Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra 1 tiet CN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG</b> <b> ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học :2011– 2012 </b>


<b>Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng</b> <b> Môn : Công nghệ – Khối 12</b>


<b> Tổ : Vật lí – KTCN</b> <b> Thời gian : 45 phút</b>


 <b> </b>


<b>Họ và tên : ...</b>
<b>Lớp : 12C...</b>


<b> Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>Đáp án</b>


<b> Câu</b> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1 : Điện trở có kí hiệu </b> (R1, 470 ) . Tìm giá trị của đện trở :


<b>a. R = 470 </b> b. R = 1470 K c. R = 470 K d. R = 1470 


<b>Câu 2 : Triac có :</b>


a. Ba cực A, G, K b. Hai cực A, K <b>c. Ba cực A1, A2, G</b> d. Hai cực A1, A2
<b>Câu 3 : Theo bảng màu để xác định giá trị điện trở : màu đỏ chỉ :</b>


a. Số 1 <b>b. Số 2</b> c. Số 0 d. Số 3


<b>Câu 4 : Tụ điện có kí hiệu </b> C1 : 470 – 450 V. Đọc các giá trị của tụ điện :



a. C1 = 470 pF chịu được điện áp định mức tới 450 V. b. C1 = 470 nF chịu được điện áp định mức tới 450 V.
<b>c. C1 = 470 </b><b>F chịu được điện áp định mức tới 450 V</b>. d. C1 = 470 F chịu được điện áp định mức tới 450 V.
<b>Câu 5 : Mạch khuếch đại dùng linh kiện nào sau đây làm lớn tín hiệu :</b>


<b> a. OA.</b> b. Tụ điện. c. Điôt. d. Điện trở.


<b>Câu 6 : Điôt ổn áp có đặc tính gì?</b>


a. Khi Un > Unđm điôt bị thủng cho dòng điện ồ ạt đi qua. b. Giống như điôt thường.


c. Điôt chỉ hoạt động khi Un = Unđm. <b>d. Cho phép ở vùng điện áp ngược mà không bị đánh thủng.</b>


<b>Câu 7 : Loại tụ điện có thể biến đổi được điện dung là?</b>


a. Tụ hóa b. Tụ sứ <b>c. Tụ xoay</b> d. Tụ dầu.


<b>Câu 8 : Tụ điện có công dụng :</b>


<b> a. Ngăn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua.</b>b. Phân chia điện áp trong mạch điện.
c. Ngăn dòng điện xoay chiều. d. Điều chỉnh dòng điện đi qua.
<b>Câu 9 : Điôt ổn áp có kí hiệu quy ước là :</b>


a. b.


c . <b>d. </b>


<b>Câu 10 : Nếu phân loại theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu thì mạch điện tử có mấy loai :</b>


<b> a. 2</b> b. 3 c. 4 d. 5



<b>Câu 11 : Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động để làm thay đổi trạng thái thông tắt của 2 Tranzito là do :</b>
a. Điện trở R1 và R2. <b>b. Tụ điện C1 và C2.</b> c. Điện trở R3 và R4. d. Tranzito T1 và T2.
<b>Câu 12 : Chọn phương án sai trong các câu sau đây : Người ta phân biệt các thiết bị điện tử điều khiển theo :</b>


a. Theo chức năng. b. Theo mức độ tự động hóa. <b>c. Theo hiệu suất.</b> d. Theo công suất.
<b>Câu 13 : Điôt, Tirixto, Triac, Tranzitor, Điac chúng đều giống nhau ở đạc điểm nào?</b>


<b>a. Vật liệu chế tạo.</b> b. Nguyên lí làm việc. c. Công dụng. d. Số điện cực.


A K


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14 : Dòng điện một chiều thì tần số bằng bao nhiêu ?</b>


<b>a. 0 Hz.</b> b. 999 Hz. c. 50 Hz. d. 60 Hz


<b>Câu 15 : Dòng điện có trị số là 1A qua 1 điện trở có trị số là 10thì công suất chịu đựng của nó là 10W. Hỏi nếu </b>
cho dòng điện cho dòng điện có trị số là 2 A qua điện trở đó thì công suất chịu đựng của nó là bao nhiêu?


<b>a. 40 W</b> b. 10 W c. 30 W d. 20 W


<b>Câu 16 : Điện trở có công dụng gì?</b>


a. Tăng dòng điện, điện áp trong mạch. b. Giảm dòng điện, điện áp trong mạch.


c. Thay đổi tần số. <b>d. Điều chỉnh dòng điện, phân chia điện áp trong mạch.</b>


<b>Câu 17 : Cấu tạo của tụ điện gồm :</b>


a. Nhiều vật cách điện. b. Nhiều chất bán dẫn.



<b> c. Nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.</b> d. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 18 : Thông số của lionh kiện điện tử nào sau đây không phụ thuộc vào tần số dòng điện ?</b>


a. Cuộn cảm b. Tụ điện <b>c. Điện trở</b> d. Tụ điện và cuộn


cảm.


<b>Câu 19 : Trị số điện dung của tụ điện cho biết khả năng :</b>


a. Tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua.
b. Tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua.


c. Tích lũy năng lượng điện trường và từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua.


<b> d. Tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.</b>


<b>Câu 20 : Tranzito có cấu tạo :</b>


a. Một lớp tiếp giáp P-N. <b>b. Hai lớp tiếp giáp P-N.</b> c. Ba lớp tiếp giáp P-N. d. Bốn tiếp giáp P-N.
<b>Câu 21 : Công dụng của mạch điều khiển tín hiệu là :</b>


a. Tự động hóa các máy móc thiết bị. b. Thay đổi số vòng dây của stato.
<b>c. Thông báo về tình trạng của thiết bị khi gặp sự cố.</b> d. Dùng để tách sóng va trộn tần.
<b>Câu 22 : Hãy chọn câu đúng</b> trong những câu sau đây :


<b>a. Điôt tiếp mặt : chổ tiếp giáp P-N có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, dùng để chỉnh lưu.</b>


b. Trong kĩ thuật điện tử, cuộn cảm được dùng để chặn dòng điện một chiều.


c. Điôt bán dẫn là linh kiện điện tử có hai lớp tiếp giáp P-N.


d. Điôt chỉnh lưu dùng để biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.


<b>Câu 23 : Trong mạch tạo xung đa hài dùng Tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng </b>
gì xảy ra ?


a. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa. <b>b. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt.</b>


c. Mạch sẽ không còn hoạt động nữa. d. Các Tranzito sẽ bị hỏng
<b>Câu 24 : Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA, tín hiệu ra và tín hiệu vào luôn...</b>


a. Cùng dấu và cùng pha. <b>b. Ngược dấu và ngược pha nhau.</b>
c. Ngược dấu và cùng pha. d. Cùng dấu và ngược pha.


<b>Câu 25 : Cuộn cảm được phân thành những loại nào?</b>


a. Cuộn cảm thượng tầng, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
b. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
c. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần và hạ tần.


<b>d. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.</b>


<b>Câu 26 : Kí hiệu của hình vẽ bên là của loại linh kiện nào?</b>


<b> a. Điện trở nhiệt.</b> b. Quang điện trở. c. Điện trở thay đổi theo điện áp. d. Điện trở cố định.
<b>Câu 27 : IC khuếch đại thuật toán có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra ?</b>


a. Hai đầu vào và hai đầu ra. <b>b. Hai đầu vào và một đầu ra.</b>



c. Một đầu vào và một đầu ra. d. Một đầu vào và hai đầu ra.
<b>Câu 28 : Chức năng của mạch tạo xung là :</b>


a. biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
b. biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.
<b>c. biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.
<b>Câu 29 : Hệ số phẩm chất đặc trưng cho mức tổn hao năng lượng trong :</b>


a. Điện trở. <b>b. Cuộn cảm.</b> c. Tụ điện. d. Tranzito.


<b>Câu 30 : Một Tirixto có số lớp tiếp giáp bán dẫn P - N là :</b>


a. 1 lớp. b. 2 lớp. <b>c. 3 lớp</b>. d. Rất nhiều lớp.


<b>Câu 31 : Kí hiệu của hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào ?</b>


<b> a. Tranzito loại N- P- N.</b> b. Tranzito loại P-N-P. c. Tirixto. d. Điôt.


<b>Câu 32 : Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo</b>
mạch còn hoạt động được?


a. Khối 2 và khối 4. b. Khối 4 và khối 5. c. Khối 2 và khối 5. <b>d. Khối 5.</b>


<b>Câu 33 : Nguyên lí làm việc của Triac khác với Tirixto ở chổ :</b>


a. Có khả năng làm việc khi điện áp đặt vào tùy ý. b. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều.
c. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mỡ.



d. Khi đã làm việc thì không cực G điều khiển lúc mỡ.


<b>Câu 34 : Mạch điện tử điều khiển máy điều hòa không khí thuộc loại mạch điện tử điều khiển nào ?</b>
a. Điều khiển trò chơi,giải trí. b. Điều khiển tín hiệu.


<b>c. Điều khiển các thiết bị dân dụng.</b> d. Tự động hóa các thiết bị máy móc.


<b>Câu 35 : Chọn câu sai. Để điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha người ta sử dụng phương pháp nào?</b>
a. Thay đổi số vòng dây của stato. b. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
c. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ. <b>d. Thay đổi số vòng dây của rôto.</b>


<b>Câu 36 : Tranzito loại N-P-N cho dòng điện đi qua từ cực :</b>


a. Cực C sang E. <b>b. Cực E sang C.</b> c. Cực B sang E. d. Cực B sang C.


<b>Câu 37 : Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động (nếu chọn tranzito, điện trở, tụ điện giống nhau) thì mach tạo</b>
xung có chu kì:


a. 3600 <sub>.</sub> <sub>b.</sub><sub>2</sub><sub></sub><sub>.</sub> <sub>c. 0,7 RC.</sub> <b><sub>d. 1,4 RC.</sub></b>


<b>Câu 38 : Quang điện trở khi ánh sáng rọi vào thì điện trở :</b>


a. Tăng. b. Không đổi. <b>c. Giảm.</b> d. Giảm liên tục.


<b>Câu 39 : Trong sơ đồ khiối chức năng của mạch nguồn một chiều khối 3 là khối gì?</b>


a. Mạch bảo vệ. b. Mạch ổn áp. c. Mạch chỉnh lưu. <b>d. Mạch lọc nguồn.</b>


<b>Câu 40 : Điều kiện để Tirixto dẫn điện là :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ


Tên chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng


Câp đ thâpô Câp đ caoô


Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN


cần kiểm tra Ch Ch Ch


Số câu : 29
Số điểm : 7.25
Tỉ lệ: 72. 5%


Số câu : 9
Số điểm : 2.25


Số câu : 15
Số điểm : 3.75


Số câu : 5
Số điểm : 1.25



Số câu :
Số điểm :


Số câu : 29
Số điểm : 7.25
Tỉ lệ: 72. 5%
Chủ đề 2 Chuẩn KT, KN


cần kiểm tra Ch Ch Ch


Số câu : 8
Số điểm : 2
Tỉ lệ: 20%


Số câu : 3
Số điểm : 0.75


Số câu : 5
Số điểm : 1.25


Số câu :
Số điểm :


Số câu :
Số điểm :


Số câu : 8
Số điểm : 2
Tỉ lệ: 20%


Chủ đề 3 Chuẩn KT, KN


cần kiểm tra Ch Ch Ch


Số câu : 3
Số điểm : 0.75
Tỉ lệ: 7. 5%


Số câu :1
Số điểm : 0.75


Số câu : 2
Số điểm : 0.5


Số câu :
Số điểm :


Số câu :
Số điểm :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×