Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.77 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>TỈNH YÊN BÁI</b> <b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <sub>Mơn thi:</sub><b><sub>TỐN</sub></b>
Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Khóa thi ngày <b>23/06/2012</b>
<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>
1. Cho hàm số y = x + 3 (1)
a. Tính giá trị của hàm số khi x = 1
b. Vẽ đồ thị của hàm số (1)
2. Giải phương trình: 4x2<sub> – 7x + 3 = 0</sub>
<b>Giải:</b> 1. Hàm số y = x + 3 (1)
a. Khi x = 1 y = 4.
b. Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm (0;3) và cắt trục hoành tại điểm (- 3; 0)
<b>x</b>
<b>y = x + 3</b>
<b>3</b>
<b>-3</b> <b>O</b>
<b>y</b>
2. Giải phương trình: 4x2<sub> – 7x + 3 = 0</sub>
Ta có a + b + c = 4 + (- 7) + 3 = 0 phương trình có hai nghiệm
x1 = 1 ; x2 =
3
4= 0,75.
<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>
Cho biểu thức M =
1
3 <i>x</i> <sub> + </sub>3
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub> - </sub>
9
9
<i>x</i>
<i>x</i>
1. Tìm điều kiện của x để biểu thức M có nghĩa. Rút gọn biểu thức M.
2. Tìm các giá trị của x để M > 1
M xác định
3 0 0
9
3 0
9 0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub>
M =
1
3 <i>x</i> <sub> + </sub>3
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub> + </sub>
3 3 9
3 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
=
3 3 9
3 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
=
2. M > 1
4
3 <i>x</i> <sub> > 1 </sub><sub></sub>
4
3 <i>x</i> <sub> - 1 > 0</sub>
4 3
3
<sub> > 0</sub>
1
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub> > 0</sub>
Vì x 0 nên 1 + <i>x</i><sub> > 0 </sub><sub></sub>
1
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub> > 0 </sub><sub></sub> <sub> 3 - </sub> <i><sub>x</sub></i><sub> > 0 </sub><sub></sub> <sub> 0 ≤ x < 9.</sub>
Có thể dùng phương pháp “hữu tỷ hóa” để làm bằng cách đặt <i>x</i> <i>a</i> 0 <i>x</i><i>a</i>2ta có:
M =
1
<i>a</i>
<i>a</i>
<sub> - </sub>
2
2
9
9
<i>a</i>
<i>a</i>
<sub> = </sub>
1
3 <i>a</i> <sub>+ </sub>3
<i>a</i>
<i>a</i>
<sub>+</sub>
<sub> ta cũng ra kết quả như trên</sub>
<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>
Một đội thợ mỏ phải khai thác 260 tấn than trong một thời hạn nhất định. Trên thực
tế, mỗi ngày đội đều khai thác vượt định mức 3 tấn, do đó họ đã khai thác được 261 tấn
than và xong trước thời hạn 1 ngày.
<b>Giải: </b>
Gọi khối lượng than mỗi ngày đội phải khai thác theo kế hoạch là x (tấn) ( x > 0).
Thời gian làm theo kế hoạch của đội là
260
<i>x</i> <sub> (ngày).</sub>
Thực tế khi làm mỗi ngày đội khai thác được x + 3 (tấn) nên thời gian đội đã làm
là
261
3
<i>x</i> (ngày).
Vì đội đã hồn thành vượt mức trước 1 ngày nên ta có phương trình:
260
<i>x</i> <sub> - </sub>
261
3
<i>x</i> <sub> = 1 (1)</sub>
(1) 260.(x + 3) – 261x = x(x + 3) x2 + 4x – 780 = 0
Giải phương trình tìm được 2 nghiệm x1 = 26 ; x2 = - 30.
x1 = 26 (thỏa mãn đk của ẩn)
x2 = - 30 (không thỏa mãn đk của ẩn)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày đội thợ dự định khai thác 26 tấn than.
<b>Câu 4: (3, 0 điểm) </b>
Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB = 12 cm. Trên nửa mặt phẳng bờ AB
chứa nửa đường tròn (O) vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By. M là một điểm thuộc nửa đường
tròn (O), M không trùng A và B. AM cắt By tại D, BM cắt Ax tại C. E là trung điểm của
của đoạn thẳng BD.
1. Chứng minh: AC . BD = AB2
2. Chứng minh EM là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O.
Ax AB; By BA <i>CAB DBA</i> 900 (1)
Lại có <i>C</i>1 <i>A</i>1 (cùng phụ với <i>A</i>2<i>) (2)</i>
Từ (1); (2) CAB ABD (g.g)
2
.
<i>AC</i> <i>AB</i>
<i>AC BD</i> <i>AB</i>
<i>AB</i> <i>BD</i>
b/ M thuộc nửa đường trịn tâm O đường kính AB (gt)
<i>AMB</i>900<i>(góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)</i>
BMD vng tại M có ME là trung tuyến
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>I</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>C</b>
<b>M</b>
<b>y</b>
<b>x</b>
<b>O</b> <b>B</b>
<b>A</b>
<i>(E là trung điểm của BD) </i> EM = EB EMO = EBO (c.c.c) <i>EMO EBO</i> 900
EM OM mà M (O) EM là tiếp tuyến của (O) (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến).
c/ Gọi I là trung điểm của EF, vì AF // BE (cùng vng góc với AB) nên tứ giác AFEB là
hình thang vng có OI là đường trung bình SAFEB=
<i>AF+BE</i>
<i>AB</i>
<i>2</i> <sub>= OI.AB ≥ OM.AB</sub>
Dấu “=” xảy ra OI = OM OM AB M là điểm chính giữa của nửa đường trịn
đường kính AB OM = 2 6( )
<i>AB</i>
<i>cm</i>
. Vậy khi M là điểm chính giữa của nửa đường trịn
đường kính AB thì tứ giác AFEB có diện tích nhỏ nhất S = 12.6 = 72 (cm2<sub>)</sub>
<b>Câu 5: (1,0 điểm)</b>
Tính giá trị của biểu thức T = x2<sub> + y</sub>2<sub> + z</sub>2<sub> – 7 </sub>
biết: x + y + z = 2 <i>x</i> 34<sub> + 4</sub> <i>y</i> 21<sub> + 6</sub> <i>z</i> 4<sub> + 45 </sub>
<b>Giải: </b>Với điều kiện x ≥ 34 ; y ≥ 21 ; z ≥ 4 ta có:
x + y + z = 2 <i>x</i> 34 + 4 <i>y</i> 21 + 6 <i>z</i> 4 + 45
[(x – 34) - 2 <i>x</i> 34 + 1] + [(y - 21) - 4 <i>y</i> 21+ 4] + [(z - 4) - 6 <i>z</i> 4 + 9] = 0
34 1 0
21 2 0
4 3 0
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
<sub> </sub>
34 1
21 2
4 3
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
34 1
21 4
4 9
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
<sub> </sub>
35
25
13
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
<sub> (T/m đk)</sub>