Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 119 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

TRÌNH THỊ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ TRỰC TUYẾN
CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Trí Cường
Người phản biện 1: TS. Bảo Trung
Người phản biện 2: TS. Phan Quốc Tấn
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 04 năm 2019
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Phạm Xuân Giang

- Chủ tịch hội đồng

2. TS. Bảo Trung


- Phản biện 1

3. TS. Phan Quốc Tấn

- Phản biện 2

4. TS. Đoàn Ngọc Duy Linh`

- Ủy viên

5. TS. Lê Thị Kim Hoa

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA QTKD


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRÌNH THỊ HƯƠNG


MSHV: 16003131

Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1985

Nơi sinh: Thái Bình

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Mã chuyên ngành: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh
viên tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thực hiện nghiên cứu nhằm xác định làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra mợt số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hơn nữa việc sử
dụng các dịch vụ trực tuyến của sinh viên đang theo học tại trường Đại học Cơng
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 1855/QĐ-ĐHCN ngày 29/8/2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/3/2019
IV. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. ĐÀM TRÍ CƯỜNG
TP.HCM, ngày 14 tháng 3 năm 2019
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠi

TS. ĐÀM TRÍ CƯỜNG

TRƯỞNG KHOA



LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu để hồn thành chương trình cao
học chun ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đai học Công nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn, trị ân sâu sắc tới:
Quý Thầy, Cô Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã hết lịng
giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức hữu ích trong suốt thời gian tôi theo học tại
trường, đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đàm Trí Cường – người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này từ khi
hình thành ý tưởng cho đến lúc hồn thành.
Xin chân thành cám ơn và tri ân !
Học viên

Trình Thị Hương

i


LỜI CAM ĐOAN
Để thực hiện nghiện cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh”. Tơi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức đã học
và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè, cùng với kết quả khảo
sát thực tế với sự tham gia đóng góp của sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả
trong nghiên cứu này là hồn tồn chính xác và trung thực.
Học viên


Trình Thị Hương

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Việc nghiên cứu để đo lường ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại
trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh dựa theo 6 mơ hình nghiên
cứu của Hồng Quốc Cường (2010); Michael Tagoe (2012); Harun Cigdem &
Abdullah Topcu (2015); Lê Hiếu Học & Đào Trung Kiên (2016); Sousan Baleghi
& Zadeh và cộng sự (2014); Djoko Budiyanto Setyohadi và cộng sự (2017) bao
gồm 5 thành phần: (1) Nhận thức sự hữu ích; (2) Nhận thức dễ sử dụng (3) Nhận
thức về chi phí; (4) Nhận thức rủi ro; (5) Ảnh hưởng xã hội. Nghiên cứu được thực
hiện thông qua khảo sát thực tế với số mẫu thu lại hợp lệ n = 227 của các sinh viên
tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả tiến hành thực
hiện các bước phân tích để kiểm định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu nhằm
đo lường ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Cơng
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh bằng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 22.0.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh
viên tại trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi 5
nhân tố với mức độ ảnh hưởng được xếp theo thứ tự như sau: (1) Ảnh hưởng xã hội;
(2) Nhận thức sự hữu ích; (3) Nhận thức dễ sử dụng; (4) Nhận thức rủi ro và (5)
Nhận thức chi phí. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các nghiên cứu đã
được thực hiện trước đây của Hoàng Quốc Cường (2010); Michael Tagoe (2012);
Harun Cigdem & Abdullah Topcu (2015); Lê Hiếu Học & Đào Trung Kiên (2016);
Sousan Baleghi & Zadeh và cộng sự (2014); Djoko Budiyanto Setyohadi và cợng
sự (2017).
Ngồi ra, từ kết quả nghiên cứu này, tác giả cũng đã đưa ra một số hàm ý quản trị
cho từng nhân tố nhằm gợi ý đến những nhà quản lý tại trường Đại học thành phố
Hồ Chí Minh có những biện pháp cụ thể trong việc nâng cao hơn ý định sử dụng

dịch vụ trực tuyến của nhà trường đang cung cấp cho sinh viên hiện nay.

iii


ABSTRACT

The research to measure the intention on using online services of students in the
Industrial University of Ho Chi Minh City based on 6 research models including:
Hoang Quoc Cuong (2010); Michael Tagoe (2012); Harun Cigdem & Abdullah
Topcu (2015); Le Hieu Hoc & Dao Trung Kien (2016); Sousan Baleghi & Zadeh
and partners (2014); Djoko Budiyanto Setyohadi and partners (2017). There are 5
parts in the research: (1) Usefulness Awareness; (2) User Friendly Awareness; (3)
Cost Awareness; (4) Risk Awareness; (5) Social influence. The study was
conducted through practical survey with a valid sample of n = 227 respondents who
are students in the Industrial University of HCMC. The SPSS 22.0 software was
used to test the hypotheses and research models in order to measure the intention on
using online services of students in the Industrial University of HCMC.
The research found that the intention on using online services of students in the
Industrial University of HCMC was influenced by 5 factors which are ranked as
following: (1) Social Influence; (2) Usefulness Awareness; (3) User Friendly
Awareness; (4) Risk Awareness; (5) Cost Awareness. These are also consistent with
what have been found in the previous studies conducted by Hoang Quoc Cuong
(2010); Michael Tagoe (2012); Harun Cigdem & Abdullah Topcu (2015); Le Hieu
Hoc & Dao Trung Kien (2016); Sousan Baleghi & Zadeh and partners (2014);
Djoko Budiyanto Setyohadi and partners (2017).
In addition, from the findings of this study, some management implications for each
factors are suggested to the Boarch of Management of the Industrial University of
HCMC to have specific solutions in improving the intention of students on using
current online services.


iv


MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... ix
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 4
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................... 4
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu ............................................................................... 5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 7
2.1 Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 7
2.1.1 Thông tin ............................................................................................................ 7
2.1.2 Khái niệm về trực tuyến ..................................................................................... 8
2.1.3 Khái niệm dịch vụ trực tuyến ............................................................................. 8
2.1.4 Dịch vụ đào tạo trực tuyến (E-learning) ............................................................ 9
2.1.5 Lý thuyết về ý định sử dụng dịch vụ ................................................................. 11
2.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của luận văn ......... 13

2.2.1 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu........................................................................ 13
2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu đã thực hiện ngoài nước và trong
nước ............................................................................................................................. 16
2.3 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết........................................................................ 25
2.3.1 Mơ hình nghiên cứu .......................................................................................... 25
2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 26
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 31
3.1 Qui trình nghiên cứu ............................................................................................ 31
3.2 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................. 31
3.2.1 Nghiên cứu định tính ......................................................................................... 31
3.2.2 Xây dựng thang đo ............................................................................................ 32
3.2.3 Nghiên cứu định lượng ..................................................................................... 36

v


3.3 Xác định kích cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................ 37
3.3.1 Cách thức chọn mẫu .......................................................................................... 37
3.3.2 Đối tượng khảo sát ............................................................................................ 38
3.3.3 Phương pháp phỏng vấn .................................................................................... 38
3.4 Bảng câu hỏi ......................................................................................................... 38
3.5 Cơ sở để thực hiện phân tích, kiểm định sử dụng trong nghiên cứu ................... 38
3.5.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát............................................................................ 38
3.5.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo ................................................................... 38
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................... 39
3.5.4 Phân tích tương quan và hồi quy....................................................................... 40
3.5.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 40
3.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo sơ bộ ................................................ 40
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 43
4.1 Giới thiệu tổng quan Trường và dịch vụ trực tuyến tại trường Đại học Công

Nghiệp TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................ 43
4.1.1 Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM ......................... 43
4.1.2 Dịch vụ trực tuyến tại trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh ............ 44
4.2 Kết quả nghiên cứu ............................................................................................... 45
4.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát............................................................................ 45
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo ................................................................... 46
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá .............................................................................. 51
4.2.4 Phân tích tương quan......................................................................................... 54
4.2.5 Phân tích hồi quy bợi......................................................................................... 56
4.2.6 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 62
4.2.7 Đánh giá kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................ 64
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................. 66
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 66
5.2 Đề xuất hàm ý quản trị ......................................................................................... 67
5.2.1 Đối với nhân tố nhận thức ảnh hưởng xã hội .................................................... 68
5.2.2 Đối với nhân tố nhận thức sự hữu ích ............................................................... 69
5.2.3 Đối với nhân tố nhận thức dễ sử dụng .............................................................. 69
5.2.4 Đối với nhân tố nhận thức rủi ro ....................................................................... 70
5.2.5 Đối với nhân tố nhận thức chi phí ..................................................................... 70
5.3 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu .................................................................. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 72
PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................................ 76
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................... 107

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết hành đợng hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975) .......... 13
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen (1975) ............... 15

Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM của Davis và cộng sự (1989) ........... 16
2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu đã thực hiện ngồi nước và trong
nước ............................................................................................................................. 16
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ hỗ trợ trực tuyến, chấp nhận học
tập trực tuyến và sự hài lịng của sinh viên của Lee (2010) ........................................ 17
Hình 2.5 Mơ hình ý định sử dụng E–learning của sinh viên tại Đại học Ghana của
Tagoe (2012) ............................................................................................................... 18
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu ý định hành vi sử dụng quản lý học tập: Tích hợp mơ
hình chấp nhận cơng nghệ với công nghệ phù hợp với nhiệm vụ của Zadeh và cợng
sự (2014) ..................................................................................................................... 19
Hình 2.7 Mơ hình dự đốn ý định hành vi của giáo viên hướng dẫn sử dụng hệ
thống quản lý học tập của Cigdem và Topcu (2015) .................................................. 20
Hình 2.8 Mơ hình Nghiên cứu yếu tố quan trọng xã hội ảnh hưởng đến ý định và
hành vi để sử dụng E-Learning của Setyohadi và cộng sự (2017) ............................. 21
Hình 2.9 Mơ hình Nghiên cứu yếu tố quyết định ý định tiếp tục của học sinh để sử
dụng blog để học tập: Một điều tra thực nghiệm của Ifinedo (2018) ......................... 21
Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ
mua hàng điện tử qua mạng của Hoàng Quốc Cường (2010)..................................... 22
Hình 2.11 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến
học tập của sinh viên trường đại học kinh tế Đà Nẵng của Trần Thị Hồng Loan
(2014) .......................................................................................................................... 23
Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng hệ thống E–learning của sinh viên.. 24
Hình 2.13 Mơ hình nghiên cứu đề xuất...................................................................... 26
Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu ................................................................................... 31
Hình 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram ............................................ 60
Hình 4.2 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P – P Plot ........................................... 60
Hình 4.3 Biểu đồ Scatter Plot ..................................................................................... 60

vii



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu của luận văn ..... 24
Bảng 3.1 Tổng hợp các biến quan sát của thang đo ................................................... 35
Bảng 3.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo sơ bộ....................................... 42
Bảng 4.1 Thống kế mẫu khảo sát ............................................................................... 46
Bảng 4.2 Kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo nhận sự hữu ích ....................... 47
Bảng 4.3 Kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo nhận sự hữu ích ....................... 48
Bảng 4.4 Kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo nhận sự chi phí ........................ 48
Bảng 4.5 Kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo nhận sự rủi ro .......................... 49
Bảng 4.6 Kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo nhận sự rủi ro .......................... 49
Bảng 4.7 Kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo ý định sử dụng dịch vụ trực
tuyến ............................................................................................................................ 50
Bảng 4.8 Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với các nhân tố độc lập
và phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu...................................................................... 51
Bảng 4.9 Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett đối với thang đo của các nhân tố độc
lập ................................................................................................................................ 52
Bảng 4.10 Ma trận nhân tố đã xoay khi phân tích EFA ............................................. 53
Bảng 4.11 Chỉ số KMO, kiểm định Bartlett và ma trận nhân tố đối với thang đo của
nhân tố ......................................................................................................................... 54
Bảng 4.12 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập ........................ 55
Bảng 4.13 Hệ số xác định .......................................................................................... 56
Bảng 4.14 Phân tích phương sai của mơ hình hồi quy............................................... 57
Bảng 4.15 Các hệ số hồi quy trong mơ hình hồi quy ................................................. 58
Bảng 4.16 Thứ tự mức độ ảnh hưởng của các nhân tố độc lập đối với nhân tố phụ
thuộc ............................................................................................................................ 62
Bảng 5.1 Giá trị trung bình và thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố ............................. 68

viii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TAM

Mơ hình chấp nhận cơng nghệ

TPB

Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TPR

Mơ hình nhận thức rủi ro

TRA

Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý

ix


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ra đời đã tạo ra nhiều dịch vụ thông tin phát triển
song hành với sự phát triển các cơng cụ tích hợp phục vụ cho nhu cầu khai thác

thông tin của con người. Internet đã thúc đẩy q trình hợi nhập và kết nối thơng tin
tồn cầu qua kỹ thuật cơng nghệ thông tin và các công cụ cung cấp khai thác dịch
vụ thông tin trực tuyến, làm cho mạng lưới kết nối ảo ngày càng phát triển mạnh mẽ
và phong phú hơn (Hiệp hội Internet Việt Nam, 2016). Trong những năm gần đây,
ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường Đại học trên thế giới và trong nước
phát triển mạnh, nhiều dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến đã và đang hình thành
và phát triển nhanh chóng. Theo thống kê tỷ lệ tên miền dưới “edu.vn” có website là
77.87%, đuôi tên miền “edu.vn” là một trong số các đi tên miền có tỷ lệ có
website nhiều nhất ở Việt Nam (Hiệp hội Internet Việt Nam – 2016).
Hệ thống cung cấp các dịch vụ thông tin trực tuyến mang lại nhiều lợi ích thiết thực
cho học viên chẳng hạn như việc học có thể linh hoạt về thời gian và khơng gian,
người học có thể lựa chọn học mọi lúc, mọi nơi và chủ động trong việc lập kế hoạch
học tập; cho phép giảng viên cập nhật nội dung đào tạo thường xun và có thể nắm
bắt mức đợ lĩnh hội kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá; người
quản lý thực hiện công tác quản lý mợt cách tự đợng. Sự tiện ích của dịch vụ trực
tuyến góp phần quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các trường Đại học
trong xu thế kết nối thơng tin tồn cầu.
Tại trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) việc phát triển
các dịch vụ trực tuyến như thanh tốn học phí trực tuyến, tài liệu trực tuyến, học tập
trực tuyến, thông tin quản lý quá trình đào tạo trực tuyến, cung cấp điểm thi trực
tuyến, lịch học trực tuyến, hồ sơ sinh viên trực tuyến, bài giảng trực tuyến….
Những năm gần đây được Lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm, ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong q trình đào tạo và nghiên cứu khoa học là một yêu cầu quan
trọng, cấp thiết được đưa ra vào chiến lược phát triển của nhà trường. Những dịch

1


vụ riêng lẻ này được xác định đầy tiềm năng nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn và
thách thức để nhà trường có thể thiết kế thành hệ thống thơng tin tích hợp cung cấp

dịch vụ trực tuyến đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngày càng đa dạng cho sinh
viên.
Trong điều kiện và bối cảnh hiện nay tại các trường Đại học ở Việt Nam rất cần các
nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến trong hoạt đợng đào tạo và nghiên
cứu khoa học nói chung, đặc biệt là tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nói
riêng. Đây là vấn đề cấp thiết để tìm ra câu trả lời cho các nội dung sau; ý định sử
dụng dịch vụ trực tuyến tại trường của sinh viên là như thế nào, yếu tố nào tác động
đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến tại trường, các yếu tố này tác động như thế
nào đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến tại trường, những mong đợi của sinh viên
khi sử dụng dịch vụ trực tuyến tại trường, từ đó làm cơ sở tham mưu cho nhà trường
có định hướng phát triển hệ thống thơng tin trực tuyến tích hợp với những dịch vụ
thơng tin trực tuyến thiết thực nhằm cung cấp cho sinh viên đang theo học tại
trường cũng như ngoài trường sự thuận tiện khai thác và sử dụng thông tin, từ vấn
đề nêu trên tác giả quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Cơng
nghiệp TP. Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh
viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của
sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
(2) Đo lường mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

2


(3) Đề xuất những hàm ý quản trị cho nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

sử dụng dịch vụ trực tuyến cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Từ vấn đề nghiên cứu đặt ra ở trên, tác giả đề xuất những câu hỏi đặt ra cần được
giải quyết trong nghiên cứu:
(1) Những yếu tố ảnh hưởng nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến
của sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM là gì ?
(2) Mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực
tuyến của sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM là gì ?
(3) Những hàm ý quản trị cho nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
dịch vụ trực tuyến cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là
gì?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến
của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM.
Phạm vi nội dung: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực
tuyến của sinh viên và phân tích mức đợ ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến ý định
sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

3


1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để đảm bảo tính khoa học, nghiên cứu thực hiện qua 2 bước: Nghiên cứu định tính

và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận tay đơi và phỏng
vấn thử trước khi phỏng vấn chính thức. Mục đích của nghiên cứu này là dùng để
điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Nghiên cứu định lượng: Bao gồm nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định
lượng chính thức
 Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Nghiên cứu đã tiến hành thực hiện một đợt khảo
sát sơ bộ bằng việc phỏng vấn trực tiếp 50 sinh viên ở Đại học Công nghiệp
TP.HCM. Sau khi hoàn thành khảo sát, tác giả đã tiến hành thực hiện kiểm định
độ tin cậy của thang đo. Kết quả của việc phân tích này tác giả đã xây dựng
hồn chỉnh được thang đo chính thức để tiến hành nghiên cứu định lượng chính
thức thơng qua khảo sát thực tế các sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM.
 Nghiên cứu định lượng chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên
cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp từng cá nhân (người học)
thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin. Nghiên cứu định lượng nhằm mục
đích thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyết khoa học (Nguyễn Đình Thọ,
2011). Thơng tin được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.0.
Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach
alpha và phân tích nhân tố EFA, sẽ được sử dụng phương pháp hồi quy tuyến
tính để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý định sử dụng dịch
vụ trực tuyến.
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về mặt khoa học: Nghiên cứu được thực hiện với kỳ vọng sẽ đóng góp mợt phần
vào việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến.

4



Về mặt ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu mang đến một số ý nghĩa sau:
 Thứ nhất: Nghiên cứu góp phần xác định những yếu tố ảnh hưởng nào ảnh
hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học
Công nghiệp TP.HCM.
 Thứ hai: Nghiên cứu xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM.
 Thứ ba: Đề xuất một vài hàm ý quản trị cho nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến cho sinh viên tại trường Đại học Cơng
nghiệp TP.HCM. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm gửi tới nhà Trường nhằm
mục đích nâng cao hơn nữa ý định sử dụng dịch vụ trực tuyến tại Trường, để từ
đó có định hướng chiến lược xây dựng hệ thống dịch vụ trực tuyến nhằm mang
lại lợi ích thiết thực cho sinh viên. Qua đó, giúp cho trường nâng cao năng lực
quản trị và tương tác sinh viên.
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Kết cấu của luận văn được chia thành năm phần chính ngồi phần: Mở đầu, mục
lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình ảnh, tài liệu tham khảo và phụ lục. Cụ thể
luận văn được chia thành 5 chương như sau:
 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu.
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Chương này gồm các khái niệm có liên quan, tóm tắt
các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài. Từ đó xây dựng các giả thuyết
và đề xuất mơ hình nghiên cứu cho luận văn.
 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Trong chương này sẽ trình bày quy trình
nghiên cứu; Xây dựng và kiểm định sơ bợ các thang đo của các nhân tố trong mơ
hình nghiên cứu đề xuất; Các phương pháp phân tích có thực hiện trong luận văn
nhằm đo lường, đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
 Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Chương này trình bày các vấn đề về: Đặc điểm
mẫu nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức; Phân tích và kiểm
định các giả thuyết nghiên cứu: Đánh giá và thảo luận kết quả nghiên cứu.


5


 Chương 5: Kết luận và đề xuất giải pháp. Chương này sẽ tóm tắt những kết quả
chính của nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp đối với
nhà trường để xây dựng hoàn chỉnh hơn hệ thống cung cấp dịch vụ trực tuyến
cho các sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM và đề
xuất hướng nghiên cứu tiếp theo, cũng như một số hạn chế của luận văn.

6


CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Thông tin
2.1.1.1 Khái niệm
Theo từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2018): Thơng tin là bất kỳ thực thể
hoặc hình thức cung cấp câu trả lời cho một câu hỏi nào hoặc giải quyết sự khơng
chắc chắn. Do đó, nó liên quan đến dữ liệu và kiến thức, vì dữ liệu đại diện cho các
giá trị được gán cho các tham số và kiến thức biểu thị sự hiểu biết về những điều
thực tế hay khái niệm trừu tượng. Vì nó liên quan đến dữ liệu, sự tồn tại của thông
tin không nhất thiết phải kết hợp với mợt người quan sát (ví dụ như nó tồn tại
ngồi chân trời sự kiện), trong trường hợp hiểu biết thì thơng tin u cầu mợt người
quan sát có nhận thức.
Đồn Phan Tân (2001) dẫn theo từ điển Oxford English Dictionary thì cho rằng
thơng tin là “điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức” Từ điển
khác thì đơn giản đồng nhất thông tin với kiến thức: “Thông tin là điều mà người ta
biết” hoặc “thông tin là sự chuyển giao tri thức làm tăng thêm sự hiểu biết của con
người”.
2.1.1.2 Phân loại thông tin

Theo Nguyễn Thành Độ và cộng sự (2012) thì thơng tin được phân loại như sau:
 Căn cứ vào cấp quản lý thì thơng tin bao gồm: Thơng tin từ trên xuống (Là dịng
thơng tin đi từ những người ở cấp cao hơn xuống cấp thấp hơn trong tổ chức có
phân cấp); Thơng tin từ dưới lên (Là thông tin từ cấp dưới lên cấp trên theo hệ
thống phân cấp tổ chức); Thơng tin chéo (Bao gồm dịng thông tin ngang với
những người ở cùng cấp hay ở cấp tổ chức tương đương và dịng thơng tin chéo
với những người ở cấp khác nhau mà họ khơng có các mối quan hệ báo cáo trực
tiếp).

7




Căn cứ vào lĩnh vực hoạt đợng thì thơng tin bao gồm: Các thơng tin về chính trị
(Cung cấp tình hình chính trị trong nước và thế giới); Các thơng tin về kinh tế:
Cung cấp những dữ kiện số liệu biểu hiện sự biến động hay ổn định của nền kinh
tế (tình hình cung cầu, giá cả các sản phẩm, nhịp độ cạnh tranh, các chỉ số của thị
trường chứng khốn.); Thơng tin văn hóa xã hợi (Cho biết sự biến chuyển về văn
hóa, xã hợi của đất nước, của các vùng, miền, các dân tộc như: Quan điểm về lao
đợng nữ, vai trị của người phụ nữ, phong cách sống, tâm lý tiêu dùng, dân số);
Thông tin khoa học kỹ thuật (Phản ánh sự phát triển và đổi mới công nghệ của
đất nước và thế giới); Thông tin về tự nhiên mơi trường (Đó là sự biến đổi của
các yếu tố tự nhiên môi trường như: Điều kiện tự nhiên, khí hậu, nhiệt đợ, đợ ẩm,
hạn lụt, ơ nhiễm mơi trường); Thơng tin về an ninh quốc phịng.

 Phân loại theo tính chất đặc điểm sử dụng thì thơng tin bao gồm: Thông tin tra
cứu (Là những thông tin đưa đến cho người nhận những nợi dung có tính chất
quy ước, những căn cứ để ra các quyết định); Thông tin thông báo (Là các thông
tin mang đến cho người tiếp nhận sự xác nhận, hiểu biết nhất định về mợt vấn đề

nào đó để chủ đợng đề xuất các biện pháp quản lý và có hiệu quả).
 Căn cứ vào tính chất pháp lý thì thơng tin bao gồm: Thơng tin chính thức (Là các
thơng tin được cơng nhận mợt cách chính thức trong tổ chức); Thơng tin khơng
chính thức (Là những thơng tin khơng qua các kênh chính thức như dư luận, trao
đổi khơng cần văn bản).
2.1.2 Khái niệm về trực tuyến
Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2018): Trực tuyến (Online) thường
được dùng cho một kết nối hoạt động với một mạng truyền thông, đặc biệt là trong
mạng Internet hoặc chỉ liên kết trong mạng cục bộ. Nếu một thiết bị không thực
hiện kết nối, được gọi là ngoại tuyến và hoạt động độc lập mà không cần liên kết
với những thiết bị khác. Trong sử dụng thông thường, "trực tuyến" thường đề cập
đến Internet hoặc mạng toàn cầu World Wide Web.
2.1.3 Khái niệm dịch vụ trực tuyến

8


Đây là một khái niệm rất mới, cho đến nay chưa có mợt định nghĩa chính thức nào
cụ thể (Hiệp hợi Internet Việt Nam, 2016). Chính vì vậy trong bối cảnh tại Việt
Nam chỉ có những khái niệm liên quan như sau:
Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính cơng và các dịch vụ khác của cơ
quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng (Bộ
Thông tin và Truyền thông, 2009). Dịch vụ công trực tuyến được triển khai theo 4
mức độ:
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1: là dịch vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông
tin về quy trình, thủ tục, hồ sơ, thời hạn, phí và lệ phí thực hiện dịch vụ (Bợ Thơng
tin và Truyền thông, 2009).
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 và cho phép
người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu.
Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan,

tổ chức cung cấp dịch vụ (Bộ Thông tin và Truyền thông, 2009).
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 và cho phép
người sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung
cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ được
thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh tốn lệ phí (nếu có) và nhận kết quả
được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ (Bộ Thông tin và
Truyền thông, 2009).
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép
người sử dụng thanh tốn lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả
có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người
sử dụng (Bộ Thông tin và Truyền thông, 2009).
2.1.4 Dịch vụ đào tạo trực tuyến (E-learning)

9


Hệ thống E-learning là hệ thống thực hiện quá trình đào tạo mà trong đó việc giảng
dạy hay phân phối nội dung thông qua các phương tiện điện tử như vơ tuyến truyền
hình, mạng máy tính, mạng internet (Lê Hiếu Học, 2016).
Đào tạo trực tuyến (E-learning) là một phương pháp đào tạo tiên tiến, tồn diện, có
khả năng kết nối và chia sẻ tri thức rất hiệu quả. Sự ra đời của E-learning đã đánh
dấu bước ngoặt mới trong việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào
lĩnh vực giáo dục và đào tạo (Trịnh Văn Biều, 2012)
E- learning là mợt kiểu dạy học trong đó người dạy và người học có thể giao tiếp
với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn
đàn (forum), hội thảo video… ; các nội dung học tập có thể được phân phát qua các
cơng cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, các
website… hoặc có thể thu được từ đĩa CD, băng video, audio. (Trịnh Văn Biều,
2012).
Hiện nay 5 loại hình đào tạo trực tuyến như sau (Trịnh Văn Biều, 2012):

1) Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào
tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin (Trịnh Văn
Biều, 2012).
2) Đào tạo dựa trên máy tính khơng nối mạng (CBT - Computer-Based Training) là
hình thức đào tạo sử dụng các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CDROM hoặc cài trên các máy tính đợc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với
thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM
Based Training (Trịnh Văn Biều, 2012).
3) Đào tạo dựa trên web (WBT - Web- Based Training) là hình thức đào tạo sử
dụng cơng nghệ web. Nợi dung học, các thơng tin về người học và quản lí khóa
học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thơng qua
trình duyệt web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng
các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... và có thể nghe được giọng
nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình (Trịnh Văn Biều, 2012).

10


4) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) là hình thức đào tạo có sử dụng
kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, xem chương trình, giao tiếp
giữa người học với nhau và với giáo viên... (Trịnh Văn Biều, 2012).
5) Đào tạo từ xa (Distance Learning) là hình thức đào tạo trong đó người dạy và
người học khơng ở cùng mợt chỗ, thậm chí khơng cùng mợt thời điểm. Ví dụ
như việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hợi thảo cầu truyền hình hoặc cơng nghệ
web (Trịnh Văn Biều, 2012).
Thông tin điện tử về bài giảng trực tuyến: Giảng viên gửi bài giảng lên mạng để
sinh viên lên mạng download bài giảng, hoặc sinh viên ở nhà có thể nợp bài cho
giảng viên trên mạng.
2.1.5 Lý thuyết về ý định sử dụng dịch vụ
2.1.5.1 Khái niệm về ý định sử dụng dịch vụ
Ajzen (1991), Davis và cộng sự (1989) cho rằng ý định sử dụng của người tiêu dùng

liên quan đến mong muốn và nhu cầu của khách hàng trong việc lựa chọn các sản
phẩm, dịch vụ liên quan, nhà cung cấp, địa điểm mua hàng... Các khách hàng sẽ có
những ý định khác nhau tùy đặc điểm của mỗi khách hàng, yêu cầu, mục đích.
Như vậy, ý định sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ là xác suất chủ quan của một người
cảm nhận về sản phẩm hoặc dịch vụ để từ đó có thể đưa ra quyết định họ có thể
hoặc khơng thực hiện mợt số hành vi nhất định đối với sản phẩm hoặc dịch vụ trong
tương lai.
2.1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mang tính cơng nghệ mới
Niềm tin của người tiêu dùng: Tin tưởng được biết đến như một yếu tố quan trọng
trong mối quan hệ người mua – người bán và sự tin tưởng là một yếu tố ảnh hưởng
đến ý định của người tiêu dùng (Heijden et al, 2003; Thompson và Liu, 2007; Kim
và cộng sự, 2008; Meskaran và cộng sự, 2010). Tương tự như vậy, các nghiên cứu
của Eijden (2003) và Delafrooz (2009) cho rằng tin tưởng là nhân tố quan trọng
nhất ảnh hưởng đến ý định sử dụng các dịch vụ mang tính cơng nghệ mới.

11


Chuẩn chủ quan: Ý định sử dụng mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng bị
chi phối bởi những người khác có liên quan, theo nghiên cứu của Senecal và Nantel
(2002) khẳng định rằng nguồn thông tin tham khảo ảnh hưởng đến ý định của người
tiêu dùng khi mua sản phẩm trực tuyến có thể được sắp xếp thành ba loại chính:
người tiêu dùng đã có kinh nghiệm sử dụng sản phẩm, các ý kiến đánh giá của
chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực sản phẩm đó và hệ thống hỗ trợ quyết định mua
hàng của tiêu dùng như đội ngũ nhân viên hỗ trợ, tư vấn của công ty. Theo Peterson
và Merino (2003), nhóm tham khảo có thể giúp tăng cường ý định của người tiêu
dùng trong việc lựa chọn sản phẩm và thương hiệu.
Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (Perceived Risk in the Context
of Online Transaction). Các nhà nghiên cứu trước đây nhận thức rủi ro trong phạm
vi giao dịch trực tuyến như mợt rủi ro giao dịch có thể xảy ra cho người tiêu dùng.

Bhimani (1996) chỉ ra sự đe dọa đối với việc chấp nhận các dịch vụ mang tính cơng
nghệ có thể biểu lợ từ những hành đợng khơng hợp pháp như: lộ mật khẩu, chỉnh
sửa dữ liệu, sự lừa dối và sự khơng thanh tốn nợ đúng hạn. Do đó, khi giao dịch
trực tuyến, khách hàng có thể gặp những rủi ro như sau:
 Rủi ro tài chính: Rủi ro tài chính là khả năng có thể bị mất tiền khi mua hàng
trực tuyến do hiện tượng gian lận thẻ tín dụng (Sweeney&Johnson, 1999). Ngồi
ra, người tiêu dùng cịn có thể bị mất tiền nếu sản phẩm mua trực tuyến không
đạt yêu cầu như mong đợi hoặc do các chi phí gia tăng khác như vận chuyển và
giao nhận. Rủi ro bảo mật thông tin khả năng thông tin cá nhân bị mất, bị tiết lộ,
không được bảo mật trong quá trình giao dịch trực tuyến (Garbarino và
Strahilevitz, 2004) bởi khi mua hàng qua mạng, người mua phải cung cấp những
thông tin cá nhân như số tài khoản ngân hàng, địa chỉ, điện thoại, email. Do vậy
người mua rất khó kiểm sốt các thơng tin này, từ đó dẫn đến việc trở ngại trong
ý định mua hàng qua mạng.
 Rủi ro về sự gian lận của người bán: Vấn đề này nêu lên sự quan tâm, lo lắng của
người mua về độ tin cậy của người bán hàng trực tuyến: thông tin về sản phẩm

12


khơng phản ánh thực sự chất lượng, khó khăn tìm nơi để giải quyết những tranh
chấp xảy ra khi mua hàng trực tuyến (Mc Corkle 1990).
2.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.2.1 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu
2.2.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý
Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) được Fishbein và
Ajzen đưa ra từ năm 1975 và được xem là một trong những học thuyết tiên phong
trong lĩnh vực nghiên cứu về tâm lý xã hội của con người (Ealy & Chaiken, 1993;
Olson & Zanna, 1993; Sheppard, Hartwick & Warshaw,1988). Mơ hình lý thuyết
hành động hợp lý cho thấy hành vi của cá nhân được quyết định bởi ý định thực

hiện hành vi đó. Theo TRA, quyết định hành vi là yếu tố quan trọng nhất dự đoán
hành vi tiêu dùng. Quyết định hành vi bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: Thái độ và ảnh
hưởng xã hợi. Trong đó:
 Thái đợ đối với quyết định là biểu hiện yếu tố cá nhân thể hiện niềm tin tích cực
hay tiêu cực của người tiêu dùng đối với của sản phẩm.
 Ảnh hưởng xã hội thể hiện ảnh hưởng của mối quan hệ xã hội lên cá nhân người
tiêu dùng.
Thái độ
Quyết định hành vi

Hành vi thực sự

Chuẩn chủ quan
Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975)
Nguồn: Fishbein và Ajzen (1975)
2.2.1.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour – TPB)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) là sự mở rộng của lý thuyết TRA nhằm khắc
phục hạn chế trong việc giải thích về những hành vi nằm ngồi kiểm sốt. Do
những hạn chế của mơ hình lý thuyết TRA, Ajen (1991) đã đề xuất mơ hình lý
thuyết hành vi có kế hoạch dựa trên cơ sở phát triển lý thuyết hành động hợp lý với

13


×