật thể thật để vẽ đường
khuất hay cạnh bao khuất. Một vật thể có nhiều mặt của nó và thể hiện ở hình khơng
gian 3 chiều, khi chúng ta nhìn vào vật thể chỉ nhìn vào một số mặt của vật thể khơng
thể nhìn thấy hết một lượt tất cả các mặt của nó. Phần chúng ta khơng nhìn thấy được
vẫn thể hiện bằng đường khuất, dựa theo sự tưởng tượng và hình dung vào vật thể thật.


Ví dụ: Quan sát hình hộp chữ nhật


Khi nhìn vào vật thể này chỉ nhìn được 3 mặt của hình hộp chữ nhật cịn phần
khuất được thể hiện bằng nét đứt.


- Giai đoạn 5: Dùng tia chiếu đi qua các điểm đã xác định tới mặt phẳng.
Trong bước này địi hỏi học sinh cĩ sự tưởng tượng rất nhiều, hình dung ảnh của
vật lên các mặt phẳng chiếu.


Ví dụ: Khi chiếu tư giác ABCD lên mặt phẳng chiếu đứng


Dùng các tia chiếu song song đi qua 4 điểm A, B, C, D tìm ảnh của 4 điểm nầy trên
mặt phẳng. Dùng tia thứ nhất đi qua điểm A tìm được ảnh A’ trên mặt phẳng chiếu đứng,
dùng tia thứ hai đi qua điểm B tìm được ảnh B’ trên mặt phẳng chiếu đứng. khi nối hai
điểm A’,B’ lại với nhau tìm được ảnh của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng chiếu đứng và
người ta gọi A’B’ là hình chiếu đứng. Tương tự ảnh của hai điểm còn lại là C’D’, nối 4


điểm lại với nhau tìm được ảnh của tứ giác ABCD là A’B’C’D’ và gọi là hình chiếu đứng
của tứ giác.


<b>3. Cách trình bày bản vẽ chi tiết:</b>
'


<i>A</i> <i>B</i>'


<i>A</i> <i>B</i>


<i>C</i> <i>D</i>


'


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cách trình bày khung tên, khung bản vẽ:


Trước khi vẽ bất cứ bản vẽ nào công việc đầu tiên cần trình bày rõ đó là khung
tên, khung bản vẽ. Nếu chuẩn bị tốt sẽ tạo cho người xem có cảm giác tốt, dễ chiệu và
dễ bắt mắt. Đồng thời rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mĩ, sạch đẹp và chi tiết
nội dung ngay từ bước đầu khi làm bất cứ một công việc nào.


Khung bản vẽ có 4 đường ngang dọc, khi vẽ trên giấy các đường này cách mép
tờ giấy là 10 mm và loại giấy sử dụng thường là giấy A4. Khung tên nằm trong khung
bản vẽ và đều có kích thước nhất định. Giáo viên giảng dạy phần nầy cần chú ý các
kích thước, khỏang cách của khung tên rõ ràng theo quy định. Khi vẽ chiều dài của
khung tên là 140mm và chiều rộng là 32mm, trong đó được chia thành nhiều ơ nhỏ có
những kích thước xác định như sau:





10<i>mm</i>


<b>Chú giaûi:</b>


1. Tên bài thực hành (khi viết chiều cao của chữ là 7mm và nằm ngay giữa).
2. Tên vật liệu


3. Tỉ lệ
4. Bài số


5. Họ tên học sinh
6. Ngày làm bài tập
7. Chữ kí giáo viên
8. Ngày kí


9. Tên trường, lớp ( Trường THCS Lai Hòa lớp 8A)


10<i>mm</i>


10<i>mm</i>


10<i>mm</i>


140<i>mm</i>


70<i>mm</i> 30<i>mm</i> 20<i>mm</i>


20<i>mm</i>
30<i>mm</i>



20<i>mm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phân chia các mặt phẳng vẽ:


Trong bản vẽ kĩ thuật mặt phẳng chiếu được chia thành 3 mặt phẳng chiếu như:
mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu cạnh và mặt phẳng chiếu bằng, 3 mặt phẳng
này củng là 3 mặt phẳng không gian 3 chiều. Khi chiếu hình tưởng tượng vật thể dựa
theo 3 mặt phẳng không gian 3 chiều để vẽ. Nhưng khi trình bày trên giấy A4 chỉ vẽ
trên một mặt phẳng, vì các mặt phẳng nầy được mở sang thành một mặt phẳng. Mặt
phẳng chiếu bằng ( II) được mở xuống dưới cho trùng với góc phần tư thứ I so với mặt
phẳng chiếu đứng (I). Mặt phẳng chiếu cạnh (III) được mở sang bên phải cho trùng với
mặt phẳng chiếu đứng (I).




<i>I III I</i>
<i>III</i>
<i>II II</i>


* Chiếu hình lên từng mặt phẳng và chỉnh sữa các đường nét:


Ví dụ: Chiếu hình hộp chữ nhật và trình bày một bản vẽ hồn chỉnh trên giấy A4
(nhưng các kích thước dưới đây chỉ là mang tính chất mơ phỏng khơng chính xác, trong
thực tế phải vẽ chính xác theo quy định ).


<b>4. Cách đọc bản vẽ chi tiết:</b>
<b>Đọc bản vẽ chi tiết theo các bước sau:</b>


- Khung tên: gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết
kế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kích thước: gồm đường kính ngồi, đường kính trong và chiều dài. Kích thước
trên bản vẽ kĩ thuật được tính theo đơn vị milimét (mm).


- Yêu cầu kĩ thuật: gồm chỉ dẫn về gia cơng, xử lí bề mặt....


- Tổng hợp: mơ tả hình dạng cấu tạo của chi tiết, cơng dụng của chi tiết.


<b> * CÁC BAØI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN VẼ:</b>
<i>B</i><b>1. Hình hộp chữ nhật:</b>


<i>G N</i> <i>E</i>
<i>F</i> C


<i>M</i>
<i>A H I</i>


- Khi quan sát vào hình hộp chữ nhật, phần có thể trơng thấy được là các mặt
phẳng A, B, C. Từng tự chiếu từng mặt phẳng này lên các mặt phẳng chiếu, khi tiếng
hành chiếu thì tùy ý chiếu mặt nào của vật thể lên hình chiếu đứng hoặc là hình chiếu
bằng, hình chiếu cạnh, làm sao để dễ quan sát trong trường hợp này chọn:


+ Mặt A chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng.
+ Mặt B chiếu lên mặt phẳng chiếu bằng.
+ Mặt C chiếu lên mặt phẳng chiếu cạnh.


Quan sát vào mặt A thấy đó là một hình chữ nhật HGFI chiếu từng điểm này lên
mặt phẳng chiếu đứng. Theo các giai đoạn khi chiếu một hình lên mặt phẳng chiếu thì
chúng ta tìm được ảnh của hình chữ nhật trên mặt phẳng chiếu đứng là H’G’F’I’





- Tiếp tục chiếu mặt phẳng B lên hình chiếu bằng, khi quan sát mặt B với hướng
từ trên xuống chúng ta vẫn thấy một hình chữ nhật NGFE, tương tự dùng các tia chiếu
đi qua các điểm này tìm được ảnh N’G’F’ E’ trên mặt phẳng chiếu bằng.


<b>* </b>Lưu ý:


+ Xác định đoạn thẳng nào gần trục x nhất.


+ Đoạn thẳng H’I’ cách trục x bao nhiêu thì đoạn thẳng N’E’ cũng cách trục x
khoảng cách đó.


-Từ điểm H’, I’ dùng đường dóng, dóng xuống thẳng cách x với khoảng đã xác
định như trên tìm được điểm N’, E’ trên hình chiếu bằng và nối lại được đoạn thẳng
N’E’. Quan sát vào vật thể trên và xác định khoảng cách NG, EF sau đó chúng ta vẽ


'
<i>G</i>


'
<i>H</i>


'
<i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đoạn thẳng N’G’ và E’F’ đúng khỗng cách đó. Sau khi vẽ song chúng ta tìm được ảnh
hình chữ nhật NGEF trên hình chiếu bằng.<sub> </sub>


- Chiếu lên hình chiếu cạnh: là hình mặt (C) bên của vật thể, nó cũng là hình


chữ nhật. Nhưng khi vẽ trên trang giấy thì vẽ như thế nào cho đúng với hình chiếu
bằng và hình chiếu cạnh, vì thế trong phần này giáo viên cần hướng dẫn chi tiết từng
bước một. Trước khi vẽ cần lưu ý học sinh góc phần tư thứ IV vẽ thêm đường xuyên
góc tạo với trục x là 450<sub>.</sub>


Từ hình bằng có sẵn dóng các đường thẳng N’E’ và G’F’ qua trục y và vng
góc với trục y gặp trục xuyên vừa vẽ tại các điểm D, Z từ các điểm này tiếp tục dóng
qua trục x và vng góc với trục x. Tìm được hai đường thẳng song song với trục y.


'


<i>H</i> <i>G</i>' <i>N</i>'<i>G</i>'<sub> </sub>


Từ mặt phẳng chiếu đứng dóng các đường thẳng G’F’và H’I’qua và vng góc
với trục y gặp hai đường dóng của hai điểm X, Z tạo thành bốn điểm và bốn điểm này
chính là hình chiếu cạnh của mặt C.


'
<i>H</i>


'


<i>G</i> <i>F</i>'


'
<i>I</i>


'
<i>E</i>



'
<i>F</i>
'


<i>N</i>
'
<i>G</i>


'
<i>I</i>


'
<i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

'


<i>H</i> <i>N</i>'<sub> </sub>


- Một số lỗi khi học sinh vẽ:


+ Đường dóng vẽ đậm làm cho người xem không phân biệt được đường nào là
đường dóng và đường bao của vật thể.


+ Các hình chiếu bị lệch khơng ngay thẳng với nhau.
+ Đường dóng thiếu các mũi tên.


<b>2. Hình noùn:</b>





* Đặc điểm của hình nón: Đáy và bề mặt là trịn, khi quan sát chỉ thấy các đường
cung tròn của bề mặt hay phần đáy của hình. Nên khi chiếu lên mặt phẳng chiếu thì vẽ
như thế nào? Vẽ thành một đường cung tròn hay vẽ thẳng.


* Hướng dẫn vẽ:


- Phải đặt vật đứng ngay ngắn và quan sát xem đường nào là đường cao nhất của
cung tròn ở hai mặt bên của vật.


- Phần đáy khi nhìn vào vật mẫu thì thấy là một hình trịn, nhưng khi chiếu giáo
viên u cầu học sinh đặt phần đáy của hình nón ngang tầm mắt và tưởng tượng ảnh
của đường tròn là hình gì?


- Xác định kích thước chiều cao, đường kính hình trịn.
* Chiếu hình lên 3 mặt phẳng chiếu:


- Chiếu lên hình chiếu đứng: khi quan sát vật thể thấy rằng mặt bên của hình
nón là hình tam giác. Dùng các tia đi qua 3 điểm tìm được ảnh của 3 điểm trên mặt
phẳng chiếu đứng là một hình tam giác.


- Chiếu lên hình chiếu bằng: có hướng chiếu từ trên xuống sau quan sát thì thấy
phần lớn nhất của hình nón là đáy. Cịn đỉnh hình nón khi nhìn từ trên xuống chỉ là 1
điểm tại tâm của đường trịn. Chúng ta tìm được hình chiếu bằng là một đường trịn có
tâm.
'
<i>G</i>
'
<i>E</i>
'
<i>F</i>


'
<i>F</i>
'
<i>G</i>
'
<i>I</i>
<i>X</i>
<i>Z</i>
'
<i>N</i>
'
<i>G</i>
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chiếu lên hình chiếu cạnh: từ hai hình chiếu đã vẽ song, phải xác định các
điểm cần dóng qua trục y. Dùng compa quay các điểm này đến trục x, được các điểm
tại trục x và dóng qua thành hai đường thẳng song song với trục y. Từ hình chiếu đứng
dóng qua gặp nhau tại các điểm và nối các điểm này lại tìm được hình chiếu cạnh.


Chú ý: Khi chiếu hình chiếu cạnh cần xác định đường tâm của đường trịn mới
tìm được đỉnh của tam giác.


<i>B</i><b><sub>3. Dạng hình chữ U:</sub></b>
<i>AC D</i><sub> </sub>


* Đặc điểm: khi chiếu các đường khuất đòi hỏi học sinh có trí tưởng tượng, hình
dung ảnh và vật thật, nhận xét được phần bị che khuất và nhìn thấy.


* Hướng dẫn vẽ: Chiếu tương tự như hình hộp chữ nhật, chỉ chú ý phần bị che
khuất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chiếu lên hình chiếu đứng: đặt mắt nhìn theo hướng từ trước tới( hướng theo
A), hình ảnh trực quan mà chúng ta nhận xét được là một hình dạng chữ U. Từ đây xác
định các điểm của hình và chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng tìm được hình chiếu đứng.


+ Chiếu lên hình chiếu bằng: khi quan sát từ trên xuống (hướng theo B) phần
nhìn thấy được đó là các hình chữ nhật được ghép lại với nhau.<sub> </sub> <sub> </sub>


+ Chiếu lên hình chiếu cạnh: khi nhìn từ trái sang phải ( hướng theo C )tức là
nhìn vào cạnh bên của vật, là một hình chữ nhật. Nhưng phần bên trong lại có
đường khuất, hình chiếu cạnh như sau: <sub> </sub>


<b>4. Dạng hình hộp chữ nhật:</b>


<i>C</i><sub> </sub> <sub> </sub>


* Đặc điểm: Phần đầu là một hình hộp chữ nhật nhỏ, phần đáy là một hình hộp
chữ nhật lớn, ở giữa có lỗ trịn thơng qua mặt đáy của vật. Khi chiếu hình cần xác định
phần bị che khuất bên trong.


* Hướng dẫn vẽ: Vật thể được chia thành hai phần, phần đầu là hình chữ nhật
nhỏ, phần đáy là hình chữ nhật lớn khi chiếu lên mặt phẳng chiếu phải chiếu đồng loạt
hai hình A và B.


* Chiếu hình lên 3 mặt phẳng chiếu:


<i>A</i>
<i>B</i>


<i>D</i>


<i>E</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chiếu lên hình chiếu đứng: Theo các giai đoạn khi chiếu một hình lên 3 mặt
phẳng công việc đầu tiên là xác định các mặt phẳng của vật thể. Quan sát vào hình
trên cho thấy các mặt của hình mà nhìn rõ nhất đó là mặt A, B, C, D, E, F.


Chúng ta phải chọn hướng chiếu cho phù hợp, tương tự các hình trên hướng chiếu
của hình chiếu đứng là trực diện tức là từ trước tới. Khi quan sát vào các mặt D, F đó là
hình chữ nhật, chúng ta chiếu mặt D trước sau đó mới chiếu mặt F. Khi vẽ lên mặt
phẳng chiếu đứng thì mặt F phải vẽ nằm giữa cách đều mặt D, sau khi vẽ hai mặt này
xác định đường khuất ở trong.




- Chiếu lên hình chiếu bằng: khi chúng ta quan sát từ trên xuống tìm được hình
chiếu bằng tương tự hình chiếu đứng. Dùng thước đo đường trong của hình, khi vẽ
đường khuất thì hai đường cách đều đường tâm và được vẽ bằng nét đứt. Tiếp đó tìm
hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh dung đường dóng, dóng từ
các cạnh đến và qua trục y và x theo phương vng góc.




+ Chiếu lên hình chiếu cạnh: Với hướng chiếu từ trái sang phải tìm được hình
chiếu cạnh như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>E F AG</i> <i>H</i> <b> </b>


* Đặc điểm:


- Tạm gọi các mặt của vật thể là A, B, C, D, E, F theo hình.


- Phần trên của vật thể có dạng hình chữ U.


- Các mặt F, H có dạng hình chữ nhật và mặt G nằm nghiêng so với mặt F, G.
- Mặt bên của vật thể có dạng hình chữ L.


- Quan sát từ trên xuống tồn thể vật thể là hình chữ nhật trong đó có nhiều hình
chữ nhật ghép lại.


- Khi vẽ chú ý đường khuất.
* Hướng dẫn vẽ:


- Xác định kích thước các mặt H, G, E vì đây là mặt phẳng chính diện khi chiếu
từ trước tới.


- Xác định kích thước các mặt B, C, D, F khi chiếu có hướng chiếu từ trên xuống.
- Xác định kích thước mặt A khi chiếu có hướng chiếu từ trái sang phải.


* Chiếu hình lên 3 mặt phẳng chiếu:


- Chiếu lên hình chiếu đứng: Dựa vào các đặc điểm của hình có thể tiến hành
chiếu từng mặt phẳng. Khi chùng ta chiếu chú ý các kích thước của từng phần hay kích
thước chung của vật thể. Tưởng tượng dùng đèn pin chiếu vào vật thể thì ảnh của
chúng lần lượt inh trên bức tường.


Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới hay là nhìn vào mặt chính diện của
vật thể có thể tách hình thành hai phần


+ Phần trên là mặt E có dạng hình chữ U.


+ Phần dưới gồm có các mặt H, G mặt F khơng thể nhìn thấy được vì nằm ngang.


Hình dạng của mặt G, H là hình chữ nhật và tại các đường phân cách của hai mặt vẫn
vễ bằng nét liền đậm.


+ Mặt F là mặt nằm ngang nên khi chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng chỉ là một
đường thẳng trùng với đường phân cách của mặt G. Khi ghép 3 mặt phẳng lại tìm được
hình chiếu đứng như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chiếu lên hình chiếu bằng: theo phương pháp chiếu có hướng chiếu từ trên
xuống tức khi chiếu chỉ chiếu các mặt trên của vật thể gồm có các mặt như: B, C, D, F,
G.


+ Mặt G nằm xiêng nên chiếu từ trên xuống khơng thấy.


+Theo các giai đoạn khi chiếu hình tìm được hình của mặt B, C, D, F, G đều là
hình chữ nhật.


+ Khi vẽ hình chiếu bằng thì vẽ hình B, C, D trước sau đó mới vẽ hình F, G.


- Chiếu lên hình chiếu cạnh: là chiếu lên mặt A và có dạng hình chữ L. Từ các
hình chiếu bằng và đứng lần lượt dóng các đường bao qua trục y. tương tự bài trước tìm
được hình chiếu cạnh của vật thể như sau:


<b> c. Phạm vi triển khai sáng kiến: </b>Tại trường trung học cơ sở Lai Hòa.


<b>2. Thời gian thực hiện: </b>Thời gian thực hiện đề tài trong năm học 2011-2012 trên


cơ sở từng tiết dạy


<b>3. Quá trình hoạt động:</b>



- Theo mục tiêu của bộ giáo dục đào tạo là giáo dục học sinh theo hướng tích
cực hóa “lấy học sinh làm trung tâm” phần lớn học sinh tự hoạt động tìm hiểu kiến
thức, tìm tịi phát hiện kiến thức, tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến đống góp cùng
bạn bè. Giáo viên chỉ hướng dẫn, cố vấn, trọng tài giữa các nhóm tranh luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

em thường chậm hơn các em khác. Khi giảng dạy về môn công nghệ thường sử dụng
từ ngữ chuyên ngành làm cho các em khó hiểu, ít tập chung vì thế địi hỏi giáo viên
phải biết sử dụng các từ ngữ địa phương thực tế để các em dễ hiểu hơn.


- Mặt khác môn cơng nghệ là mơn phụ nên trong tâm lí chung của học sinh
thường không quan tâm chú trọng vào việc học tập, cố gắng rèn luyện. Còn học trong
lớp không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, làm việc riêng không cố gắng học hỏi
đào sâu, khắc sâu kiến thức.


- Công nghệ lớp 8 là môn mới được đưa vào chương trình phổ thơng cơ sở và
chun về cơng nghiệp nên các em ít tiếp xúc nhiều về máy móc kĩ thuật cao hay thiết
bị dụng cụ. Trong khi giảng dạy giáo viên phụ thuộc nhiều vào mẫu vật, hình ảnh, mơ
hình ...để minh họa hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu hơn, thực tế hơn và học sinh có
tâm lí tin tưởng, suy nghĩ đúng thật về vấn đề. Nếu khơng có các dụng cụ và thiết bị
khó hình dung, hướng dẫn học sinh hiểu vấn đề.


<b> </b>


<b> 4. Hiệu quả:</b>


- Thông qua việc áp dụng các biện pháp trên trong khi giảng dạy phần vẽ kĩ
thuật tôi nhận thấy đa số học sinh có thể phân tích được hình, xác định được các mặt
phẳng của hình và trình tự chiếu hình lên mặt phẳng chiếu. Cách chiếu hình hay vẽ
hình lên mặt phẳng chiếu có cơ sở hơn theo trình tự và chính xác hơn. Dẫn đến việc
vận dụng làm bài kiểm tra cũng như bài thi đạt hiểu quả cao.



* Bảng so sánh kết quả cuối học kì I và kết quả cuối học kì II năm học


2011-2012 như sau:


Kết quả cuối học kì I 2011-2012: Khối 8 gồm có 90 học sinh.
Tổng số hs khối 8 Hiểu quả đạt được Chưa đạt


90 82/ 90


chiếm 91,1% chiếm 8.9% 8 / 90
Kết quả cuối học kì II 2011- 2012: Khối 8 gồm có 83 học sinh.
Tổng số hs khối 8 Hiểu quả đạt được Chưa đạt


83 80/ 83


chieám 96,4% chieám 3.6% 03 / 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nâng cao tiếp tục phát triển ở những giai đoạn tiếp theo của q trình giáo dục. Thơng
qua bảng so sánh kết quả cuối học kì I và kết quả cuối học kì II năm học 2011-2012.


<b> 5. Mức độ ảnh hưởng, phạm vi áp dụng:</b>


<b> </b>- Nhìn chung sách giáo khoa công nghệ 8 đã bám sát được mục tiêu đào tạo giáo


dục tồn diện: Đức, trí, thể, mĩ, lao động để các em học sinh trung học cơ sở có thể học
lên hoặc vào cuộc sống. Sách giáo khoa có chú ý đến vấn đề giảm tải, tăng tiết thực
hành, ngoại khóa. Đăc biệt sách được biên soạn theo phương pháp mới nhằm tích cực
hóa hoạt động của học sinh, đây là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng.



- Đá số giáo viên dạy bộ môn công nghệ đã và đang thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học trong tiết dạy của mình, giáo viên được trang bị kiến thức khá hồn chỉnh
và không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của mình, được trang bị thiết bị dạy
học tương đối đầy đủ. Ban giám hiệu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc dạy và
học của giáo viên và học sinh được thuận lợi khi áp dụng phương pháp mới vào trong
tiết dạy.


Bên cạnh những thuận lợi đó, giáo viên và học sinh gặp khơng ít những khó
khăn trong việc dạy học của mình.


- Về phần giáo viên: Do những năm đầu thực hiện đổi mới phưng pháp dạy, nên
cịn gây khó khăn trong việc sọan giáo án, mất nhiều thời gian cho việc soạn giáo án
lên lớp và chuẩn bị đồ dùng dạy học.


- Về phía học sinh: Các em cịn xem nhẹ môn công nghệ, chưa chú ý quan tâm
học môn này, một số em còn thụ động chưa năng nổ trong việc phát biểu ý kiến xây
dựng bài.


- Về thiết bị dạy học: Tương đối đầy đủ, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
của giáo viên và học sinh.


Tuy gặp những khó khăn trở ngại trên, nhưng trong quá trình dạy và học của
giáo viên và học sinh đã từng bước làm quen, khắc phục giáo viên quen dần với cách
dạy mới và học sinh cũng dần từng bước nắm được bài, tích cực trao đổi thảo luận,
phát biểu ý kiến xây dựng bài nhiều hơn.


<i><b>Vĩnh Châu, ngày 19 tháng 05 năm 2012</b></i>


<b>Người viết thành tích</b>



<b> TƠ HỮU HẠNH</b>


<b> </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×