Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Nghiên cứu khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận nước thải từ các khu công nghiệp có phân khu dệt nhuộm trên địa bàn tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 173 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HÀ THỊ THANH AN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
NGUỒN TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI TỪ CÁC
KHU CƠNG NGHIỆP CĨ PHÂN KHU DỆT
NHUỘM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: .........................................................................................
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản biện 1
3. ......................................................................... - Phản biện 2
4. ......................................................................... - Ủy viên
5. ......................................................................... - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG



VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT


BỘ CÔNG THƢƠNG

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Hà Thị Thanh An

MSHV: 15001571

Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1991

Nơi sinh: Tây Ninh

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ các khu cơng nghiệp
có phân khu dệt nhuộm trên địa àn tỉnh Tây Ninh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn

nhuộm, trong phân khu dệt may tại KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.
Hiện trạng về thu gom, x lý và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc của các doanh nghiệp
sản xu t có công đoạn nhuộm, trong phân khu dệt may tại KCN Phƣớc Đơng và
KCN Thành Thành Cơng.
Tính tốn WQI và đánh giá tổng quan về nguồn tiếp nhận nƣớc thải của KCN
Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.
Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ các nhà máy
trong KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.
Đề xu t các giải pháp quản lý.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện quyết định số 1064/QĐ-ĐHCN ngày
08/05/2018 của Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và phân
công giáo viên hƣớng dẫn luận văn Thạc sĩ.


III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/11/2018
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ...............................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 07 năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trƣờng Đại Học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cơ Viện Khoa học công nghệ và Quản
lý môi trƣờng đã tận tâm chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý áu
trong suốt thời gian em học tập và nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, Công ty Cổ
phần KCN Thành Thành Cơng, Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Sài Gịn VRG và các
doanh nghiệp trong hai KCN đã tạo điều kiện để em đƣợc nghiên cứu hoàn thành
ài áo cáo tốt nghiệp này.
Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này em xin ày tỏ lòng iết ơn chân thành và
sâu sắc đến các giảng viên trong Viện, đặc biệt là PGS.TS. Lê Hùng Anh đã trực
tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt q
trình triển khai, nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Em cũng xin cảm ơn gia đình, cha mẹ đã tạo mọi điều kiện tốt nh t về cả vật ch t và
tinh thần giúp em hoàn thành chuyên đề.
Cuối cùng, em xin g i lời chúc đến tồn thể thầy cơ trong Viện và các ạn lời chúc
sức khỏe, luôn hạnh phúc, thành công trong cuộc sống và trong công việc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Kính thƣ

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ các khu cơng nghiệp
có phân khu dệt nhuộm trên địa àn tỉnh Tây Ninh dựa trên cơ sở dữ liệu đƣợc thu
thập, phân tích, đánh giá về ch t lƣợng nguồn nƣớc mặt, ch t lƣợng nƣớc thải sau
x lý, mức độ xả thải của các nhà máy trong giai đoạn 1, 2 và 3, từ đó là cơ sở cho
việc đề xu t các giải pháp quản lý nƣớc thải theo hƣớng phát triển bền vững. Đồng
thời đề tài còn đề xu t các giải pháp phịng ngừa, ứng phó và khắc phục khi có sự
cố xảy ra nhằm hạn chế tối đa mức độ tác động của việc xả nƣớc thải sau x lý đến
môi trƣờng tiếp nhận. Xác định trách nhiệm của các doanh nghiệp và các cơ quan
quản lý có liên quan trong cơng tác quản lý nƣớc thải, phịng ngừa, khắc phục các
sự cố mơi trƣờng do hoạt động xả nƣớc thải sau x lý ra suối Cầu Đúc và Rạch Kè.
Kết quả nghiên cứu: Luận văn tiến hành tổng hợp thơng tin về tình hình đầu tƣ, hoạt

động, công su t sản xu t, nhu cầu xả thải ở giai đoạn lập dự án và khi xả thải theo
lƣu lƣợng đăng ký trong áo cáo ĐTM của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn
nhuộm trong KCN, luận văn cịn tiến hành tổng hợp thơng tin về hiện trạng thu gom
và x lý nƣớc thải của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn nhuộm tại KCN.
Nƣớc thải sau x lý của các HTXLNT đều có nồng độ các thơng số nằm trong giới
hạn cho phép của QCVN 13-MT:2015/BTNMT – cột A và QCVN
40:2011/BTNMT – cột A. Từ kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau x lý của các
nhà máy, của trạm XLNT tập trung số 4 – KCN Phƣớc Đông, trạm XLNT tập trung
số 2 – KCN Thành Thành Công, kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt của suối Cầu Đúc
và Rạch Kè, luận văn đã tiến hành tính tốn, đánh giá, dự áo khả năng tiếp nhận
các ch t ô nhiễm của suối Cầu Đúc và rạch Kè ở giai đoạn 1, 2 và 3.
Từ khóa: Khu cơng nghiệp Thành Thành Cơng; Khu cơng nghiệp Phƣớc Đơng;
Nƣớc thải dệt nhuộm; Tính tốn WQI; Tính tốn khả năng chịu tải.

ii


ABSTRACT
Research the load capacity of the wastewater receiving place source of industrial
zones with textile and garment subdivision in Tay Ninh province based on data
collected, analyzed and evaluated on surface water quality and quality the amount
of waste water after treatment, the level of discharge of factories in the period 1, 2
and 3, from which is the basis for proposing solutions for wastewater management
in the direction of sustainable development. At the same time, the thesis also
proposed solutions to prevent, respond and overcome when incidents occur to
minimize the impact of post-treatment wastewater discharge on receiving
environment. Determine the responsibilities of relevant enterprises and regulatory
agencies in wastewater management, prevention and remediation of environmental
incidents due to the post-treatment wastewater discharge into Cau Duc, Rach Ke.
Research results: The dissertation synthesizes information on investment, operation

and production capacity discharge demand at the stage of project preparation and
discharge according to the flow registered in the EIA report of the production
enterprises with dyeing stages in the industrial zone, the thesis also synthesizes
information on wastewater collection and treatment status of manufacturing
enterprises with dyeing stages in the industrial zone. The treated wastewater of
wastewater treatment systems has the concentration of parameters within the
permissible limits column A – QCVN 40:2011/BTNMT and colunm A – QCVN
13-MT:2015/BTNMT. From the results of analysis of waste water samples after
treatment of factories, centralized wastewater treatment system No. 4 - Phuoc Dong
industrial zone, centralized wastewater treatment system No. 2 - Thanh Thanh Cong
industrial zone, results of surface water analysis of Cau Duc and Rach Ke streams.
The thesis has calculated, evaluated and forecasted the ability to receive pollutants
of Cau Duc and Rach Ke stream in stages 1, 2 and 3.
Key word: Thanh Thanh Cong industrial zone; Phuoc Dong industrial zone; Textile
waste water; WQI calculation; Calculate load capacity.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ b t kỳ một
nguồn nào và dƣới b t kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên

Hà Thị Thanh An

iv



MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xiv
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Đặt v n đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
4. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................4
5. Ý nghĩa đề tài ..........................................................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................5
1.1 Tình hình phát triển các KCN ở tỉnh Tây Ninh ...................................................5
1.2 Tình hình phát triển của ngành dệt nhuộm tại các Khu công nghiệp ở tỉnh Tây
Ninh

.........................................................................................................................6

1.2.1 KCN Phƣớc Đông .............................................................................................8
1.2.2 KCN Thành Thành Công ................................................................................12
1.3 Đặc trƣng nƣớc thải ngành công nghiệp dệt nhuộm ..........................................16
1.3.1 Khái quát về một số loại thuốc nhuộm ...........................................................17
1.3.2 Giới thiệu ch t màu hữu cơ Metyl đỏ và Alizarin ..........................................18
1.3.3 Nguồn phát sinh nƣớc thải trong công nghiệp dệt nhuộm ..............................19
1.3.4 Tác hại của ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm. ...........................20
1.4 Đánh giá ch t lƣợng nƣớc mặt và khả năng s dụng nƣớc mặt thông qua chỉ số
ch t lƣợng nƣớc (WQI) .............................................................................................22
1.4.1 Giới thiệu về WQI ............................................................................................22
1.4.2 Các u cầu đối với việc tính tốn WQI ..........................................................22

1.4.3 Quy trình tính tốn và s dụng WQI trong đánh giá ch t lƣợng môi trƣờng
nƣớc mặt lục địa ........................................................................................................23
1.4.3.1 Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc ...............................................................23

v


1.4.3.2 Tính tốn WQI ..............................................................................................24
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................28
2.1 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................28
2.1.1 Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn
nhuộm, trong phân khu dệt may tại KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.
............................................................................................................................28
2.1.2 Hiện trạng về thu gom, x lý và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc và dự áo mức
độ xả thải của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn nhuộm, trong phân khu dệt
may tại KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Cơng. .........................................28
2.1.3 Tính tốn WQI và đánh giá tổng quan về nguồn tiếp nhận nƣớc thải của KCN
Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công. ...............................................................29
2.1.4 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ các nhà
máy trong KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công. ....................................29
2.1.5 Đề xu t các giải pháp quản lý ..........................................................................32
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................33
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu ..........................................................................33
2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ..........................................................33
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu mơi trƣờng ..........................................................34
2.2.3.1 Phƣơng pháp đo đạc tại hiện trƣờng .............................................................34
2.2.3.2 Phƣơng pháp l y mẫu ....................................................................................34
2.2.3.3 Phƣơng pháp phân tích nƣớc mặt, nƣớc thải ................................................35
2.2.3.4 Vị trí và tần su t l y mẫu ..............................................................................36
2.2.4 Phƣơng pháp so sánh........................................................................................39

2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá ch t lƣợng nƣớc mặt....................................................39
2.2.6 Phƣơng pháp l y ý kiến của các chuyên gia ....................................................40
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .................................................................41
3.1 Đánh giá hiện trạng KCN Phƣớc Đơng ..............................................................41
3.1.1 Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn
nhuộm trong phân khu dệt may tại KCN Phƣớc Đông .............................................41

vi


3.1.2 Hiện trạng thu gom và x lý nƣớc thải tại phân khu dệt may trong KCN Phƣớc
Đông. .........................................................................................................................42
3.1.3 Đánh giá hiện trạng x lý nƣớc thải tại phân khu dệt may trong KCN Phƣớc
Đông. .........................................................................................................................44
3.1.3.1 Ch t lƣợng nƣớc thải sau x lý của từng doanh nghiệp ...............................44
3.1.3.2 Ch t lƣợng nƣớc thải sau x lý của HTXLNT tập trung số 4 – KCN Phƣớc
Đông ..........................................................................................................................45
3.1.4 Dự áo mức độ xả thải trong tƣơng lai của các doanh nghiệp tại phân khu dệt
may trong KCN Phƣớc Đông ....................................................................................45
3.1.5 Ch t lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt tại vị trí xả thải của HTXLNT tập trung số 4
– KCN Phƣớc Đông. .................................................................................................46
3.1.5.1 Ch t lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Cầu Đúc tại vị trí cách điểm xả thải
của HTXLNT tập trung số 4 – KCN Phƣớc Đông 200 m về phía thƣợng nguồn và
200 m về phía hạ nguồn ............................................................................................47
3.1.5.2 Xác định mức độ ô nhiễm tại suối Cầu Đúc nơi tiếp nhận nƣớc thải của
KCN Phƣớc Đông .....................................................................................................48
3.1.6 Dự áo sự iến đổi ch t lƣợng nƣớc mặt của nguồn tiếp nhận khi các nhà máy
sản xu t có công đoạn dệt nhuộm xả thải theo hiện trạng và khi xả thải theo lƣu
lƣợng đăng ký trong áo cáo ĐTM ...........................................................................49
3.1.7 Dự áo tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải sau x lý từ các nhà máy trong phân

khu dệt may của KCN Phƣớc Đông, trong GĐ 1, GĐ 2 và GĐ 3 ............................50
3.1.8 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của nguồn tiếp nhận nƣớc thải của KCN
Phƣớc Đông ...............................................................................................................52
3.1.8.1 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của suối Cầu Đúc, nơi tiếp nhận nƣớc
thải của các nhà máy có cơng đoạn dệt nhuộm trong KCN Phƣớc Đông ở GĐ 1....52
3.1.8.2 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của suối Cầu Đúc, nơi tiếp nhận nƣớc
thải của các nhà máy có cơng đoạn dệt nhuộm trong KCN Phƣớc Đông ở GĐ 2....56
3.1.8.3 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của suối Cầu Đúc, nơi tiếp nhận nƣớc
thải của các nhà máy có cơng đoạn dệt nhuộm trong KCN Phƣớc Đông ở GĐ 3....61
3.2 Đánh giá hiện trạng KCN Thành Thành Công ...................................................64

vii


3.2.1 Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có cơng đoạn
nhuộm trong phân khu dệt may tại KCN Thành Thành Công ..................................64
3.2.2 Hiện trạng thu gom và x lý nƣớc thải tại phân khu dệt may trong KCN Thành
Thành Công ...............................................................................................................66
3.2.3 Dự áo mức độ xả thải trong tƣơng lai của các doanh nghiệp tại phân khu dệt
may trong KCN Thành Thành Công .........................................................................68
3.2.4 Ch t lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại vị trí xả thải của HTXLNT tập trung số 2
– KCN Thành Thành Công .......................................................................................69
3.2.5 Xác định mức độ ô nhiễm tại rạch Kè nơi tiếp nhận nƣớc thải của KCN Thành
Thành Công ...............................................................................................................70
3.2.6 Dự áo tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải sau x lý từ các nhà máy trong KCN
Thành Thành Công GĐ 1, GĐ 2 và GĐ 3 ................................................................71
3.2.7 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của nguổn tiếp nhận nƣớc thải của KCN
Thành Thành Công ....................................................................................................75
3.2.7.1 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của rạch Kè, nơi tiếp nhận nƣớc thải của
các nhà máy có công đoạn dệt nhuộm trong KCN Thành Thành Công ở GĐ 1 ......75

3.2.7.2 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của rạch Kè, nơi tiếp nhận nƣớc thải của
các nhà máy có cơng đoạn dệt nhuộm trong KCN Thành Thành Công ở GĐ 2 ......80
3.2.7.3 Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của rạch Kè, nơi tiếp nhận nƣớc thải của
các nhà máy có cơng đoạn dệt nhuộm trong KCN Thành Thành Công ở GĐ 3 ......83
3.3 Đánh giá tác động của sự cố do hoạt động xả thải và đề xu t các giải pháp
phòng ngừa ................................................................................................................88
3.3.1 Đánh giá các tác động của sự cố do hoạt động xả thải ....................................88
3.3.1.1 Sự cố và nguyên nhân dẫn đến sự cố ............................................................88
3.3.1.2 Xác định mức độ gây ô nhiễm do sự cố xả thải ............................................89
3.3.2 Đề xu t các giải pháp phòng ngừa, giảm thiều, khắc phục các rủi ro sự cố do
xả nƣớc thải có cơng đoạn nhuộm vào nguồn tiếp nhận; quản lý nguồn xả theo
hƣớng phát triển ền vững ........................................................................................92
3.3.2.1 Các giải pháp quản lý nƣớc thải của doanh nghiệp ......................................92

viii


3.2.2.2 Đề xu t các giải pháp tăng cƣờng quản lý nƣớc thải cơng nghiệp có cơng
đoạn nhuộm trong KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công ........................94
3.3.3 Giải pháp phòng ngừa; khắc phục sự cố, rủi ro do hoạt động xả nƣớc thải trực
tiếp vào nguồn tiếp nhận. ........................................................................................102
3.3.3.1 Các giải pháp phòng ngừa sự cố, rủi ro do hoạt động xả nƣớc thải vào nguồn
tiếp nhận ..................................................................................................................102
3.3.3.2 Các giải pháp ứng phó, khắc phục sự cố, rủi ro do hoạt động xả nƣớc thải
vào nguồn tiếp nhận ................................................................................................105
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .....................................................................................107
1. Kết luận ...............................................................................................................107
2. Kiến nghị .............................................................................................................108
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ..........................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................111

PHỤ LỤC ................................................................................................................115
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................156

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Khu cơng nghiệp Phƣớc Đơng .................................................8
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí Khu cơng nghiệp Thành Thành Cơng ....................................12
Hình 1.3 Cơng thức c u tạo của Metyl đỏ ...............................................................18
Hình 1.4 C u trúc Alizarin red S (C14H7NaO7S.H2O) .............................................19
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu nƣớc mặt tại suối Cầu Đúc ........................................38

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các nguồn chủ yếu phát sinh nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm ..............20
Bảng 1.2 Bảng xác định giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá ch t lƣợng nƣớc
...................................................................................................................23
Bảng 1.3 Bảng quy định các giá trị qi, BPi ...............................................................25
Bảng 1.4 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% ão hòa .......................26
Bảng 1.5 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ..........................26
Bảng 2.1 Các phƣơng pháp đo đạc tại hiện trƣờng ...................................................34
Bảng 2.2 Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu nƣớc ..................................................35
Bảng 2.3 Vị trí, số lƣợng, tần su t l y mẫu và thông số phân tích ...........................36
Bảng 3.1 Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có công
đoạn nhuộm trong phân khu dệt may tại KCN Phƣớc Đông ....................41
Bảng 3.2 Hiện trạng thu gom và x lý nƣớc thải tại phân khu dệt may trong KCN
Phƣớc Đông ...............................................................................................43

Bảng 3.3 Dự áo mức độ xả thải trong tƣơng lai của các doanh nghiệp tại phân khu
dệt may trong KCN Phƣớc Đông ..............................................................45
Bảng 3.4 Đánh giá ch t lƣợng nƣớc tại các vị trí của suối Cầu Đúc ........................48
Bảng 3.5 Kết quả tính tốn và dự áo tải lƣợng ch t ơ nhiễm có trong nƣớc thải sau
x lý của các nhà máy sẽ đầu tƣ trong tƣơng lai để l p đầy phân khu dệt
may và công nghiệp phụ trợ – KCN Phƣớc Đông ....................................51
Bảng 3.6 Tải lƣợng ch t ô nhiễm trong nƣớc thải sau x lý của các nhà máy có cơng
đoạn dệt nhuộm – KCN Phƣớc Đông trong giai đoạn 1 ...........................54
Bảng 3.7 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc của
suối Cầu Đúc, ở giai đoạn 1 ......................................................................54
Bảng 3.8 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa của các ch t ô nhiễm mà suối Cầu Đúc
có thể tiếp nhận, ở giai đoạn 1...................................................................55
Bảng 3.9 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận các ch t ô nhiễm của suối Cầu Đúc,
ở giai đoạn 1 ..............................................................................................55

xi


Bảng 3.10 Tải lƣợng ch t ô nhiễm trong nƣớc thải sau x lý của các nhà máy có
cơng đoạn dệt nhuộm – KCN Phƣớc Đông, ở giai đoạn 2 ........................58
Bảng 3.11 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc
của suối Cầu Đúc ở giai đoạn 2 .................................................................59
Bảng 3.12 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa của các ch t ơ nhiễm mà suối Cầu Đúc
có thể tiếp nhận ở giai đoạn 2....................................................................59
Bảng 3.13 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận các ch t ô nhiễm của suối Cầu Đúc
ở giai đoạn 2 ..............................................................................................60
Bảng 3.14 Tải lƣợng ch t ô nhiễm trong nƣớc thải sau x lý của các nhà máy có
cơng đoạn dệt nhuộm – KCN Phƣớc Đơng, ở giai đoạn 3 ........................62
Bảng 3.15 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc
của suối Cầu Đúc ở giai đoạn 3 .................................................................63

Bảng 3.16 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa của các ch t ơ nhiễm mà suối Cầu Đúc
có thể tiếp nhận ở giai đoạn 3....................................................................63
Bảng 3.17 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận các ch t ô nhiễm của suối Cầu Đúc
ở giai đoạn 3 ..............................................................................................64
Bảng 3.18 Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có cơng
đoạn nhuộm trong phân khu dệt may tại KCN Thành Thành Công .........64
Bảng 3. 19 Hiện trạng thu gom và x lý nƣớc thải tại phân khu dệt may trong KCN
Thành Thành Công ....................................................................................67
Bảng 3.20 Dự áo mức độ xả thải trong tƣơng lai của các doanh nghiệp tại phân
khu dệt may trong KCN Thành Thành Công ............................................68
Bảng 3.21 Kết quả phân tích ch t lƣợng nƣớc mặt Rạch Kè, tại vị trí xả thải của
HTXLNT tập trung số 2 – KCN Thành Thành Công ...............................69
Bảng 3.22 Kết quả tính tốn giá trị WQI từng vị trí của rạch Kè .............................70
Bảng 3.23 Kết quả tính tốn và dự áo tải lƣợng ch t ơ nhiễm có trong nƣớc thải
của các nhà máy sản xu t trong giai đoạn 2 ..............................................72
Bảng 3.24 Kết quả tính tốn và dự áo tải lƣợng ch t ơ nhiễm có trong nƣớc thải
sau x lý của các nhà máy sẽ đầu tƣ trong tƣơng lai để l p đầy phân khu
dệt may và công nghiệp phụ trợ – KCN Thành Thành Công ...................74

xii


Bảng 3.25 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc
của rạch Kè ở giai đoạn 1 ..........................................................................76
Bảng 3.26 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ô nhiễm mà rạch Kè có thể tiếp nhận
ở giai đoạn 1 ..............................................................................................76
Bảng 3.27 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận ơ nhiễm của rạch Kè ở giai đoạn 1
...................................................................................................................77
Bảng 3.28 Kết quả phân tích ch t lƣợng nƣớc mặt Rạch Kè tại vị trí cách điểm xả
thải của HTXLNT tập trung số 2 – KCN Thành Thành Cơng 200 m về

phía thƣợng nguồn và 200 m về phía hạ nguồn ........................................78
Bảng 3.29 Tải lƣợng ch t ô nhiễm trong nƣớc thải sau x lý của các nhà máy có
cơng đoạn dệt nhuộm ở giai đoạn 2 ..........................................................81
Bảng 3.30 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc
của rạch Kè ở giai đoạn 2 ..........................................................................81
Bảng 3.31 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa của các ch t ơ nhiễm mà rạch Kè có
thể tiếp nhận ở giai đoạn 2 ........................................................................82
Bảng 3.32 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận các ch t ô nhiễm của rạch Kè ở giai
đoạn 2 ........................................................................................................82
Bảng 3.33 Tải lƣợng ch t ô nhiễm trong nƣớc thải sau x lý của các nhà máy có
cơng đoạn dệt nhuộm ở giai đoạn 3 ..........................................................84
Bảng 3.34 Kết quả tính tốn tải lƣợng các ch t ơ nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc
của rạch Kè ở giai đoạn 3 ..........................................................................85
Bảng 3.35 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa của các ch t ô nhiễm mà rạch Kè có
thể tiếp nhận ở giai đoạn 3 ........................................................................85
Bảng 3.36 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận các ch t ô nhiễm của rạch Kè ở giai
đoạn 3 ........................................................................................................86

xiii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxy sinh học

BQL

Ban Quản lý


BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BTCT

Bê tông cốt thép

BVTV

Bảo vệ thực vật

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CĐT

Chủ đầu tƣ

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

DO

Lƣợng oxy hịa tan

HTXLNT


Hệ thống x lý nƣớc thải

KCN

Khu cơng nghiệp

KH

Kế hoạch

KPH

Không phát hiện

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

SX

Sản xu t

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng


TP

Thành phố

TSS

Tổng ch t rắn lơ l ng

UBND

Ủy an Nhân dân

WQI

Chỉ số ch t lƣợng nƣớc

XLNT

X lý nƣớc thải

xiv


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tây Ninh là một trong các tỉnh đƣợc đánh giá là có mơi trƣờng đầu tƣ h p dẫn, bởi
vị trí của Tây Ninh r t thuận lợi cho các nhà đầu tƣ tiếp cận thị trƣờng trong khu
vực và các vùng tiềm năng lân cận nhƣ TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cùng với sự
phát triển kinh tế, tốc độ gia tăng dân số và q trình đơ thị hóa - cơng nghiệp hóa

nhanh ở khu vực, kéo theo các v n đề môi trƣờng, kinh tế, an ninh xã hội ngày càng
phức tạp. Trong đó, các tác động tiêu cực đến mơi trƣờng, đặc biệt là v n đề xả
nƣớc thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, đang là một trong những mối quan tâm
hàng đầu của các c p quản lý và nhà chuyên môn. Công tác quản lý và x lý nƣớc
thải không hiệu quả không chỉ gây m t mỹ quan đơ thị, tác động đến ngành du lịch
văn hóa của địa phƣơng, mà còn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ch t lƣợng sống của
cộng đồng dân cƣ trong khu vực bởi nguồn tiếp nhận nƣớc ị ô nhiễm.
Trong các KCN đang phát triển tại địa àn tỉnh Tây Ninh, các doanh nghiệp đƣợc
thu hút vào phân khu dệt may và đều có quy mơ khá lớn về vốn đầu tƣ và nhu cầu
lao động, chủ yếu tập trung vào sản xu t các sản phẩm dệt may nhƣ sản xu t sợi,
dệt nhuộm, nguyên phụ liệu, thành phẩm, trong đó các khâu sản xu t nhuộm, dệt
nhuộm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cao, nh t là đối với nƣớc thải. Đặc
biệt là ở 2 KCN: Phƣớc Đông và Thành Thành Công. Tổng lƣợng nƣớc thải phát
sinh từ các nhà máy sản xu t có cơng đoạn dệt nhuộm (sau đây gọi tắt là nhà máy)
đã đi vào hoạt động tại 02 KCN (tính đến thời điểm nghiên cứu) khoảng 24.500
m3/ngày.đêm và sẽ gia tăng trong thời gian tới.
Ngành dệt nhuộm là ngành cơng nghiệp có dây chuyền công nghệ khá phức tạp và
s dụng nhiều nguyên vật liệu cũng nhƣ các hóa ch t khác nhau. Bên cạnh đó, nhu
cầu nƣớc s dụng cho dệt nhuộm là khá lớn: từ 12 đến 65 lít nƣớc cho 1 m vải và
thải ra 10 – 40 lít nƣớc, và trong quá trình hoạt động sản xu t, các nhà máy đã tạo ra
lƣợng lớn ch t thải có mức độ gây ô nhiễm cao. Nƣớc thải sinh ra từ dệt nhuộm
thƣờng có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa ch t, thuốc nhuộm khó phân

1


hủy, độ màu cao. Nếu không đƣợc x lý tốt, nƣớc thải do dệt nhuộm sẽ gây ô nhiễm
môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm.
Trong ối cảnh hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp cũng nhƣ công ty kinh doanh hạ
tầng khi xây dựng hệ thống x lý nƣớc thải đều chƣa có hoặc có nhƣng chƣa chi tiết

và cụ thể giải pháp phòng ngừa, ứng phó và x lý sự cố mơi trƣờng do hệ thống
XLNT phát sinh trong quá trình vận hành và kế hoạch quản lý, thống nh t việc xả
thải giữa các cơ quan chức năng có liên quan với các doanh nghiệp. Sự cố này sẽ
r t nguy hiểm cho nguồn tiếp nhận khi phải tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải và có
khả năng gây ơ nhiễm cho nguồn nƣớc, gây ảnh hƣởng đến mục đích s dụng nƣớc
của nguồn nƣớc và mơi trƣờng.
Do đó, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận
nƣớc thải từ các khu cơng nghiệp có phân khu dệt nhuộm trên địa àn tỉnh Tây
Ninh”, cụ thể là trong KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công là hết sức cần
thiết và c p ách để có iện pháp giám sát kịp thời; Phát hiện ra các sự cố gây ô
nhiễm; Đề xu t iện pháp quản lý; Giảm thiểu ô nhiễm một cách hiệu quả; Khắc
phục sự cố; Nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc về kiểm soát nƣớc thải.
Đề tài chỉ tập trung thu thập số liệu, nghiên cứu, tính tốn và đánh giá đối với nƣớc
thải dệt nhuộm và nguồn tiếp nhận nƣớc thải dệt nhuộm ở các KCN nói trên mà
khơng đề cập đến các ngành nghề khác vì lý do khối lƣợng nƣớc thải của ngành dệt
nhuộm chiếm phần lớn trong tổng khối lƣợng nƣớc thải của cả KCN trong khi đó
khối lƣợng nƣớc thải của các ngành nghề khác là không đáng kể.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tổng quan về tình hình đầu tƣ và hoạt động của các doanh nghiệp trong
phân khu dệt may có cơng đoạn nhuộm; Tổng quan về hiện trạng thu gom, x lý và
xả nƣớc thải tại các kênh tiếp nhận nƣớc thải của các doanh nghiệp trong phân khu
dệt may có cơng đoạn nhuộm tại KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.

2


Ứng dụng phƣơng pháp WQI để đánh giá và xác định nguyên nhân ô nhiễm nƣớc
mặt.
Dự áo mức độ gia tăng xả thải khi KCN đƣợc l p đầy và dự áo tác động của nƣớc
thải cơng nghiệp có cơng đoạn nhuộm đến môi trƣờng xung quanh trong giai đoạn

hiện tại và trong tƣơng lai khi l p đầy.
Đề xu t biện pháp quản lý các nguồn xả thải từ các nhà máy của KCN Phƣớc Đông
và KCN Thành Thành Công theo hƣớng phát triển bền vững.
Đề xu t các giải pháp quản lý và kỹ thuật để phòng ngừa các sự cố, rủi ro do thực
trạng xả nƣớc thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.
Đề xu t giải pháp kỹ thuật khắc phục; x lý sự cố, rủi do do thực trạng xả nƣớc thải
trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động xả thải của các nhà máy sản xu t có cơng đoạn nhuộm trong KCN Phƣớc
Đơng và KCN Thành Thành Công.
 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn đánh giá mức độ tác động; các rủi ro sự cố có thể xảy ra; phƣơng án
phịng ngừa ứng cứu từ hoạt động xả thải của các doanh nghiệp sản xu t, có cơng
đoạn nhuộm trong phân khu dệt và cơng nghiệp hỗ trợ của KCN Phƣớc Đông và
KCN Thành Thành Công.
Đánh giá ch t lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt cũng nhƣ khả năng chịu tải của Suối Cầu
Đúc và Rạch Kè, nơi tiếp nhận nƣớc thải sau x lý của các nhà máy sản xu t, có
cơng đoạn nhuộm trong KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.

3


4. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Hiện trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xu t có
cơng đoạn nhuộm, trong phân khu dệt may tại KCN Phƣớc Đông và KCN Thành
Thành Công.
Nội dung 2: Hiện trạng về thu gom, x lý và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc của các
doanh nghiệp sản xu t có công đoạn nhuộm, trong phân khu dệt may tại KCN
Phƣớc Đơng và KCN Thành Thành Cơng.

Nội dung 3: Tính tốn WQI và đánh giá tổng quan về nguồn tiếp nhận nƣớc thải của
KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.
Nội dung 4: Đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ
các nhà máy trong KCN Phƣớc Đông và KCN Thành Thành Công.
Nội dung 5: Đề xu t các giải pháp quản lý.
5. Ý nghĩa đề tài
 Ý nghĩa thực tiễn
Cung c p dữ liệu thực tiễn nhằm đề xu t giải pháp phù hợp cho nƣớc thải nguồn
gốc dệt nhuộm tại các KCN ở tỉnh Tây Ninh.
Đƣa ra một lộ trình đánh giá, phân loại, dự áo nguồn nƣớc thải tại các KCN, mở
rộng áp dụng cho nhiều đối tƣợng nƣớc thải có nguồn gốc khác nhau.
 Ý nghĩa khoa học
Cung c p bộ số liệu thực tế về KCN cũng nhƣ hiện trạng xả thải của ngành công
nghiệp dệt nhuộm hiện nay tại tỉnh Tây Ninh, hỗ trợ công tác quản lý môi trƣờng tại
Tây Ninh.

4


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình phát triển các KCN ở tỉnh Tây Ninh [1]
Tính đến nay, tỉnh Tây Ninh có 05 khu cơng nghiệp đƣợc thành lập và đi vào hoạt
động với tổng diện tích đ t tự nhiên là 3.385,62 ha, trong đó đ t cơng nghiệp có thể
cho thuê 2.162 ha. Hiện có 173 dự án đầu tƣ đƣợc c p phép vào các khu cơng
nghiệp, trong đó 131 dự án đầu tƣ nƣớc ngồi, 42 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng
vốn đầu tƣ đăng ký đạt 953,15 triệu USD và 3.111,58 tỷ đồng, giải quyết việc làm
cho hơn 35.000 lao động.
Thông tin cụ thể về một số KCN tại Tây Ninh: [2]
 KCN Trảng Bàng: thành lập năm 1999
Diện tích đ t 190,76 ha, trong đó đ t cơng nghiệp có thể cho thuê 132,97 ha. Đến

nay đã lắp đầy 118,6 ha, tỷ lệ lắp đầy đạt 89,24%.
Số dự án đầu tƣ đƣợc c p phép là 78 dự án, trong đó 58 dự án FDI vốn đăng ký
187,64 triệu USD, 20 dự án trong nƣớc vốn đăng ký 1.754,94. Hiện có 64 dự án
đang hoạt động sản xu t kinh doanh.
 KCX & CN Linh Trung III: thành lập năm 2002
Diện tích đ t 202,67 ha, trong đó đ t cơng nghiệp có thể cho thuê 132,41 ha. Đến
nay đã lắp đầy118,26 ha, tỷ lệ lắp đầy đạt 89,3%.
Số dự án đầu tƣ đƣợc c p phép là 73, trong đó 60 dự án FDI vốn đăng ký 244,92
triệu USD, 13 dự án trong nƣớc vốn đăng ký 508,3 tỷ đồng. Hiện có 62 dự án đang
hoạt động sản xu t kinh doanh.
 KCN Bour on An Hòa: thành lập năm 2009
Diện tích đ t 760 ha, trong đó đ t cơng nghiệp có thể cho th 448 ha. Đến nay đã
lắp đầy 20,7 ha, tỷ lệ lắp đầy đạt 4,62%.

5


Số dự án đầu tƣ đƣợc c p phép là 14, trong đó 8 dự án FDI vốn đăng ký 37,58 triệu
USD, 6 dự án trong nƣớc vốn đăng ký 237,34 tỷ đồng. Hiện có 6 dự án đang hoạt
động sản xu t kinh doanh.
 KCN Phƣớc Đông: thành lập năm 2009
Diện tích đ t 2.190 ha, trong đó đ t cơng nghiệp có thể cho th 1.417 ha. Đến nay
đã lắp đầy 89 ha, tỷ lệ lắp đầy đạt 6,28%.
Số dự án đầu tƣ đƣợc c p phép là 6, trong đó 3 dự án FDI vốn đăng ký 460 triệu
USD, 3 dự án trong nƣớc vốn đăng ký 610 tỷ đồng. Hiện có 1 dự án đang hoạt động
sản xu t kinh doanh.
 KCN Chà Là: thành lập năm 2010
Diện tích đ t 42,19 ha, trong đó đ t cơng nghiệp có thể cho th 32,28 ha. Đến nay
đã lắp đầy 20,35 ha, tỷ lệ lắp đầy đạt 63%.
Số dự án đầu tƣ đƣợc c p phép là 2 dự án FDI vốn đăng ký 23 triệu USD Hiện có 1

dự án đang hoạt động sản xu t kinh doanh.
Tổng vốn đầu tƣ thu hút vào các KCN, KKTCK tỉnh Tây Ninh trong quý I/2017 đạt
277,88 triệu USD và 63,41 tỷ đồng, tăng g p 1,05 lần so với cùng kỳ năm trƣớc, đạt
40,11% so với kế hoạch; tổng diện tích đ t cho thuê (diện tích c p mới và diện tích
điều chỉnh) đạt 48,89 ha, tăng 85,89% so với cùng kỳ, đạt 48,89% so với kế hoạch.
1.2 Tình hình phát triển của ngành dệt nhuộm tại các Khu công nghiệp ở tỉnh
Tây Ninh [2], [3]
Để chuẩn bị cho TPP đƣợc thực hiện ở các lĩnh vực giày da, may mặc và chế biến
gỗ, UBND tỉnh đã cho chủ trƣơng thành lập các phân khu dệt may và cơng nghiệp
hỗ trợ, chuẩn bị tiếp đón các nhà đầu tƣ. Hiện nay, KCN Thành Thành Công và
KCN Phƣớc Đông đã đƣợc UBND tỉnh ch p thuận chủ trƣơng thành lập phân khu
dệt may và đang trong quá trình tiếp nhận dự án đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:

6


-

KCN Thành Thành Công đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt Đồ án điều chỉnh

quy hoạch chung KCN và dịch vụ Thành Thành Cơng thuộc xã An Hịa, huyện
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, tại Quyết định số 2636/QĐ-UBND ngày 17/11/2015.
Trong đó diện tích đ t cơng nghiệp dành cho phân khu dệt may và công nghiệp hỗ
trợ là 278 ha. Đến thời điểm nghiên cứu, KCN Thành Thành Công đã tiếp nhận 04
dự án, với diện tích 38,55 ha.
-

KCN Phƣớc Đơng đã đƣợc UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Đồ án quy

hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 KCN Phƣớc Đông thuộc Khu liên hợp công

nghiệp – đô thị – dịch vụ Phƣớc Đơng – Bời Lời, huyện Gị Dầu – huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh, tại Quyết định số 2039/QĐ-UBND ngày 03/08/2016. Trong
đó diện tích đ t cơng nghiệp dành cho phân khu dệt may và công nghiệp hỗ trợ là
425,6 ha đã đƣợc UBND tỉnh ch p thuận chủ trƣơng tại Văn ản số 2747/UBNDKTTC ngày 11/12/2012 và Văn ản số 2602/UBND-KTTC ngày 09/10/2015. Đến
nay, KCN Phƣớc Đông đã và đang đƣợc tiếp nhận 08 dự án vào đầu tƣ.
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Tây Ninh, trƣớc tình hình suy thối kinh tế thế giới,
thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp và khu kinh tế trên địa àn tỉnh đang gặp
khó khăn. Trong 3 năm trở lại đây, ình quân mỗi năm tỉnh chỉ thu hút đƣợc 15-20
dự án/năm, trong khi ngành dệt sợi, nhuộm sợi, dệt vải và các ngành công nghiệp
phụ trợ khác đang có nhu cầu đầu tƣ để cung c p nguồn nguyên, phụ liệu thay thế
hàng nhập khẩu (chủ yếu từ Trung Quốc) cho các khu công nghiệp, khu chế xu t
trong tỉnh từ trƣớc đến nay chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc thành lập thêm các
khu công nghiệp dệt may (có cơng đoạn nhuộm) và cơng nghiệp phụ trợ sẽ giúp các
cơ sở sản xu t (nh t là ngành may mặc) tại các khu công nghiệp, khu kinh tế trong,
ngoài tỉnh từng ƣớc chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu sản xu t trong nƣớc, không
lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Từ đó, nâng cao giá trị kinh tế của khu vực. Ngành
may mặc, dệt nhuộm đang dần trở thành một trong những ngành mũi nhọn trọng
điểm trong thành phần kinh tế khu vực tỉnh Tây Ninh.

7


×