Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

ly 9 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.11 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:20
Tiết: 37


Ngày soạn: 19 / 11 / 2011
Ngày dạy: 20 / 12 / 2011


<b>§33 : DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Hiểu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên của số ĐST qua S của
cuộn dây dẫn kín.


- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều


- Học sinh hiểu về nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Bố trí TN tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín


- Dựa vào quan sát thí nghiệm rút ra điều kiện chung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Có hành động cụ thể bảo vệ mơi trường


<b>3. Thái độ</b>


- Cẩn thận tỉ mỉ u thích mơn học, có tình cảm u q và tơn trọng thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>



- Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây.
- Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.


- Một mơ hình khung dây quay trong từ trường của nam châm.
<b>* Đối với giáo viên.</b>


Một bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có thể mắc hai bóng
đèn LED song song ngược chiều và có thể quay trong từ trường của một nam châm.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1 . Ổn định lớp : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (không)</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b> 3.1 Giới thiệu bài mới : (3 phút )</b>


Trên máy thu thanh nhà em có hai chỗ đưa điện vào máy, một có ki hiệu DC 6V, cịn chỗ kia
có kí hiệu AC 220V. Các kí hiệu đó có ý nghĩa gì ? Để tìm hiểu chúng hơm nay ta nghiên cứu
bài 33


3.2 Tiến trình tiết học :


<b>TG</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G</b>


<b>VIÊN</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>13’ HĐ1 : Làm thí nghiệm để tìm</b>


<b>xem khi nào dòng điện cảm</b>


<b>ứng đổi chiều.</b>


<i> Mục tiêu : Nêu được sự phụ</i>
<i>thuộc của chiều dòng điện cảm</i>
<i>ứng vào sự biến thiên của số</i>
<i>đường sức từ qua tiết diện S của</i>
<i>cuộn dây.</i>


- Làm việc theo nhóm.


- Xác định xem đèn LED dùng
để làm gì? Vì soa phải mắc hai
bóng đèn song song ngược chiều
nhau.


- Lần lượt tiến hành thí nghiệm


<b>* Yêu cầu HS bố trí thí</b>
nghiệm như trong hình 33.1,
thực hiện thí nghiệm theo
yêu cầu của C1 SGK.


- Gợi ý thêm: Vì sao thí
nghiệm phải dùng hai bóng
đèn LED mắc song song
ngược chiều nhau?


- Nhắc HS làm động tác đưa
nam châm vào, kéo nam
châm ra nhanh và dứt khốt



<b>I/ Chiều của dịng điện cảm</b>
<b>ứng:</b>


<b> 1. Thí nghiệm</b>
<b>C1:</b>


+ Khi đưa 1 cực của NC từ xa
vào gần đầu 1 cuộn dây thì số
đường sức từ xuyên qua tiết
diệ S của cuộn dây dẫn tăng ,
1 đèn sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

theo hướng dẫn ở câu 1. từng động tác một.


- Hướng dẫn thêm: Hãy đối
chiếu trường hợp mỗi đèn
LED bật sáng ứng với trường
hợp số đường sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây tăng hay
giảm để rút ra kết luận khi
nào thì dịng điện cảm ứng
đổi chiều.


- Tổ chức thảo luận chung ở
lớp về kết luận.


+Dòng điện cảm ứng trong
khung đôi chiều khi số đường
sức từ đang tăng mà chuyển


sang giảm


<b>2. Kết luận: </b>


Khi số ĐST xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng thì
dịng điện cảm ứng trong cuộn
dây có chiều ngược với chiều
dòng điện cảm ứng khi số
ĐST xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây giảm.


<b>5’</b> <b>HĐ2 : Tìm hiểu thuật ngữ mới</b>
<b>dòng điện xoay chiều.</b>


<b> Mục tiêu : Phát biểu được</b>
<i><b>đặc điểm của dòng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều</b></i>


Cá nhân tự đọc mục 3 “Dòng
điện xoay chiều” trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.


<b>* Nêu câu hỏi:</b>


- Thế nào là dòng điện xoay
chiều? Trong thí nghiệm
hình 33.1 làm thế nào để
trong cuộn dây xuất hiện
dòng điện xoay chiều?


- Gọi một vài HS trả lời câu
hỏi.


<b>3.Dòng điện xoay chiều:</b>
Dòng điện luân phiên đổi
chiều gọi là dòng điện xoay
chiều


<b>10’ HĐ3 : Tìm hiểu hai cách tạo ra</b>
<b>dịng điện xoay chiều.</b>


Mục tiêu : Bố trí được thí
<i><b>nghiệm tạo ra dịng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều trong cuộn dây dẫn kín</b></i>
a. Cá nhân nghiên cứu C2.
Thảo luận nhóm trả lời C2 (Xác
định xem khi nam châm quay thì
số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S biến đổi như thế nào?).
- Rút ra dự đốn về chiều dịng
điện cảm ứng trong cuộn dây.
- Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi của GV. Nêu rõ
nhìn thấy hai bóng đèn ln
phiên bật sáng, chứng tỏ dịng
điện ln phiên đổi chiều đúng
như dự đốn.


b. Cá nhân nghiên cứu C3.
- Thảo luận nhóm trả lời C3.


- Cử đại diệ trình bày ở lớp về
câu trả lời.


- Rút ra kết luận. Nêu được hai
cách tạo ra dòng điện xoay
chiều.


- Yêu cầu HS quan sát hình
33.2 SGK nghiên cứu C2.
- Tổ chức chung ở lớp về câu
trả lời (Khi nam châm quay
thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây
luôn phiên tăng giảm).
- Cho HS thảo luận chung ở
lớp về dự đoán.


- Phân phối cho HS làm thí
nghiệm kiểm tra.


- Hỏi thêm: Quan sát thí
nghiệm thấy gì? Điều quan
sát được có phù hợp với dự
đốn không?


- Tổ chức cho HS thảo luận
trả lời C3.


- Hướn dẫn cho HS sử dụng
mơ hình khung dây kết hợp


với hình 33.3 SGK để xác
định sự biến thiên của số
đường sức từ qua S khi
khung dây quay.


- Thảo luận chung: Yêu càu
HS chỉ rõ khi khung dây
quay từ vị trí nào đến vị trí
nào thì số đường sức từ qua
S tăng (hoặc giảm).


<b>II/ Cách tạo ra dòng điện</b>
<b>xoay chiều:</b>


<b>1.</b> <b>Cho NC quay trước</b>
<b>cuộn dây dẫn kín:</b>
<b>C2:</b>


+ Khi cực N của NC lại gần
cuộn dây thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây tăng . Khi cực N ra xa
cuộn dây thì số đường sức từ
qua S giảm.


+ Khi NC quay liên tục thì
số đường sức từ xuyên qua S
luân phiên tăng giảm. Vậy
dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây là dòng điện


xoay chiều.


<b>2.</b> <b>Cho cuộn dây dẫn quay</b>
<b>trong từ trường :</b>


<b>C3: </b>


+Khi cuộn dây quay từ vị trí
1 sang vị trí 2 thì số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây tăng.


+Khi cuộn dây từ vị trí 2
quay tiếp thì số đường sức từ
giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giảm. Vậy dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây là dòng điện
xoay chiều.


<b>3.</b> <b>Kết luận :</b>


Trong cuộn dây dẫn kín
dịng điện xuất hiện khi cho
nam châm quay trước cuộn
dây hay cho cuộn dây quay
trong từ trường của nam châm
<b>9’</b> <b>HĐ4 : Vận dụng </b>


<i><b> Mục tiêu : Vận dụng hiến</b></i>


<i><b>thức đã học giải thích hiện</b></i>
<i><b>tượng</b></i>


Làm việc cá nhân: Quan sát hình
33.4 và thí nghiệm biểu diễn của
giáo viên để thấy rõ hiện tượng.
- Cử đại diện trình bày lập luận ở
trước lớp, chú ý làm rõ vì sao
bóng đèn LED chiếu sáng trên
một nửa vòng tròn.


- Yêu cầu HS quan sát hình
33.4 để nhận biết cách bố trí
thí nghiệm, đặc biệt là các
đèn LED.


- Biểu diễn thí nghiệm cho
HS xem, nên đưa xuống từng
bàn để HS rõ hai bóng đèn
LED vạch hai nửa vịng sáng
đối diện nhau.


- Hướng dẫn HS thảo luận
chung ở lớp. Cần chỉ rõ trên
nửa vịng thì số đường sức từ
qua S của cuộn dây tăng, ền
1 sáng; trên nửa vòng sau số
đường sức từ giảm, đèn 2
sáng. Không đi sâu hơn vào
hiện tượng lưa ảnh trên võng


mạc.


-Để BVMT trong sản xuất
<i><b>và đời sống người ta sử</b></i>
<i><b>dụng dòng điện xoay chiều</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


<b>III/ Vận dụng:</b>
<b>C4: </b>


<b> Khi khung dây quay nữa</b>
vịng trịn thì số đường sức từ
qua khung dây tăng , trên nữa
vòng tròn sau, số đường sức
từ giảm nên dòng điện đổi
chiều, đèn thứ hai sáng.


<b>3.3 Đánh giá : ( 3’)</b>


Thế nào là dòng điện xoay chiều ? Các cách tạo ra dịng điện xoay chiều ?
<b>IV. DẶN DỊ : (1’)</b>


Học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


Tuần :20
Tiết :38


Ngày soạn : 22 / 11 / 2011
Ngày dạy : 31 / 12 / 2011



<b>§34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
<b>2. Kỹ năng.</b>


<b>- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có</b>
cuộn dây quay.


<b>3. Thái độ.</b>


<b>- Học sinh tích cực trong học tập.</b>


<b>- Có ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


 GV: mơ hình máy phát điện xoay chiều.


Hình 34.1 và 34.2 phóng to.


<b> </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1 . Ổn định lớp : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>



- Thế nào là dòng điện xoay chiều ? Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b> 3.1 Giới thiệu bài mới : (2 phút )</b>


Cái đinamô xe đạp và nhà máy phát điện Hịa Bình đều tạo ra dòng điện xoay chiều . Vậy
cấu tạo và hoạt động của chúng có gì giống nhau và khác nhau ?


3.2 Tiến trình tiết học :


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15 HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo và</b>
<b>hoạt động của máy phát điện</b>
<b>xoay chiều</b>


<b> Mục tiêu : Nhận biết</b>
<i><b>được hai bộ phận chính của</b></i>
<i><b>một máy phát điện xoay</b></i>
<i><b>chiều, chỉ ra được rôto và</b></i>
<i><b>stato của mỗi loại máy.</b></i>
Làm việc theo nhóm.


a. Quan sát loại máy phát điện
nhỏ trên bàn GV và các hình
34.1, 34.2 SGK, trả lời C1, C2.
B


<b>* Yêu cầu HS quan sát hình</b>
34.1 và 34.2 SGK.



Gọi một số HS lên bàn GV
quan sát máy phát điện thật,
nêu các bộ phận chính và hoạt
động của máy.


Tổ chức cho HS thảo luận
chung ở lớp.


Hỏi thêm:


- Vì sao không coi bộ góp
điện là bộ phận chính?


- Vì sao các cuộn dây của máy
phát điện lại được quấn quanh
lõi sắt?


<b>I/ Cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>máy phát điện xoay chiều</b>


<b>1.</b> <b>Quan sát :</b>
C1:


- Hai bộ phận chính là cuộn dây
và nam châm.


- Khác nhau:
* Máy ở hình 34.1:
Rôto: cuộn dây.


Stato: nam châm.


Có thêm bộ góp điện gồm :
vành khuyên và thanh quét.
* Máy ở hình 34.2:


Rôto: nam châm.
Stato: cuộn dây.
C2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

. Thảo luận chung ở lớp. Chỉ ra
được là tuy hai máy có cấu tạo
khác nhau, nhưng nguyên tắc
hoạt động lại giống nhau.


c. Rút ra kết luận về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động chung cả
hai loại máy.


- Hai loại máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo khác nhau
nhưng nguyên tắc hoạt động
có khác nhau khơng?


S của cuộn dây dẫn ln phiên
tăng giảm <sub>thu được dòng</sub>
điện xoay chiều trong các máy
trên khi nối hai cực của máy với
các dụng cụ tiêu thụ điện



<b>2.Kêt luận: </b>


Cấu tạo máy phát điện gồm
hai bộ phận chính : Cn dây và
nam châm.


Bộ phận đứng yên gọi là
Stato, bộ phận quay là Rôto
Khi rôto quay, số đường sức
từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn
trên stato biến thiên (tăng, giảm
và đổi chiều liên tục). Giữa hai
đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu
điện thế. Nếu nối hai đầu của
cuộn dây với mạch điện ngồi
kín, thì trong mạch có dịng điện
xoay chiều.


<b>10</b> <b>HĐ2 : Tìm hiểu một số đặc</b>
<i><b>điểm của máy phát điện trong</b></i>
<i><b>kĩ thuật và trong sản xuất.</b></i>
a. Làm việc cá nhân. Trả lời
câu hỏi của GV.


b. Tự đọc SGK để tìm hiểu
một số đặc điểm kĩ thuật:
- Cường độ dịng điện.
- Hiệu điện thế.


- Tần số.


- Kích thước.


- Cách làm quay rôto của máy
phát điện.


<b>* Sau khi HS đã tự nghiên cứu</b>
mục II Máy phát điện xoay
chiều trong kĩ thuật, yêu cầu
một vài HS nêu lên những đặc
điểm kĩ thuật của máy.


<b>II/ Máy phát điện xoay chiều</b>
<b>trong kỹ thuật:</b>


<b>1.Đặc tính kỹ thuật :</b>


+ Cường độ dịng điện 2000A.
+ Hiệu điện thế xoay chiều đến
25000V.


+ Tần số 50 Hz.


<b>2.</b> <b>Cách làm quay máy phát</b>
<b>điện</b>


Dùng động cơ nổ, dùng
tuabin nước, dùng cánh quạt gió
<b>8’ HĐ3</b>


<i><b> Vận dụng.</b></i>



Dựa vào những thông tin thu
thập được trong bài học, trả lời
C3.


Làm việc cá nhân.
Thảo luận chung ở lớp.


<b>* Yêu cầu HS đối chiếu từng</b>
bộ phận của cái đinamô xe
đạp với các bộ phận tương
ứng của máy phát điện trong
kĩ thuật, các thông số kĩ thuật
tương ứng.


<b>III/ Vận dụng</b>


C3: Đinamô xe đạp và MPĐ ở
nhà máy điện.


- Giống nhau: đều có NC và
cuộn dây dẫn. Khi 1 trong hai
bộ phận quay thì xuất hiện
dịng điện xoay chiều.


- Khác nhau: Đinamơ xe đạp có
kích thước nhỏ<sub>công suất</sub>
pháy điện nhỏ, hiệu điện thế,
cường độ dòng điện ở đầu ra
nhỏ hơn.



<b>3.3 Đánh giá : (3’)</b>


- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
<b>IV . DẶN DÒ : ( 1’)</b>


Học bài và làm bài tập.


Chuẩn bị bài 35 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


---Tuần: 21
Tiết: 39


Ngày soạn:10 / 12 / 2011
Ngày dạy : 05 / 01 / 2012


<b>§35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN</b>


<b>XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU</b>



<b>ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU.</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



+ Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dịng điện xoay chiều.
+ Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


+ Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.


<b> 2. Kĩ năng :</b>


+ Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ .
<b> 3. Thái độ : </b>


+ Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn .
+ Hợp tác trong hoạt động nhóm .


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 1 nam châm điện. - 1 nam châm vĩnh cửu.


- 1 nguồn điện một chiều 3V-6V. - 1 nguồn điện xoay chiều 3V-6V.
<b>* Đối với GV.</b>


- 1 ampe kế xoay chiều. - 1 vôn kế xoay chiều.


- 1 bóng đèn 3V có đi. - 1 cơng tắc.


- 8 sợi dây dây nối. - 1 nguồn điện một chiều 3V-6V.


<b>III. . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b> 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)</b>


<b>+Nêu sự giống và khác nhau giữa máy xoay chiều cuộn dây quay và máy phát điện xoay chiều</b>
nam châm quay?


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mới : (2 ph)</b>


Dòng điện xoay chiều là dịng điện ln đổi chiều. Vậy liệu có tác dụng nào phụ thuộc vào
chiều dịng điện khơng? Khi dịng điện đổi chiều thì các tác dụng đó có thay đổi gì? Trong bài này
sẽ xét kĩ.


<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>7’ HĐ1 : Tìm hiểu những tác</b>


<b>dụng của dòng điện xoay</b>
<b>chiều.</b>


<i> Mục tiêu : Nhận biết được</i>
<i><b>các tác dụng nhiệt, quang, từ</b></i>
<i><b>của dòng điện xoay chiều.</b></i>
a. Quan sát GV làm ba thí


nghiệm ở hình 35.1 SGK. Trả
lời câu hỏi của GV và C1.
b. Nêu lên những thông tin biết
được về hiện tượng bị điện giật
khi dùng điện lấy từ lưới điện
quốc gia.


c. Nghe GV thông báo.


<b>* Lần lượt biểu diễn ba thí nghiệm</b>
ở hình 35.1 SGK. Yêu cầu HS
quan sát những thí nghiệm đó và
nêu rõ mỗi thí nghiệm chứng tỏ
dịng điện xoay chiều có tác dụng
gì?


GV nêu thêm: Ngồi 3 tác dụng
trên, ta đã biết dịng điện một
chiều cịn có tác dụng sinh lý. Vậy
dịng điện xoay chiều có tác dụng
sinh lí khơng? Tại sao em biết?
<b>* Thơng báo: Dòng điện xoay</b>
chiều cũng có tác dụng sinh lí.
Dịng điện xoay chiều thường
dùng có hiệu điện thế 220V nên
tác dụng sinh lí rất mạnh nguy
hiểm chết người.


<b>I/ Tác dụng của dịng điện</b>
<b>xoay chiều:</b>



<b>C1: Bóng đèn nóng sáng:tác</b>
dụng nhiệt. Bút thử điện
sáng: tác dụng quang. Đinh
sắt bị hút: Tác dụng từ.
Kết luận : Dòng điện xoay
chiều có tác dụng nhiệt,
quang, từ.


<b>10 HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng từ</b>
<b>của dịng điện xoay chiều.</b>
<b> Mục tiêu : Bố trí được thí</b>
<i><b>nghiệm chứng tỏ lực từ đổi</b></i>
<i><b>chiều khi dòng điện đổi chiều</b></i>
- Phát hiện lực từ đổi chiều khi


<b>II/ Tác dụng từ của dòng</b>
<b>điện xoay chiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dòng điện đổi chiều.


- Bố trí được thí nghiệm chứng
tỏ dịng điện xoay chiều có tần
số lớn, cũng có lực từ ln đổi
chiều.


a. Làm việc theo nhóm.


Căn cứ vào hiểu biết đã có,
đưa ra dự đốn.



Khi đổi chiều dịng điện thì lực
từ của dòng điện tác dụng lên
cực của nam châm có thay đổi
khơng?


b. Để đề xuất phương án thí
nghiệm hoặc làm theo gợi ý
của GV.


Rút ra kết luận về sự phụ thuộc
của lực từ vào chiều dòng điện.
c. Làm việc theo nhóm.


Nêu dự đốn và làm thí
nghiệm kiểm tra như hình 35.3
SGK. Cần mơ tả rõ nghe thấy
gì, nhìn thấy gì và giải thích.


<b>* Nêu câu hỏi: Ở trên đã biết khi</b>
cho dòng điện xoay chiều vào
nam châm điện thì nam châm điện
cũng hút đinh sắt giống như khi
cho dòng điện một chiều vào nam
châm điện. Vậy có phải tác dụng
từ của dịng điện xoay chiều giống
hệt dịng điện một chiều khơng?
Việc đổi chiều của dịng điện liệu
có ảnh hưởng gì đến lực từ
không? Em thử cho dự đốn.


- Hãy nhớ lại thí nghiệm ở hình
24.4, khi ta đổi chiều dịng điện
vào ống dây thì kim nam châm sẽ
có chiều thế nào? Vì sao?


<b>* Hày bố trí thí nghiệm để chứng</b>
tỏ khi dịng điện đổi chiều thì lực
từ cũng đổi chiều.


Nếu HS khơng làm được thì gợi ý
HS xem hình 35.2 SGK và nêu lên
cách làm.


<b>* Nêu câu hỏi: Ta vừa thấy khi</b>
dịng điện đổi chiều thì lực từ tác
dụng lên một cực của nam châm
cũng đổi chiều. Vậy hiện tượng gì
xảy ra với nam châm khi ta cho
dịng điện xoay chiều chạy vào
cuộn dây như hình 35.3 SGK. Hãy
dự đốn và làm thí nghiệm kiểm
tra.


<b>C2:</b>


+Trong trường hợp sử
dụng dịng điện khơng đổi ,
nếu lúc đầu cực N của NC
bị hút thì khi đổi chiều
dịng điện nó sẽ bị đẩy và


ngược lại.


+Khi dịng điện xoay chiều
chạy qua ống dây thì cực N
của NC lần lược bị hút,
đẩy, Nguyên nhân là do
dòng điện luân phiên đổi
chiều.


Kết luận:


Khi dịng điện đổi chiều thì
lực từ tác dụng lên nam
châm đổi chiều.


<b>10 Hoạt động 3 : Tìm hiểu các</b>
<b>dụng cụ đo và cách đo cường</b>
<b>độ dòng điện và hiệu điện</b>
<b>thế của dòng điện xoay chiều.</b>
<i><b> Mục tiêu : Nhận biết được</b></i>
<i><b>kí hiệu của ampe kế và vôn</b></i>
<i><b>kế xoay chiều, sử dụng được</b></i>
<i><b>chúng để đo cường độ dòng</b></i>
<i><b>điện và hiệu điện thế hiệu</b></i>
<i><b>dụng của dòng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều.</b></i>


a. Làm việc cá nhân, trả lời câu
hỏi của GV. Nêu dự đốn: Nêu
được khi dịng điện đổi chiều


quay thì kim nam của điện kế
sẽ thế nào?


b. Xem GV biểu diễn thí
nghiệm, rút ra nhận xét xem có
phù hợp với dự đốn khơng.
c. Xem GV giới thiệu về đặc
điểm của vôn kế xoay chiều và
cách mắc vào mạch điện
(không phân biệt hai chốt +, -)
d. Rút ra kết luận về cách nhận


<b>* Nêu câu hỏi: Ta đã biết cách</b>
dùng ampe kế và vôn kế một
chiều (có kí hiệu DC) để đo cường
độ dịng điện và hiệu điện thế của
mạch điện một chiều. Có thể dùng
các dụng cụ này để đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế của
mạch điện xoay chiều được
không? Nếu dùng thì sẽ có hiện
tượng gì xảy ra với kim của các
dụng cụ đo?


<b>* Biểu diễn thí nghiệm, mắc vơn</b>
kế một chiều vào chốt lấy điện
xoay chiều. Yêu cầu HS quan sát
xem hiện tượng có phù hợp với dự


<b>III/ Đo cường độ dòng điện</b>


<b>và hiệu điện thế của mạch</b>
<b>điện xoay chiều:</b>


<b>1.Quan sát giáo viên làm</b>
<b>thí nghiệm:</b>


<b>2.</b> <b>Kết luận : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

biết vôn kế, ampe kế xoay
chiều và cách mắc chúng vào
mạch điện.


e. Ghi nhận thông báo của GV
về giá trị hiệu dụng của cường
độ dòng điện.


đốn khơng.


<b>* GV giới thiệu một trong hai loại</b>
vơn kế khác có kí hiệu AC. Trên
vơn kế có chốt +,-.


- Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu
khi mắc vôn kế vào hai chốt lấy
điện xoay chiều 6V?


- Sau đó đổi chỗ hai chốt lấy điện
thì kim của điện kế có quay ngược
không? Số chỉ là bao nhiêu?
<b>* Hỏi thêm: cách mắc ampe kế và</b>


vơn kế xoay chiều vào mạch điện
có gì khác với cách mắc ampe kế
và vơn kế một chiều?


<b>* Nêu vấn đề: Cường độ dòng</b>
điện và hiệu điện thế của dòng
điện xoay chiều luôn biến đổi.
Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá
trị nào?


Thơng báo về ý nghĩa của cường
độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu
dụng như trong SGK. Giải thích
thêm, giá trị hiệu dụng khơng phải
là giá trị trung bình mà là đo hiệu
quả tương đương với dịng điện
một chiều có cùng giá trị.


vào mạch điện xoay chiều ,
không cần phân biệt chốt của
chúng.


<b>8’ Hoạt động 5 : Vận dụng.</b>


Dựa trên thơng báo về ý
nghĩa của cường độ dịng điện
hiệu dụng suy ra ý nghĩa của
hiệu điện thế hiệu dụng: gây ra
hiệu quả tương đương.



Trả lời C3. Làm việc cá nhân.
Thảo luận chung ở lớp.


<b>* Yêu cầu HS trình bày lập luận,</b>
giải thích câu hỏi tại sao? Cần nêu
được sự tương tự như với cường
độ hiệu dụng.


<b>IV/ Vận dụng:</b>


C3: Sáng như nhau. Vì HĐT
hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều tương đương với
HĐT của dịng điện 1 chiều
có cùng giá trị.


C4:


Có, vì dịng điện xoay
chiều chạy qua cuộn dây của
NC điện và tạo ra 1 từ
trường biến đổi. Các đường
sức từ của từ trường trên
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dâyB biến đổi. Do đó
trong cuộn dây B xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


<b> 3.3 Đánh giá : (3’)</b>



- Dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó, tác dụng
nào phụ thuộc vào chiều dịng điện.


- Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí nhiệu thế nào? Mắc vào mạch điện như thế
nào?


<b>IV / DẶN DỊ : (1’)</b>


Học bài và chuẩn bị bài 36 : Truyền tải điện năng đi xa
<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BOÅ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>








---


---Tuần: 21
Tiết: 40


Ngày soạn: 12 / 12 / 2012
Ngày dạy: 12/ 01 / 2012


<b>§36 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>



- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện
<b>2. Kỹ năng.</b>


<b>- Nêu được cơng suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp</b>
hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.


<b>3. Thái độ.</b>


- Có thái độ tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm. Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động
bảo vệ môi trường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>a. Chuẩn bị của GV.</b>
- Giáo án, tài liệu giảng dạy
<b>b. Chuẩn bị của HS.</b>


- Ơn lại cơng thức về cơng suất của dịng điện và cơng suất tỏa nhiệt của dịng điện
<b>III. . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều ? Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ lực từ phụ thuộc
chiều dòng điện ?


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mới : (2 ph)</b>



Các đường dây truyền tải có hiệu điện thế từ 15000V đến 500000 V. Đó là những đường
dây cao thế. Ở gần đường dây cao thế rất nguy hiểm. Các dụng cụ trong nhà chỉ cần HĐT 220V.
Vậy tại sao phải xây dựng đường dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm ?


<b>3.3 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>12’ H Đ1 : Phát hiện sự hao phí điện</b>
<b>năng vì tỏa nhiệt trên đường dây</b>
<b>tải điện. </b>


Mục tiêu : Giải thích được vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>sao có sự hao phí điện năng trên</b></i>
<i><b>đường dây tải điện</b></i>


Lập cơng thức tính cơng suất hao
phí Phf khi truyền tải một cơng suất
điện P bằng một đường dây có điện
trở R và đặt vào hai đầu đường dây
một hiệu điện thế U.


a. Làm việc cá nhân kết hợp với
thảo luận nhóm để tìm cơng thức
liên hệ giữa cơng suất hao phí và P,
U, R.


b. Thảo luận chung ở lớp về quá


trình biến đổi các cơng thức để tìm
lời giải cho C1.


<b>* Nêu câu hỏi:</b>


- Truyền tải điện năng đi xa
bằng dây dẫn có thuận tiện gì
hơn so với vận chuyển các
nhiên liệu dự trữ năng lượng
khác như than đá, dầu lửa?
- Liệu tải điện bằng đường dây
như thế có hao hụt, mất mát gì
dọc đường khơng?


- Cho HS làm việc theo nhóm,
trả lời C1.


- Gọi HS làm việc theo nhóm,
trả lời C1.


- Gọi một HS lên bảng trình
bày quá trình lập luận để tìm
cơng thức tính cơng suất hao
phí.


- Cho HS thảo luận chung ở
lớp để xây dựng được công
thức cần có.


<b>1. Sự hao phí điện năng</b>


<b>trên đường dây tải điện.</b>
-Gọi P Là công suất điện.
-U là HĐT.


-I là CĐDĐ trên đường
dây tải điện.ta có:
P =U.I <sub>I = </sub> <i>P</i>


<i>U</i> (1)
- Mặc khác cơng suất hao
phí do tỏa nhiệt trên đường
dây trong 1 giây được tính
bằng cơng thức:


Phf = I2<sub>. R (2)</sub>


+Từ (1) và (2) <sub>Cơng</sub>
suất hao phí do tỏa nhiệt
Phf = <i>P</i>.<i>R</i>


<i>U</i>2
Kết luận :


+ Khi truyền tải điện
năng đi xa bằng đường
dây dẫn sẽ có một
phần điện năng hao phí
do hiện tượng tỏa nhiệt
trên đường dây.



+ Công suất hao phí do
tỏa nhiệt trên đường
dây tải điện tỉ lệ
nghịch với bình phương
HĐTđặt vào hai dầu
đường dây.


<b>12’ H Đ2 : Tìm hiểu biện pháp làm</b>
<b>giảm hao phi điện năng do tỏa</b>
<b>nhiệt</b>


Mục tiêu : Nêu được công
<i><b>suất hao phí trên đường dây tải</b></i>
<i><b>điện tỉ lệ nghịch với bình phương</b></i>
<i><b>của điện áp hiệu dụng đặt vào hai</b></i>
<i><b>đầu dây dẫn.</b></i>


a. Làm việc theo nhóm.
Trảlời C2, C3, C4.


b. Đại diện nhóm trình bày trước
lớp kết quả làm việc.


c. Thảo luận chung ở lớp.


d. Rút ra kết luận: Lựa chọn cách
làm giảm hao phí điện năng trên
đường tải điện.


<b>* Gợi ý thêm.</b>



- Hãy dựa vào công thức điện
trở để tìm xem muốn giảm
điện trở của dây dẫn thì phải
làm gì? Và làm như thế có khó
khăn gì?


- So sánh hai cách làm giảm
hao phí điện năng xem cách
nào có thể làm giảm được
nhiều hơn?


- Muốn làm tăng hiệu điện thế
U ở hai đầu đường dây tải thì
ta phải giải quyết tiếp vấn đề
gì? (Làm máy tăng hiệu điện
thế).


<b>2. Cách làm giảm hao </b>
<b>phí:</b>


C1: Có hai cách: giảm R
hoặc tăng U.


C2: Biết .
<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>




, chất
làm dây đã chọn trước và
chiều dài đường dây không
đổi . Vậy phải tăng S tức là
dùng dây dẫn có tiết diện
lớn <sub>tốn nhiều vật liệu,</sub>
không kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>8’</b> <b> Đ3H : Vận dụng.</b>


Mục tiêu : Vận dụng cơng
<i><b>thức tính điện năng hao phí do tỏa</b></i>
<i><b>nhiệt trên đường dây tải điện để</b></i>
<i><b>xét cụ thể lợi ích của việc tăng</b></i>
<i><b>hiệu điện thế.</b></i>


a. Làm việc cá nhân. Lần lượt trả
lời C5, C6, C7.


b. Thảo luận chung ở lớp về kết
quả.


<b>* Lần lượt tổ chức cho HS trả</b>
lời từng câu C5, C6, C7.
<b>* Thảo luận chung ở lớp, bổ</b>
sung những thiếu sót.


<b>II/ Vận dụng:</b>



C4: Hiệu điện thế tăng 5
lần, vậy cơng suất hao phí
giảm 52 <sub>= 25 lần</sub>


C5: Bắt buộc phải dùng
máy biến thế để giảm cơng
suất hao phí, tiết kiệm, bớt
khó khăn, vì dây dẫn to,
nặng.


<b>3.3 Đánh giá : (4’)</b>


- Vì sao sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện?


- Nêu cơng thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện.


- Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm cơng suất hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao?
<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


- Học bài và làm bài tập SBT.


- Chuẩn bị bài 37 : MÁY BIẾN THẾ


<b>V.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


---SƠ ĐỒ



TRUYỀN TẢI


ĐIỆN NĂNG



ĐI XA



Nguyên nhân


hao phí trên



đường dây


truyền tải



Cơng thức tính


cơng suất hao


phí điện năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần : 22
Tiết: 41


Ngày soạn: 15 /12 / 2011
Ngày dạy: 12 / 01 / 2012


<b>§37: MÁY BIẾN THẾ</b>




<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau
được quấn quanh một lõi sắt chung.


- Nêu được cơng dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo


công thức 2


1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>



.


- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà khơng
hoạt động được với dịng điện một chiều khơng đổi.


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
<b>2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lập luận</b>


<b>3. Thái độ : Nghiêm túc học tập</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng.
- 1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V.


- 1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V.
<b>III. . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)</b>


Cơng suất hao phí trên đường dây tải phụ thuộc vào yếu tố nào ?
<b> 3. Bài mới : </b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mới : (2 ph)</b>


Để làm giảm sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải người ta phải dùng máy biến
thế. Vậy máy biến thế có cấu tạo như thế nào ? ta nghiên cứu bài 37


<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>5’</b> <b>HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo của</b>
<b>máy biến thế.</b>


<b> Mục tiêu : Nêu được các</b>
<i><b>bộ phận chính của máy biến</b></i>


<i><b>thế gồm hai cuộn dây dẫn có</b></i>
<i><b>số vịng dây khác nhau được</b></i>
<i><b>quấn quanh một lõi sắt</b></i>


<i><b>chung.</b></i> <b>* Yêu cầu HS quan sát hình</b>


<b>I/ Cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>MBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Làm việc cá nhân.


Đọc SGK, xem hình 37.1
SGK đối chiếu với máy biến
thế nhỏ để nhận ra hai cuộn
dây dẫn có số vịng khác nhau
và được quấn quanh một lõi
sắt chung


37.1 SGK và máy biến thế nhỏ
để nhận biết các bộ phận chính
của máy biến thế.


Hỏi thêm:


- Số vòng dây của hai cuộn
dây có bằng nhau khơng?
- Dịng điện có thể chạy từ
cuộn dây này sang cuộn dây
kia được khơng? Vì sao?



- Gồm hai cuộn dây dẫn có số
vịng khác nhau, đặt cách điện
với nhau.


- Một lõ sắt (hay thép) có pha
silíc chung cho cả hai cuộn dây.
<b>10</b>


<b>’</b>


<b>HĐ2 : Tìm hiểu nguyên tắc</b>
<b>hoạt động của máy biến thế </b>
<i><b> Mục tiêu : Giải thích được</b></i>
<i><b>vì sao máy biến thế lại hoạt</b></i>
<i><b>động được với dòng điện</b></i>
<i><b>xoay chiều mà khơng hoạt</b></i>
<i><b>động được với dịng điện một</b></i>
<i><b>chiều khơng đổi.</b></i>


- Khi cho một dịng điện xoay
chiều chạy qua cuộn sơ cấp
thì ở cuộn thứ cấp đóng kín
cũng xuất hiện một dòng điện
xoay chiều.


- Khi đặt vào cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều thì ở
cuộn thứ cấp cũng xuất hiện
một hiệu điện thế xoay chiều.
a. Trả lời câu hỏi của GV.


Vận dụng kiến thức về điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng để dự đoán hiện ttường
xảy ra ở cuộn thws cấp kín
khi cho dịng điện xoay chiều
chạy qua cuộn sơ cấp.


Quan sát GV làm thí nghiệm
kiểm tra.


b. Trình bày lập luận, nêu rõ
là ta đã biết trong cuộn thứ
cấp có dịng điện xoay chiều,
mà muốn có dịng điện thì
phải có một hiệu điện thế ở
hai đầu cuộn dây. Vì thế ở hai
đầu cuộn thứ cấp cũng có một
hiệu điện thế xoay chiều.
c. Rút ra kết luận về nguyên
tắc hoạt động của máy biến
thế.


Thảo luận chung ở lớp.


<b>* Nêu câu hỏi: </b>


Ta đã biết hai cuộn dây của
máy biến thế đặt cách điện với
nhau và có chung một lõi sắt.
Bây giờ nếu ta cho dịng điện


xoay chiều chạy qua cuộn sơ
cấp thì liệu có xuất hiện dịng
điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp
khơng? Bóng đèn mắc ở cuộn
thứ cấp có sáng lên không?
Tạo sao?


<b>* Nêu câu hỏi:</b>


Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một hiệu điện thế xoay
chiều thì liệu ở hai đầu cuộn
thứ cấp có xuất hiện một hiệu
điện thế xoay chiều không?
Tại sao?


GV làm thí nghiệm biểu diễn,
đo hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn thứ cấp trong hai trường
hợp: Mạch thứ cấp kín và
mạch thứ cấp hở.


<b>2. Nguyên tắc hoạt động của</b>
<b>MBT.</b>


C1:có sáng, vì:


- Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1
HĐT xoay chiều U1 thì lõi sắt
nhiễm từ biến thiên <sub>từ trường</sub>


xuyên qua cuộn thứ cấp biến
thiên làm xuất hiện dòng điện
xoay chiều cảm ứng<sub>đèn sáng.</sub>
C2:


+ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
một HĐT xoay chiều thì trong
cuộn dây đó có dịng điện xoay
chiều chạy qua.<sub>từ trường</sub>
trong lõi sắt luân phiên tăng
giảm  <sub> số đường sức từ xuyên</sub>
qua tiết diện S của cuộn thứ cấp
luân phiên tăng giảm. Kết quả là
trong cuộn thứ cấp xuất hiện 1
dòng điện xoay chiều . Một
dòng điện xoay chiều phải do 1
HĐT xoay chiều gây ra. Bởi vậy
ở hai đầu cuộn thứ cấp có 1
HĐT xoay chiều.


<b>3. Kết luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>7’</b> <b>HĐ3 : Tìm hiểu tác dụng</b>
<b>làm biến đổi hiệu điện thế</b>
<b>của máy biến thế (làm tăng</b>
<b>hoặc giảm hiệu điện thế)</b>
<i><b> Mục tiêu : Nêu được cơng</b></i>
<i><b>dụng chính của máy biến thế</b></i>
<i><b>là làm tăng hay giảm hiệu</b></i>
<i><b>điện thế hiệu dụng theo công</b></i>



<i><b>thức</b></i> 2
1
2
1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>

<i><b>.</b></i>


a. Quan sát GV làm thí
nghiệm. Ghi các số liệu thu
được vào bảng 1.


b. Lập công thức liên hệ giữa
U1, U2 và n1, n2.


Thảo luận ở lớp, thiết lập


công thức 2


1
2
1

<i>n</i>


<i>n</i>


<i>U</i>


<i>U</i>





Phát biểu bằng lời mối liên hệ
trên.


c. Trả lời câu hỏi của GV.
Nêu dự đoán.


Quan sát GV làm thí nghiệm
kiểm tra dự đốn.


Rút ra kết luận chung.
Thảo luận chung ở lớp.


<b>* Nêu câu hỏi:</b>


Như ta đã thấy, khi đặt vào hai
đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện
thế xoay chiều U1 thì ở hai đầu
cuộn thứ cấp cũng xuất hiện
một hiệu điện thế xoay chiều
U2. Mặt khác ta lại biết số
vòng dây của cuộn sơ cấp (n1)
khác với số vòng dây ở cuộn
thứ cấp (n2). Vậy hiệu điện thế
ở hai đầu mỗi cuộn dây của
máy biến thế có mối quan hệ
như thế nào với số vòng dây
của mỗi cuộn?



<b>* Yêu cầu HS quan sát thí</b>
nghiệm, ghi các số liệu thu
được vào bảng 1, căn cứ vào
đó rút ra kết luận.


<b>* Biểu diễn thí nghiệm trường</b>
hợp n2 > n1 (tăng thế).


Lấy n1 = 750 vòng, n2 = 1500
vòng.


Khi U1 = 3V, xác định U2.
Khi U1 = 2,5V, xác định U2.
<b>* Nêu câu hỏi:</b>


Nếu bây giờ ta dùng cuộn
1500 vịng làm cuộn sơ cấp thì
hiệu điện thế thu được ở cuộn
thứ cấp 750 vòng sẽ tăng lên
hay giảm đi? Cơng thức vừa
thu được cịn đúng nữa khơng?
<b>* Khi nào thì máy có tác dụng</b>
làm tăng hiệu điện thế, khi nào
làm giảm?


<b>II/ Tác dụng làm biến đổi</b>
<b>HĐT của MBT.</b>


- Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai
đầu các cuộn dây của máy biến


thế bằng tỉ số giữa số vòng dây
của các cuộn dây tương ứng.


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2


- Khi U1 > U2 hay n1 > n2 : ta có
máy hạ thế


- Khi U1 < U2 hay n1 < n2 : ta có
máy tăng thế


<b>5’</b> <b>HĐ4 : Tìm hiểu cách lắp</b>
<b>đặt máy biến thế ở hai đầu</b>
<b>đường dây tải điện. </b>


Mục tiêu : Vẽ được sơ đồ
<i><b>lắp đặt máy biến thế ở hai</b></i>
<i><b>đầu đường dây tải điện.</b></i>
Trả lời câu hỏi của giáo viên


<b>* Nêu câu hỏi:</b>


Mục đích của việc dùng
máy biến thế là phải tăng hiệu
điện thế lên hàng trăm nghìn
vơn để giảm hao phí trên


đường dây tải điện. Nhưng
như ta đã biết mạng điện tiêu
dùng hàng ngày chỉ có hiệu
điện thế 220V. Vậy ta phải
làm thế nào để vừa giảm được
hao phí trên đường dây tải
điện, vừa đảm bảo phù hợp
với dụng cụ tiêu thụ điện?


<b>III/ Lắp đặt MBT ở hai đầu</b>
<b>đường dây tải điện.</b>


- Dùng MBT để tăng HĐT ở hai
đầu đường dây tải điện.


-Trước khi đến nơi tiêu thụ thì
dùng MBT để hạ HĐT.


<b>8’</b> <b>HĐ5 : Vận dụng.</b>


Xác định số vòng của các


cuộn dây của máy biến thế <b>* Yêu cầu HS áp dụng công</b>thức vừa thu được để trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phù hợp yêu cầu cụ thể về
tăng thế hay giảm thế.


Làm việc cá nhân, trả lời C4.
Trình bày kết quả ở lớp.



C4. Tóm tắt:


U1=220V
U2=6V
U’<sub>2=3V</sub>


n1=4000 vịng
n2=?


n’<sub>2=?</sub>


Giải
Ta có:


1 1 2 1


2


2 2 1


. 6.4000
109
220


<i>U</i> <i>n</i> <i>U n</i>


<i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>   <i>U</i>  



'
'


1 1 2 1


2


' '


2 2 1


.
54


<i>U</i> <i>n</i> <i>U n</i>


<i>n</i> <i>vong</i>


<i>U</i> <i>n</i>   <i>U</i> 


3.3 Đánh giá : (3’)


- Giải thích vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều
thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một dòng điện xoay chiều?


- Hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế liên hệ với số vịng dây của mỗi cuộn
như thế nào?


<b>IV. DẶN DỊ : (1’)</b>



- Học bài và làm BT trong SBT.


- Chuẩn bị tiết sau thực hành.(viết sãn mẫu báo cáo thực hành theo mẫu bài 38)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---Tuần : 22
Tiết : 42


Ngày soạn: 25 / 12 / 2011
Ngày dạy: 30/ 01 / 2012


<b>§38 : THỰC HÀNH </b>



<b>VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY</b>


<b>BIẾN THẾ </b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i> 1. Kiến thức : </i>


* Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.


- Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy.


- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc
vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của kim vơn kế xoay chiều).


- Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao.
* Luyện tập vận hành máy biến thế.


- Nghiệm lại cơng thức của máy biến thế 2


1
2
1


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>U</i>


<i>U</i>





.


- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.


<b>2. Kĩ năng :</b>


Vận hành được máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.
<b>3. Thái độ : Nghiêm túc học tập</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ.
- 1 bóng đèn 3V có đế.


- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được.
- 1 nguồn điện xoay chiều 6V-3V.



- 6 sợi dây dẫn dài khoảng 30cm.
- 1 vôn ế xoay chiều 0-15V.
<b>III. . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


+ Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ?
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mới : </b>
<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>TG</b> <b>HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>6’</b> <b>HĐ1 : Ôn lại cấu tạo và hoạt động của máy</b>
<b>phát điện xoay chiều và máy biến thế.</b>


Mục tiêu : Nhận biết loại máy (nam châm
<i><b>quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính</b></i>
<i><b>của máy</b></i>


Trả lời câu hỏi của GV.


<b>* Nêu câu hỏi kiểm trả nhanh.</b>


<b>* Nêu mục đích bài thực hành, lưu ý HS tìm</b>


hiểu thêm một số tính chất của hai loại máy
chưa học trong bài học lí thuyết.


<b>15’</b> <b>HĐ2 : Vận hành máy phát điện xoay chiều.</b>
<b> Mục tiêu : </b><i><b>Cho máy hoạt động, nhận biết</b></i>
<i><b>hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát</b></i>
<i><b>ra không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng,</b></i>
<i><b>chiều quay của kim vôn kế xoay chiều).</b></i>


<i><b>- Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tìm hiểu thêm một số tính chất của máy phát
điện xoay chiều.


Ảnh hưởng của chiều quay của máy, tốc độ quay
của máy đến hiệu điện thế ở đầu ra của máy.
Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy, thu thập thông
tin để trả lời C1, C2.


Ghi kết quả vào báo cáo.


phụ kiện cho các nhóm (bóng đèn, dây dẫn,
vơn kế).


<b>* Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.</b>


<b>13’</b> <b>HĐ3 : Vận hành máy biến thế.</b>
<b> Mục tiêu :</b>


<i><b>- Nghiệm lại cơng thức </b></i> 2


1
2
1


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>U</i>


<i>U</i>





<i><b>.</b></i>


<i><b>- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai cuộn thứ cấp</b></i>
<i><b>khi mạch thứ cấp hở.</b></i>


<i><b>- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.</b></i>


a. Làmviệc theo nhóm, lắp mạch điện, thực hiện
các phép đo.


Cá nhân ghi các kết quả đo vào bảng 1 trong mẫu
báo cáo. Trả lời C3.


b. Tháo một cạnh của lõi sắt của máy biến thế, so
sánh hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với
khi lõi sắt kín.


<b>* Phân phối máy biến thế và các phụ kiện</b>
(nguồn điện xoay chiều, vơn kế xoay chiều,


dây nối) cho các nhóm.


<b>* Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào</b>
nguồn điện xoay xhiều của từng nhóm trước
khi cho HS sử dụng (mắc vào máy biến thế)
<b>* Nhắc nhỡ HS chỉ được lấy điện xoay chiều</b>
từ máy biến thế ra, với hiệu điện thế 6V-3V.
Dặn HS tuyệt đối không được đụng đến ổ lấy
điện 220V ở trong phòng học.


<b>* Hướng dẫn HS cách tháo một cạnh của lõi</b>
sắt.


<b>5’</b> <b>HĐ4 : </b>


<i><b> Cá nhân hoàn thành báo cáo và nộp lại cho</b></i>
<i><b>GV.</b></i>


- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.


Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:Tổng kết
và ôn tập chương : Điện từ học


<b>IV . RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>--- </b>


<b></b>
<b>---</b>


---Tuần: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn: 06 / 01 / 2012


Ngày dạy: 03 / 02 / 2012

<b>ĐIỆN TỪ HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện , dòng
điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế.


<b>2. Kĩ năng : </b>


<b> </b>Luyện tập thêm về vận dụng những kiến thức vào một số trường hợp cụ thể


<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, Cẩn thận, trung thực </b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV : Đáp án bài tổng kết chương


<b> HS : Trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút )</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?
- Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?


- Muốn máy biến thế ở C4 trở thành máy tăng thế ta làm thế nào?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mói : </b>
<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15 HĐ1: Tự kiểm tra </b>


<i><b> Mục tiêu : Ôn lại kiến</b></i>
<i><b>thức về nam châm, từ</b></i>
<i><b>trường, lực từ, động cơ điện</b></i>
<i><b>, dòng điện cảm ứng, dòng</b></i>
<i><b>điện xoay chiều, máy biến</b></i>
<i><b>thế.</b></i>


Báo cáo trước lớp và trao đổi
kết quả tự kiểm tra ( Từ câu
1- câu 9)


- Trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Các học sinh khác bổ sung
khi cần thiết



.


Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
tự kiểm tra.


<b>I. Tự kiểm tra:</b>


<b>1: ….lực từ …. kim nam châm </b>
<b>2: C</b>


<b>3: …trái ... đường sức từ ....ngón</b>
tay giữa ..ngón tay cái chỗi ra
90


0<sub> …</sub>
<b>4: D</b>


<b>5: …cảm ứng xoay chiều ....số</b>
đường sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây biến thiên.


<b>6: Treo thanh nam châm bằng</b>
một sợi chỉ mềm ở chính giữa để
cho thanh nam châm nằm
ngang.Đầu quay về hướng bắc
địa lý là cực bắc của thanh nam
châm


<b>7: Quy tắc SGK</b>



<b>8:Giống: Có hai bộ phận chính là</b>
nam câm và cuộn dây


Khác: Một loại rô to là cuộn dây,
một loại rô to là nam châm
<b>9:là nam châm và khung dây</b>
<b>20 HĐ2 : Vận dụng </b>


Mục tiêu : Hệ thống hoá
<i><b>một số kiến thức, so sánh</b></i>
<i><b>lực từ của nam châm và lực</b></i>


<i><b>từ dòng điện trong một số</b></i> GV: Nêu cách xác định lực từ


<b>II. Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>trường hợp</b></i>


HS: thảo luận, cử người trả
lời.


HS: thảo luận, cử người trả
lời.


HS: Đại diện phát biểu quy
tắc


HS lên bảng giải, cá nhân
khác theo dõi



do một thanh nam châm tác
dụng lên cực Bắc một thanh
nam châm và lực điện từ của
thanh nam châm đó tác dụng
lên dòng điện thẳng.


GV: So sánh lực từ do nam
châm vĩnh cửu với lực từ do
nam châm điện chạy bằng dòng
điện xoay chiều tác dụng lên
cực Bắc của một kim nam châm
GV: Nêu qui tắc tìm chiều
đường sức từ của nam châm
vĩnh cửu và của nam châm điện
chạy bằng dòng điện một chiều.
GV: Yêu cầu HS làm C11,12


<b>C11 : a) Để giảm hao phí do tỏa</b>
nhiệt trên đường dây .


b) Giảm đi 1002<sub> = 10 000 lần </sub>
c) Vận dụng công thức


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2
suyra :



<i>U</i><sub>2</sub>=<i>U</i>1<i>n</i>2


<i>n</i>1


=220. 120


4400 =6(<i>V</i>)
<b>C12 : Dòng điện không đổi</b>
không tạo ra từ trường biến
thiên, số đường sức từ xuyên qua
S cuộn thứ cấp không biến đổi
nên trong cuộn dây này không
xuất hiện ḍng điện cảm ứng


<b>3.3 Đánh giá : 3’</b>


Một khung dây đặt trong từ trường
(như hình vẽ). Trường hợp nào dưới đây
khung dây không xuất hiện dịng điện
xoay chiều? Hãy giải thích vì sao?


a, Khung dây quay quanh trục PQ.
b, Khung dây quay quanh trục AB.


A


P Q


B


<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


Xem lại bài tập đã làm. Chuẩn bị bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>………</b>
:


<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>………</b>


Tuần: 23
Tiết: 44


Ngày soạn: 10/ 01/ 2012
Ngày dạy: 06/ 02/ 2012


<b>CHƯƠNG III : QUANG HỌC</b>



<b>§40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Kiên thức :</b>



- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ khơng khí sang nước và ngược lại.
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của
tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng KXAS bằng thí nghiệm
- Biết tìm ra qui luật qua một hiện tượng


<b>3. Thái độ : </b>


- Có tác phong nghiên cứu một hiện tượng để thu thập thông tin
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 bình thủy tinh hoặc một bình nhựa trong.
- 1 bình chứa nước sạch.


- 1 ca múc nước.


- 1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim.
- 3 chiếc đinh ghim.


<b>* Đối với GV.</b>



- 1 bình thủy tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước.
- 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng.


- 1 Nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp (nên dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút )</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( không ) </b>


<b>3. Bài mới :</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mói : ( hoạt động 1 )</b>
<b>3.2 Tiến trình dạy học :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>5’</b> <b>HĐ1 : Đặt vấn đề vào</b>
<b>bài mới</b>


<i><b> Mục tiêu : Ôn lại</b></i>
<i><b>những kiến thức có liên</b></i>
<i><b>quan đến bài học mới.</b></i>
Tìm hiểu hình 40.1 SGK
- Làm thí nghiệm.


a. Từng HS chuẩn bị trả
lời các câu hỏi của GV
đưa ra.



b. Từng HS quan sát
hình 40.1 SGK


- Làm thí nghiệm để trả
lời câu hỏi ở phần mở
bài.


<b>* Yêu cầu HS trả lời những câu</b>
hỏi sau:


- Định luật truyền thẳng của ánh
sáng được phát biểu như thế
nào?


- Có thể nhận biết được đường
truyền của tia ánh sáng bằng
những cách nào?


<b>* Yêu cầu HS đọc phần mở bài.</b>
- Cho HS làm thí nghiệm như
hình 40.1 SGK.


<b>15</b> <b>HĐ2 : Tìm hiểu sự</b>
<b>khúc xạ ánh sáng từ</b>
<b>khơng khí sang nước.</b>
<i> Mục tiêu : Nhận biết</i>
<i><b>được hiện tượng khúc</b></i>
<i><b>xạ ánh sáng.</b></i>



<b>* Yêu cầu HS tự đọc mục 1</b>
phần I SGK.


- Trước khi HS rút ra nhận xét,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>- Mô tả được thí nghiệm</b></i>
<i><b>quan sát đường truyền</b></i>
<i><b>của tia sáng từ khơng</b></i>
<i><b>khí sang nước </b></i>


a. Từng HS quan sát
hình 40.2 SGK để rút ra
nhận xét.


b.Nêu được kết luận về
sự khúc xạ ánh sáng.


c. Từng HS đọc phần
thông báo về một vài
khái niệm.


d. Quan sát GV tiến hành
thí nghiệm. Thảo luận
nhóm để trả lời C1, C2.


e. Từng HS trả lời câu
hỏi của GV để rút ra kết
luận.


GV có thể yêu HS trả lời câu


hỏi:


- Ánh sáng truyền trong khơng
khí và trong nước đã tn theo
định luật nào?


- Hiện tượng ánh sáng truyền từ
khơng khí sang nước có tuân
theo định luật truyền thẳng của
ánh sáng không?


<b>* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi?</b>
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là
gì?


<b>* Yêu cầu HS đọc mục 3 phần I</b>
SGK.


<b>* GV tiến hành thí nghiệm như</b>
hình 40.2 SGK.


- u cầu HS quan sát để trả lời
C1, C2.


<b>* Yêu cầu HS trả lời các hỏi</b>
sau:


- Khi tia sáng truyền từ khơng
khí sang nước, tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng nào?



- So sánh góc tới và góc khúc
xạ?


<b>2.Kết</b>
<b>luận : </b>
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là
hiện tượng khi tia sáng truyền từ
môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác thì bị gãy
kucs tại mtwj phân cách giữa hai
môi trường.


<b>3. Một vài khái niệm:</b>
-I là điểm tới, SI là tía tới.
-IK là tia khúc xạ.


-Đường NN’ vuông gốc với mặt
phân cách làpháp tuyến tạiđiểmtới.
-Góc SIN là góc tới i.


-góc KIN’ là góc khúc xạ r.


-Mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến
NN’ là mặt phẳng tới.


<b>4. Thí nghiệm: </b>


C1 : Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.



Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C2: Phương án TN: Thay đổi hướng
của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ
lớn góc tới, góc khúc xạ.


<b>5.Kết luận: </b>


Khi tia sáng truyền từ KK sang
nước thì:


<i>- Tia khúc xạ nằm trong mp tới </i>
<i>- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới</i>


<b>12</b> <b>HĐ3 : Tìm hiểu sự</b>
<b>khúc xạ của tia sáng</b>
<b>khi truyền từ nước</b>
<b>sang khơng khí. </b>


<i><b> Mục tiêu : Mơ tả được</b></i>
<i><b>thí nghiệm quan sát</b></i>
<i><b>đường truyền của tia</b></i>
<i><b>sáng từ nước sang</b></i>
<i><b>khơng khí</b></i>


a. Từng HS trả lời C4.


<b>* Yêu cầu HS trả lời C4.</b>


- Gợi ý HS phân tích tính khả


thi của từng phương án đã nêu
ra.


HS có thể đưa ra một vài
phương án như:


- Để nguồn sáng trong nước,
chiếu ánh sáng từ dưới bình lên.
- Hoặc để nguồn sáng ở ngoài,
chiếu ánh sáng qua đáy bình,
qua nước rồi ra khơng khí.
- Nếu khơng có phương án nào
thực hiện được ngay trên lớp,


<b>II/ Sự khúc xạ của tia sáng khi</b>
<b>truyền từ nước sang khơng khí :</b>
<b>1.Dự đốn :</b>


C4: Các phương án TN kiểm tra dự
đoán:


+ Để nguồn sáng trong nước, chiếu
AS từ đáy bình lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b. Nhóm bố trí thí
nghiệm như hình 40.3
SGK.


c. Từng HS trả lời C5,
C6.



d. Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi của GV để rút
ra kết luận.


GV nên giới thiệu phương án
trong SGK.


<b>* Hướng dẫn HS tiến hành thí</b>
nghiệm.


Bước 1:


- Cắm hai đinh ghim A, B.
- Đặt miếng gỗ thẳng đứng
trong bình.


- Dùng ca múc nước từ từ đổ
vào bình cho tới vạch phân
cách.


- Hướng dẫn HS cắm đinh ghim
A sao cho tránh xảy ra hiện
tượng phản xạ toàn phần.


Bước 2:


- Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy
đinh ghim B che khuất đinh
ghim A ở trong nước.



- Đưa đinh ghim C tới vị trí sao
cho nó che khuất đồng thời cả A
và B.


- Mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim B
mà khơng nhìn thấy đinh ghim
A chứng tỏ điều gì?


- Giữ nguyên vị trí đặt mắt, nếu
bỏ đinh ghim B, C đi thì có nhìn
thấy đinh ghim A khơng? Vì
sao?


Bước 3:


- Nhấc miếng gỗ ra khỏi nước,
dùng bút kẻ đường nối vị trí ba
đinh ghim.


Nhắc HS nhấc miếng gỗ ra nhẹ
nhàng để tránh rơi đinh.


<b>* Yêu cầu một vài HS trả lời</b>
C5, C6 và cho cả lớp thảo luận.
<b>* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b>
Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng nào? So sánh độ lớn góc
khúc xạ với góc tới.



<b>2.Thí nghiệm kiểm tra:</b>


C5:


- Mắt nhìn thấy A khi AS từ A phát
ra truyền được tới mắt.


-Khi mắt nhìn thấy B mà không
thấy A<sub>AS từ A phát ra đã bị B</sub>
che khuất, không đến dược mắt.
- Khi mắt nhìn thấy C mà không
thấy A,B <sub>AS từ A,B phát ra đã</sub>
bịC che khuất không đến được mắt
- Khi bỏ B,C đi thì ta lại nhìn thấy
A chứng tỏ AS từ A phát ra đã
truyền qua nước và khơng khí đến
được mắt.


-Vậy đường nối vị trí 3 đinh ghim
A,B,C là đường truyền của tia sáng
từ đinh ghim A tới mắt.


C6: -Nhận xét:đường truyền của tia
sáng từ nước sang khơng khí bị
khúc xạ tại mặt phân cách giữa
nước và khơng khí.


- B là điểm tới, AB là tia tới, BC là
tia khúc xạ.



<b>3. Kết luận: </b>


Khi tia sáng truyền từ nước sang
khơng khí thì:


- Tia khúc xạ nằm trong mp tới
<i>- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới</i>


<b>8</b> <b>HĐ4 : Vận dụng.</b>


<i><b> Mục tiêu : Phân biệt</b></i>
<i><b>được hiện tượng khúc</b></i>
<i><b>xạ với hiện tượng phản</b></i>
<i><b>xạ ánh sáng.</b></i>


<i><b>- Vận dụng được kiến</b></i>
<i><b>thức đã học để giải</b></i>
<i><b>thích một số hiện</b></i>
<i><b>tượng đơn giản do sự</b></i>
<i><b>đổi hướng của tia sáng</b></i>
<i><b>khi truyền qua mặt</b></i>
<i><b>phân cách giữa hai</b></i>
<i><b>môi trường gây nên.</b></i>


Yêu cầu một vài HS trả lời C7,
C8 và cho cả lớp thảo luận. GV
phát biểu chính xác các câu trả
lời của HS.





-GV: Không yêu cầu HS giải


<b>III/ Vận dụng</b>
C7:


Phản xạ AS Khúc xạ AS
-Tia tới gặp


mặt phân cách
giữa hai môi
trường trong
suốt bị hắt trở
lại môi trường
trong suốt cũ.
-Góc khúc xạ
bằng góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

. Cá nhân suy nghĩ và trả


lời C7, C8. thích q kỹ vì bài sau HS sẽhiểu rõ bản chất. -Góc khúc xạkhơng bằng
không tới


C8:- Khi chưa đổ nước vào bát, ta
khơng nhìn thấy đầu dưới (A) của
chiếc đũa.Vì trong khơng khí, AS
chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A
đến mắt, nhưng những điểm trên
chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường
truyền đó nên tia sáng này khơng


đến được mắt.


-Giữ ngun vị trí đặt mắt và đũa.
Đỗ nước vào bát tới 1 vị trí nào đó
ta lại nìn thấy A.


-Hình vẽ cho thấy có 1 tia sáng (AI)
đến mặt nước , bị khúc xạ đi được
tới mắt nên ta nhìn thấy A.


<b>3.2 Đánh giá : ( 3 phút )</b>


Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?


Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước và ngược
lại.


<b>IV. DẶN DÒ : ( 1 phút ) Về nhà học bài và làm bài tập SBT.</b>
<b>-</b> Chuẩn bị trước bài 42 : THẤU KÍNH HỘI TỤ
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……</b>


Tuần: 24
Tiết: 45


Ngày soạn: 12 / 01 / 2012
Ngày dạy: 09 / 02 / 2012



<b>BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được thấu kinh hội tụ.


- Nêu được tiêu cự, tiêu điểm của thấu kính là gì.?


- Mơ tả được đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.


- Xác định được TKHT qua việc quan sát trực tiếp và vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc
biệt qua TKHT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Biết làm thí nghiệm tìm ra đặc điểm của TKHT
<b>3. Thái độ : Nghiêm túc, nhanh nhẹn</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học.


- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sang.
- 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút )</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ : ( Hoạt động 1 )</b>


<b>3 Bài mới :</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mói : </b>
<b>3.2 Tiến trình dạy học :</b>


<b>Tg HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>5’</b> <b>HĐ1: Ôn tập những</b>
<i><b>kiến thức có liên quan</b></i>
<i><b>đến bài mới.</b></i>


Từng HS thực hiện yêu
cầu của GV.


GV vẽ tia khúc xạ trong hai
trường hợp:


- Tia sáng truyền từ khơng khí
sang thủy tinh.


- Tia sáng truyền từ nước sang
khơng khí.


u cầu HS lên bảng vẽ tiếp tia
tới.


<b>10’ HĐ2: Thí nghiệm</b>



<i><b> Mục tiêu : Nhận biết</b></i>
<i><b>đặc điểm của thâu kính</b></i>
<i><b>hội tụ.</b></i>


a. Các nhóm HS bố trí và
tiến hành thí nghiệm như
hình 42.2 SGK.


b. Từng HS suy nghĩ và
trả lời C1.


c. Cá nhân đọc phần
thơng báo về tia ló trong
SGK.


d. Từng HS trả lời C2.


<b>* Hường dẫn HS tiến hành thí</b>
nghiệm.


- Hướng dẫn HS đặt các dụng sụ
đúng vị trí.


- Làm thêm thí nghiệm: Dùng
thấu kính hội tụ hứng chùm sáng
song song lên màn hứng ảnh. Từ
từ dịch chuyển tấm bìa ra xa thấu
kính, yêu cầu HS quan sát và trả
lời câu hỏi: kích thước vết sáng
trên màn thay đổi thế nào? Dự


đốn chùm khúc xạ ra khỏi thấu
kính có đặc điểm gì?


<b>* Yêu cầu HS trả lời C1.</b>
<b>* Thơng báo về tia tới và tia ló.</b>
* u cầu HS trả lời C2.


<b>I/ Đặc điểm của TKHT:</b>
<b> 1.Thí nghiệm : </b>


C1:Chùm tia khúc xạ qua TK hội tụ
tại 1 điểm.


-SI tia tới
-IK là tia ló.


Chùm tia tới song song chiếu đên
TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại
một điểm


<b>6’</b> <b>HĐ3 : Quan sát TKHT </b>
<i><b> Mục tiêu : Nhận biết</b></i>
<i><b>hình dạng của thấu kính</b></i>


<i><b>hội tụ.</b></i> <b>* Yêu cầu HS trả lời C3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a. Từng HS trả lời C3.
b. Cá nhân đọc phần
thơng báo về thấu kính và
thấu kính hội tụ trong


SGK.


<b>* Thông báo về chất liệu làm</b>
thấu kính hội tụ thường dùng
trong thực tế. Nhận biết thấu kính
hội tụ dựa vào hình vẽ và kí hiệu
thấu kính hội tụ.




-TKHT bằng vật liệu trong suốt
(nhựa hoặc thủy tinh).


-Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Kí hiệu : hình d


<b>12’ HĐ4: Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm trục chính, quang</b>
<b>tâm, tiêu điểm, tiêu cự</b>
<b>của thấu kính hội tụ.</b>


<i><b> </b></i><b>Mục tiêu :</b>
<b>Nêu được các khái</b>
<b>niệm trục chính,</b>
<b>quang tâm, tiêu điểm,</b>
<b>tiêu cự của thấu kính</b>
<b>hội tụ. </b><i><b>Mô tả được</b></i>
<i><b>đường truyền của 3 tia</b></i>
<i><b>sáng đặc biệt qua thấu</b></i>
<i><b>kính hội tụ.</b></i>



a. Tìm hiểu khái niệm trục
chính.


- Các nhóm thực hiện lại
thí nghiệm như hình 42.2
SGK. Thảo luận nhóm để
rả lời C4.


- Từng HS đọc phần
thơng báo về trục chính.
b. Tìm hiểu về khái niệm
quang tâm. Từng HS đọc
phần thông báo về khái
niệm quang tâm.


c. Tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm.


- Nhóm tiến hành lại thí
nghiệm ở hình 42.2 SGK.
Từng HS trả lời C5, C6.


- Từng HS đọc phần
thông báo trong SGK và
trả lời câu hỏi của GV.
d. Tìm hiểu khái niệm về
tiêu cự.


<b>* Yêu cầu HS trả lời C4.</b>



- Hướng dẫn HS quan sát thí
nghiệm đưa ra dự đốn.


- u cầu HS tìm cách kiểm tra
dự đốn.


- Thơng báo về khái niệm trục
chính.


<b>* Thơng báo về khái niệm quang</b>
tâm. GV làm thí nghiệm. Khi
chiếu tia sáng bất kì đi qua quang
tâm thì nó tiếp tục đi thẳng khơng
đổi hướng.


<b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu khái</b>
niệm tiêu điểm.


- Yêu cầu HS quan sát lại thí
nghiệm để trả lời C5, C6.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu
điểm của thấu kính là gì? Mỗi
thấu kính có mấy tiêu điểm? Vị
trí của chúng có đặc điểm gì?
- GV phát biểu chính xác các câu
trả lời C5, C6.


- Thông báo về khái niệm tiêu


điểm.


<b>* Thông báo về khái niệm tiêu</b>
cự.


<b>* GV làm thông báo cho HS về</b>
đường truyền của ba tia sáng đặc


<b>II/ Trục chính, quang tâm, tiêu</b>
<b>điểm, tiêu cự của TKHT.</b>


<b>1.Trục chính : </b>


- Trong các tia sáng tới thấu kính,
tia ở giữa truyền thẳng, không bị
đổi hướng.Tia này trùng với 1
đường thẳng được gọi là trục chính
(<sub>)của TK.</sub>


<b>2. Quang tâm :</b>


-Trục chính cắt TKHT tại điểm 0,
điểm 0 là quang tâm.


-Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều
truyền thẳng không đổi hướng
<b>3.Tiêu điểm F : </b>


C5 : -Điểm hội tụ F của chùm tia ló
nằm trên trục chính của TK.



C6
:


-Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm
trên trục chính(điểm F’).


+Điểm F được gọi là tiêu điểm của
TKHT.


+Mỗi TK có hai tiêu điểm F và F’
nằm về hai phía của TK, cách đều
quang tâm.


<b>4.Tiêu cự : </b>


-Là khoảng cách từ mỗi tiêu điểm
tới quang tâm OF=OF’=f.


<b>*Đường truyền của 3 tia sáng đặc</b>
<b>biệt qua TKHT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Từng HS đọc phần thông
báo về khái niệm tiêu cự.


biệt qua TKHT. <b>tiếp tục truyền thẳng.</b>


<b> - Tia tới song song với trục chính</b>
<b>thì tia ló qua tiêu điểm.</b>



<b> - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló</b>
<b>song song với trục chính..</b>


<b>10’ HĐ5 : Củng cố và vận</b>
<b>dụng.</b>


<i><b> Mục tiêu : Xác định</b></i>
<i><b>được TKHT qua việc</b></i>
<i><b>quan sát trực tiếp và vẽ</b></i>
<i><b>được đường truyền của</b></i>
<i><b>các tia sáng đặc biệt </b></i>
a. Từng HS trả lời các câu
hỏi của GV.


b. Cá nhân suy nghĩ trả lời
C7, C8.


<b>* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:</b>
- Nêu cách nhận biết thấu kính
hội tụ.


- Cho biết đặc điểm đường truyền
của một số tia sáng đi qua thấu
kính hội tụ.


<b>* Yêu cầu HS trả lời C7, C8.</b>


III/ Vận dụng :
C7



:


<b>IV. DẶN DÒ : ( 1 phút )</b>


-Hướng dẫn về nhà:học bài và làm BT 41 SBT.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>








--


---Tuần: 24
Tiết: 46


Ngày soạn: 15 / 01 / 2012
Ngày dạy: 13 / 02/ 2012


<b>BÀI 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI</b>


<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
1. Kiến thức :


- Nêu được các đặc điểm vể ảnh của một vật tạo bởi TKHT.


- Dùng các tia ánh sáng đăc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.



<b>2. Kĩ năng : </b>


- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm.


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hóa hiện tượng.
<b>3. Thái độ :</b>


<b>- </b>Phát huy được sự say mê khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học.


- 1 cây nến cao khoảng 5cm.
- 1 màn hứng ảnh.


- 1 bao diêm hoặc bật lửa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút )</b>
<b>3 Kiểm tra bài cũ : ( Hoạt động 1 )</b>


<b>3 Bài mới :</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài mói : ( 2 phút )</b>


- Đặt vấn đề hính ảnh dịng chữ quan sát được qua thấu kính như hình 43.1 lá dịng chữ của
dịng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Ảnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi
thấu kính hội tụ ngược chiều với vật khơng ? Cần bố trí thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu vấn đề
trên?



<b>3.2 Tiến trình dạy học :</b>


<b>Tg HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>4’</b> <b>HĐ1 : Ôn tập nhưng</b>
<i><b>kiến thức có liên quan</b></i>
<i><b>đến bài mới.</b></i>


Từng HS trả lời câu hỏi
của GV.


<b>* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi</b>
sau:


- Nêu cách nhận biết thấu kính
hội tụ.


- Kể tên và biểu diễn trên hình
vẽ, đường truyền của ba tia sáng
đi qua thấu kính hội tụ mà em
đã học.


<b>12’ HĐ2 : Tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm của đối với ảnh</b>
<b>của một vật tạo bởi</b>
<b>TKHT</b>


<b> Mục tiêu : Nêu được</b>
<i><b>các đặc điểm vể ảnh của</b></i>


<i><b>một vật tạo bởi TKHT. </b></i>
a. Các nhóm bố trí thí
nghiệm hình 43.2 và thực
hiện các yêu cầu của C1,
C2.


Ghi đặc điểm của ảnh vào
dịng 1, 2, 3 của bảng 1.
b. Nhóm bố trí thí nghiệm
như hình 43.2 SGK.
Thảo luận nhóm để trả lời
C3.


Ghi các nhận xét về đặc
điểm của ảnh vào dòng 4
của bảng 1 SGK.


<b>* Hướng dẫn HS làm thí</b>
nghiệm.


Cho các nhóm thảo luận trước
khi nhận xét đặc điểm của ảnh
vào bảng 1.


<b>* Hướng dẫn HS làm thí</b>
nghiệm, trả lời C3.


- Làm thế nào để quan sát được
ảnh của vật trong trường hợp
này?



<b>* Cho các nhóm thảo luận trước</b>
khi ghi các nhận xét về đặc
điểm ảnh của vào bảng 1 SGK.


<b>I/ Đặc điểm của ảnh của một vật</b>
<b>tạo bởi TKHT.</b>


<b> 1. Thí nghiệm:</b>


<b> a. Đặt vật ở ngoài tiêu cự</b>
C1: Ảnh thật ngược chiều với vật.
C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn,
vẫn thu được ảnh của vật ở trên
màn. Đó là ảnh thật, ngược chiều
với vật.




b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C3: Không hứng được ảnh ở trên
màn. Đặt mắt trên đường truyền của
chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh
cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh
ảo và khơng hứng được trên màn.
Đối với TKHT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đặt rất xa TK cho ảnh thật có vị trí
bằng tiêu cự của TK.



- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho
ảnh ảo, lớn hơn và cùng chiều với
vật.


<b>10’ HĐ3 : Dựng ảnh của</b>
<b>một vật tạo bởi thấu</b>
<b>kính hội tụ.</b>


<b> Mục tiêu : Dùng các</b>
<i><b>tia ánh sáng đăc biệt</b></i>
<i><b>dựng được ảnh thật và</b></i>
<i><b>ảnh ảo của một vật qua</b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ.</b></i>


a. Từng HS thực hiện C4.


b. Dựng ảnh của một vật
sáng AB tạo bởi thấu kíh
hội tụ.


- Từng HS thực hiện C5.


<b>* Yêu cầu HS trả lời:</b>


- Chùm tia tới xuất phát từ S
qua thấu kính cho chùm tia ló
đồng quy ở S’. S’ là gì của S?
- Cần sử dụng mấy tia sáng xuất
phát từ S để xác định S’?



- Thông báo khái niệm ảnh của
điểm sáng.


- Giúp đỡ HS vẽ hình.


<b>* Hướng dẫn HS thực hiện C5.</b>
- Dựng ảnh B’ của điểm B.
- Hạ B’A’ vng góc với trục
chính, A’ là ảnh của A và A’B’
là ảnh của AB.


<b>II/ Cách dựng ảnh:</b>


<b> 1. Dựng ảnh của điểm sáng S</b>
<b>tạo bởi TKHT.</b>


C4:


<b>2. Dựng ảnh của một vật sáng AB</b>
<b>tạo bởi TKHT.</b>


+Vật AB cách TK 1 khoảng
d=36cm.


+Vật AB cách TK 1 khoảng 8cm


+Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua
thấu kính(AB vng góc với trục
chính của TK, A nằm trên trục
chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B


bằng cách vẽ dường truyền của hai
tia sáng đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ
vng góc xuống trục chính ta có
ảnh A’ của A.


<b>15’ HĐ4 : Củng cố và vận</b>
<i><b>dụng.</b></i>


<i><b> </b></i>


a. Từng HS trả lời câu hỏi
của GV.


<b>* Đề nghị HS trả lời:</b>


- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Nêu cách dựng ảnh của một
vật qua thấu kính hội tụ.


<b>III/ Vận dụng:</b>
C6:


a.
f=12cm
d=36cm
h=1cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Từng HS trả lời C6, C7.



<b>* Hướng dẫn HS trả lời C6.</b>
- Xét hai cặp tam giác đồng
dạng.


- Trong từng trường hợp tính tỉ
số


<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' ' '


.


Đề nghị HS trả lời C7.


Ta có


Ta có:


<i>Δ</i>ABF<i>≈ Δ</i>OHF
AB


OH=
AF


OF=


24
12=2


<i>⇒</i>OH=<i>A'B'</i>=AB/2=0,5 cm
<i>ΔA'B'F'≈ Δ</i>OIF<i>'</i>


<i>⇒</i> <i>A'B'</i>


OI =
<i>A'<sub>F</sub>'</i>
OF<i>'</i> hay
<i>A'F'</i>


12 =
0,5


1 =6 cm


Vậy:OA’=OF’+F’A=12+6=18cm.
b.


f
=12cm; d = 8cm; h = 1cm
Tìm A’B’; OA’.


Ta có


<i>Δ</i>OB<i>' F ' ≈ Δ</i>BB<i>' I</i>


OB<i>'</i>


BB<i>'</i> =
OF<i>'</i>
BI <i>⇔</i>


OB<i>'</i>
BB<i>'</i> =


12
8 =


3
2


<i>⇒</i>OB<i>'</i>=3


2BB<i>'</i>(1)
Ta lại có :


<i>Δ</i>OAB<i>≈ Δ</i>OA<i>' B '</i>


OA
OA<i>'</i>=


AB


<i>A ' B '</i>=


OB


OB<i>'</i>


Mà OB = OB’ – BB’
Nên


OA
OA<i>'</i>=


AB
<i>A ' B '</i>=


OB<i>' −</i>BB<i>'</i>
OB<i>'</i> =


1
3


<i>⇒</i>OA<i>'</i>=3 OA=3 .8=24 cm
8


' ' ' 24
24
' ' 3


8


<i>OA</i> <i>AB</i>


<i>OA</i> <i>A B</i>



<i>A B</i> <i>cm</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>IV. DẶN DÒ : ( 1 phút )</b>


+ Học bài và làm BT 43 SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết BÀI TẬP
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>












---Tuần: 25
Tiết: 47


Ngày soạn: 16 / 01 / 2012
Ngày dạy: 18 / 02 / 2012


<b>BÀI TẬP THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức :</b>



- Dùng các tia ánh sáng đăc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.
<b>2. Kĩ năng : </b>


- Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh của TKHT bằng đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua
TKHT


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hóa hiện tượng.
<b>3. Thái độ : </b>Nghiêm túc học tập


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS :Bài tập về thấu kính hội tụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 phút )</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ : (6 phút )</b>


Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT ?


Vẽ và trinh bày cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi TKHT ?
<b>3 Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ở bài trước ta đã biết đặc điểm và cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT. Để khắc sâu
hơn hôm nay ta tiến hành giải một số bài tập.


<b>3.2 Tiến trình dạy học :</b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNGCỦA G V</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>10 HĐ1 : Bài tập1</b>


<b> Mục tiêu : Vận dụng</b>
<i><b>đường truyền ba tia sáng</b></i>
<i><b>đặc biệt qua TKHT xác</b></i>
<i><b>định tia tới, tia ló </b></i>


<b>- Làm việc cá nhân vận</b>
dụng đường truyền của ba
tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ:


+Tia tới qua quang tâm cho
tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Vẽ được tia ló của tia tới
(1).


+ Tia tới song song với trục
chính cho tia ló qua tiêu
điểm F'. Vẽ được tia tới của
tia ló (3).


+ Tia tới qua tiêu điểm F
cho tia ló song song với trục
chính.


Vẽ được tia tới của tia ló
(2).


Trên hình 1 chỉ vẽ các tia


tới thấu kính và các tia ló ra
khỏi thấu kính.


Hãy vẽ thêm cho đầy đủ các
tia tới và các tia ló.


<b>- Yêu </b>cầu HS dựa vào tính
chất đường truyền của ba
tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ vẽ hai tia tới của
hai tia ló (2),(3) và tia ló
của tia tới (1).


- Cho HS nhận và GV kết
luận lại như hình 2


<b>Bài tập 1</b>


<b>.</b>


<b>14 HĐ2 : Bài tập 2</b>


<i><b> Mục tiêu : Dùng các tia</b></i>
<i><b>ánh sáng đăc biệt dựng</b></i>
<i><b>được ảnh của một vật qua</b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ.</b></i>


- Cá nhân HS tóm tắt đề bài
và dựng hinh



h=AB= 2cm, AB vng góc
trục chính


f = OF =OF/<sub> = 12cm</sub>
d=OA = 36cm


b, Tính OA/<sub> =?, A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> =?</sub>
a- Sử dụng hai trong 3 tia
tới đặc biệt để dựng ảnh
B’.Sau đó dựng ảnh A’( là
giao điểm giữa đường thẳng
vng góc với kẻ từ B’)


Ta được ảnh A’B’ của AB
như hình 1 .


- Tính chất của ảnh:ảnh thật
, ngược chiều và nhỏ hơn
vật.


b- Tính OA’ và A’B’:


Cho vật sáng AB đặt
vng góc với trục chính
của thấu kính hội tụ có tiêu
cự bằng 12cm. Điểm A nằm
trên trục chính, AB = h =
2cm và cách thấu kính một
khoảng d = 36cm.



a/ Hãy dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của</sub>


AB.


b/ Tính khoảng cách từ
ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh


- Cho HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách
dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của AB.Cho</sub>


biết tính chất của ảnh?
- Yêu cầu HS tính khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính
và chiều cao của ảnh


<b>Bài tập 2.</b>


a) Ta dựng được ảnh A’B’ của AB
như hình 5.


- Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược
chiều và nhỏ hơn vật.


b) Tính OA’ và A’B’:


Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
-  ABF OHF.



-  ABO A’B’O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Xét hai cặp tam giác đồng
dạng:


-  ABF OHF.


-  ABO A’B’O.


Ta có các hệ thức đồng
dạng:


Ta có các hệ thức đồng dạng:


AF
OF
<i>AB</i>


<i>OH</i>  <sub> (mà OH=A’B’) </sub>


AF AB.OF
' '


' ' OF AF


<i>AB</i>


<i>A B</i>



<i>A B</i>    <sub> </sub>


AB.OF 2.12


' ' 1( )


OA-OF 36 12


<i>A B</i>    <i>cm</i>


 <sub>Từ </sub>


đó tính được A’<sub>B’</sub><sub>= 1(cm) </sub>
OA A'B'.OA


'


' ' OA' AB
<i>AB</i>


<i>OA</i>


<i>A B</i>   




1.36


' ' 18( )


2


<i>O A</i>   <i>cm</i>


Từ đó tính được OA’= 18 cm
<b>12 HĐ3 : Bài tập 3</b>


<b> Mục tiêu : Biết cách xác</b>
<i><b>định vị tri, tiêu điểm của</b></i>
<i><b>TK bằng cách dùng đường</b></i>
<i><b>truyền ba tia sáng đặc biệt</b></i>
<i><b>qua TKHT</b></i>


- 1 HS lên bảng làm bài tập
3


- Các HS khác theo dõi và
bổ sung




Trên hình vẽ A’B’ là ảnh
của AB;xy là trục chính.
Bằng phép vẽ hãy xác định
vị trí,loại và tiêu điểm của
thấu kính?


- Gọi HS lên bảng làm
- HD HS tìm cách xác định
loại TK, vị trí ,tiêu điểm của


TK ( như hình 4 )


<b>Bài tập 3</b>


+ Ảnh ảo A’B’lớn hơn vật nên TK là
TKHT.


+ Vẽ tia tới xuất phát từ B kéo dài đi
qua B’, cắt trục chính tại O (là chỗ đặt
TKHT).


+ Vẽ tia tới BI//<sub>cho tia ló kéo dài đi </sub>
qua B’, cắt <sub>tại F’( đó là tiêu điểm </sub>
của TK) từ đó suy ra tiêu F ( lấy
OF=OF’)


<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


- Xem lại bài và làm bài tập SBT


- Chuẩn bị bài 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM </b>





B’
B


A A’



S
S


x ∆


I


O
F'


B’


B


y


A A'


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>





---Tuần: 25
Tiết: 48


Ngày soạn: 18 / 01 / 2012
Ngày dạy: 20 / 02 / 2012


<b>BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>




<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức : </b>


- Nhận dạng được thấu kính phân kì.


- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
2. Kĩ năng :


- Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu đặc điểm của TKPK .
<b> 3. Thái độ :</b>


+ Nghiêm túc, hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học.


- 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.


- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của ánh sáng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số (1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (không)</b>


3. Bài mới :



<b>3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1 ph)</b>


TKPK có đặc điểm gì khác với TKHT ?
<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15 HĐ1 : Tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm của thấu kính</b>
<b>phân kì.</b>


<b> Mục tiêu : Nhận dạng</b>


<b>I/ Đặc điểm củaTKPK:</b>


<b> 1. Quan sát và tìm cách</b>
<b>nhận biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>được thấu kính phân kì</b></i>
a. Từng HS thực hiện C1.
b. Từng HS trả lời C2.


c. Các nhóm bố trí thí
nghiệm như hình 44.1
SGK.


- Từng HS quan sát thí
nghiệm và thảo luận
nhóm để trả lời C3.



<b>* Yêu cầu HS trả lời C1,2. </b>
- Thơng báo về thấu kính phân kì.


<b>* Yêu cầu một vài HS nêu nhận</b>
xét về hình dạng của thấu kính
phân kì như hình 44.1 để trả lời
C3.


- Theo dõi hướng dẫn các nhóm
làm thí nghiệm.


- Thơng báo hình dạng mặt cắt và
kí hiệu của thấu kính phân kì.


1 trong 3 cách sau:


+TKHT có phần rìa mỏng hơn
phần giữa.


+Đưa TK lại gần dịng chữ trên
trang sách, nếu nhìn qua TK thấy
hình ảnh dòng chữ to hơn khi
nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
+Dùng TK hứng AS mặt trời
hoặc AS ngọn đèn đặt ở xa lên
màng hứng. Nếu chùm sáng đó
hội tụ trên màng thì đó là TKHT.
KL: TKPK có phần rìa dày hơn
phần giữa.



<b>2.Thí nghiệm:</b>


KL:Chùm tia tới song song cho
chùm tia lo là chùm phân kỳ nên
ta gọi TK đó là TKPK.


-Tiết diện của TK:



-Kí hiệu: hình d


<b>12 HĐ2 : Tìm hiểu trục</b>
<b>chính, quang tâm, tiêu</b>
<b>điểm, tiêu cự của TKPK</b>
<b> Mục tiêu: Vẽ được</b>
<i><b>đường truyền của hai tia</b></i>
<i><b>sáng đặc biệt qua thấu</b></i>
<i><b>kính phân kì.</b></i>


a. Tìm hiểu khái niệm
trục chính.


- Các nhóm thực hiện lại
thí nghiệm.


- Từng HS quan sát thảo
luận nhóm để trả lời C4.
- Từng HS đọc phần
thông báo về trục chính
trong SGK và trả lời câu



<b>* Yêu cầu HS tiến hành thí</b>
nghiệm hình 44.1 SGK.


- u cầu HS trả lời C4.


Gợi ý: Dự đốn tia đi thẳng. Tìm
hiểu kiểm tra dự đoán.


- Yêu cầu HS trả lời C4. cả lớp
thảo luận.


- GV chính xác hóa các câu trả lời
của HS.


- Trục chính của thấu kính có đặc
điểm gì?


- GV nhắc lại khái niệm trục
chính.


<b>* Yêu cầu HS đọc phần thông báo.</b>
Quang tâm của một thấu kính có
đặc điểm gì?


<b>* u cầu HS làm lại thí nghiệm</b>


<b>II/ Trục chính, quang tâm, tiêu</b>
<b>điểm, tiêu cự của TKPK:</b>
<b>1.Trục chính:</b>



Trong các tia tới vng góc với
mặt của TK, có một tia cho tia ló
truyền thẳng không đổi hướng.
Tia này trùng với 1 đường thẳng
được gọi là trục chính (<sub>) của</sub>
TK.


<b> 2. Quang tâm:</b>


-Trục chính cắt TK tại O: O là
quang tâm của TK.


- Mọi tia sáng đi qua quang tâm
đều truyền thẳng không đôi
hướng


3. Tiêu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hỏi của GV.


b. Tìm hiểu khái niệm
quang tâm.


Từng HS đọc phần thông
báo về khái niệm quang
tâm trong SGK và trả lời
câu hỏi của GV.


c. Tìm hiểu khái niệm tiêu


điểm.


- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm hình 44.1 SGK.
- HS đưa ra ý kiến của
mình để thảo luận chung.
- Trả lời C5.


- Từng HS làm C6 vào
vở.


- Trả lời câu hỏi của GV.
d. Tìm hiểu khái niệm
tiêu cự.


HS tự đọc phần thông báo
khái niệm tiêu cự và trả
lời câu hỏi của GV.


hình 44.1.


- Theo dõi hướng dẫn các nhóm
HS yếu tiến hành thí nghiệm. Có
thể gợi ý cho các em.


- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
C5.


- HS làm C6.



- Tiêu điểm của thấu kính phân kì
được xác định như thế nào? Nó có
đặc điểm gì khác với tiêu điểm của
thấu kính hội tụ?


- GV chính xác hóa các câu trả lời
của HS.


<b>* Tiêu cự của thấu kính là gì?</b>


điểm trên trục chính, cùng phía
với chùm tia tới.


- Điểm F được gọi là tiêu điểm
của TKPK.


- Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F
và F’ nằm về hai phía TK, cách
đều quang tâm O.


<b> 4. Tiêu cự:</b>


Khoảng cách từ quang tâm
đến mỗi tiêu điểm OF=OF’=f
gọi là tiêu cự của thấu kính
* Đường truyền hai tia sáng đặc
biệt qua TKPK :


- Tia tới song song với trục
chính thì tia ló kéo dài qua tiêu


điểm.


- Tia tới qua quang tâm thì tia ló
tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới.


<b>15 HĐ3 : Củng cố và vận</b>
<i><b>dụng.</b></i>


Từng HS trả lời C7, C8,
C9.


*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của TKPK ?
- Nêu đường của hai tia sáng đặc
biệt qua TKPK ?


<b>* Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9.</b>
- Theo dõi và kiểm tra HS thực
hiện C7.


- Thảo luận với cả lớp để trả lời
C8.


- Đề nghị một vài HS phát biểu,
trả lời C9.


<b>III/ Vân dụng:</b>
C7:



C8:Kính cận là TKPK.có thể
nhận biết bằng 1 trong 2 cách:
+Phần rìa của TK này dày hơn
phần giữa.


+Đặt TK này gần dịng chữ, nhìn
qua kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ
hơn so với nhìn trực tiếp dịng
chữ đó.


C9:


TKPK có những đặc điểm khác
với TKHT.


+Phần rìa TKPK dày hơn phần
giữa.


+Chùm sáng tới song song với
trục chính của TKPK, cho chùm
tia ló phân kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> IV. DẶN DỊ : (1’)</b>


<b>-</b> Học bài và làm BT 44 -45.1,2,3SBT
<b>-</b> Chuẩn bị bài 45


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>





---


Tuần : 26
Tiết : 49


Ngày soạn:18 / 01 / 2012
Ngày dạy: 20 / 02 / 2012


<b>BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU</b>


<b>KÍNH PHÂN KÌ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i><b> </b></i><b>1. Kiến thức:</b>


+ Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì ln là ảnh ảo. Mô tả được những
đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi
thấu kính hội tụ và phân kì.


+ Dùng các tia ánh sáng đăc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
<b> 2 .Kĩ năng :</b>


+ Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi thâu kính phân kì .
+ Kĩ năng dựng ảnh của thấu kính phân kì


<b> 3. Thái độ :</b>


+ Nghiêm túc , hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học.


- 1 cây nến cao khoảng 5cm.
- 1 màn hứng ảnh.


- 1 bao diêm hoặc bật lửa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số (1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5phút)</b>


<b>+Nêu các đặc điểm của thấu kính phân kì .</b>


<b>+Nêu đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.</b>
3. Bài mới :


<b>3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1 ph)</b>


Ảnh của một vật tạo bởi TKPK có đặc điểm gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi
TKHT ?


<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>9</b> <b>HĐ1 : Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>của ảnh của một vật tạo</b>


<b>bởi thấu kính phân kì.</b>
<b> Mục tiêu : Nêu được</b>
<i><b>ảnh của một vật sáng tạo</b></i>
<i><b>bởi thấu kính phân kì</b></i>


<b>* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:</b>
- Muốn qua sát ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì, cần có những


<b>I/ Đặc điểm của ảnh của 1 vật</b>
<b>tạo bởi TKPK:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>luôn là ảnh ảo. Mô tả</b></i>
<i><b>được những đặc điểm của</b></i>
<i><b>ảnh ảo của một vật tạo</b></i>
<i><b>bởi thấu kính phân kì. </b></i>
- Từng HS chuẩn bị, trả lời
câu hỏi của GV.


- Các nhóm bố trí thí
nghiệm như hình 45.1
SGK.


dụng cụ gì? Nêu cách bố trí và tiến
hành thí nghiệm.


- Đặt màn sát thấu kính. Đặt ở vị trí
bất kì trên trục chíh của thấu kính và
vng góc với trục chính.



- Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu
kính. Quan sát trên màn xem có ảnh
của vật hay khơng?


- Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi
vị trí của vật trên trục chính.


- Quan sát thấu kính phân kì, ta ln
nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước
thấu kính nhưng khơng hứng được
ảnh đó trên màn. Vậy đó là ảnh thật
hay ảnh ảo?


đặt mắt trên đường truyền của
chùm tia ló. Ảnh của 1 vật tạo
bởi TKPK là ảnh ảo, cùng
chiều với vật.


* Đối với thấu kính phân kỳ:
+Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước
thấu kính phân kỳ ln cho ảnh
ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và
luôn nằm trong khoảng tiêu cự
của thấu kính.


+Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh
ảo của vật có vị trí cách TK
một khoảng bằng tiêu cự.
<b>10 HĐ2 : Dựng ảnh của một</b>



<i><b>vật sáng AB tạo bởi thấu</b></i>
<i><b>kính phân kì.</b></i>


<i><b> Mục tiêu : Dùng các tia</b></i>
<i><b>ánh sáng đăc biệt dựng</b></i>
<i><b>được ảnh của một vật tạo</b></i>
<i><b>bởi thấu kính phân kì.</b></i>
Từng HS trả lời C3, C4.


<b>* Yêu cầu HS trả lời C3. Gợi ý.</b>
- Muốn dựng ảnh của một điểm
sáng ta làm thế nào?


- Muốn dựng ảnh của một vật sáng
ta làm thế nào?


<b>* Gợi ý HS trả lời C4:</b>


- Khi dịch vật AB vào gần hoặc ra
xa thấu kíh thì hướng của tia khúc
xạ của tia tới BI có thay đổi không?
- Ảnh B’ của điểm B là giao điểm
của những tia nào?


<b>II/ Cách dựng ảnh:</b>


C3: cách dựng ảnh AB vng
góc với trục chính của TKPK.
- Dựng ảnh B’ của B qua TK
( B’ là giao điểm của chùm tia


ló kéo dài).


-Từ B’ hạ đường vng góc với
trục chính của TK, cắt trục
chính tại A’.A’ là ảnh của A.
- A’B’ là ảnh của AB qua
TKPK.


C4:
f=12 cm.
OA=24 cm
a.dựng ảnh


b.chứng minh d’< f.


CM: Khi tịnh tiến AB ln
vng góc với trục chính thì tại
mọi vị trí , tia BI là khơng đổi,
cho tia ló IK cũng khơng đổi.
Do đó tia BO luôn cắt tia IK
kéo dài tại B’ nằm trong đoạn
FI. Chính vì vậy A’B’ ln ở
trong khoảng tiêu cự.


<b>8</b> <b>HĐ3 : So sánh độ lớn</b>
<b>của ảnh ảo tạo bởi thấu</b>
<b>kính phân kì và thấu</b>
<b>kính hội tụ bằng cách vẽ.</b>
<b> Mục tiêu : Phân biệt</b>
<i><b>được ảnh ảo được tạo bởi</b></i>


<i><b>thấu kính hội tụ và phân</b></i>
<i><b>kì.</b></i>


a. Từng HS dựng ảnh của
một vật đặt trong khoảng
tiêu cự đối với cả thấu kính
hội tụ và phân kì.


b. So sánh độ lớn của hai


<b>* Theo dõi giúp đỡ HS dựng ảnh.</b>


<b>III/ Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi</b>
<b>các TK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ảnh vừa dựng được. <b>* Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm</b>
của ảnh ảo tạo bởi hai loại thấu
kính.


Nhận xét:


+Ảnh ảo của TKHT bao giờ
cũng lớn hơn vật.


+Ảnh ảo của TKPK bao giờ
cũng nhỏ hơn vật.


<b>10 HĐ4 : Củng cố và vận</b>
<i><b>dụng.</b></i>



Cá nhân suy nghĩ, trả lời
C6, C7, C8.


<b>* Yêu cầu HS trả lời C6.</b>
<b>* Hướng dẫn HS làm C7:</b>


- Xét hai cặp tam giác đồng dạng.
- Trong trường hợp tính tỉ số
)


'
'
(
'
'


<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>hay</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


<b>* Đề nghị một vài HS trả lời C8.</b>


C8: khi bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt
bạn to hơn khi nhìn mắt bạn lúc
đang đeo kính.



<b>IV/ Vận dụng:</b>


C6: ảnh ảo ở TKHT và TKPK:
+Giống nhau:cùng chiều với
vật.


+Khác nhau:


-Đối với TKHT thì ảnh lớn hơn
vật và ở xa TK hơn vật.


-Đối với TKPK thì ảnh nhỏ
hơn vật và ở gần TK hơn vật.
Cách phân biệt nhanh chóng
:đưa TK lại gần dịng chữ trên
trang sách. Nếu nhìn qua TK
thấy hình ảnh dịng chữ cùng
chiều, to hơn so với khi nhìn
trực tiếp thì đó là TKHT. Nếu
nhìn thấy dịng chữ cùng chiều,
nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp
thì đó là TKPK.


<b>C7</b>


<b> : Đối với TKHT . </b>
+Ta có:


<i>Δ</i>OB<i>'F'≈ Δ</i>BB<i>'I</i> (1)


Từ (1) ta có :


' ' 12 3


' 8 2


<i>OB</i> <i>OF</i>


<i>BB</i>  <i>BI</i>  

 



' 3
3 4
1
<i>OB</i>


<i>OB</i>


  


<i>Δ</i>OAB<i>≈ Δ</i>OA<i>B'</i> (2)


Từ (2) ta có :

 



' ' ' '
3


<i>OA</i> <i>OB</i> <i>A B</i>


<i>OA</i> <i>OB</i>  <i>AB</i>



Từ (3) và(4)


'


3 ' 24
<i>OA</i>


<i>OA</i> <i>cm</i>


<i>OA</i>


   


' '


3 ' ' .3 6.3 18 1,8
<i>A B</i>


<i>A B</i> <i>AB</i> <i>mm</i> <i>cm</i>


<i>AB</i>      


* Đối với TKPK


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Xét hai tam giác OA’B’ đồng dạng với tam giác OAB :
Ta có : OA<sub>OA</sub><i>'</i>=<i>A ' B '</i>


AB (1)
- Xét hai tam giác FA’B’ và FOI


Ta có : <sub>OI</sub><i>A ' B '</i>=<i>A ' F</i>


OF <i>⇔</i>
<i>A ' B '</i>
AB =


OF<i>−</i>OA<i>'</i>
OF (2)
- Từ (1) và (2)


:


<i>⇒</i>OA<i>'</i>


OA =


OF<i>−</i>OA<i>'</i>
OF


<i>⇔</i>OA<i>'</i>.OF=OA(OF<i>−</i>OA<i>'</i>)


<i>⇔</i>12 .OA<i>'</i>=96<i>−</i>8 OA<i>'</i>


<i>⇔</i>20 .OA<i>'</i>=96


<i>⇒</i>OA<i>'</i>=4,8 cm
- Thay vào (1) <i>⇒A ' B'</i>=3,6 cm
<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


-Học bài và làm BT 44-45.4,5 SBT.



-Chuẩn bị mẫu báo cáo cho bài thực hành 46.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>




--


---


--


---

---




--


---

---


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>




Tuần:26
Tiết:50



Ngày soạn: 20 / 01 / 2012
Ngày dạy : 28 / 02 / 2012


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<i><b> </b></i><b>1. Kiến thức:</b>


+ Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về chương quang học.
2 .Kĩ năng :


+Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải bài tập .
+ Kĩ năng dựng ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
<b> 3. Thái độ :</b>


+ Nghiêm túc, hợp tác.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


+Tự trả lời các c âu hỏi ở mục Tự kiểm tra chương III (câu 1 đến 7) và phần vận dụng ( bài 17, 18,
19, 22, 23)


<b>III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số (1ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(7ph)</b>


<b> + Nêu các đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì .</b>
<b> + Dựng ảnh AB nằm ngoài tiêu cự.</b>



<b> 3.Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài mới : ( 1ph)</b>


<b> - Để hệ thống lại một phần kiến thức trong chương hôm nay ta sang tiết ôn tập</b>
<b>+ Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>12</b> <b>HĐ 1: HS trao đổi kết</b>
<b>quả tự kiểm tra: </b>


<i><b>- Mục tiêu: Ôn lại kiến </b></i>
<i><b>thức cũ</b></i>


+HS trao đổi và thống nhất
câu trả lời


+HS trình bày các câu trả
lời, các HS khác lắng nghe
và nhận xét, bổ sung, sửa


GV gọi HS trả lời các câu
hỏi tự kiểm tra


GV gọi HS nhận xét câu trả
lời của bạn


GV đánh giá phần chuẩn bị
bài ở nhà của HS, nhắc nhở



<b>I Tự kiểm tra:</b>


1. a. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt
phân cách giữa nước và khơng khí.
Đó là hiện tượng khúc xạ


b. Góc tới bằng 600<sub>. Góc khúc xạ</sub>
nhỏ hơn 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

chữa nếu sai những sai sót HS thường gặp
và nhấn mạnh một số điểm
cần chú ý


3. Tia ló đi qua tiêu điểm chính
của thấu kính


4. Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ
điểm B : Tia đi qua quang tâm và
tia song song với trục chính của
thấu kính


5. Thấu kính phân kỳ có phần giữa
mỏng hơn phần rìa là thấu kính
phân kỳ


6. Nếu ảnh của tất cả các vật đặt
trước thấu kính đều là ảnh ảo thì
thấu kính đó là thấu kính phân kỳ
7. Vật kính của máy ảnh là thấu


kính hội tụ. Anh của vật cần chụp
hiện trên phim. Đó là ảnh thật,
ngược chiều, nhỏ hơn vật.


<b>23</b> <b>HĐ 2: Bài tập:</b>


<i><b>- Mục tiêu: Vận dụng</b></i>
<i><b>kiến thức bài học để giải</b></i>
<i><b>bài tập.</b></i>


+HS tự thực hiện các phần
của bài tập.


- HS làm bài tập 22,23
SGK trang 152


GV gọi HS tóm tắt đề và tìm
cách giải


GV gọi HS khác nhận xét về
bài làm của bạn




GV phát biểu nhận xét và
hợp thức hóa kết luận


<b>II / Vận dụng:</b>
18. (B)



19. (B)
22.a.


b. A’B’ là ảnh ảo


c. Vì điểm A trùng với F, nên BO
và AI là đường chéo của hình chữ
nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm
của hai đường chéo. A’B’ là đường
trung bình của tam giác ABO
Ta có OA’ = ½ OA = 10cm
Ảnh nằm cách thấu kính 10cm
<b>23.a</b>


<b>b. </b> <i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>
<i>hayOA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i> ' '


'
'
'


'



<b>Vì AB = OI nên:</b>


1
'
'
'
'
'
'
'






<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>FA</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
).
'
'
1
(
'
'
"
1
'
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>hayOA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>




<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>

<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>hay</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>
'
'
1
'
'
.
)
'
'
1
(
'
'






<b>Thay số ta được :</b>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i> ' '


1
'
'
.
8
120


<b>Hay</b>
<i>cm</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 40 2,86


112
8


.
112
8
'
'   


<b>Ảnh cao 2,86cm</b>
<b>IV. DẶN DÒ: ( 1ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

………
………
……


Tuần:27
Tiết: 51


Ngày soạn: 25.02.2012
Ngày dạy : 28.02.2012


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH</b>


 Phạm vi kiến thức: từ tiết 37 đến tiết 49 theo PPCT.(sau khi học xong bi 45. Ảnh của một vật tạo


bởi thấu kính phân kì).


 Mục đích


- Đối với học sinh: Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đ học từ bi 33 đến bài 45.



- Đối với giáo viên: Nắm được kết quả học tập của học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và
học.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
Hình thức tự luận 100%.
<b>III.THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ.</b>


<b>1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>


<i><b>a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>


<b>tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Tỉ lệ thực dạy</b> <b>Trọng số</b>
<b>LT</b>


<b>(Cấp độ</b>
<b>1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>3, 4)</b>



<b>LT</b>
<b>(Cấp</b>
<b>độ 1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>3, 4)</b>


1. Cảm ứng điện từ 6 5 3.5 2.5 26.9 19.3


2. Khúc xạ ánh sáng. 7 5 3.5 3.5 26.9 26.9


Tổng 13 10 7.0 6.0 53.8 46.2


<i><b>b. Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở</b></i>
<i><b>mỗi cấp độ như sau:</b></i>


<b>Nội dung (chủ đề)</b>


<b>Trọng số</b> <b><sub>Số lượng câu (chuẩn</sub></b>
<b>cần kiểm tra)</b>


<b>Điểm số</b>
<b>LT</b>


<b>VD</b>


<b>T.số</b>



<b>LT</b> <b>VD</b>


1. Cảm ứng điện từ 26.9 19.3 1,1 ≈ 1.0 0,8 ≈ 1,0 <i>5,0</i>


2. Khúc xạ ánh sáng. 26.9 26.9 1,1 ≈ 1.0 1,1≈ 1,0 <i>5,0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TỰ LUẬN TỰ LUẬN Cấp độ thấp Cấp độ cao


TỰ LUẬN TỰ LUẬN


<b>1.</b>
<b>Cảm</b>


<b>ứng</b>
<b>điện</b>
<b>từ</b>
<i>6 tiết</i>


1. Nêu được dấu hiệu
chính để phân biệt dòng
điện xoay chiều với dòng
điện một chiều.



2. Nêu được nguyên tắc
cấu tạo của máy phát
điện xoay chiều có khung
dây quay hoặc có nam
châm quay


3. Nêu được các tác dụng
của dòng điện xoay
chiều.


4. Nhận biết được ampe
kế và vôn kế dùng cho
dòng điện một chiều và
xoay chiều qua các kí
hiệu ghi trên dụng cụ.
5. Nêu được các số chỉ
của ampe kế và vôn kế
xoay chiều cho biết giá
trị hiệu dụng của cường
độ dòng điện và của điện
áp xoay chiều


6. Giải thích được
nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện xoay chiều
có khung dây quay hoặc
có nam châm quay.
7. Nêu được các máy
phát điện đều biến đổi cơ
năng thành điện năng. 8.


Phát hiện dòng điện là
dòng điện xoay chiều hay
dòng điện một chiều dựa
trên tác dụng từ của
chúng.


9. Nêu được công suất
hao phí trên đường dây
tải điện tỉ lệ nghịch với
bình phương của điện áp
hiệu dụng đặt vào hai đầu
dây dẫn.


10. Nêu được nguyên tắc
cấu tạo của máy biến áp.
11. Nêu được điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu
các cuộn dây của máy
biến áp tỉ lệ thuận với số
vòng dây của mỗi cuộn
và nêu được một số ứng
dụng của máy biến áp.
12. Giải thích được vì sao
có sự hao phí điện năng
trên đường dây tải điện.


13. Giải thích
được nguyên
tắc hoạt động
của máy biến


áp và vận
dụng được
công thức


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2
.
<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>
<i>1</i>
<i>C2.1</i>
<i>0,5</i>
<i>C12.2a</i>
<i>0,5</i>
<i> C13.2b</i> <i>2</i>
<i>Số </i>


<i>điểm</i> <i>2.0</i> <i>1,0</i> <i>2.0</i>


<i>5.0(50%</i>
<i>)</i>
<b>2.</b>
<b>Khúc</b>
<b>xạ ánh</b>
<b>sáng</b>
<i>7 tiết</i>



14. Mô tả được hiện
tượng khúc xạ ánh sáng
trong trường hợp ánh
sáng truyền từ khơng khí
sang nước và ngược lại.
15. Nhận biết được thấu
kính hội tụ.


16. Nêu được tiêu điểm
(chính), tiêu cự của thấu
kính là gì.


17. Nhận biết được thấu


19. Chỉ ra được tia khúc
xạ và tia phản xạ, góc
khúc xạ và góc phản xạ.
20. Mô tả được đường
truyền của tia sáng đặc
biệt qua thấu kính hội tụ.
21. Nêu được các đặc
điểm về ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ.
22. Mơ tả được đường
truyền của các tia sáng


23. Xác định
được thấu
kính hội tụ


qua việc quan
sát trực tiếp
các thấu kính
này


24. Vẽ được
đường truyền
của các tia
sáng đặc biệt
qua thấu kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

kính phân kì.


<i> 18. Nêu được các đặc</i>
điểm về ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân kì.


đặc biệt qua thấu kính


phân kì. hội tụ.<sub>25. Vẽ được</sub>
đường truyền
của các tia
sáng đặc biệt
qua thấu kính
phân kì.
26. Xác định
được thấu
kính là thấu
kính hội tụ
hay phân kì


qua việc quan
sát ảnh của
một vật tạo
bởi thấu kính
đó.


kính phân kì
bằng cách
sử dụng các
tia đặc biệt.


<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>


<i>0,5</i>
<i>C17.3a </i>


<i>1</i>


<i>C21.3b, C21.4b</i>


<i>0,5</i>


<i>C26.4</i> <i>2</i>


<i>Số </i>


<i>điểm</i> <i>1,25</i> <i>1,25</i> <i>2,5</i>


<i>5.0(50%</i>


<i>)</i>
<b>TS </b>


<b>CH</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>1</b> <b>6</b>


<b>TS </b>
<b>điểm</b>


<b>3,25</b>
<b>32,5%</b>


<b>2,25</b>
<b>17,5%</b>


<b>4.5</b>
<b>35%</b>


<b>10,0</b>
<b>100%</b>
<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN.</b>


<i>Câu 1: 2 điểm</i>


Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
<i>Câu 2: 3 điểm</i>


a) Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa?
b) Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vịng, cuộn thứ cấp có 30000 vịng.


- Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế?



- Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp hđt 110V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
<i>Câu 3: 2 điểm</i>


a. Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
b. So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì


<i>Câu 4: 3 điểm</i>


Vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Điểm
A nằm trên trục chính, AB cách thấu kính 30 cm.


a. Vẽ ảnh của AB qua thấu kính đã cho ( vẽ đúng tỉ lệ).
b. Nhận xét đặc điểm ảnh vừa vẽ được.


c. AB cao 1cm, hãy tính chiều cao của ảnh
<b>V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.</b>


<i>Câu 1: 2 điểm</i>


- Cấu tạo : nam châm và cuộn dây ( 0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi
chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch
điện ngồi kín, thì trong mạch có dịng điện xoay chiều.


( 1 điểm )
<i>Câu 2: 3 điểm.</i>


a) Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, vì đây dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện


năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.


(1 điểm)


b) - Đây là máy tăng thế (0,5 điểm )


- <i>U</i>1


<i>U</i>2
=<i>n</i>1


<i>n</i>2


<i>⇒U</i><sub>2</sub>=<i>n</i>2.<i>U</i>1


<i>n</i>1


=30000 .110


500 =6600<i>V</i> (1,5 điểm )


<i>Câu 3:</i>


a) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì :


 Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và ln nằm trong


khoảng tiêu cự của thấu kính. (0,75 điểm)


 Vật đặt rất xa thấu kính, có ảnh ảo ở vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. (0.5 điểm)



b) So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì.


- Giống nhau đều là ảnh cùng chiều với vật. (0.25
điểm)


- Khác nhau : (0.5 điểm.)


+ Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo ln lớn hơn vật và ở ngồi khoảng tiêu cự.
+ Thấu kính phân kì cho ảnh ảo ln nhỏ hơn vật luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
<i>Câu 4:</i>


a. Vẽ ảnh: 1 điểm


.b Ảnh tạo bởi thấu kính vừa vẽ là ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.


(0,5 điểm)
c. Dựa vào hình vẽ:


- Xét hai tam giác đồng dạng: ABF và OHF ta có:
AB


OH=
AF


OF <i>⇒</i>OH=


AB. OF
AF =



1. 10


30<i>−</i>10=0,5cm . (0,5 điểm)
- Mà A’B’ = OH.


- Nên: A’B’ = 0,5 cm. (0,5 điểm)


- Xét hai tam giác đồng dạng : OAB và OA’B’ ta có:
OA


OA<i>'</i>=
AB


<i>A ' B '⇒</i>OA<i>'</i>=


<i>A ' B'</i>. OA


AB =


0,5. 30


1 =15 cm ( 0,5 điểm )


Tuần: 27
Tiết: 52


Ngày soạn: 25 / 01 / 2012
Ngày dạy: 27 / 02 / 2012


<b>§46 : THỰC HÀNH</b>




<b>ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
F


F’
O


B’


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
2. Kĩ năng :


+ Rèn luyện kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được .
+ Biết lập luận về sự khả thi của các phương pháp thiết kế trong nhóm .


+ Hợp tác tiến hành thí nghiệm .
<b> 3. Thái độ : </b>


+ Nghiêm túc, hợp tác để nghiên cứu hiện tượng
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự đo (f vào khoảng 15cm).



- 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng. Sắt chữ đó có gắn một miếng
khính mờ hoặc một tờ giấy bóng mờ. Vật được chiếu sáng bằng một ngọn đèn.


- 1 màn ảnh nhỏ.


- 1 giá quang học thẳng, trên có các giá đỡ vật, thầu kính và màn ảnh, dài khoảng 80cm.
- 1 thước thẳng có GHĐ 800mm và có ĐCNN 1mm.


<b>III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số (1ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( không)</b>


<b> 3.Bài mới:</b>


+ Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b> - Để biết được cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ hôm nay ta sang bài 46</b>
<b>+ Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>15</b> <b>HĐ1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo</b>
<b>thực hành, đó là việc trả lời các câu hỏi</b>
<b>về cơ sở lý thuyết của bài thực hành.</b>
<b> </b>


Trình bày phần chuẩn bị nếu GV yêu cầu.


<b>* Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý</b>


thuyết của HS cho bài thực hành.


- Yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời đối với
từng câu hỏi nêu ra ở phần I của mẫu báo cáo và
hồn chỉnh câu trả lời cần có.


<b>* Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của</b>
HS như mẫu đã cho ở cuối bài.


<b>20</b> <b>HĐ2 Thực hành đo tiêu cự của thấu kính.</b>
Từng HS thực hiện các cơng việc sau:
a. Tìm hiểu các dụng cụ trong bộ thí
nghiệm.


b. Đo chiều dài hiệu điện thế của vật.


c. Điều chỉnh để vật và màn cách thaaus
kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh
cao bằng vật.


d. Đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng từ
vật và từ màn đến thấu kính khi h = h’.


<b>* Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết: hình dạng</b>
vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định
vị trí của thấu kính, của vật và màn ảnh.


<b>* Lưu ý các nhóm HS:</b>


- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi


đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu
kính. Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo d0 =
d0’.


- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những
lhoảng lớn bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ
nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách đo
chiều cao h’ của ảnh để so sánh với chiều cao h
của vật: h=h’.


<b>7</b> <b>HĐ3: Hoàn thành báo cáo thực hành.</b>
Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành.


<b>* Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc</b>
của các nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt và
nhắc nhỡ các nhóm làm chưa tốt.


<b>* Thu báo cáo thực hành của HS.</b>
IV. DẶN DÒ : (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM : </b>


………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


Tuần:28
Tiết: 53


Ngày soạn : 27 / 02 / 2012
Ngày dạy: 10/ 03 / 2012


<b>§ 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG</b>


<b>MÁY ẢNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật đời sống.
<b>3. Thái độ :</b>


- Say mê, hứng thú học tập


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 mơ hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mảnh.
- 1 ảnh chụp một số ảnh.


- Phóng to hình 47.4 SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số(1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


3. Bài mới:


<b> + Giới thiệu bài mới : ( 1ph)</b>


Trong đời sống hàng ngày, để thu lại hình ảnh thì phải dùng dụng cụ gì ?
<b>+ Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>10 HĐ1 : Tìm hiểu máy ảnh.</b>
<i><b> Mục tiêu : Nêu và chỉ ra</b></i>
<i><b>được hai bộ phận chính</b></i>
<i><b>của máy ảnh là vật kính</b></i>
<i><b>và buồng tối</b></i>


a. Làm việc nhóm để tìm
hiểu một máy ảnh qua mơ


hình.


b. Từng HS chỉ ra đâu là
vật kín, buồng tối và chỗ
đặt phim của máy ảnh.


<b>* Yêu cầu HS đoc mục I SGK. </b>
<b>* Hỏi một vài HS để đánh giá sự nhận</b>
biết của các em về các thành phần cấu
tạo của máy ảnh.


<b>I/ Cấu tạo của máy ảnh:</b>


Hai bộ phận quan trọng của
máy ảnh là: Vật kính và buồng
tối


Vật kính của máy ảnh là một
TKHT.


Ngoài ra, trong máy ảnh cịn có
chỗ đặt phim


<b>20 HĐ2 : Tìm hiểu cách tạo</b>
<b>ảnh của một vật trên</b>
<b>phim của máy ảnh. </b>
<b> Mục tiêu : Nêu và giải</b>
<i><b>thích được các đặc điểm</b></i>
<i><b>của ảnh hiện trên phim</b></i>
<i><b>của máy ảnh.Dựng được</b></i>


<i><b>ảnh của vật được tạo ra</b></i>
<i><b>trong máy ảnh</b></i>


a. Từng nhóm HS tìm cách
thu ảnh của một vật trên
tấm kính mờ hay tấm nhựa
trong đặt ở vị trí của phim
trong mơ hình máy ảnh và
quan sát ảnh này. Từ đó trả
lời câu C1, C2.


<b>* Hướng vật kính của máy ảnh về</b>
phía một vật ngồi sân trường hoặc
cửa kính của phịng học, đặt mắt phía
sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong
được đặt ở vị trí của phim để quan sát
ảnh của vật.


<b>* Đề nghị đại diện của một vài nhóm</b>
HS trả lời C1, C2.


<b>* Khơng được trang bị mơ hình thì</b>
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau:
- Anh thu được trên phim của máy
ảnh là ảnh ảo hay ảnh thật?


- Vật cho ảnh thật thì cùng chiều hay
ngược chiều?


- Vật thật cách vật kính một khoảng


xa hơn so với khoảng cách từ ảnh trên
phim tới vật kính thì ảnh này lớn hơn
hay nhỏ hơn vật?


- Vật cho ảnh thật thì vật kính của
máy ảnh là thấu kính hội tụ hay thấu
kính phân kì?


<b>II/ Ảnh của một vật trên phim</b>
<b> 1. Trả lời câu hỏi:</b>


C1: Ảnh trên phim là ảnh thật,
ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
C2: Hiện tượng thu được ảnh
thật trên phim của vật thật chứng
tỏ vật kính của máy ảnh là
TKHT.


<b>2. Vẽ ảnh của một vật đặt</b>
<b>trước máy ảnh.</b>


C3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

b. Từng HS thực hiện C3.


c. Từng HS thực hiện C4.
d. Rút ra nhận xét về đặc
điểm của ảnh trên phim
trong máy ảnh.



<b>* Phát cho HS hình 47.4 SGK đã</b>
phôto hoặc đề nghị HS vẽ hình này
vào ở để làm C3, C4.


<b>* Có thể gợi ý như sau:</b>


- Sử dụng tia đi qua quang tâm để xác
định ảnh B’ của B hiện trên phim PQ
và ảnh A’B’ của AB.


- Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với
tia sáng từ B đến vật kính và song
song với trục chính.


- Xác định tiêu điểm F của vật kính.
<b>* Đề nghị HS xét hai tam giác đồng</b>
dạng OAB và OA’B’ để tính tỉ số mà
C4 yêu cầu.


<b>* Đề nghị một vài HS nêu nhận xét về</b>
đặc điểm của ảnh trên phim trong
máy ảnh.


Ta có:


' ' ' 5 1
200 40
<i>A B</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>  



<b>3. Kết luận:</b>


Ảnh trên phim là ảnh thật,
ngược chiều và nhỏ hơn vật.


<b>10 HĐ3 : Vận dụng.</b>


Từng HS làm C6. <b>* Gợi ý HS vận dụng kết quả vừa thu</b>
được ở C4 để giải.


+Yêu cầu 1 HS đọc phần có thể em
chưa biết.


<b>III/ Vận dụng::</b>


C6:áp dụng kết quả C4 ta có :


' ' ' '


' ' .


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>A B</i> <i>AB</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>   <i>OA</i>


<b>3.3 Đánh giá : (2’)</b>



Nêu cấu tạo của máy ảnh ? Nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.?
<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


- Học bài và làm BT 47.1,47.2,47.3 SBT.
- Chuẩn bị bài 48


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM : </b>


………
………


Tuần: 28
Tiết: 54


Ngày soạn: 29 / 02 / 2012
Ngày dạy: 12/ 03 / 2012


<b> §48 : MẮT</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


+ Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
+ Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màn lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng


của máy ảnh.


+ Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
+ Biết cách thử mắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lí .
+ Biết cách xác định điểm cực cận và cực vuễn bằng thực tế


<b> 3. Thái độ :</b>


+ Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với cả lớp.</b>


- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
- 1 mơ hình con mắt.


- 1 bảng thử mắt của Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tế (nếu có).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. On định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số( 1 ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :( 5ph )</b>


+Em hãy nêu cấu tạo của máy ảnh.?


+ Hãy cho biết đặc điểm ảnh tạo bởi máy ảnh ?
3.Bài mới


<b> + Giới thiệu bài mới : ( 1ph)</b>


<b> - Để biết được mắt ta cấu tạo như thế nào thì hơm nay ta sang bài 48</b>
<b> + Bài mới :</b>


<b>Tg HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>7</b> <b>HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo</b>
<b>của mắt.</b>


<b> Mục tiêu : Nêu và chỉ</b>
<i><b>ra được trên hình vẽ hai</b></i>
<i><b>bộ phận quan trọng nhất</b></i>
<i><b>của mắt là thể thủy tinh</b></i>
<i><b>và màng lưới</b></i>


a. Từng HS đọc mục 1
phần I về cấu tạo của mắt
và trả lời câu hỏi của GV.


b. So sánh vế cấu tạo của
mắt và máy ảnh. Từng HS
làm C1 và trình bày câu
trả lời trước lớp khi GV
yêu cầu.


<b>* Yêu cầu một vài HS trả lời</b>
các câu hỏi sau để kiểm tra
khả năng đọc hiểu:


- Tên hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là gì?


- Bộ phận nào của mắt là thấu
kính hội tụ? Tiêu cự của nó
có thể thay đổi được khơng?


Bằng cách nào?


<b>* u cầu một, hai HS trả lời</b>
từng câu nêu trong C1.


<b>I/ Cấu tạo của mắt:</b>
<b> 1 Cấu tạo: </b>


Hai bộ phận quan trọng của mắt là :
thể thủy tinh và màng lưới.


<b> Thể thủy tinh là TKHT bằng một</b>
chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng
phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đở
nó bóp lại hay giãn ra làm tiêu cự thay
đổi.


Màng lưới là một màng ở đáy mắt,
tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện
lên rõ nét.


<b>2. So sánh mắt và máy ảnh:</b>
C1:


+Giống nhau:


-Thể thủy tinh đóng vai trị như vật kính
trong máy ảnh.


-Phim trong máy ảnh đóng vai trị như


màng lưới trong con mắt.


<b>10 HĐ2 :Tìm hiểu về sự</b>
<b>điều tiết của mắt.</b>


<b> Mục tiêu : Trình bày</b>
<i><b>được khái niệm sơ lược</b></i>
<i><b>về sự điều tiết</b></i>


<b>* Đề nghị một vài HS trả lời</b>
câu hỏi:


- Mắt phải thực hiện quá trình


<b>II/ Sự điều tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

a. Từng HS đọc phần II
trong SGK.


b. Từng HS làm C2: Dựng
ảnh của cùng một vật tạo
bởi thể thủy tinh khi vật ở
xa vad khi vật ở gần.
Từ đó rút ra nhận xét về
kích thước của ảnh trên
màng lưới và tiêu cự của
thể thủy tinh trong hai
trường hợp khi vật ở gần
và khi vật đó ở xa.



gì thì mới nhìn rõ các vật ?
- Trong q trình này, có sự
thay đổi gì ở thể thủy tinh?
<b>* Hướng dẫn HS dựng ảnh</b>
của cùng một vật tạo bởi thể
thủy tinh khi vật ở xa và khi
vật ở gần, trong đó thể thủy
tinh được biểu diễn bằng thấu
kính hội tụ và màng lưới
được biểu diễn bằng một màn
hứng ảnh như hình 48.3
- Đề nghị HS căn cứ vào tia
đi qua quang tâm để rút ra
nhận xét về kích thước của
ảnh trên màng lưới khi mắt
nhìn cùng một vật gần và ở
xa mắt.


C2:


<b>10 HĐ4 :Tìm hiểu về điểm</b>
<b>cực cận và điểm cực</b>
<b>viễn.</b>


<i><b> Mục tiêu : Trình bày</b></i>
<i><b>được khái niệm sơ lược</b></i>
<i><b>về điểm cực cận và điểm</b></i>
<i><b>cực viễn.</b></i>


a. Đọc hiểu thông tin về


điểm cực viễn, trả lời các
câu hỏi của GV và làm
C3.


b. Đọc hiểu thông tin về
điểm cực cận, trả lời các
câu hỏi của GV và làm
C4.


<b>* Kiểm tra sự hiểu biết của</b>
HS về điểm cực viễn:


- Điểm cực viễn là điểm nào?
- Điểm cực viễn của mắt tốt
nằm ở đâu?


- Mắt ở trạng thái như thế nào
khi nhìn một vật ở điểm cực
viễn?


- Khoảng cách từ mắt đến
điểm cực viễn được gọi là gì?
<b>* Kiểm tra sự hiểu biết của</b>
HS về điểm cực cận:


- Điểm cực cận là điểm nào?
- Mắt có trạng thái như htế
nào khi nhìn một vật ở điểm
cực cận?



- Khoảng cách từ mắt đến
điểm cực cận được gọi là gì?


<b>III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn</b>
<b> 1. Điểm cực viễn: ( Cv) Là điểm xa</b>
mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi
khơng điều tiết.


- Khoảng cực viễn là khoảng cách từ
điểm cực viễn đến mắt.


<i> 2. Điểm cực cân: (Cc): Điểm gần</i>
mắt nhất mà ta có thể nhìn rỏ được gọi là
điểm cực cận.


- Khoảng cực cận là khoảng cách từ
điểm cực cận đến mắt.


<b>8</b> <b>HĐ4 : Vận dụng.</b>
Từng HS làm C5, C6


<b>* Hướng dẫn HS giải C5</b>
trong bài này như C6 trong
bài 47.


<b>* Làm C5, C6.</b>


<b>IV/ Vận dụng:</b>
C5:



Vận dụng kết quả C6 bài 47
Tacó:


'


' <sub>.</sub> <sub>800</sub> <sub>.</sub> 2 <sub>0,8</sub>


2000
<i>d</i>


<i>h</i> <i>h</i> <i>cm</i> <i>cm</i>


<i>d</i>


  


C6*:


-Khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn thì tiêu
cự của thể thủy tinh dài nhất.


-Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu
cự của thể thủy tinh ngắn nhất.


<b>3.3 Đánh giá : (2’)</b>


<b> - Hãy nêu cấu tạo của mắt ? Thế nào là điểm cực cân, điểm cực viễn ?</b>
<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


<b>* Để chuẩn bị học bài 49, đề nghị HS ôn lại:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ.
<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM : </b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


Tuần : 29
Tiết : 55


Ngày soạn: 01 / 03 / 2012
Ngày dạy: 17 / 03 / 2012


<b>§49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật
cận thị là phải đeo kính phân kì.


+ Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật


mắt lão là phải đeo kính hội tụ.


+ Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
+ Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.


<b> 2. Kĩ năng :</b>


+Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt .
<b> 3. Thái độ :</b>


+ Cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mõi nhóm HS.</b>
- 1 kính cận.
- 1 kính lão.


<b>* Đối với cả lớp và HS cần ôn lại trước.</b>


- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
- Cách dựng ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5ph)</b>


+ Nêu cấu tạo của mắt ? Thế nào là điển cực viễn, điểm cực cận ?
+ Làm bài tập 48.3 SBT


<b>3. Bài mới</b>



+ Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b> - Để biết được khi no gọi l mắt bị tật cận thị v mắt bị lo thì hơm nay ta sang bài 49</b>
<b>+ Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15 HĐ1 : Tìm hiểu tật cận thị</b>
<b>và cách khắc phục.</b>


<i><b> Mục tiêu : Nêu được đặc</b></i>
<i><b>điểm chính của mắt cận là</b></i>
<i><b>khơng nhìn được các vật ở</b></i>
<i><b>xa mắt và cách khắc phụ tật</b></i>
<i><b>cận thị là phải đeo kính</b></i>
<i><b>phân kì. Giải thích được</b></i>
<i><b>cách khắc phục tật cận thị </b></i>
a. Từng HS làm C1, C2, C3.
Tham gia thảo luận trên lớp
về các câu trả lời của bạn.


b. Từng HS trả lời C4.


c. Nêu kết luận về biểu hiện
của mắt cận và loại kính phải
đeo để khắc phục tật cận thị.


<b>* Đề nghị HS.</b>


- Vận dụng vốn hiểu biết đã có


trong cuộc sống để trả lời C1.
- Một vài HS nêu câu hỏi trả lời
và cho cả lớp thảo luận.


- Vận dụng kết quả C1, để làm
C2. lưu ý HS về điểm cực viễn.
- Yêu cầu HS làm C3. có thể
nhận dạng qua hình dạng hình
học của thấu kính phân kì. Hoặc
qua cách tạo ảnh của thấu kính
phân kì ( vật thật cho ảnh ảo nhỏ
hơn vật)


<b>* GV vẽ mắt, cho vị trí điểm cực</b>
viễn, vẽ vật AB được đặt xa mắt
hơn so với điểm cực viễ và đặt
câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB
khơng? Vì sao?


<b>* Sau đó GV vẽ thêm kính cận là</b>
thấu kính phân kì có tiêu điểm
trùng với điểm cực viễn và được
đặt gần sát mắt, đề nghị HS vẽ
ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính
này.


Trên cơ sở đó GV đặt câu hỏi:
Mắt có nhìn thấy ảnh A’B’ của
AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn
thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn


AB?


<b>* Để kết luận, đề nghị HS trả lời</b>
những câu hỏi sau:


- Mắt cận không nhìn rõ những
vật ở xa hay ở gần mắt?


- Kính cận là thấu kính loại gì?
Có tiêu điểm ở đâu?


<b>I/ Mắt cận:</b>


<b> 1.Những biểu hiện của mắt cận:</b>


Mắt cận khơng nhìn rỏ những vật
ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của
mắt cận ở gần mắt hơn bình
thường.


2.Cách khắc phục tật cận thị:
-PP1: Thấy phần giữa mỏng hơn
phần rìa.


-PP2: Để tay ở các vị trí trước kính
đều thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật..
C4:


<b>* Kết luận:</b>



-Kính cận là TKPK, người cận thị
đeo kính để có thể nhìn rỏ các vật ở
xa mắt.


-Kính cận thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm Cv của mắt.


<b>15 HĐ2 :Tìm hiểu về tật mắt</b>
<b>lão và cách khắc phục.</b>
<b> Mục tiêu : Nêu được đặc</b>


<i><b>điểm chính của mắt lão là</b></i> <b>* Nêu các câu hỏi sau để kiểm</b>


<b>II/ Mắt lão:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>khơng nhìn được các vật ở</b></i>
<i><b>gần mắt và cách khắc phục</b></i>
<i><b>tật mắt lão là phải đeo kính</b></i>
<i><b>hội tụ.Giải thích được cách</b></i>
<i><b>khắc phục tật mắt lão</b></i>


a. Đọc mục 1 phần II để tìm
hiểu đặc điểm của mắt lão.


b. Làm C5.


c. Làm C6.


d. Nêu kết luận về biểu hiện
của mắt lão và loại kính phải


đeo để khắc phục tật mắt lão.


tra việc đọc hiểu của HS:


- Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa
hay các vật ở gần?


- So với mắt bình thường thì
điểm cực cận của mắt lão ở xa
hơn hay gần hơn?


<b>* Đề nghị HS.</b>


- Vận dụng cách nhận dạng thấu
kính hội tụ và thấu kính phân kì
để nhận dạng kính lão.


- Có thể qua ảnh của dòng chữ
tạo bởi thấu kính khi đặt thấu
kính sát dòng chữ rồi dịch dần ra
xa, nếu ảnh này to dần thì đó là
thấu kính hội tụ, nếu ảnh nhỏ dần
thì đó là thấu kính phân kì.
- Có thể bằng cách so sánh bề
dày phần rìa mép của thấu kính,
nếu phần giữa dày hơn thì đó là
thấu kính hội tụ, mỏng là thấu
kính phân kì.


<b>* Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí</b>


điểm cực cận Cc vẽ vật AB được
đặt gần mắt hơn so với điểm cực
cận H.49.3 và đặt câu hỏi: Mắt
có nhìn rõ vật AB khơng? Vì
sao?


<b>* Sau đó yêu cầu HS vẽ thêm</b>
kính lão đặt gần sát mắt, vẽ ảnh
A’B’ của AB tạo bởi kính này.
GV đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ
ảnh A’B’ của AB không? Vì
sao? Mắt nhìn ảnh này lứon hơn
hay nhỏ hơn AB?


<b>* Gợi ý:</b>


- Mắt lão khơng nhìn thấy những
vật ở xa hay ở gần mắt?


- Kính lão là thấu kính loại gì?


nhưng khơng nhìn rỏ các vật ở gần.
- Điểm Cc mắt lão xa hơn Cc của
người bình thường.


<b> 2.Cách khắc phục tật mắt lão : </b>
C5:


-PP1: Thấy phần giữa dày hơn rìa.
-PP2: Để vật ở gần thấy ảnh ảo


cùng chiều lớn hơn vật.


C6:


-Khi không đeo kính, mắt lão
khơng nhìn rõ vật AB vì vật này
nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt
-Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật
AB hiện lên xa mắt hơn điểm Cc
của mắt nên mắt nhìn rỏ ảnh này.


* Kính lão là TKHT. Mắt lão phải
đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở
gần.


<b>7</b> <b>HĐ3 : Củng cố và vận dụng</b>
<i><b> Mục tiêu : Nêu biểu hiện</b></i>
<i><b>của mắt cận. Mắt lão và nêu</b></i>
<i><b>cách khắc phục tật cận thị,</b></i>
<i><b>tật mắt lão.</b></i>


Nếu có điều kiện cho HS thực
hiện C7 ngay tại lớp, nếu khơng
có điều kiện thì cho HS trả lời
câu hỏi: Hãy nêu cách phân biệt
kính cận và kính lão?


-C8: GV có thể u cầu HS dựa
vào kiến thức đã học để so sánh
cực cận của người bình thường


so với cực cận của người già và
cực cận của người cận thi.


+Cũng cố:


-Em hãy nêu biểu hiện của mắt
cận và mắt lão ? Loại kính phải
đeo để khắc phục mỗi tật này của


III/ Vận dụng:
C7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

mắt.


<b>IV . DẶN DỊ : (1’)</b>


-Học bài, giải thích lại cách khắc phục tật cận thị và mắt lão.
- Làm BT 49 SBT.


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM : </b>


………
………
………
………


Tuần: 29
Tiết: 56


Ngày soạn: 01 / 03 / 2012


Ngày dạy: 20 / 03 / 2012


<b>§ 50: KÍNH LÚP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


+ Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?
+ Nêu được hai đặc điểm của kính lúp.


+ Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
+ Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.


<b> 2. Kĩ năng : Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp .</b>
<b> 3. Thái độ : Nghiên cứu , chính xác.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết.


- 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm.


- 3 vật nhỏ để quan sát như con tem, chiếc lá cây, xác kiến…
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :( 5ph)</b>



+ Hãy nêu các biểu hiện của mắt cận, mắt lão ? Cách khắc phục ?
+ Làm bài tập 49.3 SBT


<b>3. Bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b>- Như các em được biết khi người ta xem sợi vải người ta dùng kính gì để xem? Kính đó là kính</b>
gì ? Để biết được thì hơm nay ta sang bài 50


<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNGC CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15</b> <b>HĐ1 :Tìm hiểu cấu tạo và</b>
<b>đặc điểm của kính lúp.</b>
<b> Mục tiêu : Trả lời được</b>


<i><b>câu hỏi: Kính lúp dùng để</b></i> <b>* Đề nghị một vài HS nêu cách</b>


<b>I/ Kính lúp là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>làm gì? Nêu được hai đặc</b></i>
<i><b>điểm của kính lúp. Nêu</b></i>
<i><b>được ý nghĩa ố bội giác</b></i>
<i><b>của kính lúp.</b></i>


a. Quan sát các kính lúp đã
được trang bị trong bộ dụng
cụ thí nghiệm để nhận ra đó


là các thấu kính hội tụ.
b. Đọc mục 1 phần I trong
SGK để tìm hiểu các thơng
tin về tiêu cự và số bội giác
của kính lúp.


c. Vận dụng các hiểu biết
trên để thực hiện C1, C2.
d. Rút ra kết luận về cấu tạo
và ý nghĩa của số bội giác
của kính lúp.


nhận ra các kính lúp là các thấu
kính hội tụ.


<b>* Đề nghị một vài HS lần lượt trả</b>
lời các câu hỏi sau:


- Kính lúp là thấu kính hội tụ có
tiêu cự như thế nào?


- Dùng kính lúp để làm gì?


- Số bội giác của kính lúp được kí
hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu
cự bằng cơng thức nào?


<b>* Cho các nhóm HS dùng các kính</b>
lúp có số bội giác khác nhau để
quan sát cùg một vật nhỏ. Sau đó


yêu cầu HS sắp xếp các kính lúp
theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn
khi quan sát cùng một vật nhỏ và
đối chiếu với số bội giác của các
kính lúp này.


<b>* Cho HS làm C1 và C2.</b>


<b>* Đề nghị một vài HS nêu kết luận</b>
về cấu tạo và ý nghĩa của số bội
giác của kính lúp.


- Mỗi kính lúp có 1 số bội giác G
nhất định (2x,3x,5x…) và được
tính bằng cơng thức:




25
<i>G</i>


<i>f</i>


(f tính bằng cm).
- C1:G càng lớn có f càng ngắn.
-C2:G=
25
<i>f</i> <sub>=1.5.</sub>
25


16.6
1.5
<i>f</i> <i>cm</i>
  
<b>*Kết kuận: </b>


- Kính lúp là một thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan
sát những vật nhỏ.


- Số bội giác của kính lúp cho
biết ảnh mà mắt thu được khi
dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần
so với ảnh mà mắt thu được khi
quan sát trực tiếp vật mà khơng
dùng kính.


<b>15</b> <b>HĐ2 :Tìm hiểu cách quan</b>
<b>sát một vật qua một kính</b>
<b>lúp và sự tạo ảnh qua</b>
<b>kính lúp.</b>


<i><b> Mục tiêu: Sử dụng được</b></i>
<i><b>kính lúp để quan sát một</b></i>
<i><b>vật nhỏ</b></i>


a. Các nhóm quan sát một
vật nhỏ qua một kính lúp có
tiêu cự đã biết để:



- Đo khoảng cách từ vật
đến kính lúp và so sánh
khoảng cách này với tiêu cự
của kính.


- Vẽ ảnh của một vật qua
kính lúp.


b. Thực hiện C3, C4.


c. Rút ra kết luận về vị trí
của vật cần quan sát bằng
kính lúp và đặc điểm của
ảnh tạo bởi kính lúp khi đó.


<b>* Nếu khơng có giá quang học thì</b>
GV dướng dẫn HS đặt vật trên mặt
bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở
phía trên, trục chính của kính lúp
song song với vật sao cho quan sát
thấy ảnh của vật, một HS khác đo
áng chừng khoảng cách từ vật tới
kính lúp. Ghi lại kết quả đo và so
sánh với tiêu cự của kính lúp.
<b>* Từ kết quả trên, đề nghị từng HS</b>
vẽ ảnh của vật qua kính lúp, trong
đó lưu ý HS về:


- Vị trí đặt vật cần quan sát qua
kính lúp.



- Sử dụng tia đi qua quang tâm và
tia song song với trục chính để
dựng ảnh tạo bởi kính lúp.


<b>* Yêu cầu một vài HS trả lời C3,</b>
C4.


<b>* Đề nghị HS nêu kết luận đã rút ra</b>
và cho các HS khác góp ý để có kết
luận đúng.


<b>II/ Cách quan sát một vật nhỏ</b>
<b>qua kính lúp:</b>


C3: Ảnh ảo, to hơn vật, cùng
chiều với vật.


C4: Muốn có ảnh ảo như ở C3,
thì phải đặt vật trong khoảng tiêu
cự của kính lúp ( cách kính lúp
một khoảng nhỏ hơn hay bằng
tiêu cự)


<b>*Kết luận: Khi quan sát một vật</b>
nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật
trong khoảng tiêu cự của kính sao
cho thu được một ảnh ảo lớn hơn
vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
<b>7</b> <b>HĐ3 : Củng cố và vận</b>



<i><b>dụng</b></i>


Trả lời từng câu hỏi của
GV đặt ra nếu GV yêu cầu.


<b>* Nêu các câu hỏi sau để củng cố</b>
kiến thức và kĩ năng của HS:
- Kính lúp là thấu kính loại gì? Có
tiêu cự như thế nào? Được dùng để
làm gì?


- Để quan sát một vật qua thấu kính


<b>III/ Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Trả lời C5, C6


thì vật phải có vị trí như thế nào?
- Số bội giác của kính lúp có ý
nghĩa gì?


u cầu HS trả lời C5, C6
<b>IV. DẶN DỊ : (1’)</b>


<b>-</b> Học bài và làm BT 50 SBT. Ôn tập từ bài 40<sub>50 chuẩn bị tiết sau giải bài tập</sub>
<b>V . RÚT KINH NGHIỆM :</b>


Tuần: 30
Tiết: 57



Ngày soạn: 02 / 03 / 2012


Ngày dạy: 26 / 03 / 2012

<b>§ 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,
về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản.


- Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.


- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học.
<b> 2. Kĩ năng :</b>


- Giải các bài tập về quang hình học .
<b> 3.Thái độ : Cẩn thận .</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>* Đối với mỗi HS.</b>


Ôn lại từ bài 40 đến hết bài 50.
<b>* Đối với cả lớp.</b>


Dụng cụ minh họa cho bài tập 1.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5ph)</b>



- Kính Lúp là gì ? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? Để quan sát ảnh của vật lớn thì ta dùng
kính lúp có số bội giác như thế nào?


- Làm bài tập 50.1 SBT
<b>3. Bài mới:</b>


3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


- Để hiểu hơn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì hơm nay ta sang bài 50


<b> 3.2 Bài mói :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>10</b> <b>HĐ1 : Giải bài 1.</b>


<i><b> Mục tiêu : Vận dụng kiến</b></i>
<i><b>thức để giải được các bài</b></i>
<i><b>tập về hiện tượng khúc xạ</b></i>
<i><b>ánh sáng, </b></i>


a. Từng HS đọc kĩ đề bài để
ghi nhớ những dữ kiện đã


<b>* Để giúp HS nắm vững đề bài, có</b>
thể nâu câu hỏi, yêu cầu một, hai
HS trả lời và cho cả lớp trao đổi:
- Trước khi đổ nước, mắt có nhìn
thất tâm O của đáy bình khơng?


- Vì sao khi đổ nước thì mắt lại
nhìn thấy O?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

cho và yêu cầu mà đề bài
đòi hỏi.


b. Tiến hành giải như gợi ý
trong SGK.


<b>* Theo dõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt</b>
dọc của bình với chiều cao và
đường kính đáy đúng theo tỉ lệ
2/5.


<b>* Theo dõi và lưu ý HS vẽ đường</b>
thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở
khoảng ¾ chiều cao bình.


<b>* Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nước</b>
vào bình mà mắt vừa vặn nhìn
thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ
tia sáng xuất phát từ O tới mắt
(xem hình 51.1)


-Ánh sáng từ O truyền tới mặt
phân cách giữa hai mơi trường ,
sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với
tia IM, vì vậy I là điểm tới.


-Nối OIM chính là đường truyền


ánh sáng từ O vào mắt qua mơi
trường nước và khơng khí.


<b>15</b> <b>HĐ2 :Giải bài 2</b>


<i><b> Mục tiêu :Vận dụng kiến</b></i>
<i><b>thức để giải được các bài</b></i>
<i><b>tập định tính và định</b></i>
<i><b>lượng về các thấu kính và</b></i>
<i><b>về các dụng cụ quang học</b></i>
<i><b>đơn giản. Thực hiện đúng</b></i>
<i><b>các phép vẽ hình quang</b></i>
<i><b>học.</b></i>


a. Từng HS đọc kĩ đề bài để
ghi nhớ những dữ kiện đã
cho và yêu cầu mà đề bài
đòi hỏi.


b. Từng HS vẽ ảnh của vật
AB theo đúng tỉ lệ các kích
thức mà để bài đã cho.
c. Đo chiều cao của vật, của
ảnh trên hình vẽ và tính tỉ
số giữa chiều cao ảnh và
chiều cao vật.


<b>* Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích</b>
thích hợp



<b>* Quan sát và giúp đỡ HS sử dụng</b>
hai tia đã học để vẽ ảnh của vật
AB.


Bài 2:


- Xét hai tam giác đồng dạng
OAB và OA’B’


Ta có: OA
OA<i>'</i>=


AB
<i>A ' B '</i>(1)


- Xét hai tam giác đồng dạng F’OI
và F’A’B’


Ta có : OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=


OI
<i>A ' B</i>
Mà OI = AB nên :


OF<i>'</i>


OA<i>' −</i>OF<i>'</i>=
AB



<i>A ' B '</i>(2)
Từ (1) và ( 2) suy ra:
OA


OA<i>'</i>=
OF<i>'</i>
OA<i>' −</i>OF<i>'</i>


<i>⇔</i> OA(OA’-OF’) = OA’.OF’


<i>⇔</i> 16(OA’-12) = 12 OA’


<i>⇒</i> OA’ = 48 cm
(1) <i>⇒</i> A’B’ = 3AB
Hay h’= 3h


<b>12</b> <b>HĐ3 : Giải bài 3</b>


Mục tiêu : Giải thích
<i><b>được một số hiện tượng và</b></i>
<i><b>một số ứng dụng về quang</b></i>
<i><b>học</b></i>


a. Từng HS đọc kĩ đề bài để


<b>* Nêu các câu hỏi sau:</b>


- Biểu hiện cơ bản của mắt cận thị
là gì?



- Mắt khơng cận và mắt cận thì
mắt nào nhìn được xa hơn?


Bài 3:


a. Mắt cận có Cv gần hơn bình
thường, Hịa cận hơn Bình vì Cv
của Hịa nhỏ hơn Cv của Bình.
b. Đó là TKPK


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

ghi nhớ những dữ kiện đã
cho và yêu cầu mà đề bài
đòi hỏi.


b. Trả lời phần a của bài và
giải thích.


c. Trả lời phần b của bài.


- Mắt cận nặng hơn thì nhìn được
các vật ở xa hơn hay gần hơn? Từ
đó suy ra, Hòa và Bình ai cận
nặng hơn?


do đó fH< f B .Vậy Kính của Hịa
có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hịa
có tiêu cự 40cm cịn của Bình là
60 cm).


<b> IV . DẶN DỊ : (1’) - Xem lại bài giải 1,2,3. Làm BT 51 SBT. </b>


V. RÚT KINH NGHIỆM :


Tuần: 30
Tiết: 58


Ngày soạn: 02 / 03 / 2012
Ngày dạy: 29 / 03 / 2012


<b>§ 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> + Nêu được thí dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.</b>
+ Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.


+ Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.
<b> 2. Kĩ năng :</b>


+ Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu .
<b> 3.Thái độ :</b>


+ Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- Một số nguồn phát ánh sáng màu, trắng


- Một bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím…


- Một bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( không )</b>


<b>3. Bài mới:</b>


3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b> Trong thực tế khi quan sát em thấy có ánh sáng màu vậy cách tạo ra ánh sáng màu dó như thế</b>
nào thì hơm nay ta sang bài 52


<b> 3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>10 HĐ1 : Tìm hiểu về các</b>
<b>nguồn phát ánh sáng</b>
<b>trắng và các nguồn phát</b>
<b>ánh sáng.</b>


<b> Mục tiêu : Nêu được thí</b>
<i><b>dụ về nguồn phát ánh</b></i>
<i><b>sáng trắng và nguồn phát</b></i>
<i><b>ánh sáng màu</b></i>


a. Đọc tài liệu để có khái
niệm về các nguồn phát



<b>* Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan</b>
sát thí nghiệm.


<b>* Làm các thí nghiệm về các nguồn</b>
phát ánh sáng trắng và các nguồn
phát ánh sáng màu.


<b>* Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra</b>
sự nhận biết của HS về ánh sáng
trắng và ánh sáng màu. Chẳng hạn,


<b>I/ Nguồn phát ánh sáng trắng và</b>
<b>nguồn phát ánh sáng màu.</b>
<b>1.Các nguồn phát ánh sáng</b>
<b>trắng : </b>


- Mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ánh sáng màu.


b. Xem các thí nghiệm
minh họa để tự tạo ra được
biểu tượng cần thiết về ánh
sáng trắng và ánh sáng
màu.


yêu cầu HS nêu thí dụ khác. <b> 2. Các nguồn phát ánh sáng</b>
<b>màu : </b>


Đèn LED, bút Laze, đèn ống


phát ra ánh sáng màu.


<b>20 HĐ2 : Nghiên cứu việc</b>
<b>tạo ra ánh sáng màu bằng</b>
<b>tấm lọc màu.</b>


<b> Mục tiêu : Nêu được ví</b>
<i><b>dụ về việc tạo ra ánh sáng</b></i>
<i><b>màu bằng các tấm lọc</b></i>
<i><b>màu.</b></i>


<i><b> + Giải thích được sự</b></i>
<i><b>tạo ra ánh sáng màu bằng</b></i>
<i><b>tấm lọc màu trong một số</b></i>
<i><b>ứng dụng thực tế</b></i>


a.HS: Hoạt động nhóm làm
thí nghiệm 1 và các thí
nghiệm tương tự.


b. Dựa vào kết quả quan sát
để trả lời C1.


<b>* Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.</b>
<b>* Đánh giá các câu trả lời của HS.</b>
<b>* Tổ chức hợp thức hóa kết luận</b>
chung.


GV nên bố trí cho mỗi nhóm HS làm
thí nghiệm với một ánh sáng màu và


một bộ tấm lọc màu khác nhau để có
thể có những kết luận tổng quát.
C2:


-Trong chùm sáng trắng có ánh sáng
đỏ, tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ
đi qua.


-Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh
sáng đỏ nên chùm sáng đỏ đi qua
được tấm lọc màu đỏ.


-Tấm lọc màu xanh hấp thụ hoàn
toàn ánh sáng đỏ, nên ta thấy tối.


<b>II/ Tạo ra ánh sáng màu bằng</b>
<b>tấm lọc màu:</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>
C1:


-Chiếu ánh sáng trắng qua tấm
lọc màu đỏ , ta được ánh sáng đỏ.
-Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc
màu đỏ, ta được ánh sáng đỏ.
-Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc
màu xanh, ta không được ánh
sáng đỏ mà thấy tối.


<b>2.Các thí nghiệm tương tự:</b>


<b>3.Rút ra kết luận: </b>


- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng
cách chiếu chùm sáng trắng qua
tấm lọc màu.


- Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít
ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ
hồn tồn ánh sáng khác màu.
- Màu ánh sáng qua một kính lọc
màu gọi là màu đơn sắc.


<b>10 HĐ3 : Vận dụng và củng</b>
<b>cố.</b>


a. Cá nhân trả lời các câu
hỏi C2, C3, C4.


b. Tham gia thảo luận
nhóm theo yêu cầu của
GV.


c. Trả lời các câu hỏi của
GV


<b>* Giao nhiệm vụ học tập cho HS.</b>
<b>* Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.</b>
<b>* Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời</b>
và tổ chức hợp thức hóa các câu kết
luận.



<b>III/ Vận dụng:</b>
C3:


Chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa
màu đỏ hay vàng.


C4:


Một bể nhỏ có thành trong suốt
đựng nước màu, có thể coi là một
tấm lọc màu.


<b>3.3 Đánh giá : (2’)</b>


<b>-</b> Nêu một số nguồn sáng trắng và nguồn sáng màu ?
<b>-</b> Hãy nêu cách tạo ra ánh sáng màu ?


<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


<b>-</b> Học bài và làm BT 52 SBT.
<b>-</b> Chuẩn bị bài 53


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>


---


---Tuần : 31
Tiết: 59



Ngày soạn: 06 / 03 / 2012
Ngày dạy: 02 / 04 / 2012


<b>§53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> + Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.</b>
+ Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận:
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.


+ Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết
luận như trên.


<b> 2. Kĩ năng :</b>


+ Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm .


+ Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng , bong bóng
xà phòng ...dưới ánh trăng .


<b> 3.Thái độ : </b>


+ Cẩn thận , nghiêm túc .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>



- 1 lăng kính tam giác đều , 1 đèn phát ánh sáng trắng
- 1 màn chắn trên có khoét một khe hẹp.


- 1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh. 1 đĩa CD.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. On định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số ( 1 ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5ph)</b>


+Nêu các kết luận về ánh sáng trắng và ánh sáng màu
+ Làm bài tập 52.2 , 52.3 SBT


<b>3. Bài mới:</b>


<b> 3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)</b>


<b> - Để biết được trong một chùm sáng trắng có dãy sáng màu nào nữa hay khơng thì hơm nay ta</b>
sang bài 53


<b> 3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>17 HĐ1 :Tìm hiểu việc phân</b>
<b>tích một chùm sáng trắng</b>
<b>bằng lăng kính.</b>


<i><b>Mục tiêu : Trình bày và</b></i>
<i><b>phân tích được thí nghiệm</b></i>



<b>I/ Phân tích một chùm sáng</b>
<b>trắng bằng lăng kính:</b>


<b> 1. Thí nghiệm:</b>
C1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>phân tích ánh sáng trắng</b></i>
<i><b>bằng lăng kính để rút ra kết</b></i>
<i><b>luận: Trong chùm sáng</b></i>
<i><b>trắng có chứa nhiều chùm</b></i>
<i><b>sáng màu</b></i>


a. Đọc tài liệu để nắm được
cách làm các thí nghiệm.
b. Làm thí nghiệm 1: Quan
sát khe sáng trắng qua một
lăng kính.


- Mơ tả bằng lời và ghi vào
vở ảnh quan sát được để trả
lời cho C1.


c. Làm thí nghiệm 2a. theo
tiến trình.


- Tìm hiểu mục đích thí
nghiệm.


- Dự đốn kết quả thu được
nếu chùm sáng bằng một tấm


lọc màu đỏ, rồi màu xanh.
- Quan sát hiện tượng và
kiểm tra dự đoán ở trên.
- Ghi câu trả lời cho một
phần C2 vào vở.


d. Làm thí nghiệm 2b SGK.
Theo trình tự:


- Tìm hiểu mục đích thí
nghiệm.


- Nêu cách làm thí nghiệm
và dự đốn kết quả.


- Quan sát hiện tượng và
kiểm tra dự đoán.


- Ghi câu trả lời cho phần
còn lại của C2 vào vở.


e. Trả lời C3, C4.


- Cá nhân suy nghĩ và nêu ý
kiến.


- Thảo luận nhóm để đi đến
câu trả lời chung.


<b>* Hướng dẫn HS đọc tài liệu và làm</b>


thí nghiệm 1.


- Quan sát cách bố trí thí nghiệm.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
<b>* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.</b>
- Nêu mục đích thí nghiệm.


- Hỏi về cách làm thí nghiệm. Tấm
lọc này có thể đặt trước mắt hoặc
trước khe.


- Yêu cầu HS nêu dự đoán.


- Cho HS quan sát, nêu kết quả kiểm
tra dự đoán và ghi câu trả lời của C2
vào vở.


- Chú ý khi dùng tấm lọc màu xanh
và tấm lọc màu đỏ.


<b>* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2b:</b>
- Nêu mục đích thí nghiệm.


- Hỏi cách làm thí nghiệm.


- Yêu cầu quan sát và mô tả hiện
tượng.


<b>* Tổ chức cho HS thảo luận để trả</b>
lời C3, C4.



- Đánh giá các câu trả lời C3, C4.
<b>* Tổ chức hợp thức hóa kết luận. Dù</b>
kết luận này đã được viết dưới dạng
tường minh trong SGK, nhưng cũng
cần phải cho tập thể HS trong lớp
chấp nhận.


lục, lam, chàm, tím.


<b>2.Thí nghiệm 2:</b>
C2:


-Khi chắn khe K bằng tấm lọc
màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ.
Bằng tấm lọc màu xanh có vạch
xanh, hai vạch này không nằm
cùng 1 chỗ.


-Khi chắn khe K bằng tấm lọc
nửa đỏ, nửa xanh thì ta thấy đồng
thời cả hai vạch đỏ, xanh nằm
lệch nhau.


C3: chọn ý 2.


C4: Ánh sáng trắng qua lăng kính
ta thu được nhiều dải sáng màu,
chứng tỏ lăng kính đã phân tích
dãi sáng trắng ra nhiều dải sáng


màu nên ta nói TN 1 SGK là TN
phân tích ánh sáng trắng.


<b>3.Kết luận:</b>


<b> - Khi chiếu một chùm sáng trắng</b>
hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ
thu được nhiều chùm sáng màu
khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo
thành mottj dải màu như cầu
vồng. Màu của dải này biến thiên
liên tục từ đỏ đến tms. Lăng kính
có tác dụng tách chùm sáng trắng
cho mỗi chùm đi theo một
phương khác nhau.


<b>10 HĐ2 : Tìm hiểu việc phân</b>
<b>tích ánh sáng trắng bằng</b>
<b>đĩa CD.</b>


<b> Mục tiêu : Trình bày và</b>
<i><b>phân tích được thí nghiệm</b></i>
<i><b>phân tích ánh sáng trắng</b></i>
<i><b>bằng đĩa CD để rút ra được</b></i>
<i><b>kết luận như trên.</b></i>


- Làm thí nghiệm 3.


- Trả lời C5, C6 và ghi vào
vở.



<b>* Hướng dẫn HS làm thí nghệm 3.</b>
<b>* Giới thiệu tác dụng phân tích ánh</b>
sáng của mặt ghi của đĩa CD và cách
quan sát ánh sáng đã được phân tích.
<b>* Yêu cầu HS quan sát và trả lời cho</b>
C5, C6.


<b>* Uốn nắn các câu trả lời của HS.</b>
<b>* Tổ chức hợp thức hóa kết luận.</b>


<b>II/ Phân tích một chùm sáng</b>
<b>trắng bằng sự phản xạ trên đĩa</b>
<b>CD.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tự đọc SGK và phát biểu
theo yêu cầu của GV.


<b>* Yêu cầu HS tự đọc mục III và</b>
phần tóm tắc nội dung chính của bài
trong khung màu ở SGK và chỉ định
HS phát biểu.


*Cho HS rút ra kết luận chung về sự
phân tích AS bằng 2 cách: lăng kính
và phản xạ trên CD.


C5: Quan sát ánh sáng phản xạ
trên mặt đĩa CD, ta thấy nhìn theo
các phương khác nhau có ánh


sáng màu khác nhau.


C6:


-Ánh sáng trắng


-Tùy theo phương nhìn ta thấy có
màu này hay màu kia.


-Trước khi đến đĩa, chùm sáng là
chùm sáng trắng, sau khi phản xạ,
ta thu được chùm sáng màu khác
nhau chứng tỏ TN 3 cũng là TN
phân tích ánh sáng trắng.


<b>3.Kết luận : </b>


<b> - Có thể phân tích một chùm ánh</b>
sáng trắng thành những chùm
sáng màu khác nhau bằng cách
cho chùm sáng trắng đi qua một
lăng kính hoặc phản xạ trên mặt
ghi của một đĩa CD


<b>8</b> <b>HĐ3 : Vận dụng </b>
- Cá nhân HS làm C7


- Làm thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của Gv trả lời C8



- Cá nhân trả lời C9


+ Cho hs làm thí nghiệm và trả lời
câu C7 , C8, C9


<b>III/ Vận dụng:</b>


C7: Có thể coi cách dùng tấm lọc
màu như cách phân tích ánh sáng
trắng bằng ánh sáng màu.


C8*: Phần nước nằm giữa gương
và mặt nước tạo thành một lăng
kính bằng nước. Xét 1 dải sáng
hẹp phát ra từ mép của vạch đen
đến trán, chiếu đến mặt nước. Dải
sáng này khúc xạ vào nước, phản
xạ trên gương, trở lại mặt nước ,
lại khúc xạ ra ngồi khơng khí và
đi vào mắt người quan sát. Dải
sáng này coi như đi qua lăng kính
nước nói trên, nên nó bị phân tích
thành nhiều dãi sáng màu sắc như
cầu vồng. Do đó khi nhìn vào
phần gương ở trong nước ta sẽ
không thấy vạch đen mà thấy 1
dải nhiều màu.


C9:bong bóng xà phòng, váng
dầu…



<b> 3.3 Đánh giá : (2’)</b>


Nêu các hiện tượng có thể phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu ?
<b>IV . DẶN DÒ : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

………
………
………
………


Tuần 31
Tiết : 60


Ngày soạn: 08 / 03 / 2012
Ngày dạy: 05 / 04 / 2012


<b>BÀI TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh
sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản.


- Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.


- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học.
<b> 2. Kĩ năng :</b>



Có kĩ năng về giải bài tập quang hình học.
3. Thái độ :


+ Nghiêm túc , cẩn thận .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> * Đối với mỗi nhóm HS.</b>


+ Ơn lại từ bài 40 đến hết bài 50.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>3. Bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b> - Để nắm kiến thức vững hơn về phần quang học hôm nay ta nghiên cứu sang bài 54</b>
<b> 3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNGCỦA G V</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15 HĐ1 : Bài tập1</b>


<b> Mục tiêu : Vận dụng hệ</b>
<i><b>thức G=</b></i> 25


<i>f</i> <i><b> tính được</b></i>
<i><b>tiêu cự, </b></i>



<b>- Làm việc cá nhân trả lời</b>
câu hỏi của Gv


- Số bội giác cho biết độ lớn
của ảnh khi quan sát vật
bằng kính lớn gấp bao nhiêu
lần so với khi khơng dùng
kính.


- Kính có số bội giác 5x cho


* GV gợi ý :


- Số bội giác của kính lúp
cho biết gì ?


- Vậy khi dùng kính lúp có
số bội giác 4x và 5x để


<b>Bài tập 1</b>
<b> </b>


Dùng kính lúp có số bội giác 4x và 5x
để quan sát một vật và với cùng một điều
kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy
ảnh lớn hơn ? Trong hai kính đó, kính
nào có tiêu cự dài hơn ?


- Dùng kính lúp để quan sát cùng một vật


và với cùng một điều kiện thì kính có G =
5x cho ảnh lớn hơn kính có G = 4x


- Tiêu cự lớn nhất của hai kính trên :


<i>f</i><sub>1</sub>=25


4 =6<i>,</i>25 cm


<i>f</i><sub>2</sub>=25


5 =5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

ảnh lớn hơn


- Giữa G & f tỉ lệ nghịch với
nhau


- Kính có số bội giác 5x có
tiêu cự dài hơn


quan sát một vật và với
cùng một điều kiện thì trong
trường hợp nào ta sẽ thấy
ảnh lớn hơn ?


- Giữa G & f có mối quan
hệ như thế nào ?


- Vậy kính lúp nào sẽ có


tiêu cự dài hơn ?


- Cho HS nhận và GV kết
luận


<b>.</b>


<b>17 HĐ2 : Bài tập 2</b>


<i><b> Mục tiêu : Dùng các tia</b></i>
<i><b>ánh sáng đăc biệt dựng</b></i>
<i><b>được ảnh của một vật qua</b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ.</b></i>


- Cá nhân HS tóm tắt đề bài
và dựng hinh


h=AB= 2cm, AB vng góc
trục chính


f = OF =OF/<sub> = 25cm</sub>
d=OA = 20cm
- Tính OA/<sub> =?</sub>


a- Sử dụng hai trong 3 tia
tới đặc biệt để dựng ảnh
B’.Sau đó dựng ảnh A’( là
giao điểm giữa đường thẳng
vng góc với kẻ từ B’)



Ta được ảnh A’B’ của AB
như hình 1 .


- Tính chất của ảnh:ảnh ảo ,
cùng chiều và lớn hơn vật.
b- Tính OA’ và A’B’:


Xét hai cặp tam giác đồng
dạng:


-  ABF OHF.


-  ABO A’B’O.


Ta có các hệ thức đồng
dạng:


- Cho HS tóm tắt đề bài.
GV hướng dẫn : Để tìm
được điểm cực cận của mắt
cần phải dựng ảnh của vật
qua TKHT


- Yêu cầu HS nêu cách
dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của AB.Cho</sub>


biết tính chất của ảnh?


- Yêu cầu HS tính khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính


và chiều cao của ảnh


<b>Bài tập 2.</b>


Một người già phải đeo sát mắt một
thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm thì mới
nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt 20cm.
Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn
rõ vật gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu ?


a) Ta dựng được ảnh A’B’ của AB như
hình


- Tính chất của ảnh:ảnh ảo cùng chiều và
lớn hơn vật.


b) Tính OA’


Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
-  OHF’ A’B’F’


Ta có các hệ thức đồng dạng:
OH


<i>A ' B '</i>=
OF<i>'</i>


<i>A ' F '</i>


(mà OH=AB; A’F’ = OA’+OF’)


<i>⇔</i>AB


<i>A ' B '</i>=
OF<i>'</i>


OA<i>'</i>+OF<i>'</i> (1)
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
-  OAB’ OA’B’


Ta có các hệ thức đồng dạng:
AB


<i>A ' B '</i>=
OA
OA<i>'</i>(2)


Từ (1) & (2), ta suy ra OA’= 100cm
Vậy ảnh ảo A’B’ cách TK 100cm, điểm
cực cận cách mắt 100cm


<b>10 HĐ3 : Bài tập 3</b> <b>Bài tập 3</b>


B’


B H
F’
A’ A O


S



S S


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> Mục tiêu : Biết cách xác</b>
<i><b>định ảnh của một vật trên</b></i>
<i><b>pim bằng cách dùng đường</b></i>
<i><b>truyền ba tia sáng đặc biệt</b></i>
<i><b>qua TKHT</b></i>


- 1 HS lên bảng làm bài tập 3
- Các HS khác theo dõi và
bổ sung




- Gọi HS lên bảng làm
- HD HS tìm cách dựng
ảnh của vật AB như hình
- u cầu HS tính A’B’


Một người được chụp ảnh, đứng cách
máy ảnh 3m. người ấy cao 1,6m. phim
cách vật kính 6cm. hỏi ảnh của người ấy
trên phim cao bao nhiêu ?


Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
-  OAB’ OA’B’


Ta có các hệ thức đồng dạng:
AB



<i>A ' B '</i>=


OA
OA<i>'</i>


<i>⇒A ' B'</i>=AB .OA<i>'</i>
OA =


160. 6


300 =3,2 cm


<b>3.4 : Đánh giá :</b>
<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


<b>-</b> Xem lại bài tập và chuẩn bị bài 55
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần :32
Tiết: 61


Ngày soạn: 10 / 03 / 2012
Ngày dạy: 09 / 04 / 2012


<b>§55 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG</b>



<b>TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU.</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


+ Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu
đen…?


+ Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh,
vật màu trắng, vật màu đen…


+ Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ mới giữ ngun được
màu, cịn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.


<b>2. Kĩ năng :</b>


+ Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì sao ta
nhìn thấy các vật có màu sắt khi có ánh sáng .


<b> 3. Thái độ :</b>


+ Nghiêm túc, cẩn thận .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Một hộp kín có một cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục.
- Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen đặt trong hộp.


- Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục.
- 1 tấm ảnh phong cảnh có màu xanh da trời.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b> 3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)</b>


<b> - Trong thực tế khi ta mặc cùng một bộ quần áo lên sân khấu nhưng lúc ta thấy có màu này, lúc ta </b>
thấy có màu khác để biết được vấn đề này như thế nào thì hơm nay ta sang bài 55


<b> 3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>12 HĐ1 : Tìm hiểu về màu</b>
<b>sắc ánh sáng truyền từ</b>
<b>các vật có màu, dưới ánh</b>
<b>sáng trắng, đến mắt.</b>
<b> Mục tiêu : Giải thích</b>
<i><b>được hiện tượng khi đặt</b></i>
<i><b>các vật dưới ánh sáng</b></i>
<i><b>trắng ta thấy có vật màu</b></i>
<i><b>đỏ, vật màu xanh, vật màu</b></i>
<i><b>trắng, vật màu đen</b></i>


a. Tìm hiểu nội dung mục
I.


b. Trả lời C1, tức là phát


biểu nhận xét cụ thể về
màu sắc của ánh sáng
truyền từ các vật màu đến
mắt.


<b>* Yêu cầu HS đọc mục I của SGK và</b>
lời C2.


<b>* Nhận xét các câu trả lời.</b>


Chú ý rằng khi nhìn thấy các vật màu
đen thì có nghĩa là khơng có bất kì
ánh sáng màu nào đi từ vật đó đến
mắt. Nhờ cá ánh sáng từ các vật khác
chiếu đến mắt mà ta mới nhận ra
được vật màu đen.


<b>I/ Vật màu trắng , vật màu đỏ,</b>
<b>vật màu xanh, vật màu đen dưới</b>
<b>ánh sáng trắng.</b>


C1:


+ Khi nhìn thấy vật màu trắng , vật
màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có
ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh
sáng xanh lục truyền từ các vật đó
tới mắt.


+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì


khơng có ánh sáng màu nào truyền
từ vật tới mắt. Ta thấy được vật vì
có ánh sáng từ các vật bên cạnh
đến mắt ta.


* Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

gọi đó là màu của vật.
<b>15 HĐ2 : Tìm hiểu khả năng</b>


<b>tán xạ ánh sáng màu của</b>
<b>các vật bằng thực</b>
<b>nghiệm.</b>


<b> Mục tiêu : Giải thích</b>
<i><b>được hiện tượng: Khi đặt</b></i>
<i><b>các vật dưới ánh sáng đỏ</b></i>
<i><b>thì các vật màu đỏ mới</b></i>
<i><b>giữ nguyên được màu,</b></i>
<i><b>cịn các vật có màu khác</b></i>
<i><b>thì màu sắc sẽ bị thay đổi.</b></i>
a. Nêu mục đích nghiên
cứu.


b. Làm thí nghiệm và quan
sát các vật màu trắng, đỏ,
lục và đen dưới ánh sáng
trắng, ánh sáng đỏ và ánh
sáng lục.



Cá nhân rút ra nhận xét và
trả lời C2, C3.


- Nhóm thảo luận và rút ra
kết luận chung.


<b>* Hướng dẫn HS nắm mục đích</b>
nghiên cứu.


<b>* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm,</b>
quan sát và nhận xét.


<b>* Tổ chức cho HS phát biểu nhận</b>
xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận
chung.


<b>* Đánh giá các nhận xét và kết luận.</b>


<b>II/ Khả năng tán xạ ánh sáng</b>
<b>màu của các vật.</b>


<b> 1. Thí nghiệm và quan sát:</b>
<b> 2. Nhận xét:</b>


C2: Dưới ánh sáng đỏ
- Vật màu trắng có màu đỏ.
- Vật màu đỏ vẫn có màu đỏ.
Vậy:vật màu trắng và vật màu đỏ
tán xạ tốt ánh sáng đỏ .



- Vật màu đen vẫn có màu đen ,
vậy màu đen khơng tán xạ ánh sáng
đỏ.


C3: Dưới ánh sáng xanh lục
- Vật màu trắng có màu xanh.
- Vật màu xanh lục vẫn có màu
xanh lục.


Vậy: vật màu trắng và màu xanh
lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.
- Vật màu đen vẫn có màu đen.
Vậy vật màu đen không tán xạ ánh
sáng xanh lục.


<b>5</b> <b>HĐ3: Rút ra kết luận</b>
<b>chung về khả năng tán xạ</b>
<b>ánh sáng màu của các</b>
<b>vật.</b>


a. Trả lời các câu hỏi của
GV về khả năng tán xạ ánh
sáng màu trong những
trường hợp cụ thể.


b. Suy nghĩ để đi đến kết
luận chung.


<b>* Đặt các câu hỏi liên quan đến</b>
những nhận xét của HS rút ra từ


những thí nghiệm để chuẩn bị cho
HS khái quát hóa.


<b>* Tổ chức cho HS khái quát hóa</b>
những nhận xét về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của các vật và hợp
thức hóa các kết luận chung đó.


<b>III/ Kết luận về khả năng tán xạ</b>
<b>ánh sáng màu của các vật:</b>


- Vật màu nào thì tán xạ mạnh
ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ
kém ánh sáng màu khác.


- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả
ánh sáng màu.


- Vật màu đen khơng có khả năng
tán xạ các ánh sáng màu.


<b>8</b> <b>HĐ4 : Vận dụng .</b>


Cá nhân trả lời C4, C5, C6 Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5,
C6


<b>IV/ Vận dụng:</b>


C4: Ban ngày lá cây ngồi đường
thường có màu xanh, vì chúng tán


xạ tơt ánh sáng xanh trong chùm
sáng trắng của mặt trời. Trong đêm
tối chúng có màu đen vì khơng có
ánh sáng chiếu đến chúng nên
chúng chẳng có gì để tán xạ.


C5:


+ Màu đỏ vì ánh sáng đỏ trong
chùm sáng trắng truyền qua được
tấm kính đỏ chiếu vào tờ giấy trắng
bị tờ giấy trắng tán xạ lại truyền
qua tấm kính đỏ theo chiều ngược
lại vào mắt ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

C6: Vì trong chùm sáng trắng có
đủ mọi ánh sáng màu nên vật màu
nào sẽ tán xạ tốt ánh sáng màu đó
trong chùm sáng trắng.


3.3 Đánh giá : ( 2’)


<b>- Có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen…?</b>
<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm BT 55 SBT


- Chuẩn bị bài 56
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>



………
………
………
………
………
………
………
………
………


Tuần : 32
Tiết: 62


Ngày soạn: 12 / 03 / 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày dạy: 12 / 04 / 2012
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> +Trả lời được câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?</b>


+ Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để
giải thích một số ứng dụng thực tế.


<b> 2. Kĩ năng :</b>


+ Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng .
<b> 3.Thái độ :</b>



+ Say mê vận dụng khoa học vào thực tế .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen.
- 1 hoặc hai nhiệt kế.


- 1 chiếc đèn khoảng 25W.
- 1 chiếc đồng hồ.


- 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi…
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. On định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số (1 ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5ph)</b>


+Nêu các kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
+ Làm bài tập 55.2 , 55.3 SBT


<b>3. Bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b> - Để biết được ánh sáng gây ra những tác dụng nào thì hơm nay ta sang bài 56</b>
<b>3.2 Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>15 HĐ1 : Tìm hiểu về tác dụng</b>
<b>nhiệt của ánh sáng.</b>


<i><b>Mục tiêu : Vận dụng được</b></i>
<i><b>kiến thức về tác dụng nhiệt</b></i>
<i><b>của ánh sáng trên vật màu</b></i>
<i><b>trắng và trên vật màu đen để</b></i>
<i><b>giải thích một số ứng dụng</b></i>
<i><b>thực tế.</b></i>


a. Đọc SGK, trả lời C1, C2.
- Phân tích sự trao dổi năng
lượng trong tác dụng nhiệt của
ánh sáng để phát biểu khái
niệm về tác dụng này.


b. Nêu mục đích thí nghiệm và
tìm hiểu dụng cụ vths nghiệm
nghiên cứu tác dụng nhiệt của
ánh sáng trên các vật màu
trắng và màu đen.


- Tiến hành thí nghiệm.


<b>* Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời C1,</b>
C2.


- Nhận xét sự đúng sai của các thí dụ
của HS.



- Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm
về tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Tổ chức cho HS thảo luận về mục
đích thí nghiệm.


Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ thí
nghiệm và thí nghiệm.


- Nhớ làm nguội tấm kim loại đến
nhiệt độ phòng trước khi làm thí
nghiệm tiếp theo.


- Chiếu sáng hai tấm kim loại như
nhau.


<b>* Nhận xét câu trả lời C3 của HS và</b>


<b>I/ Tác dụng nhiệt của ánh</b>
<b>sáng.</b>


<b> 1.Tác dụng nhiệt của ánh</b>
<b>sáng là gì ?</b>


C1: Phơi các vật ngoài nắng,
chiếu ánh sáng vào cơ thể, chỗ
chiếu sẽ bị nóng lên….


C2: Phơi khô các vật ngoài
nắng, làm muối, ngồi sưởi
nắng trong mùa đông…



*Nhận xét: Ánh sáng chiếu vào
các vật sẽ làm chúng nóng lên,
ta nói ánh sáng có tác dụng
nhiệt.


2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt
<b>của ánh sáng trên vật màu</b>
<b>trắng và vật màu đen:</b>


<b> a.Thí nghiệm:</b>
<b> b.Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Ghi kết quả thí nghiệm vào
bảng kết quả.


- Dự vào kết quả thí nghiệm để
trả lời C3.


- Phát biểu kết luận chung về
tác dụng này


tổ chức hợp thức hóa kết luận.


<b>5</b> <b>HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng</b>
<b>sinh học của ánh sáng.</b>


<b> Mục tiêu : Biết được lợi ích</b>
<i><b>của tác dụng sinh học của</b></i>
<i><b>ánh sáng</b></i>



a. Đọc tài liệu.


b. Cá nhân phát biểu về tác
dụng sinh học của ánh sáng và
ghi vào vở.


c. Trả lời C4, C5 và trình bày
trước lớp theo yêu cầu của
GV.


<b>* Yêu cầu HS đọc mục II SGK và</b>
phát biểu về tác dụng sinh học của
ánh sáng.


<b>* Nhận xét đánh giá các câu trả lời</b>
C4, C5.


<b>II/ Tác dụng sinh học của</b>
<b>ánh sáng.</b>


C4: Cây cối thiếu ánh sáng, lá
cây xanh nhạt, cây yếu.


- Cây trồng ngoài ánh sáng, lá
cây xanh tốt.


C5:


- Người sống thiếu ánh sáng sẽ


yếu, em bé tắm nắng để cứng
cáp


*Vậy: Ánh sáng gây ra 1 số
biến đổi nhất định ở sinh vật, ta
nói ánh sáng có tác dụng sinh
học


<b>10 HĐ3 : Tìm hiểu về tác dụng</b>
<b>quang điện của ánh sáng.</b>
<b> Mục tiêu : Biết được tác</b>
<i><b>dụng quang điện củ ánh sáng</b></i>
a. Đọc mục III SGK và trả lời
câu hỏi: Thế nào là pin quang
điện và tác dụng quang điện
của ánh sáng?


b. Trả lời C6, C7.


<b>* Yêu cầu HS đọc mục III SGK.</b>
<b>* Nêu khái niệm về pin quang điện</b>
và tác dụng quang điện.


<b>* Nhận xét đánh giá các câu trả lời</b>
C6, C7.


<b>* Tổ chức hợp thức hóa kết luận về</b>
tác dụng quang điện và pin quang
điện.



<b>III/ Tác dụng quang điện của</b>
<b>ánh sáng.</b>


<b> 1. Pin mặt trời: là nguồn</b>
điện có thể phát ra điện khi có
ánh sáng chiếu vào.


C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi
trẻ em, …pin mặt trời đều có 1
cửa sổ để ánh sáng chiếu vào.
C7:


- Pin phát điện phải có ánh
sáng.


- Pin hoạt động nó khơng nóng
hoặc nóng khơng đáng kể, do
đó pin hoạt động khơng do tác
dụng nhiệt của ánh sáng.
2. Tác dụng quang điện của
<b>ánh sáng:</b>


- Pin quang điện biến đổi trực
tiếp năng lượng ánh sáng thành
năng lượng điện.


-Tác dụng của ánh sáng lên pin
quang điện gọi là tác dụng
quang điện.



<b>* Ánh sáng có tác dụng nhiệt,</b>
tác dụng sinh học và tác dụng
quang điện. Điều đó chứng tỏ
ánh sáng có năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>5</b> <b>HĐ4 : Vận dụng.</b>
+ Làm câu C8, C9 , C10
+ Đọc SGK và phát biểu theo


yêu cầu của GV. <b>* Yêu cầu HS trả lời C8, C9, C10</b>




<b>-IV/ Vận dụng:</b>


C8: Ac-Si-mét đã sử dụng tác
dụng nhiệt của ánh sáng mặt
trời.


C9: Bố mẹ muốn nói tới tác
dụng sinh học của ánh sáng
mặt trời.


C10:


- Mùa đơng nên mặc quần áo
màu tối vì quần áo màu tối hấp
thụ nhiều năng lượng của ánh
sáng mặt trời và sưởi ấm cho
cơ thể.



- Mùa hè nên mặc quàn áo màu
sáng để nó hấp thụ ít năng
lượng ánh sáng mặt trời giảm
sự nóng bức khi đi ngồi nắng.
<b> 3.3 Đánh giá : (2’)</b>


Hãy nêu các tác dụng của ánh sáng ? Cho ví dụ
<b>IV . DẶN DÒ : (1’)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm BT 56 SBT.


- Chuẩn bị mẫu báo cáo TH bài 57
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


Tuần : 33
Tiết : 63


Ngày soạn: 14 / 03 / 2012


Ngày dạy 16 / 04 / 2012


<b>§57 THỰC HÀNH</b>



<b>NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH</b>


<b>SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng màu đơn sắc và ánh sáng màu không đơn sắc.
<b> 2. Kĩ năng :</b>


+ Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc
<b> 3.Thái độ :</b>


+ Cẩn thận , trung thực .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


- 1 đèn phát ánh sáng trắng.


- Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam.
- 1 đĩa CD.


- Một nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vang, bút laze.
- Chú ý trang bị nguồn điện 3V để thắp sáng đèn LED.


<b>* Đối với cả lớp.</b>



Dụng cụ dùg để che tối.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (7phút)</b>


+Nêu các tác dụng của ánh sáng dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
+ Làm bài tập 56.2 , 56.3 SBT


<b>3. Bài mới</b>


+ Giới thiệu bài mới : ( 1ph)


<b> - Để hiểu rỏ hơn về sự phân tích ánh sáng thì hơm nay ta sang bài 57</b>
<b> + Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>6</b> <b>HĐ1 : Chuẩn bị </b>


<i><b>- Mục tiêu: Ôn lại lý thuyết và</b></i>
<i><b>chuẩn bị dụng cụ</b></i>


<b>+ Cho HS trả lời câu hỏi</b>


<b>* Yêu cầu HS đọc phần I và II.</b>
<b>* Đặt một số câu hỏi để:</b>


- Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm


mới của HS.


- Kiểm tra được việc nắm được mục
đích thực hành.


<b> I. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1.Dụng cụ:</b>


<b>+ Đèn dây tóc. Một bộ tấm</b>
lọc màu đỏ, vàng lục, lam.
Một đĩa CD.




<b> 2. Lý thuyết:</b>
+ Bài 53 , 54 , 55 ,56


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>23</b> <b>HĐ2: </b> <b>Làm thí nghiệm phân</b>
<b>tích ánh sáng màu do một số</b>
<b>nguồn sáng màu phát ra.</b>
<i><b>- Mục tiêu: Biết cách lắp ráp thí</b></i>
<i><b>nghiệm và làm thí nghiệm</b></i>
a. Dùng đĩa CD để phân tích ánh
sáng màu do những nguồn sáng
khác nhau phát ra. Những nguồn
sáng này do nhà trường cung
cấp.


b. Quan sát màu sắc của ánh


sáng thu được và ghi lại chính
xác những nhận xét của mình.


- Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm


<b>* Hướng dẫn HS quan sát.</b>


<b>* Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại</b>
nhận xét.


<b>II. NỘI DUNG THỰC</b>
<b>HÀNH</b>


1.Lắp ráp thí nghiệm:


2.Phân tích quả :


<b>6</b>


+HĐ 3 Làm báo cáo thực hành.
a. Ghi các câu trả lời vào báo
cáo.


b. Ghi các kết quả quan sát được
vào bảng 1.


c. Ghi kết luận chung về kết quả
thí nghiệm.


- Ánh sáng màu cho bởi các tấm


lọc màu có là ánh sáng đơn sắc
hay khơng? Ánh sáng của đèn
LED có là ánh sáng đơn sắc hay
khơng?


<b>* Đơn đốc và hướng dẫn HS làm báo</b>
cáo và đánh giá kết quả.


III. Mẫu báo cáo:
+SGK




<b>IV . DẶN DÒ : (1’)</b>


- Chuẩn bị bài Ôn tập chương III
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


Tuần : 33



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: 18 / 03 / 2012


Ngày dạy: 19 / 04 / 2012

<b>QUANG HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU. </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


+ Trả lời được những câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.


+ Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần
vận dụng.


<b> 2. Kó năng :</b>


+Hệ thống được kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tượng khoa học .
+Hệ thống hoá được các bài tập về quang học .


<b> 3. Thái độ : </b>


+ Nghiêm túc .


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


+ Các bài tập trong chương.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Oån định lớp: </b>Lớp trưởng báo cáo sỉ số<b>( 1 ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5ph)</b>



+ Nêu cấu tạo của mắt ? Thế nào là điển cực viễn, điểm cực cận ?
+ Làm bài tập 48.3 SBT


<b>3. Bài mới</b>


<b>+ Giới thiệu bài mới : ( 1ph)</b>


<b> - Để</b>nắm kiến thức trong chương III một cách có hệ thống thì hơm nay ta sang bài 58


<b> + Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HĐ1:Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra</b>
<b> Mục tiêu : Ôn lại lý thuyết của chương</b>
+ HS báo cáo phần chuẩn bài của mình ở nhà.
+ Từng HS trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra
khi được yêu cầu.( đã chuẩn bị trước ở nhà ).


+GV:


-Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
bài của thành viên nhóm mình và báo cáo.


-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.


-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chỉ
định người phát biểu.


-Chỉ định HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời


của bạn.


-GV phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hóa
câu kết luận cuối cùng.


-GV nên chọn 8 trong 16 câu phần tự kiểm tra để
HS trả lời.


<b>HĐ2: Vận dụng.</b>


<i><b> Mục tiêu : </b><b>Vận dụng lý thuyết để giải thích</b></i>
<i><b>một số bài tập của chương</b></i>


+HS làm các câu vận dụng theo sự chỉ định của
GV.


+Trình bày kết quả theo yêu cầu của GV.


+GV : chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm.
+GV hướng dẫn HS trả lời .


+GV nhận xét , rút ra kết luận cuối cùng
<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:</b>


<b>1. TỰ KIỂM TRA:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Câu 2: +Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại 1 điểm hoặc TKHT cho
ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.


+Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa.


Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính.


Câu 4: Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ điểm B ; tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu
kính


Câu 5: Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là THPK.


Câu 6: Nếu ảnh của tất cả các vật đẳt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là TKPK.


Câu 7: Vật kính của máy ảnh là TKHT , ảnh của vật cần chụp hiện trên phim . Đó là ảnh thật ngược chiều
và nhỏ hơn vật .


Câu 8: Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới . Thể
thủy tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.


Câu 9 : Điểm cực viễn và điểm cực cận.


Câu 10: Mắt cận khơng nhìn được các vật ở xa, khi nhìn các vật ở gần thì người cận thị phải đưa vật đó lại
gần sát mắt . Để khắc phục tật cận thị thì người cận thị phải đeo TKPK sao cho có thể nhìn được
các vật ở xa.


Câu 11: kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát các vật rất nhỏ , kính lúp là TKHT có tiêu cự khơng được
dài hơn 25 cm.


Câu 12: +Ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng: mặt trời, ngọn đèn điện, đèn ống…


+ Ví dụ về cách tạo ra ánh sáng đỏ : dùng đèn LED đỏ, chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ.
Dùng bút LaZe phát ra ánh sáng đỏ, chiếu ánh sáng trăng lên mặt ghi của đĩa CD.


Câu 13: muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào , ta cho chùm sáng đó


chiếu qua một lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của mọt đĩa CD.


Câu 14: muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau , ta cho hai chùm sáng màu đó chiếu vào cùng một chỗ trên
màn ảnh trắng , hoặc cho hai chùm sáng đó đi theo cùng một phương vào mắt . Khi trộn hai ánh
sáng màu khác nhau thì ta được 1 ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng ban đầu.


Câu 15:chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng thì ta thấy tờ giấy có màu đỏ , nếu thay tờ giấy trắng bằng
tờ giấy xanh ta sẽ thấy tờ giấy gần như có màu đen.


Câu 16: trong việc sản xuất muối , người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời . Nứoc trong
nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.


<b>II/ VẬN DỤNG : </b>
Câu 17: chọn B.
Câu 18 : chọn B
Câu 19 : chọn B
Câu 20 : chọn D


Câu 21: a-4, b-3, c-2, d-1.


Câu 22. a.xem hình vẽ.
b. A’B’ là ảnh ảo.


Vì điểm A trùng với điểm F , nên BO Và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI . Điểm
B’ là giao điểm của hai đường chéo . A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO.


Ta có :


1



' 10


2


<i>AO</i>  <i>OA</i> <i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

AB=40 cm; OA= 120 cm; OF = 8 cm.


 



' ' ' ' '


' . 1


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>A B</i>


<i>hayOA</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>  <i>AB</i>


Vì AB=OI nên:


' ' ' ' ' ' ' '


1.


<i>A B</i> <i>A B</i> <i>FA</i> <i>OA OF</i> <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OI</i> <i>OF</i> <i>OF</i> <i>OF</i> <i>OF</i>





    


 



' ' ' '


1 <i>A B</i> <i>hayOA</i>' <i>OF</i> 1 <i>A B</i> 2


<i>AB</i> <i>AB</i>


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


Từ (1) và (2) ta suy ra:


' ' ' '


. 1


' ' ' '


. 1


<i>A B</i> <i>A B</i>



<i>OA</i> <i>OF</i>


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>OA A B</i> <i>A B</i>


<i>hay</i>


<i>OF AB</i> <i>AB</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


 
Thay số ta được :


120 ' ' ' '


. 1


8


' ' 8 8 8


' ' . .40 2,86
112 112 112.



<i>A B</i> <i>A B</i>


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>A B</i>


<i>hay</i> <i>A B</i> <i>AB</i> <i>cm</i>


<i>AB</i>


 


    


Vậy ảnh cao 2,86 cm.


Câu 24.Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa ( OA=5m=500 cm ) ; OA’ là khoảng ách từ thể thủy tinh đến
màng lưới ( OA’ = 2 cm ) ; AB là cái cửa ( AB = 2m =200 cm ) ; A’B’ là ảnh cái cửa trên màng lưới.


Ta có :


' ' ' ' 2


' ' . 200. 0.8
500


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>hayA B</i> <i>AB</i> <i>cm</i>



<i>AB</i> <i>OA</i>  <i>OA</i>  


Câu 25 :


- Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.
- Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam.


- Chập hai kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng , ta
thấy ánh sáng màu đỏ sẩm. Đó khơng phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu
được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính
lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.


Câu 26 : Trồng cây cảnh dưới một giàn hoa rậm rạp thì cây cảnh sẽ bị cịi cọc đi rồi chết vì khơng có ánh sáng
mặt trời chiếu vào cây cảnh, khơng có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh.


<b>IV / DẶN DỊ : (1’) ơn tập chuẩn bị bài 59</b>


Tuần : 34
Tiết : 65


Ngày soạn: 20 / 03 / 2012
Ngày dạy: 23 / 04 / 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.


- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt
năng.



- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự
nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.


<b>2. Kó năng :</b>


-Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp .
<b>3.Thái độ</b> :


- Nghieâm túc , thận trọng.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>* Đối với GV.</b>


- Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK.
- Các thiết bị thí nghiệm hình 59.1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. n định lớp: </b>Lớp trưởng báo cáo sỉ số( 1 phút)


<b>2. Kieåm tra bài cũ </b>:


<b>3. Bài mới</b>


<b> 3.1 Gi ới thiệu bài mới : (2’)</b>


Ta đã biết năng lượng rất quan trọng. Vậy có những dạng năng lượng nào và căn cứ vào đâu để nhận
biết được các dạng năng lượng ?



3.2 Bài mới :


<b>Tg HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>6</b> <b>H Đ 1 </b> : <b>Ơn lại các dấu hiệu để</b>


<b>nhận biết cơ năng và nhiệt</b>
<b>năng.</b>


<b> </b><i><b>Mục tiêu : </b><b>Nhận biết được cơ</b></i>
<i><b>năng và nhiệt năng dựa trên</b></i>
<i><b>những dấu hiệu quan sát trực</b></i>
<i><b>tiếp được</b></i>


- Cá nhân tự nghiên cứu trả lời
C1, C2.


- Rút ra kết luận về những dấu
hiệu để nhận biết được một vật
có cơ năng hay nhiệt năng.


<b>*</b> Gọi một vài HS lần lượt trả lời
C1, C2.


- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận
biết vật có cơ năng, có nhiệt năng?
- Nêu thí dụ trường hợp có cơ năng
và nhiệt năng.


<b>I/ Năng lượng:</b>



- Ta nhận biết một vật có
năng lượng khi vật đó có
khả năng thực hiện công
( cơ năng ) hay làm nóng
các vật khác ( nhiệt năng ).


<b>10 H Đ2 : Ôn lại các dạng năng</b>


<b>lượng khác đã biết và nêu ra</b>
<b>những dấu hiệu để nhận biết</b>
<b>được các dạng năng lượng đó.</b>
<b> </b><i><b>Mục tiêu : Nhận biết được</b></i>
<i><b>khả năng chuyển hóa qua lại</b></i>
<i><b>giữa các dạng năng lượng,</b></i>
<i><b>mọi sự biến đổi trong tự nhiên</b></i>
<i><b>đều kèm theo sự biến đổi năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>lượng từ dạng này sang dạng</b></i>
<i><b>khác.</b></i>


- Nhớ lại biểu thức đã học, trả
lời câu hỏi của GV về các dấu
hiệu để nhận biết điện năng,
quang năng và hóa năng.
- Cần phát hiện ra rằng, không
thể nhận biết trực tiếp các
dạng năng lượng đó mà nhận
biết gián tiếp nhờ chúng
chuyển hóa thành cơ năng hay


nhiệt năng.


- Hãy nêu tên các dạng năng lượng
khác (ngồi cơ năng và nhiệt năng )
?


- Làm thế nào mà em nhận biết
được mỗi dạng năng lượng đó?
- Cho HS thảo luận cách nhận biết
từng dạng năng lượng một:


+ Điện năng.
+ Quang năng.
+ Hóa năng.


-Ta nhận biết được hoá
năng , điện năng , quang
năng khi chúng chuyển hóa
thành cơ năng hay nhiệt
năng.


- Nói chung mọi quá trình
biến đổi đều kem theo sự
chuyển hóa năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.


<b>12 H Đ3 : Tìm hiểu sự biến đổi</b>
<b>năng lượng</b>


<i><b> Mục tiêu : Chỉ ra được sự</b></i>


<i><b>biến đổi giữa các dạng năng</b></i>
<i><b>lượng trong các bộ của những</b></i>
<i><b>thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK.</b></i>


a. Cá nhân nghiên cứu trả llời
C3.


b. Thảo luận chung ở lớp về
những biến đổi của hiện tượng
quan sát được trong mỗi thiết
bị, nhờ đó nhận biết được cĩ


dạng năng lượng nào xuất hiện
và do đâu mà có.


- Trả lời C4.


c. Rút ra kết luận 2 trong SGK.


Biểu diễn các thí nghiệm ứng với
các thiết bị hình 59.1.


<b>*</b> u càu HS mô tả diễn biến của
hiện tượng trong từng thiết bị, căn
cứ vào đó xác định dạng năng
lượng xuất hiện trong từng bộ phận.


<b>*</b> Nêu câu hỏi:


- Dựa vào đâu mà ta nhận biết được


điện năng?


- Hãy nêu một số thí dụ chứng tỏ
mỗi q trình biến đổi trong sự biến
đổi năng lượng từ dạng này sang
dạng khác.


<b>10 H Đ4 : Vận dụng.</b>


<i><b> Mục tiêu : Ơn lại cách tính</b></i>
<i><b>nhiệt lượng truyền cho nước để</b></i>
<i><b>suy ra lượng điện năng đã</b></i>
<i><b>chuyển hóa thành nhiệt năng.</b></i>


- Thảo luận chung ở lớp, lập
luận trả lời C5.


Nêu câu hỏi gợi ý:


- Trong thí nghiệm ở C4, điều gì
chứng tỏ nước nhận được thêm
nhiệt năng?


- Dựa vào đâu mà ta biết được rằng
nhiệt năng mà nước nhận được là
do điện năng chuyển hóa thành?


<b>III / Vận dụng :</b>


C5:



Tóm tắt:


V=2l<sub>m=2 Kg.</sub>


t1=200 C


t2=800 C


Cn = 4200 J/Kg độ


Tính : điện năng  <sub>nhiệt </sub>


năng.


Giải


Điện năng = nhiệt năng Q
Với Q= m.c (t2-t1)


=2.4200.60= 504.000J


<b> 3.3Đánh giá : (4’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết được?


<b>IV. DẶN DÒ : (1’)</b>


Học bài và chuẩn bị bài 60



<b>V RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………
………
………
………
………
………


Tuần: 34
Tiết: 66


Ngày soạn: 23 / 03 / 2012
Ngày dạy: ……./ 04 / 2012


<b>§60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG</b>


<b>LƯỢNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Qua thí nghiệm nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu
được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng
không tự sinh ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích hoặc sự
biến đổi của một số hiện tượng.


<b>2. Kó năng</b> :



- Rèn kĩ năng khái quát hóa về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng .
- Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng.


<b> 3. Thái độ :</b>


- Nghiêm túc , hợp tác .


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS.</b>


<b> </b>-Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.


<b>* Đối với GV.</b>


-Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Oån định lớp: </b>Lớp trưởng báo cáo sỉ số( 1 phút)


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>:(5phút)


+Nêu cấu tạo của mắt ? Thế nào là điển cực viễn, điểm cực cận ?
+ Làm bài tập 48.3 SBT


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Tg HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>5</b> <b>H 1 : Đ</b> <b>Đặt vấn đề</b>


<i><b> Mục tiêu : Phát hiện vấn đề</b></i>
<i><b>cần nghiên cứu.</b></i>


Vì sao loại người không thực
hiện được ước mơ chế tạo động
cơ vĩnh cửu, không cần cung
cấp năng lượng mà vẫn chạy
được?


Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu
hỏi của GV, đưa ra dự dốn và
khơng thảo luận.


<b>*</b> Nhiều người mơ ước chế một
động cơ có thể chạy được mãi
mãi mà khơng cần nhiên liệu.
Hãy tìm hiểu xem xét về
phương diện năng lượng, vì sao
mơ ước ấy không thực hiện
được?


- Máy chạy được là cung cấp
cho ta dạng năng lượng nào?
- Cung cấp nhiên liệu ban đầu
là cung cấp năng lượng nào?


<b>10 H 2 Đ</b> : <b> Tìm hiểu sự biến đổi</b>
<b>năng lượng</b>



<b> </b><i><b>Mục tiêu : Nhận biết được</b></i>
<i><b>sự biến đổi thế năng thành</b></i>
<i><b>động năng và phát hiện ln</b></i>
<i><b>có sự hao hụt cơ năng và sự</b></i>
<i><b>xuất hiện nhiệt năng.</b></i>


a. Làm việc theo nhóm.


Thực hiện thí nghiệm và trả lời
C1, C2, C3.


b. Thảo luận chung ở lớp.
- Chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ
vật có thế năng, động năng,
nhiệt năng.


Yêu cầu HS làm thí nghiệm
hình 60.1


- Trong q trình chuyển động
thì năng lượng đã biến đổi từ
dạng năng lượng nào sang
dạng năng lượng nào và tổng
cơ năng của viên bi có thay đổi
khơng?


- Lần lượt trả lời C1, C2, C3.
- Gọi HS trình bày những gì



<b>I / Sự chuyển hóa năng lượng</b>
<b>trong các hiện tượng cơ,</b>
<b>nhiệt, điện:</b>


<b> 1. Sự biến đổi thế năng</b>
<b>thành động năng và ngược lại.</b>
<b>Hao hụt cơ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

c. Làm việc cá nhân. Tìm hiểu
thông báo trong SGK.


- Rút ra kết luận.


- Trả lời câu hỏi của GV.


quan sát được.


<b>*</b> Nêu câu hỏi:


- Điều gì chứng tỏ năng lượng
khơng thể sinh ra được mà do
một dạng năng lượng khác
biến đổi thành?


- Trong quá trình biến đổi, nếu
thấy một phần năng lượng bị
hao hụt đi thì có phải là nó đã
biến đi mất khơng?


<b>12 H Đ3 : Tìm hiểu sự biến đổi cơ</b>



<b>năng thành điện năng và</b>
<b>ngược lại.</b>


<i><b> Mục tiêu: Nhận biết sự</b></i>
<i><b>biến đổi cơ năng thành điện</b></i>
<i><b>năng và ngược lại. Phát hiện</b></i>
<i><b>sự hao hụt cơ năng và xuất</b></i>
<i><b>hiện dạng năng lượng khác</b></i>
<i><b>ngồi điện năng.</b></i>


a. Làm việc theo nhóm.


- Tìm hiểu thí nghiệm như hình
60.2.


- Quan sát, thu thập thơng tin,
xử lý thông tin để trả lời C4,
C5.


- Thảo luận về lời giải C4, C5.
b. Rút ra kết luận 2.


- Cá nhân đọc SGK và trả lời
câu hỏi của GV.


Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm.


<b>*</b> Nêu câu hỏi: So sánh năng


lượng ban đầu ta cung cấp cho
quả nặng A và năng lượng cuói
cùng mà quả nặng B nhận
được.


<b>*</b> Gọi đại diện HS trìh bày lời
giải của C4, C5.


- Thảo luận chung ở lớp.


<b>2. Bi ến đổi cơ năng thành điện</b>
<b>năng và ngược lại. Hao hụt</b>
<b>điện năng.</b>


<b> </b>Trong động cơ điện, phần
lớn điện năng chuyển hóa
thành cơ năng . Trong các máy
phát điện phần lớn cơ năng
chuyển hóa thành điện năng .
Phần năng


<b>*</b> Nêu câu hỏi:


- Trong thí nghiệm trên ngồi
cơ năng và điện cịn xuất hiện
thêm dạng năng lượng nào
nữa? Phần năng lượng mới
xuất hiện này do đâu mà có?


<b>3</b> <b>H 4 Đ</b> : <b>Thông báo về định</b>



<b>luật bảo tồn năng lượng.</b>
<b> </b><i><b>Mục tiêu : Phát biểu được</b></i>
<i><b>định luật bảo toàn năng lượng</b></i>


a. Cá nhân nghe thông báo của
GV.


- Đọc mục Định luật bảo toàn
năng lượng.


Đặt vấn đề: Những kết luận
vừa thu được khi khảo sát sự
biến đổi cơ năng, điện năng ở
trên liệu có đúng cho sự biến
đổi của các dạng năng lượng


<b>II / Định luật bảo toàn năng</b>
<b>lượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Trả lời câu hỏi đặt vấn đề
của GV, chỉ ra được nhiệt năng
đã truyền đi đau và không trái
với định luật bảo toàn năng
lượng.


b. Cá nhân suy nghĩ thảo luận
trả lời câu hỏi của GV


khác không?



<b>*</b> Thông báo: Các nhà khoa
học đã khảo sát rất nhiều quá
trình biến đổi năng lượng khác
trong tự nhiên và thấy rằng kết
luận trên luôn luôn đúng trong
mọi trường hợp và được nêu
lên thành định luật bảo toàn
năng lượng.


- Nêu câu hỏi: Trong thí
nghiệm đun nước bằng điện,
điện năng đã biến đổi thành
nhiệt năng. Nhưng sau khi
ngừng đun, nước nguội đi và
trở lại nhiệt độ như khi chưa
đun, điều đó có phải là nhiệt
năng đã tự nhiên mất đi, trái
với định luật bảo toàn năng
lượng không? Tại sao?


<b>5</b> <b>H 5 : Đ</b> <i><b>Vận dụng định luật bảo</b></i>
<i><b>tồn năng lượng để trả lời C6,</b></i>
<i><b>C7.</b></i>


Thảo luận câu hỏi bổ sung của
GV.


Nêu câu hỏi bổ sung:



- Ý định chế tạo động cơ vĩnh
cửu trái với định luật bảo toàn
năng lượng ở chỗ nào?


- Khi đun bếp, nhiệt năng bị
hao hụt, mất đi rất nhiều. Có
phải đây là định luật bảo tồn
năng lượng khơng đúng nữa
khơng?


<b>III / Vận dụng : </b>


<b>3.3 Đánh giá : (3’)</b>


Trong các quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng, ta
thường thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó trái với định luật bảo tồn năng lượng khơng? Tại sao?


<b>IV/ D ẶN DÒ : (1’)</b>


<b> HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI ÔN TẬP THI HKII</b>


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tuần: 34
Tiết: 67


Ngày soạn: 25 / 03 / 2012
Ngày dạy: ……./ 04 / 2012


<b>ÔN TẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Biết được hiện tượng cảm ứng điện từ,ḍòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, các tác dụng của
ḍòng điện xoay chiều, máy biến thế.


- Biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, xác định được tia tới tia ló
- Đặc điểm của TKHT, TKPK


- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK.


- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.


<b> 2. Kĩ năng</b>


<b> </b>- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập máy biến thế


- Giài được bài toán thấu kính đơn giản.
3. Thái độ : Nghiêm túc, hợp tác


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


HS :các BT ở sách bài tập SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>2. Kiểm tra bài cũ : (8’)</b>


- Nêu cách nhật biết thấu kính phân kì? Kí hiệu
- Ảnh của một vật qua TKPK có đặc điểm gì ?



- Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì ngồi tiêu cự và trong tiêu cự
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>25’ HĐ1 : Ôn tập lí thuyết </b>


GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm và
trả lời câu hỏi gv


GV nhận xét cuối cùng cho hs ghi vào
vỡ


HS xây dựng phương án trả lời câu hỏi
gv


HS đại diện nhóm trả lời sau thảo luận


HS nhận xét


HS nêu cơng thức tính điện năng hao
phí ?


Máy biến thế tăng áp là gì ?


<i><b>1.Hiện tượng cảm ứng điện từ:</b></i>


- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
<i><b>biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện dịng điện. Dịng</b></i>


điện đó gọi là dịng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện
dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
<b>2. Dòng điện xoay chiều:</b>


- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang
tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm
chuyển sang tăng. Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là
dòng điện xoay chiều.


- Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam
châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
<b>3. Máy phát điện xoay chiều:</b>


- Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng
yên gọi là stato, bộ phận cịn lại quay gọi là rơto.


- Có hai loại máy phát điện xoay chiều:


<b>4-Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ</b>
<b>dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.</b>


<b>-</b> Dịng điện xoay chiều có tác dụng như dòng điện
một chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ


<b>-</b> Lực điện từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dịng điện
đổi chiều.



<b>-</b> Dùng ampe kế và vơn kế xoay chiều có kí hiệu AC
(hay ~) để đo giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay
chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch
điện xoay chiều không cần phân biệt chốt (+) hay (-)..
<b>-</b> Các cơng thức của dịng điện một chiều có thể áp


dụng cho các giá trị hiệu dụng của cường độ và HĐT của
dòng điện xoay chiều


<b>5-Truyền tải điện năng đi xa:</b>


<b>-</b> Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt
trên đường dây.


2
P .R
Php <sub>2</sub>


U




<b>-</b> Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện
năng đi xa ta có các phương án sau:


+ Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Máy biến thế hạ áp là gì ?



Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng
và hiện tượng phản xạ ánh sáng ?


Em hãy nêu các đặc điểmcủa thấu kính
hội tụ ?


HS lên bảng vẽ đường truyền các tia
sáng đặc biệt tạo bởi thấu kính hội tụ ?


Em hãy nêu cách dựng ảnh tạo bởi thấu
kính phân kì ?


<b>6. Máy biến thế</b>
<b></b>


-U<sub>1</sub> n<sub>1</sub>
U<sub>2</sub>n<sub>2</sub>


<b>-</b> Nếu số vòng dây ở cuộn sơ cấp (đầu vào) lớn hơn
số vòng dây ở cuộn thứ cấp (đầu ra) máy gọi là máy hạ
thế. Nếu số vòng dây ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây
ở cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng thế.


<b>-</b> Ở 2 đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện
đặt máy tăng thế để giảm hao phí về nhiệt trên đường dây
tải, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế xuống bằng HĐT định
mức của các dụng cụ tiệu thụ điện


<b>7- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.</b>



<b>-</b> Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ
môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
<b>-</b> Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang các môi


trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới. Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các môi
trường trong suốt khác sang khơng khí thì góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.


<b>8- Thấu kính hội tụ:</b>


<i><b>a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ:</b></i>


<b>-</b> Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
kí hiệu trong hình vẽ:


<b>-</b> Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu
kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu
kính.


<b>-</b> Dùng thấu kính hội tụ quan sát dịng chữ thấy lớn
hơn so với khi nhìn bình thường.


<b>-</b> Trong đó:  là trục chính


F, F’ là hai tiêu điểm
O là quang tâm



OF=OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính
<i><b>b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính</b></i>
<i><b>hội tụ:</b></i>


(1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng
(khơng bị khúc xạ) theo phương của tia tới.


(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu
điểm.


(3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục
chính.


<i><b>d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:</b></i>
<b>9- Thấu kính phân kì:</b>


<i><b>a) Đặc điểm của thấu kính phân kì:</b></i>


- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa
kí hiệu trong vẽ hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>-</b> Dùng thấu kính phân kì quan sát dịng chữ thấy nhỏ
hơn so với khi nhìn bình thường.


<b>-</b> Trong đó:  là


trục chính


F, F’ là hai tiêu điểm
O là quang tâm



OF=OF’ = f gọi là tiêu
cự của thấu kính


<i><b>b) Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính </b></i>
<i><b>phân kì:</b></i>


(1): Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi
qua tiêu điểm.


(2): Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng
theo phương của tia tới.


<i><b>c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì:</b></i>


<i><b>d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì:Tương tự như </b></i>
<i>dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ.</i>


<b>7</b>

<i><b><sub>H</sub></b></i>

<i><b><sub>Đ</sub></b></i>

<i><b><sub>2: VËn dơng</sub></b></i>



GV

yc hs đọc đề và tóm tắt đề



tốn



GV

gọi hs lên bảng giải



HS lên bảng giải


HS khác nhận xét



GV

nhận xét cho hs ghi vỡ




<b>II. Vâ</b>

<b> ̣n dụng</b>

<b> :</b>


<b>Bài 1 : </b>

Tóm tắc



a) n

1

= 1000 vòng u

1

= 110V



n

2

=2500 vòng u

2

= ?



b) n

1

= 1000 vòng u

1

= 110V



n

2

=? u

2

= 220V



<b>Giải </b>



a) Từ công thức

<i>u</i>1


<i>u</i>2
=<i>n</i>1


<i>n</i>2


<i>⇒u</i><sub>2</sub>=<i>u</i>1<i>n</i>2


<i>n</i>1


<b> </b>

hay

<i>u</i><sub>2</sub>=110<i>V</i>. 2500


1000 =275(<i>V</i>)


b) Từ biểu thức:




<i>u</i><sub>1</sub>
<i>u</i>2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2


=><i>n</i><sub>2</sub>=<i>u</i>2<i>n</i>1
<i>u</i>1
<i>n</i>2=220 . 1000


110 =2000






(vịng)



<b>IV. DẶN DỊ :(1’)</b>


<b>Về học bài tiết sau làm tiếp bài tập</b>


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

………


Tuần: 34
Tiết: 68



Ngày soạn: 27 / 03 / 2012
Ngày dạy: ……./ 04 / 2012


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Hệ thống câu hỏi + bài tập
<b>2. Học sinh: </b>


- Ơn lại các kiến thức có liên quan.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>13’</b> <b>HĐ1 : Lý thuyết</b>



<b> Mục tiêu : Ôn lại kiến thức đã học</b>


GV : Lần lượt nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả
lời


HS : Trả lời các câu hỏi


1. Nêu cấu tạo và đặc điểm của máy ảnh và mắt
.


2. Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn ?


3. Nêu đặc điểm của mắt cận và mắt lão, cách
khắc phục các tật trên .


4. Nêu các đặc điểm, cách sử dụng của kính
lúp.


<b>Lý thuyết:</b>


<b>1. Cấu tạo của máy ảnh : Gồm vật kính, buồng tối</b>
và chỗ đặt màn hứng ảnh ( phim). Vật kính là
TKHT


Cấu tạo của mắt : gồm thể thủy tinh và màng
lưới. Thể thủy tinh là TKHT, màng lưới là một
màng ở đáy mắt tại đó ảnh củ vật hiện lên rõ nét.
<b>2. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể</b>
nhìn rõ được khi không điều tiết.



<b> Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể</b>
nhìn rõ được khi khơng điều tiết


<b>3. Mắt cận : Nhìn rõ những vật ở gần nhưng khơng</b>
nhìn rõ những vật ở xa. Người bị cận thị phải đeo
kính cận là TKPK.


Mắt lão : Nhìn rõ những vật ở xa nhưng khơng
nhìn rõ những vật ở gần. Mắt lão phải đeo kính lão
là TKHT


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
5. Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng


6. Nêu các tác dụng của ánh sáng .


7. Nêu các cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và
ánh sáng không đơn sắc.


8. Phát biểu định luật bảo tồn và chuyển hóa
năng lượng.


<b>5. Có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành</b>
những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho
chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ
trên mặt ghi của một đĩa CD


<b>6. - Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng</b>
lên, ta nói ánh sáng có tác dụng nhiệt.



- Ánh sáng gây ra 1 số biến đổi nhất định ở sinh
vật, ta nói ánh sáng có tác dụng sinh học


- Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lượng
ánh sáng thành năng lượng điện.


-Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là
tác dụng quang điện.


<b> - Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học</b>
và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng
có năng lượng.


*Trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng
được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
<b>7.- Ánh sáng đơn sắc là : ánh sáng </b>có một màu
nhất định và khơng thể phân tích ánh sáng đó thành
ánh sáng có màu khác được.


- Ánh sáng đơn sắc là : cũng là ánh sáng có một
màu nhất định nhưng nó là sự pha trộn của nhiều
ánh sáng màu, do đó, ta có thể phân tích ánh sáng
đó thành nhiều ánh sáng màu khác nhau.


<b>8. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:</b>


Năng lượng khơng tự sinh ra hoặc tự biến mất đi
mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
hoặc truyền từ vật này sang vật khác



<b>15’</b> <b>HĐ2: Giải bài tập 1</b>


<b> Mục tiêu : Vận dụng đường truyền các tia</b>
<i><b>sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK</b></i>


GV: Nêu đầu bài và gợi ý


- Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính là
các tia nào?


- Sau khi qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm
như thế nào?


HS: Suy nghĩ và trả lời


GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
HS: Nhận xét, bổ sung cho nhau


GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho phần này.


<b>Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB trong hai trường hợp sau?</b>
a.


b,


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b> Mục tiêu : Vận dụng đường truyền các tia</b>



<i><b>sáng đặc biệt qua TKHT, vận dụng kiến thức</b></i>
<i><b>hình học tính chiều cao và khoảng cách của</b></i>
<i><b>ảnh đến thấu kính</b></i>


GV: Nêu đầu bài
HS: suy nghĩ và trả lời


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung


GV: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức hình
học xét các cặp tam giác đồng dạng để tính OA’
và A’B’


GV : Gọi HS lên bảng làm tiếp câu b


điểm của ảnh A’B’ ?


b. Tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu
kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến
thấu kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm


<b>-</b> Xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’
Ta có : OA<sub>OA</sub><i><sub>'</sub></i>=AB


<i>A ' B '</i>(1)


<b>-</b> Xét hai tam giác đồng dạng F’OI và F’A’B’
Ta có : OI


<i>A ' B '</i>=


<i>F ' O</i>
<i>F ' A '</i>


Mà : OI = AB, F’A’= OA’ – F’O
Nên : AB


<i>A ' B '</i>=


<i>F ' O</i>


OA<i>' − F ' O</i>(2)
Từ (1) và (2) suy ra:


<i>⇒</i>OA


OA<i>'</i>=


<i>F ' O</i>
OA<i>' − F ' O</i>


<i>⇒</i> OA’= 24cm; A’B’ = 2cm
<b>IV. DẶN DỊ : (1’)</b>


<b>-</b> Ơn lại lý thuyết và làm lại các bài tập.
<b>-</b> Tiết sau ơn tập


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………
………


………
………
………
………


Tuần: 35
Tiết: 69


Ngày soạn: 27 / 03 / 2012


<b>ÔN TẬP</b>


B I


F’ A’
A O


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày dạy: …./ 04 / 2012
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.



<b>II. Chuẩn bi:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Hệ thống câu hỏi + bài tập
<b>2. Học sinh: </b>


- Ơn lại các kiến thức có liên quan.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>3. Ổn định lớp : (1’)</b>
<b>4. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>10’ HĐ1 : Bài tập 1</b>
GV: Đọc đề bài


GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và dựng
ảnh của người trên phim


GV : biểu diễn người này bằng một mũi tên
vng góc với trục chính.


HS : Tóm tắt đề bài và dựng ảnh


GV: Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ tính A’B’
HS: làm theo hướng dẫn của Gv



GV: yêu cầu HS khác nhận xét


<b>Bài tập 1 :</b>


Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5cm để
chụp ảnh chả một người cao 1,6m đứng cách máy 4m.
Hãy dựng ảnh của người này trên phim, sau đó tính
chiều cao của ảnh.


AB = 1,6m = 160cm; OA’ = 4m = 400cm; OF = 5cm
Tính A’B’ = ?


<b>-</b> Xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’
Ta có : OA<sub>OA</sub><i><sub>'</sub></i>=AB


<i>A ' B '</i>(1)


<i>⇒</i> A’B’ = AB . OA<i>'</i>


OA =


160 . 5


400 =2 cm


<b>15’ HĐ2 : Bài tập 2</b>
GV: Đọc đề bài


<b>Bài tập 2 :</b>



Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để
quan sát một vật nhỏ cách kính 8cm.


a. Hãy dựng ảnh của vật kính, khơng cần đúng tỉ lệ
b. Ảnh qua kính là ảnh thật hay ảnh ảo ?


B I


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và dựng
ảnh A’B’


HS : Tóm tắt đề bài và dựng ảnh


Gv: Yêu cầu HS nhận xét xem đây là ảnh
thật hay ảnh ảo ?


GV: Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ tính
OA’và so sánh A’B’ với AB


HS: làm theo hướng dẫn của Gv


GV: yêu cầu HS khác nhận xét


c. Xác định vị trí ảnh so với kính và ảnh lớn hơn vật
bao nhiêu lần?


OF = 10cm
OA = 8cm


a) Ta dựng được ảnh A’B’ của AB như hình



b) Tính chất của ảnh:ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
c) Tính OA’


- Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
-  OHF’ A’B’F’


Ta có các hệ thức đồng dạng:
OH


<i>A ' B '</i>=
OF<i>'</i>


<i>A ' F '</i>


(mà OH=AB; A’F’ = OA’+OF’)
<i>⇔</i>AB


<i>A ' B '</i>=
OF<i>'</i>


OA<i>'</i>+OF<i>'</i> (1)
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
-  OAB’ OA’B’


Ta có các hệ thức đồng dạng:
AB


<i>A ' B '</i>=
OA


OA<i>'</i>(2)
Từ (1) & (2), ta suy ra


OA
OA<i>'</i>=


OF<i>'</i>
OA<i>'</i>+OF<i>'</i>


<i>⇒</i> OA’= 40cm
(1)<i>⇒</i>AB


<i>A ' B '</i>=
OA
OA<i>'</i>=


8
40=


1
5


<i>⇒A ' B '</i>=5 AB
<b>15’ HĐ3 : Bài tập 3</b>


GV: Đọc đề bài


GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và dựng
ảnh A’B’



HS : Tóm tắt đề bài và dựng ảnh


<b>Bài tập 3:</b>


<b> Vật sáng AB có độ cao h đặt vng góc vói trục chính</b>
của một TKPK tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính
và có vị trí tại tiêu điểm F.


a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính


b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao
của h’ theo h và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu
kính theo f.


a.


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Gv: Yêu cầu HS nhận xét xem đây là ảnh
thật hay ảnh ảo ?


GV: Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ tính h’và
d’


HS: làm theo hướng dẫn của Gv


GV: yêu cầu HS khác nhận xét


Đây là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.



b.Vì A F và tia BI song song với truch chính cho tia
ló kéo dài Ì, nên hình ABIO là hình chữ nhật có AI và
BO là hai đường chéo.


Suy ra, A’B’ là đường phân giác của ABO
Do đó, A’B’ = 1<sub>2</sub>AB<i>⇒h '</i>=1


2<i>h</i>


-


<i>Δ</i>ABO<i>≈ ΔA ' B ' O</i>


<i>⇒</i>AB


<i>A ' B '</i>=
OA
OA<i>'</i>=


1
2


<i>⇒d '</i>=1


2<i>d</i>


<b>IV. DẶN DỊ : (4’)</b>


<b>-</b> Ơn lại lý thuyết và làm lại các bài tập chuẩn bị KIỂM TRA HKII



<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×