Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Mon VL Chat Ran 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.62 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ch</b>

<b>ươ</b>

<b>ng IV </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. NHIEÄT DUNG CỦA CHẤT RẮN</b>



<i><b>1. Nhiệt dung</b></i>



Theo định luật I của nhiệt động lực học:


dQ = dU – dW


Trong đó:


dQ : nhiệt năng
dU : nội năng


dW : công, dW = pdV


Nhiệt là năng lượng chuyển từ vật này sang vật khác khi chúng
có nhiệt độ khác nhau. Nhiệt được chuyển vào vật làm thay đổi


nội năng (năng lượng toàn phần – động năng và thế năng) của
nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Kết quả thực nghiệm</b></i>



 Đối với chất đi n môi<sub>ệ</sub>


C<sub>V</sub> ~ T2


 Đối với kim loại



C<sub>V</sub> ~ T


<i>Ở nhiệt độ phòng</i> (300oK): giá trị nhiệt dung của hầu hết các chất


có giá trị khơng đổi 3R = 3Nk<sub>B</sub> = 6 cal/mol.độ.


<i>Ở nhiệt độ thấp:</i> Khi giảm nhiệt độ nhiệt dung giảm rõ rệt và
tiến đến giá trị C<sub>V</sub> = 0 khi T = 0


<i>Khi T tăng :</i> C<sub>V</sub> tăng dần đến giá trị không đổi


3R = 3NkB = 6 cal/mol.độ


 Điện môi C ~ T3


 Kim loại C ~ <sub></sub>T


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ở nhiệt độ phòng</i> (300oK): giá trị nhiệt dung của hầu hết các chất


có giá trị khơng đổi 3R = 3Nk<sub>B</sub> = 6 cal/mol.độ.(định luật Dulong-Petit)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN



Mô hình



1 hạt ở nút  3 dao động


tử điều hòa.


Tinh thể N hạt  3N dao



động tử.


Năng lượng trung bình của một dao động tử:



với

m

2

= f = hệ số của lực Hooke


2


1


2
1


E = mv

2

+ m

<sub></sub>

2

x

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Năng lượng trung bình của một dao động tử khi cân bằng nhiệt (Theo
phân bố Boltzman):


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>





   
   
   
   




0
kT

2
x
m
kT
2
mv
0
kT
2
x
m
kT
2
mv
2
2
0
kT
2
x
m
kT
2
mv
0
kT
2
x
m
kT

2
mv
2

dx


e


.


e


dx


e


.


e


.


2


x


m


dv


e


.


e


dv


e


.


e


.


2


mv



E

<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


2
2
2
2
2
2
2
2





  
  
 
 




0
kT
2
x
m
0
kT
2
x
m
2
2

0
kT
2
mv
0
kT
2
mv
2

dx


e


dx


e


2


x


m


dv


e


dv


e


2


mv



E

<sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
2


2
2



<i><b>Triển khai tính tốn:</b></i>



đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



E

<sub>ñ</sub>

=

=

E

t


2udu = 2vdv



2udu = 2vdv

dv = 2kT

dv = 2kT



kT
2
m
u
.
m
kT
2
udu
.
kT
2
mv
udu

Trong dao động điều hòa:




động năng trung bình = thế năng trung bình



kT


2


x


m


kT


2


2



mv

2 2



Ta đặt:



u

2

=



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đặt x = u



Đặt x = u

22

<sub></sub>

<sub></sub>

dx = 2udu

dx = 2udu



















0
x
2
1
0
x
2
1
0
x
0
x

dx


e


.


x


dx


e


.


x


kT


2


x


2



dx


.


e


x


2


dx


.


e


.


x


kT


2


E


1


2



 

<sub></sub>

<sub></sub>

 



dx


e


x

x
0
1
n 




Theo định nghóa và tính chất hàm Gamma:




Theo định nghóa và tính chất hàm Gamma:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Năng lượng của hệ gồm N hạt (3N dao động tử điều hòa):



U = 3NkT



T


U





Nhiệt dung đẳng tích:

C

<sub>V</sub>

= = 3Nk


Nhieät dung đẳng tích của 1 mol:



C

<sub>V</sub>

= 3N

<sub>A</sub>

k = 3R = 6 cal/mol.độ



<i>Vậy: Lí thuyết cổ điển phù hợp với thực nghiệm ở nhiệt độ </i>


<i>cao, không phù hợp ở nhiệt độ thấp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Định luật Dulong-Petit



Định luật Dulong-Petit



 Theo lý thuyết cổ điển về nhiệt dung của vật rắn, người ta


quan niệm tinh thể là hệ gồm các nguyên tử, mỗi nguyên
tử có ba bậc tự do. Trong mạng tinh thể, các nguyên tử
nút mạng luôn dao động nhiệt. Tuy dao động các nguyên
tử có ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng ở nhiệt độ đủ cao, liên
kết giữa các nguyên tử khơng cịn ảnh hưởng nhiều lắm


đến dao động của chúng và có thể coi như các nguyên tử
dao động độc lập nhau.


 Theo nguyên lý phân bố đều năng lượng theo các bậc tự


do, mỗi bậc tự do của nguyên tử ứng với năng lượng
trung bình của dao động, bao gồm động năng và thế
năng, là:


<i>kT</i>



<i>E</i>



Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Như vậy nội năng của hệ có N nguyên tử (3N dao động điều hồ
là:


Nhiệt dung đẳng tích :



Nhiệt dung đẳng tích của 1 mol:



C

<sub>V</sub>

= 3N

<sub>A</sub>

k = 3R = 6 cal/mol.độ



<i>Vậy: Lí thuyết cổ điển phù hợp với thực nghiệm ở nhiệt độ </i>


<i>cao, không phù hợp ở nhiệt độ thấp.</i>



<i>NkT</i>


<i>U</i>

3




Do đó, nhiệt dung của vật rắn (khơng cần phân biệt đẳng áp hay
đẳng tích vì cả áp suất và thể tích của vật rắn khơng thay đổi


đáng kể) là


<i>Nk</i>


<i>dT</i>



<i>dU</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Với R là hằng số chất khí.


Đó là nội dung của định luật Đuylơng-Pơti (Dulong-petit) được tìm
ra bằng thực nghiệm. Nó cho thấy ở nhiệt độ đủ cao, nhiệt dung
riêng của vật rắn không phụ thuộc nhiệt độ và như nhau với mọi
chất.


Nhưng sai khác của lý thuyết cổ điển trong việc tính nhiệt dung
của vật rắn so với kết quả thực nghiệm?


Tuy nhiên, ở những nhiệt độ thấp những kết quả thực nghiệm
khơng cịn phù hợp với định luật này nữa. Khi nhiệt độ giảm,
nhiệt dung riêng cũng giảm và khi T  0 thì nhiệt dung riêng
cũng tiến đến khơng theo định luật Nerst


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

LÍ THUYẾT EINSTEIN



Lí thuyết đầu tiên về nhiệt dung riêng của vật rắn dựa trên cơ
sở cơ học lượng tử, cho phép giải thích có kết quả sự giảm



của nhiệt dung riêng theo nhiệt độ được EINSTEIN nêu ra năm
1906. EINSTEIN giả thiết rằng trong vật rắn, các nguyên tử


dao động với <i>cùng một tần số </i>gọi là tần số EINSTEIN


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LÍ THUYẾT EINSTEIN



Năng lượng của mỗi dao động tử (1 lượng tử)


E

<sub>n</sub>

= nh

với n là số nguyên.



Năng lượng trung bình của một dao động tử là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ở nhiệt độ cao: kT >> h  x << 1:

<sub> </sub>


kT


h


1


...


kT


h


kT


h


1


1


e


2
kT
h











 










U = 3NkT



 phù hợp với kết quả cổ điển



(Định luật Dulong- Petit)



Năng lượng trung bình của

hệ gồm 3N dao động tử:



<b>e</b>

<b>-x</b>

<sub></sub>

<b> 1 + x + x</b>

<b>2 </b>

<b>+ …</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C

<sub>V</sub>

=

T
2


E

<sub>.</sub>

<sub>e</sub>

E



T


Nk



3

 







 



C

<sub>V</sub>

giảm theo nhiệt độ theo hàm nhanh hơn kết


quả đo được bằng thực nghiệm.



E


T


e

 


<i>Lí thuyết Einstein cho phép giải thích C</i>

<i><sub>V</sub></i>

<i> khơng đổi ở </i>


<i>nhiệt độ cao, ở nhiệt độ thấp C</i>

<i><sub>V</sub></i>

<i> giảm khi nhiệt độ giảm </i>


<i>nhưng giảm nhanh hơn kết quả thực nghiệm.</i>



Ở nhiệt độ thấp: kT << h  x >> 1: kT
h
kT


h

h

.

e




1


e



h



E

<sub></sub>

 






 U = 3N<E>  C

<sub>V</sub>

=

kT
h
2
V
e
.
kT
h
Nk
3
T
U 







 









Đặt:



Đặt:

E

h

<sub>k</sub>

E

:

:

nhiệt độ Einstein






</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hạn chế của mơ hình Einstein



- Ở những nhiệt độ thấp, biểu thức cho thấy nhiệt dung giảm theo nhiệt độ.
Tuy nhiên trong khi thực nghiệm cho thấy nhiệt dung giảm theo bậc ba của
nhiệt độ : C ~ T3.


- Mơ hình của Einstein có hạn chế chính vì giả thiết cho rằng trong tinh thể chỉ
có một tần số dao động duy nhất.


- Tuy nhiên điều quan trong nhất, mà Einstein muốn chứng minh và đã chứng
minh thành cùng qua lý thuyết của mình, là các dao động của dao động tử cơ
học cũng phải được lượng tử hóa, giống như <b>Plăng </b>đã lượng tử hóa các dao
động tử bức xạ.



- Bằng cách sử dụng mơ hình trong đó vật rắn được coi như hệ các dao động
tử, Einstein đã giải thích được vì sao khi T0 nhiệt dung của vật rắn giảm đến


khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>LÍ THUYẾT DEBYE</b>



<b>MÔ HÌNH</b>


Chất rắn gồm các dao động tử; một dao động tử không biểu thị dao
động của từng gốc nguyên tử như mẫu của Einstein mà biểu thị cho
dao động chuẩn của tồn tinh thể.


Tinh thể có N ngun tử thì có 3N dao động chuẩn: N dao động dọc


và 2N dao động ngang.


1


e



h


E



kT
h






<sub></sub>




Năng lượng trung bình của một dao động tử với tần số  là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hệ thức tán sắc:

<sub></sub>

= qv







 











N
2


1
i


N


3


1


i h<sub>kT</sub>
i
ngang


i
N


1


i idoïc

<sub>e</sub>

<sub>1</sub>



h


U



U



i


E =






2



q =

: vectơ sóng




Năng lượng của mạng tinh thể chất rắn là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

exp[iq(r + L)] = expiqr



q

<sub>x</sub>

= ; q

x <sub>y</sub>

= ; q

<sub>z</sub>

=


x


2 n


L





y
y


2 n


L





z
z


2 n


L





Với n

<sub>x</sub>

, n

<sub>y</sub>

, n

<sub>z</sub>

Z




q =

q

2

<sub>x</sub>

q

2

<sub>y</sub>

q

2

<sub>z</sub>



Tinh thể hữu hạn có các cạnh L

<sub>x</sub>

, L

<sub>y</sub>

, L

<sub>z</sub>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trường hợp đơn giản



Tinh thể lập phương cạnh L



Mơi trường đẳng hướng.



Vận tốc truyền các sóng lấy trung bình laø v

<sub>o</sub>

.



 Hệ thức tán sắc:



2
z
2


y
2


x
0


0
n


0



0

v

q

v

2

<sub>L</sub>

n

v

2

<sub>L</sub>

n

n

n



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Xét trong không gian q



Các

giá trị được phép của q

xác định vị trí các nút của


mạng

.



3 <sub>3</sub>


2

8



L

V













Các

điểm có cùng một giá trị của q

thuộc

cùng một mặt



cầu có bán kính q

thể tích mặt cầu

4 q3


3 


2



L





Ô nguyên tố của mạng này có dạng lập phương cạnh


Theå tích ô mạng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Số các giá trị được phép của q bằng số dao động tử có

số


sóng từ 0

q:



Số các dao động tử có tần số

từ 0

:



3


3
3 2


4 q <sub>q</sub>


3 <sub>V</sub>
8 6
V


 

N(q) =



Hệ thức tán sắc:

= v

<sub>o</sub>

q = v

<sub>o</sub>

.

<sub>3</sub>


4



)


q


(


N


3


.


L


2




3

4


)


q


(


N


3


.


L


2


q






3
3
2 3
o o



V

2

<sub>V.</sub>

4



6

v

3v



<sub></sub>

<sub></sub>







 



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Với



Với

q =



o

v


2



2










Số dao động tử có giá trị q trong khoảng q

q + dq:



g(q) =

(1)




2
2


dN(q)

<sub>V</sub>

q



dq

2



Số dao động tử có  trong khoảng    + d:



dN() = V.

2

g(

) =



3
o


4

<sub>d</sub>



v





<sub>3</sub> 2


o


dN( )

<sub>V</sub>

4



d

v








(2)



<i>(1) và (2) : gọi là hàm mật độ trạng thái (mật độ mode dao </i>


<i>động).</i>



2
2


q


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nội năng của hệ:



U =

<sub>h</sub> <sub>0</sub> max <sub>h</sub> <sub>3</sub> 2


o


kT kT


h

<sub>dN( )</sub>

h

<sub>. .</sub>

4

<sub>d</sub>



v



e

1

e

1






 




 

 







3 3 3


o d ng


1

1

2

<sub>const</sub>


v

v

v



Dùng giá trị trung bình của vận tốc theo công thức:



3
o


4


V.



v



max <sub>2</sub> max 3


h 3 h



0 0


o


kT kT


h

<sub>. d</sub>

<sub>V.</sub>

4

h

<sub>d</sub>


v



e

1

e

1



 


 




 





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<sub>max</sub>

: tần số cực đại của dao động chuẩn, được tính từ:



max


0

dN( ) 3N






 





max <sub>2</sub>


3 <sub>0</sub>
o


4



V.

d

3N



v







<sub></sub>

  



3
max


3





0
3



max

<sub>4</sub>

9

N

<sub>V</sub>

.

v






</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đặt: x =

<sub>kT</sub>

h

x

<sub>max</sub>

=

h

<sub>kT</sub>

max

<sub>T</sub>

D

<sub>D</sub>

=

h

max

: nhiệt độ Debye

.



k







kT x

d

= dx



h



 

kT



h



U =



3
o

4


V.


v



max
3
x
x
0

kT


h.

x


kT



h

<sub>.</sub>

<sub>dx</sub>


e 1

h













U =



3 3
o


4


V.




h v



<sub>4 4</sub> xmax 3


x
0


x



k T

dx



e

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

U =

<sub>3 3</sub>


o


4


V.



h v



<sub>4</sub> <sub>4</sub> xmax 3


0


x



k T

dx




1 x 1





max 3


x <sub>2</sub> <sub>max</sub>


0

x


x dx


3





<i>* Ở nhiệt độ cao:</i>

kT >> h

x << 1



e

x

= 1 + x + x

2

+ …

<sub></sub>

1 + x



U =

<sub>3 3</sub>


o

4


V.


h v



3


x


T




k

4 4 max


3 3
o


4


V.



h v



<sub>4 4</sub>

h

<sub>max</sub> 3


k T


kT








</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

U =

<sub>2</sub>

3NkT


o


4


V.



hv



<sub>3</sub>



max


kT.



3
o


9N .v


4 V



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Ở nhiệt độ thấp:</i>

x = >> 1

h



kT





U = k

4

T

4

= k

4

T

4
3 3


o


4 V


h v



4


15






3 3


max


4 V


4 V


h



9N








4


15




U =

4 4 4


3 3


max


9N k T


15h








3 4


x
0


x dx



e 1 15











</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nhieät dung



3


4 4 4


3
3 3


max D



12N k

<sub>T</sub>

12N k T



5h

5







<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>



C

<sub>V</sub>

~ T

3

 phù hợp với thực nghiệm

.



<i> Lí thuyết Debye trùng với kết quả thực nghiệm ở cả nhiệt </i>



<i>độ cao với nhiệt độ thấp.</i>



3
D


T












C

<sub>V </sub>

=






</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Lý thuyết Debye có thể áp dụng trong trường hợp:</b></i>


- Như vậy theo lý thuyết Đơbai, khi T  0, nhiệt dung riêng của
vật rắn do dao động mạng gây nên tiến đến không theo định luật
T3.


- Ở nhiệt độ đủ thấp, định luật T3<sub> của Debye phù hợp </sub><sub>rất tốt với </sub>


thực nghiệm, vì rằng khu vực nhiệt độ đó chỉ có dao động của
nhánh âm học ứng với các sóng dài là được kích thích. Những
sóng đó có tính chất giống như sóng âm trong môi trường liên
tục.


Định luật T3 của Debye được quan sát bằng thực nghiệm ở nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Vì sao lý thuyết của Debye không áp dụng được cho trường </b></i>
<i><b>hợp nhiệt độ cao</b></i>?


Nhiệt dung dao động mạng của vật rắn là hàm chung các chất
theo tỷ số nhiệt độ . Điều đó là đúng cho nhiều vật rắn như Ag,
Al, Graphit, Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, KCl v.v… Tuy nhiên trong nhiều trường hợp,


<b>nhiệt độ Debye </b>lại phụ thuộc nhiệt độ. Nguyên nhân của sự


sai lệch của lý thuyết Debye so với thực tế chính là vì trong đó
đã giả thuyết coi tinh thể như mơi trường liên tục với tần số
dao động cực đại ω<sub>D</sub>.


Nói riêng, mật độ trạng thái Z chỉ tỷ lệ với ω2 ở những tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tóm lại


Tóm lại



 Nhiệt dung tính theo lý thuyết cổ điển: 3R là một hằng số không phụ


thuộc vào bản chất vật liệu. Lý thuyết cổ điển chỉ đúng cho trường
hợp nhiệt độ cao khi coi các ngun tử dao động độc lập.


 Theo mơ hình lý thuyết của Einstein ở nhiệt độ cao nhiệt dung cũng


là 3R phù hợp với thực nghiệm. Mơ hình này không đúng ở nhiệt độ
thấp do Einstein đã coi toàn bộ các nguyên tử trong vật rắn dao dộng
với cùng tần số tức là chỉ tính gần đúng cho các phonon quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tính chất hạt đặc trưng bởi năng lượng photon


 = h



<b>II. LÍ THUYẾT PHONON VỀ NHIỆT DUNG</b>


Ánh sáng có lưỡng tính:



Tính chất sóng đặc trưng bởi bước sóng



2


k





 



p

k



k

= vectơ sóng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tương tự,

sự lượng tử hóa của sóng đàn hồi trong tinh thể



phonon

năng lượng và xung lượng

.



Sự

lượng tử hóa

sóng ánh sáng

photon.



Photon

có thể

tồn tại trong chân khơng

, nhưng

phonon chỉ


trong

các

mơi trường có thể truyền sóng đàn hồi.



photon : hạt thực


phonon : chuẩn hạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

h
kT


h



E

n h



e

1



 <sub></sub>









Năng lượng trung bình của một dao động tử trong tinh thể:



nhiệt độ xác định

,

số phonon

coi như

xác định

.



: số phonon trung bình có năng lượng

h

.



h
kT


1


n



e

1





</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

*

<i>Ở nhiệt độ cao:</i>

x = << 1

<sub>kT</sub>h


 e

x

– 1  1 + x – 1  x =

h


kT






 = kT = h

E

n





n

=



o <sub>o</sub>


kT

kT



qv

<sub>qv</sub>



h.


2








n

kT



h



 =



o


2

2




v










o


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Số phonon trong thể tích V:



N

<sub>p</sub>

=

qmax qmax 2


2


o o


o


kT

q



n .dN(q)

.V

dq


v q 2







<sub></sub>




dN(q) .dq
dq


g(q)



 N

<sub>p </sub>

=



2
max


2
o


q


kT V



v

4





max
max


o


2


q



v









Với g(q) =





2
2


dN(q)

<sub>V</sub>

q



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Maø N

<sub>p</sub>

(q) = V



3


max max


2 2


q

<sub>V .</sub>

2



4

4

v













N

<sub>p</sub>

= 3N

~ T



D


3 T
2


 
 



 


C

<sub>V</sub>

= = const

U



T






<sub>D</sub>

=

h

max

: nhiệt độ Debye.



k



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

*

<i>Ở nhiệt độ thấp:</i>

<sub>Np ~ ~ T</sub>

3 <sub>3</sub>
D


T










<i> Lý thuyết phonon về nhiệt dung phù hợp với kết </i>



<i>quả thực nghiệm.</i>



vaø C

<sub>V</sub>

~234Nk  T

3 3
D


T









</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TÓM LẠI</b>



Tinh thể chất rắn có thể coi như là một



hộp chứa khí phonon

số phonon thay


đổi theo nhiệt độ của chất rắn

.



Phonon và photon đều

tuân theo phân bố




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>III. SỰ DẪN NHIỆT VAØ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT </b>


<b>RẮN</b>



Trong các

vật rắn điện môi

quá trình dẫn nhiệt

chủ yếu


do các phonon

.



Theo

thuyết động học chất khí

:

Hệ số dẫn nhiệt



trong chất khí là:



k = C

1

<sub>V </sub>

.



3

v



C

<sub>V </sub>

:

nhiệt dung của một đơn vị thể tích khí.



v

:

vận tốc trung bình của các phân tử khí.



: quãng đường tự do trung bình của các hạt

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

C

<sub>V</sub>

:

nhiệt dung của mạng tinh thể.



: quãng đường tự do trung bình của các phonon


được xác định bởi hai quá trình:





: vận tốc của phonon (vận tốc truyền âm) = v

<sub>o</sub>

.



v




+ Tán xạ hình học:



Tán xạ trên mặt tinh thể, sai hỏng, …



+ Tán xạ phonon – phonon.



Trong chất rắn: Coi như một hộp chứa khí phonon



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Quãng đường tự do trung bình

<sub>p</sub>

của phonon tỉ lệ



nghịch với nồng độ phonon

n

<sub>p</sub>

và tiết diện tán xạ


hiệu dụng

<sub>p</sub>

:



Ở Nhiệt độ cao ( T >>

<sub>D</sub>

):





K =

const

<sub>T</sub>



K sẽ giảm khi nhiệt độ tăng

. Phù hợp định tính với kết



quả thực nghiệm.



p p


1


n



p =




1



3

v

p p


1


n



K = C

<sub>V</sub>


D


3 T


2









</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ở Nhiệt độ thấp (T <<

<sub></sub>

<sub>D</sub>

):



C

<sub>V </sub>

; n

<sub>p</sub>

=  K =


const.



3
D


T



 
 



 


3


D


T


 
 



 


Thực tế K tiếp tục tăng khi hạ nhiệt độ.



Giải thích là do

khi nhiệt độ giảm

thì

biên độ dao động



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>SỰ NỞ NHIỆT</b>



Coi mạng tinh thể như một

hệ các dao động tử (DĐT)



dao động điều hòa

.



Khi

nhiệt độ tăng

biên độ dao động của các DĐT tăng




Khoảng cách giữa các ngun tử tăng

Nở nhiệt

.



Những phép tính tốn chính xác cho ta kết quả hệ số nở



nhieät

C

<sub>V</sub>


Ở nhiệt độ cao:

C

<sub>V</sub>

= const

 = const

không phụ



thuộc vào nhiệt độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA PHONON</b>



 Năng lượng của dao động tử điều hồ chỉ có thể thay đổi một Năng lượng của dao động tử điều hồ chỉ có thể thay đổi một


cách gián đoạn đi một số nguyên lần


cách gián đoạn đi một số ngun lần ss. chính vì vậy . chính vì vậy ss


được gọi là lượng tử (phần nhỏ nhất có thể có) của dao động


được gọi là lượng tử (phần nhỏ nhất có thể có) của dao động


mạng tinh thể. Giá trị lượng tử đó được gọi là phonon


mạng tinh thể. Giá trị lượng tử đó được gọi là phonon


 Nói một cách khác: Khác với lý thuyết cổ điển, theo lý thuyết Nói một cách khác: Khác với lý thuyết cổ điển, theo lý thuyết


lượng tử



lượng tử năng lượng chỉ có thể lấy các giá trị gián đoạnnăng lượng chỉ có thể lấy các giá trị gián đoạn


 Năng lượng Năng lượng <sub></sub><sub></sub><sub>s</sub><sub>s</sub> chỉ có thể xem là một lượng tử của dao động chỉ có thể xem là một lượng tử của dao động


với tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Với cách hiểu như trên, một số nhận xét về phonon như sau:


Với cách hiểu như trên, một số nhận xét về phonon như sau:


 Giống như photon, phonon cũng là hạt vì nó cũng mang theo mình năng Giống như photon, phonon cũng là hạt vì nó cũng mang theo mình năng


lượng là


lượng là ss tuy nhi tuy nhiên nó khơng phải là hạt thật như photon mà chỉ là chuẩn ên nó khơng phải là hạt thật như photon mà chỉ là chuẩn


hạt vì nó chỉ có thể tồn tại trong tinh thể chứ không thể tồn tại ngồi tinh thể


hạt vì nó chỉ có thể tồn tại trong tinh thể chứ khơng thể tồn tại ngồi tinh thể


 Trong tinh thể có 3N loại phonon khác nhau (với tần số dao động khác Trong tinh thể có 3N loại phonon khác nhau (với tần số dao động khác


nhau.


nhau.


 Tính ưu việt của cách biểu diễn mạng tinh thể bằng phonon so với cách Tính ưu việt của cách biểu diễn mạng tinh thể bằng phonon so với cách


biểu diễn bằng dao động tử điều hoà là:



biểu diễn bằng dao động tử điều hoà là:


 Cách biểu diễn bằng dao động tử điều hồ khơng thể xét đến các dao động có Cách biểu diễn bằng dao động tử điều hồ khơng thể xét đến các dao động có


biên độ q lớn (vì khi đó giả thiết về tính điều hồ của dao động khơng cịn phù
biên độ q lớn (vì khi đó giả thiết về tính điều hồ của dao động khơng cịn phù


hợp.
hợp.


 Trong cách biểu diễn phonon thì năng lượng mà tinh thể thu nhận làm sinh ra Trong cách biểu diễn phonon thì năng lượng mà tinh thể thu nhận làm sinh ra


phonon. Khi số phonon không lớn


phonon. Khi số phonon không lớn  các phonon là độc lập, không tương tác với các phonon là độc lập, không tương tác với


nhau. Khi số phonon lớn


nhau. Khi số phonon lớn  xét đến sự va chạm xét đến sự va chạm  xét cả trường hợp dao động xét cả trường hợp dao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phonon được mô tả bởi các bó sóng chuyển động

Phonon được mơ tả bởi các bó sóng chuyển động



trong mạng. Tính chất của các bó sóng đó rất giống



trong mạng. Tính chất của các bó sóng đó rất giống



tính chất của các hạt cổ điển vì có thể gán cho nó



tính chất của các hạt cổ điển vì có thể gán cho nó




năng lượng, xung lượng và vận tốc.



năng lượng, xung lượng và vận tốc.



Năng lượng của phonon là: E

Năng lượng của phonon là: E

<sub>p</sub><sub>p</sub>

=

=

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>s</sub><sub>s</sub>


Chuẩn xung lượng của phonon: P

Chuẩn xung lượng của phonon: P

<sub>p</sub><sub>p</sub>

=

=

<sub></sub>

<sub></sub>

q

q

<sub>s</sub><sub>s</sub>


Tương tác giữa 2 phonon hoặc giữa phonon và

Tương tác giữa 2 phonon hoặc giữa phonon và



electron được xem như sự tán xạ giữa hai hạt.



electron được xem như sự tán xạ giữa hai hạt.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×