Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 52 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 52: BÀI THỰC HÀNH 5</b>



<b>ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRƠ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong khơng
khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí


+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO
<b>2/ Kĩ năng</b>


+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy khơng khí.
+ Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO


+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng


+ Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2
+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết quả


<b>II. Trọng tâm</b>


Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử của H2 trong phịng TN.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Đèn cồn có cồn (1), giá ống nghiệm (1), ống
nghiệm (6), ống dẫn khí vuốt nhọn và ống dẫn khí thường + nút cao su có kích thước vừa với ống nghiệm,
ống dẫn khí cong (theo hình 5.9 trang 120 SGK) hoặc chuẩn bị một hệ thống thực hiện thí nghiệm CuO + H2
như hình 5.2 trang 106 sách GK. Hóa chất: Zn ( hoặc Fe, Mg , Al ...), dung dịch HCl, CuO, diêm quẹt.
HS: Đọc trước nội dung thí nghiệm



<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:miễn


2. Bài m i: Nêu m c tiêu ti t h cớ ụ ế ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, hố chất giao</b>
cho các nhóm. Phát mẫu tường trình và yêu cầu
thư ký của nhóm ghi lại kết quả


Treo bảng phụ ghi thao tác thí nghiệm
<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm </b>


- Cho học sinh trình bày cách tiến hành. Sau đó
cho học sinh trình bày cách tiến hành,


- GV lưu ý các em về vấn đề an toàn thí nghiệm
(trước khi đốt hiđro nhất thiết phải thử độ tinh
khiết, khơng ghé mắt vào gần khi đốt khí) và tiết
kiệm (ví dụ: lấy đủ lượng HCl và Zn để làm đủ ba
thí nghiệm (thu khí hiđro, đốt trực tiếp), điều kiện
để thí nghiệm thành công (CuO cần được sấy
khô, ống đựng CuO không bị ướt..


- GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết
quả từng nhóm cơng khai trên bảng. Sau mỗi TN
cần cho học sinh báo cáo



? Nêu hiện tượng quan sát được
? Viết PTHH xảy ra


<b>Hoạt động 3: Viết tường trình</b>


- Cho học sinh viết tường trình, thu bảng tường
trình


<b>Hoạt động 5: Dọn vệ sinh</b>


- Nhóm nhận dụng cụ và bản
tường trình


- Đọc thí nghiệm
- HS ghi nhớ


- Làm thí nghiệm


Lần lượt các nhóm nêu hiện
tượng quan sát được và viết
PTHH


1. Thí nghiệm 1: Điều
chế khí hiđro từ axit HCl,
kẽm. Đốt cháy khí hiđro
trong khơng khí


PTHH:


Zn +2HCl <sub></sub> ZnCl2 + H2


2H2 + O2 t0 2H2O


2. Thí nghiệm 2: Thu khí
hiđro bằng cách đẩy
khơng khí


3. Thí nghiệm 3: Hiđro
khử đồng II oxit


PTHH
H2+CuO


0


<i>t</i>


  <sub>Cu+ H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xem lại các kiến thức của chương tiết sau làm bài kiểm tra
<i><b>Mẫu tường trình</b></i>


I. Ph n đánh giáầ


<b>Nhận xét</b> <b>Điểm</b>


<b>Thao tác</b>
<b>TN</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>Kết quả</b>


<b>TN</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>Nội dung tường</b>
<b>trình</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>Chuẩn bị dụng</b>
<b>cụ, vệ sinh</b>


<b>( 2 đ)</b>


<b>Tổng số</b>
<b>( 10 đ)</b>


<i><b>II. Phần thực hành</b></i>


<b>1. Thí nghiệm 1. Điều chế khí hidro, đốt cháy khí hidro</b>
<i><b>* Cách làm</b></i>


- Cho vào ống nghiệm 3 ml dung dịch HCl và 3 – 4 hạt kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống
dẫn khí xun qua. Sau khi thử độ tinh khiết, đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.


<i>Câu hỏi:</i> Nhận xét các hiện tượng.


<i>Trả lời:...</i>


...
...
...



<i>Pthh: ...</i>
<i>...</i>


<b>2.Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí</b>
<i><b>* Cách làm</b></i>


- Lắp đặt như thí nghiệm 1.


- Úp một ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí hidro sinh ra. Sau một phút, giữ cho ống nghiệm đứng
thẳng và miệng ống nghiệm úp xuống dưới , đưa miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa đèn cồn.


<i>Câu hỏi 1: </i>Ghi chép các hiện tượng xảy ra.


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Câu hỏi 2:</i> Giải thích và viết pthh.<i>Trả lời: </i>


<i>Pthh: ...</i>


<b>3. Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng (II) oxit</b>
<i><b>* Cách làm</b></i>


- Cho vào ống nghiệm khoảng 10 ml dung dịch HCl và 4 – 5 viên kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao
su có ống dẫn khí xun qua, ở đầu ống thủy tinh này được uốn gấp khúc chữ V có chứa một ít bột
CuO. Sau khi khẳng định dịng khí hidro khơng có lẫn khí oxi, dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy
tinh, sau đó đun nóng mạnh ở chỗ có CuO.



<i>Câu hỏi :</i> Nhận xét màu chất tạo thành. Giải thích và viết pthh.


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>Giải thích:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Pthh: ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×