Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

GDCD7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.54 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 11-1-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 12-1-2012</b>
<b>Tiết 21</b>


<b>SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS hiểu:


- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch


- ý nghĩa, hiệu quả cơng việc khi làm việc có kế hoạch
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần


- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch


- Phê phán lối sống khơng có kế hoạch của những người xung quanh
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, , KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



* Bài tập tình huống.


* Mẫu kế hoạch GV vẽ trên khổi giấy lớn ( 3 mẫu)
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ</b></i>: GV thukế hoạch làm việc tuần của HS.
3/Bài mới:


<b>TIẾT 2 Hoạt động 1:</b> <b>Rút ra kết luận của bài học</b>
Tìm hiểu tác dụng làm việc có kế hoạch (Gợi ý


trong SGK).


GV: Tổ chức HS chơi “ nhanh Mắt, nhanh tay”.
HS: Thảo luận lớp, trình bày ý kiến cá nhân.
GV: Phát phiếu học tập (cả lớp trả lời 3 câu hỏi
khác nhau) Mỗi em trả lới một câu.


<i><b>Câu 1:</b></i>
<i>* Có lợi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung:</b>


1) Những điều có lợi khi làm việc có kế
hoạch và có hại khi làm việc khơng có kế
hoạch.


<i>Có lợi</i> <i>Có hại</i>



2) Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch
chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?


3) Bản thân em làm tốt việc này chưa?
Tự rút ra bài bọc cho bản thân?


GV: Mời ba HS lên bảng trình bày bằng cách
ghi nội dung trả lời trong phiếu lên bảng (chia
bảng 3 phần).


HS: Cả lớp quan sát ý kiến 3 bạn bổ sung ý
kiến.


GV: Nhận xét bổ sung và phân tích để HS thấy
được làm việc có kế hoạch là ích lợi hơn. Rèn
luyện ý chí nghị lực.


Từ đó kết quả học tập và rèn luyện có kết quả
cao hơn và các em sẽ được thầy cô cha me yêu
quý, đồng thời có tương lai tốt đẹp hơn.


HS: Đọc cho cả lớp nghe nội dung bài học..
HS: Đọc rõ ràng một lần cả lớp nghe.


<i>* Có hại:</i>


<i>- ảnh hưởng đến người khác.</i>
<i>- Việc làm tuỳ tiện.</i>



<i>- Kết quả kém.</i>


<i><b>Câu 2</b>: Khó khăn</i>


<i>Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn đấu</i>
<i>tranh với cám dỗ bên ngồi.</i>


<i><b>Câu 3:</b></i>


ý kiến cá nhân


1. Làm việc có kế hoạch là:


- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc
hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý.
2. Yêu cầu của kế hoạch phải:


- Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học
tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia
đình....


3. ý nghĩa của làm việc có kế hoạch
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời
gian, công sức.


- Đạt kết quả cao trong công việc.


- Không cản trở, ảnh hưởng đến người
khác.



4. Trách nhiệm bản thân
- Vượt khó, kiên trì, sáng tạo


- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết
điều chỉnh kế haọch khi cần thiết


<i><b>Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA</b></i>
Trong phần bài học GV đã hướng dẫn kỹ bài


(b)


1. ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng?
Tác hại của việc làm đó?


<b>III. Bài tập</b>


Câu 1: Việc làm của Phi Hùng
- Làm việc tuỳ tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Giải thích câu:


Việc hơm nay chớ để ngày mai


- Kết quả kém
Câu 2:


Đại ý: Quyết tâm tránh lãng phí thời
gian, đúng hẹn với mọi người, làm đúng
kế hoạch đề ra.



<i><b>Hoạt động 3: Rèn luyện bản thân và củng cố kiến thức</b></i>
GV: Tổ chức trị chơi đóng vai


Tình huống 1:


- Bạn Hạnh cẩu thả, tùy tiện, tác phong luộm
thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập
kém.


Tình huống 2:


- Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có
kế hoạch, kết quả học tập tốt được mọi người
quý mến.


GV: Nhận xét các bạn đóng vai. Nhắc nhở
và động viên các em .


<i><b>4/Củng cố, kết luận toàn bài:</b></i> Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc
sống của mỗi người. Trong thời đại khoa học và cơng nghệ phát triển cao thì sống và làm
việc có kế hoạch là một u cầu khơng thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta
phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập,
xứng đáng là con ngoan trò giỏi.


<i><b>5/Dặn dò:</b></i>


- HS về nhà lập kế hoạch làm việc tuần.


- Chuẩn bị bài 13 SGK trang 38 ( Sưu tầm tranh ảnh quy định về quyền được bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam).



Ngày soạn: 11-1-2012
<b> Ngày Giảng: 2-2-2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC</b>
<b>VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh tự giác rèn luyện bảnt hân


- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề



<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật
Giáo dục.


- Tranh ảnh, phiếu học tập
- Giấy khổ lớn


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch việc 1 tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động củaGV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
GV: Tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về


các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
HS: Quan sát và nêu các quyền, bổn phận
của trẻ em thể hiện qua tranh, ảnh


GV: Đặt câu hỏi: Nêu tên bốn nhóm quyền
cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6
HS: Trả lời



GV: treo bảng phụ nội dung của 4 quyền cơ
bản


HS: Đọc lại rõ ràng cả lớp nghe
GV: Đặt câu hỏi


Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các
em đã được hưởng các quyền gì?


HS: Tự bộc lộ suy nghĩ


Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn
bản nào quy định và quy định như thế nào?
Chúng ta học bài hơm nay


- Nhóm 1: Quyền sống cịn
- Nhóm 2: Quyền được bảo vệ
- NHóm 3: Quyền phát triển
- Nhóm 4: Quyền tham gia


- Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi,
chăm sóc, ăn mặc...


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>KHAI THÁC NỘI DUNG TRUYỆN ĐỌC</b>


HS: Đọc truyện “ Một tuổi thơ bất hạnh”
GV: Khai thác truyện bằng các câu hỏi:


1. Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào?
Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là
gì?


2. Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm
của Thái? Thái đã không được hưởng những
quyền gì?


3. Thái phải làm gì để trở thành người tốt?
4. Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ
Thái của mọi người? Nếu em ở hoàn cảnh
như Thái em sẽ xử lý như thế nào cho tốt?


<b>I. Truyện đọc</b>
<b>Nhóm 1:</b>


+ Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt bất hạnh
tủi hờn, tội lỗi.


+ Thái đã vi phạm:


- Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi
- Bỏ đi bụi đời


- Chuyên cướp giật ( mỗi ngày từ 1- 2 lần)
<b>Nhóm 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Phân tán nhóm thảo luận ( 4 nhóm)
HS: Thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy
khổ to



HS: Đại diện nhóm trình bày.


Cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý
kiến.


HS: Tự bộc lộ suy nghĩ: Nếu rơi vào cảnh
Thái thì:


HS: Tham gia góp ý


GV: Nhận xét, cho điểm động viên HS
GV: Kết luận để chuyển ý


Công ước LHQ về quyền trẻ em đã được
Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990
và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp
luật của quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu
nội dung của các quyền cơ bản đó


- Làm thuê vất cả


+ Thái không được hưởng các quyền:
- Được bố mẹ chăm sóc ni dưỡng, dạy
bảo


+ Được đi học
+ Được có nhà ở
<b>Nhóm 3</b>



+ Nhận xét về Thái trong trường:
- Nhanh nhẹn Vui tính


- Có đơi mắt to, thơng minh
+ Thái phải làm gì


- Đi học- Rèn luyện tốt
- Vâng lời cô chú


- Thực hiện tốt quy định của trường
<b>Nhóm 4</b>


+ Trách nhiệm của mọi người


- Giúp Thái có ĐK tốt trong trường giáo
dưỡng.


- Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng
đồng.


- Thái được đi học và có việc làm chính
đáng để tự kiếm sống.


- Quan tâm, động viên, khơng xa lánh


<i><b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU LUẬT VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>
GV: Giới thiệu các loại luật


- Hiến pháp 1992 ( trích)



- Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
( trích)


- Bộ luật dân sự ( trích)


- Luật Hơn nhân, Gia đình, năm 2003 (Trích)
GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK
(trang 39 gồm 5 hình ảnh (GV chuẩn bị sẵn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu
trên, hãy phân loại 5 quyền tương ứng với 5
hình ảnh trong tranh.


HS: Trả lời cá nhân.


GV: Nhận xét và giải thích.


GV: bảng phụ: nội dung của quyền được
bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em.


HS: Quan sát và ghi bài vào vở.


GV: Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình
và xã hội.


HS: Trả lời cá nhân.


GV: chia bảng thành 2 cột HS lên bảng ghi ý
kiến vào 2 cột cho phù hợp.



HS: Cả lớp theo dõi, nhận xét.


GV: đánh giá nhận xét và thưởng điểm cho
HS có ý kiến đúng và nhanh.


HS: Ghi nội dung bài học vào vở.
GV: Cho HS thảo luận cá nhân
.


- Quyền d - ảnh 1


<b>1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo</b>
<b>dục</b>


- Quyền được bảo vệ.


Trẻ em có quyền được khai sinh và có
quốc tịch. Trẻ em được nhà nước và xã
hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhân phẩm và danh dự.


- Quyền được chăm sóc.


Trẻ em được chăm sóc, ni dạy để phát
triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống
chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm
sóc của các thành viên trong gia đình...
- Quyền được giáo dục.


+ Trẻ em có quyền được học tập, được


dạy dỗ.


+ Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí,
tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
<b>2. Bổn phận của trẻ em.</b>


- Chăm chỉ, tự giác học tập.
- Vâng lời bố mẹ.


- Yêu quý kính trọng bố mẹ, ơng bà, anh
chị.


- Giúp đỡ gia đình. Chăm sóc các em
<i><b>4/Củng cố: </b></i>GV củng cố tồn bài


<i><b>5/ Dặn dị</b></i>


* Về nhà các em làm bài tập cịn lại.


* Sưu tầm tranh về tài ngun, mơi trường.
Ngày soạn: 11-1-2012


<b> Ngày Giảng: 9-2-2012</b>


<b>Tiết 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.


- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh tự giác rèn luyện bảnt hân


- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Tranh ảnh, phiếu học tập
- Giấy khổ lớn


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>



<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu trách nhiệm của GĐ, nhà nước, xã hội.</b></i>
HS: Chuẩn bị phiếu học tập.


GV: Nêu câu hỏi


Câu 1: ở địa phương em đã có những hoạt
động gì để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em.


<b>3.Trách nhiệm của GĐ, nhà nước, xã </b>
<b>hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 2: Em và các anh chị em, bạn bè mà em
quen biết cịn có quyền nào chưa được hưởng
theo quy định của pháp luật?


Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì với cơ
quan chức năng ở địa phương về biện pháp để
bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?


HS: Trả lời vào phiếu học tập 1 câu hỏi được
phân công.


GV: Thu 2 phiếu trả lời mỗi câu hỏi để chữa.
HS: trao đổi nhận xét.



GV: phân tích và rút ra bài học.
GV: rút ra nội dung bài học


chăm sóc, ni dạy trẻ em, tạo điều kiện
tốt nhất cho sự phát triển trẻ em.


- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt
nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có
trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi
dưỡng các em trở thành người cơng dân có
ích cho đất nước.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


LUYỆN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP SGK
GV: Cho HS làm 2 bài tập trên bảng (chia


bảng phụ thành 2 phần).


Câu 1: Trong các hành vi sau, theo em hành
vi nào là xâm phạm đến quyền trẻ em.


Câu 2: Những việc làm nào sau đây thực hiện
quyền trẻ em.


1. Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo.


2. Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo
vượt khó.



3. Tổ chức lớp học tình thương.


4. Kinh doanh trên sức lao động trẻ em.
5. Tổ chức văn nghệ thể thao cho trẻ em
đường phố.


6. Quan tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật.
HS: Lên bảng ghi ý kiến, cả lớp nhận xét.
GV: Bổ sung ý kiến, giải thích vì sao. Các
phương án cịn lại khơng đúng.


III. Bài tập
Bài a, trang 41.
Đáp án: 1,2,4,6.


Đáp án: 1,2,4,6.


Đáp án: 1,2,3,5,6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TH1: Trên đường đi học về ngang qua chợ, 3 ban An, Hòa,
Thắng thấy bà bán nước đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn
xin. An kịp thời can ngăn và cho em bé 1 nghìn đồng. Hịa
chờ An và Mắng "Mày dở hơi à, bỗng dưng mất tiền ăn q".
Cịn Thắng đã đi từ lúc nào, như khơng có gì xảy ra.


TH2: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con
đường phạm tội (ăn cắp tài sản), em sẽ làm gì?


1) Im lặng bỏ qua.



2) Nói với bố mẹ hoặc thầy cơ giúp đỡ.
3) Báo với các chú công an địa phương.


4) Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ
dỗ.


HS Phân vai, sắm vai.


HS: Nhận xét hành vi các nhân vật.
GV: Nhận xét rút ra bài học.


GV kết luận toàn bài


<i>TH1:</i>


<i>- Bà bán nước vi phạm </i>
<i>quyền gì?</i>


<i>- ý kiến của em về hành vi</i>
<i>của 3 bạn An, Hòa, </i>
<i>Thắng?</i>


<i>- Em cho biết ý kiến của </i>
<i>mình về trách nhiệm của </i>
<i>XH đối với trẻ em tàn tật.</i>
<i>TH2:</i>


<i>- Đồng ý với các nhân vật </i>
<i>2,3.</i>



<i>- Phê phán các nhân vật </i>
<i>1,4.</i>


<i><b>4/ Củng cố: </b></i>GV củng cố tồn bài
<i><b>5/ Dặn dị</b></i>


* Về nhà các em làm bài tập cịn lại.


* Sưu tầm tranh về tài ngun, mơi trường.


<b>Ngày soạn: 15-2-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 16-2-2012</b>
<b>Tiết 24</b>


<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của
mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.


- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi
trường.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa - sách GV GDCD 7.


- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Phiếu học tập.


- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em.


2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào?
<i><b>3./Bài mới:</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
GV: Tiếp tục cho học sinh quan sát tranh vẽ


môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên.


GV: Đặt câu hỏi để học sinh trao đổi.


<i>Những hình ảnh về sơng, hồ, biển, rừng, </i>
<i>núi, động thực vật, khống sản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên
vấn đề gì?


2. Em hãy kể một số yếu tố của môi trường
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em
biết?


HS: Trao đổi.


GV: Nhận xét bổ xung.


GV: Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào
là môi trường, thế nào là tài ngun thiên
nhiên.


GV: Định hướng.



<i>khơng khí, nhiệt độ ánh sáng...</i>


<i>+ Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm do </i>
<i>thiên nhiên tạo nên như rừng cây, động </i>
<i>thực vật quý hiếm, khống sản, nguồn </i>
<i>nước, dầu khí...</i>


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <b>Tìm hiểu nội dung bài học</b>


GV: Nhấn mạnh: Mơi trường ở trong bài học
này là môi trường sống (môi trường sinh thái)
có tác động đến đời sống sự tồn tại và phát triển
của con người và thiên nhiên. Khác hẳn mơi
trường xã hội.


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị của mơi
trường, tài ngun thiên nhiên đối với cuộc
sống và phát triển của con người, xã hội.
* Cách thực hiện:


GV: Cho HS đọc phần thông tin sự kiện (SGK
tr 42-43)


GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về lũ lụt, môi
trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng....


- GV Nêu câu hỏi thảo luận lớp:


1) Nêu suy nghĩ của em về các thơng tin hình
ảnh mà các em vừa quan sát?



2) Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên
nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả như
thế nào?


<b>I. Khái niệm.</b>


<i><b>1. Mơi trường</b>: Là tồn bộ các điều kiện </i>
<i>tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người </i>
<i>có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát </i>
<i>triển của con người và thiên nhiên (Rừng</i>
<i>cây, đồi núi, sông hồ...) hoặc do con </i>
<i>người tạo ra (nhà máy, đường sá, cơng </i>
<i>trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải).</i>
<i><b>2. Tài nguyên thiên nhiên</b>: Là những </i>
<i>của cải có sẵn trong tự nhiên mà con </i>
<i>người có thể khai thác chế biến, sử dụng </i>
<i>phục vụ cuộc sống của con người (rừng </i>
<i>cây, động thực vật q hiếm, khống sản,</i>
<i>nguồn nước, dầu khí...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS: Trao đổi ý kiến cá nhân.


GV: Kết luận. Hiện nay môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai
thác bừa bãi. Điều đó dẫn đến hậu quả lớn:
Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống,
sức khỏe, tính mạng con người.


GV: Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có


tầm quan trong như thế nào đối với đời sống
của con người?


HS: Trao đổi ý kiến cá nhân.


GV: Ghi ý kiến lên bảng lên chọn lựa ý kiến
đúng.


* Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có tầm
quan trọng như vậy nên chngs ta cần thực hiện
nhiều biện pháp để bảo vên môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.


<i>* Mơi trường và tài ngun thiên nhiên </i>
<i>có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời </i>
<i>sống con người.</i>


<i>- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế </i>
<i>văn hóa xã hội.</i>


<i>- Tạo cho con người phương tiện sống, </i>
<i>phát triển trí tuệ đạo đức.</i>


<i>- Tạo cuộc sống tinh thần: Làm cho con </i>
<i>người vui tươi, khỏe mạnh làm giàu đời </i>
<i>sống tinh thần.</i>


<i><b>4/ Củng cố:</b></i>
<i><b>5/. Dặn dò:</b></i>



+ Học sinh thuộc nội dung bài học
+ Làm bài tập: a, b, e, g ( SGK-Tr17)


<b>Ngày soạn: 22-2-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 23-2-2012</b>


<b>Tiết 25</b>


<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của
môi trường đối với sự sống và phát triển của con người


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi
trường, tài ngun thiên nhiên.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


- Lên án, phê phán, biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề
<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống


<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả
như thế nào?


<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU:CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI </b></i>
<i><b>TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b></i>


GV Cung cấp cho HS các quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng phụ)
(phần tư liệu)


HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi:


1) Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?


III. Bảo vệ môi trường va tài nguyên thiên


nhiên.


1. Bảo vệ môi trường: SGK


2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ mơi
trường?


3) Em có nhận xét gì về việc bảo vệ mơi
trường và tài nguyên ở nhà trường và địa
phương em?


4) Em sẽ làm gì để góp phần mơi trường
và tài nguyên thiên nhiên?


HS: Trao đổi cá nhân.
GV định hướng


-T uyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực
hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên


- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên


- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi
trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan
thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố


tình hủy hoại mơi trường.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Xác định các hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên và hành vi vi phạm về
bảo vệ môi trường, tài nguyên


HS: Làm trên phiếu
HS: Trình bày


GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng


Đáp án: Câu b, c, đ, e, h, i, k


GV. Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng
phụ.


HS: Đề xuất giải pháp


GV. Ghi nhanh giải pháp lên bảng


GV. Cho học sinh trao đổi, tranh luận lựa
chọn giải pháp phù hợp.


IV. Bài tập:


1. Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng với
hành vi em cho là vi phạm quy định của PL
về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
a. Đốt rác thải


b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt


rác ra hè phố


c. Tự ý đục ống dẫn nước đẻ
sử dụng.


d. Xây bể xi măng chôn chất
độc hại


đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch
e. Dùng điện ắc quy để đánh
bắt cá


g. Trả động vật hoạt dã về rừng
h. Xả khói, bụi bẩn ra khơng khí
i. Đổ dầu thải ra cống thốt nước
k. Nhóm bếp than ở ngịai đường
để tránh ơ nhiễm trong nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV. kết luận: Khi có người làm ô nhiễm
môi trường hạơc phá hoại tài nguyên thiên
nhiên phải lựa chọn lời can căn và báo cho
người có trách nhiệm biết


+ Giải pháp:
1. Tuấn im lặng


2. Tuấn ngăn cản khơng cho người đó đổ tiếp
xuống hồ.


3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết.


Luyện tập đóng vai theo tình huống


GV: Nêu tình huống đóng vai


GV: Chia lớp làm 4 nhóm theo ơn vị tổ.
Tổ 1-2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3-4 đóng
vai tình huống 2.


HS. Thảo luận, phân vai
GV. Gọi 2 nhóm lên thực hiện


HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay.
GV. Nhận xét, đánh giá


Chơi đóng vai:
+ Tình huống.


1. Trên đường đi học, em nhìn thấy bạn vứt
vỏ chuối xuống đường.


2. Đến lớp hcọ, em thấy các bạn quét lớp bụi
bay mù mịt.


<i><b>4/ Củng cố:</b></i> Mơi trường, tài ngun, thiên nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng với cuộc
sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ mơi trường, tài nguyên.


Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi
trường tài ngun thiên nhiên



<i><b>5/Dặn dị:</b></i>


+ Học sinh thuộc nội dung bài học Làm bài tập: a, b, e, g ( SGK-Tr17)
+ Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hóa


<b>Ngày soạn: 28-2-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 1-3-2012</b>
<b>Tiết 26</b>


<b>Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Giúp học sinh hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa


-Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa
- <i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa


-Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức giữ gìn và bảo vẹ tơn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động
cố tình hay cố ý xâm phạm đến di sản văn hóa.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>



Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Tranh ảnh, về các di sản văn hóa
-Bài tập


-Tình huống


-Giấy khổ to, bút dạ


-Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hóa
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Em sẽ làm gì để góp phần mơi trường và tài nguyên thiên nhiên?


<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


GV: Chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong SGK treo lên
bảng



HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân


GV: Sau khi giới thiệu 3 bức ảnh, GV đặt câu


<b>Nội dung kiến thức</b>
I. Nhận xét ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hỏi.


1. Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức
ảnh trên?


2. Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu
một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hóa ở địa phương, nước ta và trên
thế giới.


3. Việt Nam có những di sản văn hóa nào được
UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới.
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình
bày. Các nhóm HS khác nghe và suy nghĩ để
nhận xét bổ sung.


Từ nhận xét của 3 bức ảnh và trả lời câu 2 giáo
viên hướng dẫn HS đi đến kết luận đặc điểm
của các loại di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh.


Ảnh 2 Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử


vì nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ
Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.
Đây là một sự kiện trọng đại.


Ảnh 3: Vịnh Hạ Long là danh lam
thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã
được xếp hạng là thắng cảnh thế giới.


<b>Di sản văn</b>
<b>hóa</b>


<b>Di tích</b>
<b>lịch sử và</b>
<b>cách mạng</b>


<b>Danh</b>
<b>lam</b>
<b>thắng</b>


<b>cảnh</b>
-Cố đơ Huế


-Phố cổ Hội
an
-Thánh địa
Mỹ Sơn
-Văn miếu
Quốc Tử
Giám
-Chữ Nôm


-Áo dài
thuyền
thống.
-Bài hát
quan họ
-Bến nhà
rồng
-Bảo tàng
Hồ Chí
Minh
-Hỏa Lị
Cơn Đảo.
-Pắc Bó
-Gị Đống
Đa
-Vịnh hạ
Long
-Ngũ
Hành Sơn
-Đồ Sơn
-Sầm Sơn
-Rừng
Cúc
Phương
-Hang
Bích Động


<i><b>b. Hoạt động 2: Khắc sâu - mở rộng khái niệm </b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b>



GV: 1. Di sản văn hóa bao gồm văn hóa phi vật
thể và văn hóa vật thể.


2. Di tích lịch sử - văn hóa
3. Danh lam thắng cảnh.
HS: đọc lại nội dung trên.


GV lấy ví dụ về di sản văn hóa, di tích lịch sử,
danh alm thắng cảnh Việt Nam và thế giới ( viết


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Di sản văn hóa</b>


<b>Vật thể</b> <b>Phi vật thể</b>
-C ố đô Huế


- Phố Cổ Hội An
- Thánh địa Mỹ
Sơn


- Vịnh Hạ Long


- Kho tàng ca dao
tục ngữ, truyện
dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vào giấy khổ to, troe trên bảng để HS quan sát).
HS: Giải thích đặc điểm và phân loại di sản theo
3 nội dung trên bảng phụ.



HS: trả lời cá nhân


GV: Ghi nhánh ý kiến của HS lên bảng và nhân
xét, giải thích sau đó hướng dẫn HS học bài để
chuẩn bị tiết 2.


- Bến Cảng Nhà
Rồng


- Tác phẩm văn
học


<i><b>4/ Củng cố :</b></i>


lấy ví dụ về di sản văn hóa, di tích lịch sử
<i><b>5/ Dặn dò.</b></i>


* Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa, di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh.


<b> Ngày soạn: 14-3-2012</b>
<b> Ngày Giảng: 15-3-2012</b>


<b>Tiết 27</b>


<b>Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Giúp học sinh hiểu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa
<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>-Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa


-Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa
- <i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức giữ gìn và bảo vẹ tơn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động
cố tình hay cố ý xâm phạm đến di sản văn hóa.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Tranh ảnh, về các di sản văn hóa
-Bài tập


-Tình huống


-Giấy khổ to, bút dạ


-Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hóa
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>



Thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài ngun thiên nhiên?
Em sẽ làm gì để góp phần môi trường và tài nguyên thiên nhiên?


<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG DÂN</b>
<b>TRONG VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


GV: Tổ hcức cho HS thảo luận theo nội
dung sau:


1. Khái niệm về di sản văn hóa, di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh?


2. ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo v di sản


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và danh
lam thắng cảnh?


3. Trách nhiệm của công dân được quy


định trong pháp luật.


HS: Các nhóm thảo luận, cử thư ký ghi ý
kiến của nhóm vào tờ giấy to.


HS: Cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Cả lớp theo dõi kết quả của từng nhóm
sau đó nhận xét và bổ sung ý kiến.


GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học và
chiếu nội dung bài học lên máy chiếu.
GV: Mở rộng, khắc sâu về ý nghĩa lịch
sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý
nghĩa văn hóa, giá trị kinh tế - xã hội của
các di sản văn hóa, Ngày nay di sản văn
hóa có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. ở
nhiều nước, du lịch sinh thái văn hóa đã
trở thành ngành kinh tế chủ chốt, đồng
thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc
tế, hội nhập cùng phát triển.


- Bảo vệ di sản văn hóa cịn góp phần
bảo vệ mơi trường tự nhiên, môi trường
trường sống của con người, một vấn đề
bức xúc hiện nay.


- Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà
nước ta đã ban hành luật Di sản văn hóa.
Bảo vệ và sử dụng hợp lý di sản văn hóa
là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.


GV: Chốt ý và chuyển sang bài tập.


học, được lưu truyền từ đời này sang đời
khác,...


- Di tích lịch sử văn hóa là: Cơng trình xây
dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật
quốc gia, thuộc cơng trình địa điểm có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học.


- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên
nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh
quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có
giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và
danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của
đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên
truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức
của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.


<b>3. Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ</b>
<b>và giữ gìn các di sản văn hóa:</b>


- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát
huy giá trị của di sản văn hóa.



- Nhà nước bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp
pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa có trách
nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản
văn hóa.


- Nghiêm cấm các hành vi:


+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.
+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản
văn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
GV: nội dung bài tập a, SGK trang 50.
GV: Phát phiếu học tập cho HS.


HS: Làm bài cá nhân.


GV: Chữa bài và cho điểm một số HS.


<b>Nội dung kiến thức</b>
III. Bài tập


Đáp án:


- Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản
văn hóa: 3,7,8,9,11,12.


- Hành vi phá hoại di sản văn hóa:
1,2,4,5,6,10,13.



<i><b>4/ Củng cố :</b></i>
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa


3. Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hóa
<i><b>5/ Dặn dị.</b></i>


* Về nhà hồn thành các bài tập còn lại trong SGK.
* Làm bài tập 3, phần luyện tập củng cố.


* Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa, di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh.
* Xem lại các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết




<b>Ngày soạn: 21-3-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 22-3-2012</b>
<b>Tiết 28</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<i><b>A. MỤC TIÊU </b></i>



<b>Về kiến thức: </b>Đánh giá kết quả hs đã lĩnh hội qua các chương bài đã học
<b> Về kỹ năng: </b>Phát triển tư duy logic hệ thống hoá kiến thức


<b> Về thái độ:</b> Rèn luyện kỉ năng viết


<i><b>B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>




<b>I/ Giáo viên: </b>Chuẩn bị hệ thống câu hỏi , đáp án
<b>II/ Học sinh: </b>Ôn lại kiến thức làm bài


<i><b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
III. Bài mới:


GV: Phát đề thi


MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG Kiến thức cần đạt


Các cấp độ tư duy


<b>Cộng</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Sống và làm
việc có kế
hoạch (2 tiết)


HS nhận biết được
sống và làm việc có
kế hoạch
C1


C1

<b>2 câu</b>
<b>3đ</b>
Quyền chăm


sóc giáo dục trẻ
em Việt Nam


Hiểu được quyền và
nhiệm vụ của trẻ em
Việt Nam


C2
1.5đ


<b>1 câu</b>
<b>1.5đ</b>
Bảo vệ tài


nguyên thiên
nhiên (2 tiết)


Vận dụng kiến thức đã
học để bảo vệ tài
nguyên và môi trường


C2

C4



<b>2 câu</b>
<b>3đ</b>
Bảo vệ di sản


văn hóa (2 tiết)


Kể lại các di sản văn
hóa, hiểu được sơ đồ


C3
1.đ
C3
1.5đ
<b>1 câu</b>
<b>2.5đ</b>
Tồng số câu


hỏi


2 1 2 1 1 <b>7</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>2đ</b> <b>2đ</b> <b>3đ</b> <b>1đ</b> <b>2đ</b> <b>10đ</b>


Tỉ lệ 40% 30% 30% 100%


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>A. Trắc nghiệm : (3 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> (1điểm) Nối cụm từ ở cột I với cụm từ ở cột II để cho một câu đúng



Cột I Cột II


A. Sống và làm việc có kế hoạch là
biết xác định nhiệm vụ, biết sắp xếp
công việc và thời gian nghỉ ngơi
một cách hợp lí


1. Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo
thực hiện kế hoạch đã đề ra


B. Kế hoạch sống và làm việc cân
đối các nhiệm vụ.


2. Chủ động tiết kiệm thời gian, công sức và
đạt hiệu quả trong công việc.


C. Khi đã lập kế hoạch 3. Để mọi việc thực hiện một cách đầy đủ, có
hiệu quả, có chất lượng.


D. Làm việc có kế hoạch giúp
chúng ta


4. Biết làm việc có kế hoạch và điều chỉnh kế
hoạch khi cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nghỉ ngơi, giúp gia đình.
<b>Câu 2:</b>(1 điểm)


Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Bảo vệ môi trường và


tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường…(1)…, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng…(2)
……, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục các …(3)…do con người và thiên
nhiên gây ra, khai thác, sử dụng hợp lí, ……(4)…..nguồn tài nguyên thiên nhiên.
<b>Câu 3:</b> (1 điểm)Hoàn thành sơ đồ









<b>B. Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> (2điểm) Làm việc có kế hoạch đem lại ích lợi gì?


<b>Câu 2.</b>(1điểm) Bổn phận của trẻ em Việt Nam đối với gia đình , nhà trường và xã hội?
<b>Câu 3.</b> (1điểm).Kể tên một số di sản văn hoá ở nước ta được UNESCO cơng nhận là di
sản văn hố thế giới?


<b>Câu 4.</b> (3điểm).Bài tập:


Trong khu dân cư của Huyền có thùng rác cơng cộng. Đa số các gia đình đổ rác
vào thùng , đổ vào xe rác mỗi buổi chiều nên khu phố tương đối sạch sẽ. Thế nhưng
vẫn còn một số nhà đổ rác vào bãi ở đầu phố, rác bay lung tung, ruồi muỗi trơng rất mất
vệ sinh. Huyền cịn nhỏ chẳng biết nói sao với họ.


a. Em nhận xét gì về hành vi của các gia đình đổ rác bừa bãi
b. Nếu gặp trường hợp như Huyền em xử lí như thế nào?



<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>A. Trắc nghiệm.</b>


<b>Câu 1</b> (1điểm) Mỗi ý đúng 0.25đ
Nối A + 2; B + 3; C + 1; D + 5;
<b>Câu 2</b> (1điểm) Mỗi ý đúng 0.25đ


1-Trong lành, 2- sinh thái, 3- hậu quả xấu, 4- tiết kiệm
<b>Câu 3</b> (1điểm) Mỗi ý đúng 0.25đ


1. Di sản văn hóa vật thể
2. Di sản văn hóa phi vật thể
3. Di sản lich sử


4. Danh lam thẳng cảnh
<b>B. Tự luận:</b>


<b>Câu 1.</b> Làm việc có kế hoạch đem lại lợi ích: (2 điểm)
- Tiết kiệm thời gian, công sức, đạt hiệu quả cao (1đ).


- Chủ động trong công việc, thực hiện được mục đích đề ra (1đ).


<b>Câu 2.</b> Bổn phận của trẻ em Việt Nam đối với gia đình, nhà trường và xã hội: (1đ)
3


1.


Di sản văn hóa 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đối với gia đình: u q, kính trọng, hiếu thảo ơng bà, cha mẹ; giúp đở gia đình,


làm việc vừa sức (0.25đ).


- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với bạn
bè, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục (0.25đ).


- Đối với xã hội: Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác, yêu Tổ quốc,
có ý thức xây dựng tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa (0.5đ).


<b>Câu 3:</b> + Thánh địa Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long (0.5đ) .


+ Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế… (0.5đ).
<b>Câu 4-</b> Bài tập


a. Nhận xét:


+ Khơng chấp hành pháp luật, khơng có ý thức bảo vệ môi trường (0.75đ).
+ Sống mất vệ sinh gây ô nhiễm mơi trường (0.75đ).


+ Ích kỉ, có thói quen xấu (0.75đ).
b. Xử lí:


+ Nhắc nhở mọi người làm như thế gây ô nhiễm môi trường làm mất mĩ quan (0.75đ).
+ Báo cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lí (0.75đ).


Ngày soạn: 28-1-2012
<b> Ngày Giảng: 29-3-2012</b>


<b>Tiết 29</b>


<b>QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO</b>



<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>Giúp HS nắm được cá khái niệm về tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan.
<i><b>2. Kỹ năng:HS biết phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan.</b></i>


<i><b>3. Thái độ:</b></i>HS biết tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và lên án, phê phán
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông,
KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<i><b>I/ Giáo viên: </b></i>SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình huống thực tế.


<i><b>II/ Học sinh: </b></i>Xem trước nội dung bài học
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3/Bài mới:</b><b>Đặt vấn đề: </b></i>Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau:


Lan: Mẹ ơi sao nhà bạn Mai khơng có bàn thờ thắp hương như nhà mình.
Mẹ: Vì nhà bạn ấy thờ đức chúa trời, nhà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo.
Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?.


Mẹ: Nhà mình theo đạo phật.



Lan: Thế hai đạo này khác nhau như thế nào?...Gv dẫn dắt vào bài.


<i><b>2) Triển khai các hoạt động:</b></i>


a. Hoạt động 1:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
Tìm hiểu tin tức, sự kiện ở sgk.


Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, sự kiện.


Gv: Hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết?.
Gv: Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng hay tơn


<b>Nội dung kiến thức</b>


b. Hoạt động 2:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
Gv: Tín ngưỡng là gì? Cho ví dụ? (Thần núi,
sơng, lửa, ơng táo, thành hồng, tổ tiên...)
Gv: Tơn giáo là gì?.


Gv: Hỏi 1 số Hs, em và gia đình đang theo
đạo gì?. Hãy kể 1 số hình thức lễ nghi của đạo
mà em đang theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ,
có bàn thờ thắp hương, tụng kinh...; đạo thiên
chúa thờ đức chúa, không thắp hương, nghe
giảng đạo...).



<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>2/Nội dung bài học: a) Tín ngưỡng</b>:
là lịng tin vào một điều thần bí như
thần linh, thượng đế, chúa trời.


<b>b)Tơn giáo</b>: là hình thức tín ngưỡng có
hệ thống, tổ chức. Với những quan
niệm giáo lí và các hình thức lễ nghi
thể hiện sự sùng bái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Gv: Thế nào là mê tín dị đoan?.


Gv: Theo em đạo Đơng hoa di lặc, đạo thốt y
có phải là tơn giáo khơng?.


điều mơ hồ, nhảm nhs, khơng phù hợp
với lẽ tự nhiên: Bói tốn, chữa bệnh
bằng phù phép....dẫn đến hậu quả xấu.
c. Hoạt động 3:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>
Luyện tập


Gv: hãy kể 1 số biểu hiện mê tín dị đoan trong
Hs hiện nay?.


Gv: HD học sinh làm bài tập a,b,e sgk/53,54.
Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ vì một phút cuồng


tính sbt/43.


( Nếu còn thời gian gv đọc một số tin tức về
MT dị đoan và hậu quả của nó ở báo PL)


<b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>4/ Cũng cố:</b></i> Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín
dị đoan


<i><b>5/ Dặn dị:</b></i>


- Học bài, làm bài tập còn lại sgk.
- Xem trước nội dung cịn lại của bài.


- Tìm hiểu các lễ nghi của 1 số tôn giáo ở địa phương
<b>Ngày soạn: 4-4-2012</b>


<b>Ngày Giảng: 5-4-2012</b>


<b>Tiết 30</b>


<b>QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>Giúp HS nắm được cá khái niệm về tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan.
<i><b>2. Kỹ năng:HS biết phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan.</b></i>


<i><b>3. Thái độ:</b></i>HS biết tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và lên án, phê phán các
hiện tượng mê tín dị đoan.



<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông,
KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<i><b>I/ Giáo viên: </b></i>SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình huống thực tế.


<i><b>II/ Học sinh: </b></i>Xem trước nội dung bài học
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo, mê tính dị đoan?


Nêu ví dụ? Tín ngưỡng, tơn giáo khác mê tín dị đoan như thế nào?


<i><b>3/ Bài mới:</b></i>
<i><b>1)Đặt vấn đề: </b></i>


<i><b>2)Triển khai các hoạt động:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
HS: Đọc thơng tin sgk


GV: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tơn


giáo?


- Đảng và nhà nước ta xcó chủ trương và qui
định ntn về quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo?


GV: Những hành vi ntn là thể hiện sự tôn
trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo?
HS: Mọi người đi theo tín ngưỡng, tơn giáo
mà mình thích.


GV: Hành vi ntn là vi phạm quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo?


HS: bắt buộc mọi người phải theo một tín
ngưỡng nhất định.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>d) Quyền tự do tín ngưỡng và tơn</b>
<b>giáo:</b>


- Cơng dân có quyền theo hoặc khơng
theo một tín ngưỡng, tơn gi nào.


- Người theo một tín ngưỡng hay một
tơn giáo nào đó có quyền thơi khơng
theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tơn
giáo khác mà không ai được cưỡng
bức hoặc cản trở.



<i><b>b. Hoạt động 2: </b></i><b>Trách nhiệm của cơng dân</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


GV: Cơng dân cần có trách nhiệm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hệ thống hoá nội dung đã học


GV: Gọi HS hệ thống lại nội dung trong 2 tiết


<b>Luyện tập</b>


GV: Hướng dẫn HS làm BT
GV: Chuẩn bị bảng phụ


tín ngưỡng , tơn giáo


-Khơng được bài xích gây mất
đoàn kết, chia rẽ những người có
tín ngưỡng, tơn giáo…


-Nhà nước nghiêm cấm mọi hành
vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lợi
dụng quyền tự do tín ngưỡng tơn
giáo để làm những điều trái pháp
luật.


III. <b>Bài tập</b>


Bài e: Đáp án: 1,2,3,4,5



<i><b>4/ Cũng cố:</b></i>


- Tại sao chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác?
- Hệ thống hố nội dung đã học


<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>


- Học thuộc nội dung bàiLàm các bt cịn lại


- Tìm đọc sách Tơn giáo Việt Nam, chuẩn bị bài mới


<b>Ngày soạn: 11-4-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 12-4-2012</b>
<b>Tiết 31</b>


<b>NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai ra đời từ bao giờ, do Đảng nàolãnh đạo?
- Cơ cấu tổ chức nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia giai
cấp thế nào?


- Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Giúp hs biết thực hiện PL, qui định của địa phưong, qui định qui chế nội qui của nhà
trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông,
KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự,
<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>I.Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo? Trách nhiệm của
cơng dân đối với quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>
<i><b>1)Đặt vấn đề: </b></i>


<i><b>2)Triển khai các hoạt động:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<i><b>GV: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gi?</b></i>
<i><b>Bản chất nhà nước ta là gì?</b></i>



HS: Nhà nước ta tên gọi là nước
CHXHCNVN, nhà nước ta là nhà nước của
dân, do dân, vì dân.


HS: Đọc thơng tin sự kiện sgk và trả lời các
câu hỏi gợi ý sgk


-Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên gọi là
gỉ? Ai làm chủ tịch nước đầu tiên?


- Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc
cách mạng nào?


- Nhà nước đổi tên từ năm nào?
GV: Tóm tắt ý chính


GV: Giớ thiệu Điều 2,3,4,5 cua HP 1992


<b>Nội dung kiến thức</b>


-Ra đời 2.9.1945 do Bác Hồ làm chủ
tịch nước, tên gọi là nước VN dân chủ
cộng hoà. Là thành quả của cuộc cách
mạng tháng 8 1945 do ĐCS Việt Nam
lãnh đạo.


- 1975 giải phóng thống nhất đất
nứoc cả nước quá độ đi lên CNXH.
- Nhà nước ta là nhà nước của dân ,
do dân, vì dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>HĐ2</b>: Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước


GV: Cho hs xem sơ đồ phân cấp bộ máy
nhà nước sau đó nêu câu hỏi hs thảo luận
- Bộ máy nhà nước ta đựoc phân thành
mấy câp/ tên gọi của từng cầp?


<i><b>-Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ</b></i>
<i><b>quan nào?</b></i>


<i><b>- Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã gồm</b></i>
<i><b>những cơ quan nào?</b></i>


- GV: Yêu cầu hs lên bảng điền vào bảng
gv đã chuẩn bị


GV: nhận xét phần trả lời, kết luận t1


1. <b>Phân cấp bộ máy nhà nước</b>(4 cấp)
Trung ương




Tỉnh (TP trực thuộc TW)


Huyện (Quận,TX,TP thuộc tỉnh)



Xã (phường, TT)


* Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có:
Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao,
VKSND tối cao


*Cấp Tỉnh gồm:
- HĐND Tỉnh (TP)
- UBND Tỉnh (TP)
- TAND Tỉnh (TP)
- VKSND Tỉnh (TP)
* Cấp Huyện gồm;


- HĐND Huyện (Quận, TX)
- UBND Huyện (Quận, TX)
- TAND Huyện(Quận. TX)
- VKSND Tỉnh (Quận. TX)
*Cấp Xã: <i>Phường, TT gồm:</i>
- HĐND xã


- UBND xã


<i><b>-4/ Củng cố:</b></i>


-Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan nào?
- Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan nào?


<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Ngày soạn: 18-4-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 19-4-2012</b>
<b>Tiết 32</b>


<b>NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<i><b>TIẾT 2:( Tiếp</b></i>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh
đạo?


- Cơ cấu tổ chức nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia giai
cấp thế nào?


- Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Giúp hs biết thực hiện PL, qui định của địa phưong, qui định qui chế nội qui của nhà
trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Hs biết thực hiện PL, qui định của địa phưong


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề



<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>I.Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan nào?
- Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan nào?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>+ hoạt động 1: </b></i> Tìm hiểu chức năng, nội vụ của các cơ quan nhà nước.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
Tìm hiểu chức năng, nội vụ của các cơ


quan nhà nước.


GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu sơ
đồ phân cơng bộ máy nhà nước (GV sử
dụng bảng phục) GV: Nêu câu hỏi.
-Bộ máy nhà nước gồm những loại nào?
mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ puan
cụ thể nào?


-Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân


gồm những cơ quan nào?


-Cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào?
-Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan
nào?


Gv:Nêu câu hỏi `


-Chức năng nhiệm vụ của cơ quan quốc
hội? Vì sao quốc hội là cơ quan đại biểu
cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền


3.<b>Phân công bộ máy nhà nước:</b>


<i><b>a) Phân công các cơ quan của bộ máy </b></i>
<i><b>NN:</b></i>


+ Các cơ quan quyền lực đại biểu của
nhân dân, do nhân dân bầu ra, bao gồm:
Quốc hội, HĐND các cấp( cấp tỉnh, cấp
huyện và cấp xã)


- Các cơ quan hành chính nhà nước bao
gồm: Chính phủ và UBND các cấp


- Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao,
TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và các
TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc tỉnh),
Các TA quân sự



- Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối
cao,VKSND tỉnh( TP trực thuộc TW),
VKSND( huyện, quận, txã, TP thuộc
tỉnh),các VKS quân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

lực nhà nước cao nhất? (Vì là cơ quan bao
gồm những người có tài, có đức do nhân
dân lựa chọn bầu ra..)


-Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại
biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương?


GV:Cho học sinh đọc điều 119,120 HP
1992.


-UBND làm nhiệm vụ gì?….


<i><b>nhà nước: (</b></i> nội dung sgk)
- Quốc hội


- Chính phủ
- HĐND
- UBND


<i><b>+ hoạt động 2:</b></i>Tìm hiểu nội dung bài học:
<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
<b>HĐ2:</b>Tìm hiểu nội dung bài học:


GV: gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của


từng phần.


Học sinh thảo luận trả lời vào phiếu học
tập.GV đặt câu hỏi:


-Bản chất của nhà nước ta?
-Nhà nước ta do ai lảnh đạo?


-Bộ máy nhà nước bao gồm cơ quan nào?


-Quyền và nghĩa vụ của công dân là gì?
GV: gọi học sinh đọc lại nội dung.


<b>HĐ3</b> Luyện tập


GV: Hướng dẫn hs làm bt sgk
Em hãy chon câu trả lời đúng:


1 Chính phủ biẻu quyết thơng qua HP và luật
2. Chính phủ thi hành HP và luật


3 Chính phủ do nhân dân bầu ra
4 Chính phủ do QH bầu ra


<b>Nội dung kiến thức</b>
II/ Bài học:


1. Nhà nước VN là nhà nước của dân,
do dân, vì dân



2. Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo
3. Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:


- Cơ quan quyền lực do nd bầu ra
- Cơ quan hành chính nhà nước
- Cơ quan xét xử


- Cơ quan kiểm sát


<b>4. Quyền và nghĩa vụ công dân:</b>
- Có quyền và trách nhiệm giám sát,
góp ý kiến va9ò hoạt động của các đại
biểu và các cơ quan đại diện do mình
bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện
các chính sách pháp luật tốt của nhà
nước, bải vệ các cơ quan nhà nước
giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công
vụ.


III. <b>Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

5 UBND do nhân dân bầu ra


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


- Giả thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân?


<i><b>V. Dặn dị:</b></i>


- Làm các bt cịn lại



- Tìm hiểu nhưng tấm gương mẫu mực ở địa phương, nhưng chính sách của nhà nước
và chính quyền địa phương, thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đến lợi ích
của nd và gđ mình


- Chuẩn bị bài 18


<b>Ngày soạn: 11-1-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 12-1-2012</b>
Ngày soạn:


<b>BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ</b>


<b>(XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh tự giác rèn luyện bảnt hân



- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật
Giáo dục.


- Tranh ảnh, phiếu học tập
- Giấy khổ lớn


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch việc 1 tuần


- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em ( bài lớp 6)
<i><b>3/Bài mới:</b></i>



<i><b>A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Giúp hs hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã phường thị trấn) gồm có những cơ quan
nào?


-Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở(UBNN,HĐND xã (P,TT)


<i><b>II/ kỹ năng</b></i>:


-Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết cơng việc của cá
nhân và gia đình.


-Tơn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương


<i><b>III/ Thái độ</b></i>:


-Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nước và QĐ của địa phương.


-Có ý thức tơ trọng giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng và an toàn xã hội ở địa phương.
<i><b>B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


- SGK,SGV GDCD 7
- Sổ tay KTPL


- Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở
<i><b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b></i>


<i><b>I. Ổn định tổ chức lớp:</b></i>



<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>
<i><b>1)Đặt vấn đề: </b></i>


<i><b>2)Triển khai các hoạt động:</b></i>


<i><b>a. hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu tình huống</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>Tìm hiểu tình huống</b>


GV: Cho HS xem sơ đồ bộ máy nhà nước
cấp cơ sở để HS nắm được cơ quan nhà
nước xã (Phường. TT)


GV: Nêu câu hỏi:


- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có cơ
quan nào?


- Việc cấp giấy khai sinh do cơ quan nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đảm nhận?
HS: Trả lời


GV: Nêu tình huống: Mẹ em sinh em bé,
GĐ em cần làm giấy khai sinh thì cần đến
cơ quan nào?



a. CA phường xã, TT
b. Trường THCS


c. UBND xã phường , TT


<i><b>b. hoạt động 2: </b></i><b>Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của nhà nước cấp cơ sở</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>HĐ3</b>: <b>Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn </b>
<b>của nhà nước cấp cơ sở</b>


GV: Giới thiệu Đ119,10,12 của HP 1992
? HĐND xã phường,TT do ai bầu ra, có
nhiệm vụ và quyền hạn gì?


GV: nêu Đ12 HP1992


? UBND xã, phường,TT do ai bầu ra, có
nhiệm vụ gì?


<b>Nội dung </b>
<b>II. N ội dung b ài h ọc:</b>


<b>1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND</b>
<b>xã</b> (P,TT) : HĐND xã (p.tt) do nhân dân
bầu ra


* Nhiệm vụ và quyền hạn:



- QĐ những chủ trương và biện pháp quan
trọng ở địa phương như:


+ Xây dựng kinh tế xã hội
+ Cũng cố an ninh, quốc phòng


+ Cải thiện đời sống vật chất và tin thần
của nhân dân ,làm tròn nhiệm vụ của địa
phương


2. <b>Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND</b>
<b>xã (P, TT)</b>: UBND do HĐND bầu ra
* Nhiệm vụ và quyền hạn:


- Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh
vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản
- Chống tham nhũng và tệ nạn XH


<i><b>Tiết 2:</b></i>



<i><b>c. hoạt động 3: </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV: Hệ thống lại nội dung tiết 1 và hướng


dẫn hs thảo luận rút ra nội dung bài học
? UBND và HĐND xã(P.TT) là cơ quan


chính quyền thuộc cấp nào?


? HĐND xã(P,TT) do ai bầu ra, có nhiệm
vụ gì?


GV: Trách nhiệm của cơng dân đối với bộ
máy nhà nước cấp cơ sở xã (p,tt) ntn?


- UBND và HĐND xã (P.TT) là cơ quan
chính quyền cấp cơ sở


* HĐND xã(P,TT) do nhân dân bầu ra
chịu trách nhiệm trước dân về: Ổn định
kinh tế, nâng cao đời sống,củng cố quốc
phòng, an ninh.


* UBND xã (p,tt) do HĐND bầu ra có
nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của
HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương


* HĐND và UBND là cơ quan nhà nước
của dân, do dân, vì dân


<b>* Trách nhiệm của công dân</b>:


- Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách
nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp
hành nghiêm chỉnh qui định của pháp luật,
của chính quyền địa phương.



<i><b>d. hoạt động 4: </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>GV: Cho HS làm BT trắc nghiệm</b>


Những hành vi nào sau đây góp phần xây
dựng nếp sống nơi em ở?


<b>Nội dung bài học</b>
<b>Bài tập:</b>


Bài 1: đáp án:
B1 - A2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a. chăm chỉ học tập
b. Giữ mơi trường
c. Phịng chống TNXH


d. Tham gia luật quân sự khi đủ tuổi


B3 – A9
B4 – A8


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


Tổ chức trò chơi sắm vai tiểu phẩm “ Thực hiện kế hoạch sinh đẻ ở địa phương”


<i><b>V. Dặn dị:</b></i>


- Học kĩ ND bài



- Ơn tập kiến thức từ bài 12-18
- Tiết sau ôn tập HKII


<i><b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b></i>


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Ngày soạn: 11-1-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 12-1-2012</b>
Ngày soạn:


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh tự giác rèn luyện bảnt hân


- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật
Giáo dục.


- Tranh ảnh, phiếu học tập
- Giấy khổ lớn


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch việc 1 tuần



- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em ( bài lớp 6)
<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:</b></i>


<i><b>I/ Về kiến thức: </b></i>Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại phần đạo đức và pháp luật của
môn học.


<i><b>II/ Về kỹ năng: </b></i>Biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra.


<i><b>III/ Về thái độ:</b></i> Có thái độ tốt và thực hành theo những chuẩn mực xã hội và các quy
định của pháp luật.


<i><b>B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập


- Các vấn đề cần ơn tập.


- Các tình huống đạo đức và pháp luật.
<i><b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>1)Đặt vấn đề: </b></i>Như vậy chúng ta đã hồn thành xong chương trình mơn học. Để giúp
cho các em có thể ơn lại những kiến thức cơ bản nhằm chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì
2 hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập.


<i><b>2)Triển khai các hoạt động:</b></i>


<i><b>a. hoạt động 1: Giới hạn nội dung cần ôn tập. </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



+ Bài 3: Tự trọng


+ Bài 4: Đạo đức và kỉ luật
+ Bài 6: Tôn sư trọng đạo
+ Bài10: Giữ gìn và phát huy...


+ Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục của trẻ em Việt Nam.


+ Bài: 15: Bảo vệ di sản văn hố


+Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo...
+ bài 17: Nhà nước CHXH CN Việt Nam.
* Các câu hỏi cần ơn tập:


? Trình bày một số hành vi bảo vệ di sản văn hố? í
nghĩ của việc bảo vệ di sản văn hố?


? Trách nhiệm của cơng dân đối với quyền tự do tín
ngưỡng và tơn giáo của người khác.? Nêu ví dụ?
? Bản chất của nhà nước CHXH CN Việt Nam?
? So sánh sự giống và khác giữa đạo đức và kỉ luật?


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Các nội dung cần ôn tập:</b>
- Nắm rỏ các khái niệm, ý nghĩa và
cách rèn luyện của các phẩm chất đạo
đức.



- Ý nghĩa của việc Nhà nước ban hành
Hiến pháp và pháp luật.


- Sự giống và khác nhau giữa đạo đức
và kỉ luật...


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Giải quyết các tình huống và câu hỏi .
Gv chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu 1 nhóm hỏi và
nhóm kia trả lời. Các câu hỏi phải xung quanh vấn
đề cần ôn tập. Sau 5 phút sẽ luân phiên đến nhóm
khác hỏi và trả lời.


Các câu hỏi gợi ý:
? Tự trọng là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Đọc một câu ca dao về tơn sư trọng đạo?
? Tìm các câu ca dao tục ngữ...?


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ:


? Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo là gì??
? Di sản văn hoá và các loại di sản văn hoá?


?Nhà nước ta có tên là “ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” từ khi
nào??


<i><b>V. Dặn dò</b></i>



- Tìm các mẫu chuyện đạo đức và pháp luật?
- Học kĩ các nội dung đã được hướng dẫn ôn tập
<i><b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b></i>


...
...


...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ngày soạn: 11-1-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 12-1-2012</b>
Ngày soạn:


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>



- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh tự giác rèn luyện bảnt hân


- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật
Giáo dục.


- Tranh ảnh, phiếu học tập
- Giấy khổ lớn


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch việc 1 tuần


- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em ( bài lớp 6)
<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:</b></i>


<i><b>I/ Về kiến thức: </b></i> Giúp học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản đã học để vận dụng vào bài
làm


<i><b>II/ Về kỹ năng: </b></i>Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế


<i><b>III/ Về thái độ:</b></i> Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra


<i><b>B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra photo sẵn</b></i>
<i><b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b></i>


<i><b>I. Ổn định tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: </b></i>
<i><b>III. GV phát đề cho HS:</b></i>


<i><b>1)Đặt vấn đề:</b></i>
<b>Đề kiểm tra</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>(4 điểm).


<i><b>Câu 1:</b></i> Đánh dấu (x) vào các ý đúng(0,5 điểm)
Bảo vệ di sản văn hoá là phải:



a. Vứt rác bừa bãi xung quanh các di tích 


b. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh 


c. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu 


d. Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật 


e. Đập phá, khắc chữ vào các di sản văn hoá 


<i><b>Câu 2:</b></i> Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất(1đ)


1. Nước ta có tên gọi là Cộng hoà XHCN Việt Nam từ:


a. 2 – 7 - 1976 c. 2 – 9 - 1976


b. 2 – 7 - 1978 d. 2 – 9 - 1978


2. Tự do tín ngưỡng và tôn giáo:


a. Là quyền của công dân. c. Là trách nhiệm của công dân.
b. Không phải quyền của công dân. d. Tất cả các ý trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

a. Không xa hoa, lãng phí c. Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức
bên ngồi


b. Khơng cầu kì kiểu cách, d. Tất cả các ý trên
4. Quốc hội do:



a. Nhà nước bầu ra. c. Chính phủ bầu ra.


b. Nhân dân bầu ra. d. Hội đồng nhân dân bầu ra.


<i><b>Câu 3:</b></i> Điền những ý cịn thiếu vào ơ trống để tạo thành các khái niệm hồn chỉnh(1,đ)
a. Tơn giáo...có hệ thống tổ chức,... và những hình thức lễ nghi thể
hiện sự sùng bái ấy.


b. ... là cơ quan quyền lực cao nhất,...những nhiệm vụ trọng đại nhất
của quốc gia./.


<i><b>Câu 4:</b></i> Nối cột A với cột B (theo thứ tự) để tạo thành các khái niệm hoàn chỉnh(1,5đ)


A B


1. Đạo đức


2. Kỉ luật.


a. Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử.


b. Là những quy định chung của một cộng đồng hay một tổ chức xã
hội


c. Yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất
d. Của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên
e. Hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc


f. Và môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện
1 nối với:... 2 nối với: ...



<i><b>II.TỰ LUẬN</b></i> (6 điểm)


<i><b>Câu 1</b></i>: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường và TNTN? Nêu một số hành vi thể hiện
bảo vệ MT và TNTN?(2đ)


<i><b>Câu 2:</b></i> Bản chất của Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam là gì? Giải thích?(1đ)


<i><b>Câu 3:</b></i> Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của
người khác? Nêu ví dụ?(3đ)


<b>Đáp án---Biểu điểm</b>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b></i>(4 điểm)


<i><b>Câu 1:</b></i> (0,5 điểm) Các ý đúng: a---c


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm-mỗi ý 0,25 điểm) 1. b, 2. d, 3. c, 4. a


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

a. + Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo b. + Tài nguyên thiên nhiên
+ Có tác động tới đời sống sự tồn tại và phát triển +Mà con người có thể KT,
SD, CB


<i><b>Câu 4:</b></i> (1 đ - mỗi ý 0,25 đ) 1. b ---d---e 2. a.----c---f


<i><b>II. TỰ LUẬN </b></i>(6 điểm)


<i><b>Câu 1 :(</b></i>2 điểm)


Bảo vệ môI trường và TNTN là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp đảm bảo cân


bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con
người và thiên nhiên gây ra, khai thác và sử dụng hợp lí nguồn TNTN.


Vai trị của MT và TNTN là: Có tầm quan trọng rất đặc biệt đối với đời sống con
người, tạo nên CSVC để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương
tiện sinh sống...


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm) Trẻ em có bổn phận:


- Yêu Tổ quốc... - Chăm chỉ học tập...


- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác. - Không đánh bạc...
- Yêu q kính trọng ơng bà cha mẹ


<i><b>Câu 3:</b></i> (3 điểm)


Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa
học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Ý nghĩa của việc bảo vệ DSVH: Là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của
dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện cơng đức của thế hệ tổ tiên....


<i><b>IV. Củng cố: Nhắc nhở h/s .</b></i>
<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị cho tiết sau ngoại khóa .
- Tìm hiểu các tác hại của tệ nạn xã hội.
<i><b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b></i>


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

...
...


<b>Ngày soạn: 11-1-2012</b>
<b>Ngày Giảng: 12-1-2012</b>
Ngày soạn:


<b>NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh tự giác rèn luyện bảnt hân


- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện



<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống
<b>IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật
Giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Giấy khổ lớn


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch việc 1 tuần


- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em ( bài lớp 6)
<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:</b></i>


<i><b>I/ Về kiến thức: </b></i>



- Giúp học sinh hiểu sơ lược những vấn để của địa phương nơi mình sinh sống như
những thành tựu đã đạt được hay những khó khăn phải trải qua.


<i><b>II/ Về kỹ năng: </b></i>


- Biết tránh xa các tệ nạn xã hội ở địa phương.


<i><b>III/ Về thái độ:</b></i>


- Thực hành các tình huống có thể sẽ gặp ở địa phương.
<i><b>B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


- Hệ thống các câu hỏi và bài tập


- Tình hình về địa phương trong những năm qua và thời gian tới..
- Các tình huống....


<i><b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b></i>


<i><b>I. Ổn định tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1)Đặt vấn đề: </b></i>Đất nước ta đã và đang ngày càng đổi mới. Chính nhờ sự đổi mới mà
chúng ta có được những thành tựu như ngày hơm nay.Ở địa phương chúng ta cũng
khơng nằm ngồi sự phát triển của xã hội, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát
triển dịa phương mình cịn gặp khơng ít những khó khăn. Vậy những khó khăn đó là gì
chúng ta cùng tìm hiểu.



<i><b>2)Triển khai các hoạt động:</b></i>


<i><b>a. hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề của địa phương.. </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


Gv yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để trả lời các


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

câu hỏi:


? Theo sự đánh giá của em thì hiện nay địa phương
có những thay đổi gì?


H/s: - Đời sống của người dân được nâng cao.
- Các cơng trình điện, đường, trường, trạm...
được xây dựng khang trang sạch đẹp hơn trước...
- Hầu hết trẻ em trong vùng đến tuổi đều được
đi học.


- Trong sản xuất bà con nông dân đều đã chú
trọng đến năng suất...


? Vậy theo em những thay đổi trên là do đâu?
GV: Khơng chỉ có sự quan tâm giúp đỡ của chính
quyền địa phương mà dịa bàn xã ta còn được sự
ủng hộ và tạo điều kiện của các dự án do nước
ngoài tài trợ để xây dựng CSVC. Ví dụ như trường
học, trạm y tế...


? Theo em ở địa phương ta có gặp những khó khăn


gì?


? Biện pháp để khắc phục khó khăn?


H/s: - Tận dụng mọi cơ hội để học hỏi kinh nghiệm
của các địa phương khác,


Cần có các buổi tập huấn về nâng cao trình độ cho
các cán bộ địa phương.


Thu hút đầu tư của các dự án...


a. Thuận lợi:


- Được sự quan tâm của chính
quyền địa phương trong phát triển
làm ăn kinh tế, xố đói giảm
nghèo.


b. Khó khăn:


- Nguồn vốn tập trung cho sản xuất
cịn thiếu.


- KHKT chưa được áp dụng nhiều
vào sản xuất.


- Cơ cấu kinh tế đang ở mức nhỏ,
lẻ, chưa phát triển.



Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu tình hình an ninh trật tự ở địa phương..
? Tình hình an ninh trật tự ở địa phương như thế


nào?


H/s: - Vẫn còn hiện tượng đánh bạc, trộm cắp vặt,
đánh nhau, rượu chè...


- Học sinh thì cịn hiện tượng bỏ học để theo kẻ


2. Tình hình an ninh trật tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

xấu, sa vào các tệ nạn như cờ bạc, đánh bida, chơi
trò chơi điện tử...


? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?


H/s: - Du nhập nhiều văn hố phẩm đồi truỵ, băng
hình khơng lành mạnh...


- Bố mẹ ít quan tâm đến con cái...
- Kinh tế còn nghèo...


? Theo em là học sinh và cũng là những người con
của địa phương mình thì em có trách nhiệm gì?


- Tích cực tham gia các hoạt động
ở địa phương...


<i><b>IV. Củng cố: </b></i>



Tổ chức trò chơi sắm vai cho học sinh. Tình huống là những vấn đề ở địa phương có
liên quan đến học sinh.


<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


<i><b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b></i>


...
...


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×