Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.92 KB, 65 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Thuộc một vài bài hát đã học ở lớp 1.
+ Kỹ năng: - HS biết hát đúng giai điệu, lời ca các bài hát.
+ Thái độ: - Nghiêm túc, ổn định nề nếp trong năm học mới.
.<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
- Một số trò chơi
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>Ổn định nề nếp</b>
Ổn định chỗ ngồi - Kiểm tra sỉ số
GV giới thiệu về mình
Làm quen với lớp, ban cán sự lớp, dặn dò một số việc cần
chú ý trong năm học mới: VD: chuẩn bị sách vở đầy đủ,
học thuộc bài trước khi đến lớp...
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Sinh hoạt văn nghệ</b>
Cả lớp hát lại một số bài hát đã được học ở chương trình
lớp 1
Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân, và từng
nhóm HS lên thực hiện trước lớp.
<b>Trò chơi</b>: O, U, I
GV hướng dẫn: Cả lớp hát một bài hát, khi tay cô để xuống
các em hát lời, khi cơ đưa tay hình chữ gì thì các em thay
lời bài hát bằng chữ đó.
HS nghiêm túc thực hiện.
HS theo dõi để đến lượt mình
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn.
Thực hiện theo sự hướng dẫn.
<b>V /Củng cố :</b> GV hỏi HS về bài học ngày hôm nay.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát <b>Thật là hay</b>
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn bài Thật là hay</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV ghi bảng: Múa phụ họa Thật là hay</b>
GV: Hướng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp.
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện.
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS: Thực hiện.
<b>IV /Củng cố :</b> Chúng ta vừa học bài gì? Nhạc và lời? Cả lớp hát lại bài hát đó.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được biết thêm một bài hát mới
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Chăm chú, nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV:Ghi bảng
GV: Treo bảng phụ bài hát
Cầm tay nhau, cùng đi chơi, đi khắp nơi hái bông hoa
tươi. Vào đây chơi, rừng hoa tươi, chim líu lo hót nghe
vui vui. Vào rừng xem hoa, nghe tiếng chim rừng reo ca,
tìm vài bơng hoa cùng hái đem về nhà.
GV: Nội dung bài hát nói lên điều gì?
GV: - Giới thiệu sơ lược về Nhạc sĩ Việt Anh
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
<b>* Hoạt động 3:</b>
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
<b>* Hoạt động 4:</b>
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng.
<b>* Hoạt động 5:</b>
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát
theo lối móc xích. Mỗi câu đàn 3 lần HS nghe và hát theo,
tiến hành tương tự đối với câu 2, hát câu 1,2 trước khi
sang câu 3…Tiếp tục cho đến hết bài .
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài
hát vài lần.
GV: Chia nhóm ( 4 nhóm mỗi nhóm hát một câu nhóm
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Quan sát
HS:Cảnh đẹp của quê hương đất nước, các
bạn vào rừng chơi và hái những bông hoa
đẹp nhất mang về nhà.
HS: Chú ý và tìm thêm một số bài hát
khác của nhạc sĩ.
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Tập hát và biểu diễn
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - HS tích cực, sôi nổi tham gia biểu diễn.
<b>B / Chuẩn bị :</b> - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn bài Vào rừng hoa</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV ghi bảng: Múa phụ họa Vào rừng hoa</b>
GV: HS tự chọn nhóm, mỗi nhóm 4 - 5 bạn, lên
đứng vịng trịn múa theo lời bài hát, nhóm nào hay,
tập lại cho lớp.
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 3:</b>
<i><b>Trò chơi </b></i>Hát giai điệu theo các nguyên âm: o,a,u,i.
GV dùng các ngón tay làm kí hiệu để diễn tả các
ngun âm trên, bắt giọng cho HS hát lại bài hát.
lần 1 hát đúng lời ca, lần 2 khi GV giơ tay theo kí
hiệu ngun âm nào thì HS sẽ hát câu hát theo đúng
nguyên âm đó.
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca.
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS: Thực hiện.
HS:Nghe hướng dẫn để thực hiện cho đúng.
HS: chú ý các kí hiệu của GV để hát cho đúng
HS: Thi đua theo nhóm, tổ.
<b>IV /Củng cố : </b>Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vận động phụ họa 2lần.
+ Kiến thức: - Hát tốt 2 bài hát đã học, biết thêm một số bài hát mới.
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Sinh hoạt văn nghệ</b>
GV: Tổ chức các em sinh hoạt văn nghệ. GV là BGK.
Lớp cử một bạn dẫn chương trình (MC)
GV: Khuyến khích các em tham gia đọc thơ, kể truyện
trước lớp.
GV: Theo dõi, động viên, đánh giá công bằng.
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV ghi bảng: Nghe hát Quốc ca</b>
GV: Giới thiệu: Bài hát <i>Quốc ca</i> chính là bài <i>Tiến</i>
<i>Quân ca</i> của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944.
GV: Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài hát <i><b>Quốc ca</b></i>.
GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ <i><b>Quốc ca</b></i> được hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
GV : Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát <i><b>Quốc</b></i>
<i><b>ca</b></i> với thái độ nghiêm túc.
GV : Cho các em hát lại bài hát Quốc ca
HS: Theo dõi
HS: Tập lên biểu diễn trước lớp, tự giới
thiệu tên mình và tên bài hát mà mình sắp
biểu diễn.
Khi hát biết gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ
đơn giản.
HS: Thái độ nghe nghiêm túc.
HS nghe hát<i><b> Quốc ca</b></i>.
HS trả lời: Khi chào cờ.
Đứng nghiêm trang, không cười đùa.
HS: Nghiêm túc thưch hiện
HS: Cả lớp đứng dậy hát Quốc ca
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của 3 bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục HS tinh tầhn tập thể trong các hoạt động của trường, của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: </b>Ôn 3bài hát: Thật là hay - Vào rừng
hoa – Xòe hoa - Tập biểu diễn
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 3bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh 3bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên
bảng biểu diễn một trong 3 bài hát vừa được ơn theo
các hình thức khác nhau: Vỗ tay theo nhịp, phách,
tiết tấu lời ca, hoặc múa phụ họa....
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trò chơi: Đồ - Rê – Mi – Fa – Sol</b>
<b>GV hướng dẫn</b>: 5 em lên bảng, mỗi em là một nốt
nhạc, từ Đồ tới Sol. 5 HS trên bảng quay mặt vào
tường, các bạn ở dưới lớp sẽ chọn một nốt nhạc mà
mình thích, lên đập nhẹ vào tay “nốt” nhạc. Nốt nhạc
sẽ quay lại chỉ nguời vừa đánh nốt nhạc, nếu chỉ
đúng ngưòi thua sẽ lên thay thế nốt vừa rồi.
HS: Theo dõi
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS thực hiện và tham gia nghiêm túc.
<b>IV /Củng cố :</b> Chúng ta vừa học bài gì? Cả lớp hát lại bài Xoè hoa
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - HS tích cực, sơi nổi tham gia biểu diễn.
<b>B / Chuẩn bị :</b> - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn bài Múa vui</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV ghi bảng: Hát kết hợp vận động phụ họa.</b>
GV: Hướng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp.
<b>* Hoạt động 3: </b>
<b>Trò chơi: </b>Múa vui
<b>GV hướng dẫn: </b>Các em tự chọn nhóm cho mình
từ 4 - 5 bạn, lên xếp thành vòng tròn và múa theo
lời bài hát. GV làm trọng tài, nhóm nào múa đẹp
nhất, nhiều động tác nhất sẽ thắng.
HS: Theo dõi
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện.
HS:Nghe hướng dẫn để thực hiện cho đúng.
HS: Theo dõi và Thực hiện.
<b>IV /Củng cố : </b>Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vận động phụ họa 2lần.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của 3 bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết trường độ nốt q nốt h
+ Thái độ: - Giáo dục HS nghiêm túc trong giờ học
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: </b>Ơn 3bài hát:
Thật là hay - Xịe hoa – Múa vui
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 3bài hát vài lần.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh 3bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên
bảng biểu diễn một trong 3 bài hát vừa được ôn theo
các hình thức khác nhau: Vỗ tay theo nhịp, phách,
tiết tấu lời ca, hoặc múa phụ họa....
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>GV ghi bảng: Giới thiệu nốt </b>
<b>GV: HS tập viết nốt </b>
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Thực hiện
<b>IV /Củng cố :</b> Chúng ta vừa học bài gì? Cả lớp hát lại bài Múa vui
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để nắm sâu kiến thức đã học.
+ Kỹ năng: - HS biết làm các bài tập phân biệt được các loại âm thanh.
+ Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, nghiêm túc trong học tập.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GVGB: Phân biệt âm thanh Cao – Thấp – Dài – Ngắn</b>
<b>GV ôn lại * Phân biệt âm thanh cao, thấp.</b>
GV đàn các cặp âm: B – G, C – A, A – B
GV: Em hãy cho biết âm nào cao? Âm nào thấp?
<b>* Phân biệt âm thanh dài, ngắn.</b>
GV đàn các cặp âm: G đen – Atrắng, Dđơn – Ftrắng,
GV: Em hãy cho biết âm nào dài? Âm nào ngắn?
<b>Bài tập</b>: <b>So sánh âm thanh Cao – Thấp – Dài – Ngắn</b>
Mi đen – Sol trắng, Đồ đơn – Rê đen, Mi trắng – La đơn,
Si đơn – Son đen, Rê trắng – Mi đen, Fa trắng – Si đơn
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Nghe nhạc: </b>GVmở cho HS nghe nhạc bài “Chú Voi con ở
Bản Đôn” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
HS: Theo dõi và viết bài
HS dưới lớp theo dõi
HS trả lời: Âm cao: G, A, B
Âm thấp: B, C, A
HS trả lời: Âm dài: Atrắng, Ftrắng, G đen
Âm ngắn: G đen, Dđơn, Eđơn
HS: Làm bài tập vào vở
VD: Mi đen – Sol trắng
<b>-</b> Mi đen thấp hơn Sol trắng
<b>-</b> Mi đen ngắn hơn Sol trắng
HS: Chú ý nghe nhạc
<b>IV /Củng cố :- </b>GV hỏi:
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chúc Mừng Sinh Nhật
+ Kỹ năng: - Biết trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh, thể hiện đuợc tính chất vui tươi, hồn nhiên.
+ Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, nghiêm túc trong học tập.
<b>B / Chuẩn bị: </b> - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn hát Chúc Mừng Sinh Nhật</b>
Nhạc Anh
Lời việt: Đào Ngọc Dung
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV
nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên
bảng biểu diễn một trong 2 bài hát vừa được ôn theo các
hình thức khác nhau: Vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời
ca, hoặc múa phụ họa...
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trò chơi âm nhạc</b>
<b>GV hướng dẫn</b> :10 bạn lên bảng chia thành 2đội bằng
nhau. GV ghi lên bảng câu hát còn thiếu, nhiệm vụ của
các em là điền chữ cịn thiếu vào câu hát đó
VD: Mừng ngày sinh…..đóa hoa.
HS: Theo dõi và ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS: Theo dõi
HS: Tham gia nghiêm túc
HS: Mừng ngày sinh <b>một </b>đóa hoa.
<b>IV /Củng cố :</b> Chúng ta vừa học bài gì? Cả lớp hát lại bài hát
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS nhận biết được tên và hình dáng của kèn melodion
+ Kỹ năng: - HS biết kèn melodion thuộc bộ kèn hơi, biết được nguồn phát ra âm thanh chính là hơi thở
của người thổi.
+ Thái độ: - Hs tích cực tham gia ca hát và nghiêm túc trong học tập.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
- Kèn melodion
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
HS được kiểm tra : Bài hát mời bạn vui múa ca, nhạc và lời của ai? 2HS lên trình bày bài hát.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng:</b> <b>Giới thiệu kèn Melodion</b>
GV: Cho HS xem và quan sát kèn Melodion
GV: Giới thiệu cho HS biết thêm
+ Kèn Melodion là một nhạc cụ khá đặc biệt. Nó thuộc
bộ kèn hơi, nguồn phát ra âm thanh chính là hơi thở của
người thổi, nhưng không điều chỉnh âm thanh bằng bộ
khố âm mà bằng phím như đàn organ.
+ Do đặc tính gọn nhẹ, dễ sử dụng, khơng lệ thuộc bởi
nguồn cung cấp điện, nó là nhạc cụ cơ động, rất tíc hợp
cho các buổi sinh hoạt ngồi trời, dã ngoại và ngay cả
trong trường học.
* Cấu trúc: Gồm - Miệng kèn cho ống dài - Ống thổi
- Phím trắng, phím đen - Vỏ bọc - Nút thốt - Dây đeo
Có thể thổi kèn bằng 2dụng cụ: Miệng kèn và ống thổi.
Cách cầm kèn: - Cầm kèn ở tư thế đứng thì tay trái móc
vào dây đeo ( Bằng cách đỡ một đầu)
Chơi đàn ở tư thế nằm ngang thì giống đàn organ ( nhờ
ống thổi) nên có thể đặt kèn nằm ngang như organ,
piano.
GV: sau khi giưói thiệu xong, GV thổi 1bài quen thuộc.
HS: Theo dõi và ghi bài
HS: Quan sát
HS: Lắng nghe
<b>IV /Củng cố :</b> GV hỏi HS về bài học ngày hôm nay.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chim bay, cò bay
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sơi nổi, nhiệt tình.
+ Thái độ: - Thông qua nội dung bài hát, HS biết thêm một trò chơi mới
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Học hát </b>Chim bay, cị bay
<b>Nhạc và lời: Hồng Long</b>
<b>GV giới thiệu bài</b>: Nhạc sĩ <b>Hồng Long</b> anh em sinh đơi
với nhạc sĩ Hoàng Lân, Bắt đầu sáng tác từ năm 1957,
những ca khúc Hồng Long - Hồng Lân lúc đó như Nếu
bạn muốn tìm tơi, Cơ giáo vùng cao...
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
<b>* Hoạt động 3:</b>
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
<b>* Hoạt động 4:</b>
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng.
<b>* Hoạt động 5:</b>
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm theo lối móc xích đến hết bài
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
vài lần.
GV: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Thực hiện
<b>IV /Củng cố :</b> GV hỏi HS về bài học ngày hơm nay.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, biết vận động phụ hoạ theo bài hát
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Ơn hát Chim bay, cị bay</b>
<b> </b>Nhạc và lời: Hoàng Long
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV ghi bảng: Múa phụ họa </b>Chim bay cò bay
GV: Hướng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 3: </b>
<b>Trò chơi: </b>Chim bay, cò bay
<b>GV hướng dẫn: </b>5 HS lên bảng, 1HS làm quản trị
VD: Khi quản trị nói Chim bay, 5bạn cùng nhảy lên và
vung tay lên trời.
Khi quản trị nói Nhà bay. Nếu ai nhảy và vung tay là
bị phạt.
Tương tự với các từ cò bay, heo bay, bàn bay…
HS: Theo dõi và ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS: Thực hiện.
HS: Theo dõi và Thực hiện.
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của 2 bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của trường, của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn hát </b>Cộc cách tùng cheng
Chim bay cị bay
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 2bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh 2bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên
bảng biểu diễn một trong 2 bài hát vừa được ôn theo
các hình thức khác nhau: Vỗ tay theo nhịp, phách,
tiết tấu lời ca, hoặc múa phụ họa...
.
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trò chơi: a, o ,u, i</b>
<b>GV hướng dẫn: </b>: GV dùng các tay làm kí hiệu để
diễn tả các nguyên âm trên, bắt giọng cho HS hát lại
bài hát. lần 1 hát đúng lời ca, lần 2 khi GV giơ tay
theo kí hiệu ngun âm nào thì HS sẽ hát câu hát
theo đúng nguyên âm đó.
HS: Theo dõi
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV
<b>IV /Củng cố :</b>Trong bài cộc cách tùng cheng các mấy nhạc cụ? Cả lớp hát lại bài hát.
+ Kiến thức: - Giúp HS mạnh dạn tự tin khi đứng trước lớp
- HS biết thêm một nhạc cụ dân tộc.
+ Kỹ năng: - HS biết giới thiệu về bản thân, hồn cảnh và về gia đình mình.
+ Thái độ: - Thơng qua buổi nói chuyện, giao lưu giúp các em HS hiểu về hồn cảnh các bạn
trong lớp từ đó giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, biết giúp đỡ lẫn nhau.
<b>B / Chuẩn bị :</b> - Tranh ảnh về đàn Bầu
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : - </b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>GV ghi bảng: Nghe nói chuyện, giao lưu</b>
GV: Dẫn chương trình
GV: Đặt những câu hỏi về gia đình, sở thích, ước mơ của các
em… Các bạn khác cũng đặt câu hỏi để hỏi bạn mình.
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV ghi bảng: Giới thiệu đôi nét về đàn Bầu</b>
GV: Treo tranh ảnh đàn bầu
<b>Giới thiệu đôi nét về đàn Bầu</b>
Còn gọi là đàn Độc huyền. Đàn Bầu thuộc họ dây gẩy, chỉ có
một dây. Thân đàn hình hộp dài, đầu nhỏ hơn cuối. Thành
đàn làm bằng gỗ cứng. Đáy đàn và mặt đàn làm bằng gỗ nhẹ.
Đáy đàn có 2 lỗ thốt âm. Bầu đàn làm bằng quả bầu khơ cắt
đáy hoặc bằng gỗ tiện theo hình bầu ở đầu đàn. Cuối đàn có 1
trục lên dây bằng gỗ hoặc bằng kim loại. Dây đàn trước đây
làm bằng tơ se, nay làm bằng kim loại. Que gẩy đàn làm
bằng tre hoặc song vót nhọn. Khi chơi, nhạc cơng ngồi gẩy
đàn. Tay phải cầm que gẩy, tay trái cầm vòi đàn. Kết hợp với
tay phải gẩy, tay trái cầm và điều khiển vòi đàn khiến dây
đàn hồi khi cǎng, khi chùng để tạo ra những âm thanh cao
hơn hay thấp hơn theo ý muốn. Âm sắc của đàn bầu mượt
mà, ngân nga, ngọt ngào gần với giọng nói người Việt.
GV: Đặt các câu hỏi để HS trả lời
<b>-</b> Đàn bầu cịn có tên gọi nào khác?
<b>-</b> Đàn bầu có mấy dây?
<b>-</b> Vì sao gọi là đàn Bầu?
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Lần lượt lên bảng
HS: Mạnh dạn lên giới thiệu mình trước
lớp và đan xen một vài tiết mục văn nghệ:
hát, múa, đọc thơ…
HS: Quan sát
HS: Thảo luận để trả lời
<b>IV /Củng cố :</b>GV hỏi lại bài học ngày hơm nay, các em cịn chỗ nào chưa hiểu? Cần hỏi lại GV?
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Giúp HS mạnh dạn tự tin khi đứng trước lớp
+ Kỹ năng:
+ Thái độ: - Nghiêm túc trong các hoạt động của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b> - Nhạc không lời độc tấu đàn Bầu, các trò chơi.
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : - </b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1</b>
Đặt các câu hỏi để HS trả lời
<b>-</b> Đàn bầu cịn có tên gọi nào khác?
<b>-</b> Đàn bầu có mấy dây?
<b>-</b> Vì sao gọi là đàn Bầu?
<b>GV ghi bảng: Nghe nhạc – Trò chơi âm nhạc</b>
GV: Mở đầu tiết học ngày hôm nay cô sẽ cho các em nghe
nhạc độc tấu đàn Bầu bài Trống cơm, thứ nhất để các em
biết thêm một giai điệu bài hát mới, thứ 2 các em được
nhận biết được tiếng của đàn Bầu.
GV: Cảm nhận của các em khi nghe bài này như thế nào?
Có Hay k?
GV: Các em về nhà có học bài cũ, nghe nhạc rất chăm chú,
cô hi vọng rằng các em sẽ ngày càng ham thích tìm hiểu các
nhạc cụ dân tộc, tập nghe nhiều các nhạc cụ và biết phân
biệt tiếng của từng nhạc cụ dân tộc Việt Nam.
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Bây giờ các em có thích chơi trị chơi k? Hơm nay
chúng ta sẽ cùng chơi các trị chơi âm nhạc nhé.
<b>Trò chơi 1</b>: Thi biểu diễn các bài hát đã học
<b>GV hướng dẫn</b>: Chia lớp thành 2 đội A và B, mỗi đội sẽ có
một nhóm trưởng, các em sẽ thi đua với nhau lên bảng trình
diễn các bài hát đã được học bằng nhiều hình thức: Tốp ca,
múa phụ hoạ, gõ đệm….các bạn ở dưới sẽ làm BKG.
Cụ thể: Bài Chiến sĩ tí hon, Cộc cách tùng cheng, chúc
mừng sinh nhật.
GV: Nhận xét và ghi điểm đội thắng
GV: Các em thấy được điều gì qua trò chơi này?
GV: Qua trò chơi này giúp các em thuộc bài hát cũ tốt hơn,
có sự đồn kết với nhau, Biết sáng tạo giúp tiết học phong
phú hơn.
<b>Trị chơi 2: Đi tìm ca sĩ</b>
<b>GV hướng dẫn: </b>Một HS lên bảng quay mặt vào bảng, dưới
HS: Trả lời
<b>-</b> Là đàn Độc huyền
<b>-</b> Có 1 dây
<b>-</b> Vì được làm bằng quả Bầu khô cắt đáy
HS: Ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Nghe và trả lời
HS: Chú ý và làm theo sự hướng dẫn của GV
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
lớp GV mời 1 HS khác đứng lên hát một đoạn hát, bạn trên
bảng quay xuống và đoán xem bạn nào vừa hát đoạn nhạc
vừa rồi. Lần tiếp theo GV có thể cho khó hơn, nhiều bạn
hát, em ở trên bảng phải đoán xem có bao nhiêu người hát
và ở vị trí nào?
GV: Các em thấy được điều gì qua trị chơi này?
GV: Qua trị chơi vừa rồi giúp các em có sự nhanh nhạy,
rèn luyện thính giác tốt hơn.
<b>Trị chơi 3: To, nhỏ - Nhanh, chậm</b>
<b>GV hướng dẫn</b>: GV bắt nhịp hát một bài hát. Với trò chơi
này các em phải làm theo hiệu lệnh của tay cô, khi cô đưa
GV: Các em thấy được điều gì qua trị chơi này?
GV: Qua trị chơi này giúp các em khơng những nhớ được
nhiều bài hát mà cịn rèn luyện đơi mắt cho mình, nhìn
nhanh
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại bài học ngày hôm nay.
- Các trò chơi ngày hơm nay rất bổ ích, dễ chơi, các em có thể rủ các bạn cùng chơi ở các
giờ ngoại khoá, sinh hoạt lớp hoặc giờ ra chơi…
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát đã học trong chương trình HKI
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong bài</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày các bài hát đã học
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét và sửa sai
(nếu có).
GV: Hướng dẫn các em hát phải thể hiện đúng sắc thái, tình
cảm của từng bài hát .
GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa sai kịp thời.
GV: Cho HS hát kết hợp với các kiểu gõ đệm: theo phách,
nhịp, tiết tấu lời ca.Hướng dẫn vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn các bài hát vừa được ôn.
Khi biểu diễn thì kết hợp các kiểu gõ đệm, và thực hiện các
động tác đơn giản, có thể các động tác do các em tự nghĩ ra.
GV: Tổ chức
GV: Là người dẫn chương trình.
GV: Nhận xét, đánh giá
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trò chơi:</b>
GV: Hướng dẫn các trò chơi sau:
Trò 1: Một em lên bảng, nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều
em khác ở dưới lớp đứng lên hát một câu hát, em trên bảng
phải đoán một hay bao nhiêu người hát hoặc đoán tên bạn vừa
hát.
Trò 2: Tập hát đối đáp, hát đuổi
GV: Chọn bài hát có phân chia câu rõ ràng và hướng dẫn các
em thực hiện.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Tập biểu diễn
HS: Biểu diễn dưới hình thức đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca….
HS: Chú ý và làm theo GV.
<b>IV /Củng cố :</b> GV hỏi HS hơm nay chúng ta học bài gì?
Nhạc<b>: Phạm Tuyên</b>
Lời : Ca dao cổ
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS biết bài hát là lời ca dao cổ do Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết nhạc.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, nhiệt tình.
+ Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em có đức tính thật thà, không tham lam.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b>
<b>GV ghi bảng: Học hát Bà còng đi chợ</b>
Nhạc<b>: Phạm Tuyên</b>
Lời : Ca dao cổ
<b>GV Giới thiệu bài: </b>Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ nổi
tiếng với nhiều bài hát viết cho thiếu nhi như chú Voi con ở
Bản Đơn, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Tiến lên
Đồn viên, và bài Bà Cịng đi chợ được nhạc sĩ vẽ lên một bức
tranh về tính thật thà, khơng tham lam của cái Tơm, cái Tép
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo lối
móc xích. Lần lượt cho đến hết bài .
GV: Khi hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài vài lần
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
GV: Đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát kết hợp với gõ đệm
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp.
Sau đó GV nhận xét
<b>1. Củng cố: </b>Qua bài vừa học các em rút ra bài học gì?
<b>2. Dặn dị: </b>Về nhà học thuộc bài, nhớ tên tác giả bài hát.
HS: Ghi bài
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Từng tổ thi hát và gõ đệm theo
phách
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS biết bài hát là lời ca dao cổ do Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết nhạc.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, nhiệt tình.
+ Thái độ: - Qua bài giáo dục các em có đức tính thật thà, nhặt được của rơi trả người đánh mất.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ơn hát</b>
<b>GV ghi bảng: Ơn hát Bà cịng đi chợ</b>
Nhạc<b>: Phạm Tuyên</b>
Lời : Ca dao cổ
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2lần.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV
nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn vài động tác phụ họa đơn giản
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên bảng
biểu diễn bài hát vừa được ôn theo các hình thức khác nhau
<b>* Hoạt động 3:</b>
<i><b>Trị chơi </b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Nghe tiết tấu đoán câu hát trong bài.
(GV gõ tiết tấu từng câu hát, không cần theo thứ tự để xem
HS có nhận biết được khơng)
Sau đó hỏi HS nhận biết tiết tấu trên của câu hát nào?
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
GV:Gọi 4 HSlên bảng biểu diễn bài hát vừa ơn
<b>5. Dặn dị: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
HS: Ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Tập vận động phụ họa
HS: Thực hiện múa phụ họa, hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca, phách,..
HS: Theo dõi
HS: Các nhóm thi đua xem nhóm nào
nhận biết nhanh nhất.
HS:Nghe hướng dẫn để thực hiện cho
<b> </b>
<i><b>Nhạc : Huy Du</b></i>
<i><b> Lời: Thơ Lữ Huy Nguyên</b></i>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Qua bài HS cảm nhận được cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp, giai điệu vui tươi, rộn ràng
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b>
<b>GV ghi bảng: Học hát: Trâu lá đa</b>
<i><b>Nhạc : Huy Du</b></i>
<i><b> Lời: Thơ Lữ Huy Nguyên</b></i>
<b>GV Giới thiệu bài:</b> GV giới thiệu bài: Đây là bức tranh ở vùng
quê, các bạn nhỏ đã lấy lá đa làm những con trâu bé tí tẹo để
cùng chơi với nhau.
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo lối
móc xích. Lần lượt cho đến hết bài .
GV: Khi hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài vài lần
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
GV: Đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát kết hợp với gõ đệm
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp.
Sau đó GV nhận xét
<b>4.Củng cố: </b>GV hỏi: Tên bài hát và tên tác giả bài chúng ta
<b>5. Dặn dò: </b>Về nhà học thuộc bài, nhớ tên tác giả bài hát.
HS: Ghi bài
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Làm theo sự hướng dẫn củaGV
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV
HS: Từng tổ thi hát và gõ đệm theo
nhịp phách, tiết tấu lời ca….
HS: Đó là bài Trâu lá đa Nhạc Huy
Du Lời Thơ Lữ Huy Nguyên
+ Kiến thức: - HS Thể hiện đúng tình cảm của bài hát, hát được các dấu luyến trong bài.
- HS biết làm một đồ chơi dân gian.
+ Kỹ năng: - HS hát đúng được tính chất của bài hát.
+ Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn hát Hoa lá mùa xuân</b>
<b> Nhạc và lời: Hoàng Hà</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 2bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2lần.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2: </b>
<b>GV ghi bảng: Múa phụ họa Trâu lá đa</b>
GV: HS tự chọn nhóm, mỗi nhóm 4 - 5 bạn, lên đứng
múa theo lời bài hát, nhóm nào hay, tập lại cho lớp.
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 3: Làm đồ chơi</b>
Chuẩn bị: Lá, sợi chỉ. (Em nào không có lá thì thay bằng
giấy được cắt sẵn hình chiếc lá).
GV: Hướng dẫn các em làm con trâu
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi lại nội dung bài họcngày hôm nay.
<b>5. Dặn dò: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
HS: Ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Lên bảng thực hiện múa phụ họa, Hát
kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca..
HS: Tham gia nghiêm túc, không xả rác.
HS: Trả lời
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn 3bài hát. Nhớ tên tác giả 3 bài hát
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học cũng như giờ chơi.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
<b>GV ghi bảng: </b>Ôn 3bài hát: <b>Trên con đường đến trường</b>
<b>Hoa lá mùa xuân – Trâu lá đa</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>* Ôn Bài Trên con đường đến trường</b>
Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu
GV: Cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 lần
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp vỗ đệm theo nhịp
GV: Biểu diễn bài hát theo cá nhân, song ca, tốp ca..,
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>* Ơn Bài Hoa lá mùa xuân:</b>
Nhạc và lời: Hoàng Hà
GV: Cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 lần
GV: Chia lớp thành 2 nhóm hát
N1: Tơi là….mừng xn
N2: Xuân vừa….nơi nơi và ngược lại
GV: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
GV: Biểu diễn bài hát: Múa phụ họa bài hát
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>*Ơn Bài Trâu lá đa</b>
Nhạc : Huy Du
Lời: Thơ Lữ Huy Nguyên
GV: Cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 lần
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
Nhóm 1 hát, Nhóm 2 vỗ tay theo nhịp và ngược lại
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
GV:Gọi 4 HSlên bảng biểu diễn 1 trong 3 bài hát vừa ôn
HS: Theo dõi
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Theo dõi
HS: Nghe nghiêm túc
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Nghe nghiêm túc
HS: Nghe
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Nghe nghiêm túc
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục HS ln biết ơn, ln biết ngoan ngỗn, vâng lời và hiếu thảo với cha mẹ.
<b>B / Chuẩn bị : </b>- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có \
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Nội dung 1: Học hát </b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b>
<b>GV ghi bảng: </b>
GV Giới thiệu bài: Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy
bảo chúng ta thành người, biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay
đã ca ngợi công ơn của mẹ. Nhạc sĩ Trịnh Công sơn đã dựa
vào lời thơ của Nguyễn Quang Dũng viết nên bài hát Mẹ đi
vắng để chúng ta cùng hát.
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo
lối móc xích. Lần lượt cho đến hết bài .
GV: Khi hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài vài lần
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
GV: Đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát kết hợp với gõ đệm
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp.
<b>4.Củng cố: </b>Qua bài vừa học, chúng ta phải làm gì để tỏ lịng
biết ơn mẹ?
<b>5.Dặn dò: </b>Về nhà học thuộc bài, nhớ tên tác giả bài hát.
HS: Ghi bài
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Từng tổ thi hát và gõ đệm theo phách
HS: Trả lời theo suy nghĩ
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, nhớ tên tác giả của bài.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, biết vận động phụ hoạ theo bài hát
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2lần.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV: Nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>GV hướng dẫn vài động tác phụ họa</b>
Mẹ…nhà bạn í a: Làm động tác chỉ tay
Con ...với con : Làm động tác đánh đàn ghita
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên bảng
biểu diễn bài hát vừa được ôn theo các hình thức khác nhau
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
<b>5. Dặn dị: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
HS: Theo dõi
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Tập vận động phụ họa
HS: Thực hiện múa phụ họa, hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca, phách,..
HS: Trả lời và thực hiện
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục HS tập ý thức biết thức dậy đúng giờ.
<b>B / Chuẩn bị : </b>- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Nội dung 1: Học hát </b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b>
<b>GV ghi bảng</b>
<b> </b><i><b>Nhạc : Khánh Vinh</b></i>
<i><b> Lời : Thơ Võ Quảng</b></i>
GV Giới thiệu bài: Cảnh đẹp vào buổi sáng, cây cối đang
đón chờ các bạn nhỏ, hãy dậy sớm tập thể dục và hòa nhập
với thiên nhiên, đất trời.
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo
lối móc xích. Lần lượt cho đến hết bài .
GV: Khi hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài vài lần
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
GV: Đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát kết hợp với gõ đệm
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp.
Sau đó GV nhận xét
HS: Ghi bài
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
<b>4.Củng cố: </b>GV hỏi: Tên bài hát và tên tác giả bài chúng ta
vừa học?Cả lớp hát lại bài hát
<b>5. Dặn dò: </b>Về nhà học thuộc bài, nhớ tên tác giả bài hát..
<b>A / M ụ c tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, phải bảo vệ môi trường trong lành, thoáng mát.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn </b>
GV: Mở lại bài hát mẫu 1 lần
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2lần.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV
nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2: </b>
<b>GV ghi bảng: Múa phụ họa Ai dậy sớm</b>
GV: HS tự chọn nhóm, mỗi nhóm 4 - 5 bạn, chuẩn bị và lên
đứng múa phụ họa, nhóm nào hay, tập lại cho lớp.
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 3: </b>
<b>GV ghi bảng: Nghe nhạc</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe bài nhạc Kim Đồng
GV: Qua bài hát có cảm nhận như thế nào?
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
GV:Gọi 4 HSlên bảng biểu diễn bài hát vừa ơn
<b>5. Dặn dị: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
HS: Ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Lên bảng thực hiện múa phụ họa,
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca..
HS: Trả lời và thực hiện
HS: Nghe nghiêm túc
HS: Thảo luận và trả lời
HS: Trả lời
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn 2bài hát. Nhớ tên tác giả 2 bài hát
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học cũng như giờ chơi.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn 2 bài hát: Mẹ đi vắng, Ai dậy sớm</b>
<b> Trò chơi: Hát nối tiếp </b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>* Ôn bài hát Mẹ đi vắng</b>
GV: Cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 lần
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp vỗ đệm theo nhịp
GV: Biểu diễn bài hát theo cá nhân, song ca, tốp ca..,
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>* Ôn bài hát: Ai dậy sớm</b>
GV: Cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 lần
GV: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
GV: Biểu diễn bài hát: Múa phụ họa bài hát
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trị chơi: Hát nối tiếp </b>
<b>GV hướng dẫn:</b> GV làm trọng tài hát trước, khi GV dừng lại
và chỉ người bất kì, thì người bất kì phải hát bài hát bắt đầu
chữ cuối bài GV vừa hát
VD: GV hát: Ba thương con vì con giống Mẹ
HS hát: Một ông sao sáng….
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
GV:Gọi 4 HSlên bảng biểu diễn 1 trong 2 bài hát vừa ơn
<b>5. Dặn dị: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Theo dõi
HS: Nghe nghiêm túc
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Nghe nghiêm túc
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Nghe và cảm nhận
HS tham gia nghiêm túc
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Qua tiết học HS được biết thêm về nhạc sĩ Phan Nhân
+ Kỹ năng: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong âm nhạc của nhạc sĩ Phan Nhân
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh học tập nghiêm túc, sôi nổi.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có)
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>
<b>GV ghi bảng: Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Nhân </b>
<b> </b> <b> </b>- Ông tên thật là Nguyễn Phan Nhân, quê ở
Long Xuyên, An Giang, sinh năm 1930. Ngay từ nhỏ? Phan
Nhân đã tỏ ra là một cậu bé thơng minh và có năng khiếu
về nghệ thuật, đặc biệt là trong âm nhạc. Lên đến bậc
PTTH, xa gia đình lên Cần Thơ học, những lúc buồn ơng
lại cùng bạn bè "nghêu ngao" vài câu hò Nam bộ chân chất,
mộc mạc để vơi đi nỗi nhớ nhà.
Năm 1969 hưởng ứng cuộc vận động sáng tác bài hát cho
các em thiếu nhi, ông đã giành được giải thưởng cao với
bốn ca khúc: <i>Em là bông lúa Điện Biên, Chú ếch con, Em</i>
<i>là con gái má Út Tịch, Chú cừu Mộc Châu</i>. Theo ông, sáng
tác nhạc thiếu nhi rất khó bởi tác giả phải biết hóa thân và
tinh chế cho phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, biến lý trí khơ
khan thành tình cảm thì các em mới cảm thụ được.
<b>* Hoạt động 2: Nghe nhạc </b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe bài hát
Em là bông lúa Điện Biên của nhạc sĩ Phan Nhân
GV: Qua bài hát có cảm nhận như thế nào?
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
Cả lớp hát bài hát Chú Ếch con
HS: Theo dõi và viết bài
HS: Nghe nghiêm túc
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Trả lời theo suy nghĩ
HS: Trả lời
<b> Dân ca Gia – rai(Tây Nguyên)</b>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Cảnh đẹp của quê hương đất nước, qua bài hát giáo dục các em ln có ý thức bảo vệ mơi
trường.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b>
<b>GV ghi bảng: </b>
<b> Theo điệu bài Hái cà</b>
<b> Dân ca Gia – rai(Tây Nguyên)</b>
<b> Lời mới: Hoàng Anh</b>
<b>GV Giới thiệu bài:</b> Cảnh đẹp trong rừng, các bạn nhỏ cùng rủ
nhau vào rừng chơi và chọn những bông hoa đẹp, những trái
ngon hái đem về nhà.
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
GV: Cảm nhận của các em về bài hát này?
GV: Cả lớp đọc lời ca của bài hát
GV: Hướng dẫn những chỗ khó.
GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi động giọng
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo
lối móc xích. Lần lượt cho đến hết bài .
GV: Khi hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài vài lần
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
GV: Đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát kết hợp với gõ đệm
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp.
Sau đó GV nhận xét
<b>4.Củng cố: </b>GV hỏi: Tên bài hát và tên tác giả bài chúng ta
vừa học?Cả lớp hát lại bài hát
<b>5. Dặn dò: </b>Về nhà học thuộc bài, nhớ tên tác giả bài hát.
HS: Ghi bài
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS: Đọc theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
HS: Từng tổ thi hát và gõ đệm theo
nhịp, theo phách, tiết tấu lời ca….
HS: Trả lời
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, nhớ tên tác giả của bài.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, biết vận động phụ hoạ theo bài hát
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần đồn kết, tham gia sơi nổi, có ý thức trong học tập.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn hát Hái hoa bên rừng</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2lần.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV
nhận xét và sửa sai (nếu có).
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên bảng
biểu diễn bài hát vừa được ôn theo các hình thức khác nhau
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trị chơi: Đố bạn đoán đúng</b>
<b>GV hướng dẫn</b>: GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử
một em lên tham gia trị chơi. Mỗi nhóm sẽ chuẩn bị 3 – 4
bài hát đã học. Sau đó mỗi em tự chọn hình thức: vỗ tay, gõ
đệm theo tiết tấu lời ca hoặc dùng động tác múa để minh hoạ
diễn tả bài hát mà mình bốc trúng.
Chú ý: Không được hát mà chỉ được diễn tả bằng 2 hình
thức trên. Nếu nhóm em nào đốn trúng tên bài hát thì sẽ
được ghi điểm
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hơm nay
GV:Gọi 1 nhóm HSlên bảng biểu diễn bài hát vừa ơn
<b>5. Dặn dị: </b>Ơn luyện nhiều để hát tốt hơn.
HS: Theo dõi
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Thực hiện múa phụ họa, hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca, phách,..
HS: Tham gia nghiêm túc và sôi nổi
+ Kiến thức: - HS biết thêm nhiều bài hát về mùa hè.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện các bài hát sôi nổi, đúng chủ đề.
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần đồn kết, tham gia sơi nổi, có ý thức trong học tập.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>GV ghi bảng: Cuộc thi văn nghệ - Hát về mùa hè</b>
GV: HS đứng dậy khởi động giọng
<b>GV Giới thiệu:</b> Có rất nhiều bài hát về chủ đề mùa hè.
Hơm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức biểu diễn những bài hát
với chủ đề này.
<b>GV hướng dẫn:</b> Biểu diễn theo đơn vị tổ với các thể loại
đơn ca, song ca. tam ca, tốp ca, múa...
- Không được hát những bài hát mà đội bạn đã hát
- Cho phép các em được hát những bài hè về, chia tay mái
trường….
- Hát được 1 bài thì được 10 điểm
- Tổng kết điểm tuyên dương
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
Nhận xét – Tun dương
<b>5. Dặn dị: </b>Tìm hiểu thêm các bài hát ở những chủ đề khác:
Mùa xuân, tháng 3, 20/11…..
HS: Theo dõi
HS: Thực hiện
HS: Chú ý nghe
HS: Trả lời
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát thuộc lòng bài hát và biết biểu diễn tự nhiên trước lớp.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sơi nổi, nhiệt tình.
+ Thái độ: - Qua bài giáo dục các em ln ngoan ngỗn, ln biết vâng lời người lớn.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
<b>GV ghi bảng: Ôn hát Hạt mưa kể chuyện</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2lần.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV
nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn vài động tác phụ họa đơn giản
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tập biểu diễn theo bài hát</b>
GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên bảng
biểu diễn bài hát vừa được ơn theo các hình thức khác nhau
<b>* Hoạt động 3:</b>
<i><b>Trò chơi </b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Hát nối tiếp.
GV hướng dẫn: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn
lên tham gia, mỗi lượt chơi có 2 bạn, khi bạn 1 hát tới đâu,
nhiệm vụ của bạn 2 là phải lắng nghe và hát nối tiếp câu hát
<b>4. Củng cố: </b>GV hỏi bài học ngày hôm nay
GV:Gọi 4 HSlên bảng biểu diễn bài hát vừa ơn
<b>5. Dặn dị: </b>Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
HS: Ghi bài
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu lời ca
HS: Tập vận động phụ họa
HS: Thực hiện múa phụ họa, hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca, phách,..
HS:Nghe hướng dẫn để thực hiện cho
đúng.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát đã học trong chương trình.
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn hát</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Mở băng đĩa HS nghe lần lượt các bài hát đã học.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn các em hát phải thể hiện đúng sắc thái, tình
GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa sai kịp thời.
GV: Cho HS hát kết hợp với các kiểu gõ đệm: theo phách,
nhịp, tiết tấu lời ca. Hướng dẫn vận động phụ hoạ nhịp nhàng
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn với các bài hát vừa
được ơn.
Khi biểu diễn thì kết hợp các kiểu gõ đệm, và thực hiện các
động tác đơn giản, có thể các động tác do các em tự nghĩ ra.
GV: Tổ chức
GV là người dẫn chương trình.
GV: Nhận xét, đánh giá
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trò chơi</b>: GV cho các em tham gia chơi các trò chơi đã được
giới thiệu trong chương trình học vừa qua.
<b>IV /Củng cố : - </b>GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát
4 HS lên bảng trình bày bài hát Chú Ếch con
<b>V / Dặn dò : - </b>Ơn luyện để hát thuộc lịng các bài hát.
<b>1.Ôn tập các bài hát </b>
HS luyện thanh
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
<b>2/Tổ chức biểu diễn </b>
HS: Tập biểu diễn
HS: Biểu diễn dưới hình thức đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Rèn cho HS kỹ năng âm nhạc: Tai nghe.
+ Kỹ năng: - HS biết tìm được những câu hát ứng với từng chuỗi âm thanh.
+ Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của trường, của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ - Các câu hát minh hoạ cho từng chuỗi âm thanh.
<b> C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>GVGhi bảng: Nghe và phân biệt các chuổi âm</b>
<b>thanh đi lên, đi xuống, đi ngang, lượn sóng</b>
GV: Thế nào là chuỗi âm thanh đi lên?
GV: Thế nào là chuỗi âm thanh đi xuống?
GV: Thế nào là chuỗi âm thanh đi ngang?
GV: Nhận xét và Giải thích thêm.
GV: Đàn các chuỗi âm thanh để HS nghe và nhận biết
GV: Đàn các chuỗi âm thanh và cho HS nhắc lại bằng
âm "la", để các em cảm nhận được tính chất của từng
chuỗi âm thanh.
GV: Đàn câu hát đã chuẩn bị sẵn để HS nghe và phân
biệt đó là chuỗi âm thanh nào? Câu hát nào?
Cách cách cách, cách cách cách.
Những khúc ca và đoá hoa
Đàn gà con đi lon ton
Chim ơi chim mời bạn hiền, cất tiếng hát mời bạn hiền
GV: Cho HS tự minh hoạ thử các chuỗi âm thanh
bằng âm "la"
GV: Nhận xét
HS: Theo dõi, viết bài.
HS:Trả lời theo sự hiểu biết của mình
HS: Lắng nghe và phân biệt
<b>IV /Củng cố :</b>GV hỏi lại bài học ngày hôm nay, các em còn chỗ nào chưa hiểu? Cần hỏi lại GV?
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS thuộc lời hát và có thể đứng hát trước lớp một cách thành thạo.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
HS được kiểm tra : Hát cá nhân 2 đến 3 em bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét
và sửa sai (nếu có).
HS: Hát hồn chỉnh bài hát
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
HS: Thực hiện.
* Trị chơi
<b>Ơn bài Chúc mừng sinh nhật </b>
Thay lời bài hát: Thay từ Em bằng tên các bạn.
Mời 1 bạn lên bảng, tay để qua đầu, và đưa qua đưa
lại. Còn cả lớp sẽ hát bài chúc mừng Sinh nhật và
hát tên bạn đó.
VD: Bạn tên Nam. Mừng ngày…Mừng ngày đó
Nam sinh ra đời một bơng hoa sinh rực rỡ. Cuộc đời
Nam là khúc ca….
<b>IV /Củng cố :</b> Chúng ta vừa học bài gì? Nhạc và lời? Cả lớp hát lại bài hát đó.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS thuộc lời hát và có thể đứng hát trước lớp một cách thành thạo.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
HS được kiểm tra : Hát cá nhân 2 đến 3 em bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét
và sửa sai (nếu có).
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
HS: Thực hiện.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ
nhịp. GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
HS: Hát hồn chỉnh bài hát
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
HS: Thực hiện.
* Trị chơi
<b>Hát kết hợp gõ đệm</b>
VD: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất
x x
Cách cách cách cách cách cách
x x
HS gấp hết SGK. GV hát tiếng nhạc cụ và các em sẽ
hát tên loại nhạc cụ và nhắc lại tiếng của nhạc cụ.
VD: GV: Cách cách cách cách cách cách
HS: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất
Cách cách cách cách cách cách
<b>IV /Củng cố :</b> Gọi nhóm 5 HS Hát bài Cộc cách tùng cheng
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục 2 bài hát Cộc cách tùng cheng - Chiến sĩ tí hon
+ Kỹ năng: - Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát. Hát đúng
nhịp, đúng phách 2bài hát.
+ Thái độ: - Tích cực khi ơn tập và nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b> HS được kiểm tra : Hát cá nhân 2 đến 3 em.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét và
sửa sai (nếu có).
HS: Hát hồn chỉnh bài hát
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách và tiết tấu.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Chia lớp thành 2nhóm.
Nhóm A gõ nhịp – Nhóm B gõ tiết tấu và ngược lại
(cả lớp hát)
HS: Thực hiện.
* Vận động cho bài Cộc cách tùng cheng
GV:Cho HS hát bài hát, đến tiếng của từng nhạc cụ
HS vỗ tay và hát theo
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm 1 Hát lời – Nhóm 2 vỗ tay và hát tiếng âm
thanh của nhạc cụ, và ngược lại
* Vận động cho bài
GV: Làm vài động tác phụ hoạ đơn giản
HS:Làm theo sự hướng dẫn của GV
VD: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất
<b>IV /Củng cố : </b>
Gọi nhóm 5 HS hát lại 2 bài hát Cộc cách tùng cheng - Chiến sĩ tí hon
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuộc bài hát Chiến sĩ tí hon
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chim bay, cò bay
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, nhiệt tình.
+ Thái độ: - Thơng qua nội dung bài hát, HS biết thêm một trò chơi mới
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV:Luyện thanh để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: GV xướng âm La theo bài hát.
HS: Đoán tên bài hát và tác giả
GV:Đệm đàn và bắt nhịp bài hát.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
GV: Cho Hs hát luân phiên theo Nhóm, tổ.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước
lớp. Sau đó GV nhận xét.
HS: Tập hát và biểu diễn.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: HS đọc lời của bài hát
HS: Đọc đồng thanh
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm.
Hướng dẫn HS học hát theo lối móc xích.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh
bài hát vài lần.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
<b> ( Hoàng Long )</b>
<b>IV /Củng cố : - </b>Gọi nhóm 5 HS Hát lại bài hát.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát sôi nổi, biết vận động phụ hoạ theo bài hát
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV:Luyện thanh để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Đệm một câu trong bài hát
HS: Đoán tên bài hát và tác giả
GV:Đệm đàn và bắt nhịp bài hát.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
GV: Cho HS hát luân phiên theo Nhóm, tổ.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước
lớp. Sau đó GV nhận xét.
HS: Tập hát và biểu diễn.
* Trò chơi Chim bay, cò bay
Cò bay con cò bay khi cò bay mau vẫy vẫy tay
5 HS lên bảng, 1HS làm quản trò
VD: Khi quản trò nói Chim bay, 5bạn cùng
nhảy lên và vung tay lên trời.
Khi quản trị nói Nhà bay. Nếu aiẩnhỷ và vung
tay là bị phạt.
Tương tự với các từ cò bay, heo bay, bàn bay..
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi HS về tên bài hát, tác giả và đệm đàn lại bài hát.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát đã học trong chương trình HKI
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bàylần lượt 7 bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét và
sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn các em hát phải thể hiện đúng sắc
thái, tình cảm của từng bài hát .
GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa sai kịp thời.
GV: Cho HS hát kết hợp với các kiểu gõ đệm: theo
phách, nhịp, tiết tấu lời ca. Hướng dẫn vận động phụ
hoạ nhịp nhàng.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn với các bài hát
vừa được ơn.
Khi biểu diễn thì kết hợp các kiểu gõ đệm, và thực
hiện các động tác đơn giản, có thể các động tác do các
em tự nghĩ ra.
HS: Tập biểu diễn
GV: Tổ chức
GV là người dẫn chương trình.
HS: Biểu diễn dưới hình thức đơn ca, song ca, tam ca,
tốp ca….
GV: Nhận xét, đánh giá
<b>1.Ôn tập các bài hát</b>
<b> - Thật là hay</b>
<b> - Xoè hoa</b>
<b> - Múa vui</b>
<b> - Chúc mừng sinh nhật</b>
<b> - Cộc cách tùng cheng</b>
<b> - Chiến sĩ tí hon.</b>
<b>2/Tổ chức biểu diễn </b>
<b>IV /Củng cố : - </b>GV đệm đàn một trong các bài hát vừa được ôn
+ Kiến thức: - Hát tốt các bài hát đã học, biết thêm một số bài hát mới.
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Tổ chức các em sinh hoạt văn nghệ. GV là BGK.
Lớp cử một bạn dẫn chương trình (MC)
HS: Tập lên biểu diễn trước lớp, tự giới thiệu tên
mình và tên bài hát mà mình sắp biểu diễn.
Khi hát biết gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ đơn giản
GV: Khuyến khích các em tham gia đọc thơ, kể
truyện trước lớp.
HS: Tham gia sôi động
GV: Theo dõi, động viên, đánh giá công bằng.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Hướng dẫn các trò chơi sau:
Trò 1: Một em lên bảng, nhắm mắt, GV chỉ định 1
hoặc nhiều em khác ở dưới lớp đứng lên hát một câu
hát, em trên bảng phải đoán một hay bao nhiêu người
hát hoặc đoán tên bạn vừa hát.
Trò 2: Tập hát đối đáp, hát đuổi
GV: Chọn bài hát có phân chia câu rõ ràng và hướng
dẫn các em thực hiện.
HS: Chú ý và làm theo GV.
<b>1/Sinh hoạt văn nghệ</b>
<b>2/Trò chơi âm nhạc</b>
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát đã học trong chương trình HKI
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lần lượt các bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét và sửa
sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn các em hát phải thể hiện đúng sắc thái,
tình cảm của từng bài hát .
GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa sai kịp thời.
GV: Cho HS hát kết hợp với các kiểu gõ đệm: theo
phách, nhịp, tiết tấu lời ca.Hướng dẫn vận động phụ
hoạ nhịp nhàng.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Hướng dẫn và Cho HS làm bài tập.
HS: Làm bài nghiêm túc
<b> - Thật là hay</b>
<b> - Chúc mừng sinh nhật</b>
Em thử đặt lời mới theo giai điệu của bài hát
Xoè hoa
<b>IV /Củng cố : - </b>1 - 2 HS lên thể hiện bài mình vừa đặt lời
+ Kiến thức: - Giúp HS mạnh dạn tự tin khi đứng trước lớp
- HS biết thêm một nhạc cụ dân tộc.
+ Kỹ năng: - HS biết giới thiệu về bản thân, hồn cảnh và về gia đình mình.
+ Thái độ: - Thông qua buổi nói chuyện, giao lưu giúp các em HS hiểu về hồn cảnh các bạn
trong lớp từ đó giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, biết giúp đỡ lẫn nhau.
<b>B / Chuẩn bị :</b> - Tranh ảnh về đàn Bầu
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : - </b>Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Dẫn chương trình
HS: Lần lượt lên bảng
GV: Đặt những câu hỏi về gia đình, sở thích, ước mơ
của các em…
HS: Mạnh dạn lên giới thiệu mình trước lớp và đan
xen một vài tiết mục văn nghệ: hát, múa, đọc thơ…
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Treo tranh ảnh đàn bầu
HS: Quan sát
GV: Đặt các câu hỏi để HS trả lời
<b>-</b> Đàn bầu cịn có tên gọi nào khác?
<b>-</b> Đàn bầu có máy dây?
<b>-</b> Vì sao
gọi là
đàn Bầu
HS: Thảo
luận để trả
lời
<b>1/Nghe nói chuyện, giao lưu</b>
<b>2/Giới thiệu đơi nét về đàn Bầu</b>
Cịn gọi là đàn Độc huyền. Đàn Bầu thuộc họ
dây gẩy, chỉ có một dây. Thân đàn hình hộp
dài, đầu nhỏ hơn cuối. Thành đàn làm bằng gỗ
cứng. Đáy đàn và mặt đàn làm bằng gỗ nhẹ.
Đáy đàn có 2 lỗ thốt âm. Bầu đàn làm bằng
quả bầu khô cắt đáy hoặc bằng gỗ tiện theo
hình bầu ở đầu đàn. Cuối đàn có 1 trục lên dây
bằng gỗ hoặc bằng kim loại. Dây đàn trước
đây làm bằng tơ se, nay làm bằng kim loại.
Que gẩy đàn làm bằng tre hoặc song vót nhọn.
Khi chơi nhạc công ngồi gẩy đàn. Tay phải
cầm que gẩy, tay trái cầm vịi đàn. Vì vậy trên
mặt đàn nhạc cơng đánh dấu những điểm nút
(hoặc những điểm gẩy). Kết hợp với tay phải
gẩy, tay trái cầm và điều khiển vòi đàn khiến
dây đàn hồi khi cǎng, khi chùng để tạo ra
những âm thanh cao hơn hay thấp hơn theo ý
muốn. Âm sắc của đàn bầu mượt mà, ngân
nga, ngọt ngào gần với giọng nói người Việt.
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát trên con đường đến trường
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
- Làm quen với một trò chơi mới
+ Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và chơi trò chơi.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
HS được kiểm tra : 2HS lên trình bày bài hát trên con đường đến trường
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét và
sửa sai (nếu có).
HS: Hát hồn chỉnh bài hát
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Hướng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản
HS: Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
HS: Thực hiện.
<b>* Hoạt động 3</b>
GV: Hướng dẫn cách chơi cho HS.
HS: Mạnh dạn tham gia chơi, vui vẻ, đoàn kết
GV: Tổ chức theo nhóm lên tham gia, GV làm trọng
tài, nhận xét, tuyên dương
HS: Thực hiện theo hướng dẫn GV
GV làm trọng tài hát trước, khi GV dừng lại và chỉ
người bất kì, thì người bất kì phait hát bài hát bắt đầu
chữ cuối bài GV vừa hát
VD: GV hát ba thương con vì con giống Mẹ
HS Một ông sao sáng….
<b>IV /Củng cố :</b> Chúng ta vừa học bài gì? Nhạc và lời? Cả lớp hát lại bài hát đó.
Nhạc<b>: Phạm Tuyên</b>
Lời : Ca dao cổ
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức:
- HS biết bài hát là lời ca dao cổ do Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết nhạc.
+ Kỹ năng:
- HS thể hiện bài hát sơi nổi, nhiệt tình.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em có đức tính thật thà, khơng tham lam.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>- </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>-</b> Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: HS đọc lời của bài hát
HS: Đọc đồng thanh
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS
học hát theo lối móc xích lần lượt đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn
chỉnh bài hát vài lần.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn
chỉnh bài hát vài lần.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Chia nhóm ( 4 nhóm mỗi nhóm hát một
câu nhóm này hát nối tiếp nhóm kia luân phiên
cho đến hết bài ).
-Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách,
theo nhịp. Nhóm này hát nhóm kia vỗ tay luân
phiên. Thể hiện được sắc thái của bài hát
HS: Chú ý để hát nối đúng yêu cầu của bài hát.
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn
trước lớp. Sau đó GV nhận xét
HS: Tập hát và biểu diễn.
Nhạc<b>: Phạm Tuyên</b>
Lời : Ca dao cổ
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
Nhạc<b>: Phạm Tuyên</b>
Lời : Ca dao cổ
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu ca dao cổ, thuộc lời ca bài hát
+ Kỹ năng: - HS thể hiện bài hát mềm mại, nhẹ nhàng, biết vận động phụ hoạ theo bài hát
+ Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV:Luyện thanh để khởi động giọng.
HS: Đoán tên bài hát và tác giả
GV:Đệm đàn và bắt nhịp bài hát.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
GV: Cho HS hát luân phiên theo Nhóm, tổ.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước
lớp. Sau đó GV nhận xét.
HS: Tập hát và biểu diễn.
GV: Chia nhóm ( 4 nhóm mỗi nhóm hát một câu
nhóm này hát nối tiếp nhóm kia luân phiên cho đến
hết bài ).
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo
nhịp. Nhóm này hát nhóm kia vỗ tay luân phiên. Thể
hiện được sắc thái của bài hát
HS: Chú ý để hát nối đúng yêu cầu của bài hát.
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước
lớp. Sau đó GV nhận xét
HS: Tập hát và biểu diễn.
Tiền bà trong túi rơi ra, tép tôm nhặt được trả
bà mua rau.
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học, cả lớp hát lại bài hát.
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn 3bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học cũng như giờ chơi.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Luyện thanh khởi giọng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét
và sửa sai (nếu có).
HS: Hát hồn chỉnh bài hát
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại
HS: Thực hiện.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh 3bài hát, kết hợp gõ
nhịp. GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
HS: Hát hồn chỉnh bài hát
GV: Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo
phách, theo nhịp. Nhóm này hát nhóm kia vỗ tay
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
<b> Theo điệu bài Hái cà</b>
<b> Dân ca Gia – rai(Tây Nguyên)</b>
<b> Lời mới: Hoàng Anh</b>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, rõ lời bài hát.
+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, yêu quý thiên nhiên.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
- Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: HS đọc lời của bài hát
HS: Đọc đồng thanh
GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát
theo lối móc xích lần lượt đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài
hát vài lần.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài
hát vài lần.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Chia nhóm ( 4 nhóm mỗi nhóm hát một câu nhóm
này hát nối tiếp nhóm kia luân phiên cho đến hết bài ).
GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp.
Sau đó GV nhận xét
HS: Tập hát và biểu diễn.
<b> Theo điệu bài Hái cà</b>
<b> Dân ca Gia – rai(Tây Nguyên)</b>
<b> Lời mới: Hoàng Anh</b>
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Hái hoa bên rừng”
- Biết vận động phụ họa, tự tin biểu diễn trước lớp.
+ Kỹ năng: - Tập cho HS thể hiện được giai điệu rộn ràng, tính chất tươi vui của bàihát.
+ Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b> 3 HS lên trình bày bài hát Đường và Chân
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>1/ Ôn hát: Hái hoa bên rừng</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhị, tiết tấu lời ca.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>2/ Tập vận động phụ hoạ</b>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho 5-7 phút chuẩn bị, các
nhóm tự nghĩ ra động tác phụ họa cho bài hát.
GV: Theo dõi, nhóm nào yếu GV có thể gợi ý cho HS
GV: Chọn nhóm khá trình bày lại.
GV: Hướng dẫn thêm cho HS
GV: Cả lớp lấy động tác phụ hoạ của nhóm khá để trình
bày một lần.
HS: nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát.
HS: Thực hiện.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày
HS: Cả lớp theo dõi
HS: Cả lớp đứng dậy vận động phụ họa theo
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Qua tiết học HS được biết thêm về nhạc sĩ Hoàng Lân
- Cho HS nghe 1bài hát của Nhạc sĩ và được biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm
nhạc của ông.
+ Kỹ năng: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Lân
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đất nước sau này.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b> 3 HS lên trình bày bài hát Hái hoa bên rừng
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV hát: Nghe véo von trong vòm cây, hoạ mi với chim oanh.
GV: Cơ vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
GV giới thiệu: Tiết học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu thêm
về nhạc sĩ Hồng Lân.
<b>GV giới thiệu:</b>
Nguyễn Hoàng Lân, sinh ngày 18 tháng 6 năm
1942, quê ở thị xã Sơn Tây, hiện cư trú tại Hà Nội. Sáng tác
chính: Ca khúc trữ tình, ca khúc thiếu nhi.
Là anh em sinh đơi với nhạc sĩ Hoàng Long. Bắt đầu sáng tác
từ năm 1957, những ca khúc Hoàng Long - Hoàng Lân lúc đó
như Nếu bạn muốn tìm tơi, Cơ giáo vùng cao...
Âm nhạc của ơng trong sáng, giản dị. Ngồi ra, ơng còn tham
gia giảng dạy âm nhạc tại các Trường Cao đẳng Nhạc Hoạ
Trung ương, Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội (hiện ơng là
Hiệu phó), viết sách, báo và âm nhạc, đã được đăng tải và xuất
bản.Đã nhiều lần được giải thưởng Hội nhạc sĩ Việt Nam.
Huân chương "Vì thế hệ trẻ" của Trung ương Đồn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe bài hát Chúng em cần hồ bình
GV: Qua bài hát có cảm nhận như thế nào?
HS nghe và trả lời: Đó là bài hát Thật là
hay, nhạc và lời của nhạc sĩ Hoàng Lân.
HS: Nghe
HS: Nghe và ghi vài ý chính
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.<i><b> </b></i>
<b>IV/ Củng cố : </b>Cả lớp hát lại bài hát Thật là hay
<i><b> Nhaïc : Huy Du</b></i>
<i><b> Lời: Thơ Lữ Huy Nguyên</b></i>
<b>---A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS hát đúng được tính chất của bài hát.
+ Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>1/ Giới thiệu bài hát</b>
GV ghi bảng.
GV giới thiệu bài: Đây là bức tranh ở vùng quê, các bạn
nhỏ đã lấy lá đa làm những con trâu bé tí tẹo để cùng chơi
với nhau
<b>2/Nghe bài hát</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe giai điệu bài hát
GV: Treo bảng phụ bài hát
GV: HS đọc lời của bài hát
<b>3/Luyện thanh</b>
GV: Cho HS luyện thanh 1-2 phút
<b>4/ Dạy hát</b>
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo
lối móc xích. Mỗi câu đàn 3 lần HS nghe và hát theo, tiến
hành tương tự đối với câu 2, hát câu 1,2 trước khi sang câu
3…Tiếp tục cho đến hết bài .
<b>5/ Hướng dẫn các em hát theo tiết tấu lời ca.</b>
Chia lớp thanh 2 nhóm. Nhóm A hát nhóm B gõ đệm theo
tiết tấu lời ca và ngược lại.
<b>1/ Học hát: Trâu lá đa</b>
<b> Nhạc : Huy Du</b>
<b> Lời: Thơ Lữ Huy Nguyên</b>
HS theo dõi
HS nghe và cảm nhận
HS: Quan sát
HS: Đọc đồng thanh
HS luyện thanh
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
<i><b> </b></i>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS Thể hiện đúng tình cảm của bài hát, hát được các dấu luyến trong bài.
- HS biết làm một đồ chơi dân gian.
+ Kỹ năng: - HS hát đúng được tính chất của bài hát.
+ Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>1/ Ôn hát: Trâu lá đa</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát 1lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
Lá đa rụng trên bờ ao
x x
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>2/Hướng dẫn làm trâu bằng lá (giấy)</b>
GV: Chuẩn bị: Lá, sợi chỉ. (Em nào khơng có lá thì thay
bằng giấy được cắt sẵn hình chiếc lá).
GV: Hướng dẫn các em làm con trâu
HS: nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát.
HS: Thực hiện
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Chuẩn bị sẵn ở nhà.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV
<b>IV /Củng cố : </b>
<b>-</b> Gọi nhóm 5 HS lên bảng trình bày bài hát , ( HS dưới lớp theo dõi và nêu nhận xét ) .
<b>-</b> GV sửa sai & cho cả lớp hát lại một lần cuối .
<b>V / Dặn dò :</b>
<i><b> Nhạc : Khánh Vinh</b></i>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS hát đúng được tính chất của bài hát.
+ Thái độ : - Tập ý thức cho các em, biết thức dậy đúng giờ.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>1/ Giới thiệu bài hát</b>
GV ghi bảng, giới thiệu bài:
<b>2/Nghe bài hát</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe giai điệu bài hát
GV: Treo bảng phụ bài hát
GV: HS đọc lời của bài hát
<b>3/Luyện thanh</b>
GV: Cho HS luyện thanh 1-2 phút
<b>4/ Dạy hát</b>
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo
lối móc xích. Tiếp tục cho đến hết bài .
<b>5/GV hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm theo tiêt tấu lời ca</b>
<b> </b>Ai dậy sớm bước ra nhà
x x x x x x
<b>6/GV hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp </b>
<b> </b>Ai dậy sớm bước ra nhà
x x
<b>7/ Sử dụng một vài cách hát tập thể</b>
<b>* Hát đối đáp:</b>
Chia lớp thanh 2 nhóm. Nhóm A hát gõ đệm theo nhịp
nhóm B gõ đệm theo tiết tấu lời ca và ngược lại.
<b> 1/ Học hát: Ai dậy sớm</b><i><b> </b></i>
<i><b> Nhạc : Khánh Vinh</b></i>
<i><b> Lời : Thơ Võ Quảng</b></i>
HS nghe và cảm nhận
HS: Quan sát
HS: Đọc đồng thanh
HS luyện thanh
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ai dậy sớm”
- Biết vận động phụ họa, tự tin biểu diễn trước lớp.
+ Kỹ năng: - Tập cho HS thể hiện được giai điệu rộn ràng, tính chất tươi vui của bàihát.
+ Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b> Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>1/ Ôn hát: </b>Ai dậy sớm
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhị, tiết tấu lời ca.
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>2/ Tập vận động phụ hoạ</b>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho 5-7 phút chuẩn bị, các
nhóm tự nghĩ ra động tác phụ họa cho bài hát.
GV: Theo dõi, nhóm nào yếu GV có thể gợi ý cho HS
GV: Chọn nhóm khá trình bày lại.
GV: Hướng dẫn thêm cho HS
GV: Cả lớp lấy động tác phụ hoạ của nhóm khá để trình
bày một lần.
HS: nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát.
HS: Thực hiện.
HS: Hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày
HS: Cả lớp theo dõi
HS: Cả lớp đứng dậy vận động phụ họa theo
bài hát.
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
+ Kiến thức: - HS được ôn tập để hát thuần thục hơn 2 bài hát.
+ Kỹ năng: - HS thể hiện biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tự tin biểu diễn trước lớp.
+ Thái độ : - Nghiêm túc, năng nổ tham gia các hoạt động trong giờ học
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b> Đan xen trong bài
<b> III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 2bài hát vài lần.
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV:Bài Trâu lá đa, GVhướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
Lá đa rụng trên bờ ao
x x
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp.
<b>* Hoạt động 2</b>
GV hỏi: Tác giả bài hát này là ai?
GV: Hướng dẫn HS gõ phách
Ai dậy sớm bước ra nhà
x x x x
GV hướng dẫn HS vận động phụ hoạ theo bài hát
<b>* Hoạt động 3</b>
GV: Mời lớp trưởng lên dẫn chương trình
GV: Nhận xét, tuyên dương
<b>1. Ôn bài Trâu lá đa</b>
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn
<b>2. Ôn bài Ai dậy sớm</b>
HS: Trả lời Nhạc Khánh Vinh, Lời thơ Võ Quảng
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn
<b>3/Tập biểu diễn trước lớp</b>
LT: Mời cá nhân, nhóm, tổ lên biểu diễn trước
lớp, khuyến khích các bạn xung phong.
HS: Thực hiện, tham gia nhiệt tình
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
+ Kỹ năng: - HS hát đúng được tính chất của bài hát.
+ Thái độ : - Qua nội dung bài, HS thích được đi học và yêu quý mái trường, bạn bè, thầy cô.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b>Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài hát</b>
GV ghi bảng, giới thiệu bài:
<b>2/Nghe bài hát</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe giai điệu bài hát
GV: Treo bảng phụ bài hát
Ai đùa vui trong nắng với chữ A và I
Đi tìm chiếc lá lá học bài rất hay
Chim gọi nhau chim nói nếu như ai học chăm
Hãy giữ lấy những tháng ngày đến trường
Chào cô giáo chào bạn mới
Nhiều điều hayy giống như thần tiên
Vừa đến lớp bầy chim hót
Chào ngày mới ước mơ dạt dào
GV: HS đọc lời của bài hát
<b>3/Luyện thanh</b>
GV: Cho HS luyện thanh 1-2 phút
<b>4/ Dạy hát</b>
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo
<b>5/GV hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp</b>
Chia lớp thanh 2 nhóm. Nhóm A hát gõ đệm theo nhịp
nhóm B hát bài hát và ngược lại.
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Trò chơi: Truyền điện</b>
GV: Đại diện 2 HS của 2nhóm đứng lên hát luân phiên
từng câu một, tới phiên ai mà khơng hát được, thì nhóm đó
thua.
<b>* Hoạt động 1:* Hoạt động 1</b>
<b> 1/ Học hát: Ước mơ thần tiên</b>
Nhạc & lời
HS nghe và cảm nhận
HS: Quan sát
HS: Đọc đồng thanh
HS luyện thanh
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
<b>V / Dặn dò : </b> - Học bài cũ và chép bài hát vào vở
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
- Biết vận động phụ họa, tự tin biểu diễn trước lớp.
+ Kỹ năng: - Tập cho HS thể hiện được giai điệu rộn ràng, tính chất tươi vui của bàihát.
+ Thái độ : - Nghiêm túc, Năng nổ tham gia các hoạt động trong giờ học.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định : </b>Kiểm tra sỉ số, vệ sinh
<b>II / Kiểm tra bài cũ : </b> Đan xen trong bài
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV ghi bảng.
GV hỏi: Bài hát này nhạc và lời của ai?
<b>2/Nghe bài hát</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe giai điệu toàn bộ bài hát
GV: Treo bảng phụ bài hát
<b>3/Luyện thanh</b>
GV: Cho HS luyện thanh 1-2 phút
<b>4/ Ôn hát</b>:
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.
GV: Hát gõ đệm theo nhịp
Ai đùa vui trong nắng với chữ A và I
x x x x
GV: Chia lớp thành 2nhóm
Nhóm A hát, Nhóm B gõ nhịp và ngược lại.
<b>7/ Tập vận động phụ hoạ.</b>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho 5-7 phút chuẩn bị, các
nhóm tự nghĩ ra động tác phụ họa cho bài hát.
GV: Theo dõi, nhóm nào yếu GV có thể gợi ý cho HS
GV: Chọn nhóm khá trình bày lại.
GV: Cả lớp lấy động tác phụ hoạ của nhóm khá để trình
bày một lần..
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe bài hát Tuổi thần tiên
GV: Qua bài hát có cảm nhận như thế nào?
<b>1/Ơn bài hátƯớc mơ thần tiên</b>
HS: Nhạc & lời:Trần Thanh Tùng
HS nghe và cảm nhận
HS: Quan sát
HS luyện thanh
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Thực hiện.
2/
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.<i><b> </b></i>
<b>A / Mục tiêu :</b>
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát đã học trong chương trình.
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
+ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lần lượt các bài
hát đã học.
GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. GV nhận xét và
sửa sai (nếu có).
GV: Hướng dẫn các em hát phải thể hiện đúng sắc
thái, tình cảm của từng bài hát .
GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa sai kịp thời.
GV: Cho HS hát kết hợp với các kiểu gõ đệm: theo
phách, nhịp, tiết tấu lời ca. Hướng dẫn vận động phụ
hoạ nhịp nhàng.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn với các bài hát
vừa được ơn.
Khi biểu diễn thì kết hợp các kiểu gõ đệm, và thực
hiện các động tác đơn giản, có thể các động tác do các
em tự nghĩ ra.
GV: Tổ chức
GV là người dẫn chương trình.
GV: Nhận xét, đánh giá
<b>* Hoạt động 3:</b>
<b>Trò chơi</b>: GV cho các em tham gia chơi các trò chơi
đã được giới thiệu trong chương trình học vừa qua.
<b>1.Ơn tập các bài hát </b>
HS luyện thanh
HS: Nghe và cảm nhận
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
<b>2/Tổ chức biểu diễn </b>
HS: Tập biểu diễn
HS: Biểu diễn dưới hình thức đơn ca, song ca,
tam ca, tốp ca
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
<b>V / Dặn dò : - </b>Hát thuộc lòng các bài hát và nhớ tên các tác giả.
+ Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát đã học trong chương trình.
+ Kỹ năng: - HS biết thể hiện bài hát, biết vận động phụ hoạ, gõ đệm theo bài hát.
- HS được nghe nhạc và biết thêm 1bài hát mới.
+ Thái độ: - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học cũng như giờ nghe nhạc.
<b>B / Chuẩn bị :</b>
GV: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )
HS : - SGK, vở ghi, thanh phách ( nếu có ).
<b>C / Nội dung tiến hành :</b>
<b> I / Ổn định :</b>
<b>-</b> Kiểm tra sỉ số , vệ sinh, nhắc nhở tư thế ngồi .
<b>II / Kiểm tra bài cũ :</b>
Đan xen trong bài.
<b>III / Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Luyện thanh khởi giọng
GVhỏi: Trong chương trình học có bài hát nào các em vẫn
chưa hát được?
GVhỏi: Trong chương trình học bài hát nào các em thích
GV: Cả lớp hát hồn chỉnh bài hát. GV nhận xét và sửa sai
(nếu có).
GV: Hướng dẫn các em hát lại các bài hát các em chưa hát
chính xác.
GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa sai kịp thời.
GV: Cho các em hát lại những bài hát các em yêu thích.
GV: Cho HS hát kết hợp với các kiểu gõ đệm: theo phách,
nhịp, tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
<b>* Hoạt động 2:</b>
GV: Mở băng đĩa cho HS nghe bài hát cánh đồng tuổi thơ
GV: Qua bài hát có cảm nhận như thế nào?
<b>1.Ôn tập các bài hát </b>
HS luyện thanh
HS: Trả lời
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
<b>2/ Nghe nhạc</b>
HS: Nghe và cảm nhận.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
<b>IV /Củng cố : - </b>GV hỏi lại nội dung bài học