Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TICH HOP GIAO DUC MOI TRUONG VAO DAY CAC MON HOC OTIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO CÁC MÔN</b>


<b>HỌC Ở TIỂU HỌC</b>



Thứ Hai, 21/11/2011, 10:25 SA


<b>Ngày nay, cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế – xã hội, trình</b>
<b>độ</b> <b>khoa học – kĩ thuật ngày càng nâng cao, của cải vật chất được tạo ra</b>
<b>nhiều hơn tuy nhiên kéo theo đó là những hậu quả nghiêm trọng ảnh</b>
<b>hưởng đến mơi trường. </b>


Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng bậc
nhất của toàn cầu. Từ nạn lũ lụt, hạn hán, động đất, sự nóng lên của trái đất, băng tan ở hai cực, nước
biển dâng cao…đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và gây nhiều thiệt hại lớn cho con
người cũng như mọi sinh vật trên trái đất. Môi trường đang ngày càng ô nhiễm bởi chất thải công
nghiêp, chất thải nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, tác động của các khu công nghiệp, đô thị…


Ở Việt Nam, trong tương lai khơng xa 90% diện tích đất trồng của đồng bằng sơng Cửu Long
sẽ bị ngập nước trong vịng bốn đến năm tháng vào mùa mưa, sẽ bị ngập mặn do sự xâm nhập của
nước biển vào mùa khô. Nguồn nước ơ nhiễm, khơng khí ơ nhiễm, sức khỏe con người bị ảnh hưởng
nặng nề. Sự xuất hiện của các làng ung thư, tỉ lệ người chết do các căn bệnh xuất phát từ vấn đề môi
trường ngày càng gia tăng. Tài nguyên sinh vật cạn kiệt, thiếu nước sinh hoạt… Đây phải chăng là cái
giá mà toàn thể nhân loại phải gánh chịu vì những việc làm gây ảnh hưởng đến mơi trường của mình.
“<i>Gieo gió, gặt bão</i>” đó là quy luật nhưng quy luật đó sẽ được thay đổi nếu mỗi chúng ta có nhận thức
và ý thức về từng việc làm của mình.


ảnh minh họa


Trước tình hình mơi trường hiện nay thì giáo dục ý thức cho tất cả mọi thành phần trong xã hội
đặc biệt là các em học sinh để góp phần đào tạo những thế hệ con người có đầy đủ năng lực và nhận
thức về mơi trường. Vì vậy mà người làm giáo dục cần chú trọng việc <i>“Tích hợp”</i> giáo dục môi
trường trong các môn học ở các bậc học nói chung và ở bậc tiểu học nói riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trường giúp bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những cảm xúc và hình thành thói quen, kĩ năng sống
bảo vệ môi trường cho các em học sinh tiểu học.


Trong các môn học ở bậc tiểu học sự lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường vào các bộ mơn
ở ba mức độ sau: <i>Mức độ tồn phần</i> – <i>Mức độ bộ phận - Mức độ liên hệ</i> . Đây là cơ sở quan trọng
nếu giáo viên có phương pháp giảng dạy thích hợp sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục
môi trường cho học sinh.


Ở Tiểu học, học sinh được học nhiều môn học khác nhau, mỗi mơn học có một đặc thù riêng.
Riêng đối với môn Khoa học, Địa lý, Đạo đức… đây là các mơn học mà học sinh có nhiều điều kiện
để tiếp xúc với các vấn đề về thiên nhiên, mơi trường chính vì vậy việc kết hợp giáo dục dục môi
trường cho trẻ thông qua các môn học cần được sự quan tâm thực hiện của các nhà giáo dục nhằm
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.


ảnh minh họa
Ví dụ: trong mơn khoa học lớp 5


Bài 12- Phòng bệnh sốt rét, ở lệnh dấu chấm hỏi thứ hai với nội dung: “Nêu những việc nên làm
để phòng bệnh sốt xuất huyết?”. Bài-13 Phòng bệnh sốt xuất huyết ở lệnh với nội dung: “Gia đình
bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?”. Bài 14 -Phòng bệnh viêm não ở lệnh với nội
dung: “ chúng ta có thể làm gì để phịng bệnh viêm não?” Ở những nội dung này, giáo viên có thể
lồng ghép liên hệ giúp cho học sinh nhận thấy việc làm tốt nhất để phòng tránh những căn bệnh trên
là phải giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường học, khu vực mình đang sống. Bảo vệ mơi trường cũng chính là
bảo vệ cơ thể tránh phải những bệnh trên.


Bài 64 -Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người, phần lệnh chấm hỏi với nội
dung: “Điều gì sẽ xảy ra khi con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra
môi trường nhiều chất độc hại?” Với nội dung này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo
luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. Giáo viên tạo điều kiện để mọi học sinh đều có cơ hội


nêu lên suy nghĩ của mình. Cuối cùng giáo viên sẽ là người tổng kết và kết luận. Để phát huy hơn tính
tức cực và vai trị tự quản của học sinh, giáo viên có thể chỉ định cho một học sinh tự điều khiển buổi
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

để việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục môi trường cho học sinh được thực hiện một cách hiệu quả trong
các tiết học được lồng ghép.


</div>

<!--links-->

×