Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU DAI HOC LAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG T.H.P.T.THẠCH THÀNH I</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i><b> (Đề thi có 4 trang ) ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2012</b></i>
<b> Môn : SINH HỌC ; Khối B– Lần 3</b>


<b> </b><i><b>Thời gian làm bài : 90 phút</b></i>


<b>Câu 1.</b> Lai cà chua thân cao, quả đỏ với thân cao, quả đỏ. F1 thu được nhiều loại kiểu hình, trong đó cà chua
thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn toàn
và các gen nằm trên NST thường. Đặc điểm di truyền các tính trạng ở P là:


A. hốn vị gen 1 bên f = 4% hoặc hoán vị gen 2 bên f = 20%.
B. hoán vị gen 1 bên f = 2% hoặc hoán vị gen 2 bên f = 10%.
C. mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau.
D. hoán vi hai bên với bên này f = 40% còn bên kia f = 20%.


<b>Câu2:Cá rô phi Việt Nam sống được trong môi trường nước có nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Cá chép sống ở</b>
mơi trường nước có nhiệt độ từ 2oC đến 44oC. Biên độ dao động nhiệt độ của ao hồ nước ta là: ở miền Bắc từ
2oC đến 42oC, ở miền Nam từ 10oC đến 40oC. Câu nào sau đây có nội dung sai?


<b>A. Cá chép và cá rơ phi đều có thể ni được ở cả 2 miền.</b>
<b>B. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi</b>
<b>C. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam. </b>


<b>D. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc. </b>


<b>Câu3:Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc sinh ra cho đến khi chết do già gọi là:</b>
<b>A. Tuổi thọ sinh thái.</b> <b>B. Tuổi thọ sinh lí.</b> <b>C. Tuổi thọ trung bình.</b> <b>D. Tuổi quần thể.</b>
<b>Câu4:Trong hệ sinh thái, sản lượng sinh vật sơ cấp khơng phải do nhóm sinh vật nào sau đây tạo ra?</b>
<b>A. Vi khuẩn quang hợp.B. Tảo.C. Cây xanh.D. Vi khuẩn hố tổng hợp.</b>



<b>Câu5:Một gen có A/X = 70% và số liên kết Hidro là 4400, mang thơng tin mã hóa cho phân tử Protein sinh </b>
học có khối lượng 49800 đvC. Gen này có đặc điểm:


<b>A. có thể có mặt ở tất cả các sinh vật</b> <b>B. Chỉ có ở sinh vật nhân nguyên thủy</b>
<b>C. Chỉ có mặt ở sinh vật chưa có cấu tạo tế bào</b> <b>D. Chỉ có ở sinh vật nhân chuẩn </b>


<b>Câu6: Một gen có chiều dài 2992 A</b>0 <sub>, có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit X – T = 564. Sau đột biến số liên kết </sub>
hiđrô của gen là 2485. Dạng đột biến nào sau đây không thể xảy ra:


A. Thêm cặp nuB. Thay thế cặp nuC. Đảo vị trí các cặp nuD. Cả A và C


<b>Câu7:Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốt phođieste nối giữa các nuclêơtít. Gen trội D </b>
chứa 17,5% số nuclêottít loại T. Gen lặn d có A = G = 25%. Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình
thường thì loại giao tử nào sau đây khơng thể tạo ra?


<b>A. Giao tử có 1050 Ađêmin</b> <b>B. Giao tử có 1275 Ti min.</b>
<b>C. Giao tử có 1500 Gua nin</b> <b>D. Giao tử có 1275 Xitơzin.</b>


<b>Câu8:Ở một lồi bọ cánh cứng: Gen A quy định mắt dẹt; a: mắt lồi; B: mắt xám; b: mặt trắng (Gen A, B trội</b>
hoàn toàn). Biết gen nằm trên NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi sinh ra). Trong
phép lai AaBb <sub> AaBb người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Hỏi số cá thể con mắt lồi, màu trắng là bao</sub>
nhiêu?


<b>A. 65</b> <b>B. 130</b> <b>C. 195</b> <b>D. 260</b>


<b>Câu9:Ý nào đúng khi nói về những bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử và tế bào</b>
<b>A. Đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình</b>


<b>B. Đột biến là những biến đổi trong cấu trúc và số lượng NST</b>


<b>C. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến</b>


<b>D. Thể đột biến là những cá thể mang vật chất di truyền bị biến đổi được biểu hiện ra kiểu hình</b>


<b>Câu 10:</b>Trung bình mỗi quả đậu có 7 hạt .Nếu các cây có hạt trơn dị hợp tử tự thụ phấn thì tỉ lệ trong các quả
đậu có tất cả các hạt đều trơn là :


A.15,5%. B.13,5%. C.19,5%. D.17,5%.


<b>Câu 11:</b> Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ môi trường nuôi cấy với N14<sub> sang môi trường nuôi cấy N</sub>15
(N phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN NST của E.coli thì tỷ lệ ADN NST hồn toàn mang N15
chiếm 93,75%. Số E.coli trong quần thể là


A. 3140. B. 6289. C. 25120. D. 50240.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> Với một gen quy định một tính trạng, khi lai hoa tím x hoa trắng, F1 có 100% hoa tím, F2 thu được 3
tím : 1 trắng thì trong các cây hoa tím xác suất chọn 1 cây dị hợp là bao nhiêu?


A. 75%. B. 66,7%. C. 50%. D. 33,3%.


<b>Câu13:Quy trình kĩ thuật tạo ra các tế bào hoặc cá thể có hệ gen bị biến đổi được gọi là.</b>


A. Công nghệ sinh học. B. Công nghệ gen. C. Kỹ thuật chuyển gen. D. Cơng nghệ tế bào.
<b>Câu14:Trong q trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là</b>


A. đột biến. B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly.
<b>Câu15:</b>Dạng vượn người thuộc chi Homo xuất hiện trước nhất là


A. Habilis. B. Erectus. C. Sapiens. D. Neandectan
<b>Câu16:</b>Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ



A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
<b>Câu 17</b> :Nhân tố tiến hóa có hướng là


<b>A. </b>đột biến và giao phối không ngẫu nhiên. <b>B. </b>giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.
<b>C. </b>các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen. <b>D. </b>quá trình chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 18</b> :Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu
để :


<b>A. </b>Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp. <b>B. </b>Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.


<b>C. </b>Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận <b>D. </b>Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
<b>Câu19:Trên đầm lầy hoặc con sông cạn và những cánh đồng sau mùa gặt, những con cò dàn hàng ngang để </b>
bắt mồi. Hiện tượng này được gọi là:


<b>A. Quần thể B. Quần tụ C. Tập hợp cá thể</b> <b>D. Xu hướng bầy đàn</b>


<b>Câu20:Thế hệ xuất phát trong quần thể ngẫu phối là: 0,16 DD: 0,32 Dd: 0,52dd. Biết khả năng sinh sản của </b>
kiểu gen DD là 75%, dd là 50%. Đến thế hệ I1 tỷ lệ kiểu gen của quần thể này là:


<b>A. 0,36dd: 0,48Dd: 0,16DD </b> <b>B. 0,16DD: 0,48Dd: 0,36dd</b>
<b>C. 10,24%DD: 43,52%Dd :46,24%dd</b> <b>D. 49%DD: 42%Dd: 9%dd </b>


<b>Câu21Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu </b>
hình tạo ra từ phép lai AAa x Aaa là:


<b> A. 100% thân cao B. 75% thân cao : 25% thân thấp C. 11 thân cao : 1 thân thấp D. 35 thân cao : 1 thân thấp</b>
<b>Câu22Tiêu chuẩn hoá sinh được xem là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các chủng, loài ở dạng sinh vật nào </b>
sau đây?



<b> A. Động vật bậc cao B. Thực vật bậc cao C. Vi khuẩn D. Thực vật và động vật bậc thấp </b>
<b>Câu23:Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân đối bất thường giữa các crơmatit trong cặp tương đồng ở kì </b>
đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến


<b>A. Đảo đoạn NST</b> <b>B. Đa bội C. Đột biến gen D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể</b>


<b>Câu 24:</b> Phép lai cái F1 xám, dài x đực đen, cụt được F2 gồm: 965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám, cụt: 185
đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F2 chiếm:


<b>A. </b>8,5% <b>B. </b>17% <b>C. </b>41,5% <b>D. </b>83%


<b>Câu 25. Giả sử một chạc sao chép của sinh vật nhân chuẩn có 30 phân đoạn Okazaki, sẽ cần bao nhiêu đoạn </b>
mồi cho đơn vị tái bản đó


<b>A.62 B.32</b> C.30 D.61.


<b>Câu 26:</b> Lai hoa kép, màu trắng với hoa đơn, màu đỏ được F1 toàn hoa kép, màu hồng. Cho F1 giao phấn với
nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình như sau:210 cây hoa kép, màu hồng : 120 cây hoa kép, màu trắng : 80 cây hoa
đơn, màu đỏ45 cây hoa kép, màu đỏ : 40 cây hoa đơn, màu hồng : 5 cây hoa đơn, màu trắng. Cho biết mỗi gen
quy định một tính trạng và màu đỏ là trội so với màu trắng. Kiểu gen của cây F1 như thế nào?


<b>A. </b>AB/ab <b>B. </b>AD/ad . Bb <b>C. </b>Ab/aB <b>D. </b>Ad/aD . Bb


<b>Câu27:</b> Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2;
một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen
quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự
đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:


<b>A. </b>31,36% <b>B. </b>87,36% <b>C. </b>81,25% <b>D. </b>56,25%



<b>Câu 28:</b> Ở Một lồi có bộ NST 2n = 10, nếu có đột biến NST xảy ra thì xuất hiện đơng thời loại thể ba và thể
một kép có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu29 : </b>Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAaa (quả đỏ) x AAaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F1 là:


A.36% B. 6%. C. 94%. D. 12,5%.


<b>Câu30: Cho quần thể I có 160 cá thể, tần số gen A là 0.9 và quần thể II có 40 cá thể, tần số gen A là 0.5.Vậy </b>
tần số của gen A trong "nòi" (I+II) là:


<b>A. 0.8125 B. 0.82 C. 0.7956 D. 0.75</b>


<b>Câu31 :</b>Điểm có ở liên kết gen hồn tồn và khơng có ở hốn vị gen (nhỏ hơn 50%) là:
<b>A. </b>Cho các loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau <b>B. </b>Nhiều gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể
<b>C. </b>Các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau <b>D. </b>Mỗi gen qui định một tính trạng


<b>Câu 32:</b> Ở một lồi thực vật, hoa đỏ (A) là trội hoàn toàn so với hoa trắng (a). Cho P thuần chủng khác nhau
về cặp tính trạng lai với nhau được F1. Cho các cây F1 giao phối ngẫu nhiên thì được F2 có tỉ lệ cơ thể mang
tính trạng lặn chiếm:


<b>A. </b>6,25% <b>B. </b>18,75% <b>C. </b>25% <b>D. </b>6,25% hoặc 25%


<b>Câu 33: Ở 1 loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn, B- quả ngọt, b- quả chua. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ</b>
thuần chủng , ở F1 thu được 100% cây mang tính trạng chín sớm, quả ngọt. Cho F1 lai với một cá thể khác, ở
thế hệ lai thu được 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 42,5% chín sớm , quả chua: 42,5% chín muộn, quả ngọt : 7,5%
chín sớm, quả ngọt : 7,5 % chín muộn, quả chua. Phép lai của F1 và tính chất di truyền của tính trạng<i> là</i>
<b>A. AaBb(F</b>1) x aabb, phân li độc lập


<b>B. </b> AB



ab (F1) x ab<sub>ab</sub> , hoán vị với tần số 15%


<b>C. </b> AB<sub>ab</sub> (F1) x Ab<sub>aB</sub> , liên kết gen hoặc hoán vị gen 1 bên với tần số 30%
<b>D. </b> Ab


aB (F1) x
ab


ab , hoán vị gen với tần số 15%


<b>Câu 34: </b>Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lơcut 1 có 4 alen, lơcut 2 có 3 alen, lơcut 3 có 2 alen phân li
độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là


<b>A. </b>240 <b>B. </b>90 <b>C. </b>180 <b>D. </b>160


<b>Câu 35:</b> Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là ABCDEFGH,
do đột biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự khác nhau là


1. ABCDEFGH. 2. AGCEFBDH 3. ABCGFEDH 4. AGCBFEDH
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên l


<b>A. </b>1 <i>→</i> 3 <i>→</i> 4 <i>→</i> 2. <b>B. </b>1 <i>→</i> 4 <i>→</i> 3 <i>→</i> 2. <b>C. </b>1 <i>←</i> 3 <i>←</i>


4 <i>→</i> 2. <b>D. </b>1 <i>→</i> 2 <i>→</i> 3 <i>→</i> 4.


<b>Câu 36: </b>Sự phân bố theo nhóm trong của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì :


<b>A. </b>Hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường <b>B. </b>Tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
<b>C. </b>Tận dụng được nguồn sống từ môi trường. <b>D. </b>Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể


<b>Câu 37: </b>Tại sao sâu bọ có nọc độc ( ong vị vẽ ) hay có tuyến hơi ( bọ xít , bọ rùa ) thường có mầu sắc rất nổi
bật?tại vì:


<b>A. </b>Các mầu sắc này dễ thu hút con mồi


<b>B. </b>Các chim ăn sâu đã tấn công nhấm mà không bị chết đã xó kinh nghiệm và di truyền kinh nghiệm này cho
đồng loại


<b>C. </b>Chúng cảnh báo để chim ăn sâu không tấn công nhầm


<b>D. </b>Những tổ hợp đột biến tạo ra sắc mầu lộ rõ đã có lợi cho các lồi sâu này vì chim ăn sâu rễ phát hiện để
khơng tấn cơng nhầm


<b>Câu 38. Câu nói nào dưới đây là khơng đúng khi nói về kết quả của chọn lọc nhân tạo:</b>


A. Tích lỹ các biến đổi nhỏ, riêng lẻ ở từng cá thể thành các biến đổi sâu sắc, phổ biến chung cho giống nòi.
B. Đào thải các biến dị khơng có lợi cho con người và tích luỹ các biến dị có lợi, khơng quan tâm đến sinh vật.
C. Tạo ra các lồi cây trồng, vật nuôi trong phạm vi từng giống tạo nên sự đa dạng cho vật nuôi cây trồng.
D. Tạo các giống cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu của con người rất phức tạp và không ngừng thay đổi.
<b>Câu 39. Nhân tố tiến hóa có thể làm cho quần thể trở nên kém thích nghi là:</b>


A. đột biến . B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di – nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên
<b>Câu40:Một gen cấu trúc của sinh vật nhân thực gồm có 8 đoạn intron .số loại mARN thực hiên chức năng mã </b>
hóa có thể được tạo ra(nếu cho rằng exon là những đoạn mở đầu và kết thúc) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cõu41 : Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thờng (A) và khơng có </b>
đột biến xẩy ra trong phả hệ này.


ThÕ hƯ
I



1 2
II


1 2 3 4
III.


1 2 3 4


Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị
bệnh là bao nhiªu?


A.25% B.12.5% C.75% D.100%


<b>Câu 42:</b> Một đứa trẻ sinh ra bị hội chứng Patơ (Patau) và chết ngay sau đó. Ngun nhân dẫn đến trường hợp
này là do


<b>A.</b> đứa trẻ bị đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau khi được sinh ra.
<b>B.</b> bố hoặc mẹ trong giảm phân đã bị đột biến dị bội (lệch bội).


<b>C.</b> hợp tử tạo ra trong những lần nguyên phân đầu tiên đã bị đột biến gen.
<b>D.</b> tế bào sinh dưỡng của trẻ thiếu 1 nhim sc th gii tớnh.


<b>Câu 43</b>: Trong quá trình tiến hóa, sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể có vai trò:
A. Đảm bảo sự gắn kết giữa các cá thể trong quần thể


B. To ra nhiu cỏ thể mới để thay thế những cá thể đã bị đào thải
C. Trung hịa các đột biến có hại, tạo ra các kiểu gen thích nghi
D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp vô cùng phong phú và đa dạng
<b>Câu44:</b> Theo Đacuyn nguồn ngun liệu của q trình tiến hóa là .



A. Biến dị di truyền B. Biến dị cá thể
C. Biến dị xuất hiện do tác động trực tiếp của ngoại cảnh D. Biến dị tổ hợp


<b>Câu 45:</b> Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh nhất xảy ra ở loài sinh vật nào sau đây?
A. Vi khuẩn lam. B. Thú có túi. C. Chuột Lemut D. Voi châu Phi


<b>Câu46: </b>Một gen có 2 alen,ở thế hệ xuất phát,tần số alen A = 0,4 ; a = 0,6. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hồn
tồn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:


A. 0,186 B. 0,146 C. 0,150 D. 0,284


<b>Câu 47:</b> Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động
cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây
cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ờ F2 có chiều cao
180cm chiếm tỉ lệ:


A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256


<b>Câu 48:</b> ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho
rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :


A. 315 B. 360 C. 165 D. 180


<b>Câu 49:</b> Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói
trên :


A. 66% B. 68% C. 78% D. 81%


<b>Câu50:</b> Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là:



<b>A</b>. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể.
<b>B</b>. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể.
<b>C</b>. Làm tăng số lượng loài giữa các quần xã.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×