Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển nhận thức</b>
Khám Phá Khoa Học
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ biết đơn giản về các hiện tượng thên nhiên ( Lũ lụt, sóng thần, núi
lửa…) và tác hại của chúng gây ra.
- Phát triển kĩ năng hoạt động theo nhóm, tập thể.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, quan tâm, chia sẻ với những người
gặp hồn cảnh khó khăn.
- Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sống và bảo vệ thiên
nhiên.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hơm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về thiên tai, lũ lụt, sóng thần,
núi lửa, mưa đá…; Thùng quà, giấy, bút màu, một số bài hát…
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: Trị chuyện gây hứng thú cho trẻ.</b>
- Cô đọc một số tin tức về lũ lụt, hạn hán hoặc sóng thần trên báo cho
trẻ nghe.
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
- Cơ mở Power point trình chiếu cho trẻ xem thiên tai xảy ra ở nước ta
và trên thế giới ( Lũ lụt, sóng thần, bão, núi lửa).
- Cơ cùng trẻ đàm thoại về những hình ảnh trên màn hình:
<b>+ Lũ Lụt:</b>
- Các con cảm nhận thế nào qua hình ảnh cơ vừa cho các con xem.
- Lũ lụt nó như thế nào? ( Nước chảy mạnh, cuốn trôi tất cả mọi thứ,
gây nguy hiểm cho con người)
- Vì sao có hiện tượng lũ lụt xảy ra?
- Các con hãy kể những tác hại mà lũ lụt gây ra cho con người ?
- Để phòng chống lũ lụt chúng ta phải làm gì?
<b>+ Hạn Hán:</b>
- Các con quan sát trên màn hình các con thấy thế nào?
- Cuộc sống của con người như thế nào? ( Thiếu nước uống, không có
nước để sinh hoạt ăn uống, tắm , giặt…)
- Đất đai như thể nào? (Khô cằn, nứt nẻ…)
- Cây cối như thế nào? (Thiếu nước, chết, héo, khơ…)
- Vì sao có hiện tượnghạn hán?
- Các con hãy kể những tác hại mà hạn hán gây ra?
- Để phòng chống hạn hán chúng ta phải làm gì?
<b>+ Núi lửa:</b>
- Các con thấy hình ảnh gì đây?
- Núi lửa phun như thế nào?
- Vì sao có hiện tượng núi lửa xảy ra?
- Để thiên tai không xảy ra , ta cần phải làm gì?
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, quan tâm, chia sẻ với những người gặp
hồn cảnh khó khăn; Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sống và
bảo vệ thiên nhiên.
- Để giúp đỡ mọi người đang gặp khó khăn do thiên tai xảy ra, con cần phải
làm gì?
<b>* Chơi trị chơi: “Chuyển q giúp những bạn gặp thiên tai, lũ lụt”</b>
- Cô tổ chức cho cả lớp đứng thành hai hàng dọc, trẻ chơi chuyển quà qua
đầu để tặng cho các bạn.
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
* Chơi trò chơi: “Bé vẽ tranh về ước mơ của bé”
- Cơ tổ chức cho trẻ chia thành ba nhóm mỗi nhóm sẽ vẽ những bức tranh
mơ ước của mình. Cơ nhận xét các bức tranh trẻ vẽ về nội dung của bức
tranh đó.
<i><b>Đề Tài: .</b></i>
<b>MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
- Trẻ biết chuyền bóng bằng hai tay qua đầu, ra sau.
- Rèn luyện cơ tay, cơ chân khéo léo cho trẻ.
- Biết xếp hàng, chuyển đội hình nhanh nhẹn.
- Tập các động tác bài tập phát triển chung đều, đẹp.
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, 3 quả bóng.
<b>2. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Mở đầu hoạt động: Cho cả lớp đọc thơ “Cầu vịng”</b>
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>a/ Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, đi nhón gót, đi bằng mũi bàn chân, đi</b>
nhanh, chạy, đi nhẹ nhàng về ba hàng ngang.
<b>b/ Trọng động:</b>
+ Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhạc bài hát “Sau mưa”, mỗi
độn tác 2 lần x 8 nhịp. nhấn mạnh ở động tác tay 3 lần x 8 nhịp.
+ Vận động cơ bản: CHUYỀN BỐNG BẰNG HAI TAY QUA ĐẦU RA
SAU.
- Đội hình hai hàng ngang đứng đối diện nhau.
- Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu trọn vẹn, Khơng giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm mẫu và phân tích động tác (Mời thêm một
cơ gióa phụ): Hai tay cầm bóng , đưa lên cao ra phía sau, người đứng
sau sẽ đón bóng bằng hai tay và tiếp tục chuyền bóng cho người đứng
- Cho cả lớp thực hiện: cô tổ chức cho ba tổ thi đua, tổ nào cguyền
nhanh, không làm rơi bóng sẽ được tuyên dương để động viên,
khuyến khích trẻ hào hứng luyện tập.
<b>+ Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ</b>
- Cơ giải thích cách chơi và nói rõ luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần.
<b>c/ Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu.</b>
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây cơng viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng cơng viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây cơng viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>u cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm; một số bông
hoa bằng nhựa.
+ Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35 – 40 cm. Một bên suối để
các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái
hoa trong rừng. khi nghe hiệu lệnh: “Nước lũ trà về”, trẻ nhanh chóng nhảy
qua suối về nhà. Ái hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ
phải hát hoặc đọc thỏ theo u cầu của các bạn trong nhóm.
+ Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,
biết giữ gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển thẩm mĩ</b>
Tạo Hình
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
- Luyện các kỹ năng đã học để vẽ theo ý tự chọn.
- Thể hiện được những ấn tượng của mình về xung quanh.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hôm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về một số bức tranh vẽ về
những đồ vật, sự vật xung quanh.
- Vở tạo hình, bút chì, bút màu…
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: Trò chuyện gây hứng thú cho trẻ.</b>
- Hát “Sau mưa”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
- Cơ mở Power point trình chiếu cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về
những đồ vật, sự vật xung quanh.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về những hình ảnh trên màn hình.
- Hỏi một số trẻ con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?
- Cho trẻ làm thao tác vẽ trên không.
- Trẻ thực hiện: cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút vẽ, cô
khuyến khích trẻ vẽ, bố trí bức tranh cân đối, hợp lí và hồn thiện bức
tranh.
<b>* Chơi trị chơi: “Tặng q cho bạn”</b>
- Cô tổ chức cho hai đội chơi lên chọn q và bỏ vào thùng.
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
<b>* Nhận xét sản phẩm :</b>
- Mời một số trẻ lên chọn bài vẽ mà mình thích. Hỏi trẻ vì sao con thích bức
tranh này? Bạn vẽ như thế nào?
- Cơ nhận xét chung.
- Cho trẻ đặt tên sáng tạo cho bài vẽ của mình
<b>c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ trang trí tranh xung quanh lớp học.</b>
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây cơng viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trị chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi dân gian: RỒNG RẮN
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Cách chơi: Số trẻ chơi từ 8 – 10 trẻ . Một trẻ làm “thầy thuốc” đứng hoặc
ngồi một chỗ. Các trẻ khác túm đi áo nhau “Rồng rắn ” lượn vịng vèo,
vừa đi vừa hát: “ Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà khiển binh
Đén câu cuối thì dừng lại trước mặt “thầy thuốc”. “Rồng rắn” và “thầy
thuốc” đối thoại với nhau:
+ Thầy thuốc: Có! Mẹ con rồng rắn đi đâu?
+ Rồng rắn: Rồng rắn đi lấy thuốc cho con.
+ Thầy thuốc: Con lên mấy?
+ Rồng rắn: Con lên một… cho đến con lên mười.
+ Thầy thuốc: Thuốc ngon vậy, xin khúc đầu.
+ Rồng rắn:Cùng xương cùng xẩu.
+ Thầy thuốc: Xin khúc giữa
+ Rồng rắn: Cùng máu cùng me.
+ Thầy thuốc: Xin khúc đuôi.
+ Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi.
“Thầy thuốc” đuổi bắt “Rồng rắn”. Trẻ đứng đầu dang tay cản “Thầy thuốc”
. “Thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được “Khúc đuôi” (Trẻ cuối cùng). Nếu
“Thầy thuốc” bắt được khúc đuôi thì “Rồng rắn” thua. Nếu “Rồng rắn” bị
đứt khúc hoặc bị ngã thì cũng thua.
+ Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cô bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, biết giữ
gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển ngơn ngữ</b>
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ nắm được cốt truyện, hiểu tính cách các nhân vật.
- Trẻ biết được đặc điểm, tính chất của nước.
- Dạy trẻ nói mạch lạc, đúng ngữ pháp.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, quan tâm, chia sẻ với những người
gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sống và bảo vệ thiên
nhiên.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hơm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động:</b>
- Khơng gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về câu chuyện “Giọt nước tí
xíu”, một số bài hát…
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: </b>
- Cho lớp hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng thời tiết gì?
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
- Các con có muốn nghe câu chuyện của một bạn nhỏ rất dễ thương khơng?
Đó là câu truyện “Giọt nước tí xíu” của tác giả Nguyễn Linh.
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>a. Kể diễn cảm: </b>
<b>+ Lần 1: Cô kể bằng rối, kể diễn cảm kết hợp múa rối giấy</b>
<b>b. Đàm thoại: </b>
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện do ai sáng tác:
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trong câu chuyện tí xíu là một giọt nước ở đâu?
- Họ hàng anh em nhà tíu xíu như thế nào? Họ ở đâu?
- Một buổi sáng ông mặt trời đã rủ tí xíu đi đâu?
- Tí xíu có đi khơng? Làm sao tí xíu đi được?
- Khi trời lạnh tí xíu và các bạn cảm thấy như thế nào?
- Khi tí xíu cảm thấy nặng trĩu, khơng thể bay lên cao được nữa, một
tiếng xét đánh ngang tai, gió thổi mạnh hơn tí xíu và các bạn như thế
nào?
- Tí xíu và các bạn bbốc hơi thành nước làm mưa rơi xuống giúp cho
con người, động vật và cây cối có nước để uống, để tưới mát. Tí xíu
chỉ là một giọt nước bé tí nhưng đã làm được những việc có ích cho
đời. vậy thì các con cũng phải biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi
trường sống và bảo vệ thiên nhiên.
<b>+ Lần 3: Đóng kịch.</b>
- Chơi trị chơi: Ghép tranh – gắn đúng từ dưới tranh.
<b>3. Hoạt động góc:.</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây công viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>u cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Cách chơi:
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, biết giữ
gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển ngơn ngữ</b>
Làm Quen Chữ Cái
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm g, y. đọc được các từ và chữ cái g,
y.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi rèn luyện nhận biết mặt chữ và
phát âm.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
- Nói những cảm xúc của mình hơm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động:</b>
- Khơng gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về “Nước sơng”; “Nước máy”;
thẻ chữ g, y; đồ dùng cho trị chơi “Dán đúng kí hiệu”
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: </b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: </b>
- Cho lớp hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng thời tiết gì?
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
- Khi mưa xuống thì nước chảy ngấm vào đất, rồi nước chảy đi đâu nữa nào?
- Nước còn chảy ra ao, hồ, sơng suối… các con xem cơ có hình ảnh gì đây
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>+ Chữ g: Cơ mở Power point trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh nước sơng.</b>
- Dưới hình ảnh cơ có từ “Nước sơng” – cho lớp đọc “Nước sơng”.
- Trong từ “Nước sơng” có bao nhiêu tiếng?
- Trong tiếng thứ nhất có bao nhiêu chữ cái?
- Trong tiếng thứ hai có bao nhiêu chữ cái?
- Trong từ “Nước sơng” có tất cả bao nhiêu chữ cái?
- Cô ghép thẻ chữ rời từ “Nước sông”.
- Cho trẻ lên rút các chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ g in thường.
- Ai cho cô biết cấu tạo của chữ g in thường?
- Khi phát âm chữ g in thường thì miệng như thế nào?
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Ngoài chữ g in thường cịn có chữ G in hoa, G viết hoa, g viết thường.
- Cô viết mẫu chữ g viết thường.
<b>+ Chữ y: Cơ mở Power point trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh nước máy</b>
- Dưới hình ảnh cơ có từ “Nước máy”.– cho lớp đọc “Nước máy”.
- Trong từ “Nước máy”. có bao nhiêu tiếng?
- Trong tiếng thứ nhất có bao nhiêu chữ cái?
- Trong tiếng thứ hai có bao nhiêu chữ cái?
- Trong từ “Nước máy”.có tất cả bao nhiêu chữ cái?
- Cô ghép thẻ chữ rời từ ““Nước máy”.
- Cho trẻ lên rút các chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ y in thường.
- Ai cho cô biết cấu tạo của chữ y in thường?
- Khi phát âm chữ y in thường thì miệng như thế nào?
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Ngoài chữ yin thường cịn có chữ Y in hoa, Y viết hoa, y viết thường.
- Cô viết mẫu chư y viết thường.
<b>+ So sánh: Chữ g in thường và chữ y in thường </b>
- Chữ g in thường và chữ y in thường khác nhau là chư g in thường có một
nét cong trịn bên phía tay trái và một nét móc dứới bên phía tay trái, chữ y
in thường có một nét xiên ngắn từ trái qua phải và một nét xiên dài từ phải
qua trái.
+ Luyện tập Cả lớp : Chơi trị chơi “Về đúng nhà” có mang chữ cái g, y.
<b>* Chơi trò chơi: “Truyền tin” </b>
- Cô tổ chức cho cả lớp đứng thành hai hàng dọc, Cho hai bạn đứng ở đầu
hàng sẽ lên lật tấm thiệp có chứa chữ cái ở bên trong . sau đó về truyền vào
tai bạn đứng sau lưng mình, bạn thứ hai sẽ tiếp tục truyền tiếp cứ như vậy
cho đến bạn cuối cung chạy lên và nói to chữ cái mình vừa nghe các bạn
truyền . cơ sẽ lật tấm thiệp ra xem bạn truyền có đúng khơng.
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi. Tuyên dương đội
nhanh và truyền đúng.
- Cô tổ chức cho trẻ chia thành ba nhóm: Một nhóm sẽ tơ màu chữ cái g, y,
một nhóm sẽ rắc kim tuyến tạo chữ g, y. ,một nhóm sẽ xếp hột hạt chữ cái g,
y.
<b>c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ trang trí thiệp chữ cái g, y xung quanh lớp</b>
học.
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây cơng viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng cơng viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây cơng viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trị chơi dân gian: RỒNG RẮN
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, rộng rãi, bằng phẳng.
+ Cách chơi:
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cô bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, biết giữ
gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích: Hoạt động phát triển thẩm mĩ: Âm Nhạc:</b>
<i><b>Đề Tài: .</b></i>
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết chú ý nghe hát, phát triển thính giác, phản xạ nhanh nhẹn cho
trẻ.
<b>1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Băng nhạc, Trống lắc, phách tre, xắc xô, xúc xắc…
<b>2. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Mở đầu hoạt động: Cho cả lớp đọc thơ “Cầu vịng”</b>
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- trong bài thơ nhắc đến điều gì?
- Đó là hiện tượng tự nhiên gì?
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>a. Dạy hát: Nắng sớm.</b>
- Cho cả lớp hát bài hát một lần.Giảng nội dung bài hát: bài hát “Nắng Sớm
” nói về buổi sáng sớm khi thức dậy em bé đã mở cửa sổ ra để cho ánh nắng
vào phòng, để nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng, cả chú chim
khuyên cũng cùng vui chơi với ánh nắng cùng em bé, ánh nắng làm cho má
ai cũng ửng hồng.
- Các con thấy bài hát này như thế nào? Vui hay buồn?
- Hơm nay cơ và lớp mình cùng vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé.
- Vỗ nhịp là vỗ như thế nào?
- Cả lớp mình cùng vỗ nhịp nào.
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay theo nhịp.
- Cho cả lớp vận động theo ý thích: Ngồi vỗ nhịp ra thì bài hát con được thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nữa, các con hãy thể hiện bài hát này bằng
những vận động sáng tạo theo nhóm của mình nhé.
<b>b. Nghe hát: Giọt mưa và em bé</b>
- Cô gới thiệu tên bài hát hát, tên tác giả.
- Lần 1: Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe. Giảng nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô mở bài hát và múa cùng một số trẻ.
<b>c. Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu?”</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho cả lơp chơi 3 – 4 lần.
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây công viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng cơng viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây công viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>u cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Cách chơi:
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,
biết giữ gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển nhận thức</b>
Khám Phá Khoa Học
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ biết đơn giản về các hiện tượng thên nhiên ( Lũ lụt, sóng thần, núi
lửa…) và tác hại của chúng gây ra.
- Phát triển kĩ năng hoạt động theo nhóm, tập thể.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, quan tâm, chia sẻ với những người
gặp hồn cảnh khó khăn.
- Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sống và bảo vệ thiên
nhiên.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hơm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về thiên tai, lũ lụt, sóng thần,
núi lửa, mưa đá…; Thùng quà, giấy, bút màu, một số bài hát…
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: Trị chuyện gây hứng thú cho trẻ.</b>
- Cơ đọc một số tin tức về lũ lụt, hạn hán hoặc sóng thần trên báo cho
trẻ nghe.
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
- Cô mở Power point trình chiếu cho trẻ xem thiên tai xảy ra ở nước ta
và trên thế giới ( Lũ lụt, sóng thần, bão, núi lửa).
- Cơ cùng trẻ đàm thoại về những hình ảnh trên màn hình:
<b>+ Lũ Lụt:</b>
- Các con cảm nhận thế nào qua hình ảnh cơ vừa cho các con xem.
- Lũ lụt nó như thế nào? ( Nước chảy mạnh, cuốn trôi tất cả mọi thứ,
gây nguy hiểm cho con người)
- Vì sao có hiện tượng lũ lụt xảy ra?
- Các con hãy kể những tác hại mà lũ lụt gây ra cho con người ?
- Để phịng chống lũ lụt chúng ta phải làm gì?
<b>+ Hạn Hán:</b>
- Các con quan sát trên màn hình các con thấy thế nào?
- Cuộc sống của con người như thế nào? ( Thiếu nước uống, khơng có
nước để sinh hoạt ăn uống, tắm , giặt…)
- Đất đai như thể nào? (Khô cằn, nứt nẻ…)
- Cây cối như thế nào? (Thiếu nước, chết, héo, khơ…)
- Vì sao có hiện tượnghạn hán?
- Các con hãy kể những tác hại mà hạn hán gây ra?
- Để phòng chống hạn hán chúng ta phải làm gì?
<b>+ Núi lửa:</b>
- Các con thấy hình ảnh gì đây?
- Núi lửa phun như thế nào?
- Vì sao có hiện tượng núi lửa xảy ra?
- Để thiên tai khơng xảy ra , ta cần phải làm gì?
- Giáo dục trẻ Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, quan tâm, chia sẻ với
những người gặp hồn cảnh khó khăn; Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn
mơi trường sống và bảo vệ thiên nhiên.
- Để giúp đỡ mọi người đang gặp khó khăn do thiên tai xảy ra, con cần phải
làm gì?
<b>* Chơi trị chơi: “Chuyển q giúp những bạn gặp thiên tai, lũ lụt”</b>
- Cô tổ chức cho cả lớp đứng thành hai hàng dọc, trẻ chơi chuyển quà qua
- Cô tổ chức cho trẻ chia thành ba nhóm mỗi nhóm sẽ vẽ những bức tranh
mơ ước của mình. Cơ nhận xét các bức tranh trẻ vẽ về nội dung của bức
tranh đó.
<b>c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ trang trí tranh xung quanh lớp học.</b>
<b>Hoạt động 2: Hoạt động phát triển thể chất.</b>
<i><b>Đề Tài: .</b></i>
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ biết chuyền bóng bằng hai tay qua đầu, ra sau.
- Rèn luyện cơ tay, cơ chân khéo léo cho trẻ.
- Biết xếp hàng, chuyển đội hình nhanh nhẹn.
- Tập các động tác bài tập phát triển chung đều, đẹp.
<b>1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, 3 quả bóng.
<b>2. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Mở đầu hoạt động: Cho cả lớp đọc thơ “Cầu vịng”</b>
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>a/ Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, đi nhón gót, đi bằng mũi bàn chân, đi</b>
nhanh, chạy, đi nhẹ nhàng về ba hàng ngang.
<b>b/ Trọng động:</b>
+ Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhạc bài hát “Sau mưa”, mỗi
độn tác 2 lần x 8 nhịp. nhấn mạnh ở động tác tay 3 lần x 8 nhịp.
+ Vận động cơ bản: CHUYỀN BỐNG BẰNG HAI TAY QUA ĐẦU RA
SAU.
- Đội hình hai hàng ngang đứng đối diện nhau.
- Cơ làm mẫu lần 1: Làm mẫu trọn vẹn, Khơng giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm mẫu và phân tích động tác (Mời thêm một
cơ gióa phụ): Hai tay cầm bóng , đưa lên cao ra phía sau, người đứng
sau sẽ đón bóng bằng hai tay và tiếp tục chuyền bóng cho người đứng
sau… cứ tiếp tục như vậy cho đén người đứng ở cuối hàng sẽ cầm
bóng chạy lên trên.
- Cho cả lớp thực hiện: cô tổ chức cho ba tổ thi đua, tổ nào cguyền
nhanh, khơng làm rơi bóng sẽ được tuyên dương để động viên,
khuyến khích trẻ hào hứng luyện tập.
<b>+ Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ</b>
- Cơ giải thích cách chơi và nói rõ luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần.
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây công viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây cơng viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trị chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm; một số bông
hoa bằng nhựa.
+ Cách chơi: Cơ vẽ một con suối có chiều rộng 35 – 40 cm. Một bên suối để
các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái
hoa trong rừng. khi nghe hiệu lệnh: “Nước lũ trà về”, trẻ nhanh chóng nhảy
qua suối về nhà. Ái hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ
phải hát hoặc đọc thỏ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
+ Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,
biết giữ gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển thẩm mĩ</b>
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Luyện các kỹ năng đã học để vẽ theo ý tự chọn.
- Thể hiện được những ấn tượng của mình về xung quanh.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hơm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về một số bức tranh vẽ về
những đồ vật, sự vật xung quanh.
- Vở tạo hình, bút chì, bút màu…
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: Trị chuyện gây hứng thú cho trẻ.</b>
- Hát “Sau mưa”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
- Cô mở Power point trình chiếu cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về
những đồ vật, sự vật xung quanh.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về những hình ảnh trên màn hình.
- Hỏi một số trẻ con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?
- Cho trẻ làm thao tác vẽ trên không.
- Trẻ thực hiện: cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút vẽ, cơ
khuyến khích trẻ vẽ, bố trí bức tranh cân đối, hợp lí và hồn thiện bức
tranh.
<b>* Chơi trị chơi: “Tặng q cho bạn”</b>
- Cơ tổ chức cho hai đội chơi lên chọn quà và bỏ vào thùng.
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
<b>* Nhận xét sản phẩm :</b>
- Mời một số trẻ lên chọn bài vẽ mà mình thích. Hỏi trẻ vì sao con thích bức
tranh này? Bạn vẽ như thế nào?
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ đặt tên sáng tạo cho bài vẽ của mình
<b>c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ trang trí tranh xung quanh lớp học.</b>
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây cơng viên nước.</b>
- <i><b>u cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng cơng viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây cơng viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Cách chơi: Số trẻ chơi từ 8 – 10 trẻ . Một trẻ làm “thầy thuốc” đứng hoặc
ngồi một chỗ. Các trẻ khác túm đuôi áo nhau “Rồng rắn ” lượn vòng vèo,
vừa đi vừa hát: “ Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà khiển binh
Thầy thuốc có nhà hay khơng?”
Đén câu cuối thì dừng lại trước mặt “thầy thuốc”. “Rồng rắn” và “thầy
thuốc” đối thoại với nhau:
+ Thầy thuốc: Có! Mẹ con rồng rắn đi đâu?
+ Rồng rắn: Rồng rắn đi lấy thuốc cho con.
+ Thầy thuốc: Con lên mấy?
+ Rồng rắn: Con lên một… cho đến con lên mười.
+ Thầy thuốc: Thuốc ngon vậy, xin khúc đầu.
+ Rồng rắn:Cùng xương cùng xẩu.
+ Thầy thuốc: Xin khúc giữa
+ Rồng rắn: Cùng máu cùng me.
+ Thầy thuốc: Xin khúc đuôi.
+ Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi.
“Thầy thuốc” đuổi bắt “Rồng rắn”. Trẻ đứng đầu dang tay cản “Thầy thuốc”
. “Thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được “Khúc đuôi” (Trẻ cuối cùng). Nếu
“Thầy thuốc” bắt được khúc đi thì “Rồng rắn” thua. Nếu “Rồng rắn” bị
đứt khúc hoặc bị ngã thì cũng thua.
+ Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, biết giữ
gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển ngơn ngữ</b>
Văn Học: THƠ
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ nắm được cốt truyện, hiểu tính cách các nhân vật.
- Trẻ biết được đặc điểm, tính chất của nước.
- Dạy trẻ nói mạch lạc, đúng ngữ pháp.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, quan tâm, chia sẻ với những người
gặp hồn cảnh khó khăn.
- Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sống và bảo vệ thiên
nhiên.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hơm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về câu chuyện “Giọt nước tí
xíu”, một số bài hát…
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: </b>
- Cho lớp hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng thời tiết gì?
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
- Các con có muốn nghe câu chuyện của một bạn nhỏ rất dễ thương khơng?
Đó là câu truyện “Giọt nước tí xíu” của tác giả Nguyễn Linh.
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>c. Kể diễn cảm: </b>
<b>+ Lần 1: Cô kể bằng rối, kể diễn cảm kết hợp múa rối giấy</b>
vạch ngang bầu trời. Một tiếng sét đánh ngang tai vang lên. Gió thổi
mạnh hơn, tí xíu cùng các bạn níu lấy nhau thành những giọt nước
trong vắt và thi nhau ào ào tuôn xuống mặt đất. cơn dông bắt đầu.
<b>+ Lần 2:Cơ mở màn hình power point hình ảnh câu chuyện “Giọt nước tí</b>
xíu”
<b>d. Đàm thoại: </b>
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện do ai sáng tác:
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trong câu chuyện tí xíu là một giọt nước ở đâu?
- Họ hàng anh em nhà tíu xíu như thế nào? Họ ở đâu?
- Một buổi sáng ông mặt trời đã rủ tí xíu đi đâu?
- Tí xíu có đi khơng? Làm sao tí xíu đi được?
- Khi trời lạnh tí xíu và các bạn cảm thấy như thế nào?
- Khi tí xíu cảm thấy nặng trĩu, khơng thể bay lên cao được nữa, một
tiếng xét đánh ngang tai, gió thổi mạnh hơn tí xíu và các bạn như thế
nào?
- Tí xíu và các bạn bbốc hơi thành nước làm mưa rơi xuống giúp cho
con người, động vật và cây cối có nước để uống, để tưới mát. Tí xíu
chỉ là một giọt nước bé tí nhưng đã làm được những việc có ích cho
đời. vậy thì các con cũng phải biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi
trường sống và bảo vệ thiên nhiên.
<b>+ Lần 3: Đóng kịch.</b>
- Chơi trò chơi: Ghép tranh – gắn đúng từ dưới tranh.
<b>Hoạt động có chủ đích 2: Hoạt động phát triển thẩm mĩ: Âm Nhạc:</b>
<i><b>Đề Tài: .</b></i>
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết chú ý nghe hát, phát triển thính giác, phản xạ nhanh nhẹn cho
trẻ.
<b>1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Băng nhạc, Trống lắc, phách tre, xắc xô, xúc xắc…
<b>2. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Mở đầu hoạt động: Cho cả lớp đọc thơ “Cầu vòng”</b>
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Cơ và trẻ cùng trò chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>a. Dạy hát: Nắng sớm.</b>
- Cho cả lớp hát bài hát một lần.Giảng nội dung bài hát: bài hát “Nắng Sớm
” nói về buổi sáng sớm khi thức dậy em bé đã mở cửa sổ ra để cho ánh nắng
vào phòng, để nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng, cả chú chim
khuyên cũng cùng vui chơi với ánh nắng cùng em bé, ánh nắng làm cho má
ai cũng ửng hồng.
- Các con thấy bài hát này như thế nào? Vui hay buồn?
- Hôm nay cơ và lớp mình cùng vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé.
- Vỗ nhịp là vỗ như thế nào?
- Cả lớp mình cùng vỗ nhịp nào.
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay theo nhịp.
- Cho cả lớp vận động theo ý thích: Ngồi vỗ nhịp ra thì bài hát con được thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nữa, các con hãy thể hiện bài hát này bằng
những vận động sáng tạo theo nhóm của mình nhé.
<b>b. Nghe hát: Giọt mưa và em bé</b>
- Cô gới thiệu tên bài hát hát, tên tác giả.
- Lần 1: Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe. Giảng nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô mở bài hát và múa cùng một số trẻ.
<b>c. Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu?”</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho cả lơp chơi 3 – 4 lần.
<b>3. Hoạt động góc:.</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng cơng viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây công viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>u cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm; một số bông
hoa bằng nhựa.
+ Cách chơi:
- Chơi tự do với các đồ chơi, cô bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, biết giữ
gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích 1: Hoạt động phát triển ngơn ngữ</b>
Làm Quen Chữ Cái
<i>Đề Tài</i>:
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm g, y. đọc được các từ và chữ cái g,
y.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi rèn luyện nhận biết mặt chữ và
phát âm.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>
<b>1/ Đón trẻ:</b>
- Gợi ý cho trẻ nói về những hiểu biết của trẻ về một số hiện tượng
thiên nhiên.
- Nói những cảm xúc của mình hôm nay khi đến lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập với gậy theo nhạc.
<b>2/ Hoạt động có chủ đích: </b>
<b>2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Power point hình ảnh về “Nước sông”; “Nước máy”;
thẻ chữ g, y; đồ dùng cho trị chơi “Dán đúng kí hiệu”
<b>2.2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trải nghiệm.</b>
<b>2.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: </b>
<b>a/ Mở đầu hoạt động: </b>
- Cho lớp hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng thời tiết gì?
- Hỏi trẻ về một số hiện tượng thời tiết mà trẻ biết theo ý hiểu của trẻ.
- Khi mưa xuống thì nước chảy ngấm vào đất, rồi nước chảy đi đâu nữa nào?
- Nước cịn chảy ra ao, hồ, sơng suối… các con xem cơ có hình ảnh gì đây
<b>b/ Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>+ Chữ g: Cơ mở Power point trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh nước sơng.</b>
- Dưới hình ảnh cơ có từ “Nước sông” – cho lớp đọc “Nước sông”.
- Trong từ “Nước sơng” có bao nhiêu tiếng?
- Trong tiếng thứ nhất có bao nhiêu chữ cái?
- Trong tiếng thứ hai có bao nhiêu chữ cái?
- Trong từ “Nước sơng” có tất cả bao nhiêu chữ cái?
- Cô ghép thẻ chữ rời từ “Nước sông”.
- Cho trẻ lên rút các chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ g in thường.
- Ai cho cô biết cấu tạo của chữ g in thường?
- Khi phát âm chữ g in thường thì miệng như thế nào?
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Ngoài chữ g in thường cịn có chữ G in hoa, G viết hoa, g viết thường.
- Cô viết mẫu chữ g viết thường.
<b>+ Chữ y: Cơ mở Power point trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh nước máy</b>
- Dưới hình ảnh cơ có từ “Nước máy”.– cho lớp đọc “Nước máy”.
- Trong từ “Nước máy”. có bao nhiêu tiếng?
- Trong tiếng thứ nhất có bao nhiêu chữ cái?
- Trong tiếng thứ hai có bao nhiêu chữ cái?
- Trong từ “Nước máy”.có tất cả bao nhiêu chữ cái?
- Cơ ghép thẻ chữ rời từ ““Nước máy”.
- Cho trẻ lên rút các chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ y in thường.
- Ai cho cô biết cấu tạo của chữ y in thường?
- Khi phát âm chữ y in thường thì miệng như thế nào?
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Ngồi chữ yin thường cịn có chữ Y in hoa, Y viết hoa, y viết thường.
- Cô viết mẫu chư y viết thường.
<b>+ So sánh: Chữ g in thường và chữ y in thường </b>
- Chữ g in thường và chữ y in thường khác nhau là chư g in thường có một
nét cong trịn bên phía tay trái và một nét móc dứới bên phía tay trái, chữ y
in thường có một nét xiên ngắn từ trái qua phải và một nét xiên dài từ phải
qua trái.
+ Luyện tập Cả lớp : Chơi trò chơi “Về đúng nhà” có mang chữ cái g, y.
<b>* Chơi trị chơi: “Truyền tin” </b>
cho đến bạn cuối cung chạy lên và nói to chữ cái mình vừa nghe các bạn
truyền . cô sẽ lật tấm thiệp ra xem bạn truyền có đúng khơng.
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi. Tuyên dương đội
nhanh và truyền đúng.
* Chơi trò chơi: Làm thiệp chữ cái g, y.
- Cô tổ chức cho trẻ chia thành ba nhóm: Một nhóm sẽ tơ màu chữ cái g, y,
một nhóm sẽ rắc kim tuyến tạo chữ g, y. ,một nhóm sẽ xếp hột hạt chữ cái g,
y.
<b>c/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ trang trí thiệp chữ cái g, y xung quanh lớp</b>
học.
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng. Trẻ mô phỏng lại công</b></i>
việc của người bán hàng, bán quần áo phải niềm nở chào mời khách
đến mua quần áo, lấy quần áo cho trẻ thử, gói quần áo cho khách khi
khách mua, nhận tiền và thối tiền cho khách, mời khách lần sau lại
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
chuẩn bị sẵn để trẻ chơi, sáp xếp các quyầ hàng gọn gàng, đẹp, sắp
xếp theo từng loại…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây công viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng cơng viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây công viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
<b>4. Hoạt động ngồi trời: </b>
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi dân gian: RỒNG RẮN
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, rộng rãi, bằng phẳng.
+ Cách chơi:
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi tự do với các đồ chơi, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, biết giữ
gìn đồ chơi.
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Hoạt động có chủ đích: Hoạt động phát triển nhận thức: Tốn</b>
<i><b>Đề Tài: .</b></i>
<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết chú ý nghe hát, phát triển thính giác, phản xạ nhanh nhẹn cho
trẻ.
<b>1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:</b>
- Không gian tổ chức: Ở lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Băng nhạc, Trống lắc, phách tre, xắc xô, xúc xắc…
<b>2. Tiến hành hoạt động có chủ đích:</b>
<b>* Mở đầu hoạt động: Cho cả lớp đọc thơ “Cầu vịng”</b>
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- trong bài thơ nhắc đến điều gì?
- Đó là hiện tượng tự nhiên gì?
- Cơ và trẻ cùng trò chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>
<b>a. Dạy hát: Nắng sớm.</b>
- Cho cả lớp hát bài hát một lần.Giảng nội dung bài hát: bài hát “Nắng Sớm
” nói về buổi sáng sớm khi thức dậy em bé đã mở cửa sổ ra để cho ánh nắng
vào phòng, để nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng, cả chú chim
khuyên cũng cùng vui chơi với ánh nắng cùng em bé, ánh nắng làm cho má
ai cũng ửng hồng.
- Các con thấy bài hát này như thế nào? Vui hay buồn?
- Hôm nay cô và lớp mình cùng vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé.
- Vỗ nhịp là vỗ như thế nào?
- Cả lớp mình cùng vỗ nhịp nào.
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay theo nhịp.
- Cho cả lớp vận động theo ý thích: Ngồi vỗ nhịp ra thì bài hát con được thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nữa, các con hãy thể hiện bài hát này bằng
những vận động sáng tạo theo nhóm của mình nhé.
<b>b. Nghe hát: Giọt mưa và em bé</b>
- Cô gới thiệu tên bài hát hát, tên tác giả.
- Lần 1: Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe. Giảng nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô mở bài hát và múa cùng một số trẻ.
<b>c. Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu?”</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho cả lơp chơi 3 – 4 lần.
<b>3. Hoạt động góc:</b>
<b>a/ Góc phân vai:Cửa hàng bán quần áo</b>
đến mua. Những trẻ đóng vai là khách hàng đi mua quần áo thì sẽ lựa
chọn quần áo mà mình thích, thử quần áo, trả giá tiền, trả tiền cho
người bán hàng và nhận lấy quần áo…
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc chơi cửa hàng bán quần áo, những loại quần áo cô</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Vậy ai sẽ là người bán hàng? Ai sẽ là khách đi mua</b></i>
hàng? Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng và người đi mua hàng. Trẻ
thể hiện được mối quan hệ giữa người bán hàng và người mua hàng.
<b>b/ Góc xây dựng: Xây công viên nước.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công viên nước</b></i>
có bố cục phù hợp, cân đối, sáng tạo và hợp lý theo ý tưởng sáng tạo
của trẻ.
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây cơng viên nước , đồ chơi lắp ghép bể bơi, cầu</b></i>
trượt dưới nước, phao, búp bê, gạch, hoa, căng tin…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Vậy ai sẽ đội trưởng đội xây dựng? Ai sẽ những công</b></i>
nhân xây dựng khéo tay nào? Trẻ tự nhận vai chơi và vào góc chơi
của mình.
<b>c/ Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Hát, múa các bài hát về một số hiện tượng thiên nhiên. </b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi xây âm nhạc, trống lắc, phách tre, đàn….</b></i>
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> : Các con sẽ hát, múa các bài hát về một số hiện tượng</b></i>
thiên nhiên.
<b>d/ Góc học tập – sách: Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện</b>
tượng thiên nhiên.
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số hiện tượng</b></i>
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> :Góc chơi học tập – xem sách, một số sách, tranh ảnh, một</b></i>
số câu chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên.
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :Các con sẽ Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện về một số</b></i>
hiện tượng thiên nhiên.
<b>đ/ Góc Khoa học – tự nhiên: Thí nghiệm Vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh.</b>
- <i><b>Yêu cầu</b><b> : Trẻ biết những vật nào chìm, nổi dưới nước, biết giúp cơ</b></i>
chăm sóc cây xanh..
- <i><b>Chuẩn bị</b><b> : Góc khoa học – tự nhiên, nước, một số vật chìm, nổi trong</b></i>
nước, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh như: bình tưới, khăn để trẻ
lau lá cây…
- <i><b>Cách tiến hành</b><b> :: Các con sẽ làm thí nghiệm xem những vật nào chìm,</b></i>
nổi dưới nước, giúp cơ chăm sóc cây xanh..
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Trò chuyện về thời tiết, hát đọc thơ, ôn bài cũ,. Làm quen kiến thức mới.
- Chơi Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm; một số bông
hoa bằng nhựa.
+ Cách chơi:
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.