Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KHBM toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch mơn tốn lớp 9 - nm hc 2011-2012</b>
<b>I. mc ớch yờu cu</b>


<b>1. Căn bậc hai : </b>


- Nắm đợc định nghĩa căn bậc hai, kí hiệu, căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại căn
bậc hai, các tính chất, quy tắc tính và biến đổi trên các căn bậc hai. Định nghĩa căn
bậc ba.


- Kĩ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên các CBH, kĩ năng thực hiện các phép
biến đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai .


- Biết khai phơng bằng máy tính bỏ túi .


<b>2.Hàm số bËc nhÊt</b> :


- Nắm đợc các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y= ax + b (a 0 ) , ý nghĩa của
các hệ số a và b , các đIũu kiện song song, cắt nhau của hai đờng thẳng .


- Đọc và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= ax +b ( a,b chủ yếu l cỏc s hu t )


<b>3.Hệ hai phơng trình bậc nhất 2 ẩn :</b>


- Nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng và
ph-ơng pháp thế; giảI thành thạo các hệ phph-ơng trình bËc nhÊt 2 Èn kh«ng chøa tham sè
- BiÕt cách giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phơng trình .


<b>4.Hàm số y= ax2<sub> ( a</sub></b> <b><sub>0)</sub></b><sub> . </sub><b><sub>Phơng trình bậc hai một ẩn</sub></b><sub> : </sub>


- Nắm vững các tính chất của hàm số y= ax ( a 0) và đồ thị của nó và ngợc lại .
- Nắm vững công thực nghiệm và giải thành thạo các phơng trình bậc hai một ẩn.


Biết sử dụng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm và để tìm hai số biết tổng và tích của
chúng. Biết giải các phơng trình quy về phơng trình bậc hai phơng trình chứa ẩn ở
mẫu và chứa khơng q 2 phân thc .


-Biết giải các bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một ẩn .


<b>5.Hệ thức lợng trong tam giác vuông :</b>


- Nm vng cỏc cụng thc nh ngha tỉ số lợng giác của góc nhọn, các hệ thức liên
hệ giữa cạnh, góc, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc vng trên cạnh huyền và
trong tam giác vng. Nắm vững cách sử dụng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi .


- BiÕt c¸ch lËp c¸c tØ sè lợng giác của góc nhọn một cách thành thạo, sử dụng thành
thạo bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi .


- Vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vng để tính một số yếu tố ( cạnh,
góc ) hoặc giải tam giác vng. Biết giải thích kt qu trong cỏc hat ng thc
tin .


<b>6.Đờng tròn :</b>


- Hiểu rõ định nghĩa đờng tròn và cách xác định đờng trịn; nắm vững các định lí về
sự liên hệ giữa đờng kính và dây cung, về dây cung và khoảng cách đến tâm, về các
vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng trịn, vị trí tơng đối giữa hai đờng tròn và các
dấu hiệu đặc trng cho từng trờng hợp , về tính chất của tiếp tuyến .


<b>7.Góc với đờng trịn</b> :


- Biết cách tìm số đo của một cung , so sánh 2 cung, nắm vững mối liên hệ giữa
cung ( nhỏ ) và dây cung, giữa số đo độ của góc nội tiếp và nửa cung bị chắn. Hiểu


đợc định lí về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, định nghĩa về góc có đỉnh ở bên
trong và bên ngồi đờng trịn


- Hiểu quỹ tích “ Cung chứa góc “ và biết vận dụng quỹ tích này để giải tốn


- Hiểu và chứng minh đợc định lí thuận - đảo về tứ giác nội tiếp dấu hiệu nhận biết
tứ giác nội tiếp


<b>8.Hình trụ, hình nón, hình cầu</b> :


_ Hc sinh nhn biết đợc các hình : hình trụ, hình nón, hình cầu nắm vững các cơng
thức đợc thừa nhận để tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ, hình nón, hình
cụt, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Thuận lợi.</b>


<i><b>*Đối với GV:</b></i>


- Chng trỡnh đảm bảo trình độ chuẩn tối thiểu đối với kiến thức , khơng có một vấn
đề phức tạp.


- Phơng pháp mới phù hợp với cách viết trong SGK, hỗ trợ cho các phơng tiện dạy
học mới.


- c s quan tâm giúp đỡ của nhà trờng, đồng nghiệp và ban giám hiệu nhà trờng.


<i><b>*§èi víi HS:</b></i>


- Sách giáo khoa viết theo hình thức tăng về số lợng các bài tập nên HS tiếp thu
nhanh và làm rất tốt các bài tập , bên cạnh đó vở bài tập vở bài tập là phơng tiện


gúp các em luyện kĩ năng giải bài tập rất hiệu quả.


<b>2. Khã khăn</b>


<i><b>*Đối với GV:</b></i>


- Trong nhà trờng không có nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy.


<i><b>*Đối với HS:</b></i>


<b> - Lp 9A: </b>Sự nhận thức của HS không đông đều<b>:</b>một số HS nhận thức khá nhanh
nhng một số HS nhận thức rất chậm và ý thức học tập cha cao.


- HS cha có kĩ năng giải bài tập , kiến thức cơ bản còn thiếu hụt ở các lớp dới.


<b>III. Nhiệm vụ cụ thể : </b>


<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Phơng tiện hỗ</b>


<b>trợ</b> <b>Hình thức tổchức</b>


<b>I.Căn bậc hai . Căn bËc ba</b>


- Căn bậc hai : Định
nghĩa , kí hiệu, điều
kiện tồn tại. Hằng
đẳng thức <sub>√</sub><i>A</i> 2<sub> =</sub>
|<i>A</i>| - Khai
ph-ơng một tích. Nhân


các căn thức bậc hai.
Khai phơng một thơng
.Chia hai cn thc bc
hai .


-Khai phơng bằng máy
tính bỏ túi


- Biến đổi đơn giản
biểu thức chứa CBH
rút gọn biểu thức chứa
CBH


- Kh¸i niệm căn bậc
ba


- Dạy KN gắn với
trình bày VD


- Dy nh lý : từ
VD cụ thể sau đó
chứng minh


- D¹y quy tắc :
thông qua VD mẫu
và câu hỏi củng cố
bài tập


- Dạy giải bài tập :
từ cñng cè lý


thuyÕt sang rèn
luyện kĩ năng.


- SGK;SGV;SBT
Toán 9


- Sách tham khảo
- Bảng hệ thống
các công thức về
các phép biến đổi
các căn thức bậc
hai


- Máy tính fx 500
MS


- Hot ng cỏ
nhõn


- Phân nhãm
nhá


- Hoạt động
tập thể


<b>II. Hàm số bậc nhất</b>


- Nhắc lại về hàm số .
Hàm số bậc nhất



- Đồ thị cđa hµm sè
y= ax+b (a 0)


- Hệ số góc của đờng
thẳng


- Hai đờng thẳng song
song, cắt nhau .


- Thực hành các
câu hỏi dới sự
h-ớng dẫn của GV để
tiếp cận KT mới
- Chốt các vấn đề
mà HS cần ghi nhớ
, đào sâu


- LuyÖn tập tại lớp
bằng những bài tập
nhỏ


- H thng cỏc
tr-ờng hợp về đồ thị
hàm số y=ax +b
(a>0; a<0)


( Tranh vÏ )


-SGK SGV;SBT;
S¸ch «n tËp



- B¶ng phơ


- Hoạt động
tập thể


- Häc theo
nhãm nhá
- Tổ chức trò
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phơng trình bậc nhất
2 ẩn


-Hệ hai phơng trình
bậc nhất 2 ẩn


Hệ phơng trình tơng
đ-ơng


- Giải hệ phơng trình
bằng phơng pháp
cộng, bằng phơng
pháp thế


- GiảI to¸n b»ng c¸ch
lËp hƯ pt bËc nhÊt 2 Èn


- HS nhËn biÕt pt
bËc nhÊt 2 Èn ,


hiĨu Kn


- Ghi nhí sè
nghiƯm vµ


biểu diễn hình học
- GiảI hệ : phơng
pháp cộng đa sau
phơng pháp thế và
đợc nâng dần cấp
độ


- GiảI toán bằng
cách lập hệ pt tập
trung vào phân tích
các mối quan hệ
giữa các đại lợng
của bài tốn để đa
ra cách chọn thích
hợp .


- SGv đại số 9 ;
SGK ; sách tham
khảo


-B¶ng phơ tóm tắt
công


thức nghiệm
-Máy tính bỏ túi



- Hoạt động
tập thể


- Häc theo
nhãm


- Hoạt động cá
nhân


<b>IV .Hµm sè y= ax2 <sub> ( a</sub></b> <b><sub>0) Phơng trình bậc hai một ẩn</sub></b>


- Hàm số y= ax2
( a 0).Đồ thị


- Phơng trình bậc hai
một Èn, c«ng thøc
nghiƯm .Hệ thức Viét
và áp dụng


- Phơng trình quy về
phơng trình bậc hai
một ẩn


- Giải bài toán bằng
cách lập phơng tr×nh
bËc hai mét Èn


- Qua Vd më dÇu
Hs tiÕp cËn c«ng


thøc


y= ax2 <sub> theo 2 </sub>
tr-êng hỵp ( a>0,
a<0)


- Làm rõ từng công
đoạn vẽ đồ thị
- Phơng trình bậc
hai : Chú ý dạng
( a 0); giành
nhiều thời gian
củng cố công thức
nghiệm bằng cách
giải bài tập


- Hình vẽ tổng
quát về đồ thị hàm
số y= ax2 <sub> ( a>0;</sub>
a<0)


SGk; SGV; sách ôn


- Học theo tËp
thÓ


- Häc theo
nhãm nhỏ


<b>Hệ thức lợng trong tam giác vuông</b>



- Một số hệ thức trong
tam giác vuông


- Tỉ số lợng giác của
góc nhọn.


- HƯ thøc lỵng giữa
cạnh và các góc của tam
giác vuông


- ứng dụng thực tế các tỉ
số lợng giác của góc
nhọn


- Thực hành ngoài trêi


- Cho HS thùc
hµnh nhiỊu : ¸p
dơng hƯ thøc , sư
dơng m¸y


tÝnh bá tói


- øng dụng: Gv
đo và tính trớc rồi
mới cho HS thùc
hµnh


- £ ke; thớc thẳng ,


bảng phụ, bảng
nhóm, máy tÝnh bá
tói


- SGK; SGV ; tài
liệu tham khảo


- Học tập thể
- Häc theo
nhãm nhá
- Tæ chức trò
chơi


<b>V. Đờng tròn</b>


- Xỏc định đờng tịn,
tính chất đối xứng


- Vị trí tơng đối của
đ-ờng thẳng và đđ-ờng tròn
- Tiếp tuyến ca ng
trũn


- Tận dụng phơng
pháp trực quan
- Híng dÉn HS
ph©n tích tìm tòi
cách giải , tập dợt
phát hiện kiến



- Compa, thớc
thẳng, phấn màu,
Bảng vị trí tơng đối
- Hình vẽ về vị trí
tơng đối


- SGK; SGV; s¸ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vị trí tơng đối của 2


đờng trịn thức- Hệ thống phơng
pháp chứng minh


tham kh¶o


<b>VI. Góc vi ng trũn</b>


- Góc ở tâm, số đo cung
- Liên hệ giữa cung và
dây cung


- Góc nội tiếp


- Góc tạo bởi tiếp tuyến
và dây cung


- Gúc có đỉnh ở bên
trong, bên ngồI đờng
trịn



- Cung chứa góc


- Tứ giác nội tiếp một
đ-ờng tròn


- Đờng tròn nội tiép,
ngoại tiếp một đa giác
đều


- HS quan s¸t ,
nhËn biÕt


- HƯ thèng néi
dung lÝ thuyÕt
quan träng


- Củng cố, luyện
tập theo sơ đồ


-SGV; SGK; dụng
cụ vẽ hình ; bảng
phụ, bảng nhóm,
tài liệu tham khảo
Luyện giải ; học
tốt, chuyên đề; bài
tập trắc nghiệm


- Häc tËp thÓ
- Häc theo
nhãm nhá



<b>VII. H×nh trơ- H×nh nãn- H×nh cầu</b>


- Hình trụ: Diện tích
xung quanh và thể tích
hình trụ


- Hình nón : Diện tích
xungquanh và thể tích
hình nón


- Hình cầu: Diện tích
mặt cầu và thể tích
hình cầu


- Cu to các hình :
Đáy, đờng sinh, trục;
chiều cao; mặt xung
quanh, tâm, bán kính,
đờng kính


- Quan sát, thực
hành dới sự dẫn
dắt của giáo viên
- Học sinh đợc
thực hành nhiều từ
đó phát hiện kiến
thức


- SGK; SGV; tàI


liệu tham khảo
- Mô hình thực tế
- Hình khai triển
- Bảng phơ, b¶ng
nhãm, tranh ¶nh


- Hoạt động
nhóm


<b> </b>


<b> IV. Chỉ tiêu phấn đấu</b>


<b>Líp 9A</b>



<b>K× I</b>

<b>K× II</b>



Giái 7HS = 27% Giái 8HS = 30,8%


Kh¸ 9HS = 34,6% Kh¸ 9HS = 34,6%


TB 9HS = 34,6% TB 9HS = 34,6%


YÕu 1HS = 3,8% YÕu


<b>V. BiƯn ph¸p:</b>
<b>1.BiƯn ph¸p chung</b>


+ Trong q trình dạy học phải chú ý các đối tợng: Khá, trung bình, yếu, kém.
Nắm vững lí thuyết, củng cố thực hành ngay trên lớp.



+ Quán triệt tinh thần cần học tập tốt cả hai mơn hình và đại, đầu t thời gian cho
mơn tốn, định hớng học tập, nêu rõ u cầu: Đây là môn cơ bản, từ chố học sinh
phải hiểu rõ đợc tầm quan trọng của môn học mới xác định đợc xu hớng học tập
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phải hiểu bài ngay trên lớp.


- Phối hợp giữa việc ghi chép trên lớp, nghe giảng, thực hành gấp giấy trên
lớp.


- Về nhà tự giác học tập có kiểm tra đánh giá.
- Xem trớc bài hc trờn lp.


+ Phơng pháp giảng dạy: Trong quá trình giảng dạy phải kết hợp nhuần nhuyễn
giữa phơng pháp dạy học cổ truyền với phơng pháp mới, cải tiến phơng pháp
giảng giạy gây hứng thú cho học sinh học tập môn học.


- Phải khen, chê hợp lý gióp häc sinh say xa m«n häc.


- Nghiên cứu từng bài dạy, dạy kiết thức trọng tâm, dễ hiểu, ngắn gọn và cụ
thể các phơng pháp tiến hành áp dụng vào các bài tập cụ thể.


VI . KiÕn nghÞ


+ Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với các lực lợng giáo dục khác xây dựng động cơ,
mục đích học tập đúng đắn cho từng học sinh.


+ Nhµ trêng tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng
dạy .



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×