Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.48 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUAÀN 18</b></i>




<i><b>Thứ hai ngày 20 tháng12 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>Ôn tập kì I (tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


-Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ khoảng 80 tiếng/phút);bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.


-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nnội dung của cả bài; nhận biết các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc
trên 80) tiếng/phút).


<b>II / Chuẩn bị </b>


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu .
-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<i><b> 1) Phần giới thiệu :1p</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để
chọn bài đọc .


-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập .


-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học
sinh vừa đọc .


-Theo dõi và ghi điểm.
3) Lập bảng tổng keát : 15p


-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai
chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng
<i>sáo diều "</i>


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể
<i>trong hai chủ đề trên ? </i>


_ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .


-Lắng nghe.


-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7
em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2
phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp


nối lên bốc thăm yêu cầu .


-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu .


- Học sinh đọc thành tiếng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận
xét , bổ sung .


+ Nhận xét lời giải đúng .
đ) Củng cố dặn dò :2-3p


Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập
đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều
lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dị học sinh về nhà học bài


nhiều mặt trăng .


-4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi
và làm bài .


- Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu
. Các nhóm khác nhận xét bổ sung .


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .



-Học bài và xem trước bài mới .


<b>TỐN</b>


<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 . </b>


I.Mục tiêu :


-Biết dấu hiệu chia heát cho 9.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số trường hợp đơn giản.
-Bài tập cần làm:Bài 1,2.


B/ Chuẩn bị :


- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .


<i><b>C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:2-4p</b></i>


-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập tiết
trước.


Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh .
<i><b>2.Bài mới: 28-30 </b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


-Hỏi học sinh bảng chia 9 ?


-Ghi bảng các số trong bảng chia 9
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 ,
90.


-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ
số ở mỗi số


-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :




--Thực hiện theo u cầu.


-Lớp theo dõi giới thiệu


-Hai học sinh nêu bảng chia 9.
-Quan sát.


-Các số này đều có tổng các chữ số là
số chia hết cho 9 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

18 = 1 +8 = 9.


27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 …..



-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc
3 , 4 chữ số để học sinh xác định .


-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc
-Số không chia hết cho 9.


-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét .


c) Luyện tập:


<b>Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội</b>
dung đề .


+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài .
99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên
số 99 chia hết cho 9 .


-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
<b>Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài </b>
-Yêu cầu lớp làm vào vở.


-Gọi một em lên bảng sửa bài .
-Nhận xét bài làm học sinh .
<i><b>*Bài 3(nếu còn thời gian)</b></i>
<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>



<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>


-u cầu HS tự làm bài .


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>*Bài 4(nếu còn thời gian)</b></i>


<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:2-3p
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài.


-Số chia hết 9 là : 136 ,405 ,648 vì các
số này có tổng các chữ số là số chia hết
cho 9


Nhắc lại từ hai đến ba em


- " Các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 "
-Một em nêu đề bài xác định nội dung
đề bài.


+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp


quan sát .


-Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên
bảng.


-Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643
,29385.


-Một em đọc đề bài .
-Một em lên bảng sửa bài .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9
-HS khá ,giỏi làm bài.


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Tìm chữ số thích hợp để điền vào ơ
trống để được số chia hết cho 9 .


-Vaøi em nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.


<b>ĐẠO ĐỨC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I / Mục tiêu :


-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã


học trong suốt học kì I .


- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các
tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .


II /Tài liệu và phương tiện :


 Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các
tình huống bài ôn tập .


<i><b> III/ Hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> .Bài mới: </b></i>


*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học
<i>đã học?</i>


 Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học
- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên
quan đến tính trung thực trong học tập .
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã
<i>làm gì để thực hiện tính trung thực trong học</i>
<i>tập ?</i>


<i>- Qua câu chuyện đã đọc . Em thấy Long là</i>
<i>người như thế nào ? </i>


* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải


<i>quyết nào?</i>


-GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp
thành nhóm thảo luận.


-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô
là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất,
thể hiện tính trung thực trong học tập.


-GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý
kiến .


a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng
tự trọng.


<i>- Gọi một số học sinh kể về những trương </i>
<i>hợp khó khăn trong học tập mà em thường </i>


-Nhắc lại tên các bài học : Trung
thực trong học tập - Vượt khó trong
học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết
kiệm tiền của - Tiết kiệm thời giờ -
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết
ơn thầy cô giáo .


-Học sinh hát các bài hát có nội
dung ca ngợi Bác Hồ .



- Lần lượt một số em kể trước lớp .
- Long là một người trung thực trong
học tập sẽ được mọi người quý mến .
-HS liệt kê các cách giải quyết của
bạn Long


-HS giơ tay chọn các cách.
-HS thảo luận nhóm.


+Tại sao chọn cách giải quyết đó?


-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán
thành, phân vân, không tán thành.
-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn
của mình và giải thích lí do sự lựa
chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>gặp ? </i>


- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó
<i>khăn như thế em sẽ làm gì?</i>


* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài
<i>tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây?</i>
<i>Vì sao?</i>


a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.


c/. Chép luôn bài của bạn.


d/. Nhờ người khác làm bài hộ.


đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.


-GV kết luận .


* Ôn tập -GV nêu yêu cầu :


+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày
<i>tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản</i>
<i>thân em, đến lớp em?</i>


-GV kết luận:


+Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để
mọi người xung quanh hiểu về khả năng,
nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều
đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người.
Nếu em khơng bày tỏ ý kiến của mình, mọi
người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những
quyết định không phù hợp với nhu cầu,
mong muốn của em nói riêng và của trẻ em
nói chung.


Cách ứng xử của các bạn trong các tình
huống sau là đúng hay sai? Vì sao?


<i><b>* Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ .</b></i>



a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh
vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh
đến nhà bạn dự sinh nhật.


b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan
đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ
rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ
mang túi vào nhà.


c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hồng
chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có
nhớ mua truyện tranh cho con khơng?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây


-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách
giải quyết.


- Một số em đại diện lên kể những
việc mình tự làm trước lớp .


-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết
lí do.


- Cách a, b, d là những cách giải
quyết tích cực.


-Các nhóm thảo luận sau đó các
nhóm cử đại diện lên báo cáo trước
lớp .



- Một số em lên bảng nói về những
việc có thể xảy ra nếu khơng được
bày tỏ ý kiến .


-Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung
nếu có.


+Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát
biểu .


+Việc làm của các bạn Loan (Tình
huống b) Hồi (Tình huống d), Nhâm
(Tình huống đ) thể hiện lịng hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy
ngồi vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin
bạn một nhánh mang về cho ông trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh
đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà
ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang
vuốt ngực cho bà.


-GV mời đại diện các nhóm trình bày.
<i><b>* Biết ơn thầy cơ giáo .</b></i>


-GV nêu tình huống:


Cơ Bình- Cơ giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1.
Vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng


li từng tí. Nghe tin cơ bị ốm nặng, bọn Vân
thương cô lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới
chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo
tin và rủ: “Các bạn ơi, chiều nay chúng
mình cùng đến thăm cơ nhé!”


-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã
dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt.
Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cơ giáo.


<i><b>* u lao động :</b></i>


- Yêu cầu thảo luận nhóm .


-GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc.
<i>Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của u lao</i>
<i>động.</i>


<i><b>Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao</b></i>
<i>động.</i>


-GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao
động, của lười lao động.


<i> - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng </i>
bài .


-Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận .



-Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài
học


-Nhận xét đánh giá tiết học


huống a) và bạn Hồng (Tình huống
c) là chưa quan tâm đến ơng bà, cha
mẹ.


+ Thảo luận theo nhơm đôi , tiếp nối
phát biểu ý kiến .


- Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ
chúng em biết nhiều điều hay, điều
tốt. Do đó chúng em phải kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cơ giáo.


+ Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .


-Về nhà học thuộc bài và áp dụng
bài học vào cuộc sống hàng ngày .


<b>CHI ỀU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ khoảng 80 tiếng/phút);bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.


-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nnội dung của cả bài; nhận biết các nhân vật


trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc
trên 80) tiếng/phút).


<b>II / Chuẩn bị </b>


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu .
-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<i><b> 1) Phần giới thiệu :1p</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>
-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để
chọn bài đọc .


-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập .


-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học
sinh vừa đọc .


-Theo dõi và ghi điểm.
3) Lập bảng tổng kết : 15p



-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai
chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng
<i>sáo diều "</i>


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể
<i>trong hai chủ đề trên ? </i>


_ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .


+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận
xét , bổ sung .


+ Nhận xét lời giải đúng .


-Laéng nghe.


-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7
em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2
phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp
nối lên bốc thăm yêu cầu .


-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu .


- Học sinh đọc thành tiếng .



+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - "
Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ
trứng - Người tìm đường lên các vì sao
- Văn hay chữ tốt - Chú đất nung -
Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất
nhiều mặt trăng .


-4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi
và làm bài .


- Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu
. Các nhóm khác nhận xét bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đ) Củng cố dặn doø :2-3p


Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập
đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều
lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


nhiều lần .


-Học bài và xem trước bài mới .


<b>LUY ỆN VIẾT</b>


<b> BÀI 5</b>
<b>TỐN</b>



<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 . </b>


I.Mục tiêu :


-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số trường hợp đơn giản.
-Bài tập cần làm:Trong vở bài tập


B/ Chuẩn bị :
-Vở BTT
<i><b>C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:2-4p</b></i>


-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập tiết
trước.


Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh .
<i><b>2.Bài mới: 28-30 </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


-Hỏi học sinh bảng chia 9 ?


-Ghi bảng các số trong bảng chia 9
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 ,


90.


-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ
số ở mỗi số


-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
18 = 1 +8 = 9.


27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 …..


-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc
3 , 4 chữ số để học sinh xác định .


-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc
-Số không chia hết cho 9.




--Thực hiện theo yêu cầu.


-Lớp theo dõi giới thiệu


-Hai hoïc sinh nêu bảng chia 9.
-Quan sát.


-Các số này đều có tổng các chữ số là
số chia hết cho 9 .


-Dựa vào nhận xét để xác định



-Số chia hết 9 là : 136 ,405 ,648 vì các
số này có tổng các chữ số là số chia hết
cho 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét .


c) Luyện tập:


<b>Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội</b>
dung đề .


+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài .
99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên
số 99 chia hết cho 9 .


-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
<b>Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài </b>
-Yêu cầu lớp làm vào vở.


-Gọi một em lên bảng sửa bài .
-Nhận xét bài làm học sinh .
<i><b>*Bài 3(nếu còn thời gian)</b></i>
<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>



-u cầu HS tự làm bài .


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>*Bài 4(nếu còn thời gian)</b></i>


<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:2-3p
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài.


- " Các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 "
-Một em nêu đề bài xác định nội dung
đề bài.


+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp
quan sát .


-Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên
bảng.


-Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643
,29385.


-Một em đọc đề bài .


-Một em lên bảng sửa bài .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9
-HS khá ,giỏi làm bài.


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Tìm chữ số thích hợp để điền vào ơ
trống để được số chia hết cho 9 .


-Vaøi em nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.


<i><b>Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>T</b>


<b> ẬP ĐỌC Ôn tập kì I (tiết 4)</b>
I/ Mục tiêu :


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Nghe –viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 80 chữ/15phút), khơng mắc q
năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ Đôi que đan.


<i>-HS khá giỏi viết tương đối đúng và đẹp bài chính tả(tốc độ viết trên 80 chữ/15 </i>
phút); hiểu nội dung bài.



II / Chuaån bò


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
<i>III/</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> 1) Phần giới thiệu :1-2p</b></i>


Ở tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn
tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>
-Như tiết 1.


<i><b>3) Nghe viết chính tả : 15p</b></i>
- GV đọc mẫu bài thơ .


-Yêu cầu học sinh đọc bài thơ " Đôi
que đan "


+ Hỏi : Từ đôi que đan và bàn tay của
<i>chị em những gì hiện ra ?</i>


<i><b>b/ Hướng dẫn viết từ khó :</b></i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả là luyện viết .


c/ Nghe - viết chính tả :
<i><b>d/ Sốt lỗi chính tả</b> :</i>



<i><b>đ) Củng cố dặn dò : 2-3p</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


-Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe GV đọc.


- 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp
đọc thầm


+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị
em hiện ra : mũ len , khăn áo của bà ,
của bé , của mẹ cha .


+ Các từ từ ngữ : mũ , chăm chỉ , giản
dị , đỡ ngượng , que tre , ngọc ngà ...


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .


-Học bài và xem trước bài mới .
<b>TỐN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
I.Mục tiêu :


-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cjo 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn


giản.


-Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học :


III.Hoạt động trên lớp :




<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>2.KTBC:2-3p</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập tiết trước.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i>3.Bài mới :28-30p</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> a) Giới thiệu bài </b>


b) Luyện tập , thực hành
<i><b> Bài 1</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề .


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .


-Yêu cầu một số em nêu miệng các số
chia hết cho 3và chia hết cho 9. Những số


chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9
theo u cầu


-Nhận xét ghi điểm HS .
<i><b>Bài 2</b></i>


<b> -u cầu HS đọc đề .</b>
<b> -Yêu cầu HS tự làm bài .</b>
- Gọi HS đọc bài làm .


-GV nhận xét và cho ñieåm HS.


-HS nghe.


-1 HS đọc thành tiếng .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp .


-1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài .


- 2 - 3 HS nêu trước lớp .
+ Chia hết cho 9 : 945


+ Chia heát cho 3 : 225 , 255 , 285.
+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2
là : 762


768


<i><b>Bài 3</b></i>



<b> -u cầu HS đọc đề .</b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
-Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi 2 HS đọc bài làm .


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài
làm của bạn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>* Bài 4(nếu còn thời gian)</b></i>
<b> -Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố, dặn dò :2-3p</i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS về nhà học bài và
chuẩn bị cho tiết hoïc sau .


- 1 HS đọc thành tiếng .
Câu nào đúng câu nào sai :
- 2 HS đọc bài làm .


- 1 HS đọc thành tiếng .



+ HS khá ,giỏi tự làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> ƠN TẬP KÌ I (TIEÁT 5)</b>


I/ Mục tiêu : -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Nhận biết được danh từ - Động từ - Tính từ trong đoạn văn; biết đạt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học: làm gì, thế nào, Ai? (BT2).


II / Chuẩn bị


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu
.--Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2 .


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> 1) Phần giới thiệu :1-3p</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả lớp .(Như
tiết 1).


<i><b>3) Ơn danh từ - động từ - tính từ và đặt</b></i>
<i><b>câu hỏi xác định bộ phận câu:Làm gì?</b></i>
<i><b>Thế nào?Ai?15p</b></i>



- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .


+ Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi xác định
bộ phận câu:Làm gì? Thế nào? Ai?
+ Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn .
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .


<i><b>đ) Củng cố dặn dò : 2-3p</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Thực hiện theo yêu cầu.


- 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp
đọc thầm


- 1 HS làm bảng lớp , HS cả lớp viết
vào vở .


+ 1 HS nhận xét , chữa bài .


+ 3 HS lên bảng đặt câu hỏi . Cả lớp
làm vào vở .


+ Nhận xét , chữa bài .
<i>- Buổi chiều xe làm gì ?</i>



<i>- Nắng Phố huyện như thế nào ? </i>
<i>- Ai đang chơi đùa trước sân ?</i>


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .


-Học bài và xem trước bài mới .
<i><b> Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>
I.Mục tiêu :


-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 và cho 5 và cho 9 trong một số trường
hợp đơn giản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của thầy Hoạt đơng của trị


<i>2.KTBC:2-3p</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập tiết trước.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.



- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu một số em nêu


<i>3.Bài mới :29-31p</i>
<b> a) Giới thiệu bài </b>


<b> b) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề .miệng các số
chia hết cho 2 , 3 , 5 và chia hết cho 9.


-Nhận xét ghi điểm HS .
<i><b>Baøi 2</b></i>


<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>
<b> -Cho HS nêu cách làm .</b>


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc bài làm .


-GV nhận xét và cho điểm HS.


H-S lên bảng thực hiện yêu cầu .
.


-HS nghe.


-1 HS đọc thành tiếng .


- 2 - 3 HS nêu trước lớp .


+ Chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ;
35766


+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35 766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
-1 HS đọc thành tiếng .
+ 2 HS nêu cách làm .
+ Thực hiện vào vở .
+ HS đọc bài làm .


a/ Chia hết cho 2và 5 : 64620 ; 5270.
b/ Chia hết cho 3và 2 : 57234; 64620 .
c/ Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 vaø 9 : 64620


<i><b>-Baøi 3</b></i>


<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>
<b> -Yêu cầu HS tự làm bài .</b>
- Gọi 2 HS đọc bài làm .


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


-1 em đọc đề bài.


+ HS tự làm bài .


- 2 - 3 HS nêu trước lớp .


+ Chia heát cho 3 : 528 ; 558 ; 588
+ Chia heát cho 9 : 603 , 693 .


+ Soá chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là :
240


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>* Bài 4(nếu còn thời gian)</b></i>
<b> -Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố, dặn dị :2-3p</i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn
bị cho tiết học sau .


354


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Thực hiện tính và xét kết quả .


-HS cả lớp.
<b>LUY ỆN TƯ- CÂU</b>



<b> ÔN TẬP KÌ I (TIẾT 6 )</b>
I/ Mục tiêu :


-Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn
mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2).


II / Chuẩn bị


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
-Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK .


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> 1) Phần giới thiệu :1-2p</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả lớp .(Như
tiết 1).


3) Lập dàn ý cho bài văn miêu tả. 15p
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên
bảng phụ .



-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý
chính lên dàn ý trên bảng lớp .


+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết
bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho
từng HS .


<i><b>đ) Củng cố dặn dò : 2-3p</b></i>


Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài
tập đọc đã học .


-Nhận xét đánh giá tiết học .


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Thực hiện theo yêu cầu.


- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp
đọc thầm


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài(gián
tiếp) , kết bài (mở rộng) .


+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .



-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Dặn dò học sinh về nhà học bài


<b>CHÍNH T Ả </b>


<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b> ( Tiết 7)</b>


IMục tiêu:


Kiểm tra (Đọc)theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm trn Tiếng Việt lớp
4,HKI(Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học,lớp 4,tập một,NXB Giáo dục
2008).


II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi làm
bài.



+Theo dõi HS làm bài.


+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm tra.
Củng cố dặn dị:


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Chuẩn bị đồ dùng.


-Nhận đề.
-Làm bài.


Nộp bài.
-Cả lớp.
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


<b>-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sơng </b>
<b>ngịi;dân tộc,trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn,Tây </b>
<b>ngun,Trung du Bắc bộ,đồng bằng bắc bộ. </b>


II.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
Bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi
làm bài.


+Theo dõi HS làm bài.


+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm
tra.


-Chuẩn bị đồ dùng.


-Nhận đề.
-Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Cả lớp.


<b>CHIỀU</b>
<b>KỸ THUẬT</b>


<b>ƠN TẬP CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN</b>(4 tiết )
I/ Mục tiêu:



-Sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.
Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học.


II/ Đồ dùng dạy- học:


-Tranh quy trình của các bài trong chương.
-Mẫu khâu, thêu đã học.


III/ Hoạt động dạy- học:


Tiết 4


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:2-3p</i>


Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Cắt, khâu, thêu sản
phẩm tự chọn.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:10-12p</i>


* Hoạt động 1: <i><b>GV tổ chức ôn tập các</b></i>
<i><b>bài đã học trong chương 1.</b></i>


-GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột
thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc
xích.



-GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và
cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu
thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường, khâu đột thưa, đột mau,
khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu
lướt vặn, thêu móc xích.


-GV nhận xét dùng tranh quy trình để
củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã
học.


* Hoạt động 2: <i><b>HS tự chọn sản phẩm</b></i>
<i><b>và thực hành làm sản phẩm tự chọn</b></i><b>.</b>
-GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành
cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã
chọn.


-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn
HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý
thích như:


+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu


-Chuẩn bị đồ dùng học tập


-HS nhắc lại.


- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý
kiến.



-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đơn giản như hình bông hoa, gà con,
thuyền buồm, cây nấm, tên…


+Cắt, khâu thêu túi rút dây.


+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy
liền áo cho búp bê, gối ôm …


* Hoạt động 3: <i><b>HS thực hành cắt,</b></i>
<i><b>khâu, thêu.18-20p</b></i>


-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản
phẩm tự chọn..


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>GV đánh giá kết quả</b></i>
<i><b>học tập của HS.</b></i>


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS


-HS thực hành sản phẩm.



-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm.


-HS cả lớp.
<b> Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TỐN</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI</b> <b>)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:</b>
<b>-Đọc,viết,so sánh số tự nhiên,hàng lớp.</b>


<b>-Thực hiện các phép cộng , trừ các số đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ </b>
<b>khơng quá 3 lược và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có </b>
<b>đến sáu chữ số cho số có hai chữ số(chia hết,chia có dư)</b>


<b>-Chuyển đổi phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.</b>


<b>-Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vng </b>
<b>góc.</b>


<b>Giải bài tốn có đến ba bước tính trong đó có các bài tốn: Tìm số trung bình </b>
<i><b>cộng, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. </b></i>
<i><b>II.Hoạt động dạy học</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài cũ:



-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi
làm bài.


+Theo dõi HS làm bài.


-Chuẩn bị đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm
tra.


Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


Nộp bài.
-Cả lớp.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> KIEÅM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>
I.MỤC TIÊU:


<b>-Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng </b>
<b>Việt lớp bốn, HKI(TL đã dẫn).</b>



<b>II.Hoạt động trên lớp:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi làm
bài.


+Theo dõi HS làm baøi.


+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm tra.
Củng cố dặn dị:


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Chuẩn bị đồ dùng.


-Nhận đề.
-Làm bài.


Nộp bài.
-Cả lớp.



<b>LỊCH SỬ Kiểm tra định kì cuối học kì I</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước
đến cuối thế kỉ XII: Nước Văn Lang, Aâu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành
độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí; nước Đại Việt thời Trần.


II.Chuẩn bị:
Giấy kieåm tra.


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi
làm bài.


-Chuẩn bị đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Theo dõi HS làm bài.


+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm


tra.


Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau


Nộp bài.
-Cả lớp.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
I/ Mục tiêu:


-Nêêu được con người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở thì mới sống được.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-HS chuẩn bị các cây con vật nuôi , đã chuẩn bị do giáo viên giao từ tiết trước .
-GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ơ-xi .


- Bể cá đang được bơm khơng khí .
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: 2-3p</i>


Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:


1) Khí ơ - xi có vai trị như thế nào đối
với sự cháy ?



-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>3.Dạy bài mới:28-30p</i>


Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:


<i>VAI TRÒ CỦA KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI</i>
<i>CON NGƯỜI .</i>


Cách tiến hành:


-GV u cầu cả lớp :


- Để tay trước mũi thở ra và hít vào . Em
có nhận xét gì ?


- Gọi HS trả lời câu hỏi .


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần nhau
lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị
bịt mũi phải ngậm miệng lại .


+ GV hỏi HS bị bịt mũi .


+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và
ngậm miệng lại ?


-HS trả lời.



-HS laéng nghe.


-HS thực hiện theo giáo viên


+ 3 HS trả lời : Để tay trước mũi thở
ra và hít vào em thấy có luồng khơng
khí ấm chạm vào tay khi thở ra và
luồng khơng khí mát tràn vào lỗ mũi .
HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em
trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Qua thí nghiệm trên em thấy khơng khí
có vai trị gì đối với đời sống con người ?
-GV nêu : Không khí rất cần cho đời sống
con người . Trong khơng khí có chứa khí ơ
xi , con người tá sống không thể thiếu ô
-xi nếu quá 3 -4 phút


+ Khơng khí rất cần cho hoạt động hơ hấp
của con người . Cịn đối với các sinh vật
khác thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp bài ..
* Hoạt động 2:


<i>VAI TRÒ CỦA KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI</i>
<i>THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT .</i>


<i>- Cách tiến hành:</i>


-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các


vật nuôi , cây trồng theo yêu cầu tiết học
trước .


-Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên
trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm
mình đã làm ở nhà .


+ Với những điều kiện ni như nhau :
thức ăn ,nước uống thì tại sao con sâu này
lại chết ?


+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây
thì tại sao lại khơng sống và phát triển
được bình thường ?


+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy khơng
khí có vai trị như thế nào ? đối với thực
vật và động vật


* Kết luận : Khơng khí rất cần thiết cho
hoạt động sống của các sinh vật . Sinh vật
phải có khơng khí để thở thì mới sống
được . Trong khơng khí có chứa ô -xi đây
là thành phần rất quan trọng cho hoạt động
hô hấp của con người và động , thực vật .


- Khơng khí rất cần cho q trình thở
của con người . Nếu khơng có khơng
khí để thở thì con người sẽ chết .



-HS lắng nghe.


HS hoạt động.


-Trong nhóm thảo luận về cách trình
bày, Các nhóm cử đại diện thuyết
minh.


- Trao đổi và trả lời : Con sâu này đã
chết là do nó khơng có khơng khí để
thở . Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ơ xi
có trong khơng khí trong lọ bị hết là
nó chết


+ Là do cây đậu đã bị thiếu khơng khí
. Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi
khí với mơi trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Hoạt động 3:


<i>ỨNG DỤNG VAI TRỊ CỦA KHÍ Ơ - XI</i>
<i>TRONG CUỘC SỐNG .</i>


Cách tiến hành:


-GV nêu : Khí ơ - xi có vai trị rất quan
trọng đối với sự thở và con người đã ứng
dụng rất nhiều vào trong đời sống . Các
em hãy quan sát hình 5 và 6 trong SGK và
cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ


lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ
giúp cho nước trong bể cá có nhiều khơng
khí hồ tan .


+ Gọi HS phát biểu .


-GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố dặn dò::2-3p


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho bài sau .


thực vật sẽ bị chết .


+ Laéng nghe .


-2 HS vừa chỉ hình vừa nói :


+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể
lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ
đeo ở lưng .


+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có
nhiều khơng khí hồ tan là máy bơm
khơng khí vào nước .


-1 HS nhận xét .
-HS laéng nghe.



.+ HS cả lớp .
<i><b>Sinh hoạt lớp :</b></i>


<b> NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.</b>
<b> A/ Mục tiêu :</b>


 Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18.


* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc
phát huy .


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .


 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .


<i> C/ Lên lớp :</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b></i>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học
sinh .


<i> 2.Bài mới:</i>
<i><b>a) Giới thiệu</b><b> :</b><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối
tuần .


<b>1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua</b><i><b> .</b><b> </b></i>
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh
hoạt .


-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực
hiện tốt và chưa hồn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn
tại còn mắc phải .


<b>2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .</b>


-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động
cho tuần tới :


-Về học tập , về lao động , về các phong
trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


sinh hoạt.


-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo


các hoạt động của tổ mình .



-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo
cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong
lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo
kế hoạch.


-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò
và chuẩn bị tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Chính tả</b>



<b>Ôn tập kì I (tiết 2)</b>


I/ Mục tiêu :


-Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết một.


-Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2);bước đầu biết
dùng thành ngữ,tục ngữ đã hcọ phù hợp với tình huống cho trứoc(BT3).


II / Chuẩn bò


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<i><b>1) Phần giới thiệu :1-2p</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tra lấy điểm học kì I.


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả lớp .(như
tiết 1)


3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : 5p
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu
.


_ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình
bày . - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho
từng học sinh .


<i><b>4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 7p</b></i>
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3


- Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo
cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào vở .
+ Gọi HS trình bày và nhận xét .


+ Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng
.a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn
<i>luyện cao thì em dùng những thành ngữ , </i>
<i>tục ngữ nào để nói về điều đó ? </i>



b/ Nếu bạn em nản lịng khi gặp khó
<i>khăn thì em dùng những thành ngữ , tục </i>
<i>ngữ nào để nói về điều đó ? </i>


c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người
<i>khác thì em dùng những thành ngữ , tục </i>
<i>ngữ nào để nói về điều đó ? </i>


+ Yêu cầu các cặp khác nhận xét , bổ
sung .


+ Nhận xét lời giải đúng .
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : 2-3p</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


-Thực hiện theo yêu cầu.


- Học sinh đọc thành tiếng .


+ Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đọc .
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung .


+ 1 HS đọc thành tiếng


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận
và viết các thành ngữ , tục ngữ .


+ Nối tiếp trình bày.


- Có chí thì nên .


<i>- Có cơng mài sắt có ngày nên kim </i>
<i>+ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.</i>
<i>+ Thất bại là mẹ thành công .</i>


<i>+ Thua keo này , bày keo khác .</i>
<i>- Ai ơi đã quyết thì hành </i>


<i>Đã đan thì lận trịn vành mới thơi .</i>
<i>- Hãy lo bền chí câu cua </i>


<i>Dù ai câu chạch , câu rùa mặc ai </i>
<i>- Đứng núi này trông núi nọ .</i>


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều
lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KHOA HỌC</b>


KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY (TT)
I/ Mục tiêu:


Làm thí nghiệm để chứng tỏ :


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ xi để duy trìø sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục , khơng khí phải được lưu thơng .


+ Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy:thổi bếp
lửa cho lửa cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hoả hoạn.



II/ Đồ dùng dạy- học:


-HS chuẩn bị 2cây nến bằng nhau .
- 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to , 1 lọ nhỏ )
- 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê .
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>Bài mới:28-30p</i>


<i>Giới thiệu bài</i>
* Hoạt động1 :


VAI TRỊ CỦA Ơ - XI ĐỐI VỚI SỰ
<i>CHÁY </i>


- Gv kê một chiếc bàn ở giữa lớp để
làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự
đoán hiện tượng và kết quả của thí
nghiệm .


+ Thí nghiệm 1 :


+ Dùng 2 cây nên như nhau và 2 lọ
thuỷ tinh không bằng nhau .


- Đốt cháy 2 cây nến và úp 2 cái lọ lên
. Các em dự đốn xem hiện tượng gì
xảy ra .



+ Để chứng minh xem bạn nào dự
đoán hiện tượng đúng , chúng ta cùng
tiến hành làm thí nghiệm.


+ Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem
hiện tượng gì sẽ xảy ra ?


+ Lắng nghe .


+ Quan sát , trao đổi và phát biểu ý
kiến .


-HS lắng nghe và phát biểu .
+ Cả 2 cây nên cùng tắt .


+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường .
+ Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy
lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ
tinh nhỏ .


- Lắng nghe .


- 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết
quả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Theo em tại sao cây nến trong lọ
thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến
trong lọ thuỷ tinh nhỏ ?



+ Qua thí nghiệm này chúng ta đã
chứng minh được ơ - xi có vai trị gì ?
+ Kết luận : Trong khơng khí có ơ - xi
và khí ni - tơ . Càng có nhiều khơng
khí thì càng có nhiều ơ - xi và sự cháy
sẽ diễn ra lâu hơn . Ô - xi rất cần thiết
cho sự cháy . Trong khơng khí cũng
chứa khí ni - tơ . Khí ni tơ khơng duy
trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy
trong khơng khí xảy ra không quá
nhanh và quá mạnh .


* Hoạt động 2:


<i> CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY </i>
Cách tiến hành:


-GV dùng một lọ thuỷ tinh khơng có
đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín
và hỏi :


- Các em hãy dự đốn xem hiện tượng
gì sẽ xảy ra ?


+ GV thực hiện thí ngiệm và hỏi


+ Kết quả của thí nghiệm này như thế
nào ?


+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy


được trong thời gian ngắn như vậy ?
-GV yêu cầu HS làm thêm một số thí
nghiệm khác .


+ Dùng đế cây nến bằng một đế khơng
kín Hãy dự đốn xem hiện tượng gì sẽ
xảy ra ?


+ GV thực hiện thí nghiệm u cầu
học sinh quan sát và hỏi HS :


+ Vì sao cây nến có thể cháy bình
thường ?


trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so
với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ .
+ Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa
nhiều khơng khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ .
Mà trong khơng khí lại có chứa nhiều
ơ - xi để duy trì sự cháy .


+ Ơ - xi để duy trì sự cháy lâu hơn ,
cáng có nhiều khơng khí thì càng có
nhiều ơ xi và sự cháy diễn ra lâu hơn .


+ Laéng nghe .


-HS lắng nghe và quan sát .


-HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn


cháy bình thường .


+ Cây nến sẽ tắt .


- Quan sát thí nghiệm và trả lời .
- Cây nến sẽ tắt sau mấy phút .


-Cây nến chỉ cháy được trong một thời
gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã
cháy hết mà không được cung cấp
tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni
-tơ và khí các - bo - níc nóng lên và
bay lên cao . Do có chỗ lưu thơng với
bên ngồi nên khơng khí ở bên ngồi
tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để
duy trì sự cháy . Cứ như vậy sự cháy
diễn ra liên tục .


+ Vậy để duy trì sự cháy cần phải
làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ?


+ Để duy trì sự cháy cần phải liên tục
cung cấp khơng khí . Khơng khí cần
phải được lưu thơng thì sự cháy mới
diễn ra liên tục được .


* Hoạt động 3:



<i> ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ</i>
<i>CHÁY </i>


- Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm
quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời
câu hỏi .


+Bạn nhỏ đang làm gì ?


+Bạn làm như vậy để làm gì ?


+Khi có hoả hoạn ta làm thế nào để
ngọn lửa đươc dập tắt?


-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung để hồn chỉnh .


* Hoạt động kết thúc :


-GV tổ chức cho HS làm việc theo
cặp đôi.


-GV hỏi :


+ Khí ơ - xi và khí ni tơ có vai trị gì
đối với sự cháy ?



+ Làm cách nào để duy trì sự cháy ?.
-Gọi HS lên trình bày .


Đế gắn nến khơng kín nên khơng khí
liên tục tràn vào lọ cung cấp ơ - xi nên
cây nến đã cháy được liên tục .


+ Lắng nghe và quan sát GV mô tả .


+ Để duy trì được sự cháy liên tục ta
cần phải cung cấp khơng khí . Vì trong
khơng khí có chứa ô - xi . Ô - xi rất cần
cho sự cháy . Càng có nhiều khơng khí
thì càng có nhiều ô - xi và sự cháy sẽ
diễn ra liên tục .


-Các nhóm trao đổi thảo luận trong
nhóm sau đó cử đại diện trình bày .
+ Bạn nhỏ trong hình đang dùng ống
nứa để thơit khơng khí vào bếp củi .
+ Bạn làm như thế để khơng khí trong
bếp được cung cấp liên tục để bếp
khơng bị tắt khi khí ơ - xi bị mất đi .
- Bổ sung cho nhóm bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-GV nhận xét, khen những HS trả lời
đúng .


<i>3.Củng cố- dặn dò:3p</i>
-GV nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau.


.


-HS lắng nghe.
-HS thực hiện .


<i><b> Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>TỐN</b>


<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 . </b>
I.Mục tiêu :


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.


-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Bài tập cần làm:Bài 1,2.


B/ Chuẩn bị :


- Các tài liệu liên quan bài dạy
- Phiếu bài tập.


- Các đồ dùng liên quan tiết học .
<i><b>C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:2-3p</b></i>



-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập tiết
trước.


-Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh .
<i><b>2.Bài mới: 28-30p </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


-Hỏi học sinh bảng chia 3 ?


-Ghi bảng các số trong bảng chia 3
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ
số ở mỗi số


-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
12 = 1 + 2 = 3 .


Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
27= 2 + 7 = 9.


+ Vì 9 : 3 = 3 nên số 27 chia hết cho
3


-Thực hiện theo yêu cầu.


-Lớp theo dõi giới thiệu


-Hai hoïc sinh nêu bảng chia 3.


-Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc
3 , 4 chữ số để học sinh xác định .


-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc


-Giáo viên ghi bảng chẳng haïn :
25 = 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dö 1 245 =
2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dö 2


+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét .
c) Luyện tập:


<b>Bài 1 :</b>


-Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung
đề .


+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài .
231 = 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết
cho 3 nên số


231 chia hết cho 3 .


-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
<b>-Baøi 2 :</b>


-Gọi một em nêu yêu cầu đề bài


-Yêu cầu lớp làm vào vở.


-Gọi một em lên bảng làm bài .
-Nhận xét bài làm học sinh .
<i><b>*Bài 3(nếu cònthời gian)</b></i>
<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
-Yêu cầu HS tự làm bài .


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>*Bài 4(nếu còn thời gian)</b></i>
<b> -Yêu cầu HS đọc đề .</b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
-Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:2-3p
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài.


-Nhắc lại từ hai đến ba em


+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi
ở cột bên phải và nêu nhận xét :


- " Các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3 "



-Một em nêu đề bài xác định nội dung
đề bài.


+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp
quan sát .


-Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên
bảng.


-Một em đọc đề bài .
-Một HS làm bài .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3
-HS khá,giỏi làm bài vào vở .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô
trống để được số chia hết cho 3 .


-1 em lên bảng làm bài.


-Vài em nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ôn tập kì I (tiết 3)</b>



I/ Mục tiêu :


-Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Nắm được các kiểu mở bài,kết bài trong bài văn kể chuyện,bước đầu viết được mở
bài gián tiếp ,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền(BT2).


II / Chuẩn bị


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .


-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết
bài trang 122 SGK.


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> 1) Phần giới thiệu :1-2p</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : 20p </b></i>
-Kiểm tra như tiết một.


3) luyện tập về các kiểu mở bài kết
<i><b>1bài trong bài văn kể chuyện :12p </b></i>
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
+ Gọi HS dọc truyện " Ông trạng thả
diều "



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi
nhớ trên bảng .


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân
+ Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng
từ , diễn đạt cho từng học sinh , cho
điểm học sinh viết tốt .


-Laéng nghe.


-Thực hiện theo yêu cầu.


- Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .


+ 2 HS Tiếp nối nhau đọc .


+ Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự
<i>việc mở đầu câu chuyện .</i>


+ Mở bài gián tiếp :nói chuyện khác để
<i>dẫn vào câu chuyện định kể .</i>


+ Kết bài mở rộng : sau khi cho biết
<i>kết cục của câu chuyện , có lời bình </i>
<i>luận thêm về câu chuyện .</i>


+ Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết
<i>kết cục của câu chuyện , khơng bình </i>
<i>luận gì thêm </i>



+ HS viết mở bài gián tiếp và kết bài
mở rộng cho câu chuyện về ông
Nguyễn Hiền .


+ 3 - 5 HS trình bày .


+ Ví dụ mở bài gián tiếp : Ơng cha ta
<i>thường nói " Có chí thì nên " , câu nói </i>
<i>đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng </i>
<i>nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>đ) Củng cố dặn dò : 2-4p </b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


<i>Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ</i>
<i>học trò . Chúng em ai cũng nguyện cố </i>
<i>gắng để xứng đáng với con cháu </i>
<i>Nguyễn Hiền " tuổi nhỏ tài cao " .</i>
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .


<b>GDTNBM&VLCN BÀI 2</b>


<b>HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH (T2)</b>
I.Mục Tiêu:


- Học sinh nhận biết được những đặc điểm cơ bản về kích thước, hình dạng, tính
nhạy nổ và sự nguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ



II Đồ dùng dạy học:


- Sách dạy và sách học sinh.
III.Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1.Khởi động:


-GV tự chọn trò chơi khởi
động


2. Hoạt động 4: Quan s át
tranh và ghi tên nguyên nhân
gây ra tai nạn bom mìn cho
phù hợp với mỗi bức tranh
-GV kết luận chung


3. Hoạt động 5: Đóng vai xử lí
tình huống.


- Cách thức tiến hành như
SHD


- GV nhận xét chung:


4. Hoạt động 6: Đọc truyện và
trả lời câu hỏi.



- GV nhận xét chung


-HS đọc thơng tin và quan sát tranh
-Hoạt động nhóm


-Đại diện nhóm trình bày


- HS trả lời theo u cầu giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5. Hoạt động 7: Củng cố
- Qua bài này em thu hoạch
điều gì?


- Dặn dị tiết sau


<b>KĨ </b>


<b> THUẬT </b>


<b>THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA</b> (2 tiết )
I/ Mục tiêu:


-HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
-Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống
-Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Mẫu; đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
-Vật liệu và dụng cụ :



+Hạt giống (Rau, hoa, đỗ….)


+Giấy thấm nước, bông, vải mềm.


+Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc tráng men …)
III/ Hoạt động dạy- học:


Tieát 1


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.Kieåm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ</i>
học tập.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và
nêu mục tiêu bài học.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>
* Hoạt động 1:


<i>GV HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT,</i>


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>NHẬN XÉT MẪU.</i>


-GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm


của hạt.Hỏi:


+Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt
giống?


+Tại sao phải thử độ nảy mầm của
hạt giống?


-GV nhận xét và kết luận: Thử độ
nảy mầm của hạt giống để biết hạt
giống tốt hay xấu. Nếu hạt giống tốt
thì thời gian nảy mầm nhanh, nhiều,
mầm mập, khoẻ.Ngược lại, hạt giống
xấu thì số hạt nảy mầm ít , khơng đều,
mầm nhỏ và yếu….


* Hoạt động 2:


<i>GV HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ</i>
<i>THUẬT. </i>


-GV hướng dẫn HS đọc SGK nêu các
bước thử độ nẩy mầm của hạt giống.
-GV nhận xét và làm mẫu từng bước
và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật
phải đảm bảo trong từng bước. GV nêu
những điểm lưu ý, vừa thực hiện thao
tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu
rõ cách thực hiện.



-Gọi HS lên thử độ nảy mầm của hạt.
Hoạt động 3<b> : </b>


<i>HS THỰC HAØNH THỬ ĐỘ NẢY</i>
<i>MẦM</i>


-GV nêu nhiệm vụ : mỗi HS thử độ
nảy mầm một loại hạt giống.


-Cho HS thực hành thử độ nảy mầm
của hạt giống rau, hoa.


-GV theo dõi và chỉ dẫn thêm cho HS.
-Hướng dẫn HS về nhà thử độ nảy
mầm của 2-3 loại giống.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS.


-Giờ học sau mang sản phẩm thử độ


-Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp
vải, bơng có đủ độ ẩm.


-Để biết hạt tốt hay xấu.


-HS laéng nghe.



-HS trả lời.
-HS theo dõi.


-Vài HS lên bảng thực hiện.


-HS thực hành thử độ nảy mầm của
hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nảy mầm đến lớp để báo cáo kết qủa.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ
học tiết sau.


<b>BAØI 35</b><sub> </sub><b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY </b>
<b>TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>
I. Mục tiêu :


 Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực


hiện động tác tương đối chính xác


 Trị chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối


chủ động


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện </b></i>


<i><b>Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như </b></i>


cờ,vạch cho ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i><b>Noäi dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i>1 . Phần mở đầu: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu
- yêu cầu giờ học.


-Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo
một hàng dọc xung quanh sân trường.
-Trị chơi: “Tìm người chỉ huy”.


<b> -Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ</b>
chân, đầu gối, hơng, vai.


<i>2. Phần cơ bản:</i>


<i><b> a) Ơn đội hình đội ngũ và bài tập rèn</b></i>
<i>luyện tư thế cơ bản </i>


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,


6 – 10
phút
1 – 2 phuùt



1 phuùt
2 phuùt
1 phuùt


18 – 22
phuùt 12–
14 phuùt


-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.








GV


-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.



















</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển
sang chạy


+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy
của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp
các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần.
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực
đã phân công .GV đến từng tổ quan sát,
nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính
xác cho HS.


+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới
hình thức thi đua do cán sự điều khiển
cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS
cách khắc phục những sai thường gặp:
Hình thức từng tổ thi biểu diễn với nhau
tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển
sang chạy.


+Để củng cố: Lần 2 lần lượt từng tổ
biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng
hàng ngang và đi nhanh chuyển sang
chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV
cho HS nhận xét và đánh giá.



10 – 12
phút


1 – 2 lần


1 lần


4- 6 phút


-HS đứng theo đội hình
tập luyện 2 – 4 hàng
dọc.


   
   
   
   


   


<sub></sub>GV


- Học sinh 4 tổ chia
thành 4 nhóm ở vị trí
khác nhau để luyện tập.


GV



   
   
   
   


GV






</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> b) Trị chơi : “Chạy theo hình tam giác”</b></i>
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho
HS khởi động lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.


-GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến
luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của
mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy
theo cạnh của tam giác sang gốc kia
(chạy theo cạnh bên tay phải so với
hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để
cắm cờ đó vào hộp. Sau khi em số 1 cắm
cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em
số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò
chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào
xong trước, ít phạm lỗi là thắng.


<i><b> Những trường hợp phạm quy </b></i>


* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi


bạn chưa cắm cờ xong.


* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi
cờ trong khi chạy hoặc quên không thực
hiện tuần tự theo các khu vực đã quy
định.


-GV tổ chức cho HS chơi thử.


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thứctheo tổ.


-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận
xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ
động.


<i>3. Phần kết thúc: </i>


-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhịp .


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


-GVø giao bài tập về nhà ôn luyện các
bài tập“ Rèn luyện tư thế cơ bản” đã
học ở lớp.


-GV hô giải tán.



4 – 6 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
2 – 3
phuùt










GV


-HS tập hợp thành hai
đội có số người đều
nhau .Mỗi đội đứng
thành 1 hàng dọc sau
vạch xuất phát của một
hình tam giác cách đỉnh
1m.








-Đội hình hồi tĩnh và


kết thúc.










</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

KĨ THUẬT :


<b>THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (2 tiết )</b>
I/ Mục tiêu:


-HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
-Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống
-Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Mẫu; đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
-Vật liệu và dụng cụ :


+Hạt giống (Rau, hoa, đỗ….)


+Giấy thấm nước, bông, vải mềm.


+Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc tráng men …)


III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ</i>
của HS.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Thử độ nảy mầm
của hạt giống rau, hoa.


<i> b) HS thực hành:</i>


* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
<i><b>học tập của HS.</b></i>


-Nhắc lại một số nội dung chủ yếu và
những công việc đã thực hiện ở tiết 1.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm và báo cáo kết quả thực hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:


+Vật liệu ,dụng cụ thực hành đảm
bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.


+Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt
đúng các bước trong quy trình kỹ thuật.
+Thử độ nảy mầm của hạt có kết
quả.



+Ghi chép được kết quả theo dõi,
quan sát hạt nảy mầm và rút ra được
nhận xét.


-Hát.


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


-HS lắng nghe.


-HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV nhận xét và đánh giá kết quả
học tập của HS.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học
tập và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo
SGK để học bài” Gieo hạt giống rau,
hoa”.


-HS cả lớp.


<b>THỂ DỤC </b>


<b> </b><sub>SƠ KẾT HỌC KỲ I</sub>



TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”


I. Mục tiêu :


-Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học,
những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt
hơn nữa.


-Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” u cầu biết tham gia vào trị chơi tương đối
chủ động.


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>


<i><b>Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như</b></i>
cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i>1 . Phần mở đầu: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
-yêu cầu giờ học.





6 – 10
phuùt
1 – 2
phuùt


-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.








</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Khởi động :


+Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc
xung quanh sân trường.


+Đứng tại chỗ khởi động xoay các
khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng, vai.
-Trị chơi : “Kết bạn”


<b> -Thực hiện bài thể dục phát triển</b>
chung.


<i>2. Phần cơ bản : </i>


<i><b> a) GV cho những HS chưa hoàn thành</b></i>


<i>các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện</i>
<i>và kiểm tra lại </i>


<i><b> b) Sơ kết học kỳ 1 </b></i>


-GV cùng HS hệ thống lại những kiến
thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả
tên gọi, khẩu hiệu , cách thực hiện).
+Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ
và một số động tác thể dục rèn luyện tư
thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học
ở lớp 1, 2, và 3.


+Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng
phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Bài thể dục phát triển chung 8 động
tác.


+Ôn một số trò chơi vận động đã học ở
các lớp 1, 2, 3 và các trị chơi mới “Nhảy
<i>lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”. </i>
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống
các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi một
số HS thực hiện lại các động tác để minh
hoạ cho từng nội dung. Khi HS thực hiện
động tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu
những lỗi sai thường mắc và cách sửa để
cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật
(Chú ý: Không nên bắt những em tập
các động tác sai lên thực hiện trước).




1 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
1 – 2 lần ,
mỗi lần
2 lần 8
nhịp
18 – 22
phuùt 3 –
4 phuùt
10 – 12
phuùt


-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.



















<sub></sub>GV


-HS đứng theo đội hình
tập luyện 2 – 4 hàng
dọc.


   
   
   
   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hình thức :</b>


+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy
của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp
các nội dung , mỗi nội dung tập 2 – 3 lần
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực
đã phân công. GV đến từng tổ quan sát,
nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính
xác cho HS.


+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới
hình thức thi đua do cán sự điều khiển
cho các bạn tập .


-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập


của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương,
những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở
cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc
phục để có hướng phấn đấu trong học kì
II.




<i> b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác</i>
<i>”hoặc trị chơi HS ưa thích </i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho
HS khởi động lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.


-GV nhắc lại cách chơi và phổ biến
luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của
mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy
theo cạnh của tam giác sang gốc kia
(chạy theo cạnh bên tay phải so với
hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để
cắm cờ đó vào hộp .Sau khi em số 1 cắm


1 -2 lần


1 lần


5-6 phút


-Học sinh 4 tổ chia


thành 4 nhóm ở vị trí
khác nhau để luyện tập.


GV


   
   
   
   


GV


















GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em
số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò
chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào
xong trước, ít phạm lỗi là thắng.



<i> Những trường hợp phạm quy </i>


* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi
bạn chưa cắm cờ xong.


* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi
cờ trong khi chạy hoặc quên không thực
hiện tuần tự theo các khu vực đã quy
định.


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thứctheo tổ


-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận
xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ
động.


<i>3. Phần kết thúc: </i>


-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhịp.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học và
nhận xét, khen ngợi và biểu dương
những HS thực hiện động tác chính xác.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


-GVø giao bài tập về nhà ôn bài thể dục


và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ
bản”.


-GV hô giải tán.


4 – 6 phuùt
1 phuùt
2 – 3 phuùt





-Đội hình hồi tĩnh và
kết thúc.










GV
-HS hô “khỏe”.


TẬP LÀM VĂN


<b>ÔN TẬP KÌ I</b>
I/ Mục tiêu :


- Kiểm tra đọc - viết ( lấy điểm )


* Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết
ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng
nội dung văn bản nghệ thuật .


 Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc


* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết
ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng
nội dung văn bản nghệ thuật .


* Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật .
II / Chuẩn bị


 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
 Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập .


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>


* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và
kiểm tra lấy điểm học kì I.


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>



-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh còn lại .
3) Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả :
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên
bảng phụ .


-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc
HS :


- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .


<i>- Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng </i>
<i>sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà </i>
<i>khơng thể lẫn với chiếc cặp của bạn </i>
<i>khác .</i>


<i>- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .</i>
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý
chính lên dàn ý trên bảng lớp .


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp
đọc thầm


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết
thúc .



a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được
<i>tặng nhân dịp năm học mới ( do ba </i>
<i>tặng nhân dịp lên lớp 4 ...)</i>


b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngồi :
-Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ...
<i>- Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , </i>
<i>da , vải ...)</i>


<i>- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) </i>
<i>không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của </i>
<i>ai .</i>


<i>- Hoa văn trang trí là những chú thỏ , </i>
<i>Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em </i>
<i>bé , con gấu , luỹ tre ,...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết
bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho
từng HS .


<i><b>đ) Củng cố dặn doø : </b></i>


* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài
tập đọc đã học .


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- Tả bên trong :



<i>+ Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi </i>
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với
chiếc cặp sách .


+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×