Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 184 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày giảng..
Lớp..
<b>s ph thuộc của cờng độ dòng điện vào</b>
<b> hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn</b>
I- Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Nắm đợc TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Nắm đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn.
<b> 2. Kü năng</b>
B trớ TN kho sỏt s ph thuc ca cờng độ dòng điện vào hiệu điện
thế.
Vẽ đợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Vân dụng giải bài tập.
<b> 3. Thái độ</b>
Lòng say mê yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị:
<b>Chuẩn bịcủa giáo viên: Bài soạn,tài liệu tham khảo</b>
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:</b>
1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 dây điện trở, 1 nguồn điện và dây nối.
III.Phơng ph¸p
-Trực quan-giảng giải- gợi mở -quy nạp
IV- Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ<b> chức lớp </b>
*Tổ chức:
9A:……… ………. ..
9B:……….
9C………
<b>Hoạt động1: Tình huống học tập(2 )</b>’
GV nêu một số vai trò của môn học và vai trò của chơng điện học
* lp 7 ta ó biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dịng
điện chạy qua đèn có cờng độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu
<i><b>xem cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai</b></i>
<i><b>đầu dây dẫn đó hay khơng?</b></i>
<b> 3 .Bµi míi</b>
hoạt động của thầy hoạt động của trị
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn(15’)
GV treo sơ đồ mch in H.1.1
GV giới thiệu dụng cụ và cách mắc
ã Mắc ampe kế và vôn kế nh thế nào?
GV phát dụng cụ
ã Độ chia nhỏ nhất của vôn kế ứng với
thang đo 12V là bao nhiêu?
GV yờu cu cách nhóm lắp sơ đồ mạch
điện H.1.1. Làm TN với cỏc ln nh sau:
HS lắng nghe
HS suy nghĩ trả lời.
Kq
đo
Lần đo
HĐT (V) CĐDĐ (A)
1
2
3
4
5
0
Và ghi lại kết quả vào bảng
ã Khi U tăng n lần thì I thay đổi nh th
no?
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
C1
ã Tỉ sè
2
1
<i>U</i>
<i>U</i> <sub>cã mèi quan hƯ nh thÕ nµo víi</sub>
tØ số
2
1
<i>I</i>
<i>I</i> <sub>?</sub>
HS trả lời
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát trả lời
Cỏc nhúm lm thớ nghim v xỏc nh
giỏ tr cn o
HS trả lời
Các nhóm thảo luận trả lời câu C1
* Cng dũng điện chạy qua dây dẫn
<i><b>tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai</b></i>
<i><b>đầu dây dẫn.</b></i>
HS tr¶ lêi
Hoạt động3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (15’)
GV giới thiệu các trục của đồ thị
• Có biểu diễn đợc các lần đo bằng các
điểm trên mặt phẳng tọa độ không?
GV hớng dẫn 1 điểm
GV mêi HS lªn biĨu diƠn
GV mời HS lên nối tất cả các điểm vừa
tìm đợc lại với nhau
GV khẳng định: Đó là đồ thị biểu diễn
mối quan hệ giữa I và U
* Dựa vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa I và U hãy cho biết:
- Đồ thị có đặc điểm gì? Vì sao?
- Mèi quan hƯ b¶n chÊt của I vào U là
gì?
- Cú im M thuc thị có xác định
đ-ợc U, I của điểm sáng đó hay khơng?
<b>II- Đồ thị biểu diễn sự phụ</b>
<b>thuộc của cờng độ dòng điện</b>
<b>vào hiệu điện thế</b>
<b>1. Dạng đồ thị</b>
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS biu din
HS lên bảng hoàn thành
HS quan sát
HS trả lời
<b>2. KÕt luËn </b>
<i><b>- Hiệu điện thế tăng (giảm) bao nhiêu</b></i>
<i><b>lần thì cơng độ dịng điện tăng (giảm)</b></i>
<i><b>bấy nhiêu lần.</b></i>
HS trả li
Hot ng 4: Vn dng(10)
GV yêu cầu HS làm câu C3
GV yêu cầu HS làm câu C4 vào bảng
phụ chuẩn bị sẵn.
GV mời HS hoàn thành câu C5
<b>III- Vận dụng : </b>
HS trỡnh bầy cách làm câu C3 và tự làm.
C3 : Trên trục hoành xác định U1=2,5V
Kẻ đờng song song trục tung cắt đồ thị
tại K
Từ K kẻ đờng song song trục hồnh cắt
trục tung tại I1=0,5A
T¬ng tù U2=3,5V ; I2=0,7A
C4: HS làm câu C4 và nhận xét kết quả
Các giá trị còn thiÕu lµ 0,125A .4V.
5V.0,3A
I tØ lƯ thn víi U
<b>4- cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ ( 3')</b>
- Cờng độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nh thế nào?
Có thể liên hệ với nhau bởi biểu thức nào?
- VN häc bµi và làm BT trong SBT. Đọc phần Có thể em cha biết và bài 2.
V-rút kinh nghiệm...
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
. Tiết 2
<b>Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm</b>
I- Mục tiêu bµi häc:
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để
giải bài tập.
Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm.
<b> 2. K nng</b>
Tính toán số liệu có trong bảng.
Vn dụng đợc định luật Ôm để giải một số dạng bài tập.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, ham tìm hiểu, có động cơ học tập đúng đắn.
II- Chuẩn b:
<b>* Giáo viên:</b>
K sn bng giỏ tr thng s U.I đối với mỗi dây dẫn dựa vào bảng số liệu 1
v 2 trong SGK.
III.Phơng pháp :
Vn ỏp-ging giải-quy nạp
Iv- các hoạt động dạy học :
<b>1.ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’ ) </b>
• Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn nh thế nào?
• Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu
vật dẫn có đặc điểm gì?
*Tæ chøc:
9A:……… ………. ..
9C………
<b> Hoạt động 2: Tình huống học tập(2’ ) </b>
Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ nh hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cờng độ dịng điện qua chúng có nh
nhau khơng?
<b> 3.Bµi míi </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
<b> </b>
<b> Hoạt động 3: Xác định th ơng số </b>
<i>U</i>
<i>I</i> <b><sub>đối với mỗi dây dẫn (15</sub></b><sub>’)</sub>
GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn và yêu
cÇu HS tÝnh tØ sè
<i>U</i>
<i>I</i> <sub> đối với dây dẫn</sub>
GV mời HS in kt qu vo bng
GV yêu cầu các nhóm th¶o luËn tr¶ lêi
C2
<b>I- Điện trở của dây dẫn </b>
<i>U</i>
<i>I</i> <b><sub>đối với mi</sub></b>
<b>dõy dn.</b>
Từng HS dựa vào bảng 1 và 2 (bảng phụ)
ở bài trớc tính thơng số
<i>U</i>
<i>I</i> <sub> i vi mi</sub>
dõy dn.
HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ
của GV kẻ sẵn.
Cỏc nhúm tho lun tr lời C2
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm điện trở
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV mêi HS tr¶ lêi các câu hỏi sau:
ã Mi dõy dn khỏc nhau đợc đặc trng
bởi đại lợng nào? Đại lợng đó đợc gi l
gỡ?
ã Kí hiệu điện trở trên hình vẽ?
ã Đơn vị điện trở? Kí hiệu đơn vị điện
trở?
• Đổi đơn vị 0,5M = ...
1k. =... .
• Dựa vào công thức R =
<i>U</i>
<i>I</i> <sub>cho U</sub>
không đổi, tăng R lên 2 lần thì I tăng
hay giảm bao nhiêu lần?
• Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là
3V, dịng điện chạy qua nó có cờng độ là
0,15A. Tính in tr ca dõy?
<b>2. in tr.</b>
HS c ti liu
Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi của giáo viên.
a.Công thức tính điện trở: R= <i>U</i>
<i>I</i>
R không tăng vì R không phụ thuộc vào
<b>b.Ký hiu s ca điện trở :</b>
<b>c.Đơn vị điện trở :Là Ôm</b>
Ki hiệu là:
U =1V
I =1A th× R= 1<i>V</i>
1<i>A</i> =1
-1k = 1000
-1M = 1000000
GV mời HS lên hoàn thành các bài tập ví
dụ, HS khác làm vào vở của mình.
Hs tóm tắt bài và gi¶i
U =3V
I = 250mA= 0,25A.
R=?
Giải.
ã Nêu ý nghĩa của điện trở là gì?
R= <i>U<sub>I</sub></i> = 3<i>V</i>
0<i>,</i>25=12<i></i>
<b>d .ý nghÜa cđa ®iƯn trë :hs nªu ý</b>
<b>nghÜa cđa ®iƯn trë.</b>
<i><b>Điện trở là biểu thị mức độ cản trở</b></i>
<i><b>dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.</b></i>
<b>Hoạt động 5: Phát biểu và viết h thc ca nh lut ụm(10)</b>
Dựa vào công thức R =
<i>U</i>
<i>I</i> <sub>, ta thÊy:</sub>
R phơ thc vµo U nh thÕ nµo?
R phơ thc vµo I nh thÕ nµo?
Mµ I tØ lƯ thn víi U
Ta có thể viết biểu thức khác thể hiện
mối liên hệ giữa I với các đại lợng khác?
Hệ thức định luật ôm
Dựa vào hệ thức định luật ôm hãy phỏt
biu thnh li?
GV mời HS nhắc lại.
<b>II- Định luật «m</b>
<b>1. Hệ thức của định luật Ôm.</b>
Tõng HS viÕt hƯ thøc vµo vë
Trong đó: U là hiệu điện thế (V)
I là cờng độ dòng điện (A)
R là điện trở của dây dẫn()
<b>2. Phát biểu định luật ôm</b>
HS dựa vào biểu thức phát biểu nội dung
định luật ôm và có thể ghi chép.
<b>Hoạt động 6: Vận dụng (10’)</b>
GV yêu cầu HS tóm tắt câu C3
Hd : I =
<i>U</i>
<i>R</i> <sub> U = ?</sub>
GV yêu cầu HS đọc câu C4
• Có tính I1 và I2 theo R1 c khụng? Lp
tỉ số giữa I1 và I2
<b>III- Vận dụng .</b>
HS đọc C3 và tóm tắt
HS lên bảng trình bày
Một em đọc và tóm tắt C3
I= 0,5A
R=?
<b>Gi¶i</b>
Hiệu điện thế giữa hai đầu dâytóc đèn là
I = <i>U</i>
<i>R</i> => U =R .I = 0,5.12 =6V
C4:
U1 =U2 theo định luật ơm ta có :
R2=3R1 I1=
<i>U</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2
=<i>?</i> I2=
<i>U</i><sub>2</sub>
=> <i>I</i>1
<i>I</i>2
=<i>U</i>1
<i>R</i>1
. <i>R</i>2
<i>U</i>2
<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2
=3<i>R</i>1
<i>R</i>1
=3 =>
HS đọc C4 và lên bảng trình bầy
C4: U1 = U2 ; R2 = 3R1. So sánh I1 và I2
Đs : I1 = 3I2.
<b>I = </b>
<i>U</i>
4- Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ( 3')
- Tõ c«ng thøc R=
<i>U</i>
<i>I</i> <sub> có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy </sub>
nhiêu lần đợc khơng? Tại sao?
- Häc thc “ghi nhí” vµ làm các bài tập trong vở bài tập.
- Mỗi em chuẩn bị bản báo cáo thực hành sgk T- 10'
<i> V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 3
Thực hành
I. Mục tiêu bài học
<b>1. Kiến thức</b>
Từ công thức R =
<i>U</i>
<i>I</i> <sub> biết dùng ampe kế và vôn kế đo I, U để xác định</sub>
R.
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một
dây dẫn bằng vôn kế và ampe k.
<b>2. Kỹ năng</b>
S dng ampe k v vụn kế để đo cờng độ dòng điện, hiệu điện thế .
Mắc mạch điện từ sơ đồ.
<b>3. Thỏi </b>
Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện trong thí
nghiệm.
Hp tỏc trong hot ng nhúm.
II. Chun b
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học-Tài liệu tham khảo
-Học sinh:
* GV: Chuẩn bị cho mỗi nhãm:
1 đến 2 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị
1 nguồn điện
1 ampe kÕ
1 v«n kÕ
1 c«ng tắc
dõy dn dựng.
HS: Mỗi HS chuẩn bị sẵn bản báo cáo thực hành.
III.Phơng pháp
Tc quan-ging gii-quy np
Iv. cỏc hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’
• Phát biểu nội dung và viết hệ thức định luật Ôm.
9A……….
9B……….
9C……….
<b>3.Bµi míi </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ</b>
<b>và trả lời các câu hỏi trong</b>
<b>mục báo cáo thực hnh.(8 )</b>
GV yêu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
GV yêu cầu HS nêu công thức tính điện trở?
GV mời HS trả lời câu b và c.
GV mi HS vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế
và ampe kế đo R của dây dẫn?
<b>Hoạt động 3: Thực hành đo(23 )</b>’
GV ph¸t dơng cơ
GV u cầu HS các nhóm lắp sơ đồ mạch điện
và tiến hành đo 5 lần với U khác nhau rồi ghi
kết quả vào mẫu báo cáo
GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc
mạch điện, đặc biệt là khi mắc vơn kế và ampe
kế.
* Khi đảm bảo đúng yêu cầu mới cho HS đóng
điện và tiến hành thí nghiệm.
GV u cầu tất cả HS phải tham gia tích cực,
nhắc nhở HS lm TN cn thn theo ỳng quy
tc.
GV yêu cầu HS hoàn thành báo cáo
<b>Hot ng 4: Vệ sinh và nhn</b>
<b>xột(7 )</b>
GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ và
<b>i- chuẩn bị</b>
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
trong bản b¸o c¸o .
<b>ii- nội dung thực hành</b>
Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện vào
báo cáo của mình, có thể trao đổi
cùng nhóm.
HS lên bảng vẽ sơ đồ
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ đã vẽ.
TiÕn hành đo và ghi kết quả vào
bảng.
phòng học
GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham gia
thực hành của từng nhóm
C¸c nhãm thơ dän dông cô và
phòng học
HS nộp báo cáo
HS lắng nghe nhËn xÐt rót kinh
nghiƯm cho bµi thùc hµnh sau.
<b>4. cđng cố - hớng dẫn về nhà (2')</b>
- Đọc trớc bài 4
V-rútkinhnghiệm ...
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiêt 4
I. Mục tiêu bài học
Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch nối tiếp
RT§ = R1 - R2 vµ hƯ thøc
1
2
<i>U</i>
<i>U</i> <sub>= </sub>
1
2
<i>R</i>
<i>R</i>
Mơ tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra lại các hệ thức suy
ra từ lí thuyết.
Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và
giải bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp.
<b> 2. Kü năng</b>
Mc mch in theo s v c cỏc số chỉ của dụng cụ chính xác.
Tính tốn số liệu và rút ra nhận xét cần thiết.
<b> 3. Thỏi </b>
Nghiêm túc, sử dụng các dụng cụ TN điện an toàn và yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học-Tài liệu tham khảo
-Học sinh:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
3 điện trở mẫu có giá trị 6; 10; 16,
1 ampe kế
1 vôn kế
1 nguồn điện
1 công tắc và các đoạn dây nối.
III.Phơng pháp
Trực quan, quy nạp
Iv. cỏc hot ng dy hc.
<b>1.n nh tổ chức lớp :</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’
• Phát biểu nội dung và viết hệ thức định luật Ơm.
• Chữa bài tập 2.2 và 2.4 SBT.
9A……….
9B……….
9C……….
* Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dịng điện
chạy qua mạch khơng thay đổi?
3.Bµi míi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Hoạt động 3: Ôn tập(3’)</b>
ở lớp 7: Có hai bóng đèn mắc nối tiếp
• Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi
bóng đèn liên hệ với cờng độ dịng điện
qua mạch chính nh thế nào?
• Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn liên
hệ với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
chính nh thế nào?
<b>Hoạt động 4:</b> Nhận biết đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp các hệ thức .(5)
GV yêu cầu HS quan sát H.4.1
GV yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết
hai điện trở có mấy điểm chung?
GV mời HS nêu hệ thức (1) và (2) nh
thÕ nµo?
GV hớng dẫn HS vận dụng các kiến
thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật
Ôm để trả lời C2.
<b>Hoạt động 5:</b> Xây dựng cơng
thức tính điện trở t ơng đ -
ơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp.(7’)
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
• Thế nào là điện trở tơng đơng của một
đoạn mạch?
GV híng dÉn HS x©y dùng hƯ thøc sè
(4):
- ViÕt hƯ thøc liên hệ giữa hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch với hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở?
- Cng độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch là I. Viết biểu thức tính U, U1 và
U2 theo I vµ R t¬ng øng.
i- c ờng độ dòng điện và hiệu
điện thế trong doạn mạch mắc
nối tiếp
<b>1. Nhí l¹i kiÕn thøc ë líp 7</b>
HS tr¶ lêi
I = I1 = I2
U = U1- U2
<b>2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc</b>
<b>nối tiếp</b>
Quan sát hình 4.1 và trả lời C1.
Hs tự làm gọi 1em lên bảng trình bày
bài làm cđa m×nh .
Theo định luật ơm ta có :
<i>I</i><sub>1</sub>=<i>U</i>1
<i>R</i>❑1
<b> </b> <i>I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2
<i>R</i>2
Vì:I1=I2 <i>U</i>1
<i>R</i>1
=<i>U</i>2
<i>R</i>2
HAY<i>U</i>1
<i>U</i>2
=<i>R</i>1
<i>R</i>2
HS nêu lại hệ thức (1) và (2)
HS lắng nghe, vận dụng trả lời C2
ii- điện trở t ơng đ ơng của
đoạn mạch mắc nối tiếp
<b>1. Điện trở t ơng đ ơng</b>
HS đọc tài liệu
HS tr¶ lêi
Là điện trở có thể thay thế vào đoạn
mạch mà khi U khơng đổi thì I qua nó
vẫn khụng thay i
<b>2. Công thức tính điện trở t ơng đ ơng</b>
HS lắng nghe, quan sát.
Từng HS trả lời C3 theo từng gợi ý của
GV và tham gia thảo luận cả líp.
<i>I</i><sub>1</sub>=<i>U</i>1
<i>R</i>❑1
<b>Hoạt động 6: Tiến hành TN</b>
kiểm tra.(10’)
GV phát dụng cụ
GV hớng dẫn HS các nhóm mắc mạch
điện và theo dõi, kiểm tra .
- Đặt UAB thích hợp đo I qua R1 và R2
lần lợt là 6; 10.
- Giữ nguyên UAB và thay R1 nối tiếp R2
bằng R12 = 16 đo I. So sánh I và I’ .
GV yêu cầu các nhóm thảo luận rút ra
kết luận sau khi làm đợc kết quả TN
GV mời HS c li
GV giới thiệu: Iđm và Isd.
<b>Hot ng </b> 7: Vận dụng(10’)
GV yêu cầu HS trả lời câu C4
GV yêu cầu HS trả lời câu C5
GV giới thiệu më réng.
<i>I</i>=<i>U</i>
<i>R</i>
Cã I=I1 =I2
U=IR cã U=U1+U2
U1=IR1 IR=IR1+IR2
U2=IR2 chia 2 vÕ cho I
Ta cã
R=R1+R2
<b>3. Thí nghiệm kiểm tra</b>
Nhóm trởng nhận dụng cụ
HS nêu cách kiĨm tra.
a.các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
4.1(sgk)
-§o UAB;IAB.
-Thay R1ntR2 bằng Rtđ giữ UAB
khụng i,o I,
AB.
-So sánh :I,
ABvới Iab
..
<b>4. KÕt luËn: sgk : Rtdd=R1+R2.</b>
Các nhóm thảo luận nhóm để rút ra kết
luận: Rtđ = R1- R 2
HS nh¾c lại bằng lời
HS lắng nghe và ghi chép
<b>iii- vận dụng</b>
Tng HS suy nghĩ làm bài tập C4.: Học
sinh đọc đầu bài cá nhân tự làm và trình
bày bài làm của mỡnh trờn bng .
+Không ,mạch hở.
+Không ,vì mạch bị hở.
+Không ,vì mạch hở.
a) V s đồ mạch điện:
R1 R2
b.Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở lµ:
U1= I . R1 = 0,16 . 50 = 8(V)
U2 = I . R2 = 0,16 . 100 = 16 (V)
HiÖu điện thế hai đầu mạch là
UAB = I .(R1 + R2)
= 0,16 .(50 + 100)= 24(V)
Tõng HS lµm và lên bảng làm câu C5
HS lắng nghe và ghi chÐp.
<b>4- Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ( 3')</b>
* Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp thì: Các hiệu điện thế, các cờng độ dòng
điện và các điện trở có mối liên hệ nh thế nào?
- VN häc thuéc “ghi nhí” vµ lµm bµi tËp.
V-rót kinh nghiƯm...
A
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 5
I. Mục tiêu bài häc:
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc song song
1
<i>td</i>
<i>R</i> <sub>=</sub> 1
1
<i>R</i> <sub>-</sub> 2
1
<i>R</i> <sub>vµ hƯ thøc </sub>
1
2
<i>I</i>
<i>I</i> <sub> =</sub>
2
1
<i>R</i>
<i>R</i> <sub>.</sub>
Mơ tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ
lí thuyết đối với đoạn mạch song song.
Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải giải thích một số hiện
t-ợng thực tế và giải bài tập về đoạn mch song song.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Suy luận tõ lÝ thuyÕt.
Mắc mạch điện theo sơ đồ và đo đạc.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, tập trung và hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
<b>* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
3 điện trở mẫu có giá trị lần lợt là 6; 10; 15,
1 ampe kế
1 vôn kế
1công tắc
1 nguồn điện và các đoạn dây nối.
III.Phơng pháp
Trực quan, quy nạp
Iv. cỏc hot ng dy hc.
<b>1.n định tổ chức lớp :</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’<b> </b>
• Em hãy viết các biểu thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.
• Làm bài tập 4.7 (SBT)
9A……….
9B……….
9C……….
Hoạt động 2: Tình huống học tập(2’)
Đối với đoạn mạch song song, điện trở tơng đơng của đoạn mạch có bằng tổng các
<b>3.Bµi míi </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Hoạt động 3: Ôn tập(3’)</b>
ở lớp 7: Có hai bóng đèn mắc song song
• Cờng độ dịng điện chạy qua mỗi bóng
đèn liên hệ với cờng độ dòng điện qua
mạch chính nh thế nào?
• Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn liên hệ
với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch chính
nh thế nào?
<b>Hoạt động 4:</b> Nhận biết đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc
song song và các hệ thức.(5’)
GV yêu cầu HS quan sỏt H.5'1
GV yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai
điện trở có mấy điểm chung?
GV mời HS nêu hƯ thøc (1) vµ (2) nh thÕ
nµo?
GV hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức
vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để
<b>Hoạt động 5: Xây dựng cơng</b>
thức tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song.(7’)
GV híng dÉn HS x©y dùng hƯ thøc sè (4):
- ViÕt hƯ thức liên hệ giữa I, I1, I2 theo U,
RTĐ, R1 vµ R2 .
- Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4).
1
<i>R</i> =
1
<i>R</i>1
-1
<i>R</i>2 hay R=
<i>R</i>1 .<i>R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2
i- cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế trong doạn mạch
<b>1. Nhí l¹i kiÕn thøc ë líp 7</b>
HS tr¶ lêi
I = I1 + I2
U = U1= U2
<b>2. Đoạn m¹ch gåm hai ®iƯn trë</b>
<b>m¾c song song</b>
Quan sát hình 5'1 và trả lời C1.
C1:Hai điện trở đợc mắc sông song.
R1 và R2 có hai điểm chung
Häc sinh tr¶ lêi :
U = U1 = U2 .
H/s trả lời câu C2:
I = <i>U</i>
<i>R</i> U= I. R
T¬ng tù U1 =I1 .R1
U2 =I2 .R2
Mµ U1 =U2 =U
I1 .R1 = I2 .R2 Hay
<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2
=<i>R</i>2
<i>R</i>1
ii- điện trở tơng đơng của
đoạn mạch mắc song song
<b>1. Cơng thức tính điện trở t ơng đ - </b>
<b>ơng của đoạn mạch gồm hai điện</b>
<b>trở mắc song song.</b>
HS l¾ng nghe, quan sát.
Từng HS trả lời C3 theo từng gợi ý
của GV và tham gia thảo luận cả lớp.
C3:Vì R1// R2
Ta có I = I1 + I2
<b> </b> <i>U</i>
<i>R</i>=
<i>U</i><sub>1</sub>
<i>R</i>1
+<i>U</i>2
<i>R</i>2
Mµ UAB=U1=U2
Chia hai vÕ cho U ta cã
1
Rtd=
1
<i>R</i><sub>1</sub>+
<b>Hoạt động 6: Tiến hành TN kiểm</b>
tra.(10’)
GV ph¸t dơng cơ
GV híng dÉn HS các nhóm mắc mạch điện
và theo dõi, kiểm tra .
- §Ỉt UAB = 6V, R1 = 10 song song R2 =
15.Tính I=?
- Giữ nguyên UAB và thay R1 song song R2
b»ng R12 = 6 ®o I=?.
So sánh I và I .
GV yờu cu cỏc nhóm thảo luận rút ra kết
luận sau khi làm đợc kết quả TN
GV mời HS đọc lại
GV giíi thiƯu: U®m vµ Usd.
<b>Hoạt động 7: Vận dụng(10’)</b>
GV yêu cầu HS trả lời câu C4
GV đọc đầu bài :Một đoạn mạch gồm hai
điện trở ,R1= 9Ω; R2 = 6Ω mắc song song
với nhau, đặt ở hiệu điện thế 7,2 V
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch?
b) Tính cờng độ dòng điện trong các
đoạn mạch rẽ và cờng độ dịng điện
trong mạch chính?.
.
1+<i>R</i>2
<b>2. ThÝ nghiƯm kiĨm tra</b>
Nhãm trëng nhËn dơng cụ
Các nhóm mắc mạch điện và tiến
hành TN theo hớng dẫn của sgk và
GV.
Học sinh nêu phơng án tiÕn hµnh t/n
kiĨm tra.
1. Mắc mạch điện gồm hai điện trở
R1,R2 đã biết trớc giá trị và mắc song
song với nhau,một am pe kế đo cờng
độ dòng điện ,một công tc , mt
ngun in.
2. Đo và ghi giá trị số chỉ của am pe
kế.
3. Gĩ nguyên hiệu điện thế thay
R1,,R2 bằng một điện trở tng ng
có giá trị <i>R</i><sub>Td</sub>= <i>R</i>1 .<i>R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2
4. So sánh giá trị của I và I/<sub>.</sub>
5. Kt lun U không đổi ,I = I/<sub>.</sub>
VËy: <i><sub>R</sub></i>1= 1
<i>R</i><sub>1</sub>+
1
<i>R</i><sub>2</sub>
<b>3. KÕt luËn</b>
Các nhóm thảo luận nhóm để rút ra
kết luận
<i>R</i><sub>Td</sub>= <i>R</i>1 .<i>R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2
Vậy: <i><sub>R</sub></i>1= 1
<i>R</i><sub>1</sub>+
1
<i>R</i><sub>2</sub>
HS nhắc lại bằng lời
HS lắng nghe vµ ghi chÐp
iii- vËn dơng
Từng HS suy nghĩ làm bài tập C4.:
Các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ
+Đèn và quạt đợc mắc songsong với
nguồn.
+Các nhóm vẽ sơ đồ.
+Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt
<b>VÝ dơ:Tãm t¾t:</b>
R1 = 9Ω ; R2 = 6Ω
U = 7,2V
a)Rtd =?
b)I1 =? I2 = ? I =?
Giải:
Cá nhân tóm tắt bài vµ lµm bµi
2. Cho mạch điện nh sơ đồ hình vẽ . Vơn
kế chỉ 36V , Am pe kế chỉ 3A , R1= 30Ω
a) T×m sè chØ cđa am pe kế A1 và A2?
b) Tính R2?
GV yêu cầu HS trả lời câu C5
GV giới thiệu mở rộng.
Rtd =
<i>R</i>1.<i>R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2
=9 . 6
9+6=
54
15=3,6<i></i>
b )Đoạn mạch song song ta có :
U1 = U2 = U =>
Cờng độ dòng điện chạy qua R1 là:
I1 =
<i>U</i>
<i>R</i><sub>1</sub>=
7,2
9 =0,8<i>A</i>
Cờng độ dòng điện qua R2 là
<i>I</i>2=
<i>U</i>
<i>R</i><sub>2</sub>=
7,2
6 =1,2<i>A</i>
Cờng độ mạch chính là
I = I1 + I2 = 0,8 + 1,2 = 2 A
Hc <i>I</i>= <i>U</i>
<i>R</i><sub>Td</sub>=
7,2
3,6=2<i>A</i>
2. Tãm t¾t
UAB = 36V; IAB = 3A
R1 = 30Ω
a) IA1 =? IA2 = ?
b )R2 =?
Giải
a)Mạch gồm R1// R2
Nên U1 = U2 = 36V
Sè chØ cña am pe kÕ A1 lµ
IA1 = <i>U</i>
<i>R</i>1=
36
30=1,2<i>A</i>
Sè chØ cđa am pe kÕ A2 lµ
I2 = IAB - I1 = 3 – 1,2 = 1,8 A
c) §iƯn trë R2 lµ
Tõ I = <i>U</i>
<i>R</i> =><i>R</i>2=
<i>U</i>
<i>I</i>2
=36
1,8=20<i>Ω</i>
<b> §¸p sè 1,2 A, 1,8 A </b>
<b> 20</b>
Từng HS làm và lên bảng làm câu C5
HS lắng nghe và ghi chép.
<b>4- Củng cố - híng dÉn vỊ nhµ( 3')</b>
* Đối với đoạn mạch song song thì: Các hiệu điện thế, các cờng độ dịng
điện và các điện trở có mối liên hệ nh thế nào?
- VN häc thc “ghi nhí” vµ lµm bµi tËp.
- §äc tríc bµi 6 .
V-rót kinh nghiƯm...
Ngµy giảng..
Lớp.
Tiết 6
I. Mục tiêu bµi häc
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập về đoạn mạch
gồm nhiều điện trở mắc với nhau.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Tớnh toỏn v ỏp dng cỏc cụng thức.
<b> 3. Thái độ </b>
Học đi đôi với hành, ham giải tốn, lịng trung thực.
II. Chuẩn bị
<b>HS: </b>
Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III.Phơng pháp
Vn đáp –gợi mở –quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’<b> </b>
• * Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm?
* Nêu những hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch nối tiếp và song song?
9A……….
9B……….
9C……….
<b> 3.Bµi míi </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1.(7’)</b>
GV yêu cầu HS đọc bài và quan sát H.6.1.
Hãy cho biết:
- R1 và R2 đợc mắc với nhau nh thế nào?
- Vôn kế và ampe kế đo những đại lợng nào
trong mạch?
GV hớng dẫn HS tóm tắt và phân tích mạch
điện.
ã Khi biết U và I mạch chính làm thế nào
để biết đợc RTĐ?
• Vận dụng cơng thức nào để tớnh R2 khi
biết RTĐ và R1 ?
GV mi HS lên bảng trình bầy.
GV hớng dẫn HS tìm cách giải khác.
<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2.(10’)</b>
GV yêu cầu HS đọc đầu bài và quan sát
H.6.2. Hãy cho biết:
• Các điện trở R1 và R2 c mc vi nhau
nh thế nào?
<b>i- Giải bài tập 1.</b>
HS đọc bài và quan sát H.6.1
Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
Cá nhân HS phải tóm tắt đợc đầu bài.
Từng HS suy nghĩ và giải bài tập 1
Mạch gm R1 nt R2.
RTĐ= R1 +R2 .
Mà RTĐ = <i>U</i>
<i>I</i> =
6
0,5 = 12.
Nên R2 = RTĐ- R1 = 12 - 5 = 7.
Th¶o luËn theo nhãm tìm cách giải
khác.
<b>II- Gii bi tp 2.</b>
HS c v quan sát H.6.2
• Các ampe kế cho biết cờng độ dịng điện
chạy qua đâu?
• UAB cã b»ng U1= U2 không?
ã Tỡm I2 sau ú suy ra R2 bng cụng thc
nào?
GV hớng dẫn HS tìm cách giải khác cho
bài toán?
<b>Hot ng 4: Gii bài tập 3.(15’) GVđọc</b>
bài 3.
Ba bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế
định mức 12Vđợc mắc nối tiếp với nhau và
đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đầu đoạn
mạch này.
a. Tìm hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng
đèn?
b. Các đèn sáng nh thế nào?Tại sao?
Các nhóm học sinh chấm chộo bi nhau
theo hớng dẫn của SGK và GV.
Vì R1.. R2 nên UAB = U1= U2 .
Mà U1 = I1.R1 = 1,2. 10 = 12V.
VËy UAB= 12V
L¹i cã I1-I2= I nªn I2= I- I1=1,8-1,2=
0,6 A.
R2= <i>U</i>2
<i>I</i>2 =
12
0,6 = 20.
HS thảo luận tìm cách giải khác.
<b>III- Giải bài tập 3.</b>
Các nhóm hoàn thành bài tập 3 theo
các bớc giải bài tập.
Theo dừi ỏp ỏn biu im.
Túm tt:(1 im)
<i>Uđm1=Uđm2=Uđm3=12V</i>
<i>UAB=24V.</i>
<i> a. U1=? U2=?U3=? </i>
<i> b.Độ sáng các đèn?</i>
<i> Bài gii</i>
Mạch gồm:(Đ1nt Đ2 nt Đ3)
a.Vỡ ba đèn có hiệu điện thế định
mức nh nhau nên điện trở của chúng
bằng nhau.
R1 =R2 =R3 =R
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
AB của 3 đèn mắc nối tiếp là:
RAB=R1+ R2 + R3=3R()
Cờng độ dòng điện chạy qua đợc
tính theo định luật Ơm:
I = <i>U</i>AB
<i>R</i>AB
= <i>U</i>
3<i>R</i>
*Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn một là:
U1 = I.R1 = <i>U</i>
3<i>R</i>.<i>R</i>=
<i>U</i>
3=
24
3 =8<i>V</i>
*Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn Hai là:
U1 = I.R2 = <i>U</i>
3<i>R</i>.<i>R</i>=
<i>U</i>
3=
24
3 =8<i>V</i>
*Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn ba là:
U1 = I.R3 = <i>U</i>
3<i>R</i>.<i>R</i>=
<i>U</i>
3=
24
3 =8<i>V</i>
Vậy hiệu điện thế trên hai đầu các
bóng đèn có giá trị nh nhau
U1=U2=U3=8V
b.Cả 3 bóng đèn sáng yếu hơn bình
thờng vì hiệu điện thế đặt vào các
bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định
mức trên mỗi bóng đèn
iv- Cđng cè
a) Có mấy cách mắc 3 điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ cỏch
mc ú?
b) Tính Rtđ của mỗi mạch điện trên?
V - híng dÉn vỊ nhµ
<b>* Híng dÉn: Bµi 6.4 SBT</b>
2 đèn mắc nối tiếp U= U1 - U2 = 220V
I1= I2= 0,36A ( tháa m·n)
I1= I2= 0,91A (kh«ng tháa m·n)
- VN xem lại các bài tập đã làm- Làm bài tập trong Sbt
- VN c trc bi 7
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 7
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập về đoạn mạch
gồm nhiều điện trở mắc với nhau.
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn
mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở .
<b> 2. Kỹ năng</b>
-Rốn k nng gii bi tp theo đúng các bớc giải
-Rèn kỹ năng so sánh phân tích tổng hợp thơng tin
-Rèn tính cẩn thận trung thực
Tính tốn và áp dụng các công thức.
<b> 3. Thái độ </b>
Học đi đơi với hành, ham giải tốn, lịng trung thực.
<b>HS: </b>
Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III.Phơng pháp
Vn ỏp gi m quy np
<b>2.Kiểm tra bµi cị :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’<b> </b>
• * Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm?
* Nêu những hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch nối tiếp và song song?
9A……….
9B……….
9C……….
<b> 3.Bµi míi </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1: Giải bài tp 3.(15)</b>
GVc bi 3.
GVhớng dẫn HS giải bài tËp 3.
GV chữa bài và đa ra biểu điểm chấm
từng câu.Yêu cầu HS đổi bài cho nhau
để chấm.
GV yêu cầu HS đọc và quan sát H.6.3
GV yêu cầu HS phân tích mạch điện
cho biết các điên trở đợc mắc với nhau
nh thế nào?
GV hớng dẫn HS yếu ,TB mạch điện
gồm 3 điện trở đợc mắc hỗn hợp với
nhau:
- R1nt( R2..R3)
GV híng dÉn HS c¸ch suy nghÜ:
- Tríc tiên tính RTĐ của đoạn mạch
MB.
- Sau ú tớnh RT ca on mch AB.
GV hớng dẫn HS làm câu b:
* Cờng độ dịng điện qua R1 bằng bao
nhiªu ?
* Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch
MB bằng bao nhiêu? Vì sao?
* Có tính đợc UMB, U2 và U3 hay
không?
GV mời HS lên bảng trình bÇy
GV mời HS đề xuất và hớng dẫn tìm
cách mới: Tỉ số và điểm nút.
Gäi häc sinh b¸o cáo điểm giáo viên
thống kê kết quả
<b>Hot ng 2: Giải bài tập 2:</b>
<b>Gv Đọc đề bài</b>
Cho mach ®iƯn nh hình vẽ :R1 =6
R3 = 4,Đặt vào hai đầu AB một hiệu
điện thế thấy vôn kế chỉ 6V và Am pe
kế A2 có giá trị 2
3<i>A</i>
a. Hỏi am pe kế A và A1 có giá trị
bao nhiêu?
b. Tính giá trị của điện trở R2?
<b>Bài 3 SGK:</b>
Cá nhân hoàn thành bài tập 3 theo các bớc
giải bài tập.
Theo dừi đáp án –biểu điểm.
Đổi bài cho nhau chấm bài
Tóm tắt:(1 điểm)
<i>R1=15</i><i>;R2=R3=30</i>
<i>UAB=12V.</i>
<i>a/RAB=? b/I1;I2;I3=?</i>
<i> Bài giải</i>
a. Mạch gồm:(A)ntR1nt(R2//R3).
Vì R2=R3 <i>R</i><sub>23</sub>=
<i>R</i><sub>2</sub>
2 =15<i>Ω</i>
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là:
RAB=R1+ R23=15 +15 =30
b.
* <i>I</i><sub>1</sub>=<i>I</i><sub>AB</sub>=<i>U</i>AB
<i>R</i>AB
=12<i>V</i>
30<i>Ω</i>=0,4<i>A</i>
*U1=I1.R1= 0,4A.15 = 6V
*U2=U3=UAB-U1= 12V-6V=6V
* <i>I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2
<i>R</i>2
= 6
30=0,2<i>A</i>
*I3=I2=0,2A
<i>Cđ d đ qua R1là 0,4A;</i>
<i>quaR2,R3là 0,2A </i>
<b>Các nhãm hoµn thµnh bµi sè 2</b>
Cho biÕt:R1 =6 ; R3=4
UAB =6V; IA2 = 2
3 <i>A</i>
a.IAB =? I1 =? b. R2 =?
<i> </i>
Bài giải
Mch in c mc (R1// R2)nt R3
a.Gọi I là cờng độ dòng điện chạy trong
mạch chínhI1, I2 là cờng độ dịng điện
ch¹y qua ®iƯn trë R1 vµ R2.
Ta cã:UAB = UAM +UMB =I1R1+IR3
Mµ I1 = I –I2 ( I-I2)R1+IR3
=6I -6. 2
3 +4I = 6 10I =10 I = 1A
Am pe kế A đo cờng độ dòng điện mạch
chính có giá tri I= 1ê.
I1 = I – I2 = 1 - 2
3=
1
3 <i>A</i>
bTÝnh ®iƯn trë R2
HiƯu ®iƯn thÕ hai đầu đoạn AM
UAM = I1.R1 = 1
3.6=2<i>V</i>
Mà UAM =I2.R2 R2=
2
<i>I</i><sub>2</sub>=
2
2
3
=3<i>Ω</i>
<b>4. Củng cố;Giáo viên kết lại toàn bộ cách bài tập về nhà </b>
<b> 5 . Dặn dò : Xem lại các bài tp ó cha lm bi tp 6(SBT)</b>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 8
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong 3 yếu
tố( chiều dài, Tiết diện và vật liệu làm dây dẫn).
Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng Tiết diện và đợc làm từ một
vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dõy dn.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Suy lun v tiến hành đợc TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài dây dẫn.
<b> 3. Thái độ</b>
Tuân thủ các bớc khi tìm hiểu sự phụ thuộc của một đại lợng vào các
yếu tố v hp tỏc trong hot ng nhúm.
II. Chuẩn bị<i><b> :</b></i>
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học-Tài liệu tham khảo
-Học sinh:
*Mỗi nhóm :
1ampe kÕ GH§1,5A; §CNN 0,1A
1v«n kÕ GH§ 6V
1 nguồn điện 3V 1 công tắc
3 dây điện trở có cùng tiết diện và cùng một loại vật liệu.
III.Phơng phá<i><b>p</b></i>
Trc quan-Vn ỏp
iv. Tin trỡnh lờn lớp :
<b>1.ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
* HS1 Điện trở của dây dẫn là gì? Biểu thức tính R? Đơn vị đo R?
* HS2 Phát biểu nội dung định lut ụm? H thc nh lut ụm?
9A:...
9B:...
9C:...
<b>Tình huông học tập </b>
Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các mạch điện. Các dây dẫn có thể có kích
thớc khác nhau, đợc làm bằng các vật liệu dẫn điện khác nhau và có thể có điện trở
khác nhau. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc phụ thuộc vào
các yếu tố nào và phụ thuộc vào các yếu tố đó nh thế nào?
3.Bµi míi
<b> </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 3: Tìm cơng
• Dây dẫn dùng để làm gì?
• Thấy dây dẫn ở đâu quanh ta?
• Các vật liệu thờng dùng làm dây
dẫn là gì?
• Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một
hiệu điện thế thì có dịng điện
chạy qua dịng điện khơng? Khi đó
dây dẫn có điện trở xác định
khơng?
Hoạt động 4: Tìm hiểu
điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào cỏc yu
t no?(5)
GV yêu cầu HS quan sát hình 7'1
và nêu dự đoán xem các dây dẫn
có điện trở nh nhau không? Những
i- xỏc định sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vo mt trong nhng
yu t khỏc nhau
HS trả lời các câu hỏi
HS quan sát H.7'1và trả lời các câu hái
Học sinh quan sát h7.1 nêu đợc các yêú tố
khác nhau của dây dẫn .
yÕu tè nµo cã thĨ ảnh hởng tới
điện trở của dây dÉn?
GV khẳng định: Để xác định sự
phụ thuộc của điện trỏ vào một
trong các yếu tố thì phải làm nh
thế nào?
Hoạt động 5: Xác định sự
phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.
(15’)
GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách
kiểm tra bằng TN mối quan hệ
giữa điện trở và chiều dài dây dẫn
lần lợt là: l; 2l; 3l và ghi lên bảng
các dự đốn đó.
GV híng dÉn mét chi TiÕt mét
ph-¬ng ¸n
GV ph¸t dơng cơ
GV yªu cầu các nhóm lắp mạch
GV theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ
các nhóm tiến hành TN, kiểm tra
việc mắc mạch điện, đọc và ghi
kết quả đo vào bảng 1 trong từng
lần làm TN.
GV yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu
kết quả thu c vi d oỏn.
ã Dựa vào dự đoán và thực nghiệm
mời một vài HS nêu kết luận về sự
phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài dây dẫn?
Hot ng 6: Vn
dụng(10)
GV yêu cầu HS trả lêi c©u C2
GV híng dÉn c©u C3:
U = 6V; I = 0,3A có tính đợc R =?
Có tính đợc l =?
GV híng dÉn c©u C4:
Học sinh nhóm khác nhận xột a ra phng
ỏn ỳng.
HS lắng nghe và cã thĨ ghi chÐp
ii- sù phơ thc cđa ®iƯn trở vào
chiều dài dây dẫn.
<b>1. Dự kiến cách làm</b>
Cá nhân nêu dự kiến cách làm rồi đa ra nhóm
thảo luận nêu dự đoán theo yêu cầu
<b>2. Thí nghiƯm kiĨm tra</b>
HS l¾ng nghe
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
Các nhóm tiến hành TN kiểm tra theo hớng
dẫn của GV và SGK và ghi kết quả vào bảng
1. Đối chiếu kết quả thu đợc với dự đoán.
<b>3. KÕt ln</b>
HS rót ra kÕt ln vµ cã thĨ ghi chÐp
<i><b>* Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều</b></i>
<i><b>dài cđa d©y dÉn</b></i>
<b>iii- VËn dơng </b>
HS đọc tài liệu và trả lời câu C2: học sinh giải
thích đợc khi chiều dài dây dẫn càng lớn thì
điện trở của đoạn mạch càng lớn .
Nếu giữ U khơng đổi thì I càng nh v ốn
sỏng yu hn .
Các nhóm thảo luận C3:
Tóm t¾t
U=6V: I= 0,3A.
l=? (BiÕt l=4m th× R=2.
Giải
Điện trở của dây dẫn là:
Từ CT:
<i>I</i>=<i>U</i>
<i>R</i> <i> R</i>=
<i>U</i>
<i>I</i> <i> R</i>=
6<i>V</i>
0,3<i>A</i>=20<i></i>
Chiều dài của cuộn dây là:
<i>l</i>=20
2 . 4=40<i>m</i> §S:40m
<b> C4: vì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn</b>
khơng đổi nên :
I ~ 1/R cã I1 =0,25I2
R2 = 0,25R1 hay R1 =4R2
Mµ R1 /R2 =l1 / l2 l1 = 4l2
U = U1 =U2; I1 = 0,25
1
2
<i>R</i>
<i>R</i> <sub>= ?</sub>
2
1
<i>I</i>
<i>I</i> <sub> và </sub>
1
2
<i>l</i>
<i>l</i> <sub>= ?</sub>
1
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<b>4 - Củng cố</b>
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây dẫn?
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào chiều dài dây dẫn?
<b>5 - hớng dÉn vỊ nhµ </b>
- VN học thuộc bài và làm BT trong SBT
- VN đọc trớc bài 8
<i>V.rót kinh nghiƯm...</i>
<i>...</i>
Ngµy giảng
Lớp.
Tiết 9
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thøc</b>
Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ một loại
vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với Tiết diện của dây
Nêu đợc mối quan hệ tỉ lệ nghịch của R và S.
<b> 2. Kĩ năng</b>
Bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra mối quan hệ giữa R và S.
Suy luận từ lí thuyết.
<b> 3. Thái độ</b>
Cẩn thận, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn B
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học
-Học sinh:
Mỗi nhóm :
- 1am pe kÕ GH§ 1,5A §CNN 0,1A
- 1vôn kế GHĐ6V,ĐCNN0,1V
- 1 nguồn điện 3V,1công tắc
- 7 đoạn dây dẫn , 2 chốt kẹp dây dẫn
- 2 đoạn dâydẫn bằng hợp kim cùng loại cùng chiều dài ,tiết diện lần lợt là S1 ,S2
III.Phơng phá<i><b>p</b></i>
Trc quan-Vn ỏp
<b>1. Ôn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì I,U,Rđợc tính bằng cơng
thứcnào?
Vẽ sơ đồ mạch điện kiẻm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ?
9A:...
9B:...
9C:...
<b>Tình huống học tập Các dây dẫn có thể đợc làm từ cùng một loại vật liệu, chẳng</b>
hạn bằng đồng, nhng Tiết diện khác nhau. Có dây Tiết diện nhỏ, có dây Tiết diện
lớn. Nếu các dây dẫn này cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào Tiết
<i>diện nh thế nào?</i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 3 : Nêu dự đoán về sự phụ</b>
<b>thc cđa R vµo S.(8 )</b>’
GV đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã học ở
bài 7, để xét sự phụ thuộc của điện trở vào
Tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn
loại nào?
GV yªu cầu HS quan sát H.8'1 tìm hiểu các
ã Trong H.8'1 - b,c các dây dẫn có điện trở
mắc nh thế nào?
ã Tính R2 và R3 ?
GV yêu cầu HS dựa vào kết quả vừa tính
đ-ợc cho biết mối quan hệ giữa điện trở của
dây dẫn với Tiết diện của mỗi dây dẫn?
<b>Hot ng 4: Tiến hành TN kiểm tra dự</b>
<b>đoán về mối quan hệ giữa R và S.(15 )</b>’
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện nh
H.8'3, rồi đọc và ghi kết quả vào bảng 1
SGK, sau đó tính tỉ số
1
2
<i>S</i>
<i>S</i> <sub>=</sub>
2
2
2
1
<i>d</i>
<i>d</i> <sub>so s¸nh víi tØ</sub>
1
2
<i>R</i>
<i>R</i>
GV theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện,
đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 trong
từng lần TN.
GV yêu cầu các nhóm sau khi hồn tất thì
tính tốn và đối chiếu với dự đốn đã nêu.
GV mời HS rút ra nhận xét
GV mêi mét vài HS phát biểu mối quan hệ
giữa R của dây dÉn víi TiÕt diƯn cđa d©y
dÉn.
<b>Hoạt động 5</b> : Vn dng(9)
GV yờu cu HS lm cõu C3
i- dự đoán sự phụ thuộc của
điện trở vào TiÕt diƯn d©y
dÉn
Các nhóm HS thảo luận xem cần
phải sử dụng các dây dẫn loại nào để
tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở
HS quan s¸t H.8'1 và tìm hiểu các
mạch điện trong H.8'1
Các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi
HS nêu lên dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở dây dÉn vµo TiÕt diện
của chúng. Cá nhân trả lời C1
R2= <i>R</i>
2 R3=
<i>R</i>
3
Học sinh nêu dự đoán :Hai dây dẫn
có cùng chiều dài(l1=l2)cùng làm từ
một loại vật liệu th×: <i>R</i>1
<i>R</i>2
=<i>S</i>2
<i>S</i>1
ii- thÝ nghiƯm kiĨm tra
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
nh H.8'3, tiến hành TN và ghi các giá
trị đo đợc vào bảng 1. Tiếp tục làm
t-ơng tự với dây dẫn có Tit din S2=
2S1.
Các nhóm tính tỉ số Tiết diện và so
sánh với tỉ số điện trở.
3. Nhận xét
Các nhóm tính to¸n, so s¸nh tØ sè
1
2
<i>R</i>
<i>R</i> <sub>= </sub>
2
1
<i>S</i>
<i>S</i>
4. KÕt luËn
HS đối chiếu kết quả TN với dự đốn
của nhóm và rút ra kết luận.
HS rót ra kÕt luËn
<b>.KÕt luËn : häc sinh nêu kết luận và</b>
<i><b>* Điện trở của các dây dẫn có cùng</b></i>
<i><b>chiều dài và cùng làm từ một loại</b></i>
<i><b>vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện</b></i>
<i><b>của dây. </b></i>
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
=<i>S</i>2
<i>S</i>1
iii-Vận dụng
Cá nhân hoàn thành C3
L1=l2 s1=2mm2
Cùng bằng đồng s2=6mm2
So sánh R1với R2?
Giải
Yêu cầu học sinh làm 8.2 SBT
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
=<i>I</i>1
<i>I</i>2
<i>R</i>1
<i>R</i>2
= <i>I</i>1
4<i>I</i>1
<b>R2=4R1</b>
<b>S1= 2S2 </b><b> R2=2R1</b>
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
=4<i>I</i>2
<i>I</i>2
<i></i> <i>S</i>21
2<i>S</i>2
= 2R1=4R2
<b>R1=2R2</b>
Dựa vào kết quả 8.2 yêu cầu học sinh làm
C5:-Xét một dây dẫn cùng loại dài
l2=50m=l1/2 và có tiết diện S1=0,1mm2,thì
có điện trở làR=R1/2.
-Dây dẫn l2có tiết diện S2=0,5mm2=5S1 có
điện trở là :R2=R/5=R1/10= 50
Yêu cầu học sinh về nhà làm C4và C6
dài,đều làm bằng đồng nên
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
=<i>S</i>2
<i>S</i>1
6 mm<sub>2 mm</sub>=3 R1=3R2
<b> §/s :</b>
<b>R1=3R2</b>
Bài 8.2: l1= 4l2 ;S1 = 2S2
<b>Phơng án đúng là C</b>
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
=<i>I</i>1
<i>I</i>2
<i>→R</i>1
<i>R</i>2
= <i>I</i>1
4<i>I</i>1
<b>R2=4R1</b>
<b>S1= 2S2 </b><b> R2=2R1</b>
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
=4<i>I</i>2
<i>I</i>2
<i>→</i> <i>S</i>21
2<i>S</i>2
= 2R1=4R2
<b>R1=2R2</b>
Cá nhân hoàn thành C5
l1=100m ; S1=0,1mm2; R1=500.
l2=50m; S2=0,5mm2; R2=?
<b> Giải</b>
Vì l1=2l2 nên R1=2R2
Vì S1=1/5S2 nên R1=5R2
R1>R2 .10 lần
Hay R2=1/10R1=500/10=50()
Học sinh tự làm C4 và C6 vào vở
HS lên bảng lµm C4.
Các nhóm thảo luận để trả lời C5 và
C6.
C5: R2=
1
10
<i>R</i>
= 50.
C6: S2=
2
2
15<sub>mm</sub>2
<b>4- Cđng cè </b>
- VỊ mặt điện trở thì dùng dây to hay dây nhỏ có lợi?
- Phát biểu mối quan hệ giữa R và S.
<b>5 - híng dÉn vỊ nhµ </b>
- Làm bài tập sbt và đọc trớc bài sau
<i>V.rót kinh nghiệm...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 10
I. Mục tiêu bài häc
<b> 1. KiÕn thøc</b>
So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào
điện trở suất của chúng
Nắm đợc công thức : R=
Bố trí và tiến hành đợc TN để chứng tỏ rằng R của dây dẫn phụ thuộc
vào vật liệu làm dây dẫn
Dự đốn kết quả và vận dụng cơng thức để giải bài tập
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, đồn kết và có tinh thần hợp tác trong hot ng nhúm.
II. Chun b
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học Tài liệu tham khảo
-Học sinh:
Mỗi nhóm
1 cuộn dây inox cã S=0,1mm2<sub> : l=2m </sub>
1 cuén d©y niketin S=0,1mm2<sub> l=2m</sub>
1 cuộn dây nicrôm S=0,1mm2<sub> l=2m</sub>
1 ampe kế ,1 vôn kế ,1 nguồn 6V 1 công tắc ,7 đoạn dây dẫn ,2 chốt kép
III.Phơng pháp
Trc quan-Vn ỏp
-HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào phụ thuộc nh thÕ
nµo ?
-HS2: Muèn kiÓm tra sù phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta
phải tiến hành thí nghiêm ntn?
9A:...
9B:...
9C:...
<b>Tình huống học tập(2 )</b>’
<i> Ta thờng nói đồng dẫn điện tốt hơn nhơm. Căn cứ vào đâu để xác định đồng dẫn</i>
<i>điện tốt hơn nhôm hay vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu khác?</i>
<b>3. Bµi míi</b>
<b> </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của</b>
<b>điện trở vào vật liệu làm dây dẫn(15 )</b>’
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C1
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện để tiến
hành TN xác định điện trở của dây dẫn?
GV ph¸t dơng cơ
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện nh
hình vẽ. Xác định U, I để tính R?
ã Từ kết quả TN em có nhận xét gì về điện
trở của các dây dẫn?
ã Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn không?
ã Tại sao 2 dây dẫn khác nhau có cùng l, S
lại có R khác nhau nh vậy?
<b>Hot ng 3</b> <b>:Tìm hiểu điện trở suất.</b>
<b>(10’)</b>
GV yêu cầu HS đọc tài liệu phần 1
GV mời lần lợt HS trả lời các câu hỏi sau:
• Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn đợc đặc trng bởi đại lợng nào?
• Đại lợng trên có trị số đợc xác định nh thế
nào?
• Kí hiệu của đại lợng điện trở suất l gỡ?
ã n v in tr sut?
GV giới thiệu bảng 1.
GV yêu cầu HS làm câu C2
<b>Hot ng4 : Xây dung cơng thức tính</b>
<b>điện trở của dây dẫn </b>
<b>GV treo b¶ng 2</b>
GV mêi HS cïng lµm theo c©u C3 theo
i- sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm vật dẫn
Các nhóm thảo luận trả lời câu C1
HS vẽ s mch in
<b>1. Thí nghiệm</b>
HS quan sát lắng nghe
Nhóm trëng nhËn dơng cơ
Các nhóm làm TN, xác định U, I v
R
<b>2. Kết luận</b>
HS trả lời các câu hỏi
HS tù rót ra kÕt ln
<i>* §iƯn trë cđa d©y dÉn phơ thc</i>
HS nêu lên dự đoán về sự khác nhau
của chóng.
ii- ®iƯn trë st- công thức
điện trở
<b>1. Điện trở suÊt </b>
_Học sinh đọc thông báo mục 1 –
ghi vở
<b>+Điện trở của 1 dây dẫn dài 1m</b>
<b>tiết diện 1m2<sub>làm bằng 1 chất nào</sub></b>
<b>đó gọi là điện trở suất của dây dẫn</b>
<b>đó </b>
<b>-Kí hiệu </b><b>: đọc rô </b>
-Đơn vị : <b>m (ôm mét)</b>
HS quan sát và đọc bảng điện tr
sut:
<b> cu=1,7.10-6</b><sub></sub><b><sub>m</sub></b>
<b> C2:</b>costantan=0,5.10-6m
-Điện trở của dây constantan có:
l=1m
S =1mm2<sub> =10</sub>-6<sub>m</sub>2
R=?
R= <i><sub>S</sub>l</i> .<i>o ,</i>5 . 10 -<sub></sub><sub>m </sub>
=>R=1.0,5.10/106<sub>=0,5(</sub><sub></sub><sub>) =0,5</sub><sub></sub>
bảng 2
ã Công thức tính điện trở của dây dẫn nh
thế nào?
ã Trong ú cỏc i lng l gỡ? Có đơn vị là
gì?
<b>Hoạt động 5 : Vận dụng(15’)</b>
GV mời HS lên bảng làm câu C4
HD: S =
2
4
<i>d</i>
GV mêi 3 HS lµm C5
GV híng dÉn c©u C6: t= 200<sub>C, </sub>
S =
2
4
<i>d</i>
=
<i>l</i>
<i>S</i>
Häc sinh hoàn thành bảng 2
<b>R= </b> <i>l</i>
<i>S</i>
R :điện trở
: ®iƯn trë st m
l :chiỊu dµi m
S : tiÕt diÖn m2
<b>3. KÕt luËn</b>
HS rút ra công thức điện trở, các đại
lợng trong đó và có thể ghi chép
<b>iii-Vận dụng </b>
C4 :1 em đọc đầu bài và tóm tắt
l=4m
d=1mm=0,001m
=1,7.10-8<sub></sub><sub>m</sub>
R=?
Gi¶i:
TiÕt diƯn của dây dẫn là
S=d2<sub>/4=3,14.(10</sub>-3<sub>)</sub>2<sub>/4</sub>
Điện trở của dây dẫn lµ
<b> R= </b> <i>l</i>
<i>S</i>
R=1,7.10-8<sub>.4.4/3,14.10</sub>-6<sub>=0,087(</sub><sub></sub><sub>)</sub>
Điện trở của dây đồng là 0,087
3 HS làm câu C5:
-R = 0,056.
-R = 25,5.
-R = 3,4.
HS ghi chÐp híng dÉn vµ lµm C6.
<b>4- Cđng cố </b>
<b>-</b> Điện trở của dây dẫn có quan hệ nh thế nào với tính dẫn điện của dây dẫn ?
<b>-</b> Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh thế nào với các yếu tố: chiều dài, Tiết
diện và chất làm dây dẫn?
<b>5:h</b>
<b> ớng - dẫn vỊ nhµ ( 3' ) </b>
<b>-</b> VN học thuộc “ghi nhớ” làm các bài tập trong SBT.
<b>-</b> VN đọc trc bi 10
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i><b>-</b></i> <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b></b>
-Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 11
I. Mục tiêu bài học
<b> 1.Kiến thức:</b>
Nm chc kin thức định luật ôm đối với các đoạn mạch và sự phụ thuộc
của điện trở vào <i>l</i>, , <i>S</i> của dây dẫn
Vận dụng công thức định luật ôm, định luật ôm cho các đoạn mạch và
công thức tính điện trở để giải các bài tập.
<b> 3.Thỏi :</b>
Cẩn thận, nghiêm túc và tính chính xác.
II. Chuẩn Bi.
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học Tài liệu tham khảo
-Học sinh :Ôn tập bài
III.Phng phỏp
Vn ỏp-Quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.Ôn định tổ chức lớp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>
Hs 1:Phát biểu định luật ơm và viết biểu thức của định luật?
Hs 2: Điện trở dây dẫn phụ thuộc gì?Viết cơng thức biểu diễn sự phụ thuộc
đó?
9A……….
9B……….
9C……….
<b>3. Bµi míi:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2: Giải bài 1(7 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài 1
GV gợi ý nh sau:
- Tính I cần tính gì?
- Tính R bằng công thức nào?
GV mời HS lên bảng trình bÇy
<b>Hoạt động 3: Giải bài 2(12 )</b>’
GV yêu cầu học đọc và phân tích bài 2
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
• Đèn sáng bình thờng thì cờng độ dịng
điện chạy qua bóng đèn là bao nhiêu?
• Theo định luật ơm cho đoạn mạch mắc
nối tiếp thì cờng độ dịng điện qua biến trở
bằng bao nhiêu?
• BiÕt U, I tính Rtđ áp dụng công thức nào?
ã ỏp dng cơng thức nào để tính R2?
• Mn tÝnh l cđa dây dẫn ta áp dụng công
<b>1. Bài 1</b>
HS c v phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) I=
<i>U</i>
<i>R</i>
-) R=
<i>l</i>
<i>S</i>
HS tự làm và lên bảng trình bày
l = 30m
S =0,3mm2<sub> =0,3 10</sub>-6<sub>m</sub>2
= 1,1 .10-6<sub></sub><sub>m</sub>
U = 220V
I = ?
Giải
Điện trở của dây dẫn là :
R = <i>ρ</i> <i>l</i>
<i>S</i>
R = 1,1 . 10
<i>−</i>6
.30
0,3 .10<i>−</i>6 =110<i>Ω</i>
Cờng độ dòng điện chạy qua diện trở
là
I = <i>U</i>
<i>R</i>=
220
110=2<i>A</i>
<b> Đáp số:2A</b>
<b>2. Bài 2</b>
HS c và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gi ý
thức nào? Vì sao?
GV mời HS lên bảng trình bầy
<b>Hoạt động 4: Giải bải 3(10 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
• Có tính đợc RMA và RNB? Khi đó sơ đồ
mạch điện đợc vẽ nh thế nào?
• Có tớnh c Rt khụng ?
GV mời HS lên trình bầy
<b>Hot động 5: Giải bải bài tập chép(9 )</b>’
Khi đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đầu
một cuộn dây dẫn thì cờng độ dịng điện
chạy qua là 3A .Hỏi cuộn dây dẫn ấy có
chiều dài bao nhiêu ?Biết rằng loại dây dẫn
này cứ chiều dài 6m thì điện trở là 2
Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài
Cho hc sinh túm tt bi
Làm bài ra nháp 1 em lên bảng chữa bài
Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác
-) RTĐ =
<i>U</i>
<i>I</i>
-) RTĐ = RĐ- R2 R2= RTĐ- RĐ
HS tự làm và lên bảng trình bày
<b>3. Bài 3</b>
HS c v phõn tớch u bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) IAB= IMN=
<i>MN</i>
<i>TD</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
HS tự làm và lên bảng trình bày
Học sinh tóm tắt bài
R1 =600
R2 =900
UMN =220V
l =200m
S =0,2mm2<sub>=0,2.10</sub>-6<sub>m</sub>2
=1,7 .10-8<sub></sub><sub>m</sub>
RMN =?
1 em lên bảng giải.
Giải
Mạch gồm:Rd nt(r1// R2)
a/ áp dụng công thức :
R =.l / SĐiện trở của dây dẫn là:
=1,7.10-8<sub> .200 / 0,2 .10</sub>-6<sub>=17(</sub><sub></sub><sub>)</sub>
Vì R1 // R2 nên
R1,2 =R1 .R2 /R1 + R2
R1,2 =600 .900 / (600 + 900)
=360
Cã Rd nt ( R1 // R2) nên ta có điện trở
đoạn MN là:
RMN =Rd + R1,2 =17+360=377()
Đáp số : 377<b> </b>
4. Bài tập chép
HS chép đầu bài
HS c v phõn tớch u bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
HS tự làm và lên bảng trình bày
I =3A
U =24V a.l1 =6m ;R1 =2
L =?
Bài giải
T cụng thc ca nh luật Ơm
I = <i>U</i>
<i>R</i> <i>− R</i>=
<i>U</i>
<i>I</i> =
24
3 =8<i>Ω</i>
Vì đây đồng chất tiết diện đều nên
điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây :
<i>R</i>
<i>R</i><sub>1</sub>=
<i>L</i>
<i>l</i><sub>1</sub>=>
8
2=
<i>L</i>
6=><i>L</i>=
8 . 6
<b>4- Cñng cè .</b>
-Về nhà làm lại các bài tập trên và làm các bài tập SBT
<b>5- hớng dẫn về nhà </b>
<b>-</b> VN đọc trớc bài cơng suất điện
<i>V.rót kinh nghiƯm...</i>
<i><b>-</b></i> <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
<b>Tiết : 12</b>
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thøc</b>
Nêu đợc biến trở là gì? và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở.
Biết dùng biến trở để làm thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch.
Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thut.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Quan sỏt, nhn bit, mắc mạch điện theo sơ đồ để điều chỉnh cờng độ
dòng điện chạy trong mạch.
<b> 3. Thái độ</b>
Ham học, thích tìm hiểu thực tế và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị<i><b> :</b></i>
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học Tài liệu tham khảo
-1 sè lo¹i biÕn trë cã con ch¹y vµ biÕn trë cã tay quay
-Häc sinh:
Mỗi nhóm : 1 biến trở có con chạy ( 20- 2A)
1 nguồn điện 3V,1bóng đèn 2,5V- 1W
Trực quan-Vấn đáp
IV. Tiến trình lên lớp :
<b>1. Ơn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5 )</b>’
HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? viết công thức
din t s ph thuộc đó
HS2 :Có những cách nào làm thay đổi điện trở của vật ?
9A:...
9B:...
9C:...
<b>-T×nh huèng häc tËp</b>
Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần
đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của rađiơ hay của tivi to dần lên
hay nhỏ dần đi ... Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động nh thế nào?
<b> 3. Bµi míi: </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt</b>
<b>động của bin tr.(10 )</b>
GV yêu cầu HS quan s¸t H.10'1các loại
biến trở.
GV phát dụng cụ
<b>i- biến trở</b>
<b>1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động</b>
<b>của biến trở.</b>
HS quan s¸t H.10'3
GV yêu cầu nhận diện để trả lời C1
GV nêu tên từng loại biến trở mà nhóm có.
GV cho HS quan sát biến trở con chạy thật
và yêu cầu chỉ ra cuộn dây, con chạy?
• Khi mắc hai đầu A, B của cuộn dây nối
tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con
chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện
trở khơng? Vì sao?
• Khi mắc hai dầu A, N của cuộng dây nối
tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con
chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện
trở khơng? Vì sao?
GV mời tng HS trả lời tng phần của H.10'2
theo yêu cầu câu C4
GV yêu cầu HS chỉ ra phần có dòng điện
chạy qua biến trở khi biến trở tham gia vào
mạch?
<b>Hot ng 4: S dng bin tr iu</b>
<b>chnh c ờng độ dòng điện trong mạch</b>
<b>điện có bóng đèn.(10 )</b>’
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H.
10'3
GV yêu cầu HS quan sát biến trở (20
-2A) .
ã Cho biết trị số điện trở lớn nhất? Cờng độ
dòng điện ln nht cho phộp chy qua bin
tr?
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện theo
H.10'3 và thảo luận trả lời các yêu cầu của
C6 ra bảng nhóm
ã Bin tr là gì? Biến trở có tác dụng gì?
<b>Hoạt động 5: Nhận dạng các loại biến</b>
<b>trở trong kỹ thuật(8 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc và trả li cõu C7
ã Lớp than hay kim loại mỏng thì TiÕt diƯn
• Líp than hay kim cã ®iƯn trë lín hay
Tõng HS nhận diện biến trở theo yêu
cầu C1.
Đại diện nhóm trả lời
HS quan sát và trả lời các câu hỏi
<b>C1 các loại biến trở gồm : </b>
- biến trở cã con ch¹y
- biÕn trë cã tay quay
- biến trở than (chiết áp )
<b>Nhận dạng các loại biến trở .</b>
Các nhóm thảo luận trả lời C2
+Nu mắc AB vào mạch điện khi
dịch con chạy của biến trở khơng có
tác dụng thay đổi điện trở .Vì khi đó
dịng điện chạy qua tồn bộ cuộn dây
và con chạy sẽ khơng có tác dụng.
+Học sinh giải thích cách mắc
Mắc theo 2 chốt A,N,hoặc B,N.
-Cá nhân học sinh trả lời C3,
- KÝ hiÖu biÕn trë
-Cá nhân HS trả lời C4. Từng HS
Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm
thay đổi chiều dài của phần cuộn dây
dây có dịng điện chạy qua và do đó
làm thay đổi điện trở của biến trở.
<b>2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh</b>
<b>cờng độ dòng điện trong mạch</b>
<b>điện </b>
HS thùc hiƯn c©u C5
HS các nhóm quan sát và trả lời các
câu hỏi để tìm hiểu về R max và I
max của biến trở.
Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
và tiến hành quan sát độ sáng của
bóng đèn khi thay đổi R biến trở rồi
trả lời các u cầu của C6
<b>3. KÕt ln</b>
HS tr¶ lêi rót ra kÕt ln vµ cã thĨ
ghi chÐp
<i><b>Biến trở là điện trở có thể thay đổi</b></i>
nhá?
GV yêu cầu HS đọc C8 về cách xác định
điện trở của các điện trở kĩ thuật
GV hớng dẫn HS đọc vòng màu và các giá
trị tơng ứng.
GV mời HS đọc trị số của điện trở mà em
có.
<b>Hoạt động 6: Vận dụng(7 )</b>’
GV cho HS quan sát một số điện trở giống
nh hình 10'4a và u cầu đọc trị số.
GV híng dÉn thùc hiƯn C10:
Tính chiều dài dây dẫn l =
.
<i>R S</i>
Tính chiều dài một vòng dây l = Nd
TÝnh sè vòng dây N= .
<i>l</i>
<i>d</i>
HS c C7 và thực hiện các yêu cầu
của mục này.
HS tr¶ lời các câu hỏi
HS thc hin C8 nhn bit hai loại
điện trở kỹ thuật theo cách ghi trị số
của chúng.
HS quan s¸t
HS có thể đọc trị số của mỡnh tỡm
-c
<b>iii- vận dụng</b>
HS thực hiện theo yêu cầu C9
HS thùc hiƯn C10 theo híng dÉn cđa
GV
<b>iv- Cđng cè </b>
- Biến trở dùng để làm gì?
- Nêu cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy?
- Nêu đặc điểm của các điện trở trong kỹ thuật?
<b>V-hớng dẫn về nhà </b>
- Häc thc “ghi nhí”- Lµm bµi tËp SBT.
- Đọc và làm trớc các bài tập trong bài 11.
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng :...
Lớp...
<b>Tiết 13:</b>
I. Môc tiªu<i><b> :</b></i><b> </b>
<b> 1.KiÕn thøc:</b>
Nắm chắc kiến thức định luật ôm đối với các đoạn mạch và sự phụ thuộc
của điện trở vào <i>l</i>, , <i>S</i> của dây dn
<b> 2.Kỹ năng:</b>
Vn dng cụng thc nh luật ôm, định luật ôm cho các đoạn mạch và
<i>S</i> để giải các bài tập.
<b> 3.Thái độ:</b>
CÈn thận, nghiêm túc và tính chính xác.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học Tài liệu tham khảo
-Học sinh :Ôn tập bài
III.Phng phỏp
Vn ỏp-Quy np
IV. Tin trỡnh lờn lớp :
<b>2. KiĨm tra 15phót:</b>
<b>§Ị 1: Häc sinh trung b×nh</b>
1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào gì ? Và phụ thuộc nh thế nào? Viết công
thức biểu diễn sự phụ thuộc đó (2điểm)
2. Một dây Nikêlin tiết diện đều có điện trở suất <i>ρ</i> = 0,4.10-6<sub></sub><sub>m</sub>
a. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây ta đo đợc cờng độ dòng điện
chạy trong dây dẫn bằng 2A.Tính điện trở của dây?(8 điểm)
b. BiÕt chiều dài của dây là 5,5m.Tính tiết diện của dây?
<b>Đề 2: Häc sinh kh¸ ,giái</b>
1. (2điểm)Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào gì ? Và phụ thuộc nh thế nào?
Viết cơng thức biểu diễn sự phụ thuộc đó?
2. (8 điểm)Trên một biến trở con chạy có ghi 50 - 2,5A.
a. HÃy giải thích ý nghĩa của các con sè nµy?
b. Tính hiệu điện thế lớn nhất đặt vo hai u c nh ca bin tr?
c. Dây làm biÕn trë cã chiỊu dµi 50m. H·y tÝnh tiÕt diƯn của dây,dây làm
bằng Nicrôm có <i></i> = 1,1.10-6<sub></sub><sub>m</sub>
<b>Đáp án và biểu điểm</b>
1:Phát biểu dúng 3 yếu tố(0,5đ) ;
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào :tỉ lệ thuận với chiều dài,tỉ lệ nghịch với
tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.( 0,5đ)
Vit ỳng cụng thc (0,5đ) Giải thích đúng (0,5 đ )
:Tóm tắt đúng (0,5 đ)
a.Tính đợc điện trở Dây dẫn (2,5đ)
b.Viết đúng cơng thức <i>R</i>=<i>ρl</i>
<i>S</i> -> <i>S</i>=<i>ρℓR</i> =
0,4 . 10<i>−</i>6.5,5
110<i>Ω</i> =0<i>,</i>02. 10
<i>−</i>6
(<i>m</i>2) (4®)
=0,02mm2<sub>(1®)</sub>
Đề 2: Tóm tắt đúng (0,5 đ)
a.giải thích mỗi số (1đ)
b.tính đợc hiệu điện thế UMax= Imax . RMax = 125V (2đ)
c.Viết đúng cơng thức tính S (1đ)
Thay số tính đúng tiết diện 1,1.10-6<sub>m</sub>2<sub> =1,1mm</sub>2<sub> (3đ)</sub>
<b>3. Bµi míi:</b>
<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trị</b>
<b>Bµi 1(10 )</b>’
GV :Treo bảng phụ có ghi bài tập lên
bảng .
Gi 1 em đọc bài tập 1.Vỏ của một
biến trở có ghi 47 - 0,5A.
a. Con sè 47 - 0,5A cho biết
điều gì?
b. Bin trở này chịu đợc hiệu điện
thế tối đa bao nhiêu?.
Gäi 1 em tóm tắt đầu bài .
Yêu cầu học sinh thảo luận bài tìm ra
cách giải
Cá nhân giải bài tập ra giấy nháp
Gọi 1 em lên bảng chữa bài
-giải thích ý nghÜa cña sè47
-0,5A ?
-TÝnh hiƯu ®iƯn thế bằng công thức
nào?
<b>Bài tËp 2 :(12 )</b>’
<b>Bµi 1:</b>
Học sinh đọc đầu bài và tóm tắtbài
a. 47 - 0,5A ?
<b>b.</b> Umax?
<b>Giải</b>
<b>a.</b> Số 47 ghi trên biến trở cho biết giá
= 47
Số 0,5A ghi trên biến trở cho biết giá trị
lớn nhất của cờng độ dòng điện chạy
qua biến trở Ima x=0,5 A.
<b>b.</b> Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào
hai đầu biến trở :
Uma x=Ima x.Rma x=0,5 .47 =23,5 V.
<b>Bµi tËp 2 :</b>
R1 =7,5
Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài
Cho học sinh tóm tắt bài
Làm bài ra nháp 1 em lên bảng chữa
bài
Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác
Cho hc sinh đọc đề bài và tìm hiểu
đề bài
Giáo viên gợi ý cách giải
Gọi 1 em lên bảng chữa bài
Cả lớp thảo luận kết qu¶
Bµi 3:Bµi tËp chÐp
Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ
Bóng đèn loại 12V- 0,6A. Biến trở ghi
110- 2A , UAB = 15V
a) Khi con chạy C ở chính giữa của
biến trở độ sáng của đèn nh thế nào?
Tại sao?
b) Muốn đèn sáng bình thờng thì
Rb= ? C chạy về phía nào của biến
trë?
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
• Có tính đợc RCN và Rtđ? Khi ú I= I
= ? So sánh Iđ và Iđm
ã IAB= I®m= ? Rt®=? RCN=? chiỊu
dÞch
a/R2 =?
b/Rb =30
S =1mm2<sub> =10</sub>-6<sub>m</sub>2
= 0,4.10-6<sub>m</sub>
l = ?
Cá nhân học sinh giải câu a.
Phân tích mạch:R1ntR2.
Vì R1 nt R2 nên I1 =I2 =I = 0,6A
đèn sáng bình thờng thì điện trở của
đoạn mạch là :
Tõ:I= <i>U</i>
<i>R− R</i>=
<i>U</i>
<i>I</i> =
12
6 =20(<i>Ω</i>)
Mµ R = R1 + R2 R2 =R – R1
=20-7,5=12,5()
b.¸p dơng c«ng thøc :
R= . <i><sub>S</sub>l</i> =><i>l</i>=<i>R</i>.<i>S</i>
<i>ρ</i>
l =30. 10-6<sub> / 0,4 10</sub>-6<sub> =75m</sub>
Đáp số: 12,5
<b> 75m</b>
3. Bài tập chép
HS chép đầu bài
HS c và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gi ý
<b>4.Củng cố :-Những điều cần chú ý khi giải bài tập phần này :</b>
-Thuộc công thức
-Bit i n vị đo diện tích từ mm2<sub>ra m</sub>2
<b>5. Dặn dị : Làm phần b bài 3 và làm bài 11.1 đến bi 11.4SBT</b>
<i><b>V.Rút kinh nghiệm</b></i>
...
Ngày giảng..
Tiết 14
I. Mục tiêu bài học
<b> 1.Kiến thức:</b>
Bit đợc ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện.
Vận dụng cơng thức P = U.I để tính một đại lợng khi biết các đại lợng
còn lại.
<b> 2.Kỹ năng:</b>
Lp mch in, tin hnh TN theo trỡnh t.
<b> 3.Thỏi : </b>
Nghiêm túc, trung thực và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
<i><b>* </b><b>Tích hợp</b><b> :- Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của</b></i>
<i><b>dụng cụ đú, nghĩa là c</b><b>ô</b><b>ng s</b><b>uất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình </b></i>
<i><b>th-ờng.</b></i>
II. Chn bÞ :
Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học –Tài liệu tham khảo
1 đèn 220V -100W,1đèn 220V -25W
1 máy sấy tóc ,1bảng công suất một số dụng cụ điện
Học sinh
Mỗi nhóm :
1 bãng 12V -3W(6V- 3W)
1 bãng 6V-6W, 1 nguån ®iÖn 6V
1 công tắc , 1 biến trở 20 -2A
1 am pe kÕ , 1v«n kÕ
III.Phơng pháp
Trực quan-vấn
đáp-IV.Tiến trình lên lớp :
<b>1.Ơn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>
HS1:Cho mạch điện gồm 1bóng đèn mắc nối tiếp với 1 biến trở vào nguồn
điện có hiệu điện thế khơng đổi 12V. biết đèn ghi 6V,cờng độ dòng điện trong
mạch là 1A.
Muốn đèn sáng bình thờng thì điện trở của biến trở bằng bao nhiêu?
• HS:2Phát biểu nội dung và hệ thức định luật Ơm?
-Cơng suất cơ học là gì? Cơng thức và đơn vị đo?
9A:...
9B:...
9C:...
<b>*Hoạt động 2: Tình huống học tập</b>
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này đ
-ợc dùng với cùng một hiệu điện thế. Tơng tự nh vậy, các dụng cụ điện nh quạt điện,
nồi cơm điện, bếp điện ... cũng có thể hoạt động mạnh, yếu khác nhau. Căn cứ vào
<i><b>đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này?</b></i>
<b>3.Bµi míi: </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu cơng
suất định mức của các dụng
cụ điện.(10’)
GV làm TN theo sơ đồ mạch
điện H.2.1
<b>i-Tìm hiểu công suất định mức của các</b>
<b>dụng cụ điện.</b>
<b>1. Số vơn và số ốt ghi trên các dụng cụ điện</b>
HS quan sát, đọc số vơn, số ốt.
HS quan sát TN của GV và nhận xét mức độ hoạt
GV yêu cầu HS trả lời câu C1
GV mời HS trả lời câu C2
ãSố oát ghi trên dụng cụ điện
có ý nghÜa g×?
GV u cầu các nhóm đọc tài
liệu
GV yêu cầu các nhãm th¶o
luËn tr¶ lêi C3
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng</b>
<b>thức tính công suất điện.</b>
<b>(15 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV đề nghị một số HS:
- Nờu mc tiờu TN.
- Nêu các bớc tiến hành TN.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm tiến
hành TN và ghi kết quả
GV mời các nhóm báo cáo
GV u cầu HS tính tích U.I
• Tích U.I và Pđm của đèn có
quan hƯ nh thÕ nµo khi bá qua
sù sai sè cho phÐp?
<sub>VËy c«ng thøc tÝnh c«ng</sub>
suÊt điện có công thức nh thế
nào?
GV yêu cầu HS thực hiƯn c©u
C5
GV hớng dẫn HS vận dụng
định luật Ôm để biến đổi P =
U.I thành các công thức khác.
<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng(7’)
GV yêu cầu HS đọc và phân
tích u bi cõu C6
HD: Đèn sáng bình thờng U=
Uđm=?; P= ?
TÝnh I bằng công thức
nào?
GV mời HS lên làm câu C7;
<i><b>- S vơn ghi trên các dụng cụ đó là hiệu điện thế</b></i>
<i><b>định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá</b></i>
<i><b>hiệu điện thế này thì dụng cụ đó sẽ bị hỏng.</b></i>
<b>2. ý nghÜa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện </b>
<i><b> - Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết cơng suất</b></i>
<i><b>định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện</b></i>
<i><b>thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế</b></i>
<i><b>định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng</b></i>
<i><b>cơng suất định mức.</b></i>
Học sinh đọc mục 2 và trả lời ghi vào vở
Đèn ghi 220V _100W có nghĩa là :
Uđmđ=220V Pm =100W
Cá nhân học sinh trả lêi C3
- Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh hơn có cơng
suất lớn hơn
- Cïng mét bÕp ®iƯn khi nóng ít hơn có công suất
nhỏ hơn
<b>ii-công thức tính công suất điện.</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>
HS c phn u ca phần II
HS nêu đợc mục đích của TN.
HS tìm hiểu sơ đồ bố trí TN và các bớc tiến hnh
TN.
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS tính tích U.I
<b>2. Công thức tính công suất điện</b>
HS trả lời
HS tự thấy công thức tính công suất điện
HS thực hiện C5'
P = U.I = (I.R).I = I2<sub>.R = U.</sub>
<i>U</i>
<i>R</i> <sub> = </sub>
2
<i>U</i>
<i>R</i>
<b>iii- VËn dông </b>
C6 HS đọc và phân tích đầu bài câu C6
Uđm=220V
P®m=75W
I®m=?
P=U.I
I= <i>P</i>
<i>U</i>=
75
220=0<i>,</i>34(<i>A</i>)
Đáp số:I=0,34 A
HS cã thĨ dùa vµo HD cđa GV tù làm
HS tự làm câu C7 :
C8 R = U.I = 12'0,4 = 30.
HS tự làm câu C8 :
P =
2
<i>U</i>
<i>R</i> <sub>= 1000W = 1 kW.</sub>
<b>Iv- cñng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')</b>
- Trên bóng đèn có ghi 220V- 100W. Hãy cho biết ý nghĩa của số ghi trên ?
cã dßng ®iƯn ch¹y qua?
- VN học thuộc “ghi nhớ” làm BT - SBT.
- VN c trc bi 13.
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
<b>Tiêt 15</b>
<b>ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN</b>
I.Mơc tiªu
<i><b>1. KiÕn thøc</b><b>:</b></i>
Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện,
bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Viết được cơng
thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
<i><b>2.Kü năng</b></i>:
Vit c cụng thc tớnh in nng tiờu th của một đoạn mạch.
Vận dụng công thức A=P.t =U.I.t để tính một đại lợng khi biết các
đại lợng còn lại
<b>3.Thái : </b>
Nghiêm túc, trung thực và vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II.Chuẩn bị
<b>Giáo viên:Giáo án-Phơng tiện dạy học Tài liệu tham khảo</b>
-Vẽ tranh hình 13.1
-1 công tơ điện
-Bảng phụ chuẩn bị bảng 1
III.Phơng pháp
Trc quan-vn
đáp-IV.Tiến trình lên lớp
<b>1. </b>
HS1- Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện . Bài tập 12.2 (SBT)
HS2- Viết cơng thức tính cơng suất điện ? Từ đó phát biểu thnh lời nội dung
của cơng thức đó, nêu tên, đơn vị của từng đại lượng có trong cơng thức
9A:...
9B...
9C...
3 . Bµi míi.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu năng</b>
<b>lượng của dịng điện </b>
- Hoạt động cá nhân làm C1?
Trong các dụng cụ và thiết bị
hình 13.1 dụng cụ hay thiết bị
nào giúp chúng ta thực hiện
cơng ?
- Vậy dịng điện có mang năng
lượng khơng cho ví dụ ?
Thơng báo khái niệm nhiệt
năng và kết luận dòng điện
mang năng lượng .
- Treo bảng 1 yêu cầu học sinh
thảo luận theo nhóm làm C2
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả nhóm mình
- Hoạt động cá nhân làm
C3 ?
Giáo viên uốn nắn sai sót.
- Nhắc lại khái niệm hiệu suất
của các máy cơ đơn gin,
<b>I.Điện năng </b>
<b>1.Dũng in cú mang nng l ng </b>
_Hot động cá nhân
- Bóng đèn sáng, bàn là, bếp điện nóng lên, động
cơ điện có thể thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt
khi dòng điện chạy qua;... chứng tỏ dòng in cú
nng lng.
<i><b>* Kết luận Vậy dòng điện có mang năng lợng</b></i>
<i><b>- Dũng in cú mang nng lng vỡ nó có khả</b></i>
<i><b>năng thực hiện cơng và cung cấp nhiệt lượng.</b></i>
<i><b>Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.</b></i>
<b>2) Sù chuyÓn hãa điện năng thành các dạng</b>
<b>năng l ợng khác : </b>
Thảo luận nhóm điền kết quả vào bảng 1
_Đại diện nhóm trình bày kÕt qu¶
_Ghi vë kÕt qu¶ b¶ng 1
Dụng cụ điện Điện năng đợc biến đổi thành
dạng năng lợng nào?
Bóng ốn dõy
tóc Năng lợng a/s và nhiệt năng
Đèn LED Nhiệt năng và năng lợng ánh
sáng
Nồi cơm điện
và bàn là Nhiệt năng
Quạt điện máy
bơm nớc Cơ năng và nhiệt năng
Cá nhân hoàn thành C3 ,tham gia thảo luận trên
lớp
-Bóng đèn dây tóc :Năng lợng ánh sáng cú ớch,
nhit nng hao phớ.
-Đèn LED nhiệt năng hao phí,năng lợng ánh sáng
có ích.
-Quạt điện máy và bơm nớc cơ năng có ích,nhiệt
năng hao phí.
*<i><b>t</b><b>ỉ số giữa năng lợng có ích và năng lợng toàn</b></i>
<i><b>phần gọi là hiệu suất </b></i>
<b>3.kết luận :học sinh tự làm vào vở</b>
<b>H= </b> <i>A</i>1
<i>A</i>tp
<b>II.Công của dòng điện </b>
<b>1.Công của dòng điện </b>
ng cơ điện ( lớp 8)
Vậy tỉ số <i>Atp</i>
<i>Aích</i>
= H cũng
được áp dụng khi tính hiệu
suất sử dụng điện năng .
<b> Hoạt động 2:Tìm hiểu cơng</b>
<b>của dịng điện,cơng thc tớnh</b>
<b>cụng ca dũng in</b>
- Giáo viên Thơng báo về
cơng của dịng điện .
- Nêu mối quan hệ giữa
công A và công suất .
- Trình bày C5 trước lớp ?
*A = P.t ( áp dụng cho mọi cơ
cấu sinh công)
* A = U. I . t ( tính cơng của
dịng điện)
- Nêu tên, đơn vị đo từng đại
lượng trong công thức ?
- Giới thiệu đơn vị đo công
của dòng điện là Kw. h <sub></sub>
hướng dẫn đổi KW. h ra J.
+ 1KW. h = 1000W . 3.600s =
36.000.000J = 3,6. 106<sub>J. </sub>
-- Dụng cụ đo công của
dòng điện trong thực tế ?
- Đọc thông báo mục 3 và
làm C6
+ 1 số đếm của công tơ
điện .
+ 1 số đếm của cụng tơ điện
tương ứng với lượng điện
năng sử dụng là bao nhiờu .
<b>Hoạt động 3: Vận dng</b>
yêu cầu học sinh hoµn thµnh
C7,C8 vµo vë
gäi 1 em lên bảng tóm tắt bài
và làm bài
t=2h
A=1,5kWh
U=220V
đo phần điện năng chuyển hóa thành các dạng
năng lợng khác
<b>2. Công thức tính công của dòng điện </b>
P= <i>A</i>
<i>t</i> <b> </b><b>A=P.t</b>
Cã P = U .I <b> A = U .I . t</b>
Trong đó
I là cờng độ dòng điện đo bằng (A)
t: là thời gian đo bng giõy
<b>1J =1W.1s =1V.1A.1s</b>
<b>3.Đo công của dòng điện</b>
Dựng cơng tơ điện để đo cơng của dịng điện
- Đơn vị: jun (J)
1 J = 1 W.1 s = 1 V.1 A.1 s
1 kJ = 1 000 J
1 kWh = 1000 Wh
= 1000 W.3600 s = 3,6.106<sub> Ws = 3,6.10</sub>6 <sub>J</sub>
- Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ
điện. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng
điện năng đã được sử dụng là 1kilơat giờ (1kWh)
hay 1‘‘số’’ điện.
C6:Lµ 1kWh
<b>III. VËn dụng :</b>
C7: vì Uhd =Uđm =220V
Phd =Pđm =75W=0,075kW
Cụng ca dũng điện qua đèn sinh ra là :
A = P .t
A = 0,075 .4 =0,3kWh=0.3 sè
C8:Lỵng điện năng mà bếp điện sử dụng là:A=1,5
số=1,5kWh.
Công suất của bếp điện là: P
cng dũng in chy qua bp trong thời gian
này là:
I= <i>p</i>
<i>U</i>=
750
220=3<i>,</i>41(<i>A</i>)
P = <i>A</i>
<i>t</i> =
1500<i>W</i>
<b>4. Cñng cè</b>
? hoạt động cá nhân làm C7, C8.
- Giáo viên nhắc nhở sai sót, gợi ý nếu cần .
? Gọi học sinh nêu kết quả của C7, C8 <sub></sub> giáo viên nhận xét .
? Đọc điều em chưa biết ?
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ</b>
BT : Từ 13.1 <sub></sub> 13.6 (SBT)
- Chuẩn bị các dạng BT phần này , <sub></sub> Sửa bài tập ở tiết sau .
<i>V.rót kinh nghiƯm...</i>
- <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 16
I. Mục tiêu bài học
<b> 1.KiÕn thøc</b>
Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng sử dụng của các
dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song.
<b> 2.Kỹ năng</b>
Vn dng cụng thc ó hc gii bài tập.
<b> 3.Thái độ</b>
CÈn thËn, nghiªm tóc, Tiết kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị
HS:
ễn tp nh luật Ôm đối với các đoạn mạch điện, kiến thức về công suất điện
và điện năng tiêu thụ.
III.Phơng pháp
Vấn đáp-Quy nạp
IV.Tiến trình lên lớp :
<b>1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>
HS1 : - Phát biểu nội dung và hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch
nối tiếp và song song ?
HS2: - Viết công thức các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu
thụ?
- Khi USD = UM thỡ cơng suất tiêu thụ đợc tính nh thế nào?
<b>9A...</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2: Giải bài 1(10 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài 1
GV gi ý nh sau:
- Biết U và I thì có thể tính R theo công
thức nào?
- Tính P qua công thức nào?
- Tớnh A (kw.h) theo P v t thỡ t cú n v l
gỡ?
GV mời HS lên bảng trình bầy
<b>Hot ng 3 : Gii bi 2(15 )</b>’
GV yêu cầu học đọc và phân tích bài 2
GV yờu cu HS tr li cỏc cõu hi
ã Đèn ghi (6V- 4,5w) cho biết điều gì? Biến
<b>1. Bài 1</b>
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) I=
<i>U</i>
<i>R</i> <sub>; P= U.I</sub>
-) A= U.I.t t(s)
-) A(kw.h) P (kw); t (h)
HS tự làm và lên bảng trình Cá nhân
hoàn thành bài tập vào vở
U = 220V
I = 341mA=0,341A
t= 4h.30 =120h.
a/ R =? P =?
b/ A =?(J) =?(sè )
bµi gi¶i:
a/ Điện trở của đèn là :
Tõ I=U/R R = U / I =220 / 0,341
=645
Công suất của đèn là :
P = U . I =220 . 0,341 =75W
b/ cơng của dịng điện là :
A = P . t = 75 . 120.3600
=32400000J
=0,075 .120=9kWh =9(sè )
<b> §/S: a)645</b><b>; 75w</b>
<b> b) 32400000J;9sè</b>
<b>2. Bµi 2</b>
trở có tác dụng gì?
ã Đèn sáng b×nh thêng th× Uđ= ? Iđ=?
Ub=? Ib= ?
ã Tính R áp dụng công thức nào?
ã Tính P áp dụng công thức nào?
ã Tính A, Ab áp dụng công thức nào?
GV mời HS lên bảng trình bầy
-) Uđ= Uđm; Iđ= I®m
-) Rb=
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
-) P = U.I = I2<sub>.R</sub>
-) A = U.I.t =?
<b>Hoạt động 4: Giải bải 3(10 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
• theo sơ đồ để cả hai hoạt động bình thờng
thì U1= U2=?
• R1=? ; R2=?
ã Rtđ=?
ã Bit U, R,t cú tớnh c A(J)=? A(kw.h)=?
-) U1= U2= 220V
-) R1=
2
1
1
<i>U</i>
<i>P</i> <sub>; R</sub>
2=
2
2
-) Rt®=
1 2
1 2
.
<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
-) A = U.I.t
GV mêi HS lên trình bầy
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
HS tự làm và lên bảng trình bày
học sinh tóm tắt bài vào vở .
các nhóm thảo luận tìm ra cách giải
Uđmđ =6V
Pđmđ =4,5W
U =9V
t = 10ph =600s
b.Rb =? Pb = ?
c.Ab = ? A =?
Gi¶i
Học sinh phân tích sơ đồ mạch điện
Am pe kế nt Rb nt đèn .
a.Vì đèn sáng bình thờng do đó
Uđ = Uđmđ =6V
P® = P®m® =4,5W
I® = <i>P</i>
<i>U</i>=
4,5
6 =0,75(A)
Cã Ia = Ib = Iđ =0,75A
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở
là :
U = Uđ + Ub Ub = U- U® =9-6
=3V
Điện trở của biến trở là :
Rb =
<i>U<sub>b</sub></i>
<i>Ib</i>
= 3
7,5 =4
Cơng suất của biến trở lúc đó là :
P =Ub . Ib =3 . 0,75 =2,25W
c.Công mà biến trở đã thực hiện là :
Ab =Ub . Ib . t =3. 0,75 .600=1350J
Công mà dòng điện sinh ra trong cả
mạch là :
A = U . I . t= 9.0,75 .600=4050J
§/S: a)0,75A;
<b> b)4</b><b>;2,25w.</b>
<b> c)1350J;4050J.</b>
<b>3. Giải bài 3</b>
HS c v phõn tớch đầu bài
Cá nhân tự tóm tắt bài
Uđmđ =220V
Uđmb =220V
U =220V
P® = 100W
Pb =1000W
a. vẽ sơ đồ mạch điện ? R=?
b.A =? J = ? kWh
1 em gi¶i thÝch ý nghÜa con sè .
Gi¶i
a.để đèn và bàn là hoạt động bình
th-ờng phải mắc chúng song song với
nhau
điện trở đèn là :
Rđ = R1=
2
1
<i>U</i>
<i>P</i> <sub> =</sub> 220
2
100 =484<i>Ω</i>
Điện trở của bàn lµ :
Rb = R2=
2
2
2
<i>U</i>
<i>P</i> <sub>=</sub> 220
2
1000 <sub>=48,4</sub><sub></sub>
Điện trở toàn mạch là:
-) Rt®=
1 2
1 2
.
<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i> <sub>=</sub>
484 . 48<i>,</i>4
484+48<i>,</i>4
R =
44
b.Vì đèn và bàn là mắc song song
với nhau vào mạch điện 220V nên
công suất tiêu thụ điện của bàn là
vàcủa đèn bằng công suất định mức
ghi trên chúng
c«ng suÊt tiêu thụ điện của cả
mạch là :
P = P® + Pb =100 + 1000
=1100W
=1,1
kW
Công mà dòng điện sinh ra trong
mạch là:
A = P .t =1100 .3600 =3960000J
A = 1,1 .1 =1,1kWh
§/S:a)44;
b)3960000J=1,1kWh
<b>4- Cđng cè - híng dẫn về nhà (5')</b>
- VN làm lại các bài tập
- Chuẩn bị mẫu báo cáo SGK- T43
<i>-V.rút kinh nghiệm...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 17 :
I. mục tiêu bài học
Xác định được công suất điện của một số dụng cụ điện bằng vôn kế và
ampe kế.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
Mắc mạch điện như hình vẽ, đọc được các giá trị của ampe kế và vơn kế.
Biết tính tốn dựa trên các cơng thức và số liệu có được qua TN.
<b> 3. Thái độ:</b>
Nghiêm túc, hợp tác, tinh thần vỡ tp th và lòng ham mê bộ môn.
II. chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
- 1 ngun in (biÕn thÕ)
- 1 công tắc
- 1 ampe kế
- 1 vôn kế
- 1bóng đèn
- 1 quạt điện loại nhỏ
- 1 biến tr con chy và dõy ni.
III.Phơng pháp
Iv. cỏc hot ng dạy học
*Tổ chức:
9A……….
9B……….
9C……….
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1: </b> Giới thiệu dụng cụ và trả lời
các câu hỏi trong mục báo cáo thực hành.
(10’)
GV yªu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của
mình và của nhóm mình.
GV mời HS trả lời lần lợt các câu hỏi a, b
và c trong phần 1.
GV mi HS v sơ đồ mạch điện dùng vôn
kế và ampe kế để xác định P của một đèn
và của một quạt?
i- chuÈn bị
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi trong
bản báo cáo .
HS v sơ đồ mạch điện
HS trả lời và vẽ sơ đồ minh họa
• Muốn xác định chính xác các U1= 1V;
U2= 1,5V ta phải bổ sung dụng cụ gì? mắc
nó nh thế nào?
GV mời HS lên bảng vẽ
<b>Hot ng 2: </b> Xác định cơng suất của bóng
đèn(12’)
GV ph¸t dơng cơ
GV híng dẫn cách tiến hành TN qua từng
bớc nh sau:
1. Lắp mạch điện
2. Kiểm tra mạch điện
3. Đóng khóa. Đọc ampe kế và vôn kế
4. Tính P= U.I
Làm 3 lần U1= 4V; U2= 5V; U3= 6V ghi kết
quả vào báo cáo
GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm
* Khi đảm bảo đúng yêu cầu mới cho HS
đóng điện và tiến hành thí nghiệm.
GV yêu cầu tất cả HS phải tham gia tích
cực, nhắc nhở HS làm TN cẩn thận theo
đúng quy tắc.
<b>Hoạt động 4: Vệ sinh và nhận xét(10’)</b>
GV yêu cầu HS các nhóm thu dn dng c
v phũng hc
GV yêu cầu các nhãm nép b¸o c¸o
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham
gia thực hành của từng nhóm
cáo của mình, có thể trao đổi cùng
nhóm.
HS lên bảng vẽ sơ đồ
<b>ii- néi dung thùc hµnh</b>
<b>1. Xác định cơng suất của bóng đèn</b>
Nhóm trởng nhận dụng c
Các nhóm chú ý các bớc tiến hành TN
Tiến hành TN và ghi kết quả vào báo
cáo.
HS nộp báo cáo
HS l¾ng nghe nhËn xÐt rót kinh
nghiƯm cho bµi thùc hµnh sau.
<b>4. cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ( 3')</b>
- Muốn xác định công suất của một dụng cụ ta cần phải xác định những yếu tố
nào? Bằng cách nào? Ngồi ra có thể sử dụng phơng pháp nào nữa không?
- VN đọc trớc bài: “ Định luật Jun . Lenx
- VN ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 Tiết.
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 18:
I. Mục tiêu bài häc
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Phát biểu đợc định luật Jun- Lenxơ và vận dụng đợc định luật để giải
các bài tập về tác dụng nhiệt ca dũng in.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Xử lý kết quả TN, vận dụng giải thích các hiện tợng về nhiệt của dòng
điện.
<b> 3. Thỏi </b>
Kh năng làm việc độc lập, thích tìm hiểu khoa học bộ môn và vận dụng
kiến thức vào cuộc sống.
II. ChuÈn bị
SGK, Giáo án..
III.Phơng pháp
Ging gii gi m- Vn đáp -
IV. Tiến trình lên lớp :
1.ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lợng nào ?cho ví dụ ?
HS2: Dòng điện có những tác dụng nào ?
9A:...
9B:...
9C:...
<b>Tình huống học tập</b>
Dũng in chy qua vt dẫn thờng gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lợng toả ra khi đó
phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao với cùng dịng điện chạy qua thì dây tóc
bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, cịn dây nối với bóng đèn thì hầu nh khơng
nóng lên?
3. Bµi míi :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi điện</b>
<b>năng thành nhiệt năng(7 )</b>
GV yêu cầu HS trả lời câu a
GV yêu cầu HS trả lời câu b
GV yêu cầu HS trả lời câu a
GV yêu cầu HS trả lời câu b
GV bé phËn chÝnh cđa dơng cơ là đoạn
dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc
contantan. So sánh <i>d</i><sub>với </sub><i>Ni</i><sub>, </sub><i>cs</i> <sub>møc</sub>
độ cản trở dòng điện nh thế nào?
<b>Hoạt động4: Xây dung hệ thức định luật</b>
<b>Jun- Lenxơ(15 )</b>’
GV giới thiệu hệ thức Jun- Lenxơ
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
m1= 200g (H2O) I = 2,4A
m2= 78g (Al) R= 5
<sub>t= 300s </sub><sub>t</sub>0<sub>= 9,5</sub>0<sub>C</sub>
C1= 4200J.kg.k C2= 880J.kg.k
GV yêu cầu HS làm c©u C1
-) A= ?(J)
<b>i- trờng hợp điện năng biến</b>
<b>đổi thành nhiệt năng</b>
<b>1. Một phần điện năng biến đổi</b>
<b>thành nhiệt năng</b>
HS kể tên một vài dụng cụ hay thiết
bị điện có sự biến đổi điện năng
thành các dạng năng lợng khác theo
yêu cầu của bài.
<b>2. Toàn bộ điện năng đợc biến đỏi</b>
<b>thành nhiệt năng </b>
HS chỉ ra đợc trong các thiết bị hay
dụng cụ đó điện năng đợc biến đổi
một phần hay tồn phần.
<b>ii- định luật jun- lenxơ</b>
<b>1. Hệ thức của định lut</b>
HS nghiên cứu tài liệu nghe GV giới
thiệu và có thể ghi chép. Xét trờng
hợp điện trở thuần :
Nhiệt lỵng táa ra ë vËt dÉn bằng
công mà dòng điện qua nó sinh ra .
Q = A =U .I .t
Mµ :U = I R
<b> Q =I2<sub>.R .t </sub></b>
-) Tìm Q biết C, m, t0<sub> áp dụng công thức</sub>
nào?
GV yêu cầu HS làm câu C2
<b>Hot động5: Phát biểu định luật </b>
<b>Jun-Lenxơ</b>
Hệ thức định luật: Q = A= I2<sub>Rt</sub>
GV giíi thiƯu vµ mêi HS ph¸t biĨu néi
dung
Lu ý: Q= 0,24 I2<sub>Rt (cal)</sub>
<b>Hoạt động </b> 6: Vận dụng(10’)
GV mời HS trả lời câu C4
GV mời HS đọc và tóm tắt C5
HD: Q = A= Pt
Q = Cm( t2- t1)
<b>2. xư lý kÕt qu¶ thÝ nghiƯm kiĨm</b>
<b>tra </b>
Học sinh đọc phần mơ tả thí
nghiệm .
Häc sinh các nhóm lần lợt trả lời
C1,C2 C3
C1:Điện năng của dòng điện là:
A = I2<sub> . R . t=2,4 .2,4 .5 .300</sub>
<b> = 8640J</b>
C2 :Nhiệt lợng nớc nhận đợc:
Q1 =c1 .m1 .( t2 – t1 )
= 4200. 0,2 .95=7980J
Nhiệt lợng bình nhận đợc:
Q2 =c2 .m2 .(t2 –t1 )
= 880. 0,078 .95 =652,08J
Nhiệt lợng mà nớc và bình nhận đợc
là
Q = Q1 + Q2
= 7980 +652,08 =8632,08J
C3:So sánhA với Q Q =A
<b>3. Phát biểu định luật :</b>
Häc sinh ghi vë dÞnh luËt .
sgk(trang 45) - <i><b>Nhiệt lượng toả ra</b></i>
<i><b>ở dây dẫn khi có dịng điện chạy</b></i>
<i><b>qua tỉ lệ thuận với bình phương</b></i>
<i><b>cường độ dòng điện, với điện trở</b></i>
<i><b>của dây dẫn và với thời gian dịng</b></i>
<i><b>điện chạy qua.</b></i>
- Biểu thức: <b>Q = I2<sub>.R.t</sub></b>
Trong đó,
Q là nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn; đơn vị là Jun (J)
I là cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn; đơn vị là ampe (A)
R là điện trở của dây dẫn; đơn
vị Ôm (Ω)
t thời gian dòng điện chạy qua
dây dẫn; đơn vị là giây (s)
Hệ thức của định luật Jun –Len
xơ:tính theo đơn vị cal thì cơng thức
của địnhluật là
1J =0,24cal
1cal =4,18J
<b> Q = 0,24 .I2<sub> .R .t</sub><sub> (cal)</sub></b>
<b>iii-Vận dụng </b>
HS trả lời câu C4:
Cá nhân hoàn thành C4
Qđ > Qd
Vì dịng điện chạy qua dây nối và
dây tóc có cùng cờng độ Iđ =Id
<sub> Pt = Cm( t</sub><sub>2</sub><sub>- t</sub><sub>1</sub><sub>)</sub>
2 1
( )
<i>Cm t</i> <i>t</i>
<i>P</i>
dây nối : RĐ>Rd.Do đó dây tóc đèn
nóng đỏ cịn dây dẫn hu nh khụng
núng
C5 :
1 em tóm tắt bài
Cá nhân tự làm bài
Uđm =220V P®m =1000W
U =220V
V =2l m = 2kg
t1 =200c ; t2 = 1000c
C = 4200 J/kgK
t=?
Gi¶i
theo định luật bảo tồn ta có :
A = Q hay P.t =c.m.(t2 - t1 )
t = <i>C</i>.<i>m</i>.(<i>t</i>2<i>−t</i>1)
<i>Ρ</i> =672s
§/S:672 s
<b>4. cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')</b>
<b>-</b> Em hãy phát biểu nội dung định luật Jun - Lenxơ? Viết hệ thức định luật?
Các đại lợng và đơn vị các đại lợng?
<b>-</b> VN học bài và làm bài tập - SBT
<b>-</b> VN c trc bi 17'
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
S
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 19
I. Môc tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Vn dng đợc định luật Jun- Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.
<b> 2. Kü năng </b>
Vn dng cỏc cụng thc gii bi tập.
<b> 3. Thái độ</b>
Tù gi¸c, tÝch cùc, nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị
<b>-</b> sgk, Giáo án
III.Phơng ph¸p
Vấn đáp ; gợi mở;
IV. Tiến trình lên lớp
<b>1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
HS 1:Phát biểu định luật Jun –Len Xơ? ghi công thức của định luật ?
HS 2: lên bảng chữa bài tập 16-17.1và 16-17.3(a)
HS 3 :Lên bảng chữa bài tập 16-17.3(b)
9A:...
Hot ng của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 2.(10 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài 1
GV gợi ý nh sau:
a) Q = ? (J) ta áp dụng công thức nào?
b) Hiêu suất của bếp đợc tính bởi cơng thức
nào?
- Qich là Q nào? Đợc tÝnh bëi c«ng thức
nào?
- Qtp là Q nào? Đợc tính bởi công thức nào?
- Tính tiền trong một tháng trớc hết ta phải
tính gì, theo công thức nào?
- GV mời HS lên bảng trình bầy
1. giải bài 1
HS c v phõn tớch đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) Q = I2<sub>Rt</sub>
-) H =
<i>i</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
=
<i>i</i>
<i>tp</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
HS kh¸: Q = UItb
-) A =? (KWh)
HS tự làm và lên bảng trình bày
Học sinh đọc đề bàivà tóm tắt bài
R = 80
I = 2,5A
a. t1 = 1s
Q =?
b. V = 1,5l m = 1,5kg
t2 =20ph= 1200s
<b>Hoạt động 3: Giải bài 2(15 )</b>’
GV yêu cầu học đọc và phân tích bài 2
GV yêu cầu HS trả lời các câu hi
ã ấm điện ghi (220V- 1000W) khi ấm sử
dụng ở 220V cho biết điều gì?
ã Tính Qich áp dụng công thức nào?
ã H = 90%; Qich Qtp= ?
• P; Qtp TÝnh t = ? áp dụng công thức
nào?
GV mời HS lên bảng trình bÇy
c/ t3 = 3h. 30= 90h.
1kWh giá 700đồng
Số tiền =?
giải
a.Nhiệt lợng bếp táa ra lµ :
Q =I2<sub> .R . t =2,5</sub>2<sub>. 80 .1=</sub>
500J=0,5kJ
b.Nhiệt lợng mà nớc thu vào là :
Q1 = m.c .(t20 -t10 )
= 1,5 .4200 .75=472500J
NhiƯt lỵng bÕp táa ra lµ :
Q2 = I2 . R .t =500 .1200
= 600000J
HiÖu st cđa bÕp lµ :
H = Q1 / Q2 .100%
=472500 . 100 /
600000=78,75%
c.C«ng st táa nhiƯt cđa bếp là
500W
nên công của dòng điện sinh ra lµ :
A = P .t = 0,5 .3 .30=45kWh
Số tiền điện phải trả là :
45 . 700 =31.500 đ
2. Bài 2
HS c và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) U= 220V P = 1000W
-) Qich= Cmt
-) Qtp=
<i>ich</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>
-) Qtp= Pt t =
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
HS tù lµm và lên bảng trình bày
Học sinh tóm tắt :
ấm ghi (220V – 1000W)
U =220V
V=2l m= 2kg t0
1 =200C
t0
2 =1000C
C= 4200J /kgK
H =90%
a. Qi =?
b.Qtp=?
c.t =dt
Gi¶i
a.nhiệt lợng cần cung cấp để đun sơi
nớc l :
Qi=c.m.t=4200.2.80=672000(J)
b. Nhiệt lợng toàn phần
H=
<i>Q</i><sub>1</sub>
Qtp <i>Q</i>tp=
<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>H</i>=
672000 .100
<b>Hoạt động 4: Giải bải 3(10 )</b>’
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
ã Tính R = ? bằng công thức nào?
ã Tính I = ? khi biết P ta áp dụng công thức
nào?
ã Tính Qtoa khi biÕt I, U, R,t ta áp dụng
công thức nào?
GV mời HS lên trình bầy
Nhiệt lợng tỏa ra là 7466700J
c.Vỡ bp s dụng ở U=220Vbằng với
HĐT định mức do đó cơng suất ca
bp l P=1000W
Qtp=I2.R.t=P.t
<b>t=</b>
<i>Q</i>tp
<i>P</i> =
746700
100 <i></i>
<b>746,7 (s)</b>
Thời gian đun sôi nớc trên là 746,7s
<b>3. Giải bài 3</b>
HS c v phõn tớch đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) R = .
<i>l</i>
<i>S</i>
-) P = UI
-) Q = I2<sub>Rt = </sub>
2
<i>U</i>
<i>R</i> <sub>t</sub>
HS tự làm và lên bảng trình bày
Tóm tắt
l=40m
S=0,5mm2<sub>=0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U=220V
P=165W
ị=1,7.10-8<sub></sub><sub>m</sub>
T=3.30h
a. R=?
b.I=?
c.Q=?(kW.h)
<b> bài giải </b>
a.in tr ton b ng dõy l :
R= <i>l</i>
<i>S</i> =
1,7 .10<i></i>8. 40
0,5 .10<i></i>6 =1,36()
b.áp dụng công thức : P=U.I
I= <i>P</i>
<i>U</i>=
165
220=0<i>,</i>75(<i>A</i>)
Cờng độ dòng điện chạy trong dây
dẫn l 0,75A
c.Nhiệt lợnh tỏa ra trên dây dẫn là :
Q=I2<sub>.R.t=(0,75)</sub>2<sub>.1,36.3.30.3600</sub>
Q=247860(J)/3600000 ~0,07kW.h
§/S:1,36<b>;</b>
<b> 0,75A</b>
<b> 0,07kWh</b>
<b>4- Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')</b>
- Muốn tính công của dòng điện ta áp dụng công thøc nµo?
- Muốn tính nhiệt lợng tỏa ra trên một dây dẫn ta áp dụng cơng thức nào?
- Muốn tính nhiệt lợng thu vào của một lợng chất lỏng nào đó ta áp dụng cơng
<i>V.rót kinh nghiƯm...</i>
- <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 20
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Giải thích cơ sở vật lí của các quy tắc an tồn khi sử dụng điện.
Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Có khả năng sử dụng điện an toàn và Tiết kiệm.
<b> 3. Thái độ</b>
Sử dụng điện an toàn và tiết kiệm, biết vận động mọi thành viên trong
gia ỡnh lm theo.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, hình vẽ 19'1 và hình vẽ 19'2 Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập .
1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới
..
2. Phải sử dụng các dây dÉn cã vá bäc ………
3. Cần mắc ………...cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản
mạch .
4. khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lu ý …………..vì ………
III.Phơng pháp
Vấn đáp ; gợi mở;
IV.TiÕn trình lên lớp :
<b>1. </b>
<b> n định tổ chức lớp :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
Nêu các biện pháp an toàn điện đã học ở lớp 7?
Trong phịng học của Bình và An đợc mắc hai sơ đồ lần lợt là a và b. Dựa vào 2 sơ
đồ trên em hãy vẽ sơ đồ mạch điện cho phịng học của mình sao cho an tồn và Tiết
kiệm nhất?
9B……….
9C……….
T×nh hng học tập(2)
Ngoài biện pháp dùng ở trên còn có những biện pháp sử dụng an toàn và Tiết kiệm
nào nữa?
<b>3. Bµi míi :</b>
<b></b>
-Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu và thực hiện</b>
<b>các quy tắc an toàn khi sử dng</b>
<b>in(12 )</b>
GV lần lợt nêu các câu C1, C2, C3, C4
GV dùng bảng phụ trả lời sẵn sau mỗi
lần HS trả lời mỗi câu
GV treo cỏc yờu cu ca C5 bằng bảng
phụ lần lợt mời HS giải thích vì sao ?
GV giới thiệu một quy tắc an toàn “ nối
đất” cho vỏ các dụng cụ điện làm bằng
kim loại
GV treo H.19'1; giới thiệu: khi sử dụng
các dụng cụ điện này, tay ta thờng tiếp
xúc với vỏ kim loại của chúng . Để đảm
bảo an toàn vỏ kim loại của dụng cụ
điện đợc nối bằng một dây dẫn với chốt
thứ 3 của phích cắm và đợc nối đất qua
lỗ thứ 3 của ổ lấy điện
GV mời HS lên chỉ dây nối đất và dòng
điện chạy qua dây dẫn khi dụng cụ hoạt
động bình thờng
GV treo H.19'2
GV dây dẫn điện bị hở tiếp xúc với vỏ
kim loại của dụng cụ. Nhơ dây tiếp đất
mà ngời ta sử dụng nếu chạm tay vào vỏ
dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Em
hãy giải thích tại sao?
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa và các</b>
<b>biện pháp sử dụng Tiết kiệm điện</b>
<b>năng(12 )</b>’
• Vì sao chúng ta phải sử dụng Tiết kiệm
điện năng?
ã Em h·y thö tìm thêm những lợi ích
khác của việc Tiết kiệm điện năng ?
GV treo câu C7
i- An toàn khi sử dụng điện
<b>1. Nh lại các quy tắc an toàn khi sử</b>
<b>dụng điện đã hc lp 7</b>
HS lần lợt trả lời các câu C1, C2, C3, C4
C4: Lu ý:
-ThËn träng khi tiÕp xóc với mạng điện
sinh hoạt.
- Ch s dng cỏc thit b khi đảm bảo
<b>2. Mét sè quy t¾c an toàn khác khi sử</b>
<b>dụng điện </b>
HS quan sát lần lợt giải thích từng nội
dungcủa câu C5
HS lắng nghe
HS quan sát
HS quan sát và lên thực hiện
HS quan sát
HS giải thích
ii- Sử dụng Tiết kiệm điện năng
<b>1. Cần phải sử dụng Tiết kiệm điện</b>
<b>năng </b>
HS trả lời
HS quan sát và có thể trả lời câu C7:
- Dùng những dụng điện có công suất
hợp lí và hiệu suất cao
- Ra khỏi nhà thì phải gắt điện các dụng
cụ điện
GV mời HS trả lời câu C8
GV căn cứ vào A = Pt . yêu cầu các
nhóm thảo luËn c©u C9
GV mời HS nhận xét chéo
<b>Hoạt động 5: Vận dụng(10’ ) </b>
GV yêu cu HS tr li cõu C10
GV treo bảng phụ câu C11, mêi HS tr¶
lêi
GV u cầu HS đọc và tóm tắt câu C12
GV mời HS làm câu C12
xuÊt, xuÊt khẩu, giảm bớt xây nhà máy,
giảm ô nhiễm môi trờng.
<b>2. Các biện pháp sử dụng Tiết kiệm</b>
<b>điện năng </b>
HS trả lời câu C8
Các nhóm thảo luận trả lời câu C9
HS nhận xét chéo
iii- Vận dụng
HS trả lời câu C10 và c©u C11
HS đọc và tự làm câu C12
4-Cđng cè híng dÉn vỊ nhµ (5')
<b>-</b> Vì sao phải sử dụng các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?
<b>-</b> Ta cần phải có những biện pháp gì để thực hiện sử dụng Tiết kiện điện ?
<b>-</b> VN ôn tập chuẩn bị cho bài tổng kết chơng I: Điện học
<i>V.rót kinh nghiệm...</i>
<i><b>-</b></i> <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 21
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
ễn tập củng cố những kiến thức quan trọng, cơ bản trong chơng cho HS.
Nắm vững các khái niệm, các định luật vật lí đã học trong chơng.
Tổng hợp và vận dụng kiến thức, làm bài tập bài tập trong chơng.
<b> 3. Thái độ</b>
Có ý thức nghiêm túc ơn tập đúng đắn, tính trung thực và chính xác.
II. Chuẩn bị
* GV : bảng phụ; máy chiếu ( nếu có).
* HS: Ơn tập các kin thc ó hc.
<i><b> III.Ph</b><b> ơng pháp</b></i>
III. cỏc hoạt động dạy học:
*Tæ chøc: 9A……….
9B………..
9C………..
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi những kết quả</b>
<b>đã chun b(20 )</b>
GV nêu câu 1 và câu 2 mời từng HS trả lời thông qua
sự chuẩn bị sẵn
GV yêu cầu các nhóm thảo luận ra bảng nhóm câu 3
và 4
GV treo bảng phụ kết quả
GV nêu câu 5 yêu cầu HS trả lời
GV mời hai HS lên bảng làm câu 6 và câu 7
GV yêu cầu HS tự làm các câu 8, 9, 10, 11
GV mời HS lên bảng trình bày
<b>Hot ng 2: Rền luyện kĩ năng vận dụng (20’)</b>
GV yêu cầu HS đọc câu 12 và tìm đáp án đúng
GV mời HS trả lời câu 13
GV yêu cầu HS đọc câu 14; phân tích và chon đáp án
đúng nht ?
GV nêu câu hỏi 15, yêu cầu HS giải thích tại sao
GV yêu cầu cá nhóm thảo luận câu 16
GV mời HS nhận xét chéo
GV HS khá phân tích câu 17 rồi trình bầy
GV yêu cầu HS giải thích câu 18- a
GV mời 3 HS lên trình bày c©u 18
GV u cầu HS đọc và cùng phân tích câu 19
GV hớng dẫn cách làm
GV mêi 3 HS lªn bảng trình bày
i- tự kiểm tra
Cá nhân HS trả lời
Các nhóm thảo luận câu3
và câu 4 ra bảng nhóm
Nhóm trởng treo kết quả,
các nhóm so sánh
HS ng ti ch tr lời
2 HS lên bảng làm câu 6
và câu 7' HS khỏc lm ra
nhỏp
Cá nhân HS tự làm câu 8,
9, 10, 11
HS lên bảng trình bày
ii- vận dụng
HS tỡm ỏp ỏn đúng: C và
giải thích tại sao
HS tr¶ lêi
HS đọc đầu bài và phân
tích đầu bài câu 14
HS tr¶ lêi: D
HS trả lời câu 15
Các nhóm thảo luận trả
lời câu 16 : R2=
1
HS khá phân tích câu 17
và làm câu 17
HS đứng tại chỗ giải thích
3 HS lên bảng trình bày
câu 18- b, c
HS đọc câu 19, quan sỏt
hng dn ca GV
3 HS lên trình bày
iv- Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')
- Trong chơng I ta có những định luật nào? Ta có những cơng thức tính các đại
lợng nào ?
<i>-V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng..
Lớp.
Tiết 22
I.Mục tiêu
ễn tp củng cố những kiến thức quan trọng, cơ bản trong chơng cho HS.
Nắm vững các khái niệm, các định lut vt lớ ó hc trong chng.
Khắc sâu các công thức có liên quan.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Tổng hợp và vận dụng kiến thức, làm bài tập bài tập trong chơng.
<b> 3. Thái độ</b>
Có ý thức nghiêm túc ơn tập đúng đắn, tính trung thực và chính xác.
II. Chuẩn bị
* GV : bảng phụ; máy chiếu ( nếu có).
* HS: Ơn tập các kiến thức đã học.
Giáo viên chuẩn bị phần trắc nghiệm .
III.Phơng pháp
Vấn đáp – gợi mở, quy nạp
<b>1.</b>
<b> ổ n định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
9A……….
9B……….
9C……….
KiĨm tra phÇn tù kiĨm tra cđa häc sinh.
<b>3. Bµi míi:</b>
Hoạt động của ciáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết(10 )</b>’
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến
thức lí thuyết đã ơn ở tiêt 21
<b>I.lý thut</b>
I. ¤n tËp lý thuyÕt
I = <i>U</i>
<i>R</i>
Phát biểu định luạt ôm ,và ghi công
Tõ c«ng thøc muèn tÝnh U,R tÝnh nh
thÕ nµo ?
Viết các công thức của định luật ôm
cho đoạn mạch nối tip v on mch
song song ?
Nếu mạch gồm n điện trở giống nhau
mắc song song thì Rtđ tính nh thế nào ?
Công thức tính điện trở của dây dÉn
phơ thc vµo chiỊu dµi ,tiÕt diƯn và
bản chất của dây.
Công suất của dòng điện là gì ?viết
công thức tính
Viết công thức tính công của dòng điện
?
Phỏt biu nh lut Jun Len Xơ ? ghi
cơng thức của định luật ?
<b>H§2:VËn dơng(30 )</b>
GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu
18.Hớng dẫn hs th¶o ln chung
u cầu học sinh tìm hiểu đề bài
Các nhóm thảo luận hớng giải
Cá nhân t lm bi
Gọi 1 em lên bảng chữa bài
Gi 1 em nhận xét bài làm của bạn .
Câu C18,C19 học sinh tự làm vào vở.
Cho học sinh ghi đề bài
u cầu tìm hiểu đề bài tóm tắt bài :
Yêu cầu cá nhân giải bài
Cho học sinh ghi bi
<i>U</i>
<i>I</i> =<i>R</i>
<b>đoạn mạch nt ®o¹n m¹ch song song</b>
I = I1 = I2 I = I1 + I2
U = U1 + U2 U = U1 =U2
R = R1 + R2 1/R = 1/R1 + 1/R2
<i>R</i>= <i>R</i>1.<i>R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2
<i>R</i>=<i>Rn</i>
( n là số điện trở )
<b>- công thức tính điện trở :</b>
<i>R</i>=<i>l</i>
<i>S</i> <i>l</i>=
RS
<i></i> <b>-></b> <i>S</i>=
<i>l</i>
<i>R</i>
Công suất của dòng điện :
<b> </b>P <b>=</b> <i>A</i>
<i>t</i> =<i>U</i>.<i>I</i>=
<i>U</i>2
<i>R</i> =<i>I</i>
2
.<i>R</i>
-Công của dòng điện :
<b>A = U .I .t =P.t</b>
- Định luật Jun –Len –Xơ:
Viết hệ thức của định luật
<b>Q = I<sub> .R .t ( J)</sub>2</b>
<b>Q = 0,24 .I2<sub> .R .t (cal)</sub></b>
<b>II. VËn dông :</b>
<b>C18: häc sinh tù lµm </b>
a.Bộ phận chính của những dụng cụ đốt
nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có
điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện
trở lớn . Khi có dịng điện chạy qua thì
nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn đợc tính bằng
Q =I2<sub> .R .tmà dịng điện qua dây dẫn và</sub>
dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ dùng điện
bằng nhau do đó hầu nh nhiệt lợng tỏa ra
ở đoạn dây dẫn này mà không tỏa ra ở
dây nối bằng đồng .
b.khi ấm hoạt động bình thờng thì HĐTlà
220Vvà cơng suất điện là 1000W
điện trở của ấm khi đó là :
R = <i>U</i>2
<i>P</i> =
220
1000=48<i>,</i>4
c.tiết diện của dây điện trở là :
R= <i>ρl</i>
<i>S</i> S =
<i>ρl</i>
<i>R</i>=¿
=1,1.10-6<sub> .2 /48,4=0,045.10</sub>-6<sub>m</sub>2
Cã S = .d2<sub> /4</sub><sub></sub><sub> </sub><b><sub> d=4.S/</sub></b><sub> </sub><sub> </sub><b><sub>=0,24mm</sub></b>
<b>R1=-+30</b>
1. cho mạch điện nh hình vẽ biết :
R1 =6; R2 =8 ,I 1= 1,5A.
a. Tìm điện trở R3 .Biết cng dũng in
qua R3 là 0,5A.
Tnh điện trở toàn mạch ?
u cầu tìm hiểu đề bài tóm tắt bài :
Yêu cầu cá nhân giải bài
A §1 §2
R3
Gọi học sinh lên bảng chữa từng phần
Cả lớp thảo luận kết quả.
Giỏo viờn thu 3 bài chấm đánh giá kết
quả
40ph
Tnh công và công suất của dòng điện
trong mạch ?công suất tiêu thụ điện của
từng đèn ?
häc sinh tù tóm tắt bài và giải bài ra giấy
nháp .
Tóm tắt:
R1 =6 t =40ph=2400s;
R2=8; I3=0,5A
a. R3 =? R=?
b. A=? P =? I1, =1,5A
Gi¶i
a. hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là :
U1 =I1 . R1 =1,5 .6 =9V
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2là :
U2 =I2 . R2 =1,5 .8 =12V
Cã U3 =U1 + U2 =9+ 12=21V
R3 = U3 /I3 =21 /0,5 =42
điện trở toàn mạch là
Rtđ =R1,2.R3 /R1,2 +R3 =
(8+6).42 /(8+6)+42 =10,5
b.cờng độ dịng điện mạch chính là :
I = I1 + I3 =1,5 + 0,5=2A
Công mà dòng điện sinh ra tronh mạch là
A = U .I .t= 21 .2.2400=100800J
Công suất điện của từng đèn là :
P1 =U1 .I1 =9 .1,5 =13,5W
P2 =U2 . I2 =12 .1,5=18W
C«ng suất điện của cả mạch là :
<b>4.</b>
<b> c ủng cố :H ớng dẫn về nhà:</b>
Ôn tập toàn bé ch¬ng 1
GV hớng dẫn qua bài 19 ,20. +Cơng thức áp dụng .
+Lu ý sử dụng đơn vị đo.
<b>5. Dặn dò :ôn tập theo bài ôn tập .Làm bài tập SBT</b>
<i><b>V.Rút kinh nghiệm</b></i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
I. Mơc tiªu:
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Vận dụng kiến thức đã học trong chơng I.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Phân tích, tổng hợp, trình bày hợp lý.
<b> 3. Thái độ</b>
Cã ý thøc nghiªm tóc khi làm bài kiểm tra, không gian lận, quay cóp.
II. Chuẩn bị
+ GV: Đề bài
III.Phơng pháp
Iv.Tiến trình dạy học
1.tổ chức:
2.Kim tra: GV phát đề kiểm tra cho HS
3.Bài mới
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vậndụng Tổng
TNK
Q TL TNKQ TL TNKQ TL
1.định luật ôm.Đoạn
mạch ni tip. on mch
song song.
2
1
1
1
2
1
5
3
2.điện trở của dây dẫn 2
1
1
1
3
2
3.công và công suất 2
1
1
2
3
3
4.nh lut Jun-Len x 1
1
1
1
2
2
Tổng 6
3
3
3
4
4
13
10
+Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra
<b>A.Đề bài:</b>
<b>i.TNKQ</b>
<i><b>*.Khoanh trũn ch cỏi ng trớc phơng án đúng:</b></i>
<b>Câu1: Khi Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:</b>
A.Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.
B.Cờng độ dịng điện có lúc tăng, có lúc giảm.
C.Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D. Cờng độ dòng điện tăng tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế
<b>Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn, thơng số </b> <i>U</i>
<i>I</i> <b>cã trÞ sè:</b>
A. Tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế B. Tỉ lệ nghịch với Cờng độ
dịng điện .
C. Khơng i D. Tng khi Hiu in th tng.
<b>Câu 3: Đoạn mạch gồm hai Điện trở R</b>1 và R2 mắc song song thì Điện trở tơng
đ-ơng có giá trị lµ:
A. R1 + R2 B.
<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2
C. <i>R</i>1+<i>R</i>2
<i>R</i>1.<i>R</i>2
D. <i><sub>R</sub></i>1
1
+ <i><sub>R</sub></i>1
2
<b>Câu 4: Công thức tính Điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất là:</b>
A.R = <i></i>.<i>S</i>
<i>l</i> B. R =
<i>S</i>
<i>ρ</i>.<i>l</i> C.R =
<i>l</i>
<i>ρ</i>.<i>S</i>
D. R = <i>ρ</i>.<i>l</i>
<i>S</i>
<b>C©u 5: Công của dòng điện không tính theo công thøc:</b>
A. A= U.I.t B. A = U2<sub>.</sub> <i>t</i>
<i>R</i> C. A = I2.R.t D. A =
I.R.t.
<b>Câu 6: Nhiệt lợng Q toả ra trên dây dẫn đợc tính theo cơng thức : </b>
A.Q=I.R.t B.Q=I2<sub>.R.t</sub> <sub>C.A=I.R</sub>2<sub>.t</sub>
D.Q=I.R.t2<sub>.</sub>
<i><b>*.Chän tõ hay cơm tõ ®iỊn vào chỗ trống:</b></i>
<b>Câu</b> <b>7: </b> Công của dòng điện là
sốđo...
<b>Câu</b> <b>8:</b> <b> BiÕn</b> trë
<b>Câu 9: Các dụng cụ điện có ghi số Oát khi hoạt động đều biến đổi ...</b>
<b>Câu 10: Công tơ điện là thiết bị điện dùng để đo...Mỗi số trên công tơ</b>
là 1...
<b>II:Tù luËn</b>
<b>Câu 11: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ.(Ghi rõ ý nghĩa và đơn</b>
<i>vị các đại lợng trong hệ thức).</i>
<b>Câu 12: Cho 3 Điện trở có giá trị lần lợt là 6Ω</b>; 12<b>Ω</b>; và 16 <b>Ω</b> mắc song song vào
mạch điện có Hiệu điện thế 2,4V. a.Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
trên.
b.Cờng độ dịng điện mạch chính.
<b>Câu 13: Một bếp điện có ghi 220V-1000W đợc sử dụng ở Hiệu điện thế 220V để</b>
đun sơi 2,5l nớc có nhiệt độ ban đầu là 20o<sub>C thì mất thời gian 14 phút 35 giõy. Bit</sub>
nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K. Tính
a. Hiệu suất của bếp.
b. Mỗi ngày đun sôi 5l nớc với các điều kiện nh trên. Thì trong 1 tháng (30
ngày) sẽ phải trả bao nhiêu tền điện, biết mỗi kWh có giá 800,đ<sub>00</sub>
B.Đáp án-Thang điểm:
Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6.
Đáp án D C B D D B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
<b>Câ</b>
<b>u</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang</b>
<b>im</b>
7 phn điện năng biến đổi thành các dạng năng lợng khác…
8 … một điện trở có thể thay đổi đợc giá trị điện trở của nó
9 … điện năng …
10 … công của dòng điện. . <i><b>1kW.h</b></i>
11
+Phát biểu:
+H thc: Q=I2<sub>.R.t trong đó: Q: nhiệt lợng tỏa ra trên dây dẫn (J); I:</sub>
Cờng độ dòng điện (A); R: Điện trở dây dẫn(<sub>); t: Thời gian D.điện</sub>
truyÒn qua (s)
12
a.Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:
Vì R1//R2//R3=> 1 2 3
1 1 1 1 1 1 1 15
<i>td</i>
<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub>=> R</sub>
td= 3,2
b.áp dụng định luật Ơm: Ta có:
Cờng độ dịng điện qua mạch chính:
2, 4
0, 75
3, 2
<i>td</i>
<i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i>
13
a.Nhiệtlợngcầnđểđunsơi2,5lnớc:Qi=c.m(t2t1)=4200.2,5.80=840000J
NhiƯt lỵng mà bếp toả ra: Qtp= I2R.t= P.t=1000.
(14.60+35)=845000J.
HiÖu suất của bếp:
840000
.100% .100% 99, 4%
845000
<i>i</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>
<i>Q</i>
b.Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
A = P.t
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
<i><b>Tiết 24 : </b></i>
I. Mục tiêu bài học
Mơ tả đợc từ tính của nam châm.
Biết cách xác định các từ cực của nam châm ( từ cực Bắc và từ cực
Nam )
Biết đợc từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
Mơ tả đợc cấu tạo và hoạt động của La Bàn, sử dụng đợc La Bàn xỏc
nh phng hng.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Nhn biết đợc từ cực của Nam châm, nhận biết đợc nam châm vĩnh cửu.
Tiến hành TN khảo sát từ tính của Nam châm và tơng tác giữa các nam
châm.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc khi tìm hiểu các hiện tợng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn b
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
- 2 thanh nam châm thẳng trong đó 1 thanh đợc che giấu màu sơn
- ít vụn sắt trộn lẫn mẩu đồng, nhơm...
- 1 nam châm chữ U, 1 La bàn, 1 giá treo TN.
III.Phơng pháp
Iv. cỏc hot ng dy hc
<b>1. </b>
<b> ổ n định tổ chức lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
Nam châm có đặc điểm gì?
9A……….
9B……….
9C……….
: Hoạt động 1: Tình hống học tập(3 )’
Bí quyết nào giúp cho Tổ Sung Chi chế tạo đợc "xe chỉ nam" ?
3. Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức đã học về</b>
<b>từ tính ca Nam chõm.(5 )</b>
GV nêu câu C1 yêu cầu HS thảo luận
ph-ơng án làm TN
GV mi cỏc nhúm c đại diện phát biểu
tr-ớc lớp, giúp HS lựa chọn các đáp án đúng.
GV phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu
thực hiện chứng minh.
GV mêi HS rót ra nhËn xÐt.
<b>Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất</b>
<b>từ của Nam châm(12 )</b>’
<b>i- Tõ tÝnh cđa nam ch©m </b>
<b>1. ThÝ nghiƯm</b>
Các nhóm trao đổi theo nhóm để
giúp nhau nhớ lại từ tính của nam
châm thể hiện nh thế nào, đề xuất
một TN phát hiện một thanh kim loại
có phải là nam châm hay khơng?
Các nhóm trao đổi các phơng án TN
đợc các nhóm đề xuất.
Nhãm trư¬ng nhËn dơng cô
GV yêu cầu HS đọc câu C2
GV phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu
các nhóm làm TN ghi lại kết quả vào bảng
phụ.
GV yờu cu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Bình thờng có thể tìm đợc một thanh nam
châm đứng tự do mà không chỉ hớng Nam
-Bắc không?
- Để biết đâu là cực Bắc đâu là cực Nam
của Nam châm ngời ta làm nh thế nào?
GV nhấn mạnh về từ tính của Nam châm
GV u cầu HS đọc tài liệu
GV ph¸t dơng cụ
- Cực Nam màu gì? Cực Bắc màu gì? Cực
Nam kí hiệu bằng chữ gì? Cực Bắc kí hiệu
bằng chữ gì
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu sự t ng tỏc gia</b>
<b>hai nam chõm.(10 )</b>
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo C3, C4
và trả lời câu C3, C4
GV theo dõi và giúp các nhóm làm TN.
- Các cực của Nam châm tơng tác với nhau
<b>Hoạt động 5: Vận dụng(10 )</b>’
GV mời HS giải thích tình huống đầu bài
GV u cầu HS đọc C6, quan sát H.21.4 và
trả lời câu C6
GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8
GV a ra tình huống xác định phơng hớng
cửa chính của phịng học so với vị trí nhóm
bằng la bàn
<b>2. Kết luận</b>
HS đọc câu C2
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
C¸c nhãm HS thùc hiÖn từng nội
dung của C2 và ghi kết quả vào bảng
HS trả lời các câu hỏi của GV
HS rút ra kết luận về từ tính của nam
châm và cã thÓ ghi chÐp
HS đọc tài liệu
Nhãm trëng nhËn dụng cụ
Các nhóm quan sát rồi trả lời các câu
hỏi cđa GV
HS có thể ghi chép quy ớc cách đặt
tên, đánh dấu bằng sơn màu các cực
của nam chõm.
HS kể tên các vật liệu từ.
<b>ii- tơng tác giữa hai nam</b>
<b>ch©m.</b>
<b>1. ThÝ nghiƯm</b>
Các nhóm thực hiện các TN đợc mô
tả trên H.21.3 SGK và các yêu cầu
C3, C4
HS rút ra kết luận về quy luật tơng
tác giữa các cùc cđa hai nam ch©m.
iii- VËn dơng
HS giải thích tình huống đầu bài
HS đọc câu C6 quan sát H.21.4 và
trả lời câu C6
Các nhân HS trả lời C7, C8
Các nhóm thực hiện xác định
<b>4- củng cố (4')</b>
- Nam châm có mấy cực? Để xác định một vật có phải là Nam châm hay
không ta làm nh thế nào?
- Ngời ta quy ớc các cực của Nam châm nh thÕ nµo?
- Hai Nam châm đặt gần nhau tơng tác với nhau nh thế nào?
<b>5. hớng dẫn về nhà</b>
- VỊ nhµ lµm bµi tËp SBT
- §äc tríc bài tác dụng từ của dòng điện từ trờng
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 25
I. Mục tiêu bài học
<b>1. Kiến thøc</b>
Mô tả đợc TN về tác dụng từ của dịng điện , dịng điện có tức dụng từ.
Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu?
Biết cách nhận biết từ trờng.
<b>2. Kỹ năng</b>
Lp mch điện theo sơ đồ, tiến hành đợc TN.
Quan sát hiện tợng vật lí và rút ra nhận xét cần thit.
<b>3. Thỏi </b>
Cẩn thận, tỉ mỉ, hợp tác và yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
- 1 Bộ TN Ơc-xtét
- 1 nguồn điện
- dây dÉn
- 1 kho¸
- 1 ampe kÕ
- 1 biÕn trë.
- <i><b> III.Ph</b><b> ơng pháp</b></i>
III. cỏc hot ng dy hc
*T CHứC :
9A……….
9B……….
9C……….
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’
- Nam châm có mấy cực từ? Xác định
các cực từ của nam châm bằng cách nào?
Có tồn tại Nam châm có một cực không?
- Hai Nam châm đặt gần nhau tơng tác
với nhau nh thế nào?
<b>Hoạt động 2: Tình huống học tập(3 )</b>’
Dịng điện chạy qua cuộn dây có thì có
tác dụng từ, nếu cho dịng điện chạy qua
một đay dẫn thẳng hay dây dẫn có hình
dạng bất kỳ thì có gây ra tác dụng từ hay
khơng?
<b>Hoạt động 3: Phát hiện tính chất t</b>
<b>ca dũng in .(10)</b>
GV yêu cầu HS quan sát H.22.1 và tìm
hiểu cách bố trí TN
GV giới thiệu thêm về TN
GV phát dụng cụ
GV yờu cu các nhóm bố trí TN và tiến
hành TN theo C1. Lu ý: Đặt dây dẫn ..
Kim Nam châm đứng thăng bằng.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS
quan sát hiện tợng xảy ra.
* Hiện tợng quan sát thấy chứng tỏ điều
gì?
GV khng định và giới thiệu Lực
ĐVĐ: Trong TN trên, kim Nam châm đặt
dới dịng điện thì chịu tác dụng của lực
từ. Có phải chỉ vị trí đó mới có lực từ tác
dụng lên kim Nam châm, các vị trí khác
thì sao?
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu Từ tr ờng .(12’)</b>
GV giới thiệu cách làm TN tiếp
GV yªu cầu các nhóm làm TN theo
ph-ơng án đa ra
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
câu C2, C3
* Kim Nam châm đặt gần dây dẫn có
dịng điện chạy qua có lực tác dụng.
Chứng tỏ sung quanh dòng điện hay sung
quanh Nam châm có gì đặc biệt?
GV giíi thiƯu vỊ tõ trêng
<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu cách nhận biết</b>
<b>từ tr ờng.</b>
*Làm thế nào để nhận biết từ trờng thơng
qua các TN đã tiến hành em có thy im
c bit no khụng?
Hai HS lên bảng trả lời
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS 2 trả lời câu hỏi 2
HS khác nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
HS suy nghÜ, tr¶ lêi
<b>i- lùc tõ</b>
<b>1. ThÝ nghiƯm</b>
HS quan sát và trao đổi thảo luận cách
bố trí TN
HS l¾ng nghe
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
C¸c nhãm tiÕn hµnh TN vµ quan sát
hiện tợng
HS trả lời
<b>2. Kết luận</b>
HS cã thĨ ghi chÐp
- Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng
hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều
gây ra tác dụng lên kim Nam châm đặt
gần nó. Ta nói dịng điện có tác dụng
từ.
HS suy nghÜ
<b>ii- tõ trêng</b>
<b>1. ThÝ nghiƯm</b>
HS l¾ng nghe
Các nhóm làm TN theo phơng án đề ra
và trả lời các câu C2, C3
HS tr¶ lêi
<b>2. Kết luận</b>
- Sung quanh dòng điên, Nam châm có
từ trêng.
- Tại mỗi vị trí trong từ trờng của thanh
Nam châm hoặc của dòng điện, kim
Nam châm đều chỉ một hớng xác định.
<b>3. Cách nhận biết từ trờng</b>
* Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng,
dụng cụ đơn giản nhất là gì?
GV cïng HS phân tích loại TH sai
* Cách nhận biết từ trờng?
<b>Hot động 6: Vận dụng(10 )</b>’
GV yêu cầu HS vận dụng những kiến
thức đã học để trả lời các câu C4, C5, C6.
GV mời một vài HS lên bảng trả lời.
GV mời HS nhận xét và ghi vở đầy đủ.
- Nơi nào trong khơng gian có lực từ
tác dụng lên kim Nam châm thỡ ni ú
cú t trng
<b>iii- vận dụng</b>
Cá nhân các HS trả lời lần lợt các câu
C4, C5, C6.
HS khác nhËn xÐt bỉ sung
iv- cđng cè (5')
<b>-</b> Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn, nếu khơng có bóng đèn pin
để thử , chỉ có một kim Nam châm có cách nào kiểm tra đợc pin con điện
hay khơng?
V.híng dÉn vỊ nhµ
<b>-</b> VN Häc thc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SBT.
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i><b>-</b></i> <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 26
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Biết cách dùng mạt sắt tạo ra tõ phỉ cđa thanh nam ch©m.
Biết cách vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều của đờng sức từ của
thanh nam châm.
TiÕn hành TN theo hình vẽ.
Quan sỏt hin tng vt lí và rút ra nhận xét.
<b> 3.Thái độ: </b>
TËp trung, cÈn thËn, khÐo lÐo, yªu thÝch bé môn.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
- 1 thanh nam châm thẳng
- 1tấm nhựa trong và cứng chứa mạt sắt
- 1 nam châm chữ U
- một số kim Nam châm và bút dạ.
- <i><b> III.Ph</b><b> ơng ph¸p</b></i>
III. các hoạt động dạy học
*Tổ CHứC :
9A……….
9B……….
9C……….
:
:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Tai sao nói dịng điện có tác dụng từ?
- Khả năng tác dụng từ lên kim Nam châm
đặt gần nó chứng tỏ điều gì của Nam châm
hoặc dịng điện?
- §Ĩ nhËn biÕt tõ trêng ngêi ta lµm nh thÕ
nµo?
<b>Hoạt động 2: Tình huống học tập(2 )</b>’
<i>Làm thế nào để có thể hình dung ra từ </i>
<i>tr-ờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách</i>
<i>dễ dàng và thuận lợi?</i>
<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm tạo ra từ ph</b>
<b>ca thanh nam chõm.(8 )</b>
GV hớng dẫn HS cách làm TN
GV ph¸t dơng cơ
GV u cầu các nhóm gõ nhẹ tấm nhựa và
quan sát hình ảnh mạt sắt tạo thnh, sau ú
tr li C1
GV yêu cầu trả lời các c©u sau:
- Các đờng mạt sắt tạo thành từ đâu đến
đâu?
- Mật độ các mạt sắt có đều nhau khơng?
GV giới thiệu độ mạnh yếu của từ trờng
căn cứ vào hỡnh nh quan sỏt c
GV thông báo khái niệm từ phæ.
<b>Hoạt động 4: Vẽ và xác định chiu ng</b>
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo phần
1.a- SGK
GV mỗi nhóm trình bầy kết quả
GV thông báo: Các đờng liền nét liền mà
các em vừa vẽ gọi là đờng sức từ.
GV hớng dẫn HS dựng kim NC t trờn
đ-Hai HS lên bảng trả lời
HS1 trả lời yêu cầu 1 và 2
HS 2 trả lời câu hỏi 3
HS khác nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
<b>i- từ phổ</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>
HS l¾ng nghe
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
Các nhóm làm TN dùng tấm nhựa
phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của
HS tr¶ lời các câu hỏi của GV
<b>2. Kết luận</b>
HS lng nghe và có thể ghi chép
* Từ phổ: Là hình ảnh của các đờng
mạt sắt sung quanh Nam châm
<b>ii- đờng sức từ</b>
<b>1.Vẽ và xác định chiều đờng sức</b>
<b>từ.</b>
Các nhóm làm TN dựa vào hình ảnh
từ phổ vừa tạo thành, vẽ các đờng
sức từ của thanh nam châm theo
phần 1.a SGK
ờng sức từ vừ vẽ đợc.
GV yêu cầu các nhóm trả lời C2.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
* Nêu quy ớc về chiều của đờng sức từ ?
GV yêu cầu HS làm theo yêu cầu phần 1.c
GV yêu cầu các nhóm trả lời C3.
<b>Hoạt động 5: Rút ra kết luận về các đ - </b>
<b>ờng sức từ của NC</b>
* Qua hình vẽ và TN em rút ra đợc những
kết luận gì về đờng sức từ của Nam châm
<b>Hoạt động 6: Vận dụng(10 )</b>’
GV mời từng HS trả lời câu C4
GV mêi 2 HS lªn bảng làm câu C5, C6
HS lắng nghe có thể ghi chÐp
Các nhóm dùng các kim nam châm
nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đờng sức
từ vừa vẽ đợc
Các nhúm tr li C2
HS c ti liu
HS trả lời và cã thĨ ghi chÐp
Các nhóm vận dụng quy ớc về chiều
đờng sức từ dùng mũi tên đánh dấu
chiều các đờng sức từ vừa vẽ đợc.
Các nhóm trả lời C3
<b>2. KÕt luËn</b>
HS rút ra kết luận có thể ghi chép
- Các đờng sức từ có chiều đi ra từ
cực Bắc, đi vào từ cực Nam ở ngoài
nam châm.
- Các đờng sức từ có chiều đi từ cực
Nam đi sang cực Bắc ở trong kim
Nam châm khi đặt cân bằng trên
đ-ờng sức từ.
- Nơi nào có từ trờng mạnh thì có
đ-ờng sức từ dày, nơi nào có từ trđ-ờng
yếu thì có đờng sức từ tha.
<b>iii- VËn dông </b>
HS làm việc cá nhân suy nghĩ để trả
lời cõu hi C4
HS lên bảng làm câu C5, C6
iv- cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')
<b>-</b> Tõ phỉ là gì?
<b>-</b> Quy c chiu ng sc t nh thế nào?
v.hớng dẫn về nhà
<b>-</b> VN Häc thuéc “ghi nhí”- Làm các bài tập trong SBT.
<b>-</b> VN Đọc phần "Có thể em cha biết và Đọc trớc bài 24
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 27
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Dòng điện đi qua ống dây thì sung quanh èng d©y cã tõ trêng.
So sánh đợc từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của
thanh nam châm thẳng.
Vẽ đợc các đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.
Nắm chắc nội dụng của quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của
đ-ờng sức từ của ống dõy.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Làm TN quan sát từ phổ của ống dây và so sánh với từ phỉ cđa thanh
nam ch©m.
Vận dụng quuy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ hoặc
chiều dòng điện.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây và có sẵn mạt sắt
- 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 biến trở và dây nối.
- <i><b>III.Ph</b><b> ơng pháp</b></i>
III. cỏc hot ng dy học
*Tổ CHứC :
9A……….
9B……….
9C……….
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 )</b>’
- Từ phổ là gì? Có thể thu đợc từ phổ
bằng cách nào?
- Quy ớc chiều đờng sức từ ở ngoài nam
châm nh thế nào? Vẽ và xác định các
<b>Hoạt động 3: Tạo ra và quan sát từ</b>
<b>phổ của ống dây có dịng điện chạy</b>
<b>qua.(13 )</b>’
Hai HS lên bảng trả lời
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS 2 trả lời câu hỏi 2 và vận dụng
HS khác nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
GV giới thiệu dụng cụ và cách làm TN
GV phát dụng cụ
GV yờu cầu các nhóm tiến hành TN,
quan sát từ phổ đợc tạo thành và thảo
luận trả lời C1.
GV theo dõi từng nhóm, giúp đỡ khi
cần thiết
* Quan s¸t tõ phỉ cđa ống dây có gì
khác với nam châm thẳng ?
GV yờu cu HS da vo cỏc đờng mạt
sắt hãy vẽ một vài đờng sức từ của ng
dõy
GV mời HS trả lời câu C2
GV yờu cu cỏc nhóm dựa vào quy ớc
chiều của đờng sức từ hãy dùng các
kim Nam châm xác định chiều của các
đờng sức từ?
GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu C3
<b>Hoạt động 4: Rút ra kết luận về từ</b>
<b>tr</b>
<b> êng cña èng dây có dòng điện chạy</b>
<b>qua.</b>
* Qua cỏc TNv cỏc cõu trả lời C1, C2,
C3 hãy cho biết đặc điểm về từ phổ, từ
trờng và chiều đờng sức từ của ống dõy
cú dũng in chy qua?
GV thông báo về từ cực của ống dây có
<b>Hot ng5: Tỡm hiểu quy tắc nắm</b>
<b>tay phải 912’)</b>
GV cho HS dự đoán : Nếu đổi chiều
dịng điện qua ống dây trong H.24.1 thì
chiều của đờng sc t ca ng dõy cú
thay i khụng?
GV yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra
dự đoán
* Chiu ca ng sức từ của ống dây có
dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu
tố nào?
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV yêu cầu HS ph¸t biĨu quy tắc
Nắm bàn tay phải
GV hớng dẫn HS tìm hiểu quy tắc nắm
tay phải và cách xoay nắm tay.
* Chiều đờng sức từ trong và ngồi ống
dây có giống nhau không?
* Khi biết chiều đờng sức từ ở bên
trong ống dây thì có thể biết đợc chiều
* Khi biết chiều đờng sức từ ở bên
trong ống dây thì có thể biết đợc chiều
của dịng điện trong ống dây khơng?
<b>Hoạt động 6: Vn dng(8 )</b>
GV yêu cầu HS vận dụng câu C6
<b>1. Thí nghiệm</b>
HS quan sát và lắng nghe
Nhóm trởng nhËn dơng cơ
Các nhóm HS làm TN để tạo ra và quan
sát từ phổ của ống dây cú dũng in
chy qua.
Các nhóm thảo luËn tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
HS vẽ một số đờng sức từ của ống dây
ngay trên tấm nhựa
HS trả lời câu C2: Các đờng sức từ tạo
<i>thành những đờng cong khép kín.</i>
Các nhóm làm TN và quan sát kết quả
đặt các kim nam châm trên một đờng sức
Các nhóm trao đổi nêu những nhận xét
theo yêu cầu C3: Giống nhau, các đờng
<i>sức từ cùng đi vào một đầu và đi ra ở</i>
<i>một đầu.</i>
<b>2. KÕt luËn</b>
HS nghiên cứu tài liệu và phát biểu các
kết luận về từ trờng của ống dây có dòng
điện chạy qua.
<b>ii- Quy tắc nắm tây phải</b>
<b>1. Chiu ng sc t ca ng dây có</b>
<b>dịng điện chạy qua </b>
HS dự đoán: Khi đổi chiều dòng điện
<i>điện trong ống dây thì chiều đờng sức từ</i>
<i>có thể thay đổi.</i>
C¸c nhãm lµm TN kiĨm tra dự đoán:
<i>Đúng</i>
giữa chiều đờng sức từ và chiều dòng
điện trong ống dây: Chiều đờng sức từ
<i>của ống dây phụ thuộc vào chiều của</i>
<b>2. Quy tắc nắm bàn tay phải</b>
HS đọc tài liệu
HS phát biểu quy tắc.( SGK- T66)
HS lm vic cỏc nhõn trả lời các câu hỏi
của GV để vận dụng quy tắc “nắm tay
phải” để xác định chiều đờng sức từ và
chiều của dịng điện trong ống dây
<b>iii- VËn dơng </b>
HS vận dụng trả lời câu C6
HS lắng nghe
GV hớng dẫn câu C4
GV mời HS lên bảng câu C4
GV mời HS khá lên làm câu C5
HS khá lên bảng làm câu C5
iv- củng cố
- ống dây có dòng điện chạy qua có từ trờng không? Đặc điểm từ phổ của ống
dây là gì? So sánh với từ phỉ cđa thanh nam ch©m?
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Quy tắc này dùng để làm gì?
- Vẽ và biểu diễn chiều đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua
V. hớng dẫn về nhà
- Häc thuộc quy tắc nắm tay phải - Làm các bài tËp trong SBT.
- §äc mơc " Cã thĨ em cha biết "- Đọc trớc bài 25'
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
- <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
<b>Tiết 29 : </b>
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Mô tả đợc TN về sự nhiễm từ của sắt, thép qua đó so sánh đợc khả năng
giữ từ tính của sắt và thép.
Biết đợc vì sao ngời ta sử dụng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện và
dùng thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu.
Biết đợc hai cách làm tăng lực từ của Nam châm điện tác dụng lên một
<b> 2. Kỹ năng</b>
Lp rỏp mch in theo s cho sẵn.
Quan sát kết quả TN và rút ra nhận xét cần thiết.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiªm tóc, hợp tác và vận dụng kiến thức trên lớp vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 ống dây có khoảng 500 đến 700 vịng
- 1 la bàn hoặc 1 kim nam châm, 1 giá TN
- 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 khoá, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối, 1 lõi sắt non,
1 lõi thép đặt vừa trong lịng ống dây, 1 ít đinh sắt nh hoc mu vn st.
<i><b>III.Ph</b><b> ơng pháp</b></i>
III. cỏc hot ng dạy học
*Tổ CHứC :
9A……….
9B……….
9C……….
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5 )</b>’<b> </b>
* Em hãy nêu quy tắc nắm “Bàn tay phải”
* Xác định chiều của đờng sức từ và chiều
của dòng điện trong các trờng hợp sau:
<b>Hoạt động 2: Tình huống học tập(3 )</b>’
<i>Một nam châm điện mạnh có thể hút đợc</i>
<i>xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó cha</i>
<i>một nam châm vĩnh cửu nào có đợc lực hút</i>
<i>mạnh nh vậy. Nam châm điện đợc tạo ra</i>
<i>nh thế nào, có gì lợi hơn nam châm vĩnh</i>
<i>cửu ?</i>
<b>Hoạt động 3: Làm TN về tác dụng của</b>
<b>lõi sắt hoặc lõi thép trong lòng ống dây</b>
<b>có dịng điện chạy(5 )</b>’
GV u cầu HS đọc tài liệu
GV yêu cầu HS quan sát H.25'1- SGK
GV mời HS nêu mục đích TN.
GV ph¸t dơng cơ
GV u cầu các nhóm tiến hành TN: Để
cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi
mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam
châm song song với mặt ống dây, sau đó
GV yêu cầu HS các nhóm quan sát hiện
t-ợng về độ lệch của kim nam châm trong
hai trờng hợp:
- Lâi s¾t
- Lâi thÐp
<b>Hoạt động 4: Tiến hành TN so sánh khả</b>
<b>năng giữ từ tính của lõi sắt và lõi thép</b>
<b>khi ngắt khố điện.(5 )</b>’
GV yªu cầu HS làm viƯc víi SGK và
nghiên cứu H.25'2.
GV mi HS nờu mc ớch ca TN.
GV yêu cầu làm việc theo nhóm, bố trí và
thay nhau tiến hành TN, tập trung quan sát
chiếc đinh sắt.
* Có hiện tợng gì xảy ra với chiếc đinh sắt
khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây ?
GV mời HS trả lời C1
* Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì
khác nhau ?
<b>GV thụng bỏo v s nhim từ của sắt và</b>
<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu nam châm điện.</b>
<b>(5 )</b>
Hai HS lên bảng trả lời
HS1 trả lời câu hỏi 1
HS 2 trả lời yêu cầu 2
HS khác nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
<b>i- sù nhiÔm tõ của sắt và</b>
<b>thép</b>
<b>1. Thớ nghim</b>
HS c ti liu
HS quat sát, nhận dạng các dụng cụ
và cách bố trí TN trong H.25'1 SGK
HS nêu rõ TN này cần quan sát cái
gì?
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhãm bè trÝ vµ tiÕn hµnh TN
theo hình vẽ và yêu cầu của SGK.
HS các nhóm quan sát góc lệch của
kim nam châm khi cuộn dây có lõi
sắt, thép và khi không có lõi, rút ra
nhận xét.
HS nghiên cứu tài liệu và quan sát,
nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí
TN trong hình 25'2 SGK.
HS nêu rõ TN này quan sát cái gì ?
Các nhóm bố trí TN theo hình vẽ và
tiến hành TN.
HS quan sát và nêu đợc hiện tợng
xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng
điện chạy qua ống dây trong các
tr-ờng hợp: ống dây có lõi sắt non, ống
dây có lõi thép.
HS tr¶ lời câu C1
HS trả lời
HS rút ra kết luận về sù nhiƠm tõ cđa
s¾t, thÐp
<b>2. KÕt ln</b>
- Lâi s¾t, thép làm tăng tác dụng từ
cuaR ẩng dây có dòng ®iƯn ch¹y
GV u cầu HS c ti liu
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu
C2 và câu C3
<b>* Có những cách nào làm tăng lực từ của</b>
nam châm điện ?
<b>Hot ng 6: Vn dng(10 )</b>
GV mời lần lợt HS trả lời các câu C4, C5
GV mời một HS trả lời câu C6
HS lắng nghe
<b>ii- nam châm điện.</b>
Cỏ nhõn HS làm việc với SGK và
quan sát H.25'3 để thực hiện C2.
HS trả lời và rút ra cách làm tăng lực
từ của Nam châm điện
HS quan sát H.25'4 và trả lời C3:
<i>Nam châm b mạnh hơn c mạnh hơn</i>
<i>a; d mạnh hơn c; e mạnh hơn b và d.</i>
<b>iii- Vận dụng </b>
Lần lợt HS tr¶ lêi các câu hỏi C4,
HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
4- cđng cè - hớng dẫn về nhà (5')
<b>-</b> Đặt lõi sắt hay thép vào trong lòng ống dây, có tác dụng gì ?
<b>-</b> -Tại sao sắt non đợc dùng làm nam châm điện cịn thép đợc dùng làm nam
châm vĩnh cửu ?
<b>-</b> Nh÷ng lợi thế của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là gì ?
5 hớng dẫn về nhà
<b>-</b> VN Học thuộc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SBT.
<b>-</b> VN §äc mơc "Cã thĨ em cha biÕt" -§äc tríc bài 26'
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i><b>-</b></i> <i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 30 :
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong trong đời sng v k
thut.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Tin hnh lắp ráp TN theo sơ đồ.
Quá sát tranh vẽ và t duy trừu tợng.
<b> 3. Thái độ</b>
Giáo dục tinh thần học tập hăng say, yêu thích bộ môn
Gắn kiến thức vào cuộc sống, mối liên hệ giữa vật lí và kỹ thuật.
II. Chuẩn bị
Máy chiếu
<b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b>
- 1 ống dây điện khoảng 100 vòng
- 1 giá TN, 1 biến trở, 1 công tắc, 1 nguồn điện, 1 ampe kế, 5 đoạn dây nối
- 1 nam châm chữ U có từ trờng mạnh.
III.Phơng pháp
Iv.cỏc hot ng dy hc
<b>1.T chc</b>:
<b>2. KiĨm tra 5'</b>
2. Bµi míi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Hoạt động 1: Tình huống học tập(2 )</b>’
Nam châm đợc chế tạo không mấy khó
khăn và ít tốn kém nhng lại có vai trò quan
trọng và đợc ứng dụng rộng rãi trong đời
sống cũng nh trong kỹ thuật. Vậy nam
châm có những ứng dụng nào trong thực
tế?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt</b>
<b>động và cấu tạo của loa điện.(10 )</b>’
* Một trong những ứng dụng của nam
châm là Loa điện mà các em đã rất quen
thuộc. Loa điện có cấu tạo và hoạt động
nh thế nào ?
Chóng ta cïng t×m hiểu thông qua TN:
GV yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo
hớng dẫn :
- Mắc ống dây vào một cực của nam châm
chữ U.
- Khụng tip xỳc trc tip với nam châm.
- Khi đóng khóa K
- Khi đóng khóa K và di chuyển biến trở
GV yêu cầu HS quan sát kỹ hiện tợng xảy
ra với ống dây trong hai trờng hợp.
GV yêu cÇu HS rót ra kÕt luËn theo nội
dung sau:
- Khi có dòng điện chạy qua qua
- Khi có dịng điện chạy qua qua thay đổi
GV yêu cầu HS đọc phần 2
* Cấu tạo Loa điện gåm mÊy bé phận
chính, tên các bộ phận, chúng có chức năng
gì ?
HS lắng nghe
HS suy nghĩ trả lời
<b>i- loa điện</b>
<b>1.Nguyờn tắc hoạt động ca loa</b>
<b>in.</b>
<i>a) Thí nghiệm</i>
HS có thể dự đoán trả lời
HS lắng nghe
Các nhóm tiến hµnh TN theo híng
dÉn.
HS quan sát hiện tợng xảy ra đối với
ống dây trong hai trờng hợp khi cho
dòng điện chạy qua ống dây và khi
cờng độ dòng điện này thay đổi.
<i>b) Kết luận</i>
HS trao đổi, thảo luận về kết quả thu
đợc để rút ra kết luận và phát biểu
kết luận.
<b>2. Cấu tạo của loa điện</b>
HS đọc tài liệu phần 2
HS tr¶ lêi và có thể ghi chép
HS trả lời
* Quá trình biến đổi dao động điện thành
dao động âm trong Loa điện diễn ra nh thế
nào ?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt</b>
<b>động của Rle in t.(10 )</b>
GV yêu cầu HS quan sát H.26'3
GV giới thiệu tác dụng của rơle điện từ: Tự
đóng ngắt, bảo vệ điều khiển mạch điện
* T¸c dơng của mỗi bộ phận ?
GV mời HS trả lời câu C1
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động của</b>
<b>chuông báo động.</b>
GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
GV giới thiệu Rơle - Chuông báo động
GV mời HS trả lời câu C2
* Em rút ra kết luận gì về nguyên tắc hoạt
động của Rơle điện từ?
<b>Hoạt động 5: Vận dụng(5 )</b>’
GV yêu cầu HS trả lời câu C3
GV mời HS khá trả lời câu C4
dao động
<b>ii- Rơle điện từ</b>
<b>1.Cu tạo và hoạt động của Rơle</b>
<b>điện từ.</b>
HS làm việc các nhân, tìm hiểu mạch
điện H.26'3 để phát hiện ra tác dụng
đóng ngắt mạch điện 2 của nam
châm điện.
HS trả lời các câu hỏi
HS trả lời C1
<b>2. Ví dụ về ứng dụng của Rle</b>
<b>in t, Chuụng bỏo ng</b>
HS quan sát
HS lắng nghe
HS trả lời câu C2
HS: Mạch 1 hở
Nam châm điện<b>iii- Vận dụng</b>
HS trả lời câu C3
HS khá trả lời câu C4
iv- củng cố - hớng dẫn về nhà ( 3')
<b>-</b> Lấy thêm những VD về ứng dụng của nam châm trong đời và kĩ thuật?
<b>-</b> Đọc mục "Có thể em cha biết"
V. híng dÉn vỊ nhµ
<b>-</b> Häc thc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SGK.
<b></b>
<b>--</b> Đọc trớc bài 27'
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 31
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Mô tả đợc TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng
có dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
Nắm đợc quy tắc bàn tay Trái để xác định chiều của lực điện từ.
<b> 2. Kỹ năng</b>
TiÕn hành TN quan sát lực điện từ.
Vn dng quy tắc bàn tay Trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây
dẫn thẳng đặt vng góc với đờng sức từ.
<b> 3. Thái độ</b>
Ham t×m hiĨu khoa học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 nam châm chữ U
- 1 biến trở
- 1 nguồn điện
- 1 công tắc
- 1 đoạn dây dẫn thẳng
- 1 giá TN
- 1 khung dây dẫn; 7 đoạn dây nối
- 1 ampe kế.
III.Phơng ph¸p
Trực quan ,gợi mở, vấn đáp , quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :
* Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
* Xỏc nh chiều của dòng điện trong ống dây?
HS:Nêu thí nghiệm ơ-xtét chứng tỏ dòng điện có t¸c dơng tõ ?
9A……….
9B……….
9C……….
Hoạt động 2:<b> Tình huống học tập(2 )</b>’
<i>ThÝ nghiƯm ¬c- xtÐt cho thÊy dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm. Ngợc</i>
<i>lại, liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không ?</i>
<b>3.Bài mới </b>
Hoạt động 1: Tiến hành TN về tác dụng của Từ trờng lên dây dẫn có dịng điện
chạy qua.(10)
GV hớng dẫn HS mắc mạch điện, treo
dây AB sâu trong lòng nam châm chữ U,
không chạm vào nam châm.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện
theo H.27'1
GV yờu cầu các nhóm đóng khoa K
quan sát hiện tng v tho lun tr li
cõu C1
GV thông báo: Lực quan sát thấy trong
GV dự đoán của chúng ta đúng hay sai?
* Nêu vấn đề: Chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
<b>i- t¸c dơng của Từ trờng lên</b>
<b>dây dÉn cã dßng điện chạy</b>
<b>qua.</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>
HS quan sát, lắng nghe
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
Các nhóm lắp mắc mạch in theo s
27'1 SGK.
Các nhóm tiến hành TN, quan sát hiện
t-ợng xảy ra và thảo luận trả lời c©u C1
<b>2. KÕt luËn</b>
Qua TN đã làm mỗi cá nhân rút ra kết
luận: Từ trờng có tác dụng lực lên dây
<i><b>dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong</b></i>
<i><b>nó. Lực đó gọi là lực điện từ.</b></i>
<b> Hoạt động4:Tìm hiểu chiều của lực điện từ.(7’)</b>
GV mời HS dự đoán
GV yêu cầu các nhóm làm TN H.27'1
quan sát chiều chuyển động của khung
dây AB
GV yêu cầu các nhóm làm lại TN H27'1
nhng đổi chiều dòng điện của đoạn dây
AB hoặc đổi chiều của đờng sức từ (Đổi
cực của Nam châm)
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi: Chiều của lực điện từ tác dụng
lên dây dẫn AB có dịng điện chạy qua
đặt trong từ trờng phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
* Nêu vấn đề: Làm thế nào để xác định
đợc chiều của lực điện từ khi biết chiều
dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều
đ-ờng sức từ.
HS l¾ng nghe
HS trả lời
<b>ii-chiều của lực điện từ . quy</b>
<b>tắc bàn tay Trái.</b>
<b>1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào</b>
<b>nhữnh yếu tố nào?</b>
HS có thể dự đoán
Cỏc nhúm dự đốn khi đổi chiều dịng
điện thì dây dẫn AB chuyển động nh thế
nào ? Tiến hành TN kiểm tra dự đốn:
khi đổi chiều dịng điện hoặc đổi chiều
đờng sức từ. Suy ra chiều của lực điện từ
<i><b>b) Kết luận</b></i>
Các nhóm trao đổi và rút ra kết luận về
sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào
chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc bàn tay Trái(8’)
GV yêu cầu HS đọc SGK- T74 phần in
nghiêng
GV mêi HS ph¸t biểu quy tắc bàn tay
Trái
GV yờu cầu HS xác định chiều lực điện
từ cho đoạn dây AB bằng hình vẽ
GV híng dÉn HS vËn dơng
GV giíi thiƯu vỊ quy ớc chiều dòng
điện, chiỊu lùc ®iƯn tõ ®i vào và đi ra
vuông góc với mặt bảng, mặt vở.
<b>2. Quy tắc bàn tay trái.</b>
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc
bàn tay Trỏi, kt hp vi H.27'2
HS phát biểu quy tắc bàn tay Tr¸i
HS xác định chiều của lực điện từ cho
đoạn dây AB
GV mêi HS tr¶ lêi c©u C2, C3
GV:Nếu đồng thời đổi cả chiều dịng
điện và chiều của đờng sức từ thì chiếu
của lực điện từ có thay đổi khơng?
GV u cầu HS biểu diễn lực điện từ lên
các đoạn dây dẫn AB; CD trong câu C4
* Cặp lực điện từ tác dụng lên các đoạn
dây AB; CD trong mỗi trờng hợp có tác
dụng gì đối với khung dây
iii- VËn dơng
HS vận dụng quy tắc để trả lời C2, C3
HS khá trả lời Một học sinh trả lời câu
hỏi .
TiÕn hµnh thÝ nghiƯm kiĨm tra theo
nhãm .
*Khi đồng thời thay đổi chiều dòng điện
chạy qua dây dẫn AB và đổi chiều đờng
sức từ thì chiều lc in t khụng thay
i.
Cá nhân hoàn thành C2,C3,C4 .
C2: trong đoạn dây dẫn AB dòng điện từ
B đến A .
Muốn biết chiều dòng điện chạy qua dây
dẫn cần biết chiều của lực điện từ và
chiều của đờng sức từ .
Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác
định .
C3: đờng sức từ của nam châm có chiều
đi từ dới lên trên .
Muốn xác định đợc chiều đờng sức từ
cần biết chiều lực điện từ và chiều dòng
điện qua dây dẫn ,rồi vận dụng quy tắc
bàn tay trái
HS lªn biĨu diƠn lực điện từ tác dụng lên
các đoạn dây dẫn AB, CD theo c©u C4
4- cñng cè (5')
- Để xác định chiều của lực điện từ ta phải áp dụng quy tắc nào ? Phát biểu
quy tắc này ?
- Cho HS lµm bµi tập vận dụng quy tắc bàn tay Trái.
5. hớng dẫn về nhà
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm các bài tËp trong SBT.
- VN §äc mơc "Cã thĨ em cha biết"- Đọc trớc bài 28'
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
I
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 32
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Mụ tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện
một chiều.
Nắm đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi ng c hot
ng.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Quan sỏt mơ hình, tranh vẽ để xác định đợc các bộ phận chính của động cơ
điện.
<b> 3. Thái độ</b>
VËn dụng kiến thức vào cuộc sống, tăng khả năng liên tởng và yêu thích bộ
môn.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho c¶ líp:</b>
- 1 mơ hình động cơ điện một chiều
- 1 nguồn điện, dây nối
- tranh vÏ H.28'1 và H.28'3 - SGK.
III.Phơng pháp
Trc quan ,gi m, vn ỏp , quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định lớp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị (15 )</b>’
a) Nhờ có... mà các Nam châm tơng tác đợc với nhau.
b) Bất kì...nào cũng có hai cực từ : cực từ Bắc và cực từ Nam .
c) Sở dÜ sung quanh Trái Đất có từ trêng lµ do trong lòng Trái §Êt cã
nh÷ng...khỉng lå.
d) Ngời ta quy ớc rằng bên ngồi một Nam châm thì chiều của đờng ...là chiều đi
ra từ cực bắc và đi vào cực nam.
<b>Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng</b>
* quy tắc nắm bàn tay phải dùng để :
A. Xác định chiều của đờng sức từ của Nam châm thẳng.
B. Xác định cực của Nam châm thẳng
C. xác định chiều của đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua.
D. Xác định chiều của đờng sức từ của dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua.
<b>Bài 3: </b>
a- Ph¸t biĨu quy tắc bàn tay Trái ?
b- ỏp dngXỏc nh chiu của lực từ, dòng điện, đờng sức từ trong các trờng hợp
sau:
<b> I</b>
<b> I</b>
<b> F</b>
<b> F</b>
<b> a) b) c)</b>
Cõu 1: điền mỗi chỗ đúng đợc 0,5 điểm
a) Từ trờng b) Nam châm c) dòng điện d) Sức từ
Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng đợc 1 điểm
Đáp án đúng: C
Bài 3:
a- Phát biểu đúng quy tắc bàn tay Trái đợc 1điểm
b-Xác định đúng mỗi trờng hợp đợc 2 điểm
<b> I</b>
<b> I</b>
<b> I F</b>
<b> F</b>
<b> </b>
<b> F</b>
a) b) c)
<b>T×nh huèng häc tËp(2 )</b>’
<i>Làm thế nào mà dịng điện có thể làm quay động cơ và vận hành một đồn tàu</i>
<i>hàng chục tấn ?</i>
3.Bµi míi
Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>Hoạt động1</b> Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của Động cơ điện một chiều(7’
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV treo tranh H.28'1
GV tổ chức cho HS tìm hiểu mơ hình
cấu tạo của động cơ điện một chiều.
* Hãy chỉ rõ các bộ phận của động cơ
i- nguyên tắc cấu tạo và hoạt
động của động cơ điện một
chiều
<b>1. Các bộ phận chính của động cơ điện</b>
<b>một chiều</b>
N
N S
S
<b> N</b>
<b>N</b> <b>S</b> <b><sub>N</sub></b> <b><sub>S</sub></b>
®iƯn mét chiỊu?
GV nhấn mạnh giúp HS nắm rõ hai bộ
phận chính của động cơ điện một chiều.
HS đọc tài liệu
HS quan sát tìm hiểu trên H.28'1 kết hợp
mô hình thực.
HS ch ra các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều.
HS cã thÓ ghi chÐp
<b>Hoạt động 2</b> Nghiên cứu hoạt động của động cơ điện một chiều.(8’)
GV giới thiệu: Nguyên tắc hoạt động
của động cơ điện một chiều dựa trên tác
dụng từ trờng lên khung dây dẫn có
dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
GV mời HS vận dụng quy tắc bàn tay
Trái để xác định cặp lực F1 và F2 tác
dông lên các đoạn dây AB, CD
* Lực F1 kéo khung sang phÝa nµo ? Lùc
F2 kÐo khung sang phía nào ? Cặp lực
ny cựng tỏc dng thỡ s có xu thế làm
GV cho các nhóm quan sát động cơ hoạt
động.
* Vậy động cơ điện một chiều có những
bộ phận chính gì ? Nó hoạt động theo
ngun tắc nào ?
<b>2. Hoạt động của động cơ điện một</b>
<b>chiều.</b>
HS l¾ng nghe
HS vận dụng quy tắc bàn tay Trái để xác
định F1, F2 tác dụng lên AB, CD
HS tr¶ lêi các câu hỏi
Cá nhân HS nêu dự đoán về tác dụng của
cặp lực điện từ F1 và F2: Cặp lực này có
<i>tác dụng làm cho khung d©y ABCD</i>
<i>quay.</i>
HS quan s¸t
<b>3. KÕt ln</b>
Các nhóm trao đổi rút ra kết luận
Khi hoạt động động cơ điên chuyển hoá
năng lợng từ dạng nào sang dạng nào? <b>III/Sự biến đổi năng ltrong động cơ điện . ợng </b>
Điện năng cơ năng
<b>Hoạt động4:Vận dụng(5 )</b>’
Tổ chức học sinh làm C5,C6,C7.
Gọi học sinh nhận xét kết quả . <b>IV.vân dụng</b>Học sinh tự làm C5,C6,C7 vào vở
C5:Quay ngợc chiều kim đồng hồ.
C6:Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra
từ trờng mạnh nh nam châm điện.
C7:Máy bơm,quạt điện ,động cơ trong
máy giặt ,tủ lạnh….
4 cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (3’)
<b>-</b> Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều ?
<b>-</b> Em hãy so sánh cấu tạo của động cơ điện một chiều và động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật?
<b>-</b> Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Khi nó hoạt
động đã thực hiện biến đổi năng lợng nào thành năng lợng no?
<b>-</b> VN Học thuộc bài và làm - Đọc mục "Có thể em cha biết"
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Họ và tên
Lớp.
Kiểm tra vật lý 15 phút
<b>Điểm</b> <b>Lời cô giáo phê</b>
ra
<b>Bi 1: Khoanh trũn vo ỏp ỏn đúng</b>
Câu 1 * quy tắc nắm bàn tay phải dùng để :
A. Xác định chiều của đờng sức từ của Nam châm thẳng.
B. Xác định cực của Nam châm thẳng
C. xác định chiều của đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua.
D. Xác định chiều của đờng sức từ của dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua.
<b>Câu 2 :Phát biểu nào sâu đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép:</b>
D. Cỏc phỏt biu A,B,C u ỳng.
<b>Câu 3: Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên một vËt b»ng thÐp </b>
A. Tăng cờng độ dịng điện qua ống dây
B. Tăng số vòng của ống dây
C. Vừa tăng cờng độ dòng điện vừa tăng số vòng của ống dây
D. Các câu A,B,C đều đúng.
<b>Câu 4.</b>Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều đường sức từ. B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều dòng điện. D. Chiều của cực Nam, Bc a
<b>Bài 2: </b>
a- Phát biểu quy tắc bàn tay Tr¸i ?
………
………
………
………
………
………
………
b- áp dụng :Xác định chiều của lực từ, dòng điện, đờng sức từ trong các trờng hợp
sau:
<b> F I</b>
<b> I F</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> a) b) c)</b>
N
N S
Họ và tên
Lớp.
Kiểm tra vật lý 15 phút
Điểm Lời cô giáo phê
<b> RA </b> <b> BàI LàM</b>
<b>Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng</b>
<b>Câu 1</b>:Cã hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đa đầu nào của chúng lại gần nhau
.trong cỏc thụng tin sau đây thông tin nào đúng?
A.Cả hai thanh đều là nam châm.
B. Cả hai thanh đều không phải là nam châm.
C. Một trong hai thanh là nam châm thanh còn lại là thép.
D. Cả ba thông tin A, B, C đều có thể xảy ra.
<b>Cõu 2:Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trờng của dũng in?</b>
A. Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng cã tõ trêng.
B. Từ trờng chỉ tồn tại xung quanh dịng điện có cờng độ lớn.
C. Từ trờng chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dịng điện.
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
<b>Cõu 3</b>:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đờng sức từ của dịng điện trong
èng d©y?
A. Dạng của đờng sức từ giống dạng đờng sức từ của nam châm thẳng.
B. Chiều của đờng sức từ bên ngoài ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải.
C. Căc đờng sức từ có thể cắt nhau.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
<b>Câu 4 :Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?</b>
A. Xác định chiều của lực từ do từ trờng tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dịng
điện đặt trong từ trờng đó.
B. Xác định chiều dịng điện chạy trong ống dây
C. Xác định chiều đờng sức từ của thanh nam châm
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?.
………
b. Vận dụng quy tắc đó để xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện,
chiều của đường sức từ và tên các từ cực trong các trường hợp sau ?
I I
I I
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 33
<b>Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải</b>
<b>quy tắc bàn tay Trái.</b>
I. Mục tiªu
<b> 1. KiÕn thøc</b>
- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây
khi biết chiều dòng điện và ngợc lại.
S
N
a)
S N
F
b)
- Vận dụng quy tắc bàn tay Trái để xác định các yếu tố liên quan.
<b> 2. Kỹ năng</b>
- Biết cách xác định, thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện từ;
cách suy luận lơgíc, có kỹ năng vận dụng các quy tắc.
<b> 3. Thái độ</b>
- VËn dông kiÕn thøc vào thực tế.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
<b>-</b> Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
III.Phơng pháp
Vn ỏp ,gi m, quy nạp
Iv.các hoạt động dạy – học
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ (5 )</b>’
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
- Phát biểu quy tắc bàn tay Trái ?
9A……….
9B……….
9C……….
T×nh huèng häc tËp(2’)
<i> Vận dụng 2 quy tắc để giải một số bài tập định tính về tơng tác từ ? Các bớc giải</i>
<i>một bài tập nh thế nào ?</i>
<b>3.</b> <b>Bµi míi</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1:</b> Giải bài tập 1.(13’)
GV yêu cầu HS đọc đầu bài và cho biết
bài này đề cập đến những vấn đề gì ?
GV chỉ định một vài HS phát biểu lại
quy tắc “nắm tay phải” và tơng tác giữa
hai Nam châm.
* Xác định chiều của đờng sức từ ta xác
* Xác địng cực của ống dây ta áp dụng
quy c no?
GV mời HS mô tả tơng tác giữa ống dây
và thanh Nam châm
* Khi i chiu ca dũng điện trong ống
dây thì cái gì thay đổi? Hãy xác định
nó?
* Lóc nµy ống dây và NamChâm tơng
tác với nhau nh thế nào?
GV yêu cầu HS tự làm bài theo các bớc
hớng dẫn trên.
GV theo dõi kiểm tra khả năng tự làm và
trình bày của HS
GV sơ bộ nhận xét về các bớc giải bài
tập
<b>Bài tập 1:</b>
HS đọc và nghiên cứu đầu bài, tìm ra
vấn đề đã cho và vấn đề cần tìmcủa bài
tập - Một số HS nhắc lại quy tắc nắm tay
phải, tơng tác giữa hai nam châm.
Cá nhân học sinh đọc đề bài và nêu các
bớc giải.
a.dùng qui tắc nắm tay phải xác định
chiều đờng sức từ trong lòng ống dây .
-xác định đợc tên từ cực của ống dây .
-Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm
để rút ra hiện tợng .
b.-Khi đổi chiều dòng điện , dùng qui
tắc nắm tay phải xác định lại chiều đờng
sức từ ở hai đầu ống dây.
-Xác định đợc tên từ cực của ống dây .
-mô tả tơng tác giữa ống dây và nam
châm
+ Cá nhân học sinh làm phần a,b theo
các bớc hớng dẫn trên nêu đợc hiện tợng
xảy ra giữa ống dây và nam châm .
c. Học sinh bố trí thí nghiệm kiểm tra lại
theo nhóm ,quan sát hiện tợng xảy ra
,rút ra kết luận
-học sinh ghi nhớ các kiến thức đợc đề
cập
+ qui t¾c nắm tay phải
+Tơng tác giữa ống dây có dòng điện
chạy qua với nam châm .
HS có thể ghi chép lại các bớc giải bài
tập
Hot ng 2: Gii bi tp 2.(10)
GV yờu cu HS c u bi
GV mời HS nhắc lại các kí hiệu vào và
ra khỏi mặt bảng hay giấy.
* H.30.2-a Cho biết những yếu tố nào?
Vận dụng quy tắc nào?
GV hớng dẫn HS cách xoay bàn tay Trái
GV mời HS lên bảng làm
* H.30.2- b Cho biết những yếu tố nào?
Vận dụng quy tắc nào?
GV hớng dẫn cách xoay bàn tay
GV mời HS lên bảng làm
GV mời HS lên lµm H.30.2- c
GV kiĨm tra HS tù lµm vào vở của mình.
GV sơ bộ nhận xét về các bớc giải bài
tập
<b>Bài tập 2</b>
Cỏ nhõn hc sinh nghiên cứu đề bài
2,vẽ lại hình vào vở bài tập .
Vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài
tập , biểu diễn kết quả trên hình vẽ .
3 học sinh lên bảng giải 3 phần a,b,c
Cá nhân khác thảo luận để đi đến kết
quả đúng .
Yêu cầu học sinh chữa bài nếu sai.
Qua bài 2 học sinh ghi nhận đợc : vận
dụng qui tắc bàn tay trái có thể xác định
đợc chiều lực điện từ tác dụng lên dây
dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt
vng góc với đờng sức từ hoặc chiều
đ-ờng sức từ hoặc chiều dòng điện khi biết
hai trong 3 yếu tố trên.
HS có thể ghi chép các bớc giải bài tập
Hoạt động 3: Giải bài tập 3.(10’)
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV yêu cầu HS làm ra vở BT
GV kiểm tra ý thức làm ca HS
GVmời một vài HS lên làm các yêu cầu
của bài tập.
GV hớng dẫn: áp dụng quy tắc bàn tay
Trái cho đoạn AB, CD
GV t chc cho HS thảo luận cả lớp đi
đến thống nhất.
<b>Bài tập 3</b>
HS đọc đầu bài
HS làm việc cá nhân để hoàn thành các
yêu cầu của bài toán.
HS tham gia trao đổi cả lớp về kết quả.
<i>- F1 hớng xuống dới; F2 hớng lên.</i>
<i>- Khung quay ngợc chiều kim đồng hồ.</i>
<i>- Khi cặp lực có chiều ngợc lại, muốn </i>
<i>vậy phải đổi chiều dịng điện trong </i>
<i>khung hoặc đổi chiều từ trờng.</i>
IV. củng c - hng dn v nh (5)
<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong SBT - Đọc trớc bài 31.
<i>V.rút kinh nghiệm...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 34
<b>Ôn tập học kì I (tiết1)</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Nhằm ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản của chơng điện học và phần điện từ
học.
HS hiu sâu hơn, vững hơn những công thức và biết vận dng cụng thc
lm bi tp.
<b>2. Kỹ năng</b>
Tổng hợp kiÕn thøc, ph©n tÝch, vËn dơng.
Làm bài tập, bài kim tra.
<b>3. Thỏi </b>
Nghiêm túc, tập trung và tính tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
* GV: Giỏo ỏn, h thống kiến thức ôn tập và bảng phụ.
* HS: Từng cá nhân ôn tập lại những kiến thức đã học.
III.Phơng pháp :
Vấn đáp, gợi mở, quy nạp
IV. các hoạt động dạy học
<b>1.</b> <b>ổn định Tổ chức</b> :
<b> 2. KiÓm tra</b> : GV kiÓm tra kết hợp trong bài dạy
9A.
9B.
9C.
<b>3.Bài mới</b>
Hot ng ca thy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1: Trao đổi phần tự kiểm tra(20’)</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và
lần lợt trả lời các câu hỏi GV đa ra về
các
kiến thức cơ bản đã học trong phần điện
học.
* Mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện,
hiệu điện thế, điện tr nh th no ?
* Định luật Ôm áp dụng cho các đoạn
mạch nối tiếp và song song.
i-Tổng hợp những kiến thức
cơ bản đ học.<b>Ã</b>
1. Điện học
HS nghiờn cu chng trỡnh đã học và lần
lợt trả lời các câu hỏi của GV
-Cờng độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỷ lệ
nghịch với điện trở của dây.
I= <i>U</i>
<i>R</i>
*Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I2
U= U1 + U2
K= K1 + R2
**Định luật Ôm cho đoạn mạch song
song:
I = I1+ I2
* Sù phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
các yếu tố và công thøc thĨ hiƯn mối
liên hệ này?
* Cụng v công suất của dòng điện
trong đoạn mạch đợc thể hiện nh thế
nào? Công thức diễn tả các mối quan hệ
- Sự toả nhiệt trên dây dẫn và các dụng
cụ đốt nóng bằng điện đợc thể hiện bởi
định luật nào?
*Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
và thái độ Tiết kiệm điện năng?
GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu ôn
tập những khái nịêm cơ bản về điện từ
học nh nam châm, từ trờng, mối quan hệ
giữa điện và từ. Các quy tắc cần tuân
theo khi xác định chiều đờng sức từ hay
chiều lực điện từ.
GV mời HS nghiên cứu tài liệu
(SGK-T105) rồi lần lợt trả lời các câu hi t 1
n 7
Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi cho học
sinh trả lời .
Yêu cầu học sinh báo cáo phần trả lời
của mình.
1. Lm th no biết xung quanh một
vật có từ trờng ?
2. Làm thế nào để biến một thanh thép
3. Viết đầy đủ câu sau đây :
Đặt bàn tay … sao cho các … đi xuyên
vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến …
chỉ chiều dịng điện thì … chỉ chiều của
lực điện từ.
4. Phát biểu qui tắc xác định chiều đờng
sức từ của từ trờng ống dây có dịng
điện chạy qua ?
Rt®=
<i>R</i>.1.<i>R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2
*Sù phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
các
Yếu tố :Tỷ lƯ thn víi chiỊu dai, tû lƯ
nghÞch víi tiÕt diƯn và phụ thuộc vào vật
liệu làm dây
R = <i></i>
<i>S</i>
HS có thể ghi chép vào vở những kiến
thức cơ bản nhất.
*Công suất của đoạn mạch
P = U.I = (I.R).I = I2<sub>.R = U.</sub>
<i>U</i>
<i>R</i> <sub> = </sub>
2
<i>U</i>
<i>R</i> <sub>=</sub>
<i>A</i>
<i>t</i>
* C«ng và điện năng tiêu thụ
A= U.I.t = P.t
*Định luật Jun Len xơ và nhiệt lợng
tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện
chạy qua
Q =I2<sub>Rt </sub>
* Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
2. Điện từ học
Học sinh tự trả lời câu hỏi của giáo viên
vào vë.
Thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và
ghi vở
1)Muốn biết xung quanh một vật có từ
trờng hay khong ta đặt một kim nam
châm vào gan vật đó nếu thấy kim nam
châm lệch khỏi phơng bắc nam thì vật đố
có từ trờng.
2)Để biến một thanh thép thành một nam
châm ta đặt thanh thép vào trong lịng
ống dây có dịng điện một chiều chạy
qua.
3)Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức
từ hớng vào lịng bàn tay,chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hớng theo chiều dịng
điện thì ngón tay cáI chỗi ra 90 <sub>chỉ </sub>
chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ.
<b>Hoạt động 2: Vận dụng(22’)</b>
GV treo b¶ng phụ và yêu cầu cá nhân
HS làm bài tập sau
<i>*Bài tập 1 : Cho các điện trở R</i>1 = 6;
R2=3; R3 = 4;UAB= 6V.(R1 // R2) nt
R3.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện.
2. Tính cờng độ dòng điện chạy qua các
điện trở và dòng điện mch chớnh.
3. Tính công suất tiêu thụ trên R2.
4. Tính công của dòng điện sản ra trên
đoạn mạch trong thời gian 5 phót.
§ỉi 5 phót = 5.60 =300s
GV nhËn xÐt và uốn nắn sai sót
<i>*Bi tp 2: Xác định các yếu tố còn</i>
thiếu trong các hình sau:
I F
<i>⋅⊕</i>
ii-VËn dơng
<b>Bµi tËp 1:</b>
HS cã thĨ ghi chÐp bµi tËp
HS tù lùc lµm bµi tËp vµo vë.
1.
0
0
2. Điẹn trở tơng đơng đoạn AC
RAC =
<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2
=6 .3
6+3=2<i>Ω</i>
Điện trở tơng đơng của mạch AB là
RAB = RAC+R3= 2+ 4=6Ώ
Cờng độ dũng in mch chớnh l
I =I1 =
<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>AB
=6
6=1<i></i>
Hiệu điện thế đoạn AC lµ
UAC= I.RAC = 1. 2=2V
Cờng độ dịng điện qua R1 Là
I1 =
<i>U</i><sub>AC</sub>
<i>R</i>1
=2
6=
1
3 <i>A</i>
Cờng độ dòng điện qua R2 L
I2 =
<i>U</i><sub>2</sub>
<i>R</i>2
=2
3 <i>A</i>
3.Công suất tiêu thụ trên R2
P =U2 .I2 = 2. 2
3=
4
3<i>W</i>
4.c«ng cđa dòng điện sản ra trên đoạn
A= U.I.t =6.6.300=10800(J)
HS khá lên trình bày bảng
HS khỏc tham gia nhận xét, trao đổi cả
lớp.
Bµi tËp 2:
HS tù vẽ và làm vào vở
Lần lợt mỗi HS một phần lên bản hoàn
thành
HS khác nhận xét bổ sung bài làm cđa b¹
I
N S
R3
A <sub>B</sub>
R1
1 C
+
--R2
F
F
iv- cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ ( 3')
<b> - Phát biểu quy ớc chiều của đờng sức từ của nam châm thẳng? Quy tắc nắm bàn</b>
tay phải? Quy tắc bàn tay Trái?
- Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun - Lenxơ ?
Chun b kim tra hc kỡ I
V.rút kinh nghiệm...
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày giảng
Lớp
<b>Tiết 35: </b>
<b>Ôn tập học kì i ( tiết 2) </b>
I. Mơc tiªu:
Hệ thống hóa những kiến thức đã học của nam châm , lực từ ,động cơ điện , dòng
điện cảm ứng .
Luyện tập kỹ năng vận dụng qui tắc nắm tay phải , qui tắc bàn tay trái .
Rèn cách tự đánh giá khả năng tự tiếp thu kiến thức .
II. ChuÈn bÞ :
Học sinh tự trả lời câu hỏi .
III.Phơng pháp :
Vấn đáp, gợi mở, quy nạp
Iv.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp :
2. KiĨm tra bµi cị :KiĨm tra việc chuẩn bị bài của trò ở nhà .
3. Bài ôn tập:
<b>Hot ng ca thy</b>
Giỏo viờn nờu h thng cõu hi cho hc
sinh tr li .
Yêu cầu học sinh báo cáo phần trả lời
của mình.
1. Hiu in th đặt vào hai đầu bóng
đèn tăng lên hai lần thì cờng độ dịng
điện …
2. Mét d©y dÉn b»ng Nircom có điện
trở suất 1,1.10-6m, dài 500cm , tiết
diện đều 5mm2<sub> thì có điện trở là:</sub>
3.Động cơ điện đơn giản gồm hai bộ
phận :
4Phát biểu định luật Jun Len Xơ và viết
biểu thức của định luật
<b>Hoạt ng ca trũ</b>
I.T kim tra:
Học sinh tự trả lời câu hỏi của giáo viên
vào vở.
Tho lun trờn lp sa cho đúng và
ghi vở
1) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng
đèn tăng lên hai lần thì cờng độ dòng
điện tăng lên hai lần<i><b>…</b></i>
2.l=500cm =5m
S =5mm2<sub> =5.10</sub>-6<sub>m</sub>2
Ρ = 1,1.10-6Ώm
->R = <i>ρℓ</i>
<i>S</i> =
1,1 .10<i>−</i>6.5
5 .10<i>−</i>6 =1,1<i>Ω</i>
3.Động cơ điện đơn giản gồm hai bộ
phận : Nam châm và cuộn dây
5. Phát biểu qui tắc xác định chiều
đ-ờng sức từ của từ trđ-ờng ống dây có
dịng điện chy qua ?
6.Quy tắc Bàn tay trái
<b>Vận dụng</b>
1)Cho mạch điện nh hình vẽ.Biết
R1=4,R2=12,UAB =12V.Điện trở của
Am pe kế khơng đáng kể .
Tính :
a.Điện trở tơng đơng của mạch điện AB
b.Số chỉ của am pe kế và công suất của
đoạn mạch AB?
c.Thay am pe kế bằng bóng đèn
(6V-3W).Thì độ sáng của đèn nh thế nào?Vì
sao?
R1
A
B
R2
2.Một bếp điện ghi :220V-1200W đợc
sử dụng ở hiệu điện thế U=220V.
a.Tính nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong
thời gian 30 phút.
b. Mỗi ngày bếp sử dụng 2 giờ.Tính
tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp
trong 30 ngày , nếu giá 1kWh điện là
1000 đồng.
Q. NhiƯt lỵng (J)
I . Cờng độ dịng điện (A)
R. Điện trở (Ώ)
t. Thêi gian (s)
5)Quy tắc:Nắm bàn tay phải,rồi đặt sao
cho bốn ngón tay hớng theo chiều dịng
điện chạy qua các vịng dây thì ngón
tay cái chỗi ra chỉ chiều của đờng sức
từ trong ống dây.
<b>Quy tắc Đặt bàn tay trái sao cho các </b>
II.Vận dụng
1)g<b> iải </b>
Mạch điện gồm:R1// R2.
aĐiện trở tơng đơng của đoạn mạch
AB:
Vì RA khơng đáng kể nên:
RAB =
<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+.<i>R</i>2
=4 . 12
4+12=3 Ώ
b.Cờng độ dòng điện qua Am pe k l:
IA=
<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>RÂ B</i>
=12<i>V</i>
3 =4<i>A</i>
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB
là:
PAB = UAB. I = 12 . 4 = 48W
c. Điện trở của đèn là:
RĐ = <i>U</i>ddm
2
<i>p</i><sub>dm</sub> =
62
3 =12<i>Ω</i>
Cờng độ dòng điện định mức của đèn
là:
I®m = <i>p</i>
<i>U</i>=
3
6=0,5<i>A</i>
Điện trở tơng đơng của mạch bây giờ
RAB= R§ + RAB = 12+3 =15Ώ
Cờng độ dịng điện qua đèn là
IĐ=I =
<i>U</i>AB
<i>R</i>AB
=12
15=0,8<i>A</i>
=>IĐ >IĐM Nên đèn sáng hơn bình
th-êng.
Bµi 2
Giải
Vì U= Uđm = 220V nên P= Pđm =1200W
ầ.Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong thời
gian 30 phút lµ:
Q = P .t = 1200 . 30 .60 = 2160000(J)
b. Điện năng mà bếp tiêu trong 30 ngày
:
A = P. t = 1,2 . 2.30 = 72 (kWh)
TiỊn ®iƯn phải trả trong thời gian 30
ngày lµ:
T= A. 1000 = 72 .1000 = 72000 (đồng)
Dặn dò: Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra học kì
V.rútkinhnghiệm
...
...
...
...
Ngàygiảng
Líp………
<b>TiÕt 36:</b>
<b>KiĨm tra häc kú i.</b>
I. Mơc tiªu:
- Nhằm kiểm tra v à đ¸nh gi¸ mức độ nhận thức của học sinh về c¸c nội dung
chÝnh sau 1. Kiến thức :
Công sut in.
Công ca dòng in.
nh lut Jun-Lenxo.
Từ trường.
Lực điện từ.
Hiện tượng , điều kiện xuất hiện dßng điện cảm ứng.
2.Kĩ năng : RÌn luyện kĩ năng giải b i tà ập
Ph¸t triển năng lực t duy lô díc .
Rèn tính trung thực tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
III. Đề bài :
Phần 1.Trắc nghiêm(3 điểm)
<b>Cõu 1.Hiu in th t vào hai đầu bóng đèn tăng lên hai lần thì </b>
A.cờng độ dòng điện qua đèn tăng lên hai lần
B.cờng độ dòng điện qua đèn giảm đi hai lần
C.cờng độ dòng điện qua đèn tăng lên bốn lần
D.cờng độ dòng điện qua đèn giảm đI bốn lần
<b>C©u 2. Mét d©y dẫn bằng Nircom có điện trở suất 1,1.10</b>-6m, dài 500cm , tiÕt diƯn
đều 5mm2<sub> thì có điện trở là:</sub>
A. 1Ώ B. 500 Ώ C. 5 Ώ D. 1,1 Ώ
<b>Câu 3.Động cơ điện một chiều đơn giản gồm hai bộ phận</b>chính l ::
A. Ông dây dẫn và thanh sắt non B. Nam châm và khung dây dẫn
C. Khung dây dẫn và nguồn điện D. Lõi thép và cuộn dây
<b>Câu 4.Điện năng đo bằng dụng cụ</b>:
A. Am pe kế B. Vôn kế C. Công tơ điện D. Đồng hồ đo điện đa
năng
<b>Câu 5. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trờng</b> ?
A.Dũng in B. Nam châm thẳng C. Nam châm điện D.Thanh sắt
<b>Câu 6. Cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mch gm R</b>1 mc ni tip R2
là :
A.Rtđ = R1 - R2 B. Rt® = R1 + R2 Rt® = R1 . R2 Rt® = R1 =R2
Phần 2 :Tự luận(7 điểm)
Cõu 7 (1,5 im)Phỏt biu định luật Jun Len Xơ và viết biểu thức của định luật,giải
thích và nêu đơn vị của các đại lợng trong cụng thc
Câu 8.(2 điểm) a.Phát biểu quy tắc bàn tay tr¸i
b. Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ trong hình 1,chiều dịng
điện trong hình 2
c.Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định cực từ của ống dây khi K đóng trong hình
3
I
F
K
Câu 9. Cho mạch điện nh hình vẽ.Biết R1=4,R2=12,UAB =12V.Điện trở của Am
pe kế khơng đáng kể .
Tính :
a.Điện trở tơng đơng của mạch điện AB
N
S
N
H×nh1
S <sub>H×nh 3</sub>
b.Sè chØ của am pe kế và công suất của đoạn mạch AB?
c.Thay am pe kế bằng bóng đèn (6V-3W).Thì độ sáng của đèn nh thế nào?Vì sao?
R1
A B
Câu 10.Một bếp điện ghi :220V-1200W đợc sử dụng ở hiệu điện thế U=220V.
a.Tính nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong thời gian 30 phút.
b. Mỗi ngày bếp sử dụng 2 giờ.Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong
30 ngày , nu giỏ 1kWh in l 1000 ng.
IV. Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D B C D B
Câu 7 Phát biểu đúng định luật (1 điểm)
Viết đúng kí hiệu Giải thích đúng tên các đại lợng trong biểu thức (0,5 điểm)
Viết đúng tên các đơn vị các đại lợng (0,5 điểm)
Câu 8. Phát biểu đúng quy tắc (0,5 điểm)
Vận dụng đúng mỗi hình (0,5 im)
Cõu 9. 1)g<b> ii </b>
Mạch điện gồm:R1// R2.
aĐiện trở tơng đơng của đoạn mạch AB:
Vì RA khơng đáng kể nên:
RAB =
<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+.<i>R</i>2
=4 . 12
4+12=3 Ώ
b.Cờng độ dòng điện qua Am pe k l:
IA=
<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>RÂ B</i>
=12<i>V</i>
3 =4<i>A</i>
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là:
PAB = UAB. I = 12 . 4 = 48W
c. Điện trở của đèn là:
RĐ = <i>U</i>ddm
2
<i>p</i><sub>dm</sub> =
62
3=12<i>Ω</i>
Cờng độ dòng điện định mức của đèn là:
Iđm =
<i>p</i>
<i>U</i>=
3
6=0,5<i>A</i>
Điện trở tơng đơng của mạch bây giờ là:
RAB= RĐ + RAB = 12+3 =15Ώ
Cờng độ dòng điện qua đèn là
IĐ=I =
<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>AB
=12
15=0,8<i>A</i>
=>IĐ >IĐM Nên đèn sáng hơn bình thng.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Giải
Vì U= Uđm = 220V nên P= Pđm =1200W
ầ.Nhiệt lợng mà bếp táa ra trong thêi gian 30 phót lµ:
Q = P .t = 1200 . 30 .60 = 2160000(J)
b. Điện năng mà bếp tiêu trong 30 ngày :
0,25
0,5
A = P. t = 1,2 . 2.30 = 72 (kWh)
Tiền điện phải trả trong thời gian 30 ngày là:
T= A. 1000 = 72 .1000 = 72000 (ng)
0, 5
0,25
Ngàygiảng
Líp………
<b>TiÕt 37 : </b>
<b>HiƯn t ợng cảm ứng điện từ</b>
I. Mục tiêu:
<b>1. Kiến thức</b>
-Lm thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng .
-Mô tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn
kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện
Mô t c thí nghim hoc nêu c ví d về hiện tượng cảm ứng
điện từ.
-Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữ mới ,đó là dịng điện cảm ứng và hiện
tợng cảm ứng điện từ .
2. Kĩ năng : Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra .
3. Thái độ : Nghiêm túc , trung thực trong học tập .
II. ChuÈn bÞ :
Giáo viên :
-1 inamụ xe p cú lp búng đèn .
-1 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm và cuộn
dây trong .
Đối với mỗi nhóm học sinh :
-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng một điện kế chứng
minh ( điện kế nhạy ).
-1 thanh nam ch©m cã trơc quay vuông góc với thanh .
-1 nam châm điện và 2 pin 1,5V .
III.Phơng pháp :
Trực quan, gợi mở, quy nạp
IV.Tiến trình lên lớp:
<b>1.n nh t chc lp </b>
<b>2. Kim tra bài cũ :</b>
9A………..
9B………..
9C……….
Tổ chức tình huống học tập: Các em cho biết trờng hợp nào không dùng pin
hoặc ác qui vẫn tạo ra dao động khơng ?
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo và điamô xe đạp
Hãy nêu các b phn chớnh ca inamụ
HÃy dự đoán xem bộ phận nào gây ra
dòng điện?
inamụ xe p
-hc sinh nêu cấu tạo
-nam châm quay gây ra dao động .
HĐ2:Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu
Yêu cầu học sinh nghiên cứu C1
Hãy nêu dụng cụ cn thit lm thớ
nghim ?
Giáo viên giao dụng cụ cho học sinh yêu
cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời câu
hỏi C1
Giỏo viờn lu ý hc sinh mạch cuộn dây
phải đợc nối kín.
Gọi từng nhóm nêu kết quả thí nghiệm
của nhóm mình , nhóm nào cha đúng
yêu cầu làm lại .
Gọi 1 học sinh đọc C2 ,nêu dự đốn kết
quả thí nghiệm .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận
theo nhóm làm thí nghiệm 2
Giáo viên : chú ý học sinh lõi sắt của
nam châm điện đa sâu vào trong lòng
cuộn dây .
HÃy trả lời c©u hái 3 ?
Khi đóng hoặc mở khóa K thì cờng độ
dịng điện có thay đổi khơng ?
Từ trờng của nam châm có thay đổi
khơng ?
Khi nµo trong cuộn dây kín xuất hiện
dòng điện?
II. Dựng nam chõm để tạo ra
dịng điện .
<b>1. Dïng nam ch©m vÜnh cưu .</b>
-cá nhân học sinh nghiên cứu C1 nêu
dụng cụ thÝ nghiÖm .
<b>- Thớ nghiệm 1</b>: Hai đèn LED mắc song
song nhưng ngược chiều v o hai à đầu
-Giữ ống đâycố định, đưa nhanh thanh
nam châm v o trong lòng cuà ộn dây
(hoặc cố định thanh nam châm đưa ống
dây v o thanh nam châm) ta thà ấy đèn
LED thứ nhất sáng v đèn thà ứ hai
không sáng
-Khi thanh nam châm đứng yên trong
lòng ống dây ta thấy cả hai đèn không
sáng
*Kéo nhanh thanh nam châm ra khỏi
cuộn dây (hoặc kéo ống dây ra khỏi nam
châm) ta thấy đèn thứ hai sáng cịn đèn
thứ nhất khơng sỏng
Nh vy, trong cun dây xut hin dòng
in v có chi u thay i.
<b>2.Dùng nam châm điện .</b>
-các nhóm thảo luận chọn dụng cụ ,các
bớc tiến hành thí nghiệm và làm thí
nghiệm trả lời C3
<b>- Thớ nghiệm 2:</b> Trong thí nghiệm 1 ta
thay thanh nam châm bằng một nam
Ngắt mạch điện của nam châm điện thì
đèn 2 sáng lên rồi sau đó tắt hẳn, đèn 1
khơng sáng.
Như vậy, trong cuộn dây xuất hiện dịng
điện và có chiều thay đổi.
-<i><b>k</b><b>hi đóng hoặc cắt mạch điện thì từ </b></i>
<i><b>tr-ờng của nam châm điện thay đổi trong </b></i>
<i><b>cuộn dây kín xuất hiện dịng điện..</b></i>
Hđ3:Tìm hiểu thuật ngữ:dịng điện cảm ứng;hiện tợng cảm ứng điện từ
Qua thí nghiệm 1và2:hãy cho biết-Khi
nào xuất hiện dao động cảm ứng?
- Dòng điện xuất hiện trong trường hợp
trên gọi là dòng điện cảm ứng và hiện
tượng xuất hiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện
từ.
Học sinh đọc thông báo sgk.
-<i><b>k</b><b>hi nam châm chuyển động trong </b></i>
<i><b>lịng ống dây kín và ngợc lại .</b></i>
<i><b>-</b><b>k</b><b>hi từ trờng nam châm điện biến đổi </b></i>
<i><b>xuyên qua cun dõy kớn .</b></i>
HĐ4:Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lêi C4, C5
Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra để cả
lớp theo dõi rút ra kết luận chú ý quay
nhanh đèn mới sáng .
IV.VËn dông
-häc sinh theo dõi giáo viên làm thí
nghiệm kiểm tra
-1 em lên bảng làm thí nghiệm
1 em nêu kết luận qua thí nghiệm
Cá nhân hoàn thành C5
Trong diamụ xe đạp có một nam châm
vĩnh cửu có trục quay gắn cố định trên
nút
Nam châm vĩnh cửu đợc đặt trong lòng
cuộn dây quấn quanh lõi sắt non .
<i><b>D/ Củng cố :</b></i>
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Đọc phần có thể em cha biết .
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 38
<b>Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng</b>
I. Mục tiêu bài học
<b>1. Kiến thức</b>
Xác định đợc có sự biến đổi ( tăng hay giảm ) của số đờng sức từ xuyên qua
Tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm.
Làm TN, dựa vào TN vừa quan sát, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi số lợng đờng sức từ xuyên qua Tiết
diện S của cuộn dây dẫn.
Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự
đốn những trờng hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng
điện cảm ứng.
<b>3. Thái độ</b>
Nghiªm tóc, ham tìm hiểu khoa học và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Giáo viên: Bảng phụ
Hc sinh-Mụ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm .
-Kẻ sẵn bảng 1sgk ra phiếu học tập .
-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED
-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh ,1 trục quay quanh trục
kim nam châm .
III.Phơng pháp
Trc quan , vn đáp quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
- Dùng nam châm có thể tạo ra đợc dịng điện khơng ? Nêu ví dụ dùng nam châm
để tạo ra dịng in ?
- Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tợng gì ? Lấy VD về hiện tợng
trên?
9A.
9B.
9C.
<b>Hot ng 2: Tỡnh hung hc tp(3)</b>
<i>Cú th dựng nam châm để tạo ra dòng điện bằng nhiều cách. Vậy điều kiện chung</i>
<i>nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?</i>
<b>3.Bµi míi</b>
Hoạt động của thầy Hoạtđộng của trò
Hoạt động 1: Khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua Tiết diện S của
cuộn dây dẫn khi một cực của Nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn (10’)
Xung quanh nam châm có từ trờng
kh«ng?
Các nhà bác học cho rằng chính từ trờng
gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây kín .Từ trường được biểu diễn
bằng đường sức từ.Vậy số đờng sức từ
xuyên qua cuộn dây có có biến đổi
không ?
Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng
mơ hình và đếm số đờng sức từ xun
qua tiết diện S của cuộn dây khi nam
châm ở xa và khi nam châm ở gần cuộn
dây để trả lời câu hỏi C1
Hớng dẫn học sinh thảo luận C1 để rút
ra nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
I. Sự biến đổi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện cửa cuộn
dây .
Học sinh sử dụng mô hình theo nhóm
kết hợp với hình vẽ 32.1 trả lời câu C1.
Thảo luận C1 để rút ra nhận xét :
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng(15’)
GV treo bảng phụ
GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu
C2
GV yêu cầu HS dựa vào kết quả câu C2
để trả lời câu C3
* Em có nhận xét gì về sự xuất hiện
dòng ®iƯn c¶m øng?
GV đề nghị HS đọc và thực hiện C4
* Trong thời gian đóng, ngắt khoa K từ
trờng của Nam châm điện xuyên qua
Tiết diện S của cuộn dây có thay đổi
khơng?
* VËy ®iỊu kiƯn xt hiƯn dßng điện
cảm ứng là gì ?
II. Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng .
C2:-cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời
hoàn thành bảng1
Làm thí
nghiệm Có dòng điện cảm
ứng hay
không?
S /s t
xuyờn qua
S co b/i
khụng?
a nam
châm lại
gần cuộn
dây
có Có
Để nam
châm nằm
yên
Không Không
Đa nam
châm ra xa
cuộn dây
Có cã
C3:Học sinh thảo luận để tìm điều kiện
xuất hiện dịng điện cảm ứng .
Häc sinh nªu nhËn xÐt :
<i><b>Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong </b></i>
<i><b>cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trờng của </b></i>
<i><b>một nam châm khi số đờng sức từ xuyên</b></i>
<i><b>qua tiết diện S của cuộn dõy S bin </b></i>
<i><b>thiờn.</b></i>
Cá nhân học sinh hoàn thành C4 .
-khi ngắt mạch điện cờng độ dòng điện
trong nam châm điện giảm về 0,từ trờng
của nam châm yếu đi ,số đờng sức từ
giảm , số đờng sức từ qua tiết diện S của
cuộn dây giảm , do đó xuất hiện dịng
điện cảm ứng .
-Khi đóng mạch điện ,cờng độ dòng điện
Học sinh nêu đợc kết luận :
<b>Kết luận: </b>
<i><b>Trong mọi trờng hợp khi số đờng sức từ </b></i>
<i><b>xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn </b></i>
<i><b>kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất </b></i>
<i><b>hiện dòng điện cảm ứng .</b></i>
<b>Hoạt động 3: Vận dụng(7’)</b>
GV yêu cầu HS đọc câu C5 và C6
GV mời mỗi HS trả lời một câu C5 và
C6
GV mêi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
III. VËn dơng:
Häc sinh tù gi¶i C5, C6 :
4- cđng cè- hớng dẫn về nhà (5')
- Dòng điện cảm ứng chỉ xt hiƯn khi nµo ?
- Làm thế nào để làm cho số đờng sức từ thay đổi qua Tiết diện của cuộn dây
- Häc thc “Ghi nhí”- Lµm các bài tập trong SBT.
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
Tiết 39
<b> Dòng điện xoay chiều.</b>
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Nờu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi số
l-ợng đờng sức từ xuyên qua Tiết diện S của cuộn dây.
Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng
có chiều luân phiên thay đổi.
<b> 2. Kỹ năng</b>
B trớ c TN to ra dũng in xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo
2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để
phát hiện sự thay đổi chiều của dòng điện.
Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm và ham tìm hiểu kiến thức.
II. Chuẩn bị
<b>Chn bị cho cả lớp: </b>
- 1 b TN phỏt hin dịng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có
hai bóng đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong t trng ca
nam chõm.
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhãm: </b>
- 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều, 1 nam
châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục, 1 mơ hình cun dõy quay trong
t trng.
III.Phơng pháp
Trc quan , vn ỏp quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
- Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì ? Dịng điện cảm ứng đợc tạo ra nh thế nào ?
- Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng là gì?
9A……….
9B……….
9C……….
<b>Hoạt động 2: Tình huống học tập(3’)</b>
<i>Trên máy thu hình hay máy thu thanh có hai chỗ đa điện vào máy, một chỗ có kí</i>
<i>hiệu DC 6V,một chỗ có kí hiệu AC 220V.Các kí hiệu đó có nghĩa là gì ?</i>
<b>3.Bµi míi</b>
Hoạt động của thầy Hoạtđộng của trị
GV ph¸t dơng cơ
GV híng dÉn HS tiÕn hµnh TN trong
SGK.
- Khi đa nam châm vào trong hay ra
ngồi cuộn dây thì số đờng sức từ thay
đổi nh thế nào? Chiều dòng điện có thay
đổi nh thế nào?
-2 đèn LED mắc song song có mục đích
gì?
GV mêi mét vµi HS phát biểu kết luận.
<b>-i-chiều của dòng điện cảm ứng</b>
1. ThÝ nghiƯm
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
HS tiÕn hµnh TN theo SGK và trả lời các
câu hỏi cảu GV.
HS rút ra kÕt luËn
2. KÕt luËn
- Khi số đờng sức từ xuyên qua Tiết diện
S của cuộn dây tăng thì dịng điện cảm
ứng trong cuộn dây dẫn có chiều ngợc
với chiều dịng điện cảm ứng khi số
đ-ờng xuyên qua Tiết diện đó giảm.
<b>-Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mới: dịng điện xoay chiều.7’</b>
- Nếu ta đa Nam châm vào và ra khi
cuộn dây liên tục thì thì chiều dòng điện
- Thế nào là dòng điện xoay chiều ?
GV giới thiệu dòng điện xoay chiỊu
<i><b>-Dịng điện ln phiên đổi chiều gọi là </b></i>
<i><b>dịng xoay chiu .</b></i>
Cho nam châm quay trợc cuộn dây kín .
Cho cn d©y kÝn quay tríc nam ch©m .
<b>-Hoạt động 3: Tìm hiểu hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều.8’</b>
GV yêu cầu HS phân tích xem: Khi
Nam châm quay (H.33.2) thì số đờng
sức từ xuyên qua Tiết diện S của cuộn
dây bin i nh th no ?
GV gọi HS trình bày dự đoán và yêu cầu
các nhóm tiến hành làm TN kiểm tra dự
đoán của bạn.
Nờu cỏch to ra dũng in xoay chiều
Gọi học sinh đọc C2 , nêu dự đốn về
chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây kín
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm để
kiểm tra dự đốn
Gäi häc sinh nªu dù đoán về chiều dòng
điện cảm ứng có giải thích .
Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra yêu
cầu học sinh quan sát trả lời câu C3
II. Cách tạo ra dòng điện
xoay chiều :
1. Cho nam châm quay tr<b> ớc cuộn dây </b>
<b>dẫn kín.</b>
Cá nhân học sinh nghiên cứu câu C2 nêu
dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng
Tham gia làm thí nghiệm kiểm tra theo
nhóm .
Thảo luËn kÕt qu¶ tr¶ lêi C2 .
C2. khi cực N của nam châm lại gần
cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của xuộn dây tăng .Khi cực N
ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua
cuộn dây giảm . Khi nam châm quay
liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S
luân phiên tăng giảm . Vậy dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
<b>2. Cho cuén d©y quay trong tõ tr êng </b>
Häc sinh nghiên cứu C3 , nêu dự đoán .
Học sinh quan sát giáo viên làm thí
nghiệm học theo dõi so sánh với dự đoán
rút ra kết luận câu C3 .
Yêu cầu học sinh nêu kết luận chung
cho hai trờng hợp .
Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện xuất
hiện dòng điện c¶m øng xoay chiều
trong cuộn dây dẫn kín
- Có trờng hợp nào Nam châm quay trớc
cuộn dây mà không xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều?
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
dòng xoay chiều.
<b>3. Kết luận :</b>
<i><b>Khi cho cuộn dây dÉn kÝn quay trong </b></i>
<i><b>tõ trêng cđa nam ch©m hay cho nam </b></i>
<i><b>châm quay trớc cuộn dây dẫn thì trong </b></i>
<i><b>cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện </b></i>
<i><b>cảm ứng xoay chiều .</b></i>
HS trả lời câu hỏi
Hot ng 4: Vn dng 5
GV yêu cầu HS quan s¸t TN H.33.4
( nếu có điều kiện thì làm TN cho HS
quan sát trực tiếp ) mời HS lần lợt trả lời
các câu hỏi:
- Khi khung dõy quay na vũng thì số
đ-ờng sức từ xuyên qua cuộn dây tăng hay
giảm. 1 đèn sáng hay cả 2 đèn ?
- Khi khung quay tiếp nửa vịng nữa thì
sao, đèn nào sáng ?
<b>III/ Vận dụng:</b>
2 em học sinh nhắc lại điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều .
Cá nhân hoµn thµnh C4
C4. khi khung dây quay nửa vịng trịn
thì số đờng sức từ qua khung dây tăng .
Trên nửa vòng tròn sau ,số đờng sức từ
giảm nên dòng điện đổi chiều , đèn thứ 2
sáng .
Học sinh đọc phần có thể em cha biết
4- cng c - hng dn v nh (5')
<b>-Trờng hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều</b>
?
-Vì sao khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trờng thì trong cuộn dây lại xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
- Có mấy cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cn
d©y dÉn kÝn
- VN Häc thc “ghi nhí”- Làm các bài tập SBT
- VN Đọc trớc bài 34.
<b>TH].</b> Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược
lại đang làm giảm mà chuyển sang tăng.
- Dòng điện một chiều là dịng điện có chiều khơng đổi. Dòng điện xoay chiều là
dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều.
Ngàygiảng:
Lớp...
<b>Tiết 40 : Máy phát điện xoay chiều</b>.
I. Mục tiêu bài häc
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ
rõ đợc rơto và stato của mỗi loại máy.
Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát ra điện liên tục.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Quan sát, nhận biết và liên tởng.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiªm tóc, liªn hƯ víi thùc tÕ.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b>
<b>Máy chiếu</b>
<b>-</b> Mô hình máy phát điện xoay chiều.
III.Phơng pháp
Trc quan , vấn đáp quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
- Th no l dũng in xoay chiu ?
- Nêu những cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
9A .
9B
9C..
Tình huống häc tËp
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu những bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt
động của chúng khi phát điện.(15’)
GV yêu cầu HS quan sát H.34.1 và
H.34.2 trong SGK, sau đó tham gia thảo
luận nhóm trả li cõu C1
GV đa mô hình va mời HS chỉ rõ các bộ
phận chính của máy phát điện.
* Vì sao không coi bộ phận góp điện là
bộ phận chính?
GV yêu cầu HS giải thích câu C2
* Hai loi mỏy phỏt điện xoay chiều có
cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc họat
động có khác nhau khơng? Tất cả dựa
trên nguyên tắc nào?
* Em rút ra kết luận gì về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động chung cho cả hai
loại máy?
GV mời một vài HS phát biểu kết luận
về cấu tạo và hoạt động của máy phát
điện.
I. Cấu tạo và hoạt động của
máy phát điện xoay chiều.
<b>1. Quan sát </b>
Học sinh quan sát hình vẽ và mơ hình để
trả lời câu hỏi C1, C2
C1:
-Hai bé phËn chính là cuộn dây và nam
châm .
-Khác nhau:
Máy ở hình 34.1
Rôto là cuộn dây
Stato là nam châm .
Có thêm bộ phận góp điện gồm :Vành
khuyên và thanh quét.
Máy ở hình 34.2:
Rôto là nam châm .
Stato là cuộn dây .
C2. Khi nam chõm hoc cuộn dây quay
thì số đờng sức từ qua tiết diện S của
cuộn dây luân phiên tăng giảm làm xuất
hiện dòng điện cảm xoay chiều trong
các máy .khi nối hai cực của máy với
các dụng cụ tiêu thụ điện .
-Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời các
câu hỏi thêm của giáo viên để hiểu rõ
hơn về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện :
+ Loại máy có cuộn dây dẫn quay cần
có thêm bộ góp điện .Bộ góp điện chỉ
giúp lấy dịng điện ra ngồi dễ dàng hơn
+ Các cuộn dây của máy phát điện
đ-ợcquấn quanh lõi sắt để từ trờng mạnh
hơn .
+ Hai loại máy phát điện trên tuy cấu tạo
có khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động
đều dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ .
-Học sinh ghi vở :
<b>2.KÕt luËn :</b>
Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có
hai bộ phận chính là nam châm và cuộn
dây dẫn. Bộ phận đứng yên gọi là stato,
bộ phận chuyển động quay gọi là
Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ.
chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây
xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai
đầu của cuộn dây với mạch điện ngồi
kín, thì trong mạch có dịng điện xoay
chiều
<b>Hoạt động2: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong</b>
sản xuất (14’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần II
sau đó gọi học sinh nêu những đặc điểm
kĩ thuật của máy điện xoay chiều trong
kĩ thuật nh :
+Cờng độ dòng điện
+Hiệu điện thế
+Tần số
+Kích thớc +Cách làm quay r« to của
máy phát điện
_Nếu có điều kiện giáo viên có thể cho
II.Máy phát ®iƯn xoay chiỊu
trong kÜ tht .
-cá nhân học sinh tự nghiên cứu phần II
để nêu đợc một số đắc điểm kĩ thuật :
+Cờng độ dòng điện đến 2000A
+Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V
+Tần số 50 Hz
+Cách làm quay máy phát điện :dùng
động cơ nổ ,dùng tuabin nớc , dùng cánh
quạt gió …
<b>.</b> Máy phát điện trong kĩ thuật có các
cuộn dây là stato cịn rơto là các nam
châm điện mạnh.
- Để làm cho rôto của máy phát điện
quay người ta có thể dùng máy nổ, tua
bin nước, cánh quạt gió... để biến đổi
các dạng năng lượng khác thành điện
năng.
- Các máy phát điện đều chuyển đổi cơ
năng thành điện năng.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng(3’)</b>
Yêu cầu học sinh trả lời câu 3
Yêu cầu học sinh đọc phần”có thể em
cha bit
III. Vận dụng :
Học sinh tự trả lời câu 3
-Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
giống nhau đều có nam châm và cuộn
dây dẫn.Khi một trong hai bộ phận quay
thì xuất hiện dịng điện xoay chiều.
-Khác :đinamô nhỏ hơn P bé hơn
4- củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
- Trong mỗi loại máy phát điện đều có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận
nào? Rơto là bộ phận có đặc điểm gì? Stato có đặc điểm nào ?
- Nguyên tắc hoạt động chung của các máy phát điện là gì ? Tại sao bắt buộc phải
có một bộ phận quay ?
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng:
Lớp...
Tiết 41
I. Mục tiêu bài học
<b>1. Kiến thức</b>
- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dịng điện xoay chiều.
- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều, sử
dụng c cỏc dng c ny.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Sử dụng đợc ampe kế và vôn kế xoay chiều.
<b>3. Thái độ</b>
- Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.
II. ChuÈn bÞ
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 ampe kế xoay chiều; 1 vơn kế xoay chiều; 1 bóng
đèn; 1 cơng tắc; 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu; 1 nguồn điện và dây nối.
Trực quan , vấn đáp quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
- Em hãy nêu cấu tạo chung của các máy phát điện xoay chiều?
- Các máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
9A ……….
9B………
9C………..
T×nh hng häc tËp
<i>Dịng điện xoay chiều đợc dùng phổ biến trong đời sống và trong sản xuất. Vậy</i>
<i>dòng điện xoay chiều có gì giống và khác với dịng điện một chiều? Đo cờng độ và</i>
<i>hiệu điện thế của dịng điện xoay chiều nh thế nào?</i>
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu những tác dụng của dịng điện xoay chiều.(15’)
Giáo viờn lm 3 thớ nghim nh hỡnh 35.1
Yêu cầu học sinh theo dõi thí nghiệm và
nêu rõ ở mỗi thí nghiệm dòng điện
xoay chiều có tác dụng gì?
Ngoài 3 tác dụng trên dòng điện xoay
chiều còn có tác dụng gì ?
* Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh
lí không?
GV thông báo tác dụng sinh lý của dòng
điện xoay chiều (nguy hiểm)
Yêu cầu học sinh nêu dự đoán về tác
dụng từ của dòng điện xoay chiều giống
hệt tác dụng từ của dòng điện một chiều
không ?em hÃy thử dự đoán .
Nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra dự
đoán ?
<b>i-tác dụng của dòng điện xoay</b>
<b>chiều.</b>
Học sinh quan sát giáo viên làm 3 thí
nghiệm
Học sinh mô tả thí nghiệm
Nêu rõ tác dụng của dòng điện ở mỗi thí
<b>+ Thớ nghim 1:cho dịng điện xoay </b>
chiều đi qua bịng đèn dây tóc làm bóng
đèn nóng lên vậy dịng điện có tác dụng
nhiệt.
<b>+ Thí nghiệm 2: dịng điện xoay chiều </b>
làm bóng đèn của bút thử điện sáng lên
vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng
quang .
<b>+ThÝ nghiƯm 3: dòng điện xoay chiều </b>
qua nam châm điện ,nam châm điện hút
đinh sắt vậy dòng điện có t¸c dơng tõ .
Häc sinh so s¸nh víi t¸c dơng của dòng
điện 1 chiều
Dòng điện xoay chiều còn có tác dụng
sinh lý vì dòng điện xoay chiều có thể
gây điện giật chết ngời
Học sinh nêu dự đoán :
Khi dũng in i chiu thỡ cc t của
nam châm cũng thay đổi do đó chiều của
lực từ thay đổi .
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu tác dụng từ của dịng điện xoay chiều. Phát hiện lực từ đổi
chiều khi dòng điện đổi chiều.(10’)
* Có phải tác dụng từ của dòng điện
xoay chiều giống hệt nh dòng điện một
chiều khơng ? Việc đổi chiều của dịng
điện liệu có ảnh hởng gì đến lực từ
khơng?
* Dịng điện xaoy chiều đổi chiều nhiều
lần nh vậy thì lực từ đổi chiều nh thế
nào?
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu HS các nhóm làm TN
H.35'2 để kiểm tra dự oỏn.
GV mời HS giải thích tại sao?
GV gii thiu ta thấy khi dịng điện đổi
chiều thì lực từ của cuộn dây cũng đổi
chiều. Vậy cực từ của Nam châm cũng
đổi chiều
* Em rót ra kÕt ln g× vỊ sù phụ thuộc
của lực từ vào chiều dòng điện?
GV mời một vài HS phát biểu kết luận.
II. Tác dụng từ của dòng điện
<b>1. Thí nghiệm .</b>
Hc sinh tiến hành thí nghiệm theo
nhóm quan sát kỹ để mô tả hiện tợng
xảy ra , trả lời C2 .
C2. Trờng hợp sử dụng dịng điện khơng
đổi ,nếu lúc đầu cực N của thanh nam
châm bị hút thì đổi chiều dịng điện nó
sẽ bị đẩy và ngợc lại .
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống
dây thì cực bắc của thanh nam châm lần
lợt bị hút ,đẩy .nguyên nhân là do dòng
điện luân phiên đổi chiều .
<b>2. KÕt luËn .</b>
Häc sinh nªu kÕt luËn :
<i><b>Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi </b></i>
<i><b>chiều thì lực từ của ống dây có dịng </b></i>
<i><b>điện tác dụng lên nam châm cũng đổi </b></i>
<i><b>chiều </b></i>
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu các dụng cụ đo và cách đo c ờng độ dòng điện, hiệu điện
thế xoay chiều.(10’)
Ta đã biết dùng các dụng cụ có kí hiệu
DC để đo I và U của dòng điện 1 chiều.
Liệu các dụng cụ này có đo đực dịng
điện xoay chiu khụng ?
* Nếu dùng thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra
với kim của dụng cụ đo ?
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu HS tiến hành TN nh yêu cầu
sau:
- Dùng ampe kế và vôn kế một chiều nh
H.35'4. Đổi chiều dòng điện.
- Thay nguồn ®iƯn mét chiỊu b»ng
ngn ®iƯn xoay chiỊu.
- Thay ampe kế và vôn kÕ mét chiÒu
b»ng ampe kế và vôn kế xoay chiều và
xoay phích cắm
* Mun đo hiệu điện thế và cờng độ của
dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ
gì?
GV thơng báo khiái niêm và ý nghĩa của
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu
dụng
III. Đo cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều .
<b>1.q uan s¸t häc sinh làm thí nghiệm.</b>
Học sinh nêu dự đoán cho câu hỏi của
giáo viên .
Khi dũng in i chiu thỡ kim của
dụng cụ đo cũng đổi chiều .
Học sinh quan sát thấy kim của dụng cụ
đo đứng yên .
Học sinh theo dõi thông báo , ghi nhớ
cách nhận biết am pe kế và vôn kế xoay
chiều , cách mắc vào mạch điện .
<b>Kết luận :</b>
<i><b>+o cng độ dòng điện và hiệu điện </b></i>
<i><b>thế xoay chiều bằngam pe kế và vơn kế</b></i>
<i><b>xoay chiều có kí hiệu là AC (~ )</b></i>
<i><b>+Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi </b></i>
<i><b>chỗ của hai chốt cắm cảu phích vào ổ </b></i>
<i><b>lấy điện .</b></i>
<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng(5’)
GV mêi mét HS gi¶i thÝch câu C4 C3. Cá nhân trả lời C3
C4 cho häc sinh th¶o luËn nhãm .
Từ trờng của ống dây có dịng điện xoay
chiều chạy qua có đặc điểm gì ?
C4. häc sinh th¶o ln nhãm .
Có.Vì dòng điện xoay chiều chạy qua
cuộn dây của nam châm điện và tạo ra
một từ trờng biến đổi.Các đờng sức từ
của từ trờng trên xuyên qua tiết điên S
của cuộn dây B biến đổi.Do đó trong
cuộn dây B xuất hiện dịng điện cảm ứng
4- củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
- Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì giống và khác với dòng điện một
chiều ? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dịng in?
- Cách mắc vôn kế và ampe kế xaoy chiều có gì khác so với các dụng cụ đo
của dòng ®iƯn mét chiỊu ?
- VN Häc thc “ghi nhí”- Lµm bài tập SBT.
- VN Đọc mục "Có thể em cha biết"- Đọc trớc bài 36.
Ampe k hoc vụn k xoay chiu cú kớ hiu AC (hay ~). Trên các dng cụ để đo
Khi mắc ampe kế v v«n kà ế xoay chiều v o mà ạch điện kh«ngcần phi phân bit
cht ca chúng.
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 42
I. Mục tiêu bài học
<b>1. Kiến thức</b>
- Lp đợc cơng thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải
điện.
- Nêu đợc 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do
vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế hai u ng dõy.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phõn tớch, lp công thức từ kiến thức đã học và vận dụng tớnh lng in hao
phớ.
<b>3. Thỏi </b>
- Nghiêm túc và yêu khoa học bộ môn.
II. Chuẩn bị
-Máy chiếu
Học sinh «n l¹i kiÕn thøc vỊ c«ng ,c«ng st táa nhiƯt của dòng điện .
III.Phơng pháp
Trc quan , vn ỏp quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
- Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nào? Trong đó có tác dụng nào phụ thuộc
vào chiều của dịng điện? Vì sao?
- Ampe kế và vôn kế xoay chiều kí hiệu nh thế nào? Nêu cách sử dụng chúng?
9A .
9B
9C..
Tình huống học tËp
<i>Đờng dây tải điện Bắc - Nam có hiệu điện thế 500KV. Đờng dây tải điện từ huyện</i>
<i>về xã có hiệu điện thế 15KV. Đó là những đờng dây cao thế. ở gần đờng dây cao</i>
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 1: Phát hiện sự hao phí điện năng và lập cơng thức tính sự hao phí</b>
<b>này(12 )</b>’ .
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
* Để truyền tải điện năng đến nơi tiêu
thụ điện ngời ta dùng phơng tiện gì ?
GV thơng báo ngồi đờng dây tải điện
cịn có hệ thống trạm phân phối điện gọi
là trạm biến thế. Có biển báo nguy hiểm
và tốn kém.
* Vậy dùng dây dẫn để vận chuyển điện
đi xa ta đợc lợi gì ? Trạm biến thế có vai
trũ gỡ?
GV truyền tải điện năng đi xa bằng d©y
dÉn cã thn tiƯn h¬n so víi các vận
chuyển các nhiên liệu khác.
* Liu điện năng có bị hao phí mất mát
trên đờng truyền tải đi xa khơng? Vì
sao?
* §iƯn năng hao phí do tỏa nhiệt trên
đ-ờng dây tải điện phụ thuộc vào những
yếu tố nµo?
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
học để lập cơng thức tính PHP trên đờng
<b>i- sù hao phí điện năng trên đ ờng</b>
<b>truyền tải điện năng. </b>
HS đọc tài liệu
HS trả lời
HS lắng nghe
Cá nhân HS dự đốn lợi ích to lớn nhng
cha chỉ rõ đợc nh th no
HS lắng nghe
HS lời và giải thích
<b>1. Tính điện năng hao phí trên đờng</b>
<b>truyền dây tải điện </b>
HS c¸c nhãm dù đoán các yếu tố phụ
thuộc
dây tải điện theo P, U, R?
GV híng dÉn
Học sinh đọc mục 1 ,thảo luận nhóm tìm
cơng thức tính hao phí theo các bớc :
+ Cơng suất của dịng điện : P<b> = U.I </b>
<b> </b><b>I= </b> <i>p</i>
<i>U</i> <b> (1) </b>
+ C«ng suÊt táa nhiÖt ( hao phÝ ):
P<b>hp=I2<sub>.R (2) </sub></b>
+ Từ (1) và (2) ta có công suất hao phÝ
do táa nhiƯt lµ :
Php= R .
<i>p</i>2
<i>U</i>2 (3)
GV khẳng định lại
<i>P, U, R</i>
HS dựa vào kiến thức đã học lập cơng
thức tính hao phí trên đờng truyền tải
điện
HS cã thĨ dùa vµo híng dÉn cđa GV
HS cã thĨ ghi chÐp
<i>C«ng thøc tÝnh hao phÝ điện năng trên </i>
<i>đ-ơng truyền tải điện </i>
2
2
<i>HP</i>
Hot động 2: Căn cứ vào công thức vừa tạo đợc đề xuất phơng án làm giảm cơng
suất hao phí và la chn cỏch cú li nht.(10)
GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu C1.
C2, C3
GV mi i din cỏc nhúm trỡnh by ý
kin tho lun
* Cách nào làm giảm hao phí điện năng
dễ hơn lợi hơn? Vì sao?
GV cựng HS trao đổi thảo luận thêm vì
sao lại tiện lợi nhất
* Ta muốn tăng hiệu điện htế ở hai đầu
đờng dây tải điện thì ta phải giải quyết
vấn đề gì?
2. Cách làm giảm hao phí điện
năng
HS làm việc theo nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi C1, C2, C3.
Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến
của nhóm mỡnh
HS trả lời và giải thích
Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
C1,C2,C3
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình
C1:
Cú hai cỏh lm gim hao phớ trờn ng
dõy truyn ti in l:
<b>-Làm giảm R </b>
C2. Bit R = .l /S chất làm dây dẫn đã
chọn trớc ,chiều dài đờng dây khơng
đổi ,vậy phải tăng S thì khối lợng dây
lớn đắt tiền ,nặng dẽ gãy hao phí cịn lớn
hơn hao phí điện năng trên đờng dây .
C3. Tăng U cơng suất hao phí sẽ giảm
rất nhiều vì Q tỉ lệ nghịch với U2<sub> .</sub>
Vậy muốn giảm hao phí trên đờng dây
tải điện thì ta phải dùng máy biến thế để
tăng hiệu điện thế nơi sản xuất để truyền
tải đến nơi tiêu thụ và lại dùng máy hạ
thế
<b>KÕt luËn:</b>
Häc sinh nªu kÕt ln vµ ghi vë
<i><b>Muốn giảm hao phí trên đờng dây tải </b></i>
<i><b>điện cách đơn giản nhất là tăng hiệu </b></i>
<i><b>điện thế nơi sản xuất và giảm hiệu điện</b></i>
<i><b>thế nơi tiêu thụ .</b></i>
<b>Hoạt động 5: Vận dụng(5 )</b>’
dụng kiến thức để làm câu C4
GV mời một HS trả lời câu C5
* Tổ chức thảo luận kết quả cả lớp.
Thảo luận trên lớp cho đúng và ghi vở .
C4. vì cơng suất hao phí tỉ lệ nghịch với
bình phơng hiệu điện thế nên hiệu điện
thế tăng 5 lần thì cơng suất hao phí giảm
25lần .
C5 bắt buộc phải dùng máy biến thế để
giảm công suất hao phí ,tiết kiệm bớt
khó khăn vì nếu khơng dây dẫn sẽ quá to
và nặng .
4- cñng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')
- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đờng dây tải điện ?
- Nêu cụng thc tớnh hao phớ in nng ?
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 43
<b> máy biến thế</b>
I. Mục tiêu bài học
<b>1. KiÕn thøc</b>
Nêu đợc bộ phận chính của máy biến thế.
Nêu đợc cơng dụng chính của máy biến thế l lm tng, gim hiu in th
hiu dng.
<b>2. Kỹ năng</b>
Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại chỉ hoạt động với dòng điện xoay
chiều.
Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây ti in.
<b>3. Thỏi </b>
Nghiêm túc và yêu khoa học bộ môn.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 máy biến thế nhỏ, 1 nguồn điện xoay chiều, 1
vôn kế xoay chiều và 1 vôn kế một chiều.
III.Phơng ph¸p
Trực quan , vấn đáp quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
Bài tập: Ngời ta muốn tải một công suất điện 33kw từ nhà máy thủy điện đến khu
dân c cách nhàn máy 50000m với điện trở của dây dẫn R = 80. Tính cơng suất hao
phí do tỏa nhiệt trên đờng dây hao phí trong 2 TH:
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tải điện là 220V.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tải điện là 22kV
9A .
9B
9C..
Tình huống học tập
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế (10’)</b>
Yêu cầu học sinh đọc tài liu v xem
máy biến thế nhỏ nêu lên cấu tạo của
máy biến thế .
Gọi 2 em nêu nhận xét
Số vòng dây ở hai cuộn dây giống nhau
hay khác nhau ?
Lõi sắt có cấu tạo nh thế nµo ?
Dịng điện từ cuộn dây này có sang cuộn
Giáo viên chỉ cho học sinh biết lõi sắt
không phải là một thỏi sắt đặc mà gồm
nhiều lá sắt silic ép cách điện với nhau .
Yờu cu hc sinh ghi v
Yêu cầu học sinh dự đoán .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm rót ra
nhËn xÐt
Yêu cầu học sinh trả lời C2 có giải thích
Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một U
xoay chiều thì từ trờng của cuộn sơ cấp
có đặc điểm gì?
Lâi s¾t cã nhiƠm tõ kh«ng ?
Từ trờng đó có xun qua cuộn thứ cấp
khụng ?
Nếu có thì hiện tợng gì sẽ xảy ra víi
cuén thø cÊp ?
* Em rút ra kết luận gì về nguyên tắc
hoạt động của máy biến thế?
i- cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế
<b>1. Cấu tạo</b>
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát dụng cụ và Hvẽ
HS trình bầy và ghi chép
Có hai cuộn dây
* Cuộn sơ cấp có số vòng dây n1
* Cuộn thứ cấp có số vòng dây n2
Số vòng dây ở hai cuộn khác nhau
* Một lõi sắt pha silic chung .
Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện
nên dòng diện của cuộn sơ cấp không
truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp
<b>2. Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động</b>
Cá nhân HS dự đốn u cầu C1
Các nhóm làm TN kiểm tra
C1
Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp bóng đèn sáng
có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp .
C2.
Hiệu ®iƯn thÕ xt hiƯn ë hai ®Çu cn
thø cÊp cũng là hiệu điện thế xoay chiều
vì dòng điện này là dòng điện cảm ứng
do từ trờng xuyên qua cuộn dây thứ cấp
là từ trờng biến thiên.
<b>3. KÕt luËn </b>
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của
máy biến thế một hiệu điện thế xoay
chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất
hiện một hiệu điện thế xoay chiều
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế?(10’)</b>
Nếu n1 > n2 thì U1 nh thế nào với U2 ?
Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế ?
Muốn thay đổi hiệu điện thế ở cuộn thứ
cấp ta làm nh th no ?
Giáo viên thông báo cách sử dụng máy
biến thế
GV yêu cầu HS quan sát dụng cụ và ghi
lại n1- Sơ cấp, n2- Thứ cấp.
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo yêu
Ii. tỏc dng lm biến đổi hiệu
điện thế của máy biến thế
<b>1. Quan sát </b>
HS các nhóm quan sát và ghi chép vào
bảng
Các nhóm làm TN
Học sinh theo dõi giáo viên làm thí
nghiệm ghi kết quả vào bảng 1.
Kết
quả
đo
U1(V U2(V) n1(vòng n2((vòg)
1 3
cầu: Đo U1 và U2
1) n1< n2, U1 = 3V
1) n1 = n2, U1 = 6V
1) n1 > n2, U1 = 9V
U2 =?GV mời HS dựa vào kết quả TN trả lời
C3
* Em dựa vào bảng 1, có nhận xét gì về
U1, n1 và U2, n2?
GV giới thiệu máy tăng thế, máy hạ thế
Rút ra kết luận gì qua kết quả thí
nghiệm ?
3 9
C3 .
<b> </b> <i>U</i>1
<i>U</i>2=¿
<i>n</i>1
<i>n</i>2
-Nếu n1>n2thì U1>U2 Máy đố là máy
hạ thê
U1 /U2 = n1 / n2 > 1
U1 > U2 máy hạ thế .
U1 /U2 =n1 /n2 < 1
U1 < U2 máy tăng thế
Mun thay đổi hiệu điện thế ta chỉ
việc thay đổi số vịng dây của cuộn
thứ cấp
<b>2. KÕt ln</b>
HiƯu ®iƯn thế ở mỗi cuộn dây của máy
biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi
cuộn dây
1 1
2 2
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện(7’)</b>
GV yêu cầu HS đọc tài liệu, quan sát
H.37'
* Máy tăng thế đặt ở nơi nào ? Máy hạ
thế đặt ở nơi nào?
iii. Lắp đặt máy biến thế ở hai
HS đọc tài liệu và quan sát H.37
Cá nhân HS trả lời
Dùng máy tăng thế lắp ở đầu đờng dây
tải điện từ nơi sản xuất điện .
Dùng máy hạ thế ở đầu đờng dây tiêu
thụ điện
<b>Hoạt động 4: Vận dụng(5’)</b>
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vận
dụng kiến thức để làm câu C4
IV Vận dụng
HS làm việc cá nhân vận dụng trả lời trả
lời câu C4.
C4:
U1 = 220V
U2 = 6V
U3 = 3V
n1 =4000 vßng
n2 =?
n3 = ?
U1 /U2 = n1 / n2 n2 =U2 . n1 / U1
= 6 . 4000 /
220=109
T¬ng tù cã n3 = U3 . n1 / U1 =3.
4000/220=54
Vì n1 khơng đổi nên khi n2 thay đổi thì
U2 cũng thay đổi
- HiƯu ®iƯn thÕ ë hai đầu các cuộn dây của máy biến thế liên hệ với số vòng
dây của mỗi cuộn dây nh thế nào?
- VN häc thc “ghi nhí”- Lµm BT.
- VN chn bị báo cáo theo mẫu báo cáo T104
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng .. .
I. Mục tiêu bài häc
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Vận dụng đợc định luật Jun- Lenxơ để giải các bài tập về tác dng nhit
ca dũng in.
<b> 2. Kỹ năng </b>
Vận dụng các công thức để giải bài tập.
<b> 3. Thỏi </b>
Tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị
- sgk, Giáo án
III.Phơng pháp
vn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
- Ph¸t biÓu néi dung quy tắc năm tay phải v b n tay trÊià à
9A ……….
9B………
9C………..
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 2: Giải bài tp 1(10 )</b>
<b>Bi 1</b>. 1. giải bài 1
Một học sinh cho rằng, trong thÝ
nghiệm ph¸t hiện từ trường ca dòng
in dây dẫn AB c b trÝ song song
với kim nam ch©m.
a) Theo em phương ¸n n y cãà
hợp lÝ kh«ng?
b) Có một số pin để lâu ng y v mà à ột
đoạn dây dẫn. Nếu khơng có bóng đèn
pin để thử, hãy nêu một phương án đơn
giản dùng kim nam châm để kiểm tra
được pin cịn điện hay khơng?
HS tr¶ lêi các câu hỏi gợi ý
<i><b>s: a) Hp lớ.</b></i>
<i><b> b) Nối dây dẫn với hai cực pin rồi</b></i>
<i><b>đưa một kim nam châm lại gần để</b></i>
<i><b>kiểm tra…=> đưa ra kết luận</b></i>2.
Hoạt động 2: Giải bài 2(15’)
Một dây dẫn được uốn thành hình
trịn và được đính trên một tờ bìa như
hình 12.5.
Hãy vẽ mũi tên chỉ phương và chiều của
các đường sức từ ở các điểm A, O, B
trên tờ bìa và giải thích cách vẽ của em?
<b>Bài 2</b>
GỢI Ý:
<b>+ Chiều của dòng điện chạy</b>
<b>trong dây dẫn là chiều của mũi tên I</b>
<b>như hình 12.5 b.</b>
<b>+ Dây dẫn được uốn thành hình</b>
<b>trịn có thể được coi như một ống dây</b>
<b>chỉ có một vòng dây. Áp dụng quy tắc</b>
<b>nắm tay phải, ta thấy mặt bắc của ống</b>
<b>dây này hướng về phía sau của tờ bìa.</b>
<b>Các đường sức từ sẽ đi ra khỏi ống</b>
<b>dây từ phía sau mặt tờ bìa và đi vào</b>
<b>+ Tại điểm A trên tờ bìa, đường</b>
<b>sức từ là một đường cong khép kín đi</b>
<b>từ mặt sau ống dây, qua A rồi lại vào</b>
<b>ống dây bằng mặt trước. Phương và</b>
<b>chiều của nó tại A được chỉ bằng mũi</b>
<b>tên S1.</b>
<b>+ Tại O là tâm điểm của đường</b>
<b>tròn, đường sức từ là một đường</b>
<b>thẳng xuất phát từ O và đi thẳng ra</b>
<b>vô cực ở phía sau mặt bìa. Phương và</b>
<b>chiều của nó tại O được chỉ bằng mũi</b>
<b>tên So.</b>
<b>+ Tại B, đường sức từ là một</b>
<b>đường cong khép kín đi từ B ra phía</b>
<b>sau mặt bìa, rồi vịng ra phía trước</b>
<b>mặt bìa để trở về B. Phương và chiều</b>
<b>của nó tại B được chỉ bằng mũi tên SB.</b>
Hoạt động 3: Giải bài 3(10’)
Giáo viên đọc đề bài: Các nhóm làm bài
<i><b>Hình 12.5</b></i>
A
Mét m¸y biến thế có số vòng dây ở cuộn
sơ cấp là 1000 vòng, cuén thø cÊp là
2500 vòng.Cuộn sơ cÊp nèi víi ngn
®iƯn xoay chiỊu cã hiƯu ®iƯn thÕ 110V.
a.TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b.Ni hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở
100Ώ.Tính cờng độ dòng điện chạy
trong cuộn sơ cấp và thứ cấp .Bỏ qua
điện trở của các cun dõy?
Các nhóm trình bày kết quả
U1=110V: n1= 1000 vòng:
n2 = 2500 vòng;R = 100
a. U2 =?
b. I1=? I2=?
Giải
a.Từ c«ng thøc:
<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2
=<i>n</i>1
<i>n</i>2
<i>− U</i><sub>2</sub>=<i>U</i>1<i>n</i>2
<i>n</i>1
.=110. 2500
100 =275<i>V</i>
b.Cờng độ dòng điện chạy trong cuộn
thứ cấp là:
I2=
<i>U</i><sub>2</sub>
<i>R</i> =
275
100=2<i>,</i>75<i>A</i>
Do hao phí khơng đáng kể nên công suất
ở hai mạch điện bằng nhau
U1.I1=U2.I2=>I1=
<i>U</i><sub>2.</sub><i>I</i><sub>2</sub>
<i>U</i>1
=275 .2<i>,</i>75
110 =6<i>,</i>875<i>A</i>
4- Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')
- Mn tính công của dòng điện ta áp dụng công thức nµo?
- Muốn tính nhiệt lợng tỏa ra trên một dây dẫn ta áp dụng cơng thức nào?
Muốn tính nhiệt lợng thu vào của một lợng chất lỏng nào đó ta ỏp dng
- công thức nào?
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 45
<b>Tổng kết chơng II - Điện từ học.</b>
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Ơn tập và hệ thống hố kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ
điện, dòng điện cảm ứng xoay chiều, máy phát điện, máy biến th.
<b> 2. Kỹ năng</b>
H thng hoỏ những kiến thức đã học.
Tập trung, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
-Máy chiếu
- sgk, Giáo ¸n
III.Ph¬ng ph¸p
vấn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 10’</b>
- - Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế, tác dụng của máy biến thế ? Hiệu
điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi
cuộn dây theo công thức nào?
- Bài tập : Một máy biến thế ở đầu một nhà máy phát điện cần tăng từ 1000V lên
đến 5000V. Cuộn sơ cấp có 2500 vịng. Tính số vịng của cuộn thứ cấp? Biết rằng
dây dẫn để làm cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp cùng loại.
9A ……….
9B………
9C………..
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 2:</b> Báo cáo tr ớc lớp và trao đổi cả lớp về kết quả tự kiểm tra ở nhà.(10’)
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả phn t
kiểm tra của mình từ câu 1 7 .
- Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim
nam châm?
- Gọi 2 em HS trả lời câu C3 không nhìn
vào vở chuẩn bị trớc .
Gọi học sinh trả lời Câu 4.
- Gọi HS : Trả lời câu 5 ( HS trung b×nh
yÕu )
- Gọi HS trả lời câu 6 : Để HS nêu
ph-ơng pháp . HS trong lớp trao đổi bài .
Gọi HS : Trả li cõu7.
a) Yêu cầu HS phát biểu.
b) GV kim tra HS bằng cách vẽ đơn
giản
- Gäi HS : Trả lời câu 8
I . Tự kiểm tra
- Câu 1,2 HS tự trả lời
- HS vừa phát biĨu võa vÏ h×nh .
<b>C©u 4 : HS trän gi¶i thÝch A , B , C </b>
không chọn .Đáp án là D
Gọi 3 em trả lời .
<b>Câu 5 thì trong khung dây xuất hiện </b>
<i>dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số </i>
<i>đ-ờng sức từ xuyên qua tiÕt diƯn S biÕn </i>
<i>thiªn.</i>
<b>Câu 6 :Treo thanh nam châm bằng một </b>
sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho
thanh nam châm nằm ngang ,đầu quay
về hớng bắc địa lý là cực bắc của thanh
nam chõm.
<b>Câu 7:</b>
a) Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải
b)
+ Yêu cầu Hs nêu 1 loại
Máy phát điện 1 : Rô to : nam châm .
Stato : Cuén d©y .
HS : Trả lời , vẽ cấu tạo nguyên tắc của
máy và giải thích nguyên tc hot ng
<b>Câu C8:</b>
Giốn nhau:Có hai bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây.
Khỏc nhau:Mt loi cú rụ to là cuộn
dây,một loại có rơ to là nam châm.
<b>Hoạt động 3: </b> Luyện tập, vận dụng một số kiến thức cơ bản của ch ơng.(20’)
GV yêu cầu HS đọc câu 10 và suy nghĩ
GV mời HS lên bảng xỏc nh
GV yêu cầu HS làm lần lợt a, b, c cđa
c©u11
Híng dÉn:
b) PHP phơ thuéc nh thÕ nµo víi hiƯu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn?
c) U1, n1, n2 tÝnh U2 áp dụng công thức
nào?
GV mời HS trả lời câu 12
GV yờu cu HS c cõu 13
GV yêu cầu các nhóm th¶o ln tr¶ lêi
C13
GV mời đại diện các nhóm trả lời
<b>II . VËn dông</b>
<b>Câu 10:Đờng sức từ do cuộn dây của </b>
nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái
sang phai .áp dụng quy tắc bàn tay
trái,lực từ hớng từ ngồi vào trong và
vng góc với mặt phẳng hình vẽ.
<b>Câu11:a) Để giảm hao phí do to nhit </b>
trờn ng dõy .
b)Giảm đi 1002<sub>=10 000 lần.</sub>
c)Vân dơng c«ng thøc
<i>U</i>1
<i>U</i>2=
<i>n</i>1
<i>n</i>2<i>→U</i>2=
<i>U</i>1 .<i>n</i>2
<i>n</i>1 =
220 . 120
4400 =6<i>V</i>
<b>Câu 12:Dịng điện không đổi không tạo </b>
ra từ trờng biến thiên,số đờng sức từ
xuyên qua tiết diên S của cuộn dây thứ
cấp không biến đổi nên trong cuộn này
không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
HS đọc tài liệu câu 13
Các nhóm thảo luận trả lời câu 13
Nhóm cử đại diện trả lời
4- cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')
- Trong chơng II- Điện từ học, các em cần phải nhớ những kiến thức cơ bản
nào?
- ng dng kiến thức trong chơng ta cần nắm đợc những cấu tạo và hoạt
động của những loại máy nào?
- VN Lµm lại các bài tập trong ôn tập chơng ra vở bài tập
- VN Đọc trớc bài 40 . SGK . T108
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 46
<b>Hiện tợng khúc xạ ánh sáng.</b>
I . Mục tiêu bài học:
<b> 1. Kiến thức </b>
Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ khơng khí sang nớc
và ngợc lại.
Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng và hin tng phn x ỏnh
sỏng.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Dự đoán hiện tợng, làm TN kiểm tra dự đoán, quan sát hiện tợng.
Vn dng c kin thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản
do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi
<b> 3. Thỏi </b>
Ham học, say mê tìm hiĨu khoa häc, vËn dơng kiÕn thøc vµo cc sèng.
II . Chuẩn bị:Máy chiếu
<b>* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
1 bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình chữ nhật đựng nớc
1 miếng gỗ phẳng hoặc nhựa để làm màn hứng tia sáng
1 nguồn sáng có thể tạo ra đợc chùn sáng hẹp
3 chiếc đinh ghim.
III.Phơng pháp
vấn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
9A:………..
T×nh huèng häc tËp(2’)
GV giới thiệu nội dung chính của chơngIII và làm TN H.40.1 SGK
Vì sao ta nhìn thấy đầu dới của đũa?
<b>3.Bµi míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang n ớc(15’)
GV yêu cầu HS quan sát TN H.40.2 do
GV làm và trả lời các câu hỏi sau:
* AS truyền trong mơi trờng khơng khí
và trong nớc đã tn theo định luật nào?
Vì sao?
* AS truyền từ khơng khí sang nớc có
tn theo định luật truyền thẳng của ánh
sáng khơng ? Vì sao?
GV u cầu HS tự đọc mục 3 phần I.
* Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?
GV treo b¶ng phơ
GV mêi HS chØ:
* §iĨm tíi, tia tíi, tia khóc x¹, pháp
tuyến, góc tới, góc khúc xạ. mặt phẳng
tới.
GV tiến hành TN cho HS quan sát và
sau đó đề nghị HS trả lời C1 và dự đoán
câu C2
GV làm TN theo dự đoán câu C2
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
* Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang
nớc, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
nào? So sánh góc khúc xạ và góc tới?
GV yêu cầu HS thực hiện C3, theo dõi
và giúp đỡ HS yếu.
I . T×m hiĨu sự khúc xạ ánh
sáng từ không khí vào nớc.
<b>1. Quan sát </b>
HS trả lời .
- ánh sáng đi từ S I truyền thẳng
- ánh sáng đi từ I K truyền thẳng
- ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi
đến K bị gãy tại K
<b>2. KÕt luËn .</b>
- Tia sáng đi từ khơng khí sang nớc thì bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi
trờng. Hiên tợng đó gọi là hiệ tợng khúc
xạ ánh sáng .
<b>3 .Mét vµi khái niệm .</b>
SI là tia tới .
-IK là tia khúc x¹
NN’/ <sub> là đờng pháp tuyến tại im ti</sub>
vuông góc mặt phân cách giữa 2 môi
tr-ờng .
- SIN là góc tới i .
- KIN /<sub> là góc khúc xạ r .</sub>
- Mt phẳng chứa SI đờng pháp tuyến
NN /<sub> là mặt phẳng tới .</sub>
<b>4 . ThÝ nghiƯm </b>
HS nªu ra phản ánh nh thế nào ?
-Tr li C1 : HS nêu kết luận , GV ghi
lại một số thông tin của HS trên bảng .
Trả lời C2 : HS đề ra các phơng án .
- Lấy thớc đo độ đo góc i và r r < i .
<b>5. Kết lun .</b>
HS ghi lại vào vở : ánh sáng từ không
khí sang nớc
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tíi .
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang khơng khí.</b>
GV yªu cầu HS trả lời C4: Một vài
ph-ơng án có thể đa ra là:
- ngun sáng trong nớc, chiếu ánh
sáng từ đáy bình lên.
II. T×m hiĨu sự khúc xạ của tia
sáng khi truyền từ nớc sang
không khí
<b>1 Dự đoán </b>
Dự đoán
- ngun sáng ở ngồi, chiếu ánh sáng
qua đáy bình, qua nớc rồi ra khơng khí.
GV phân tích tính khả thi của từng
ph-ơng án và hớng dẫn HS thực hiện phph-ơng
án trong SGK.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm làm TN
GV híng dÉn HS tiÕn hµnh TN:
- Mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn
thấy A chứng tỏ điều gì ?
- Gi nguyờn vị trí đặt mắt, nếu bỏ đinh
<i>- Bớc 3: Bỏ miếng gỗ ra khỏi nớc, dùng</i>
khăn lau khơ, lấy bút để kẻ đừng nối vị
trí 3 đinh ghim.
GV yêu cầu HS khá thực hiện C5; C6
* Qua TN em cã kÕt ln g× vỊ gãc tíi,
gãc khóc xạ, tia tới và tia khúc xạ?
<b>2 . Thí nghiệm kiĨm tra .</b>
HS bè trÝ thÝ nghiƯm :
+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy
đinh ghim A
+ Nhìn đinh ghim C không nhìn thÊy
®inh ghim A, B .
- Nhấc miếng gỗ ra : Nối đỉnh A B
C đờng truyền của tia từ A B C
mắt
C. Trả lời C6.
+ Đo góc tới và góc khúc xạ
+ Giống nhau : Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tới .
+ Khác nhau :
ánh sáng đi từ không khí nớc : r < i
ánh sáng đi từ nớc không khí : r > i
<b>3 . KÕt luËn : ¸nh s¸ng tõ níc sang</b>
không khí :
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới .
<b>Hot động 4: Vận dụng(8 ’)</b>
- HS nªu ra sù giống và khác nhau giữa
tia phản xạ và tia khúc x¹ ?
- GV : Cần gợi ý để HS thấy hiện tợng
khúc xạ : Góc tới tăng góc khúc xạ
tăng nhng tia tới và tia khúc xạ khơng
bao giờ nằm trong cùng một phía với
đ-ờng pháp tuyn .
- Tia phản xạ nằm cùng môi trờng với tia
khúc xạ nằm ở môi trờng thứ 2
- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ và
hiện tợng khúc xạ . Yêu cầu HS vẽ lại
hình .
iii- Vận dông
HS lần lợt trả lời câu C7và câu
C8-Giống nhau : Tia phản xạ và tia khúc xạ
đều nằm trong mặt phẳng tới .
- Khác nhau :
+ Hiện tợng phản xạ : i/<sub> = i </sub>
+ Hiện tợng khúc xạ : r i
- ánh sáng từ A đến mặt phẳng phân
cách bị gãy truyền vào mắt.
- Vậy mắt nhìn ( M ) đợc cả A , B vì A ,
B , M khơng thẳng hàng .
- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nớc hiện tợng khúc xạ xảy ra nh thế
nào ?
- Khi ánh sáng truyền từ nớc sang không khí thì hiện tợng khúc xạ xảy ra nh
thế nào ?
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trớc bài 41
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 47
<b>Thấu kính hội tụ</b>
I. Mục tiêu bài học
<b>1.Kiến thức:</b>
Nhận dạng đợc thấu kính hội thụ.
Mơ tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua TKHT.
<b>2.Kỹ năng:</b>
Làm TN quan sát sự khúc xạ ánh sáng qua TKHT.
Nhận dạng TKHT, các đặc điểm của TKHT qua thực tế.
Vận dụng đcợ kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về TKHT và giải
thích đợc một vài hiện tợng thờng gặp thực tế.
<b>3.Thái :</b>
Nghiêm túc, ham học hỏi, khéo léo và yêu thích khoa học bộ môn.
II. Chuẩn Bị
<b>* Chuẩn bị cho cả lớp: Máy chiếu</b>
1 TKHT; 1 giỏ quang học; 1 màn hứng ảnh; 1 nguồn sáng (đèn laze) v hp
ng khúi.
<b>* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
1 TKHT
III.Phơng ph¸p
Trực quan- vấn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy hc
- Khi ánh áng truyền từ không khí sang nớc thì góc tới và góc khúc xạ quan hệ với
nhau nh thế nào ? Vẽ hình minh hoạ?
- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh thì hiện tợng khác xạ ánh sáng
xảy ra nh thế nào ? Vẽ hình minh hoạ?
9A:………..
9B:………..
9C:..
Tình huống học tập(2)
Kể câu chuyện dùng băng lấy lửa trong truyện của Giuyn- vécnơ.
<b>3.Bài míi:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang n ớc(10’)
Nhận biết đặc điểm của thấu kớnh hi t.
GV lm TN
GV mời HS trả lời câu C1
GV giíi thiƯu tia tíi vµ tia lã
GV mêi HS lên làm yêu cầu câu C2
Nhận biết hình dạng của thÊu kÝnh héi
tơ.
GV ph¸t dơng cơ
* So sánh độ dày phần rìa với phần giữa
của thấu kính hội tụ?
GV giíi thiệu về hình dạng và kí hiêu
của thấu kính hội tụ.
I . Đặc điểm của thấu kính hội
tụ
<b>1. Thớ nghim :</b>
- HS c ti liu .
- Trình bày các bớc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
.
- HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm .
- Kết quả :
- Trả lời câu hỏi C1 .
C1 : Chïm tia khóc x¹ qua thÊu kÝnh héi
tơ 1 ®iÓm .
C 2 : SI lµ tia tíi
IK lµ tia ló .
<b>2 / Hình dạng của thấu kính hội tụ </b>
- HS nhận dạng
- Thấu kính làm bằng vật liệu trong
suốt .
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa .
- Qui íc vÏ vµ kÝ hiƯu .
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của
thấu kính hội tụ (20’)
GV lµm l¹i TN H.42.2
* Trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào
qua thấu kính truyền thẳng khơng bị đổi
hớng?
II . Các khái niệm trục chính
quang tâm , tiêu điểm , tiªu
cù cđa thÊu kÝnh héi tơ
* Bằng cách nào kiểm tra đợc điều này?
GV mời HS lên kiểm tra
GV yêu cầu HS đọc phần ô vuông xanh
GV giới thiệu khái niệm trục chính (
GV th«ng báo khái niệm quang tâm (O)
thÊu kÝnh héi tơ cho tia lã trun nh thÕ
nµo?
GV lµm l¹i TN H.42.2
* Điểm hội tụ của chùm tia ló nằm trên
đờng thẳng chứa tia nào?
GV mêi HS biĨu diƠn lại chùm tia tới và
chùm tia ló trong TN H.42.2
GV giới thiệu khái niệm tiêu điểm F
chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tô cho tia lã
trun nh thÕ nµo?
GV mêi HS dự đoán câu C6
GV làm lại TN H.42.2
GV yờu cu HS đọc phần ô vuông xanh
GV giới thiệu khái niệm tiêu điểm F.
*Cho mét chïm tia tíi song song víi
trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tơ cho
chïm tia lã héi tơ t¹i một điểm F (hoặc
F.<sub>) nằm trên trục chính.</sub>
* Vy mi thấu kính có mấy tiêu điểm?
Vị trí của chúng có gỡ c bit ?
GV giới thiệu khái niệm tiêu cự
kÝnh héi tơ cho tia lã trun nh thÕ nµo?
GV cã thĨ lµm TN chøng minh
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu
kính hội tụ có một tia truyền thẳng
không đổi hớng trùng với 1 đờng thẳng
gọi là trục chính
<b>2 .Quang t©m </b>
- Trơc chÝnh cắt thấu kính hội tụ tại điểm
0 , điểm 0 là quang tâm .
- Tia sỏng i qua quang tõm i thng
khụng i hng .
<b>3 .Tiêu điểm F .</b>
- Tia lã héi tơ /<sub> c¾t trục </sub> <sub> tại F</sub>
1
- F là tiêu điểm
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm
đối xứng nhau qua thấu kính .
<b>4 . Tiªu cù </b>
- Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang
tâm
O F = O F <sub>= f </sub>
<b>Hot ng</b> 3: Vn dng(5)
GV yêu cầu HS làm vào vở câu C7
GV hng dn HS vn dụng lý thuyết để
làm câu C7
GV mêi HS tr¶ lêi câu C8
iii- Vận dụng
HS làm vào vở câu C7, có thể dựa vào
h-ớng dẫn của GV
HS trả lời câu C8
iv- củng cố - hớng dẫn về nhà: (3'<sub>)</sub>
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ.
- Nờu ng truyền của 3 tia sáng đặc biệt chiếu tới thấu kính hội tụ.
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tp SBT
- VN Đọc phần Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 43
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 48
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Nêu đợc trong trờng hợp nào TKHT cho ảnh thật, cho ảnh ảo của một
vật và chỉ ra đợc đặc điểm của ảnh.
Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh o ca mt vt qua
TKHT.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét.
Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ.
<b> 3. Thái </b>
Hợp tác, nghiêm túc, ham học.
II. Chuẩn bị
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
- 1 TKHT có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây
nến và 1 bao diêm.
III.Phơng pháp
Trc quan- vấn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ.
- Nờu ng truyền của 3 tia sáng đặc biệt chiếu tới thấu kính hội tụ
9A:………..
9B:………..
9C:..
Tình huống học tập(2)
GV cho HS quan sát hình ảnh các dòng chữ qua TKHT khi dịch chuyển thấu kính
ra xa trang sách ?
<b>3.Bài mới:</b>
Hot ng ca Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT.(10’)
GV phỏt dng c
GV yêu cầu HS bố trí TN H.43.2
GV giíi thiƯu tiªu cù cđa TKHT
GV lu ý HS làm TN: Trờng hợp vật đặt
rất xa thấu kính, để hứng ảnh ở tiêu
điểm là không dễ nên hớng dẫn học HS
quan sát ảnh của của sổ lớp học, hứng
ảnh của cửa sổ trên màn hứng. Ghi nhận
xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1.
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo câu
C3 và th¶o luËn tr¶ lêi C3
* Làm thế nào để quan sát đợc ảnh của
vật trong trờng hợp này ?
GV giới thiệu khoảng cách từ vật đến
thấu kính và mời cách nhóm thảo luận
nhận xét vào bảng 1
GV mời đại diện nhóm hồn thành bảng
1
GV u cầu HS quan sát bảng 1 và đọc
I - đặc điểm đối với ảnh của một
vật tạo bởi TKHT.
<b>1. ThÝ nghiƯm:</b>
C¸c nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm bố trí TN
HS lắng nghe
<i><b>a) Dặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự:</b></i>
Các nhóm làm TN và cử ngời ghi chép
C1:ảnh ngợc chiều với vật.
<i><b>C2:Dch vt vào gần TK vẫn thu đợc ảnh</b></i>
của vật ở trên màn .Đó là ảnh thật ,ngợc
<i><b>b) Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự:</b></i>
Các nhóm làm TN, cử ngời ghi chép
Các nhóm làm TN, trả lời c©u C3
-ảnh cùng chiều và lớn hơn vật,đó là ảnh
ảo khơng hng đợc trên màn chắn.
<b>2. H·y ghi c¸c nhận xét ở trên bảng 1</b>
Hs lắng nghe
Hs hoàn thành bảng 1
thông tin SGK của TK.
*Vật đặt vng góc với trục chính của
TK cho ảnh cũng vng góc với trục
chính
<b>Hoạt động 2:</b> Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT.(10’)
Gv mời Hs đọc tài liệu
Gv mêi Hs làm câu C4
Từ S kẻ SI // với trục chính,tia ló đi qua
tiêu điểm F.Kẻ SO tiếp tục đi thẳng cắt
tia I F Tại S/<sub>.S</sub>/<sub> là ảnh của S.</sub>
Gv hớng dÉn: AB
A
() A/<sub>(</sub><sub>)</sub>*Dựng ảnh B/<sub> của điểm B.</sub>
*Hạ A/<sub>B</sub>/
<sub>(</sub><sub>), A</sub>/<sub> là ảnh của A</sub>Gv mời Hs lên bảng vẽ ảnh trong 2 TH
của câu C5 ( có thĨ bỉ xung: f < d < 2f )
Gv giúp đỡ Hs yếu khơng dựng đợc ảnh
Ii . C¸ch dùng ảnh
<b>1.Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo</b>
<b>bởi TKHT</b>
HS c tài liệu
HS thực hiện C4
<b> ● ●</b>
<b> F 0 F </b>
<b>2. Dựng ảnh của một vật sáng AB t¹o</b>
<b>bëi TKHT.</b>
Tõng HS thùc hiƯn C5
<b>Hoạt động</b> 3: Vận dụng(5’)
GV dùng hình câu C5- a, b để yêu cầu
HS làm câu C6 (h = AB = 1cm)
GV mêi HS trả lời tình huống đầu bài
Iii . vận dụng
C6: a) 0A.<sub> = 18 cm, h</sub>.<sub> = 0,5 cm</sub>
b) 0A.<sub> = 24 cm, h</sub>.<sub> = 3 cm</sub>
Iv . cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ: (5')
- Có mấy trờng hợp tạo ảnh qua TKHT. Nêu đặc điểm của ảnh trong từng
tr-ờng hợp ?
- Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TKHT?
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc tríc bµi 44.
<i>V.rótkinhnghiƯm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
S
● I
Ngàygiảng .. .
Lớp
<b>Tiết 49: </b>
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Vận dụng đợc định luật Khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập về thấu
kính hội tụ, cách dựng ảnh của vật bằng thấu kớnh hi t .
<b> 2. Kỹ năng </b>
Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
<b> 3. Thỏi </b>
Tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị
- sgk, Giáo án
III.Phơng pháp
vn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp :5’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 15’</b>
Đề ra :
Câu 1- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ.
Cõu 2- Nêu đờng truyền của 3 tia sáng đặc biệt chiếu tới thấu kính hội tụ
Câu 3.Một vật sáng AB cao 2cm đặt trớc một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm .Hãy xác định vị trí và độ lớn của ảnh khi đặt vật cỏch thu kớnh 30cm ?
Đáp án
Câu 1 : (3 ®iĨm)C¸ch nhËn biÕt thÊu kÝnh héi tơ:
-ThÊu kÝnh héi tơ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Chùm tia sáng tới song song với trục chính thì chùm tia sáng ló hội tụ tại
tiêu điểm của thấu kính
-Đặt vật trong tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì cho ảnh cùng chiều và lớn
hơn vật.
Cõu 2.(3 im)ng truyn ca 3 tia sáng đặc biệt tới thấu kính hội tụ là :
+ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia tới
+Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiờu im
+Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
Câu 3 : (4 điểm)Tóm tắt :
AB = 2cm. OF = 20cm : OA= 30cm.
A’B’ =? OA’ =?
Gi¶i :
-Vẽ đúng hình 0,5 đ’
Xét hai tam giác đồng dạng
- Xét ∆ BAO ~ ∆ B’A’O Ta có :
- AO
<i>A ' O</i>=
AB
<i>A ' B '</i>(1)
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=
OI
<i>A ' B '</i> Mµ OI =AB =>
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=
AB
<i>A ' B '</i>(2)
Tõ (1) Vµ (2) Ta cã :
AO
<i>A ' O</i>=
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>HAY
AO
<i>A ' O</i>=
OF<i>'</i>
<i>A ' O −</i>OF<i>'</i> Thay sè:
30
<i>A ' O</i>=
20
<i>A ' O−</i>20
30.A’O-600 = 20.A’O
->10.A’O = 600 ->A’O =60cm
Vậy ảnh AB cách thấu kính 60cm.
Từ (1) => AB = AB. <i>A ' O</i>
AO
Thay sè :A’B’ = 2 60<sub>30</sub>=4 cm
=>¶nh cao 4 cm.
B I
A’
<b> A</b>
<b>3.Bµi míi: </b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1(20’)</b>
<b>Bài 1</b>.
Một vật sáng AB cao 2cm đặt
tr-ớc một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm .Hãy xác định vị trí và độ lớn của
ảnh khi đặt vật cách thấu kính 10cm
và 60?
Gäi HS lên tóm tắt bài giải.
Trờng hợp OA = 10cm
1. giải bµi 1
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
Tóm tắt
AB = 2cm. OF = 20cm :
OA= 10cm.
OA = 60cm
A’B’ = ? OA’ =?
Gi¶i :
<b>Tr</b>
<b> ờng hợp OA = 10cm </b>
-Vẽ đúng hình
Xét hai tam giác đồng dạng
∆OAB và ∆ OA’B’.Ta có :
OA
OA<i>'</i>=
AB
<i>A ' B '</i>(1)
+Tơng tự xét hai tam giác đồng
dạng :∆F’OI và ∆ F’A’B’.Ta có :
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=
IO
<i>A ' B '</i> Mµ OI =AB
=> OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=
AB
<i>A ' B '</i>(2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã :
●
F
●
F
∆
O
B’
B’
B I
OA
OA<i>'</i>=
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>Hay
OA
OA<i>'</i>=
OF<i>'</i>
OA<i>'</i>+OF<i>'</i>
Thay số : 10
OA<i>'</i> =
20
OA<i>'</i>+20
=>20.OA-10.OA=200
=>OA = 20cm.
ảnh AB cách thấu kính 20cm và
trớc thấu kính (ảnh nằm trên tiêu điểm)
Từ(1) =>A’B’=AB
OA<i>'</i>
OA =><i>A ' B '</i>=2 .
20
10=4 cm
VËy ¶nh A’B’ cao 4cm
<b> êng hỵp OA = 60cm</b>
- XÐt ∆ BAO ~ ∆ B’A’O Ta cã :
- AO
<i>A ' O</i>=
AB
<i>A ' B '</i>(1)
Tơng tự xét hai tam giác đồng dạng
∆ OIF và ∆ A’B’F’.Ta có :
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=
OI
<i>A ' B '</i> Mµ OI =AB
=> OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>=
AB
<i>A ' B '</i>(2)
Tõ (1) Vµ (2) Ta cã :
AO
<i>A ' O</i>=
OF<i>'</i>
<i>A ' F '</i>HAY
AO
<i>A ' O</i>=
OF<i>'</i>
<i>A ' O −</i>OF<i>'</i>
Thay sè: 60
<i>A ' O</i>=
20
<i>A ' O−</i>20
60.A’O-1200 = 20.A’O
->40.A’O = 1200 ->A’O =30cm
VËy ảnh AB cách thÊu kÝnh
Tõ (1) => A’B’ = AB. <i>A ' O</i>
AO
Thay sè :A’B’ = 2 30<sub>60</sub>=1cm
=>¶nh cao 1 cm.
Iv . cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ: (5')
- Có mấy trờng hợp tạo ảnh qua TKHT. Nêu đặc điểm ca nh trong tng
tr-ng hp ?
- Nêu cách dựng ¶nh cña mét vËt qua TKHT?
- VN Häc thuéc “ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc trớc bài 44.
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
B I
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 50
I. Mục tiêu bài học
<b>1. Kiến thức</b>
Nhn dng đợc thấu kính phân kì.
Vẽ đợc đờng truyền của hai tia đặc biệt (1tia qua quang tâm; 1tia song
song vi trc chớnh) qua TKPK.
2. Kỹ năng
Nhận dạng; làm TN vµ rót ra nhËn xÐt.
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thờng gp.
<b>3. Thỏi </b>
Nghiêm túc; hợp tác và rèn tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b>
1 TKPK
1 nguån s¸ng cã 3 tia song song
1 gi¸ quang häc
1 màn hứng ảnh để quan sát đờng truyền của ỏnh sỏng v hp ng
khúi.
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
III.Phơng pháp
<b>1.n nh t chc lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT trong các
TH: d<f, f<d<2f, d>2f ?
- VÏ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi TKHT d<f?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh hng häc tËp(2’)
Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ ?
<b>3.Bài mới:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động1:</b> Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì(8’)
GV phát dụng cụ
GV mêi HS tr¶ lời câu C1
GV giới thiệu thấu kính phân kì
GV cỏc nhóm làm u cầu câu C2
GV giới thiệu về hình dạng và kí hiêu
của thấu kính phân kì dựa vào H.44.2.
i-c im của thấu kính phân
kì.
<b>1. Quan s¸t c¸ch nhËn biÕt </b>
C¸c nhãm nhËn dụng cụ và quan sát
Hs trả lời C1TKHT có phần giữa dày hơn
phần rìa.
-a TK n gần dòng chữ trên trang
sách nếu nhìn qua TK thấy hình ảnh
dịng chữ to hơn đó là TKHT.
-Dùng TK hứng ánh sáng mặt trời ,nếu
chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là
TKHT.
C2:TKPK có phần rìa dày hơn phần
giữa.
Hs lắng nghe
Hs các nhóm làm theo yêu cầu và trả lời
C2
<b>2.Thí nghiệm.</b>
Hs quan sát
Hs tr¶ lêi C3:Chïm tia tíi song song cho
chïm tia s¸ng lã x réng ra.gäi lµ
TKPK.
Hs có thể nghiên cứu tài liệu và H.44.2
Hs lắng nghe vµ cã thĨ ghi chÐp
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu trục chính; quang tâm; tiêu điểm và tiêu cự ca TKPK.
(15)
GV làm lại TN H.44.1
* Trong 3 tia sỏng tới thấu kính, tia nào
qua thấu kính truyền thẳng khơng bị đổi
hớng?
* Bằng cách nào kiểm tra đợc điều này?
GV mời HS lên kiểm tra
GV yêu cầu HS đọc phần ô vuông xanh
GV giới thiệu khái niệm trục chớnh (
GV thông báo khái niệm quang tâm (O)
ii-trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiªu cù cđa Thấu Kính
phân kì
<b>1.trục chính.</b>
Hs quan sát
Hs trả lời:C4:Tia ở giữa khi qua quang
tâm của TKPK tiếp tục đi th¼ng .
*Trục chính là đờng thẳng đI qua quang
tâm và vng góc với TK.
Hs tiÕn hµnh kiĨm tra
HS đọc phần thơng báo về trục chính.
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
<b>2. Quang tâm</b>
thÕ nµo?
GV lµm lại TN H.44.1
* Nếu kéo dài phơng của tia ló thì chúng
có gặp nhau tại một điểm hay không?
Tìm cách kiểm tra dự đoán trên?
GV mời HS biểu diễn lại chùm tia tới và
chùm tia ló trong TN H.44.1
GV giới thiệu khái niệm tiêu điểm F
* Thấu kính phân kì có mấy tiêu điểm?
GV làm lại TN H.44.1 nhng chiếu chùm
tia tới tới từ mặt đối diện của thấu kính
GV giới thiệu khái niệm tiêu điểm F.
*Cho mét chïm tia tíi song song víi
trơc chÝnh cña thÊu kÝnh phân kì cho
chùm tia lã c¾t nhau tại một điểm F
(hoặc F.<sub>) nằm trên trục chính.</sub>
* Vy mi thu kính có mấy tiêu điểm?
Vị trí của chúng có gì c bit ?
GV giới thiệu khái niệm tiêu cự
Hs lắng nghe vµ cã thĨ ghi chÐp
Hs trả lời và ghi chép :Trục cxhính của
TKPK đI qua một điểm O trong TK mà
mọi tia sáng tới điểm này đều truyền
thẳng.Điểm O gọi là quang tâm của TK.
<b>3. Tiờu im.</b>
Hs quan sát lại TN H.44.1
Hs trả lời
C4:Nu kéo dài chùm tia ló ởTKPKthì
chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục
chính cùng phía với chùm tia tới.điểm
đó gọi là tiêu điểm.
Hs biĨu diƠn chïm tia tíi vµ tia lã trong
TN H.44.3
● ●
F O F’
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
Hs trả lêi vµ ghi chép:Mỗi TK có hai
tiêu ®iĨm F vµ F/<sub>n»m vỊ hai phÝa cđa</sub>
TK cỏch u quang tõm.
<b>4.Tiờu c.</b>
Tiêu cự là khoảng cách từ quang tâm tới
mỗi tiêu điểm:OF=OF/
<b>Hot ng</b> 3: Vn dng(7)
GV yêu cầu HS làm vào vở câu C7
GV mời HS trả lời tình huống đầu bài
iii- Vận dụng
HS làm vào vở câu C7
HS trả lời câu C8: Kính cận là TKPK.
Có thể nhËn ra TKPK b»ng 2 c¸ch:
- Dùng tay nhận dạng độ dày phần rìa và
phần giữa.
- Dïng TK quan s¸t hình ảnh của dòng
chữ trong sách.
Cá nhân HS trả lời tình huống đầu bài
Iv . củng cố - hớng dẫn về nhà:(5')
- Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ?
- V ng truyn ca ỏnh sỏng xuất phát từ một điểm sáng nằm ngồi trục
chính đến thấu kính phân kì?
- VN Häc thc “ghi nhí”- §äc phần "Có thể em cha biết- Làm các bài tập
trong SBT.
- Vn Đọc trớc bài 45
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Tiết 51
<b>ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.</b>
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Nờu đợc ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn cho ảnh ảo, mô tả đợc
những đặc điểm của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi
TKPK và TKHT
Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật qua TKPK.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét.
Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ.
<b> 3. Thỏi </b>
Hợp tác, nghiêm túc và ham mê khoa học.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm :</b>
1 TKPK có tiêu cự khoảng 6cm
1 giá quang học
1 màn hứng ảnh
1 cây nến và 1 bao diêm.
III.Phơng pháp
Trc quan- vn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
* VÏ ảnh của một điểm sáng S nằm ngoài trục chính cña TKPK?
* Em hãy nêu cách nhận biết TKPK? Nêu đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt tới
TKPK?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng häc tập(2)
Bạn Đông bị cận nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ
hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính?
<b>3.Bài mới:</b>
Hot ng ca Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật to bi TKPK.(8)
GV phỏt dng c
GV yêu cầu HS làm TN theo yêu cầu:
- Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính
- Dịch chuyển màn dần ra xa thấu kính.
Quan sát có ảnh trên màn hay không
- Làm ngợc lại: giữ nguyên màn dịch
chuyển vị trí của vật dọc trục chính
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lêi
C2
I - đặc điểm đối với ảnh của
một vật tạo bởi TKPK.
C¸c nhãm nhËn dơng cơ
C¸c nhóm bố trí TN và làm TN
Các nhóm thảo luận trả lời câu C2
<i><b>Nhìn </b></i> <i><b>qua TK thÊy ¶nh nhá h¬n</b></i>
<i><b>vËt,cïng chiỊu víi vËt.</b></i>
<i><b>-</b><b>ả</b><b>nh ảo.</b></i>
<b>Hoạt động 2:</b> Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK(10’)
GV mêi HS trả lời câu C3 Ii . Cách dựng ảnh
Hs trả lêi c©u C3:
-Dựng hai tia tới đặc biệt –<i><b>giao điểm</b></i>
<i><b>của hai tia ló tơng ứng là ảnh của</b></i>
<i><b>điểm sáng </b></i>
Hs thùc hiÖn C4:
GV mời HS làm câu C4
GV hớng dẫn:
- Khi dịch chuyển AB vào gần hoặc ra
xa thấu kính thì phơng của tia khúc xạ
của tia tới BI có thay đổi khơng?
- ¶nh B.<sub> cđa B lµ giao của những tia</sub>
nào?
Vy BI cho IK không đổi nên BO luôn
cắt IK tại B.<sub> nằm trong FI.</sub>
Do đó: A.<sub>B</sub>.
Hs cã thÓ dùa vào gợi ý của Gv
*Da vo tia đi song song với trục
chính và tia đi qua quang tâm của
TKPK để dựng ảnh của AB.
*Khi tịnh tiến AB ln vng góc với
trục chính thì tại mọi vị trí ,tia BI là
không đổi ,cho tia ló IK cũng khơng
A/<sub> B</sub>/<sub> luôn ở trong khoảng tiªu cù. </sub>
<b>Hoạt động 3:</b> So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằng hình V ẽ(10’
* TKHT cho ảnh ảo khi nào?
GV mêi các nhóm thực hiện câu C5
GV mời HS nhận xét
Iii - Độ lớn của ảnh tạo bởi các
thấu kính
Hs trả lời
Các nhóm thực hiện câu C5.
*Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự
*ảnh của vật AB tạo bởi TKHT lớn hơn
vật.
*ảnh của vật AB tạo bởi TKPK nhỏ hon
vật.
Hs nhn xét
<b>Hoạt động 4 : Vận dụng(8’)</b>
GV mêi HS trả lời câu C6
GV yêu cầu HS làm câu
C7:TKHT:A.<sub>B</sub>.<sub> = 24</sub>
Iii . vËn dơng
Hs dựa vào hình vẽ tr li cõu C6
Anh ảo ở TKHT và TKPK :
+Giống nhau:Cùng chiều với vật.
+Khác nhau:-Đối với TKHT thì ảnh lớn
hơn vật và ở xa TK hơn vật.
-Đối với TKPK thì ảnh nhỏ hơn vật và ở
gần TK hơn vật.
Hs tự làm câu C7
<b>a)Tr ờng hợp TKHT;</b>
<b>Giải</b>
Xét OAB <b>OA/<sub>B</sub>/</b>
AB
<i>A ' B '</i>=
OA
OA<i>'</i>=
0,6
<i>A ' B '</i>=
8
OA<i>'</i> =>
0,6
<i>A ' B'</i>=
8
12+FA<i>'</i>(1)
F/<sub>OI </sub><sub></sub><sub>F</sub>/<sub>A</sub>/<sub>B</sub>/
OI
<i>A ' B '</i>=
<i>F ' O</i>
<i>F ' A '</i>
IO=AB=0,6.
K
B I
GV yêu cầu HS trả lời câu C8
F/<sub>A</sub>/ <sub>=2O F+FA</sub>/
IO
<i>A ' B '</i>=
<i>F ' O</i>
OF<i>'</i>+FA<i>'</i> =>
❑
❑
0,6
<i>A ' B '</i>=
12
24+FA<i>'</i>(2)
Tõ (1)vµ(2) ta cã
8
12+FA<i>'</i>=
12
24+FA<i>'</i> => 192+8 FA<i>'</i>=144+12 FA<i>'</i>
=4FA/<sub> =48</sub>
FA/<sub> =12 (3) </sub>
Thay (3) vµo(2) ta cã:
0,6
<i>A ' B '</i>=
12
24+12=> 12<i>A ' B '</i>=21<i>,</i>6
A/<sub>B</sub>/<sub> =1,8cm.(4)</sub>
<b>h</b> <b>/<sub>=3h</sub></b><sub> </sub>
Thay (4) vào (1) ta đợc :0,6OA/<sub>=14,4</sub>
OA<b>/<sub> =d</sub><sub> </sub>/<sub> =14,4 : 0,6 =24 cm</sub></b>
Hs trả lời câu C8HS trả lêi c©u C8
Iv . cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ: (3')
- ảnh của một vật tạo bởi TKPK có những đặc điểm gì?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bi tp SBT.
- VN mỗi em chuẩn bị một báo cáo thực hành theo mẫu T125'
Ngàygiảng …….. .
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Vận dụng đợc định luật Khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập về thấu
kính phân kỳ, cách dựng ảnh của vật bằng thấu kính phân k .
<b> 2. Kỹ năng </b>
Vn dng kiến thức để giải bài tập.
<b> 3. Thỏi </b>
Tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị
- sgk, Giáo án
III.Phơng pháp
vn ỏp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kim tra bi c : 5</b>
HS1 :Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
So sánh sự giống và khác nhau giữa ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu
kính phân kỳ ?
3.Bài mới
Hot ng ca thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :Bài tập 1(20’)
Trên hình vẽ xy là trục chính của thấu
kính ,AB là vật thật,A’B’ là ảnh của vật
tạo bởi thấu kính.Bằng phép vẽ hãy xác
định vị trí của thấu kính và tiêu điểm
chính .Nêu tính chất của ảnh trong mỗi
trờng hợp
<b>1.Bµi tËp 1 : </b>
a. Bµi tËp 1a.
B»ng phÐp vÏ ta lµm nh sau :
+Nôi B với B’ kéo dài về phía trục
chính,cắt trục chính tại O đó là quang
tâm O.Tại điểm O ta dựng đờng thẳng
vng góc với trục chính Đó là vị trí đặt
thấu kính
+Từ B kẻ BI song song với trục chính
c.Nối I với B’kéo dài cắt trục chính tại
một điểm đó là F Tiêu điểm của thấu
kính.Lờy OF’ =OF
+Ta thấy ảnh AB nhỏ hơn vật AB .Vậy
đây là thấu kính phân kỳ, vì thấu kính
phân kỳ lu«n lu«n cho ảnh ảo cùng
chiều và nhỏ hơn vËt.
B
B’
x y
B
x A’ y
A
Cỏc nhúm hot ng
GV quan sát uốn nắn sai sót.
Cho học sinh các nhóm nhận xét chéo
nhau ,chấm điểm cho nhau.
b. Bài tập 1b.
Cách dựng :
+Nối B với B cắt trục chính tại điểm O.
O là quang tâm của thấu kÝnh.
Tại O dựng đờng thẳng vng góc với
+T¹i B h¹ tia tíi song song víi trục
chính cắt thấu kính tại I.Nối I với B cắt
trục chính tại F,F là tiêu điểm của thấu
kính.Lấy OF = OF’
Ta thấy ảnh A’B’ ngợc chiều với AB do
đó thấu kính trên là thấu kính hội tụ.Vì
thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngợc chiều
với vật
Hoạt động 2:Bài tập 2(18’)
Một vật sáng AB = 2cm đợc dặt vuông
góc với trục chính của một tthấu kính
phân kì có tiêu cự f= 12cm .Điểm A nằm
trên trục chính cách thấu kính 12 cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua
thấu kính đã cho.
b. Vận dụng kiến thức hình học
tính độ lớn của ảnh A’B’ và
khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính.
Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc tóm tt
bi toỏn.
<b>2.Bài tập 2.</b>
Tóm tắt :f= OF =12cm
AB = 2cm
OA =12cm
a. Dùng ¶nh A’B’ cđa AB ?
b. A’B’=? OA’ = ?
Gi¶i:
a.Dùng A’B’
B I
B’
x y
A F A’ O F’
B I
x A’ y
● ●
A F O F’
B’
B I
B’
Gäi mét häc sinh giải theo cách khác.
Xét OAB~OAB
Ta có : OA<sub>OA</sub><i><sub>'</sub></i>=AB
<i>A ' B '</i>(1)
XÐt ∆FIO ~∆FA’B’
Ta cã FO<sub>FA</sub><i><sub>'</sub></i>=IO
<i>A ' B '</i> mµ IO =AB =>
FO
FA ''=
AB
<i>A ' B '</i>(2) Mµ FA’= FO-OA’
Từ (1) và (2) ta đợc
OA
OA<i>'</i>=
FO
FA<i>'</i> =>
OA
OA<i>'</i>=
OF
OF<i>−</i>OA<i>'</i>
Thay sè :
12
OA<i>'</i>=
12
12<i>−</i>OA<i>'</i> => 12. OA<i>'</i>=144<i>−</i>12 . OA<i>'</i>
->24.OA’=144.Vậy OA’=6cm(3)
Thay (3) vào (1) ta c:
AB=AB. OA<i>'</i>
OA =2
6
12=1 cm
Vạy ảnh cách thấu kính 6cm
ảnh cao 1cm.
b.Xét tứ giác ABIO là hình chữ nhật
Ta có :BO và AI là hai đờng chéo của
hình chữ nhật.
Xét tam giác OAB ,A’B’ là đờng trung
2 =
2
2=1 cm
Đờng trung bình =1/2 cạnh kỊ.
OA’= OA
2 =
12
2 =6 cm .
VËy :¶nh A’B’ cao 1cm ;
ảnh A B cách thấu kính 6cm.
iv- Híng dÉn vỊ nhµ (2')
- VN ơn tập thất tốt lý thuyết Từ Hiện tợng cảm ứng điện từ đến nay .
- Làm lại các bài tập trong trng chun b lm bi km tra 1 tit
<i>V.rútkinhnghiệm...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngàygiảng:...
Lớp...
I. Mơc tiªu:
<b> 1. Kiến thức</b>
Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kĩ năng và vận
dụng
<b> 2. Kỹ năng</b>
Rèn tính t duy lôgic
Phân tích, tổng hợp, trình bày hợp lý.
Kim tra đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về hiện tợng cảm ứng
điện từ,hiện tợng khúc xạ ánh sáng,thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
<b> 3. Thỏi </b>
Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, không gian lận, quay cóp.
II. Chuẩn bị
+ GV: Chuẩn bị Đề kiểm tra.
+Hc sinh :ễn tp cỏc kin thức đã học
III.Lập ma trận đề kiểm tra
2. Phơng án kiểm tra :Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(30%TNKQ ;70%TL)
3.Ma trận đề kiểm tra
<b>A. Khung ma trận đề kiểm tra</b>
<b>p độ</b>
<b>Tên</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËndơng</b> <b>Tỉng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNK</b>
<b>Q</b> <b>TL</b>
<i>1.Điện từ </i>
<i>học</i>
<i>(7 tiết)</i>
<i>Câu 2.</i>
<i>C1.1</i> <i>Câu 6C3.1</i> <i>Cõu1.C9.1<sub>Câu 5</sub></i>
<i>C 12.1</i>
<i>Câu 8</i>
<i>C16.1</i> <i>Số câu:5</i>
<i>Số điểm 0,5</i> <i>Số điểm</i>
<i>1,5</i> <i>Số điểm 1,0</i> <i>Số điểm2,0</i> <i>Số điểm5,0</i>
<i>2.Quang </i>
<i>học</i> <i>Câu 3C20.2</i> <i>Câu 4C21.2</i>
<i>Câu 6.</i>
<i>C.22.2</i>
<i>Câu 7</i>
<i>C21.2</i> <i>Câu 10C25.2</i> <i>5</i>
<i>Số điểm 0,5</i> <i>Số điểm 1,0</i> <i>Số ®iĨm </i>
1,5 <i>Sè ®iĨm2,0</i> <i>Sè ®iĨm 5,0</i>
<i>T. sè c©u</i> <i>3</i> <i>5</i> <i>2</i> <i>10 câu</i>
<i>T. số điểm</i> <i>2.5 điểm</i> <i>3,5 điểm</i> <i>4 ®iĨm</i> <i>10 ®iĨm</i>
<i>Tû lƯ %</i> <i>=25%</i> <i>=35%</i> <i>=40%</i> <i>100%</i>
+Häc sinh chuẩn bị giấy kiểm tra
<b>B.Đề bài:</b>
I Trắc nghiệm (3 ®iĨm)
Câu 1:<i><b>đ</b><b>iều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là:</b></i>
A số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín khơng đổi
B. số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên
C.Đờng sức từ song song với mặt phẳng tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
D.Từ trờng xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín khơng thay đổi
<b>Câu 2</b> :Bất cứ một máy phát điện nào cũng cần có các bộ phận <i><b>:</b></i>
A.Cuén dây và bộ góp điện B.Nam châm ,cuộn dây dẫn và bộ góp điện
C.Nam châm và cuộn dây dẫn D.Cuộn dây ,lõi sắt và cổ góp
<b>Cõu3:t mt vt trc thu kính phân kì ta sẽ thu đợc</b><i><b>:</b></i>
A.Mét ¶nh ¶o lín hơn vật. B.Một ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C.Một ảnh thật lớn hơn vật. D.Một ảnh thật nhỏ hơn vật.
<b>Cõu 4:Xột một tia sáng khi truyền từ nớc ra khơng khí,gọi i là góc tới ,r là</b>
<i><b>góc khúc xạ.Kết luận nào sau đây là đúng?</b></i>
<b>A.</b> <b>i=r</b> <b>B.</b> <b>i<r.</b> <b>C.</b> <b>i>r</b> <b>D.</b> <b>i=2r</b>
<b>Câu 5.Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây dẫn tải điện đi</b>
<i><b>xa,biên pháp tốt nhất là:</b></i>
A.Gi¶m tiÕt diƯn d©y dÉn C.Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
B.Tăng chiều dài của dây dẫn D.Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
<b>Câu 6</b> <i><b>:Câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ</b></i> <i><b>?</b></i>
A.Tia tới qua quang tâm thì tia lã trun th¼ng
B. tia tíi song song víi trơc chính thì tia ló đi qua tiêu điểm
C.Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
II Tự luận .(7điểm)
Câu 7 : (1,5đ)Dòng điện xoay chiều là gì ?Nêu hai cách tạo ra dòng điện
xoay chiều ?
Cõu 8 (1,5) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?Khi ánh sáng truyền từ
khơng khí sang nớc và từ nớc sang khơng khí thì góc khúc xạ có c im gỡ ?
Câu 9 :(2,0đ)Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là1000 vòng ;
cuộn thứ cấp là 250 vòng.Cuộn sơ cấp nối vào dòng ®iƯn xoay chiỊu cã hiƯu ®iƯn
thÕ 220V.
a. TÝnh hiƯu ®iƯn thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi m¹ch hë ?
b. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 10Ώ.Tính cờng độ dịng điện chạy
trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp .Bỏ qua điện trở của các cuộn dây ?
Câu 10(2,0đ) Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trớc thấu kính (hình 1) trong các
trờng hợp sau
B B
<b> </b>
F A O F’ F A O F
<b>C.Đáp án và biểu điểm:</b>
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C B B D D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang </b>
<b>điểm</b>
7
-Dũng in xoay chiu l dũng in cú chiu luõn phiờn
thay i
-Cách tạo ra dòng điện xoay chiỊu:
+ Khi cho cn d©y dÉn kÝn quay trong tõ trêng cđa Nam
ch©m hay cho nam ch©m quay trớc cuộn dây dẫn kín có thể
xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
0,5
1,0
8
-Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang
môi trờng trong suốt khác bị gÃy khúc tại mặt phân cách
giữa hai môi trờng .gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
-Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nớc thì góc tới lớn
hơn góc khúc xạ.
-Khi ánh sáng truyền từ nớc sang không khí thì góc khúc xạ
lớn hơn góc tới
0,5
0,5
0,5
9
a.Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuén thø cÊp lµ:
=> <i>U</i>1
<i>U</i>2
=<i>n</i>1
<i>n</i>2
<i>− U</i><sub>2</sub>=<i>U</i>1.<i>n</i>2
<i>n</i>1
=220 . 250
1000 =
55000
1000 =55<i>V</i>
b.Cờng độ dòng điện qua cuộn thứ cáp là:
<i>I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2
<i>R</i> =
55
10=5 .5<i>A</i>
Do hao phí khơng đáng kể nên cơng suất ở hai mạch điện
bằng nhau :->U1.I1 =U2.I2 =>I1=
<i>U</i><sub>2.</sub><i>I</i><sub>2</sub>
<i>U</i>1
=55 .5,5
220 =1<i>,</i>375<i>A</i>
10
a.-Vẽ đúng hình
B’
B I
● ●
F’A’ A O F
b.-Vẽ đúng hình
B I
B’
● ●
F’ A A’ O F
1,0
1,0
<i>Kết quả kiểm tra</i>
<i>Điểm</i> <i>10</i> <i>9</i> <i>8</i> <i>7</i> <i>6</i> <i>5</i> <i>4</i> <i>3</i> <i>2</i> <i>1</i>
<i>Sè lỵng</i>
<i>ChÊt lợng</i> <i>Giỏi</i> <i>Khá</i> <i>T.bình</i> <i>Yếu</i> <i>Kém</i>
<i>SL</i> <i>%</i>
<i>4.Đánh giá</i>
<i>+ý thức chuẩn bị kiểm tra</i>
<i>+ý thức kiểm tra</i>
V.rút kinh nghiệm giờ giảng...
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
A. ma trận đề kiểm tra
<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
1.§iƯn tõ
của máy phát điện
xoay chiều có khung
dây quay hoặc có nam
châm quay
2.Nờu c cỏc mỏy
phát điện đều biến đổi
cơ năng thành điện
năng
3.Nêu đợc dấu hiệu
chính phân biệt dịng
điện xoay chiều với
dòng điện một chiều
và các tác dụng của
dòng điện xoay chiều.
4.Nhận biết đợc Am
pe kế và vơn kế dùng
cho dịng điện một
chiều và xoay chiều
qua các kí hiệu ghi
trên dụng cụ.
5.Nêu đợc các số chỉ
của am pe kế và vôn
kế xoay chiều cho biết
6. Nêu đợc công suất
điện hao phí trên đờng
dây tải điện tỉ lệ
nghịch với bình phơng
của điện áp hiệu dụng
đặt vào hai đầu đờng
dây.
7.Nêu đợc nguyên tắc
cấu tạo của máy biến
áp.
tợng cảm ứng điện từ.
9.Nêu đợc dòng điện cảm
ữnguất hiện khi có sự biến
thiên của số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện của
cuộn dây dẫn kín.
10Phát hiện đợc dịng điện
là dịng điện một chiều hay
xoay chiều dựa trên tác
dụng từ của chúng.
11.Giải thích đợc nguyên
tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều có khung
12.GiảI thích đợc vì sao có
sự hao phí trên đờng dây tảI
điện .
13.Nêu đợc điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu các cuộn
dây của máy biến áp tỉ lệ
thuận với số vòng dây của
mỗi cuộn và nêu đợc một số
ứng dụngcủa máy biến áp
®iƯn c¶m øng.
15.Mắc đợc máy biến áp vào
mạch điện để sử dụng đúng theo
yêu cầu.
16.Giải thích các nguyên tắc hoạt
động của máy biến áp và vận
dụng đợc cơng thức:
<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2
=<i>n</i>1
<i>n</i>2
17.Tính đợc hao phí điện năng
trên đờng dây tảI điện.
Sè c©u hái <i><sub>C©u 2.</sub></i>
<i>C1.1</i> <i>C©u 6C3.1</i> <i>Câu1.C9.<sub>1</sub></i>
<i>C©u 5</i>
<i>C 12.1</i>
<i>Câu 8</i>
<i>C16.1</i> <i>5</i>
<i>Số điểm</i> <i><sub>0,5</sub></i> <i><sub>1,5</sub></i> <i><sub>1,0</sub></i> <i><sub>2,0</sub></i> <i><sub>5,0</sub></i>
2.Khúc xạ
ánh s¸ng
18.chỉ ra đợc tia tới,tia
khúc xạ và tia phản
xạ ,góc tới, góc khúc
xạ, góc phản xạ.
19.Nhận biết đợc thấu
kính hội tụ, thấu kính
phân kì
20.Nêu đợc các dặc
điểm về ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính
21.Mơ tả đợc hiện tợng
khúc xạ ánh sángtrong
tr-ờng hợp ánh sángtruyền từ
khơng khí sang nớc và từ
n-ớc sang khơng khí
22.Mơ tả đợc đờng truyền
của các tia sáng đặc biệt
qua thấu kính hội tụ ,thấu
kính phân kì.Nêu đợc tiêu
điểm (chính), tiêu cự của
thấu kính là gì?
23.Xác định đợc thấu kính là thấu
kính hội tụ hay thấu kính phân kì
qua việc quan sát trực tiếp các
thấu kính này và qua quan sát ảnh
của một vật tạo bởi thấu kính.
24.Vẽ đợc đờng truyền của các tia
sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kì.
25.Dựng đợc ảnh một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ , thấu kính phân
kì bằng cách sử dụng các tia đặc
biệt .
Sè c©u hái <i><sub>C©u 3</sub></i>
<i>C20.2</i> <i>Câu 4C21.2</i>
<i>Câu 6.</i>
<i>C.22.2</i>
<i>Câu 7</i>
<i>C21.2</i> <i>Câu 10C25.2</i> <i>5</i>
<i>Số điểm</i> <sub>0,5</sub> <sub>1,0</sub> <sub>1,5</sub> <i><sub>2,0</sub></i> <i><sub>5,0</sub></i>
<i>Tỉng sè </i>
<i>c©u hái</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>4</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>10</i>
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 54
Thực hành và kiểm tra thực hành:
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp trên.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Bố trí đợc TN: Tiến hành TN để đo tiêu cự của thấu kính.
Quan sát và t duy.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
<b>Chn bÞ cho mỗi nhóm: </b>
1giá quang học
1màn hứng ảnh
1thấu kính hội tụ và một vật sáng hình chữ F .
<b>HS: </b>
Mỗi HS một báo cáo thực hành có trả lời các câu hỏi trong SGK.
III.Phơng pháp
Trc quan- vn ỏp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>2. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>
* Em hãy nêu cách nhận biết TKHT? Nêu đờng truyền của ba tia sáng đặc biệt tới
TKHT?
*Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 1: </b> Giới thiệu dụng cụ và trả lời các câu hỏi trong mục báo cáo thực
hành. (15’)
GV yªu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của
mình và của nhóm mình.
GV mời HS trả lời lần lợt các câu hái a,
b, c, d, e trong mÉu b¸o c¸o
GV híng dÉn:
b) BI = 0A = 2f = 2 0F.
0B.
(hay d = d.<sub> = 2f)</sub>
d) GV yêu cầu HS lập công thức tính f
của thấu kính hội tụ?
* Đo tiêu của thấu kính hội tụ bằng
ph-ơng pháp này tiến hành nh thế nào?
GV nờu tóm tắt yêu cầu của Tiết thực
hành, nhắc nhở thái độ học tập.
i- chuẩn bị
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
Từng HS chuÈn bÞ trả lời các câu hỏi
trong bản báo cáo có thể dựa vòa hớng
dẫn của GV.
Công thức tính: f =
/
<b>* Các bớc tiến hành:</b>
- t thu kớnh gia giá quang học và ở
giữa màn ảnh, đặt vật sao cho khoảng
cách từ vật và màn ảnh sát gần và và
- Dịch chuyển vật và màn ra xa dần thấu
kính những khoảng bằng nhau cho tới
khi thu đợc ảnh của vật rõ nét trờn mn
v nh cú kớch thc bng vt.
- Đo khoảng cách L là từ vật tới màn.
Tiêu cự : f =
/
HS lắng nghe
<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành đo tiêu cự của TKHT.(20’)
GV phát dụng cụ và yêu cầu HS lắp ráp
TN theo yªu cầu
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo các
bớc của phần 2 và ghi kết quả vào bảng
1 (mÉu b¸o c¸o)
<b>Hoạt động 3: </b> Vệ sinh và nhận xột
GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng
GV u cầu các nhóm nộp báo cáo
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ
ii- nội dung thực hành
<b>1. Lắp ráp TN </b>
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm lắp ráp TN
<b>2. Tiến hành TN</b>
Các nhóm tiến hành TN và ghi kết quả
vào bảng 1 báo cáo thực hành
Cỏ nhõn HS hon thnh bn bỏo cỏo ca
mỡnh np.
Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng học
HS nộp báo cáo
tham gia thực hµnh cđa tõng nhãm
iv- cđng cè - Híng dÉn vỊ nhµ (2'<sub>)</sub>
- VN ơn tập lí thuyết và đọc trớc bi 47
V.rỳt kinh nghim gi ging
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 55
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nờu v ch ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Quan s¸t
Vẽ đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy ảnh
<b> 3. Thái độ</b>
Ham tìm hiểu, vận dụng đợc kiến thức vào cuc sng.
II. Chun b
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
Một mô hình máy ảnh.
III.Phơng pháp
Trc quan- vn ỏp- quy np
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
* - Nêu tính chất ảnh của một vật qua TKHT trong trờng hợp vật đặt ngồi khoảng
tiêu cự ?
- Dùng ¶nh cđa vËt trong trờng hợp trên ?
9A:..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng häc tËp(2’)
Việc sử dụng vi mạch trong các máy ảnh đã cho ra đời một loại máy ảnh rất hiện
đại là máy ảnh kĩ thuật số. Nhng dù máy ảnh có hiện đại đến đâu cũng không thể
thay thiếu đợc một bộ phận quang học rất quan trọng, đó là vật kính.
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu cấu tạo chính của máy ảnh. (10’)
GV yêu cầu HS đọc tài liệu mục I
(SGK).
* Máy ảnh gồm những bộ phận nào?
GV phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm
chỉ ra đâu là vt kớnh, bung ti v ch
GV yêu cầu các nhóm làm theo yêu cầu
2 (SGK- T126)
? Vật kính là gì? vì sao phải dùng thấu
I . cấu tạo của máy ảnh.
HS đọc tài liệu
HS tr¶ lêi
Nhãm trëng nhËn dông cô
kÝnh héi tô ?
? Tại sao phải có buồng tối ?
( bung tối khơng cho ánh sáng ngồi
lọt vào chỉ có ánh sáng của vật sáng
truyền và tác động lên phim)
GV yêu cầu HS chỉ ra vật kính và buồng
tối trên mô hình ?
* 2 bộ phận chính :
+ VËt kÝnh
+ Buång tèi
<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh.(18’)
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả li
câu C1 và C2
? ảnh của vật trên phim có ®® g×?
? Dựa vào hiện tợng nào để chứng tỏ vật
kính là thấu kính hội tụ ?
<b>chó ý : Máy ảnh bình thờng thí ảnh nhỏ </b>
hơn vật nhng máy ảnh điện tử chụp côn
trùng thì ảnh to hơn vật ?
? Cách vẽ ảnh của một vật trớc máy ảnh
nh thế nào?
GV Yêu cầu HS nêu cách vẽ ?
( từ B kẻ một tia sáng đi qua quang tân 0
cắt phim tại B , từ B hạ vuông góc với
trục chÝnh t¹i A’)
Vận dụng kiến thức nào để tính tỉ số
này?
ảnh của một vật đặt trc mỏy nh cú
c im gỡ?
GV yêu cầu cá nhân HS làm câu C3 vào
GV yêu cầu HS làm c©u C4
Cho biÕt : d’.<sub> = 5cm, d = 2m</sub>
GV theo dâi vµ sưa cho HS
* Nêu đặc điểm của nh trờn phim trong
mỏy nh?
Ii- ảnh của một vật trên phim
<b>1. Trả lời câu hỏi</b>
Cỏc nhúm HS tỡm cỏch thu đợc ảnh của
một vật trên phim và quan sát ảnh này từ
đó thảo luận trả lời C1 và C2
<b>C1: ảnh thật ngợc chiều với vật nhỏ hơn </b>
vật
C2: ảnh thật hứng đợc trên phim
<b>2. Vẽ ảnh của một vật đặt trớc máy</b>
<b>ảnh</b>
Tõng HS thùc hiÖn C3
B I M
A’
A (200 cm) O
B’
Tõng HS thùc hiÖn C4:
C4: d= 2m = 200cm
d’ = 5cm .tÝnh A’B’/ AB = ?
Gi¶i : + ∆ AB0 ~ ∆ A’B’O
<i>A ' B '</i>
AB =
<i>A '</i>0<i>'</i>
OA =
.<i>d '</i>
<i>d</i> =
5
200=
1
40
<i>A ' B '</i>
AB =
1
40<i>⇒A ' B '</i>=AB
1
40
→ <i>h '</i>=<i>h</i>.<i>d '</i>
<i>d</i>
<b>3. Kết luận</b>
ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều
với vật và nhỏ hơn vật.
<b>Hot ng 5: Vn dng(5)</b>
GV yêu cầu HS thực hiện C6
C6: tóm tắt
h= 1,6m = 160cm
d= 3m =300 cm
d’ = 6cm
h’= ?
Gi¶i : hình vẽ giống trên
<i>h '</i>=<i>h</i>.<i>d '</i>
<i>d</i> = 6.160/ 300 = 3,2 cm
iii- vËn dông
Cá nhân HS thực hin C6.
( ỏp ỏn l 3,2 cm )
Giải : hình vÏ gièng trªn
<i>h '</i>=<i>h</i>.<i>d '</i>
iv- Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ (5')
- Các máy ảnh thơng thờng có cấu tạo nh thế nào?
- ảnh trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì?
- VN Häc thc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SBT.
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 56 :
I.Mục tiêu bài học:
<b> 1.KiÕn thøc:</b>
Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hoặc mơ hình hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lới.
Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh thể và màng lới, so sánh đợc chúng với
các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều Tiết, điểm cực cận, điểm cực
viễn và biết cách thử mt.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Quan sỏt, phõn tớch, đánh giá và nhận biết từ mơ hình.
So sánh và thử đợc mắt.
<b> 3. Thái độ</b>
B¶o vệ mắt và tránh các tật của mắt.
II. Chuẩn bị
<b>Máy chiếu</b>
<b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b>
1 tranh vẽ con mắt bổ dọc
mô hình con mắt
III.Phơng pháp
Trc quan- vấn đáp- quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
* ?Nêu 2 bộ phận quan trọng của máy ảnh ? tác dụng của các bộ phận đó ?
9A:………..
GV trên khuôn mặt con ngời có một bộ phận tơng tự nh một thấu kính hội tụ đó là
bộ phận nào? mắt có cấu tạo nh thế nào?
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cấu tạo của mắt(8’)
GV yêu cầu HS c mc 1 phn I
GV treo tranh H.48'1
GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai bộ
phận quan trộng nhất của mắt về quang
học
ã B phn no l TKHT ? Tiêu cự của nó
có thể thay đổi đợc khơng ? Bng cỏch
no ?
ãảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở
đâu? (võng mạc)
GV mời HS tr¶ lêi tõng phần của câu
C1.
? Nêu những điểm giống nhau về cấu
tạo giữa mắt và máy ảnh ?
? Th thu tinh úng vai trò nh bộ phận
nào trong máy ảnh ?
? Phim trong máy ảnh đóng vai trị nh
b phn no trong con mt ?
ã Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới
nhìn rõ các vật ?
• Trong q trình này ở thuỷ tinh thể có
sự thay i gỡ ?
I - cấu tạo của mắt.
<b>1. Cấu t¹o </b>
HS đọc mụC1 phần I
HS quan sát
HS lên bảng chỉ rõ các bộ phận
2 bộ phận quan träng
+ ThĨ thủ tinh
+ Mµng líi ( vâng mạc )
<b>2) So sánh mắt và máy ảnh </b>
- Th thuỷ tinh đóng vai trị nh vật
kính trong máy ảnh.
Phim trong máy ảnh đóng vai trị nh
màng lới trong con mắt.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về sự điều Tiết của mắt.(10 ’)
GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục II
? Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó
phải hiện ở đâu trên mắt ? ( ảnh của vật
phải hiện rõ trờn mng li )
? Sự điều tiết của mắt là gì?
GV cú nh rừ nột trờn mng lới thể
thuỷ tinh giãn ra một chút làm thay đổi
tiêu cự qúa trình này gọi là sự điều tiết .
? Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
? Khi mắt nhìn các vật ở xa hoặc ở gần
thì tiêu cự có thay i khụng ?
GV yêu cầu HS dựng ảnh của vËt trong
2 trêng hỵp råi rót ra kÝch thíc ảnh trên
màng lới và tiêu cự của thể thuỷ tinh
trong 2 trêng hỵp .
+ Trêng hỵp vËt ë xa thĨ thủ tinh
+ trêng hỵp vËt ë gÇn thĨ thủ tinh
Ii - sự điều Tiết
HS đọc phần II.
Trong quá trình điều tiết thể thuỷ tinh co
giãn phồng lên hoặc dẹt xuống để cho
ảnh hiện trờn mng li rừ nột.
A
B
O
<b>*GDBVMT: Các biên pháp bảo vệ </b>
<b>mắt:</b>
<b>- Luyn tp cú thúi quen làm việc, </b>
<i>học hành tránh những tác hại cho mắt.</i>
<i>- làm việc tại nơi đủ anh sáng không </i>
<i>làm việc với ánh sáng quá mạnh.</i>
<i>- Giữ môi trờng trong lành để bảo vệ </i>
<i>mắt.</i>
<i>- Kết hợp giữa học tập, làm việc, nghỉ</i>
<i>ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.</i>
- Nh×n mét vật ở xa ảnh nhỏ hơn khi
nhìn một một vật ở gần
- Tiêu cự của thể thuỷ tinh khi nhìn một
vật ở gần ngắn hơn tiêu cự cđa thĨ thủ
Vậy: Để nhìn thấy vật rõ nét thì thể thủy
tinh co giãn , phồng lên hoặc dẹt xuống
<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt. (10’)
HS đọc mục 1 phần III
• Điểm cực viễn là điểm nào? Điểm cực
viễn của mắt tốt nằm ở đâu? Khoảng
cách từ mắt đến im cc vin c gi
l gỡ?
GV yêu cầu HS làm c©u C3
GV yêu cầu HS đọc mục 2 phần III
• Điểm cực cận là điểm nào? Khoảng
cách từ mắt đến điểm cực cận đợc gọi là
gì?
GV yêu cầu HS làm câu C4
Iii - §iĨm cùc cËn và điểm cực
viễn
<b>1)Điểm cực viễn :Cv</b>
- Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở
đó mắt khơng điều tiết có thể nhìn rõ
đ-ợc gọi là điểm cực viễn .
KH: Cv
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
viễn gọi là khoảng cực vin
* Điểm cực viễn mắt tốt ở xa vô cùc.
<b>2) §iĨm cùc cËn:Cc.</b>
- Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật
ở đó mắt có thể nhìn rõ đợc gọi là điểm
cực cận
KH: Cc
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận
goi là khoảng cực cận.
Hoạt động 4: Vận dụng (8p)
Yêu càu HSlàm C5, C6 SGK
( đọc đề bài , tóm tắt , vẽ hình )
? C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn
thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất hay
ngắn nhất ? và ngợc lại ?
Iv - VËn dơng
C5: Tãm t¾t
d= 20 m
d’ = 2cm
h’ = ? Gi¶i:
<i>h '</i>=<i>d '</i>
<i>d</i> .<i>h</i>=
2. 800
2000 =0,8 cm
C6:
-Khi nh×n mét vËt ở điểm cực viễn thì
tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất
- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì
tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất.
A
B
O
Iv . Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ ( 3')
- Hai bé phËn quan träng nhÊt cđa mắt là gì ?
- Muốn nhìn thấy các vật ở vị trí khác nhau thì mắt phải điều tiết nh thế nào?
- Điểm cực cận, điểm cực viễn là điểm nh thÕ nµo?
- VN Häc thc “ghi nhí”- Lµm bµi tập SBT.
- VN Đọc phần có thể em cha biết- Đọc trớc bài 49
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 57 :Bài tập về máy ảnh và mắt
I.Mục tiêu bài học:
<b> 1.Kiến thức:</b>
Nờu v ch ra đợc trên hình vẽ hoặc mơ hình hai bộ phận quan trọng
nhất của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hoặc mơ hình hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lới.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Quan sỏt, phõn tích, đánh giá và nhận biết từ mơ hình.
Giải các bài tập về máy ảnh và mắt.
<b> 3. Thỏi </b>
Chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
<b>Máy chiếu</b>
<b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b>
Các bài tập về máy ảnh và mắt
III.Phơng pháp
- vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (15’)</b>
Nêu 2 bộ phận quan trọng của máy ảnh ? tác dụng của các bộ phận đó ?
Em h·y cho biÕt c¸c bé phËn chÝnh của mắt về quang học? Khi nhìn các vật
mắt phải điều Tiết nh thế nào?
Điểm cực viễn là điểm nh thế nào? Điểm cực cận là điểm nh thế nào?
so sánh mắt với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
9A:..
9B:………..
9C:………..
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Bµi tËp 1:
GV: Đọc đề bài Một ngời chụp ảnh đứng
cách máy ảnh 4m. Ngời ấy cao
1,6m.Phim cách vật kính 5,6m.Hỏi ảnh
của ngời ấy trên phim cao bao nhiêu?
-Gọi HS lên bảng tóm tắt
Gọi học sinh giải bài
Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
-Học sinh làm việc cá nhân
-Tóm tắt:
OA=4m = 400cm.
AB =1,6m =160cm
OA=5,6cm.
AB =?
<b>Giải</b>
Xét tam giác ABO ~ ABO
=> <i>A ' B '</i>
AB =
<i>A ' O</i>
AO =><i>A ' B '</i>.=AB
<i>A ' O</i>
AO
<b>Thay số:</b>
AB = 160. 5,6
400=2<i>,</i>24
Vậy ảnh trên phim cao 2,24cm.
Bµi 2.
GV:Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một
vật cao 120cm, cách máy ảnh 3,6m. Sau
khi tráng phim thì thấy ảnh cao 1,2 cm.
-HS lµm viƯc theo nhãm
Tãm t¾t:
AB = 120cm.
a. Tính khoảng cáh từ phim
đến vật kính lúc chụp ảnh?
b. Tính tiêu cự của thấu kính
đã dùng làm vật kính của
máy ảnh
Yêu cầu các nhóm hoạt động
Các nhóm chấm chéo bi ca nhau
GV nhạn xét và cho điểm
OA = 3,6m = 360cm.
A’B’ = 1,2 cm.
a. OA’ =?
b. OF =?
GIảI
a. Xét tam giác ABO ~ ∆ ABO
=> <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=OA<i>'</i>
OA => OA<i>'</i>=<i>A ' B '</i>.
OA
AB
Thay sè vµo ta cã:
OA’= 1,2. 360
120=¿ 3,6cm
Khoảng cách từ phim đến vật kính là
3,6cm
b. XÐt tam gi¸c A’B’F’~OI F’
=> <i>A ' F '</i>
OF<i>'</i> =
<i>A ' B '</i>
OI =¿
Mµ AB = OI : O F’= OA’-O F’
=> <i>A ' F '</i>
OF<i>'</i> =
<i>A ' B '</i>
AB =>
<i>A ' O−</i>OF<i>'</i>
OF<i>'</i> =
<i>A ' B'</i>
AB
Thay sè:
3,6<i>−</i>OF<i>'</i>
OF<i>'</i> =
1,2
120=> OF<i>'</i>=OF=3<i>,</i>56 cm
Iv . Cñng cè - híng dÉn vỊ nhµ ( 3')
VỊ nhµ lµm các bài tập về máy ảnh và mắt trong SBT
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
B
A
A O
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 58
I.Mục tiêu bài häc:
<b> 1.KiÕn thøc:</b>
Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn đợc các vật ở xa mắt
và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.
Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn đợc các vật ở gần
mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kớnh hi t.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Gii thớch đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lóo.
Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn Bị
Máy chiếu
Chuẩn bị cho cả líp:
1 kÝnh cËn vµ mét kÝnh l·o ( nÕu có ).
III.Phơng pháp
- vn ỏp- - gi m -quy np
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (15’)</b>
Em h·y cho biÕt các bộ phận chính của mắt về quang học? Khi nhìn các vật
mắt phải điều Tiết nh thế nào?
Điểm cực viễn là điểm nh thế nào? Điểm cực cận là điểm nh thế nào?
so sánh mắt với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng häc tËp
GV cho HS đọc đoạn hội thoại (SGK- T131)
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục(12’)
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu tật cn th v
cách khắc phục
GV yêu cầu HS thảo luận và dựa vào
vốn kinh nghiệm của mình trả lời câu C1
I . mắt cận
<b>1. Những biểu hiện của tật cận thị</b>
HS thảo luận trả lời câu C1
-Khi c sỏch phải đặt sách gần hơn mắt
bình thờng.
-Ngåi díi lớp nhìn chữ trên bảng thấy
mờ
GV yêu cầu HS trả lời câu C2
GV nêu câu C3 và mời HS trả lời
ã Tại sao ngêi bÞ cËn thị lại đeo kính
GV nêu câu C4 và mời HS trả lêi
GV vẽ mắt xác định điểm cực viễn và
xác định OA > OCv
ã Mắt có nhìn thấy AB không? Vì sao?
ã Dùng kính phân kì thì AB cho ảnh A.<sub>B</sub>.
ở trong khoảng nào?
ã Dùng kính phân kì có tiêu cự nh thế
nào? tiêu cự nằm ở đâu? ảnh của vật mà
mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
ã HÃy vẽ thấu kính phân kì có tiêu cự
OF=OCv và ảnh A.B. của AB qua thấu
kính phân kì?
Vậy:
ã Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở
xa hay ở gần mắt?
ã Kính cận là loại kính gì? Kính phù hợp
có tiêu cự nằm ở điểm nào của mắt?
<i>- Ngời cận khơng nên điều khiển các </i>
<i>ph-ơng tiện giao thông buổi tối, trời ma, i </i>
<i>vi tc cao.</i>
<i>- Cần luyện tập cho mắt tránh nguy cơ</i>
<i>nặng thêm.</i>
ngoài sân trờng
HS trả lời câu C2
Mắt cận thị không nhìn rõ các vật ở xa.
Điểm cực viễn Cv của mắt cận thị ở gần
mắt hơn bình thờng .
<b>2. Cách khắc phục tật cận thị </b>
HS lắng nghe và trả lời câu C3
HS tr li:cỏch kim tra.a kính đến sát
hàng chữ trên một trang giấy và quan sát
ảnh của chữ nếu ảnh của hàng chữ nhỏ
hơn hàng chữ thật trên trang giấy thì
kính ú l thu kớnh phõn k.
HS lắng nghe và trả lời câu C4
HS quan sát và vẽ vào vở của mình
HS tả lời và có thể ghi chép
HS thực hiện vẽ vào vở của mình
HS lên bảng vẽ
HS trả lêi , tù rót ra kÕt ln vµ ghi chÐp
<b>KÕt luận:</b>
<i><b>* Mắt cận thị là mắt chỉ nhìn rõ những</b></i>
<i><b>vật ở gần mà không nhìn thấy những </b></i>
<i><b>vật ở xa.</b></i>
<i><b>*Ngời bị cận thị muốn nhìn rõ các vật</b></i>
<i><b>ở xa thì phải đeo kính phân kì.kính</b></i>
<i><b>phù hợp có tiêu cự F trïng víi ®iĨm</b></i>
<i><b>cùc viƠn Cv cđa m¾t.</b></i>
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tật của mắt lão và cách khắc phục.(10’)
GV yêu cầu HS c mc 1 phn II
ã Mắt lÃo nhìn rõ các vật ở xa hay các
vật ở gần?
ã So với mắt bình thờng thì điểm cực cận
của mắt lÃo ở xa hay các vật ở gần hơn?
GV yêu cầu HS trả lời câu C5
GV vẽ mắt và điểm cực cận Cc và xác
nh OA < Occ
ã Mắt có nhìn thấy AB không? Vì sao?
ã Muốn nh×n thÊy AB thì ta phải đeo
kính gì? Có tiêu cự nh thế nào? Vì sao
phải chọn TKHT có tiêu cự nh thế?
Ii . mắt l o<b>Ã</b>
<b>1.Nhng c im ca mt lóo.</b>
- Mắt lÃo nhìn rõ những vật ở xa không
nhìn rõ những vật ở gần.
GV vẽ TKHT đeo sát mắt yêu cầu HS
lên vẽ ảnh A.<sub>B</sub>.<sub> của AB qua TKHT.</sub>
Vậy:
ã Mắt lÃo là mắt nh thế nào?
ã Kính lÃo là thấu kính loại gì và OF =?
cho hợp lí
? Nu có một kính lão làm nh thế nào để
biết đợc đó là thấu kính hội tụ hay phân
kì ? ( Quan sát ảnh ảo lớn hơn vật hay
ảnh thật)
GV yêu cầu HS vẽ hình 49.2 để giải
thích tác dụng của kính lão.
? Khi cha ®eo kÝnh mắt có nìn rõ vật AB
không tại sao ?
? Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của
AB thì ảnh đó phải hiện trong khoảng
nào?
<b>*GDBVMT: Biện pháp bảo vệ mắt:</b>
<b>- Thử kính để biết đợc số kính cần đeo</b>
- Đeo kính đọc sách cách mắt 25cm
nh-ngi bỡnh thng.
Quan sát ảnh ảo lớn hơn vật hay ảnh thật
HS: Không vì vật nằm quá gần mắt
Xa hơn điểm cực cận
+ Đeo thấu kÝnh héi tô
Hoạt động 4: Vn dng
GV mời HS làm câu C7 và câu C8' Iii . vận dụng
HS tự làm các câu C 7
câu C8 :Khoảng cách cực cận của mắt
cận là ngắn nhất, rồi đến mắt bình thờng
Iv . Cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ ( 5')
- Nêu những biểu hiện của mắt cận thị? Loại kính dùng để khắc phục tật này?
- Nêu những biểu hiện của mắt lão? Loại kính dùng để khắc phục tật này?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bi tp SBT.
- VN Đọc phần có thể em cha biết- Đọc trớc bài 50.
v.Rút kinh nghiệm giờ dạy
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 59
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Nắm đợc kính lúp dùng để làm gì ?
Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp là TKHT, có tiêu cự ngắn.
Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
<b> 2. Kỹ năng</b>
S dng c kớnh lỳp quan sát một vật nhỏ.
<b> 3. Thái độ</b>
Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo cc sèng.
II. Chn bÞ
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 3 kính lúp có số bội giác đã biết; 3 thớc để đo khong
cỏch; 3 vt nh dựng quan sỏt.
III.Phơng pháp
0
A
- vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài c : (5)</b>
ã Biểu hiện của mắt cận là gì ? Cách khắc phục tật cận thị nh thế nào ?
ã Biểu hiện của mắt lÃo là gì ? Cách khắc phục tật mắt lÃo nh thế nào ?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng häc tËp
GV cho HS đọc đoạn hội thoại
<b>3.Bài mới</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp.(15’)
GV yêu cầu HS đọc tài liệu mục1 phần I
GV ph¸t kÝnh lóp
- Kính lúp có tiêu cự nh thế nào ?
- Dùng kính lúp để làm gì ?
- Số bội giác đợc kí hiệu nh thế nào ?
- Số bội giác của kính lúp liên hệ với
tiêu cự nh thế nào?
GV u cầu các nhóm dùng kính lúp có
G khác nhau để quan sát một vật nhỏ.
Tính tiêu cự ca cỏc kớnh lỳp ú.
GV yêu cầu HS trả lời câu C1 và C2
ã Từ C1 và C2: Em rút ra kết luận gì về ý
nghĩa số bội giác của kính lúp?
I.Kính lúp là gì?
<b>1.a - Kính lúp là một tháu kính hội tụ </b>
<b>có tiêu cự ngắn </b>
- Tác dụng: dùng kính lúp để quan sát
những vật nh.
b- Mỗi kính lúp có một số bội giác.
Số béi gi¸c kÝ hiƯu : G
( 2X, 5X, 3X)
c- Số bội giác quan hệ với tiêu cự bằng
công thøc:
G= 25
<i>f</i> trong đó : f là tiêu cự ( cm)
G là số bội giác
Suy ra : f = 25
<i>G</i>
C1*KÝnh lóp cã sè béi gi¸c càng lớn thì
tiêu cự càng ngắn
C2: G = 1,5X → f = 25<i><sub>G</sub></i> = 16,7 cm
Số bội giác của kính lúp cho biết độ
phóng đại của ảnh của vật qua kính lúp
và tiêu cự của kính lúp.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp và sự to nh qua
kớnh lỳp.(12)
GV yêu cầu HS quan sát một vật qua
kính lúp
-ảnh qua kính là ảnh thật hay ¶nh ¶o to
hay nhá ?
-Muốn có ảnh ảo to hơn vật thì ta phaỉ
đặt vật trong khong no trc kớnh ?
( d<f)
GV yêu cầu HS vẽ hình 50.2
Qua cách tìm hiểu trên ta rút ra kết luận
gì?
Ii . Cách quan sát một vật nhỏ
qua kính lúp
HS tự vẽ hình
<b>- ảnh qua kính lúp là ảnh ảo, to hơn </b>
<b>vật .</b>
<b>Kết luận : - Đặt một vật trong khoảng</b>
B’ I
GV yêu cầu HS đọc lại kết luận vài lần. tiêu cự của kính sao cho thu đợc một ảnh
ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng(5’)</b>
GV yêu cầu HS trả lời câu C5 và C6 <b>C5: - Đọc chữ viết nhỏ </b>
- Sửa đồng hồ
Bé phËn con c«n trïng
Iv . cñng cè - híng dÉn vỊ nhµ: ( 5')
- Kính lúp là thấu kính loại gì ? Có tiêu cự nh thế nào ? Đợc dùng để làm gì ?
- Để quan sát một vật qua kính lúp thì phải đặt vật ở đâu ?
- Nêu đặc điểm của ảnh đợc quan sát qua kính lúp.
- Số bội giác có ý nghĩa nh thế nào ?
- VN Häc thc “ghi nhí”- Lµm các bài tập trong SBT.
- Làm trớc các bài tập của bài 51 (SGK . T135).
Ngàygiảng .. .
Lớp
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Vn dng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và dịnh lợng về hiện
t-ợng khúc xạ ánh sáng, về TK và các dụng cụ quang học đơn giản ( Máy ảnh,
con mắt, kính lão, kính cận)
Thực hiện đợc các phép tính về hình quang học
Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng vể quang hình học.
2. Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 3 kính lúp có số bội giác đã biết; 3 thớc để đo khoảng
cách; 3 vật nh dựng quan sỏt.
III.Phơng pháp
- vn ỏp- - gi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
HS1 :• Biểu hiện của mắt cận là gì ? Cách khắc phục tật cận thị nh thế nào ?
• Biểu hiện của mắt lão là gì ? Cách khắc phục tật mắt lão nh thế nào ?
HS2 :Kính lúp là gì ?Giữa độ bội giác G và tiêu cự f có mối quan hệ nh thế nào?
Muốn quan sát vật bằng kính lúp ta đặt vật ở đâu ?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<b>3.Bµi míi</b>
Hoạt động của thy Hot ng ca trũ
GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 1 trang 135
SGK
+ HS vÏ h×nh 51.1 SGK
? Tại sao khi cha đổ nớc mắt chỉ nhìn
thấy điểm A mà khơng nhìn thấy điểm
O?
HS: Do cã ¸nh s¸ng trun tõ A tíi m¾t.
? Tại sao khi đổ nớc lại nhìn thấy điểm
O?
HS: Mắt nhìn thấy O vì ánh sáng truyền
? Tia sáng từ O tới mắt có phải là đờng
thẳng khơng tại sao ? ( là đờng gấp khúc
vì tia sáng này đi qua 2 môi tr\ờng là
n-ớc và khơng khí )
- Khi cha đổ nớc mắt nhìn thấy A Vì
ánh sáng từ A truyền đến mắt
- Cịn mắt khơng nhìn thấy O vì ánh
sáng từ O khơng truyền đợc tới mắt
vì bị thành bình chắn
Khi đổ nớc mắt nhìn thấy O vì ánh sáng
truyền từ O qua nớc qua khơng khí rồi
đến mắt
- Nối đờng OIM là đờng truyền của ánh
sáng từ O tới mắt qua môi trờng nớc và
khơng khí
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (15 p)</b>
GV yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề
HS cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng vẽ
hình đúng tỉ lệ trong vở f = 3cm, d =
4cm, AB = 7mm
TRên bảng tØ lƯ 4cm - 1cm
GV kiĨm tra tõng HS dới lớp
<b>Baì 2/ 135 SGK</b>
<b>Tóm tắt : </b>
Cho TKHT, VËt AB, f = 12cm , d = 16
cm
+ Vẽ ảnh AB
+ Đo AB, AB , Tính AB
<i>A ' B '</i>=<i>?</i>
<b>Gi¶i </b>
Tam giác OAB đồng dạng OA’B’
<i>A ' B '</i>
AB =
OA<i>'</i>
OA (1)
Tam giác F’OI đồng dạng F’A’B’
<i>A ' B '</i>
OI =
<i>B ' A '</i>
BA =
<i>F ' A '</i>
OF =
OA<i>' −</i>OF<i>'</i>
OF<i>'</i> =
OA<i>'</i>
OF<i>'</i> <i>−</i>1
(2)
B’
A A’
F’
F
0
M
A O
D
I
M
O
A
P Q
Tõ 1 vµ 2 suy ra <i>A ' O</i>
OA =
OA<i>'</i>
OF<i>'</i> <i>−</i>1
Thay OA= 16cm, O F’ = 12cm: OA’
=48cm OA’ = 3AO.ảnh cao gấp 3 lần vật
<b>Hoạt động 3: Chữa bài tập 3 ( 13 p)</b>
GV yêu cầu HS đọc đề
? Đề bài cho biết gì yêu cầu chúng ta trả
lời điều gì?
GV yờu cu HS v hỡnh 51.2 chng
minh.
<b>Bài 3/ 135 SGK </b>
<b>Giải : </b>
<b>a) Mắt cận là không nhìn rõ những vật ở </b>
xa mắt
- Ngời cận nặng thì càng không nhìn
thấy những vật ở xa nên hoà cận nặng
hơn bình vì : CvHoà < Cv bình
b) C 2 bn phải đeo kính phân kì
tiêu cự thích hợp Cv = F
nên kính của Hồ OF =OCv = 40 cm
Kính của Bình : OF =OCv = 60 cm
Do đó kính của hồ có tiêu cự ngắn hơn
Iv . củng cố - hớng dẫn về nhà: ( 5')
<b> - Chú ý cách dựng ảnh theo đúng tỉ lệ cho trớc </b>
- Xem lại nội dung những bài tập đã chữa
- Làm lại bài tập 51/ 58 SBT
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 61
Nờu c vớ dụ về nguồn ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Suy luận giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong
một số ứng dụng thực tế.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiªm túc và yêu khoa học bộ môn.
II. Chuẩn bị:Máy chiếu
Chuẩn bị cho cả lớp:
- Đèn led đỏ, đèn led xanh
- ốn pin
- kính lọc màu
- dây nối.
III.Phơng pháp
- vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài c : (5)</b>
ã Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi vật kính của máy ảnh?
ã Vẽ ảnh của vật quan s¸t b»ng kÝnh lóp?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng häc tËp
Trong cuéc sèng ta thÊy màu ánh sáng khác nhau. ánh sáng màu, ánh sáng trắng có
bản chất nh thế nào?
<b>3.Bài mới </b>
<b> </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b> Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu về nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng
màu(12’)
<b> </b>
GV yêu cầu HS đọc tài liệu phần I
• Em hÃy kể tên các nguồn phát ra ánh
sáng trắng?
GV nhận xÐt bỉ sung
• Em h·y kể tên các nguồn phát ánh
sáng màu?
GV làm 2 TN: TN phát ánh sáng trắng
I . ngun phỏt ánh sáng trắng
và nguồn phát ánh sáng màu
<b>1. Các nguông phát ánh sáng trắng</b>
- Đèn pha ô tô , đèn dây tóc, ánh sáng
mặt trời trừ lỳc hong hụn v bỡnh
minh..
<b>2) Các nguồn sáng màu </b>
- đèn la de, đèn led, bếp củi , bếp ga ốn
hn
<b>* Nguồn sáng màu là nội tự phát ra</b>
<b>áng sáng màu.</b>
<b> </b>
Hot động 2: Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu (15)
GV yêu cầu HS đọc tài liệu, quan sát
H.52.1 ( SGK- T137)
GV hớng dẫn HS làm TN
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm làm TN rồi thảo
luận tr¶ lêi C1
GV hớng dẫn HS làm TN tơng tự đối với
Qua TN:
Ii . tạo ra ánh sáng màu bằng
tấm lọc mµu
<b>1. ThÝ nghiƯm</b>
HS đọc tài liệu và quan sát H.52.1
HS lắng nghe và quan sát
Nhãm trëng nhËn dơng cơ
C¸c nhóm làm TN và trả lời câu C1
A.S chiếu TÊm läc A.S thu
• Muốn tạo ra ánh sáng màu ta làm nh
thế nào?
ã Vì sao tấm lọc màu nào thỡ cho ỏnh
sỏng mu ú?
GV yêu cầu HS giải thích câu C2
Đỏ Xanh Tối
<b>2. Các TN tơng tự</b>
HS trả lời và ghi chép
- Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng
màu qua tấm lọc cùng màu với ánh sáng
ta sẽ thu đợc ánh sỏng mu ú.
- ánh sáng màu này không truyền qua
tấm lọc màu khác.
- Tm lc màu nào thì hấp thụ ít ánh
sáng đó nhng hấp thụ hầu hết ánh sáng
màu khác.
C¸c nhân HS giải thích câu C2
C2: Chiu ỏnh sỏng trng qua tấm lọc
màu đỏ lại thu đợc ánh sáng đỏvì:
-ánh sáng trắng bị nhuộm màu bởi tấm
lọc màu
- Trong ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ
qua tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi
qua.
-Chiếu chùm sáng màu đỏ qua tấm lọc
màu đỏ thu đợc ánh sáng màu đỏ vì :
tấm lọc màu đỏ khơng hấp thụ ánh sáng
-Chiếu chùm sáng màu đỏ qua tấm lọc
màu xanh thu đợc ánh sáng màu tối vì :
tấm lọc xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng
màu khác nên ánh sáng đỏ không đi qua
tấm lọc màu xanh nên nhìn thấy màu tối.
<b> Hoạt động 3: Vận dụng ( 5 p) </b>
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận trả
lời câu C3 và C4
GV mời HS các nhóm nhận xét chéo
C3: Tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng
trắng vào các vỏ nhựa màu
C4: Coi nh tÊm läc mµu
<b> Iv . cđng cè - híng dÉn vỊ nhµ: ( 5')</b>
- LÊy vÝ dơ vỊ ngn ph¸t ra ¸nh s¸ng trắng?
- Lấy ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng màu?
- Gii thớch ti sao tm lc mu khụng cho ánh sáng màu khác nhau qua mà
chỉ cho ánh sáng màu đó qua?
- VN Häc thc “ghi nhí”- Lµm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trớc bài 53.
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
Ngàygiảng .. .
Líp………
TiÕt 62
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. KiÕn thøc</b>
Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm ánh sáng trắng chứa nhiều chùm
ánh sáng màu khác nhau.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Lm TN, phõn tớch TN và rút ra kết luận bằng lăng kính và bằng đĩa CD.
<b> 3. Thái độ</b>
Nghiªm tóc đoàn kết nhóm và trung thực.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm: </b>
- 1 lăng kính, 1 màn chắn có khe hẹp
- 1 bộ các kính lọc màu
- 1 đĩa CD
- 1 đèn phát ánh sáng trắng.
Trực quan - vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bi c : (5)</b>
ã Em hÃy kể tên một số nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng
màu?
ã Khi tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu cần biết điều gì?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng häc tËp
Trong bài trớc, ta đã thấy khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu
ta se thu đợc một chùm sáng màu. Phải chăng trong chùm sáng trắng có chứa chùm
sáng màu?
<b>3.Bµi míi </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu việc phântích một chùm sáng trắng bằng lăng kính(20’)
GV u cầu HS đọc tài liệu
GV ph¸t dơng cơ
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo SGK
và trả lời c©u C1
I . Ph©n tích một chùm sáng
trắng bằng lăng kính
GV yờu cu HS c tài liệu
GV cho HS dự đốn kết quả
GV yªu cầu các nhóm làm TN a, b và
thảo luận trả lời câu C2
GV yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C3,
C4
Cá nhân HS trả lời câu C3
C4:Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí
nghiệm phân tích ánh sáng trắng ?
ã Em rút ra kết luận gì khi chiếu chùm
ánh sáng trắng qua một lăng kính?
ã Cỏc chựm ỏnh sỏng ny cú c điểm
gì?
GV u cầu HS đọc kết luận SGK
? Ngồi cách sử dụng lăng kính để phân
tích ánh sáng trắng cịn cách nào khác
nữa khơng ?
Nhãm trëng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và thảo luận trả lêi
C1
<b>- Kết quả ; Chiếu khe sáng trắng qua </b>
lăng kính thấy một dải nhiều màu
<b>( đỏ , vàng ,lục , da cam, tím….) </b>
<b>2. Thí nghiệm2</b>
HS c ti liu
HS dự đoán hiện tợng
Các nhóm làm TN và thảo luận trả lời
C2
<b>- Nhn xột : - Chắn khe sáng bằng tấm </b>
lọc đỏ ( xanh ) → có vạch đỏ ( xanh)
- Chắn khe sáng bằng tấm lọc nửa đỏ
nửa xanh → có 2 vạch đỏ xanh lệch nhau
C3- ý 2 đúng
HS: Trớc lăng kính có dải ánh sáng
<b>trắng sau lăng kính có 1 dải nhiều </b>
<b>3. KÕt luËn</b>
- Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi
qua một lăng kính thì ta thu đợc nhiều
chùm sáng màu khác nhau.
- Các dải màu này năm sát cạnh nhau và
liên tục từ đỏ đến tím nh cầu vồng.
<b>Hoạt động 4: </b> Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD(10’)
? GV phát cho mỗi nhóm 1 đĩa CD yờu
cầu quan sát hiện tợng dới ánh sáng mặt
trêi ?
Mô tả hiện tợng vừa quan sát đợc ?
ánh sáng chiếu vào đĩa CD là ánh sáng
màu gì?
ánh sáng từ đĩa chiếu vào mắt gồm có
những màu nào?
Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là
thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ?
? Qua kết quả thí nghiệm đã rút ra đợc
kết luận gì?
GV yêu cầu HS đọc lại thí nghiệm vài
lần
? Có mấy cách để phân tích chùm ánh
Ii . phân tích một chùm sáng
trắng bằng sự phản xạ trên đĩa
CD
<b>1. ThÝ nghiÖm3</b>
Nhãm trởng nhận dụng cụ
HS quan sát
Các nhóm làm TN và quan sát
Cỏc nhúm tho lun tr li cõu C5 và C6
HS: Trớc khi chiếu đến đĩa CD là
<b>ánh sáng trắng sau khi phản xạ trên </b>
<b>đĩa gồm nhiều màu khác nhau. </b>
<b>2. Kết luận</b>
HS cã thĨ tù ghi chÐp kÕt qu¶
I
ii . kÕt ln chung
sáng trắng thành chùm sáng màu ? ln
<b>- Có nhiều cách để phân tích ánh sáng</b>
<b>Hoạt động 5: Vn dng(5)</b>
GV mời HS trả lời câu C7, C8 và C9
HD C8: Phần chất lỏng giữa mặt gơng
và mặt nớc tạo thành lăng kính, mặt
g-ơng có tác dụng phản xạ ánh sáng trở lại
môi trờng cũ.
<b>*GDBVMT:</b>
Sng lõu trong mụi trờng ánh sáng nhân
tạo ( a.s màu) khiến thị lực suy giảm
khiến sức đề kháng của cơ thể giảm sút.
- ở các thành phố lớn sử dụng nhiều đèn
màu trang trí khiến cjo mơi trờng bị ơ
nhiễm a.s . dẫn đến giảm tầm nhìnảnh
h-ởng đến khả năng quan sát thiên văn,
còn tốn điện.
- BiƯn ph¸p:
+ Cần qui định tiêu chuẩn về sử dụng
đèn màu trang trí, đèn quảng cáo.
+Cấm sử dụng đèn pha ô tô, xe máy
phát ra ánh sáng màu.
+Hạn chế việc sử dụng điện để thắp
sáng đèn quảng cáo tiết kiệm điện.
Iv . VËn dụng
HS trả lời các câu C7, C8 và C9
<b>C7: c vì tấm lọc đỏ tách đợc ánh sáng</b>
đỏ ra khỏi chùm sáng trắng cứ dùng các
tấm lọc màu khác nhau ta sẽ biết trong
chùm sáng trắng có những mu no.
C8: HS lm
C9: Váng Dầu , bong bóng xà phòng ,
cầu vồng .
Iv . củng cố - hớng dẫn về nhà: ( 5')
- Có thể phân tích áng sáng trắng bằng cách nào?
- Trong chùm ánh áng trắng có gì khác so với ánh sáng màu?
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trớc bài 54.
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng ……… …….. .
Líp………
TiÕt 63
I. Mục tiêu bài hoc:
<b> 1.Kiến thøc:</b>
Nắm đợc có ánh sáng màu nào truyền vào mắt khi ta nhìn thấy một vật
màu đó
Nắm đợc khi nào vật tán xạ màu nào, khi nào vật không tán xạ màu nào.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới ánh sáng trắng ta thấy có vật
màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen ...khác nhau.
Giải thích đợc hiện tợng vật màu trong ánh sáng màu nào mới giữ
nguyên màu cịn trong ánh sáng màu nào thì màu của vật thay i.
<b> 3.Thỏi :</b>
Nghiêm túc, đoàn kết, yêu thích bộ môn và có ý thức vận dụng kiến
thức vào cuộc sống
II.Chuẩn bị:
- 1 hp kín trong có đèn phát ánh sáng màu và các vật màu khác
- 1 tấm lọc màu đỏ, 1 tấm lọc màu lục và 1 tấm lọc màu xanh.
Trực quan - vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- HS1: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? lấy một vài ví dụ về nguồn phát ra ánh
sáng trắng và một vài ví dụ về nguồn phát ra náh sáng màu ?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
T×nh huèng học tập
- GV ĐVĐ vào bài mới nh SGK
<b>3.Bài mới </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>Hoạt động3:</b> Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ các vật màu d ới ánh sáng trng
n mt.(10)
Ta nhìn thấy một vật khi nào ?
? Mắt ta nhìn thấy vật màu trắng khi
? Mắt nhìn thấy vật màu xanh đỏ khi
nào?
? Nếu nhìn thấy vật màu đen thì sao ?
? Tại sao lại nhìn thấy màu đen
? Vậy dới ánh sáng trắng ta nhìn thấy
màu sắc các vËt khi nµo?
? Các vật màu đỏ , xanh lục có tự phát ra
ánh sáng khơng ?
Khi đợc chiếu bằng chùm sáng trắng thì
chúng có đặc điểm gỡ?
.
? Vậy nếu dùng chùm sáng màu chiếu
vào các màu trên thì chúng có khả năng
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó không ?
I Vt mu trng, vt màu đỏ,
vật màu xanh và vật màu đen
dới ánh sáng trắng
<b>Dới ánh sáng trắng vật có màu nào thì</b>
<b>ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta</b>
<b>( trừ màu đen) ta gọi đó là màu của</b>
HS: Không tự phát ra ánh sáng , khi đợc
chiếu bằng chùm sáng trắng thì chúng
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
<b>Hoạt động4:</b> Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực
nghiệm.(10’)
Gv giới thiệu các vật màu mà ta nghiên
cứu là các vật không tự phát sáng. Quan
sát chúng dới ánh sáng màu khác nhau
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu các nhóm quan sát các hiện
t-ợng TN
ã Em có nhận xét gì về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của chóng?
HD: Vật màu xanh dới ánh sáng màu
trắng . Nếu đặt vật dới ánh sáng màu
thỡ vt ú cú mu khụng?
Ii - khả năng tán xạ ánh sáng
màu của các vật.
<b>1.Thí nghiệm và quan sát</b>
hs lắng nghe
nhóm trởng nhận dụng cụ
các nhóm làm TN và quan sát hiện
t-ợng
<i></i> Vy nó tán xạ tốt hay kém ánh sáng
màu đỏ?
Gv yªu cầu Hs hoàn thành câu C2, C3
Gv mời Hs nhận xÐt chÐo
Trong các vật đỏ ,xanh, trắng, đen vật nào
tán xạ ánh sáng đỏ, tán xạ kém ánh sáng
đỏ, khong tán xạ ánh sáng đỏ ?
? T¬ng tù trong các vật trên vật nào tán
xạ tốt ánh sáng màu xanh, tán xạ kém
ánh sáng xanh, không tán xạ ánh sáng
xanh?
Cá nhân Hs trả lời câu C2 và C3
Hs nhận xét chéo
chiếu ánh sáng Vào vật màu ánh sáng thu
đ-ợc Khả náng tán xạ( hắt lại a s)
đỏ Tán xạ tốt a.s đỏ
đỏ Trắng đỏ Tán xạ tốt a.s đỏ
đỏ Xanh lục Tối Tán xạ kém a.s đỏ
đỏ đen Tối Không Tán xạ a.s đỏ
Xanh lôc Xanh lôc Xanh lục Tán xạ tốt a.s xanh
Xanh lục Trắng Xanh lục Tán xạ tốt a.s xanh
Xanh lc Ti Khụng Tỏn x a.s
xanh
Xanh lục đen Tối Không Tán xạ a.s
xanh
<b>Hoạt động5:</b> Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các
vật(10’)
• Khi chiếu ánh sáng màu đỏ thì vật nào
tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ, vật nào tán
xạ kém ánh sáng màu đỏ?
<i>⇒</i> Em rót ra kÕt ln g× về khả năng
tán xạ ánh sáng màu của các vật?
Iii kết luận về khả năng tán
Hs trả lời
<b>- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các </b>
<b>ánh sáng mµu </b>
<b>- Vật màu nào tán xạ tốt ánh sáng </b>
<b>màu đóvà tán xạ kém ánh sáng màu </b>
<b>khác .</b>
<b>- Vật màu đen không có khả năng tán </b>
<b>xạ ánh sáng màu .</b>
<b>Hot ng 6: Vn dng(5)</b>
? GV yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 làm
việc cá nhân..
<b>*GDBVMT:</b>
ễ nhiễm ánh sáng đờng phố từ kính đặc
biệt là kính phản quang. Hiện nay ở
thành phố việc sử dụng kính màu trong
xây dựng đã trở thành phổ biến. ánh
sáng mặt trời khi phản xạ trên các tấm
kính có thể gây chói lố cho ngời và các
phơng tiện giao thông.
- Biện pháp : Khi se dụng các mảng kính
lớn trên bề mặt các tồ nhà, đờng phố
cần tính tốn về diện tích bề mặt kính,
khoảng cách cơng trình dải cây xanh
cách li.
Iv Vận dụng
Hs tự trả lời câu C4, C5 và C6
<b>C4: </b>
- Ban ngày lá cây màu xanh vì chúng
tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm
sáng trắng
- Ban đêm lá cây màu đen vì khơng có
ánh sáng chiếu vào nó .
<b>C5: </b>
<b> Màu đỏ</b>
<b>a.s trắng </b>
<b> K.đỏ Giấy trắng </b>
<b>A.S trắng màu đen</b>
<b> K.đỏ Giấy xanh </b>
Vì màu xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ
Iv – Củng cố – hớng dẫn về nhà (3/<sub>)</sub>
- Vật màu trắng dới ánh sáng màu đỏ, dới ánh sáng màu xanh thì sẽ nh thế nào
?
- Vật màu đen dới các ánh sáng màu sẽ nh thế nào ?
- Vật màu xanh dới ánh sáng đỏ sẽ nh thế nào ?
- VN Häc thuéc ghi nhí – Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp
- VN §äc mơc “ Cã thĨ em cha biÕt”- §äc tríc bµi 56.
V.rót kinh nghiƯm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 64
I. Mục tiêu bµi häc
<b> 1.KiÕn thøc:</b>
Trả lời đợc câu hỏi tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Trả lời đợc câu hỏi tác dụng sinh lý của ánh sáng là gì ?
Trả lời đợc câu hỏi tác dụng quang điện của ánh sáng là gì ?
<b> 2.Kỹ năng:</b>
Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu
trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.
Cã ý thøc, ham tìm hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
<b>Chuẩn bị cho mỗi nhóm:</b>
- 2 tấm kim loại giống nhau sơn màu trắng- đen
- 2 nhit kế, 1 đèn 25W, 1 nguồn điện, đồng hồ, thiết bị pin Mặt trời.
III.Phơng pháp
Trực quan - vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
<b>Hoạt ng1:</b> Kim tra bi c
ã Những vật màu nào tán xạ tốt ánh sáng màu, tán xạ tốt ánh sáng chính mình và
tán xạ kém ánh sáng màu khác?
ã Giải thích tại sao ta nhìn thấy các vật dới ánh sáng trắng có các màu khác nhau
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<b>Hoạt động2:</b> Tình huống học tập
SGK . T 146
<b>3.Bµi míi </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động3:</b> Tác dụng nhiệt của ánh sáng(10’)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho
biết tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
? Em hãy kể một số công việc mà ngời
ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng
để phục vụ đời sống hoặc sản xuất ?
HS : Lmà muối , phơi , sởi nắng ..
? Khi chiếu cùng một ánh sáng vào các
vật có màu sắc khác nhau thì độ tăng
nhiệt độ của chúng có giống nhau khơng
?
HS dù đoán chiếu ánh sáng vào vật màu
đen, màu trắng..
I . tác dụng nhiệt của ánh sáng
<b>1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?</b>
HS đọc tài liệu
HS tr¶ lêi câu C1, C2
HS trả lời và ghi chép
<i><b>- ỏnh sỏng chiếu vào các vật sẽ làm </b></i>
<i><b>chúng nóng lên. Khi đó năng lợng ánh</b></i>
<i><b>sáng đã biến thầnh nhiệt năng đó là </b></i>
<i><b>tác dụng nhiệt của ánh sáng. </b></i>
<b>2. Nghiªn cứu tác dụng nhiệt của ánh</b>
<b>sáng trên vật màu trắng và vật màu</b>
<b>đen.</b>
HS lắng nghe
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và ghi kết quả
Các nhóm thảo luận câu C3
HS l¾ng nghe
<b>b) Kết luận : Tấm kim loại màu đen </b>
<b>tăng nhiệt độ nhanh hơn tấm kim loại </b>
<b>màu trắng </b>
- C¸c vËt mµu tèi hÊp thu năng lợng
mạnh h ơn các vật màu sáng
<b>Hot ng4:</b> Tỡm hiu tỏc dng sinh hc của ánh sáng(10’)
?Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết
tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?
? Tác dụng sinh học của ánh sáng đợc
? Năng lợng ánh sáng có ảnh hởng đến
cơ thể ngời khơng ? lấy ví dụ minh họa?
Ii . t¸c dông sinh häc của ánh
sáng
? GV yêu cầu HS làm C9?
? Ngoà 2 tác dụng trên ánh sáng còn có
tác dụng gì nữa không ?
<b>dụng sinh hoc cđa ¸nh s¸ng </b>
<b>Hoạt động5:</b> Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng(7’)
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát
H26.3 cho biÕt pin mặt trời là gì?
GV giải thích sơ qua pin quang ®iƯn
A.S
CUO
CU
GV yêu cầu HS làm C6, C7 hoạt ng
cỏ nhõn
? Muốn cho pin phát điện phải có điều
kện gì? (A.S chiếu vào )
? Khi pin hot động có nóng lên khơng
pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt
của ánh sáng không ?
(Pin hoạt động nóng lên khơng đáng kể
pin hoạt động không phải do tác dụng
nhiệt của ánh sáng )
? Vì sao ngời ta lại gọi pin mặt trời là
pin quang điện ?
? Tác dụng của pin quang điện là gì?
<b>*GDBVMT:</b>
<i><b>+(t/d nhit) AS mt tri mang theo </b></i>
<i><b>năng lợng sạch , vơ tận. Vì vậy tăng </b></i>
<i><b>c-ờng việc sử dụng a.s mặt trời để sản </b></i>
<i><b>xuất điện.</b></i>
<i><b>+( t/d sinh học) Khi tiếp xúc mặt trời </b></i>
<i><b>da tổng hợo vi ta mim Dtăng cờng sức </b></i>
<i><b>đề kháng cho cơ thể. Hiện nay tầng ô </b></i>
<i><b>dôn bị thủng, tia tử ngoại lọt xuống bề </b></i>
<i><b>mặt trái đất, thờng xuyên tiếp xúc với </b></i>
<i><b>tia tt ngoại sẽ gây bỏng da ung th da.Vì</b></i>
<i><b>vậy khi đi dới nắng cần che chắn cơ </b></i>
<i><b>thể , khi tắm nắng cần sử dụng kem </b></i>
<i><b>chốg nắng, đấu tranh chống lại các tác</b></i>
<i><b>nhân gây hi tng ụ rụn.</b></i>
<b>1.Pin mặt trời</b>
Là một nguồn điện có thể phát điện khi
có ánh sáng chiếu vào nó.
HS trả lời câu C6: Máy tính bỏ túi , đồi
chơi trẻ em
vµ C7
<b>2. Tác dụng quang điện của ỏnh sỏng</b>
HS c ti liu
HS trả lời và ghi chép
Pin mặt trời là pin quang điện vì trong
pin có sự biến đổi trực tiếp của năng
l-ợng ánh sáng thành năng ll-ợng điện.
Tác dụng của ánh sáng lên pin quang
điện gọi là tác dụng quang in.
<b>Hot ng 6: Vn dng</b>
GV yêu cầu HS lần lợt trả lời C8, C9 và
C12
Iv . Vận dụng
HS tự trả lời câu C8, C9 và C10
Iv . củng cố - hớng dẫn về nhà: ( 5')
- EM hÃy nêu c¸c t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng? LÊy vÝ dơ minh họa?
- Em hÃy trình bầy các tác dụng của ánh s¸ng?
- Khi trộn ba ánh sángmàu với nhau ta thu đợc ánh sáng màu gì ?
- Có thể trộn đợc ánh sáng đen khơng ?
- VN Häc thc “ghi nhí”- Làm các bài tập trong SBT.
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
TiÕt 65
thùc hµnh
I. Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức</b>
Tr lời đợc câu hỏi: Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng
không đơn sắc.
<b> 2. Kỹ năng</b>
Bit cỏch dựng a CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khụng
n sc
<b> 3. Thỏi </b>
Nghiêm túc, đoàn kết và tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
<b>Chun bị cho mỗi nhóm: </b>
- 1đèn phát ánh sáng trắng
- 1 đĩa CD, tấm lọc màu
- 1 biến thế nguồn
- dõy dn, ốn led, bỳt laze...
<b>HS: Mỗi HS một báo cáo thực hành có trả lời các câu hỏi trong SGK.</b>
III.Phơng pháp
Trc quan - vn ỏp- - gi m -quy nạp
Iv. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
<b>Hoạt động1:</b> Kim tra bi c
- ã EM hÃy nêu các tác dơng cđa ¸nh s¸ng? LÊy vÝ dơ minh häa?
- Em hÃy trình bầy các tác dụng của ánh sáng?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<b>3.Bµi míi </b>
hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm ánh sỏng n sc, ỏnh sỏng khụng n
sc(15)
GV yêu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của
mình
GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến
hành TN
GV yờu cu HS c ti liệu phần 2, 3
mục I và phần 1 mục II (SGK-T150)
• ánh sáng nh thế nào gọi là ánh sáng
đơn sắc?
• ánh sáng nh thế nào gọi là ánh sáng
khơng đơn sắc?
• Có thể kiểm tra ánh sáng đơn sắc và
• Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ỏnh
- chuẩn bị
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
HS quan sát lắng nghe
HS c ti liu
sỏng không đơn sắc thông qua TN chúng
khác nhau nh thế nào?
• Khi làm TN nhận biết ánh sáng đơn
sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa
CD cần lu ý điều gì?
<b>Hoạt động 2:</b> Làm TN, phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng phát ra(20’)
GV hớng dẫn HS làm TN
GV phát dụng cụ, yêu cầu HS làm TN và
quan sát màu sắc của ánh sáng thu đợc
và ghi lại chính xác nhận xét của mình
GV quan sát hớng dẫn các nhóm làm
TN kộm, yu.
ii- nội dung thực hành
HS quan sát cách làm TN
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm tiến hành TN, quan sát hiện
t-ợng và ghi chép kết quả
<b>Hoạt động 3: </b> Hoàn thành báo cáo, vệ sinh và nhận xét(8’)
GV yêu cầu HS hoàn thành báo cáo ca
mình
GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng
cụ và phßng häc
GV u cầu các nhóm nộp báo cáo
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ
tham gia thực hành của từng nhóm
Cá nhân HS hồn thành bản báo cáo của
mình để np.
Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng học
HS nộp báo cáo
HS lắng nghe nhận xét rút kinh nghiệm
cho bài thùc hµnh sau.
<b> Kq thí nghim</b>
<b>Lần thí nghiệm</b>
<b>Các màu của ánh </b>
<b>sỏng c phõn tích ra </b> <b>A.S màu đợc tạo ra từ tấm <sub>lọc là đơn sắc hay không </sub></b>
<b>đơn sắc </b>
<b>Tấm lọc màu đỏ </b> <b>2</b> <b>Không đơn sắc</b>
<b>Tấm lọc màu lam</b> <b>2</b> <b>Không đơn sắc</b>
<b>Tấm lọc màu lục</b> <b>Nhiều</b> <b>Không đơn sắc</b>
<b>Đèn LeD đỏ </b> <b>1</b> <b> đơn sắc</b>
<b>KÕt luËn : </b>
A.S đợc tạo ra bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu nhìn chung
khơng phải là ánh sáng đơn sắc
A.S đèn led màu đỏ là ánh sáng đơn sắc
iv- củng cố - Hớng dẫn về nhà (2')
- VN ơn tập lí thuyết và c trc bi 58
Ngàygiảng .. .
Lớp
TiÕt 66
I. Mục tiêu bài học
<b> 1.Kiến thức:</b>
Tr lời đợc những câu hỏi trong phần tự kiểm tra
<b> 2.Kỹ năng:</b>
Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải các bài tập
trong phần vận dụng
<b> 3.Thái độ:</b>
Nghiªm túc, đoàn kết và trung thực.
II. Chuẩn bị :Máy chiếu
III.Phơng ph¸p
- vấn đáp- - gợi mở -quy nạp
Iv. các hoạt ng dy hc
- ã EM hÃy nêu c¸c t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng? LÊy vÝ dơ minh họa?
- Em hÃy trình bầy các tác dụng của ánh s¸ng?
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<b>3.Bµi míi </b>
hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>Hoạt động1:</b> Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra(20’)
? Nếu chiếu 1 tia sáng từ khơng khí vào
nớc thì hiện tợng gì sảy ra đối với tia
sáng truyền qua mặt nớc? Hiện tợng đó
gọi là hiện tợng gì?
? NÕu cho gãc tíi chÕch so víi mặt nớc
là 300<sub> thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhá </sub>
h¬n 600<sub>. </sub>
*Làm bài 17/ 151 vận dng: B ỳng
1. Hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.
- Tia s¸ng tõ KK – Níc: i > r
- Tia s¸ng tõ Níc – KK i <
? Nêu cách dựng ảnh của vật AB qua
thu kính hội tụ trong 2 trờng hợp: ( sử
<i>dng 2 trong 3 tia sỏng c bit)</i>
? Nêu cách nhËn biÕt thÊu kÝnh héi tô?
<i>( ChiÕu chïm song song cho chùm ló </i>
<i>hội tụ, phần rìa mỏng hơn phần giữa)</i>
? Nêu tính chất ảnh của TKHT trong 2
trờng hợp này?
2.Thấu kính hội tụ
Khi d >f cho ảnh thật ngợc chiều với vật
*Khi d < f cho ảnh ảo cùng chiều và lớn
hơn vật
? Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trứơc
thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó
là thu kớnh gỡ?
? Nêu cách dựng ảnh của vật AB qua
thấu kính phân kì?
? Nhận dạng thấu kính này nh thế nào?
( phần rìa dày hơn phần giữa)
3 :thấu kính phân kỳ
- Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều,nhỏ hơn
vật.
<b>Bài 22: Tóm tắt </b>
Cho TKPK. Vẽ hình.
OA = 20cm
O F= 20cm
OA’ = ?
<b>Giải: a) Vẽ hình </b>
b) ¶nh ¶o
30
I
S
N
P Q
* Làm bài 22/ 152: c) OABI là hình chữ nhật , Blà
giao điểm của BO và AI nên BB’ =B’O
A’B’ // AB suy ra A’B’ là đờng
trung bình của tam giác OA’B suy ra
A’O = OA/2 = 20 /2 10cm.
? VËt kÝnh cña máy ảnh là loại thấu
kínhgì? ảnh của vật cần chụp hiện lên ở
đâu? ảnh này có tÝnh chÊt g×?
* Làm bài 19/ 152 vận dụng: B đúng
* Làm bài 23 / 152 phần vận dụng
4. Máy ảnh
* Bài 23/ 152 vận dụng: Tính AB = ?
<b>Bài 23: </b>
Tóm tắt
f=8cm, h =40cm
a) Dùng h’
b) h’= ?
<b>Gi¶i </b>
Δ OAB Δ OA’B’ →
<i>A ' B '</i>
AB =
OA<i>'</i>
OA (1)
Δ F’OI Δ F’A’B’ →
<i>A ' B '</i>
OI =
<i>F ' A '</i>
<i>F ' O</i> =
<i>A ' O− F ' O</i>
<i>F ' O</i>
→ <sub>OI</sub><i>A ' B '</i>=<i>A ' O</i>
<i>F ' O</i> <i>−</i>1(2)
A’O =
1
1
OA+
1
OF
<b>→A B = (</b>’ ’
1
1
OA+
1
OF .AB) :
OA = 2,86 cm
Iv. cđng cè - Híng dÉn vỊ nhµ ( 3')
- VN Ôn tập lại thật kĩ lí thuyết, làm lại các dạng bài tập chuẩn bị kiểm tra
học kì II
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
Ngàygiảng .. .
Líp………
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
<b> 1.Kiến thức:</b>
Trả lời đợc những câu hỏi trong phần tự kiểm tra
<b> 2.Kỹ năng:</b>
Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải các bài tập
trong phần vận dụng
<b> 3.Thái độ:</b>
Nghiêm túc, đoàn kết và trung thực.
II. Chuẩn bị :Máy chiếu
III.Phơng pháp
- vn ỏp- - gi m -quy np
Iv. cỏc hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
<b>Hoạt động1:</b> Kiểm tra bài c
- Nêu cấu tạo của mắt
- Mắt có những tật nào và cách khắc phục?
9A:..
9B:………..
9C:………..
<b>3.Bµi míi </b>
hoạt động của thày Hot ng ca trũ
5.Mắt-Mắt cận Mắt l o(20)<b>Ã</b>
-Nêu các bộ phận quan trọng của mắt ?
-So sánh mắt và máy ảnh ?
Mắt có những tậ nào ?Cách khắc phục ?
5.Mắt-Mắt cËn –M¾t l o<b>·</b>
-Hai bé phËn quan träng nhÊt cđa mắt là
thể thủy tinh và màng lới
-So sánh mắt và máy ảnh :
+Giống nhau :Thể thủy tinh nh vật
kÝnh,mµng líi gièng nh phim
+Khác nhau :Thể thủy tinh có thể phồng
lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự
-Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng
lới cố định còn khoảng cáh từ vật kính
đến phim có thể thay đổi.
Mắt cận :chỉ nhìn rõ những vật ở gần
khụng nhỡn c cỏc vt xa.
Cách khắc phục đeo kính phân kỳ.kính
tốt có tiêu cự trùng với điểm cùc viƠn
cđa m¾t
6. kÝnh lóp(10’)
? KÝnh lúp có tác dụng gì? 6. kính lúp:
- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát những vật nhỏ.
f= 25/G
7. ¸nh s¸ng:(10’)
Có máy loại ánh sáng đó là những loại
nào? láy ví dụ nguồn phát ra ánh sáng
trắng, ánh sáng màu?
Làm thế nào để biết ánh sáng do một
đèn ống phát ra có những màu nào?
( chiếu chùm sáng qua lng kớnh, a
Muốn trộn 2 ánh sáng màu với nhau ta
lµm nh thÕ nµo?
Lµm bµi 21/ 152 (a-4, b-3, c-2, d-1.)
Làm bài 25/ 152
a. thấy A/S đỏ
b. thấy A/S lam
c. Không phải trộn A/ S đỏ với ánh
sáng lam mà là thu đợc phần còn
lại của chùm sáng trắng sau khi
đã sau khi kính lọc đỏ và lam đã
cản lại đợc.
ánh sáng có tác dụng gì? ngời ta sản
xuất muối đã sử dụng tác dụng nào của
ánh sáng?
* Làm bài 26/152 ( tác dụng sinh học
<i><b>của ¸nh s¸ng)</b></i>
7. ¸nh s¸ng:
- ánh sáng trắng: Mạt trời, đèn dây
tóc…
- ánh sáng màu: Đèn LED. Bếp ga..
+A/ S màu không đơn sắc:
- A/ s cã t¸c dơng nhiƯt, t¸c dơng sinh
häc, t¸c dơng quang điện.
Iv. củng cố - Hớng dẫn về nhà ( 3')
- VN Ôn tập lại thật kĩ lí thuyết, làm lại các dạng bài tập chuẩn bị kiểm tra
học kì II
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng .. .
Lớp
Tiết 68
<b>năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng</b>
I. Mục tiêu bài học
<b>1.Kiến thức:</b>
- Nhn biết đợc cơ năng, quang năng, hóa năng và điện năng.
- Nhận biết đợc khẳ năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến
đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.
<b>2.Kỹ năng:</b>
<b>3.Thái độ:</b>
- Nghiêm túc, chính xác và yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị Bảng phụ.
III.Phơng pháp
- vn ỏp- - gi m -quy nạp
IV. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>Hoạt động1: ình huống học tập</b>
SGK . T 15
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<b>3.Bµi míi </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết cơ năng(15’)</b>
<b>Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết c</b>
nng v nhit nng
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu câu C1 và
C2
ã Nêu một vài nhận xét về trờng hợp cơ
năng, nhiệt năng?
ã Da vo du hiu nào để nhận biết vật
có cơ năng, có nhiệt năng?
<b>I . năng l ợng </b>
HS c ti liu v tr lời câu C1, C2
HS dựa vào kinh nghiệm bản thân ly vớ
d
* Dấu hiệu:
- Cơ năng: Vật có khả năng thực hiện
công
- nhiệt năng: Vật có khả năng làm nóng
các vật khác.
Các nhóm thảo luận tìm các dạng năng
lợng khác và tìm cách nhận biết
<b>Hot ng3: ễn các dạng năng lợng khác đã biết và nhận biết đợc các dạng năng</b>
lợng đó
• Ngồi cơ năng và nhiệt năng cịn có
các dạng năng lợng nào khác? Làm thế
nào để nhận biết từng dạng năng lợng
đó?
<b>Hoạt động4: Chỉ ra sự biến đổi giữa các</b>
dạng năng lợng trong các bộ phận của
những thiết bị H.59'1 SGK
GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu C3
GV yêu cầu các nhân HS trả lời câu C4
• Nếu khơng có các dạng năng lợng gián
tiếp thì hóa năng, quang năng, điện năng
có nhận biết đợc khơng?
<i>⇒</i> Em rót ra kÕt ln g× khi nhận biết
các dạng năng lợng hóa năng, quang
năng, điện năng?
ã Nhng bin i trong t nhiờn kộo theo
cỏi gì biến đổi? Lấy ví dụ?
<b>Ii.c¸c dạng năng l ợng và sự</b>
<b>chuyển hóa giữa chúng</b>
Các nhóm thảo luận câu C3
HS trả lời câu C4
HS trả lời
* Kết luận:
- Ta nhận biết động năng, hóa năng,
quang năng khi chúng chuyển hóa thành
các dạng cơ năng hay nhiệt năng
- Sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm
theo chuyển hóa năng lợng từ dạng này
sang dạng khác.
<b>Hoạt động5: Vận dụng(7p</b> ‘)
Vận dụng
GV u cầu HS đọc câu C5và tóm tắt
• Phần điện năng mà dòng điện truyền
cho nớc đã chuyển hóa thành dạng năng
<b>Iii . VËn dơng</b>
lợng nào? Tính bằng cách nào?
Iv . củng cố - híng dÉn vỊ nhµ: ( 5')
- Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng?
- Có những dạng năng lợng nào phải chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng
mới nhận biết đợc?
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trớc bài 60
V.rút kinh nghiệm giờ giảng
...
...
Ngàygiảng ……… …….. .
Líp………
TiÕt 69
<b>định luật bảo toàn năng lợng</b>
I. Mục tiêu bài học
<b>1.KiÕn thøc:</b>
- Nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng phần năng lợng thu đợc
cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban
đầu, năng lợng không tự sinh ra.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Phát hiện đợc sự xuất hiện một dạng năng lợng nào đó bị giảm đi bằng phần năng
lợng mới xuất hiện.
- Vận dụng đợc định luật để giải thích mpt s hin tng
<b>3.Thỏi :</b>
- Nghiêm túc, đoàn kết và trung thực
II. Chuẩn bị
- Thit b bin đổi thế năng thành động năng và ngợc lại
II. Chuẩn b Bng ph.
III.Phơng pháp
- vn ỏp- - gi m -quy nạp
IV. các hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>Hoạt động1: Hoạt động1: Tình huống học tập</b>
SGK . T 157
9A:………..
9B:………..
9C:………..
<b>3.Bµi míi </b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>Hoạt động2: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện ln có</b>
sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng(12’)
GV lµm TN
GV yêu cầu HS làm câu C1, C2 và C3
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
<b>1. Biến đổi thế năng thành động năng</b>
<b>và ngợc lại. Hao hụt cơ năng.</b>
• Điều gì chứng tỏ năng lợng khơng tự
sinh ra mà do một dạng năng lợng khác
biến đổi thành?
• Trong quá trình biến đổi, nếu thấy một
phần năng lợng bị hao hụt đi có phải là
nó đã biến đi mất khơng?
• Em rút ra kết luận gì về sự biến đổi các
dạng năng lợng?
HS lần lợt câu C1, C2 và C3
HS c ti liu
HS trả lời
HS trả lời và ghi chÐp
* Kết luận1: Trong các hiện tợng tự
nhiên thờng có sự biến đổi giữa thế năng
và động năng, cơ năng luôn giảm. Phần
cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành
nhiệt năng.
<b>Hoạt động3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Phát hiện</b>
sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lợng khác ngoài điện năng.(14’)
GV giới thiệu dụng cụ TN (bằng tranh)
GV giíi thiƯu TN
- VÞ trÝ A, B lúc ban đầu
- Vị trí A, B lúc sau
GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu C4,
C5
GV mi i din tr li
ã Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện
năng còn xuất hiện thêm dạng năng lợng
nào nữa? Phần năng lợng này do đâu mà
có?
ã Em rỳt ra kết luận gì về quá trình biến
đổi cơ năng thành điện năng và ngợc
lại? Sự hao hụt cơ năng?
<b>2. Biến đổi cơ năng thành điện năng</b>
<b>và ngợc lại. Hao hụt cơ năng.</b>
HS quan s¸t
HS quan sát
Các nhóm thảo luận câu C4, C5
Đại diện các nhóm trả lời
HS trả lời
HS rút ra kết luận và ghi chÐp
*KÕt luËn 2:
- Trong động cơ điện phần lớn in nng
chuyn húa thnh c nng
- Trong máy phát điện phần lớn cơ năng
chuyển hóa thành điện năng
- Phn nng lợng thu đợc( năng lợng có
ích) bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng
l-ợng ban đầu.
- Phần năng lợng hao hụt đã biến đổi
thành các dạng năng lợng khác
<b>Hoạt động4: Thơng báo bảo tồn năng lợng(6’)</b>
GV thơng báo kết quả khảo sát của các
nhà khoa học ở rất nhiều q trình biến
đổi năng lợng khác trong tự nhiên ln
cho kt qu ging nhau
GV thông báo nội dung ĐLBT năng
l-ợng
<b>Ii. Định luật bảo toàn năng l ợng</b>
HS lắng nghe
* Néi dung §LBT năng lợng
(SGK-T158)
HS c ni dung LBT nng lng
<b>Hot ng5: Vn dng(5)</b>
GV yêu cầu HS tự giải thích câu C6 và
C7
<b>Iii . Vận dụng</b>
HS tự trả lời câu C6 và C7
<b>Iv . củng cố - h íng dÉn vỊ nhµ: ( 5')</b>
- Trong q trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng
và điện năng ta thờng thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có Trái với ĐLBT
năng lợng không? Tại sao?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc “Có thể em cha biết” và đọc trớc bài 61
V.rỳt kinh nghim gi ging
...
...
Ngàygiảng
Lớp
<b>Tiết 70:</b>
<b>KiĨm tra häc kú ii.</b>
I. Mơc tiªu:
- Nhằm kiểm tra v à đ¸nh gi¸ mức độ nhận thức của học sinh về c¸c nội dung
chÝnh sau
1. Kiến thức :
Hiện tượng cảm ứng điện từ .
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
Máy ảnh và mắt.
Kính lúp
2.Kĩ năng : RÌn luyện kĩ năng giải b i tà ập
Ph¸t triển năng lực t duy lô gíc .
Rèn tính trung thực tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
III. Đề bài : <b>Đề 1 :</b>
<b>Cõu 1.(2 im)Khoanh trn vo chữ cỏi đ</b>ứng <b>trước phương ỏn đỳng</b>
1.Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu lam ta thu đợc ánh sáng màu gì ?
A.Mµu da cam B.Mµu vµng
C.Màu đỏ D.Thấy tối, khơng có màu đỏ hoặc lam
<b>2. Lăng kính và mặt ghi của đĩa CD có tác dụng gì</b>?
A. Tổng hợp ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng
C. Khúc xạ ánh sáng D. Phân tích ánh sáng
<b>3 .Chọn câu đúng </b>
A. Tờ bìa đổ để dới ánh sáng nào cũng có màu đỏ
B. Tờ giấy trắng để dới ánh sáng đổ vẫn thấy trắng
C. Mái tóc đen chỗ nào cũng là mái tóc đen
D. Chiếc bút màu xanh để trong phịng tối cũng thấy màu xanh
<b>4.Vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất</b>?
A. VËt có màu đen B. Vật có màu trắng
C. Vật có mµu lam D. VËt cã màu vàng
<b>Đề 2 :</b>
<b>Câu 1.(2 im)Khoanh trũn vo ch cỏi đ</b>ứ<b>ng trước phương án đúng</b>
<b>1. Chập hai tấm lọc màu lam ,màu đỏ với nhau ,nhìn tờ giấy qua hai lọc màu đó thì</b>
tờ giấy có màu gì ?
A.Mµu trắng B. Màu lam
C. Mu en D.Mu
<b>2. Hiện tợng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh s¸ng</b> :
A.Hiện tợng cầu vồng B. Màu trên màng bong bóng xà phịng
C. ánh sáng truyền qua lớp nớc đáy D.ánh sáng trắng truyền qua lăng kính
<b>C©u 2 (2 điểm)Cuộn sơ cấp của máy biến thế gồm 5000 vòng, cuộn thứ cấp có</b>
40000 vòng.
a. Máy trên có tác dụng tăng thế hay hạ thế ? vì sao ?
b. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 1,1 kV , vào hai đầu cuộn sơ cấp .
Tính hiệu điện thế hai ®Çu cuén thø cÊp ?
Câu 3 (3,5 điểm)Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 1,6m đặt cách máy ảnh
3,2m.Khi tráng phim thấy ảnh trên phim cao 2cm
a. Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh ?
b. Tính tiêu cự của thấu kính dùng làm vật kính khi chụp ảnh ?
Câu 4 : (2,5 điểm)
Một ngời nhìn rõ những vật đặt cách mắt từ 10cm đến 60 cm.
a. Mát ngời đó bị tật gì ?Phải đeo thấu kính gì ?Ngời đó phải dùng kính có
tiêu cự bao nhiêu là phù hợp ?
b. Khi đeo kính trên ngời đó nhìn đợc vật cách mắt bao nhiêu ?
<b>đáp án và biểu điểm</b>
Câu ý Đáp án đề1 đề 2 điểm
<b>1</b> 1 D C 0,5
2 D C 0,5
3 C C 0,5
<b>2</b> a Tóm tắt đúng 0,5
Máy có tác dụng tăng thế vì n1< n2 0,5
b Tõ c«ng thøc
<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2
=<i>n</i>1
<i>n</i>2
=><i>U</i><sub>2</sub>=<i>U</i>1.<i>n</i>2
<i>n</i>1
0,5
Thay số tính đợc U<b>2 = 8800V</b> 0,5
<b>3</b> <b>a</b> Tóm tắt ,đổi đơn vị đúng 0,5
Vẽ hình đúng 0,5
Ta cã tam gi¸c OAB ~ ∆OA’B’
=> OA
OA<i>'</i>=
AB
<i>A ' B '</i> (1)
0,5
<b>=>OA’ =</b> OA .<i>A ' B '</i>
AB =
320 . 2
160 =4 cm
0,5
Ta cã :∆F’OI ~∆F’A’B’
=> <i>F ' O</i>
<i>F ' A '</i>=
OI
<i>A ' B '</i>=
AB
<i>A ' B '</i> (2)
0,5
Tõ (1) Vµ (2) Ta cã :
OA
OA<i>'</i>=
<i>F ' O</i>
<i>F</i>''<i>A '</i>=
OF<i>'</i>
OA<i>' −</i>OF<i>'</i>
0,5
Thay số tính đợc O F’ = 3,95 cm 0,5
<b>4</b> <b>a</b> Mắt ngời đó b tt cn th(khụng cn gii thớch) 0,5
Phải đeo thấu kính phân kì 0,5
Phi dựng thu kớnh cú tiờu c bằng 6cm là phù hợp 0,5
<b>b.</b> Vật gần nhất ngời đó quan sát đợc phải cho ảnh nằm tại điểm
cùc cËn =>OA’ = 10 cm
0,25
B
I
A’
B’
Vẽ hình đúng 0,25
Dựa vào hình vẽ tính đợc OA = 12cm 0,5
<b>Tỉng sè</b> <b>giái</b> <b>Kh¸</b> <b>tb</b> <b>Ỹu</b> <b>kÐm</b>
V.rót kinh nghiƯm giê gi¶ng
...
...
I
B
B’