Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KSCL dau nam Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN VĨNH BẢO


<b>TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM</b>

<b><sub>MÔN NGỮ VĂN 9</sub></b>


<i><b>( Thời gian: 60 phút )</b></i>



<b>I.Trắc nghiệm: </b><i><b>Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng</b></i><b>:</b>


1. Nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là một con người như thế
nào?


A. Là người nơng dân ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.


B. Là người nơng dân có số phận đau thương nhưng luôn giữ được phẩm chất cao
quý.


C. Là người nơng dân có thái độ sống rất cao thượng.
D. Là người nơng dân có sức sống tiềm tàng , mạnh mẽ.


2. Dịng nào dưới đây nói đúng nhất ngun nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái
chết ?


A. Vì lão Hạc ăn phải bả chó.


B. Do lão Hạc ân hận vì chót lừa cậu Vàng.
C. Vì lão Hạc rất thương con.


D. Vì lão Hạc khơng muốn làm liên lụy đến mọi người.


3. Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào đã được sắp xếp hợp lí?
A.Vi vu, ng ngạt, lóng lánh, xa xa, phơi phơi.



B. Thất thểu, lò dò, chồm hỗm, chập chững, rón rén.
C. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
D. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hi hí, khúc khích.


4. Trong các câu văn sau sau đây, câu nào là câu cầu khiến?
A. Cịn lão Hạc, lão nghĩ gì?


B. Lão cố làm ra vui vẻ.
C. Lão Hạc ơi!


D. Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.


5. Trong bài thơ <i>Quê hương</i> Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã B. Mảnh hồn làng C. Con tu hú D. Quê hương
6. Hình ảnh nào dưới đây xuất hiện hai lần trong bài thơ <i>Khi con tu hú</i>?


A. Lúa chiêm B. Trời xanh C. Con tu hú D. Nắng đào
7. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sở dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng
ngày?


A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
8. Hình ảnh nào dưới đây nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ <i>Ngắm </i>
<i>trăng</i>?


A. Một con người có khả năng nhìn xa trơng rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người giàu lòng yêu thương con người.
D. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
<b>II. Tự luận</b>



<i><b>Câu 1</b></i>. Cho hai câu thơ sau:


“ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tịng song khích khán thi gia”
(Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.)


a. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên?


b. Viết một đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch ( khoảng 5 đến 7 câu ) phân tích hiệu quả
của biện pháp nghệ thuật đã tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

UBND HUYỆN VĨNH BẢO


<b>TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG</b>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM KSCL </b>

<b><sub>ĐẦU NĂM HỌC 2012 - 2013</sub></b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 9</b>



<i><b>( Thời gian: 60 phút )</b></i>


Phần trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,25 đ



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8



Đáp án B

C

D

D

B

C

B

D



Phần tự luận:



Câu 1(3đ). a. chỉ ra các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, NT đối( 0,5đ)



b. Viết đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu, khơng mắc lỗi( 0,5đ)


-Nêu được hiệu quả của biện pháp nghệ thuật : 2đ




Câu 2. (5đ)



Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy (0,5đ)


Cần nêu được các nội dung sau:



a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh( động vật hay vật ni)( 0,5đ)


b. Thân bài: Lần lượt trình bày đặc điểm, cấu tạo,lợi ích, cách chăm sóc lồi



động vật hay vật ni đó.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×