Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thực hiện quy trình ương giống tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên thành tôm giống tại công ty cổ phần thực phẩm bim quảng yên quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.4 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MẠNH BẮC
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH ƢƠNG GIỐNG TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TỪ
GIAI ĐOẠN POSTLARVAE LÊN THÀNH TÔM GIỐNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo :

Chính quy

Chun ngành: Ni trồng thủy sản
Khoa:

Chăn ni Thú y

Khố học:

2013 - 2017

Thái Ngun, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MẠNH BẮC


Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH ƢƠNG GIỐNG TƠM THẺ CHÂN TRẮNG
TỪ GIAI ĐOẠN POSTLARVAE LÊN THÀNH TÔM GIỐNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Ni trồng thủy sản

Lớp:

K45 - Ni trồng thủy sản

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khố học:

2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Minh Thuận

Thái Nguyên, năm 2017



i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một trong những giai đoạn quan trọng trong quá trình đào
tạo sinh viên của Nhà trƣờng. Đây là khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế,
đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đã đƣợc học trong Nhà trƣờng.
Để có bài khóa luận này, bằng tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành
cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị Minh Thuận -Giảng viên trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên và các thầy cô chuyên ngành Thủy sản đã tận tình hƣớng dẫn em
trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn
các thầy các cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt các thầy cô
giáo khoa Chăn nuôi Thú y, những ngƣời đã dạy bảo và hƣớng dẫn em tận tình
trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban
giám đốc Công ty cổ phần thực phẩm Bim, Quảng Yên, Quảng Ninh; Trƣờng ĐH
Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt q
trình thực tập tại cơng ty.
Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân có hạn, đặc biệt là kinh nghiệm
thực tế cịn hạn chế nên q trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những sai sót,
em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, các cơ và các bạn sinh viên để khóa
luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên thực tập

Nguyễn Mạnh Bắc


năm 2017


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm biển: ............................. 11
Bảng 3.1 Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng ................................. 19
Bảng 4.1 Xử lí khống bể cấp 1 ...................................................................... 27
Bảng 4.2 Các loại thuốc trộn vào thức ăn ...................................................... 28
Bảng 4.3 Xử lí khống bể cấp 2 ..................................................................... 30
Bảng 4.4 Cơng tác phục vụ sản xuất ............................................................... 33
Bảng 4.5 Môi trƣờng ƣơng nuôi tôm giống .................................................... 34
Bảng 4.6 Bảng thức ăn sử dụng trong q trình ƣơng tơm ( 1 triệu ấu trùng) 38
Bảng 4.7 Bảng khối lƣợng tôm sau ƣơng qua 2 vụ......................................... 38
Bảng 4.8. Tỷ lệ sống của tôm giống ............................................................... 39
Bảng 4.9. Hệ số thức ăn qua 2 vụ ƣơng..........................................................40


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Tơm thẻ chân trắng............................................................................. 8
Hình 2.2. Hình thái ngồi của tơm chân trắng .................................................. 8
Hình 2.3. Vịng đời của tơm chân trắng..........................................................10
Hình 4.1 Sự dao động nhiệt độ giữa vụ ƣơng 1 và vụ ƣơng 2 ........................ 35
Hình 4.2 Sự dao động pH giữa vụ ƣơng 1 và vụ ƣơng 2 ................................ 35
Hình 4.3 Sự dao động độ kiềm giữa vụ ƣơng 1 và vụ ƣơng 2 ........................ 36

Hình 4.4 Sự dao động DO giữa vụ ƣơng 1 và vụ ƣơng 2………………..…..37
Hình 4.5 Sự dao động độ mặn giữa vụ ƣơng 1 và vụ ƣơng 2………………..37


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Gt

: Khối lƣợng trung bình của tơm (g/con)

Lt

: Chiều dài chung bình của tôm (cm/con)

FCR : Hệ số thức ăn của tôm
TLS : Tỉ lệ sống của tôm ( % )
TCT : Tôm chân trắng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ......................................................... iv
Phần 1 MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề .....................................................................2

1.2.1. Mục tiêu của chuyên đề.....................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề ......................................................................................2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................3
2.1.1. Vị trí địa lí - địa hình kinh tế xã hội của địa phƣơng ........................................3
2.1.2. Giới thiệu về cơ sở thực tập ..............................................................................5
2.2. Tổng quan tài liệu về tôm thẻ chân trắng .............................................................7
2.2.1. Phân loại ............................................................................................................7
2.2.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo : ........................................................................8

2.2.3. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc : ........................................................... 9
2.2..4. Đặc điểm dinh dƣỡng : .....................................................................................9
2.2.5. Đặc điểm sinh trƣởng : ....................................................................................10
2.2.6. Đặc điểm sinh sản : .........................................................................................11
2.2.7. Đặc điểm sinh thái của tơm Chân trắng: .........................................................12
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ........................................................12
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................12
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................13
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......15
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................15
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................15


vi

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................15
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................15
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................15
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................15
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................15

3.3.1. Mục đích ƣơng tại cơng ty ..............................................................................15
3.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng....................................................................................16
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ................................................................18
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................18

3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi ........................................................................... 18
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................21
4.1. Công tác phục vụ sản xuất .................................................................................21
4.1.1. Quy trình kĩ thuật ƣơng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvea lên thành
tôm giống...................................................................................................................21
4.2. Kết quả của đề tài ...............................................................................................34
4.2.1. Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trƣờng ....................................................34
4.2.2. Sử dụng thức ăn và thuốc trộn sử dụng trong quá trình ƣơng tơm. ................37
4.2.3. Kết quả xác định khối lƣợng tơm trung bình giống sau khi ƣơng ..................38
4.2.4. Kết quả xác định tỷ lệ nuôi sống của tôm giống .............................................39
4.2.5. Xác định hệ số thức ăn của tôm. .....................................................................40
PHẦN 5 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................41
5.1. Kết luận ..............................................................................................................41
5.2. Đề nghị ...............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày càng phát triển trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của quốc gia, khơng chỉ góp phần đáng kể vào sự thành cơng

trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh lƣơng thực, làm thay đổi đời
sống dân cƣ các vùng miền núi và ven biển mà còn mang lại nhiều ngoại tệ cho đất
nƣớc. Trong đó nghề ni tơm đang trở thành nghề ni phổ biến ở Việt Nam.
Nghề nuôi tôm chân trắng chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây nhƣng nhờ
những ƣu điểm vƣợt trội (thời gian nuôi ngắn, dễ nuôi, tiêu thụ dễ) nên ngày càng
thể hiện đƣợc vị trí và đang đƣợc nuôi rộng rãi (Hồng Ngọc, 2011) [10]
Tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, hiện nay
đã đƣợc nuôi nhiều ở Châu Á nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Philippin, Ấn Độ và Việt
Nam (Tôn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung, 2011) [6] Chính nhờ những ƣu điểm nhƣ
thịt thơm ngon và chắc, giàu dinh dƣỡng, phần thịt chiếm 60% trọng lƣợng thân, vỏ
mỏng mau lớn, thời gian vụ ni ngắn, có thể ni 3 vụ/năm. Tơm thích nghi đƣợc
với biên độ nhiệt độ, độ mặn rộng (có thể ni đƣợc ở nƣớc mặn, nƣớc lợ, nƣớc
ngọt) có sức chịu đựng với sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ. Điều quan trọng nhất là
tơm chân trắng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên ở nƣớc ta, có sức đề kháng với
vi rút đốm trắng tốt hơn.
Tơm Chân trắng có tốc độ tăng trƣởng nhanh, thời gian ni ngắn, giảm rủi
ro về bệnh tật. Mặt khác lồi tơm này có giá trị xuất khẩu cao, có sức cạnh tranh
lớn, giá thành rẻ hơn tôm Sú, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng.
Con giống là một trong những yếu tố quan trọng. Trong nhu cầu nuôi
tôm chân trắng ngày càng lớn hiện nay đòi hỏi phải cung cấp một nguồn giống
lớn để đáp ứng nhu cầu nuôi. Chất lƣợng, kích cỡ con giống khi thả ra ao ni
ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ tăng trƣởng, phát triển và tỷ lệ sống của đàn tơm.
Vì vậy để có đƣợc hiệu quả tốt nhất trong q trình ni chúng ta cần phải có
một nguồn giống chất lƣợng, đồng đều và không nhiễm bệnh. Từ những vấn đề


2

cấp thiết trên tôi muốn tiến hành thực hiện chuyên đề:“ Thực hiện quy trình
ương giống tơm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên thành tôm giống tại

công ty cổ phần thực phẩm Bim, Quảng Yên, Quảng Ninh”
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1 Mục tiêu của chuyên đề
- Nắm đƣợc quy trình, kĩ thuật ƣơng giống tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn
postlarvae lên thành tôm giống.
- Đánh giá đƣợc quá trình sinh trƣởng và tỉ lệ sống của tơm thẻ chân trắng
trong q trình ƣơng.
- Theo dõi một số bệnh thƣờng gặp trong quá trình ƣơng.
1.2.2 Yêu cầu của chuyên đề
- Theo dõi tình hình sinh trƣởng và phát triển của tôm thẻ chân trắng trong quá
trình ƣơng.
- Theo dõi các loại bệnh thƣờng gặp mà tơm thẻ mắc phải trong q
trình ƣơng.
- Đƣa ra những khuyến nghị để hồn thiện quy trình ƣơng tơm thẻ chân trắng từ
giai đoạn postlarvae lên tơm giống có thể áp dụng vào thực tiễn.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lí - địa hình kinh tế xã hội của địa phương
Vị trí địa lí
Quảng Ninh nằm ở địa đầu phía Đơng Bắc Việt Nam, chếch theo hƣớng
Đơng Bắc - Tây Nam. Phía Đơng nghiêng xuống nửa phần đầu Vịnh Bắc Bộ, phía
Tây tựa lƣng vào núi rừng trùng điệp. Bề ngang từ Đông sang Tây, nơi rộng nhất là
195 km. Bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng 102 km. Phía Đơng Bắc của tỉnh giáp
với Trung Quốc, phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km, phía
Tây nam giáp tỉnh Hải Dƣơng và thành phố Hải Phịng, đồng thời phía Tây Bắc

giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hải Dƣơng.
Điểm cực Đông trên đất liền là mũi Gót ở Đơng Bắc phƣờng Trà Cổ, thành
phố Móng Cái, ngồi khơi là mũi Sa Vĩ.
Điểm cực Tây thuộc xã Bình Dƣơng và xã Nguyễn Huệ, thị xã Đông Triều.
Điểm cực Nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn.
Điểm cực Bắc thuộc thơn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu
Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích mặt biển trên 6 nghìn km2, có
diện tích 43.093 ha rừng ngập mặn và bãi triều ở tuyến trung triều có thể ni nhiều
giống hải sản có giá trị kinh tế cao; Có 5.300 ha nằm ở tuyến cao triều có thể ni
hải sản theo hƣớng cơng nghiệp ; Có 21.800 ha diện tích chƣơng bãi và các cờ n ra ̣n
có thể phát triển để ni các lồi nhuyễn thể (tu hài, trai ngọc, hầu Thái Bình
Dƣơng, ốc...), đƣợc phân bố dọc theo bờ biển từ Thị xã Quảng Yên đến Thành phố
Móng Cái. (Nguồn: [17]
Địa hình
Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi núi. Hơn
hai nghìn hịn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi.
Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đơng từ Tiên n qua Bình
Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn


4

Đại Sơn từ Trung Quốc, hƣớng chủ đạo là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi
chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn
diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m)
ở phía Bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền Tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hồnh
Bồ, phía bắc thị xã ng Bí và thấp dần xuống ở phía bắc huyện Đơng Triều. Vùng
núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thƣờng đƣợc gọi là cánh cung núi
Đông Triều với đỉnh n Tử (1.068 m) trên đất ng Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m)
trên đất Hoành Bồ.

Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai
nghìn hịn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nƣớc (2078/ 2779), đảo trải dài theo đƣờng
ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn nhƣ đảo Cái Bầu,
Bản Sen, lại có đảo chỉ nhƣ một hịn non bộ. Có hai huyện hồn tồn là đảo là
huyện Vân Đồn và huyện Cơ Tơ. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn
đảo đá vơi ngun là vùng địa hình karst bị nƣớc bào mịn tạo nên mn nghìn hình
dáng bên ngồi và trong lịng là những hang động kỳ thú. (Nguồn:
)[17].
Kinh tế xã hội
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với
di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc UNESCO công nhận về
giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có nhiều khu kinh tế. Trung tâm
thƣơng mại Móng Cái là đầu mối giao thƣơng giữa hai nƣớc Việt Nam - Trung
Quốc và các nƣớc trong khu vực. Năm 2015, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 3 ở Việt Nam.
(Nguồn: )[17]


5

2.1.2 Giới thiệu về cơ sở thực tập
Với định hƣớng xây dựng công ty lấy nguồn nhân lực làm trọng tâm, chiến
lƣợc nhân sự đã đƣợc Ban giám đốc xem xét nghiêm túc nhƣ một trong những yếu
tố quyết định sự thành công của công ty. Với hơn 3000 cán bộ công nhân viên giàu
kinh nghiệm, trải khắp đất nƣớc Việt Nam, tập đoàn BIM đƣợc dẫn dắt bởi 3 thành
phần chủ chốt là ơng Đồn Quốc Việt - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng
Giám Đốc tập đoàn BIM, Ơng Đồn Quốc Huy - Phó Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
kiêm Phó tổng giám đốc tập đồn BIM, Bà Khổng Thị Hiền - Phó tổng giám đốc
tập đồn BIM.

Công ty cổ phần thực phẩm BIM là một thành viên của tập đoàn BIM Việt
Nam, đƣợc thành lập từ năm 1994 với tiền thân là Công ty mẹ Công ty đầu tƣ phát
triển và sản xuất Hạ Long. Một trong những tập đoàn kinh tế tƣ nhân lớn nhất Việt
Nam hoạt động đã lĩnh vực bao gồm: Bất động sản, y tế, du lịch, hàng không và đặc
biệt là nuôi trồng thủy sản. Hiện nay Công ty đang sở hữu 1.700 ha diện tích ni
tơm thẻ chân trắng tại Quảng Ninh, Kiên Giang và Ninh Thuận. Ngoài ra BIM cịn
sở hữu sản xuất tơm giống tại đảo Phú Quốc với diện tích 50 ha.
Khu ni tơm Minh Thành có tổng diện tích trên 251 ha nằm tại thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Đƣợc chính thức đƣa vào hoạt động từ năm 2001,
đến nay khu nuôi tôm luôn cho năng xuất ổn định với tổng sản lƣợng trung bình đạt
2000 tấn/năm. Trong đó theo tài liệu cung cấp của khu ni thì cho đến năm 2015
thì đã sử dụng làm mặt nƣớc nuôi trồng là 220 ha, đƣợc chia thành 3 khu (khu 1,
khu 2, khu 3). Trong mỗi khu lại đƣợc quy hoạch để chia ao và xây dựng ao, xung
quanh mỗi khu đều có kênh mƣơng bao bọc xung quanh để thuận tiện cho quá trình
cấp nƣớc, hệ thống điện lƣới đƣợc bố trí đến từng ao rất quy mô. Trong mỗi khu lại
phân ra nhiều tổ nhỏ và đứng đầu mỗi tổ để hƣớng dẫn là tổ trƣởng. Văn phòng làm
việc của Ban giám đốc và các nhân viên của công ty đƣợc đặt trụ sở tại khu 1.
Tồn bộ khu bao gồm:
Khu hành chính - nhân sự.


6

Khu nhà 3 tầng (dành cho CBCNV ở xa và sinh viên thực tập đƣợc ở
nội trú).
Nhà ăn : 01 nhà ăn và 3 nhân viên
Phịng kế tốn: 01 phịng 3 nhân viên
Phịng thí nghiệm. : 01 phịng và 3 nhân viên
Tổ điện : 7 nhân viên
Kho : 01 phòng kho 2 nhân viên

Trại tôm giống (bao gồm 34 nhà cấp 1 và 24 nhà cấp 2).
Đầm nuôi tôm (khu I, khu II, khu III).
(Nguồn: [18]
Thuận lợi:
Là địa phƣơng có đƣờng bờ biển dài với nhiều diện tích tự nhiên phù hợp để
phát triển nuôi trồng thuỷ sản, trong những năm qua, TX Quảng Yên (Quảng Ninh)
đã phát huy lợi thế này, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân và góp phần
quan trọng trong phát triển kinh tế của địa phƣơng.
Với khu đầm ven biển, diện tích rộng, bằng phẳng, mực nƣớc biển điều hịa,
có nguồn nƣớc mặn, lợ dồi dào, khu ni nằm ven biển có các dãy núi chạy dọc ra
biển rất thuận lợi cho việc chắn gió bão, đây cũng là vũng vịnh biển.
Hệ thống nuôi rất hợp lý từ các ao nuôi đến ao chứa đều đƣợc quy hoạch
theo một tổng thể có hệ thống mƣơng cấp và thoát nƣớc rất đảm bảo, hệ thống điện
lƣới và giao thông đƣợc mở rộng và xây dựng rất chắc chắn.
Có nhiều kỹ sƣ, chuyên gia trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản làm
việc ở đây.
Công ty có chỗ ăn ở tại nơi làm việc, chi phí ăn uống cơng ty hỗ trợ tồn bộ
khơng trừ vào lƣơng bao gồm (ăn sáng, trƣa, tối, làm tăng ca có đồ ăn đêm ).
Có quy trình và cơng nghệ nuôi tôm mới hiện đại.
Ao đƣợc xây dựng rất hồn chỉnh, cấp và tiêu nƣớc chủ động, có đầy đủ các
trang thiết bị phƣơng tiện để quản lý và vận hành.
Có sự đầu tƣ và thu hút vốn của các đối tác trong và ngoài nƣớc.


7

Khó khăn:
Chi phí vận hành,đầu tƣ lớn.
Kinh nghiệm về xử lý dịch bệnh tơm cịn thấp, nếu tơm bị bệnh lây lan hàng
loạt sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế.

Tác động rất nhiều đến mơi trƣờng (làm suy thối mơi trƣờng) nếu khơng có
biện pháp xử lý chất thải sau khi nuôi.
Nguồn lao động chủ yếu là lao động địa phƣơng và lao động phổ thơng
khơng có chun mơn.
Tiềm năng và cơ hội phát triển của Công ty.
Với một chiến lƣợc kinh doanh đồng bộ, lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ phù hợp
với tiêu chí phát triển và tập trung vào những ngành nghề có lợi thế cạnh tranh lâu
dài, khả năng tái đầu tƣ và luân chuyển vốn linh hoạt, hiện nay BIM là một trong
những tập đoàn kinh tế tƣ nhân kinh doanh đa ngành hàng đầu tại Việt Nam.
Với đội ngũ công nhân, kỹ sƣ và sự vận hành của ban lãnh đạo công ty BIM
đã và đang đạt đƣợc những thành công trong lĩnh vực nuôi trông thủy sản, đặc biệt
là nuôi tôm ở Quảng Yên.
Có sự đầu tƣ, góp vốn của các đối tác trong và ngồi nƣớc, hiện cơng ty
đang mở rộng về diện tích ni, thêm nhiều ao đã đƣợc hồn thành và lót bạt chuẩn
bị đƣa vào ni.
Là 1 trong những cơng ty có lịch sử phát triển lâu dài, đã tạo đƣợc tiếng nói
và tầm ảnh hƣởng đƣợc trong và ngồi nƣớc, cơng ty thủy sản BIM - Quảng n,
Quảng Ninh hứa hẹn sẽ ngày cảng phát triển bền vững và thu hút đƣơc vốn đầu tƣ
của các doanh nghiệp cũng nhƣ tƣ nhân trong và ngoài nƣớc.
2.2. Tổng quan tài liệu về tôm thẻ chân trắng
2.2.1. Phân loại
Theo Boone 1931, tôm thẻ chân trắng thuộc:
- Ngành (Phylum): Arthropoda- Lớp (Class): Malacostraca
- Bộ (Order): Decapoda
- Họ (Family): Penaeidae


8

- Giống : Litopenaeus

- Loài: Litopenaeus vannamei
Tên tiếng Anh: White leg shrimp
Tên tiếng Việt: Tôm he Chân trắng, Tôm thẻ Chân trắng, Tơm Chân trắng.

Hình 2.1 Tơm thẻ chân trắng
2.2.2 Đặc điểm hình thái và cấu tạo :

Hình 2.2. Hình thái ngồi của tơm Chân trắng
Cơ thể tơm đƣợc chia làm hai phần:
Phần đầu ngực đƣợc bảo vệ bởi giáp đầu ngực có 14 đơi phần phụ
1 đơi mắt kép có cuống mắt
2 đơi râu anten 1 (A1) và anten 2 (A2)
3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1, đôi hàm nhỏ 2
3 đôi chân hàm
5 đôi chân bò hay chân ngực


9

Phần bụng có 7 đốt: 5 đốt đầu mỗi đốt mang 1 đôi chân bơi, đốt bụng thứ 7
biến thành telson hợp với đôi chân đuôi phân nhành tạo thành đuôi.( Tôn Thất Chất,
Nguyễn Văn Chung, 2011) [6].
2.2.3. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc :
Tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích
đạo Ðơng Thái Bình Dƣơng (biển phía Tây Mỹ La tinh), phân bố chủ yếu ở ven
biển Tây Thái Bình Dƣơng, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền Trung Pêru,
nhiều nhất ở biển gần Ecuador, ở Tây Bán Cầu.
Tơm Chân trắng thích nghi với biên độ muối rộng từ 0 - 40‰, có thể sinh
trƣởng đƣợc trong nƣớc ngọt, lợ và mặn. Dãy biến nhiệt của tôm Chân trắng khá
rộng và phản ứng rất linh hoạt khi có những tác động cơ học. Hiện nay, do q trình

di nhập giống nên tơm Chân trắng đƣợc đƣa sang nuôi ở Đài Loan, Trung Quốc,
Việt Nam, Thái Lan và nhiều nƣớc khác (Tôn Thất Chất, 2004) [4].
2.2..4. Đặc điểm dinh dưỡng :
Tôm Chân trắng là loài ăn tạp thiên về động vật, phổ thức ăn rộng, cƣờng độ
bắt mồi khỏe, tơm sử dụng nhiều lồi thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn
bã hữu cơ đến các động vật thủy sinh. Tôm có thể ăn thịt lẫn nhau khi lột xác hoặc
khi thiếu thức ăn.
Protein là thành phần quan trọng nhất trong thức ăn của tôm. Nhu cầu protein
trong khẩu phần ăn cho tôm Chân trắng khoảng 20-35%, thấp hơn so với các loại
tơm ni cùng họ khác (36-42%).
Ngồi ra thức ăn cho tôm nuôi cũng cần các thành phần nhƣ: glucid, lipid,
vitamin và các khoáng chất...Nếu các thành phần dinh dƣỡng thiếu hoặc không cân
đối ảnh hƣởng đến sức khỏe và tốc độ tăng trƣởng của tơm.
Với tính ăn tạp và khả năng chuyển hóa thức ăn cao nên hệ số chuyển đổi
thức ăn (FCR) thƣờng thấp, dao động từ 1 - 1,3. Đây là một trong những ƣu điểm
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời nuôi (Tôn Thất Chất, 2010) [5].


10

2.2.5. Đặc điểm sinh trưởng :
Cũng nhƣ các lồi tơm he khác, tôm Chân trắng phát triển qua 4 giai đoạn ấu
trùng chính là Nauplius, Zoea, Mysis, Postlarvae. (Thái Bá Hồ, Ngơ Trọng Lƣ,
2006) [8]

Hình 2.3. Vịng đời của tơm chân trắng
Giai đoạn Nauplius: Nauplius không cử động đƣợc trong khoảng 30 phút, sau
đó bắt đầu bơi và rất dễ bị lôi cuốn bởi ánh sáng. Nauplius thay vỏ 4 lần (N1 đến N5)
mỗi lần kéo dài 7 giờ (theo các nhà sinh học Đài Loan có đến 6 giai đoạn). Trong
thời kỳ này ấu trùng bơi một đoạn rất ngắn rồi nghỉ và tiếp tục bơi. Không cần cho

Nauplius ăn, chúng tự ni sống bằng nỗn hồng có sẵn.
Giai đoạn Zoea: sau N5 ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea, giai đoạn này ấu
trùng bơi liên tục, bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, chủ yếu là thực vật phù du. Zoea
thay vỏ hai lần từ Z1 tới Z3 trong 5 ngày, mỗi lần kéo dài 36 giờ
Giai đoạn Mysis: thời kỳ này ấu trùng qua 3 giai đoạn (M1, M2, M3). Mỗi giai
đoạn kéo dài 24 giờ. Mysis ăn cả thực vật phù du lẫn động vật phù du. Trong khi
Nauplius có khuynh hƣớng bơi gần mặt nƣớc thì Mysis bơi hƣớng xuống sâu và bơi
ngƣợc, đi đi trƣớc, đầu đi sau.
Giai đoạn Postlarvae: sau thời kỳ này tơm con đã có đủ các bộ phận, chúng
dần dần hƣớng ra biển, rời xa các cửa sông và trở thành Juvenile. Từ đây tôm
trƣởng thành.


11

Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1 - 2 ngày. Tốc độ lớn thời gian đầu
3g/tuần lễ (mật độ nuôi 100 con/m2), tới cỡ 30g tôm lớn chậm dần (1g/tuần lễ). Tôm
cái thƣờng lớn nhanh hơn tôm đực (Tôn Thất Chất, 2010) [5].
Các giai đoạn phát triển của tôm chân trắng đƣợc thể hiện qua bảng 2.1:
Bảng 2.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm biển:
Giai đoạn

Số giai đoạn

Thời gian( ngày)

Nauplius

6


1,5

Protozoa

3

3

Mysis

3

4-5

Post

1 -15

6 - 15

2.2.6. Đặc điểm sinh sản
Mùa vụ sinh sản: Khu vực có tôm phân bố tự nhiên, quanh năm đều bắt đƣợc
tôm mẹ mang trứng. Mùa sinh sản có sự chênh lệch theo từng vùng khác nhau,
thƣờng là tháng 3 - tháng 8 nhƣng đẻ rộ nhất từ tháng 4 - 5 (Tôn Thất Chất,
2010) [5].
Cơ quan sinh sản: Tôm Chân trắng trƣởng thành phân biệt rõ đực cái thông
qua cơ quan sinh dục phụ bên ngồi.
Con đực: Giữa đơi mái chèo thứ nhất có một cơ quan gọi là petasma. Trong
khi giao hợp petasma sẽ chuyển tinh trùng sang thelycum của con cái.
Con cái: Con cái có một cơ quan gọi là thelycum để tiếp nhận tinh trùng của

con đực. Thelycum nằm ở phía bụng phần ức, giữa cặp chân đi thứ 4 và thứ 5.
Giao vĩ: Tôm Chân trắng là lồi thelycum hở khác với loại hình túi chứa tinh
kín nhƣ ở tôm Sú và tôm he Nhật Bản, tôm đực và tơm cái tìm nhau giao phối sau
khi hồng hơn. Tơm đực phóng các chùm tinh từ cơ quan giao cấu và dính vào đơi
chân bị thứ 3 của con cái. Trong tự nhiên tỷ lệ giao phối tự nhiên có kết quả khơng
cao. Trình tự của sinh sản mở là:
(tôm mẹ) lột vỏ

thành thục giao phối

đẻ trứng

ấp nở

Sức sinh sản: Tơm Chân trắng có tốc độ tăng trƣởng nhanh, thành thục sớm,
tơm cái có khối lƣợng khoảng 40 - 50g là có thể tham gia sinh sản.


12

Sinh sản trong thực tế là khoảng 10 - 25 vạn trứng/ tôm mẹ. Trong tự nhiên tôm mẹ
thƣờng đẻ ở độ sâu 70m, độ mặn 35 ‰, nhiệt độ khoảng 26 - 28oC. Trứng nở ra
Nauplius và trải qua các giai đoạn biến thái ấu trùng rồi chuyển dần di cƣ vào cửa
sơng có độ mặn thấp, sau vài tháng phát triển thành tôm con trƣởng thành và bơi ra
biển tiếp tục chu kỳ vịng đời của tơm thẻ chân trắng.
2.2.7. Đặc điểm sinh thái của tôm Chân trắng:
Tôm Chân trắng là lồi tơm nhiệt đới có khả năng thích nghi với giới hạn
rộng về độ mặn và nhiệt độ. Tơm có khả năng thích nghi nhiệt độ 15-33oC, nhƣng
nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của tôm là 23 - 300C. Nhiệt độ tối ƣu cho
tôm lúc nhỏ (1g) là 300C và cho tôm lớn (12-18g) là 270C.

Trong vùng biển tự nhiên, tôm Chân trắng sống nơi có đáy bùn, độ sâu <
72m, tơm trƣởng thành phần lớn sinh sống ở ven biển gần bờ, tôm con phân bố
nhiều ở vùng cửa sông nơi giàu chất dinh dƣỡng. Tôm lột xác về đêm, thời gian lột
xác lúc nhỏ nhanh hơn lớn.
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam cũng là một trong những nƣớc đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á
du nhập giống tôm thẻ chân trắng, nhƣng lại là nƣớc phát triển ni lồi này vào
loại chậm trong khu vực. Sản lƣợng của Việt Nam năm 2004 đƣợc ghi nhận là
50,000 tấn (FAO, 2004). Từ năm 1996 - 1997, một việt kiều Mỹ là ông Trần Kia đã
lập dự án xin nhập giống tôm thẻ chân trắng về nuôi tại Bạc Liêu, nhƣng mãi đến
năm 2001, 2002 Bộ Thủy sản (cũ) mới cho 3 doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi là
Cơng ty Dun Hải (Bạc Liêu), Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) và Công ty Asia
Hawaii (Phú Yên) đƣợc nhập con giống SPF để nuôi thử nghiệm. Trong nuôi tôm
nƣớc lợ, tôm thẻ chân trắng là đối tƣợng chính đƣợc ni ở miền Trung và phía
Bắc. Vùng sản xuất tôm giống tập trung ở Nam Trung bộ và ven biển Nam bộ. Năm
2010 cả nƣớc có 316 trại tôm thẻ chân trắng. Tổng số lƣợng tôm giống ƣớc đạt
khoảng 20 tỷ con. Sản xuất tôm giống về cơ bản đã đáp ứng đủ với nhu cầu ni,
khơng xảy ra tình trạng sốt giống nhƣ trƣớc đây, việc mua giống trôi nổi đã giảm


13

hẳn chỉ còn một tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiên chất lƣợng tơm giống cịn chƣa đồng đều,
những cơ sở có uy tín con giống đƣợc tiêu thụ rất tốt, giá cao nhƣ giống của Công
ty CP, công ty Dƣơng Hùng, Cơng ty Uni President, v.v. Vào thời điểm chính vụ
ni, giá giống tơm chân trắng từ 20-50 đồng/con. Ngồi thời vụ ni thì các cơ sở
vẫn giữ giá bán giống cao nhƣng khuyến mãi thêm số lƣợng bằng 1,5 đến 2,0 lần.
Tình hình sản xuất giống tơm thẻ chân trắng đầu năm 2008, nhận thấy thị
trƣờng thế giới đang có xu hƣớng tiêu thụ mạnh mặt hàng tôm chân trắng của Thái

Lan, Trung Quốc… và sản phẩm tôm sú nuôi của Việt Nam bị cạnh tranh mạnh,
hiệu quả sản xuất thấp, Bộ NN&PTNT đã ban hành Chỉ thị số 228/CTBNN&PTNT cho phép nuôi tôm chân trắng tại vùng ĐBSCL nhằm đa dạng hoá sản
phẩm thuỷ sản xuất khẩu, giảm áp lực cạnh tranh, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng
của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.(Tổng cục Thủy Sản, 2013) [12].
Tình hình sản xuất tơm thẻ chân trắng cuối năm 2012, cả nƣớc có 185 cơ sở
sản xuất giống tôm chân trắng, sản xuất đƣợc gần 30 tỷ con.(Tổng cục Thủy Sản,
2013)[12].
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tôm thẻ Chân trắng đƣợc nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO Fishery
Statistic, 2011)[14]. Đến năm 1992, tôm đƣợc nuôi phổ biến trên thế giới, nhƣng
chủ yếu tập trung ở các nƣớc Nam Mỹ (Wedner và Rosenberry, 1992)[16]. Lúc đó
nhiều nƣớc Châu Á đã tìm cách hạn chế phát triển tôm Chân trắng do sợ lây bệnh
cho tôm Sú.
Việc sinh sản nhân tạo thành công giống tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên vào
năm 1973 ở Florida từ nguồn tôm bố mẹ tự nhiên khai thác ở Panama đã dẫn đến
q trình phát triển nhanh chóng ni lồi tơm này ở Trung, Nam Mỹ và Hawaii từ
năm 1976. Sản lƣợng năm 1998 đã đạt đỉnh 193.000 tấn. Sau đó giảm dần vì bùng
phát dịch đốm trắng. Việc di giống ni lồi này ở Châu Á sau đó đã làm sản lƣợng
tăng vọt tới 1,386 triệu tấn vào năm 2004, trong đó Trung Quốc đóng góp 700,000
tấn, Thái Lan 400,000 tấn, Indonexia 300,000 tấn. Hawaii trở thành trung tâm
nghiên cứu thuần hóa TCT, sản xuất giống sạch bệnh - kháng bệnh, và cải thiện tốc


14

độ tăng trƣởng. Ở Đông Nam Á, Thái Lan, tiếp theo là Indonesia cũng cho phép
nuôi tôm thẻ chân trắng từ đầu những năm 2000, nhƣng chỉ bằng tôm giống
SPF/SPR. Thái Lan là nƣớc đi đầu khu vực Đông Nam Á về nuôi tôm thẻ chân
trắng, sản lƣợng hiện lên tới khoảng 500.000 tấn mỗi năm.
Đến năm 2012 sản lƣợng tôm đạt khoảng 4 triệu tấn. Các nƣớc nuôi tôm chủ

yếu trên thế giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador, Mexico,
Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Thái
Bình Dƣơng đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador, Hoa Kỳ, Ấn
Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng hòa
Dominica, Bahamas (FAO, 2012).


15

Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn ấu trùng postlarvae tại công ty cổ phần Bim,
Quảng Yên, Quảng Ninh.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Tại Công ty cổ phần thực phẩm BIM- Khu nuôi thủy sản công nghiệp Minh
Thành, Phƣờng Minh Thành, Thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 18 tháng 05 năm 2016 đến ngày 18 tháng 11 năm 2016.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Nắm đƣợc quy trình kĩ thuật ƣơng tơm thẻ chân trắng.
Theo dõi q trình sinh trƣởng, phát triển của tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn
postlarvea lên thành tơm giống trong q trình thực hiện đề tài.
Theo dõi biến động các yếu tố môi trƣờng, một số bệnh thƣờng gặp trong q
trình ƣơng giống.
3.3.1 Mục đích ương tại công ty

Làm cho ấu trùng tôm quen dần với mơi trƣờng (thuần tơm) quen với nguồn
nƣớc (do có sự khác biệt mơi trƣờng địa lí từ nơi cho đẻ đến nơi ƣơng) giúp cho tỉ lệ
sống cao, ổn định.
Hồi phục sức khỏe sau quá trình vận chuyển (từ Phú Quốc đến Quảng Yên)
Tạo đà, sức khỏe, tốt nhất cho sự phát triển sau này của tơm ni thƣơng phẩm
ngồi ao.


16

Giảm chi phí (tốn ít chi phí so với ni ngồi ao): điều kiện mơi trƣờng đƣợc
đảm bảo tốt, cần nhân lực hơn so với ni ngồi ao.
Rút ngắn thời gian ni ngồi ao.
Tạo cơng ăn việc làm cho cơng nhân.
3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định đến quá trình ƣơng. Cơ sở hạ tầng phục
vụ quá trình ƣơng nhƣ các loại bồn, bể, khí, mái che tại cơng ty hiện nay đã đƣợc
đáp ứng đầy đủ phục vụ tốt cho q trình ƣơng. Hiện nay cơng ty đã áp dần hồn
thiện quy trình ƣơng nên tỷ lệ ƣơng lên thành tôm giống cao đạt khoảng hơn 70%
Quản lý trong q trình ƣơng
Ngƣời quản lí cần đƣa ra một quy trình ƣơng hợp lí để ƣơng đạt hiệu quả
cao. Việc quyết định sử dụng các loại khống, hóa chất nào để phù hợp với từng
giai đoạn phát triển của tôm là yếu tố quyết định tỷ lệ sống của tôm trong q trình
ƣơng. Trong ƣơng tơm, cần có một mơi trƣờng nƣớc sạch để tơm có thể phát triển
tốt, khơng bị bệnh vì vậy cần phải thay nƣớc cho bể ƣơng tôm đúng thời gian, cần
tiến hành xiphong mỗi ngày tối thiểu 1 lần để giữ cho môi trƣờng nƣớc ƣơng tôm
đƣợc sạch không bị nhiễm bẩn. Việc quyết định loại thức ăn nào cũng là một yếu tố
quan trọng. Trong mỗi thời kì phát triển của tơm cần cho ăn đúng loại thức ăn phù
hợp để cho tơm có thể ăn đƣợc và phát triển một cách ổn định

Trong ni tơm thẻ quan trọng nhất là quản lí đƣợc mơi trƣờng bể ƣơng. Mơi
trƣờng bể tốt thì sức khỏe tơm tốt. Quản lí mơi trƣờng bằng cách thƣờng xun đo
các yếu tố mơi trƣờng. quản lí thơng số, chất lƣợng nƣớc cấp vào, thức ăn (liều
lƣợng, thời gian ăn..), khoáng chất (các loại khoáng nào, xử dụng thời gian nào là
hợp lý, tiến hành thay nƣớc định kì, xiphong thƣờng xuyên chất thải chất cặn, dùng
vi sinh để sử lí mơi trƣờng nƣớc.
Giống (ấu trùng tơm post)
Ấu trùng tơm post đƣợc lấy về từ trại giống Phú Quốc thuộc tập đoàn Bim.


17

Tôm bố mẹ đƣợc nhập khẩu từ Hawaii của Mỹ hoặc Indonexia về trại giống
Phú Quốc cho đẻ nuôi đến giai đoạn post 8 thì chuyển ra Minh Thành tiếp tục ƣơng
lên thành tôm giống.
Ấu trùng tôm post đƣợc sinh ra từ nhiều cặp bố mẹ lên khi đƣa ra đến Minh
Thành, nhiều lô tôm post phát triển không đều. Vì vậy, đƣợc phân chia để ƣơng
riêng các bể khác nhau để ấu trùng tôm đƣợc phát triển tốt.
Kỹ thuật chăm sóc
Khi đƣa ra một quy trình ƣơng tốt, tiếp theo khâu chăm sóc thực tế, ý thức
ngƣời trực tiếp làm cũng ảnh hƣởng rất lớn. Ví dụ: xiphong có sạch khơng, oxy có
đạt khơng, có xử lí đúng liều lƣợng khống khơng, đánh khống có đúng cách
khơng, tay chân phải về sinh sạch sẽ để tránh mầm bệnh.
Thức ăn, khống chất sử dụng
Thức ăn tốt, mơi trƣờng nƣớc tốt thì tơm phát triển nhanh. Ví dụ thức ăn
Raceway tốt hơn Flake, Flake lại tốt hơn TT66.
Vi sinh, khống hóa chất tốt đảm bảo hiệu quả, giảm chi phí trong q trình
ƣơng. Ví dụ, có những lơ vi sinh đem vào phịng thí nghiệm test mà khơng có con
nào. Khống nƣớc Ca-P Green test thành phần Ca, Mg… không bằng nƣớc biển
chuyển sang dùng Minephon.

Yếu tố thời tiết
Thời tiết là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả ƣơng tơm. Thời tiết
nắng nóng mƣa nhiều thất thƣờng ảnh hƣởng xấu đến q trình ƣơng, làm tơm kém
ăn, phát triển khơng đều và có thể chất hàng loạt.Thời tiết nắng nắng, nhiệt độ cao
tôm thƣờng hay bị streest. Thời tiết lạnh, mƣa nhiều, nhiệt đọ thấp tôm thƣờng kém
ăn, lớn chậm, vi khuẩn có hại phát triển, vi khuẩn có lợi phát triển kém. Thời tiết
mƣa nhiều làm cho nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn, độ mặn giảm (giảm khống hịa tan
tự nhiên) dẫn tới việc phải sử dụng hóa chất nhiều hơn tôm lớn chậm, hay bị chết do
không làm đƣợc vỏ nếu nuôi ở mật độ cao. Nếu thời tiết ổn định, nhiệt độ ở mức
290C, khơng có mƣa kéo dài thì tơm phát triển tốt.


×