Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.64 KB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 2/1/2008</i> <i> </i> <i> Ngày giảng:9/1/2008</i>
<b>TiÕt 37</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Qua bài này HS cần :
- Nhận biết đợc góc ở tâm, chỉ ra hai cung tơng ứng trong đó có cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) của cung và
của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hơn cung của đờng tròn . Học sinh biết suy ra số đo độ
của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800<sub> và bé hơn hoặc bằng 360</sub>0<sub> ).</sub>
- Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng .
- Hiểu và vận dụng đợc định lý cộng hai cung .
- Biết phân chia trờng hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề
khái quát bằng một chứng minhvà bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản v dụ . - Biết vẽ, đo cẩn
thận và suy luận hợp logíc .
<b>II. Chn bÞ</b>
- GV : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc .
<b>III cỏc hot động dạy và học </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Giíi thiƯu néi dung ch¬ng III</b>
* GV : giới thiệu khái quát nội dung của chơng và
đặt vấn đề vào bài .
* GV : Nhận xét về góc AOB và góc COD ( về
đỉnh, cạnh và quan hệ với đờng trịn )?
* GV : Góc AOB và góc COD đợc gọi là góc ở tâm,
vậy góc ở tâm có đặc điểm gì, nêu định nghĩa ?
* GV : Số đó (độ) của góc ở tâm có thể lấy những
giá trị no?
* GV : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? hÃy chỉ
ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b .* GV : Cho HS lµm
nhanh bµi tËp 1/ 68 ( SGK) .
Hoạt động 2.2
* GV : Cho HS làm bài tập :
- Đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống :
- Nhn xột v hai cung AmB và BnC, so sánh ?
* GV : Giới thiệu định nghĩa trong SGK .
* GV : giới thiệu ví dụ và nội dung chú ý .
Hoạt động 2.3
* GV : Cho HS rót ra nhËn xÐt vỊ so s¸nh hai cung .
* GV : Cho HS lµm ?1.
1. Gãc ở tâm .
Định nghĩa
Hình 1 ( SGK/ 67) .
* HS : Quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi
của GV - Đỉnh O của góc trùng với tâm O của đờng
tròn .
- Cung n»m trong gãc .
HS nêu định nghĩa trong SGK
* HS : Lín h¬n 0 nhỏ hơn hoặc bằng 1800<sub>.</sub>
* HS lần lợt trả lời câu hỏi của GV .
2. Số đo cung .
Định nghĩa
Ví dụ
Chú ý .
* HS : lên bảng điền vào chỗ trống và trả lời .
3. So sánh hai cung .
K/n
?1
HS : Nghe GV trình bày .
Hoạt động 2.4
* GV : Đặt vấn đề
* GV : cho HS diễn đạt hệ thức sau bằng kí hiệu :
Số đo của cung AB = số đo của cung AC + số đo
của cung CB .
* GV : cho HS thùc hµnh ?2
* GV : VËy có nhận xét gì về số đo cung nhỏ AB .
* HS : Đọc lại nội dung định nghĩa trong SGK .
* HS : Thực hành ?1
* HS nghe GV trình bày .
* HS : thực hành ?2
4. Khi nào thì sđ AB =sđ AC + s® CB
?2
s® AB =s® AC + s® CB
Ta cã :
AOB=AOC+COB
( V× C thuéc cung AB )
Mà : sđ cung AB =sđ góc AOB, s® cung AC = s®
gãc AOC, s® cung CB= s® gãc COB .
Định lý
Nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong bài . HS…………..
- Lµm bµi tËp 2; 3; 9 / 69- SGK .
- HS khá giỏi làm thêm bài tập trong SBT .
_____________________________________________________________
<i>Ngày soạn:15/1/2008 </i> <i> Ngày giảng:24/1/2008</i>
<b>Tiết 38</b>
<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Qua bài này, HS cÇn :
- Nhận biết đợc góc ở tâm, chỉ ra hai cung tơng ứng trong đó có cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) của cung và
của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hơn cung của đờng tròn . Học sinh biết suy ra số đo độ
của cung lớn ( có số đo hơn 1800<sub> và bé hơn hoặc bằng 360</sub>0<sub> ).</sub>
- Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng .
- Hiểu và vận dụng đợc định lý cộng hai cung .
- Biết phân chia trờng hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề
khái quát bằng một chứng minhvà bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản v dụ
- BiÕt vÏ, ®o cÈn thận và suy luận hợp logíc .
<b>II. </b>
<b> Chuẩn bị </b>
- Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thớc thẳng, thớc đo góc .
- HS : Com pa, thớc thẳng, thớc đo góc .
<b>III. các hoạt động dạy và học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ .10</b>’
* GV : Nhắc lại định nghĩa góc ở tâm, số đo cung,
định lý về cộng cung .
HS trả lời câu hỏi .
HS lên bảng làm bài, HS ở dới cùng làm và nhận
xét .
1. Chữa bài 2/ 69
0
0 0
0
xOs = 40 ( GT )
xOs = tOy ( ...)
xOt = 180 - xOs = 140 = sOy .
xOy = sOt = 180 ( ... )
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>Luyện tập 30</b>’
* GV : Cho HS chữa bài 4.
* GV : thu một số bài của HS ở dới để chấm .
* GV : Cho HS làm bài tập 5 / 69 .
HS lên bảng làm bài 6, HS ở dới cùng làm và nhận
xét .
2. Chữa bµi 4/ 69
Tam giác AOT vng cân tại A do đó AOB = 45 0
Số đo cung lớn AB = 360 - 45 = 315 . 0 0 0
* HS lên bảng làm bài, HS ở dới cùng làm và NX .
0 0 0
AOB = 180 - 35 =145 <sub>VËy sè ®o cung nhá</sub>
0
AB = 145 <sub>, sè ®o cung lín </sub>
0 0 0
AB = 360 - 145 = 215
4. Chữa bài 6/69 - SGK .
0
AOB = BOC = COA = 120
+ Cung nhá :
0
AB = BC = CA = 120
+ Cung lín AB = BC = CA = 3600<sub> – 120</sub>0<sub> = 240</sub>0
.
mét cung bị chắn bởi một dây AB bất kỳ
HS : Trả lời câu hỏi của GV, HS ở dới cùng nghe vµ
NX.
o
- Ôn lại các khái niệm, định lý đã học ở tiết trớc .
- hoàn thành VBTvà các BT trong SGK .
- HS khá, giỏi làm bài tập 6; 7; 8 / 74 SBT .
_____________________________________________________
<i>Ngày soạn:1 9/1/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:26/1/2008</i>
<b>Tiết 39</b>
<b>liên hệ giữa cung và dây .</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Qua bài này, HS cần :
- Biết sử dụng các cum từ : " cung căng dây " và " dây căng cung ".
- Phát biểu đợc các định lý 1 và 2 và chứng minh đợc định lý 1 .
- Hiểu đợc vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai
đ-ờng trịn bằng nhau .
<b>II. Chn bÞ </b>
- Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thớc thẳng, com pa,
- HS : Com pa, thíc th¼ng .
<b>III. các hoạt động dạy và học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
. Đề bài trên bảng phụ - bài 8 / SGK .
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
a) Hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau .
b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau .
c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là
cung lớn hơn .
d) Trong hai cung trên một đờng trịn, cung nào có
số đo nh hn thỡ nh hn .
* GV : Đánh giá, NX cho điiểm HS .
* GV : ĐVĐ : Qua bài trên ta thấy : Hai cung có
số đo bằng nhau thì bằng nhau , Vậy cung và dây
có mối quan hệ với nhau nh thế nào ?
HS trả lời câu hỏi .
HS ở dới NX trả lời của bạn .
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>Bài mới :30</b>’
Hoạt động 2.1 Phát biểu và chứng minh định lý 1 .
ta vẽ đợc mấy cung ? Đó là những cung nào? * GV
: Giới thiệu : Để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây
có chung hai mút . ta dùng cụm từ : " cung căng
dây " hoặc " dây căng cung "
* Dây AB căng những cung nào ?
* GV : Nhấn mạnh , từ nay trở về sau khi xét liên
hệ giữa cung và dây trong một đờng tròn, ta chỉ xét
những cung nhỏ
* GV : Vẽ dây CD trên (O) cho HS quan sát và dự
đoán dộ dài của AB và CD, cung AB và cung CD .
* GV cho HS lên bảng đo và rút ra nhận xét .
* GV : Đó là nội dung định lý 1 .
* GV : Cho HS đọc nội dung định lý, vẽ hình và
ghi GT, KL .
* GV : Cho HS thùc hµnh ?1
* GV : Tại sao trong định lý trên chỉ xét đến cung
nhỏ trong đờng tròn .
* GV : Với hai dây không bằng nhau trong một
đ-ờng trịn thì hai dây căng hai cung đó có bằng nhau
khơng, đó là nội dung định lý 2
* GV : Cho HS làm bài tập 10 trong SGK
Hoạt động 2.2
2. Định lý 2
* HS đọc nội dung định lý, HS vẽ hình, ghi GT, KL
.
OA-O'A <OO' <OA + O'A
Hay : R-r<OO'<R+r
1. Định lý 1.
* HS nghe GV trình bày và trả lời các câu hỏi của
GV .
* HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
HS : c nh lý .
HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL .
HS : Thùc hµnh ?1 theo nhãm .
Đại diện nhóm lên trình bày .
GT Cho (O)
KL a)AB = CD AB=CD
b)AB = CDAB=CD
Chøng minh
cung AB = cung CD ( GT)
nªn gãc AOB = gãc COD .
XÐt AOB vµ COD ta cã :
OA = OC = R ; OD = OB = R
Gãc AOB = gãc COD ( cmt)
AOB = COD ( cgc)
AB = DC .
b) XÐt AOB vµ COD ta cã :
OA = OC = R ; OD = OB = R
AB = DC ( GT)
AOB = COD ( ccc)
Gãc AOB = gãc COD
cung AB = cung CD
<b>Hoạt động 3. </b>
<b>Củng cố:3</b>’
Nhắc lại nội dung định lý 1 và 2 .
Lµm bµi tËp 13/ 72 SGK .
* GV : Híng dÉn HS ch÷a bài 13 trong hai trờng
1. Tõm ng trũn nm ngồi hai dây // .
2. Tâm đờng trịn nằm trong hai dõy song song .
HS vẽ hình trờng hợp 1 .
HS: vẽ hình trờng hợp 2
HS: CM trờng hợp 2 .
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>H</b>
<b> ớng dẫn về nhà :2</b>
- Ni dung hai nh lý .
- Làm các bài tËp 11; 12; 14; / SGK .
- Hoµn thµnh VBT .
- HS khá giỏi làm thêm các bài tập : 10;11;12/SBT.
- Đọc trớc bài 3
_______________________________________________________________________
<i>Ngày soạn: 24/1/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:31/1/2008</i>
<b>TiÕt 40</b>
<b>gãc néi tiÕp</b>
A.Mơc tiªu :
- HS nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp .
- HS phát biểu đợc và chứng minh đợc định lý về số đo góc nội tiếp .
- HS nhận biết và chứng minh đợc hệ quả của định lý trên .
- HS biết cách phân chia các trờng hợp .
B. ChuÈn bÞ :
Dụng cụ com pa thớc thẳng , thớc đo độ
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
Phát biểu hai định lý về liên hệ giữa cung và dây.
Lµm BT11/72 HS:...
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>Hình thành định nghĩa góc ni tip</b>
2.1 HS xem hình 13 sgk và trả lời c©u hái :
. Gãc nội tiếp là gì
. Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình
13a , 13b .
2.2 HS thùc hiƯn ?1
. 1HS tr¶ lêi H14 .
. 1 HS tr¶ lêi H15 .
. Các HS nhận xét .
. GV kết luận .
1.Định nghÜa : ( sgk/72 )
C
B
C
B
O
O
A
BAC<sub>là góc nội tiếp </sub>
BC<sub>là cung bị ch¾n </sub>
? 1 .Các góc ở hình 14 khơng phải là góc nội tiếp vì
đỉnh của chúng khơng nằm trên đờng trịn .
.Các góc ở hình 15 khơng phải là góc nội tiếp vì hai
cạnh của góc khơng cắt đờng trịn .
<b>Hoạt động 3.</b>
<b> Hình thành định lý .</b>
3.1 HS thùc hiƯn ?2 .
. HS1 ®o H16
.HS2 ®o H17
.HS3 đo H18
3.2 GV sử dụng dụng cụ hoặc dùng vi tính phân
chia các trờng hợp .
3.3HS xem sgk và trình bày cách chứng minh
trong hai trờng hợp u, sau ú trỡnh by li gii
ca mỡnh .
2.Định lý : ( sgk/73 )
H 16: s® BAC =... ; s® BOC = ... s® BC =...
H17 : s® BAC = ... ; s® BOC =... s® BC =. ....
H18 : s® BAC = ... ; s® BOC = ... s® BC = ...
:
Định lý : ( sgk/73 )
( O ) , BAC lµ gãc néi tiÕp
GT BC là cung bị chắn
H13a <sub>H13b</sub>
KL
1
s® BAC = s® BC
2
Chøng minh : (sgk/74)
<b>Hoạt động 4.</b>
<b> Xây dựng hệ quả của định lý</b>
HS dới sự hớng dẫn của GV vẽ hình minh hoạ
các hệ qu ca nh lý .
phần c/ m là bài tập về nhà ,GV gọi HS nêu cách
c/m trên lớp ,råi HD cho c¶ líp.
3.HƯ qu¶ : ( sgk/74-75)
D
O
A
C
B
O
A
D E
B
C
0
BEC = BAC = CAD DAE = DBE = DCE = 90
BC = CD
<b>Hoạt động 5.</b>
<b>Củng cố</b>
1. HS phát biểu định lý và cách chứng minh định
lý ( 3 vị trớ )
2. Làm tại lớp BT 15/82 SGK.
D. H íng dÉnvỊ nhµ :
- Học thuộc các định lí và hệ quả của bài học nắm vững cáh c/ minh.
- Về nhà : HS chứng minh ( trờng hợp 3 ) định lý , các hệ quả
- Làm BT16 , 17 , 18/75 sgk .
- Chuẩn bị bài sau luyện tập.
_______________________________________________________
<i>Ngày soạn: 25/1/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:14/2/2008</i>
<b>Tiết 41</b>
<b> Luyện tập </b>
A.Mục tiêu :
- Ôn tập các kiến thức về gãc néi tiÕp .
- Vận dụng các kiến thức về góc nội tiếp để giải những bài tốn chứng minh .
B. Chuẩn bị :
Dụng cụ com pa thớc thẳng , thớc đo độ
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
<b>Hoạt động 2. </b>
<b> Luyện tập</b>
BT 19/75sgk
2.1 HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL
ca bi toỏn .
2.2 HS thảo luận nêu hớng chứng minh .
2.3 Một số HS trình bày chứng minh , c¸c HS kh¸c
nhËn xÐt .
2.4 GV kÕt luËn söa sai .
2.5 GV lu ý kiÕn thøc :
- Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn .
-Trực tâm : Giao điểm ba đờng cao của
tam giác .
BT 22/76sgk
3.1 HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL
của bài tốn .
3.2 HS thảo luận nêu hớng chứng minh :
MA2<sub> = MB.MC </sub>
3.3 HS trình bày các bớc chøng minh
3.4 C¸c HS nhËn xÐt , GV kÕt luËn , söa sai
BT23/76sgk
4.1 HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL cả hai
trờng hợp của bài toán .
4.2 HS thảo luận chứng minh trờng hợp M ở bên
trong đờng tròn .
4.3 1 HS trình bày chứng minh .
4.4 Cỏc HS nhn xột , GV kết luận , sửa sai.
4.5 1 HS trình bày chứng minh trờng hợp điểm M
nằm ngồi đờng trịn .
4.6 C¸c HS nhËn xÐt , GV kÕt luËn , sưa sai.
XÐt MBC vµ MDA cã :
BMC = DMA ( gãc chung )
MBC = MDA ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Do đó MBC ↜MDA (g.g)
Suy ra MA
MC =
MD
MB <i>⇒</i>MA . MB=MC .MD
1.Bµi 19/75
Bµi lµm
AMB<sub>= 1v ( gãc</sub> <sub>néi tiÕp ch¾n </sub>
nưa (O) )
AM MB hay SM
ANB<sub>= 1v ( gãc néi tiÕp ch¾n nöa (O) )</sub>
AN NB hay SB NH
Suy ra SM và HN là hai đờng cao của BSH . SM cắt
HN tại A A là trực tâm của BSH .
BA là đờng cao của BSH
BA SH
2. Bµi 22/76
M
O B
MC là tiếp tuyến của (O) tại A (GT)
BACÃ = 1v ABC vuông tại A
Ã
AMB<sub>= 1v ( gãc néi tiÕp ch¾n nưa (O) )</sub>
AM BC AM là đờng cao của ABC
Do đó AM2<sub> = MB.MC </sub>
( hệ thức lợng trong tam giác vuông )
3. Bài tập 23/76
a) M nằm trong đờng tròn :
M
O
A
B
C
D
Xét MBC và MDA có :
BMC = DMA ( đối đỉnh )
MBC = MDA ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Do đó MBC ↜MDA (g.g)
Suy ra MA
MC =
MD
MB <i>⇒</i>MA . MB=MC .MD
b) M nằm ngồi đờng trịn :
A
C
O
M
B
D
D. Cđng cè –H íng dÉn :
1. HS nhắc lại định nghĩa , định lý , các hệ quả về góc nội tiếp .
2. GV hớng dẫn HS các bài tập 20 , 21 , 24 , 25 , 26 /76 .HS vỊ nhµ lµm các BT.
______________________________________________________
<i>Ngày soạn: 9/2/2008 </i> <i> Ngày giảng:16/2/2008</i>
<b>Tiết 42</b>
A.Mục tiêu :
- HS nhËn biÕt gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn và dây cung .
- HS phỏt biu v chng minh đợc định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .- HS biết
phân chia các trờng hợp để tiến hành chứng minh .
- HS phát biểu đợc định lý đảo và biết cách chứng minh định lý đảo .
B. Chuẩn bị :
Dụng cụ com pa thớc thẳng , thớc đo độ
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
Phát biểu và nêu cách chứng minh định lý về số
®o gãc nội tiếp . HS lên bảng....
<b>Hot ng 2. </b>
2.1 HS quan sát H22 sgk và trả lời câu hỏi :
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
2.2 GV khẳng định đặc điểm góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung .
2.3 HS thảo luận làmm ?1
1.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung:
?1: Hình 23 : không thoả mÃn 1 cạnh là t2
H24 : không thoả mÃn điều kiƯn 2 c¹nh .
H25 : không thoả mÃn 1 cạnh là t2
H26 : không thoả mãn điều kiện đỉnh
nằm trên đờng tròn .
<b>Hoạt động3. </b>
<b>Phát hiện định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung </b>
3.1 HS thảo luận làm ?2 :
. 3HS lên bảng , mỗi HS làm 1 trờng hợp
. Các HS nhận xét .
. GV kÕt luËn .
3.2 GV lu ý HS vận dụng định lý góc nội tiếp để
tính
?2:
+)
0 0 0
0 0 0
BAx = 30 ==> BAO =60 ==> BC = 120
==> AB = 180 - 120 = 60
0
0
+) BAx = 90 ==> BA Ax mµ OA Ax
==> AB AO ==> AB là đuờng kính (O)
==> AB nửa đ ờng trßn ==>AB = 180
0 0
0 0 0
0 0 0
+)BAx = 120 ==> BAO =120 - xAO
= 120 - 90 = 30
==> AB = AC + CB = 180 + 60 =240
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>Hình thành định lý và chứng minh định lý .</b>
4.1 HS căn cứ ?2 so sánh số đo góc giữa tiếp
tuyến và dây cung với số đo cung bị chắn .
4.2 GV nêu định lý sgk .
4.3 HS đọc định lý trong sgk và nêu cách chứng
minh tng trng hp tng t ?2.
Vậy qua đây em có nhận xét gì về số đo của góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây với số đo góc nội tiÕp
cïng ch¾n mét cung?
Đây chính là nội dung của h qu, hỏy phỏt biu
h qu ú.
2.Định lý ( sgk/78)
Chứng minh :( Xét 3 trờng hợp )
. Tâm đờng tròn nằm trên cạnh
góc chứa dây cung .
. Tâm đờng trịn nằm bên ngồi góc .
. Tâm đờng tròn nằm bên trong góc .
?3 HS đứng tại chỗ cm:
1
ACB sdAmB
2
ACB xAB
1
xAB sdAmB
2
<sub></sub>
3. HƯ qu¶
HS:...
D. Cđng cè – h íng dÉnVN :
1. HS nhắc lại định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , định lý và cách chứng minh .
2. GV hớng dẫn HS làm BT27 tại lớp
- Lu ý tam giác AOP cân tại O => APOPAO
Giáo án hình 9<sub> - </sub>
-
1
PAO sdPB
2
( gãc néi tiÕp )
- L¹i cã
1
PBT sdPB
2
( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây)
-Tờ đó suy ra điều cần chứng minh.
3. VỊ nhµ lµm BT 28 , 29 , 30 /79sgk .
____________________________________________________________
<i>Ngày soạn: 13/2/2008</i> <i> </i> <i> Ngày giảng:21/2 /2008</i>
<b>Tiết 43</b>
A.Mục tiêu :
- Ôn tập các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán tính toán và chøng minh .
B. ChuÈn bÞ :
- Dụng cụ com pa thớc thẳng , thớc đo độ
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
Phát biểu định lý về sđ của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung . Nêu các bớc chứng minh định
lý .
<b>Hoạt ng 2. </b>
<b>Vận dụng giải các bài toán về tính góc</b>
2.2 GV yêu cầu HS thảo luận nêu cách tÝnh gãc
ABC .
2.3 HS thảo luận nêu cách tính góc BAC theo
nhóm bà rồ đại diện trình bày li gới
GV chốt toàn bài rồi dặn dò HS cách phân tích bài
toán
1. Bài 31/79
2.1 HS c ố bi , vẽ hình và ghi GT , KL của
BT.
A
O
C
B
ABC<sub> lµ gãc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung</sub>
BC của (O) . Dây BC = R , vậy sđ BC = 600<sub> vµ</sub>
BOC<sub>= 30</sub>0
0 0 0 0
BAC = 180 - BOC = 180 - 60 = 120
<b>Hoạt động3. </b>
<b>VËn dơng gi¶i bài toán chứng minh</b>
3.2 GV phõn tớch s .
AB.AM = AC.AN
AM
AC =
AN
AB
AMN ~ ACB
A<sub>: gãc chung ; </sub>AMN = ACB
AMN = MAT = ACB
So le trong
1
MAt = s® AB
2
MN// At
1
ACB = sđ AB
2
GV yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ cách cm
3.4 Các HS khác nhận xÐt , GV kÕt luËn søa sai .
2. Bµi 33/80
3.1 HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL .
3.3: 1HS trình bày chứng minh
t
N
M
O
A
C
B
Chøng minh : AB.AM = AC.AN
*MN//At (GT) AMN = BAt (so le trong)
BAt = ACB <sub>( </sub>ACB <sub>là góc nội tuếp chắn </sub>AB
MAt<sub> là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung </sub>
chắnAB )
Từ (1) và (2) ta có AMN = ACB
*XÐt AMN vµ ACB cã :
MAN = CAB ( gãc chung )
AMN = ACB ( cmt )
Do đó : AMN ↜ ACB (g.g )
AM
AC =
AN
AB ( đ/n tam giác đồng dạng )
AB.AM = AC.AN
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>củng cố</b>
- Gãc t¹o bëi tia tiếp tuyến và dây có liên hệ nh
thế nào với cung bị chắn?
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây có quan hệ nh
thếnào với góc néi tiÕp cïng ch¾n b»ng mét cung?
HS:...
D. h ớng dẫn về nhà :
1. Định lý về số đo góc nội tiếp và hệ quả .
2. Định lý về số đo góc giữa tiếp tuyến và dây cung .
3. GV híng dÉn HS BT32,34,35/86 sgk . HS vỊ nhà làm BT .
____________________________________________________
<i>Ngày soạn:16/2/2008 </i> <i> Ngày giảng:23/2/2008</i>
<b>góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn</b>
<b>Góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn </b>
A.Mơc tiªu :
- HS nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đờng trịn .
- Phát biểu và chứng minh dợc định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đờng trịn .- Chứng
minh đúng , chặt chẽ , trình bày chứng minh rõ ràng .
B. Chn bÞ :
Dụng cụ com pa thớc thẳng , thớc đo độ . Vẽ sẵn các trờng hợp .
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
Phát biểu định nghĩa các góc liên quan đến đờng
trịn đã đợc học?
Mối quan hệ của góc đó với số đo cung bị chắn .
HS2:....
HS2:....
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>Hình thành định lý về góc có đỉnh nằm bên trong đ ờng trịn</b>
2.1 HS quan sát nhận xét vị trí đỉnh của góc đối
2.2 HS thảo luận làm ?1
? Gúc tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong
-ng trũn khụng
? Số đo của góc ở tâm với tổng số
đo của hai cung bị chắn
? Dự đoán sè ®o
góc có đỉnh ở trong đờng trịn
với tổng số đo của hai cung bị
chắn
1.Góc có đỉnh nằm bên trong đ ờng tròn .
* Khái niệm : sgk/80 .
* Định lý : sgk/80
GT E n»m trong (O)
KL
1<sub>(</sub> <sub>)</sub>
2
<i>BEC</i> <i>Sd BnC sd AmD</i>
Chứng minh : Theo định lý về góc nội tiếp ta có :
mµ BEC B 1D 1 <sub> (góc ngoài của tam giác) (2) </sub>
Từ (1) và (2)
sđBnC sđDmA
BEC
2
<b>Hot ng 2. </b>
<b>Hỡnh thnh nh lý về góc có đỉnh nằm bên ngồi đ ờng trịn</b>
3.1 HS nêu đặc điểm chung của 3 góc ở
H32,33,34 .
Giáo viên vẽ hình trong 3 trờng hợp và giới thiệu
đó là góc cố đỉnh ở bên ngồi đờng trịn .
? Em hiểu thế nào là góc có đỉnh ở ngồi đờng
trịn
3.2 GV giới thiệu 3 loại góc có đỉnh nằm ngồi
Giáo viên giới thiệu định lý :
? Chứng minh định lý trong mỗi trờng hợp
2) Góc có đỉnh ở bên ngồi đờng tròn
* Khái niệm : sgk/81 .
- Đỉnh nằm ngồi đờng trịn
- Các cạnh của góc đều có điểm chung với đờng
tròn ( Một hoặc 2 điểm chung )
* Định lý : sgk/81
m
A
E
C
m
E
O
A
B
D
C
? VÏ thªm AC
? Số đo cung BC , AD có quan hệ với góc nào
trong ng trũn
? Trình bày cách chứng minh
Học sinh trình bày miệng .Giáo viên nhận xét và
sửa lỗi nếu có rồi cho học sinh trình bày lên bảng
trờng hợp 1
3.4.Trờng hợp 2 ; 3 GV yêu cầu học sinh tự trình
bày vào vở
3.3 HS căn cứ vào hình vẽ và gợi ý sgk chøng minh
trêng hỵp 1
Nèi AC. Ta cã : BAC lµ gãc ngoµi AEC
BAC ACD BEC
1
Có BAC sđBC
2
1
và ACD sđAD
2
<sub></sub>
<sub>(nh lớ gúc nội tiếp)</sub>
BEC BAC ACD
1 1
s®BC s®AD
2 2
s®BC s®AD
BEC
2
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>củng c</b>
<b>Bài tập 38 T 82 SGK</b>
HS vẽ hình vào vở và làm phần a
a) Chứng minh <i>AEB BTC</i> :
1<sub>(</sub> <sub>)</sub> 1<sub>(180</sub>0 <sub>60 ) 60</sub>0 0
2 2
<i>AEB</i> <i>sd AB sdCD</i>
( Theo định lý góc có đỉnh ở ngồi đờng trịn )
* Tơng tự :
1<sub>(</sub> <sub>)</sub>
2
<i>BTC</i> <i>sd BAC sdCDB</i>
<sub>(180</sub>0 <sub>60</sub>0 <sub>(60</sub>0 <sub>60 )) 60</sub>0 0
<i>BTC</i>
VËy <i>AEB BTC</i> 600
D. Cđng cè – h íng dÉn :
1.HS phát biểu định lý về số đo góc có đỉnh ở trong , góc có đỉnh ở ngồi đờng trịn .
2.GV hớng dẫn BTVN : 36 ; 37 ; 39 ; 40 SGK Tiết : 44
38b) Chứng minh CD là tia phân giác của <i>BCT</i> :Theo tÝnh chÊt gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn và dây cung:
1 <sub>... 60</sub>0
2
<i>BCT</i> <i>sdCDB</i> C <sub>2</sub> 1 s®CD ...
2
<sub>2</sub> 1 <sub>1</sub>
2
<i>C</i> <i>BCT C</i>
(1)
Lại có tia CD nằm giữa 2 tia CT vµ CB (2). Tõ (1) vµ (2) có CD là tia phân giác của <i>BCT</i>
________________________________________________________
<i>Ngày soạn: 21/2/2008</i> <i> </i> <i> Ngµy </i>
<i>giảng:28/2/2008</i>
A.Mục tiêu :
- Ôn tập các kiến thức về góc ở tâm , góc nội tiếp , góc giữa tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở trong hay
ở ngồi đờng tròn .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập .
B. Chuẩn bị :
Dụng cụ com pa thớc thẳng , thớc đo độ . Vẽ sẵn các trờng hợp .
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :8</b>’
Chứng minh định lý “ Góc có đỉnh nằm trong
đ-ờng trịn có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị
chắn” .
Chứng minh định lý “ Góc có đỉnh nằm ngồi
đ-ờng trịn có số đo bằng nửa hiệu số đo hai cung bị
chắn” .
HS1 :...
HS2 :...
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>VËn dông làm BT39/83</b>
2.3 HS cùng GV phân tích cách giải bài toán : 1. Bài 39/83sgk:
2.1HS c bi , vẽ hình ghi GT,KL của bài tốn
2.2. GV u cầu HS thảo luận nêu cách chứng
minh bài toán .
Chøng minh ES = EM
AB và CD là hai đờng kính vng góc
AC = BC = BD = DA = 90 0
EMS = sđ(AC + BM) <sub>(góc có đỉnh nằm trong </sub>
đ-ờng tròn )
EMS = sđ(BC + BM) <sub>(góc tạo bởi tia tiếp tuyến </sub>
và dây cung )
==> ESM = EMS<sub></sub><sub></sub><sub>EMS cân tại E ( t/c tam giác</sub>
cân )
ES = EM ( đ/n tam giác cân )
<b>Hot ng 2. </b>
<b>Vận dụng làm BT42/83</b>
3.2 HS thảo luận làm phần a)
3.3 GV cùng HS ph©n tÝch
AKQ = 90
AKQ = s®(AQ +RB +BP) = 180
AQ +RB +BP = 180
1 1 1
AQ = AC ; BR = AB ; BP = BC
2 2 2
HS2 tr×nh bày lời giải phần b.
b)Chứng minh CPI là tam giác cân .
Xét CPI có :
2. Bài 42/83sgk :
3.1 HS đọc đề bài , vẽ hình ghi GT,KL của bài tốn
I
K
O
A
B
C
P
R
Q
3.4. HS1 tr×nh bày lời giải phần a.
Chứng minh AP QR
R là điểm chính giữa AB (GT)
1
=> AR = RB = AB
2
Q là điểm chính giữa AC (GT)
1
=> AQ = QC = AC
2
S
E
O
C
D
A B
M
ES = EM
EMS cân tại E
ESM = EMS
ESM = s®(AC + BM); EMS = s®(BC + BM)
AC = BC
1
CIP = s®(AR + PC)
2 <sub>( gúc cú nh nm trong </sub>
đ-ờng tròn )
1
PCI = s®(BR + PB)
2 <sub> ( gãc néi tiÕp )</sub>
Mµ AR = BR ;PC=PQ
==> CIP = PCI<sub></sub><sub> </sub><sub></sub><sub>CPI là tam giác cân tại P</sub>
3.5 Các HS nhận xét , GV kết luận , sửa sai
P là điểm chính giữa CB (GT)
1
=> PC = PB = CB
2
1
=>AQ + BR + BP = AB + AC + CB
2
=
1
(AB + AC + CB)
2 <sub> =</sub>
1
2 <sub>360</sub>0<sub> =180</sub>0
=>AKQ = sđ(AQ +RB +BP) <sub>=</sub> 1
2 1800=900
Vậy AP QR tại K .
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>củng cố</b>
<b>Bài tập 40 T 83 SGK</b>
GV gợi ý để HS nắm đợc cách cm:
Có
1<sub>(... ...)</sub>
2
<i>ADS</i>
( Theo định lý góc có đỉnh
nằm trong đờng trịn )
1<sub>....</sub>
2
<i>SAD</i>
( Gãc t¹o bởi 1 tia tiếp tuyến và dây
cung )
Có <i>A</i>1 <i>A</i>2 <i>sd BE sd EC</i> <sub>. </sub>
VËy s® <i>AB</i> + s® <i>EC</i> = s® <i>AB</i> + s® <i>BE</i> = ...
=>
1
2
<i>ADS SAD</i> <i>sd AE</i>
nên <i>EDA</i> ... tại S
=> SA = SD
GT Đ- ờng tròn (O) ; SA OA t¹i A
Cát tuyến SBC ; AE là phân giác của
<i>BAC</i>
AE BC t¹i D
KL SA = AD
HS căn cứ hớng
dẫn tập trình bày
vào vở
D.
h íng dÉn :
1. VN : 42 ; 43 SGK . 31 ; 32 SBT .GV hớng dẫn vẽ hình bài 41
2. HS về nhà làm các bài tập và xem trớc bài Cung chứa góc.
____________________________________________________
<i>Ngày so¹n: 23/2/2008</i> <i> </i> <i> </i>
<i>Ngày giảng:1/3/2008</i>
<b>Tiết 46</b>
Đ6 <b>CUNG CHứA GóC.</b>
A.Mục tiªu :
- HS hiểu quĩ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quĩ tích này để giải tốn .
- HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng tên một đoạn thẳng .
- HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài tốn dựng hình .
- HS biết trình bày lời giải bài tốn quĩ tích bao gồm phần thuận , phần đảo và kết luận .
B. Chuẩn bị :
-GV và HS chuẩn bị : thớc , com pa , thớc đo góc , bìa cứng , kéo , đinh .
C.hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Dự đốn quĩ tích </b>
1.1 HS đọc bài toán sgk/83
1.2 GV khẳng định yêu cầu của bài tốn
1.3 GV cïng HS lµm ?1 . GV lµm mẫu ,HS làm
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc
1) Bài toán (sgk/83)
a)
tiÕp
HS th¶o luËn : chøng minh các điểm N1, N2 , N3
nm trờn ng trũn đờng kính CD .
b) O D
C
Gọi O là trung điểm của CD
CN1D ; CN2D ; CN3D là các tam giác vuông tại
N1 ; N2 ; N3 nªn ta cã :
ON1= ON2 = ON1=OC =OD =
CD
2
N1 ; N2 ; N3 thuộc đờng tròn đờng kính CD
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>QuÜ tÝch cung chøa gãc </b>
2.1 GV lµm mÉu ?2
2.2 HS tù lµm ?2
2.3 HS dự đoán quĩ đạo chuyển động của điểm
M .
2.4 GV nêu mục đích chứng minh phần thuận : M
thuộc cung trũn AmB c nh
2.5 GV trình bày các bíc chøng minh :
- VÏ cung AmB
- Chứng minh tâm O của đờng tròn chứa
AmB là một điểm cố định .
- Kết luận : M thuộc cung tròn AmB cố
định
2.6 GV nêu mục đích chứng minh phần đảo : mọi
2.7 GV nêu các bớc chứng minh
2.8 GV nêu khẳng định tơng tự với nửa mp còn li
.
2.9 GV cùng HS nêu kết luận của bài toán
2.10 GV nêu và vẽ hình minh hoạ chú ý .
M2
M3
B
A
M4
M1
M8
M10
AM1B = AM2B = AM3B = ...= AM10B =750
Dự đoán :Quĩ tích các điểm M tho¶ m·n AMB =
là hai cung trịn đối xứng nhau qua AB .
Chứng minh :
a) <i>PhÇn thuËn</i> : ( sgk/84 )
Gi¶ sư M tho¶ m·n AMB =
M thuộc cung AmB đi qua ba điểm A,M,B cố
b) <i>Phn o</i> : ( sgk/85)
M là điểm bÊt kú thuéc cung AmB
AM’B =
c) <i>KÕt luËn</i> : (sgk/85)
*Chó ý : ( sgk/85-86 )
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>c¸ch vÏ cung chøa gãc </b><b> , Cách giải bài toán quĩ tích .</b>
3.1 HS nêu cách vẽ cung chứa góc
3.2 GVkhẳng định cách vẽ cung chứa góc
3.3 GV giải thích vì sao giải bài tốn quĩ tích phải
chứng minh hai phần thuận , đảo
3.4 HS đọc cách giải bài tốn quĩ tích sgk
2) C¸ch vÏ cung chøa gãc : (sgk/86 )
3). Cách giải bài toán quü tÝch : ( sgk/86 )
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>cñng cè</b> :áp dụng làm BT 44/86sgk
5.1 HS nhắc lại các bớc làm bài toán quĩ tích
5.2 HS tho lun nêu nội dung làm phần thuận
. Điểm I có t/c gỡ c bit
. Dự đoán quĩ tích điểm I
. Th¶o luËn chøng minh
5.3 HS nêu nội dung phần đảo : mọi điểm thuộc
hình H đều có t/c T
hình H ? t/c T của bài toán ?
5.4 GV gợi ý , HS thực hiện .
*Bài 44/86sgk
Chứng minh thuận :
ABC vuông ở A nên ABC + ACB = 900
BI là phân giác góc B (GT)
IBC = IBA = ABC
2
CI là ph/giác góc C (GT) ICB = ICA =
ACB
2
Do đó : IBC + ICB = ABC+ACB
2 =
900
2 =45
0
b) Chứng minh đảo :
Xác định I’ bất kì thuộc cung 1350<sub> dựng trên đoạn</sub>
BC .Vẽ ABC sao cho BI,CI là phân giác của
ABC . Ta phải chứng minh
ABC vuông tại A .
c) Kết luận : Vậy quỹ tích các điểm I sao cho BIC
= 1350<sub> là cung chứa góc 135</sub>0<sub> dựng trên đoạn BC .</sub>
5.5 HS kết luận bài toán .
A
B C
O
I
IBC cã BIC + ICB + CBI =1800
BIC = 1800<sub> – ( IBC + CBI ) = 135</sub>0
Khi A thay đổi , quỹ tích các điểm I sao cho BIC =
1350<sub> là cung chứa góc 135</sub>0<sub> dựng trên đoạn BC .</sub>
D.
h íng dÉn về nhà :
1. Cách vẽ cung chứa góc . Các bớc làm bài toán quỹ tích .
2. GV híng dÉn HS vỊ nhµ lµm BT 45-47/86sgk .
____________________________________________________________
<i>Ngày soạn: 28/2/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:6/3/2008</i>
<b>Tiết 47</b>
<b>luyện tập.</b>
A.Mục tiêu :
- ôn tập các kién thức về cung chøa gãc .
- Rèn kỹ năng giải bài toán quĩ tích qua 3 bớc : Chứng minh thuận , chứng minh đảo , kết luận . Ôn tập bài
toỏn dng hỡnh .
- Rèn trí óc suy đoán , tởng tợng .
B. Chuẩn bị :
GV v HS chun b : thớc , com pa , thớc đo góc
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1. </b>
<b>Kiểm tra bài cũ </b>
Ph¸t biểu quỹ tích cung chứa góc . nêu các bớc
giải bài toán quỹ tích và nội dung từng bớc .
<b>Hoạt động 2. </b>
<b>VËn dơng gi¶i BT 48/87</b>
2.1 HS đọc đề bài , vẽ hình , ghi GT-KL
2.2 GV lu ý HS các trờng hợp xảy ra
2.3 HS vẽ 2 trng hp
2.4 HS thảo luận trình bày bài làm trờng hợp 1
2.5 HS thảo luận trình bày bài làm trêng hỵp 2
2.6 GV kÕt ln lu ý HS khi giải bài toán lu ý các
trờng hợp xảy ra .
1.BT 48/87 .
a) Trờng hợp (B) có bán kính nhỏ h¬n BA
T'
T
O
B
A
TiÕp tuyÕn AT BT t¹i T
Quỹ tích các điêmt T sao cho ATB = 1v
Là ng trũn ng kớnh AB .
b)Trờng hợp (B) có bán kính BA quỹ tích là điểm A
.
<b>Hot ng 2. </b>
<b>Vận dơng lµm bµi tËp 49/87 </b>
3.1 HS đọc đề bài , vẽ hình giả sử , ghi GT-KL
3.2 Đề bài cho biết gì ? đoạn nào cố định cho
tr-c ? gúc A = ?
Vị trí điểm A ?
(quÜ tÝch cung chøa gãc)
Vị trí của điểm A ?
3.4 1HS nêu cách dựng , các HS khác bổ xung .
3.5 1HS lên bảng dựng hình, các HS tự làm
3.6 HS chứng minh ABC thoả mÃn yêu cầu của
bài toán .
3.7 GV lu ý HS các bớc giải bài toán dựng hình ,
chú ý bớc phân tích làm nháp
2.
b ài tập 49/87
H'
4cm
6cm
40 H
O
C
A
B
A'
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
- Dựng cung chứa góc 400<sub> trên đoạn BC</sub>
- Dng ng thng xy song song với đoạn BC
và cách BC 4cm .
- Đờng thẳng xy cắt cung chứa góc tại A và
A’ . ABC và A’BC đều thoả mãn yêu cầu
của bài toán .
Chøng minh : ( h/s tù chøng minh )
<b>Hoạt động 4. </b>
<b>H</b>
<b> íng dÉn gi¶i BT 50/87</b>
4.1 HS đọc đề bài , vẽ hình , ghi GT-KL
4.2 HS thảo luận làm phần a )
Chứng minh AIB khụng i
Tính AIB
Liờn h n MB,MI
MBI vuông tại M
M ( O ; AB
2 )
4.3 HS trình bày phần a) các HS nhận xét , GV kÕt
luËn .
4.4 HS thảo luận cách làm phần b)
.1 HS nêu chứng minh thuận
.1 HS nêu chứng minh đảo
KÕt luËn .
I'
M'
O B
I
A
M
H§5. Cđng cè – h íng dÉn :
1. Nêu các bớc giải bài toán quỹ tích , các bớc giải bài toán dựng hình ?
2. GV hớng dÉn HS vỊ nhµ lµm BT 51 , 52 /87.
___________________________________________________________________
<i>Ngµy so¹n: 1/3/2008 </i> <i> Ngày giảng:8/3/2008</i>
<b>Tiết 48</b>
<b>Đ7 Tứ giác néi tiÕp</b>
A.Mơc tiªu :
- HS định nghĩa đợc thế nào là một tứ giác nội tiếp đờng trịn .
- HS nắm đợc có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác khơng nội tiếp đợc bất kỳ đờng tròn nào .
- HS nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp .
- HS sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành
B. Chuẩn bị :
- GV và HS chuẩn bị : thớc , com pa , thớc đo góc . Bảng phụ H43,44/88; BT53/89
C.hoạt ng dy hc :
HĐ1 KTBC : Phát biểu kết luận bài toán quỹ tích cung chứa góc . Các bớc giải bài toán dựng hình ; Các bớc
giải bài to¸n q tÝch .
HĐ2. Hình thành định nghĩa tứ giác nội tiếp
2.1 HS thảo luận làm ?1
2.2 GV nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp sgk
3.3 HS hình 43,44/88
3.4 GV kết luận .GV kết luận khơng có đờng tròn
nào đi qua bốn đỉnh của tứ giác MNPQ .
HĐ3. Hình thành chứng minh đinh lý
1.Khái niệm tø gi¸c néi tiÕp
a)
O
C
D
A
B
b)
3.1 HS nhận xét , tính tổng số đo hai góc đối trong
H43
3.2 GN nờu nh lý
3.3 HS thảo luận làm ?2/88
HĐ4 Phát biểu và chứng minh định lý đảo
4.1 HS thành lập mệnh đề đảo của định lý và
chứng minh .
4.2 GV phát biểu định lý sgk/88
4.3 GV cùng HS phân tích chứng minh định lý :
- Các bớc chứng minh .
- Sử dụng định lý ?
I
Q
I Q
N
P
M
N
P
M
*Định nghĩa : (sgk/88)
* Ví dụ :
2. Định lý : (sgk/88)
GT ABCD là tø gi¸c néi tiÕp (O)
KL A + C = B + D = 1800
Chøng minh :
A = 1
2 s® BCD ; C =
1
2 s® BAD A
+ C = 1
2 s® (BCD + BAD ) =
2 3600= 1800
T¬ng tù : B + D = 1800
3. Định lý đảo
GT Tø gi¸c ABCD : A + C = 1800
KL ABCD nội tiếp đờng tròn tâm (O)
Chứng minh:(sgk/88)
H§5. Cđng cè – h íng dÉn :
1. HS làm BT 53 tại lớp .
2. GV híng dÉn HS BT54/89
3. VỊ nhµ HS häc Định nghĩa , đ/l và cách chứng minh , làm BT54,55,56/89
_______________________________________________________
<i>Ngày soạn: 6/3/2008 </i> <i> Ngày giảng:15/3/2008</i>
<b>Tiết 49</b>
<b>luyện tËp.</b>
A.Mơc tiªu :
- Ơn tập định nghĩa tứ giác nội tiếp
- Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác nội tiếp
- Vận dụng định lý về tứ giác nội tiếp để giải các bài tốn liên quan .
B. Chuẩn bị :
Bảng phụ vẽ hình 47,48sgk
C.hoạt động dạy học
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiép đờng tròn. Chứng minh định lý “Trong một tứ
giác nội tiếp tổng hai góc đối diện bằng 1800<sub> ”</sub>
HĐ2. Rèn kỹ năng vận dụng định lý vào bài tốn
tính góc
2.1 HS đọc đè bài và thảo luận hình vẽ cho biết
những gì .
2.2 Phat hiƯn gãc bằng nhau trong hình vẽ
. ABCD là tứ giác néi tiÕp ?
. Liên hệ giữa các góc của tứ giác nội tiếp
với các góc đã biết
cần phải tính góc nào thì tính đợc B , D
đặt BCE = DCF = x
2.3 HS thay tæng ABC + ADC b»ng biÓu thøc
chøa x
2.4 HS tính x và tính các góc còn lại
HĐ3. Vận dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp giải
bài toán chứng minh
3.1 HS tho lun : để kết luận QR//ST cần có điều
gì ? QRS = IST
3.2 HS thảo luận tìm cách chứng minh :
QRS = IST
QRS = QNI
QNI = IMP
IMP = IST
3.3 HS lần lợt chứng minh từng đẳng thức
1. Bµi 56/89sgk
U
40
20 (
C
B
O
E
F
A <sub>D</sub>
Ta có : BCE = DCF ( hai góc đối đỉnh )
Đặt x = BCE = DCF
ABC = x + 400<sub> ; ADC = x + 20</sub>0<sub>(góc ngoài)</sub>
Lại có ABC +ADC =1800<sub>( tø gi¸c néi tiÕp )</sub>
x+400<sub>+x+20</sub>0<sub> =180</sub>0<sub></sub><sub> 2x+60</sub>0<sub> =180</sub>0
2x = 1200<sub></sub><sub> x = 60</sub>0
Do đó : ABC = 600<sub> + 40</sub>0<sub> = 100</sub>0
ADC = 600<sub> + 20</sub>0<sub> = 80</sub>0
BCD = 1800<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0
BAD = 1800<sub> – BCD = 180</sub>0<sub>-120</sub>0<sub> =60</sub>0
2. Bµi 60/90sgk
3.4 HS vận dụng các kết luận để trình bày chứng
minh QS//ST
) <sub>D</sub>
I
P
Q
T
R
S
* QRS + QRI = 1800<sub> (hai gãc kÒ bï )</sub>
QNI + QRI = 1800<sub> ( đ/l tứ giác nội tiếp )</sub>
QRS = QNI (1)
* IST + IMT = 1800<sub> ( đ/l tứ giác nội tiếp )</sub>
IMP + IMT = 1800<sub> ( hai gãc kÒ bï )</sub>
IST = IMP (2)
* QNI + INP = 1800<sub> ( hai gãc kÒ bï)</sub>
IMP + INP = 1800<sub> ( ®/l tø gi¸c néi tiÕp )</sub>
QNI = IMP (3)
Tõ (1),(2),(3) ta cã :
QRS = IST
QRS và IST là hai góc so le trong của QR và
ST . Do đó QR//ST .
H§5 . Cđng cè –h íng dÉn :
1. HS nhắc lại định nghĩa và các định lí về tứ giác nơị tiếp .
2. GV hớng dẫn HS làm các bài tập 57,58,59/90 sgk
___________________________________________________________
<i>Ngµy so¹n: 13/3/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:20/3/2008</i>
<b>Tiết 50</b>
<b>Đ8 Đờng tròn ngoại tiếp . Đờng tròn nội tiếp</b>
- HS hiu đợc định nghĩa , khái niẹm , tính chất của đòng tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đgiác .- HS biết bất
cứ đa giác đều nào cũng có một đờng tròn ngoại tiếp và một đqờng tròn nội tiếp .- HS biết vẽ tâm của đa giác
đều ( dó là tâm của đờng trịn ngoại tiếp , đồng thời là tâm của đờng tròn nội tiếp ) , từ đó vẽ đợc đờng trịn
ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp một đa giác đều cho trớc .
B. ChuÈn bÞ :
GV và HS chuẩn bị thớc thẳng , com pa , ê ke .
C.hoạt động dạy học
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Phat biểu định nghĩa , các định lý về tứ giác nội tiếp .
HĐ2. Hình thành định nghĩa
2.1 GV giới thiệu đờng trịn ngoại tiếp hình vng
.
2.2 GV giới thiệu đờng trịn nội tiếp hình vng .
2.3 HS định nghĩa đờng trịn ngoại tiếp tứ giác và
đờng tròn nội tiếp tứ giác (sgk/91)
2.4 HS thùc hiÖn ?1 theo nhãm .
HĐ3. Giới thiệu định lý
3.1 GV giới thiệu nội dung định lý sgk/91
3.2 GV giới thiệu tâm của đa giác đều .
H§ 4 Củng cố
4.1 HS làm theo nhóm BT61/91
1. Định nghÜa
r
R
C
D
B
A
O
(O;R) ngo¹i tiÕp hình vuông ABCD
(O;r) nội tiếp hình vuông ABCD
*Định nghĩa : (sgk/91)
a)
b)
R
r
O D
C
B
A
F E
c) Tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều vì O
cng l tõm lc giỏc u
2. Định lý : ( sgk/91)
* Tâm đa giác đều trùng với tâm đờng tròn ni ngoi
tip a giỏc
*Bài 61/91sgk
2
C
D
B
A
O
HĐ5 . Cđng cè –h íng dÉn :
1. HS học thuộc định nghĩa đa giác nội tiếp , đa giác ngoại tiếp đờng tròn , định lý về đờng tròn nội
tiếp , đờng tròn ngoại tiếp đa giác .
2. HS tập vẽ tâm đờng tròn nội , ngoại tiếp đa giỏc .
3. Lm BT 62,63,64/91sgk .
_____________________________________________________________
<i>Ngày soạn: 15/3/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:22/3/2008</i>
<b>Tiết 51</b>
<b>9 di ng trũn , cung trũn</b>
<b> </b>
A.Mơc tiªu :
- HS nhớ cơng thức tính độ dài đờng trịn C = 2 <i>π</i> R ( hoặc C = <i>π</i> d )
- HS biết cách tính độ dài cung trịn .
-BiÕt số <i></i> là gì .
- HS bit gii một số bài toán thực tế ( dây cua-roa , đờng xoắn , kinh tuyến ,...)
B. Chuẩn bị :
GV vµ HS chuẩn bị thớc thẳng , com pa , ê ke , tấm bìa , sợi chỉ , kéo.
Bảng phụ phÇn d)/?1 ; ?2; BT 65 ; BT 67/65-66
C.hoạt động dạy học
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa đờng tròn nội tiếp , đờng tròn ngoại tiếp đa giác. Tâm của đờng tròn nội
, ngoại tiếp đa giác .
HĐ2. Cách tính độ dài đ ờn trịn
2.1 GV cho S nhắc lại cách tính chu vi đờn trịn
giíi thiƯu c«ng thøc tÝnh C = 2 <i>π</i> R
1.Cơng thức tính độ dài đ ờng trịn
C = 2 <i>π</i> R
hc C = <i>π</i> d .
2.2 HS thảo luận làm ?1
.Một HS lên bảng ®iÌn
.C¸c HS nhËn xÐt .
.GV kÕt ln sưa sai .
2.3 HS nªu nhËn xÐt vỊ sè tØ sè <i>C</i>
<i>d</i> vµ sè <i>π</i>
HĐ3. Cách tính độ dài cung trũn
3.1 HS tho lun lm ?2
3.2 Các HS lần lợt lên bảng điền
3.3 Các HS nhận xét
3.4 GV kết luận nêu cơng thức tính độ dài cung trũn
.
<i></i> 3,14
Đờng tròn (o1) (o1) (o1) (o1) (o1)
ng kớnh (d)
)
<i>C</i>
<i>d</i>
* NhËn xÐt : <i>C</i>
<i>d</i> = <i>π</i>
2. Cơng thức tính độ dài cung trịn .
Đờng trịn bán kính R ( ứng vơí cung
3600<sub> ) có độ dài là C = 2</sub> <i><sub>π</sub></i> <sub>R</sub>
Vậy cung 10<sub> , bán kính R có độ dài là </sub>
2<i>πR</i>
360 =
<i>πR</i>
180
Suy ra cung n0<sub> , bán kính R cú di l </sub>
<i>l</i>=<i></i>.<i>R</i>.<i>n</i>
180
Bài 65/94sgk
Bán kính R 10 40,8 21 6,2 21
Cung trßn n0 <sub>90</sub>0 <sub>50</sub>0 <sub>57</sub>0 <sub>41</sub>0 <sub>25</sub>0
Độ dài cung tròn l 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2
HĐ5 . Cđng cè –h íng dÉn :
- Nắm vững cơng thức tính độ dài đờng trịn, độ dài cung trịn.
- Lm BT 66, 67, 68, 69/ sgk .
__________________________________________________________
<i>Ngày soạn: 20/3/2008 </i> <i> Ngày giảng:27/3/2008</i>
<b>luyện tập </b>
A.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng vẽ hình .
- ễn tp cách tính chu vi đờng trịn và độ dài cung trịn .
- Vận dụng giải các bài tốn liên quan đến độ dài cung tròn
B. Chuẩn bị :
GV và HS chuẩn bị thớc thẳng , com pa , ê ke độ .
C.hoạt động dạy học
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính độ dài đờng trịn bán kính R , độ di cung trũn n0<sub> .Lm BT </sub>
70/95 hình 52 .
HĐ2. Hình thành kỹ năng vẽ hình và tính
chu vi đ ờng tròn .
2.1 HS nhận xét bài làm của bạn .
2.2 HS lên bảng làm với H53
2.3 HS lên bảng làm với H54
. Các HS nhận xét
.GV kết luận sửa sai
HĐ3. HS thảo luận làm BT71/96
3.1 HS thảo luận nêu cách vẽ
.2 HS nờu cỏch tớnh dài đờng xoắn ốc
. 1HS trình bày cách tính
. C¸c HS nhËn xÐt
. GV kÕt ln , bỉ sung .
HĐ4. HS thảo luận làm BT72/96
4.1 HS đọc đề bài 72
4.2 GV : để tính góc AOB ta có thể
4.3 HS tÝnh b¸n kÝnh OA
4.4 HS tÝnh sè ®o cđa cung AB
4.5 HS tÝnh gãc AOB
1. Bµi 70/95
Mỗi hình đều có chu vi bằng chu vi đờng trịn đờng kính 4
cm là :
C = <i>π</i>.<i>d</i> = 4 <i>π</i> ( cm )
2. Bµi 71/96
* Cách vẽ đờng xoắn :
- Vẽ hình vng ABCD
- VÏ cung 900<sub> AE tâm B bán kính BA .</sub>
- Vẽ cung 900<sub> FE t©m C b¸n kÝnh CE .</sub>
- VÏ cung 900<sub> FG tâm D bán kính DF .</sub>
- VÏ cung 900<sub> GH tâm A bán kính AG .</sub>
dài đờng xoắn ốc là :
2<i>π</i>. 12
4 +
2<i>π</i>. 22
4 +
2<i>π</i>. 32
4 +
2<i></i>. 42
4
0,5<i></i>+<i></i>+1,5<i></i>+2<i></i>=5<i></i>
3. Bài72/96
Cách 1 :
Bỏn kớnh ng trũn bánh xe là
C = 2 <i>πR⇒R</i>= <i>C</i>
2<i>π</i>=
540
2<i>π</i> =
270
<i>π</i>
Số đo góc AOB là :
<i>l</i>=<i></i>.<i>R</i>.<i>n</i>
180 <i>n</i>=
<i>l</i>.180
<i>R</i> =
200 . 180
<i></i>.270
<i></i>
=1330
Cách 2 :
3600<sub> øng víi 540 mm</sub>
x0<sub> øng víi 200 mm</sub>
x = 360
0
.200
540 =133
0
VËy AB = 1330<sub> suy ra AOB = 133</sub>0
H§5 . Cđng cè h ớng dẫn :
1. Nhắc lại cách tính c , l , n.
2. GV híng dÉn HS lµm BT73,74,75,76/96
<i>Ngày soạn: 22/3/2008 </i> <i> Ngày giảng:29/3/2008</i>
<b>Tiết 53 </b>
<b>Đ10. diện tích hình tròn , hình quạt tròn</b>
A.Mục tiêu :
- HS nhí c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch hình tròn S = <i><sub>R</sub></i>2
- HS biết cách tính diện tích hình quạt tròn <i>S</i>=<i>R</i>
2<i><sub>n</sub></i>
360 hayS=
lR
2
- HS cú kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toỏn .
B. Chun b :
GV và HS chuẩn bị thớc thẳng , com pa , ê ke
Bảng phụ ?;BT 82/99sgk
C.hoạt động dạy học
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Viết cơng thức tính chu vi đờng trịn , di cung trũn n0
HĐ2. Cách tính diện tích hình trßn
2.1 HS nêu cơng thức tính diện tích hình trịn .
2.2 GV khẳng định cơng thức tính diện tíc hình
trịn .
HĐ3. Cách tính diện tích hình quạt tròn
3.1 GV giới thiệu khái niệm hình quạt tròn
3.2 HS thực hiện ? sgk cách tính diện tích
hình quạt tròn .
.Các HS lần lợt lên bảng điền
. Các HS nhận xét .
1. c ông thức tính diện tích hình trßn .
2. Công thức tính diện tích hình quạt tròn
*Hình quạt tròn : (sgk/97)
_
R
_O
. GV kÕt luËn công thức tính diện tích
hình quạt tròn .
HĐ4. Củng cố kiến thức
4.1 HS thảo luận làm BT82/99
. Các HS lần lợt lên điền bảng .
. HS khác nhËn xÐt .
. GV kÕt luËn .
4.2 HS h¶o luËn làm BT0/98
.HS nêu cách tính diện tích cỏ hai con dê ăn
theo cách buộc thứ nhất .
.HS nêu cách tính diện tích cỏ hai con dê ăn
theo cách buéc thø hai .
. HS thùc hiÖn tÝnh diÖn tÝch cỏ hai con dê ăn
theo cả hai cách buộc .
. HS so sánh và kết luận bài toán .
. GV nhËn xÕt söa sai .
R
O
A
B
Hình tròn bán kính R ( ứng với cung 3600<sub>) có </sub>
diện tích là : <i><sub>R</sub></i>2
Hình quạt tròn bán kính R , cung 10<sub> có diện tích là : </sub>
<i>R</i>2
360
Hình quạt tròn bán kính R , cung n0<sub> cã diƯn tÝch lµ : </sub>
<i>πR</i>2<i>n</i>
360 =
<i>π</i>Rn
180 .
<i>R</i>
2=
lR
2 VËy Squ¹t = lR
2
* Bài 82/990
Bán
kính
Diện
tích
hình
quạt
tròn
cung
(n0<sub>)</sub>
2,1 cm 13,2 cm 13,8
cm2
47,50 <sub>1,83 </sub>
cm2
2,5 cm 15,7 cm 19,6
cm2 229,6
0 <sub>12,50 </sub>
cm2
3,5 cm 22 cm 37,80
cm2
1010 <sub>10,60 </sub>
cm2
* Bài 80/98
. Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích co dàn cho mỗi
con dê bằng nhau , mỗi diện tích là 1
4 hình tròn bán
kính 20 cm
1
4 <i></i> .202 = 100 <i></i> (m2)
Cả hai diƯn tÝch lµ : 200 <i>π</i> (m2<sub>) (1)</sub>
. Theo cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ dành cho con
dê buộc ở A là :
1
4 <i>π</i> .302 =
1
4 900 <i>π</i> (m2)
DiƯn tÝch cá dµnh cho con dê buộc ở B là :
1
4 <i></i> .102 =
1
4 100 <i></i> (m2)
Diện tích cỏ dành cho cả hai con lµ :
1
4 900 <i>π</i> +
1
4 100 <i>π</i> = 250 <i>π</i> (m2) (2)
So s¸nh (1) và (2) ta thấy : Cách buộc thứ hai thì diện
tích cỏ hai con dê có thể ăn lớn hơn 1
4 100 <i></i> .
HĐ5 . Củng cố h ớng dẫn :
1. HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn n0<sub> .</sub>
<i>Ngày soạn: 27/3/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:3/4/2008</i>
<b>Tiết 54</b>
<b>Luyn tËp </b>
A.Mơc tiªu :
- HS ôn tập công thức tính diện tích hình tròn S = <i><sub>R</sub></i>2 <sub>, diện tích hình quạt tròn </sub> <i><sub>S</sub></i>
=<i>πR</i>
2
<i>n</i>
360 hayS=
lR
2
- HS rèn kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán .
B. Chuẩn bị :
GV và HS chuẩn bị thớc thẳng , com pa , ê ke
Bảng phụ vẽ các hình 62,63,64,65/99-100
C.hoạt động dạy hc
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn . Làm BT 83/99
HĐ2. Vận dụng công tức tính diện tích hình tròn
2.1HS nhn xột hỡnh v v nêu cách vẽ .
GV khẳng định các bớc vẽ .
2.2 HS thảo luận nêu cách tính diện tích hình
HOABINH. GV cùng HS trình bày .
2.3 HS thảo luận nêu cách làm phần c)
*HS trỡnh by cỏc tớnh din tớch hỡnh trũn ng kớnh
NA
HĐ3Vận dụng công thức tính diện tích hình quạt
1. Bài tập 83/99
a)
Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm . Xác định OB thuộc HI
:HO = BI = 2 cm .
Trên nửa mp (I ) bờ HI vẽ các nửa đờng trịn dờng
kính HO , BI , HI .
Trên nửa mp (II ) bờ HI vẽ các nửa đờng trịn dờng
kính OB .
b) DiƯn tÝch hình HOABINH là :
<i></i>52
2 +
<i></i>32
2 <i></i>
<i></i>22
2 <i></i>
<i></i>22
2 = 16 <i>π</i> ( cm
2<sub>)</sub>
c) Diện tích hình trịn đờng kính NA bằng :
<i>π</i> .42<sub> = 16 </sub> <i><sub>π</sub></i> <sub> ( cm</sub>2<sub>)</sub>
So sánh (1) và (2) ta thấy hình trịn đờng kính NA
có cùng diện tích với hình HOABINH .
tròn .
3.1 GV giới thiệu hình viên phân .
3.2 HS thảo luận nêu cách tính S hình viên phân .
3.3 HS trình bày cách tính S hình viên phân
3.4Các HS nhận xét ,GV sửa sai .
. AOB l tam giác đều có cạnh R = 5,1 cm .Ta cú :
SOAB = <i>R</i>
2
.Diện tích hình quạt tròn AOB là :
<i>R</i>2<sub>. 60</sub>0
3600 =
<i>R</i>2
6
Diện tích hình viên phân là :
<i>π</i>.<i>R</i>2
6 <i>−</i>
<i>R</i>2
2
(<i>π</i>
6<i>−</i>
4 )<i>≈</i>2,4 (cm
2<sub>)</sub>
H§5 . Cđng cè h ớng dẫn :
1. HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn n0<sub> .</sub>
2. GV giới thiệu hình vành khăn và hớng dÉn HS vỊ nhµ lµm BT 84,86,87/100
3. HS häc vµ làm phần ôn tập chơng ( lí thuyết ) sgk/ 100-103
Vận dụng làm các BT88-99/103-105sgk .
<i>Ngày soạn: 29/3/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:5/4/2008</i>
<b>Tiết 55</b>
<b>ôn tập chơng III </b>
A.Mục tiêu :
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thøc cđa ch¬ng
_m
_B
_O
_A
- VËn dơng kiÕn thức vào giải toán .
B. Chuẩn bị :
1. Bảng phụ vÏ h×nh 66-71/104 sgk .
2. HS chuẩn bị đề cơng ôn tập , giải các bài tập .
C.hoạt động dạy học
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chẩn bị đè cơng ôn tập của HS
* HĐ2: Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình
2.1 Mét HS làm bài 88/103 , các HS nhận xét , GV kết luận
2.2 5HS lần lựot làm các phần BT89/104
. Các HS nhận xét , bổ xung từng phần .
. GV nhËn xÐt , söa sai .
2.3 . HS1 vÏ hình vuông , nêu cách vẽ BT 90/104
. HS2 Vẽ đờng tròn ngoại tiếp hình vng đó và nêu cách vẽ
. HS3 Vẽ đờng tròn nội tiếp hình vng và nêui cách vẽ
* HĐ3 : Rèn kĩ năng tính các đại l ợng
3.1. HS1. Nêu và thực hiện cách tính số đo cung ApB bài tập91/104
. HS2 Nêu và thực hiện tính độ dài cung AqB và ApB .
. HS3. Nêu và thực hiện tính diện tích hình quạt trịn OAqB
3.2. 3 HS , mỗi HS nêu cách tính và thực hiện cách tính với mỗi hình69, 70, 71 BT92
. C¸c HS nhËn xÐt , GV kết luận .
3.3 . HS thảo luận và trả lơì tõng phÇn BT94/105
. C¸c HS kh¸c nhËn xÐt , bỉ xung
. GV kÕt luËn , sưa sai .
*H§4 . VËn dơng , rÌn kÜ năng chứng minh :
4.1 HS1 vẽ hình ghi GT và KL bài tập 95/105sgk
B'
A'
H
O E
A
B C
D
4.2 HS thảo luận , trình bày chứng minh từng phần , GV kết luận , sưa sai .
a. Chøng minh CE = CD
s® AA'B = sdAB+sdCD
2 ( góc có đỉnh nằm trong đờng trịn )
s® AB'B = sdAB+sdCE
2 ( góc có đỉnh nằm trong đờng trịn )
Mµ AA'B = AB'B = 1v ( ADBC t¹i A' ; BE AC t¹i B' )
Suy ra : CD = CE CD = CE ( liên hệ giữa cung và dây )
b. Chứng minh BHD c©n .
EBC = 1
2 s® CE (gãc néi tiÕp )
DBC = 1
2 s® CD (gãc néi tiÕp ) EBC = DBC BC là phân giác DBH (1)
CE = CD (cmt)
AD BC tại A' BC là đờng cao (2)
Từ (1) và (2) ta có : BDH cân tại đỉnh B ( T/c tam giác cân )
c. Chứng minh CH = CD
BHD cân tại đỉnh B (cmt)
BC là đờng cao , phân giác BC là trung trực của DH
Do đó CH = CD ( T/c đờng trung trực )
4.3 T¬ng tù GV cïng HS lµm BT96/105
4.4 GV híng dÉn HS lµm BT 99/105 . Chú các bớc trình bày bài toán dựng hình .
HĐ5 . Củng cố h ớng dẫn :
1. GV hớng dẫn HS làm các BT còn lại 97,98/105sgk .
2. HS về nhà học lại các bài đã chữa , làm các BT cịn lại .
3. HS «n kỹ lý thuyết và các dạng BT chuẩn bị kiểm tra chơng III .
<i>Ngày soạn: 3/4/2008 </i> <i> Ngày giảng:10/4/2008</i>
<b>Tiết 56</b>
<b>ôn tập chơng III </b>
B'
A'
H
O E
A
B C
D
2
2
2
2
<i>Ngày soạn: 5/4/2008 </i> <i> Ngày giảng:12/4/2008</i>
A.Trắc nghiệm( 4 điểm )
<i><b>Khoanh trũn ch cỏi trớc kết qủa đúng:</b></i>
<b>Câu 1:</b> Cho hình vẽ, biết AD là đờng kính của đờng trịn (O) <i><b>Hình vẽ câu 1</b></i>
0
ACB50 <sub>, sè ®o gãc x b»ng:</sub>
A. 500 <sub>B. 45</sub>0 <sub>C. 40</sub>0 <sub>D. 30</sub>0
<b>C©u 2:</b> Cho (O,R), sđ AmB 1200. Diện tích hình quạt tròn OAmB b»ng:
2 R
A.
3
B
2
R
.
6
2
<b>Câu3:</b> Điền vào chỗ chấm (...) để đợc lời giải đúng: <i><b>Hình vẽ câu 2</b></i>
Cho (O), ACB 350. TÝnh sè ®o cđa cung lín AB.
Ta cã
1
ACB s®AmB
2
(góc nội tiếp) do đó sđ AmB =...
Mà sđACB ... sđAmB 3600 700 2900 <i><b>Hình vẽ câu 3</b></i>
VËy sè ®o AB lín 2900
<b>Câu 4:</b> Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Tứ giác ABCD nội tiếp đợc trong đờng trịn nếu có một trong các điều kiện:
0 0 0 0
A. DAB=DCB=90 B. ABC=CDA=180 C. DAC=DBC=60 D. DAB=DCB=60
<b>C©u 5:</b> Cho h×nh vÏ , biÕt AOB = 600<sub> , BFC = 40</sub>0<sub> </sub>
a) Sè ®o ACB b»ng :
A. 600 <sub>B. 40</sub>0 <sub>C.30</sub>0 <sub>D. 20</sub>0
b) Sè ®o ABt b»ng :
A. 200 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 40</sub>0 <sub>D. 60</sub>0
c) Sè ®o AKF b»ng :
A. 200 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 60</sub>0 <sub>D. 80</sub>0
d) Sè ®o AMB b»ng :
A. 200 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 60</sub>0 <sub>D. 80</sub>0
B.Tù luËn (6 ®iÓm )
<b>Bài 1: </b>Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng ( B thuộc đoạn AC ). Đờng tròn (O) đi qua B và C, đờng kính DE vng
góc với BC tại K, AD cắt (O) tại F, EF cắt AC tại I.
a. Chøng minh tø gi¸c DFIK néi tiÕp.
b. Gọi H là điểm đối xứng với I qua K. Chứng minh góc DHA = góc DEA.
<i><b>Bài 2: </b></i>Tính diện tích hình gạch sọc trong h×nh vÏ sau: <i><b>H×nh vẽ bài 2</b></i>
A.Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
A
O m
B
A
O
350
B
C
R=2cm
r =1,5cm
C
O
C D 700<sub>; 360</sub>0 <sub>§; S; §; S</sub>
Mỗi câu đúng đợc 0,5 im .
<b>Câu5 </b> (2 điểm ):
a b c d
C B A D
Mỗi câu đúng đợc 0, 5 điểm
B. Tự luận ( 6 im )
Bài 1 : (4 điểm )
- Hình vẽ : 0,5 điểm
a) Chứng minh tứ giác DFIK nội tiếp: 1 điểm
- Do BC DE => DKI = 90 . DFE = 90 0 0 ( góc nội tiếp chắn nửa
đờng tròn (O)) => tứ giác DKIF nội tiếp đờng tròn đờng kính DI
b) ( 1 điểm) DI cắt (O) tại M => DM ME ( do DME là góc nội tiếp
chắn nửa đờng trịn (O)). Mặt khác do I là trực tâm ADE =>
DMAE. Vậy M chính là giao điểm của AE vµ (O). =>
1
sdDEM = sd MFD
2 <sub>( gãc n«i tiÕp). (1).</sub>
Goi giao điểm của DH và (O) là N => ME = NE ; MB = CN
( tính chất đối xứng của đờng trịn ).
s®
<sub></sub>sdDB sdCN sdDB sdBM sdDFM <sub></sub> <sub></sub>
DHA 2
2 2 2 <sub>. Tõ (1) vµ (2) => </sub><sub>DHA = DEA</sub>
c) C/ minh đợc AFC ~ ABD (g.g) =>
AF AC
AB.AC AF.AD
AB AD <sub> </sub>
C/ minh đợc AFI ~ AKD (g.g) =>
AF AI <sub>AD.AF AI.AK</sub>
AK AD
Bµi 2: ( 2 điểm)
Diện tích hình vành khăn bằng diện tích hình tròn lớn trừ diện tích hình tròn nhỏ.
2 2 2 2 2
S = R r 2 1, 5 1, 75 cm
<i>Ngày soạn: 15/4/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:22/4/2008</i>
K
F
I
M
A C
O
B
D
E
H
N
=>AB. AC = AF.AD = AI.AK
<i>π</i>
<b>Tiết 59</b>
.<i>a</i>=4<i>π</i>.<i>a</i>3
<i>π</i>.¿
kính
đáy
kÝnh
đáy cao
tích
đáy
tÝch
xung
quanh
tÝch
25m
m
5cm 7cm 15,
7c
m
19,6
3cm
2
109,9
cm2
137
,38
cm2
3cm 6cm 1cm 18,
84c
m
28,2
6cm
2
1884c
m2
28,
26c
m2
5cm 10cm 12,74
cm
31,
4c
m
78,5
cm2
400c
m2
1lÝt
=4<i>,</i>02(cm3)
<i>Ngày soạn: 17/4/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:24/4/2008</i>
<b>Tiết 60</b>
3<i>V</i>tru
.
3<i>π</i>.<i>r</i>
2<i><sub>h</sub></i>
<i>V</i><sub>no' n</sub>=1
3<i></i>.<i>r</i>
2<i><sub>h</sub></i>
<i>V</i>=1
3<i>π</i>.<i>h</i>.(<i>r</i>1
2
+<i>r</i><sub>2</sub>2+<i>r</i><sub>1</sub><i>r</i><sub>2</sub>)
l
r
2
h
r
1
<b>O</b> <b>D</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<i>Ngày soạn: 3/5/2008 </i> <i> Ngày giảng:10/5/2008</i>
<b>Tiết 61</b>
2
4 =<i>π</i>.<i>r</i>.<i>l</i>
<i>l</i>
4
<i>l</i>=
1
4<i>⇒α</i>=14
0
28<i>'</i>
180 =
<i></i>. 16 .120
180 =
32<i>π</i>
3
3
3
3
2
=32
3
3 :
32
3
4
hình
Bán
kính
đáy (r)
Đờng
kính đáy
(d)
Chiều
cao
hình
nón
(h)
Độ dài
đờng
sinh (l)
Thể
tích
(V)
<b>Tiết 62</b>
Hình
Mặt cắt
Hình trụ Hình cầu
Hình chữ nhật không không
Hình tròn bán kính R có có
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R không có
O
A
R
R
O
A
R
<i>Ngày soạn: 10/5/2008 </i> <i> Ngày giảng:17/5/2008</i>
<b>Tiết 63</b>
3
3
<i></i>=22
7
Bán
0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam
Diện
tích
mặt
cầu
1,13mm2 <sub>484,37dm</sub>2
Thể
tích
hình
cầu
0,11mm3 <sub>1002,64dm3</sub>
O
A
R
R
O
A
<i>Ngày soạn: 12/5/2008 </i> <i> Ngày giảng:17/5/2008</i>
<b>Tiết 64</b>
2
2
. 3<i>,</i>62=¿
3<i>πR</i>
3
=1
6<i>π</i>.<i>d</i>
3
=1
6.3<i>,</i>14 . 1,8
3
=¿
<i>S</i>=2<i>π</i>xh+4<i>πx</i>2=2<i>πx</i>(<i>h</i>+2<i>x</i>)=4<i>π</i>.<i>a</i>.<i>x</i>
<i>V</i>=<i>πx</i>2<i>h</i>+4
3 <i>π</i>.<i>x</i>
3
=2<i>πx</i>2(<i>a− x</i>)+4
3 <i>π</i>.<i>x</i>
3
2<i>πx</i>2<i><sub>a−</sub></i>2
3<i>πx</i>
3
<i>S</i>APB
P
O B
A
M
N
<i>S</i>APB
=MN
2
AB2
2
2
4 <i>R</i>
2
<i>S</i>APB
=MN
2
AB2
25
16
3<i>πR</i>
3
<i>Ngày soạn14/5/2008 </i> <i> Ngày giảng:21/5/2008</i>
<b>Tiết 65</b>
2
2
. 2
2
2
.7=63<i>π</i>
6,32<i></i>
3. 6,3
3
)
6,32.8,4+1
2.
4
3 <i></i>.
<i>V</i>=<i></i>
6,93
6,92<i></i>(20+2. 6,9)=536<i>,</i>406<i></i>(cm3)
6,92.20+1
2.
4
3<i></i>
<i>V</i>=1
3<i></i>
<i>Ngày soạn: 15/5/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<b>Tiết 66</b>
6,32<i></i>
3. 6,3
3
)
6,32.8,4+1
2.
4
3<i></i>.
<i>V</i>=<i></i>
6,93
6,92<i></i>(20+2. 6,9)=536<i>,</i>406<i></i>(cm3)
6,92.20+1
2.
4
3<i></i>
<i>V</i>=1
3<i></i>
<i>V</i>=1
3<i>π</i>.2
2
. 4+<i>π</i>. 22. 4+1
2.
4
3 <i>π</i>. 2
3
<i>π</i>. 22. 4 .
3+1+
1
3
80
3 <i></i>(cm
3
)
<i>Ngày soạn: 15/5/2008 </i> <i> Ngày giảng:22/5/2008</i>
<b>Tiết 67</b>
<i>Ngày soạn: 15/5/2008 </i> <i> Ngày giảng:22/5/2008</i>
<b>Tiết 68</b>
<b>Tiết 69</b>
<i>Ngày soạn: 17/5/2008</i> <i> </i> <i> Ngày </i>
<i>giảng:24/5/2008</i>
<b>Tiết 70</b>
M
K
B
O
A
C
F
600
3
2<i>π</i>
3
MD=
MC
MB
ME
MD