Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SKKN Su dung hieu qua do dung TN trong gio Vat lyTHCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tài:</b>


<b> S dng hiu qu dùng thí nghiệm trong việc</b>
<b>giảng dạy mơn vật Lý ở tr ờng THCS</b>


<b>A- Đặt vấn đề</b>
<b>I/ Cơ sở lý luận:</b>


Vật lý là môn khoa học thực nghiệm đặc tr ng của bộ mơn Lý nói
chung là từ những hiện t ợng quan sát thí nghiệm để rút ra những kết
luận về một đơn vị kiến thức và thông qua việc kiểm chứng lại thì
những kết luận đó chính là những khái niệm, định luật hay quy tắc
vật lý. Nh vậy, thực nghiệm giữ vai trò quan trọng quyết định trong
nghiên cứu vật lý. Nó không chỉ là sự minh hoạ cho những hiện t ợng
mà còn là cơ sở của các kiến thức, chứng minh tính đúng đắn của các
luận điểm, tăng cờng tính thuyết phục, phát triển kỹ năng, hình thành
kỹ sảo cho học sinh.


Đến giai đoạn hiện nay, chúng ta đã đổi mới ph ơng pháp dạy học
Vật lý toàn bộ các khối lớp trong cấp THCS, ch ơng trình Vật lí 9
thuộc giai đoạn II của ch ơng trình Vật lí THCS, Nó có vị trí đặc biệt
quan trọng, vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học này, cho nên nó có có
nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã đ ợc quy định trong ch
-ơng trình Vật lý cấp THCS.


Trên cơ sở các kiến thức, kỹ năng, học sinh đã đạt đ ợc qua các lớp
6,7,8 chơng trình vật lý 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của
học sinh ở một mức cao hơn. Đó chính là những yêu cầu về khả năng
phát triển, tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập đ ợc khả năng t
duy trừu tợng, khái quát trong xử lý các thơng tin để hình thành khái
niệm rút ra quy tắc, quy luật, định luật của vật lý. Có đ ợc những điều


này đều thơng qua việc làm thí nghiệm. Vì vậy Sử<b> dụng hiệu quả đồ </b>
dùng thí nghiệm trong việc giảng dạy mơn vật Lý ở tr ờng THCS là vơ
cùng quan trọng.


<b>II/ C¬ së thùc tiƠn</b>


Với mơn Vật lý THCS nói chung và Vật lý 9 nói riêng thì phần lý
thuyết các em đều nắm đ ợc. Nhng khi làm các thí nghiệm thì các em
còn bỡ ngỡ- mặc dù các em đã đ ợc làm quen với ph ơng pháp mới
trong các năm tr ớc đó- một phần là do:


- Lớp 9 là lớp cuối cấp nên đòi hỏi về kiến thức ở mức độ cao
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lĩnh vực sử dụng các thiết bị dạy học, đặc biệt là thiết bị thí nghiệm;
giáo viên dạy Lý còn dạy nhiều môn và nhiều khối lớp nên thời gian
chuẩn bị cịn hạn chế.


Vì vậy trong bài viết này tôi muốn đề cập đến vấn đề “<i><b>Dạy</b></i>
<i><b>thành cơng thí nghiệm Vật lý 9</b></i>”


<b>B- giải quyết vấn đề:</b>


Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh hiểu đ ợc những nhận
xét, những kết luận hay những khái niệm, định luật vật lý và biết vận
dụng nó vào thực tiễn hay nói cách khác là làm thế nào để học sinh
có thể tự thu thập và xử lý thông tin, từ đó tìm ra những quy luật,
định luật vật lý rồi vận dụng nó vào việc giải bài tập hoặc giải thích
hiện tợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.



Thực tế, khi giảng dạy theo sách Vật lý 9 cũ với những bài có thí
nghiệm, giáo viên sẽ thực hiện tr ớc lớp yêu cầu học sinh quan sát
hiện tợng, rồi rút ra kết luận thông qua việc trả lời câu hỏi của giáo
viên. Thực tế trong những giờ học đó chỉ có 1 số học sinh đ ợc làm
việc nhiều và việc quan sát, trả lời câu hỏi của các em là thụ động,
các em cha đợc tham gia vào q trình tìm tịi suy nghĩ và giải quyết
vấn đề đặt ra trong tiết học. Vì vậy việc đổi mới ph ơng pháp dạy học
là cần thiết và đúng đắn. Với ph ơng pháp giáo dục hiện nay thì các
em sẽ chủ động tham gia vào quá trình tìm ra những kiến thức mới
thông qua việc thu thập và xử lý thông tin. Vì những kiến thức mà
giáo viên cần truyền thụ cho học sinh là những vấn đề mà học sinh
cha biết hoặc đã biết trong cuộc sống nh ng không cụ thể và khơng
lơgíc, có thể những hiểu biết đó chỉ là cảm nhận là suy đốn của mỗi
cá nhân, nó ch a đợc hình thành theo 1 ph ơng pháp nghiên cứu nào.
Do đó việc chủ động nghiên cứu kiến thức mới thông qua việc học
sinh tự làm thí nghiệm, quan sát hiện t ợng để rút ra những nhận xét
hay kết luận dới sự hớng dẫn của giáo viên- đây là đặc tr ng của
ph-ơng pháp dạy vật lý theo h ớng đổi mới nh hiện nay đang áp dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy, để khắc phục những khó khăn đó làm cho giờ dạy đạt hiệu
quả cao theo đúng mục tiêu bài học yêu câù thì ngoài việc giáo viên
chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng cũng nh dụng cụ thí nghiệm thì giáo
viên phải biết sử dụng thành thạo chúng theo đúng mục đích, yêu cầu
đề ra của từng thí nghiệm. Với mỗi thí nghiệm, muốn thành cơng đ ợc
thì giáo viên phải biết cách lắp rắp thí nghiệm và tự mình phải biết
thực hành thí nghiệm tr ớc để lờng hết đợc những trục trặc, khó khăn
mà học sinh có thể gặp phải. Từ đó có biện pháp giúp học sinh khắc
phục trong quá trình thực hành trên lớp.


Một vấn đề nữa là giáo viên phải h ớng cho học sinh cách thu


thập và xử lý thông tin. Hoạt động phổ biến nhất để thu thập thông
tin là tiến hành thí nghiệm trong đó thực hiện các quan sát và đo l
-ờng, lập bảng kết quả ngồi ra có thể thu thập thông tin thông qua
việc quan sát tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình hay vật thật hoặc từ các
thơng tin có sẵn trong SGK để từ đó có thể đề ra các ph ơng án kiểm
tra hoặc có thể dự đốn đ ợc kết quả thí nghiệm.


Trong hoạt động xử lý thơng tin cần phải thực hiện d ới hình thức
tơng tác trong từng nhóm và giữa các nhóm với nhau.Giáo viên cần
tạo điều kiện để nhiều học sinh đ ợc trình bày những điều mình đã
làm đã quan sát thấy, đã suy nghĩ và giáo viên phải lựa chọn những
câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh yêu cầu học sinh phải tiến hành
suy luận diễn dịch để đi tới dự đoán (giả thuyết) về những mối quan
hệ phụ thuộc nhất định.


VD: - Trên cơ sở mối quan hệ giữa điện trở t ơng đơng của đoạn
mạch mắc nối tiếp, yêu cầu học sinh suy luận về mối quan hệ giữa
các điện trở của dây dẫn cùng loại với chiều dài của dây.


- Hoặc trên cơ sở thí nghiệm ơxtet chứng tỏ dòng điện có
tác dụng lực từ lên nam châm đặt gần nó, yêu cầu học sinh suy luận
hay nêu dự đoán về tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện
chạy qua….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gây tình huống dạy học bất ngờ đối với giáo viên. Khi đó, để xử lý
tốt các tình huống đó thì giáo viên nên có dự kiến tr ớc các phơng án
trả lời của học sinh và cách xử lý các tình huống có thể xảy ra để h
-ớng cho học sinh đến điều đã dự kiến. Trên cơ sở đó điều chỉnh lại
các câu hỏi mở cho phù hợp với trình độ học sinh lớp mình dạy.



Nh vậy, việc thu thập và xử lý thơng tin có vai trò quan trọng
giúp có đợc một thí nghiệm vật lý thành công dẫn đến giờ dạy đạt
hiệu quả cao.


Nhìn chung để làm đ ợc thành cơng một thí nghiệm để giờ dạy
đạt hiệu quả thì giáo viên và học sinh nên tuân theo những yêu cầu
sau:


 <b> Giáo viên </b>:


<b> </b> - Soạn và nghiên cứu kü gi¸o ¸n


- Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết nh máy chiếu, hình vẽ,
sơ đồ, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm.


- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo từng nhóm trong đó có
phân cơng nhóm tr ởng, th ký ghi kết quả quan sỏt.


- Giáo viên phải tự mình lắp ráp và làm tr íc tÊt c¶ c¸c thÝ
nghiƯm.


- Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu vµ nhËn dạng đ ợc các dơng cơ thÝ
nghiƯm.


- Nêu mục đích thí nghiệm nếu thí nghiệm phức tạp có thể chia
nhỏ thành nhiều mục đích.


- Hớng dẫn học sinh nêu đ ợc phơng án kiểm tra hoặc dự đoán kết
quả thí nghiệm.



- Hớng dÉn häc sinh tìm hiểu cách tiÕt hµnh thÝ nghiƯm và quan
sát hiện tợng xảy ra.


- Hớng dẫn học sinh thảo luận kết quả thí nghiệm để rút ra nhận
xét hay kết luận.


 <b> Häc sinh </b>:


<b> </b> - Nghiªn cøu kü SGK.


- Quan sát kỹ hình vẽ, mơ hình, sơ đồ…


- T×m hiểu và nhận dạng dụng cụ thí nghiệm .
- Biết cách lắp ráp và thực hành thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết quan sát hiện t ợng thí nghiệm và rút ra những kết luận.
* Với những thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ làm,
giáo viên có thể cho học sinh làm đồng loạt theo nhóm nhỏ để nhiều
học sinh đợc tự tay làm, tự mình trải nghiệm.


VD: - ThÝ nghiƯm nhËn biÕt tõ tÝnh của nam châm.
- Thí nghiệm về sự t ơng tác giữa 2 nam châm.
- Thí nghiệm nhận biết từ tr êng.


- Thí nghiệm xác định từ cực của nam châm.
- Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm.


Với những thí nghiệm trên học sinh chỉ cần nghiên cứu SGK là
có thể làm đợc thí nghiệm và rút ra đ ợc những kết luận cần thiết.



* Với những thí nghiệm phức tạp, khó thực hiện hơn hoặc trang
bị đắt tiền và nguy hiểm giáo viên có thể tiến hành thí nghiệm tr ớc
tồn lớp.


VD: - ThÝ nghiÖm sư dơng gi¸ quang häc khi häc bµi thÊu kÝnh
héi tơ, thÊu kÝnh ph©n kú.


- Thí nghiệm dùng đến bút laze trộn các ánh sáng màu….
Tuy nhiên cần làm cho học sinh động não bằng cách kết hợp h
-ớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi đúng khi giáo viên tiến hành thí
nghiệm hoặc kết hợp h ớng dẫn học sinh cùng tham gia làm thí
nghiệm.


Ngồi ra với những thí nghiệm khác thì giáo viên có thể yêu cầu
học sinh hoạt động theo nhóm và h ớng dẫn học sinh theo các b ớc nh
đã nêu ở phần trên.


<b>Minh hoạ thí nghiệm trong bài “CáC TáC DụNG</b>
<b>CủA DịNG ĐIÊN XOAY CHIềU-ĐO CƯờng độ và hiệu</b>


<b>®iƯn thÕ xoay chiỊu .</b>
Trong bài có 3lần tiến hành thí nghiệm:


Tiến hành thí nghiệm lần thứ 1 : Giáo viên tiến hành học sinh
quan sát đó là3 thí nghiệm về tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Đây là 3 thí nghiệm đơn giản học sinh th ờng gặp trong thực tế do
đó sau khi cho học sinh quan sát các hiện t ợng giáo viên nêu yêu
cầu:


-Gv: HÃy mô tả thí nghiệm 1 vµ rót ra nhËn xÐt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Gv: Tơng tự với các thí nghiệm 2;3


-Hs: + TN2: Dòng điện xoay chiều làm bóng đèn của bút thử điện sáng lên ->
dịng điện xoay chiều có tác dụng quang.


+ TN3: Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút
đinh sắt -> Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ.


- GV yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS nhËn xÐt


- GV chèt l¹i.


<i><b>TiÕn hành thí nghiệm lần thứ 2: </b></i> Häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
theo sù híng dÉn cđa giáo viên.


õy l 2 TN phc tp nờn giỏo viên yêu cầu học sinh:
-Gv:em hãy nêu mục đính của thí nghiệm này?


-Hs: Làm thí nghiệm để tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều và dòng điện một chiều.


-Gv:Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
-HS tr¶ lêi:


+ Mắc đúng thí nghiệm theo hình


- TH1: Làm thí nghiệm với dòng điện một chiều



+ Quan s¸t hiƯn tợng xẩy ra với thanh nam châm khi có dòng ®iƯn ch¹y qua.
+ Đổi chốt cắm , quan sát hiện tợng xẩy ra víi thanh nam ch©m.


- TH2: Làm thí nghiệm t ơng tự nh trên với dịng điện xoay chiều.
-Gv:Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm trên?
+ Dụng cụ: Nguồn điện xoay chiều, nguồn điện một chiều, nam
châm điện, nam châm vĩnh cửu.


-Gv: Khi làm thí nghiệm cần phải quan sát điều gì?


-Hs: Quan sát hiện t ợng xảy ra đối với thanh nam châm trong hai
thí nghiệm: với dịng điện một chiều và với dòng điện xoay chiều.
- GV: Khi làm thí nghiệm trên, các em phải chú ý:


+ Mắc đúng thớ nghim theo hỡnh.


+ Đặt cuộn dây cách một đầu của nam châm khoảng 0,5 -> 1,0 cm.


+ Quan sát và so sánh hiện tợng xảy ra đối với thanh nam châm trong hai thí
nghiệm-> Rút ra nhận xét.


- GV chiÕu h×nh vÏ 35.2; 35.3 và cách tiÕn hµnh thÝ nghiệm trên
màn hình yêu cầu HS tiến hành thí nghiƯm theo nhãm. Quan s¸t hiện
tợng xảy ra với thanh nam châm và suy nghĩ trả lời câu hỏi C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Trờng hợp 1: Với dòng điện một chiều, lúc đầu cực S của nam châm bị
hút thì khi đổi chốt cắm nó sẽ bị đẩy.


+ Trờng hợp 2: Với dòng điện xoay chiều, cực S của thanh nam
châm lần lợt bị hút, đẩy. Khi đổi chốt cắm thanh nam châm vẫn lần l


-ợt bị hút, đẩy.


- GV chiÕu câu trả lời của một nhóm lên màn hình, yêu cầu học sinh trình bầy
kết quả thí nghiệm của nhóm mình.


- GV chiếu kết quả thí nghiệm của nhóm khác, yêu cầu học sinh so sánh kết
quả thí nghiệm của hai nhóm.


- GV nhận xét và đa ra kết quả đúng, yêu cầu học sinh các nhóm cịn lại đối
chiếu kết quả.


<i><b>TiÕn hµnh thÝ nghiƯm lần3: </b></i>Giáo viên tiÕn hµnh häc sinh quan
s¸t


-Gv:Hãy cho biết để đo c ờng độ dòng điện và hiệu điện thế dòng
điện một chiều ta dùng dụng cụ gì? Cách mắc chúng nh thế nào?


-HS tr¶ lêi


- GV mắc sẵn mạch điện nh sơ đồ Hình 35.4, đóng khố K, u cầu
HS quan sát.


-HS quan sát GV làm thí nghiệm
-GV đổi chiều dòng điện


-HS quan sát GV làm thí nghiệm


-Gv: Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng
cụ đo thay đổi thế nào?



-Hs:Nếu ta đổi chiều dịng điện thì chiều quay của dụng cụ đo cũng
đổi chiều.


- GV chốt lại: Khi đo hiệu điện thế và c ờng độ dòng điện một
chiều, ta phải mắc đúng các dụng cụ đo. Nếu mắc sai sẽ không đo đ
-ợc.


- GV: Vẫn mạch điện trên, thay dòng điện một chiều bằng dòng điện xoay
chiều, em thử đoán xem kim của ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu.


-HS dự đoán


- GV: Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự doán trên (GV làm thí
nghiệm).


- HS quan sát thấy: Kim của dụng cụ đo chỉ vạch số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chiều (ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu là AC hay ~). Trên vôn kế và
am-pe kế này hai chốt nối không cần có kí hiệu (+), (-).


- GV cho học sinh phân biệt ampe kế và vôn kế một chiều với ampe kế và
vôn kế xoay chiều.


- GV làm thí nghiệm sử dụng vơn kế, am-pe kế xoay chiều đo cờng độ, hiệu
điện thế xoay chiều.


- HS quan s¸t.


- GV gọi 2 học sinh đọc các giá trị đo đợc, sau đó đổi chỗ chốt lấy điện và
gọi HS c li s ch.



? Cách mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện có gì khác so với
cách mắc ampe kế và vôn kế một chiều?


- Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện ta không cần phân
biệt chốt dơng hay ©m.


- GV: Giới thiệu đồng hồ vạn năng


? Qua phần trên, hÃy cho biết dụng cụ đo hiệu điện thế và dòng điện xoay
chiều? Cách nhận biết?


- o hiu điện thế và cờng độ của dòng điện xoay chiều bằng vơn kế và
am-pe kế xoay chiều có kí hiệu là AC (hay ~).


? Kết quả đo thay đổi nh thế nào nếu ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào
ổ lấy điện?


- Kết quả đo khơng thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm.
<b> </b>


<b> C- KÕt luËn</b>


Nh vậy thông qua việc h ớng dẫn tổ chức cho học sinh chủ động
tham gia vào quá trình nghiên cứu kiến thức mới thông qua việc học
sinh tự mình làm các thí nghiệm dẫn đến giờ học hấp dẫn thú vị giúp
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, phát huy đ ợc tính tích cực sáng tạo của học
sinh trong học tập cũng nh trong cuộc sống. Và cũng thông qua việc
tự mình làm thí nghiệm, giúp cho học sinh hình thành kỹ năng, kỹ
xảo, khả năng ứng dụng trong thực tế, giúp các em thêm yêu khoa


học nói chung và u thích bộ mơn vật lý nói riêng.


Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học Vật
lý trong trờng THCS. Thời gian cơng tác cịn ch a dài, kinh nghiệm
còn hạn chế, mong đ ợc sự giúp đỡ của các đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×