Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Mot so bai tap tong hop dk tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1. </b>H/ch’ X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện của X bằng 84. Trong X
có ba nguyên tố thuộc cùng một chu kì và số hạt proton của nguyên tố có Z lớn nhất lớn hơn tổng số proton của
các nguyên tố còn lại là 6 đơn vị. Số nguyên tử của nguyên tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các
ngun tố cịn lại. Xác định cơng thức của X.


<b>Bài 2. </b>Cho m (g) h/ch’ X ( được tạo thành từ hai nguyên tố) pư hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng chỉ thu được 20,16
lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và H2O. A làm mất màu vừa đủ 1,6 lít dd Br2 0,5M và A khơng có pư với dd
CuCl2. Cho A vào dd Ca(OH)2 dư thu được 106 (g) kết tủa trắng. Xác định cơng thức của X, tính m.


Bài 3. Cho 10,62 (g) hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dd hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 0,9M. Đun nóng


cho pư xảy ra hồn tồn thu được dd Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dd Y hòa tan tối đa m1 (g)


bột Cu và thu được V lít khí NO!


1. Tính % m từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính giá trị m1 và V.


3. Cho m2 (g) Zn vào dd Y (tạo khí NO ! của NO3-), sau pư thu được 3,36 (g) chất rắn. Tính g.trị m2.


<b>Bài 4: Để xác định hàm lượng của crom và sắt trong một mẫu gồm Cr</b>2O3 và Fe2O3, người ta đun nóng chảy 1,98 (g)


mẫu với Na2O2 để oxi hóa Cr2O3 thành CrO42- . Cho khối đã nung chảy vào nước, đun sôi để phân hủy hết Na2O2.


Thêm H2SO4 loãng đến dư vào hỗn hợp thu được và pha thành 100,00mL, được dd A có màu da cam.Cho dd KI (dư)


vào 10,00 mL dd A, lượng I3- (sant phẩm của pư giữa I- và I2) giải phóng ra pư hết với 10,50mL dd Na2S2O3


0,40M.Nếu cho dd NaF (dư) vào 10,00mL dd A rồi nhỏ tiếp dd KI đến dư thì lượng I3- giải phóng ra chỉ pư hết với


7,50mL dd Na2S2O3 0,40M. .Tính thành phần % m của crom và sắt trong mẫu ban đầu



<b>Câu 5: Cho 13 (g) hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R ( hóa trị II) tan hoàn toàn vào H2O được </b>
dd B và 4,032 lít H2 (đktc). Chia dd B thành hai phần bằng nhau:


Phần 1: Đem cô cạn thu được 8,12(g) chất rắn


Phần 2: Cho tác dụng với 400 ml dd HCl 0,35M thu được kết tủa Y.
a. Xác định hai kim loại và m mỗi kim loại trong 13 (g) A. Biết M < 40
b. Tính m kết tủa Y.


<b>Bài 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO</b>3, Ag bằng lượng dư dd HNO3, thu được hỗn hợp khí A gồm 2


h/ch’ khí có tỷ khối đối với H2 bằng 19,2 và dd B. Cho B tác dụng hết với dd NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem


nung ở nhiệt độ cao đến m khơng đổi thu được 5,64 (g) chất rắn. Tính m hỗn hợp X. Biết trong X m FeCO3 bằng m


Zn; mỗi chất trong X khi tác dụng với dd HNO3 ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử.


<b>Câu 7: Hỗn hợp X gồm MO và R</b>2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Dẫn H2 dư đi qua 12,3g X, đun nóng, thì được


phần rắn nặng 10,7g. Nếu cho 12,3g X vào dd KOH dư thấy có 7,2g chất rắn khơng tan. Xác định cơng thức các oxit
trong X biết rằng MO, R2O3 là các oxit kim loại không tác dụng với nước và hiệu suất các pư đều là 100%.


<b>Câu 8: Thổi hỗn hợp khí CO và H</b>2 đi qua a (g) hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau pư thu được b (g)


chất rắn A. Hịa tan hồn tồn b (g) A bằng dd HNO3 lỗng dư , thu được dd X ( khơng chứa ion Fe2+ ). Cô cạn dd X


thu được 41 (g) muối khan. a (g) nhận giá trị nào ?


<b>Bài 9: Hoà tan hoàn toàn m (g) bột nhôm trong dd chứa HCl và HNO</b>3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí khơng



màu, dd cịn lại chí chứa muối của cation Al3+<sub>. Đem tồn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít</sub>


hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và m của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 (g). Tìm m.
<b>Bài 10: Hịa tan hồn tồn 4,8 (g) kim loại M vào dd axit HNO3, thu được dd A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.</b>
- Kết tinh phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 (g) một muối X duy nhất.


- Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến m không đổi thu được 4,0 (g) chất rắn.
Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một hóa trị duy nhất.


<b>Bài 11: Cho 6,58 g chất A tác dụng với 100g nước tạo ra dung dich B. Cho B tác dụng với BaCl</b>2 thì tạo ra 4,66 g kết


tủa và dd C. Cho C tác dụng với Zn dư thu được 1,792 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dd D. Xác định cơng thức phân


tử của A.


<b>Bài 12: Hồ tan hồn tồn m</b>1 (g) bột Cu trong 600 ml dd HNO3 1M thu được V lít khí NO (đktc) và dd A. Trung hoà


A bằng 400 ml dd KOH vừa đủ rồi đem cô cạn dd tạo thành thu được m2 (g) muối khan B. Nung nóng B đến m khơng


đổi thu được khí K và 29 (g) chất rắn C. Dẫn tồn bộ hỗn hợp khí K hấp thụ vào nước thu được 1,0 lít dd D.
a)Tính V, m1, m2 và nồng độ dd KOH đã dùng.


b)Tính tỷ khối hơi của K so với oxi, tính pH của dd D.


c)Nếu cho từ từ dd NH3 2M vào dd A thấy tạo thành 9,8 (g) kết tủa. Tính v (ml) dd NH3 đã dùng.


<b>Bài 13: Một h/ch’ được tạo thành từ các ion M</b>+<sub> và X</sub> <sub>❑</sub>


2



2<i>−</i> <sub>. Trong phân tử M</sub>


2X2 có tổng số hạt proton, nơtron,


electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối
của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+<sub> nhiều hơn trong ion X</sub> <sub>❑</sub>


2


2<i>−</i> <sub> là 7 hạt.</sub>


a) Xác định các nguyên tố M, X và công thức phân tử M2X2.


b) Cho h/ch’ M2X2 tác dụng với nước. Viết phương trình pư xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận


biết sản phẩm.


c) Cho biết có thể xảy ra pư thuận nghịch sau đây của h/ch’ H2X2:


H2X2 + Ba(OH)2 BaX2 + 2HOH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×