Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

PHU DAO HOC SINH YEU MON TOAN KHOI BON PHAN THUNHAT DAT VAN DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.96 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KINH NGHIỆM</b>


<b>PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN TỐN KHỐI BỐN</b>
<b>PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>


<b>LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Như chúng ta đã biết trong mỗi trường học, mỗi khối, mỗi lớp học
chắc chắn trình độ học sinh khơng thể đồng đều nhau. Bao giờ cũng có có sự
chênh lệnh về số lượng và tỷ lệ học sinh khá, giỏi, trung bình và học sinh yếu.
Thực tế cho thấy tơi được Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp Bốn
đã 6 năm liên tục. Trong 6 năm học đó lớp năm nào cũng có học sinh giỏi,
học sinh khá, học sinh trung bình và học sinh yếu. Có những năm qua khảo
sát chất lượng đầu năm tỉ lệ học sinh yếu cịn cao.


Học sinh yếu khơng hẳn tự xuất hiện mà xuất phát từ nhiều lý do khác
nhau như :


+ Do học sinh bị hổng kiến thức ở các lớp dưới.


+ Do tác động xấu từ mặt trái của cơ chế thị trường, học sinh khơng có
động lực học đúng đắn dẫn đến bỏ học đi chơi ghem.


+ Do hồn cảnh gia đình khó khăn cha mẹ mải làm ăn khơng có thời
gian đơn đốc nhắc nhở.


+ Do môi trường sống không thuận lợi đã ảnh hưởng đến ý thức
học tập của các em.


+ Không may cơ thể bị bệnh tận …



Trong quá trình giảng đạy, nếu như người giáo viên thường hay quan
tâm, ưu ái đến những học sinh khá, giỏi mà quên đi hay ít chú ý đến những
học sinh học trung bình và học sinh học yếu thì chắc chắn rằng tỷ lệ học sinh
yếu sẽ ngày càng gia tăng. Như vậy, mặt bằng kiến thức của lớp sẽ chênh lệch
và ngày càng có chiều đi xuống; như thế sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục không những ở lớp, của khối mà cả toàn trường và ảnh hưởng cả
những năm học sau.


Chất lượng giáo dục đi xuống, học sinh yếu không được quan tâm, giúp
đỡ rồi đây các em sẽ đi về đâu? Sự nghịêp phát triển giáo dục sẽ như thế nào?
Đây là câu hỏi mà khơng ít nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo có tâm huyết
ln trăn trở. Với tôi, trên phương diện là một giáo viên chủ nhiệm đã nhiều
năm công tác, tôi luôn áy náy và đang tìm tịi tích luỹ các biện pháp giúp đỡ
học sinh yếu vươn lên hoà nhập cùng bạn bè, đây khơng những là nhiệm vụ
của người giáo viên mà cịn là khẳng định chính mình, khẳng định nghiệp vụ
sư phạm của mình, trách nhịêm và lương tâm nghề nghiệp, là tình thương
mến “Thầy - Trị".


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>
<b>1. Khảo sát thực trạng :</b>


Đầu năm học, khi nhận lớp được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao của Ban
giám hiệu nhà trường bản thân tôi liên hệ cán bộ văn phòng của trường để
mượn "sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh" để nắm thơng tin chính
xác về hạnh kiểm, học lực cũng như hồn cảnh gia đình của từng học sinh ở
năm học trước. Mặt khác bản thân tôi gặp giáo viên chủ nhiệm năm học trước
để trao đổi thêm về đặc điểm cá tính của từng học sinh. Bên cạnh đó cũng kết
hợp thêm với giáo viên Mĩ thuật, giáo viên Âm nhạc để biết thêm về sở thích
của từng em. Sau đó dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường tổ chức
khảo sát chất lượng đầu năm mơn Tốn và Tiếng Việt để nắm bắt cụ thể về


lực học của học sinh. Đồng thời trong quá trình giảng dạy tơi ln gần gũi học
sinh để thu thập thêm thông tin và đã cơ bản nắm được các nguyên nhân dẫn
đến học sinh học yếu (như đã nêu ở phần lý do). Số học sinh yếu toán tơi phân
theo các nhóm đối tượng cụ thể để dễ phụ đạo.


Thực tế cho thấy qua khảo sát chất lượng chất lượng đầu năm số
lượng học sinh yếu tăng nhiều hơn so với chất lượng báo cáo của cuối năm
học trước. Chính vì vạy mà tối đã phân loại học sinh yếu thành từng nhóm.
Mỗi nhóm có kế hoạch, biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh yếu.


<b>2. Phân loại học sinh yếu và xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh</b>
<b>yếu :</b>


Từ kết quả điều tra thực trạng và xác định được nguyên nhân học yếu
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì nó giúp giáo viên xác định được các yếu tố
chi phối, ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, từ đó có biện pháp giúp
đỡ phụ đạo học sinh yếu theo từng nhóm thích hợp như sau :


<i><b>2.1. Nhóm 1: </b></i><b>DO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH BỊ</b>
<b>HẠN CHẾ.</b>


Đây là đặc điểm mang tính chất cá nhân, là kết quả của tính khơng linh
hoạt trong hoạt động của hệ thần kinh trung ương, do ảnh hưởng của sự suy
giảm, sức khoẻ. Ở những học sinh này, khả năng tiếp thu kiến thức mới rất
hạn chế, các em thường cảm thấy khó hiểu, khó nhớ dẫn đến khơng hồn
thành nhiệm vụ học tập. Có giáo viên thường gọi những học sinh này là "tối
dạ" và cho rằng việc dạy các em như "nước đổ đầu vịt", với quan niệm này có
thể giáo viên “phớt lờ, bỏ qua” là khơng được!.


Những học sinh này có khả năng tiếp thu chậm, nên việc hoàn thành kiến


thức đối với các em cần thực hiện với sự trợ giúp của đồ dùng trực quan.


Ví dụ: Như khi dạy bài “Cộng hai phân số ” cùng mẫu số.
Tuần : 23


Tiết : 113


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?

3
8<sub> </sub>
2
8 <sub> </sub>


- Thực hiện cộng 2 phân số có cùng mẫu số trên mơ hình băng giấy


3
8<sub> + </sub>


2
8<sub> = </sub>


5
8

(


5
8 <sub>=</sub>
5 3
8


)



- Thực hiện cộng 2 phân số có cùng mẫu số


3
8<sub> + </sub>


2
8<sub> = </sub>


5 3
8

=
5
8


Đối với các bài về phép tính biết bớt, thêm, gấp số lần, giảm số lần ở


mỗi bài học; lồng ghép các câu hỏi về toán học vui để các em tìm tịi suy nghĩ
để giải đáp nội dung nào đưa ra cần phải giải quyết gọn, không kéo dài vì sức
tập trung chú ý của học sinh chưa cao. Cần sử dụng các câu hỏi phụ, vừa sức
sẽ có tác dụng giúp các em dần nhận ra các dấu hiệu bản chất của vấn đề, cần
cho các em lập đi lập lại các nhịêm vụ tương tự nhau để khắc sâu kiến thức,
cần kiểm tra thường xuyên kết quả học tập để có biện pháp điều chỉnh thích
hợp.


<i><b>2.2. Nhóm 2: DO HỌC SINH BỊ HỔNG KIẾN THỨC TỪ LỚP </b></i>
<b>DƯỚI:</b>



Đây là hiện tượng khá phổ biến do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan, có nhiều học sinh đã khơng lĩnh hội được đầy đủ kiến thức cơ
bản của chương trình học ở các lớp dưới. Vì thế những học sinh vào học lớp
4, nhưng khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đơn giản vẫn khơng
thực hiện được thành thạo.


Vì vậy tôi tăng cường khâu ôn luyện kiến thức cũ, kết hợp với trang bị
kiến thức mới thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập có chứa các kiến thức mà
các em chưa nắm rõ. Không chê trách các em trước đông người, làm ảnh
hưởng đến tâm sinh lý và sự phấn đấu của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đối tượng này tơi thường xun động viên khuyến khích kết hợp với
giao nhiệm vụ cụ thể, tuyên dương, khen ngợi kịp thời, tạo điều kiện để học
sinh được thể hiện năng khiếu của mình trước thầy cơ giáo, bạn bè cùng lớp.
Những việc làm này học sinh sẽ dần tìm thấy niềm vui, sự hứng khởi trong
học tập. Ngoài ra, tơi cịn kể những câu chuyện cho các em nghe về những
tấm gương nhỏ vượt khó mà thành cơng trong việc học tập để giúp các em lấy
đó làm gương, tự nổ lực vươn lên.


<i><b>2.4. Nhóm 4: DO MƠI TRƯỜNG SỐNG KHƠNG THUẬN LỢI</b></i>
Có những học sinh bản thân khơng phải là học sinh yếu nhưng do hoàn
cảnh cha mẹ và những người thân trong gia đình khơng hồ thuận hoặc gia
đình các em gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Cha mẹ gửi các em về sống với
ông bà nội hoặc ông bà ngoại và những người thân để lo cơm áo gạo tiền mà
không quan tâm giám sát, bảo ban việc học hành của con em mình. Vì vậy
các em dần dần lơ là trong việc học, kết quả cứ tụt dần dẫn đến từ một học
sinh học khá hay trung bình trở thành học sinh học yếu.


Với những học sinh này tôi chủ động trực tiếp gặp gỡ phụ huynh học


sinh để tìm hiểu nguyên nhân, nắm rõ hoàn cảnh thực tế của học sinh, tư vấn
cho gia đình biện pháp quản lý, giáo dục con em đồng thời bàn về việc học
tập của các em để giúp các em vươn trong học tập.


Trong quá trình giảng dạy tôi luôn chú ý sắp xếp cho từng đối tượng học
sinh ngồi ở vị trí thuận lợi để học sinh dễ nhìn, dễ nghe, dễ thực hành.


+ Thường xuyên theo dõi tình hình để lĩnh hội kiến thức của từng học
sinh, tổ chức phân công học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu bằng hình
thức thành lập đơi bạn "cùng tiến". Bởi, nhiều học sinh yếu rất ngại khi phải
trình bày những khó khăn gặp phải khi làm các bài tập. Nhưng các em sẵn
sàng tiếp nhận sự gợi ý của người thân, cùng lớp, gần nhà.


+ Cần sửa chữa những lỗi sai mà các em mắc phải bằng cách đưa ra
những tình huống đúng, sai để các em có cơ hội thể hiện. Hướng dẫn học sinh
ơn tập thường xuyên, liên tục nhắc nhở những kiến thức đã được thực hiện
ngay trong mỗi bài học.


+ Thường xuyên khích lệ, tạo cơ hội để học sinh yếu phát biểu với
những nội dung câu hỏi phù hợp khả năng để kích thích tư duy, tạo niềm tin
cho các em, biểu dương khen ngợi sau mỗi lần học sinh thực hiện xong một
việc dù là nhỏ nhất.


+ Lên lớp luôn kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, nhất là sử dụng
đồ dùng trực quan ứng dụng vào bài học. Cuối tuần kiểm tra đánh giá, sinh
hoạt cụ thể ở lớp để nắm được trình độ học thực của học sinh để lập kế hoạch
điều chỉnh quá trình dạy học sao cho phù hợp với kiến thức của từng học
sinh, giúp các em lĩnh hội đầy đủ, chính xác những kiến thức của từng môn
học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trao đổi cùng tổ chuyên môn về kế
hoạch, biện pháp phụ đạo học sinh yếu, phối hợp các tổ chức trong nhà
trường tổ chức các hội thi để học sinh thường xuyên giao lưu, trao đổi học
tập; tham mưu Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ giúp đỡ học sinh
tập vở, đồ dùng học tập; phối hợp với gia đình học sinh thông qua các cuộc
họp định kỳ, qua phiếu liên lạc hay trực tiếp gặp gỡ gia đình học sinh ...


<b>PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN.</b>
<b>1/ Kết quả đạt được:</b>


Qua thời gian kin trì v bằng những kế hoạch biện php cụ thể m tơi đ nu ở
trn đ nng dần chất lượng học tập của lớp mà tôi chủ nhiệm. Cụ thể qua các kì
kiểm tra định kì số lượng học sinh khá giỏi tăng dần ở mỗi lần kiểm tra. Học
sinh ham thích học mơn Tốn hơn, lớp học sôi nổi, phụ huynh yên tâm tin
tưởng vào nhà trường.


Số liệu cụ thể ở năm học 2008 – 2009 khi chưa áp dụng kinh nghiệm học
sinh đạt được kết quả như sau:


- Giỏi : 4 học sinh đạt tỉ lệ 12,5 %.
- Khá : 5 học sinh đạt tỉ lệ 15,6 %.
- Trung bình: 20 học sinh đạt tỉ lệ 62,5 %.
- Yếu: 3 học sinh tỉ lệ 8,4 %.


Số liệu cụ thể ở năm học 2009 – 2010 khi đã áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm này hiệu quả đã tăng lên rõ rệt.


- Giỏi : 9 học sinh đạt tỉ lệ 28,1 %.
- Khá: 13 học sinh đạt ti lệ 40,6 %.



- Trung bình: 10 học sinh đạt tỉ lệ 31,3 %.
- Khơng có học sinh yếu.


Số liệu cụ thể ở năm học 2010 – 2011 tôi vẫn áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm này và đã đạt kết quả như sau:


- Giỏi : 9 học sinh đạt tỉ lệ 32.1 %.
- Khá: 12 học sinh đạt ti lệ 42.9 %.
- Trung bình: 7 học sinh đạt tỉ lệ 25.0 %.
- Khơng có học sinh yếu.


2/ Bài học kinh nghiệm:


Qua kinh nghịêm giảng dạy từ khối 1, khối 4, khối 5 bản thân tôi
luôn học hỏi ở những thầy cô đi trước và các đồng nghiệp. Bản thân tôi đã rút
ra được một số kinh nghiệm trong quá trình dạy phụ đạo học sinh yếu như đã
nêu ở trên. Song tơi nghĩ vẫn cịn nhiều khiếm khuyết. Tơi rất mong được Hội
đồng khoa học các cấp xem xét, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thiện hơn trong cơng
tác giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của học sinh
lớp tơi nói riêng cũng như học sinh các lớp khác trong nhà trường, trong
ngành giáo dục nói chung đưa sự nghịêp giáo dục từng bước phát triển đi lên
tồn diện./.


Xin trân trọng cảm ơn !


<i>Sơng Đốc, ngày 20 tháng 8 năm 2011.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hồng Thanh Nga.


<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Lý do chọn đề tài :</b></i>


Như chúng ta đã biết trong mỗi trường học, mỗi khối lớp, mỗi lớp
học chắc chắn trình độ học sinh khơng thể đồng đều. Bao giờ cũng có có
sự chênh lệnh về số lượng và tỷ lệ học sinh khá, giỏi, trung bình và học
sinh yếu. Thực tế cho thấy tơi được Ban giám hiệu nhà trường phân công
dạy lớp Bốn đã 6 năm liên tục. Trong 6 năm học đó lớp năm nào cũng có
học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình và học sinh yếu. Có những
năm qua khảo sát chất lượng đầu năm tỉ lệ học sinh cịn cao.


Học sinh yếu khơng hẳn tự xuất hiện mà xuất phát từ nhiều lý do
khác nhau như :


+ Do học sinh bị hỏng kiến thức ở các lớp dưới.


+ Do tác động xấu từ mặt trái của cơ chế thị trường, học sinh khơng
có động lực học đúng đắn dẫn đến bỏ học đi chơi ghem.


+ Do hồn cảnh gia đình khó khăn hay do mơi trường sống không
thuận lợi dẫn đến điều kiện học tập không thuận lợi.


+ Khônh may cơ thể bị bệnh tận.


<i><b>2. Thực trạng :</b></i>


Từ những lý do chủ quan cũng như khách quan nêu trên dẫn đến tình
trạng một số học sinh học yếu. Trong quá trình giảng đạy, nếu như người
giáo viên thường hay quan tâm, ưu ái đến những học sinh khá, giỏi mà
quên đi hay ít chú ý đến những học sinh học trung bình và học sinh học


yếu thì chắc chắn rằng tỷ lệ học sinh yếu sẽ ngày càng gia tăng. Như vậy,
mặt bằng kiến thức của lớp sẽ chênh lệch và ngày càng có chiều đi xuống;
như thế sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục khơng những ở lớp, của
khối mà cả tồn trường và ảnh hưởng cả những năm học sau.


Chất lượng giáo dục đi xuống, học sinh yếu không được quan tâm,
giúp đỡ rồi đây các em sẽ đi về đâu? Sự nghịêp phát triển giáo dục sẽ như
thế nào? Đây là câu hỏi mà khơng ít nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo có
tâm huyết ln trăn trở. Với tơi, trên phương diện là một giáo viên chủ
nhiệm đã nhiều năm cơng tác, tơi ln áy náy và đang tìm tịi tích luỹ các
biện pháp giúp đỡ học sinh yếu vươn lên hồ nhập cùng bạn bè, đây khơng
những là nhiệm vụ của người giáo viên mà còn là khẳng định chính mình,
khẳng định nghiệp vụ sư phạm của mình, trách nhịêm và lương tâm nghề
nghiệp, là tình thương mến “Thầy - Trò".


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

định chọn đề tài sáng kiến về " MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHỤ ĐẠO
HỌC SINH YẾU MƠN TỐN KHỐI 4".


<b>II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :</b>


<i><b>1. Khảo sát thực trạng :</b></i>


Đầu năm học, khi nhận lớp tôi xin phép Ban lãnh đạo nhà trường và
liên hệ cán bộ văn phòng của trường để mượn "sổ theo dõi kết quả kiểm
tra đánh giá học sinh" để nắm thơng tin chính xác về hạnh kiểm, học lực
cũng như hồn cảnh gia đình của từng học sinh ở năm học trước. Sau đó tổ
chức khảo sát chất lượng một số môn cơ bản (chủ yếu là Toán và Tiếng
Việt) để nắm bắt cụ thể đồng thời trong q trình giảng dạy tơi ln gần
gũi học sinh để thu thập thêm thông tin và đã cơ bản nắm được các nguyên
nhân dẫn đến học sinh học yếu (như đã nêu ở phần lý do). Số học sinh yếu


tốn tơi phân theo các nhóm đối tượng cụ thể để dễ phụ đạo.


<i><b>2. Phân học sinh yếu và xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu :</b></i>


Từ kết quả điều tra thực trạng và xác định được nguyên nhân học
yếu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì nó giúp giáo viên xác định được các
yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, từ đó có biện
pháp giúp đỡ phụ đạo học sinh yếu theo từng nhóm thích hợp như sau :


<i><b>2.1. Nhóm 1:</b></i> DO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH BỊ
HẠN CHẾ


Đây là đặc điểm mang tính chất cá nhân, là kết quả của tính khơng
linh hoạt trong hoạt động của hệ thần kinh trung ương, do ảnh hưởng của
sự suy giảm, sức khoẻ. Ở những học sinh này, khả năng tiếp thu kiến thức
mới rất hạn chế, các em thường cảm thấy khó hiểu, khó nhớ dẫn đến
khơng hồn thành nhiệm vụ học tập. Có giáo viên thường gọi những học
sinh này là "tối dạ" và cho rằng việc dạy các em như "nước đổ đầu vịt",
với quan niệm này có thể giáo viên “phớt lờ, bỏ qua” là khơng được!.


Những học sinh này có khả năng tiếp thu chậm, nên việc hoàn thành
kiến thức đối với các em cần thực hiện với sự trợ giúp của đồ dùng trực
quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cho phù hợp với bài dạy để học sinh thực hiện các phép toán nhân, chia
một cách trực quan để các em hoàn thành tốt kiến thức. Đối với các em
trong mỗi phép tính biết bớt, thêm, gấp số lần, giảm số lần ở mỗi bài học;
lồng ghép các câu hỏi về toán học vui để các em tìm tịi suy nghĩ để giải
đáp nội dung nào đưa ra cần phải giải quyết gọn, không kéo dài vì sức tập
trung chú ý của học sinh chưa cao. Cần sử dụng các câu hỏi phụ, vừa sức


sẽ có tác dụng giúp các em dần nhận ra các dấu hiệu bản chất của vấn đề,
cần cho các em lập đi lập lại các nhịêm vụ tương tự nhau để khắc sâu kiến
thức, cần kiểm tra thường xuyên kết quả học tập để có biện pháp điều
chỉnh thích hợp.


<i><b>2.2. Nhóm 2:</b></i> DO HỌC SINH BỊ HỎNG KIẾN THỨC TỪ LỚP
DƯỚI


Đây là hiện tượng khá phổ biến do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan, có nhiều học sinh đã không lĩnh hội được đầy đủ kiến thức cơ
bản của chương trình học ở các lớp dưới. Vì thế những học sinh vào học
lớp 4, nhưng khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đơn giản vẫn
khơng thực hiện được thành thạo.


Vì vậy tơi tăng cường khâu ơn luyện kiến thức cũ, kết hợp với trang
bị kiến thức mới thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập có chứa các kiến
thức mà các em chưa nắm rõ. Không chê trách các em trước đông người,
làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý và sự phấn đấu của các em.


<i><b>2.3. Nhóm 3:</b></i> DO KHƠNG CĨ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
Vì những học sinh này là những học sinh chưa ý thức tự chủ được
trong việc học tập bởi do mọi tác động bên ngồi xã hội, mơi trường sống
xung quanh các em diễn biến quá phức tạp như sách báo đồi truỵ, phim
ảnh bạo động, games... tràn lan trên Internet; với tính tị mị ở lứa tuổi các
em, lại khơng có người nhắc nhở, từ chỗ đó dẫn đến các em ham chơi hơn
ham học. Lúc này việc học đối với các em là không mang lại lợi ích thiết
thực cho bản thân mà chỉ là công việc mang tính bắt buộc (do cha mẹ bắt
học...) cho nên các em không chú tâm, không nổ lực trong việc học tập,
mà chỉ học mang tính qua loa, chiếu lệ, do đó kết quả học tập đạt được
thấp so với khả năng hoàn thành của bản thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nghe về những tấm gương nhỏ vượt khó mà thành cơng trong việc học tập
để giúp các em lấy đó làm gương, tự nổ lực vươn lên.


<i><b>2.4. Nhóm 4:</b></i> DO MƠI TRƯỜNG SỐNG KHƠNG THUẬN LỢI
Có những học sinh bản thân khơng phải là học sinh yếu nhưng do
hồn cảnh cha mẹ và những người thân trong gia đình khơng hồ thuận
hoặc gia đình các em gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Cha mẹ gửi các em
về sống với ông bà nội hoặc ông bà ngoại và những người thân để lo cơm
áo gạo tiền mà không quan tâm giám sát, bảo ban việc học hành của con
em mình. Vì vậy các em dần dần lơ là trong việc học, kết quả cứ tụt dần
dẫn đến từ một học sinh học khá hay trung bình trở thành học sinh học yếu.
Với những học sinh này tôi chủ động trực tiếp gặp gỡ phụ huynh học
sinh để tìm hiểu nguyên nhân, nắm rõ hoàn cảnh thực tế của học sinh, tư
vấn cho gia đình biện pháp quản lý, giáo dục con em đồng thời bàn về việc
học tập của các em để giúp các em vươn trong học tập.


Trong quá trình giảng dạy tôi luôn chú ý sắp xếp cho từng đối tượng
học sinh ngồi ở vị trí thuận lợi để học sinh dễ nhìn, dễ nghe, dễ thực hành.


+ Thường xuyên theo dõi tình hình để lĩnh hội kiến thức của từng
học sinh, tổ chức phân công học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu bằng
hình thức thành lập đôi bạn "cùng tiến". Bởi, nhiều học sinh yếu rất ngại
khi phải trình bày những khó khăn gặp phải khi làm các bài tập. Nhưng các
em sẵn sàng tiếp nhận sự gợi ý của người thân, cùng lớp, gần nhà.


+ Cần sửa chữa những lỗi sai mà các em mắc phải bằng cách đưa ra
những tình huống đúng, sai để các em có cơ hội thể hiện. Hướng dẫn học
sinh ôn tập thường xuyên, liên tục nhắc nhở những kiến thức đã được thực
hiện ngay trong mỗi bài học.



+ Thường xuyên khích lệ, tạo cơ hội để học sinh yếu phát biểu với
những nội dung câu hỏi phù hợp khả năng để kích thích tư duy, tạo niềm
tin cho các em, biểu dương khen ngợi sau mỗi lần học sinh thực hiện xong
một việc dù là nhỏ nhất.


+ Lên lớp luôn kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, nhất là sử
dụng đồ dùng trực quan ứng dụng vào bài học. Cuối tuần kiểm tra đánh
giá, sinh hoạt cụ thể ở lớp để nắm được trình độ học thực của học sinh để
lập kế hoạch điều chỉnh quá trình dạy học sao cho phù hợp với kiến thức
của từng học sinh, giúp các em lĩnh hội đầy đủ, chính xác những kiến thức
của từng môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trao đổi cùng tổ chuyên
môn về kế hoạch, biện pháp phụ đạo học sinh yếu, phối hợp các tổ chức
trong nhà trường tổ chức các hội thi để học sinh thường xuyên giao lưu,
trao đổi học tập; tham mưu Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ
giúp đỡ học sinh tập vở, đồ dùng học tập; phối hợp với gia đình học sinh
thơng qua các cuộc họp định kỳ, qua phiếu liên lạc hay trực tiếp gặp gỡ gia
đình học sinh ...


<b>III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :</b>


Qua thời gian kiên trì và bằng những biện pháp cụ thể nên tôi đã
nâng dần chất lượng học tập của lớp 4A4 tôi chủ nhiệm: Cụ thể năm học


2008 - 2009 số học sinh khá giỏi đã tăng một cách thuyết phục và khơng
cịn học sinh yếu nữa (theo bảng tổng hợp):


1. Đầu năm : sĩ số học sinh : 21 em



- Giỏi : 0 em


- Khá : 3 em


- T.Bình : 12 em


- Yếu : 6 em


2. Cuối năm ( só số học sinh 21 em )


- Giỏi : 2 em


- Khá : 7 em


- T.Bình : 12 em


- Yếu : Khoâng


Qua kinh nghịêm giảng dạy từ khối 1 đến khối 4, bản thân tôi luôn
học hỏi ở những thầy cô đi trước và các đồng nghiệp. Bản thân tôi đã rút ra
được một số kinh nghiệm trong quá trình dạy phụ đạo học sinh yếu như đã
nêu ở trên. Song tơi nghĩ vẫn cịn nhiều khiếm khuyết. Tơi rất mong được
Hội đồng khoa học các cấp xem xét, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thiện hơn
trong cơng tác giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện
của học sinh lớp tơi nói riêng cũng như học sinh các lớp khác trong nhà
trường, trong ngành giáo dục nói chung đưa sự nghịêp giáo dục từng bước
phát triển đi lên tồn diện./.


Xin trân trọng cảm ơn !



<i>Cà Mau, ngày 15 tháng 12 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lê Văn Tâm


<b>PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI</b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b>- Tên đề tài: Một số kinh nghịêm phụ đạo học sinh yếu mơn tốn</b>
khối 4


<b>- Tác giả: Lê Văn Tâm</b>


Trường (đối với đơn vị trực thuộc
phòng GD&ĐT), tổ chức chun
mơn (đối với đơn vị trực thuộc Sở
GD&ĐT)


Phòng GD&ÑT


( Hoặc trường, trung tâm, đơn vị trực
thuộc Sở )


<b>Nội dung</b> <b>Xếp loại</b> <b>Nội dung</b> <b>Xếp loại</b>
-Đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Kết quả phổ
biến, ứng dụng
-Tính khoa học
-Tính sáng tạo



-Kết quả phổ
biến, ứng dụng
-Tính khoa học
-Tính sáng tạo


<i>Xếp loại chung :</i>


<i> Ngày tháng naêm 20. .</i>


<b> Hiệu trưởng</b>


( Hoặc tổ trưởng chuyên môn )


<i>Xếp loại chung :</i>


<i>Ngày tháng naêm</i>
<i>20. .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU</b>



PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ TÂN





<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM</b>



<b>PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MƠN TỐN</b>


<b>KHỐI 4</b>




Người thực hiện: Lê Văn Tâm


Trường tiểu học Việt Thắng 2



<b>Phú Tân, tháng 12 năm 2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×