Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại quận 12,tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 133 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ TẤN TÀI

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN 12,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã số: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn
Cán bộ phản iện 1: PGS TS Tôn Thất Lãng ..............................................................
Cán bộ phản iện 2: PGS TS

i Xu n n .................................................................

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng … năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh .................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Tôn Thất Lãng .................................. - Phản biện 1


3. PGS.TS. Bùi Xuân An .................................... - Phản biện 2
4. TS. Lê Việt Thắng ........................................... - Ủy viên
5. TS. Trần Trí Dũng ........................................... - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Tấn Tài

MSHV: 15002001

Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1972

Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom và vận

chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
 Điều tra khảo sát về hiện trạng phát sinh, công tác thu gom, công tác thu vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại địa àn nghiên cứu
 Đề xuất giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển CTRSH tại địa
àn nghiên cứu
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 450/QĐ-ĐHCN, ngày 22
tháng 01 năm 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
IV. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 25 tháng 07 năm 2019
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn s u sắc đến PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn về
sự chỉ dẫn tận tình trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại Trƣờng Đại học Công nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chƣơng trình cao học và thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn các ạn học viên đã chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ hết mình
trong q trình cá nhân tơi thực hiện luận văn
Học viên thực hiện

Lê Tấn Tài


i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tại thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận 12 nói riêng q trình cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến khối lƣợng rác thải tăng lên tạo áp lực
rất lớn trong công tác thu gom và xử lý Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt chiếm một
phần rất lớn trong chất thải rắn nói chung và chúng có thể g y ơ nhiễm tồn diện
đến mơi trƣờng sống nhƣ: môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí,
các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội… Chính vì thế việc quan t m giải quyết vấn đề ô
nhiễm chất thải rắn sinh hoạt nhằm ảo vệ môi trƣờng và tài ngun, sử dụng chúng
vào mục đích có lợi cho nền kinh tế là việc làm rất cần thiết
Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt tại Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc tiến hành nghiên cứu
trên địa àn Quận 12 Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp: ph n tích và tổng hợp các
tài liệu sơ cấp và thứ cấp; phƣơng pháp phỏng vấn, thực địa; phƣơng pháp đánh giá
nhanh; phƣơng pháp ph n tích thành phần chất thải rắn…để làm rõ các các vấn đề
liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa àn quận 12
Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động thu gom chất thải
rắn sinh hoạt ở Quận 12 của thành phố Hồ Chí Minh và đƣa ra các giải pháp hỗ trợ
công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở Quận 12
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện trạng hoạt động thu gom chất thải rắn ở Quận 12
cịn nhiều khó khăn và ất cập Theo tình phát triển của d n số và kinh tế hiện tại,
thành phần của chất thải rắn sinh hoạt sẽ thay đổi và gặp khó khăn trong cơng tác
thu gom Đề xuất giải pháp hỗ trợ công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt ao gồm:
X y dựng lại quy trình thu gom đối với từng nguồn thải, cải tiến hệ thống thu gom,
tăng cƣờng lực lƣợng thu gom rác, đầu tƣ phƣơng tiện thu gom và thực hiện tốt
công tác ph n loại rác tại nguồn cho các hộ gia đình ở các phƣờng tại Quận 12


ii


ABSTRACT
In Ho Chi Minh City in general and District 12 in particular, the process of
industrialization and modernization is strong, leading to the increase in waste
volume which creates a great pressure for collection and treatment. In particular,
solid waste occupies a large part of solid waste in general and they can cause total
pollution to the environment such as soil environment, water environment, air
environment, Natural and social ... Therefore, the concern to solve the problem of
pollution of domestic solid waste to protect the environment and resources, use
them for the benefit of the economy is very necessary. set
The research on solutions to improve the collection and transportation of solid
waste in District 12, Ho Chi Minh City was conducted in District 12. The method
was used analysis and synthesis of primary and secondary materials; interview
method, fieldwork; rapid assessment method; methods of analysis of solid waste
components ... to clarify the issues related to the management of solid waste in
District 12.
The objective of the study was to investigate and assess the current status of solid
waste collection activities in District 12 of Ho Chi Minh City and provide solutions
to support the collection of solid waste in District 12. .
The results show that the situation of solid waste collection in District 12 is still
difficult and inadequate. According to the current population and economic
development, the composition of solid waste will change and difficulties in
collecting. Proposing measures to support the collection of daily-life solid waste
include: rebuilding the collection process for each waste source, improving the
collection system, strengthening the waste collection force, collect and carry out
good sorting of garbage at the source for households in wards in District 12.

iii



LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm
hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều
đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn
tài liệu. Các tài liệu, số liệu đƣợc trích dẫn đƣợc chú thích rõ ràng, đáng tin cậy và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực.
Học viên

Lê Tấn Tài

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Giới thiệu................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................2
3 1 Đối tƣợng ngiên cứu.............................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................2
4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .....................................................................................2
4 2 Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................3
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ...................................................................3

5 1 Ý nghĩa khoa học .................................................................................................3
5 2 Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................5
1.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý chất thải rắn sinh hoạt .............5
1.1.1 Khái niệm chung ...............................................................................................5
1.1.2 Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng
..........................................................................................................................6
1.2 Hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ..................................9
1.2.1 Một số kinh nghiệm quản lý và thu gom rác ngoài nƣớc..................................9
1.2.2 Hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
...................................................................................................................................13
1.3 Giới thiệu sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu ..........................................................17
1 3 1 Điều kiện tự nhiên của Quận 12 ......................................................................17
1.3.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội của Quận 12 ......................................................19
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................26
2.1 Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................26
2 1 1 Điều tra khảo sát về hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn
nghiên cứu ......................................................................................................26
2 1 2 Điều tra, khảo sát về công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn
nghiên cứu ......................................................................................................26
2 1 3 Điều tra, khảo sát về công tác vận chuyển CTRSH tại địa bàn nghiên cứu ...26
2 1 4 Đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển CTRSH tại địa bàn nghiên cứu ..26

v


2 2 5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển CTRSH tại
địa bàn nghiên cứu .........................................................................................27
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................27
2 2 1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu .........................................................27

2 2 2 Phƣơng pháp phỏng vấn ..................................................................................27
2 2 3 Phƣơng pháp thực địa tại hiện trƣờng .............................................................28
2 2 4 Phƣơng pháp đánh giá nhanh ..........................................................................28
2 2 5 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu ...............................................................29
2 2 6 Phƣơng pháp ph n tích thành phần chất thải rắn ............................................29
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................31
3.1 Kết quả điều tra về hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
nghiên cứu ........................................................................................................31
3.1.1 Nguồn gốc phát sinh........................................................................................31
3.1.2 Kết quả điều tra về khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt ...................................34
3.1.3 Thành phần CTRSH ........................................................................................37
3.1.4 Hoạt động lƣu trữ rác thải ...............................................................................45
3.2 Kết quả điều tra về công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn nghiên
cứu ....................................................................................................................49
3.2.1 Công tác thu gom tại nguồn ............................................................................51
3.2.2 Hệ thống quản lý công tác thu gom CTRSH tại địa bàn nghiên cứu ..............52
3 2 3 Đánh giá của ngƣời dân về mức độ hài lịng đối với cơng tác thu gom CTRSH
tại địa bàn nghiên cứu ....................................................................................63
3.3 Kết quả điều tra về công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn
nghiên cứu ........................................................................................................66
3.3.1 Tình hình phần bố điểm hẹn và các trạm trung chuyển tại địa bàn nghiên cứu
...................................................................................................................................66
3 3 2 Phƣơng tiện vận chuyển CTRSH ....................................................................67
3.3.3 Tuyến vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt .......................................................68
3 4 Đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển ctrsh tại địa bàn nghiên cứu ..........73
3 4 1 Đánh giá về công tác thu gom CTRSH tại địa bàn nghiên cứu ......................73
3 4 2 Đánh giá về công tác vận chuyển CTRSH tại địa bàn nghiên cứu .................80
3.4.3 Dự báo về lƣợng CTRSH phát sinh tại Quận đến năm 2050 ..........................84
3 5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển ctrsh tại địa
bàn nghiên cứu .................................................................................................89

3 5 1 Đối với công tác thu gom ................................................................................89
3 5 2 Đối với công tác vận chuyển ...........................................................................98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................113
PHỤ LỤC ................................................................................................................115

vi


LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................120

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Tác động của chất thải rắn lên sức khỏe con ngƣời ....................................7
Hình 1 2 Sơ đồ ranh giới hành chính Quận 12..........................................................17
Hình 2 1 Sơ đồ thực hiện phƣơng pháp một phần tƣ xác định thành phần CTR .....30
Hình 3.1 Khối lƣợng CTRSH tại địa bàn nghiên cứu qua các năm [10] .................34
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện tần suất suất hiện của thành phần rác thải gia đình .......43
Hình 3.3 Tình trạng rác thải của ngƣời dân .............................................................47
Hình 3.4 Lữu trữ chất thải rắn tại chợ n Sƣơng ....................................................48
Hình 3.5 ƣu trữ rác tại nguồn ở các hộ dân ............................................................52
Hình 3.6 Phƣơng tiện thu gom rác đƣờng phố và gom rác hộ dân ..........................55
Hình 3.7

ơ rác phƣờng Hiệp Thành Quận 12 ........................................................57

Hình 3.8 Hình thức thu gom bằng xe rác dân lập .....................................................60
Hình 3.9 Sơ đồ quy trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở quận 12........................61

Hình 3.10 Mức độ hài lịng của ngƣời dân tại quận 12............................................64
Hình 3.11 Bản đồ phân bố các trạm trung chuyển, điểm hẹn Quận 12 [9]...............67
Hình 3.12 Biểu đồ cự ly vận chuyển trung bình từ các Quận/huyện về khu xử lý
(tấn/km) [9].............................................................................................68
Hình 3.13 Bản đồ thể hiện lộ trình vận chuyển CTRSH hiện nay [9] .....................71
Hình 3.14 Mơ hình quy trình kỹ thuật thu gom CTRSH tại nguồn [9].....................72
Hình 3.15 Điểm hẹn tại chợ n Sƣơng ....................................................................80
Hình 3.16 Tình hình diễn biến dân số Quận 12 từ năm 2018 đến năm [14]............86
Hình 3.17 Biểu đồ dự báo khối lƣợng CTR phát sinh đến năm 2050......................88
Hình 3.18 Quy trình thu gom , phân loại, vận chuyển rác .......................................94
Hình 3.19 Quy trình vận chuyển rác hữu cơ từ chợ .................................................95
Hình 3.20 Quy trình thu gom, phân loại và xử lý CTR cơng nghiệp.......................96
Hình 3.21 Vị trí các trạm trung chuyển theo Quy hoạch Quận 12 [14] ..................106
Hình 3.22 Sơ đồ thể hiện lộ trình vận chuyển theo các trạm trung chuyển đƣợc quy
hoạch [14] .............................................................................................109

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Quận 12 năm 2016 .................................... 20
Bảng 1.2 Tình hình biến động dân số từ năm 1999 đến năm 2016 ....................... 22
Bảng 3.1 Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH tại Quận 12 ............................. 31
Bảng 3.2 Bảng thống kê chủ nguồn thải ............................................................. 33
Bảng 3.3 Khảo sát các điểm thƣờng xuyên bị vứt rác .......................................... 35
Bảng 3.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ...................................................... 38
Bảng 3.5 Khảo sát chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ dân tại địa bàn nghiên cứu ... 40
Bảng 3.6 Khảo sát CTR tại các tiểu thƣơng ở quận 12 ......................................... 44
Bảng 3.7 Các loại xe chuyên dùng vận chuyển CTRSH [13]............................... 54
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát một số tuyến đƣờng trên địa bàn quận 12 ................... 56

Bảng 3 9 Các điểm hẹn thu gom rác tại Quận 12 ................................................ 57
Bảng 3.10 Số đƣờng dây rác dân lập trên địa àn các phƣờng .............................. 58
Bảng 3.11 Mức thu đối với hộ gia đình .............................................................. 62
Bảng 3.12 Mức thu đối với các đối tƣợng ngồi hộ gia đình, bao gồm các nhóm và
mức phí nhƣ sau .............................................................................. 62
Bảng 3 13 Đánh giá cơ sở hạ tầng của điểm hẹn, các TTC trên địa bàn Quận 12 .. 81
Bảng 3.14 Bảng tổng hợp đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng của điểm hẹn, TTC tại
Quận 12 ............................................................................................ 82
Bảng 3.15 Kết quả dự báo dân số Quận 12 đến năm 2050 ................................... 85
Bảng 3.16 Dự báo khối lƣợng phát sinh CTRSH đến năm 2025 và 2050 (tấn/ngày)
[9] .................................................................................................... 86
Bảng 3.17 Kết quả dự báo khối lƣợng CTRSH của d n cƣ Quận 12 năm theo 3 kịch
bản (ĐV: kg/ngƣời/năm) ................................................................... 87
Bảng 3.18 Danh mục các loại rác cần phân loại .................................................. 89
Bảng 3.19 Số lƣợng thiết bị thu gom, vận chuyển CTR ....................................... 97
Bảng 3.20 Vốn mua sắm trang thiết bị ............................................................... 97
Bảng 3 21 Chi phí đầu tƣ cho mạng lƣới trạm trung chuyển CTRSH của Quận 12
đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 ................................................... 108
Bảng 3 22 Độ dài lộ trình vận chuyển ............................................................... 110

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCL

Bãi chôn lấp

BVMT


ảo vệ môi trƣờng

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

DO

Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc (Dissolved Oxygen)

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nh n

DVCI

Dịch vụ cơng ích

MTĐT

Mơi trƣờng đơ thị




Quyết định

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTC

Trạm trung chuyển

UBND

Ủy an nh n d n

VSMT


Vệ sinh môi trƣờng

WHO

Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

x


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, để tồn tại trong cuộc cạnh tranh kinh tế
quyết liệt của khu vực và toàn cầu, Việt Nam phải thực hiện cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa Q trình đó đã g y sức ép lớn tới mơi trƣờng Giải pháp đặt ra là chúng ta
phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa quá trình phát triển với các vấn đề mơi trƣờng, coi
lợi ích mơi trƣờng là một yếu tố phải c n nhắc khi hoạch định các chính sách phát
triển C ng với sự phát triển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất kinh doanh và
dịch vụ ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển nhanh chóng, nó đã tạo ra một số
lƣợng lớn chất thải ao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y
tế, chất thải nông nghiệp, chất thải x y dựng,
Trong những năm qua, ô nhiễm môi trƣờng đã và đang trở nên ức xúc, ảnh hƣởng
nghiêm trọng tới môi trƣờng, cảnh quan và sức khỏe cộng đồng Nó xảy ra trên diện
rộng, khắp các khu vực công cộng hay các khu d n cƣ, khu vực sản xuất Vấn đề
môi trƣờng và quản lý môi trƣờng là đề tài ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan t m,
trong đó mơi trƣờng sống tại khu d n cƣ đƣợc nh n d n đặc iệt quan t m, ởi nơi
đ y gắn liền với mọi sinh hoạt hàng ngày, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của
mọi ngƣời
Trên thực tế, ý thức về ảo vệ môi trƣờng ( VMT) của ngƣời d n chƣa cao, đƣợc
iểu hiện qua tình trạng xả rác một cách vơ thức trong khu d n cƣ, điều này có nguy

cơ g y nên tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng và kéo theo các tình trạng hết sức nghiêm
trọng mà trong đó các áp lực môi trƣờng do chất thải rắn (CTR) g y ra là cần quan
t m nhiều nhất Rác thải có khối lƣợng ngày càng gia tăng, thành phần ngày càng
phức tạp và ẩn chứa nhiều nguy cơ độc hại đối với môi trƣờng và sức khỏe của con
ngƣời Vấn đề này đang áo động và đƣợc xã hội c ng quan t m, đƣợc thể hiện
trong các cuộc họp giao an hàng tháng tại các khu phố, tổ d n phố, hội nghị nh n
d n và kể cả trong góp ý áo cáo chính trị trình Đại hội Đảng các cấp, phần lớn ý
kiến đóng góp tập trung vấn đề giải quyết môi trƣờng, đặc iệt là CTR CTR nói

1


chung hiện nay đang là một vấn đề rất cấp thiết đƣợc đặt ra Việc phát sinh CTR
ngày càng nhiều, công tác thu gom đạt tỷ lệ thấp, không xử lý hết vì ngun nh n
chính là các ãi chơn lấp ( C ) rác thải ngày càng ị quá tải Công việc thu gom,
vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt còn nhiều vấn đề ất cập, hạn chế Chính vì thế
cần sớm có các phƣơng án thích hợp sao cho có hiệu quả trong cơng tác này
Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp thạc sĩ của
mình: ‘‘Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt tại quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh’’.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 N ng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trên địa àn quận 12,
góp phần VMT và sức khỏe ngƣời d n
 àm cơ sở để thực hiện quy hoạch quản lý CTRSH cho thành phố, quận khác ở
Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng ngiên cứu
uận văn tập trung nghiên cứu công tác thu gom và vận chuyển CTRSH để đề xuất
giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển CTRSH tại quận 12,
thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Do vậy, đối tƣợng cụ thể đƣợc nghiên cứu

trong luận văn là CTRSH phát sinh tại tại quận 12, TP HCM
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại địa bàn quận 12, TP HCM.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Cách tiếp cận cận trong nghiên cứu này này là cách thức tiếp cận: Tiếp cận từ thực
tiễn sản xuất; Có sự tham gia tích cực, chủ động của đối tƣợng nghiên cƣu; Dựa vào kiến
thức, kinh nghiệm của đối tƣợng nghiên cứu; phù hợp thực tế và dễ thực hiện.

2


4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp:
 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu: Tham khảo số liệu thống kê về tình hình
CTRSH trên địa bàn Quận 12 và quy trình thu gom và vận chuyển qua các năm, thu
thập các thông tin liên quan đến việc phát sinh CTRSH từ các nguồn thải.
 Phƣơng pháp phỏng vấn: Áp dụng luôn cả hai phƣơng pháp (Phƣơng pháp anket
và phƣơng pháp phỏng vấn trực diện).
 Phƣơng pháp thực địa tại hiện trƣờng: Quan sát và ghi lại thói quen hàng ngày
của ngƣời dân về lƣu trữ và thải bỏ CTRSH cũng nhƣ việc theo dõi về thái độ phối
hợp và ý thức của ngƣời dân trong vấn đề vệ sinh môi trƣờng (VSMT); Nắm bắt
đƣợc cách thức thu gom, vận chuyển CTRSH của đội vệ sinh tại khu vực nghiên
cứu.
 Phƣơng pháp đánh giá nhanh: Để ƣớc lƣợng CTRSH, CTRSH phát sinh, sự gia
tăng d n số dựa trên các hệ số phát thải CTRSH, sự gia tăng d n số bình quân.
 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng một số nhóm hàm thơng dụng và
cơ ản nhƣ hàm logic, tốn học, thống kê, chuỗi, ngày tháng… trong excel để thống
kê, xử lý các số liệu và vẽ các biểu đồ.
 Phƣơng pháp ph n tích thành phần chất thải rắn: Áp dụng phƣơng pháp một phần

tƣ, lấy mẫu đại diện cho CTR cần nghiên cứu để thực hiện xác định thành phần
trong đó
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đánh giá tình hình thu gom và vận chuyển CTRSH sẽ cung cấp các thông tin về
môi trƣờng, thơng tin nền tảng cho việc nghiên cứu chính sách,
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là nhằm đánh giá đƣợc toàn diện các vấn đề về công tác
thu gom và vận chuyển CTRSH tại quận 12 thuộc TP HCM, từ đó đề xuất giải pháp

3


n ng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển CTRSH góp phần giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trƣờng cho quận 12

4


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1 Khái niệm chung
Theo uật

ảo vệ Môi trƣờng năm 2014, chất thải rắn (CTR), chất thải rắn sinh

hoat (CTRSH) và ph n loại CTR tại nguồn đƣợc khái niệm nhƣ sau [1]:

 CTR: là toàn ộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại ỏ trong các hoạt động
kinh tế - xã hội của mình Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ
các hoạt động sản xuất và hoạt động sống
 CTRSH: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo
thành chủ yếu từ các khu d n cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung t m dịch vụ,
thƣơng mại… CTRSH không ao gồm CTR từ các hoạt động x y dựng, các loại
chất thải nguy hại (CTNH) từ các đơn vị sản xuất công nghiệp, các cơ sở y tế hay
các loại CTNH khác
 Ph n loại CTR tại nguồn: là tách CTR thành nhiều loại khác nhau sao cho ph
hợp với từng mục đích sử dụng khác nhau CTR thơng thƣờng đƣợc ph n thành hai
nhóm chính gồm chất thải có thể d ng để tái chế, tái sử dụng và chất thải phải tiêu
hủy hoặc chôn lấp
 Tái chế chất thải: là một hoạt động thu hồi lại chất thải có trong thành phần của
CTR đơ thị sau đó đƣợc chế iến thành những sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất
và sinh hoạt
 Quản lý chất thải: là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, ph n loại, thu
gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải
 Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu ị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu d ng,
đƣợc thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản
phẩm khác
 Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, ph n loại, đóng gói và lƣu giữ tạm thời
CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền chấp thuận

5


 ƣu giữ CTR: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi đƣợc
cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc khi vận chuyển đến cơ sở xử lý
 Vận chuyển CTR: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lƣu

giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc BCL cuối c ng
 Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại
ỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái
sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR
 Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp ph hợp với các yêu cầu của
tiêu chuẩn kỹ thuật về BCL CTR hợp vệ sinh [2].
1.1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng
đồng
1.1.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và giảm mỹ quan môi trường sống
Trong thành phần CTRSH hay cịn gọi là rác thải, thơng thƣờng hàm lƣợng hữu cơ
chiếm tỉ lệ lớn dễ ị ph n hủy, lên men, ốc m i hôi thối g y ô nhiễm mơi trƣờng
khơng khí xung quanh làm ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và giảm mỹ quan
môi trƣờng sống; những ngƣời tiếp xúc thƣờng xuyên với rác thải nhƣ những ngƣời
làm trực tiếp công việc thu nhặt các phế liệu từ ãi rác rất dễ mắc các ệnh nhƣ
viêm phổi, sốt rét, các ệnh về mắt, tai, mũi, họng và ngoài da, phụ khoa [3]
Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO, trên thế giới mỗi năm có 5 triệu ngƣời chết và có
gần 40 triệu trẻ em mắc các ệnh có liên quan tới rác thải Nhiều tài liệu trong nƣớc
và quốc tế cho thấy, những xác động vật ị thối rữa trong hơi thối có chất amin và
các chất dẫn xuất sufua hydro hình thành từ sự ph n hủy rác thải kích thích sự hơ
hấp của con ngƣời, kích thích nhịp tim đập mạnh g y ảnh hƣởng xấu tới những
ngƣời mắc ệnh tim mạch
Các ảnh hƣởng của rác thải lên sức khoẻ con ngƣời đƣợc minh họa qua sơ đồ
sau:

6


Hình 1.1 Tác động của chất thải rắn lên sức khỏe con ngƣời [3]
Tác động của CTRSH lên sức khoẻ con ngƣời thông qua ảnh hƣởng của chúng lên
các thành phần môi trƣờng Môi trƣờng ị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khoẻ

con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, tỷ lệ ngƣời mắc ệnh ung thƣ ở
các khu vực gần

C rác thải chiếm tới 15,25% d n số Ngoài ra, tỷ lệ mắc ệnh

ngoại khoa, ệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nƣớc ô nhiễm chiếm tới 25% Ơ
nhiễm khơng khí do q trình ph n huỷ của rác thải cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến
sức khoẻ cộng đồng Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ mật thiết giữa ơ
nhiễm khơng khí do đốt rác thải với các ệnh lý đƣờng hô hấp

7


1.1.2.2 Chất thải rắn sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường
Đối với mơi trƣờng khơng khí: CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình thƣờng là các
loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao trong toàn ộ khối lƣợng rác thải ra Khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm và mƣa nhiều ở nƣớc ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu
cơ ph n hủy, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa và tạo nên m i khó chịu
cho con ngƣời Các chất thải khí phát ra từ các quá trình này thƣờng là H2S, NH3,
CH4, SO2, CO2… đều là các tác nh n g y ra ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí [3].
Đối với mơi trƣờng nƣớc: Theo thói quen, ngƣời d n thƣờng đổ rác tại các ờ sông,
hồ, ao, cống rãnh… ƣợng rác này sau khi ị ph n hủy sẽ tác động trực tiếp và gián
tiếp đến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm trong khu vực Ngồi ra, rác có thể ị
cuốn trơi theo dịng nƣớc mƣa xuống ao, hồ, sơng, ngịi, kênh, rạch… sẽ làm nhiễm
ẩn nguồn nƣớc mặt Mặt khác, l u dần lƣợng rác này sẽ làm giảm diện tích ao
hồ… giảm khả năng tự làm sạch của nƣớc g y cản trở các dịng chảy, tắc nghẽn
cống rãnh thốt nƣớc Hậu quả của hiện tƣợng này là hệ sinh thái trong các ao hồ ị
hủy diệt Việc ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt này cũng là một trong những nguyên
nh n g y các ệnh tiêu chảy, tả, lỵ, trực khuẩn, thƣơng hàn… ảnh hƣởng tiêu cực

đến sức khỏe cộng đồng [3].
Đối với môi trƣờng đất: Trong thành phần CTRSH có chứa nhiều các chất độc, do
vậy khi rác thải đƣợc đƣa vào môi trƣờng các chất độc sẽ x m nhập vào đất và tiêu
diệt nhiều loại sinh vật có ích cho đất nhƣ: giun, vi sinh vật, nhiều lồi động vật
khơng xƣơng sống, ếch, nhái… làm giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều
s u ọ phá hoại c y trồng Đặc iệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong
sinh hoạt và đời sống, khi x m nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm mới ph n hủy hết,
do đó chúng tạo thành các “ ức tƣờng ngăn cách” trong đất, hạn chế mạnh đến quá
trình ph n hủy, tổng hợp các chất dinh dƣỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất ị
chua và năng suất c y trồng giảm sút [3].

8


1.2 Hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
1.2.1 Một số kinh nghiệm quản lý và thu gom rác ngoài nước
Một đặc điểm chung ở rất nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay là xu hƣớng áp dụng
cách tiếp cận tổng hợp trong việc quản lý rác thải: giảm thiểu rác thải tại nguồn và
tối đa hóa tái sử dụng và tái chế rác thải, tất cả đều tránh việc tiêu hủy chất thải.
Giảm thải tại nguồn có thể bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm, tăng vòng đời của
sản phẩm và giảm tiêu dùng. Việc gia tăng tái chế vật liệu đang đƣợc khuyến khích
ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Hiện nay các nƣớc đang áp dụng các phƣơng thức thu gom sau:
 Thu gom ở lề đƣờng, lối đi;
 Thu gom tại các điểm công cộng (hay thu gom tập trung);
 Thu gom thƣờng xuyên;
 Thu gom vào một thời điểm trong ngày;
 Thu gom những vào một thời điểm trong ngày;
 Thu gom những loại rác đặc biệt.
1.2.1.1 Các tác nhân tham gia vào q trình thu gom

Chính phủ là tác nhân chính trong việc thu gom rác: Quản lý rác nói chung và thu gom

rác nói riêng nằm trong số các dịch vụ công cộng. Những dịch vụ này do những đặc
tính của chúng nhƣ tốn kém về chi phí đầu tƣ an đầu, thời gian thu hồi vốn lâu,
tính tiết kiệm theo quy mơ, tính khơng bị loại trừ trong tiêu d ng nên thƣờng đƣợc
khu vực nhà nƣớc cung cấp hơn là khu vực tƣ nh n Trên thực tiễn, dịch vụ thu gom
rác ở nhiều nƣớc hiện nay vẫn do nhà nƣớc cung cấp dƣới dạng đầu tƣ vào x y
dựng hệ thống thu gom, phƣơng tiện thu gom và trả lƣơng cho đội ngũ công nh n
thu gom Tuy nhiên, khi lƣợng rác thải tăng lên trong khi nguồn lực nhà nƣớc dành
cho quản lý rác thải hạn chế thì việc mở rộng quyền thực hiện dịch vụ thu gom cho
những đối tƣợng khác là cần thiết.

9


Sự tham gia của khu vực tƣ nh n:
 Tƣ nh n hóa trong việc thu gom rác nhìn chung liên quan đến việc chính phủ ký
hợp đồng thực hiện dịch vụ thu gom rác với một hoặc nhiều doanh nghiệp tƣ nh n
và những doanh nghiệp này nhận đƣợc sự độc quyền thu gom có quản lý từ phía
chính phủ. Khi những thỏa thuận này đƣợc quản lý tốt và khơng có tham nhũng,
chúng có thể đem lại một dịch vụ thu gom tiết kiệm chi phí hơn so với việc chính
phủ tự thực hiện dịch vụ này.
 Ngƣợc lại, trong một số trƣờng hợp những nỗ lực tƣ nh n hóa đã g y ra sự rút lui
hồn tồn của chính quyền khỏi việc quản lý rác thải Trong trƣờng hợp này, khơng
có sự quản lý của chính phủ, các doanh nghiệp thu gom rác thải phải làm việc trực
tiếp với những ngƣời sản sinh ra rác và làm hợp đồng thu gom với họ Điều này có
xu hƣớng tạo ra các hệ thống thu gom dƣ thừa, tức là các xe rác c ng đến thu gom
rác ở một số khu vực gần kề nhau Phí thu gom có xu hƣớng cao, một số doanh
nghiệp nhỏ hơn có thể thất bại hoặc trở thành mục tiêu để các doanh nghiệp khác
mua lại Điều này có thể nhanh chóng dẫn đến tình trạng độc quyền thu gom khơng

đƣợc quản lý và chi phí thu gom rác có thể lên rất cao Do đó, tƣ nh n hóa cần có sự
hỗ trợ và quản lý của nhà nƣớc và xu hƣớng này đang đƣợc áp dụng thành công ở
nhiều nƣớc công nghiệp phát triển [4].
Các tác nhân khác:
 Ở nhiều nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển, tình trạng dƣ thừa lao động là khá
phổ biến và những ngƣời này đang đƣợc thu hút vào khu vực phi chính thức để làm
các cơng việc đơn giản với mức thu nhập thấp. Tận dụng lực lƣợng lao động này để
thực hiện các dịch vụ thu gom rác đang đƣợc áp dụng chủ yếu ở các nƣớc đang phát
triển.
 Chính quyền địa phƣơng có thể ký hợp đồng với các doanh nghiệp thu gom rác
quy mô nhỏ và hỗ trợ những ngƣời nhặt rác, những ngƣời thu gom rác lƣu động,
đƣa hoạt động thu gom của họ vào hệ thống quản lý rác thải. Những ví dụ minh họa
cho trƣờng hợp này là những hợp tác xã tái chế rác ở một số vùng ở Châu Á và

10


Châu Mỹ La Tinh. Những hợp tác xã này thuê nh n công để phân loại rác tại nguồn,
thu nhặt những vật liệu có thể tái chế và chuyển chúng tới những trung tâm thu gom
để chế biến và bán.
1.2.1.2 Kinh nghiệm trong quản lý và thu gom rác thải ở một số nước trên thế giới
Kinh nghiệm của Singapore: [5]
 Singapore là một quốc gia có tỷ lệ đơ thị hóa 100% và cũng là quốc gia đƣợc coi
là có mơi trƣờng sạch và xanh nhất thế giới Điều này đạt đƣợc là do Singapore đã
có một hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải hợp lý và hiện đại.
 Tại Singapore, rác thải đƣợc phân loại ngay tại nguồn và đƣợc thu gom bằng túi
nilon. Trung bình tại Singapore lƣợng rác thải thu gom hằng ngày khoảng 6200 tấn.
Các tổ chức thuộc Bộ môi trƣờng chịu trách nhiệm thu gom CTRSH tại các khu dân
cƣ và các công ty với khối lƣợng khoảng 3300 tấn/ngày (chiếm 53% tổng số rác).
Các công ty tƣ nh n (Singapore có hơn 300 cơng ty) chịu trách nhiệm thu gom 2100

tấn rác/ngày (chiếm 34% tổng lƣợng rác), chủ yếu là rác thải công nghiệp và thƣơng
mại Các công ty tƣ nh n này đƣợc cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát của
Bộ Môi trƣờng theo các quy định về môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng Các cơ
quan nhà nƣớc, công trƣờng, nhà máy tự thu gom 800 tấn rác/ngày (chiếm 13%
tổng lƣợng rác). Rác thải thu gom đƣợc vận chuyển đến trạm trung chuyển (TTC),
tại đ y rác đƣợc máy ép vào các container và đƣợc các xe tải 20 tấn chở đến nhà
máy xử lý.
 Nhƣ vậy, nhà nƣớc và tƣ nh n là hai tác nh n lớn đóng góp vai trò quan trọng
trong hoạt động thu gom rác thải ở Singapore.
Kinh nghiệm của Ấn Độ:[5]
 Điểm chính trong chính sách quản lý rác thải ở Ấn Độ là phân loại rác thải ngay
tại nguồn. Các chất thải có thể tái chế dạng “khô” đƣợc để riêng. Các chất thải thực
phẩm dạng “ƣớt” đƣợc đổ thẳng vào thùng chở rác từ hệ thống thùng chở rác 4 - 6
khoang để tránh phải tiếp xúc với rác hai lần. Chất thải có thể phân hủy về mặt sinh

11


học này đƣợc ủ làm phân compost và chỉ chôn lấp loại chất thải không ủ làm phân
đƣợc.
 Phân loại rác tại nguồn rất quan trọng nhƣng cũng rất khó. Tồn bộ lực lƣợng
cơng nhân vệ sinh đƣợc đào tạo và các xe rác đẩy tay có 4 th ng do các công ty tƣ
nhân tài trợ đã hoạt động bao trùm 50% diện tích thành phố do chính cơng nhân vệ
sinh của thành phố tự phục vụ.
Mơ hình ở Châu Mỹ La Tinh: Phối kết hợp các doanh nghiệp thu gom rác quy mô
nhỏ với hệ thống thu gom rác chính thức.[5]
 Các doanh nghiệp thu gom đƣợc chính quyền thành phố hoặc tổ chức d n cƣ trả
tiền để làm dịch vụ thu gom sử dụng các loại xe kéo tay hoặc án cơ giới. Những
doanh nghiệp này thu gom ở những khu vực cận biên hoặc những khu vực hiện
không đƣợc thu gom và khu vực xe tải th ng to khơng vào đƣợc.

 Do chi phí về thiết bị sử dụng thấp nên chi phí thu gom theo cách này chỉ bằng
2/3 so với chi phí của các phƣơng pháp thu gom đƣợc cơ giới hóa theo tiêu chuẩn.
Chi phí hành chính rất ít do các thành viên trong doanh nghiệp vừa tham gia thu
gom, vừa làm cơng việc hành chính Đồng thời, việc vận hành và bảo dƣỡng thiết bị
khá đơn giản và không tốn kém, thƣờng xuyên đƣợc một thành viên của doanh
nghiệp thực hiện.
 Kết quả là: nhiều khu vực trên thành phố đƣợc thu gom và chi phí thu gom chỉ
bằng 65% so với chi phí thong thƣờng và do đó đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của thành
phố về vấn đề vệ sinh công cộng. [5]
 Nhƣ vậy, từ kinh nghiệm quản lý và tổ chức thu gom rác thải của một số nƣớc
trên thế giới, ta có thể thấy một đặc điểm chung trong các mơ hình đó là sự tham gia
tích cực của khu vực tƣ nh n kết hợp với nhà nƣớc. Nhờ có các tác nhân này mà
hiệu quả của công tác thu gom rác thải đã đƣợc tăng lên rất nhiều, giảm tỷ lệ rác cần
xử lý và khuyến khích ngƣời d n tham gia vào công tác VMT Đ y là một hƣớng
đi mới mà Việt Nam cần áp dụng để có thể n ng cao đƣợc hiệu quả của công tác
quản lý CTR hiện nay.

12


×