B
Ộ GIÁO DỤC V
À ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHAN H
ỮU THANH TÙNG
NGHIÊN C
ỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GI
ẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ T
ÀI NGUYÊN
NƯ
ỚC TR
ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT
T
ỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN
Đ
ỔI KHÍ HẬU
LU
ẬN
VĂN TH
ẠC S
Ĩ
Chuyên ngành: K
ỹ Thuật Môi Trường
Mã ngành:60520320
TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 01Năm 2015
B
Ộ GIÁO DỤC V
À ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHAN H
ỮU THANH T
ÙNG
NGHIÊN C
ỨU ĐÁNH GIÁ V
À ĐỀ XUẤT CÁC
GI
ẢI PHÁP TỔNG H
ỢP BẢO VỆ T
ÀI NGUYÊN
NƯ
ỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT
T
ỈNH B
ÌNH DƯƠNG TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU
LU
ẬN VĂN THẠC S
Ĩ
Chuyên ngành: K
ỹ Thuật Môi Trường
Mã ngành:60520320
CÁN B
Ộ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH PHÚ
TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 01Năm 2015
CÔNG TRÌNH
ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán b
ộ h
ướng dẫn khoa học : TS. HUỲNH PHÚ
Lu
ận văn Thạc sĩ đ
ược bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 07 tháng 02 năm 2015
Thành ph
ần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
H
ọ và tên
Ch
ức danh Hội đồng
1
GS.TSKH Lê Huy Bá
Ch
ủ tịch
2
PGS.TS Thái Văn Nam
Ph
ản biện 1
3
TS. Tr
ịnh Hoàng Ngạn
Ph
ản biện 2
4
PGS.TS Ph
ạm Hồng Nhật
Ủy vi
ên
5
TS. Nguy
ễn Lệ H
à
Ủy vi
ên, Thư k
ý
Xác nh
ận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau
khi Lu
ận văn đ
ã được
s
ửa chữa
.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯ
ỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
C
ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
ộc lập
– T
ự do
– H
ạnh phúc
TP. HCM, ngày….tháng … năm 20….
NHI
ỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
H
ọ tên học viên:
PHAN H
ỮU THANH TÙNG
Gi
ới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/1984 Nơi sinh: Bình D
ương
Chuyên ngành: K
ĩ
thu
ật môi trường MSHV:13418100
27
I- Tên đ
ề tài:
“Nghiên c
ứu
đánh giá và đ
ề xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ t
ài nguyên nước
trên đ
ịa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương trước bối cảnh biến đổi khí hậu”
II- Nhi
ệm vụ và
n
ội dung:
- N
ội dung 1: xác định các khu vực có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng nguồn tài
nguyên nư
ớc trên địa bàn huyện Bến Cát.
+ Thu th
ập thông tin từ các đối tượng trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên nước trong
quá trình s
ản xuất nông nghiệp, sản
xu
ất kinh doanh, sinh hoạt
+ Kh
ảo sát, đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài nguyên nước của các đối
tư
ợng nêu trên.
- N
ội dung 2: khảo sát sự ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn tài nguyên nước, trên địa
bàn Huy
ện.
+ Kh
ảo sát sự thay đổi mực nước
dư
ới đất, nước mặt, lượng mưa.
III- Ngày giao nhi
ệm vụ: 19/07/2014
IV- Ngày hoàn thành nhi
ệm vụ:
20/01/2015
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Huỳnh Phú
CÁN B
Ộ H
ƯỚNG DẪN
KHOA QU
ẢN LÝ CHUY
ÊN NGÀNH
i
L
ỜI CÁM ƠN
Đ
ể hoàn thành tốt luận văn n
ày, trư
ớc tiên em xin gửi lời biết ơn đến tất cả quý
th
ầy cô của tr
ường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh mà đặc biệt là quý thầy cô
trong khoa đào tạo sau Đại học đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt quá
trình tham gia các bu
ổi học, b
ên cạnh đ
ó em c
ũng xin gửi lời cám
ơn đến tất cả các
đ
ồng nghiệp tại đơn vị đã tạo điều kiện và hỗ trợ em trong thời gian tham gia khóa học
và đ
ặc biệt h
ơn em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Phú
– th
ầy đ
ã tận
tình giúp
đỡ và trực tiếp hướng dẫn em tron
g su
ốt quá trình nghiên cứu.
Cu
ối c
ùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị, bạn bè lớp kỹ thuật môi
trư
ờng đã động viên, khuyến khích giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
su
ốt khóa học.
H
ọc viên
Phan H
ữu Thanh T
ùng
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr
ình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Lu
ận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
H
ọc viên
Phan H
ữu Thanh Tùng
iii
TÓM T
ẮT
Trư
ớc bối cảnh biến đổi khí hậu, luận văn nghiên cứu về tác động của biến đổi
khí h
ậu đến nguồn t
ài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát. Quá trình nghiên cứu
đi theo chi
ều hướng duy nhất nhằm ứng phó và phòng ngừa tác động
bi
ến đổi khí hậu
đ
ến nguồn t
ài nguyên nước, đưa ra những giải pháp thiết thực ở hiện tại và kế hoạch
trong tương lai. Nh
ằm thực hiện được các nội dung đó đã kết hợp nhiều phương pháp
lu
ận để thực hiện nh
ư:
Phương pháp thu th
ập, kế thừa các thông tin có li
ê
n quan đ
ến
huyện Bến Cát, phương pháp khảo sát, thu thập thông tin,phương pháp đánh giá
nhanh,phương pháp l
ấy mẫu, phân tích thực địa v
à so sánh
, phương pháp th
ống k
ê, xử
lý s
ố liệu
, phương pháp d
ự báo
, phương pháp chuyên gia phân tích và th
ảo luận.
T
ừ
các k
ết quả đúc kết đ
ược từ quá trình nghiên cứu biến đổi khí hậu đối với tài nguyên
nư
ớc thì huyện Bến Cát dựa vào các kết quả quan trắc, dự báo, diễn biến tài nguyên
nư
ớc, nhu cầu sử dụng n
ước, tình hình phát triển kinh tế xã hội qua đó huyện Bến Cát
đang đ
ứng trước một số vấn đề quan trọng và mang tính chất nguy cấp như nhiệt độ
tăng cao, mưa nhi
ều, hạn hán xảy ra ngày càng khắc nghiệt, mực nước ngầm đang suy
gi
ảm và dễ bị ô nhiễm, thiếu nước, ô nhiễm do sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế
- xã h
ội
. T
ừ cơ sở trên để khắc phục tình trạng trên trước hết cần phải phối hợp đồng
b
ộ giữa các ngành cụ thể thực hiện các biện pháp ứng phó từ cấp xã đến cấp tỉnh qua
k
ế hoạch từng giai đoạn, tăng cường công tác quan trắc, nghiên cứu về sự thay đổi tài
nguyên nước, các giải pháp mang tính truyền thông cho toàn thể người dân , giảm
thi
ểu khí nhà kính từ hoạt động công nghiệp
Đ
ể thực hiện tốt hơn cần phải tăng cao
công tác qu
ản lý v
à phổ biến cho người dân, sự quan tâm của các ban ngành nhằm hổ
tr
ợ kinh phí
khắc phục, đ
ầu tư nghiên cứu và xây dựng
các tr
ạm quan trắc trên địa bàn
đ
ể giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu
đ
ến t
ài nguyên nước trên địa bàn toàn huyện
B
ến Cát.
iv
ABTRACT
Before the context of climate change, Dissertation research on the impact of
climate change on water resources in the district of Ben Cat. The research process to
follow directions and respond only to Prevent Climate Change Impacts to water
resources, offering practical solutions in current and Future Plans. In order to
Accomplish the content combine multiple methodologies to implements vd collection
methods, legacy information related to Ben Cat District, Methodology survey,
gathering information, rapid assessment methods, sampling methods, field and
comparative analysis, Statistical methods, data analysis, Forecasting methods, methods
of expert analysis and discussion From the Summarized results from the study of
climate change on water resources, the Ben Cat District based on the results of
monitoring, Forecasting, water resource Developments, demand for water, the
Situation of Economic and social development thereby Ben Cat District is facing a
number of Important issues as rising temperatures and nature endangered, Rainfall,
Drought increasingly Harsh, groundwater levels are Vulnerable to Declining and
Pollution, water shortage, Pollution Due to Growth and Economic Development
population - social. From the base in order to Remedy the Situation first sector-specific
Coordination Between Measures response from an implementation of commune
planning stages through to the Provincial level, Strengthening monitoring, research on
the change of water resources, the communication solutions for all Citizens, Reduce
greenhouse gas emissions from industrial activities from To do better shouldnt the
management and common people, the interest of the department to support the
recovery of Funds, Investing in research and construction of monitoring stations in the
province to minimize the impact of climate change on water resources in the area, Ben
Cat district goals.
v
M
ỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. T
ÌNH HÌNH NGHIÊN C
ỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN NƯ
ỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
5
1.1. Tình hình nghiên c
ứu trong n
ước
5
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8
1.3. Các kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam 15
1.3.1. Về nhiệt độ 15
1.3.2. Về lượng mưa 17
1.3.3. Về mực nước biển dâng 18
1.4. Tài nguyên nư
ớc
19
1.4.1. Khái niệm 19
1.4.3. Vai trò của nước đối với đời sống 19
1.5. Bi
ến đổi khí hậu
21
1.5.1. Khái niệm 21
1.5.2. Nguyên nhân 21
1.5.3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu 21
1.6. Mối quan hệ giữa khí hậu và tài nguyên nước 22
CHƯƠNG 2. ĐI
ỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ H
ỘI VÀ MỐI
QUAN H
Ệ VỚI MÔI TR
ƯỜNG CỦA HUYỆN BẾN CÁT
25
2.1. V
ị trí địa lý
25
2.1.1.Đặc điểm khí hậu 28
2.1.1.1. Khí hậu 28
2.1.2. Đặc điểm địa hình 30
2.1.3. Hiện trạng tài nguyên 31
2.2. Tài nguyên nư
ớc
35
2.2.1. Nước mặt 35
2.2.2. Nước dưới đất 36
vi
2.3.Tài nguyên khoáng s
ản v
à tình hình khai thác
42
2.4. Đi
ều kiện kinh tế
- xã h
ội
43
2.4.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế 43
2.4.2.Tình hình phát triển công nghiệp 44
2.4.3. Tình hình phát triển nông nghiệp 44
2.4.4. Tình hình phát triển thương mại dịch vụ 45
2.5. Phát triển kinh tế - xã h
ội v
à mối quan hệ giữa các thành phần môi trường
45
CHƯƠNG 3ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚCHUYỆN BẾN CÁT
TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 47
3.1. Đ
ặc điểm khác biệt vùng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu
47
3.2. Xu th
ế biến đổi các yếu tố khí hậu huyện Bến Cá
t 48
3.2.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ 48
3.2.2. Xu thế biến đổi lượng mưa 59
3.2.3. Diễn biến lưu lượng nước dưới đất 68
3.2.3.1. Mực nước: 68
3.2.4. Về động thái mực nước 73
3.3. K
ịch bản biến đổi khí hậu
75
3.3.1. Nhiệt độ 75
3.3.2. Ngập lụt 79
3.3.3Lượng mưa 80
CHƯƠNG 4DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN NƯỚCGIAI ĐOẠN 2014 -2020
VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁTỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚCCỦA HUYỆN BẾN CÁT TẦM
NHÌN
Đ
ẾN 2030 97
4.1. Các nguyên nhân gây bi
ến động tài nguyên nước và gia t
ăng các v
ấn đề môi
trư
ờng từ năm 2014 đến năm 2020
97
4.1.1. Thiếu nước 97
4.1.2. Các vấn đề môi trường do con người gây ra 101
4.2 Đánh giá quy ho
ạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch xây dựng đô thị giai
đo
ạn 2014
-2015 và t
ầm nh
ìn đến năm 2020
102
4.2.1 Đánh giá sự quy hoạch đối với đô thị 102
4.2.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội 102
vii
4.3. D
ự báo các diễn biến t
ài nguyên nước giai đoạn 20
14-2020 và t
ầm nh
ìn 2030
107
4.3.1 Diễn biến Tài nguyên nước 107
4.3.2 Diễn biến môi trường nước mặt 107
4.3.3. Dự báo môi trường nước dưới đất 108
4.3.4. Nhu c
ầu n
ước sinh hoạt
109
4.3.5. Tải lượng và chất lượng nước thải 111
4.3.6. T
ải l
ượng phát sinh chất thải
112
4.4. Các v
ấn đề môi trường cấp bách cần ưu tiên thực hiện trong việc phát
tri
ển kinh tế
xã h
ội của huyện giai đoạn 2014
-2020 và t
ầm nh
ìn đến 2030
113
4.5. T
ổng hợp những vấn đề môi trường ưu tiên then chốt và biện pháp ưu tiên
115
CHƯƠNG 5ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
NƯỚC CỦA HUYỆN BẾN CÁTTRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 118
5.1. Hi
ện trạng quản lý
tài nguyên nư
ớc của huyện Bến Cát
118
5.2. Các gi
ải pháp bảo tồn tài nguyên nước trước biến đổi khí hậu
118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132
K
ẾT LUẬN
132
KI
ẾN NGHỊ
133
TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATNĐ
: Áp th
ấp nhiệt đới
ATSH
: An toàn sinh h
ọc
BĐKH
: Bi
ến đổi khí hậu
BQL
: Ban qu
ản lý
BVMT
: B
ảo vệ môi tr
ường
BVTV
: B
ảo vệ thực vật
CCN
: C
ụm công nghiệp
CN
: Công nghi
ệp
CNH –HĐH
: Công nghi
ệp hóa, hiện đại hóa
COD
: Nhu c
ầu Oxy hóa học
CT
: Công thương
CTNH
: Ch
ất thải nguy hại
CTR
: Ch
ất thải rắn
ĐBSCL
: Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐDSH
: Đa d
ạng sinh học
ĐNB
: Đông Nam B
ộ
GDP
: T
ổng sản phẩm quốc nội
IPCC
: Ủy ban Li
ên chính ph
ủ về Thay đổi khí hậu
IPM
: Qu
ản lý dịch bệnh tổng hợp
KCN
: Khu công nghi
ệp
KDL
: Khu du l
ịch
KH&CN
: Khoa h
ọc và công nghệ
KHKT
: Khoa h
ọc kỹ thuật
KNK
: Khí nhà kính
KTTĐPN
: Kinh t
ế trọng điểm phía Nam
KTXH
: Kinh t
ế xã hộ
i
NBD
: Nư
ớc biển dâng
NDĐ
: Nư
ớc dưới đất
NDĐ
: Nư
ớc d
ưới đất
Ngđ
: Ngày đêm
NN & PTNT
: Nông nghi
ệp và phát triển nông thôn
NS&VSMT
: Nư
ớc sạch và Vệ sinh Môi trường
NTTS
: Nuôi tr
ồng thủy sản
TBNN
: Trung bình nhiều năm
TCTĐ
: T
ối cao tuyệt đố
i
ix
TCXDVN
: Tiêu chu
ẩn xây dựng Việt Nam
TLV
: Ti
ểu l
ưu vực
TN&MT
: Tài nguyên và Môi trư
ờng
TT
: Thông tư
XTNĐ
: Xu th
ế nhiệt độ
x
DANH MỤC BẢNG
Trang
B
ảng 0.1: Mức Tăng Nhiệt
Đ
ộ Trung B
ình Năm (Oc) So Với Thời Kỳ 1980
-1999
Theo K
ịch Bản Phát Thải Thấp (B1)
15
B
ảng 0.2: Mức Tăng Nhiệt Độ Trung B
ình Năm (
O
c) So V
ới Thời Kỳ 1980
-1999
Theo K
ịch Bản Phát Thải Trung Bình (B2)
16
B
ảng 0.3: Mức Tăng Nhiệt Độ Trung B
ình Năm (
O
c) So V
ới Thời Kỳ 1980
-1999
Theo K
ịch Bản Phát Thải Cao (A2)
16
B
ảng 0.4: Mức Thay Đổi L
ượng Mưa Năm (%) So Với Thời Kỳ 1980
-1999 Theo
K
ịch Bản Phát Thải Thấp (B1)
17
B
ảng 0.5: Mức Thay Đổi L
ượng Mưa (%) So Với Thời Kỳ 1980
-1999 Theo K
ịch Bản
Phát Th
ải Trung Bình (B2)
18
B
ảng 0.6: Mức Thay Đổi Lượng Mưa Năm (%) So Với Thời Kỳ 1980
-1999 Theo
K
ịch Bản Phát Thải Cao
(A2) 18
B
ảng 0.7: Mực Nước Biển Dâng (Cm) So Với Thời Kỳ 1980
-1999 19
Bảng 2.1: Một Số Đặc Trưng Của 3 Sông Chính Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 30
B
ảng 2.
2: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2010 31
Bảng 2.3. Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Năm 2010 32
B
ảng 2.4: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Phi Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Năm 2010
34
B
ảng 2.
5: Tr
ữ L
ượng Khai Thác Tiềm Năng Nước Dưới Đất Của Huyện Bến Cát
37
B
ảng 2.
6.Vùng, Khu C
ấm Hạn Chế Khai Thác Nước Dưới Đất
38
B
ảng 2.
7. Hi
ện Trạng T
ài Nguyên Khoáng S
ản Huyện Bến Cát 43
B
ảng 3.1. Đặc Điểm Khác Biệt Nơi Bị Ảnh Hưởng Biến Đổi Khí Hậu Và Không Bị
Ảnh H
ư
ởng Của Biến Đổi Khí Hậu
47
Bảng 3.2: Nhiệt Độ Trung Bình Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980-2010 50
B
ảng 3.3. Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Ti
êu Chuẩn (S
0
c) Và Bi
ến Suất (S
r
%) Nhiệt
Độ Trung Bình Tại Trạm Sở Sao 52
B
ảng 3.4. Kết Quả Quan Trắc V
à Phân Tích Nhiệt Độ Tuyệt Đối Thấp Sở Sao Giai
Đo
ạn 2
012 - 2014 52
B
ảng 3.5. Đánh Giá Nhiệt Độ Trung B
ình Qua Các Năm
53
B
ảng 3.6: Nhiệt Độ Tối Cao Tuyệt Đối Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980
-2010 53
B
ảng 3.7: Trị Số Phổ Biến
Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn (S0c) Và Biến Suất (Sr%) Nhiệt
Độ Tối Cao Tuyệt Đối Tại Trạm Sở Sao 1980-2010 55
xi
B
ảng 3.8. Diễn Biến Nhiệt Độ Cao Tuyệt Đối Trạm Sở Sao Giai Đoạn 2012
- 2014 55
B
ảng 3.9.
Đánh Giá Nhi
ệt Độ Tối Cao Trạm Sở Sao Qua Các Năm
55
B
ảng 3.10: Nhiệt Độ Tối Thấp Tuyệt Đối Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980
-2010 56
Bảng 3.11: Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn (S
0
c) Và Biến Suất (S
r
%) Nhiệt
Độ Tối Thấp Tuyệt Đối T
ại Trạm Sở Sao
57
B
ảng 3.12. Đánh Giá Nhiệt Độ Tuyệt Đối Thấp Trạm Sở Sao Qua Các Năm
58
B
ảng 3.13. Nhiệt Độ Trung B
ình Huyện Bến Cát Từ Năm 2006
-2010 58
B
ảng 3.14: Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980
-2010 61
B
ảng 3.15:
Tr
ị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Ti
êu Chuẩn S(Mm) Và Biến Suất S
r
(%)
Lư
ợng Mưa
T
ại Trạm Sở Sao
62
B
ảng 3.16: Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Sở Sao Giai Đoạn 2011
- 2013 63
B
ảng 3.17. Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Dầu Tiếng Giai Đoạn 1980
-2010 63
B
ảng 3.18.
Tr
ị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn S(Mm
) Và Bi
ến Suất S
r
(%)
Lư
ợng Mưa
T
ại Trạm Dầu Tiếng
65
B
ảng 3.19: Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Phước Hoà Giai Đoạn 1980
-2010 66
B
ảng 3.20:
Tr
ị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn S(Mm) Và Biến Suất
B
ả
ng 3.21: Di
ễn Biến Lượng Mưa Trạm Dầu Tiếng Giai Đoạn 2011
- 2013 68
B
ảng 3.22: Đặc Tr
ưng Mực Nước Năm 2014
68
B
ảng 3.23: Giá Trị Mực Nước Bình Quân Các Giếng Thuộc Tầng Pleisticen Dưới 5
Năm Quan Tr
ắc
70
B
ảng 3.24: Đặc Trưng Nhiệt Độ Không Khí Và Nhiệt Độ Nước Năm 2013
71
B
ảng 3.25. Trung B
ình Nhiệt Độ Nước Dưới Đất Tầng Pleistocen Dưới Từ Năm 2009
Đ
ến 2013
72
B
ảng 3.26. Nhiệt Độ Trung B
ình Khu Vực Tỉnh Bình Dương Qua Các Kịch Bản
79
B
ảng 3.27.Lượng Mưa Trung Bình (Mm) Qua Các Kịch Bản Ở Khu Vực Tỉnh Bình
Dương 81
B
ảng 3.28. Các Đặc Trưng Dòng Chảy
T
ại Các Sông Chính
86
B
ảng 3.29. L
ưu Lượng Trung Bình Năm Theo Tần Suất Tại Các Trạm Thủy Văn
86
B
ảng 3.30. Lưu Lượng Tháng Nhỏ Nhất Và Lớn Nhất
87
B
ảng 3.31. Mực N
ướ
c T
ại Các Trạm Đo Thủy Văn Tr
ên Các Sông Chính
88
B
ảng 3.32. Tổng Lượng Nước Tại Các Của Ra Lưu Vực Trên Địa Bàn Tỉnh Bình
Dương 89
xii
B
ảng 3.33. D
òng Chảy Trung Bình Nhiều Năm Và Giá Trị Lớn Nhất, N
h
ỏ Nhất
90
B
ảng 3.34. Lưu Lượng Trung Bình Tháng Theo Số Liệu Nhiều Năm Tại Các Trạm
Th
ủy Văn
91
Bảng 3.35. Giá Trị Đặc Trưng Lưu Lượng Và Mô Đun Dòng Chảy Mùa Lũ Tại Các
Tr
ạm
91
B
ảng 3.36. Giá Trị Đặc Trưng Lưu Lượng Và Mô Đun Dòng Mùa Kiệt Tại Các Trạm
92
B
ảng 3.37. Thống K
ê Các Hồ Chứa (W>0,25 Triệu M
3
) Trên Đ
ịa B
àn Tỉnh Bình
Dương 92
B
ảng 4.1. Chỉ Tính Toá
n S
ố Falkenmark Đối Với T
ài Nguyên Nước Năm 2014
98
B
ảng 4.2. Mức Độ Căng Thẳng Về Tài Nguyên Nước Năm 2020
98
B
ảng 4.3 Đánh Giá Về Nhu Cầu Sử Dụng Tài Nguyên Nước Hiện Tại
99
B
ảng 4.4. Nhu Cầu Sử Dụng Tài Nguyên Nước Đến Năm 2020
100
B
ảng 4.5. Danh Sach Cac Khu Cong Nghiệp Tren Dịa Ban
103
B
ảng 4.6. Nhu Cầu Sử Dụng Nước Sinh Hoạt
109
B
ảng 4.7. Hiện Trạng Và Dự Báo Nhu Tổng Nhu Cầu Sử Dụng Nước
109
B
ảng 4.8 : N
hu C
ầu Nước Năm 2010 Và 2020 Của Toàn Tỉnh
110
B
ảng 4.9. Tải Lượng Phát Sinh Rác Thải
112
B
ảng 4.10. Đánh Giá Ti
êu Chí Ảnh Hưởng Đến Tài Nguyên Nước
116
B
ảng 4.11. Đánh Giá Dựa Trên Dạng Tác Động
116
B
ảng 4.12. Đ
ành Giá Mức Độ Quan Trọng Lĩnh Vực Tài Nguyên NướcViệt Nam
120
B
ảng 5.1. Biện Pháp Và Phương Hướng Khắc Phục Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Tài
Nguyên Nư
ớc Huyện Bến Cát
124
xiii
DANH M
ỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Di
ễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung b
ình toàn cầu
10
Hình 1.2: Di
ễn biến nhiệt độ ở quy mô to
àn cầu và khu vực
11
Hình 1.3: Chu
ẩn sai nhiệt độ to
àn cầu tháng 6 năm 2010 so với thời kỳ 1971
– 2000.12
Hình 1.4: Di
ễn biến l
ượng mưa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới
12
Hình 1.5: Bi
ến động mực n
ước biển trung bình toàn cầu
13
Hình 1.6: Xu th
ế biến động mực n
ước biển trung bình tại các trạm quan trắc nước
14
Hình 1.7: Xu th
ế biến động mực n
ước biển trung bình toàn cầu từ số liệu vệ tinh
15
Hình 2.1. B
ản đồ h
ành chính tỉnh Bình Dương
26
Hình 2.2. B
ản đồ địa h
ình huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương
27
Hình 3.1. S
ự phân bố nhiệt độ ch
ênh lệch giữa năm 2009 với năm 1999
49
Hình 3.2. Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Sở Sao giai đoạn 1980 – 2010 51
Hình 3.4. Bi
ến đổi nhiệt độ trung b
ình Sở Sao giai đoạn năm 2012
- 2014 53
Hình 3.3: Biến trình nhiệt độ tối cao tuyệt năm đối tại Sở Sao giai đoạn 1980 – 2010
54
Hình 3.4: Di
ễn biến nhiệt độ tối cao trạm Sở Sao giai đoạn 2012
-2014 55
Hình 3.5: Biến trình nhiệt độ tối thấp tuyệt năm đối tại Sở Sao giai đoạn 1980 – 2010
57
Hình 3.6. Di
ễn biến nhiệt độ tuyệt đ
ối thấp tại trạm Sở Sao giai đoạn 2012 - 2014 58
Hình 3.7. S
ự biến thiên nhiệt độ huyện Bến Cát từ năm 2006
-2010 59
Hình 3.8. Các tr
ạ
m quan tr
ắc trên địa bàn tỉnh Bình Dương
59
Hình 3.9. s
ự phân bố chênh lệch lượng mưa năm 2009 so với năm 1999
60
Hình 3.10: Biến trình lượng mưa năm tại Sở Sao giai đoạn 1980-2010 62
Hình 3.11: Di
ễn biến lượng mưa giai đoạn 2011
- 2013 63
Hình 3.12. Biến trình lượng mưa năm tạm Dầu Tiếng giai đoạn 1980-2010 65
Hình 3.13. Biến trình lượng mưa năm tạm Phước Hoà giai đoạn 1980-2010 67
Hình 3.14. di
ễn biến lượng mưa trạm dầu tiếng giai đoạn 2011
- 2013 68
Hình 3.15: Bi
ểu đồ biểu diễn độ cao tuyệt đối mực nước của tầng Pleistocen dưới năm
2014. 70
Hình 3.16:
Đồ thị diễn biến mực nước 5 năm (từ 2010 đến 2014)
71
Hình 3.17. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B1
75
Hình 3.18. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B2
75
Hình 3.19. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phá
t th
ải A1FI
75
Hình 3.20. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B1 76
Hình 3.21. Phân b
ố nhiệt trung bình
năm vào năm 2030 theo k
ịch bản phát thải B2
76
Hình 3.22. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải A1FI
76
Hình 3.23. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B1
77
Hình 3.24. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B2
77
Hình 3.25. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải A1FI
77
Hình 3.26. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B1.
78
Hình 3.27. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B2
78
Hình 3.28. Phân b
ố nhiệt trung bình năm vào năm
2070 theo k
ịch bản phát thải A1FI
78
Hình 3.29. Ph
ương pháp ứng dụng phần mềm simclim
81
xiv
Hình 3.30. Bi
ểu đồ giá trị trung b
ình của lư
ợng m
ưa trung b
ình năm ở khu vực tỉnh
Bình D
ương qua các k
ịch bản
82
Hình 3.31. S
ơ đ
ồ hệ thống lưu vực sông chính và vị trí trạm đo
85
Hình 3.32. Di
ễn biến mực n
ước trung bình tháng tại các trạm đo
89
Hình 3.33.
Đ
ồ thị diễn biến lưu lượng trung bình tháng các sông chính ở Bình Dương
90
1
M
Ở Đ
ẦU
1. Tính c
ấp thiết của đề tài:
V
ấn đề trái đất nóng dần l
ên do ảnh hưởng của các loại khí nhà kính là nguyên
nhân chính d
ẫn đến việc khí hậu đang biến đổi một cách khắc nghiệt, và hậu quả do
vi
ệc biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra với những thảm họa khó l
ường k
hông còn là v
ấn
đề của thế giới mà còn đang đe dọa trực tiếp đến Việt Nam. Hạn hán, bão lụt, nguy cơ
cháy r
ừng gia tăng gây ảnh h
ưởng nghiêm trọng tới các công trình thủy lợi, nguồn tài
nguyên nư
ớc, tài nguyên sinh vật. Nhiệt độ trái đất tăng làm băng tan
nư
ớc biển có xu
th
ế dâng l
ên, tài nguyên đất bị thu hẹp, nguồn nước ngọt bị xâm chiếm, gia tăng nạn
phá r
ừng. Những ảnh hưởng trên kéo theo một loạt các vấn đề về an ninh lương thực,
ngu
ồn n
ước, dịch vụ y tế, làm gia tăng xung đột do mâu thuẫn về quyền lợi
, s
ẽ gây
ảnh h
ưởng đến sự an toàn của cuộc sống con người và của nền kinh tế.
Là m
ột quốc gia đang phát triển nằm trong khu vực Đông Nam Á với bờ biển
dài hơn 3200 km, ch
ịu ảnh hưởng của vùng gió mùa, khí hậu nóng ẩm đặc trưng và
h
ầu hết các yếu tố gây
thi
ệt hại cho sản xuất và đời sống con người đều liên quan tới
s
ự bất thường của khí hậu và thời tiết, Việt Nam được xếp vào một trong năm nước dễ
b
ị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu (Theo đánh giá của Chương trình Phát triển
Liên hi
ệp quốc
– UNDP). Bên c
ạnh đó, trong những năm gần đây, tình hình phát triển
kinh t
ế xã hội (KTXH) của các tỉnh thành trong cả nước ngày càng gia tăng ở các lĩnh
v
ực nh
ư công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại,… Sự gia tăng này gây ra
nh
ững hậu quả đối với con người v
à môi trư
ờng. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác
đ
ộng của biến đổi khí hậu (BĐKH) v
à nước biển dâng (NBD) đến từng địa phương là
yêu c
ầu cấp thiết đặt ra cho tất cả các tỉnh thành trong việc xây dựng những kế hoạch,
gi
ải pháp ứng phó, các ch
ương trình kh
oa h
ọc
- công ngh
ệ về BĐKH có tính chiến
lư
ợc lâu dài theo chương trình trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.
Huy
ện Bến Cát
thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam c
ủa tỉnh Bình Dương
, là m
ột trong những tỉnh có tốc độ tăng
trư
ởng kinh tế
cao, phát tri
ển công nghiệp năng động của cả n
ước, nhưng cũng là tỉnh nằm trong ảnh
hư
ởng chung về BĐKH của cả nước.
2
Là m
ột trong những địa ph
ương tích cực trong việc quan tâm đến vấn đề bảo vệ
môi trư
ờng, đứng trước nguy cơ ảnh hưởng và cản
h báo v
ề BĐKH, đồng thời để từng
bư
ớc ho
àn thành chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH
và th
ực hiện theo
văn bản số 3222/UBND-KTN về việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng
phó v
ới BĐKH
, vì v
ậy việc nghi
ên cứu đề tài "
Nghiên c
ứu đánh g
iá và đ
ề xuất các
gi
ải pháp bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
trư
ớc bối cảnh biến đổi khí hậu
" mang tính đ
ịnh h
ướng
th
ực hiện các mục ti
êu để
hoàn thành nhi
ệm vụ để ứng phó, khắc phục trước tình hình biến đổi khí hậu đang d
i
ễn
ra trên b
ối cảnh to
àn cầu hiện nay.
2. M
ục tiêu của đề tài
M
ục tiêu tổng quát
:
- Đ
ến năm 2020, về cơ bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng
tránh thiên tai, gi
ảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến cơ bản trong khai
thác, s
ử dụng t
ài nguyên theo hư
ớng hợp lý, hiệu quả và bền vững, kiềm chế mức độ
gia tăng ô nhi
ễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng
môi trư
ờng sống, duy trì cân bằng sinh thái, hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiện với
môi trư
ờng.
- Đ
ến năm
2030, ch
ủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp
lý, ti
ết kiệm, có hiệu quả và bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống
và cân b
ằng sinh thái, phấn đấu đạt các chỉ ti
êu về môi trường tương đương với mức
hi
ện nay của các n
ư
ớc công nghiệp phát triển trong khu vực.
M
ục ti
êu cụ thể đến năm 2020
:
- V
ề ứng phó với biến đổi khí hậu:
Nâng cao năng l
ực dự báo, cảnh báo thi
ên tai, giám sát biến đổi khí hậu của các
cơ quan chuyên môn. H
ình thành cho mỗi thành viên trong xã hội ý th
ức chủ động
phòng, tránh thiên tai, thích
ứng với biến đổi khí hậu. Giảm dần thiệt hại về ng
ười, tài
s
ản do thiên tai gây ra.
Ch
ủ động ph
òng, chống, hạn chế tác động của triều cường, ngập lụt, xâm nhập
m
ặn do nước biển dâng đối với
vùng hay b
ị ngập lụt.
3. Phương pháp nghiên c
ứu:
Phương pháp nghiên c
ứu: các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề
tài bao g
ồm:
3
- Phương pháp thu th
ập, kế thừa các thông tin có li
ên quan đến huyện Bến Cát:
phương pháp này s
ẽ kế thừa các thông đã có từ các tài liệu hoặc cá
c đ
ề án, chương
trình nghiên c
ứu có li
ên quan trước đây để phân tích và tổng hợp các thông tin có liên
quan.
- Nghiên c
ứu các t
ài liệu về các chính sách, các quy định của tỉnh Bình Dương
và Qu
ốc gia về việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước t
rên đ
ịa bàn
huy
ện: ph
ương pháp này sẽ tổng hợp, nghiên cứu các qy định của Nhà nước liên quan
đ
ến việc sử dụng nguồn tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung và
huy
ện Bến Cát nói ri
êng.
- Phương pháp kh
ảo sát, thu thập thông tin: phương pháp
này đư
ợc áp dụng để
thu th
ập các thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu như: khu vực có hoạt
đ
ộng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn tài nguyên
nư
ớc trong quá trình biến đổi khí hậu.
- Phương pháp đánh giá nhanh: đây là phương pháp dùng đ
ể đánh giá nhanh, sơ
b
ộ về sự thay đổi nguồn tài nguyên nước theo thời gian và ảnh hưởng BĐKH khi có
k
ết quả phân tích.
- Phương pháp l
ấy mẫu, phân tích thực địa và so sánh: phương pháp này được
th
ực hiện nhằm thu thập các số liệu th
ực tế từ đó l
àm cơ s
ở so sánh với các số liệu trên
cơ s
ở có sẵn để đánh giá mức độ BĐKH làm ảnh hưởng đến lưu lượng, trử lượng
ngu
ồn t
ài nguyên nước.
- Phương pháp th
ống kê, xử lý số liệu:
Phương pháp này giúp tr
ình bày, xử lý
nh
ững số liệu sau khi thu thậ
p đư
ợc để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế
nh
ằm đưa ra được những nhận xét khách quan đối vấn đề cần nghiên cứu.
- Phương pháp d
ự báo.
- Phương pháp chuyên gia phân tích và th
ảo luận.
4. N
ội dung nghi
ên cứu:
Đ
ể đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề
tài s
ẽ thực hiện một số nội dung sau:
- N
ội dung 1: xác định các khu vực có li
ên quan trực tiếp đến việc sử dụng nguồn
tài nguyên nư
ớc trên địa bàn huyện Bến Cát.
+ Thu th
ập thông tin từ các đối t
ượng trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên nước
trong quá trình s
ản xuất nông nghiệp, sản xuất kinh doanh, sinh hoạt
4
+ Kh
ảo sát, đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn t
ài nguyên nước của
các đ
ối tượng nêu trên.
- N
ội dung 2: khảo sát sự ảnh h
ưởng của BĐKH đến nguồn tài nguyên nước, trên
đ
ịa bàn Huyện.
+ Kh
ả
o sát s
ự thay đổi mực n
ước dưới đất, nước mặt, lượng mưa.
5. Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đ
ối t
ượng nghiên cứu:
Huy
ện Bến Cát l
à trung tâm phát triển kinh tế
- xã h
ội
m
ạnh của tỉnh Bình Dương, so với các khu vực khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương thì
huy
ện Bến Cát với diện tích t
ương đối rộng
, v
ị trí thuận lợi giao thông qua các tỉnh lân
c
ận
và đang là ti
ềm năng phát triển mạnh cho lĩnh vực công nghiệp và đô thị nên việc
nghiên c
ứu biến đổi khí hậu đến nguồn t
ài nguyên nước huyện Bến Cát là rất cấp thiế
t.
Ph
ạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ đánh giá tổng thể các vấn đề liên quan ảnh
hư
ởng đến tài nguyên nước huyện Bến Cát
, xu th
ế diễn biến nước dưới đất, nước mặt,
lư
ợng mưa nhiệt độ và xu thế diễn biến hiện tại và trong tương lai đối với nguồn tài
nguyên nư
ớc trên địa bàn.
Đưa ra các bi
ện pháp và kiến nghị để khắc phục, ứng phó
bi
ến đổi khí hậu gây ra.
5
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN C
ỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
V
Ề
B
ẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1.Tình hình nghiên c
ứu trong nước
C
ũng n
hư các nư
ớc khác tr
ên thế giới, khí hậu đã và sẽ biến đổi trên toàn bộ
lãnh th
ổ Việt Nam. Kết quả phân tích các số liệu khí hậu cho thấy, những biến đổi chủ
y
ếu khí hậu và mực nước biển như sau
[18]:
Nhi
ệt độ: Trong 50 năm qua (1958
-2007), nhi
ệt độ trung b
ình n
ăm ở Việt Nam
tăng lên kho
ảng 0,5
0
C đ
ến 0,7
0
C. Nhi
ệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè
và nhi
ệt độ ở các vùng phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam. Nhiệt
đ
ộ trung bình năm của 4 thập niên gần đây (1961
-2000) cao hơn trung bình n
ăm của 3
th
ập niên trước đ
ó (1931-1960). Nhi
ệt độ trung bình năm của thập niên (1991
-2000)
ở
Hà N
ội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình của thập niên (1931
-
1960) tương
ứng l
à 0,8; 0,4 và 0,6. Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm cả 3 nơi n
ói
trên đ
ều cao hơn trung bình của thập niên (1931
-1940) kho
ảng (0,8
-1,3
0
C) và cao hơn
th
ập ni
ên (1991
-2000) kho
ảng (0,4
-0,5)
0
C.
Lư
ợng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình
năm trong 9 th
ập nhi
ên vừa qua (1911
-2000) không rõ r
ệt theo thời kỳ v
à trên các
vùng khác nhau: có giai đo
ạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Lưu lượng mưa
năm gi
ảm dần ở các v
ùng khí hậu Phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu Phía Nam.
Tính trung bình trong c
ả nước, lượng
mưa năm trong 50 năm qua (1958-2007) đ
ã giảm
kho
ảng 2%.
Không khí l
ạnh: Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt
trong hai th
ập ni
ên vừa qua. Tuy nhiên các hiện tượng thời tiết dị thường lại thường
xu
ất hiện mà gần đây nhất là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại ké
o dài 38 ngày
trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 và đ
ợt kéo d
ài nhiều ngày cuối năm 2010 đầu năm
2011
ở Bắc Bộ.
Bão: Trung bình hàng n
ăm có khoảng 4
-6 cơn b
ão đổ bộ vào Việt Nam. Những
năm g
ần đây, mùa bão kéo dài hơn và kết thúc muộn hơn;
Đư
ờng đi của bão
có xu th
ế
d
ịch dần về phía Nam và bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn;
Nhi
ều cơn bão
có đư
ờng đi dị thường.
6
Mưa Phùn: Số ng
ày mưa phùn trung b
ình năm ở Hà Nội giảm dần từ thập niên
1981 - 1990 và ch
ỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây.
Bi
ến đổi khí hậu không chỉ l
à sự thay đổi các đặc trưng của khí hậu mà còn gây
nên sự thay đổi của những hiện tượng thời tiết cực đoan với xu hướng tăng lên cả về
t
ần số v
à cường độ:
+ Các tr
ận mưa dữ dội tăng lên;
+ H
ạn hán xuất hiện th
ường xuyên khắc n
ghi
ệt h
ơn trong mùa khô, ở Tây
Nguyên và Nam Bộ hầu nh
ư năm nào cũng xuất hiện gây gắt.
T
ần suất v
à cường độ El
ninô tăng lên r
õ r
ệt trong các thập niên gần đây. Trong
5 th
ập niên gần đây, tác động của hiện tượng ENSO ngày càng mạnh mẽ đối với chế
đ
ộ thời t
i
ết và khí hậu trên nhiều khu vực ở Việt Nam. Biến đổi của ENSO và tác động
c
ủa nó đến sự biến đổi của gió mùa sẽ ảnh hưởng mạnh đến sự biến đổi mùa mưa.
Hi
ện tượng ENSO cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi sự xuất hiện, cường độ và các đặc
trưng c
ủa XTNĐ và sự
bi
ến đổi của nó giữa các năm.
Ở ven biển miền Trung v
à Nam Bộ, trong những thập niên gần đây, lũ lụt lớn
và đ
ặc biệt lớn xảy ra nhiều hơn và nghiêm trọng hơn. Ở ven biển Miền Trung, lũ đặc
bi
ệt lớn xảy ra nhiều hơn và nghiêm trọng hơn. Ở ven biển Miền Trun
g, l
ũ đặc biệt
l
ớn, lũ lịch sử đ
ã xảy ra trên các sông vào những năm 1996, 1998, 1999, 2000, 2003,
2008, 2009; còn
ở Đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra vào các năm: 1996, 2000,
2001 Ngoài ra, l
ũ quét v
à trượt lở đất xảy ra nhiều hơn, khốc liệt hơn ở vùng
núi B
ắc
B
ộ, ven biển miền Trung và Tây Nguyên. Lũ lụt, lũ quết đã ảnh hưởng lớn đến môi
trư
ờng v
à kinh tế xã hội.
M
ực nước biển; số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam
cho th
ấy tốc độ dâng l
ên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam
giai đo
ạn 1993
-
2008 là kho
ảng 3mm/năm, tuơng dương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong
kho
ảng 50 năm qua, mực n
ước biển tại các trạm hải văn Hòn Dấu lên khoảng 20cm.
Bi
ến đổi khí hậu như nhiệt độ gia tăng, biến đổi của mưa, bao gồm cả ENSO và
mực n
ư
ớc biển dâng, cũng đã và đang ảnh hưởng đến tài nguyên nước cả về lượng,
lư
ợng nước và chế độ dòng chảy của các sông:
+ Nhi
ệt độ không khí tăng l
ên đã và sẽ làm cho tăng lượng bốc hơi từ các thủy
v
ực (sông suối, ao hồ, hồ chứa, đầm lầy), dẫn đến giảm
ngu
ồn nước có thể cung cấp
cho các nhu c
ầu sinh hoạt, tưới, công nghiệp, thủy điện và cấp nước cho sản xuất. Tác
7
đ
ộng của biến đổi khí hậu l
à một trong những nguyên nhân gây nên trình trạng khan
hi
ếm và thiếu nước, đặc biệt nghiêm trọng trong mùa khô và nh
ững năm gần đây ở hạ
lưu sông H
ồng, ĐBSCL v
à ven biển miền Trung.
Sự biến đổi thất thường của mưa gây nên suy giảm lượng dòng chảy sông suối
và lư
ợng n
ước được chứa trong các hồ chứa và ao hồ, đặc biệt là vào những năm xuất
hi
ện hiện tượng El Ninô mạnh; dẫ
n đ
ến giảm nguồn nước có thể khai thác, sử dụng;
gia tăng tr
ình tr
ạng căng thẳng về nước. Trong những năm xuất hiện La Nina, mưa
nhi
ều và lớn có thể làm tăng dòng chảy mùa lũ và do đó gia tăng nguồn nước có thể
khai thác, s
ử dụng ở một số khu vực. Gia tăng
dòng ch
ảy, xói m
òn, ngập lụt và lũ quét
đ
ã đang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước mặt và
nư
ớc dưới đất
.
M
ực nước biển dâng cao dẫn đến mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông ngòi,
kênh r
ạch và tầng chứa
nư
ớc dưới đất
ở đồng bằng châu thổ v
à sô
ng H
ồng
- Thái
Bình,
ĐBSCL và các đồng bằng ven biển miền Trung, làm cho nước nhạt (nước ngọt)
b
ị nhiễm mặn và do đó làm giảm lượng nước nhạt có thể khai thác, sử dụng. Theo kết
qu
ả kịch bản biến đổi khí hậu đã được đưa ra, nếu mực nước biển dâng cao (0,7
5-1) m
so v
ới giai đoạn 1980
-1999, thì có thêm kho
ảng 28% diện tích ĐBSCL và đồng bằng
sông H
ồng
- là hai vùng s
ản xuất lúa chính của Việt Nam bị ngập; và do đó ảnh hưởng
nghiêm tr
ọng đến sản xuất l
ương thực để cung cấp cho hơn 86 triệu dân Việt Nam và
g
ần
100 tri
ệu dân trên thế giới. Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, hơn 1 triệu km
2
lãnh h
ải v
à trên 3.000 hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường
Sa, cùng v
ới nhiều vùng đất thấp ven biển. Nước biển dâng kết hợp với nước dâng do
bão, sóng l
ớn, triểu c
ường ảnh hưởng lớn đến hạ tầng cơ sở (hệ thống đê biển, bờ bao,
giao thông, du l
ịch, công trình dân sinh và quốc phòng ) vùng ven bờ biển và những
vùng đ
ất thấp nằm dọc theo bờ biển. N
ước biển dang cũng sẽ tác động đến các đầm
phá, v
ũng vịn
h, đ
ảo nhỏ, các cồn cát và bãi tắm, các bãi phù sa, đánh bắt và nuôi trồng
th
ủy sản.
Vi
ệt Nam là một trong những nước trên thế giới chịu nhiều thiên tai, như dông
bão, l
ũ lụt, lũ quét, tr
ượt lở đất, nắng nóng, hạn hán Phần lớn những thiên tai này
liên quan đ
ến các điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tần số và cường độ của những thiên
tai này ph
ụ thuộc v
ào thời tiết và khí hậu trong từng mùa. Do đó, biến đổi khí hậu sẽ
làm cho các lo
ại thiên tai nêu trên nguy hiểm hơn.