Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.63 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: Ngày
dạy:
<i><b> Phần I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b></i>
<b>Chương I :</b>
<b>CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN</b>
<i><b>Tiết 1</b></i><b>:</b>
<b>MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức: Học sinh </b>
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
- Biết được Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét
- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Phát triển tư duy phân tích, so sánh
<b>3. Thái độ </b>
<b>- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập mơn học</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
Tranh phóng to hình 1.2/sgk
<b>2. Học sinh:</b>
Đọc trước và chuẩn bị bài ở nhà
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i><b>*. Vào bài :2’</b></i>
Từ sinh học 6 đến sinh học 8 các em đã tìm hiểu những kiến thức sinh
học cơ thể, thấy được tính đa dạng sinh học và lược sử tiến hoá của sinh
giới. Đến sinh học 9 , các em sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh
học , cụ thể là di truyền và biến dị, cơ thể và môi trường ….( phần 1)
Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm 1 vị
trí quan trọng trong sinh học . Menđen- người đặt nền móng cho di truyền
học, chúng ta cùng nghiên cứu các thí nghiệm của ông ngay ở chương 1…..
2. Các ho t ạ động:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>*. Mục tiêu: Nêu được nhiệm vụ, nội dung và</b></i>
<i>vai trò của di truyền học</i>
<b>Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin/sgk làm bài</b>
tập mục lệnh/sgk-5.
<b>? Liên hệ với bản thân và xác định xem mình</b>
giống và khác bố mẹ ở những điểm nào? (về
hình dạng, chiều cao, màu mắt…)
<i><b>GV ghi bảng:</b></i>
- Những điểm giống bố mẹ => hiện tượng di
truyền
- Những điểm khác bố mẹ => Hiện tượng biến
dị
<b>? Vậy theo em thế nào là hiện tượng biến dị</b>
và di truyền ?
<b>Gv: Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song</b>
<i>song gắn liền với quá trình sinh sản.</i>
<b>? Hãy trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn</b>
của di truyền học ?
<b>GV: Giải thích theo thơng tin/sgk….</b>
<i><b>*. Mục tiêu: - Biết được Menđen là người đặt</b></i>
<i>nền móng cho di truyền học</i>
<i>- Nêu được pp nghiên cứu di truyền của</i>
<i>Menđen:PP phân tích các thế hệ lai </i>
<b>GV: Giới thiệu tiểu sử của Menđen</b>
<b>? Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính</b>
trạng đem lai ?
<b>? Hãy nêu phương pháp nghiên cứu của</b>
Menđen?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt
các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho
các thế hệ con, cháu
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra
khác với bố mẹ và khác nhau về
nhiều chi tiết.
=>Biến dị và di truyền là hai hiện
tượng song song gắn liền với quá
trình sinh sản.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở
vật chất, cơ chế, tính quy luật của
hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trị quan
trọng khơng chỉ về lí thuyết mà cịn
có giá trị thực tiễn cho khoa học
chọn giống và y học, đặc biệt là
trong công nghệ sinh học hiện đại.
<b>II. Menđen – Người đặt nền móng</b>
<b>GV: Tiểu kết……</b>
PP nghiên cứu của Menđen có tính sáng tạo,
độc đáo: Ơng tách riêng từng cặp tt để nghiên
cứu, làm đơn giản tính di truyền phức tạp của
sinh vật cho dễ nghiên cứu: tạo dòng thuần
chủng, dùng tốn thống kê phân tích để rút ra
quy luật di truyền các tt ( Sgk..+ em có biết?)
<b>GV: hướng dẫn hs nghiên cứu 1 số thuật</b>
ngữ /sgk -> ghi nhớ kiến thức
<b>? Tính trạng là gì? cho VD?</b>
<b>? Thế nào là cặp tính trạng tương phản? Cho</b>
VD?
<b>? Khi nào được coi là giống ( hay dòng )</b>
thuần chủng? Cho Vd?
<b>GV: Giới thiệu 1 số kí hiệu /sgk</b>
nghiệm, đặt nền móng cho di truyền
học
<b>III. Một số thuật ngữ và kí hiệu</b>
<b>cơ bản của di truyền học (10’)</b>
<b>3. Củng cố - Luyện tập: (5’)</b>
- Trình bày nơi dung cơ bản của phép lai phân tích các thế hệ lai của
Menđen ?
- Lấy các Vd về tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm “ cặp
tính trạng tương phản” ?
-Tại sao Menđen lai chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện
các phép lai ? (vì thuận tiện cho việc theo dõi sự DT của các cặp TT)
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)</b>
- Học bài , trả lời các câu hỏi/sgk -7
- Chuẩn bị bài sau: + Đọc trước bài 2