Tải bản đầy đủ (.ppt) (112 trang)

Bai giang ve Quan ly cong so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.19 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>QUẢN LÝ CÔNG SỞ </b>



<b>& ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết cấu bài giảng



I. Một số vấn đề về quản lý công sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QLCS



1. Quan niệm về quản lý công sở.
2. Tổ chức công sở.


3. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt
động công sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/I. * Cơng sở là gì?



- Cơng sở là trụ sở làm việc của cơ quan,
đơn vị công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luật CB,CC 2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Công sở có đặc điểm



- Vậy CS có thể hiểu theo 2 nghĩa (rộng, hẹp);
- Theo nghĩa rộng cơng sở có đặc điểm:


+ Về hình thức tổ chức: cơng sở là một tập hợp
có tổ chức, có trụ sở, có phương tiện, vật
chất và hệ thống nhân sự.



+ Về nội dung công việc: Hoạt động của công
sở nhằm thoả mãn các lợi ích của cộng đồng
hoặc phục vụ cho hoạt động thực hiện quản
lý NN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1/I * Quản lý cơng sở là gì?



- Làm rõ các thuật ngữ:
+ Quản lý


+ Quản lý NN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quản lý là gì?



- QL nói chung được hiểu là sự <b>tác động</b> có
mục đích của chủ thể đến đối tượng QL làm
cho nó biến đổi theo hướng MT đã xác định.


 Liên quan đến nhiều yếu tố, như:


+ Chủ thể quản lý;
+ Đối tượng quản lý;
+ Mục đích quản lý;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quản lý NN?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quản lý hành chính NN?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quản lý cơng sở




Quản lý CS được tiếp cận theo 2 góc độ:


- <b>Theo nghĩa rộng</b>: Quản lý CS được hiểu là
một dạng của quản lý HCNN, đó là sự tác
động có tổ chức, có định hướng của chủ thể
quản lý tới đối tượng quản lý phát sinh trong
nội bộ một công sở nhất định nhằm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

QĐ 213/2006/QĐ-TTg về quy


chế QLCS các cơ quan HCNN



- Sử dụng CS phải đúng công năng thiết kế,
đúng mục đích (không dùng để cho thuê,
mượn, KD, làm nhà ở…);


- Phịng làm việc phải có biển ghi tên ĐV hoặc
chức danh CB,CC; không sử dụng các thiết
bị đun nấu trong phịng…;


- Phịng CM phải bố trí theo dây chuyền hợp lý,
thuận lợi cho việc ĐH, phối hợp công tác;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2/I. Tổ chức công sở



* Tổ chức bộ máy công sở


* Địa điểm, kiến trúc cơng sở nhà nước
* Sắp xếp, bố trí các bộ phận trong CS


* Bố trí, sắp xếp nơi làm việc của CC


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Tổ chức bộ máy công sở



- Bộ máy CS là tổng thể các đơn vị, bộ
phận được tổ chức xuất phát từ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Yêu c

ầu

tổ chức BMCS



- Phải gọn nhẹ, không cồng kềnh, nặng nề;


- Chức năng, nhiệm vụ phải được phân định rõ
ràng, cụ thể, không chồng chéo, trùng lắp;


-Thuận lợi cho việc phối hợp trong HĐ của CS;
- Tổ chức công việc KH;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

NT tổ chức bộ máy CS



- Phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của
công sở và hướng tới việc thực hiện có hiệu
quả các chức năng, nhiệm vụ đó.


- Khơng để chức năng, nhiệm vụ nào khơng có
tổ chức hoặc người đảm nhận; không được
bỏ sót cơng vụ, nhiệm vụ nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

NT tổ chức bộ máy CS




- Một tổ chức (bộ phận) có thể đảm nhiệm
nhiều chức năng; một chức năng không
giao cho nhiều tổ chức đảm nhiệm;


- Mỗi nhiệm vụ phải có người có khả
năng để đảm nhiệm;


- Giảm cấp TG, giảm tối đa cấp phó;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Địa điểm, kiến trúc CSNN



- Đảm bảo sự thuận lợi, dễ tiếp xúc;


- Đảm bảo sự nghiêm trang (tránh nơi có
khu thương mại, dịch vụ vui chơi, giải
trí...);


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Sắp xếp, bố trí các bộ phận


trong cơng sở



- Đảm bảo sự phù hợp, khoa học, thích ứng;


- Những bộ phận chuyên môn phải bố trí theo
dây chuyền hợp lý, thuận lợi cho việc điều
hành, phối hợp công tác;


- Nơi tiếp dân, tiếp khách phải bố trí thuận lợi
cho việc tiếp đón, bảo vệ trât tự, trị an…


- Những bộ phận cần yên tĩnh, nghiên cứu, lưu


trữ... bố trí nơi khuất, phía sau...;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Sắp xếp, bố trí nơi làm việc


của cơng chức



- Sắp xếp hợp lý, phù hợp đảm bảo tính
khoa học, hiệu quả.


- Phải ngăn nắp, trật tự, sạch sẽ, thuận
lợi, phù hợp với văn hố nơi cơng sở;


- Chú ý phòng làm việc riêng hay chung
cho nhiều người…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Trang thiết bị, phương tiện


làm việc & các ĐKVC khác



- Phải đầy đủ, phù hợp, thích ứng đảm
bảo cho cán bộ, công chức thực thi
công vụ có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3/I. Các yếu tố liên quan đến


hiệu quả hoạt động công sở



- Mục tiêu hoạt động: rõ ràng, hợp lý;


- Môi trường hoạt động (chính trị, kinh tế, xã hội, tự
nhiên…): phải thích hợp;


- Vai trò của người lãnh đạo: cách thức chỉ huy, điều


hành phải khoa học, phù hợp;


- Cơ cấu tổ chức: phải hợp lý;


- ĐK hoạt động (pháp lý, vật chất): phải thích ứng;
- Nguồn nhân lực: phải đáp ứng yêu cầu cơng việc;
- Quan hệ giữa các nhóm TV, các bộ phận: phải tốt;
- Đảm bảo văn hoá công sở;


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4/I. ND cơ bản của KTĐH CS



* Xây dựng kế hoạch hoạt động của CS;
* Xây dựng NQ, QC hoạt động của CS;
* Phân công công việc;


* Tổ chức, điều hành các cuộc họp;
* Kiểm tra, kiểm sốt cơng việc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* XD KH hoạt động của CS



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Vai trò của kế hoạch



- Đảm bảo cho hoạt động của công sở được
thực hiện liên tục, thống nhất, đúng mục đích
& yêu cầu đặt ra;


- Đảm bảo cho hoạt động chỉ đạo, điều hành
công việc thuận lợi, chủ động, vừa quán
xuyến toàn diện các mặt hoạt động, vừa có
trọng tâm, trọng điểm, đúng tiến độ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Vai trò của kế hoạch



- Đảm bảo cho hoạt động của từng cán bộ,công
chức & tồn cơ quan ln chủ động, khơng bị
lơi cuốn vào cơng việc sự vụ;


- Ứng phó được với những biến động, những
thay đổi có thể xảy ra trong quá trình hoạt
động;


- Đảm bảo cho công việc không mâu thuẫn,
chồng chéo, tạo khả năng tiết kiệm trong thực
thi công việc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Yêu cầu XD kế hoạch



- Phải cụ thể, thiết thực và kịp thời;


- Phải khả thi, phù hợp với mục tiêu hoạt động
của cơ quan & năng lực của cán bộ, công
chức;


- Phải đảm bảo tính thống nhất, tính tồn diện.


 Tóm lại, có chương trình, kế hoạch, lịch làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Xây dựng nội quy, quy chế


hoạt động của công sở




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Phân công công việc



Phân công công việc là việc bố trí
nhân sự trong công sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phân công theo nguyên tắc



- Chun mơn hố;


- Phối hợp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của cơng sở;


- Tương thích chức năng & khả năng;


- Tiêu chuẩn thích hợp cho từng cơng việc;
- Mô tả cụ thể công việc;


- Thay thế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Tổ chức, ĐH các cuộc họp



- Theo nghĩa chung nhất: Cuộc họp là sự
tập hợp nhiều người một cách có tổ chức,
theo những nguyên tắc nhất định, tại một địa
điểm, thời gian cụ thể để thực hiệc các công
việc nhất định (truyền đạt, trao đổi, thảo luận
các thơng tin hoặc tìm các biện pháp giải
quyết các vấn đề, các nhiệm vụ...) mà những
người dự họp cần hoặc quan tâm.



 CNTT phát triển xuất hiện: <i><b>cuộc họp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Mục tiêu của cuộc họp



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ý nghĩa của cuộc họp



- Họp là kênh quan trọng để phổ biến chủ
trương, chính sách của Đảng và NN;


- Phát huy DC, phát huy trí tuệ tập thể, tạo sự
phối hợp chặt chẽ trong giải quyết công việc;
- Giải quyết các công việc mà chức năng,


nhiệm vụ của công sở đặt ra;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Kỹ năng điều hành cuộc họp



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Chuẩn bị cuộc họp



- Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của cuộc họp;
-Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc họp & thơng


qua chương trình nghị sự:


+ Thành phần họp: khách mời & triệu tập họp;
+ Thời gian: đón tiếp, khai mạc, tiến hành, kết


thúc (báo trước);


+ Địa điểm, trang trí phịng họp;



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Chuẩn bị cuộc họp



+ Chương trình nghị sự: tên, nội dung công
việc, thứ tự tiến hành, người chịu trách
nhiệm, dự kiến thời gian;


+ Chuẩn bị ghi biên bản (dự kiến thư ký);


+ Chuẩn bị tài liệu cho cuộc họp (đặc biệt cho
chủ toạ, lãnh đạo);


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tiến hành cuộc họp



- Đón tiếp đại biểu;


- Điều hành cuộc họp:
+ Ổn định tổ chức;


+ Giới thiệu, khai mạc (chủ toạ đọc diễn
văn, nếu có);


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Kết thúc cuộc họp



- Chủ toạ khẳng định lại các nội dung:


+ Vấn đề đã thống nhất, chưa thống
nhất...;


+ Thông qua biên bản; thông qua nghị


quyết; đánh giá và kết thúc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lưu ý các vấn đề cần giải


quyết sau cuộc họp



- Hoàn thiện văn bản, các vấn đề đã được
quyết định trong cuộc họp (nghị quyết, biên
bản, các loại tài liệu...);


- Ban hành các VB theo quyết định của cuộc
họp (các VB chính thức, th/báo về cuộc họp);
- Các công việc mang tính chất nghiệp vụ VP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Kiểm tra, k/sốt cơng việc



Kiểm tra, kiểm soát là đo lường, chấn
chỉnh việc thực hiện công việc, nhằm
khẳng định các mục tiêu của công sở,
các kế hoạch lập ra để đạt đến các mục
tiêu đã, đang được hoàn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

V.I. Lênin




“Khi đường lối, chính sách đã được Khi đường lối, chính sách đã được
xác định, phương hướng được thông


xác định, phương hướng được thơng


qua thì nhiệm vụ tổ chức thực hiện phải



qua thì nhiệm vụ tổ chức thực hiện phải


đặt lên hàng đầu và sự lãnh đạo phải


đặt lên hàng đầu và sự lãnh đạo phải


chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các


chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các


sắc lệnh sang việc lựa chọn người và


sắc lệnh sang việc lựa chọn người và


kiểm tra sự thực hiện”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Chủ tịch Hồ Chí Minh



- “Lãnh đạo đúng nghĩa là giải quyết mọi


- “Lãnh đạo đúng nghĩa là giải quyết mọi


vấn đề một cách cho đúng, phải tổ chức sự


vấn đề một cách cho đúng, phải tổ chức sự


thi hành cho đúng và phải tổ chức sự kiểm


thi hành cho đúng và phải tổ chức sự kiểm



sốt.”


sốt.”


- “Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành


- “Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành


cơng hay thất bại của chính sách đó là do nơi


cơng hay thất bại của chính sách đó là do nơi


cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ,


cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ,


và do nơi kiểm tra, nếu ba điều ấy sơ sài, thì


và do nơi kiểm tra, nếu ba điều ấy sơ sài, thì


chính sách có đúng mấy cũng vơ ích”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nội dung kiểm tra, kiểm soát



- Về sử dụng ngân sách


- Về sử dụng, bố trí nhân lực;


- Về sử dụng phương tiện làm việc;



- Kiểm tra quá trình giải quyết công việc
hàng ngày theo kế hoạch đã được
thông qua;


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* Hiện đại hố cơng sở



- Về ĐKVC: hiện đại hoá các trang thiết
bị, phương tiện hoạt động của công sở;


- Tổ chức hoạt động công sở khoa học,
hình thành văn hố công sở;


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO


ĐỨC CÔNG CHỨC



1. Nhận thức chung về đạo đức.


2. Một số nội dung cơ bản về đạo đức
công chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1/II. Nhận thức chung về ĐĐ



* Quan niệm về đạo đức
* Cấu trúc của đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1/II.* Quan niệm đạo đức



- Đạo đức ra đời rất sớm và sẽ tồn
tại mãi mãi trong XH



- Đạo đức không tự nhiên sinh ra mà
phát sinh chủ yếu do quan hệ hiện thực
giữa người với người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Các quan niệm về đạo đức



- Theo Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê
chủ biên). Nxb. Đà nẵng, năm 1998.


- Theo tài liệu đào tạo tiền công vụ của
Học viện HCQG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Từ điển tiếng Việt



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tài liệu đào tạo tiền công vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tài liệu về học tập & làm theo


tấm gương

ĐĐ

H

Ch

í

Minh



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Định nghĩa đạo đức



 Từ những quan niệm trên, có thể
hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Đặc trưng của đạo đức



- Đạo đức là một phạm trù của nhận thức
và ứng xử có tính xã hội;



- Đạo đức là một phạm trù giá trị, có khả
năng điều chỉnh hành vi con người và
định hướng xã hội;


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1/II. * Cấu trúc của đạo đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ý thức đạo đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hành vi đạo đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Quan hệ đạo đức



- Quan hệ đạo đức: <i>là hệ thống </i>
<i>những quan hệ giữa người với người </i>
<i>trong xã hội, xét về mặt đạo đức</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐ



- Các yếu tố kinh tế - xã hội;
- Các yếu tố chính trị, pháp lý.


- Văn hố, truyền thống, tập qn.
- Các tín điều tơn giáo.


- Dân trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

C. Mác & Ph. Ăngghen



"Mọi học thuyết ĐĐ đã có từ trước đến
nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế


của XH lúc bấy giờ".


(Mác-Angghen tt, Nxb. CTQG, HN, 1994, t.
20, tr. 57).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2/II. Một số nội dung cơ bản


về đạo đức công chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

2/II.* Đạo đức công chức



Đạo đức công chức là một bộ phận của
đạo đức XH, bao gồm các quy tắc,
chuẩn mực được XH & NN thừa nhận,
có tác dụng hướng dẫn, điều chỉnh hành
vi của công chức, trước hết trong thực
thi công vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

2/II.* Những điều chỉnh về tư


tưởng, CT, PL đối với ĐĐCC



- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức CC;
- Quan điểm của Đảng Cộng sản VN về


đạo đức công chức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo


đức cơng chức



- Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm
đến ĐĐ, nhất là ĐĐcủa người CB cách mạng.


- Đạo đức theo quan niệm của Người là
ĐĐ mới, đạo đức cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Đạo đức là gốc…



- HCM luôn coi đạo đức là gốc, là nền tảng của
người cách mạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo


đức công chức



- Đạo đức là sự thống nhất trong suy
nghĩ, lời nói, việc làm.


- Để có đạo đức & giữ gìn được đạo
đức cần tu dưỡng, rèn luyện suốt đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tấm gương đạo đức HCM



- Suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp CM của
Đảng, ĐLTD của dân tộc;


- Tấm gương tuân thủ các NT tổ chức và sinh
hoạt Đảng;


- TG về rèn luỵên, trau dồi phẩm chất, năng lực,
đạo đức, lối sống, tác phong của người đảng
viên;


- TG về ý chí và nghị lực;



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Quan điểm của Đảng Cộng


sản VN về đạo đức công chức



- Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề
đạo đức & giáo dục đạo đức cho nhân dân,
nhất là đội ngũ CB,CC.


- Đảng ta coi văn hoá là nền tảng tinh
thần của xã hội, mà đạo đức là một yếu tố
cấu thành quan trọng của nó.


- Đảng ta luôn coi đạo đức là nền tảng, là
gốc của người cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Quan điểm của Đảng CSVN về


đạo đức cơng chức (tiếp theo)



- Từ đó Đảng ta rất coi trọng việc giáo
dục, rèn luyện đạo đức cho CB,CC.


- Đảng ta quyết tâm chống sự suy thoái
ĐĐ trong XH & trong đội ngũ CB,CC, thiết lập
lại trật tự, kỷ cương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Quy định PL về đạo đức CC



- Sắc lệnh 76/SL (20/5/1950): Quy chế công chức
- Hiến pháp năm 1992;



- Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003;
- Luật cán bộ, cơng chức năm 2008;


- Quy chế Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính
NN. (Ban hành kèm theo QĐ số 129/2007/QĐ-TTg
ngày 02/8/2007 của Thủ tướng CP;


- Luật chống tham nhũng năm 2005;


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Sắc lệnh 76/SL (20/5/1950)



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hiến pháp năm 1992



«Các cơ quan NN, cán bộ, viên chức
NN phải tôn trọng ND, tận tụy phục vụ
ND, liên hệ chặt chẽ với ND, lắng nghe
ý kiến và chịu sự giám sát của ND ; kiên
quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Pháp lệnh CB, CC 2003



«Cán bộ, cơng chức là cơng bộc của
nhân dân, chịu sự giám sát của nhân
dân phải không ngừng rèn luyện phẩm
chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ
và năng lực công tác để thực hiện tốt
nhiệm vụ, công vụ được giao».


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Luật CB,CC năm 2008




-Điều 15. Đạo đức của cán bộ, công chức


<b>Cán bộ, công chức phải thực </b>
<b>hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng </b>
<b>vô tư trong hoạt động công vụ</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Quy chế Văn hố cơng sở tại các


cơ quan hành chính NN



- Điều 8. Giao tiếp và ứng xử


- Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân
dân;


- Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng
nghiệp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Luật P,C TN năm 2005



-<b> Tham nhũng</b> là hành vi của người
có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. (K 2,
điều 1, Luật P,C TN năm 2005).


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Luật P,C TN năm 2005



- Về phương diện đạo đức, có một số điều luật liên
quan trực tiếp đến CB,CC là:


+ Điều 36: Quy tắc ứng xử của CB,CC, viên chức.


+ Điều 37: Những việc CB,CC, VC không được làm.
+ Điều 40: Việc t/quà & nhận quà tặng của CB,CC, VC.
+ Điều 42: Quy tắc đạo đức nghề nghiệp


+ Điều 44: Nghĩa vụ kê khai tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Luật thực hành tiết kiệm chống


lãng phí 2005



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Luật thực hành tiết kiệm chống


lãng phí 2005



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Luật thực hành tiết kiệm chống


lãng phí 2005



<b>- Điều 8.</b> Trách nhiệm của người đứng
đầu cơ quan, tổ chức trong việc thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

3/II. Rèn luyện đạo đức CC



* Vài nét về thực trạng suy thối đạo đức
cơng chức hiện nay


* Cơ sở rèn luyện đạo đức công chức
* Các chuẩn mực ĐĐCC cần rèn luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

* Vài nét về thực trạng suy thối


đạo đức cơng chức hiện nay




<b>Câu hỏi thảo luận</b> <b>tại lớp</b>


- Những biểu hiện suy thoái đạo đức của
cán bộ, công chức trong hoạt động công
vụ và trong lối sống hiện nay?


Nêu & phân tích các biểu hiện suy thối


đạo đức của cán bộ, cơng chức.


Tìm ngun nhân của sự suy thoái đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Hồ Chủ tịch nêu 12 loại bệnh



(Sửa đổi lối làm việc – 1947)



1, Tham lam,
2, Lười biếng,
3, Kiêu ngạo,
4, Hiếu danh,


5, Tự do CN, thiếu KL
6, Ĩc hẹp hịi


7, Ĩc lãnh tụ: Công
Thần CN


8, Sự đố kỵ, mất ĐK,
9, Xu nịnh, a dua,



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Nhà báo Hữu Thọ (Nguyên


Trưởng Ban TT – VH TW)



- Tình trạng tham nhũng, hối lộ đang
phát triển với mức độ “có móc nối trong
ngồi” hình thành các đường dây.


- Tình trạng “chạy chọt” đang phát
triển với 5 loại “chạy”: Chức, quyền,
chỗ, lợi, tội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ông Nguyễn Lân Dũng



Tôi cảm thấy khôi hài với con số CP báo
cáo trước QH: trong năm qua có 211 CB nộp
lại quà cho cơ quan, tổ chức với giá trị 65,5
triệu đồng. Nếu như vậy thì nước ta thuộc
diện quá trong sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Đại hội VII của Đảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Đại hội VIII của Đảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Đại hội IX của Đảng



“Tình trạng TN, suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất
nghiêm trọng. Nạn TN kéo dài trong bộ
máy của HTCT & trong nhiều tổ chức


kinh tế là một nguy cơ lớn đe doạ sự
sống cịn của chế độ ta. Tình trạng lãng
phí, quan liêu cịn khá phổ biến”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Đại hội X của Đảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Nguyên nhân khách quan



+ Sự tác động của mặt trái của KT TT;


+ Sự tác động của những mặt tiêu cực của
văn hoá, lối sống các nước khác;


+ Các thế lực thù địch thực hiện chiến lược
“diễn biến hoà binh” trên lĩnh vực TT-VH;
+ Những tàn dư ĐĐ phong kiến, thực dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Nguyên nhân chủ quan



+ Chúng ta chưa nhận thức sâu sắc về
vai trò nền tảng của ĐĐ trong ổn định
và phát triển XH; chưa gắn chặt phát
triển KT với xây dựng VH, ĐĐ, lối sống.
+ Trong công tác cán bộ chưa coi trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Nguyên nhân chủ quan



+ Sinh hoạt tự phê bình & phê bình trong
các cơ quan, đơn vị còn bị xem nhẹ, có
nơi tê liệt. Cơng tác thi đua, khen hưởng,


kỷ luật cịn hình thức, chưa nghiêm minh,
chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Nguyên nhân chủ quan



+ Giáo dục ĐĐ, lương tâm nghề nghiệp chưa
được quan tâm đúng mức. Việc tuyên truyền
những phẩm chất tốt đẹp của con người VN
trong thời kỳ mới không thường xuyên, chưa
sâu sắc, kém sức thuyết phục. Các quy định
về ĐĐ, lối sống trong các ngành, các tổ chức
chưa cụ thể và chưa được thực hiện nghiêm.


Tình trạng trên do "<i>chưa chú ý đúng mức vấn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

3/II.* Cơ sở rèn luyện ĐĐCC



- Truyền thống tốt đẹp của người
Việt Nam;


- Nền tảng đạo đức XHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

TT tốt đẹp của người Việt Nam


- Có lịng u nước;


- Sống gắn bó với cộng
đồng, quê hương, đất
nước;


- Có lịng nhân ái, u


con người;


-Sống có tình, có nghĩa;
- Hướng thiện;


- Đồn kết, th/chung;
- Cần cù, chịu khó,


yêu lao động;


-Kiên cường, dũng
cảm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Nền tảng đạo đức XHCN



 Đó là: - Trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng


chiến đấu hy sinh vì SN độc lập, tự do của Tổ
quốc, vì CNXH;


- Sống có tình, có nghĩa, có lý tưởng, vì nước, vì
dân;


- Có ý chí tự lực, tự cường; năng động, sáng tạo,
dám nghĩ, dám làm, dám chịu tr/nhiệm;


- Chịu khó học hỏi, q/tâm vượt khó, quyết chí làm
giàu, đồn kết, giúp nhau cùng phát triển;


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm liên



quan đến công vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

3/II.* Các chuẩn mực đạo đức


công chức cần rèn luyện



- Trung với nước, hiếu với dân;
- Yêu thương con người;


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Trung với nước, hiếu với dân



- Trung thành với Tổ quốc;


- Tôn trọng, tận tụy phục vụ nhân dân;


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Yêu thương con người



- Tình yêu thương con người là phẩm chất ĐĐ cao đẹp nhất:
"<i><b>Thương người như thể thương thân</b></i>"


- Trong Di chúc Bác căn dặn Đảng: "<i><b>phải có tình đồng chí </b></i>
<i><b>thương yêu lẫn nhau</b></i>".


- Quan tâm đến mọi người, lo cho HP của con người.
- Khoan dung, độ lượng.


 Con người là ai?


Trong TT HCM khơng có con người trừu tượng. Người viết:
"<i><b>Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, </b></i>
<i><b>bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng hơn là </b></i>


<i><b>cả loài người</b></i>".


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ




<i>- </i> <b>Cần</b>: là cần cù, siêng năng/ khác với lười
biếng, ỷ lại, dựa dẫm;


<i>- Kiệm</i>: là tiết kiệm / khác với keo kiệt, bủn xỉn;


<i>- </i> <b>Liêm</b>: là liêm khiết, trong sạch, khơng tham
lam;


-<b> Chính</b>: là khơng tà, trung thực, thẳng thắn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Cần, kiệm, liêm, chính…



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

…Chí cơng vơ tư



- Là: <i>"Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Được vậy:



“Đảng Lao động VN là Đảng của giai cấp CN &
NDLĐ, nghĩa là những người thợ thuyền, dân
cày & LĐ trí óc kiên quyết nhất, hăng hái
nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng
sự TQ & ND. Những người mà: Giàu sang
không thể quyển rủ, nghèo khó khơng thể
chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục".



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Tinh thần quốc tế trong sáng



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Cụ thể ra ở các tiêu chuẩn



- Tơn trọng, giữ gìn kỷ cương, phép nước;


- Tận tâm phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân;
- Thực thi cơng vụ có trách nhiệm, có hiệu quả;
- Sống lành mạnh, khơng tham nhũng, lãng phí;
- Có ý thức tiết kiệm, trong sạch, không tham


lam, tư lợi;


- Có lịng nhân ái, ứng xử đúng đắn với đồng
nghiệp và mọi người;


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Cần chống những biểu hiện



- Giả dối, không trung thực
- Chây lười, cẩu thả;


- Cậy thế, cậy quyền; lợi dụng chức vụ,
quyền hạn để làm trái PL, đạo đức;


- Quan liêu, hách dịch, xa rời nhân dân;
- Tham lam, ích kỷ; đố kỵ, kèn cựa;


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

3/II.* Một số vấn đề đặt ra hiện


nay về rèn luyện đạo đức CC




- Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức cho cán bộ, đảng viên;


- Đổi mới cơng tác cán bộ;


- Hồn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ về vật
chất, tinh thần cho cán bộ, công chức;


- Thực hiện dân chủ hố trong sinh hoạt Đảng và
trong tồn XH;


- Thực hiện tốt tự phê bình & phê bình, đẩy mạnh
cuộc đấu tranh chống CN cá nhân;


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Một số vấn đề đặt ra hiện nay


về rèn luyện đạo đức CC



- Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng và các
vi phạm PL khác trong đội ngũ cán bộ, công chức;


 Chống TN trước hết không phải bằng “<b>đạo luật </b>


<b>sắt</b>” mà trước hết phải bắt đầu bằng “<b>quyết tâm </b>
<b>chính trị của người lãnh đạo</b>”; không chỉ bằng
“<b>bàn tay sắt</b>” mà trước hết phải bằng “<b>bàn tay </b>
<b>sạch</b>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Một số vấn đề đặt ra hiện nay


về rèn luyện đạo đức CC




</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh



“Đảng ta là một Đảng cầm quyền.
Mỗi đảng viên & cán bộ phải <b>thật sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×