Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

TUAN 2629

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26</b>



<b>Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012</b>


Tiết 1 <b>Chào cờ</b>


<b>*****************</b>
<b>Tập đọc</b>


Tiết 2,3<b> TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài.
- Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy
hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5).


- HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?).
* Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể).
-Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - </b>học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>(1’)


- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.



<b>2. Kiểm tra bà cũ: </b>(4’)


- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lịng bài
thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- Hát tập thể.


- 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi 1, 2, 3 của bài.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới:</b>(63’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Treo bức tranh minh họa và nói: Tơm
Càng và Cá Con kết bạn với nhau, mỗi
bạn đều có tài riêng của mình, nhưng đáng
quý hơn cả là học sẵn sàng cứu nhau khi
gặp nguy hiểm. Chính vì thế, tình bạn của
Tôm Càng và Cá Con lại càng trở nên thân
thiết, gắn bó hơn. Trong bài học hơm nay,
chúng ta sẽ được biết về hai nhân vật này.


<b>b.Hoạt động 1. luyện đọc</b>


- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.



- Quan sát và lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
bài.


a. GV đọc mẫu.


*GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.


*HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
khó.


+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. - HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HD đọc từ khó: u cầu học sinh tìm


các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.


+ HS nêu: vật lạ, óng ánh, trân trân, lượn,
nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, phục lăn,
vút lên, đỏ ngầu, lao…


- HDHS chia đoạn. - HS chia đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thấy vậy phục lăn.


Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên ... tức tối bỏ
đi.


Đoạn 4: Phần còn lại.
*Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc câu khó kết hợp



giải nghĩa từ khó.


-Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này
sao?// (giọng ngạc nhiên).


-Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh
lái đấy.// Bạn xem này!//


- HDHS giải nghĩa từ:


+ Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? - Nghĩa là khen liên tục, khơng ngớt và
tỏ ý thán phục.


+ Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo?
Mái chèo có tác dùng gì?


- Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy
nước cho thuyền đi. (Học sinh quan sát
mái chèo thật, hoặc tranh minh họa).


+ Bánh lái có tác dụng gì? - Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển


hướng chuyển động (hướng đ, di chuyển)
của tàu, thuyền.


- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.


- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu.


* Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi


nhóm 4 học sinh và yêu cầu luyện đọc
theo nhóm.


- Luyện đọc theo nhóm.


<b>*KNS: </b>Thi đọc


- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc
nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá
nhân thi đọc đoạn 2.


- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.


- Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.


<b>*</b>Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 2. HD HS tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi:


- HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi:


- Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sơng? - Tơm Càng đang tập búng càng.


- Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình


dáng như thế nào?


- Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt
trịn xoe, người phủ một lớp vẩy bạc óng
ánh.


- Cá Con làm quen với Tơm Càng như thế
nào?


- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng
lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào
bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống
dưới nước như học nhà tôm các bạn...”
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? - Đi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa


là bánh lái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cá Con. cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
- Tơm Càng có thái độ như thế nào với Cá


Con?


- Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì


xảy ra?


- Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ


ngầu, nhằm Cá Con lao tới.


- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn
vào một ngách đá nhỏ.


- Con thấy Tơn Càng có gì đáng khen? - Tơm Càng rất dùng cảm./ Tôm Càng lo
lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông


minh./...
- GV nêu: Tôm Càng rất thông minh,


nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và ln
quan tâm lo lắng cho bạn.


- Lắng nghe.


- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào tranh và
kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.


- 3 đến 5 học sinh lên bảng.


<b>Hoạt động 3. HDHS luyện đọc lại</b>


- GV đọc mẫu. - Lắng nghe và đọc thầm theo.


- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - HS thi đọc cá nhân, nhóm.


- Gọi học sinh đọc lại truyện theo vai. - Mỗi nhóm 3 học sinh (vai người dẫn
chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).



<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>(2’)


- Con học tập ở Tơm Càng đức tính gì?
- Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và
chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.







<b>---Tốn</b>


Tiết 4<b> </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.


- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Mơ hình đồng hồ.


- HS: SGK, vở, mơ hình đồng hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b> (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi
kim phút chỉ vào số 3 và số 6.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3.Bài mới</b>:(28’)


- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút
chỉ vào số 3 và số 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b. HDHS lần lượt làm các bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b> Đọc yêu cầu đề bài



- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các
hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt
động đó (được mơ tả trong tranh vẽ).
- Trả lời từng câu hỏi của bài tốn.


- Cuối cùng u cầu HS tổng hợp tồn bài
và phát biểu dưới dạng một đoạn tường
thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể
lớp.


<b>Bài 2: </b>Gọi HS đọc đề bài


- So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời
câu hỏi của bài toán.


- Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu:
- Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu
phút?


- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu
phút?


- Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay
30 phút) là mấy giờ?


-HS có thể hỏi thêm:


- Trong vịng 15 phút em có thể làm xong
việc gì? Trong vịng 30 phút em có thể làm
xong việc gì?



- Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải
nghiệm xem 1 phút trơi qua như thế nào?


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>(2’)


-HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành
thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


-HS đọc yêu cầu
- HS xem tranh vẽ.


- Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8
giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến
vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến
chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc
9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ
xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng
nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả
cùng ra về.


- HS đọc


-HS so sánh và trả lời.


- Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút.
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút.


- Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.


-Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp
xếp sách. Em có thể làm xong bài trong
1 tiết kiểm tra,…


- HS tập nhắm mắt trải nghiệm.


-HS lắng nghe và thực hiện.







<b>---Đạo đức</b>


Tiết 5<b> </b> <b>LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*. Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến
nhà người khác; tư duy, đánh giá hành vi lịch sự, phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến
nhà người khác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>.(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


- Nêu những việc cần làm và không nên
làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b> (28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b.Hoạt động 1. Kể chuyện “Đến chơi </b>
<b>nhà bạn”.</b>


- GV kể chuyện, yêu cầu HS lắng gnhe các
chi tiết của câu chuyện để thảo luận <b>Hoạt </b>
<b>động 2. Phân tích truyện.</b>


-<b>KNS:</b> Tổ chức đàm thoại:



- Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì?


- Mẹ Tồn nhắc nhở Dũng điều gì?


- Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có
thái độ, cử chỉ như thế nào?


- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra
điều gì?


- GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các
em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà
người khác như thế mới là tơn trọng chính
bản thân mình.


<b>Hoạt động 3. Liên hệ thực tế.</b>


- Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến
nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử
của mình lúc đó.


- u cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý
kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có
HS kể.


- Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự
khi đến chơi nhà người khác và động viên


- HS trả lời, bạn nhận xét.



- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- HS lắng nghe.


- Đàm thoại:


- Dũng đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi
mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng khơng chào
mà hỏi ln xem Tồn có nhà khơng?
- Mẹ Tồn nhẹ nhàng nhắc nhở Dũng
lần sau nhớ gõ cửa, hoặc bấm chuông,
phải chào hỏi người lớn trong nhà trước.
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.


- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người
khác chơi.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


-Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa
ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự
chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư
xử lịch sự.


- Theo dõi, phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý
hơn để cư xử sao cho lịch sự.


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>(2’)



- Khi đến nhà người khác cần cư xử thế
nào?


- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


- Lắng nghe và thực hiện.







---Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2012


<b>Toán</b>


Tiết 1<b> </b> <b>TÌM SỐ BỊ CHIA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.


- Biết tìm <i>x</i> trong các bài tập dạng: <i>x</i>: a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm <i>x</i>
là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).


- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Các tấm bìa hình vng (hoặc hình tròn) bằng nhau.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>:(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>.(4’)


- GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian
học tập và sinh hoạt


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới</b>:(28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b.Hoạt động 1. Ôn lại quan hệ giữa </b>
<b>phép nhân và phép chia.</b>


* Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng:


- GV nêu: Có 6 ơ vng xếp thành 2 hàng
đều nhau. Mỗi hàng có mấy ơ vng?
- GV gợi ý để HS tự viết được:


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số
chia là 2; thương là 3.


* GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ơ
vng. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ơ


- HS ước lượng về thời gian học tập và
sinh hoạt. Bạn nhận xét.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- HS quan sát.


- HS trả lời: Có 3 ơ vuông.
- HS tự viết:


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương


- HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2;
thương là 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vuông?


- HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6.


- Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 =
3 x 2.


* Nhận xét:


- Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự
thay đổi vai trò của mỗi số trong phép
chia và phép nhân tương ứng:


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Số bị chia bằng thương nhân với số
chia.


<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị</b>
<b>chia chưa biết:</b>


a. GV nêu: Có phép chia <i>x</i> : 2 = 5


- Giải thích: Số <i>x</i> là số bị chia chưa biết,
chia cho 2 được thương là 5.


- Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau:
- Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số
chia) được 10 (là số bị chia).



- Vậy <i>x</i> = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.
Trình bày: <i>x</i> : 2 = 5


<i>x</i> = 5 x 2
<i>x</i> = 10


b. Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy
thương nhân với số chia.


- GV yêu cầu nhắc lại cách tìm số bị chia.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b> Đọc yêu cầu


- HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và
phép chia theo từng cột.


-Yêu cầu HS đọc bài


<b>Bài 2:</b>Đọc yêu cầu


<b>-</b> HS trình bày theo mẫu:
<i>x</i> : 2 = 3
<i>x</i> = 3 x 2
<i>x</i> = 6
-GV nhận xét, khen.


<b>Bài 3:</b> Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?


- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu
chiếc kẹo ta làm ntn?


Tóm tắt
1 em : 5 chiếc kẹo
3 em : . . . chiếc kẹo?


-HS viết: 3 x 2 = 6.
-HS viết: 6 = 3 x 2.


- HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò
của mỗi số trong phép chia và phép nhân


- Vài HS nhắc lại.


- HS quan sát


- Lắng nghe, ghi nhớ.


- HS quan sát cách trình bày
-HS đọc.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
-Đọc yêu cầu


- HS làm bài.



6 : 2 = 3, 8 : 2 = 4, 12 : 3 = 4
2 x 3 = 6, 4 x 2 = 8, 4 x 3 = 12
-HS đọc bài


-HS đọc yêu cầu


- HS làm theo mẫu các câu còn lại


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết
trong phép chia để giải thích.


- HS đọc bài.


- Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo
- Có 3 em được nhận kẹo.


HS chọn phép tính và tính: 5 x 3 = 15
Bài giải


Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố,dặn dò </b>(2’)



- Về nhà xem lại bài và làm các bài tập.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe, thực hiện.







<b>---Chính tả (Tập chép)</b>


Tiết 2 <b>VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI ?</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
-Làm được bài tập (2) a/b.


-Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>:(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


- Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết bảng con các từ do GV đọc.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b> (28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b.Hoạt động1. Hướng dẫn tập chép. </b>
<b>* </b>Ghi nhớ nội dung đoạn viết.


- Treo bảng phụ và đọc bài chính tả.
- Câu chuyện kể về ai?


- Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?


<b>* </b>Hướng dẫn cách trình bày
- Câu chuyện có mấy câu?


- Hãy đọc câu nói của Lân và Việt?


-HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực


tức; tức tưởi.


- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại
bài.


- Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa
hai anh em Việt.


- Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra
Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không
nói được vì miệng nó ngậm đầy nước.
- Có 5 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lời nói của hai anh em được viết sau
những dấu câu nào?


- Trong bài những chữ nào được viết
hoa? Vì sao?


<b>* </b>Hướng dẫn viết từ khó:


- Đọc cho HS viết các từ: say sưa, bỗng,
ngớ ngẩn, miệng,…


- Nhận xét, sửa sai.
* Chép bài.



- Lưu ý HS về cách nhìn chép, quy tắc
viết hoa, tư thế ngồi viết,..


- HS thực hiện nhìn chép.


<b>* </b>Đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm bài, nhận xét.


- Thu 7-8 vở chấm bài, nhận xét.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>(2’)


- Theo em vì sao cá khơng biết nói?
- Cá giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ
riêng của nó.


- Dặn HS về nhà đọc lại truyện, chuẩn bị
bài sau.


- Nhận xét tiết học.



riêng: Việt, Lân.


- HS viết bảng con do GV đọc.
- Nghe, sửa lỗi nếu có.


- Lắng nghe, thực hiện.


- Nghe, sốt lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- HS đọc đề bài trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án:
- Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường
rạo rực.


- Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy.
- Vì nó là lồi vật.


- Lắng nghe, bổ sung.


- HS trả lời.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.








<b>---Tập viết</b>


Tiết 3<b> </b> <b>CHỮ HOA X</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa X (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xi (1
dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ),

<i> Xuôi chèo mát mái.(3 lần).</i>



<b>- </b>Giáo dục ý thức rèn chữ đẹp giữ vở sạch.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>(1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: V
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới :</b>(28’)


<b>a. Giới thiệu bài : </b>Nêu yêu cầu tiết học, viết
tiêu đề bài lên bảng.



<b>b.Hoạt động 1. Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>


* Gắn mẫu chữ X
Chữ X cao mấy li?
Viết bởi mấy nét?


GV chỉ vào chữ X và miêu tả:
GV viết bảng lớp.


GV hướng dẫn cách viết:


GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


GV nhận xét uốn nắn.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng </b>
<b>dụng.</b>


* Treo bảng phụ


Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát máy.
-Nêu độ cao các chữ cái.


-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-HS viết bảng con


* Viết: X



<b>Hoạt động 3: Viết vở</b>


* Vở tập viết:


GV nêu yêu cầu viết.


GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.


<b>Hoạt động 4. Chấm, chữa bài:</b>


- Thu 8 vở để chấm.
- Trả vở, nhận xét


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>(2’)


- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
* Quan sát chữ mẫu trong khung.
- 5 li.


- Gồm 1 nét viết liền. Là kết hợp của 3
nét cơ bản, đó là: 2 nét móc 2 đầu và
một nét xiên.



- HS quan sát


-HS viết bảng con chữ hoa X


- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con


- X : 5 li; h, y : 2,5 li; t : 1,5 li; u, ô, i,
e, o, m, a : 1 li


- Dấu huyền ( `)trên e
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con


- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.







</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>****************</b>



<b>TIEÁT 51 ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB</b>


<b> TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”</b>
Ngày dạy:………


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB=HS Biết thực hiện động tác đi thường theo vạch
kẻ


- Trò chơi: = HS biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an toàn
- GV: vơi kẻ sân chơi, 2 cờ…


<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


1. Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV
+ GV phổ biến ND, YC bài học


+ Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: Đi thường thành vòng tròn, vỗ tay,
hát.Tại chỗ xoay các khớp: CSĐK 2Lx8N


3. Oân baøi TDPTC: 1 laàn ( 2 laàn x 8 N)


* Kiểm tra bài cũ: RLTTCB = 2 HS
<b>B. CƠ BẢN:</b>


1. Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
(dang ngang),đi kiễng gót hai tay chống hông,


- GV đk cả lớp thực hiện ( ĐH 2 hàng dọc), từng
lúc nhắc nhở sửa sai, xen kẻ GV có nhận xét


- Thi đua ( Trị chơi) giữa 2 nhóm đi nhanh chuyển
sang chạy,GV nhận xét tuyên dương,cá nhân, nhóm
thực hiện tốt


2. Trò chơi: “Kết bạn”


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cả lớp chơi thử – GV nhận xét


- Tổ chức HS vui chơi= thi đua, GV nhận xét, tuyên
dương, cá nhân, tổ chơi đúng luật, nhiệt tình


<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


8-10



20-22
12-14


8


5-6


3 hàng dọc – 3 hàng ngang




<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>











---Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012


<b>Toán</b>



Tiết 1 <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách tìm số bị chia.


- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3 (cột 1,2,3,4). Bài 4.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Ổn định lớp</b>.(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 4’)


- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
<i>x</i> : 4 = 2 , <i>x</i> : 3 = 6


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới.</b> (28’)



<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b. HD luyện tập.</b>
<b>Bài 1:</b> Đọc yêu cầu.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Chẳng hạn:
<i>y</i> : 2 = 3
<i>y</i> = 3 x 2
<i>y</i> = 6


<b>Bài 2: </b>Đọc yêu cầu


-Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và
số bị chia.


-HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm
số bị chia.


-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài
tập.


-GV gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét, chốt.



<b>Bài 3:</b>


- HS nêu cách tìm số chưa biết ở ơ trống
trong mỗi cột rồi tính nhẩm.


-GV nhận xét, sửa.


<b>Bài 4: </b>Gọi HS đọc đề bài.
-1 can dầu đựng mấy lít?
-Có tất cả mấy can?


-Bài tốn u cầu ta làm gì?


-Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng
nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số
lít dầu ta thực hiện phép tính gì?


-Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa.


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>(2’)


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia


- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe và điều chỉnh.


- lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.



-HS đọc yêu cầu.
- Tìm <i>y.</i>


<i>-</i>HS nhắc lại


- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


y : 3 = 5 y : 3 =1
y = 5 x 3 y = 1 x 3
y = 15 y = 3
-HS đọc yêu cầu.


- <i>x</i> trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, <i>x</i>
trong phép tính thứ hai là số bị chia.
- Số bị trừ = Hiệu + Số trừ, Số bị chia =
Thương x Số chia.


- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>x</i> - 2 = 4 <i>x</i> : 2 = 4
<i>x </i>= 4 + 2 <i>x</i> = 4 x 2
<i>x</i> = 6 <i>x</i> = 8
- HS nêu.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Số bị chia 10 10 18 12



Số chia 2 2 2 3


Thương 5 5 9 4


-HS đọc đề bài.
-1 can dầu đựng 3 lít.
-Có tất cả 6 can.


-Bài tốn u cầu tìm tổng số lít dầu.
-HS chọn phép tính và tính: 3 x 6 = 18
-1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài giải</b></i>


Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 17 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của một thương.


- Về nhà hoàn thành các bài tập có trong
bài. Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe và thực hiện.








<b>---Luyện từ và câu</b>


Tiết 2 <b> </b> <b>TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, cá nước ngọt (BT1); Kể tên được một số con
vật sống dưới nước (BT2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3).
- GD cho HS ý thức tự giác, luyện tập, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ các loài cá trong SGK.
- Các thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài tập 1.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


- Yêu cầu HS viết các từ ngữ có tiếng
biển.



- Đặt câu hỏi cho các câu sau:


<b>+ Cỏ cây đã héo khơ</b> vì hạn hán.


+ <b>Đàn bị béo trịn</b> vì được chăm sóc tốt.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>(28’)


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Nêu yêu cầu tiết học,
viết tiêu đề bài lên bảng.


<b>b. HD làm bài tập</b>:


<b>Bài 1</b>: Nêu yêu cầu bài tập.


- Treo tranh 8 loài cá và giới thiệu tên
từng loại.


- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Thi giữa hai nhóm.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2</b>:


- Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức.



- 1 HS viết: sóng biển, bờ biển, nước biển,
biển xanh…


+ Vì sao cỏ cây héo khơ?
+ Vì sao đàn bị béo trịn?
- Nhận xét, bổ sung.


Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài.


* Hãy xếp tên các lồi cá.
- 2 nhóm thi đua.


Cá nước mặn (cá
biển )


Cá nước ngọt ( cá
ở sông, hồ, ao)
Cá thu


Cá chim
Cá chuồn
Cá nục


Cá mè
Cá chép
Cá trê
Cá quả (cá
chuối,.)
- Nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu làm bài, chữa bài.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: </b>


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu làm bài, chữa bài.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>(2’)


- Sưu tầm thêm các con vật sống dưới
nước.


- Nhận xét giờ học.


lồi vật sơng ở biển.


Cá chép, cà mè, cá trôi, cá chép, cá trắm,
cá rô, cá heo, cá voi, cá sấu, ốc, tôm, cua,
hến, trai, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, sư tử
biển, hải cẩu, sứa, sao biển,…


- Nhận xét, bình chọn.


* Viết dấu phẩy vào câu 1 và câu 4.
- Làm bài, đọc bài.



Trăng trên sông, trên đồng, trên làng q,
tơi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển
lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tơi
được thấy. Màu trăng như màu lịng đỏ
trứng mỗi lúc một sáng hồng lên . Càng
lên cao, trăng cành nhỏ dần, càng vàng
dần, càng nhẹ dần.


- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, thực hiện.


-HS lắng nghe







<b>---Tự nhiên và xã hội</b>


Tiết 3<b> </b> <b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước.


- Học sinh khá, giỏi: Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong
bùn.



- Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.


* Quan sát, tìm kiếm và xử lý các thơng tin về cây sống dưới nước; ra quyết định: Nên
và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối; hợp tác: biết hợp tác với mọi người xung quanh
bảo vệ cây cối; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.


<b>II. Chẩn bị:</b>


-GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới
nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa
sen, …


-HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, …


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (4’)


- Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà
các em biết.


- Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b> (28’)



<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Kể tên một số loại trái cây mà em biết,
GV sẽ chỉ để các nhóm trả lời một cách
ngẫu nhiên.


-Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>Hoạt động 1 . Làm việc với SGK.</b>
<b> Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.


-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
-Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.


-Nêu nơi sống của cây.


-Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên
mặt nước.


<b> Bước 2: </b>Làm việc theo lớp.


-Hết giờ thảo luận. GV yêu cầu các nhóm
báo cáo.


-GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận
(phóng to) trên bảng.


-GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ
phiếu lớn trên bảng.



<b>Kết luận:</b>


- Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô
biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc
điểm, nơi sống của cây sen?


<b>Hoạt động 2. Trưng bày tranh ảnh, vật</b>
<b>thật</b>


- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và
các cây thật sống ở dưới nước.


- Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ
giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây
sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả của
từng tổ.


<b>Hoạt động 3. Trị chơi tiếp sức.</b>


-<b>KNS:</b>Chia làm 3 nhóm chơi thi kể tên
một số loài cây.


-Phổ biến cách chơi


- GV tổ chức cho HS chơi.


- Cùng HS nhận xét, bình chọn đội thắng
cuộc.



<b>4. Củng cố, dặn dị</b>.(2’)


- Học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Loài
vật sống ở đâu?


-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.


- Các nhóm trả lời một cách ngẫu nhiên.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


-HS thảo luận và ghi vào phiếu.


- HS dừng thảo luận. Các nhóm lần lượt
báo cáo.


- Nhận xét, bổ sung.


<i> </i>Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Lá xanh, bơng trắng lại xen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.


- HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các
thành viên trong tổ.


- Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1
chiếc bảng.


- HS các tổ đi quan sát, đánh giá lẫn nhau.


-HS chia 3 nhóm.


- Lắng nghe và thực hiện.
-HS chơi


- Cùng GV nhận xét và bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>






<b>---TIẾT26</b>


<b>LÀM DÂY XÚC XÍCH</b>
<b>TIẾT 2</b>


<b>1/Ổn định :</b>
<b>2/Ktbc:</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b>3/Bài mới :</b>


-Giới thiệu bài – ghi tựa
<b>+Hoạt động 3:</b>


-HS thực hành làm dây xúc xích


*Mục tiêu : HS làm dây xúc xích bằng giấy thủ
cơng , trang trí đẹp



-Cách tiến hành :


-HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng
giấy thủ cơng


-Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 4
-GV theo dõi,uốn nắn giúp đỡ


-Nhắc học sinh cắt các nan giấy cho thẳng theo
đường kẻ và có độ dài bằng nhau


-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
-GV nhận xét – chọn sản phẩm đẹp tuyên
dương


<b>4/Củng cố :</b>


-Gọi học sinh nhắc lại các bước làm dây xúc
xích


-Nhận xét tiết học


-*Dặn : Về làm dây xúc xích trang trí góc học
tập


-HS nhắc lại


-Bước 1:Cắt thành các nan giấy
-Bước 2: Dán các nan giấy thành


dây xúc xích


-Các nhóm cùng thực hành
-Các nhóm lên trưng bày sản
phẩm


-Lớp nhận xét


Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012


<b>Tập đọc</b>


Tiết 2<b> </b> <b>SÔNG HƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài.
- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương (trả lời được
các CH trong SGK )


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.


-Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. Bản đồ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>(4’)



- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài Tôm Càng và Cá Con.


- 2 học sinh đọc, 1 học sinh đọc 2 đoạn, 1
học sinh đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời
các câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.


<b>3. Bài mới:</b>(28’)


<b>a.Giới thiệu bài: </b>


- Treo bức tranh minh họa và hỏi: Đây
là cảnh đẹp ở đâu?


- Huế là cố đô của nước ta. Đây là một
thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp
thiên nhiên và các di tích lịch sử. Chính
sơng Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp
riêng, rất êm đềm, quyến rũ. Bài học
hôm nay sẽ đưa các em đến thăm Huế,
thăm sông Hương.


<b>Hoạt động 1. luyện đọc</b>


*Giáo viên đọc mẫu.


+ Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ


đẹp của sông Hương.


- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


- HS nêu.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- Theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu
-HDHS đọc từ khó: Trong bài có những
từ nào khó đọc? (Nghe học sinh trả lời
và ghi những từ này lên bảng lớp).


- Đọc nối tiếp theo câu.


- Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa
đào, lung linh, trong lành,... (MB); phong
cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa,
ửng hồng,... (MN).


- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học
sinh đọc bài.


- Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả
lớp đọc đồng thanh.


- HDHS chia đoạn. -HS chia 3 đoạn.



- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1:


+ Đoạn 1: Sông Hương... trên mặt nước.
+ Đoạn 2: Đến lung linh.


+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.


+ HDHS đọc câu khó, dài. Gợi ý HS nêu
cách đọc.


+ Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.


- HDHS giải nghĩa từ.


-HS đọc nối tiếp theo đoạn


- Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu:
Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu
xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/
màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc
của cây lá,/ màu xanh non của những bãi
ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.//


Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh
hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả
phố phường.//


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ngoài ra các em cần nhấn giọng ở một
số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng


lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.
* Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 3.


- Lắng nghe và thực hiện.


- Luyện đọc theo nhóm 3.


*GV tổ chức cho các nhóm thi đọc - Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhận xét và tuyên dương các em đọc


tốt.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


* Đọc đồng thanh toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài.
Kết hợp trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả
lời câu hỏi:


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch
chân dưới những từ chỉ các màu xanh
khác nhau của sông Hương?


- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân
dưới các từ chỉ màu xanh.



- Gọi học sinh đọc các từ tìm được. - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.


- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu
xanh biếc do cây lá, màu xanh non do
những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước
tạo nên.


- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như
thế nào?


- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng
ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố
phường.


- Do đâu mà sơng Hương có sự thay đổi
ấy?


- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ
sơng in bóng xuống mặt nước.


- Giáo viên chỉ lên bức tranh minh họa
và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương.
- Vào những đêm trăng sáng, sơng
Hương đổi màu như thế nào?


- Dịng sông Hương là một đường trăng
lung linh dát vàng.


- Lung linh dát vàng có nghĩa là gì? - Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dịng


sơng ánh lên một màu vàng lóng lánh.


- Do đâu có sự thay đổi ấy? - Do dịng sơng được ánh trăng vàng chiếu


vào.
- Vì sao nói sơng Hương là một đặc ân


của thiên nhiên dành cho thành phố
Huế?


- Vì sơng Hương làm cho khơng khí thành
phố trở nên trong lành, làm tan biến những
tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố
một vẻ êm đềm.


<b>Hoạt động 3. HD luyện đọc lại.</b>


- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại
bài, và gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài,
từng đoạn.


- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân.
Nhóm.


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Cùng cố, dặn dị:</b>(2’)


- Em cảm nhận được điều gì về sơng
Hương?



- Dặn dị học sinh về nhà đọc lại bài và


- HS đọc nối tiếp theo đoạn, Nêu cách đọc
từng đoạn, toàn bài.


- HS thi đọc cá nhân, nhóm.


- Lắng nghe và bình chọn cùng GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


xứ Huế.


- Lắng nghe, thực hiện.







<b>---Toán</b>


Tiết 1 <b> </b> <b>CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.



- Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước đo độ dài.
- HS: Thước đo độ dài. Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>.(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
Tìm <i>x</i>:


<i>x</i> : 3 = 5 ; <i>x</i> : 4 = 6
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới</b>: (28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b.Hoạt động 1. Giúp HS nhận biết về </b>
<b>chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ </b>


<b>giác.</b>


- Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam
giác, chu vi hình tứ giác.


- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi
vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu,
chẳng hạn: Tam giác ABC có ba cạnh là
AB, BC, CA. Cho HS nhắc lại để nhớ
hình tam giác có 3 cạnh.


- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để
tự nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn:
Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC
là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.


- GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác ABC:


3cm + 5cm + 4cm = 12cm
- GV giới thiệu: Chu vi của hình tam giác
là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài ra nháp.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.



- HS quan sát.


- HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3
cạnh.


- HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của
mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài
cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
- HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đó. Như vậy, chu vi hình tam giác ABC
là 12cm. GV nêu rồi cho HS nhắc lại:
Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
là chu vi của hình tam giác đó.


- GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của
hình tứ giác DEGH, tự tính tổng độ dài
các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới
thiệu về chu vi hình tứ giác (tương tự như
đối với chu vi hình tam giác).


- GV hướng dẫn HS tự nêu: Tổng độ dài
các cạnh của hình tam giác (Hình tứ giác)
là chu vi của hình đó. Từ đó, muốn tính
chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính
tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
(hình tứ giác) đó.


<b>Hoạt động 2.Thực hành</b>


<b>Bài 1:</b>


- GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.
-Bài yêu cầu gì ?


-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2:</b> Đọc yêu cầu
-HS tự làm bài.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>(2’)


- Hồn thiện các bài tập trong bài. Chuẩn
bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


-HS chú ý theo dõi


- HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của
hình tứ giác là chu vi của hình đó.
-HS làm


b. Bài giải


Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 =90 (dm)


Đáp số: 90 dm


-HS tự làm rồi chữa bài.
b. Chu vi hình tam giác là:


20 + 30 + 40 = 90(dm)
Đáp số: 90dm
c. Chu vi hình tam giác lCùng GV
-HS đọc yêu cầu.


- Tự làm bài:


a. Chu vi hình tứ giác là:


3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm)
Đáp số: 18dm
b. Chu vi hình tứ giác là:


10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)
Đáp số: 60cm.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.


- Lắng nghe và thực hiện.







<b>---Chính tả (Nghe - viết)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2 a/b.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>.(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


- Gọi 3 HS lên bảng tìm tìm 4 từ chứa
tiếng có vần ưc/ưt.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>(28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>



- Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng
ở Huế. Hơm nay lớp mình sẽ viết 1 đoạn
trong bài Sông Hương và làm các bài tập
chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt.


<b>b. Hướng dẫn viết chính tả </b>


<b>* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </b>


- GV đọc bài lần 1 đoạn viết.
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông
Hương vào thời điểm nào?


<b>* Hướng dẫn cách trình bày</b>


- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong đoạn văn những từ nào được viết
hoa? Vì sao?


<b>* Hướng dẫn viết từ khó</b>


- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- Nhận xét, sửa sai.


<b>* Đọc cho HS viết chính tả.</b>


- Lưu ý HS về quy tắc viết hoa, tư thế
ngồi viết, cách trình bày,…



- Đọc cho HS viết.


<b>* Đọc soát lỗi</b>


<b>* Thu vở, chấm bài </b>


- Thu 8 vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai.


<b>c. Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<i>Bài 2:</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm.


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào
nháp.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.


- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Sông Hương.


- Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè
và khi đêm xuống.


- 3 câu.



- Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
- Tên riêng: Hương Giang.


- HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực,
Hương Giang, dải lụa, lung linh.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe, viết bài.


- Lắng nghe, sốt lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).


- Đọc đề bài.


- 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào
Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>(2’)


-Gọi HS thi tìm các tiếng có âm r/d/gi
hoặc ưc/ưt.


-Tuyên dương đội thắng cuộc.


- Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về
nhà làm lại.Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
- Nhận xét tiết học.



rành mạch, để dành, tranh giành.
b. sức khỏe, sứt mẻ


cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nẻ.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, mứt.
- HS thi đua tìm từ.


- Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất
đội đó thắng cuộc.


- Lắng nghe và thực hiện.






<b>---TIẾT 52 HOAØN THIỆN MỘT SỐ BAØI TẬP RLTTCB</b>


<b> TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”</b>
Ngày dạy:………


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hồn thiện một số bài tập RLTTCB = HS Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trị chơi: = HS nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>



- Sân trường: Vệ sinh an tồn
- GV: vơi kẻ sân chơi, 2 cờ…


<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


1. Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV
+ GV phổ biến ND, YC bài học


+ Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: Đi thường thành vòng tròn, vỗ tay,
hát.Tại chỗ xoay các khớp: CSĐK 2Lx8N


3. n bài TDPTC: 1 lần ( 2 lần x 8 N)
* Kiểm tra bài cũ: RLTTCB = 2 HS
<b>B. CƠ BẢN:</b>


1. Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang
chạy


- GV đk cả lớp thực hiện ( ĐH 2 hàng dọc), từng
lúc nhắc nhở sửa sai, xen kẻ GV có nhận xét


- Thi đua ( Trò chơi) giữa 2 nhóm đi nhanh chuyển
sang chạy,GV nhận xét tuyên dương,cá nhân, nhóm
thực hiện tốt



2. Trò chơi: “Kết bạn”


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Tổ chức HS vui chơi= thi đua, GV nhận xét,
tuyên dương, cá nhân, tổ chơi đúng luật, nhiệt tình
<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


8-10


20-22
12-14


8


5-6


3 hàng dọc – 3 hàng ngang




<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>








Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012


<b>Tập làm văn</b>


Tiết 4 <b>ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết đáp lại lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.
-Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết trước).


-GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
* Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ cảnh biển. BP viết các tình huống.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>(1’)
- Chuyển tiết.



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS1: Hỏi mượn cái bút.
- HS2: Nói lời đồng ý.


- HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>(28’)


<b>a. Giới thiệu bài</b>:


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài
lên bảng.


<b>b. HDHS làm bài tập</b>:


<b>Bài 1</b>: Nêu u cầu


<b>KNS:</b>


- u cầu nêu các tình huống.
- Các nhóm thảo luận nhóm.


- Yêu cầu HS sắm vai.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2.</b>



- Nêu yêu cầu bài tập.
- Treo tranh.


+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?


+ Trên bầu trời có những gì?
- Gọi HS trình bày.


- Yêu cầu viết bài vào vở.
- Chấm một số bài.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>(2’)
- Nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà thực hành đáp lại lời đồng ý
trong cuộc sống hằng ngày.


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài.


* Nói lời đáp của em trong các trường hợp
sau:



a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác vì
cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác cháu ra
ngay ạ.


b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu
cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ.


c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá
cậu xin mẹ đi, tớ chờ.


- Các nhóm lên sắm vai.
- Nhận xét, bổ sung.


* Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần
trước.


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng.
- Sóng biển xanh nhấp nhơ.


- Trên mặt biển có những cánh buồm đang
lướt sóng và những chú hải âu đang chao
lượn.


- Mặt trời đang dần dần nhô lên, những
đám mây đang trôi nhẹ nhàng.


- Nêu miệng.
- Viết bài vào vở.



- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.







<b>---Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: Bài 2,3,4.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>.(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>(4’)


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:


- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các
cạnh lần lượt là:


1. 3 cm, 4 cm, 5 cm
2. 5 cm, 12 cm, 9 cm
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>(28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài
lên bảng.


<b>b.Hoạt động 1. Thực hành</b>
<b>Bài 2: </b>Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.


-GV theo dõi hướng dẫn HS


- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.


.


- Nhận xét, đánh giá.



<b>Bài 4: </b>Thi đua: giải bằng 2 cách.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Chú ý:


+ Nếu cịn thời gian, có thể liên hệ “hình
ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình
tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc
ABCDE bằng chu vi hình tứ giác
ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu
cho “khép kín” thì được hình tứ giác
ABCD.


+ Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra
giấy nháp.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài:


Bài giải


Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 4 + 5 = 11(cm)



Đáp số: 11 cm.
- Nhận xét, đánh giá.


- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài:


Bài giải


Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
Đáp số: 18cm
- Nhận xét, đánh giá.


- HS 2 dãy thi đua.
-HS nêu


- Lắng nghe, thực hiện.


a. Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
Đáp số: 12cm.


b. Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB =
2cm, BC = 5m, …, DH = 4cm, …
- Nhận xét, đánh giá.



<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>(2’)
- Hệ thống bài học.


- Nhắc hoàn thiện các bài tập ở nhà.
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


Đáp số: 12 cm.


- HS nhận xét, điều chỉnh.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.







<b>---Kể chuyện</b>


Tiết 3 <b>TÔM CÀNG VÀ CÁ CON </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV:Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>(1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (4’)


- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp
nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên
điều gì có thật ?


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b> (28’)


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b.Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện.</b>
<b>*Kể lại từng đoạn truyện. </b>


- Bước 1: Kể trong nhóm.


- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể
lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm.


- Bước 2: Kể trước lớp.


- u cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét.


- Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ
sung.


- Truyện được kể 2 lần.


<b>* Kể lại câu chuyện theo vai</b>


- 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp nhau
từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy
Tinh.


- Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các
HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS
kể 1 đoạn.


- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.


- 8 HS kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
-Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.
-Gọi các nhóm nhận xét.


-Cho điểm từng HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>(2’)


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người
thân nghe. Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


-Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS mặc
trang phục để thể hiện.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn kể.


- Lắng nghe và thực hiện.






---Tiết 4 <b>Mỹ thuật</b>


(GV chuyên)



<b></b>


Tiết 5 <b>SINH HOẠT TUẦN 26</b>


I/ Nội dung:


- Nhận xét hoạt động trong tuần về học tập, VS cá nhân, trực nhật lớp, đi học đầy
đủ, đồ dùng…


II/ Thực hiện:


-Trong tuần tổ 1 làm tốt việc trực nhật tốt.


-VS xung quanh lớp tốt. Nề nếp tốt, duy trì được sĩ số.
-HS cần giữ vở sạch sẽ nhiều hơn nữa.


- Đa số các em chăm chỉ học tập , hăng say phát biểu xây dựng bài . Bên cạnh đó có
một số em chưa chịu khó học tập


III/ Biện pháp:


-Nhắc nhở HS rèn chữ viết và giữ vở, làm tốt việc trực nhật và đi học đều đặn hơn.
-Trong lớp nhiều HS cịn nói chuyện và khơng làm bài tập.


IV / Kế hoạch tuần tới:


-Tổ 2 nhận nhiệm vụ trực nhật.


- Tiếp tục duy trì nề nếp. Đồng phục đúng quy định .
- Đi học đúng giờ , chuyên cần.



- Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm mười


- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
-Khắc phục hiện tượng nói chuyện trong giờ học và không là bài tập


-Kiểm tra và theo dõi những HS học kém
-Phụ đạo HS yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TUẦN 27</b>



<b>Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>****************</b>
<b>Tiết 2+3: Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ - LTVC - TLV (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>


* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
( 4 đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu: (1’)</b></i>


Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: lá thư
nhầm địa chỉ


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- GV nhận xét ghi điêm


b. Bài tập
Bài 2



-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.


-Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?


-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.


Bài 3


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.


-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?


-Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay
địa điểm?


-Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên
trình bày trước lớp.


Bài 3


-Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của
người khác.



-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng
vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảm
ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp
HS trình bày trước lớp.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta
cần phải có thái độ ntn?


-Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu
hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người


-Hát


-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu
hỏi


- HS nhận xét.


-Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi
câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
-Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
-Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
-Mùa hè.



-Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
-Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.


-Những đêm trăng sáng, dịng sơng trở thành một
đường trăng lung linh dát vàng.


-Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
-Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.


-Câu hỏi: Khi nào dịng sơng trở thành một đường
trăng lung linh dát vàng?


-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp án


b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca
hát khi nào?


-Đáp án:


a) Có gì đâu./ Khơng có gì./ Đâu có gì to tát đâu
mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau
mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thơi mà, có gì đâu./…
b) Khơng có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận,
bà nhé./ Dạ, khơng có gì đâu ạ./…


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khác.


-Chuẩn bị: Tiết 2








<b>---ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ - LTVC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
ngắn (BT3).


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>



* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc ( 4
đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu ỏi về nội dung
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu: (1’)</b></i>


Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: Mùa nước
nổi


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- GV nhận xét ghi điêm


b. Bài tập
Bài 2


-Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi
từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1,
2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được
nhiều từ nhất là đội thắng cuộc.


-Đáp án:


Mùa
xuân



Mùa hạ Mùa


thu


Mùa
đông
Thời


gian
Từ
tháng 1
đến
tháng 3


Từ
tháng 4
đến
tháng 6


Từ
tháng 7
đến
tháng 9


Từ tháng
10 đến
tháng 12


-Hát.



-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu
hỏi


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Các
loài
hoa
Hoa đào,
hoa mai,
hoa
thược
dược,…
Hoa
phượng,
hoa
bằng
lăng,
hoa loa
kèn,…
Hoa
cúc…
Hoa
mậm,
hoa gạo,
hoa sữa,


Các
loại
quả
Quýt, vú
sữa, táo,

Nhãn,
sấu, vải,
xoài,…
Bưởi,
na,
hồng,
cam,…
Me, dưa
hấu, lê,

Thời
tiết
Aám áp,
mưa
phùn,…
Oi nồng,
nóng
bức,
mưa to,
mưa
nhiều, lũ
lụt,…
Mát
mẻ,

nắng
nhẹ,…
Rét
mướt,
gió mùa
đơng
bắc, giá
lạnh,…
-Tun dương các nhóm tìm được nhiều từ, đúng.
Bài 3


-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở


-Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về
bốn mùa.


-Chuẩn bị: Tiết 3


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài.


-Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu.
Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh


đồng. Trời xanh và cao dần lên.







<b>---Tiết 4: Toán</b>
<b>SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.


- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-GV kiểm tra bài cũ của học sinh



<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a.Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


Phát triển các hoạt động (27’)


<b>b. Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa</b>
<b>số 1.</b>


a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển
thành tổng các số hạng bằng nhau:


1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
-GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng
bằng chính số đó.


b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học
đều có


2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2
3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3
-HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng
chính số đó.


-Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự
nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận
(như SGK).



<b>Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số</b>
<b>chia là 1)</b>


-Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia,
GV nêu:


1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5
-GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng
bằng chính só đó.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


Bài 1:


-HS tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2:


-Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô
trống (ghi vào vở).


1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
Bài 3: Dành cho HSKG


-HS tự nhẩm từ trái sang phải.


a)4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8


b)4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2
c)4 x 6 = 24; 24 :1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 =
24


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.


-2 HS lên bảng làm bài.


- HS chuyển thành tổng các số hạng bằng
nhau:


1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4


-HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng
chính số đó.


-Vài HS lặp lại.


-HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng
chính số đó.


-Vài HS lặp lại.



-Vài HS lặp lại:


2 : 1 = 2
3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
5 : 1 = 5


-HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng
chính sốù đó.


-Vài HS lặp lại.


-HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.


-2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
-HS dưới lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>






<i><b>---Tieát:27</b></i>



<i><b>LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC (TT)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Biết được một số qui tắc về ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của



các qui tắc ứng xử đó.
<i>2.Kỹ năng:</i>


- Đồng tình, ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Khơng đồng tình, phê bình, nhắc nhở những ai khơng biết cư xử lịch sự khi


đến nhà người khác.
<i>3.Thái độ:</i>


- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
<b>-</b> HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác.


<b>-</b> Đến nhà người khác phải cư xử ntn?
<b>-</b> Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39)


<b>-</b> GV nhận xét
<b>3. Bài mới</b>



<b>Giới thiệu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Lịch sự khi đến nhà người khác (TT)
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà


người khác?


<b>-</b> Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo


luận tìm các việc nên làm và khơng nên
làm khi đến chơi nhà người khác.


<b>-</b> Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> HS trả lời. Bạn nhận xét.


<b>-</b> Chia nhóm, phân công nhóm


trưởng, thư kí, và tiến hành
thảo luận theo u cầu.


<b>-</b> Một nhóm trình bày, các


nhóm khác theo dõi để nhận
xét và bổ sung nếu thấy
nhóm bạn cịn thiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-</b> Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và


không nên làm khi đến chơi nhà người khác
để cư xử cho lịch sư.


<i>Hoạt động 2:</i> Xử lí tình huống.


- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài


trong phiếu.


- u cầu HS đọc bài làm của mình.


- Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp


án đúng của phiếu.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b> (3’)</b></i>
<b>-</b> Đọc ghi nhớ


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật.


<b>-</b> Các việc nên làm:


+ Gõ cửa hoặc bấm chuông
trước khi vào nhà.



+ Lễ phép chào hỏi mọi người
trong nhà.


+ Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi
muốn sử dụng hoặc xem đồ
dùng trong nhà.


<b>-</b> Các việc không nên làm:


+ Đập cửa ầm ĩ.


+ Khơng chào hỏi mọi người
trong nhà.


+ Chạy lung tung trong nhà.
+ Nói cười ầm ĩ.


+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong
nhà.


<b>-</b> Nhaän phiếu và làm bài cá


nhân.


<b>-</b> Một vài HS đọc bài làm, cả


lớp theo dõi và nhận xét.


<b>-</b> Theo dõi sửa chữa nếu bài



mình sai.







<b>---Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 2 : Toán</b>
<b>SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.


- Biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0.
- Biết khơng có phép chia cho 0.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Bài cũ (3’) </b>



-GV kiểm tra bài cũ của HS.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: (1’)</b></i>


Phát triển các hoạt động (27’)


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số</b>
<b>0.</b>


-Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng
dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số
hạng bằng nhau:


0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0


-Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng
không, không nhân hai bằng không.


0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 3
Ta công nhận: 3 x 0 = 0


-Cho HS nêu lên nhận xét để có:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.


 <b>Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bị chia</b>
<b>là 0.</b>



-Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau:
-Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0


-0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0
-0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0


-Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác
cũng bằng 0.


-GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải
khác 0.


-GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép chia
cho 0.


-Chẳng hạn: Nếu có phép chia 5 : 0 = ? khơng thể
tìm được số nào nhân với 0 để được 5 (điều này
không nhất thiết phải giải thích cho HS).


<b> Hoạt động 3: Thực hành</b>


Bài 1:


-HS tính nhẩm. Chẳng hạn:
0 x 4 = 0


4 x 0 = 0
Bài 2:



-HS tính nhẩm. Chẳng hạn:
0 : 4 = 0


Bài 3:


-Dựa vào bài học. HS tính nhẩm để điền số thích
hợp vào ơ trống. Chẳng hạn:


-3HS lên bảng sửa bài 3, bạn nhận xét.


-HS viết phép nhân thành tổng các số
hạng bằng nhau:


0 x 2 = 0 2 x 0 = 0


-HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không,
không nhân hai bằng không.


-HS nêu nhận xét:


+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
-Vài HS lặp lại.


-HS thực hiện theo mẫu:


-0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia
bằng số bị chia)


-HS làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân


với số chia bằng số bị chia)


-0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia
bằng số bị chia)


-HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng
bằng 0.


-HS tính


-HS làm bài. Sửa bài.


-HS làm bài. Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

0 x 5 = 0
0 : 5 = 0


Bài 4: Dành cho HSKG


-HS tính nhẩm từ trái sang phải. Chẳng hạn:
Nhẩm: 2 : 2 = 1; 1 x 0 = 0.
Viết 2 : 2 x 0 = 1 x 0.


= 0
Nhẩm 0 : 3 = 0; 0 x 3 = 0.


Viết 0 : 2 = 0 x 3


= 0



<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: Luyện tập.


-HSKG làm bài.
-HSKG sửa bài.






---Tiết 3:<b> Chính tả</b>


<b> ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ - LTVC - TLV (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp
cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).


<b>II. Chuẩn bị</b>



-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’)</b>


* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
( 4 đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu ỏi về nội
dung


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu: (1’)</b></i>


Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: Thông
báo của thư viện vườn chim.


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- GV nhận xét ghi điêm



b. Bài tập
Bài 2


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?


-Hát


-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo u cầu của lá thăm và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét.


-Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi: “Ở đâu?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Hãy đọc câu văn trong phần a.
-Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?


-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.


Bài 3


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.


-Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
-Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian


hay địa điểm?


-Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS
lên trình bày trước lớp.


Bài 3


-Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của
người khác.


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để
đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói
lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1
số cặp HS trình bày trước lớp.


-Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng
ta cần phải có thái độ ntn?


-Dặn dị HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu
hỏi “Ở đâu?” và cách đáp lời xin lỗi của người
khác.


-Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.


-Hai bên bờ sông.


-Hai bên bờ sông.


-Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây.
-Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
-Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
-Bộ phận “hai bên bờ sông”.


-Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.


-Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu
hoa phượng vĩ nở đỏ rực?


-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp án:


b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở
đâu?


-Đáp án:


a) Khơng có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./
Khơng có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn
nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./…


b) Thơi khơng có đâu./ Em qn mất chuyện ấy rồi./
Lần sau chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người
khác nhé./ Khơng có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là
tốt rồi./…



c) Khơng sao đâu bác./ Khơng có gì đâu bác ạ./…







<b>---ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ – LTVC- TLV (TIẾT 4)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc
gia cầm (BT3).


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2. Bài cũ (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
( 4 đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu ỏi về nội
dung


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: (1’)</b></i>


Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: Chim
rừng Tây Nguyên.


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- GV nhận xét ghi điêm


4. Bài tập
Bài 2


-Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
-Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài
chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để dành
quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời
trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì khơng


được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.


+ Vòng 1: Các đội được quyền ra câu đố cho
nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố
cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu
đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra
câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải đố được cộng 3
điểm. Nếu đội bạn khơng trả lời được thì đội ra
câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị
trừ đi 1 điểm.


-Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội
đó thắng cuộc.


Bài 3:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Hỏi: Em định viết về con chim gì?


-Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lơng nó
màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào…)
-Em biết những hoạt động nào của con chim đó?
(Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người
khơng…)


-u cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về lồi chim
mà em định kể.


-u cầu cả lớp làm bài vào Vở



<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


-GV chốt lại ý chính của tiết ơn tập
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và
chuẩn bị bài sau.


-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu
hỏi


- HS nhận xét.


-Chia đội theo hướng dẫn của GV.
-Giải đố. Ví dụ:


1. Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi
sáng? (gà trống)


2. Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng
người. (vẹt)


3. Con chim này còn gọi là chim chiền
chiện. (sơn ca)


4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có
câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có


thích khơng…” (chích bơng)


5. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực?
(cánh cụt)


6. Chim gì có khn mặt giống với con
mèo? (cú mèo)


7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất?
(cơng)


8. Chim gì bay lả bay la? (cị)


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
-HS nối tiếp nhau trả lời.


-HS khá trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và
nhận xét.


-HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>




<b>---Hát nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>****************</b>



<b>TIẾT 53 HOAØN THIỆN MỘT SỐ BAØI TẬP RLTTCB</b>
<b> TRỊ CHƠI “ TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>


Ngày dạy:………
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB = HS Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trị chơi: = HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Sân trường: Vệ sinh an tồn
- GV: vơi kẻ sân chơi, 2 cờ…


<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>


<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


1. Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV
+ GV phổ biến ND, YC bài học


+ Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: Đi thường thành vòng tròn, vỗ tay,
hát.Tại chỗ xoay các khớp: CSĐK 2Lx8N


3. n bài TDPTC: 1 lần ( 2 lần x 8 N)
* Kiểm tra bài cũ: RLTTCB = 2 HS


<b>B. CƠ BẢN:</b>


1. Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
(dang ngang),đi kiễng gót hai tay chống hông


- GV đk cả lớp thực hiện ( ĐH 2 hàng dọc), từng
lúc nhắc nhở sửa sai, xen kẻ GV có nhận xét


- Thi đua ( Trị chơi) giữa 2 nhóm đi nhanh chuyển
sang chạy,GV nhận xét tuyên dương,cá nhân, nhóm
thực hiện tốt


2. Trò chơi: “Tung vòng vào đích ”


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Tổ chức HS vui chơi= thi đua, GV nhận xét,
tuyên dương, cá nhân, tổ chơi đúng luật, nhiệt tình
<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


8-10


20-22
12-14



8


5-6


3 hàng dọc – 3 hàng ngang




<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>













</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ - LTVC – TLV (TIẾT 5)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).



-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong
tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’)</b>


* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
( 4 đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu ỏi về nội
dung


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: (1’)</b></i>



Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: Sư tử
xuất quân


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- GV nhận xét ghi điêm


4. Bài tập


Bài 2


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội
dung gì?


-Hãy đọc câu văn trong phần a.


-Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế
nào?”


-Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.


-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
-Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?



-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS
lên trình bày trước lớp.


Bài 4:


-Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định
-Hát


-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu
hỏi


- HS nhận xét.


-Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi: “Như thế nào?”


-Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc
điểm.


-Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên
bờ sông.


-Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ
sông.


-Đỏ rực.



-Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.


-Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
-Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
-Bộ phận “trắng xoá”.


-Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu ntn?/
Chim đậu ntn trên những cành cây?


-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hoặc phủ định của ngườikhác.


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng
vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời
khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời
đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước
lớp.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội
dung gì?


-Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của
người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
-Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu
hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định,


phủ định của người khác.


Đáp án:


a) Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./
Thế ạ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./…
b) Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./
Ôi thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ôi,
tuyệt quá. Cảm ơn bạn./…


c) Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều
hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ
cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn.
Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./







<b>---Tiết 2 : Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.


<b>II. Chuẩn bị</b>



-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>


-GV kiểm tra bài cũ của HS.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu: (1’)</b></i>


b.Phát triển các hoạt động (27’)
Bài 1:


-HS tính nhẩm


-GV nhận xét, cho cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 1, bảng chia 1


Bài 2:


-HS tính nhẩm (theo từng cột)
a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
-Phép cộng có số hạng 0.



-Phép nhân có thừa số 0.


-Hát


-2 HS tính, bạn nhận xét.


-HS tính nhẩm (bảng nhân 1, bảng chia 1)


-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1.
-Làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài làm của bạn
và nhận xét.


-Một số khi cộng với 0 cho kết quả là chính số đó.
-Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
-Phép cộng có số hạng 1.


-Phép nhân có thừa số 1.


c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia
là 0.


Bài 3: Dành cho HSKG


-HSKG tìm kết quả tính trong ơ chữ nhật rồi chỉ
vào số 0 hoặc số 1 trong ơ trịn.


-Tổ chức cho HSKG thi nối nhanh phép tính với


kết quả. Thời gian thi là 2 phút. Tổ nào có nhiều
bạn nối nhanh, đúng là tổ thắng cuộc.


-GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: Luyện tập chung.


tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân số đó với 1 thì
kết quả vẫn bằng chính nó.


-Kết quả là chính số đó


-Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là
0.


-2 tổ thi đua.







<i><b>---Tiết:27</b></i>



<i><b>LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Lồi vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên khơng.
<i>2.Kỹ năng:</i>


- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
<i>2. Thái độ:</i>


- Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Vơ tuyến, băng hình về thế giới động vật. nh minh họa tranh ảnh sưu tầm về


động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. Các hoạt động</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>-</b> Yêu cầu mỗi tổ hát một bài nói về một con vật


nào đó.


<b>-</b> GV khen các tổ.


<b>2. Bài cu </b>õ (3’) Một số loài cây sống dưới nước.


1. Nêu tên các cây mà em biết?


2. Nêu nơi sống của cây.


3. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt
nước.


<b>-</b> GV nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


<b>Giới thiệu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Loài vật sống ở đâu?
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Kể tên các con vật


<b>-</b> Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết?


<b>-</b> Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy


các con vật này có thể sống được ở những đâu,
cơ và các con cùng tìm hiểu qua bài: <i>Loài vật</i>
<i>sống ở đâu?</i>


<b>-</b> Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các


con sẽ cùng xem băng về thế giới động vật.


<i>Hoạt động 2:</i> Xem băng hình



<b>* Bước 1:</b> Xem băng.


<b>-</b> Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào


phiếu học tập.


<b>-</b> GV phát phiếu học tập.


<i>PHIẾU HỌC TẬP</i>


<b>STT</b> <b>Tên</b> <b>Nơi sống</b>


<b>1</b>


2


<b>-</b> Hát


+ Tổ 1: Con voi (Trông đằng
…)


+ Tổ 2: Con chim (Con chim
non …)


+ Tổ 3: Con vịt (Một con vịt
…)


+ Tổ 4: Con mèo (Meo meo
meo rửa mặt …)



<b>-</b> HS trả lời, bạn nhận xét.


<b>-</b> Trả lời: Mèo, chó, khỉ,


chim chào mào, chim
chích chịe, cá, tơm, cua,
voi, hươu, dê, cá sấu, đại
bàng, rắn, hổ, báo …


<b>-</b> HS vừa xem phim, vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3
4


<b>* Bước 2:</b> Yêu cầu trình bày kết quả.


<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được.


<i>PHIẾU HỌC TẬP</i>


<b>STT</b> <b>Tên</b> <b>Nơi sống</b>


<b>1</b> Voi Trong rừng


2 Ngựa Trên đồng cỏ


3 <sub>Các loại chim</sub> Bay trên trời, có 1 số con đậu ở
cây



4 Cá heo Ơû biển


5 Tôm Ao


6 Khỉ Ngồi đảo


7 Thiên nga Hồ


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>-</b> Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu?


<b>-</b> GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói


chung lại là ở đâu?


<b>-</b> Vậy động vật sống ở những đâu?


<i>Hoạt động 3:</i> Làm việc với SGK


<b>-</b> Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả


lại bức tranh đó.


<b>-</b> GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.


<b>-</b> Trình bày kết quả.


<b>-</b> Trả lời: Sống ở trong



rừng, ở đồng cỏ, ao hồ,
bay lượn trên trời, …


<b>-</b> Trên mặt đất.


<b>-</b> Trên mặt đất, dưới nước


và bay lượn trên không.


<b>-</b> Trả lời:


+ Hình 1: Đàn chim đang bay
trên bầu trời, …


+ Hình 2: Đàn voi đang đi
trên đồng cỏ, một chú voi
con đi bên cạnh mẹ thật dễ
thương, …


+ Hình 3: Một chú dê bị lạc
đàn đang ngơ ngác, …


+ Hình 4: Những chú vịt đang
thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ


+ Hình 5: Dưới biển có bao
nhiêu lồi cá, tôm, cua …


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa.


<i>Hoạt động 4:</i> Triển lãm tranh ảnh


<b>* Bước 1:</b> Hoạt động theo nhóm.


<b>-</b> Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các


thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ
giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật.


<b>* Bước 2:</b> Trình bày sản phẩm.


<b>-</b> Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên


bảng.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm


đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới
nước và bay trên không.


<b>4.</b><i>Hoạt động 5:</i><b> Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b> (3’)</b></i>


<b>-</b> Hỏi: Con hãy cho biết lồi vật sống ở những đâu?


Cho ví dụ?


<b>-</b> Chơi trị chơi: Thi hát về lồi vật



+ Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật.
+ Bạn cịn lại cuối cùng là người thắng cuộc.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


cơng người dân, người
trang trí.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xeùt


những điểm tốt và chưa
tốt của nhóm bạn.


<b>-</b> Sản phẩm các nhóm được


giữ lại.


<b>-</b> Đọc.


<b>-</b> Trả lời: Loài vật sống ở


khắp mọi nơi: Trên mặt
đất, dưới nước và bay trên
khơng.


Ví dụ:


+ Trên mặt đất: ngựa, khỉ,
sói, cáo, gấu …



+ Dưới nước: cá, tôm, cua,
ốc, hến …


+ Bay lượn trên không: đại
bàng, diều hâu …


<b>-</b> Tham gia hát lần lượt


từng người và loại dần
những người không nhớ
bài hát nữa bằng cách
đếm từ 1 -> 10.







<b>---TIEÁT27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I.Mục tiêu</b>


-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay
-Làm được đồng hồ đeo tay


-Thích làm đồ chơi yêu thích sản phẩm lao động của mình


<b>II.Chuẩn bị</b>


-Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy



-Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước
-Giấy thủ cơng, kéo hồ gián, bút chì thước kẻ


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


TIẾT1
1.Ổn định
2.Bài mới


-Giới thiệu bài –Ghi tựa


a)Hướng dẫn HS quan sát nhận xét


-GV giới thiệu đồng hồ mẫu gợi ý để HS nhận xét
+Vật liệu làm đồng hồ bằng gì?


+Đồng hồ gồm những bộ phận nào?
b)GV hướng dẫn


<b>Bước1</b>: Cắt thành các nan giấy


+Cắt 1 nan giấy dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ


+Cắt và dán 1 nan giấy màu khác dài 30 đến 35 ô cắt vác 2 bên
của2 đầu nan để làm dây đồng hồ


+Cắt 1 nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cái dây


<b>Bước 2:</b> Làm mặt đồng hồ



+Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô
+Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy


<b>Bước3</b>: Gài 1 đầu nan giấy làm nan dây đeo vào khe giữa các
nếp gấp mặt đồng hồ


+Gấp nan giấy này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn
đầu nan qua 1 khe khác ở phía trên khe vừa gài


+Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8 ô để giữ dây đồng hồ


<b>Bước4:</b> Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
+Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
*Cho HS tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy
-GV quan sát hướng dẫn thêm


<b>4.Củng cố</b>: Hoc bài gì?


<b>Nhận xét tiết học</b>


Chuẩn bị đồ dùng tập cho tiết sau


HS nhắc lại


Bằng giấy màu


Mặt đồng hồ,dây đeo đai
cài dây



HS chú ý theo dõi


HS lấy giấy,kéo ra làm
đồng hồ





---


<b>---Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ – KC - LTVC (TIẾT 6)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2. Bài cũ (3’)</b>


* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
( 4 đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu ỏi về nội
dung


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu: (1’)</b></i>


Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: Gấu
trắng là chúa tò mò, dự báo thời tiết


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- GV nhận xét ghi điêm


b. Bài tập
Bài 2:


-Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
-Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các
con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành
quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời


trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì khơng
được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.


+ Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau.
Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội
3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu đố cho
đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị
trừ đi 2 điểm, đội giải câu đố được cộng thêm 3
điểm. Nếu đội bạn khơng trả lời được thì đội ra
câu giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ
đi 1 điểm. Nội dung câu đố là nói về hình dáng
hoặc hoạt động của một con vật bất kì.


Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì đội
đó thắng cuộc.


Bài 3:


-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho
HS suy nghĩ về con vật mà em định kể. Chú ý:
HS có thể kể lại một câu chuyện em biết về một
con vật mà em được đọc hoặc nghe kể, có thể
hình dung và kể về hoạt động, hình dáng của một
con vật mà em biết.


-Tuyên dương những HS kể tốt.


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


-GV chốt lại nội dung tiết ơn tập.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em biết
cho người thân nghe.


-Hát


-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu
hỏi


- HS nhận xét.


-Chia đội theo hướng dẫn của GV.
-Giải đố. Ví dụ:


-Vịng 1


1. Con vật này có bờm và được mệnh danh là
vua của rừng xanh. (sư tử)


2. Con gì thích ăn hoa quả? (khỉ)
3. Con gì cị cổ rất dài? (hươu cao cổ)
4. Con gì rất trung thành với chủ? (chó)
5. Nhát như … ? (thỏ)


6. Con gì được ni trong nhà cho bắt chuột?
(mèo)…



Vịng 2:


1. Cáo được mệnh danh là con vật ntn? (tinh
ranh)


2. Ni chó để làm gì? (trơng nhà)


3. Sóc chuyền cành ntn? (khéo léo, nhanh
nhẹn)


4. Gấu trắng có tính gì? (tị mị)


5. Voi kéo gỗ ntn? (rất khoẻ, nhanh,…)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.







<b>---Tiết 1. Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.


- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 4).


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:


<b>-</b> 4 x 7 : 1


<b>-</b> 0 : 5 x 5


<b>-</b> 2 x 5 : 1


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: (1’)</b></i>


Phát triển các hoạt động (27’)
Bài 1:


-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc
bài làm của mình.



-Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có ghi ngay kết quả
của 6 : 2 và 6 : 3 hay khơng? Vì sao?


-Chẳng hạn:
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2


Bài 2: Cột 2. Phần còn lại dành cho HSKG


-GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài
chỉ cần ghi kết quả phép tính, khơng cần viết tất
cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:


-30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng
chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi)


20 x 4 = 80
Bài 3:


a) HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.


-Giải bài tập “Tìm <i>x</i>” (tìm thừa số chưa biết).
Chẳng hạn:


<i>x</i> x 3 = 15


<i>x</i> = 15 : 3



<i>x</i> = 5


b) HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.


-Hát


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy
nháp.


-HS tính nhẩm (theo cột)


-Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 :
2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số
này ta sẽ được thừa số kia.


-HS nhẩm theo mẫu


-30 còn gọi là ba chục.


-Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho
thừa số đã biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết).
Chẳng hạn:


y : 2 = 2
y = 2 x 2
y = 4



Bài 4: Dành cho HSKG


-HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6


<i><b>Bài giải</b></i>


Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)


Đáp số: 6 tờ báo
Bài 5: Dành cho HSKG


-Cách xếp như sau:


-GV hướng dẫn cách xếp cho HS.
-GV nhận xét


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: Luyện tập chung.


-1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào
vở


-Làm bài theo yêu cầu của GV.








<b>---Tập viết</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII</b>
<b>ÔN TẬP TĐ - LTVC - TLV (TIẾT 7)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


-HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.


- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình
huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’)</b>



* KTTĐ và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc
( 4 đến 5 em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu ỏi về nội
dung


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: (1’)</b></i>


Ôn luyên tập đọc: Cho HS đọc thêm bài: Cá sấu
sợ cá mập


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài


-Hát


-HS bóc thăm.và xem lại bài


-HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV nhận xét ghi điêm
4. Bài tập


Bài 2



-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.


-Vì sao Sơn ca khơ khát họng?


-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.


Bài 3


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.


-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
-Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS
lên trình bày trước lớp.


-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:


-Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của
người khác.


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để
đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói


lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số
cặp HS trình bày trước lớp.


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


-Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta
cần phải có thái độ ntn?


-Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu
hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý của người
khác.


-Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi: Vì sao?


-Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nguyên nhân,
lí do của sự việc nào đó.


-Đọc: Sơn ca khơ cả họng vì khát.
-Vì khát.


-Vì khát.


-Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to.


-Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
-Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
-Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.



-Câu hỏi: Vì sao bơng cúc héo lả đi?


-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp án


b) Vì sao đến mùa đơng ve khơng có gì ăn?


Đáp án:


a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến
dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em
rất vinh dự được đón thầy (cơ) đến dự buổi liên
hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cơ)./…
b) Thích q! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./
Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ Oâi, tuyệt quá.
Chúng em muốn đi ngay bây giờ./…


c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải
chuẩn bị những gì hả mẹ?/…






<b>TIẾT 54 TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”</b>


Ngày dạy:………
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Làm quen với trị chơi “Tung vịng vào đích” = HS biết cách chơi và bước đầu tham gia được


vào trò chơi


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Sân trường: Vệ sinh an tồn
- GV: vơi kẻ sân chơi, 20 vòng …
<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1. Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV
+ GV phổ biến ND, YC bài học


+ Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: Đi thường thành vòng tròn, vỗ tay,
hát.Tại chỗ xoay các khớp: CSĐK 2Lx8N


3. n bài TDPTC: 1 lần ( 2 lần x 8 N)
*Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
<b>B. CƠ BẢN:</b>


1. Ơn đi kiễng gót theo vạch kẻ thẳng, hai tay
chống hông (dang ngang),đi nhanh chuyển sang chạy
- GV đk cả lớp thực hiện ( ĐH 2 hàng dọc), từng
lúc nhắc nhở sửa sai, xen kẻ GV có nhận xét


- Thi đua ( Trò chơi) giữa 2 nhóm đi nhanh chuyển
sang chạy,GV nhận xét tuyên dương,cá nhân, nhóm
thực hiện tốt



<b> 2. </b>Trò chơi “Tung vòng vào đích”


- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu, giải thích , cách
chơi, luật chơi


- HS chơi thử 2-3 lần – xe kẻ GV nhận xét, hướng
dẫn thêm


- Tổ chức HS vui chơi= thi đua(3 tổ), GV nhận xét,
tuyên dương, cá nhân, tổ chơi đúng luật, nhiệt tình.
<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


20-22


5-6




<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
















<b>Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012</b>
<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1


- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa. Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn
- HS có ý thức ơn tập, làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS
điền từ trong trò chơi.


<b>-</b> HS: SGK, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng


<b>-</b> Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.


<b>-</b> Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>-</b> Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa
đọc.


<b>-</b> Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.


<b>-</b> Cho điểm trực tiếp từng HS.


<b>-</b> Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp
được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành
trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.


 Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa


- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi
từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2
từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều
từ nhất là đội thắng cuộc.



- Đáp án:
Mùa
xuân


Mùa hạ Mùa thu Mùa đông


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


Từ tháng
1 đến
tháng 3


Từ tháng 4
đến tháng
6


Từ tháng 7
đến tháng
9


Từ tháng 10
đến tháng 12


<b>Các</b>
<b>loài</b>
<b>hoa</b>
Hoa đào,
hoa mai,
hoa


thược
dược,…
Hoa
phượng,
hoa bằng
lăng, hoa
loa kèn,…


Hoa cúc… Hoa mậm,
hoa gạo, hoa
sữa,…
<b>Các</b>
<b>loại</b>
<b>quả</b>
Quýt, vú
sữa, táo,

Nhãn, sấu,
vải, xoài,

Bưởi, na,
hồng, cam,


Me, dưa hấu,
lê,…
<b>Thời</b>
<b>tiết</b>
Aám áp,
mưa


phùn,…
Oi nồng,
nóng bức,
mưa to,
mưa nhiều,
lũ lụt,…
Mát mẻ,
nắng nhẹ,

Rét mướt,
gió mùa
đơng bắc,
giá lạnh,…


- Tun dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
 Oân luyện cách dùng dấu chấm


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.


<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2,
tập hai.


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.


<b>-</b> Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn


mùa.


<b>-</b> Đọc và trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Theo dõi và nhận xét.


<b>-</b> HS phối hợp cùng nhau tìm từ.
Khi hết thời gian, các đội dán
bảng từ của mình lên bảng. Cả
lớp cùng đếm số từ của mỗi
đội.


<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm theo.


<b>-</b> HS làm bài.


<b>-</b> Trời đã vào thu. Những đám
mấy bớt đổi màu. Trời bớt
nặng. Gió hanh heo đã rải
khắp cánh đồng. Trời xanh và
cao dần lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>---Tiết 1. Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.



- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân,
chia trong bảng tính đã học).


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>-GV: Đồ dùng dạy học</b></i>


-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>


-Sửa bài 4


Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)


Đáp số: 6 tờ báo


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu: (1’)</b></i>



Phát triển các hoạt động (27’)


Bài 1: cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2, câu b. Phần cịn
lại dành cho HSKG


-HS tính nhẩm (theo từng cột).


-Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết
quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay khơng, vì sao?


-Chẳng hạn:


a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm


8 : 2 = 4 5dm x 3 = 15dm


8 : 4 = 2 4l x 5 = 20l


-Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng
ta thực hiện tính như thế nào?


Bài 2:


-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu
thức.


-Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia
có số bị chia là 0.



-Chẳng hạn:


-Tính: 3 x 4 = 12 viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8


12 + 8 = 20 = 20


Bài 3: b. Phần còn lại dành cho HSKG


a)Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm
em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?


<i><b>Bài giải</b></i>


Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)


Đáp số: 3 học sinh


-Hát


-HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào
nháp.


-Làm bài theo yêu cầu của GV.


-Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 :
2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số
này ta sẽ được thừa số kia.


-Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng


ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị
đo đại lương vào sau kết quả.


-HS tính từ trái sang phải.
-HS trả lời, bạn nhận xét.


-Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm,
tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b)HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4


<i><b>Bài giải</b></i>


Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)


Đáp số: 4 nhóm.


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.








<b>---Mĩ thuật</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>*****************</b>
<b>Tiết 5:Sinh hoạt lớp</b>
<b>SINH HOẠT TUẦN 27</b>
<b>I /MỤC TIÊU :</b>


- Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua.
- Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.


<b>II/CHUẨN BỊ: </b>


Phương hướng tuần tới


<b>III/ LÊN LỚP : </b>


Tiến hành sinh hoạt


1) Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua:
*Nề nếp:


- Đồng phục đúng quy định .
- Tổ trực tuần , trực nhật sạch sẽ .


*Học tập: Đa số các em chăm chỉ học tập , hăng say phát biểu xây dựng bài . Bên cạnh đó có một số
em chưa chịu khó học tập


2) Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì nề nếp .
- Đồng phục đúng quy định .


- Tổ 2 trực tuần , trực nhật lớp .
- Đi học đúng giờ , chuyên cần.


- Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm mười


- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
3)Dặn dò :


- Thực hiện tốt như quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp


<i>Thứ 2 ngày tháng 03 năm 2012.</i>

<b>Tập đọc</b>



<b>KHO BÁU</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.


- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, ngời đó có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,5).


- HS khuyết tật đọc đợc một đoạn trong bài tập đọc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần
luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn.



<b>-</b> HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


<b>-</b> Ơn tập giữa HK2.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Sau bài kiểm tra giữa kì, các con sẽ bước vào
tuần học mới. Tuần 28 với chủ đề <i>Cây cối</i>.
<b>-</b> Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:


Tranh vẽ cảnh gì?


<b>-</b> Hai người đàn ơng trong tranh là những người
rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ
họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài tập đọc <i>Kho báu.</i>


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


Luyện đocï đoạn 1, 2:



<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


<b>-</b> GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý giọng đọc:
Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2
đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ
ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông bà và sự
hão huyền của hai người con.


Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện
hành động của hai người con khi họ tìm vàng.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Hai người đàn ông đang
ngồi ăn cơm bên cạnh
đống lúa cao ngất.


<b>-</b> Mở SGK trang 83.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hai câu cuối, đọc với giọng chậm khi hai
người con đã rút ra bài học của bố mẹ dặn.


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


<b>-</b> u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
Ví dụ:


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.(HS phía
Nam)



<b>-</b> Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
<b>-</b> Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập


trung vào những HS mắc lỗi phát âm)


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS, nếu có.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn </b></i>


<b>-</b> Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia
bài thành 3 đoạn.


Gọi 1 HS đọc đoạn 1.


<b>-</b> Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số
thành ngữ để kể về cơng việc của nhà nông.


<i>Hai sương một nắng</i> để chỉ công việc của
người nông dân vất vả từ sớm tới khuya. <i>Cuốc</i>
<i>bẫm, cày sâu </i>nói lên sự chăm chỉ cần cù trong
công việc nhà nông.


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn
đầu tiên của bài. Nghe HS phát biểu ý kiến,
sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức
cho HS luyện đọc.


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc đoạn 2.



<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc lại lời của người cha, sau đó
tổ chức cho HS luyện đọc câu này.


<i><b>-</b></i> Tìm từ và trả lời theo yêu
cầu của GV:


+ Các từ đó là: <i>quanh năm,</i>
<i>hai sương một nắng, cuốc</i>
<i>bẫm cày sâu, mặt trời, dặn</i>
<i>dò, cơ ngơi đàng hoàng,</i>
<i>hão huyền, chẳng thấy,</i>
<i>nhờ làm đất kỹ, của ăn của</i>
<i>để,…</i>


<b>-</b> 5 đến 7 HS đọc bài cá
nhân, sau đó cả lớp đọc
đồng thanh.


<b>-</b> Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết
bài.


<b>-</b> Chia bài thành 3 đoạn theo
hướng dẫn của GV:


+ Đoạn 1: <i>Ngày xưa … một</i>
<i>cơ ngơi đàng hoàng.</i>


+ Đoạn 2: <i>Nhưng rồi hai</i>


<i>ông bà mỗi ngày một già</i>
<i>yếu … các con hãy đào lên</i>
<i>mà dùng.</i>


+ Đoạn 3: Phần còn lại.
<b>-</b> 1 HS khá đọc bài.


<b>-</b> Nghe GV giải nghĩa từ.


<b>-</b> Luyện đọc câu:
Ngày xưa,/ có hai vợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 2.


<b>-</b> Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và
sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.


<b>-</b> Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.


<i><b>d) Thi đọc</b></i>


<b>-</b> Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc
cá nhân.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>



<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


<b>-</b> Nhaän xét tiết học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết 2.


nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.//
Hai ông bà thường ra đồng
từ lúc gà gáy sáng/ và trở
về khi đã lặn mặt trời.//
<b>-</b> Luyện đọc câu:


Cha không sống mãi để lo
cho các con được.// Ruộng
nhà có một kho báu./ các
con hãy tự đào lên mà
dùng.// <i>(giọng đọc thể hiện</i>
<i>sự lo lắng)</i>


<b>-</b> 1 HS đọc bài.


<b>-</b> 1 HS đọc lại đoạn 3.


<b>-</b> Nối tiếp nhau đọc các
đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vịng).
<b>-</b> Lần lượt từng HS đọc trước


nhóm của mình, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi


cho nhau.


<b>-</b> Caực nhoựm cửỷ caự nhãn thi
ủóc caự nhãn, caực nhoựm thi
ủóc noỏi tieỏp, ủóc ủồng
thanh 1 ủoán trong baứi
<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>KHO BÁU (TiÕt 2)</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)
<b>-</b> Tiết 1
<b>3. Bài mới </b>
<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Tiết 2.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>
<i>Hoạt động 1:</i> Tìm hiểu bài


<b>-</b> GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
<b>-</b> Gọi 1 HS đọc phần chú giải.


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>-</b> Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu


khó của vợ chồng người nơng dân.


<b>-</b> Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều
gì?


<b>-</b> Tính nết của hai con trai của họ ntn?


<b>-</b> Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua
của hai ông bà?


<b>-</b> Trước khi mất, người cha cho các con biết
điều gì?


<b>-</b> Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
<b>-</b> Kết quả ra sao?


<b>-</b> Gọi HS đọc câu hỏi 4.


<b>-</b> Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm. Chia nhóm cho HS
thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.


<b>-</b> Gọi HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới
để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
<b>-</b> Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được


là gì?



<b>-</b> Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


<b>-</b> Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu
chuyện.


<b>-</b> Quanh năm hai sương một
nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra
đồng từ lúc gà gáy sáng trở về
nhà khi đã lặn mặt trời. Họ
hết cấy lúa, lại trồng khoai,
trồng cà, họ không cho đất
nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào
ngơi tay.


<b>-</b> Họ gây dựng được một cơ
ngơi đàng hoàng.


<b>-</b> Hai con trai lười biếng, ngại
làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão
huyền.


<b>-</b> Già lão, qua đời, lâm bệnh
nặng.


<b>-</b> Người cho dặn: Ruộng nhà có
một kho báu các con hãy tự
đào lên mà dùng.



<b>-</b> Họ đào bới cả đám ruộng lên
để tìm kho báu.


<b>-</b> Họ chẳng thấy kho báu đâu
và đành phải trồng lúa.


<b>-</b> Vì sao mấy vụ liền lúa bội
thu?


<b>-</b> HS đọc thầm.


1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt.
2. Vì ruộng hai anh em đào


bới để tìm kho báu, đất
được làm kĩ nên lúa tốt.
3. Vì hai anh em trồng lúa


gioûi.


<b>-</b> 3 đến 5 HS phát biểu.
<b>-</b> 1 HS nhắc lại.


<b>-</b> Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
<b>-</b> Chăm chỉ lao động sẽ được


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>-</b> Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?


<b>-</b> Cho điểm HS.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn HS về nhà học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Bạn có biết.


<b>-</b> 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
của câu chuyện.


<b>-</b> Câu chuyện khuyên chúng ta
phải chăm chỉ lao động. Chỉ
có chăm chỉ lao động, cuộc
sống của chúng ta mới ấm no,
hạnh phúc.







<b>---To¸n</b>



<b>Kiểm tra định kì giữa học kì II</b>


<b>***************</b>



<b>Đạo đức</b>



<b>GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b> - </b>Biết : mọi ngời đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với ngời khuyết tật.
- Nêu đợc một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ ngời khuyết tật.


- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trờng và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.


<b>-</b> HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác
(tiết 2)


<b>-</b> GV hỏi HS các việc nên làm và không
nên làm khi đến chơi nhà người khác để
cư xử cho lịch sự.


<b>-</b> GV nhận xét
<b>3. Bài mới </b>
<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Giúp đỡ người khuyết tật.



<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Kể chuyện: “Cõng bạn đi


học”


<b>-</b> Hồng và Tứ là đơi bạn thân, q ở Thái


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bình. Hồng bị liệt từ nhỏ, hai chân teo
quắt lại không đi đứng được. Vậy mà
Hồng rất ham học. Thấy các bạn hằng
ngày ríu rít cắp sách đến trường, em cũng
khóc xin mẹ cho đi học.


<b>-</b> Tứ ở cùng xóm với Hồng nhà Tứ nghèo,
bố mẹ già thường xuyên đau ốm nên mới
ít tuổi em đã phải lo toan nhiều công việc
nặng trong gia đình. Có lẽ vì vậy mà Tứ
trơng gầy gị bé nhỏ so với các bạn cùng
tuổi.


<b>-</b> Thương Hồng tàn tật, thương mẹ bạn già
yếu, lại bận sản xuất, Tứ xin phép được
giúp bạn. Hằng ngày, Tứ cõng Hồng đến
trường rồi lại cõng Hồng về nhà, chẳng
quản mưa nắng đường xa. Những hôm trời
mưa, đường làng đầy vết chân trâu, trơn


như đổ mỡ, cõng bạn trên lưng Tứ phải cố
bấm mười đầu ngón chân xuống đất cho
khỏi ngã. Có những hơm bị ốm, nhưng sợ
Hồng bị mất buổi, Tứ vẫn cố gắng cõng
bạn đi học.


<b>-</b> Ba năm liền Tứ đã cõng bạn đi học như
vậy. Tấm gương của Tứ đã được bạn bè
khắp xa gần học tập. Giờ đây, cùng với
em, có cả 1 tiểu đội các bạn cùng lớp
hằng ngày thay nhau đưa Hồng đi học.
Biết câu chuyện cảm động này, Bác Hồ
đã khen ngợi và gửi tặng đôi bạn huy hiệu
của Người.


 <i>Hoạt động 2:</i> Phân tích truyện: Cõng bạn đi


học.


Tổ chức đàm thoại:


- Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?


- Những chi tiết nào cho thấy Tứ khơng


ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi
học?


- Các bạn trong lớp đã học được điều gì



<b>-</b> Vì Hồng bị liệt không đi
được nhưng lại rất muốn đi
học.


<b>-</b> Dù trời nắng hay mưa, dù có
những hôm ốm mệt. Tứ vẫn
cõng bạn đi học để bạn
không mất buổi.


<b>-</b> Các bạn đã thay nhau cõng
Hồng đi học.


<b>-</b> Chúng ta cần giúp đỡ người
khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

ở Tứ.


- Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện


này.


- Những người như thế nào thì được gọi


là người khuyết tật?


- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật


vì họ là những người thiệt thòi trong
cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ
vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.



<i>Hoạt động 3:</i> Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm
những việc nên làm và không nên làm đối
với người khuyết tật.


<b>-</b> Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS
trình bày và ghi các ý kiến không trùng
nhau lên bảng.


Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện
của mình mà các em làm những việc giúp đỡ
người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa
lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.


<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết 2.


<b>-</b> Chia thành 4 nhóm thảo luận
và ghi ý kiến vào phiếu thảo
luận nhóm.


<b>-</b> Trình bày kết quả thảo luận.
Ví dụ:


<b>-</b> Những việc nên làm:
+ Đẩy xe cho người bị liệt.


+ Đưa người khiếm thị qua
đường.


+ Vui chơi với các bạn
khuyết tật.


+ Quyên góp ủng hộ người
khuyết tật.


<b>-</b> Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết
tật.


+ Chế giễu, xa lánh người
khuyết tật…


<i>Thø 3 ngµy tháng 03 năm 2012.</i>


<b>To¸n</b>



<b>ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ
giữa trăm và nghìn.


- Nhận biết đợc các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- HS khuyết tật nhận biết đợc đơn vị chục, trăm và nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ 10 hình vng biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm



+ 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch


chia thành 10 ô.


+ 10 hình vng, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 2,5cm. Có


vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ.


+ Các hình trên làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS


quan sát.


+ Bộ số bằng bìa hoặc nhựa gắn được lên bảng.


+ Mỗi HS chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi


ơ vng là 1cm x 1cm.
<b>-</b> HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Luyện tập chung.
<b>-</b> Gọi HS sửa bi 3


<i>Bài giải:</i>



Soỏ HS trong moói nhoựm laứ:
12 : 4 = 3 (hoïc sinh)


Đáp số: 3 học sinh
<b>-</b> GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>
<b>Giíi thiƯu : (1').</b>


<b>-</b> Các em đã được học đếm số nào?


<b>-</b> Từ giờ học này, chúng ta sẽ tiếp tục học
đến các số lớn hơn 100, đó là các số trong
phạm vi 1000. Bài học đầu tiên trong
phần này là Đơn vị, chục, trăm, nghìn.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Oân tập về đơn vị, chục và t


raêm.


<b>-</b> Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy
đơn vò?


<b>-</b> Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như
phần bài học trong SGK và yêu cầu HS
nêu số đơn vị tương tự như trên.



<b>-</b> 10 đơn vị còn gọi là gì?


<b>-</b> 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
<b>-</b> Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.


<b>-</b> Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 3 HS lên bảng sửa bài.


<b>-</b> Số 100.


<b>-</b> Có 1 đơn vị.


<b>-</b> Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị.
<b>-</b> 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
<b>-</b> 1 chục bằng 10 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục
(10) đến 10 chục (100) tương tự như đã
làm với phần đơn vị.


<b>-</b> 10 chục bằng mấy trăm?
<b>-</b> Viết lên bảng 10 chục = 100.


<i>Hoạt động 2:</i> Giới thiệu 1 nghìn.


a. Giới thiệu số trịn trăm.



Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và
hỏi: Có mấy trăm.


Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị
trí gắn hình vng biểu diễn 100.


Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi:
Có mấy trăm.


Yêu cầu HS suy nghó và tìm cách viết số 2
trăm.


Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người
ta dùng số 2 trăm, viết 200.


Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình
vng như trên để giới thiệu các số 300, 400,
Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?
Những số này được gọi là những số trịn
trăm.


b. Giới thiệu 1000.


Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy
trăm?


Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.


Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000.



- HS đọc và viết số 1000.
- 1 chục bằng mấy đơn vị?
- 1 trăm bằng mấy chục?
- 1 nghìn bằng mấy trăm?


- Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ


giữa đơn vị và chục, giữa chục và
trăm, giữa trăm và nghìn.


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập, thực hành.


a. Đọc và viết số.


<b>-</b> GV gắn hình vng biểu diễn 1 số đơn vị,
một số chục, các số trịn trăm bất kì lên
bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết
số tương ứng.


<b>-</b> 10 chục bằng 1 trăm.


<b>-</b> Có 1 trăm.
<b>-</b> Viết số 100.
<b>-</b> Có 2 trăm.


<b>-</b> Một số HS lên bảng viết.
<b>-</b> HS viết vào bảng con: 200.


<b>-</b> Đọc và viết các số từ 300 đến


900.


<b>-</b> Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối
cùng.


<b>-</b> Có 10 trăm.


<b>-</b> Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1
nghìn.


<b>-</b> HS quan sát và nhận xét: Số
1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ
số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3
chữ số 0 đứng liền nhau.


<b>-</b> 1 chục bằng 10 đơn vị.
<b>-</b> 1 trăm bằng 10 chục.
<b>-</b> 1 nghìn bằng 10 trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

b. Chọn hình phù hợp với số.


<b>-</b> GV đọc 1 số chục hoặc trịn trăm bất kì,
u cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của
mình để lấy số ơ vng tương ứng với số
mà GV đọc.


<b>4. Củng cố – Daën do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học, tun dương HS thực
hành tốt, hiểu bài.



<b>-</b> Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Thực hành làm việc cá nhân theo
hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần
chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại
kiểm tra bài của nhau và báo cáo
kết quả với GV.







<b>---ChÝnh t¶</b>



<b>KHO BÁU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm đợc BT2; BT(3) a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
- HS khuyết tật viết đợc đoạn đầu trong bài chính tả.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
<b>-</b> HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động</b>



Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


<b>-</b> Ôn tập giữa HK2
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu : (1').</b>


<b>-</b> Giờ <i>Chính tả</i> hơm nay các em sẽ viết
một đoạn trong bài <i>Kho báu</i> và làm
các bài tập chính tả phân biệt <i>ua/ uơ;</i>
<i>l/n; ên/ ênh.</i>


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập chép


<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép</b></i>


<b>-</b> Đọc đoạn văn cần chép.
<b>-</b> Nội dung của đoạn văn là gì?


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Theo dõi và đọc lại.


<b>-</b> Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai
vợ chồng người nông dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>-</b> Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất
cần cù?


<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


<b>-</b> Đoạn văn có mấy câu?


<b>-</b> Trong đoạn văn những dấu câu nào
được sử dụng?


<b>-</b> Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?


<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


<b>-</b> MN: <i>cuốc bẫm, trở về, gà gáy.</i>


<i><b>d) Chép bài</b></i>
<i><b>e) Soát lỗi</b></i>
<i><b>g) Chấm bài</b></i>


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập


chính tả


<i>Bµi 2:</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi


đã điền đúng.


<i>Bµi 3a.</i>


- Gọi 1 HS đọc u cầu.


- GV chép thành 2 bài cho HS lên thi


tiếp sức. Mỗi HS của 1 nhóm lên
điền 1 từ sau đó về chỗ đưa phấn
cho bạn khác. Nhóm nào xong
trước và đúng thì thắng cuộc.


- Tổng kết trò chơi, tuyên dương


nhóm thắng cuộc.


<i>Bµi 3b.</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


Cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>



<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả


lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại
trồng khoai, trồng cà.


<b>-</b> 3 caâu.


<b>-</b> Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng.
<b>-</b> Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu


câu.


<b>-</b> HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ
khó.


<b>-</b> 2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp
viết vào nháp.


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào <i>Vở bài tập Tiếng Việt.</i>


<b>-</b> voi h<i>uơ</i> vòi; m<i>ùa</i> màng.
th<i>uơ</i>û nhỏ; chanh ch<i>ua</i>.
<b>-</b> HS đọc cá nhân, đồng thanh.



<b>-</b> Đọc đề bài.
<b>-</b> Thi giữa 2 nhóm.


Ơn trời mưa <i>n</i>ắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, <i>n</i>ơi thì cày sâu


Cơng lênh chẳng quản bao <i>l</i>âu
Ngày <i>n</i>ay <i>n</i>ước bạc, ngày sau cơm vàng


Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
vào <i>Vở bài tập Tiếng Việt.</i>


Cái gì cao lớn l<i>ênh</i> khênh


Đứng mà khơng tựa ngã k<i>ềnh</i> ngay ra.
Tị vị mà ni con nhện


Đến khi nó lớn, nó q<i>uện</i> nhau đi
Tị vị ngồi khóc tỉ ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cây dừa.








<b>---TËp viÕt</b>


<b>Ch÷ hoa </b>

<b>:</b>

<i>y</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : <i>Yêu</i>(1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Yêu luỹ tre làng</i>.(3 lần)


- HS khut tËt tËp viÕt ch÷ hoa Y.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: Chữ mẫu Y <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
<b>-</b> HS: Bảng, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


<b>-</b> Kiểm tra vở viết.
<b>-</b> Yêu cầu viết: X


<b>-</b> Hãy nhắc lại câu ứng dng.
<b>-</b> Vit : X Xuôi chèo mát mái.
<b>-</b> GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> GV nêu mục đích và yêu cầu.


<b>-</b> Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i> (27’)


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Y


<b>-</b> Chữ Y cao mấy li?
<b>-</b> Viết bởi mấy nét?


<b>-</b> GV chỉ vào chữ Y và miêu tả:


+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét
khuyết ngược.


<b>-</b> GV viết bảng lớp.


<b>-</b> GV hướng dẫn cách viết:


- Haùt



- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


- HS quan sát
- 8 li.


- 2 nét


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>-</b> Nét 1: viết như nét 1 của chữ U.


<b>-</b> Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên
đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết
ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường
kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên.


<b>-</b> GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.


<b>-</b> GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
<b>-</b> GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


* Treo bảng phụ



1. Giới thiệu câu: Y Yêu luỹ tre làng.
2. Quan sỏt v nhn xột:


<b>-</b> Nêu độ cao các chữ cái.


<b>-</b> Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


<b>-</b> Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
<b>-</b> GV viết mẫu chữ: Yªu lưu ý nối nét Y và êu.


3. HS viết bảng con
* Viết: : Y


- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


* Vở tập viết:


<b>-</b> GV nêu yêu cầu viết.


<b>-</b> GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
<b>-</b> Chấm, chữa bài.


<b>-</b> GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.



<b>-</b> Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
<b>-</b> Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2).


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- Y : 5 li
- l, y, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- e, u, a, n : 1 li
- Dấu ngã (~) trên y
- Dấu huyền ( `) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.







</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Giáo viên chun dạy</b>
<b>**********************</b>



<b>thĨ dơc </b>



<b>trị chơi : "tung bóng vào đích "</b>



<b>I- Mục đích:</b> Giúp hs


- Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi.


<b>II- Địa điểm và ph ơng tiện</b>:
- Địa đỉêm : sân trờng.


- Phơng tiện: 1 còi và phơng tiện cho trò chi "tung vũng vo ớch".


<b>III- Nội dung và ph ơng pháp:</b>




1 Mở đầu:


- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.




2- Phần cơ bản:


* Ôn 5 động tac, tay, chân, lờn, bụng và nhảy của bài TD phát triển chung.
- Trị chơi: "tung vịng vào đích"



GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ luyện tập, sau đó thi đấu xem tổ
nào nhất.


3- PhÇn kÕt thóc:


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Một số động tác thả lỏng.
* Trò chơi : hồi tĩnh.


- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.


<i>Thø 4 ngày tháng 03 năm 2012.</i>


<b>Toán</b>



<b>SOSANH CÁC SỐ TRÒN TRĂM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.


- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
- HS khuyết tật biết so sánh các số tròn trăm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV:10 hình vng, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch
chia thành 100 hình vng nhỏ. Cá hình làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể
gắn lên bảng cho HS quan sát.



<b>-</b> HS: Vở.
<b>III. Các hoạt động</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Đơn vị, chục, trăm, nghìn


<b>-</b> GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn trăm.
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới </b>
<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Trong bài học này, các em sẽ được học cách so


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

sánh các số tròn trăm.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn so sánh các số trịn


trăm.


<b>-</b> Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm,
và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?



<b>-</b> u cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới
hình biểu diễn.


<b>-</b> Gắn tiếp 3 hình vng, mỗi hình vng biểu
diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như
phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm
ơ vng?


<b>-</b> u cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới
hình biểu diễn.


<b>-</b> 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có
nhiều oâ vuoâng hôn?


<b>-</b> Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
<b>-</b> 200 và 300 số nào bé hơn?


<b>-</b> Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ
trống của:


200 . . . 300 vaø 300 . . . 200


<b>-</b> Tiến hành tương tự với số 300 và 400


<b>-</b> Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400
số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?


<b>-</b> 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập, thực hành.



Bài 2:


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- u cầu HS cả lớp tự làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Cho điểm từng HS.


Bài 3:


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Các số được điền phải đảm bảo u cầu gì?


<b>-</b> Có 200


<b>-</b> 1 HS lên bảng viết số: 200.
<b>-</b> Có 300 ô vuông.


<b>-</b> 1 HS lên bảng viết số 300.
<b>-</b> 300 ô vuông nhiều hơn 200


ô vuoâng.


<b>-</b> 300 lớn hơn 200.
<b>-</b> 200 bé hơn 300.


<b>-</b> 1 HS lên bảng, cả lớp làm


vào bảng con. 200 < 300;
300 > 200


<b>-</b> Thực hiện yêu cầu của GV
và rút ra kết luận: 300 bé
hơn 400, 400 lớn hơn 300.
300 < 400; 400 > 300.


<b>-</b> 400 lớn hơn 200, 200 bé hơn
400. 400 > 200; 200 < 400.
<b>-</b> 500 lớn hơn 300, 300 bé hơn


500. 500 > 300; 300 < 500.
<b>-</b> Bài tập yêu cầu chúng ta so


sánh các số tròn trăm với
nhau và điền dấu thích hợp.
<b>-</b> 2 HS lên bảng làm bài, cả


lớp làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b> Nhận xét và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100


đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn
đến bé.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, sau đó vẽ 1 số tia số lên bảng và



yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn
trăm còn thiếu trên tia số.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành
tốt, hiểu bài.


<b>-</b> Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Các số cần điền là các số
tròn trăm, số đứng sau lớn
hơn số đứng trước.


<b>-</b> HS cả lớp cùng nhau đếm.
<b>-</b> 2 HS làm bài trên bảng lớp,


cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


<b>-</b> Thực hiện theo yêu cầu của
GV







<b>---LuyÖn từ và câu</b>




<b>T NG V CY CI. T VAỉ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ?</b>
<b>DÊu chÊm phÈy.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu đợc một số từ ngữ về cây cối (BT1).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu
phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).


- HS khuyết tật nêu đợc một số câu về cây cối.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> GV:


+ Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.


<b>Cây lương</b>
<b>thực, thực</b>


<b>phẩm.</b>


<b>Cây ăn quả</b> <b>Cây lấy gỗ</b> <b>Cây bóng<sub>mát</sub></b> <b>Cây hoa</b>


Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
<b>-</b> HS: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>



Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


<b>-</b> Ơn tập giữa HK2.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu : (1').</b>


<b>-</b> Từ ngữ về <i>Cây cối</i>. Đặt và
TLCH:<i>Để làm gì?</i>


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>
<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn làm bài


<i><b>Bài 1</b></i> (Thảo luận nhóm)
<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
<b>-</b> Phát giấy và bút cho HS.


<b>-</b> Gọi HS lên dán phần giấy của mình.
<b>-</b> GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên


các loài cây nhất giữ lại bảng.
<b>-</b> Gọi HS đọc tên từng cây.


<b>-</b> Có những lồi cây vừa là cây bóng
mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây
lấy gỗ như cây: mít, nhãn…


<i><b>Bài 2 </b></i>(Thực hành)



<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu.
<b>-</b> Gọi HS lên làm mẫu.


<b>-</b> Gọi HS lên thực hành.
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


<b>-</b> Kể tên các lồi cây mà em biết theo
nhóm.


<b>-</b> HS tự thảo luận nhóm và điền tên các
loại cây mà em biết.


<b>-</b> Đại diện các nhóm dán kết quả thảo
luận của nhóm lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng làm.
<b>-</b> Gọi HS nhận xét, chữa bài.


<b>-</b> Vì sao ở ơ trống thứ nhất lại điền
dấu phẩy?


<b>-</b> Vì sao lại điền dấu chấm vào ô
trống thứ hai?


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>



<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối.


<b>-</b> 1 HS đọc.


<b>-</b> HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm
gì?


HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy
bóng mát cho sân trường, đường phố,
các khu cơng cộng.


<b>-</b> 10 cặp HS được thực hành.


<b>-</b> Điền <i>daáu chaám </i>hay <i>daáu phẩy</i> vào ô
trống.


<b>-</b> 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở
bài tập.


<i><b>-</b></i> <i>“Chiều qua Lan nhận được thư bố.</i>


<i>Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất</i>
<i>nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố</i>
<i>dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ</i>
<i>chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố</i>
<i>về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!”</i>



<b>-</b> Vì câu đó chưa thành câu.


<b>-</b> Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu
sau đã viết hoa.







<b>---Tù nhiên và xà hội</b>



<b>MT S LOAỉI VT SNG TRấN CN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> </b>- Nêu đợc tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con ngời.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật
trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng.


<b>-</b> HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’) Chơi trò chơi: mắt, mũi,</b>
mồm, tai



<b>-</b> GV điều khiển để HS chơi.


<b>-</b> HS đứng lên tại chỗ, 2 bạn: Lớp trưởng và


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

lớp phó đứng lên quan sát xem bạn nào
chơi sai.


<b>-</b> Những bạn vi phạm sẽ bị phạt hát và múa
bài “Con cò bé bé”.


<b>3. Bài mới </b>
<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Một số lồi vật sống trên cạn.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>
<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu bài


<b>-</b> Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên mặt
đất, dưới nước và bay lượn trên không. Có
thể nói động vật sống trên mặt đất chiếm
số lượng nhiều nhất. Chúng rất đa dạng và
phong phú. Hôm nay, cơ cùng các em tìm
hiểu về lồi vật này qua bài <i>Một số loài vật</i>
<i>sống trên cạn.</i>


 <i>Hoạt động 2:</i> Làm việc với tranh ảnh trong



SGK


- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các


vấn đề sau:


1. Nêu tên con vật trong tranh.
2. Cho biết chúng sống ở đâu?
3. Thức ăn của chúng là gì?


4. Con nào là vật ni trong gia đình, con
nào sống hoang dại hoặc được nuôi
trong vườn thú?


- Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa


noùi.


- GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:


+ Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc?
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong
lịng đất.


+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn


<b>-</b> HS quan saùt, thảo luận trong
nhóm.


+ Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa


mạc. Chúng ăn cỏ và được ni
trong vườn thú.


+ Hình 2: Con bị, sống ở đồng
cỏ. Chúng ăn cỏ và được ni
trong gia đình.


+ Hình 3: Con hươu, sống ở
đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và sống
hoang dại.


+ Hình 4: Con chó. Chúng ăn
xương, thịt và ni trong nhà.
+ Hình 5: Con thỏ rừng, sống
trong hang. Chúng ăn cà rốt và
sống hoang dại.


+ Hình 6: Con hổ, sống trong
rừng. Chúng ăn thịt và sống
hoang dại, hoặc được ni
trong vườn thú.


+ Hình 7: Con gà. Chúng ăn
giun, ăn thóc và được nuôi
trong nhà.


<b>-</b> HS trả lời cá nhân.


+ Vì nó có bướu chứa nước, có
thể chịu được nóng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

lâm?


<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có
thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời.
Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi
khác mời bạn khác trả lời…


GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống
trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ …
có lồi vật đào hang sống dưới đất như thỏ,
giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các lồi
vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài
vật quý hiếm.


 <i>Hoạt động 3:</i> Động não


<b>-</b> Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để
bảo vệ các lồi vật?


(Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình,
khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả
lời). GV ghi nhanh …


<b>-</b> GV nhận xét những ý kiến đúng.


<i>Hoạt động 4:</i> Triển lãm tranh ảnh
<b>-</b> Chia nhóm theo tổ.



<b>-</b> Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang
trí vào 1 tờ giấy khổ to.


<b>-</b> Có ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các
tiêu chí do nhóm tự chọn.


<b>-</b> GV có thể gợi ý:


+ Sắp xếp theo điều kiện khí hậu:


 Sống ở vùng nóng
 Sống ở vùng lạnh


+ Nơi sống:


 Trên mặt đất.


 Đào hang sống dưới mặt đất.


+ Cơ quan di chuyển:


 Con vật có chân.


 Con vật vừa có chân, vừa có cánh
 Con vật khơng có chân.


+ Ích lợi:


 Con vật có ích lợi đối với người và



gia súc.


 Con vật có hại đối với người, cây


cối …


+ Con hổ.


<b>-</b> Trả lời: Không được giết hại,
săn bắn trái phép, không đốt
rừng làm cháy rừng khơng có
chỗ cho động vật sinh sống …


<b>-</b> Tập hợp tranh, phân loại theo
tiêu chí nhóm mình lựa chọn và
trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


<b>-</b> Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả của nhóm mình.


<b>-</b> GV khuyến khích HS nhóm khác đặt các
câu hỏi cho nhóm đang báo cáo. Ví dụ:


 Bạn cho biết con gà sinh bằng


cách nào?



 Nhóm bạn có sưu tầm được tranh


con hươu. Vậy hươu có lợi ích gì?


 Bạn cho bieát con gì không có


chân?


 Con vật nào là vật nuôi trong nhà,


con vật nào sống hoang dại?


<b>-</b> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm tốt.


<i>Hoạt động 5: </i>Hoạt động nối tiếp


<b>-</b> Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật.
Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ
lên tham gia.


<b>-</b> Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước theo
tiếng con vật đã được ghi trong phiếu.


<b>-</b> GV nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc.
<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị bài sau.



<b>-</b> Các thành viên trong nhóm
cùng suy nghĩ trả lời.


<b>-</b> 2 bạn đại diện cho bên nam và
bên nữ lên tham gia.


<b>-</b> HS thi đua.







<b>---Thđ c«ng</b>



<b>Làm đồng hồ đeo tay. </b>

<i>(Tiết 2)</i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay .
- Làm được đồng hồ đeo tay.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


1. GV: Mẫu đồng hồ đeo tay. Quy trình làm đồng hồ đeo tay.
2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ.


<b>III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>:


1. Kiểm tra bài cũ:



<i><b>2. Bài mới</b><b>: </b></i>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp dạy hoïc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hs thực hành
làm đồng hồ đeo
tay


- Hs nhắc lại quy trình làm đồng
hồ theo 4 bước:


+ Bước 1: Cắt thành các nan
giấy.


+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt
đồng hồ


- Hs thực hành làm đồng hồ
theo các bước đúng quy trình
nhằm rèn luyện KN. Gv tổ chức
cho hs thực hành theo nhóm.
- trong khi hs thực hành, gv
quan sát và giúp những em còn
lúng túng.


- Tổ chức cho hs trưng bày sản
phẩm.



- Đánh giá sản phẩm của hs.


Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
để học bài “ Làm vòng đeo tay”.


********************
<i><b>Thø 5 ngày tháng 03 năm 2012.</b></i>


<b>Tp c</b>



<b>CY DA</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


<b> - </b>Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.


- Hiểu ND: Cây dừa giống nh con ngời, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả
lời đợc các CH1, CH2 ; thuộc 8 dòng thơ đầu).


- HS khuyết tật đọc đợc một đoạn của bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc.


<b>-</b> HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị



<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Bạn có biết?


<b>-</b> Gọi HS lên trình bày các tin ngắn về
cây lạ.


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>-</b> Nhận xét cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Treo bức tranh minh hoạ và giới thiệu:
Cây dừa là một loài cây gắn bó mật
thiết với cuộc sống của đồng bào miền
Trung, miền Nam nước ta. Bài tập đọc
hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
bài thơ <i>Cây dừa</i> của nhà thơ thiếu nhi
Trần Đăng Khoa.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>
<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


<b>-</b> GV đọc mẫu bài thơ.


Giọng nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ


ngữ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


<b>-</b> u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


+ Tìm các từ có âm đầu <i>l, n, tr, s,</i> …
trong bài. (HS phía Bắc)


+ Tìm các từ có <i>thanh hỏi, thanh ngã</i>.
(HS phía Nam)


<b>-</b> Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


<b>-</b> Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ
này.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc
2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám.


<i><b>c) Luyện đọc theo đoạn </b></i>


<b>-</b> Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn
HS chia bài thành 4 đoạn.


<b>-</b> Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ
khó ngắt.



<b>-</b> Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ <i>địu,</i>


<i>đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. </i>


<b>-</b> Theo dõi, quan sát.


<b>-</b> Theo dõi và đọc thầm theo.


<b>-</b> Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của
GV:


+ Các từ đó là: <i>nở, nước lành, rì</i>
<i>rào, bao la.</i>


+ Các từ đó là: <i>tỏa, gật đầu, bạc</i>
<i>phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào</i>
<i>bay ra, đủng đỉnh.</i>


<b>-</b> 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh.


<b>-</b> Mỗi HS đọc 2 dịng thơ theo hình
thức nốit tiếp.


<b>-</b> Dùng bút chì phân cách giữa các
đoạn thơ:


Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.



<b>-</b> Luyện ngắt giọng các câu văn:


<i>Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ </i>
<i>Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./</i>


<i>Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/</i>
<i>Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.//</i>


<i>Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ </i>


<i>Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây</i>
<i>xanh.//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, 1 HS


đọc phần chú giải.


- Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,


thân, quả) được so sánh với những
gì?


- Tác giả đã dùng những hình ảnh


của ai để tả cây dừa, việc dùng
những hình ảnh này nói lên điều
gì?



- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên


(gió, trăng, mây, nắng, đàn cị)
ntn?


- Con thích nhất câu thơ nào? Vì


sao?


 <i>Hoạt động 3:</i> Học thuộc lòng


<b>-</b> Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng
đoạn.


<b>-</b> GV xố dần từng dịn thơ chỉ để lại
chữ đầu dịng.


<b>-</b> Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
<b>-</b> Cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


<b>-</b> Gọi 1 HS học thuộc lòng bài thơ.
<b>-</b> Nhận xét, cho điểm HS.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
và chuẩn bị bài sau: Những quả đào.



<b>-</b> Đọc bài theo yêu cầu.


<b>-</b> HS đọc lại bài sau đó trả lời:


Lá: như bàn tay dang ra đón gió,
như chiếc lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa: như người biết gật đầu
để gọi trăng.


Thân dừa: bạc phếch, đứng canh
trời đất.


Quả dừa: như đàn lợn con, như
những hủ rượu.


<b>-</b> Tác giả đã dùng những hình ảnh
của con người để tả cây dừa. Điều
này cho thấy cây dừa rất gắn bó
với con người, con người cũng rất
u q cây dừa.


<b>-</b> Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng
đến múa reo.


Với trăng: gật đầu gọi.


Với mây: là chiếc lược chải vào
mây.



Với nắng: làm dịu nắng trưa.
Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cị
đánh nhịp bay vào bay ra.


<b>-</b> 5 HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
<b>-</b> Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả lớp


đọc đồng thanh, đọc thầm.
<b>-</b> 6 HS thi đọc nối tiếp.







</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> </b>- Nhận biết đợc các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.


- HS khuyÕt tËt biÕt so s¸nh c¸c sè trßn chơc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV:


+ Các hình vng, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1



chục như đã giới thiệu ở tiết 132.


+ Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như


phần bài học của SGK.
<b>-</b> HS: Vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Baøi cu õ </b> (3’) So sánh các số tròn trăm.


<b>-</b> GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các
số tròn trăm.


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục
mà em đã biết (đã học).


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Trong bài học hơm nay, các em sẽ học về
các số tròn chục từ 110 đến 200.


<b>-</b> Số tròn chục là những số như thế nào?



<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu các số trịn chục từ


110 đến 200.


<b>-</b> Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và
hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn
vị?


<b>-</b> Số này đọc là: Một trăm mười.


<b>-</b> Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số
nào?


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Một số HS lên bảng thực
hiện yêu cầu của GV.


<b>-</b> Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50,
60, 70, 80, 90, 100.


<b>-</b> Là những số có hàng đơn vị
bằng 0.


<b>-</b> Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn
vị. Sau đó, lên bảng viết số
như phần bài học trong SGK.



<b>-</b> HS cả lớp đọc: Một trăm
mười.


<b>-</b> Số 110 có 3 chữ số, chữ số
hàng trăm là chữ số 1, chữ
số hàng chục là chữ số 1,
chữ số hàng đơn vị là chữ
số 0.


<b>-</b> Một trăm là 10 chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>-</b> Một trăm là mấy chục?


<b>-</b> Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục.
<b>-</b> Có lẻ ra đơn vị nào không?


<b>-</b> Đây là 1 số tròn chục.


<b>-</b> Hướng dẫn tương tự với dịng thứ 2 của
bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và
cấu tạo của số 120.


<b>-</b> Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm
ra cách đọc và cách viết của các số: 130,
140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.


<b>-</b> Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ



110 đến 200.


 <i>Hoạt động 2:</i> So sánh các số tròn chục.
- Gắn lên bảng hình biểu diên 110 và


hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?


- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số


120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?


- 110 hình vuông và 120 hình vuông thì


bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên
nào có ít hình vuông hơn.


- Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào


bé hơn?


- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, <


vào chỗ trống.


- Ngồi cách so sánh số 110 và 120


thơng qua việc so sánh 110 hình vng
và 120 hình vng như trên, trong tốn
học chúng ta so sánh các chữ số cùng
hàng của hai số với nhau.



- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110


vaø 120.


- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110


và 120 với nhau.


- Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết


120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết
110 < 120.


- u cầu HS dựa vào việc so sánh các


chữ số cùng hàng để so sánh 120 và


<b>-</b> Không lẻ ra đơn vị nào.


<b>-</b> HS thảo luận cặp đôi và
viết kết quả vào bảng số
trong phần bài học.


<b>-</b> 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1
HS viết số, cả lớp theo dõi
và nhận xét.


<b>-</b> Có 110 hình vng, sau đó
lên bảng viết số 110.



<b>-</b> Có 120 hình vng, sau đó
lên bảng viết số 120.


<b>-</b> 120 hình vuông nhiều hơn 110
hình vuông, 110 hình vuông ít
hơn 120 hình vuông.


<b>-</b> 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn
120.


<b>-</b> Điền dấu để có: 110 < 120;
120>110.


<b>-</b> Chữ số hàng trăm cũng là
1.


<b>-</b> 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2.


<b>-</b> 120 < 130 hay 130 > 120.


<b>-</b> Làm bài, sau đó theo dõi bài
làm của 2 HS lên bảng và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

130.


<i>Hoạt động 3:</i> Luyện tập, thực hành.


Baøi 1:



<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS
lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết
số.


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


<b>-</b> Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh,
sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua
việc so sánh các chữ số cùng hàng.


Bài 3:


<b>-</b> Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


<b>-</b> Để điền số cho đúng, trước hết phải thực
hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại
kết quả so sánh đó.


Bài 4:


<b>-</b> Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
<b>-</b> Yêu cầu HS tự làmbài.


<b>-</b> Tại sao lại điền 120 vào chỗ trống thứ
nhất?


<b>-</b> Đây là dãy các số tròn chục từ 10 đến 200
được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.



<b>-</b> Yêu cầu HS kể các số tròn chục đã học
theo thứ tự từ bé đến lớn.


<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn
lại cách đọc, cách viết và cách so sánh
các số trịn chục đã học.


điền dấu >, <, = vaøo chỗ
trống.


<b>-</b> Làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


<b>-</b> Bài tập yêu cầu chúng ta
điền số thích hợp vào chỗ
trống.


<b>-</b> Laøm baøi, 1 HS lên bảng làm
bài. 110; 120; 130; 140; 150;
160; 170; 180; 190; 200.


<b>-</b> Vì đếm 110 sau đó đếm 120
rồi đếm 130, 140.


<b>-</b> HS nghe giảng và đọc lại dãy
số trên.



<b>-</b> Đọc dãy số: 10; 20; 30; . . . 200







<b>---chÝnh t¶</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b> </b>- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.


- Làm đợc BT(2) a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn; viết đúng tên riêng Việt
Nam trong BT3.


- HS khuyết tật chép đợc đoạn đầu của bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả.
<b>-</b> HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Kho báu.



<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết
trước, HS dưới lớp viết vào nháp do
GV đọc.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Giờ <i>Chính tả</i> hơm nay lớp mình sẽ
nghe và viết lại 8 dòng thơ đầu trong
bài thơ <i>Cây dừa</i> và làm các bài tập
chính tả phân biệt <i>s/x; in/inh.</i>


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả


<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </b></i>


<b>-</b> GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài <i>Cây</i>


<i>dừa</i>.


<b>-</b> Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận
nào của cây dừa?


<b>-</b> Các bộ phận đó được so sánh với
những gì?



<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


<b>-</b> Đoạn thơ có mấy dịng?


<b>-</b> Hát


<i><b>-</b></i> <i>bền vững, thuở bé, bến bờ, quở trách.</i>


<b>-</b> Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc
lại bài.


<b>-</b> Đoạn thơ nhắc đến <i>lá dừa, thân dừa,</i>


<i>quả dừa, ngọn dừa.</i>


<b>-</b> HS đọc lại bài sau đó trả lời:
Lá: như tay dang ra đón gió, như
chiếc lược chải vào mây xanh.


Ngọn dừa: như cái đầu của người biết
gật để gọi trăng.


Thân dừa: bạc phếch tháng năm.
Quả dừa: như đàn lợn con, như những
hũ rượu.


<b>-</b> 8 dòng thơ.


<b>-</b> Dịng thứ nhất có 6 tiếng.


<b>-</b> Dịng thứ hai có 8 tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>-</b> Dịng thứ nhất có mấy tiếng?
<b>-</b> Dịng thứ hai có mấy tiếng?


<b>-</b> Đây là thể thơ lục bát. Dịng thứ nhất
viết lùi vào 1 ơ, dịng thứ 2 viết sát lề.
<b>-</b> Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn?


<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


<b>-</b> GV đọc các từ khó cho HS viết.


<i><b>d) Viết chính tả</b></i>
<i><b>e) Sốt lỗi</b></i>
<i><b>g) Chấm bài </b></i>


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập
<i>Bµi 2a.</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp


thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm
từ tiếp sức.


- Tổng kết trò chơi.


- Cho HS đọc các từ tìm được.


<i>Bµi 2b.</i>


- GV đọc u cầu cho HS tìm từ.
<i>Bµi 3.</i>


- Gọi 1 HS đọc u cầu.
- 1 HS đọc bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra


các tên riêng?


- Tên riêng phải viết ntn?


- Gọi HS lên bảng viết lại các tên


riêng trong bài cho đúng chính tả.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn


trên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên
riêng



<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.


<b>-</b> Đọc đề bài.
Tên cây bắt


đầu bằng s


Tên cây bắt
đầu bằng x
<b>sắn, sim, sung,</b>


<b>si, sen, súng, </b>
<b>sâm, sấu, sậy, </b>


<b>xoan, xà cừ, </b>
<b>xà nu, xương </b>
rồng, …


- Tìm từ.


<b>-</b> Đáp án: Số <i>chín/ chín/ thính</i>.
<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.


<i><b>-</b></i> <i>Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây</i>


<i>Bắc, Điện Biên.</i>



<b>-</b> Tên riêng phải viết hoa.


<b>-</b> 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp
viết vào <i>Vở bài tập.</i>


<b>-</b> Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>---ThĨ dơc</b>



<b>trị chơi : "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"</b>



<b>I- Mục đích:</b> giúp hs


- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi :"đổi chỗ, vỗ tay nhau"


<b>II- Địa điểm và ph ơng tiện</b>:
- Địa đỉêm : sân trờng.


- Phơng tiện: 1 còi và phơng tiện cho trị chơi "tung vịng vào đích".


<b>III- Néi dung vµ ph ơng pháp:</b>




1 Mở đầu:


- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.





2- Phần cơ bản:


- Trị chơi: " tung vịng vào đích".
GV cho hs ơn lại trị chơi.


- Trò chơi: "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"


GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ luyện tập, sau đó thi đấu xem tổ
nào nhất.


3- PhÇn kÕt thóc:


- Đi thờng theo 2 -4 hàng dọc và hát.
* Ôn một số động tác thả lỏng.


* Trò chơi : hồi tĩnh.


- GV hƯ thèng bµi vµ nhận xét tiết học.


********************


<i>Thứ 6 ngày tháng 03 năm 2012,</i>


<b>Tập làm văn</b>



<b>P LI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b> - </b>Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).


- Đọc và trả lời đợc các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết đợc các câu trả lời
cho một phần BT2 (BT3).


- HS khuyết tật viết đợc một đoạn văn ngắn về cây cối.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.


<b>-</b> HS: SGK, vở.
<b>III. Các hoạt động</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


<b>-</b> Ôn tập giữa HK2.


<b>3. Bài mới Giới thiệu:</b><i> (1’)</i>Giờ <i>Tập làm văn</i>


hôm nay các con sẽ đáp lại lời chia vui và
tìm hiểu viết về một loại quả rất ngon của


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm và suy nghĩ về yêu cầu của
bài.


<b>-</b> HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt
giải cao trong cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

miền Nam nước ta, đó là măng cụt.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn làm bài tập
<i>Bµi 1:</i>


<b>-</b> Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc u cầu.


<b>-</b> Gọi 2 HS lên làm maãu.


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó
suy nghĩ để tìm cách nói khác.


<b>-</b> u cầu nhiều HS lên thực hành.


<i>Bµi 2:</i>


<b>-</b> GV đọc mẫu bài <i>Quả măng cụt.</i>


<b>-</b> GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả
măng cụt thật.


<b>-</b> Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội


dung.


<b>-</b> Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng
bên ngồi của quả măng cụt. Cho HS chỉ
vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh
động.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>-</b> Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả
măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.


<i>Bµi 3:</i>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
<b>-</b> Yêu cầu HS tự viết.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận
xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
<b>-</b> Cho điểm từng HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời
chia vui lịch sự, văn minh.


<b>-</b> Viết về một loại quả mà em thích.



<b>-</b> Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến về cách nói
khác. Ví dụ: <i>Các bạn quan tâm</i>
<i>đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố</i>
<i>gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ</i>
<i>cảm động quá. Cảm ơn các bạn</i>
<i>nhiều lắm./…</i>


<b>-</b> 10 cặp HS thực hành nói.


<b>-</b> 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc
thầm theo.


<b>-</b> Quan saùt.


<b>-</b> HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp
trước lớp. VD:


HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: <i>Quả măng cụt tròn như</i>
<i>quả cam.</i>


HS 1: Quả to bằng chừng nào?
HS 2: <i>Quả to bằng nắm tay trẻ</i>
<i>em.</i>


HS 1: Quả măng cụt màu gì?
HS 2: <i>Quả màu tím sẫm ngả sang</i>
<i>đỏ.</i>



HS 1: Cuống nó ntn?


HS 2: <i>Cuống nó to và ngắn,</i>
<i>quanh cuống có bốn, năm cái tai</i>
<i>tròn úp vào quả.</i>


<b>-</b> 3 đến 5 HS trình bày.


<b>-</b> Viết vào vở các câu trả lời cho
phần a hoặc phần b (bài tập 2).
<b>-</b> Tự viết trong 5 đến 7 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>






<b>---To¸n</b>



<b>Các số từ 101 đến 110.</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Nhận biết đợc các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.


- HS khuyết tật nhận biết đợc các số từ 101 đến 110.



<b>II. Chuẩn bị</b>


GV:Các hình vng, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục,
các hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.


+ Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần


bài học của SGK.
HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ </b> (3’) Các số tròn chục từ 110 đến 200.
<b>-</b> GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh


các số tròn chục từ 10 đến 200.
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Trong bài học hơm nay, các em sẽ được học
về các số từ 101 đến 110.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>



<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu các số từ 101 đến 110.


Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có
mấy trăm?


Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy
chục và mấy đơn vị?


Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong
toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết
101.


Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số
101.


Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách
viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106,


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.


<b>-</b> Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên
bảng viết 1 và cột trăm.


<b>-</b> Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó
lên bảng viết 0 vào cột chục,
1 vào cột đơn vị.



<b>-</b> HS viết và đọc số 101.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

107, 108, 109, 110.


Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 - 110.


 <i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập, thực hành.


Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép


vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:


- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1


HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc


các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến
lớn.


Bài 3:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



Để điền dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh
các số với nhau.


Viết lên bảng: 101 . . . 102 và hỏi: Hãy so sánh
chữ số hàng trăm của 101 và số 102.


Hãy so sánh chữ số hàng chục của 101 và số
102.


Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 101 và số
102.


Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 102 và viết 101<102
hay 102 lớn hơn 101 và viết 102 > 101.


Yêu cầu HS tự làm các ý cịn lại của bài.


Một bạn nói, dựa vào vị trí của các số trên tia
số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với
nhau, theo con bạn đó nói đúng hay sai?


Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2,
hãy so sánh 101 và 102 với nhau.


Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số
đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.


Baøi 4:


Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn dị HS về nhà ơn lại về cách đọc, cách
viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.


HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS
gắn hình biểu diễn số.


<b>-</b> Làm bài theo yêu cầu cuûa
GV.


<b>-</b> Bài tập yêu cầu chúng ta điền
dấu >, <, = vào chỗ trống.
<b>-</b> Chữ số hàng trăm cùng là 1.
<b>-</b> Chữ số hàng trăm cùng là 0
<b>-</b> 1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1.
<b>-</b> Làm bài.


<b>-</b> Bạn HS đó nói đúng.


<b>-</b> 101 < 102 vì trên tia số 101
đứng trước 102, 102 > 101 vì
trên tia số 102 đứng sau 101.
<b>-</b> Làm bài theo yêu cầu, sau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>







<b>---KĨ chun</b>



<b>KHO BÁU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Dựa vào gợi ý cho trớc, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện (BT1).
- HS khuyết tật kể đợc một đoạn trong câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
<b>-</b> HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ </b> (3’)


<b>-</b> Ôn tập giữa HK2.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Giíi thiƯu:</b><i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Trong giờ kể chuyện hơm nay lớp mình sẽ
kể lại câu chuyện <i>Kho báu</i>.



<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn kể chuyện


<i><b>a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý</b></i>


<i>Bước 1</i>: Kể trong nhóm


<b>-</b> Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên
bảng phụ.


<b>-</b> Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một
đoạn theo gợi ý.


<i>Bước 2</i>: Kể trước lớp


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
<b>-</b> Tổ chức cho HS kể 2 vịng.


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi
bạn kể.


<b>-</b> Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.


<b>-</b> Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng
đoạn. Ví dụ:


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Kể lại trong nhóm. Khi HS kể


các em khác theo dõi, lắng nghe,
nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>-</b> Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
<b>-</b> 6 HS tham gia kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Đoạn 1</i>


<b>-</b> Nội dung đoạn 1 nói gì?


<b>-</b> Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn?


<b>-</b> Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào
ngơi tay ntn?


<b>-</b> Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt
được?


<b>-</b> Tương tự đoạn 2, 3.


<i><b>b) Kể lại toàn bộ câu chuyện</b></i>


<b>-</b> Goïi 3 HS xung phong lên kể lại câu
chuyện.


<b>-</b> Gọi các nhóm lên thi kể.
<b>-</b> Chọn nhóm kể hay nhất.


<b>-</b> Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện.
<b>-</b> Cho điểm HS



<b>4. Củng cố – Daën do </b><i><b>ø</b>(3’)</i>


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b>-</b> Dặn HS về nhà tập kể lại truyện
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.


<b>-</b> Hai vợ chồng chăm chỉ.


<b>-</b> Họ thường ra đồng lúc gà gáy
sáng và trở về khi đã lặn mặt
trời.


<b>-</b> Hai vợ chồng cần cù làm việc,
chăm chỉ không lúc nào ngơi tay.
Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng
khoai, trồng cà, không để cho đất
nghỉ.


<b>-</b> Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã
gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.


<b>-</b> Mỗi HS kể lại một đoạn.


<b>-</b> Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi
HS kể 1 đoạn.


<b>-</b> 1 đến 2 HS kể lại ton b cõu


chuyn.







<b>---Sinh hoạt lớp</b>
<b>a- M ục tiêu:</b>


- Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy đợc những u nhợc điểm của mình,
của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.


<b>B </b>–<b> Cỏc hot ng</b> :


<b> 1- Các tổ thảo luận :</b>


- Tổ trởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình.


+ Các bạn trong tổ nêu những u nhợc điểm của mình, của bạn trong tổ.
+ Tỉ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c bạn vừa nêu.


+ Tổ trëng tỉng hỵp ý kiÕn.


+ Cho các bạn tự nhận loại trong tuần.


<b> 2- Sinh ho¹t líp</b> :


- Líp trởng cho các bạn tổ trởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
- Các tổ khác gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> 3- ý kiến của giáo viên</b>:


- GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng nh các hoạt động khác của lớp trong
tun.


- GV tuyên dơng những em có nhiều thành tích trong tuần.


+ Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và
làm bài.


+ Cá nhân có thành tích tốt trong tuần.


- GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới.


<b> 4- Kế hoạch tuần 29:</b>


- Thc hin chơng trình tuần 29.
- Trong tuần 29 học bình thờng.
- HS luyện viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

TuÇn 29:



<b>Thứ 2 ngày tháng năm 2012</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>***********************</b>


Tiết 1 - 2 :

Tập đọc

<b> : NHệếNG QUAÛ ẹAỉO</b>




<b>I/ Mục tiêu : </b>


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.


-Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả
đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK).


-Kĩ năng sống:Xác định giá trị bản thân.
<b>II/ Chuẩn bị : SGK</b>


- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


Tiết1


1.Kiểm tra bài cũ


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài cây dừa
+Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,thân, quả)
được so sánh với gì?û


+Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
+ Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?


- GV nhận xét – ghi điểm .
2.Bài mới


a) Phần giới thiệu :



GV ghi tựa: Những quả đào
b/Luyện đọc


1/Đọc mẫu
-GV đọc mẫu :
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó


2/ Đọc từng đoạn :


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :


- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài
, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này
trong cả lớp


+ Giải nghĩa từ-Yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm .


- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
3/ Thi đọc


-Mời các nhóm thi đua đọc .


- Cây dừa .



-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Vài em nhắc lại tên bài


Lớp lắng nghe đọc mẫu .


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như : làm vườn , hài lòng,
nhận xét, với vẻ tiếc rẻ, thốt lên, trải bàn
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .


-Giọng người kể khoan thai rành mạch, giọng
ông ôn tồn, hiền hậu, giọng Xuân hồn nhiên,
nhanh nhảu, giọng Vân ngây thơ, giọng Việt
lúng túng, rụt rè .


-Cái vò,hài lòng,thơ dại,thốt (SGK)


-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em )


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Yêu cầu các nhóm thi đọc


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.


<b>Tieát 2</b>
4/Tìm hiểu nội dung:



-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:


Câu 1 : Người ông dành những quả đào cho ai ?
*Ý 1:Chia đào cho mọi người.


- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: Mỗi cháu của ơng đã làm gì với những
quả đào ?


*Ý 2: Chuyện của Xuân.


Câu 3: Ôâng nhận xét gì về Xuân ? Vì sao ông
nhận xét như vậy ?


+ Ôâng nói gì về Vân ? Vì sao ông nhận xét như
vậy ?


+Ôâng nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy ?
*Ý 3:Việc làm của Vân.


Câu 4: Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
*Ý 4:Việc làm của Việt.:


*GV rút nội dung bài.
5/ Luyện đọc lại :


- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .


3) Củng cố dặn dò :


- Giáo viên nhận xét đánh giá


- Lớp đọc thầm đoạn 1


-Người ông dành những quả đào cho vợ và ba
đứa cháunhỏ .


- Xuân đem hạt trồng vào một cái vị. Vân ăn
hết phần của mình mà vẫn thèm Việt dành
những quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm .
-Ơâng nói mai sau Xn sẽ làm vườn gioiû, vì
Xn thích trồng cây .


-Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn . n hết
phần của mình mà vẫn thèm .


-Việt có tấm lòng nhân hậu, biết nhường
miếng ngon của mình cho bạn .


-HS trả lời theo cảm nhận .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .Kĩ năng
sống


- HS Luyện đọc







---


---Tốn


Tiết 3: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
<b>A/ Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

*HS khá giỏi: bài 2(b,c) .


-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
<b>B/ Chuẩn bị :SGK</b>


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


1. Kiểm tra:


Bài 3 : Điền dấu số vào chỗ trống.


Bài 4 : Viết các số theothứ tự từ nhỏ <sub></sub> lớn
- Nhận xét chung.


2.Bài mới:


<sub></sub>Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 111 đến 200
- Giới thiệu số 111.



- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi
+ Có mấy trăm ?


- GV yêu cầu HS viết số 100 vào cột trăm.
- GV gắn thêm HCN biểu diễn 1 chục và hình
vuông nhỏ , hỏi


+ Có mấy chục và mấy đơn vị ?


- GV yêu cầu HS lên viết 1 chục, 1 đơn vị vào
các cột chục , đơn vị.


- GV : Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình
vng, trong tốn học người ta dùng số một
trăm mười một và viết là 111.


- GV giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới
thiệu số 111.


- GV yêu cầu HS thảo luận và tìm cách đọc và
viết các số cịn lại trong bảng :


- GV yêu cầu đọc các số vừa lập được.
<sub></sub>Hoạt động2 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Viết theo mẫu .


- GV yêu cầu HS tự làm bài .


-GV yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra cho nhau.



Bài 2 :Số ?


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
-Yêu cầu HS đọc tia số vừa lập được .


-Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé
hơn số đứng sau nó


Bài 3: điền dấu >, < , = vào chỗ thích hợp
- GV : Muốn điền cho đúng chúng ta phải so
sánh các số với nhau.


- GV viết bảng : 123 … 124


+ Em hãy so sánh chữ số hàng trăm của số
123 và số 124 ?


- 1 HS lên điền các số từ 101 đến 110
-103 , 105 , 106 , 107 , 108.


- coù 100.
- 1 HS viết.


-1 chục và 1 đơn vị.
- 1 HS vieát.


- HS viết và đọc số 111


- HS thảo luận để viết các số cịn thiếu trong
bảng. Sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp ( 1


HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu
diễn số ).


- HS đọc.


- HS đọc.


110 Một trăm mười
111 Một trăm mươi một
117 Một trăm mười bảy
154 Một trăm năm bốn
181 Một trăm tám mươi mốt
195 Một trăm chín mươi lăm
- HS thực hiện.


a)113;115;upload.123doc.net;119
123;125;127;129


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123
và số 124 ?


+ Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123
và số 124 ?


- GV : Vậy khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 hay
124 lớn hơn 123 và viết: 123< 124, 124 > 123
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập
-GV nhận xét sửa sai .


3) Cuûng cố - Dặn dò:



- Nhận xét đánh giá tiết học


-Chữ số hàng đơn vị 3 < 4


129 > 120; 126 > 122 ; 136= 136 ; 155<158
120 < 152; 186 =186 ; 135 > 125 ; 148
>128;199<200



---



<b> </b>


<b> </b>


Tiết 29

<b> : </b>

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT



(tiết 2)


(tiết 2)



<b>I/ MỤC TIEÂU</b> :


- Biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng đối với người khuyết tật.
- Nêu được 1 số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.


- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.



<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>1.Giáo viên</b> : Sưu tầm tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.


<b>2.Học sinh</b> : Sách, vở BT.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Bài cũ : </b>Cho HS làm phiếu .


-Hãy đánh dấu + vào <sub></sub> trước ý đúng.


 a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi


người nên làm.


 b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là


thương binh.


 c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi


phaïm quyền trẻ em.


 d/Giúp đỡ ngươì khuyết tật là góp phần


làm giảm bớt những khó khăn, thiệt thịi cho


họ.


-Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 1.
-HS làm phiếu.


- đồng ý
-không đồng ý
- đồng ý
- đồng ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Nhận xét, đánh giá.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài .
<b>Hoạt động 1 </b>: Xử lí tình huống.


<i><b>Mục tiêu</b></i> : Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử
để giúp đỡ người khuyết tật.


-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi


nhóm đóng vai một tình huống :
-Giáo viên nêu tình huống :


Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân
gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào :
“Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo :
“Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú
tìm đến nhà ơng Tuấn xóm này với”. Qn
liền bảo : “Về nhanh để xem hoạt hình trên
ti vi, cậu ạ”



-Giáo viên hỏi : Nếu là Thủy em sẽ làm gì
khi đó ? vì sao ?


<i><b>GV nhận xét, rút kết luận</b></i> : Chúng ta cần
giúp đơ õtất cả những người khuyết tật,
khơng phân biệt họ có là thương binh hay
không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách
nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
<b>Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu tư liệu về việc


giúp đỡ người khuyết tật.


<i><b>Mục tiêu</b><b> </b></i>: Giúp học sinh củng cố khắc sâu
bài học về cách cư xử đối với người khuyết
tật.


- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư liệu
đã sưu tầm được về việc giúp đỡ người
khuyết tật.


-GV đưa ra thang điểm : 1 em thì đưa ra tư
liệu đúng, em kia nêu cách ứng xử đúng sẽ
được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa.
Nhóm nào có nhiều cặp ứng xử đúng thì
nhóm đó sẽ thắng.


-GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Kết luận</b><b> </b></i>: Người khuyết tật chịu nhiều đau


khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó
khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người
khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm


-Chia nhóm thảo luận.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Nếu là Thủy em sẽ khuyên bạn cần dẫn
người bị hỏng mắt tìm cho được nhà của ơng
Tuấn trong xóm. Việc xem phim hoạt hình để
đến dịp khác xem cũng được.


-Vài em nhắc lại.


-Thảo luận theo cặp.


-Từng cặp HS chuẩn bị trình bày tư liệu.
-HS tiến hành chơi : Từng cặp HS trình bày tư
liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. 1 em
đưa ra tư liệu đã sưu tầm, 1 em nêu cách ứng
xử.Sau đó đổi lại. Từng cặp khác làm tương
tự.


-Vài em nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm
những việc phù hợp với khả năng để giúp
đỡ họ.



-Nhận xét.


- Luyện tập.
<b>3.Củng cố :</b>


<b>-</b>Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học.


<b>4.Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Học bài.



---



<i> </i>



Thứ 3, ngày tháng năm 2012


<i>TỐN:</i>



CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số
gồm số trăm, số chục, số đơn vị.


- Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3



<i>- </i>Ham thích học tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. </b>Ổn định


<b>2. </b>Bài cu :Các số từ 111 đến 200.


<b>-</b> Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến
200.


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. </b>Bài mới


<i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.


<b>-</b> GV gắn lên bảng 2 hình vng biểu diễn 200 và
hỏi: Có mấy trăm?


<b>-</b> Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có
mấy chục?


<b>-</b> Gắn tiếp 3 hình vng nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và


hỏi: Có mấy đơn vị?


<b>-</b> Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.


<b>-</b> 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.


<b>-</b> Có 2 trăm.


<b>-</b> Có 4 chục.


<b>-</b> Có 3 đơn vị.


<b>-</b> 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào
bảng con: 243.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>-</b> Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được
cấu tạo của các số<b>: </b>235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:


<b>-</b> GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn
tương ứng với số được GV đọc


<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Luyện tập, thực hành.


Bài 1/ <b>ND ĐC</b>


Bài 2 / 147 (phiếu cá nhân)
- Y/c HS làm bài


- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 / 147 (phiếu nhóm)


- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài
- GV nxét, sưae bài


<b>4</b>. Củng cố Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ
số.


<b> 5.Dặn dị</b> HS về nhà ơn, cách đọc số và cách viết số
có 3 chữ số.


<b>-</b> Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số.


- HS thực hiện theo y/c


- HS làm phiếu cá nhân


315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b;
405 – a.


- NHóm làm bài trình bày kết quả thảo
luận


911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427,


231, 320, 901, 575, 891


- HS thực hiện
Nhận xét tiết học







---Chính tả:



<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>


<b>A/ Mục đích u cầu :</b>


-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.


- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
-Yêu thích mơn học.


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.


<b>C/Các hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra:


- Viết các từ sau :



giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa.
-Nhận xét chung .


2.Bài mới:
HĐ1/ Giới thiệu


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết
đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Những quả đào”
HĐ2/Hướng dẫn CT :


* Ghi nhớ nội dung đoạn chép
-Đọc mẫu đoạn văn cần viết .


-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm


- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
.


- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tên bài .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

theo .


+ Người ơng chia q gì cho các cháu ?


+ Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông
cho ?



+ Người ông đã nhận xét gì về các cháu ?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :


-Đoạn trích có mấy câu?


+ Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử
dụng?


- Những chữ nào trongbài được viết hoa ?Vìsao?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :


- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


*Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi
HĐ4/ Chấm bài :


-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ
6 – 8 bài .


5/Hướng dẫn làm bài tập


Bài 2 :a. Điền vào chỗ trống s hay x ?


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập .
b. Điền vào chỗ trống in hay inh ?



-GV nhận xét sửa sai .
- GV nhận xét cho điểm .
3) Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới


baøi


-Chia mỗi cháu một quả đào.


-Xuân ăn đào xong đem hạt trồng . Vân ăn
xong vẫn còn thèm. Cịn Việt thì khơng ăn
mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.


-Ơng bảo : Xn thích làm vườn, Vân bé dại,
cịn Việt là người nhân hậu.


-Đoạn trích có 6 câu.


- Dấu chấm, dấu phẩy,dấu hai chấm được sử
dụng.


- Một,Cịn,Ơng vì là chữ đầu câu.
Xuân,Vân tên iêng



- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- 2 em thực hành viết trên bảng.


nhân hậu, quả ø, trồng , ăn xong
-HS nhìn bảng viết vào vở
-Sửa lỗi.


- HS đọc yêu cầu .


- cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, , xồ, xoan.
- To như cột đình.


-Kín như bưng.


-Tình làng nghĩa xóm.
-Kính trên nhường dưới.
-Chín bỏ làm mười


- Hai HS nêu lại cách trình bài.







TËp viÕt



Ch÷ hoa: A (kiĨu 2)



<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>



Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ao lin rung c ( 3 ln)


<b>II. Đồ dùng dạy và häc: </b>


- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đờng kẻ và đánh số các đờng kẻ .
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Vở tập viết 2 .


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


- Giáo viên nhận xét ghi ®iĨm .


<b>2. Bµi míi </b>: Giíi thiƯu bµi .


<b>a. Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn viết chữ hoa A.
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa A – kiểu 2.
- Chữ hoa cao mấy li, rộng mấy li?


- Chữ hoa gồm mấy nét ? Là những nét nµo ?


- Yêu cầu học sinh nêu cách viết nét cong kín, giống
chữ O , Ơ , Ơ đã hc .


- Giảng quy trình viết nét móc ngợc phải .


- Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình .


- Yêu cầu học sinh viết chữ A trong không trung và
viết vào bảng con .


- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi .


<b>b. Hot ng 2</b>: Hng dn vit cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng .


- Em hiĨu thÕ nµo lµ: “Ao liỊn rng c¶” ?
- Cơm tõ “Ao liỊn rng c¶” cã mÊy ch÷ ?


- Những chữ nào có cùng độ cao với chữ A và cao
mấy li ?


- C¸c chữ còn lại cao mấy li ?


- HÃy nêu vị trí các dấu thanh có cụm từ .
- Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào ?


- Yêu cầu học sinh viết chữ A, Ao vào bảng con
- Giáo viên nhận xét sửa sai .


<b>c. Hot ng 3</b>: Hớng dẫn viết vào vở .
- Yêu cầu học sinh ln lt vit vo v .


- Giáo viên theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết, t
thế viết .



- Thu vµ chÊm 1 sè bµi .


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b> :<b> </b>


- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
- Về viết bài ở nhà .


bảng con.


- 2 HS nhắc lại tên bài.


- Quan sát , suy nghĩ và trả lời .
- Gồm 2 nét là nét cong kín và nét
móc ngợc phải.


- HS nêu.
- Lắng nghe.


- Học sinh viết theo hớng dẫn của
giáo viên .


- Hc sinh c .


- Nói về sự giầu có ở nông thôn , nhà
có nhiều ao , nhiều ruộng .


- Có 4 chữ gồm: Ao, liền, ruộng , cả.
- Có chữ L, G cao 2,5 li


- Các chữ còn lại cao 1 li .



- Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu hỏi
đặt trên a .


- B»ng con ch÷ o.
- HS viết vào bảng con.
- Học sinh viết theo y/c.







<b>---Hỏt nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>********************</b>


<b>TIẾT 57 TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI” </b>
Ngày dạy:……… <b>“ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Làm quen trị chơi “ Co cóc là cậu ơng trời” = HS biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò
chơi .


- n trị chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” = HS biết cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ
động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an tồn
- GV: 1 cịi, kẻ sân chơi, bóng …
<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


1. Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV
+ GV phổ biến ND, YC bài học


+ Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: Đi thường thành vòng tròn, vỗ tay,
hát.Tại chỗ xoay các khớp: CSĐK 2Lx8N


+ Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp


3. Oân TDPTC: Tay, Chân, Toàn thân, Nhảy = CSđk
<b>B. CƠ BẢN:</b>


1.Trị chơi “Con cóc là cậu ơng trời”


- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu, giải thích , cách
chơi, luật chơi


- HS chơi thử – GV nhận xét, sửa sai


- Thi đua(3 tổ), GV nhận xét, tuyên dương, cá
nhân, tổ chơi đúng luật, nhiệt tình.


2. Trị chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”



+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
– HS chơi thử – GV nhận xét


+ Tổ chức HS vui chơi = Thi đua, GV nhận xét,
tun dương


<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


8-10


20-22
10-12


10


5-6’


3 hàng dọc – 3 haøng ngang





<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




<sub></sub>.


. <sub></sub>……….<sub></sub>


. <sub></sub>………<sub></sub>


. <sub></sub>………..<sub></sub>







---Thø 4 ngµy tháng năm 2012


<b>Toỏn</b>


<b>SO SNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>



<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so
sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (khơng q 1000).


*HS khá giỏi:bài 2(b,c),bài 3(dòng 2)


-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
<b>B/ Chuẩn bị SGK:</b>


<b>C/Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

1.Kiểm tra:


- Goïi 2 HS lên bảng viết số.
-GV nhận xét ghi điểm .


2.Bài mới:


<sub></sub> Hoạt động1 : Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng:
So sánh các có ba chữ số.


 Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh các số có 3
chữ số


- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234
+ Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ?


- GV tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235
+ Có bao nhiêu hình vuông ?


+ 234 và 235 số nào bé hơn và số nào lớn hơn?
+ Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 234 và số
235 ?



+ Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 234 và số
235 ?


+ Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 234 và
số 235 ?


- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235
Viết 234 < 235 . Hay 235 > 234.
* So sánh 194 và 139 .


- GV hướng dẫn HS so sánh 194 hình vng với
139 hình vng tương tự như so sánh 234 và 235.
- GV hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so
sánh các chữ số cùng hàng.


-Tương tự như trên so sánh số 199và 215 .


Kết luận : Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau
ta bắt đầu so sánh từ hàng trăm nếu số có hàng
trăm lớn hơn sẽ lớn hơn . Khi hàng trăm bằng
nhau ta so sánh đến hàng chục nếu có số hàng
chục lớn hơn sẽ lớn hơn , nếu hàng chục bằng
nhau ta sẽ so sánh hàng đơn vị .




Hoạt động: Luyện tập – thực hành:
Bài 1: > ; < ; = ?


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập .



Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau :


 HS 1 vieát :


- Chín trăm chín mươi mốt:………
- Bảy trăm linh năm:………..


 HS 2 viết :


- Năm trăm sáu mươi :………..
-Tám traêm :………..


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài .
- HS theo dõi.


-Có 234 hình vuông.


-Có 235 hình vuoâng.


-234 bé hơn 235 và 235 lớn hơn 234.


-234 hình vng ít hơn 235 hình vng ,
235 hình vng nhiều hơn 234 hình vng..
-Chữ số hàng trăm cùng là 2.


-Chữ số hàng chục cùng là 3.
-Chữ số hàng đơn vị 4 < 5.


- 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông


, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
-Hàng trăm cùng là 1 . Hàng chục 9 > 3
nên 194 > 139 hay 139 < 194.


-215 hình vuông nhiều hơn 199 hình
vuông , 199 hình vuông ít hơn 215 hình
vuông.


-Hàng trăm 2>1 nên 215>199 hay 199 <
215.


127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1 , hàng
chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 > 1.
127 > 121 865 = 865


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Để tìm được số lớn ta phải làm gì ?
a . 395 , 695 , 375


b . 873 , 973 , 979
c . 751 , 341, 741
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3:


GV hướng dẫn
-Nhận xét


3) Củng cố - Dặn dò:


-Về nhà xem trước bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học.



182 < 192 749 > 549
-So sánh các số với nhau.


- HS thực hiện so sánh và tìm số lớn nhất.
a. 695


b. 979
c. 751


-HS đọc yêu cầu
-Thực hiện
974;974;978;980


981;984;985;987;989;990
992;993;994;997;998







---Luyện từ và câu



<i><b> </b></i>

<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI- CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ</b>

?



<b>A/ Mục đích yêu:</b>


-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).



-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT3).
-u thích mơn học.


<b>B/ Chuẩn bị :VBT</b>


<b>C/Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


1. Kiểm tra


+ Tiết trước các em học bài gì ?


+ Kể tên các lồi cây lương thực theo nhóm:
cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả .


+ Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì ?” theo
cặp.


- Nhận xét chung.
2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học :Từ ngữ
về cây cối. câu hỏi:Để làm gì?


b)Hướng dẫn làm bài tập:


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.


Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu quan sát
và trả lời.


+Em hãy nêu tên các loài cây và chỉ các bộ phận


- Từ ngữ về cây cối …


- 4 HS thực hiện theo yêu cầu .


- Nhắc lại tựa bài


-Kể tên các bộ phận của một cây ăn
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

của cây ?


-Thân, gốc, rễ, cành, hoa, lá, quả, ngọn, là các bộ
phận của cây .


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.


Bài 2 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận
của cây .


-Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng,
màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận .
* Hoạt động nhóm :



Nhóm 1, 3 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ
phận của cây như rễ, cành, hoa .


Nhóm 2, 4 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ
phận của cây như gốc, thân, quả, ngọn .


-Yêu cầu các nhóm báo cáo .
-GV nhận xét sửa sai .




Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.


Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” để
hỏi về từng việc làm trong vẽ dưới đây Tự trả lời các
câu hỏi ấy .


-Quan sát từng tranh nói về việc làm của 2 bạn nhỏ
trong từng tranh .


-Đặt câu hỏi để hỏi về mục đích việc làm của 2 bạn
nhỏ . Sau đó tự trả lời các câu hỏi đó .


-Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp .
- GV cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu chấm vào ơ trống thứ hai?
3) Củng cố - Dặn dò


+ Các em vừa học bài gì ?



+ Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả ?


-Về nhà học bài, làm bài tập và đặt câu với cụm từ
“Để làm gì ?”.


- Nhận xét tiết học.


-Gốc cây, nhọn cây, thân cây, cành cây,
rễ cây hoa , quả , lá.


-HS đọc u cầu .


-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của
GV


+ Nhóm 1,3 : Các từ tả rễ cây : dài, uốn
lượn, cong queo, xù xì ...


-Các từ tả cành cây : khẳng khiu , thẳng
duột , xum xuê, um tùm, trơ trụi …


-Các từ tả hoa : rực rỡ , tươi thắm, vàng
tươi, đỏ rực, trắng tinh …


Nhóm 2, 4 : Các từ tả gốc cây : to, sần
sùi, cứng, ôm không xuể, …


- Các từ tả ngọn cây : cao chót vót,
mềm mại, mảnh dẻ, …



- Các từ tả thân cây : to , thơ sáp, nhẵn
bóng, xanh thẫm, phủ đầy gai …


- Các từ ngữ tả lá : mềm mại , xanh
mướt, xanh tươi, xanh non, tươi tốt …
-Các từ tả quả : chín mọng, to tròn, …


-HS đọc yêu cầu .


-Bạn nhỏ tưới nước cho cây.Bạn trai bắt
sâu cho cây.


- 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp
theo yêu cầu của bài.


Hỏi:Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm
gì?


Đáp : Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây
tươi tốt.


Hỏi : Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
Đáp : Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây .
-2 HS nêu .


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>---Tiết 29: MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


– Nêu được tên, lợi ích của một số loài động
vật sống dưới nước.


–Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật
sống dưới nước (bằng vây, đuôi, khơng có chân
hoặc có chân yếu).


<b>II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thơng tin về động vật sống dưới nước.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Kỹ năng ra quyế định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ động vật.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.</b></i>
III.<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.</b>


<i><b>-Thảo luận nhóm</b></i>
<i><b>-Trị chơi</b></i>


<i><b> -Suy nghĩ- thảo luận cặp đơi- chia sẽ.</b></i>
IV.<b>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<b>-</b> Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh
ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật
(sống ởnước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.


<b>V. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


<b>1. KHÁM PHÁ</b>


<b>-</b> Gọi 1 HS hát bài hát <i>Con cá vàng.</i>


<b>-</b> Hỏi HS: Trong bài hát <i>Cá vàng sống ở đâu?</i>


<b>-</b> Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những con
vật sống dưới nước như cá vàng.


<i><b>2. KẾT NỐI</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i> Nhận biết các con vật sống dưới nước


<b>-</b> Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt
vào nhau.


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang
60, 61 và cho biết:


+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?


+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống
khác con vật sống ở trang 61 ntn?


<b>-</b> Gọi 1 nhóm trình bày.


<b>-</b> Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhiều con vật
sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng
sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, …)


<i>Hoạt động 2:</i> Thi hiểu biết hơn


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 1 HS hát – cả lớp theo dõi.
<b>-</b> Sống dưới nước.


<b>-</b> HS về nhóm.


<b>-</b> Nhóm HS phân cơng nhiệm vụ:
1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1
thư ký, 1 quan sát viên.


<b>-</b> Cả nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi của GV.


<b>-</b> 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo
cáo viên lên bảng ghi tên các
con vật dưới các tranh GV treo
trên bảng, sau đó nêu nơi sống
của những con vật này (nước
mặn và nước ngọt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Voøng 1: </b>


<b>-</b> Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên
các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần
lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội
thắng là đội kể được nhiều tên nhất.



<b>-</b> Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên
bảng.


<b>-</b> Tổng hợp kết quả vòng 1.
<b>Vòng 2: </b>


<b>-</b> GV hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật
này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời
trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời
được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần
lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể
được.


<b>-</b> Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội
thắng.


<i>Hoạt động 3:</i> Người đi câu giỏi nhất


<b>-</b> Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống
dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1
bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.


<b>-</b> GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu
được một con vật sống ở vùng nước ngọt
(nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được
cho vào giỏ của mình.


<b>-</b> Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và
tuyên bố thắng cuộc.



3. <b>THƯC HÀNH</b>


<i>Hoạt động 4:</i> Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con
vật


<b>-</b> Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi
gì?


<b>-</b> Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những
lồi vật có thể gây ra nguy hiểm cho con
người. Hãy kể tên một số con vật này.


<b>-</b> Coù cần bảo vệ các con vật này không?


<b>-</b> Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc
làm để bảo vệ các lồi vật dưới nước:


+ Vật nuôi.


+ Vật sống trong tự nhiên.


<b>-</b> Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình
bày.


<b>-</b> Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi
trường là cách bảo vệ con vật dưới nước,
ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch
nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới


<b>-</b> Lắng nghe GV phổ biến luật


chơi, cách chơi.


<b>-</b> HS chơi trị chơi: Các HS khác
theo dõi, nhận xét con vật câu
được là đúng hay sai.


<b>-</b> Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm
thuốc (cá ngựa), cứu người (cá
heo, cá voi).


<b>-</b> Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, …
<b>-</b> Phải bảo vệ tất cả các lồi vật.
<b>-</b> HS về nhóm 4 của mình như ở
hoạt động 1 cùng thảo luận về
vấn đề GV đưa ra.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày, sau đó
các nhóm khác trình bày bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

sống khỏe mạnh được.
<b>4. VẬN DỤNG</b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.








<b>---TIẾT29</b>


<b>LÀM VỊNG ĐEO TAY</b>


<b>(TIẾT 1)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


-HS biết cách làm vịng đeo tay bằng giấy
-Làm được vịng đeo tay


-Thích làm đồ chơi , u thích chiếc vịng đeo taydo mình làm ra


<b>II.Chuẩn bị</b>


-Mẫu vịng đeo tay bằng giấy


-Quy trình làm vịng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước
-Giấy màu, kéo, hồ dán


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
<b>TIẾT1:</b>


<b>1.Ổn định</b>


2.Bài mới


-Giới thiệu bài_Ghi tựa



<i><b>a)Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b></i>


-GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy, gợi ý để HS nhận
xét


+Vịng đeo tay được làm bằng gì?
+Có mấy màu


-GV gợi ý:Dán nối các nan giấy để có đủ độ dài làm thành
vòng đeo tay


<i><b>b)GV hướng dẫn mẫu</b></i>


Bước1:Cắt thành các nan giấy


+Lấy 2 tờ giấy khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô
Bước2: Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài
50 đến 60 ô, rộng 1 ô. Lám 2 nan như vậy


Bước3:Gấp các nan giấy


+Dán đâừ của 2 nan lại với nhau thành 1 nan dọc 1 nan
ngang.Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho mép giấy sát mép
nan, sau đó lai 5 gấp nan ngang đè lên nan dọc


+Tiếp tuc gấp theo thứ tự như trên cho đến hết 2 nan giấy .Dán
phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài


Bước4:Hồn chính vịng đeo tay



+Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, đước vòng đeo tay bắng giấy
+GV tổ chức cho HS làm vòng đeo tay


-GV theo dõi Giúp những em cịn lúng túng


<b>4.Củng cố: Học bài gì?</b>


-Gọi HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay


NHẬN XÉT TIẾT HỌC


-Dặn: Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau


HS nhắc lại


Giấy màu
Có2 màu


HS chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>








Thø 5 ngµy tháng năm 2012




Tp c



<b>CAY ẹA QUE HƯƠNG</b>



<b>A/ Mục đích yêu cầu:</b>


-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.


-Hiều ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với q hương. (trả lời
được CH 1,2,4).


-Yêu thích môn học.
<b>B/Chuẩn bị :</b>


-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.


<b>C/Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


1.Kiểm tra:


+ Người ơng dành những quả đào cho ai ?
+ Em thích nhân vật nào ? Vì sao?


- Nhận xét chung.
2.Bài mới


1/ Giới thiệu bài:



-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Cây đa
quê hương


<b>-</b> Ghi tên bài lên bảng.
2/Luyện đọc:


* Đọc mẫu lần 1 :


Giáo viên đọc với giọng đọc
* Hướng dẫn phát âm từ khó :
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh


- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .


-GV giải nghĩa từ


* Hướng dẫn ngắt giọng :


- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu
cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.


-Những quả đào.


- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.


-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh
các từ khó : - gắn liền, xuể, li kì, lững thững,
rắn hổ mang, tưởng chừng, chót vót.


Thời thơ ấu,cổ kình,chót vót,li kì,tưởng
chừng,lửng thửng (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .


3/Đọc từng đoạn và cả bài .


-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm


4/Thi đọc:


*GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.
5 Hướng dẫn tìm hiểu bài :


-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây
đa đã sống rất lâu đời ?


Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành,
ngọn, rễ ) được tả bằng những hình ảnh nào?
Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của
cây đa bằng một từ .( Mẫu: Thân cây rất to)
Câu 4 :Ngồi hóng mát ở gốc cây đa tác giả còn
thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?



*GV rút nội dung
6/) Luyện đọc lại
GV cho học sinh đọc lại
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


cười,/ đang nói .//


-Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/
lững thững từng bước nặng nề .// Bóng sừng
trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng
đồng yên lặng ./


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Lần lượt đọc trong nhóm .


-Thi đọc cá nhân .
- HS đọc thầm .


-Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ
ấu của chúng tơi . Đó là cả một tồ cổ kính
hơn là cả một thân cây .


-Thân là một tồ cổ kính chín, mười đứa bé
bắt tay nhau ôm không xuể .


-Cành cây: lớn hơn cột đình .
-Ngọn : chót vót giữa trời xanh .



-Rễ cây : nổi lên mặt đất thành những hình
thù quái lạ …giận dữ.


-Cành cây rất lớn ./ Cành cây to lắm ./…
-Ngọn cây rất cao ./ Ngọn cây cao vút ./
-Rễ cây ngoằn ngo./ Ngọn cây kì dị ./
-Ngồi hóng mát tác giả thấy lúa vàng gợn
sóng, đàn trâu lững thững ra về bóng sừng
trâu in dưới ruộng đồng yên lặng .


-HS đọc lại









<b>Tốn:</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


A/ Mục tiêu:


-Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
-Biết so sánh các số có ba chữ số.


-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
*HS khá giỏi:Bài 2(c,d),bài 3(cột 2),bài 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

B/ Chuẩn bị :SGK


C/Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Kiểm tra:


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm
bảng con .


- GV nhận xét chung .
2.Bài mới:


<sub></sub> Hoạt động1 : Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng:
Luyện tập


 Hoạt động2::Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm SGK
-GV nhận xét sửa sai .


Bài 2: Số ?


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm.


-GV nhận xét sửa sai .


- Yêu cầu HS đọc dãy số.
Bài 3


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai .


Bài 4: Viết các số 875,1000, 299, 420
theo thứ tự từ bé đến lớn .


+ Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì
-GV nhận xét sửa sai .


Bài 5:GV hướng dẫn
-Nhận xét


3) Củng cố - Dặn dò:


-Tổng kết và nhận xét tiết học.


- 3 HS lần lên bảng điền dấu vào bài
tập.


< 127……….121
> 124……….129
= 865……….865


-Vài em nhắc lại tựa bài.


-HS thực hiện
-nhận xét



- HS laøm vaøo saùch giaùo khoa.
600;700;1000;


940;950;960;980;1000
215;216;219;220;
695;696;698;699;670
543 < 590 , 342 < 432 ,
670 < 676


987 > 897; 699 < 701;
695 = 600 + 95


- HS đọc yêu cầu .


- Phải so sánh các số với nhau .
299 , 420 ,875 , 1000
-HS thực hiện.
-Nhận xột

Chính tả (Nghe viết

<b>)</b>



Hoa phợng.



<b>I. Yờu cu cần đạt:</b>


- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đợc BT 2 a/b.


<b>II. Đồ dùng dạy và học </b>



- Tranh minh họa bài thơ .


- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .


III.Cỏc hot ng dy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


đồng xu, củ sâm, xâm lợc, tình nghĩa, mịn màng, xinh đẹp.
- Giáo viên nhận xét, cho điển học sinh .


<b>2. Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi .


<b>a. Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn viết chính tả .
- Giáo viên đọc bài thơ Hoa phợng
+ Bài thơ cho ta biết điều gì ?


+ Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phợng .


- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ
có mấy chữ?


+ Các chữ đầu câu thơ viết nh thế nào ?


+ Trong bi th có những dấu câu nào đợc sử dụng ?
- Gữa các khổ thơ viết nh thế nào ?



- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.


- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu


- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS
chữa .


- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm 10 bµi .
- NhËn xÐt vỊ bµi viÕt .


<b>b. Hoạt động 2 :</b> Hớng dẫn làm bài tập


<b>*Bµi 2a:</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .


- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học .


- Dn hc sinh về nhà tìm các từ có âm đầu s/x có vần in/ inh
và viết các từ này. Học sinh nào cịn viết xấu, sai nhiều lỗi
chính tả phải viết lại bài chính tả cho đúng .



nh¸p.


- 2 HS nhắc lại tên bài.


- Theo dừi giỏo viờn c , 1 hc sinh
c li bi .


- Bài thơ tả hoa phợng .
- Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rục cháy trên cành .


Ph


ợng mở nghìn mắt lửa ,
Một trời hoa ph


ng .


- Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4
câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ .
- Viết hoa .


- Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu
dòng, chấm hỏi, chấm cảm.


- Để cách 1 dòng.


- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rùc, chen


lÉn, m¾t lưa


- Học sinh đọc.


- 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
vào vở nháp.


- Nghe vµ viÕt.


- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài .


- 1 học sinh đọc yờu cu .


- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp
làm vào vở.


- Hc sinh lng nghe, cha theo đáp
án đúng của giáo viên .


<b> ************************************************</b>


<b>TIẾT 58 TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI” </b>
Ngày dạy:……… <b>TÂNG CẦU </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Làm quen trị chơi “ Co cóc là cậu ơng trời” = HS biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò
chơi .



- Tâng cầu: = HS biết thực hiện động tác,(CS lớp: đạt số lần tâng cao so với giờ học trước)
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an tồn


- GV: 1 còi, kẻ sân chơi, cầu tâng 15, bảng gỗ…
<b>III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>


<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


1. Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV
+ GV phổ biến ND, YC bài học


+ Haùt tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: Đi thường thành vòng tròn, vỗ tay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

hát.Tại chỗ xoay các khớp: CSĐK 2Lx8N
+ Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp


3. Oân TDPTC: Tay, Chân, Toàn thân, Nhảy = CSđk
<b>B. CƠ BẢN:</b>


1. Trị chơi “Con cóc là cậu ông trời”


- GV neâu teân trò chơi, làm mẫu, giải thích , cách
chơi, luật chơi



- HS chơi thử(2 HS) – GV nhận xét, sửa sai


- Thi đua(3 tổ), GV nhận xét, tuyên dương, cá
nhân, tổ chơi đúng luật, nhiệt tình


2. Tâng cầu:


- GV nêu tên ,làm mẫu cách tâng cầu, luật chơi
- 2 HS thực hiện – GV nhận xét, sửa sai


- Tổ chức cả lớp chơi = ( cặp đôi), Gv quan sát,
nhắc nhở, sửa sai


- Lần cuối thi đua giữa 2 nhóm, GV nhận xét
tun dương


<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


20-22
6-8


14


5-6



Thứ sáu ngày tháng năm 2012


<b>Tập làm văn</b>



<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI.NGHE-TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>


A/ Mục đích yêu cầu:


-Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).


-Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
-Kĩ năng sống:Lắng nghe tích cực.


B/ Chuẩn bị : SGK- VBT
C/Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Kiểm tra: - GV gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời
cảm ơn của người khác theo các tình huống của bài
tập 1


- GV gọi HS đọc bài viết của bài tập 3.
-Nhận xét chung .


2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài :


-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời chia



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

vui.Nghe-trả lời câu hỏi.
b) Hướng dẫn làm bài tập :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1


Bài 1 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp
sau:


a. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em .


b . Bác hàng xóm sang chúc tết .Bố mẹ đi vắng chỉ
cịn em ở nhà .


c. Em làm lớp trưởng .Trong buổi buổi họp cuối năm
cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp .
+ Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em sẽ
nói như thế nào ?


+Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao?
-GV gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình
huống này.


- GV yêu cầu HS thể hiện 2 tình huống còn lại.
- GV nhận xét tuyên dương.


 Hoạt động 2:


Bài 2: Nghe kể chuyện(đọc chuyện) và trả lời câu
hỏi trong chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương”



-GV kể câu chuyện và nêu câu hỏi :


+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?


+Lúc đầu cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão bằng cách
nào ?


+Về sau cây hoa xin trời điều gì ?


+Vì sao Trời lại cho hoa có mùi hương vào ban
đêm ?


- GV yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo các câu hỏi
trên.


-GV nhận xét sửa sai
3) Củng cố - Dặn dị:


+ Câu chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương”có ý nghĩa
gì ?


-Về nhà thực hành đáp lời chia vui và kể lại câu
chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương”cho người thân


- Đọc tình huống a .


-Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ./
Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm
vui./



-Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích
những bơng hoa này , cảm ơn bạn nhiều
lắm./ …


- 2 HS thực hiện trước lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thể hiện.


<b>Sự tích hoa dạ lan hương</b>
<i><b>Ngày xưa, có một ơng lão thấy một cây</b></i>
<i><b>hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn đem</b></i>
<i><b>về nhà trồng. Nhờ ông hết lịng chăm</b></i>
<i><b>bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những</b></i>
<i><b>bơng thật to và lộng lẫy để tỏ lịng biết</b></i>
<i><b>ơn ơng. Nhưng ban ngày ơng lão bận,</b></i>
<i><b>làm gì có thời gian để ngắm hoa.</b></i>


<i><b> Hoa bèn xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp</b></i>
<i><b>thành hương thơm để mang lại niềm vui</b></i>
<i><b>cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước</b></i>
<i><b>tấm lịng của hoa, Trời biến nó thành</b></i>
<i><b>lồi hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy</b></i>
<i><b>nhưng toả hương thơm nồng nàn vào</b></i>
<i><b>ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương.</b></i>


<i><b>Theo Trần Hồi Dương</b></i>


-Vì ơng lão đã cứu sống cây hoa và hết
lịng chăm sóc nó .



-Cây hoa nở những bông hoa thật to và
lộng lẫy để tỏ lịng biết ơn ơng lão.
-Cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để
mang lại niềm vui cho ông lão.


-Vì ban đêm là lúc n tĩnh , ơng lão
khơng làm việc có thể thưởng thức hương
thơm của hoa.


- Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu hỏi
trên .


- Kó năng sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

nghe.


- Nhận xét tiết học.







<b>---Tốn</b>


<b>MÉT</b>



<b>A/ Mục tiêu</b> :


-Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét.



-Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi- mét, xăng- ti- mét.
-Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.


-Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
*HS khá giỏi: bài 3


-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
<b>B/ Chuẩn bị :SGK</b>


<b>C/Các hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra:


- Goïi 3 HS lên làm bài tẩp 3 .
-Nhận xét chung .


2.Bài mới:


<sub></sub>Hoạt động1: * Giới thiệu mét (m)


- GV đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ
vạch 0 , vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ vạch 0
đến vạch 100 là 1 mét.


- GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu :
Đoạn thẳng này dài 1 mét.



- Mét là đơn vị đo độ dài .
- Mét viết tắt là “m”


- GV yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài
đoạn thẳng trên.


+ Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét ?
- GV giới thiệu : 1 m bằêng 10 dm và viết là
1 m = 10 dm


- GV yêu cầu HS quan sát thước mét
+ 1 mét dài bằng bao nhiêu xentimét ?
- GV viết lên bảng : 1 m = 100 cm.
<sub></sub>Hoạt động2 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Số ?


Bài toán yêu cầu gì ?


- 3 HS lên làm bài tập, cả lớp làm giấy
nháp.


- HS quan saùt.


- HS đọc và viết bảng con .
- Vài HS lên bảng thực hành đo.
-10 dm.


-1 m = 100 cm.


- HS đọc : 1 mét bằng 100 xentimét.



-Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS quan sát và theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con
Bài 2 :Tính .


-GV nhận xét sửa sai .


- Yêu cầu HS làm vào sgk và lên bảng chữa bài.
Bài 3: + Bài toán cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


Tóm tắt :
Cây dừa : 5 m
Cây thông cao hơn : 8 m
Cây thông cao : ? m


+ Làm thế nào để tính được chiều cao của cây
thơng ?


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập
- GV nhận xét sửa sai .


Bài 4: : Điền cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
+ Muốn điền đúng các em phải ước lượng độ dài
của vật được nêu


3) Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét đánh giá tiết học


1m = 100 cm , 10 dm = 1m
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
17 m + 6m = 23 m ;


15 m - 6 m = 9 m
8 m + 30 m = 38 m;
38 m - 24 m = 14m
47m +18m = 65 m ;
74m – 59 m = 15 m


-Cây dừa cao 8 m.Cây thông cao hơn cây
dừa 5 m.


-Cây thông cao bao nhiêu mét ?
-Thực hiện phép cộng 8m và 5m.


Baøi giải
Cây thông cao là :


5 + 8 = 13 (m)


Đáp số : 13 m
- HS đọc yêu cầu .


a. Cột cờ trong sân trường cao 10 m .
b. Bút chì dài 19cm .



c. Cây cau cao 6 m .
d . Chú tư cao 165 cm .







<b>---KỂ CHUYỆN:</b>


<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2)


- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)


<b>II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>


-Tự nhận thức


-Xác định giá trị bản thân


<b>III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:</b>
-Trình bày ý kiến cá nhân


-Trình bày 1 phút



-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
<b>IV. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>V. Tiến trình dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cu : Kho báu.</b>


<b>-</b> Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em
nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới </b>


<i>1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện</i>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
<b>-</b> Nội dung của đoạn 3 là gì?


<b>-</b> Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.


<i>2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi</i> ý
Bước 1: Kể trong nhóm


- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên
bảng phụ.



- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một
đoạn theo gợi ý.


Bước 2 : Kể trong lớp


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
<b>-</b> Tổ chức cho HS kể 2 vịng.


<b>-</b> u cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi
bạn kể.


<b>-</b> Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.


<b>-</b> Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi
gợi ý từng đoạn cho HS.


<i>3) Phân vai dựng lại câu chuyện</i>


<b>-</b> GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi
nhóm có 5 HS, u cầu các nhóm kể theo
hình thức phân vai: người dẫn chuyện,
người ông, Xuân, Vân, Việt.


<b>-</b> Tổ chức cho các nhóm thi kể.


<b>-</b> Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể
tốt.


<b>4. Củng cố : </b>



<b>5.Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho</b>
người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


<b>-</b> Theo dõi và mở SGK trang 92.
<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu bài 1.


<b>-</b> Đoạn 1: Chia đào.
<b>-</b> Quà của ông.
<b>-</b> Chuyện của Xuân.


<b>-</b> HS nối tiếp nhau trả lời: Xn làm gì với
quả đào của ơng cho...


<b>-</b> Vân ăn đào ntn./ Cơ bé ngây thơ...


<b>-</b> Tấm lịng nhân hậu của Việt./ Quả đào
của Việt ở đâu?...


<b>-</b> HS nxét, bổ sung


<b>-</b> Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS
khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ
sung cho bạn.



Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
<b>-</b> 8 HS tham gia kể chuyện.
<b>-</b> Nhận xét, ghi đểm


- HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen


<b>-</b> Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
<b>-</b> HS nxét, bình chọn


Nhận xét tiết học.







<b>---Mĩ thuật</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>*********************</b>


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 29</b>


<b>1.Đánh giá hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.


- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt .



<b>2. Kế hoạch tuần tới: Tuần 30</b>


- Duy trì nề nếp cũ.Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.


- Học chương trình tuần 30


- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.


- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. Phân công HS giỏi kèm HS TB


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×