Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần may Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.45 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Kinh tế & Quản lý
----- oOo -----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Họ và tên sinh viên: Đoàn Anh Tuấn
Mã số sinh viên: 20170524
Lớp, khóa: KT.QTKD.02, K62

Hà Nội – 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Kinh tế & Quản lý
----- oOo -----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY CHIẾN THẮNG

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Họ và tên sinh viên: Đồn Anh Tuấn
Mã số sinh viên: 20170524
Lớp, khóa: KT.QTKD.02, K62

Hà Nội – 2021

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
––––– o0o –––––



XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP


Cơng ty Cổ phần may Chiến Thắng có trụ sở tại:
Số nhà 22 Phố Thành Công
Phường: Thành Công

Quận (Thị xã, TP): Ba Đình

Tỉnh (TP): Hà Nội

Số điện thoại: 02438312077
Trang web: www.chigamex.com.vn
Địa chỉ e-mail: ;
Xác nhận
Anh (chị ): Đoàn Anh Tuấn
Sinh ngày: 25/9/1999

Số CMT: 013592984

Là học viên lớp: KT.QTKD.02

Mã HV: 20170524

Có thực tập tại cơng ty trong khoảng thời gian từ ngày 20/2/2021 đến ngày 20/4/2021.
Trong thời gian thực tập tại cơng ty, anh Đồn Anh Tuấn đã chấp hành tốt các quy định
của công ty, thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Ngày 20 tháng 4 năm 2021


Ngày 20 tháng 4 năm 2021

Người hướng dẫn trực tiếp

Xác nhận của công ty

(ký và ghi rõ họ tên)

(có chữ ký và dấu trịn của công ty)


TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Viện Kinh tế và Quản lý

PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên: Đoàn Anh Tuấn
Lớp: KT.QTKD.02

Mã số sinh viên: 20170524

Ngành: Quản trị kinh doanh

Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần may Chiến Thắng
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Nguyệt
TT


Ngày tháng

Nội dung cơng việc

Xác nhận của GVHD

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: …..............................................................
..........................................................................................................................................
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2021
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

MỤC LỤC


Lời mở đầu......................................................................................................................................1
Danh mục các chữ viết tắt..............................................................................................................2
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP...........................................................3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.............................................................3
1.1.1 Quá trình hình thành.........................................................................................................3
1.1.2 Quá trình phát triển..........................................................................................................3
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp..................................................................................6
1.3 Quy trình công nghệ sản xuất.................................................................................................6
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.........................................8
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.................................................................8
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức công ty may Chiến Thắng.................................................9
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban.......................................................................9
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.................11
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing..............................................11
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây.................................................11

2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường..................................................................................11
2.1.3 Chính sách giá................................................................................................................12
2.1.4 Chính sách phân phối.....................................................................................................12
2.2 Phân tích cơng tác lao đợng và tiền lương............................................................................17
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp................................................................................17
2.2.2 Định mức lao động.........................................................................................................19
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động............................................................................20
2.2.4 Tuyển dụng và đào tạo lao động....................................................................................20
2.2.5 Trả lương cho các bộ phận và cá nhân...........................................................................22
2.2.3 Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp....................................25
2.3 Phân tích cơng tác quản lý vật tư và tài sản cố định.............................................................26


2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp........................................................26
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu................................................................26
2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu.................................................................................27
2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu................................................27
2.3.5 Tình hình sử dụng tài sản cố định..................................................................................27
2.3.6 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định..................................................29
2.4 Phân tích chi phí và giá thành...............................................................................................30
2.4.1 Phân loại chi phí.............................................................................................................30
2.4.2 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế..................................................31
2.4.3 Các loại sổ sách kế toán.................................................................................................33
2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp....................................................................33
2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..................................................33
2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán.......................................................................................38
2.5.3 Phân tích mợt số tỷ số tài chính.....................................................................................41
2.5.4 Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp.........................................................46
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP........................47
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp.......................................................47

3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp...............................................................................................50
KẾT LUẬN...................................................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................52
PHỤ LỤC......................................................................................................................................53


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Lời mở đầu
Thực tập tốt nghiệp là một việc vô cùng quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên
năm cuối chuẩn bị ra trường và bước vào một mơi trường làm việc. Việc thực tập giúp sinh
viên có thể tiếp cận các vấn đề về công việc trong tương lai và định hướng nghề nghiệp của
bản thân đối với các ngành học khác nói chung và ngành quản trị kinh doanh nói riêng. Đối
với ngành quản trị kinh doanh, thực tập giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực
tế, việc kinh doanh và các hoạt đợng của doanh nghiệp để giúp ích cho cơng việc sau này. Áp
dụng được những lí thuyết đã học để ứng dụng vào việc phân tích kinh doanh trong thực tế.
Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thì em đã chọn doanh nghiệp để thực tập là Công ty
Cổ phần may Chiến Thắng bởi đây là một công ty chun về lĩnh vực mà em u thích đó là
may mặc. Cơng ty cịn có bề dày lịch sử vô cùng ấn tượng và là một trong những doanh
nghiệp về may mặc đứng đầu đất nước.
Em cảm ơn ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong 2 tháng thực tập vừa
qua. Em vô cùng biết ơn đối với các cô chú, anh chị tại các phòng ban đã cung cấp số liệu để
giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Và cuối cùng em xin cảm ơn cơ Nguyễn Thị Bích
Ngụt đã hướng dẫn em tận tình để hoàn thành báo cáo.
Nội dung chính trong báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Phần 2: Phân tích hoạt đợng kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp

Báo cáo thực tập này là việc đánh giá, phân tích dựa vào kiến thức của bản thân, áp dụng
những gì mà em đã được học qua, nếu có gì sai sót trong quá trình trình bày báo cáo hay các
sai sót trong việc phân tích em mong rằng sẽ được các thầy cơ góp ý để có thể hoàn thiện hơn.

Đồn Anh Tuấn

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Danh mục các chữ viết tắt
Chữ viết tắt
P.TGĐ

XN
KCS
CH
NVL
TP
FOB
BB
BL
QL
HC
CBCNV
TCCB
LĐTL
ĐVSP
TSCĐ
TK

BHXH
BHYT
KPCĐ
PXSX
CPVL
CPNLTT
CPNCTT
CPSXC
TSNH
PTNH
TSDH
NMTTT
NLĐ
NVCSH
ĐK
CK
HTK
TTS

Viện Kinh tế và Quản Lý
Giải thích
Phó tởng giám đốc
Giám đốc
Xí nghiệp
Kiểm tra – Chất lượng – Sản phẩm
Cửa hàng
Nguyên vật liệu
Thành phẩm
Free On Board
Bán buôn

Bán lẻ
Quản lý
Hành Chính
Cán bợ cơng nhân viên
Tở chức cán bợ
Lao đợng tiền lương
Đơn vị sản phẩm
Tài sản cố định
Tài khoản
Bảo hiểm xã hợi
Bảo hiểm y tế
Kinh phí cơng đoàn
Phân xưởng sản x́t
Chi phí vật liệu
Chi phí nguyên liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản x́t chung
Tài sản ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Người mua trả tiền trước
Người lao động
Nguồn vốn chủ sở hữu
Đầu kì
Cuối kì
Hàng tồn kho
Tổng tài sản

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Quá trình hình thành
Công ty Cổ phần may Chiến Thắng ra đời trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, May Chiến Thắng nhận nhiệm vụ chuyên may quân trang, qn phục cho qn đợi.
Đồn Anh Tuấn

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Những ngày đầu thành lập, máy móc cịn thơ sơ, trình đợ chun mơn cịn có hạn chế song với
tinh thần tất cả cho tiền tuyến, tất cả vì miền Nam thân yêu, đội ngũ cán bộ công nhân, dân
quân tự vệ vừa sản xuất vừa chiến đấu đã không quản ngày đêm hoàn thành xuất sắc vượt 150200% kế hoạch được giao... Tinh thần ấy đã được các anh, các chị tiếp tục phát huy những
năm sau này.
Trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam, may Chiến Thắng có trụ sở chính tại : 22B
Thành Cơng, Ba Đình, Hà Nội. Dù được thành lập từ năm 1968 đến nay năm 2021 đã có mợt
lịch sử hình thành và phát triển 53 năm xây dựng trong ngành dệt may.
1.1.2 Quá trình phát triển
Công ty may Chiến Thắng được thành lập từ năm 1968, lúc đầu có tên là xí nghiệp may
Chiến Thắng.
A. Giai đoạn trước đổi mới (1968-1986)
Ngày 2-3-1968 trên cơ sở máy móc thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực (thuộc
tổng công ty dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xưởng may cấp I Hà Tây, Bợ nợi thương qút
định thành lập xí nghiệp may Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình, Hà
Nội và giao cho cục vải sợi may mặc quản lý. Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại
quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch của cục vải sợi may mặc
cho các lực lượng vũ trang và trẻ em.
Tổng số lao động của xí nghiệp lúc bấy giờ là 325 người bao gồm cả lao động trực tiếp

và lao động gián tiếp. Trong đó có 147 lao đợng nữ.
Tháng 5-1971, Xí nghiệp may Chiến Thắng được chính thức chủn giao cho bợ Công
Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ là chuyên may hàng xuất khẩu, chủ yếu là các loại quần áo
bảo hộ lao động.
Trong những năm 1973-1975 chiến tranh chấm dứt ở miền bắc, may Chiến thắng đã
nhanh chóng phục hồi và mở rợng sản x́t.
Chỉ trong vịng 7 năm từ khi thành lập (1968-1975), Xí nghiệp đã có bước tiến bộ vượt
bậc, giá trị tổng sản lượng tăng 10 lần, sản lượng sản phẩm tăng hơn 6 lần, đạt 1.969.343 sản
phẩm. Giá trị xuất khẩu từng bước được nâng lên.
Giai đoạn 1976-1986: ổn định và từng bước phát triển sản xuất, xuất khẩu.
Đoàn Anh Tuấn

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Năm 1976 doanh thu xuất khẩu đạt 6,2 triệu đồng, lợi nhuận đạt trên 1,6 tỷ đồng.
Năm 1977 doanh thu xuất khẩu đạt 7 triệu đồng , lợi nhuận ngày càng được tiếp tục tăng
cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định.
Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của công ty may Chiến Thắng. Tổng
giá trị sản lượng đã tăng gấp 11 lần trong khi dó tởng số cán bợ cơng nhân viên chỉ tăng có 3
lần. Cơ cấu sản phẩm ngày càng được tăng cao về mặt kỹ thuật và chủng loại.
Năm 1979 là năm đạt sản lượng cao nhất của xí nghiệp trong vịng 10 năm trước đó. Xí
nghiệp đã thực hiện tốt năm chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Giá trị tổng sản lượng đạt
101,75%, tổng sản lượng đạt 101,05%, riêng sản phẩm xuất khẩu đã đạt trên 1 triệu chiếc,
doanh thu xuất khẩu đạt trên 10,7 triệu đồng, lợi nhuận gộp là 2 triệu đồng. Mặc dù sản xuất
được đẩy mạnh nhưng phong cách quản lý của doanh nghiệp vẫn nặng về bao cấp. Sản xuất

vẫn theo phương thức giao nhận chứ chưa hạch toán lỗ lãi. Do cách quản lý cũ nên lợi nhuận
nộp hàng năm vãn là lợi nhuận định mức được qui định trên giá thành phẩm.
Đối mặt với khó khăn tìm hướng đi mới (1980-1986)
Kết quả năm 1985, giá trị tổng sản lượng đạt 1.999.610 đồng ( bằng 106% kế hoạch )
trong đó xuất khẩu đạt 1.730.529 đồng ( bằng 108,1% kế hoạch) tởng sản lượng đạt 2.023.961
sản phẩm, trong đó có 1.230.620 sản phẩm xuất khẩu (bằng 102% kế hoạch).
Năm 1986 giá trị tổng sản lượng đạt 103,75%, tổng sản lượng đạt 113% so với năm 1985.
B. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1986 đến nay)
Xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh (1987-1989)
Hiệp định ký kết ngày 19-5-1987 giữa hai chính phủ Việt Nam và Liên Xơ cũ đã tạo ra
cho ngành dệt may một thị trường rộng lớn là liên xô và các nước Đông Âu. Năm 1987 cũng
là năm luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành. Lãnh đạo xí nghiệp đã mạnh dạn
tiếp cận với thương gia người nước ngoài như Hồng Kơng, Hàn Quốc, thí điểm thực hiện gia
cơng từ vải cho khách hàng nước ngoài.
Nhờ đầu tư gần 700 triệu đổi mới thiết bị, sản lượng xuất khẩu năm 1989 tăng vọt, đạt
1.857.000 sản phẩm, doanh thu xuất khẩu đạt 1.329.976.000VNĐ, lợi nhuận từ xuất khẩu đạt
82.215.000VNĐ

Đoàn Anh Tuấn

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Làm quen với cơ chế thị trường (1990-1991)
Sự ra đi của hệ thống XHCN ở Liên Xô và đông âu đã có ảnh hưởng to lớn tới thị trường
xuất khẩu sản phẩm dệt may. Để phát triển thị trường sản x́t có hiệu quả doanh nghiệp đã

mở rợng sang thị trường ở một số nước khu vực II như Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn
quốc.Kết quả là năm 1990 giá trị tởng sản lượng của xí nghiệp đạt 1285 triệu đồng. Riêng
phần xuất khẩu, trong 2 năm đã sản xuất được hơn ba triệu sản phẩm xuất khẩu, doanh thu đạt
trên 3,3 tỷ VNĐ , lợi nhuận đạt trên 280 triệu đồng.
Vươn lên để tự khẳng định mình (1992 đến nay)
Ngày 25-8-1992 Bợ cơng nghiệp nhẹ có qút định số 730/CNN-TCLĐ chủn xí nghiệp
may Chiến Thắng thành cơng ty may Chiến thắng.
Năm 1993 công ty đã liên kết với hãng Gennei-fashion của Đài Loan để sản xuất váy áo
cho phụ nữ có thai và đợc quyền sản x́t sản phẩm này ở Việt Nam.
Ngày 25-3-1994, Xí nghiệp thảm len xuất khẩu đống đa thuộc Tổng công ty dệt Việt Nam
được sát nhập vào công ty theo quyết định số 290/QĐ-TCLĐ của bộ công nghiệp nhẹ.
Cũng trong giai đoạn này (1991-1995) lực lượng sản xuất của công ty được đổi mới cơ
bản. Công ty đã đầu tư 12,96 tỷ đồng cho XDCB và 13,988 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị. Do
đó tởng sản lượng của năm 1995 đạt 33,768 tỷ đồng gấp hơn 6 lần so với năm 1994. Doanh
thu đạt 36,353 tỷ đồng tăng 11,8%so với năm 1994.
Năm 1997 công trình đầu tư số 10 Thành Công hoàn thành bao gồm ba đơn nguyên mỗi
đơn nguyên 5 tầng với tởng diện tích lên tới 13.000 m2, đủ mặt hàng sản xuất cho 6 phân
xưởng may, một phân xưởng da và một phân xưởng thuê in. Sau gàn 10 năm xây dựng cơng ty
đã có tởng mặt bằng nhà xưởng rộng 24.836m2 và 1530 thiết bị được chia ra làm ba cơ sở.
- Cơ sở số 10 Thành Công sẽ tiếp tục được đầu tư để thực hiện thành công chiến lược đa
dạng loá công nghệ mà công ty ra.
- Cơ sở 8B Lê Trực trước kia là trụ sở chính của cơng ty với diện tích gần 6000 m2 gồm
hai phân xưởng may đến năm 2000 tách riêng ra thành công ty cổ phần may Lê Trực.
- Cơ sở 114 Nguyễn Lương Bằng với diện tích 12000 m2 chuyên về cơng nghệ dệt thảm
và may khăn x́t khẩu.

Đồn Anh Tuấn

5



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Đặc biệt, trong 2 năm 2018, 2019 có thể coi là năm đột phá của công ty. Nhờ đầu tư cơng
nghệ hiện đại và đồng bợ đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất… Từ
đó nâng cao thu nhập của người lao động tăng từ 5,5 triệu đồng (2018) lên 6,5 triệu
đồng/người/tháng (2019) và phấn đấu thu nhập sẽ đạt 7 triệu đồng trong năm 2020. Cùng với
đó, cơng ty đã tở chức đưa người lao động đi du lịch nước ngoài. Đặc biệt, năm 2017, hưởng
ứng phong trào người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa,
Chigamex thành lập phịng phát triển thị trường nợi địa với dịng sản phẩm mang thương hiệu
PaDu hướng hẹn nhiều đột phá.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
Tìm đối tác và kinh doanh các sản phẩm may mặc phù hợp với nhân dân.
Sản xuất mẫu đối
Giao nhận nguyên phụ liệu
(sản
xuất
lượng,
chủng
vậttiêu sản
Sử dụng
vốn
cácthử)
nguồn lực do Nhà nước. Tổng công ty(số
giao
để thực
hiệnloại
mục

tư) cân đối nguyên phụ
xuất kinh doanh.
liệu
Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được
Nhà nước, Tổng công ty đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý công ty.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường theo quy định
Quy trình công nghệ và giải mẫu sơ đồ
của Tổng công ty và yêu cầu của cấp trên chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
1.3 Quy trình công nghệ sản xuất
Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh)
Công ty may Chiến Thắng có hệ thống nhà xưởng sản xuất lớn, có hệ thống cửa hàng
giới thiệu sản phẩm với nhiều chi nhánh. Có đợi ngũ cán bợ cơng nhân viên lành nghề, có
trình đợ nghiệp vụ chun mơn được phân
Phốicơng
mẫuviệc hợp lý.
Đối tượng chế biến ở công ty may Chiến Thắng là vải, vải được cắt và may thành các sản
phẩm hoàn thiện là các sản phẩm may mặc công ty thực hiện quá trình sản xuất theo hai giai
May theo dây chuyền (may theo chi tiết và lắp ráp)
đoạn công nghệ:
Lỗi
- Cắt
Thu hoá sản xuất
- May hoàn thiện sản phẩm
Lỗi
Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Giặt, tẩy, là

KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm)
Đoàn Anh Tuấn


6

Nhập kho, đóng gói và xuất xưởng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

( Nguồn: Phịng kỹ thuật cơng nghệ cơng ty may Chiến Thắng )

Đây là quy trình công nghệ với các đặc trưng là tính thẳng tuyến, tính liên tục nhịp nhàng
là quy trình cơng nghệ tiên tiến hợp lý tính chun mơn hóa tương đối cao. Với quy trình cơng
nghệ sản xuất này sẽ giúp cho công việc được tiến hành mợt cách nhanh chóng. Khối lượng
sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn và đảm bảo được chất lượng sản phẩm.

Đoàn Anh Tuấn

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Khi công ty nhận được đơn đặt hàng và nguyên liệu do bên đặt hàng cung cấp cùng với
các tài liệu và thông số kỹ thuật, nhóm kỹ thuật cơng ty sẽ tiến hành sản x́t mẫu đối (sản
xuất thử) sau đó sản phẩm chế thử sẽ được gửi cho bộ phận duyệt mẫu gồm các chuyên gia và
bên đặt hàng kiểm tra và đóng góp ý kiến về sản phẩm làm thử.

Sau khi sản phẩm làm thử được duyệt sẽ đưa đến phân xưởng để làm mẫu cứng, các nhân
viên của phòng kỹ thuật sẽ giác mẫu sơ đồ trên máy, sao cho lượng nguyên liệu bỏ đi là nhỏ
nhất, giác trên sơ đồ pha cắt vải giác mẫu và khớp mẫu rồi đưa đến tổ cắt, tổ cắt sẽ nhận
nguyên liệu từ quản đốc phân xưởng, cắt theo mẫu gốc và đưa đến từng tổ may.
Tổ may cũng được chuyên môn hoá bằng cách mỗi người may một bộ phận của sản
phẩm: may tay, may thân, may cổ, vào chun, vào khoá.
Trong quy trình cắt may, mỗi tở sẽ có mợt thợ cả đi kiểm tra về mặt kỹ thuật, một thợ thu
hoá làm nhiệm vụ thu thành phẩm cuối dây chuyền sản xuất và chuyển sang cho tổ giặt, tẩy,
là.
Tổ là thực hiện giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ, sau đó sản phẩm sẽ được
đưa đến bợ phận KCS của phân xưởng để kiểm tra và đóng gói sản phẩm theo đơn đặt hàng,
chuyển về nhập kho rồi chuyển đến người nhận hàng theo đơn đặt hàng đã ký.
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Hiện nay cơng ty có 976 lao đợng được bố trí vào 10 phịng ban, 5 xí nghiệp sản x́t, 4
cửa hàng, các kho, trung tâm thiết kế.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm: Tởng giám
đốc, các Phó tởng giám đốc và các phịng ban chun mơn, nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng,
xưởng sản xuất và chế biến.
Lực lượng lao động của công ty bao gồm: Các bộ nhân viên trong biên chế nhà nước là
cán bộ quản lý, cán bợ nghiệp vụ cịn lại là lực lượng lao động làm việc theo chế độ hợp đồng.
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức công ty may Chiến Thắng
Tởng giám đốc

P. TGĐ phụ trách kỹ thuật
Đồn Anh Tuấnsản xuất

P. TGĐ phụ trách kinh tế

8



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Phịng Phịng
Phịng Phịng tở Phịng Phịng
kỹ thuật bảo vệ x́t nhập
chức
hành kế toán
cơng qn sự
lao
đợng
khẩu
chính
nghệ
tởng hợp

5
XN
may

Lớp
học
may

Kho Kho Đợi Kho
cơ NVL xe TP
khí


Phịng Phịng Phịng kinh Phịng kinh
y tế phục vu doanh nội doanh tiếp
sản
địa
thị
xuất

CH
Siêu Trung tâm
CH
CH
Big CHồ Thành Bà thịTrang thiết kế
Gươm Cơng Triệu
Đạt
thời trang

( Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp công ty may Chiến Thắng )
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban
1. Văn phịng hành chính tởng hợp: Quản lý cơng tác hành chính quản trị: văn thư, tiếp khách,
điện thoại, phục vụ nước uống, đời sống, vệ sinh công cộng. Thực hiện công tác kiến thiết cơ
bản, sửa chữa cải tạo nhà xưởng, quản lý đất đai. Theo dõi tởng hợp phong trào thi đua.
2. Phịng tổ chức cán bộ lao động tiền lương: Thực hiện công tác tổ chức nhân sự. Định mức
lao động, đơn giá tiền lương, kế hoạch lao động tiền lương. Chế đợ chính sách người lao đợng:
bảo hiểm xã hợi, bảo hiểm y tế. Công tác đào tạo cán bộ, công nhân…
3. Phòng xuất nhập khẩu: Xây dựng kế hoạch. Theo dõi kế hoạch tiến độ sản xuất. Cân đối vật
tư nguyên liệu, thanh quyết toán các đơn hàng. Làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, vật tư.
Tìm khách hàng, lập các hợp đồng kinh tế.
4. Phịng tài chính kế toán: Công tác hạch toán thống kê. Quản lý vật tư, thiết bị, tiền vốn.
Cùng các phòng liên quan (kỹ thuật-văn phòng) làm dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
Đoàn Anh Tuấn


9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

5. Phịng kỹ thuật cơng nghệ: Quản lý định mức kinh tế kỹ thuật. Thực hiện công tác sáng kiến
cải tiến. Nghiên cứu chế thử may mẫu. Quản lý chất lượng sản phẩm, chất lượng vật tư
nguyên liệu. Xây dựng giáo trình đào tạo cơng nhân thi nâng bậc.
6. Phịng phục vụ sản xuất: Cung ứng vật tư nguyên liệu, quản lý phương tiện vận tải, kho
hàng.
7. Phòng kinh doanh tiếp thị: Theo dõi các hợp đồng bán FOB. Chuẩn bị các vật tư nguyên
liệu cho các hợp đồng bán FOB.
8. Kinh doanh nội địa: Chuẩn bị vật tư nguyên liệu cho hợp đồng nội địa. Chuẩn bị mẫu, tài
liệu kỹ thuật cho các hàng nội địa. Thiết kế may mẫu hàng thời trang, hàng cho triển lãm. Tiêu
thụ sản phẩm: quản lý các cửa hàng, đại lý.
9. Trạm y tế: Quản lý theo dõi sức khoẻ, khám chữa bệnh cho người lao đợng.
10. Phịng bảo vệ qn sự: Bảo vệ cơ quan nhà máy, bảo vệ vật tư tài sản của công ty. Công
tác an ninh trật tự công ty. Cơng tác phịng chống cháy nở.
Ưu điểm, nhược điểm cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng của Công ty may Chiến
Thắng
Ưu điểm:
Tận dụng được hết tất cả những ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng.
Nhược điểm:
Người quản lý thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và chức
năng. Lãnh đạo chức năng có nhiều ý kiến khác nhau, nên thường xuyên phải thảo luận căng
thẳng, đưa ra quyết định không kịp thời dẫn tới hiệu quả kinh doanh sụt giảm. Giữa các bợ
phận trong cơng ty chưa có nhiều cơ hội tương tác với nhau, khả năng nâng cao nghiệp vụ

thấp, kiến thức học tập bị hạn chế. Công ty khó theo kịp xu hướng phát triển của thị trường bởi
nhân viên khơng có cơ hợi học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn hay tìm hiểu thêm các
kiến thức mới để nâng cao kỹ năng bản thân trong suốt thời gian làm việc.

Đoàn Anh Tuấn

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
Bảng 2.1.1: Bảng tình hình tiêu thu sản phẩm của công ty trong 3 năm 2017, 2018, 2019
Đơn vị ( VNĐ )
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

2017

2018

2019


1

Doanh thu may
bán nội địa

đ

864.715.551

887.833.361

1.081.794.414

2

Áo jacket

sp

2517

2600

2822

3

Quần áo trẻ em

sp


1529

1321

1858

4

Áo sơ mi

sp

2310

2441

2249

5

Các sản phẩm,
phụ kiện khác

sp

1121

1091


1321

6

Doanh thu may
gia công nước
ngoài

đ

93.332.510.742

105.469.827.347

112.247.372.927

7

Doanh thu may
FOB

đ

-

-

3.600.623.178

8


Tổng doanh thu
bán hàng và cung
cấp dịch vụ

đ

112.796.871.350

126.792.862.161

131.658.626.655

( Trích báo cáo tài chính của cơng ty năm 2017, 2018, 2019 )
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường
Có nhiều chủng loại sản phẩm bao gồm áo jacket, váy, sơ mi nữ, khăn trẻ em, jacket
FOB, jacket nội địa, gang tay, v..v. Khi khách hàng tìm đến sản phẩm của công ty , họ sẽ mong
đợi những lợi ích mà sản phẩm đó đem lại cho họ: đó là sự sang trọng, sự khác biệt và hơn thế
nữa.
Để tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của công ty với các đối thủ cạnh tranh thì cơng ty
đã tạo ra những đặc tính nởi trợi cho sản phẩm của mình với nhiều kiểu cách, chất liệu, màu
sắc.
Kiểu cách phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau như áo jacket,
váy, sơ mi nữ, khăn trẻ em, jacket FOB, jacket nội địa, gang tay, v..v.

Đoàn Anh Tuấn

11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Màu sắc phong phú: màu trắng, màu đỏ, màu xanh v..v. Hiện nay sản phẩm của công ty
chủ yếu là tiêu thụ trong nước do đó để thỏa mãn được thị hiếu cũng như truyền thống trong
nước, công ty đã không ngừng thay đổi màu sắc để phù hợp với người tiêu dùng.
Hiện nay công ty may Chiến Thắng đã ngày càng hoàn thiện sản phẩm của mình, hoàn
thiện các đặc tính của sản phẩm cũng như mẫu mã của chúng. Họ đã ra những sản phẩm lý
tưởng của mình nhằm khắc phục được những sai sót, tạo thêm kiểu dáng mới cho sản phẩm,
ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm phù hợp với nhu cầu của khách hàng hiện tại
và những nhu cầu mà ngay cả người tiêu dung chưa nhận ra.
2.1.3 Chính sách giá
Cơng ty may Chiến Thắng thực hiện chính sách định giá sản phẩm phù hợp với đối tượng
khách hàng cho từng dòng sản phẩm. Đối với trang phục công sở thì với những mức giá tương
đối phù hợp với thu nhập của giới công nhân viên chức ( từ 150.000 đ/sản phẩm đến 350.000
đ/sản phẩm).
Đối với dòng sản phẩm dành cho trẻ em thì mức giá giao động từ 30.000 đồng đến
100.000 đồng cho mợt sản phẩm. Với chính sách giá có phân loại theo từng đối tượng khách
hàng nên sản phẩm may mặc của công ty ngày càng mở rộng được người tiêu dùng quan tâm
khi lựa chọn mua sản phẩm.
May Chiến Thắng thực hiện chiến lược định giá như trên đã thành cơng , góp phần gia
tăng thị phần và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Chiến lược thúc đẩy bán hàng: Từng bước đẩy mạnh hoạt động xây dựng và phát triển
thương hiệu. Thông qua các hoạt động tổ chức trình diễn thời trang giới thiệu các bộ sưu tập
thời trang của các nhà thiết kế có hợp tác với các doanh nghiệp may mặc.
Xây dựng các mối quan hệ công chúng tốt đẹp. Thường xuyên tổ chức, tham gia hội chợ
thương mại để thực hiện quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng.
2.1.4 Chính sách phân phối
Cơng ty tham gia vào hai thị trường nước ngoài và trong nước. Đối với thị trường nước

ngoài, công ty thực hiện may x́t khẩu tḥc chức năng phịng kế hoạch ở đây ta chỉ xem xét
cơng ty thực hiện chính sách phân phối đối với thị trường trong nước.

Đoàn Anh Tuấn

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Tại các thị trường trung tâm lớn, công ty hầu như sử dụng kênh phân phối riêng của mình
và chỉ qua một trung gian thuộc nguồn nhân lực của công ty kiểm soát.
Ngoài ra có mợt số trung gian bán lẻ không thuộc công ty trực tiếp mua sản phẩm từ công
ty rồi bán cho người tiêu dùng.
Sơ đồ kênh phân phối công ty may Chiến Thắng
Người sản xuất
(Công ty may Chiến Thắng )

Đại lý của
công
ty

Cửa hàng
của công
ty

Đại lý
không

thuộc
Công ty

Cửa hàng
khơng
tḥc cơng
ty

Người tiêu dùng
(Nguồn: Phịng kinh doanh tiếp thị cơng ty may Chiến Thắng )
Đối với các thị trường còn lại, cơng ty khơng có các đại lý hay cửa hàng riêng của mình
nên kênh phân phối sản phẩm qua các trung gian như sau; các trung gian này không thuộc
quyền kiểm soát của công ty.

Công ty

Người BB

Người BL

Người tiêu dùng

(Nguồn: Phịng kinh doanh tiếp thị cơng ty may Chiến Thắng )
Người bán bn ở đây có thể là các cửa hàng lớn, các đại lý môi giới ngoài những chức
năng mà người bán ln phải làm họ cịn làm cơng việc bán lẻ.

Đồn Anh Tuấn

13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

2.1.4.1 Chính sách xúc tiến bán
Bảng 2.1.2: Bảng các chính sách xúc tiến bán của công ty
Đơn vị ( VNĐ )
Chính sách xúc tiến bán
Quảng cáo

Chương trình
Chi phí
Phát tờ rơi
3300000
Thuê người mẫu
1500000
Khuyến mãi
Ngày Black Friday
2281000
Bán hàng trực tiếp
Tham gia hội chợ triển lãm
1800000
Quan hệ cơng chúng
Từ thiện
27500000
Tài trợ
12000000
( Trích chi phí một số hoạt động quảng cáo tiếp thị của công ty năm 2019 )


Đối với hoạt động quảng cáo, công ty thuê các bạn sinh viên phát tờ rơi về các đợt
khuyến mãi. Tại các cửa hàng của mình, công ty cũng đã thuê người mẫu để quảng cáo sản
phẩm.
Tại các cửa hàng của công ty cũng tổ chức những ngày lễ giảm giá như ngày Black
Friday.
Công ty tham gia các hoạt động hội chợ để quảng bá sản phẩm như : The new district,…
Ngoài ra , công ty cịn tham gia các hoạt đợng từ thiện như qun góp quần áo cũ, tặng áo
mới cho trẻ em vùng cao, giúp đỡ miền Trung ,…
2.1.4.2 Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhu cầu về hàng may mặc nói chung trên thị trường rất lớn. Nó khơng chỉ mở ra cơ hội
và thách thức cho một công ty mà rất nhiều công ty.
Các đối thủ cạnh tranh trong nước cũng đang nỗ lực thực hiện các hoạt động để tiêu thụ
sản phẩm của mình.
Một số đối thủ cạnh tranh như: Công ty may Việt Tiến, Nhà Bè, Đức Giang, Thăng Long,
May 10 và một số nhà may tư nhân khác.
Sau đây ta sẽ phân tích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thị trường Hà Nội
thông qua các tiêu chí như: Chất lượng may, mức giá, sức mạnh phân phối, thị phần, khách
hàng đã mua sử dụng.

Đoàn Anh Tuấn

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Bảng 2.1.3: Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thị trường Hà
Nội

Doanh nghiệp

Chất lượng

Giá

may

Sức mạnh

Khách hàng đã mua

phân phối

sử dụng

Thị phần

May 10

Rất tốt

Cao

Khá tốt

Khá nhiều

11%


Việt Tiến

Tốt

Vừa phải

Tốt

Khá nhiều

8%

Nhà Bè

Tốt

Khá cao

TBình

ít

7%

Đức Giang

Tốt

Vừa phải


TBình

ít

4%

Thăng Long

Tốt

Vừa phải

TBình

ít

5%
( Nguồn: Internet )

Doanh nghiệp

Sơ mi

Jacket

Quần áo trẻ em

Váy nữ

May 10


1.000.000 –

1.050.000

200.000 –

400.000 –

300.000

700.000

-

-

-

300.000 –

400.000 –

-

-

500.000

600.000


150.000 –

250.000 –

50.000 –

150.000 –

200.000

300.000

100.000

200.000

1.200.000
Việt Tiến

300.000 –
400.000

Nhà Bè
Chiến Thắng

Bảng 2.1.4: Bảng so sánh giá của một số loại sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
Đơn vị ( VNĐ )
( Nguồn: Internet )
2.1.4.3 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp

Để đánh giá về tình hình tiêu thụ sản phẩm ta xét trên sự thay đổi doanh thu theo từng
năm. Công ty chia làm 2 loại chính đó là : Doanh thu may bán nội địa và doanh thu đến từ gia
công nước ngoài. Sau đây là bảng so sánh chỉ tiêu doanh thu và tốc độ tăng so với năm trước.
Bảng 2.1.5: Bảng so sánh chỉ tiêu doanh thu và tốc độ tăng so với năm trước
Đơn vị (VNĐ)

Đoàn Anh Tuấn

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Năm

Doanh thu
may bán nội
địa

Doanh thu may gia
công nước ngoài

Tổng doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

2017

864.715.551


93.332.510.742

112.796.871.350

2018

887.833.361

105.469.827.347

126.792.862.161

12,4%

2019

348.461.636

112.247.372.927

131.658.626.655

3,8%

Tốc độ tăng so
với năm trước

(Trích báo cáo tài chính năm 2017, 2018, 2019 cơng ty may Chiến Thắng)
Có thể thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty phần lớn tới từ gia công

nước ngoài. Những số hiệu trên bảng cho thấy doanh thu gia công hàng nước ngoài liên tục
tăng. Điều đó cho thấy uy tín của cơng ty tại thị trường nước ngoài tăng, công ty đã có nhiều
nỗ lực trong marketing. Cơng ty đã có thêm nhiều đối tác nước ngoài. Các sản phẩm của công
ty đã được người nước ngoài đón nhận. Chất lượng sản phẩm mà công ty sản xuất ngày càng
tốt.
Đối với tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nước: Hiện tại công ty sở hữu 3 đại lý phân
phối sản phẩm. Công ty cịn có cửa hàng ở siêu thị Trang Đạt nhưng doanh thu không đáng kể
nên không liệt kê.
Bảng 2.1.6: Bảng báo cáo doanh thu các cửa hàng của công ty năm 2017, 2018, 2019
Đơn vị ( VNĐ )
Năm

2017

2018

CH Big C Hồ Gươm

381.162.255

397.778.32
5

401.792.863

CH 22 Thành Công

189.912.220

171.462.09

2

192.014.263

CH 30B Bà Triệu

293.641.076

318.592.94
4

487.987.288

Cửa hàng

2019

( Nguồn: Phịng kinh doanh nội địa cơng ty may Chiến Thắng )
Nhìn vào bảng này ta thấy doanh thu bán hàng trong nước tăng dần từ 2017 – 2019 cho
thấy công tác marketing của công ty phần nào hiệu quả. Uy tín của cơng ty trên thị trường
ngày càng tăng. Các sản phẩm của cơng ty được khách hàng đón nhận.

Đoàn Anh Tuấn

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý


2.2 Phân tích cơng tác lao đợng và tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Sơ đồ cơ cấu lao động của công ty năm 2019
Hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn cơng ty
(976 người)

Nhóm chức năng quản lý

Nhóm chức năng sản x́t

118 người (12,1%)

858 người (87,9%)

Sản x́t
chính

Sản x́t
phụ

Giám đốc

QL kỹ
thuật

GĐ,PGĐ
Cơng nhân
sản x́t
chính 816

người
(95,1%)

Cơng
nhân sản
x́t phụ
42 người
(4,9%)

quản đốc
TP,GĐ và
PGĐ
các XN
tổ trưởng
15 người

Kỹ sư, cử
nhân, kỹ
thuật viên
23 người
(19,49%)

QL kinh tế Quản trị Nhân viên
tại CH
HC
Nhân viên
CBCNV
tại 4 cửa
quản lý
Bảo vệ, lái hàng của

kinh tế, kế
công ty: 32
toán, lao xe, văn thư
người
động tiền nhân viên
lương: 24 vệ sinh: 24 (27,15%)
người
người
(20,33%)
(20,33%)

(12,7%)
( Nguồn : Phịng tổ chức lao động cơng ty may Chiến Thắng )
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: công nhân sản xuất chiếm 87,9%, lao động quản lý chiếm
12,1%. Điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty được tinh giảm tối đa.
Số công nhân sản xuất chính chiếm mợt tỷ lệ lớn: 95,1%, cơng nhân phụ chỉ có 4,9% cho
thấy hoạt đợng sản x́t kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả và đào tạo và sử dụng
nguồn nhân lực chuyên sâu về may mặc.

Đoàn Anh Tuấn

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kinh tế của cơng ty cịn đang ở mức trung bình: từ 19-20%
cần được đào tạo và tuyển dụng thêm.

Bảng 2.2.1 : Bảng tình hình trình độ và chất lượng lao động của công ty
STT

Chỉ tiêu

Số lượng

%

Tổng số

976

Nam

141

14,44%

Nữ

835

85,55%

<25

335

34,32%


26-35

433

44,36%

>35

208

21,31%

<5 năm

511

52,35%

5-10 năm

348

35,65%

>10 năm

117

11,98%


Phổ thông trung học

442

45,28%

Trung cấp

495

50,71%

Cao đẳng – Đại học

35

3,58%

Trên đại học

4

0,4%

Giới tính
1

Nhóm t̉i
2


Thâm niên nghề
3

Trình đợ học vấn

4

( Nguồn: Phịng tổ chức lao động công ty may Chiến Thắng )
Theo số liệu, ta thấy nguồn nhân lực của công ty trẻ, đa số là nữ, về trình độ học vấn đa
số là ở trình độ phổ thông trung học và trung cấp (96%) cịn cao đẳng và đại học cịn ít (
3,58% ). Song việc phân công lao động ở công ty khá phù hợp với chuyên môn và trình độ đã
được đào tạo. Điều này có tác đợng tích cực đến tâm lý người lao đợng tạo ra đợng lực,
khún khích được người lao đợng làm tốt cơng việc của mình, góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên số lượng lao động tăng giảm trong kỳ còn khá cao do sản xuất theo đơn hàng,
chiếm trung bình gần 10%, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự ởn định trong hoạt đợng
Đồn Anh Tuấn

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện Kinh tế và Quản Lý

sản xuất, thêm vào đó là phát sinh những vấn đề liên quan đến chi phí cho đào tạo lại và đào
tạo mới. Đây là vấn đề lãnh đạo công ty cần quan tâm giải quyết và khắc phục kịp thời.
Hiện tại cơng ty có 5 xưởng may ở Hà Nội, Bắc Kạn, Nghĩa Lộ, Yên Bái, Thái Nguyên
Bảng 2.2.2: Bảng bậc thợ của công nhân tại công ty may Chiến Thắng

Tên xí nghiệp

Bậc thợ

Số lượng (người)

XN may

TS: 890

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Bậc4

Bậc 5

Bậc 6

890

325

342

92


81

33

17

( Nguồn: Phòng tổ chức lao động công ty may Chiến Thắng )
Về trình độ bậc thợ, ở mức đợ bậc 1,2,3 là chủ ́u, xí nghiệp may có 890 người mà chỉ
có 33 người bậc 5, 17 người bậc 6 và cả cơng ty khơng có ai đạt được mức bậc thợ cao nhất
(7/7). Vì vậy, bậc thợ cao cũng như lao động khoa học kỹ thuật, lao động quản lý giỏi là “ Tài
sản ” quý gía của cơng ty, cơng ty cần quan tâm đặc biệt đến việc sử dụng và đào tạo một cách
có hiệu quả.
Trong khoảng thời gian 2010 - 2019, thu nhập của người lao động trong công ty liên tục
tăng đều đặn, năm 2010 thu nhập bình quân là 4,5 triệu đồng/người thì năm 2019 tăng lên 6,5
triệu đồng. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tương đối ổn định,
hiệu quả kinh tế cao tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Nhìn chung, công ty đã từng bước xây dựng cho mình một cơ cấu lao động được coi là
gần tối ưu và đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng, ngành nghề, giới tính lứa t̉i đặc biệt là
phân định rõ chức năng nhiêm vụ, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận cá nhân với nhau để
mọi bợ phận đều có người phụ trách và có sự ăn khớp, đồng bộ trên từng dơn vị và trên phạm
vi toàn cơng ty. Mặc dù cịn thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân sản xuất bậc cao song điều đó
hoàn toàn có thể thực hiện được vì nguồn nhân lực của cơng ty cịn rất trẻ và có đủ năng lực
cũng như cơ hợi để phát huy được khả năng của mình.
2.2.2 Định mức lao động
Hiện nay công ty may Chiến Thắng thực hiện việc định mức lao động dựa trên phương
pháp:
+ Phương pháp định mức lao đợng tởng hợp theo định biên
Cơng thức:
Đồn Anh Tuấn


19


×