Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

on tap tieng viet 8 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.09 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu nghi vấn là câu:</b>


- Cú nhng từ nghi vấn: <i>ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có)…. khơng, (đã)…cha</i> hoặc có từ <i>hay</i> (nối các vế có quan hệ lựa chọn)
- Có chức năng chính dùng để hỏi.


- Khi viÕt c©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái.(?)


- trong một số trường hợp, câu nghi vấn ko dùng để hỏi mk dùng dể cầu khiến, khẳng định, phủ định, de dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và ko yêu cầu ng đối thoại tl
- nếu ko dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc = dấu chấm, dấu ! hoặc dấu châm lửng.


<b> Câu cầu khiến</b>


là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ… đi, thôi, nào,…
hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…


- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.


<b>Câu cảm thán là câu:</b>


- Đặc điểm hình thức:


+ Có những từ ngữ cảm thán như: ơi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,...
+ Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!)


- Chức năng:


+ Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết).


+ Thường được dùng trong ngơn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.


<b>Câu trần thuật </b>



không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…


Ngồi ra cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc…


Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoăc dấu chấm lửng.


<b> Câu phủ định</b>


là câu có những từ ngữ phủ định nh: khơng, chẳng, chẳng phải, chả, đâu có …
Câu phủ định dùng để:


+ Thông báo, xác nhận khơng có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định.


- Câu phủ định miêu tả.s
- Câu phủ định bác bỏ.
<b>Hành động núi</b>


là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.


Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức…), hứa hẹn,
bộc lộ cảm xúc.


<b>Hội thoại</b>


<b> Vai xã hội là vị trí của người tham gia trong cuộc thoại.</b>
Gồm các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên- dưới, ngang
hàng + Quan hệ thân- sơ



* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.


<b>Lựa chọn trật tự từ trong câu</b>


Trong một câu có nhju cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn dạt riêng. Ng nói(ng viết) cần bik lựa chọn trật tự từ thjx hợp vz yêu cầu giao tiếp.
Trật tự từ trong câu có thể:


-thể hiện thứ tự nhất định của sự vật. hiện tượng hd, đặc điểm(như thứ tự quan trọng của sự vật, thứ tự trc sau cua hd, trình tự quan sát cua ng nói,…)
-nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng


- liên kết câu vz những câu khác trong văn bản
- đảm bảo sự hài hòa về ngữ am của lời nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: BÀI TIẾT là quá trình cơ thể thải các chất dư thừa ra ngồi mơi trường, nhờ hd bài tiết mk các tính chất của môi trường trong luôn diễn ra ổn định. Tạo dk thuận lợi cho hd trao đổi chất diễn ra bt.</b>
<b>Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu: Trong các bộ phận bộ phận quan trọng nhất là thận.Ví thận là nơi thực hiện các hd bài tiết các chất thải qua nước tiểu. Tức là lọc máu và bài tiết nc tiểu ra ngoài.</b>
<b> Câu 2: Cơ chế tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu là:</b>


- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 qua trình;


+ Lọc máu: qua trình lọc máu diễn ra ở cầu thận và tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận
+ Qúa trình hấp thụ lại: Hấp thụ lại những chất dinh dưỡng, ion, nước, ……cần thiết diễn ra ở ống thận


+ Bài tiết tiếp: bài tiết tiếp các chất cặn bã, độc hại. ko cần thiết cho cơ thể ở ống thận và tạo thành nước tiểu chính thức.


- Thải nc tiểu: Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nc tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi thải ra ngồi nhờ hd của cơ vòng,
ống đái và cơ bụng



* So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:


<b>Câu 3: Da gồm 3 lớp:</b>


- Lớp biểu bì: + Tầng sừng - Lớp bì: + Các sợi mơ liên kết - Lớp mỡ: + Mỡ
+ Tầng tế bào sống + Các cơ quan


- Da có chức năng che chở,bảo vệ tác động của lí, hóa học, chống sự xâm nhập của vi khuẩn.Điều hịa thân nhiệt nhờ các tuyến mồ hơi, các mao mạch dưới da và cơ co chân lông . lớp mỡ dưới da có tác dụng chống
lạnh cho cơ thể.Là cơ quan thụ cảm xúc giác . Thực hiện chức năng bài tiết nhờ tuyến mồ hôi va tuyến nhờn


<b>- Các biện pháp vệ sinh da va cơ sở khoa học của chúng:</b>


+ Giu da sạch sẽ = cách siêng tắm rủa, thay giặt quần áo, chống lm xây xát, bỏng, lây bệnh ngồi da. Da ln tiết ra chất nhờn và mồ hôi nấu ko tắm rửa thường xuyên sẽ làm da bẩn tạo môi trường thuận lợi cko sự
phát triển của vi khuẩn và nấm gây ngứa ngáy.Khi gãi da bị trầy xước tạo dk cko nấm, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào da gây viêm tấy hoặc các bệnh về da


+ Da bẩn gây tắc lỗ thốt của tuyến mồ hơi gây ảnh hưởng đến sự điều hòa thân nhiệt, làm tắc lỗ chân lông, lỗ tiết ra tuyến nhờn dẫn đến viêm da chân lông .
+ Tắm rửa sạch sẽ cịn la biện pháo rèn luyện da vì khi tắm rửa kì cọ tức là xoa bóp da làm các mạch máu dưới da lưu thông, da dược nuôi dưỡng tốt.


+ Tắm nước lạnh và xoa bóp có khả năng làm tăng kha năng chịu dựng và kích ứng vs mtg cua da, do dó dẫn đến ng’ khỏe mạnh ít bj đau ốm khi thay đổi thời tiết.


<b> - ko nên lạm dụng kem phấn trang diểm vì thời da có các sợi mơ liên kết, lớp mỡ dưới da có tuyến nhờn tiết chất nhờn và sắc tố giúp da thực hiên chức năg bảo vệ mk khi sử dụg kem phấn, các hạt phấn nhỏ bít các</b>
lỗ chân lông lm cko da ko tiết ra dk chất nhờn và sắc tố=> ko bảo vệ dk da. Lông mày la sản phẩm cua da tạo nên, lông mày có chức năng cản mồ hơi, nc,…di vào mắt nêu chúng ta nhổ lơng mày tạo dáng thì sẽ ko cản
dk mồ hôi, nc,… đi vào mắt.


<b>Câu 4: Cấu tạo và chức năng của trụ não là:</b>
- Được cấu tạo từ hai chất:


+ Chất xám bên trong tạo thành nhân xám là căn cứ của các phản xạ ko dk


+ Chất trắng bên ngoài bao quanh nhân xám là các đường đẫn truyền xung thần kinh vận động vừa dẫn truyền xung tk cảm giác



- Dây thần kinh tủy đc gọi là dây pha vì cùng lúc thực hiện hai chức năng là dẫn truyền xung tk vận động vừa dẫn truyền xung tk cảm giác


Câu 5: So sánh cấu tạo, chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não:



Đặc điểm Trụ não Não trung gian Tiểu não


Cấu tạo - Được cấu tạo từ c.xám và c.trắng+ c.xám bên trong tạo thành các nhân xám
+ c.trắng bên ngoài bao quanh các nhân xám


- Được cấu tạo từ chất xám và c.trắng:
+ C.xám bên trong la các nhân xám
+ C.trắng bên ngoài bao quanh các nhân xám


- Được cấu tạo từ hai chất:


+ C.xám bên ngoài làm thành vỏ tiểu não
+ C.trắng bên trong tạo thành đg dẫn truyền
Chức năng


- Điều hòa hd cảu các nội quan, dẫn truyền xung
tk


- Điều khiển qua trình trao đổi chất và điều hịa
thân nhiệt


- giữ thăng = cho cơ thể và phối hợp các hoạt
động phức tạp


<b>Câu 6: Cấu tạo đại não:</b>



- Cấu tạo ngoài: Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nữa. Mỗi nữa có các rãnh nơng hơn chia thành các thùy: thùy trẩm, thái dương, trán. Trên bề mặt mỗi thùy có các khe tạo thành các hồi các khúc cuộn não nhằm
làm tăng diện tích bề mặt.


-Cấu tạo trong: Đại não dk cấu tạo từ hai chất:


+ c.xám nằm ngoài tạo thành võ não là trung tâm của các phản xạ có dk


+ c.trắng dưới vỏ não là đường tk nối các vùng của võ não và nối hai nũa đại não vs nhau. Trong chất trắng có nhân nền.


* Sự tiến hịa của kon ng’ thể hiện ở sự tăng kích thước và khơi lượng cơ thể. Ngồi ra cịn có sự tăng diện tích của võ não nhờ các khe, rãnh ăn sâu vào bên trong.s
<b>Câu 7: Cấu tạo của mắt là:</b>


* màng bọc: + màng cứng: màng giác; + màng mạch: có các mạch máu, tia sắc tố,...; + màng lưới: tế bào que, tế bào nón;
<b>Cầu mắt: * mối trường trong suốt: + thủy dịch; + thủy tinh thể; + dịch thủy tinh;</b>


* màng lưới: + điểm vàng: gồm những tế bào thụ cảm về thị giác (tb que, tb nón); + điểm mù;


- Trong học đường cần phải ngồi đúng tư thế, để vật cách mắt khoảng 25-30cm. Khơng nhìn gần, đọc sách trong mtrg ko đu ánh sáng. Để khắc phục trg hợp này ta có thể deo kính cận(có mặt lõm kính phân kì)
<b>Câu 8: mo ta cau tao cua tai :tai:tai ngoai, tai giua , taitrong</b>


Tai ngoai co:vanh tai , ong tai


Tai giua co voi nhi, chuoi xuong tai:xuong bua, xuong de ,xuong ban dap
Tai trong co:3 ong ban khuyen va oc tai mang


Trong oc tai mang co:mang tien dinh , mang co so


Thành phần chất Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Các chất hịa tan Các chất hịa tan lỗng hơn Các chất hịa tan đậm đặc hơn


Các chất cặn bã và chất độc Chứa ít chất dư thừa và độc hại Chứa n’ chất dư thừa và độc hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mang tien dinh:chua ngoai dich. Mang co so:noi dich, co quan cooti den te bao thu cam ve thinh giac
<b>Các biện pháp vệ sinh tai và cơ sở khoa học của chúng:</b>


- Thơng thường ráy tai hơi dính có t/dụng giữ bụi, nên thường phải rửa = tăm bông. Ko dùng vật nhọn hoặc sắc để lấy ráy tai vì nó có thể lm tổn thương hoặc thung màng nhĩ. Ko dk lấy ráy tai quá sâu vì ko cản dk bụi
cko tai


- Cần giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họn. Vì viêm họng có thể thơng qua vịi nhĩ dẫn đến viêm tai giữa


- Tránh những tiếng ồn, tiếng động thường xuyên ảnh hưởng đến tk, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ dẫn đến nghe ko rõ. Tránh những tiếng ồn quá mạnh lm rách màng nhĩ., tổn thương các tế bào thụ cảm thính
giác dẫn đến diếc


- Tránh lấy ráy tai quá sâu làm giảm khả năng nghe của tai.


<b>Câu 9: Phản xạ có dk là phản xạ dc hình thành trong đời sồng qua quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ ko dk la pxa tự có từ lúc mới sinh ra ko cần qua quá trình học tập, rèn luyện.</b>
<b>* VD minh họa: </b>


<b>- pxa có dk: + Khi qua dg chúng ta xem có xe hay ko mới qua + Trời lạnh chúng ta biết mặc áo ấm + Biết đạp xe đạp</b>


<b>- pxa ko dk: + Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi toát ra + Biết khóc + Khi chạm tay vào vật nóng ta rụt tay lại</b>


<b>* Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế hệ phản xạ có điều kiện: Trong địi sống nếu chỉ có các pxkdk thì sẽ hk thjx nghi dk vs những thay đổi của mtrg thường xuyên xảy ra. Muốn thjx nghi vs những thay đổi </b>
mới để tồn tại, chúng ta phải hình thành dk các pxa mới. Pxa có dk dk thành lập nếu ko dk củng cố thường xuyên, dần dần sẽ mất vj trong não xảy ra hiên tượng ức chế pxcdk. Nhờ hiện tượng ức chết này mk những pxa
đã dk thành lập ko còn phù hợp vs dk sống sẽ dần dần mất dj?( bị ức chế) dk thay thế = các pxcdk mới. Đảm bảo cko cơ thể thjx nghi và tồn tại.


<b>Câu 10: các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh:</b>


- Giac ngu có vai trị rất quan trọng đối với sức khỏe. Ngủ là kq của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ phục hồi khả năg làm việc của hệ thần kinh. Ngủ cũng là cách nghỉ ngơi hợp lý sau 1 ngày làm
việc mệt mỏi => cần có một giấc ngủ tốt.



- giữ cko tâm hồn thanh thản, tránh lo âu suy nghĩ nhiều - xây dựng 1 chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý - tránh sử dụng các chất kích thjx và ức chế hệ thần kinh


Câu 11: phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết :



Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết


Là tuyến có chất tiết ngấm thẳng vào máu đi đến các cơ quan dich(cơ quan tác động) Là tuyến có chất tiết đổ trực tiếp vào ống dẫn.
* vai trị và tính chất của hooc-mon:


- mỗi hooc-mon chỉ chịu ảnh hưởng tới một hoặc 1 số cơ quan xác định. Hooc-mon mang ko mang tính chất đặc trưng cho lắm. Hooc=mon có hoạt tính sinh dục cao.
- duy trì tính ổn định của mơi trg bên trong cơ thể. Điều hòa hoạt động sinh lý bên trong cơ thể diễn ra bt.


<b>Câu 12: cấu tạo của tuyến yên: - nằm ở nền sọ ; gồm thùy trc( còn gọi là thùy tuyến), thùy giữa( chỉ phát triển ở giai đoạn trẻ nhỏ) và thùy sau.</b>
* chức năng: tuyến n có vai trị tiết hooc-mon kích thích sự hoạt động của nhju tuyến nội tiết khác và ảnh hưởng đến quá trình sinh lý trong cơ thể.
<b>Câu 13: phân biệt bệnh bazodo và bệnh bứu cổ:</b>


Bệnh bazodo Bệnh bứu cổ


do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết n’ hooc-mon lm tăng cường trao đổi chất, tiêu dùng oxi, làm nhịp
tim tăng,....


- do thiếu i-ot trong khẩu phần ăn uống hằng ngày. Làm tuyến giáp ko tiết tiroxin, tuyến yên sẽ tiết ra
hooc-mon TSH thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì tuyến giáp.


<b>Cấu 14: cơ chế điều hòa đường huyết trong máu:</b>


Đg huyết tăng Đg huyết giảm <b>Câu 15: cấu tạo của tuyến trên thân</b>


+ + - Gồm màng liên kết, vỏ tuyến( gồm 3 lớp: lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới) và tủy tuyến.



- - - Ở vỏ tuyến dc ckia thành ba lớp: + lớp ngoài(lớp cầu): tiết hooc-mon điều hòa lượng muối na, k trong máu
+ lớp giữa(lớp sợi): tiết hooc-mon điều hòa dg huyết( tạo glucozo từ protein và lipit)


Tế bào Tế bào + lớp trong(lớp lưới): tiết hooc-mon điều hòa sinh dục nam, gây biến đổi đặc tính ở nam.


- phần tủy tuyến tiết hooc-mon tủy tuyến điều hòa hoạt động tim mạch và hơ hấp, góp phần cùng glucagon điều hịa lượng đường trong máu
<b>Cấu 16: chức năng của buồng trứng:</b>


- Buồng trứng có c/năg sinh trứng và tiết hooc-mon sinh dục nữ.Có c/năg gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì, dk đánh đấu = kì kinh nguyệt đầu tiên
<b>Chức năng của tinh hồn:</b>


- Tinh hồn có chức năng sinh tinh trùng là tiết hooc-mon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì, dk đánh dấu = lần xuất tinh đầu tiên
<b>Câu 17: thụ tinh khác vs thụ thai ở chỗ:</b>


Đg huyết jam xuống mức bt Đg huyết tăng lên mức bt
<b>Câu 18: anh huong cua co thai som la:</b>


Mang thai tuoi con qua tre la nguyen nhan lam tang
nguy co tu vong cao


+ Ti le say thai , de non cao do tu cung chua phap trien day du de thai den du thang va thuong sot rau, bang huyet, nhiem khuan
+ Neu sinh con thi con sinh ra thuong nhe can,ti le tu vong cao


+ Mang thai va sinh con o tuoi nay se anh huong den viec hoc tap, den vi the XH,den tuong lai sau nay
+ neu da lo mang thai ma khong muon sinh thi phai giai quyet som nhung noi co trang bi tot


+ thai duoi 6 tuan tuoi co the hut dieu hoa kinh nguyet,cang de cham thai cang to nguy co ran nut tu cung cang cao
+ thai lon nhau thai bam chac vao thanh tu cung nen nao thuong gay sot rau hoac thung tu cung



+ neu khi nao thai co the dinh buong tu cung, tac voi trung gay co sinh hoac chui ngoai da con, gay seo o thanh tu cung la nguyen nhan gay vo tu cung khi chuyen da o nhung lan sinh sau rat nguy hiem den tinh
mang


<b>* phai lam gi de de dieu do khong say ra la:</b>
+ phai giu dc tinh ban trong sang va lanh manh


Đảo tụy


Insulin Glucago

n



gicogen glicozo
glucozo


<b>Thụ tinh</b> <b>Thụ thai</b>


- la hsien tuong trung gap duoc tinh trung , se xay ra su
thu tinh de tao thanh hop tu. Su thu tinh xay ra trong ong
dan trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ tranh quan he tinh duc o lua tuoi hoc sinh


+ tranh quan he tinh duc truoc hon nhan, quan he tinh duc khong dc an toan


<b>CÔNG NGHỆ:</b>


<b>Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do một trong các nguyên nhân sau:</b>



1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:



a) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.



b) Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.



c) Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo


vệ an toàn điện.



2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.


3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.



<b>Các biện pháp khắc phục:</b>



Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.


Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện



Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện.



Khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp


Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.



Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện cho mỗi cơng việc trong khi sủa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác



<b>Câu 2: đồ dùng điện dược chia làm các nhón:</b>



- Đồ dùng điện gia đình được phân làm 3 nhóm: điện-quang, điện-nhiệt, điện-cơ.


- Nhóm điện-quang: biến đổi điện năng thành quang năng. Ứng dụng: đèn điện



- Nhóm điện-nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Ứng dụng: bàn là điện, nồi cơm điện…


- Nhóm điện-cơ: biến đổi điện năng thành cơ năng. Ứng dụng: quạt điện, máy bơm nước…



<b>Câu 3: trong máy và thiết bị cần phải truyền va biến đổi chuyển động:</b>




Vì máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận dk đặt ở các vị trí khác nhau và đêì được dẫn động từ một cd ban đầu. các bộ phận


trong máy thường có tốc độ quay ko giống nhau=> truyền và biến đổi tốc độ cko phù hợp vs tốc độ của các bộ phân trong máy.



<b>Câu 4: so sánh cấu tạo tay quay-con trượt và bánh răng- thanh răng:</b>


<b>* giống nhau:</b>



<i>Đều là cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến</i>



<b>* khác nhau:</b>



<b>Tay quay- con trượt</b>

<b>Bánh răng- thanh răng</b>



<i>Cơ cấu tay quay – thanh trượt : có tay quay, thanh truyền, con </i>



<i>trượt</i>

<i>nhau</i>

<i>Cơ cấu bánh răng – thanh răng : các chi tiết có răng ăn khớp với </i>



<b>Câu 5: có các loại khớp động là: </b>



Có 2 loại khớp động:



<b>* khớp tịnh tiến: </b>

- Trong khớp tịnh tiến các điểm trên cùng một vật chuyển động giống hệt nhau


- Tạo nên ma sát lớn làm cản chuyển động



Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ )



<b>* khớp quay</b>

: Trong khớp quay mỗi chi tiết có quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.


Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình trụ tròn.



Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy….




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vì các đồ dùng điện này thường được di chuyển vị trí theo yêu cầu của người sử dụng. Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện thì khơng thuận tiện


trong sử dụng, do vậy ổ điện được dùng nhằm cung cấp điện ở nhiều vị trí khác nhau trong nhà để thuận tiện khi sử dụng.



<b>GIÁO DỤC CÔNG DÂN:</b>


<b>Câu 1: so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật: </b>



<b>Đạo đức</b>

<b>Pháp luật</b>



- Là cách sử sự của ng’ vs ng’, dk kon ng’ tích góp tạo nên phẩm chất của


mình. Đạo đức dk đúc kết từ thực tể cuộc sống, trải nghiệm, mong muốn,




- Hình thành dựa trên phán xét của lương tâm và dư luận xã hội ko có


tính bắt buộc



- Dựa vào những câu ca dao, tục ngữ truyền miệng, lời mẹ hát,………


- Biện pháp thực hiện: khun răn, thuyết phục, qua thơng tin báo chí,…



- Là quy tắc sử sự chung, có tinh bắt buộc, do nhà nước ban hành và đảm


bảo thực hiện = biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế,…



- Hình thành dựa trên cơng lý có tính bắt buộc


- Dựa vào văn bản pháp luật của nhà nước



- biện pháp: tuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế, thuyết phục



<b>Câu 2: Quyền tự do ngôn luận:</b>



Quyền tự do ngôn luận là một quyền cơ bản của con người, theo đó cơng dân được tự do bày tỏ ý kiến về mọi vấn đề xã hội, chính trị... một cách


cơng khai, bình đẳng, không bị hạn chế, trên cơ sở tôn trọng hiến pháp và luật pháp, không xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Ở



Việt Nam, quyền tự do ngôn luận được thể hiện trong Hiến pháp, Luật báo chí, và nhiều luật, văn bản pháp quy khác.



- Là quyền của công dân tham gia bàn bạc thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.



<b>Vd của em:</b>



+ góp ý vs thầy cô, bạn bè về việc don vệ sinh trường lớp


+ góp ý cko bài văn của nhóm



+ bình luận về một bài báo vs mọi người


+ thảo luận nhóm



+ bàn bạc về cuộc đi ckoi vs các bạn trong lớp


+ đóng góp ý kiến vào hịm thư góp ý của trường



<b>Câu 3: vai trò của pháp luật là: </b>



- là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, là phương tiện phát triển


huy quyền làm chủ của cơng dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp vủa công dân, đảm bảo công bằng xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Câu 1: hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại pk nhà nguyễn là: Hiệp ước pa-tơ-nốt</b>



<b>-</b>

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì , cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung kì để xáp nhập vào Nam kì thụôc Pháp .



- 3 tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh được xáp nhập vào Bắc kì .



- Triều đình cai quản vùng đất Trung kì , nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế .



- Khu vực Trung kì

<b>: </b>

trả lại Bình Thuận , Thanh – Nghệ – Tĩnh

<sub></sub>

nhằm xoa dịu sự phẩn nộ của nhân dân và lấy lịng vua quan phong kiến bù nhìn .






Đó là quá trình Triều đình Huế cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ nước ta ( các điều khoản , điều ước ngày càng nặng nề


hơn , tính chất thoả hiệp ngày càng nghiêm trọng hơn ).



Hiệp ước Pa-tơ-nốt chấm dứt sự tồn tại của triều đình pk nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập , thay vào đó là chế độ thuộc địa nữa PK kéo dài đến CM tháng


Tám năm 1945.



<b>Câu 2: lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế gồm tầng lớp nào: </b>

- tầng lớp văn thân sĩ phu yêu nước và tầng lớp nông dân, đa phần là dân ngụ cư.



<b>Câu 3: trong phong trào cần vương chống pháp cuối tk 19 cuộc khởi nghĩa nào quy mô lớn nhất:</b>



Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng trực tiếp lãnh đạo là là cuộc khởi nghĩa


có quy mô lớn nhất, độc đáo nhất, kéo dài nhất trong phong trào Cần vương ở cuối thế kỷ 19. Cuộc khở nghĩa này đa huy động được nhiều nhất về sức người sức của từ nhân


dân trên một địa bàn rộng lớn, bao trùm toàn bộ phần bắc Trung Bộ tính từ Quảng Bình ra đến tận Thanh Hóa.



Khởi nghĩa diễn ra với quy mơ lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.



Trình độ tổ chức cao: nghĩa quân được chia thành 15 quân thứ, mỗi quân thứ có vài trăm người, được chỉ huy thống nhất. Giữa các quân thứ có sự phối hợp khá chặt chẽ…


Nghĩa quân sử dụng phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động và sáng tạo khi đánh địch gây cho chứng nhiều tổn thất nặng nề.



Khởi nghĩa diễn ra trong thời gian hơn 10 năm (1885-1896). Khởi nghĩa thất bại cũng là mốc kết thúc phong trào Cần Vương.



<b>Câu 4: lý do khiến các đề nghị cải cách ở vn vào nửa thế kỷ 19 ko trỏ thành hiện thực là:</b>



Mang tính chất lẻ tẻ , rời rạc, chưa xuất phát từ những cở sở bên trong, chưa động chạm đến các vấn đề của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam


là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ phong kiến.



Triều đình phong kiến bảo thủ bất lực trong việc thích ứng với hồn cảnh, nên khơng chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi cải cách…




<b>Câu 5: xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất có những giai cấp, tầng lớp là:</b>



- Giai cấp địa chủ Việt Nam: Giai cấp địa chủ chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn nhưng đã nắm trong tay 50% diện tích ruộng đất. Sự cấu kết giữa giai cấp địa chủ với


thực dân Pháp gia tăng trong quá trình tổ chức cai trị của người Pháp. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hố, một bộ phận địa chủ có lịng yêu


nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức khác nhau.



- Giai cấp nông dân: Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam (chiếm khoảng 90% dân số), bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề.



- Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ. Xuất


thân từ giai cấp nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lê nin, nhanh chóng trở thành một lực lượng tự giác,


thống nhất.



- Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, tư sản nông nghiệp. Trong giai cấp tư sản có một bộ phận kiêm địa chủ. Thế lực kinh tế và


địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt.



- Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, thợ thủ công, viên chức và những người làm nghề tự do… Có lịng u nước, căm thù đế quốc thực dân và rất


nhạy cảm với những tư tưởng tiến bộ bên ngoài vào



<b> Câu 6: những nét chính về cuộc khởi nghĩa hương khê là:</b>



Lãnh đạo cao nhất: phan đình phùng



Địa bàn chủ yếu: thanh hóa, nghệ an, hà tĩnh, quảng bìnhs


Diễn biến:



+ 1888-1888: Nghiã quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới và tích trữ lương thảo,...


+1888-1895: Là thời kỳ chiến đấu kháng chiến của nghĩa quân.



* ý nghĩa: nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất của dân tọc ta chống giạc ngoại xâm, làm chậm quá trình xâm lược của pháp. Để lại niều bài học về khởi nghĩa vũ trang



- cuộc khởi nghĩa hương khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong phong trào cần vương vì :



+ Khởi nghĩa diễn ra với quy mô lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Khởi nghĩa diễn ra trong thời gian hơn 10 năm (1885-1896). Khởi nghĩa thất bại cũng là mốc kết thúc phong trào Cần Vương


+ là cuộc khởi nghĩa đầu tiên đầu tiên chế tạo và sử dụng súng trường



<b>Câu 7: hoạt đông của nguyễn tất thành khi ra đi tìm dường cứu nước là: </b>



- Bác rất khâm phục con đường cứu nước của quý bậc tiền bối nhưng Bác không tán thành con đường cứu nước của họ.



- Ngày 5/ 6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gịn), Bác ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Bác làm phụ bếp cho tàu bn của Pháp tàu Đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin,



để có cơ hội tới nhiều nước phương tây xem họ làm như thế nào rồi sẽ quay về giúp đồng bào cứu nước.



- Trước tiên Bác đến Pháp, rồi sau đó Bác sang các nước châu Phi, châu Mĩ, châu Aâu, châu Á, … để tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.



- n

ăm 1917 bác trở lại pháp ở đây người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân pháp. Tham gia hoạt động trong hội những



người yêu nước. người viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn dàn, các buổi mit-tinh để tố cáo thực dân pháp và tuyên truyền cách mạng việt nam.



<b>Câu 8: cuối thế kỷ 19, trào lưu tư tưởng cách mạng mới ở các nước bắt đầu dội vào việt nam:</b>



- Trung quốc, nhật



<b>Câu 9: bác hồ quyết định ra đi tìm đường cứu nước là vì:</b>



- trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc.


Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.




* Khác là: Nguyễn Tất Thành khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng k0 tán thành cách làm của các


cụ. Anh nghĩ rằng: Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điều đó là nguy hiểm. Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho


nước ta giàu có, văn minh, đó là điều k0 thể thực hiện được



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×