Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu tính toán và đề xuất các chương trình dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nhằm góp phần thực hiện thỏa thuận paris về biến đổi khí hậu trên địa bàn tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 123 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC QUỲNH KHUN

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
CHƢƠNG TRÌNH DỰ ÁN GIẢM NHẸ PHÁT
THẢI KHÍ NHÀ KÍNH NHẰM GĨP PHẦN
THỰC HIỆN THỎA THUẬN PARIS VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC QUỲNH KHUN

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
CHƢƠNG TRÌNH DỰ ÁN GIẢM NHẸ PHÁT
THẢI KHÍ NHÀ KÍNH NHẰM GĨP PHẦN
THỰC HIỆN THỎA THUẬN PARIS VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Quốc Bằng
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản iện 1
3. ......................................................................... - Phản iện 2
4. ......................................................................... - Ủy viên
5. ......................................................................... - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh Khuyên

MSHV: 15001821

Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1990

Nơi sinh: Bình Thuận

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã chuyên ngành: 60.850101

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu tính tốn và đề xuất các chƣơng trình dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà
kính nhằm góp phần thực hiện thỏa thuận Paris về iến đổi khí hậu trên địa àn
thành phố Hồ Chí Minh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Thu thập và đánh giá các quy định, chính sách có liên quan đến BĐKH trên địa
àn Tp. Hồ Chí Minh
2. Thu thập và đánh giá các chƣơng trình, dự án liên quan đến BĐKH mà Tp. Hồ
Chí Minh đã, đang và sẽ thực hiện.
3. Tính tốn tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính và đề xuất các chƣơng trình, dự
án giảm nhẹ phát thải KNK mà Tp. Hồ Chí Minh cần thực hiện.
4. Đề xuất xây dựng lộ trình các chƣơng trình, dự án đề xuất mà Tp. Hồ Chí Minh
cần thực hiện nhằm giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định Số 520/QĐ-ĐHCN ngày
20/02/2019 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp TP. HCM.
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/08/2019
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Hồ Quốc Bằng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. Hồ Quốc Bằng
VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của Quý
Thầy cô, các cán ộ chuyên môn cùng nhiều ngƣời thân và ạn è.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cám ơn:
PGS.TS. Hồ Quốc Bằng là ngƣời Thầy hƣớng dẫn trực tiếp của tơi. Với những ý
kiến đóng góp tích cực cùng với những kinh nghiệm quý áu, những phƣơng pháp
luận khoa học cụ thể đã giúp tôi định hƣớng đề tài ngay từ đầu và thực hiện hoàn
chỉnh luận văn.
Quý Thầy cô đang công tác tại Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng,
Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. HCM. Chính nhờ sự tận tâm của họ trong trong
cơng tác giảng dạy đã giúp tơi tích lũy đƣợc rất nhiều kiến thức chun mơn hữu
ích, là cơ sở trong quá trình thực hiện luận văn.
Tiếp đến, xin chân thành cám ơn các cán ộ quản lý đang công tác tại các Sở, an
ngành đã cung cấp số liệu liên quan đến BĐKH để tơi có cơ sở đánh giá và thực
hiện hoàn thành các nội dung trong luận văn này.
Sau cùng tôi xin cám ơn sự quan tâm, động viên, giúp đỡ về mặt tinh thần của gia
đình và ạn è trong suốt thời gian thực hiện luận văn.


i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Sau khi Chính phủ phê duyệt Thỏa thuận Paris ngày 31 tháng 10 năm 2016, Việt
Nam có nghĩa vụ thực hiện các cam kết của mình. Và để triển khai thực hiện các
nghĩa vụ. Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã an hành Quyết định số 2053/QĐ-TTg
ngày 28/10/2016 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH. Yêu
cầu các tỉnh, thành phố phải tự xây dựng kế hoạch thực thiện thỏa thuận Paris về
iến đổi khí hậu trên địa àn tỉnh/thành phố. Kế hoạch phải dựa trên cơ sở khoa
học, vì vậy học viên đề xuất thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính tốn và đề xuất các
chƣơng trình dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nhằm góp phần thực thiện thỏa
thuận Paris về iến đổi khí hậu trên địa àn thành phố Hồ Chí Minh”. Với mục tiêu
chính là tính tốn tiềm năng giảm phát thải KNK và đề xuất các chƣơng trình, dự án
thực hiện theo 2 giai đoạn 2019 – 2020 và 2021 – 2030 nhằm góp phần thực hiện
thoả thuận Paris về BĐKH trên địa àn TP. HCM. Luận văn đã tiến hành rà soát,
xác định ra các nhiệm vụ giảm nhẹ phát thải KNK theo giai đoạn 2016 – 2020 và
2021 – 2030 có liên quan tới Bộ, ngành, địa phƣơng đƣợc giao tại Quyết định số
2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ; Tiến hành thu thập,
phân tích và đánh giá các quy định, chính sách liên quan đến giảm nhẹ phát thải
KNK từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Kết quả phân tích các chƣơng trình dự án
thuộc các kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH mà TP. HCM đã an hành và kết
quả khảo sát chun gia về chính sách và khó khăn khi thực hiện các chƣơng trình
dự án liên quan đến BĐKH cho thấy: đa số các chƣơng trình dự án liên quan đến
giảm phát thải KNK nói riêng và ứng phó với BĐKH nói chung tại TP. HCM đã và
đang thực hiện cịn ít so với kế hoạch đề ra. Luận văn đã tính tốn tiềm năng giảm
phát thải KNK của các ngành phù hợp với điều kiện tại TP. HCM. Kết quả, nghiên
cứu đã đề xuất thực hiện và xây dựng lộ trình cho 14 chƣơng trình, dự án giảm phát
thải KNK phù hợp với nhóm nhiệm vụ 1 – Giảm nhẹ phát thải KNK cho TP. HCM.

Keywords:COP21, Biến đổi khí hậu, Khí nhà kính, Tp. Hồ Chí Minh, Thỏa thuận
Paris

ii


ABSTRACT

After the Government approved the Paris Agreement on October 31, 2016. Vietnam
is obliged to fulfill its commitments. And to implement obligations. The Prime
Minister also issued Decision No. 2053/QD-TTg October 28, 2016 approving the
Implementation Plan of the Paris Agreement on climate change. Asking provinces
and cities to build their own plans to implement Paris agreements on climate
change. The plan must be based on science, so students proposed to implement the
project "Research and calculate and propose programs to reduce greenhouse gas
emissions projects to contribute to improving the Paris agreement on variables.
Climate change in Ho Chi Minh City ”. The main objective is to calculate the
potential of GHG emission reduction and propose programs and projects
implemented in 2 periods 2019 - 2020 and 2021 - 2030 to contribute to
implementing the Paris agreement on climate change in the city. HCM. The thesis
has reviewed and identified GHG emission reduction tasks in the period of 20162020 and 2021 - 2030 related to ministries, branches and localities assigned in
Decision No. 2053 / QD-TTg October 28, 2016 of the Prime Minister; Collect,
analyze and evaluate regulations and policies related to GHG emission reduction
from Central to local levels. Results of analysis of project programs of action plans
to respond to climate change that TP. Ho Chi Minh City has issued and the results
of expert survey on policies and difficulties in implementing project programs
related to climate change show that: most of the project programs are related to
GHG emission reduction in particular and applications. Climate change in general
in Ho Chi Minh City Ho Chi Minh City has been and is still performing very little
compared to the plan. The thesis has calculated the potential of GHG emission

reduction of sectors in accordance with the conditions in the city. HCM. As a result,
the study has proposed to implement and develop a roadmap for 14 GHG emission
reduction programs and projects suitable to task groups 1 - GHG emission reduction
for the city. HCM
Keywords: COP21, climate change, greenhouse gas, HCM city, Paris Agreeme

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công ố trong các cơng trình khác.
Nếu khơng đúng nhƣ đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài của
mình.

Học viên

Nguyễn Ngọc Quỳnh Khuyên

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 3
4.1 Cách tiếp cận: ........................................................................................................ 3
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................... 4
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................................... 5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................6
1.1 Tổng quan về iến đổi khí hậu .............................................................................. 6
1.1.1 Tổng quan về iến đổi khí hậu và tác động của iến đổi khí hậu đến tồn
cầu
....................................................................................................................... 6
1.1.1.1 Biến đổi khí hậu là gì? .................................................................................... 6
1.1.1.2 Tác động của BĐKH lên toàn cầu .................................................................. 7
1.1.2 Tác động của BĐKH tại Việt Nam.............................................................. 12
1.1.3 Tác động của iến đổi khí hậu đến thành phố Hồ Chí Minh những năm qua14
1.1.4 Dự kiến tác động của iến đổi khí hậu đến thành phố Hố Chí Minh những
năm tới ..................................................................................................................... 17
1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại TP. HCM ............................. 20
1.2.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 20
1.2.2 Kinh tế - xã hội ................................................................................................. 22
1.2.2.1 Dân số ............................................................................................................ 22
1.2.2.2 Kinh tế ........................................................................................................... 23
1.2.2.3 Nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2018 .......................................................... 27
1.3 Tổng quan các nghiên cứu tính tốn phát thải KNK ...................................... 30
1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu tính tốn phát thải KNK trên thế giới............... 30
1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu tính tốn phát thải KNK tại Việt Nam ............. 32
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................38
2.1


Đối tƣợng và khung tiến trình thực hiện đề tài .............................................. 38

v


2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 38
2.1.2 Khung tiến trình thực hiện đề tài ................................................................. 38
2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 39
2.2.1 Thu thập số liệu phục vụ đánh giá các chƣơng trình dự án liên quan đến
giảm nhẹ phát thải KNK mà TP. HCM đã và đang thực hiện. ................................. 39
2.2.1.1 Thu thập các quy định, chính sách liên quan đến giảm nhẹ phát thải KNK
mà TW và địa phƣơng đã an hành. ......................................................................... 40
2.2.1.2 Thu thập, đánh giá các chƣơng trình dự án liên quan đến giảm nhẹ phát thải
KNK mà TP. HCM, các Sở, an ngành đã, đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới.51
2.2.2 Khảo sát ý kiến chuyên gia về chính sách và một số khó khăn khi thực hiện
các nhiệm vụ liên quan BĐKH trong thời gian qua tại TP. HCM. ........................... 62
2.2.3 Cơ sở và phƣơng pháp tính tốn phát thải khí nhà kính .................................. 63
2.2.4 Cơ sở xây dựng lộ trình thực hiện các chƣơng trình dự án giảm nhẹ phát thải
KNK đề xuất ............................................................................................................. 67
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................68
3.1 Kết quả thu thập đánh giá và phân tích số liệu các chƣơng trình, dự án liên quan
đến giảm nhẹ phát thải KNK tại TP. HCM. .............................................................. 68
3.1.1 Đánh giá các chƣơng trình dự án TP. HCM đã, đang và sẽ thực hiện ............. 68
3.1.2 Kết quả khảo sát về chính sách và một số khó khăn khi thực hiện các nhiệm
vụ liên quan BĐKH trong thời gian qua tại Tp. HCM.............................................. 69
3.2 Tính tốn, đề xuất các chƣơng trình dự án giảm nhẹ phát thải KNK tiềm năng
cho TP. HCM ............................................................................................................ 71
3.2.1 Các giải pháp giảm nhẹ tiềm năng cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp giấy và

ột giấy ...................................................................................................................... 72
3.2.1.1 Sấy Conde elt trong sản xuất giấy và ột giấy ............................................. 72
3.2.1.2 Thu hồi nhiệt thải (WHR) từ quá trình sấy giấy trong sản xuất giấy và ột
giấy ............................................................................................................................ 72
3.2.1.3 Khí hóa dung dịch đen (Black Liquor) trong sản xuất giấy và ột giấy ....... 73
3.2.2 Các giải pháp giảm nhẹ tiềm năng cho lĩnh vực công nghiệp sản xuất Xi măng74
3.2.2.1 Lắp đặt động cơ iến tần (VFD) trong SX xi măng ...................................... 74
3.2.2.2 Tối ƣu hóa q trình đốt trong SX xi măng .................................................. 75
3.2.3 Các giải pháp giảm nhẹ tiềm năng cho lĩnh vực Giao thông đƣờng ộ ........... 76
3.2.3.1 Chuyển đổi phƣơng thức vận tải hành khách từ cá nhân sang đƣờng sắt đô
thị ............................................................................................................................... 76
3.2.3.2 Chuyển đổi phƣơng thức vận tải hành khách từ cá nhân sang xe uýt nhanh
(BRT) ........................................................................................................................ 82
3.2.3.3 Nghiên cứu các giải pháp thay thế nhiên liệu sạch cho các phƣơng tiện giao
thông ở thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................... 84

vi


3.2.3.4 Nghiên cứu các giải pháp hạn chế sử dụng phƣơng tiện giao thông cá nhân,
tăng cƣờng kết nối giữa giao thông cá nhân và giao thông công cộng nhằm tăng tỉ lệ
sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng .............................................................. 86
3.2.3.5 Nâng cấp hệ thống xe ồn vận chuyển ùn thải ........................................... 89
3.2.4 Các giải pháp giảm nhẹ tiềm năng cho lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ................................................................................................................... 90
3.2.5 Các giải pháp giảm nhẹ tiềm năng cho lĩnh vực Chất thải rắn ........................ 93
3.3 Xây dựng lộ trình thực hiện các chƣơng trình dự án theo giai đoạn 2019 – 2020
và 2021 – 2030. ......................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................103
1. Kết luận ............................................................................................................... 103

2. Kiến nghị ............................................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................105
PHỤ LỤC ................................................................................................................109
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................109

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Development Bank)

AIM

Mơ hình Tích hợp Châu ÁThái Bình Dƣơng (Asia-Pacific
Integrated Model)

BCĐ

Ban chỉ đạo

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BQLDA

Ban quản lý dự án


BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

C40

Nhóm lãnh đạo khí hậu thành phố C40 (C40 Cities Climate
Leadership Group)

CCAP

Kế hoạch hành động BIến đổi khí hậu (Climate change Action
Plan)

CDP

Dự án cơng khai hóa khí thải Car on

CNG

Khí thiên nhiên nén Compressed natural gas)

CTR

Chất thải rắn

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product)


IPCC

Ủy an Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
(Intergovernmental Panel on Climate Change)

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International
Cooperation Agency)

KNK

Khí nhà kính

KNK

Khí nhà kính

KTXH

Kinh tế - Xã hội

LRT

Đƣờng sắt nhẹ (light rail transit)

MRV

Hệ thống đo đạc, áo cáo và thẩm định (mornitoring – report –
verification)


NAP

Kế hoạch thích ứng quốc gia (Natoinal adaptation plan)

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

QHKT

Quy hoạch kiến trúc

viii


Sở CT

Sở Công Thƣơng

Sở GTVT

Sở Giao thông Vận tải

Sở KHCN

Sở Khoa học và Công nghệ

Sở KH-ĐT


Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

Sở NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Sở QHKT

Sở Quy hoạch Kiến trúc

Sở TC

Sở Tài chính

Sở TNMT

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

Sở TT&TT

Sở Thông tin và Truyền thông

Sở VHTTDL

Sở Văn hóa Thơng tin và Du lịch

Sở XD

Sở Xây dựng


SPI-NAMA

Hỗ trợ lên kế hoạch và thực hiện các hành động giảm nhẹ phát
thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (Project to
Support the Planning and Implementation of NAMAs in a
MRV Manner)

TTX

Tăng trƣởng xanh

UBND

Ủy an nhân dân

UBQGBĐKH

Ủy an Quốc gia về Biến đổi khí hậu

UNFCCC

Cơng ƣớc khung của Liên hợp quốc về iến đổi khí hậu
(United Nations Framework Convention on Climate Change)

VPCC

Ủy an Quốc gia về Biến đổi khí hậu (Vietnam Panel on
Climate Change)

VVVF


Là iến đổi điện áp và iến đổi tần số (varia levoltage/variable-frequency)

WB

Ngân hàng thế giới (World ank)

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mực nƣớc iển dâng trong khoản thời gian từ 1880 – 2000........................7
Hình 1.2 Bản đồ hành chính TP. HCM. ....................................................................20
Hình 1.3 Kết quả tính tốn phát thải KNK TP. Denver, Colorado năm 2008. .........31
Hình 1.4 Kết quả kiểm kê KNK tại Ấn độ năm 2014 ...............................................32
Hình 1.5 Phƣơng pháp luận thực hiện kiểm kê KNK cho Việt Nam của Bộ
TN&MT. ....................................................................................................33
Hình 1.6 Kết quả phát thải/hấp thụ KNK theo từng lĩnh vực tại Việt Nam năm 2010.
....................................................................................................................34
Hình 2.1 Khung tiến trình và phƣơng pháp thực hiện đề tài .....................................38
Hình 3. 1 Kết quả khảo sát mức độ quan trọng của BĐKH ......................................69
Hình 3.2 Kết quả khảo sát đối với các thông tin cơ ản về BĐKH và mức độ liên
quan đến BĐKH. ........................................................................................70
Hình 3.3 Dự án xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị số 1 .............................................78
Hình 3.4 Dự án xây dựng tuyến đƣờng sắt đơ thị số 2 .............................................80

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Bảng thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra tại tp.hcm 2014-2018 ão, mƣa
giông lốc xoáy, sạc lở. ...............................................................................16
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN .................23
Bảng 1.3 Giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp ........................................................24
Bảng 1.4 Ƣớc tính kết quả sản xuất của một số loại cây hằng năm .........................26
Bảng 1.5 Kết quả kiểm kê KNK tại TP. HCM năm 2013.........................................35
Bảng 2.1 Các nhiệm vụ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thực hiện giai đoạn 2016 –
2020 TP. HCM sẽ thực hiện theo QĐ 2053...............................................42
Bảng 2.2 Các nhiệm vụ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thực hiện giai đoạn 2021 –
2030 TP. HCM sẽ thực hiện theo QĐ 2053. ..............................................44
Bảng 2.3 Các nhiệm vụ liên quan đến BĐKH đã thực hiện trong linch vực công
nghiệp .........................................................................................................56
Bảng 2.4 Các nhiệm vụ liên quan đến BĐKH đã thực hiện trong lĩnh vực giao thông
vận tải .........................................................................................................57
Bảng 2.5 Các nhiệm vụ liên quan đến BĐKH đã đƣợc thực hiện trong lĩnh vực nông
nghiệp .........................................................................................................60
Bảng 3.1 Ƣớc lƣợng khí nhà kính giảm do Dự án xây dựng tuyến đƣờng sắt đơ thị
số 1 .............................................................................................................79
Bảng 3.2 Ƣớc lƣợng khí nhà kính giảm do Dự án xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị
số 2 .............................................................................................................81
Bảng 3.3 Dân số theo từng quận ...............................................................................87
Bảng 3.4 Hệ số phát thải CO2 của nhiên liệu là khí thiên nhiên và Diesel ...............90
Bảng 3.5 Thống kê số lƣợng heo và ò tại TP. HCM ...............................................91
Bảng 3.6 Hệ số phát thải trong quản lý chất thải của heo và ị ...............................91
Bảng 3.7 Kết quả tính tốn lƣợng phát thải CH4 (nghìn tấn) trong quá trình quản lý
chất .............................................................................................................91
Bảng 3.8 Tổng phát thải KNK trong năm 2015 đối với heo và ò ...........................92
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp các chƣơng trình dự án giảm phát thải KNK đề xuất. ......95
Bảng 3.10 Xây dựng thang điểm đánh giá các chƣơng trình dự án giảm phát thải
KNK tiềm năng. .........................................................................................98

Bảng 3.11 Lộ trình thực hiện các chƣơng trình dự án đề xuất. ...............................100

xi


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Biến đổi khí hậu (BĐKH) - sự nóng lên tồn cầu làm cho các yếu tố khí hậu (mƣa,
nhiệt độ, độ ốc hơi nƣớc, gió, vvv) thay đổi và làm cho mực nƣớc iển dâng.
BĐKH là thách thức rất lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và các hiện
tƣợng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ
và mực nƣớc iển trung ình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh và đang là mối lo ngại
của các quốc gia trên thế giới. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời
sống và môi trƣờng trên phạm vi toàn thế giới và gây rủi ro lớn đối với hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội trong tƣơng lai.
Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung ình năm đã tăng khoảng
0,7°C, mực nƣớc iển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina ngày
càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. BĐKH khiến thiên tai, đặc iệt là ão, lũ lụt,
hạn hán ngày càng ác liệt. Theo tính tốn, nhiệt độ trung ình ở Việt Nam có thể
tăng lên 3°C và mực nƣớc iển có thể dâng khoảng 1m vào năm 2100. Nếu mực
nƣớc iển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km2 đồng ằng ven iển Việt Nam sẽ ị ngập
hàng năm, trong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng ằng sơng Cửu Long ị ngập
hầu nhƣ hồn tồn [6]; sẽ có khoảng 10% dân số ị ảnh hƣởng trực tiếp, tổn thất đối
với GDP khoảng 10%.
Hậu quả của BĐKH đối với thế giới và Việt Nam đƣợc đánh giá là rất nghiêm trọng
và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện
các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển ền vững. Các lĩnh vực, ngành, địa
phƣơng dễ ị tổn thƣơng và chịu tác động mạnh mẽ nhất của iến đổi khí hậu là: tài
nguyên nƣớc, nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, sức khỏe; các vùng đồng ằng và
dải ven iển. Chính vì vậy tại Paris (Cộng Hịa Pháp), ngày 12/12/2015, các nhà

đàm phán từ gần 200 quốc gia đã đạt đƣợc thỏa thuận quan trọng nhất trên phạm vi
toàn cầu nhằm giải quyết các vấn đề về iến đổi khí hậu “Thỏa thuận Paris về
1


BĐKH đã đƣợc các quốc gia thông qua tại COP 21 là văn ản pháp lý toàn cầu đầu
tiên quy định trách nhiệm ứng phó với BĐKH của tất cả các Bên”. Thỏa thuận Paris
đòi hỏi ất kỳ quốc gia nào phê chuẩn phải hành động để ngăn chặn phát thải khí
nhà kính trong thế kỷ tới. Đồng thời giữ cho nhiệt độ toàn cầu tới năm 2100 chỉ
tăng lên dƣới 1,5 ° C (2,7 ° F). Thỏa thuận Paris đƣa ra các quy định liên quan đến
trách nhiệm xây dựng và thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định của mỗi
Bên tham gia Cơng ƣớc Khí hậu. Cho đến nay, Thỏa thuận đã đƣợc 195 nƣớc ký,
155 nƣớc phê chuẩn trong tổng số 197 Bên tham gia Công ƣớc khung của Liên Hợp
quốc về BĐKH. Thỏa thuận Paris đã chính thức có hiệu lực từ ngày 4 tháng 11 năm
2016.
Là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề do BĐKH, Việt Nam đã chủ
động và tích cực xây dựng Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (viết tắt là
INDC) của mình và đệ trình INDC lên Ban thƣ ký Cơng ƣớc khung của Liên Hợp
quốc về BĐKH vào tháng 09 năm 2015.
Theo INDC của Việt Nam, “Đến năm 2030, ằng nguồn lực trong nƣớc, Việt Nam
cam kết giảm 8% lƣợng phát thải khí nhà kính so với kịch ản phát triển thơng
thƣờng và có thể giảm tiếp đến 25% nếu nhận đƣợc hỗ trợ quốc tế. Đồng thời, Việt
Nam sẽ thực hiện nhiều hoạt động thích ứng giúp tăng khả năng chống chịu với
BĐKH tạo điều kiện để có thể đóng góp nhiều hơn cho giảm nhẹ phát thải khí nhà
kính”.
Sau khi Chính phủ phê duyệt Thỏa thuận Paris ngày 31 tháng 10 năm 2016, Việt
Nam có nghĩa vụ thực hiện các cam kết của mình do Thỏa thuận Paris quy định. Và
để triển khai thực hiện các nghĩa vụ của mình, Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã an
hành Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 phê duyệt Kế hoạch thực hiện
Thỏa thuận Paris về BĐKH.

Một trong những nội dung của Quyết định số 2053/QĐ-TTg là yêu cầu các tỉnh,
thành phố phải tự xây dựng kế hoạch thực thiện thỏa thuận Paris về iến đổi khí hậu
trên địa àn tỉnh/thành phố. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu tính tốn và đề xuất các
2


chƣơng trình dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nhằm góp phần thực thiện thỏa
thuận Paris về iến đổi khí hậu trên địa àn thành phố Hồ Chí Minh” cần thực hiện
nhằm đề xuất xây dựng các chƣơng trình, dự án giảm phát thải KNK, góp phần thực
hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng qt:
Đề xuất các chƣơng trình, dự án có tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính theo từng
giai đoạn mà Thành phố Hồ Chí Minh cần thực hiện, góp phần thực hiện cam kết
giảm phát thải khí nhà kính mà Việt Nam đã cam kết tại COP 21.
 Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu đánh giá các đề tài, tài liệu liên quan đến BĐKH trên địa àn Tp. Hồ
Chí Minh.
Tính tốn tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính cho các chƣơng trình dự án dựa
vào các chƣơng trình, dự án Tp. Hồ Chí Minh đã có kế hoạch thự hiện và đề xuất
chƣơng trình, dự án mới.
Xây dựng lộ trình thực hiện các chƣơng trình dự án có tiềm năng giảm phát thải dựa
vào điều kiện Tp. Hồ Chí Minh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Khí nhà kính (CO2tđ)
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ là trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận:
Cách tiếp cận giải quyết vấn đề: Dựa vào thực tiễn hiện nay tại TP. HCM, và trên
ối cảnh thực hiện thoả thuận Paris về BĐKH tại Việt Nam. Với cam kết đến năm

2030 Việt Nam sẽ giảm 9% phát thải khí nhà kính và 25% đến năm 2050 nếu có sự
3


hỗ trợ từ nƣớc ngồi. Do đó, chúng ta cần phải thực hiện đánh giá các chƣơng trình
dự án liên quan đến giảm nhẹ phát thải KNK đã và đang thực hiện tại TP. HCM, từ
đó tính tốn và đề xuất các chƣơng trình dự án và lộ trình thực hiện nhằm góp phần
giảm thiểu KNK tại TP. HCM nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Cách tiếp cận tổng hợp: Bao gồm các ƣớc:
Đầu tiên đánh giá tác động của iến đổi khí hậu ở thời điểm hiện tại (ứng với các
điều kiện kinh tế, xã hội, môi trƣờng hiện tại); đánh giá các kế hoạch hành động liên
quan đến BĐKH đã và đang thực hiện;
Sau đó đánh giá tác động của iến đổi khí hậu theo ngành, lĩnh vực trong tƣơng lai
(ứng với các kịch ản iến đổi khí hậu và điều kiện kinh tế, xã hội, môi trƣờng
trong tƣơng lai - theo khung thời gian đánh giá);
Từ các kết quả đánh giá tác động và kế hoạch đã thực hiện, đƣa ra các giải pháp
thực hiện trong tƣơng lai nhằm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài này ao gồm:
Phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu: Học viên sẽ cùng với giáo viên hƣớng
dẫn luận văn đến các Sở, an ngành trên địa bàn TP. HCM thu thập các chƣơng
trình dự án mà các Sở, an ngành đã, đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới liên
quan đến BĐKH và thu thập kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của các Sở
(nếu có). Các số liệu chƣơng trình, dự án liên quan đến BĐKH sẽ đƣợc phân tích,
đánh giá phục vụ thực hiện các nội dung tính tốn và đề xuất các chƣơng trình dự
án giảm phát thải KNK cho luận văn này.
Phƣơng pháp tính tốn phát thải KNK: Để đề xuất các chƣơng trình dự án giảm phát
thải KNK, trong khuôn khổ luận văn này, học viên sẽ sử dụng các phƣơng pháp tính
tốn phát thải KNK đã và đang đƣợc áp dụng trên TG cũng nhƣ tại Việt Nam để
tính tốn lƣợng KNK giảm đƣợc khi thực hiện các chƣơng trình dự án đề xuất.


4


Phƣơng pháp khảo sát chuyên gia: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng bằng cách thiết
kế phiếu thu thập ý kiến từ các chuyên gia là cán bộ quản lý thuộc các Sở, ban
ngành. Nội dung khảo sát bao gồm đánh giá tính hiệu quả của các chƣơng trình dự
án liên quan BĐKH mà TP. HCM đã và đang thực hiện, các hạn chế, khó khăn
trong việc triển khai các chƣơng trình dự án này, các đề xuất để thực hiện mục tiêu
ứng phó BĐKH tại TP. HCM đƣợc tốt hơn,….
Phƣơng pháp SWOT: Phƣơng pháp này sẽ đƣợc sử dụng để xây dựng lộ trình thực
hiện các chƣơng trình dự án theo giai đoạn từ 2019-2020 và từ 2021-2030.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu cứu của đề tài là lƣợng KNK có thể giảm nhẹ cho từng dự án đề
xuất thực hiện tại TP. HCM, đây là tính mới và tính thực tiễn của đề tài. Tạo cơ sở
khoa học cho đơn vị quản lý đƣa ra các chƣơng trình hành động cụ thể nhằm giảm
phát thải khí nhà kính. Ví dụ: Dự án A tốn B tỷ thì sẽ giảm đƣợc ao nhiêu tấn
CO2/năm.
Các dự án giảm nhẹ phát thải KNK đƣợc đề xuất trong đề tài này nếu đƣợc áp dụng
tại TP. HCM sẽ góp phần Quốc gia thực hiện thỏa thuận Paris về iến đổi khí hậu
và theo QĐ 2053 của Thủ Tƣớng Chính Phủ.

5


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHU
VỰC NGHIÊN CỨU


1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu
1.1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu đến tồn
cầu
1.1.1.1 Biến đổi khí hậu là gì?
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển, ăng quyển hiện tại và trong tƣơng lai ởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính ằng thập kỷ
hay hàng triệu năm. Sự iển đổi có thể là thay đổi thời tiết ình quân hay thay đổi
sự phân ố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung ình. Sự iến đổi khí hậu có
thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên tồn Địa Cầu. Trong
những năm gần đây, đặc iệt trong ngữ cảnh chính sách mơi trƣờng, iến đổi khí
hậu thƣờng đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, đƣợc gọi chung ằng hiện tƣợng
nóng lên tồn cầu. Ngun nhân chính làm iến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia
tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá
mức các ể hấp thụ và ể chứa khí nhà kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái
iển, ven ờ và đất liền khác.
IPCC là cơ quan toàn cầu đánh giá về khoa học liên quan đến iến đổi khí hậu. Tại
COP21, IPCC đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng áo cáo 1,50C để các quốc gia xem xét
tại Hội nghị lần thứ 24 các ên tham gia Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về
iến đổi khí hậu (COP24) đƣợc tổ chức tại Ba Lan vào tháng 12 năm nay. Báo cáo
vừa đƣợc đại diện các quốc gia thảo luận tại Hàn Quốc, từ ngày 02 đến ngày
05/10/2018. "Việc hạn chế sự nóng lên tồn cầu lên 1,5ºC sẽ địi hỏi những thay đổi
nhanh chóng, sâu rộng và chƣa từng có trong tất cả các khía cạnh của xã hội", Chủ
tịch IPCC Lee cho iết. "Với lợi ích rõ ràng đối với ngƣời dân và hệ sinh thái tự
nhiên, việc hạn chế sự nóng lên tồn cầu đến 1,5ºC so với 2ºC có thể đi đơi với việc
đảm ảo một xã hội ền vững và cơng ằng hơn", ơng nói thêm.
6


Theo áo cáo, việc hạn chế sự nóng lên tồn cầu đến 1,50C so với 20C sẽ giảm tác

động đến hệ sinh thái, sức khỏe con ngƣời để dễ dàng đạt đƣợc mục tiêu phát triển
ền vững của Liên Hợp Quốc.
1.1.1.2 Tác động của BĐKH lên toàn cầu


Mực nƣớc biển dâng:

Từ năm 1961 đến 2003 tốc độ ình quân mực nƣớc trung ình ở các đại dƣơng dâng
lên khoảng 1,8 ± 0,5 mm/năm. Theo nghiên cứu của một nhóm chuyên gia của
trƣờng đại học Colorado ở Boulder (UCB)và dữ liệu của Cơ quan hàng khơng Mỹ
(NASA) thì mực nƣớc iển toàn cầu dâng lên khoảng 12 mm từ năm 2003 – 2010.
Theo báo cáo của Ủy an Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007 với
kịch ản Biến đổi khí hậu A1B mực nƣớc iển vào năm 2090 so với năm 1990 sẽ
dâng lên trung ình từ 22 đến 44 cm.

Hình 1.1 Mực nƣớc iển dâng trong khoản thời gian từ 1880 – 2000.
Hậu quả của nƣớc biển dâng là dẫn tới chuỗi các hiện tƣợng thời tiết cực đoan,
nhiều vùng đất bị ngập nƣớc, đe dọa đến đa dạng sinh học, gây xâm nhập mặn làm
ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngọt, giảm năng suất đất nông nghiệp…. Các quốc
gia ven biển đang và sẽ chịu tác động của quá trình nƣớc biển dâng. Chẳng hạn, kể

7


từ năm 1990, mức nƣớc biển tại bờ biển Đại Tây Dƣơng của Mỹ đã tăng thêm từ 2
đến 3,7mm mỗi năm và ở mức độ thế giới, sự gia tăng này là từ 0,6 đến 1mm. Nếu
khí hậu tiếp tục ấm lên, từ nay đến năm 2100, mực nƣớc tại bờ biển trên sẽ tăng
thêm 30cm so với mức trung bình 1m của thế giới. Nếu vậy sẽ có khoảng 9% diện
tích đất của hơn 180 thành phố ven biển nƣớc Mỹ có nguy cơ ị ngập mặn. Cịn ở
Cuba - một quốc đảo, Cơ quan Môi trƣờng Quốc gia Cuba (ANMA) cảnh áo nƣớc

này đứng trƣớc nguy cơ mất khoảng 2.700km2 đất bờ biển và gần 10.000 nhà ở
trong thời gian từ nay cho tới năm 2050 do mực nƣớc biển dâng bất chấp những nỗ
lực của chính phủ trong việc triển khai chƣơng trình giảm thiểu tác động của biến
đổi khí hậu.


Băng tan:

Trong khoảng thời gian từ năm 2009-2010, các nhà khoa học đã tiến hành 5 chuyến
ay đo lƣợng khí metan trong khí quyển tại khu vực 80 vĩ độ Bắc.Và đã phát hiện ra
sự tập trung rất đáng kể một lƣợng khí methal gần bề mặt các đại dƣơng, đặc biệt là
ở các vùng biển ăng đã rạn nứt hoặc đứt gãy. Đây là một nguy cơ mới đáng lo ngại
đe doạ làm tăng nhiệt độ tồn cầu. Khi diện tích biển có ăng ao phủ tan chảy và
do tác động bởi hiện tƣợng ấm lên tồn cầu, khí metal có thể phát thải vào khí
quyển.
Trong hàng triệu năm qua, các nứt gãy quả đất đã giải phóng và tích tụ khối lƣợng
lớn khí metan, nay cùng với sự ấm lên toàn cầu, đã phát thải nhiều hơn khí metan
vào khơng khí. Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học chỉ ra rằng đại dƣơng cũng là
một nguồn thải ra khí metan, ngồi nguồn phát thải ra từ các lục địa.
Dù mức khí metan trong khí quyển là tƣơng đối thấp, nhƣng về mặt hiệu ứng nhà
kính (hay sự bẫy nhiệt Mặt Trời) nó tác động tới mơi trƣờng lớn gấp từ 20-40 lần
khí dioxide car on (CO2). Nhƣ vậy, sự ấm lên của trái đất làm phát thải khí metan,
rồi đến lƣợt khí này góp phần tăng thêm nhiệt độ trái đất nhƣ một hiệu ứng tƣơng
tác hai chiều.

8


Theo nhà nghiên cứu Eric Kort, Viện Công nghệ Caltech ở California, kết quả đo
đạc hiện trƣờng chứng tỏ rằng lƣợng khí metan phát thải trong một số khu vực của

đại dƣơng có thể so sánh với lƣợng phát thải ở bờ biển phía Đơng Si eria, nơi có
các tầng đất bị đóng ăng vĩnh cửu tan chảy.
Đáng chú ý là khoảng 10 triệu km2 diện tích ăng Bắc Băng Dƣơng có thể bị tan
chảy vào mùa hè và lƣợng khí phát thải có thể trở thành một nguồn đủ lớn tác động
đến khí hậu tồn cầu. Cụ thể, hiện nay, mỗi năm có trên 8 triệu tấn metan thốt vào
khí quyển từ thềm lục địa Bắc Cực ở Đơng Si eria. Quá trình tan ăng ở Bắc Cực
khởi đầu từ những năm 80 của thế kỷ 20. Đến nay, đã có trên 130km2

ăng vĩnh

cửu ở Bắc Cực thuộc phần lãnh thổ của Canada bị tan biến.


Nắng nóng

Một loạt hiện tƣợng nắng nóng bất thƣờng và thời tiết khơ hanh dẫn tới các vụ cháy
rừng dữ dội trong thời gian gần đây là do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra. Tổ
chức Khí tƣợng Thế giới (WMO) đã đƣa ra cảnh áo. WMO đặc biệt nhấn mạnh tại
những vùng đất giá rét nhƣ Si eria và Alaska cũng xảy ra các đợt nắng nóng bất
thƣờng.
Các vụ cháy rừng xảy ra thƣờng xuyên với mức độ khốc liệt bất thƣờng và kéo dài
ở các vùng ở Bắc cực. Tại Siberia, nhiệt độ trung bình trong tháng 6 vừa qua đã
tăng mạnh so với nhiệt độ trung ình thơng thƣờng ở vùng đất này. Trong khi đó tại
Alaska, nhiệt độ cao kỷ lục - 32 độ C - đã đƣợc ghi nhận vào đầu tháng này. Nhiệt
độ tăng vọt và các vụ cháy cũng đã ảnh hƣởng tới nhiều nƣớc khác ở Bán cầu Bắc
nhƣ Canada, Đức, Hy Lạp và Tây Ban Nha.
WMO nhận định: "Biến đổi khí hậu với nhiệt độ tăng cao và những thay đổi về mùa
mƣa đang làm gia tăng nguy cơ cháy rừng. Ngoài mối đe dọa trực tiếp từ hỏa hoạn,
cháy rừng còn thải vào bầu khí quyển các chất ơ nhiễm có hại cho sức khỏe con
ngƣời nhƣ ụi mịn và các khí độc hại nhƣ các on mơnơxít, ơxít nitơ, và các hợp

chất hữu cơ phi mêtan. Theo WMO, phần Bắc bán cầu đang ấm lên với tốc độ
nhanh hơn so với cả tất cả các vùng khác của Trái Đất. Một nghiên cứu mới đây cho
9


thấy các khu rừng ở phần Bắc Trái Đất đang ị cháy với tốc độ chƣa từng thấy trong
ít nhất 10.000 năm qua


Bão và lũ lụt

Theo báo cáo mới nhất của nhóm GIEC, ngƣời ta ghi nhận là từ nữa thế kỷ qua, tại
vùng Bắc Đại Tây Dƣơng, cƣờng độ của các cơn ão đã tăng 20%. Con số các cơn
bão không nhiều hơn, nhƣng cƣờng độ của chúng mạnh hơn. Một điều chắc chắc là
chính nhiệt độ tăng cao của nƣớc biển Đại Tây Dƣơng đã góp phần lớn vào việc tạo
ra bão. Theo giải thích của nhà khí hậu học Jean Jouzel, đại dƣơng chính là nơi chủ
yếu “tiếp thu” các tác động của biến đổi khí hậu. Nhiệt độ toàn cầu tăng cao dẫn đến
việc tăng nhiệt độ của đại dƣơng ở khoảng cách sâu 700 mét và đó chính là những
điều kiện lý tƣởng để hình thành bão nhiệt đới.
Nhƣ trƣờng hợp của cuồng phong Irma, cƣờng độ của các cơn ão xuất phát từ
nƣớc biển có nhiệt độ vƣợt quá 25-26 °C ở khoảng cách sâu 100 mét. Nhƣng Irma
lại có cƣờng độ trên mức trung ình và nó đã đƣợc xếp vào loại bão cấp 5, tức là
cấp mạnh nhất, ngay cả trƣớc khi đổ bộ vào hai đảo Saint-Martin và SaintBarthélémy, chuyện chƣa từng xảy ra. Và điều này, theo các nhà khí hậu học, chính
là do những bất thƣờng về nhiệt độ của nƣớc biển.
Mùa bão ở vùng Bắc Đại Tây Dƣơng diễn ra từ tháng 6 đến 11, với đỉnh điểm
thƣờng là từ cuối tháng 8 đến giữa tháng 9. Trong trƣờng hợp của Irma, ngƣời ta
nhận thấy là nhiệt độ mặt nƣớc biển của Đại Tây Dƣơng khu vực nhiệt đới trong
những tuần qua đặc biệt cao, tức là cao hơn 1 hoặc 2°C so với mức ình thƣờng.
Theo lời nhà khí hậu học Valérie Messon-Delmotte, một thành viên của GIEC, “
các cơn ão có cƣờng độ mạnh hơn chính là một trong những hậu quả của biến đổi

khí hậu”. Bà Messon-Delmotte giải thích: “ Nhiệt độ của nƣớc và độ ẩm càng cao,
thì bão càng dữ dội hơn, mà hai yếu tố đó tăng cao chính là do hậu quả của hiệu ứng
lồng kính. Nhiệt độ Trái đất cứ tăng thêm 1°C thì độ ẩm trên đại dƣơng lại tăng
thêm 7%.

10


×