Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Giao an tu chon Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.15 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Chuyên đề I: CĂN THỨC BẬC HAI</b>


Ngày soạn : 21/8/09 Ngày dạy: 24/8/09
dạy lớp 9b


25/9/09 dạy lớp
9a


<b> Tiết 1 : ÔN TẬP 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ </b>
<b>1. Mục tiêu : </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ từ đó áp dụng
vào biến đổi khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng như
bài tốn ngược của nó .


<b>b. Kĩ năng</b>


- Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức áp dụng 7
hằng đẳng thức .


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS </b>


<b>a. Giáo viên: </b>


- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn



- Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức , lựa chọn bài tập để chữa .
<b>b. Học sinh: </b>


- Ôn tập lại 7 hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 .


- Giải bài tập về 7 hằng đẳng thức ở SBT tốn 8 ( trang 4 )
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học .
- Tính : ( x - 2y )2<sub> ; ( 1 - 2x)</sub>3


<b>b. Bài mới : </b>


<b>* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (5’)</b>
- GV gọi HS nêu lại 7 hằng đẳng thức


đã học sau đó chốt vào bảng phụ .
GV yêu cầu HS ghi nhớ lại .


I./ Lý thuyết


( bảng phụ ghi 7 HĐT )
<b>* Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập 11 , 12 ( SBT ) (8’)</b>
- GV ra bài tập 11 , 12 ( sgk ) gọi HS


đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng
đẳng thức cần áp dụng .



- Để tính các biểu thức trên ta áp


Bài 11 ( SBT - 4 )


a) ( x + 2y )2<sub> = (x)</sub>2<sub> + 2.x.2y + (2y)</sub>2
= x2<sub> + 4 xy + 4y</sub>2<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dụng hằng đẳng thức nào ? nêu cách
làm .


- HS lên bảng làm bài , GV kiểm tra
và sửa chữa .


9y2<sub> .</sub>


c) (5 - x)2<sub> = 5</sub>2<sub> - 2.5.x + x</sub>2<sub> = 25 - 10 x </sub>
+ x2<sub> .</sub>


Bài 12 ( SBT - 4 )
d) (


1
2¿


2


<i>x −</i>1


2¿



2


=<i>x</i>2<i>−</i>2.<i>x</i>.1
2+¿


= <i>x</i>2<i><sub>− x</sub></i>


+1
4
<b>* Hoạt động 3 : Giải bài tập 13 ( SBT - 4 ) </b>(6’)


- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài ,
nêu cách làm .


- Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta
pải biến đổi về dạng nào ?


- Gợi ý : Viết tách theo đúng công
thức rồi đưa về hằng đẳng thức .
( tìm a , b )


a) x2<sub> + 6x + 9 = x</sub>2<sub> +2.3.x + 3</sub>2<sub> = (x +</sub>
3)2


b)


<i>x</i>+1
2¿
2
1


2¿
2
=¿
<i>x</i>2


+<i>x</i>+1
4=<i>x</i>


2<sub>+2 .</sub><i><sub>x</sub></i><sub>.</sub>1


2+¿


c) 2xy2<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> +1 = (xy</sub>2<sub>)</sub>2<sub> + 2.xy</sub>2<sub>.1+1</sub>
= (xy2<sub> + 1)</sub>2


<b>* Hoạt động 4 : Giải bài tập 16 ( SBT - 5 ) (1</b>0’)
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau


đó HD học sinh làm bài tập .


- Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi
sau đó thay giá trị của biến vào biểu
thức cuối để tính giá trị của biểu thức
.


- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên
bảng trình bày lời giải , GV chữa bài
và chốt lại cách giải bài tốn tính giá
trị biểu thức .



a) Ta có : x2 - y2 = ( x + y )( x - y ) (*)
Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có :
x2<sub> - y</sub>2<sub> = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . </sub>
74 = 7400


b) Ta có : x3 - 3x2 + 3x - 1 = ( x- 1 )3
(**)


Thay x = 101 vào (**) ta có :


(x - 1)3<sub> = ( 101 - 1)</sub>3<sub> = 100</sub>3<sub> = 1000 </sub>
000 .


c) Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27


= x3<sub> + 3.x</sub>2<sub>.3 + 3.x.3</sub>2<sub> + 3</sub>3<sub> = ( x + 3)</sub>3
(***)


Thay x = 97 vào (***) ta có :


(x+3 )3<sub> = ( 97 + 3 )</sub>3<sub> = 100</sub>3 <sub>= 1000 </sub>
000 000 .


<b>* Hoạt động 5 : Giải bài tập 17 ( SBT - 5</b> ) (6’)
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau


đó HD học sinh làm bài tập .


- Muốn chứng minh hằng đẳng thức
ta phải làm thế nào ?



- Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT
thành VP từ đó suy ra điều cần chứng
minh .


a) Ta có :


VT = ( a + b )( a2<sub> - ab + b</sub>2<sub> )+( a- b)</sub>
( a2<sub> +ab+b</sub>2<sub>)</sub>


= a3<sub> + b</sub>3<sub> + a</sub>3<sub> - b</sub>3<sub> = 2a</sub>3
Vậy VT = VP ( Đcpcm )


b) Ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó
chữa bài và nêu lại cách chứng minh
cho HS .




= a2<sub>c</sub>2<sub> + a</sub>2<sub>d</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>c</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>d</sub>2


= ( ac)2<sub> + 2 abcd + (bd)</sub>2<sub> + (ad)</sub>2<sub> - </sub>
2abcd +(bc)2


= ( ac + bd)2<sub> + ( ad - bc)</sub>2
Vậy VT = VP ( Đcpcm )
<b>c. Củng cố, luyện tập</b><i><b> (3’)</b></i>



- Nhắc lại 7 HĐT đã học .


- Nêu cách chứng minh đẳng thức .


- Giải bài tập 18 ( SBT - 5 ) Gợi ý : Viết x2<sub>- 6x + 10 = x</sub>2<sub> - 2.x.3 + 9 </sub>
+ 1 = ( x - 3)2<sub> + 1 </sub>


<b>b. </b> <b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) </b>
- Học thuộc các HĐT , xem lại các bài đã chữa .


- Giải bài tập đã chữa các phần còn lại , BT 18( b) , BT 19 ( 5 ) ;
BT 20 ( 5 )


Ngày soạn: 21/9/09 Ngày dạy: 26/9/09 dạy
lớp 9b


27/9/09 dạy lớp 9a
<b>Tiết 2: LUYỆN TẬP CĂN BẬC HAI</b>


<b>1. Mục tiêu :</b>
<b>a. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về CBHSH của một số
không âm


- Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và
dùng liên hệ này để so sánh các số


<b>b. Kĩ năng</b>



- Rèn cho học sinh kỹ năng viết ,tìm CBHSH và CBH của số
khơng âm


<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>


<b>b. HS : Chuẩn bị đồ dùng</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> (5’)</b>


?Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm
?áp dụng tìm CBH của 16


<i><b>b.Nội dung</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Từ KT bài cũ GV hướng dẫn cho


học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc
hai và một số t/c của nó như SGK.
- Cho học sinh làm ?1 ở SGK


? Như vậy CBH của 9 bằng gì


? Căn bậc hai của số Khơng âm là gì
? áp dụng tìm CBHSH của



16;5;49;64


? khi nào có được căn bậc hai của
một số


? áp dụng tìm CBHSH của các số
sau:


GV: Ghi bảng


GV: Ta đã biết tìm căn bậc hai số
học của một số khơng âm a và phếp
tìm CBHSH đó gọi là phép khai


phương ( Gọi tắt là phép khai
phương )


? Vậy thế nào là phép khai phương
? Để khai phương của một số ta làm
như thế nào


? nếu biết căn bậc hai số học của
một số thì ta có thể tìm CBH của số
đó khơng


? Cho VD


? Căn bậc hai và CBHSH của một số
có gì giống và khác nhau



Muốn so sánh các căn bậc hai số
học ta làm như thế nào?


GV: Gọi hs đọc định lý


? áp dụng định lý làm phép so sánh
sau:


<b>số không âm (18’)</b>


<i>a) Nhắc lại căn bậc hai số </i>
<i>học của số không âm: (SGK)</i>
áp dụng tìm CBHSH của
9; 4; 4/9; 0,25; 2


HS: bằng 3 và -3


<i>b) Định nghĩa (SGK)</i>


VD: CBHSH của 16 là: √16
(=4)


CBHSH của 5 là √5
* Chú ý : SGK


*TQ: x = √<i>a</i> 


¿



<i>x ≥</i>0


<i>x</i>2=<i>a</i>
¿{


¿
Tìm CBHSH của :


a) 49 b) 64
c) 81 d) 1,21
<i>Giải</i>


* Phép khai phương của một
số:


- Dùng máy tính
- Dùng bảng số


*VD: Ta có CBHSH của 49
bằng 7 nên số 49 có hai căn
bậc hai là 7 và -7


<b>2) So sánh các căn bậc </b>
<b>hai số học (12’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
GV: Ghi đầu bài lên bảng


GV : Sửa sai sót



GV: Cho học sinh làm ?4và ?5 ở SGK


Ví dụ:Hãy so sánh
a) 1 và ❑


√2
b) 2 và ❑


√5
<b>c. Củng cố, luyện tập (8’)</b>


Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm bài tập số 1


Trong các số sau số nào có căn bậc hai:
3; 1,5 ; ❑


√6 ; -4; 0 ; <i>−</i><sub>4</sub>1 * Bài số3Trang 6 SGK: Bài số 5 trang 4
SBT


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>
Làm bài tập 41; 48; 43 ở SG


Ngày soạn :21/8/2009 Ngày


dạy 31/8/2009 dạy lớp 9B





3/9/2009 dạy lớp 9A




Tiết 3


Căn bậc hai- Hằng đẳng thức



<i>A</i>2

=



|A|


<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là căn thức bậc hai
- Biết cách tìm điều kiện để ❑


√<i>A</i> có nghĩa ; và có ký năng thực


hành tìm điều kiện để ❑


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết cách chứng minh định lý

<sub>√</sub>

<i>a</i>2 <sub> = |a| và biết vận dụng hằng </sub>


đẳng thức ❑


<i>A</i>2 = |A| để rút gọn biểu thức.


<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn
<b>c. Thái độ</b>



- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>


<b>b. HS: Làm các bài tập đã dặn</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


Định nghĩa và viết công thức tổng quát về CBHSH của số a 0 ?
áp dụng CBHSH của 25; 2; 49 ; 100


Phát biểu định lý về phép so sánh các căn bậc hai số học ?áp
dụng so sánh:


a) 3 với √5 b) 11 với √21


<b>b. Nội dung </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Cho học sinh đọc ?1 ở SGK
? Bài toán cho ta biết gì
? yêu cầu ta phải làm gì


Muốn biết được AB =

<sub>√</sub>

25<i>− x</i>2 <sub> thì </sub>


ta phải làm gì



GV:

<sub>√</sub>

25<i>− x</i>2 <sub> ta gọi là căn thức </sub>


bậc hai của 25 - x2<sub> trong đó 25 - x</sub>
2 <sub> là biểu thức dưới dấu căn hay </sub>
còn gọi là biểu thức lấy căn


? Qua VD trên em hãy rút ra một
cách tổng quát thế nào là căn
thức bậc hai


GV : Cho đọc tổng quát


? hãy cho VD về căn thức bậc hai
và tìm ĐKXĐ của các biểu thức
dưới dấu căn


? áp dụng làm ?2 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng
GV : Sửa sai sót


GV: Cho hs đọc ?3 ở SGK
? Bài toán cho ta biết gì
? yêu cầu ta phải làm gì


GV: Hướng dẫn hs tìm giá trị của


<b>1) Căn thức bậc hai (15’)</b>
?1 (SGK):



25<i>− x</i>2 được gọi là căn thức


bậc hai của biểu thức 25 - x2
25 - x2<sub> được gọi là biểu thức </sub>
dưới dấu căn ; hay biểu thức
lấy căn


VD1: √3<i>x</i> là căn thức bậc hai


của 3x


* Định nghĩa:


?2Với giá trị nào của x thì


√5<i>−</i>2<i>x</i> xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a2<sub> và </sub>


<i>a</i>2 <sub>, Khi biết giá trị của a </sub>


để điền KQ thích hợp vào ơ trống
cho thích hợp


Từ bảng trên có nhận xét gì về giá
trị của a2<sub> và </sub>


<i>a</i>2 ?



Từ KQ hãy rut ra kết luận
GV: Cho hs rút ra định lý


? Để chứng minh định lý trên ta
phải chứng minh được những điều
kiện gì


? áp dụng định lý trên để làm VD2
ở SGK


? Hãy tính a)

<sub>√</sub>

122


b) <i>−</i>5¿


2


¿


√¿


GV: Gọi hs lên bảng làm


? Tương tự hãy làm VD3 SGK
GV: Gọi hs lên bảng làm


? Tương tự hãy làm VD4 SGK
GV: Gọi hs lên bảng làm


GV: Ghi đầu bài lên bảng
GV : Sửa sai sót



<b>2) Hằng đẳng thức </b> ❑


<i>A</i>2 <b> = |</b>


<b>A| (18’)</b>


* Định lý: (SGK)
* Chứng minh:


Để cm

<sub>√</sub>

<i>a</i>2 = |a| ta phải cm


được


|a| 0 và (|a|)2<sub> = a</sub>
Ta cm (SGK)


* VD2: Tính


a)

<sub>√</sub>

122 <sub>= | 12 | = 12</sub>


b) <i>−</i>5¿


2


¿


√¿


= | -5 | = 5


*VD3 : Rút gọn


a) (¿√<i>−</i>21)


√¿
2
b) 2<i>−</i>√5¿


2


¿


√¿


*VD4: Rút gọn
a) <i>x −</i>2¿


2


¿


√¿


với x 2
b)

<i>a</i>6


<b>c. Củng cố, luyện tập (5’)</b>
GV: Hệ thống lại bài học


? Bài học hôm nay cần nhớ những gì



áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1; 2 ở SGK
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>


Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy 1/9/2009
dạy lớp 9B


3/9/2009 dạy lớp
9A


<b>Tiết 4: LUYỆN TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Học sinh tính đúng và tính nhanh các căn thức dạng

<sub>√</sub>

<i>a</i>2 <sub> = |a| </sub>


với a là số thực và tính đúng dạng ❑


<i>A</i>2 = |A| với A là biểu thức đại số


- Biết điều kiện tồn tại của biểu thức √<i>A</i>


<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh; kỹ năng tổng hợp ; tư duy
lôgic



<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>


<b>b. HS: Làm các bài tập theo yêu cầu</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Nêu các hằng đẳng thức đã học ?
Áp dụng tính: <i>y −</i>21¿


2


¿


√¿


với y < 21
<b>b.Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Nêu điều kiện để √<i>A</i> có nghĩa


? Áp dụng tìm điều kiện của a để
biểu thức sau có nghĩa



GV: Ghi đầu bài lên bảng


GV : Sửa sai sót
Viết HĐT ❑


<i>A</i>2 = ...?


GV: Ghi đầu bài lên bảng


<b>Bài số 6:</b> (8’)


Với giá trị nào của a thì mỗi CT
sau có nghĩa


c) √4<i>− a</i> xác định khi 4-a 0


<sub></sub> a 4
Vậy với a 4 thì √4<i>− a</i> có


nghĩa


d) √3<i>a</i>+7 xác định khi 3a + 7
0


<sub></sub> a


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV : Sửa sai sót


Áp dụng làm bài 7 SGK



GV: Ghi đầu bài số 8 lên bảng yêu
cầu hs thực hiện


GV : Sửa sai sót


GV: Ghi đầu bài số 9 lên bảng yêu
cầu hs thực hiện


GV : Sửa sai sót


Vậy khi a <i>−</i><sub>4</sub>7 thì √3<i>a</i>+7
xác định


<b>Bài số 7:</b> <b>(6’)</b> Tính
b) <i>−</i>3¿


2


¿


√¿
c) <i>−</i>0,3¿


2


¿


√¿
d) 0,4 <i>−</i>0,4¿



2


¿


√¿


<b>Bài số 8 (10): (8’)</b>


Rút gọn các biểu thức sau:
b) 3<i>−</i>√11¿


2


¿


√¿


= | 3 - √11 |


= √11 - 3 vì 3 <


√11


c) 2

<i>a</i>2 với a 0


= 2. |a| = 2a Vì a 0
d) 3. <i>a −</i>2¿


2



¿


√¿


với a< 2
= | a-2 |


= 2 - a ( Vì a - 2 < 0
<b>Bài số 9 ( SGK ): (8’)</b>
Tìm x biết:


b)

4<i>x</i>2 = 6


 | 2x| = 6




2<i>x</i>=6
¿
2<i>x</i>=<i>−</i>6


¿
¿
¿
¿


 x = 3 ; x= -3


c)

9<i>x</i>2 = | - 12 |


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



3<i>x</i>=12
¿
3<i>x</i>=<i>−</i>12


¿
¿
¿
¿


 x = 4 ; x = - 4
<b>c. Củng cố, luyện tập (8’) </b>


GV hệ thống lại các bài tập đã chữa và cho học sinh làm các bài
tập sau:


Bài 10: a) CMR: ( √3 - 1)2 = 4- 2 √3
b)

4<i>−</i>2√3 - √3 = -1
Bài 11: Tính


a) √16 √25 + √196 : √49 = ?
b)

<sub>√</sub>

√81 = ?


Bài 13: Rút gọn biểu thức:
2

<sub>√</sub>

<i>a</i>2 <sub> - 5a Với a < 0</sub>


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>
Làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK



Ngày soạn: 1/9/2009 Ngày dạy
7/9/2009 dạy lớp 9B


8/9/2009 dạy lớp 9A


Tiết 5


<i> Liên hệ giữa phép nhân và phép</i>


khai phương



<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên
hệ giữa phép nhân và phép khai phương


- Biết được liên hệ giữa phép khai phương của một tích hai hay
nhiều thừa số


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Rèn cho học sinh kỹ năng khai phương của một tích và nhân các
căn thức bậc hai


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ u thích môn học
<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>



<b>b. HS : Chuẩn bị đồ dùng + Chuẩn bị bài trước ở nhà</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
? Tính: √16 ; √25


<b>b. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Dựa vào KT bài cũ để hỏi


? Từ kết quả trên em có thể rút ra
kết luận gì


? nếu thay 16; 25 bằng các sốa,b
khơng âm thì ta có thể rút ra
khẳng định gì


? Từ tính chất trên hãy rút ra định


GV: cho học sinh đọc lại
? Định lý cho ta biết gì


? Định lý trên chỉ đúng trong
trường hợp nào


?Chứng minh định lý trên ta phải


chứng minh được điều gì


Gv: Gọi học sinh lên bảng chứng
minh


? Từ định trên em hãy chi biết để
khai phương của một tích ta làm
như thế nào


? áp dụng hãy tính:


GV: Ghi đầu bài lên bảng
GV : Sửa sai sót


? Tương tự hãy làm ?2 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng


<b>1) Định lí: (12’)</b>


?1(sgk) tính và so sánh:


√16 √25 và √25. 16


Ta có: √25. 16 = √400 = 20
√16 √25 = 4.5 = 20
Suy ra: √25. 16 = √16 √25


* Định lý: (SGK )


+ TQ: √<i>a</i>.<i>b</i> = √<i>a</i> . √<i>b</i> với a



0; b 0


+ CM: (SGK)
+ Chú ý: SGK


<b>2) Áp dụng: (20’)</b>


<i>a) Quy tắc khai phưng của một</i>
<i>tích:</i>


<i> (SGK)</i>


* VD1: Hãy tính:


a) √49 .144 . 25 = √49 .


√144 . √25


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV : Sửa sai sót


? muốn nhân các căn thức bậc hai
ta làm như thế nào


GV: Cho học sinh đọc quy tắc
? áp dụng quy tắc trên tính
GV: Ghi đầu bài lên bảng


GV : Sửa sai sót



? Tương tự hãy làm ?3 ở SGK
GV: Ghi đầu bài VD3 lên bảng


GV : Sửa sai sót


? Tương tự hãy làm ?4 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng
GV : Sửa sai sót


b) √810. 40 <sub>= </sub> 81.4.100


= 81<sub>.</sub> <sub>√</sub><sub>4</sub> <sub>.</sub> <sub>√</sub><sub>100</sub>
= 9.2.10


= 180


<i>b) Quy tắc nhân các căn thức </i>
<i>bậc hai ( SGK)</i>


* VD2:Tính


a) √20 . √5 = √20. 5
= √100


= 10


b) √1,3 . √52 . √10 =


√1,3. 52. 10



=

132. 4
= 26
* VD3: Rút gọn biểu thức:
a) √3<i>a</i> . √27<i>a</i> với a 0


√3<i>a</i> . √27<i>a</i> = √3<i>a</i>. 27<i>a</i>


=

81<i>a</i>2


= | 9a |


= 9a vì a 0
b)

9<i>a</i>2<i><sub>b</sub></i>4 = | 3ab2|


= 3b2<sub>| a |</sub>
<b>c. Củng cố, luyện tập (7’)</b>


Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm bài tập trong SGK + SBT
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>
+ Học thuộc bài theo SGK


+ Làm các bài tập số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


10/9/09 dạy lớp 9A



Tiết 6



<i> Luyện tập</i>


<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được phép khai phương của một tích,trong các
thừa số được viết dưới dạng bình phương của một số thực


- Biết được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân các căn
thức


<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn cho học sinh kỹ năng tư duy tính nhẩm tính nhanh; tính theo
chách hợp lý.


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>


<b>b. HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Phát biểu quy tắc khai phương của một tích; quy tắc nhân các
căn thức bậc hai



? áp dụng làm bài tập 1a và bài 2b
<b>b. Bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


?Muốn rut gọn một được biểu trên
ta làm như thế nào


áp dụng cho học sinh lên bảng
làm


GV: Ghi đầu bài lên bảng


<b>Bài số 19(SGK): (10’)</b>
Rút gọn các biểu thức sau:
b) 3<i>−a</i>¿


2


<i>a</i>2


¿


√¿


với a 3
= a2<sub>| 3 - a | </sub>


= a2<sub> ( 3 - a ) Vì 3 - a < 0</sub>


c) 1<i>− a¿</i>


2


27 . 4 .¿


√¿


với a > 1
= 1<i>− a</i>¿


2


9 .3 . 3 .16 .¿


√¿


= 4.9.| 1 - a |


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV : Sửa sai sót


? Tương tự hãy rút gọn các biểu
thức sau


GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
hs thực hiện


GV: Sửa sai sót



? Để chứng minh các đẳng thức ta
phai làm gì


GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
hs thực hiện


GV: Sửa sai sót


GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
hs hoạt động nhóm thực hiện bài
tốn


GV cho các nhóm nhận xét chéo
nhau


d) <i><sub>a−</sub></i>1<sub>1</sub> . <i>a −b</i>¿


2


<i>a</i>4


¿


√¿


với a>b
= <i><sub>a−</sub></i>1<sub>1</sub> .| a2 <sub>| . | a - b |</sub>
= <i>a</i>2(<i>a − b</i>)


<i>a −b</i> vì a-b > 0



<b>Bài số 20(SGK): (8’)</b>
Rút gọn các biểu thức sau:
b) √13<i>a</i> .

52


<i>a</i> với a> 0


c) √5<i>a</i> . √45<i>a</i> - 3a với a


0


d) ( 3 - a)2<sub> - </sub>


√0,2 .

<sub>√</sub>

180<i>a</i>2


<b>Bài số 23(SGK): (8’)</b>
Chứng minh rằng:


a) (2- √3 ) . (2- √3 ) = 1
Biến đổi vế trái ta có:


(2- √3 ) . (2- √3 ) = 22 - ( √3 )2
= 4 - 3


= 1


b)( √2006 - √2005 ) và ( √2006 +


√2005 ) là hai số đối của nhau
<b>Bài số 24(SGK): (10’)</b>



Rút gọn và tìm giá trị của các
biểu thức sau:


a) 1+6<i>x</i>+9<i>x</i>


2


¿2
4¿


√¿


với x = √2
=


1+3<i>x</i>¿2
¿
¿
4¿


√¿


= 2. | (1 - 3x )2<sub>|</sub>


= 2(1+3x)2<sub> vì (1+3x)</sub>2 <sub> 0 với </sub>
mọi x thuộc R


Thay x = √2 vào biểu thức trên
ta có:



2(1+3x)2<sub> = 2(1- 3</sub>


√2 )2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Sửa sai sót = 38 - 12 √2


b)

<sub>√</sub>

9<i>a</i>2


(<i>b</i>2+4<i>−</i>4<i>b</i>) với a= 2 và b=


√3
=


3<i>a</i>¿2(<i>b −</i>2)
¿
¿
¿


√¿
= |3a|.|b - 2|


Thay a= -2 và b= - √3 vào biểu
thức ta có:


|3a|.|b - 2| = | 3.(-2)|.| - √3 -2|
= 6(2 + √3 ) Vì - √3
-2 < 0



<b>c. Củng cố, luyện tập (3’) </b>


Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>
+ Học thuộc bài theo SGK


+ làm các bài tập còn lại ở SGK


Ngày soạn :4/9/09 Ngày


dạy 14/9/09 dạy lớp 9B




15/9/09 dạy lớp 9A



Tiết 7


Liên hệ giữa phép chia và phép


khai phương



<b>1. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Học sinh nắm được định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương của một thương


Biết được quy tắc khai phương của môt thương; và quy tắc chia
hai căn thức bậc hai


<b>b. Kĩ năng</b>


Rèn cho học sinh kỹ năng dùng quy tắc để tính tốn; biết áp dụng


quy tắc để giải các bài tập


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>


<b>b. HS : Chuẩn bị đồ dùng + làm các bài tập theo yêu cầu của tiết </b>
học trước


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Nêu quy tắc khai phương của một tích
? Nêu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai


<b>b. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoát o ng 1. nh l ủ ọ ẹũ ớ (20 phút)


- GV cho HS la m ?1 sgkứ


T nh va so sa nh ớ ứ ự


16<sub> và </sub> 16



25 25


- ãy la mo t trẹ ứ ọ ửụứng h ùp cuù ụ


the . to ng qua t ta ch ng minh ồ ồ ự ửự


nh l sau:


ủũ ớ


Với a 0,b>0


a a


b b





- Û tie t hoùc trễ ỏ ửụực ta a ủ ừ


ch ng minh mo t nh l t ng ửự ọ ủũ ớ ửụ


t ù d ùa treõn c s na o?ử ử ụ ụỷ ứ


- D ùa treõn c s o ta cu ng ử ụ ụỷ ủ ự ừ


ch ng minh nh l lieõn he ửự ủũ ớ ọ



gi a phe p chia va phe p khai ửừ ự ứ ự


ph ng.ửụ


- Leõn ba ng tr nh ba y.ỷ ỡ ứ


2


16 4 4


16 16


25 5 5


25 25
16 4


5
25



  <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> 




  <sub></sub> <sub></sub>





 <sub></sub>




- D ùa va o nh nghúa ca n ba c hai so ử ứ ủũ ờ ọ ỏ


hoùc cu a mo t so khõng ãm.ỷ ọ ỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nẽu ca ch ch ng minh kha c ự ửự ự


a<sub>. b</sub> a<sub>.b</sub> <sub>a</sub>


b b


a a


b b


 


 


2 <sub>2</sub>


2
a


Vì a 0,b>0 nên xác định và không âm
b



a ( a) a


ta coù


b
b ( b)



 


 


 
 


<b>Error! Objects cannot be created </b>
<b>from editing field codes.</b>


<b>Hoát o ng 2. A p dúng ủ ọ</b> <b>ự</b> <b>(22 phút)</b>


- T qui ta c treõn ta co hai qui ửứ ộ ự


ta c :ộ


- Khai ph ng mo t th ng ửụ ọ ửụ


- Chia hai ca n ba c hai.ờ ọ


- GV gi i thie u qui ta c khai ụự ọ ộ



ph ng mo t th ng.ửụ ọ ửụ


- La m vd 1: sgkứ


T nh :ớ


25
a \


121
9 25
b \ :


16 36


- GV to ch c cho hs hoát o ng ồ ửự ủ ọ


nho m ?2ự


T nh ớ


225
a \


256
b \ 0,0196


- Hoùc sinh oùc qui ta c.ủ ộ



- La m vie c ca nhaõn.ứ ọ ự


25 25 5


a \


121 121 11


9 25 9 25


b \ : :


16 36 16 36
9 <sub>:</sub> 25 3 6<sub>.</sub> 9


4 5 10
16 36


 




  


- Tha o lua n nho m.ỷ ọ ự


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho hóc sinh pha t bie u lái qui ự ồ


ta c khai ph ng mo t th ng.ộ ửụ ọ ửụ



- Áp dúng nh l trẽn theo chieàu ủũ ớ


t pha i sang tra i ta se co quiửứ ỷ ự ừ ự


ta c na o?ộ ứ


- GV: Gi i thie u qui ta c chia ụự ọ ộ


hai ca n ba c hai.ờ ọ


- Yẽu cầu hóc sinh xem VD2 sgk
- GV cho hoùc sinh la m ?3 ứ


T nh ớ


999
a \
111
52
b \
117


- Nẽu phần chu y :ự ự


Mo t ca ch to ng qua t v i ọ ự ồ ự ụự


bie u th c A khõng ãm, bie u ồ ửự ồ


th c B d ng ta co :ửự ửụ ự



A A


B  B


- La m ?4ứ


Ru t goùnự


2 4
2
2a b
a \
50
2ab
b \
162


225 225 15
a \


256 256 16


196 196


b \ 0,0196


10000 10000
14 <sub>0,14</sub>
100
 


 
 


- HS pha t bie u qui ta cự ồ ộ


- HS: Ta co qui ta c chia hai ca n ba c ự ộ ờ ọ


hai.


- HS oùc to qui ta c khai ph ng mo t ủ ộ ửụ ọ


th ng.ửụ


- La m v duù theo s ù hứ ớ ử ửụựng daón cu a GVỷ


- La m vie c ca nhaõnứ ọ ự


999 999


a \ 9 3


111
111


52 52 4 2


b \


117 9 3



117


  


  


- Tha o lua n nho m.ỷ ọ ự


- Mo t HS leõn ba ng tr nh ba y.ọ ỷ ỡ ứ


2


2 4 2 4 2 4


2 2 2 2


a b


2a b a b a b


a \


50 25 25 5


b a


2ab 2ab ab ab


b \



162 81 9


162 81


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c. Củng cố, luyện tập (4’)</b>


Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm các bài tập 31; 32;33 ở sgk
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>
+ Học thuộc bài theo SGK


+ làm các bài tập còn lại ở SGK và các bài tập ở SBT


rkn



Ngày soạn :9/9/09 Ngày


dạy: 16/9/09 dạy lớp 9B




17/9/09 dạy lớp 9A



Tiết 8


Luyện tập


<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a. Kiến thức</b>



- Học sinh nắm được quy tắc khai phương của một thương; quy
tắc chia hai căn thức bậc hai thông qua các bài tập


Biết được liên hệ giữa phép khai phương thương với quy tắc chia
hai căn thức thông qua hệ thống bài tập


<b>b. Kĩ năng</b>


Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài tốn khai phương một
thương; các kỹ năng tính tốn; tư duy tổng hợp


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>a. GV: Soạn bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>a.Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


? Phát biểu quy tắc khai phương của một thương
? Phát biểu quy tắc chia hai căn thức


<b>b. Bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


? Để so sánh các biểu thức trên
thì ta phải làm gi



GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
2 hs lên bảng thực hiện


GV: Sửa sai sót


? Để chứng minh các BĐT thì ta
phải làm gi


GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
hs thực hiện


<b>Bài số 31(SGK): (10’)</b>
a) So sánh;


√25<i>−</i>16 và √25 - √16


√25<i>−</i>16 = √9 = 3


√25 - √16 = 5 – 4 = 1
Vậy √25<i>−</i>16 > √25 - √16


b) Chứng minh rằng: với a > b
> 0 thì √<i>a</i> - √<i>b</i> < √<i>a −b</i>


√<i>a</i> - √<i>b</i> < √<i>a −b</i>


 ( √<i>a</i> - √<i>b</i> )2 < a- b


( √<i>a</i> - √<i>b</i> )2< ( √<i>a</i> - √<i>b</i> )( √<i>a</i> +
√<i>b</i> )



 √<i>a</i> - √<i>b</i> < √<i>a</i> + √<i>b</i>


 - √<i>b</i> < √<i>b</i>


 2 √<i>b</i> > 0


 √<i>b</i> > 0


 b > 0( BĐT đúng)


Suy ra điều phải chứng minh
<b>Bài số 32 (SGK): (10’) </b>Tính
a)

1 9


16. 5
4
9. 0<i>,</i>01


=

25
16 .



49
9 .



1
100
= 5<sub>4</sub> . 7<sub>3</sub> . <sub>10</sub>1


= <sub>24</sub>7



d)

1492<i>−</i>762
4572<i><sub>−</sub></i><sub>384</sub>2


=

(149+76)(149<i>−</i>76)
(457+384)(457<i>−</i>384)
=

225. 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Sửa sai sót


? Để tính được giá trị của các
biểu thức trên thì ta phải làm gì
GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
hs thực hiện


GV: Sửa sai sót


áp dụng cho học sinh lên bảng
làm


GV: Chia lớp theo nhóm để làm
bài tập này


? Để tìm được giá trị của x thì ta
phải làm gì


<b>Bài số 34(SGK): (8’)</b>
Rút gọn các biểu thức sau:
a) ab2



<i>a</i>23<i>b</i>4 với a< 0; b0
= ab2 √3


<i>a</i>2<i><sub>b</sub></i>4


= ab2<sub>.</sub> √3


|ab2|


= - ab2<sub> vì a< 0 nên | ab</sub>2<sub>| = -ab</sub>2
c)

9+12<i>a</i>+4<i>a</i>2


<i>b</i>2


với a -1,5 và b< 0

9+12<i>a</i>+4<i>a</i>2


<i>b</i>2 =


3+2<i>a</i>¿2
¿
¿
¿


√¿
=


3+2<i>a</i>¿2
¿


¿


√¿
¿


= 2<i><sub>−b</sub>a</i>+3 ❑


Vì a -1,5 thì 2a+3 0 và b <
0


<b>Bài số 43 SBT: (8’)</b>


Tìm x thoả mãn điều kiện

2<i>x −</i>3


<i>x −</i>1 = 2


HS:Làm theo nhóm sau đó nhận
xét và đối chiếu kết quả


ĐKXĐ:


2<i>x −</i>3<i>≥</i>0
¿


<i>x −</i>1>0
¿
¿{



¿
¿ ¿


¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Sửa sai sót




¿
2<i>x −</i>3<i>≤</i>0


<i>x −</i>1<0
¿{


¿


suy ra: x<1 hoặc x 3<sub>2</sub> thì


2<i>x −</i>3


<i>x −</i>1 có nghĩa


Khi đó ta có:
2<i><sub>x −</sub>x −</i><sub>1</sub>3=4
<sub></sub> 2x-3 = 4x-4


 2x – 4x = 3 – 4


 -2x = -1


 x = 1<sub>2</sub> ( TMĐK: x < 1) Vậy


x = 1<sub>2</sub> là giá trị phải tìm
<b>c. Củng cố</b><i>:</i> (3’)


GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1’)</b>


+ Học thuộc bài theo SGK


+ Làm các bài tập số: 35; 37 ở SGK


Ngày soạn : 10/9/09 Ngày


dạy: 16/9/09 dạy lớp 9B




18/9/09 dạy lớp 9A



Tiết 9


Bảng căn bậc hai


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a. Kiến thức </b>


Học sinh nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai


Biết được cách tra bảng để tìm ra can bậc hai của một số giá trị


<b>b. Kĩ năng</b>


Rèn cho học sinh kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số
khơng âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<b>a. GV: Soạn bài</b>


<b>b. HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn</b>
3. Tiến trình bài dạy


<b>a. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<i> </i>HS: Lên bảng làm bài tập 35(b) trang 20 SGK
<b>b. Kĩ năng</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Để tìm căn bậc hai của một
số dương người ta dùng bảng
tính sẵn các căn bậc hai.Trong
cuốn “Bảng bốn chữ số thập
phân của Brađi– xơ “ bảng căn
bậc hai là bảng IV dùng để khai
căn bậc hai của bất cứ số dương
nào có nhiều nhất bốn chữ số.
GV: Yêu cầu HS mở bảng để biết
về cấu tạo của bảng


? Em hãy nêu cấu tạo của bảng


GV: giới thiệu như SGK


GV: Đưa ra bảng phụ sau và
hướng dẫn học sinh tìm:


? Nhìn vào bảng trên và cho biết
cách tìm √1<i>,</i>68


GV: Đưa ra bảng phụ sau và
hướng dẫn học sinh tìm:


<b>1) Giới thiệu bảng: (SGK-tr 20)</b>
<b>(10’)</b>


HS: Trả lời


<b>2) Cách dùng bảng: (25’)</b>


a) Tìm căn bậc hai của một số lớn
hơn 1 và nhỏ hơn 100:


+) VD1:


Tìm √1<i>,</i>68  1,296


+) VD2: Tìm √39<i>,</i>18  6,259


N…..<b>8</b>…...


<b>1,6</b>


<b>1,296</b>


N…<b>1</b>…8.


<b>39,</b>


<b>6,253</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


? hãy tìm giao của hàng 39 và
cột 1


? Tại giao của hàng 39 và cột 8
hiệu chính em tháy số nào


GV: như vậy ta có :
6,253+ 0,006 = 6,259
Ta được: √39<i>,</i>18 = 6,259
GV: Cho học sinh lên bảng tìm


? Để tìm được căn bậc hai của số
1680 thì ta có thể làm như thế
nào


GV: Hướng dẫn


Ta có: 1680 = 16,8. 100


Vì trong tích này ta chỉ cần tra


bảng căn bậc hai của 16,8 còn
100 = 102


? Vậy ta có cơ sở nào để giải VD
trên


? Tương tự hãy tra bảng để tìm
√911


√988


GV: Chia nhóm để học sinh tìm


√911 = √9<i>,</i>11 . √100
= 10. √9<i>,</i>11


 10.3,018
 30,18


√988 = √9<i>,</i>88 . √100
= 10. √9<i>,</i>88
 10.3,143


 31,14


HS: Trả lời số 6


?1 Tìm


√9<i>,</i>11  3,018



√39<i>,</i>82  3,134


b) Tìm căn bậc hai của một số lớn
hơn 100:


+) VD3: Tìm √1680


√1680 = √16<i>,</i>8 . 100
= √1<i>,</i>68 . √100


= 10. √1<i>,</i>68
 10. 4,099


 40,99


?2 Tìm:
√911
√988


c) Tìm căn bậc hai của số không
âm và nhỏ hơn 1:


+) VD4: Tìm
√0<i>,</i>00168
* Chú ý: SGK
N…<b>1</b>…8.


<b>39,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Hướng dẫn HS làm VD4


GV: Chia nhóm cho học sinh thảo
luận


GV: Ghi đầu bài lên bảng yêu cầu
hs thực hiện


GV: Sửa sai sót


?3 Dùng bảng căn bậc hai hãy
tìm giá trị gần đúng của nghiệm
phương trình:


x2<sub> = 0,3982</sub>


<b>c. Củng cố, luyện tập (3’)</b>


GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
HS : Cho học sinh làm các bài tập 38; 39 trang 23 SGK


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>
+ Học thuộc bài theo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: 15/9/09 Ngày dạy: 21/9/09 dạy lớp 9b
22/9/09 dạy lớp 9b


Tiết 10 - Đ6. ÔN LẠI BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC
BẬC HAI



1. Mục tiêu


<b>a. Kiến thức </b>


Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa
thừa số vào trong dấu căn.


<b>b. Kĩ năng</b>


Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra
ngoài dấu căn.


Biết vận dụng các phép biến đổi trên để sánh hai số và rút gọn
biểu thức.


<b>c. Thái độ</b>


- Co y th cự ự ửự cao trong học tập.
- Có tinh thần xây dựng bài.
- u mơn học.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
a. GV:


- SGK, giáo án.


-Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
-Phiếu học tập.



b. HS: - SGK, vở viết.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi.


? Phát biểu định lý khai phương một tích?
? áp dụng tính


a) 2 .( 7)4  2
b) 2 .32 4


Đáp án:


+ Định lý: Với hai số a, b khơng âm ta có a.b  a. b


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a) 2 .( 7)4  2  2 . ( 7)4  2 2 . 72  28
b) 2 .32 4  2 . 32 4 2.32 18


*ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một số
phép tốn về căn thức bậc hai. Vậy đó là những phép toán nào?


b. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Đưa thừa số ra ngoài</b></i>


<i><b>dấu căn (28’)</b></i> <i><b>1. Đưa thừa số ra ngoài dấu</b><b>căn (28’)</b></i>
G Các em hãy làm ?1



?1: Ta có a b2  a . b2 a b
Với a  0; b  0


Vậy a b2 a b
G Như vậy có thể nói ta đã đưa


thừa số a ra ngoài dấu căn,


2


a b a b<sub>được gọi là phép</sub>


đưa thừa số ra ngoài dấu căn
G Các em hãy làm ví dụ sau:


a) 3 .22 
b) 20 


Ví dụ 1:


a) 3 .22 3 2


b) 20  4.5  2 .52 2 5


G ở ví dụ b ta thấy để đưa thừa
số ra ngoài dấu căn, ta phải
thêm bước phân tích.


? Đưa thừa số ra ngồi dấu căn;


a) 54 <sub> b) </sub> 108 


Bài 43: (a, b)


a) 54  9.6  3 .62 3 6


b) 108 36.3 6 .32 6 3


G Có thể sử dụng phép đưa
thừa số ra ngoài dấu căn để
rút gọn biểu thức chứa căn
thức bậc hai.


G Các em hãy đọc ví dụ 2. Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức.
(SGK-Tr 24,25)
? Hãy vận dụng làm ?2. ?2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2 2


2 8 50 2 4.2 25.2


2 2 .2 5 .2 2 2 2 5 2


(1 2 5) 2 8 2


    


     


   



b)


4 3 27 45 5


4 3 9.3 9.5 5


4 3 3 3 3 5 5


7 3 2 5


  


   


   


 


G Giới thiệu phần tổng quát trên


bảng phụ. Tổng quát: (SGK – Tr25).


G Hướng dẫn học sinh làm ví dụ


3. Ví dụ 3:


a) 4x y2  (2x) y2 2x y 2x y
(Với x  0; y  0)



b) 18xy2  2.9xy2  (3y) 2x2


3y 2x 3y 2x


 


(với x  0; y 


0)
? Hãy thảo luận làm nội dung ?


3. ?3:


a)


4 2 2 2 2


28a b  7.(2a b) 2a b 7


2


2a b 7


 <sub> với b </sub><sub></sub><sub> 0</sub>
b)


2 4 2 2 2


72a b  2(6ab ) 6ab 2



= 6ab2 2<sub>(với a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


G <i><b>2. Đưa thừa số vào trong</b></i>
<i><b>dấu căn (10’)</b></i>


Phép biến đổi đưa thừa số vào
trong dấu căn là phép biến
đổi ngược lại của phép biến
đổi đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.


<i><b>2. Đưa thừa số vào trong dấu</b></i>
<i><b>căn (10’)</b></i>


G Vậy ta có cơng thức tổng quát


như thế nào? *) Tổng quát: (SGK – Tr 26).
? Hãy nghiên cứu ví dụ 4 trong


2’ Ví dụ 4: (SGK – Tr 26)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

làm ?4


a) 3 5 3 .52  45


b) 1,2 5  (1,2) .42  7,2


c) ab4 a  (ab ) a4 2  a b3 4 (với a 


0)



d) 2ab2 5a  (2ab ) 5a2 2


3 2


20a b


 <sub>(với a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
G Ta sử dụng phép biến đổi thứ


hai này để so sánh các căn
bậc hai.


*) Ví dụ 5: So sánh 3 7 <sub>và </sub> 28


Giải
Ta có 3 7  3 .72  63


Vì 63 > 28  63 28


Hay 3 7<sub>></sub> 28


<b>c. Củng cố, luyện tập (1’)</b>


Qua bài học ngày hôm nay ta cần nắm được những kiến thức
trọng tâm nào ?


HS: Cách đưa một thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)



-Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, nắm được hai phép biến
đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu
căn.


-Làm các bài tập: 45  47 (SGK – Tr 27); 59  65 (SBT - Tr12).


……….<>………


NS : 20/9/09 ND: 28/9/09


29/9/09


<b>Tiết 9: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


1. Mục tiêu


<i>a. Kiến thức </i>


- Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu
thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào
trong dấu căn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng 2
phép biến đổi trên.


<i>c. Thái độ</i>


- Co y th cự ự ửự cao trong học tập.
- Có tinh thần xây dựng bài.
- u mơn học.



2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. GV:


- SGK, giáo án.


-Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
-Phiếu học tập.


b. HS:


- SGK, vở viết.


- Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi.


HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a) 54<sub> b) </sub> 7.63.a2


HS2: So sánh 3 3<sub>và </sub> 12


Đáp án:
HS 1:


a) 54  9.6  3 .62 3 6


b) 7.63.a2  7.7.9.a2  (7.3a)2 21a 21 a


HS 2:


Ta có 3 3 3 .32  27<sub>mà 27 > 12 nên </sub><sub></sub> 27 12<sub>hay </sub>3 3 12


<b>b. Luyện tập (35’)</b>


<b>Hoạt động của GV HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


-Y/c làm bài tập 44
(sgk)


<i>Bài 44: (SGK – Tr27) </i>


Đưa thừa số vào


trong dấu căn - 1 HS thực hiện: 5 2 50


2 4


xy xy


3 9


 


 


2


x 2x



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Y/c làm bài tập 45


b,c, <i>Bài 45 (SGK – Tr27) </i>


- 2HS lên bảng


thực hiện: b) Ta có 7 = 49và 3 5 45
mà 49 > 45  49> 45hay


7 > 3 5


c) Ta có


1 17


51


3  3 <sub>và</sub>


1 1


150 25.6 6


5 5 


Do


17
6


3  <sub></sub>


17


3 <sub><</sub> 6<sub>hay</sub>


1
51
3 <sub><</sub>


1
150
5


d) Ta có


1 3


6


2  2 <sub>và </sub>


1


6 18


2 


Vì 18 > 3/2 
3



18
2 


Hay


1
6
2 <sub><</sub>


1
6


2


Làm bài tập 46


Rút gọn các biểu
thức với x  0 ?


?


Bài 46:


-2HS lên bảng


thực hiện: a) <sub>2 3x</sub> <sub>4 3x</sub> <sub>27 3 3x</sub>


(2 4 3) 3x 27 5 3x 27



  


     


b)


3 2x 5 8x 7 18x 28
3 2x 5 2.4x 7 2.9x 28
3 2x 10 2x 21 2x 28


(3 10 21) 2x 28 14 2x 28


  


   


   


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

làm bài 47. (5’)


Gọi 2 học sinh lên


bảng làm 2 ý a, b - Thảo luận nhóm:
- 2 HS lên
bảng thực
hiện:


a) Với x  0, y  0 và x 



2


2 2


2 3(x y)


2


x y


2 3


(x y)


(x y)(x y) 2


2 3 6


x y 2 x y





 


 


 



 


b) Với a > 0,5 ta có


2 2


2 2


2


5a (1 4a 4a )
2a 1


2


5a (1 2a)
2a 1


2


(2a 1)a 5 2a 5
2a 1


 




 





  




<b>c. Củng cố, luyện tập (2’)</b>


Qua tiết luyện tập ngày hôm nay chúng ta đã được củng cố những
kiến thức nào ?


d. Hướng dẫn về nhà (3 phút)


-Ôn lại hai phép biến đổi đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa
một thừa số vào trong dấu căn.


-Xem lại các bài tập đã chữa.


Ngày soạn : 22/9/2009 Ngày giảng: 29/9/2009
dạy lớp 9b


30/9/09 dạy lớp 9a


Tiết 12.


Đ8. ÔN LẠI RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI


1. Mục tiêu
a. Kiến thức


Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc


hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để
giải các bài tập liên quan


c. Thái độ


- Co y th cự ự ửự cao trong học tập.
- Có tinh thần xây dựng bài.
- u mơn học.


2. Chuẩn bị của GV và HS
a. GV:


- SGK, giáo án.


-Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
-Phiếu học tập.


b. HS: - SGK, vở viết.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a. Kiểm tra bài cũ (xen vào nội dung bài)
<b>b. Bài mới. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
G Chúng ta cùng làm ví dụ sau. <i><b>Ví dụ 1:</b></i> Rút gọn (5 phút)


a 4



5 a 6 a 5


4 a


  


với a > 0
? Ta sẽ thực hiện phép biến đổi


nào trước tiên.


Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu
căn và khử mẫu của biểu thức
lấy căn.


a 4


5 a 6 a 5


4 a


6 2a


5 a a a 5


2 a


5 a 3 a 2 a 5 6 a 5



  


   


     


G


G


Cho học sinh làm ?1. Gọi một
học sinh lên bảng còn lớp
làm vào vở.


Cho học sinh nhận xét.


?1<sub> (5 phút)</sub>


3 5a 4.5a 4 95a a


3 5a 2 5a 12 5a a
13 5a a a (13 5 1)


  


   


   


G Hoạt động nhóm làm bài tập


sau


Nửa lớp làm bài tập 58(a)
Nửa lớp làm bài tập 59(a)


Bài 58(a) (5 phút)
Rút gọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2


1 1


5 20 5


5 2


5 1


5 4.5 5


5 2


5 2


5 5 5 3 5


5 2


 



  


   


Bài 59(a): Rút gọn (Với a > 0); b
> 0)


(5 phút)


3 2


2 2 2


5 a 4b 25a 5a 16ab 2 9a
5 a 4b (5a) a 5a (4b) a 2 3 a
5 a 4b 5a a 5a 4b a 6 a
5 a 4b5a a 5a4b a 6 a
5 a 20ab a 20ab a 6 a


  


   


   


   


   


(Vì a>0; b>0)



a



G Để rút gọn biểu thức có chứa


căn thức bậc hai ta sẽ áp
dụng linh hoạt các phép biến
đổi.


G Cho học sinh tự nghiên cứu ví
dụ 2 (2’)


Ví dụ 2: (sgk) (5 phút)
? Khi biến đổi vế trái ta áp


dụng các hằng đẳng thức
nào?


Khi biến đổi vế trái ta áp dụng
các hằng đẳng thức.


(A + B)(A - B) = A2<sub> – B</sub>2<sub> và</sub>
(A + B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2
? Hãy vận dụng làm


Chứng minh đẳng thức:
2


a a b b



ab ( a b )


a b




  




(với a>0; b > 0).




? Để chứng minh đẳng thức
trên ta sẽ tiến hành như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Hãy chứng minh đẳng thức?


2


a a b b


ab


a b


a a b b ab( a b )



a b


a a b b a b b a )


a b


a( a b ) b( a b )


a b


( a b )(a b)


a b


( a b ) ( a b )


a b

 

  


  


  



 


 


2


( a b )


  <sub>(= Vế phải)</sub>


Vậy đẳng thức đã được chứng
minh


G Các em về nhà suy nghĩ xem
cịn có cách chứng minh nào
khác khơng


?2 <sub> (5 phút)</sub>
Ví dụ 3: (7 phút)
a)


? Em hãy thực hiện lần lượt


phép toán trong P. 2


2 2


2



2


a 1 a 1 a 1


P ( ) .( )


2 2 a a 1 a 1


a a 1 ( a 1) ( a 1)


P ( ) .


2 a ( a 1)( a 1)


a 1 a 2 a 1 a 2 a 1


P ( ) .


a 1
2 a


(a 1)4 a 1 a
P
4a a
 
  
 
   


 
     


  
 


Vậy P =


1 a
a




Với a > 0


? Tìm a để P < 0 <sub>b) Do a > 0 và a </sub><sub></sub><sub> 1 nên </sub> <sub>a</sub>
>0


 P =
1 a


a




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 a > 1 (TMĐK)


G Cho học sinh hoạt động theo



nhóm làm ?3 ?3 (5 phút)



2


3 3


x 3 (x 3)(x 3)


a) x 3


x 3 x 3


1 a a 1 ( a )
b)


1 a 1 a


(1 a )(1 a a)


1 a a


1 a


  


  


 



 




 


  


   




<b>c. Củng cố, luyện tập (1’)</b>


- Qua bài học ngày hôm nay ta cần nắm được những kiến thức
trọng tâm nào ?


HS: Cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
<b>d. Hướng dẫn về nhà (3 phút) </b>


-Về nhà xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm.
-Bài tập về nhà số: 58, 61, 62, 66 (SGK – 32, 33, 34).
-Bài số 80, 81 (SBT – Tr15)


-Xem trước bài tập trong phần ôn tập.
-Tiết sau luyện tập.


Ngày soạn : 25 /9/2009 Ngày giảng:
3/10/2009 dạy lớp 9b



5/10/09
dạy lớp 9a


<b>Tiết 13: LUYỆN TẬP</b>
1. Mục tiêu


<b>a. Kiến thức</b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc
hai, chú ý tìm


điều kiện xác định của căn thức, biểu thức.
<b> b. Kĩ năng</b>


- Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá
trị của biểu


thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan.
<b> c. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Có tinh thần xây dựng bài.
- Yêu môn học.


2. Chuẩn bị của GV và HS
<b>a. GV: SGK, giáo án.</b>


-Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
-Phiếu học tập.


<b>b. HS: </b>



- SGK, vở viết.


- Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi.


HS1: Rút gọn biểu thức: 20 453 18 72


HS2: Rút gọn biểu thức: ( 28 2 3 7) 7 84


Đáp án:


Hs1: 20  453 18 72  4.5 9.53 9.2 36.2


2 5 3 5 9 2 6 2


15 2 5


   


 


HS2: ( 28 2 3  7) 7  84  7.4. 7 2 3. 7 7 7 4.21


14 2 21 7 2 21 21


    



b. Luyện tập.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>Bài 62 </i>(10 phút)
? Hãy làm bài tập 62 (a, b)


1 33 1


a) 48 2 75 5 1


2 11 3


2


b) 150 1,6. 60 4,5 2 6


3


  


  


? Muốn giải được bài tập trên ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

G Cho 2 học sinh lên bảng thực
hiện.


2



2


1 33 1


a) 48 2 75 5 1


2 11 3


1 33 4


16.3 2 25.3 5


2 11 3


4 3


3 2.5 3 3 5.2


2 3


10
2 3 10 3 3 3


3


10 17


(2 10 1 ) 3 3



3 3


2
b) 150 1, 6. 60 4,5 2 6


3
2.4
25.6 1,6.10.6 4,5 6


3
2.3
5 6 16.6 4,5.2 6


3
9


5 6 4 6 6 6
3


(5 4 3 1) 6 11 6


  


   


   


   


    



  


   


   


   


    
G Em hãy nhận xét bài làm của


bạn.


G Cho học sinh làm bài tập 64. Bài 64 (12 phút)
? Chứng minh đẳng thức sau:


2


1 a a 1 a


( a )( ) 1


1 a


1 a


 


 





 <sub>với a </sub><sub></sub>


0;
a  1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2
2
2
2
2
2
2
2
2


1 a a 1 a


VT ( a )( )


1 a


1 a


(1 a a )(1 a ) 1 a


( a )( )



(1 a )(1 a ) (1 a )(1 a )


1 a a a a a a 1


( a )( )


1 a 1 a


1 a a a a.a a a a 1


( )( )


1 a (1 a )


1 2a a 2 a a 1


( )


1 a (1 a )


(1 a ) 2 a (1 a) 1


(


1 a (1 a )


(1 a)(1 a 2 a ) 1


( )



1 a (1 a )


(1
 
 


  
 
   
  
 
 
    

 
  

 
  

 
  

 


2
2
a )



1 ( VP)


(1 a )  


? Từ đó em rút ra kết luận gì? Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
G Các em hãy làm bài 65? Bài 65 (12 phút)


Cho biểu thức


1 1 a 1


M ( ) :


a a a 1 a 2 a 1




 


    <sub>Với</sub>


a > 0 và a  1


Rút gọn và so sánh giá trị của
M với 1


G Cho học sinh thảo luận trong 5’
sau đó gọi đại diện nhó lên trìn
bày.



2
2


1 1 a 1


M ( ) :


a a a 1 a 2 a 1


1 1 a 1


( ) :


a ( a 1) a 1 ( a 1)


1 a ( a 1)


( ).


a ( a 1) a 1
a 1
a

 
   

 
  
 



 


?
?


Em có nhận xét gì về a  1<sub>và</sub>


a <sub>?</sub>


Từ đó em có nhận xét gì về


Vậy M =


a 1
a




(với a > 0 và a  1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a 1
a




với 1? 


a 1


1
a





<b>c. Củng cố, luyện tập (1’)</b>


- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lý so sánh
các căn bậc hai số học, khai phương 1 tích, khai phương một
thương.


<b>d. Hướng dẫn về nhà (3 phút) </b>
-Xem lại các bài tập đã chữa.


-Bài tập về nhà số: 63, 64 (SGK – Tr 33)
Số: 80  85 (SBT - Tr 15)


Mang máy tính bỏ túi, bảng số.


NS : 12/10/2009 ND: 14/10/ -
9A


17/10/ - 9 D,B


<b>Tiết 10: </b>

<b>CĂN BẬC BA</b>



<b>1. Mục tiêu </b>
<b>a. Kiến thức </b>



- Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là
căn bậc ba của một số khác khơng.


Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
<b>b. Kĩ năng</b>


-Biết cách tìm căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi và
bảng số.


<b>c. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Yêu môn học.
2. Chuẩn bị<b> </b>


<b> a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.</b>
<b> b. HS: - SGK, vở viết, chuẩn bị bài ở nhà.</b>


<b>3.Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ (xen vào nội dung bài)</b>
<b>b. Bài mới. </b>


<b>ĐVĐ: (2’) Ta đã biết thế nào là căn bậc hai. Vậy căn bậc ba có gì</b>
khác căn bậc hai không ta vào bài hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>HĐ 1:</b><i>(</i><b> </b><i>23p)</i> <b>1. Khái niệm căn bậc ba </b>


- Y/c HS đọc bài tốn


SGK Bài tốn:Thùng hình lập phương


V = 64 (dm3<sub>)</sub>


Tính độ dài cạnh của
thùng?


Thể tích tính hình lập
phương tính theo cơng
thức nào? Nếu gọi
cạnh của hình lập
phương là x.


-Nghe GV hướng
dẫn.


Gọi cạnh của hình lập
phương là x (dm) (x >0)
Ta có thể tích của hình lập
phương là


V = x3
Theo đề bài ta có điều


gì? x3<sub> = 64 </sub><sub></sub><sub> x = 4</sub>



Theo đề bài ta có


x3<sub> = 64 </sub><sub></sub><sub> x = 4 (vì 4</sub>3<sub> = 64)</sub>
Người ta gọi 4 là căn


bậc ba của 64


Vậy khi nào x là căn
bậc ba của một số a?


- Trả lời: *) Định nghĩa:


Căn bậc ba của một số a là
một số x sao cho x3<sub> = a.</sub>
Em hãy tìm căn bậc ba


của các số sau:
8, 0, -1, -125


-1HS đứng tại chỗ


trả lời: Ví dụ: Các số 8, 0, -1, -125lần lượt có các căn bậc ba
là 2, 0, -1, -5.


Mỗi số có bao nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Giới thiệu nhận xét: dương là một số dương.
- Căn bậc ba của một số
âm là một số âm.



- Căn bậc ba của 0 là 0.
Giới thiệu 3a


-Số 3 gọi là chỉ số
lấy căn.


-phép tìm căn bậc
ba của một số
là phép khai
căn bậc ba.
Theo định nghĩa thì (


3 <sub>a</sub>


)3<sub> = ?</sub> *) Chú ý: (


3


a <sub>)</sub>3<sub> = a</sub>
Hãy vận dụng làm bài


tập 1 - 2HS thực hiện: Bài 1


a) 327 333 3


b) 3 64 3( 8) 3 8
c) 3 0 0


d)



3
3 1 3 <sub>( )</sub>1 1


125  5 5


<b>HĐ 2:</b><i>(16’)</i> <i><b>2. Tính chất </b></i>


Treo bảng phụ: <sub>a) a < b </sub><sub></sub> 3 3


a  b


b) 3a.b 3a b3


c) Với b  0, ta có:


3
3


3


a a


b  b


?Vận dụng tính chất a
hãy so sánh 2 và 3 7


- 1 HS thực hiện: Ví dụ:


3



2 8<sub>vì 8 > 7 nên </sub>38  37


Hay 2 > 37


Các em hãy suy nghĩ
làm bài 2


Bài 2
Em hãy nêu cách làm


của bài này?


-1 HS thực hiện <sub>C1:</sub>3<sub>1728 : 64</sub>3 <sub></sub><sub>12 : 4</sub><sub></sub><sub>3</sub>


3 3 3


3


C2 : 1728 : 64 1728 : 64
27 3




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Hãy nêu các tính chất của căn bậc ba
<b>d. Hướng dẫn về nhà (2 ‘) </b>


-Giáo viên đưa 1 phần của bảng lập phương lên bảng phụ, hướng


dẫn cách tìm căn bậc ba của một số a.


-Tiết sau ôn tập chủ đề I


Ngày soạn : 7/10/2009 Ngày
giảng:13/10/2009 dạy lớp 9b


15/10/2009 dạy lớp 9a


Tiết 11:

ÔN TẬP



1. Mục tiêu


<b>a. Kiến thức </b>


- Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
<b> b. Kĩ năng</b>


- Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu thức
số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.


<b> c. Thái độ</b>


-Có tinh thần xây dựng bài.
- Yêu môn học.


<b>2. Chuẩn bị </b>


a. GV: SGK, giáo án, bang phụ ghi câu hỏi và bài tập, phiếu học


tập.


b. HS: - SGK, vở viết, Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a. Kiểm tra bài cũ (xen vào nội dung bài)
b. Bài mới.


<b>ĐVĐ: (2’) Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập các kiến thức cơ</b>
bản về căn thức bậc hai và làm một số bài tập về tính tốn, biến đổi
biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>HĐ 1:</b><i>(12p)</i> <i>I. Ôn lý thuyết và bài tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? ?Nêu điều kiện để x là
căn bậc hai số học của
số a khơng âm? Cho ví
dụ?


-Trả lời:


-Lấy VD: 2


x 0


x a


x a






 <sub> </sub>




 <sub>với a </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


ví dụ: 3 9<sub>vì 3 </sub><sub></sub><sub> 0 và 3</sub>2
= 9


? ?Chứng minh rằng


2


a a <sub>với mọi số a.?</sub> -1HS lên bảng thực


hiện:


+ Với a  0 ta có |a| = a


(|a|)2<sub> = a</sub>2<sub> nên </sub> a2 a
+ Với a < 0 ta có |a| = -a




(|a|)2<sub> = (-a)</sub>2<sub> = a</sub>2<sub> nên</sub>



2


a a


Vậy a2 a với mọi số a.
? Rút gọn:


2 2


0,2 ( 10) .3 2 ( 3 5)


1HS lên bảng trình
bày:


VD: Rút gọn


2 2


0,2 ( 10) .3 2 ( 3 5)
0,2. | 10 | 3 2 3 5


2 3 2( 5 3)


2 5


  


   



  




? <sub>A</sub> <sub>xác định khi nào?</sub> <sub>A</sub> <sub>xác định khi A </sub><sub></sub>
0


* A <sub>xác định khi A </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


<b>HĐ2:</b><i><b>(24p)</b></i> <i><b>II. Luyện tập </b></i>


G Treo bảng phụ các công
thức biến đổi căn thức
lên bảng.


? Mỗi cơng thức đó thể
hiện định lý nào của
căn thức bậc hai?


1. Hằng đẳng thức


2


A A


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4. Đưa thừa số ra
ngoài dấu căn.


5. Đưa thừa số vào
trong dấu căn.



6. Khử mẫu của biểu
thức lấy căn.


7, 8, 9. Trục căn
thức ở mẫu.


G Cho học sinh làm bài
tập 70 (c, d)


-2HSlên bảng thực
hiện:


Bài 70: (SGK – Tr 40)


2 2


640 34,3 640.34,3
c)


567
567


64.49 8.7 56


81 9 9


d) 21,6 810. 11 5
21,6.810.(11 5)(11 5)
216.81.6.16 36.9.4 1296





  




  


  


? Cho học sinh nhận xét? -Nhận xét bài làm:
G -Cho học sinh làm tiếp


bài 71:


) Bài 71: (SGK – Tr 40


? Rút gọn các biểu thức
sau:


a) ( 8 3 2 10 ) 2 5


1 1 3 4 1


b) ( 2 200 ) :


2 2 2 5 8


  



 


-2HS thực hiện:


a) ( 8 3 2 10) 2 5
2 2. 2 3 2 2 5.2 2 5
4 6 2 5 5 5 2


  


   


     


2


1 1 3 4 1


b) ( 2 200) :


2 2 2 5 8


1 2 3 4 1


( 2 2.100 ) :


2 2 2 5 8


1 3 4.10 1



( 2 2 2) :


4 2 5 8


1 3


( 8) 2.8 54 2


4 2


 


  


  


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

động nhóm làm bài tập
72:


G -Cho các nhóm làm
trong 5’ sau đó các
nhóm sẽ lên bảng trình
bày lời giải.


-Hoạt động nhóm và


trình bày lời giải: a) ( x 1)(y x 1)



b) ( a b )( x y )
c) a b (1 a b )
d) ( x 4)(3 x )


 


 


  


 


<b>c. Củng cố.(4’)</b>


? Thế nào là căn bậc hai số học của số a ?
<b>? </b> A <sub>xác định khi nào?</sub>


-HS trả lời:


<b> d. Hướng dẫn về nhà (3 ‘) </b>
-Xem lại các bài tập đã chữa.


-Học và nắm trắc phần lý thuyết đã ôn tập.


-Bài tập về nhà số 73, 75 (SGK – Tr 40,41). Số 100  107 (SBT -


Tr19,20)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

NS: ND:


Tiết 12: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1


1/ Mục tiêu bài kiểm tra:


- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS.


- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học..


- Nghiêm túc trong kiểm tra.
2/ Nội dung đề:


Câu 1


<b> Chủ đề II:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn:8/10/09 Ngày dạy 15/10/09
dạy lớp 9a


16/10/09 dạy
lớp 9b




<b>Tiết 16: ÔN LẠI</b>


Một số hệ thức về cạnh và đường cao


trong tam giác vuông



<b>1. Mục tiêu</b>



<b>a. Kiến thức</b>


- Qua bài này HS cần :


+ Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
+ Biết thiết lập hệ thức b2<sub> = ab’ , c</sub>2<sub> = ac’,</sub>


h2<sub> = b’c’, ah = bc và </sub> 1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2


<b>b. Kĩ năng</b>


- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập


<b>2. Chuẩn bị</b>



a. GV: nhắc HS ôn tập cấc trường hợp đồng dạng của hai tam giác
b. HS: Ôn tập kiến thức có liên quan


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>b.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


?Tìm các cặp tam
giác vuông đồng
dạng


A


B H C
HS : Chỉ ra có 3 cặp
tam giác đồng dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Hãy chứng minh
AB2<sub> =BH.BC và AC</sub>2<sub> =</sub>



HC.BC


GV: hướng dẫn HS sử
dụng phương pháp
phân tích đi lên để
tìm ra cách chứng
minh


AB2<sub>=BH.BC</sub><sub></sub>
BH


AB=
AB


BC  <i>Δ</i> HBA ~


<i>Δ</i> ABC


GV: Gọi HS lên bảng
chứng minh


GV : Đặt AB = c, AC
= b ,BC = A AH = h,
BH = c’, CH = b’ ta
có c2<sub> =a.c’ Chứng </sub>


minh tương tự như
trên ta có b2<sub> = a.b’</sub>



GV: Như vậy định lý
Pita go là một hệ quả
của định lý 1.


<i>Δ</i> HAC ~ <i>Δ</i> ABC,


<i>Δ</i> HBA ~ <i>Δ</i> HAC


<b>1.Hệ thức giữa cạnh </b>
<b>góc vng và hình </b>
<b>chiếu của nó trên </b>
<b>cạnh huyền (20’)</b>


Định lý 1 : SGK/65


HS : Thảo luận theo
nhóm để tìm cách
chứng minh.


Chứng minh :


Xét tam giác vuông
HBA và ABC . Hai tam
giác vuông này có
chung góc nhọn B nên
chúng đồng dạng với
nhau. Do đó


ABC suy ra AB2<sub>=BH.BC.</sub>



Ví dụ 1:


Rõ ràng trong tam giác
vuông ABC cạnh huyền
a = b’+c’, do đó b2<sub> + c</sub>2


= ab’+ac’= a(b’+c’) =
a.a =a2<sub>.</sub>


<b>2. Một số hệ thức </b>
<b>liên quan tới đường </b>
<b>cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Đối với hệ thức 2 ,
sau khi giới thiệu
giáo viên cho HS
làm ?1 bắt đầu từ kết
luận, dùng phân tích
đi lên để xác định
được cần chứng minh
hai tam giác vng
nào đồng dạng. từ đó
HS thấy được u
cầu chứng minh <i>Δ</i>



AHB ~ <i>Δ</i> CHA
trong ?1 là hợp lý.
HS: <i>Δ</i> AHB~ <i>Δ</i>


CHA vì góc BAH =
góc ACH( cùng phụ
với góc ABH). Do đó :


AH
CH =


HB


HA suy ra AH
2


= HB.HC hay
h2<sub> = b’.c’</sub>


?1 Tính chiều cao của
cây trong hình vẽ
biết rằng người đó
đứng cách cây 2,25
m và khoảng cách từ
mắt người đo đến
mặt đất là 1,5 m.
GV: Ta có tam giác
ADc vng tại D, DB
là đường cao ứng với



<b>(18’)</b>


h2<sub> = b’.c’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV </b>


<b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


cạnh huyền AC và AB
= 1,5 m. Theo định lý
2 ta có :


BD2<sub> = AB.BC tức là :</sub>


(2,25)2<sub> = 1,5.BC, suy </sub>


ra ta có
BC = 2<i>,</i>25¿


2


¿
¿
¿


G V: Nhắc lại định lý
đã học cho HS


<b>c.</b> <b>Củng cố, luyện tập (5’)</b>



Nhắc lại nội dung định lí 1 và ĐL2 ?


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


- Học thuộc các định lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 9A: 15/10/2009


<b> </b>9B: 15/10/2009


Tiết 17


Luyện tập



<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a. Kiến thức </b>


- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông.


<b>b. Kĩ năng</b>


- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập.


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập



<b>2. Chuẩn bị</b>


a. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học


b. Học sinh: chuẩn bị các bài tập đã cho kỳ trước, chuẩn bị dụng
cụ học tập


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


HS 1 : Phát biểu định lý 1 và 2 và viết hệ thức tương ứng ?


Vân dụng : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4
cm . Tính đường cao AH.


HS2 : Phát biểu định lý 3 và 4 viết hệ thức tương ứng ?


Vận dụng : Cho tam giác ABC vng tại B có AB = 3cm, BC = 4 cm .
Tính độ dài đường cao BH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

A D
C
B


K L


3
2
1


I


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chữa bài tập 7/69 SGK


GV : Vẽ hình và hướng dẫn


? Tam giác ABC là tam giác gì tại
sao ?


(Tam giác ABC là tam giác vng vì
có trung tuyến ứng với cạnh BC
bằng nửa cạnh đó.)


? Căn cứ vào đâu cos x2<sub> =a.b</sub>


GV : u cầu HS hoạt động theo
nhóm


Hình 9 SGK


Trong tam giác vng DEF có DI là
đường cao nên DE2<sub> = EF.EI hay x</sub>2<sub> = </sub>


a.b


Bài tập 8 trang 70 SGK
8b)


(tam giác vng ABC có AH là trung


tuyến thuộc cạnh huyên đồng thời
là đường cao do đó HA = HB = HC =
x = 2 hoặc có thể làm cách khác
dựa vào hệ thức h2<sub> = b’.c’ ta có 2</sub>2<sub> =</sub>


x.x suy ra x = 2. Tính y bằng cách
áp dung hệ thức :


bc =ah ta có y2<sub> = 2x.2 = 8 do đó y </sub>


= √8=2√2 , cũng có thể áp dụng


định lý Pitago để tính y)


8c)Tam giác DEF có DK EF  DK2


= EK.KF hay 122<sub> = 16.x</sub>


x = 122<sub>/16 = 9</sub>


Tam giác vng DKF có DF2<sub> = DK</sub>2<sub> + </sub>


KF2<sub> y</sub>2<sub> = 12</sub>2<sub> + 9</sub>2


y = 9


Bài tập 9 tr 70 SGK


GV : Gọi học sinh lên bảng vẽ hình,
cả lớp ghi giả thiết kết luận theo


hình vẽ .


<b>1. Luyện tập (35’)</b>


Chữa bài tập 7/69 SGK


Trong tam giác ABC có AH
vng góc với BC nên AH2<sub> = </sub>


HB.HC ,hay x2<sub> =a.b</sub>


Bài tập 8 trang 70 SGK
8b)


Bài tập 9 tr 70 SGK


A


B C


O
H


x


a b


A


H


y


x


x
2


y
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Để chứng minh tam giác DIL là
tam giác cân ta cần chứng minh
điều gì


(Chúng minh DI = DL)
? Hãy chứng minh DI = DL


(Chứng minh DI và DL là hai cạnh
tương ứng của hai tam giác vuông
bằng nhau ADI và CDL)


GV: Gọi một HS lên bẳng để chứng
minh


b)GV : Gợi ý chứng minh
Để chứng 1


DI2 +
1



DK2 không đổi ta


chứng minh 1


DI2+
1
DK2 =


1
DC2


a)Tam giác ADI và CDL bằng
nhau


suy ra DI = DL


nên tam giác ADI cân tại D


b)Tam giác DKL vuông tại D nên


1
DL2+


1
DK2=


1
DC2


mà DL = DI theo chứng minh


trên


do đó :


1
DI2+


1
DK2=


1


DC2 khơng đổi


Vậy khi I thay đổi trên AB thì


1
DI2+


1


DK2 không thay đổi.


<b>c. Củng cố, luyện tập (5’)</b>


Hệ thông kiến thức: các hệ thức lượng trong tam giác vuông


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b> (5’)


Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông<i>.</i>



Bài tập 8,9,10,11,12 tr 90 ,91 sách bài tập


Ngày soạn : 15/10/09 Ngày


dạy: 20/10/09 dạy lớp 9A



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tiết 18

:

ÔN LẠI



Tỉ số lượng giác của góc nhọn



<b>1. Mục tiêu</b>


a. Kiến thức


Qua bài này học sinh cần :


- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1
góc nhọn.Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lý.9 Các tỉ số này chỉ
phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn <i>α</i> mà không phụ thuộc vào từng
tam giác vng có góc nhọn bằng <sub>.</sub>


- Tính được tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300<sub>,45</sub>0<sub>,60</sub>0<sub>.</sub>


- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai
goác phụ nhau.


b. Kĩ năng


- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào các bài tập có liên quan.



c. Thái độ


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


a. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học


b. Học sinh: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của
hai tam giác đồng dạng.


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng
nhau. Hỏi hai tam giác vng đó có đồng dạng với nhau khơng? Nếu
có hãy viết hệ thức tỉ lkệ giữa các cạnh của chúng(mỗi vế là tỉ số giữa
hai cạnh của cùng một tam giác)


<b>b. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Khái niệm tỉ số lượng giác</b></i>
<i><b>của một góc nhọn: (18p)</b></i>


G Cho tam giác vuông ABC
vuông tại A. Xét góc nhọn B


của nó.


a) Mở đầu.


? Cạnh AB, AC có vị trí như thế
nào đối với góc B?


AB là cạnh kề của góc B, AC là
cạnh đối của góc B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ta cũng đã biết: hai tam giác
vuông đồng dạng với nhau khi
và chỉ khi chúng có cùng số
đo của một góc nhọn hoặc
các tỉ số giữa cạnh cạnh đối
và cạnh kề của một góc nhọn
trong mỗi tam giác đó bằng
nhau.


? Vậy tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề của một góc nhọn
trong tam giác vuông đặc
trưng cho đại lượng nào?


Tỉ số lượng giác giữa cạnh đối và
cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam
giác vng đặc trưng cho độ lớn
của góc nhọn đó.


G Vậy để hiểu rõ hơn các em


hãy làm bài tập ?1. ?1:
Xét ABC vuông tại A có B .


Chứng minh rằng.


a)  = 45o 


AC
1
AB 


b)  = 60o 


AC
3
AB 


? Một em trình bày cách chứng
minh phần a


a) Khi  = 45o
ABC vuông


cân tại A


Do đó AB = AC


Vậy


AC


1
AB 


Ngược lại, nếu


AC
1


AB  <sub> thì AB = AC</sub>


nên ABC vng cân tại A. Do đó
 = 45o.


? Tương tự các em hãy thảo
luận làm phần b sau 3’ trình
bày lời giải.


b) Khi  = 60o


Lấy điểm B đối
Xứng với B qua
AC


Ta có ABC


Là một nửa tam giác
đều CBB’


Trong tam giác vuông ABC, nếu



C
H
A


B C


C
A


B
4
5
o


600
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

gọi độ dài cạnh AB là a thì BC =
BB’ = 2AB = 2a; AC BC2  AB2


(Định lý Pi ta go)


= (2a)2  a2  3a2 a 3


Vậy


AC a 3


3
AB  a 



Ngược lại, nếu


AC
3


AB  <sub>thì theo</sub>


định lý Py ta go ta có BC = 2AB.
Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B
qua AC thì CB = CB’ = BB’


 BB’C là  đều  B 60o


? Từ kết quả trên, em có nhận
xét gì về mối liên hệ giữa tỉ số
của cạnh đối với cạnh kề với
góc .


*) nhận xét. Khi độ lớn của  thay


đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh
kề của góc  cũng thay đổi.


G Ngồi tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề, ta còn xét các tỉ số
giữa cạnh kề và cạnh đối,
cạnh đối và cạnh huyền, cạnh
kề và cạnh huyền của một
góc nhọn trong tam giác


vuông. các tỉ số này chỉ thay
đổi khi độ lớn của góc nhọn
đang xét thay đổi và ta gọi
chúng là các tỉ số lượng giác
của góc nhọn đó. Vậy tỉ số
lượng giác là gì?


<b>b) Định nghĩa. (SGK – Tr72)</b>
<b>(16’)</b>


G Em hãy đọc định nghĩa trong
(SGK – Tr 72).


Sin =


Cos =


Tg =


Cotg =


Cạnh đối
Cạnh huyền


C¹nh kỊ
C¹nh hun


Cạnh đối
Cạnh kề



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Từ định nghĩa trên em có
nhận xét gì về các tỉ số lượng
giác của một góc nhọn?


*) Nhận xét. Các tỉ số lượng giác
của một góc nhọn ln dương và


Sin < 1; Cos < 1.


G
?


Cho học sinh làm bài tập ?2:
Cho ABC vng tại A có C 


. Hãy viết tỉ số lượng giác của
góc .


?2:
AB
Sin
BC
 
;
AC
Cos
BC
 
AB


Tg
AC
 
;
AC
Cotg
AB
 


VD1:Sin45o <sub>=</sub> <sub>Sin</sub><sub>B</sub> <sub>=</sub>


AC a 2


BC a 2  2


Cos45o<sub> = CosB = </sub>


AB a 2


BC a 2  2


Tg45o<sub> = tgB = </sub>


AC
1
AB 


Cotg45o<sub> = cotgB = </sub>


AB


1
AC 


G
?


Cho hình vẽ,  o


B60


Hãy viết tỉ số lượng giác của
góc 60o


VD2:


Sin60o<sub> = Sin</sub><sub>B</sub> <sub>= </sub>


AC a 3 3


BC  2a  2


Cos60o<sub> = CosB = </sub>


AB a 1


BC 2a 2


Tg60o<sub> = tgB = </sub>


AC a 3



3
AB  a 


Cotg60o<sub> = cotgB = </sub>


AB a 3


AC a 3  3


G Như vậy, cho góc nhọn  ta


tính được các tỉ số lượng giác
của nó.


<b>c. Củng cố, luyện tập (5’)</b>


Bài tập 10 SGK


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)</b>


Bài tập về nhà 11 SGK


Ngày soạn : 18/10/09 Ngày


dạy: 26/10/09 dạy lớp 9a



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

28/10/09 dạy lớp 9b



Tiết 19




Luyện tập



<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Rèn cho HS dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của
nó.


- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để
chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản


<b>b. Kĩ năng</b>


- Vận dụng các kiến thức đã học đẻ giải các bài tập liên quan.


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. Giáo viên:</b> giáo án, đồ dùng dạy học


<b>b. HS</b> : Ơn tập các cơng thức định nghĩa về tỉ s lượng giác vủa
một góc nhọn, các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông đã học, tỉ
số lượng giác của hai góc phụ nhau.


- Thước kẻ , com pa thước đo góc


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>



<b>a. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<i>?</i>Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


Chữa bài tập 12 SGK sin600<sub> = cos 30</sub>0<sub>; cos 75 </sub>0<sub> = sin 15</sub>0<sub> ; sin 52</sub>0


30’ = cos 370<sub> 30’; cotg 82</sub>0<sub> = tg 8</sub>0<sub>; tg 80</sub>0<sub> = cotg 10</sub>0


Chữa bài tập 13 a) trang 17 SGK


Vẽ góc vng xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy
điểm M sao cho OM = 2 . Lấy m làm tâm, vẽ cung trịn bán kính 3.
Cung trịn này cắt tia Ox tại N. Khi đó


góc ONM = <i>α</i>


<b>b. Bài mới</b>


M


N


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Chữa bài tập 13b,c,d) SGK giải
tương tự như trên(xem hình 1)



GV : Gọi hai HS lên bảng trình bày
nhanh


Bài tập 14 tr 77 SGK


GV : Cho tam giác ABC (góc A =
900<sub>), Góc b = </sub> <i><sub>α</sub></i> <sub>. Căn cứ vào hình</sub>


vẽ đó chúng minh các công thức
của bài tập 14 SGK


GV : yêu câu HS hoạt động theo
nhóm


Đại diện nhóm lên bảng trình bày


a) Xét tam giác vng có 1 góc
nhọn bằng <i>α</i>


tg <i>α</i> = AC/ AB


= (AC/BC): (AB /BC) = =sin


<i>α</i> /cos <i>α</i>


tương tự cotg <i>α</i> = cos <i>α</i> /sin <i>α</i>


từ đó suy ra tg <i>α</i> .cotg <i>α</i> = 1


b) Sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + cos</sub>2 <i><sub>α</sub></i> <sub>=( AC/BC)</sub>2<sub> +</sub>



( AB /BC)2<sub> = (AC</sub>2<sub> + AB</sub>2<sub>)/BC</sub>2<sub> =</sub>


BC2<sub>/BC</sub>2<sub> = 1</sub>


Bài 15 tr 7 7 SGK


GV : Góc B và góc C là hai góc phụ
nhau. Biết cosB = 0,8 ta suy ra tỉ số


1. Chữa bài tập (7’)
Bài 13 b, c, d


2. Luyện tập (25’)
Bài tập 14 tr 77 SGK


c, Xét tam giác vng có 1 góc
nhọn bằng <i>α</i>


tg <i>α</i> = AC/ AB


= (AC/BC): (AB /BC) = =sin


<i>α</i> /cos <i>α</i>


tương tự cotg <i>α</i> = cos <i>α</i> /sin <i>α</i>


từ đó suy ra tg <i>α</i> .cotg <i>α</i> = 1
b) Sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + cos</sub>2 <i><sub>α</sub></i>



=( AC/BC)2<sub> +( AB /BC)</sub>2<sub> = (AC</sub>2<sub> +</sub>


AB2<sub>)/BC</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub>/BC</sub>2<sub> = 1</sub>


Bài 15 tr 77 SGK


Ta có sin2<sub>B + cos</sub>2<sub>B =1 nên cos</sub>2<sub>B</sub>


= 1 - sin2<sub>B</sub>


= 1 –0,82<sub> = 0,36 mặt khác do sin</sub>


B > 0 nên sin B = 0,6




4


x


R


O S


3




3



x
U
O


V


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

lượng giác nào của góc C?


(Góc B và C là hai góc phụ nhau vậy
sin C = CosB = 0,8


? Dựa vào công thức nào tính được
cos C ?


(Ta có Sin2<sub> C</sub><sub> + cos</sub>2<sub> C</sub><sub> =1</sub>


Bài 16 Cho tam giác vng góc 600


và cạnh huyền có độ dài là 8. hãy
tính độ dài của cạnh đối diện với
góc 600<sub>.</sub>


(x là cạnh đối diện với góc 600<sub>, cạnh</sub>


huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ
số lượng giác nào của góc 600<sub>.) </sub>


Do hai góc B và C phụ nhau nên
nên sin C = Cos B = 0,8; cosC =
sinB = 0,6. Từ đó ta có tgC =


sinC/cosC = 4/3, cotgC = 3/4.


Bài 16


Gọi độ dài của cạnh đối diện với
góc 600<sub> là x. Ta có sin60</sub>0<sub> = x/8</sub>


suy ra x =8.sin600 <sub>= 8.</sub> √3


2 = 4


√3


<b>a. Củng cố, luyện tập (5’)</b>


- Bài 32 SBT


- Hệ thống lại kiến thức về lý thuyết.


<b>b. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)</b>


Ôn lai các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn,
quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


Bài tập về nàh số 28, 29, 30,31,36 tr 93,94 SBT


Chuẩn bị bảng số với bốn chữ số thập phân của Brađixơ máy tính
bỏ túi Casio


Ngày soạn: 19/10/09 Ngày



dạy: 29/10/09 dạy lớp 9a




30/10/09 dạy lớp 9b



Tiết 20

:

ÔN LẠI


Bảng lượng giác



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>a. Kiến thức</b>


Học sinh hiểu được cấu tạo cảu bảng lượng giác dựa trên quan hệ
giữa các tỉ số


lượng giác của hai góc phụ nhau.


Thấy tính được tính động biến của sin và tang, tính nghịch biến
của cosin và cotang( Khi góc <i>α</i> <sub> tăng từ 0</sub>0<sub> đến 90</sub>0<sub> ) thì sin và</sub>


tang tăng cịn cosin và cotang giảm


<b>b. Kĩ năng</b>


Có kỹ năng kiểm tra hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số
lượng giác khi cho biết số đo góc.


<b>c. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập



<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. GV</b> : Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân (V.M Brađixơ),
máy tính bỏ túi.


<b>b. HS</b> : Ơn lại các công thức dịnh nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


Bảng số với 4 chữ số thập phân (Brađixơ) ; máy tính bỏ túi.


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


? Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . Vẽ
tam giác ABC có góc A = 900<sub> ; góc B = </sub> <i><sub>α</sub></i> <sub> ; góc C = </sub> <i><sub>β</sub></i> <sub>. Nêu các hệ</sub>


thức giữa các tỉ số lượng giác của góc <i>α</i> <sub> và </sub> <i>β</i> <sub>.</sub>


<b>b. Bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Gới thiệu: bảng lượng giác bao gồm


bảng VII,IX,X(từ tr 52 đến tr 58) của cuốn “
Bảng số với bốn chữ số thạp phân”. Để lập
bảng ngời ta sử dụng tính chất của hai góc
phụ nhau.


GV : Quan sát vào bảng lượng giác hãy cho


biết tại sao bảng sin và cosin, tang và


cotang lại được ghép vào một bảng .
(vì với hai góc phụ nhau <i>α</i> và <i>β</i> thì :
sin <i>α</i> = cos <i>β</i> ; cos <i>α</i> =sin <i>β</i> ;tg <i>α</i>


=cotg <i>β</i> ; cotg <i>α</i> = tg <i>β</i> )
a)Bảng sin và cosin(bảng VII)


GV : Cho HS đọc SGK và quán sát bảng VII)


<i>1.Cấu tạo của bảng </i>
<i>lượng giác (15’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

từ tr 52 đến tr 54)


GV : Gọi một HS đọc phần giới thiệu bảng.
GV : Quan sát bảng số có nhận xét gì về độ
lớn của các tỉ số lượng giác của góc <i>α</i> khi
nó tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0


(Khi góc <i>α</i> tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì sin</sub> <i><sub>α</sub></i> <sub>,tg</sub>


<i>α</i> tăng còn cos <i>α</i> và cotg <i>α</i> giảm)
GV: Nhận xét trên là cơ sở sử dụng phần
hiệu chính của bảng VII và bảng IX.


? Để tra bảng VII và bảng IX ta cần thực
hiện mấy bớc ? Là các bớc nào ?



Ví dụ : tìm sin 460<sub>12’</sub>


? Mốn tìm sin của góc 460<sub>12’ ta thực hiện </sub>


nh thế nào ? Nêu cách tra


(Giao của hang 460<sub> và cột 12’ là sin </sub>


460<sub>12’)</sub>


GV : Minh hoạ bằng bảng phụ
A … 12’ …


<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>


460


<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>


7218


GV : Chia HS thang các nhóm học tập và
mỗi nhóm lây 1 ví dụ khác, u cầu các
nhóm cịn lại tra bảng tìm kết quả.


Ví dụ 2 : Tìm cos330<sub>14’</sub>



? Ta tra ở bảng nào ?
(Tra tại bảng VIII)


? Hãy cho biết cần tra số đọ ở cột nào số
phút tra cột nào ?


(Số đọ tra ở cột 13 số phút tra ở hàng cuối)
GV : Giao ở hàng 330<sub> và cột số phút gần </sub>


nhất với 14’. Đó là cột 12’ và phần hiệu
chỉnh là 2’


tra cos(330<sub>12’+2’) cos 33</sub>0<sub>12’ </sub> <sub>0,8368</sub>


b)Bảng tang và
cotang


HS : Tham khảo SGK
trang 78 phần a


<i>2.Cách tìm tỉ số lượng</i>
<i>giác của góc nhọn</i>
<i>cho trước .</i>


<i>(20’)</i>


a).Cách tìm tỉ số
lượng giác của một
góc nhọn cho trớc


bằng bảng số.


Ví dụ : tìm sin 460<sub>12’</sub>


Các tra : Số độ tra cột
1, số phút tra ở bảng
hàng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV : Phần hiệu chính ứng tại là bao nhiêu ?
giao của 330<sub> và cột ghi 2’ là 3</sub>


? Từ đó suy ra cos330<sub>14’</sub>


cos330<sub>14’ = 0,8365</sub>


Ví dụ 3 : Tìm tg 520<sub> 18’</sub>


? Muốn tìm tg 520<sub>18’ e thì tra ở bảng nào ? </sub>


Nêu các tra.


GV đưa mẫu 3 để HS quan sát


A 0’ … 18’ …
500


510


520



530


540


1,19


8 … 293
8


tg520<sub>18’ </sub> <sub> 1,2938</sub>


?1 SGK sử dụng bảng tìm cotg470<sub>24’</sub>


Ví dụ 4:tìm cotg 80<sub> 32’</sub>


GV : Đặt các câu hỏi tương tự : Nêu cách
tra bảng


(Muốn tìm cotg80<sub>32’ tra bảng X vì cotg8</sub>0<sub>32’</sub>


= tg810<sub>28’ là tg của góc gần bằng 90</sub>0


GV : Cho HS làm ?2 SGK và yêu cầu HS xem
phần chú ý SGK


Các em có thể tìm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trước bằng cách tra bảng
nhưng cũng có thể dùng máy tính bỏ túi để
tìm



ví dụ : tìm sin250<sub>13’</sub>


GV : Hướng dẫ HS bấm máy


Dùng máy tính casio fx 220 hoặc fx 500A
bấm như sau :


2 5 0’’


1 3 0’’


si
n


Gọi 2 HS lên bảng một em yêu cầu tìm tỉ số
lượng giác của một góc bất kỳ và em cịn
lại dung máy tính để tìm các bạn dưới lớp
kiểm tra kết quả.


b)Tìm tỉ số lượng giác
của góc nhọn bằng máy
tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>c. Củng cố, luyện tập (4’)</b>


GV : Nêu lại cách tra bảng số và sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ
số lượng giác của một góc nhọn cho trước



<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>


Làm bài tập 18(tr 83 SGK) bài 39,41 (tr 95 SBT).Hãy lấy ví dụ về
số đo của một góc nhọn <i>α</i> rồi dùng máy tính bỏ túi hhoặc bảng số để
tìm tỉ số lượng giác của góc đó.


Ngày soạn: 25/10/09 Ngày dạy: 2/1/09 dạy
lớp 9a


4/11/09
dạy lớp 9b


Tiết 21: LUYỆN TẬP
<b>1. Mục tiêu </b>


<b> a. Kiến thức </b>


- Thấy được tính đồng biến của sin và tam giác, tính nghịch biến
của cos và


cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác.
<b>b. Kĩ năng</b>


- Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng
giác của


một góc và ngược lại tìm số đo một góc khi biết các tỉ số lượng giác của
nó.


<b>c. Thái độ</b>



- HS u thích học mơn tốn hơn.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. Giáo viên: Giáo án, bảng số, máy tính.</b>


<b>b. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
Câu hỏi.


HS1: Dùng bảng số hoặc máy tính để tính: Cotg35o<sub>15’</sub>


So sánh Sin300<sub> và sin70</sub>o<sub> (Khơng dùng bảng tính và máy</sub>
tính).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS1: Cotg35o<sub>15’ </sub><sub></sub><sub> 1,5849</sub>
Sin30o<sub> < Sin70</sub>o


* Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ áp dụng kiến thức đã học
để giải một số bài tập.


<b>b. Dạy bài mới. (35’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>Bài 22 (b, c, d) (SGK /Tr 84)</i>


G Cho học sinh đứng tại chỗ để



trả lời. b) cos25


o<sub> > cos63</sub>o<sub>15’</sub>
c) tg73o<sub>20’ > tg45</sub>o
d) cotg2o<sub> > cotg37</sub>o<sub>40’</sub>
G Một em lên bảng làm bài tập


sau:
So sánh:


1. Sin38o<sub> và cos38</sub>o
2. Tg27o <sub>và cotg27</sub>o


<i>Bài tập:</i>


a) Ta có cos38o<sub> = sin52</sub>o<sub> mà </sub>


sin38o<sub> < sin52</sub>o<sub> nên</sub>
Sin38o<sub><cos38</sub>o


b) Ta có cotg27o<sub> = tg63</sub>o<sub> mà </sub>


tg27o<sub> < tg63</sub>o<sub> nên Tg27</sub>o <sub><</sub>
cotg27o


G Các em hãy làm bài tập 47 cho
x là một góc nhọn, biểu thức
sau đây có giá trị dương hay
âm? Vì sao?



a) Sinx - 1
b) 1 - cosx
c) Sinx - cosx
d) tgx - cotgx


Bài tập 47: (SBT - tr96)


G Gọi học sinh lên bảng thực


hiện. a) Vì sinx < 1 b) Vì cosx < 1  sinx - 1 < 0 1 - cosx > 0


c) Có cosx = sin(90o<sub> - x) nên</sub>
Sinx - cosx < 0 khi 0o<sub> < x <</sub>
45o


Sinx - cosx > 0 khi 45o<sub> < x <</sub>
90o


d) Có cotgx = tg(90o<sub> - x) nên</sub>
tgx - cotgx < 0 khi 0o<sub> < x <</sub>
45o


tgx - cotgx > 0 khi 45o<sub> < x <</sub>
90o


G Cho học sinh làm bài 23 (SGK –
Tr84)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Một em hãy lên bảng trình bày


lời giải?


a)


o o


0 0


S in 25 Cos65
1
Cos65 Cos65 


(Sin25o<sub> = Cos65</sub>o<sub>).</sub>
b) tg580<sub> - cotg32</sub>o<sub> = 0 </sub>
(vì tg580<sub> = cotg32</sub>o<sub>)</sub>
Bài 24: (SGK – Tr84)
G Cho học sinh hoạt đơng nhóm


làm bài tập 24 trong 2’. a) Cos14


o<sub> = Sin76</sub>o
Cos87o<sub> = Sin3</sub>o


 Sin3o < Sin47o < Sin76o <


Sin78o
Hay


Cos87o<sub> < Sin47</sub>o<sub> < Cos14</sub>o<sub> <</sub>
Sin78o



b) Cotg25o<sub> = tg65</sub>o
Cotg38o<sub> = tg52</sub>o


 tg52o < tg62o < tg65o < tg73o


Hay:


Cotg38o<sub> < tg62</sub>o<sub> < cotg25</sub>o<sub> <</sub>
tg73o


? Ngồi cách làm trên chúng ta
cịn cách nào khác khơng?


Ta có thể sử dụng bảng số hoặc
máy tính bỏ túi để tra các tỉ số
lượng giác sau đó so sánh các tỉ
số lượng giác.


<b> c. Củng cố, luyện tập (3’)</b>


<b> - Qua bài học này cần nắm được kiến thức cơ bản nào ?</b>
<b> d. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)</b>


- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 2 (SGK – Tr84)


- Làm bài tập 48  51 (SBT - Tr96)


- Nghiên cứu trước bài 11



Ngày soan: 27/10/09 Ngày dạy: 3/10/09
dạy lớp 9a


6/10/09 dạy lớp 9b
Tiết 22: ÔN LẠI


MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC VUÔNG
1. Mục tiêu


<b>a. Kiến thức</b>


- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong
một tam giác vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập,
thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.


<b>c. Thái độ</b>


- HS yêu thích học mơn tốn hơn.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước kẻ, eke, </b>
thước đo độ.


<b>b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.</b>
máy tính bỏ túi, thước kẻ, eke, thước đo độ.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>



<b>a. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
Câu hỏi.


Cho ABC có A 90o, AB = c, AC = b, BC = a.


+ Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C?


+ Hãy tính cạnh góc vng b, c qua các cạnh và các góc cịn lại.
Đáp án:


+


b b


SinB CosC tgB cot gC


a c


c b


CosB SinC CotgB tgC


a c


   


   


+ b = aSinB = a.CosC b = c.tgB=c.cotgC
c = aSinC = a.CosB b = c.tgB=c.cotgC



* Các hệ thức trên chính là nội dung của bài học hôm nay.
<b>b. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Các hệ thức (15’).</b></i>


G Như vậy ta đã hoàn thiện ?1 các
em hãy viết lại các hệ thức trên.


Trong tam giác vng ABC vng
tại A ta có:


b = aSinB = a.CosC
c


a
A


B C


b
c


a
A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

b = c.tgB=c.cotgC


c = aSinC = a.CosB
b = c.tgB=c.cotgC
? Dựa vào các hệ thức trên em


hãy diễn đạt bằng lời các hệ
thức đó?


Trong tam giác vng, mỗi cạnh
góc vng bằng:


-Cạnh huyền nhân với sin góc đối
hoặc nhân với cos góc kề.


-Cạnh góc vng kia nhân với tg
góc đối hoặc cotg góc kề.


G Chỉ vào hình vẽ, nhấn mạnh lại
các hệ thức, phân biệt cho học
sinh, góc kề là đối với cạnh
đang tính.


G Đó chính là nội dung định lý về
hệ thức giữa cạnh và góc trong
một tam giác.


*) Định lý: (SGK – Tr 86).


? Em hãy nhắc lại định lý (SGK
Tr86)?



G Hãy đọc nội dung ?1. (Đưa hình
vẽ lên bảng phụ).


G Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn
đường máy bay bay được trong
1,2 phút thì BH chính là độ cao
máy bay đạt được sau 1,2 phút
đó.


? Nêu cách tính AB? Giải.


Có v = 500km/h
t = 1,2 phút =


1
h
50


Vậy quãng đường AB dài


1


500. 10(Km)


50 


G Có AB = 10Km hãy tính BH? BH = AB.SinA = 10.sin30o<sub> = 5</sub>
(Km)


Vậy sau 1,2 phút máy bay lên


cao được 5Km.


G Cho học sinh đọc đề bài trong *) Ví dụ 2.


A H


B


30o
500km/h


B
3m


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

khung ở đầu bài 4 (Vẽ hình
minh họa).


? Hãy tính cạnh AC? Ta có AC = AB.cos65o <sub></sub><sub> 3.0,4226</sub>


 1,27(m).


? Cần đặt chân thang cách tường
một khoảng bằng bao nhiêu?


Vậy cần đặt thang cách chân
tường một khoảng là 1,27 9(m).
<b>*) Luyện tập: (7’)</b>


G Các em hoạt động nhóm làm
bài tập sau:



Cho tam giác ABC vng tại A
có AB=21cm, C 40o<sub>. Hãy tính</sub>


các độ dài


a) AC b) BC




G Sau 4’ cho các nhóm lên trình
bày.


a) AC = AB.CotgB = 21.cotg40o
 21.1,1918  25,03(cm).


b)


o


AB AB 21


SinC BC


BC SinC Sin40


21


32,67(m)
0,6428



   


 


G Cho học sinh nhận xét. Đánh
giá kết quả làm việc của các
nhóm.


Trong một ta giác vuông nếu
cho biết trước hai cạnh hoặc
một cạnh và một góc ta có thể
tính được các cạnh và góc cịn
lại. Bài tốn đặt ra như thế gọi
là “Giải tam giác vng”.


Vậy để giải một tam giác vuông
cần biết mấy yếu tố? Trong đó
số cạnh như thế nào?


Khi giải bài tốn các em cần lưu
ý về cách lấy kết quả.


-Số đo góc làm tròn đến độ.


<i><b>2. áp dụng giải tam giác</b></i>
<i><b>vuông(13 p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Số đo độ dài làm tròn đến chữ
số thập phân thứ 3.



Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3.


Để giải tam giác vng ABC,
cần tính cạnh, góc nào?


Hãy nêu cách tính?


Có thể tính tỉ số lượng giác của
góc nào?


Ví dụ 3:


Cần tính cạnh BC, B <sub>, </sub>C


Giải


2 2


BC AB AC <sub>(Định lý Py ta go) </sub>


= 52 82 9, 434


tgC =


AB 5


0,625
AC  8



 C 32o B 90o 32o 58o


<b>c. Củng cố, luyện tập (2’)</b>


- Qua bài học ngày hôm nay ta cần nắm được những kiến thức cơ
bản nào ?


<b> d. Hướng dẫn học ở nhà. (3p)</b>


Học bài và nắm trắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vng.


Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông.
Làm các bài tập 28  30. (SGK – Tr 89)


Làm các bài tập 55  58 (SBT - Tr97


Ngày soạn: 3/11/09 Ngày dạy: 9/11/09
dạy lớp 9a


11/11/09
dạy lớp 9b


Tiết 23 : LUYỆN TẬP
<b>1. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.


- Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử
dụng máy tính bỏ túi, làm trịn số.



<b>b. Kĩ năng</b>


- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của tỉ số lượng
giác để giải quyết các bài toán thực tế.


<b>c. Thái độ</b>


- HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say mơn hình
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ</b>


<b>b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
Câu hỏi.


H1: a) Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
vng.


b) Làm bài tập 28 (SGK – Tr 89)
Đáp án:


H1: a) Trong một tam giác vng mỗi cạnh góc vng bằng:
Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề.


Cạnh góc vng kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cơtang
góc kề



b) Bài tập 28:
tg =


AB 7


1,75
AC  4
   60015’


* ở những tiết trước ta đã đi xây dựng được một số hệ thức về
cạnh và góc trong tam


giác vng. Vậy vận dụng các hệ thức đó để giải bài tập như thế nào?
Ta nghiên cứu bài hôm nay.


<b>b. Dạy bài mới. (33’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
G Một em đọc đề bài. <i>Bài tập 29: (SGK / Tr 89)</i>


G Gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
A


B


C


4cm
7cm





C
A




320m
250m


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

G Muốn tính góc  em làm như


thế nào? <sub>Cos</sub><sub></sub><sub> = </sub>AB<sub>BC</sub> 250<sub>320</sub>


Cos  0,78125    38037’


G Hãy đọc đề bài Bài tập 30: (SGK – Tr 89)
? Một em hãy lên bảng vẽ hình?


G Trong bài này ABC là tam giác
thường ta mới biết 2 góc nhọn
và độ dài BC muốn tính đường
cao AN ta phải tính được đoạn
AB (Hoặc AC) muốn làm được
điều đó ta phải tạo ra tam giác
vng có chứa AB (hoặc AC) là
cạnh huyền.


? Theo em ta làm như thế nào?


? Em hãy kẻ BK  AC và nêu


cách tính BK em hãy lên bảng
trình bày.


Giải
Kẻ BK  AC


xét tam giác vuông BKC có


 o  o


o


C 30 KBC 60


BK BCSinC 11Sin30 5,5(cm)


  


   


? Tính số đo góc KBA? <sub>Có </sub>   o o o


KBAKBC ABC60  38 22


? Tính AB? Trong tam giác vng BKA


 o



BK 5,5


AB 5,932(cm)


Cos22
CosKBA


  


G Gọi học sinh lên bảng tính AN


và AC AN = AB.Sin38


o <sub></sub><sub> 3,652 (cm)</sub>
Trong tam giác vuông ANC


o


AN 5,5


AC 7,374(cm)


SinC Sin30


  


G Các em hoạt động nhóm làm


bài tập 31 (T89 – SGK) Bài 31: (SGK – Tr89)
G Treo bảng phụ đề bài và hình



C
N


A
K


3
0
0
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

vẽ lên bảng.


Quan sát hình vẽ và nhận xét


G


?
G


ACD là thường ta biết AC =


8cm, AD = 9,6cm và góc C
bằng 74o<sub> vậy để tính được góc</sub>
ADC ta phải tạo ra một tam
giác vng có góc nhọn ADC
Theo em ta phải làm như thế
nào?



Cho các nhóm hoạt động
khoảng 4’ sau đó đại diện
nhóm lên trình bày bài.


a) AB = ?
Xét ABC có


AB = AC.SinC= 8.Sin54o <sub></sub><sub> 6,472</sub>
(cm)


b) ADC ?


từ A kẻ AH  CD


xét tam giác vuông ACH


AH = AC.SinC = 8.Sin74o <sub></sub><sub> 7,69</sub>
(cm)


Xét tam giác vng AHD có


 o o


AH 7,69


SinD 0,8010


AD 9,6


D 53 13' 53



  


  


G Đôi với bài tốn hình học để
giải được thường người ta kẻ
thêm các đường phụ vào hình
vẽ. Ví dụ bài này ta cần kẻ
thêm đường vng góc để đưa
về giải tam giác vuông.


G Cho học sinh làm bài 32: Bài 32 (SGK – Tr89)
? Hãy đọc nội dung bài và lên


bảng vẽ hình?


? Chiều rộng của khúc sông biểu
thị bằng đoạn nào? (AB)


5’ = 1/12 (h)
B


C
70o


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Thuyền đi trong 5’ được bao


nhiêu m? AC 2.<sub>12</sub>1 1<sub>6</sub>(km) 167(m)
AB = AC.Sin70o



 167.Sin70o  157(m)


<b> c. Củng cố, luyện tập (4’)</b>


<b> - Qua tiết luyện tập hôm nay chúng ta đã sử dụng những kiến </b>
thức cơ bản nào ?


<b>d. Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b>


<b> - Làm bài tập 59, 60, 61, 68 trang 98, 99 SBT.</b>
- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm các bài tập trong SGK và đọc trước bài mới.


Ngày soạn 4/11/09 Ngày dạy 10/11/09
dạy lớp 9B


12/10/09 dạy lớp 9A
Tiết 24: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ II


<b>1. Mục tiêu</b>


<b> a. Kiến thức </b>


Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.


Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.


<b>b. Kĩ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra
(hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.


Rèn luyện kĩ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó,


kĩ năng giải tam giác vng.
<b>c. Thái độ</b>


HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say mơn hình
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy </b>
tính


<b>b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, </b>
máy tính.


3. Tiến trình bài dạy


<b>a. Kiểm tra bài cũ. </b><i>(Kết hợp trong q trình ơn tập)</i>


<b>b. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>I. Lý thuyết (13’).</b></i>


G Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1. Các công thức về cạnh và


đường cao trong tam giác
vuông.


b2<sub> = …; c</sub>2<sub> = …</sub>
h2<sub> = …</sub>


ah = …


2


1 ... ...
... ...


h  


b2<sub> = ab’; c</sub>2<sub> = ac’</sub>
h2<sub> = b’c’</sub>


ah = bc


2 2 2


1 1 1


h b  c


2) Định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn.


... AC


sin
... BC
...
cos
...
...
tg
...
...
cot g
...
  
  
  
  


Sin = =


AC
BC


Cos = =


AB
BC


Tg = =
AC
AB



Cotg =


AB
AC


3) Một số tính chất của tỉ số
lượng giác.


Cho  và  là hai góc phụ


nhau khi đó
Sin = Cos …


Cos = Sin …


Tg = Cotg …


cotg = tg …


Sin = Cos


Cos = Sin


Tg = Cotg


cotg = tam giác


G Ta còn biết 0 < sin < 1 ; 0 <


cos < 1



Sin2<sub></sub><sub> + Cos</sub>2<sub></sub><sub> = 1; tg</sub><sub></sub><sub>.cotg</sub><sub></sub>
= 1


Sin Cos


tg ; cot g


Cos Sin


 


   


 


<i><b>II) Luyện tập. (30’)</b></i>
Bài 35: (SGK – Tr35)


A
B
H
C
b
c
c'
A


B  



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

G Tỉ số giữa hai cạnh góc vng
của 1 tam giác vuông bằng
19:28 tính các góc của nó?


? Em có nhận xét gì về tỉ số


19:28 Ta có:19


tg


28  <sub></sub><sub> tg</sub><sub></sub> <sub></sub><sub> 0,6746</sub>
   34010’


Ta có   900 - 34010’= 55050’


G Cho học sinh làm bài tập 37 <i>Bài tập 37: (SGK – Tr94)</i>


? Hãy chứng minh tam giác
ABC vng tại A?


a) Ta có


AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub> + (4,5)</sub>2<sub> = 56,25</sub>
BC2<sub> = (7,5)</sub>2<sub> = 56,25</sub>


Vậy AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2 <sub></sub><sub> tam</sub>
giác ABC vuông tại A (Định lý
Pytago đảo).


?



Tính B, C  và AH = ?




AC 4,5


tgB 0,75


AB 6


  





o


o o o


B 36 53'


C 90 36 53' 53 8'


 


   


Có BC.AH = AB.AC



AB.AC 6.4,5


AH 3,6(cm)


BC 7,5


   


? Hỏi rằng điểm M mà diện tích
tam giác MBC bằng diện tích
tam giác ABC nằm trên
đường nào?


? Tam giác ABC và tam giác
MBC có gì chung?


ABC và MBC có chung cạnh


BC và có diện tích bằng nhau.


A


B 


1
9




C



28


A


B
H


6 4,


5


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Vậy để diện tích của hai tam
giác này bằng nhau thì đường
cao ứng với cạnh BC phải có
đặc điểm gì?


Đường cao ứng với cạnh BC
phải bằng nhau.


? Vậy điểm M nằm trên đường
nào?


- Điểm M phải cánh BC một
khoảng bằng AH. Do đó điểm M
nằm trên hai đường thẳng song
song với BC và cách BC một
khoảng bằng AH.



<b> c. Củng cố, luyện tập </b>


<b> d. Hướng dẫn học ở nhà. (2p)</b>


Ôn tập theo bảng tóm tắt của chương.
Bài tập về nhà 38  40 (SGK – Tr95).


Làm bài tập 82  85 (SBT - Tr102,103)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×