Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong hoc ky I KHOI 11 NAM 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HÌNH HỌC 11</b>



<b>A/ LÝ THUYẾT : Học sinh cần nắm</b>
<b>Chương I :</b>


<b> </b>+ Nắm định nghóa phép biến hình.


+ Nắm định nghĩa và tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến,
phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, trục và tâm đối xứng của một hình.
+ Nắm định nghĩa và tính chất của phép quay và phép vị tự.
+ Nắm khái niệm phép dời hình và phép đồng dạng, 2 hình bằng
nhau và 2 hình đồng dạng


<b>Chương II :</b>


+ Nắm các tính chất thừa nhận, các cách xác định 1 mp, khái niệm
hình chóp và hình tứ diện.


+ Nắm vị trí tương đối của 2 đường thẳng, của đt và mp trong không
gian.


+ Nắm các tính chất của 2 ñt song song, ñt song song mp


<b> Một số dạng toán thường gặp :</b>



+ Tìm phép biến hình, tìm trục và tâm đối xứng của một hình.
+ Tìm ảnh của một hình qua phép biến hình.


+ Xác định giao tuyến của 2 mp
+ Xác định giao điểm của đt và mp



+ Chứng minh đt song song mp, đt song song đt
B/ <b>BÀI TẬP</b>


( <b>Ngồi những bài tập đã sửa ở lớp các em học sinh cần làm thêm các bài sau</b>)
I/ <b>TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1</b> : Một hình chữ nhật được chia làm 8 tam giác vuông và được đánh số từ 1
đến 8 (hình vẽ). Hãy tìm các phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến
thích hợp để biến tam giác (1) lần lượt thành những tam giác còn lại





<b>Bài 2</b> : Cho điểm 0 và <i>Δ</i>ABC <sub>. Dựng ảnh của điểm A, đoạn thẳng AB,</sub>
<i>Δ</i>ABC qua


a/ Pheùp quay tâm 0 góc 600


3 4


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/ Phép vị tự tâm 0 tỉ số 2


<b>Bài 3</b> : Cho điểm A(1;2), và đường thẳng (d) : 2<i>x</i>+3<i>y</i>=1 và đường tròn (C) :


<i>y</i>+2¿
2


=3



<i>x −</i>1¿2+¿
¿


Tìm ảnh của điểm A, của đường thẳng (d) và của đường tròn (C) qua :
a/ Phép tịnh tiến theo ⃗<i>v</i>=(2<i>;−</i>5)


b/ Phép đối xứng trục 0<i>x</i> và 0<i>y</i>


c/ Phép đối xứng tâm 0
d/ Phép quay tâm 0 góc 900
e/ Phép vị tự tâm 0 tỉ số -2


<b>Bài 4</b> : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang (AB đáy lớn ). Gọi
M, N lần lượt là trung điểm SB, SC


a/ Tìm giao tuyến của : (SAB) và (SCD)
(SAC) vaø (SBD)
(SAD) vaø (ABC)
b/ Tìm giao điểm của : SD và (AMN).


c/ Xác định thiết diện của hình chóp với mp (AMN).


<b>Bài 5</b> : Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC
a/ Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và (JAD).


b/ Goïi M là 1 điểm trên cạnh AB, N là 1 điểm trên cạnh AC.
Tìm giao tuyến của (IBC) và (DMN)


<b>Bài 6</b> : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K lần


lượt là trung điểm của AB, CD


a/ Chứng minh : HK // (SBC)
HK // (SAD)


b/ Gọi M là trung điểm của SA. Chứng minh : SC // (HKM)
II/ <b>TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Bài 1</b> : Hình gồm 2 đường trịn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục
đối xứng :


a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ 3


<b>Bài 2</b> : Trong mp 0 xy cho M(2;3); hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm
sau qua phép đối xứng trục 0<i>y</i> ?


a/ A(3;2) b/ B(2;-3) c/ C(3;-2) d/ D(-2;3)
<b>Baøi 3</b> : Trong mp 0 xy <sub> cho M(1;1); hỏi trong các điểm sau điểm nào là ảnh </sub>
của M qua phép quay tâm 0, góc 450


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4</b>: Trong mp 0 xy cho đường thẳng (d) : <i>x</i>+<i>y −</i>2=0 . hỏi phép vị tự tâm


0 tỉ số k = -2 biến (d) thành đường thẳng nào trong các đt sau


a/ 2<i>x</i>+2<i>y</i>=0 b/ 2<i>x</i>+2<i>y −</i>4=0 c/ <i>x</i>+<i>y</i>+4=0 d/


<i>x</i>+<i>y −</i>4=0


<b>Baøi 5</b> : Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến hình vuông thành chính nó ?
a/ 0 b/ 1 c/ 4 d/ vô số



<b>Bài 6</b> : Cho <i>Δ</i>ABC . Có thể xác định bao nhiêu mặt phẳng chưa tất cả các đỉnh
của <i>Δ</i>ABC


a/ 4 b/ 3 c/ 2 d/ 1


<b>Bài 7</b> : Trong không gian cho 4 điểm khơng đồng phẳng, có thể xác định nhiều
nhất bao nhiêu mp phân biệt từ các điểm đó


a/ 6 b/ 4 c/ 3 d/ 2


<b>Bài 8</b> : Cho 2 đt a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mp chứa a và song song với b
a/ vô số b/ 2 c/ 1 d/ 0


<b>Bài 9</b> : Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD. Thiết diện của mp


(<i>α</i>) tuỳ ý với hình chóp khơng thể là


a/ lục giác b/ ngũ giác c/ tứ giác d/ tam giác
<b>Bài 10</b> : Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là tứ giác có các cạnh đối không
song song Gỉa sử AC<i>∩</i>BD=0 và AD<i>∩</i>BC=<i>I</i> . Giao tuyến của 2 mp (SAC) và


(SBD) laø :


</div>

<!--links-->

×