Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TIẾT 59. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.23 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Thứ tự trên


tập hợp số



+ So sánh hai số thực a, b bất kì, xảy ra một trong ba trường hợp sau:
a > b , a = b hoặc a < b


+ Trên trục số, điểm biểu diễn số bé hơn nằm phía bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.


3


0



-1,3


-2



+ Khi số a không nhỏ hơn số b thì ta nói a lớn hơn hoặc bằng b ( a b )
VD : x2<sub> 0. Nếu c không âm, ta viết c 0.</sub>


+ Khi số a không lớn hơn số b thì ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b ( a b )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.Bất


đẳng


thức.



Những hệ thức dạng a > b,( a < b, a b, a b ) được gọi là BẤT ĐẲNG THỨC.


a < b


a > b


a b


a b




Vế trái Vế phải


VD: Bất đẳng thức 2 + ( -5 ) > ( -16 ) + 12
Vế trái : 2 + ( -5 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng



Ta có bất đẳng thức : -4 < 2
( - 4 ) + 3 2 + 3


0 1 2 3 4 5 6 7


-2
-3


-4 -1


<


( -4) + 3+ ( -3) 2 + 3 + ( -3 ) <


Chú ý :


Tính chất : Với ba số a, b, c bất kì :


Nếu a < b thì a + c < b + c, a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c, a b thì a + c b + c


Hai bất đẳng thức 2 > -1 và 0 > -5 ( hay -1 < 4 và -2 < -1) được gọi là hai bất
đẳng thức cùng chiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2 : Mọi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao



a) (-2 ) + 3

≥ 2;



b) 4 - 8 < 15 - 8

;



c) -4 + x < 2 + x ;



d) x + 4 > 5

x > 5 - 4

.



<b>Đ</b>



<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> So sánh </b>

<b>-2004 + ( -777 ) </b>

<b>và</b>

<b> -2005 + ( -777 ) </b>

<b>mà khơng tính giá </b>


<b>trị của từng Biểu thức </b>



<b>Giải</b>



<b>Ta có : - 2004 > - 2005</b>



<b>Áp dụng tính chất, ta có </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương



Bất đẳng thức : - 1 < 2


0 1 2 3 4 5 6 7



-2



-3



-4

-1



<


4 > -2


4 . -2 . <sub>></sub>
Tính chất : Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có


Nếu a < b thì a.c < b.c, a b thì a.c b.c


Nếu a > b thì a.c > b.c, a b thì a.c b.c


Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương, ta
được bất đẳng thức mới

cùng chiều

với bất đẳng thức đã cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>?2</b>

<b>Em hãy điền dấu thích hợp (< , >) vào ô vuông:</b>



b) ( -15,2) . 3,5 ( - 15,08 ) . 3,5


c) 4,15. 2,2 <sub>( - 5,3 ) . 2,2</sub>
a) ( -6) . 5

<b><</b>

( -5 ) . 5


<b>></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm




Bất đẳng thức : - 1 < 2


( -1 ) . (-2) 2 . ( -2)<sub>></sub>


0 1 2 3 4 5 6 7


-2



-3



-4

-1



( -1). ( -2) .(-1) 2 . ( -2) . ( -1) <
Tính chất : Với ba số a, b, c mà c < 0, ta có


Nếu a < b thì a.c > b.c, a b thì a.c b.c


Nếu a > b thì a.c < b.c, a b thì a.c b.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Tính chất bắc cầu của thứ tự



Với ba số a, b, c ta thấy nếu a < b, b < c thì a < c
Đây là tính chất bắc cầu


Các dấu >, , cũng có tính chất tương tự
VD1: x > -2 , y > x thì y > -2


VD2: Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b + 1
Giải : Do a > b nên a + 1 > b + 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: Cho biết a < b. Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ơ trống thích hợp.</b></i>


<i>1.</i> a+5 > b+5


<i>2.</i> a.3 < b.3


<i>3.</i> a.(-3) < b.(-3)


<i>4.</i> a < b và b < c thì a < c




<b>Đ</b>


<b>S</b>


<b>S</b>


<b>Đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2: Cho biết a > b. Điền dấu thích hợp vào ơ trống.</b>


<i>1. </i> a+c b+c với c bất kỳ


<i>2.</i>




a.c b.c với c > 0


<i>3.</i> a.c b.c với c < 0



<i>4.</i> Nếu a > b và b > c thì a c

<b><</b>



<b>></b>


<b>></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Dạng 2. So sánh hai biểu thức</b>


<i><b>Bài 4. Cho a > b, hãy so sánh:</b></i>


a. 2a + 4 và 2b + 4;


c. 5a + 3 và 5b – 3;


b. 7 – 2a và 7 – 2b;
d. 2a + 5 và 2b – 1.


<b>Bài làm:</b>


a. Vì a > b nên 2a > 2b <i>(nhân cả 2 vế với 2)</i>


2a + 4 > 2b + 4 <i>(cộng cả 2 vế với 4)</i>


b. Vì a > b nên - 2a < - 2b
7 – 2a < 7 – 2b


<i>(nhân cả 2 vế với -2)</i>
<i>(cộng cả 2 vế với 7)</i>



c. Vì a > b nên 5a > 5b <i><sub>(nhân cả 2 vế với 5)</sub></i>


5a + 3 > 5b – 3 <i>(cộng 2 bất đẳng thức cùng chiều)</i>


<i>mà 3 > -3</i>


d. Vì a > b nên 2a > 2b <i>(nhân cả 2 vế với 2)</i> <i>mà 5 > -1</i>


2a + 5 > 2b – 1 <i>(cộng 2 bất đẳng thức cùng chiều)</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức</b>


<i><b>Bài 6. Cho m < n, chứng tỏ:</b></i>


a. 4m + 1 < 4n + 5; b. 3 – 5m > 1 – 5n.


<b>Bài làm:</b>


<i>(nhân cả 2 vế với 4)</i>


a. Vì m < n nên 4m < 4n <i>mà 1 < 5</i>


<i>(cộng 2 bất đẳng thức cùng chiều)</i>
<i>(Điều cần chứng minh)</i>



b. Vì m < n nên - 5m > - 5n <i>(nhân cả 2 vế với -5)</i> <i>mà 3 > 1</i>


<i>(cộng 2 bất đẳng thức cùng chiều)</i>
<i>(Điều cần chứng minh)</i>


4<i>m</i> 1 4<i>n</i> 5


   


3 5<i>m</i> 1 5<i>n</i>


</div>

<!--links-->

×