Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

4t nghe nong bac si12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11</b>
<b>Chủ đề nhánh : Nghề nông – Bác sĩ ,cấp dưỡng</b>


<b>Từ ngày 14/11 đến 18/ 11 /2011</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm,sản phẩm của nghề nông-Bác sĩ cấp dưỡng .


- Trẻ biết u q các cơ chú nơng nhân và những người làm nghề bác sĩ,cấp dưỡng .
- Trẻ biết tránh những nơi có thể gây nguy hiểm cho cháu,nhất là nơi bác nông dân,bác sĩ
& cấp dưỡng làm việc .


- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn ,không giành giật đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết đặt câu hỏi những đồ dùng này dùng làm gì?


- Trẻ biết tránh những đồ dùng có thể gây nguy hiểm đến bản thân mình.
- Trẻ biết các đồ dùng,vật dụng của nghề nông-Bác sĩ cấp dưỡng.


- Trẻ biết hát và vận động được cả bài “Lớn lên cháu lái máy cày” của Kim Hữu.
- Trẻ tô màu khéo các đồdùng của nghề nông-Bác sĩ, cấp dưỡng .


- Trẻ đọc được cả bài thơ “Làm bác só” của Lê Ngân .


- Trẻ nhận biết chữ số 1,2 . Biết tìm chữ số 1,2 trong thực tế.
- Trẻ hào hứng tập luyện,biết phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay .
- Trẻ tham gia trị chơi vận động tốt và hứng thú.


* GD trẻ : Biết thương yêu các cô chú nông dân và những người làm nghề bác sĩ,cấp
<i>dưỡng ,người tạo ra nhiều sản phẩm bổ ích cho mọi người sử dụng . </i>


<b>II . Chuẩn bị</b>



- Một số đồ dùng của nghề nông-Bác sĩ cấp dưỡng .
- Sân bãi tập bằng phẳng.


- Mẫu tô của cơ.


- Tranh thơ “Làm bác só” của Lê Ngân


- Bài nghe hát “Hạt gạo làng ta ” của Trần Viết Bính.


- Các đồ dùng đồ chơi có gắn số 1,2 để trẻ nhận biết chữ số 1,2.


- Mẫu vẽ các đồ dùng của nghề nông-Bác sĩ cấp dưỡng ,màu tô cho mỗi trẻ.
- Khăn sạch lau tay,xà phịng rửa tay.


- Đồ chơi phục vụ các góc.


<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Từ ngày 14/11 đến 18/ 11 /2011</b>


<b>Chủ đề: Nghề nghiệp</b>


<b>NGHỀ NÔNG-BÁC SĨ ,CẤP DƯỠNG</b>
<i> ( 1 tuần từ ngày 14 / 11 n 18/ 11 /2011đế</i> )
- Kể chuyện,đọc thơ những bài có


liên quan gần gũi với chủ đề .
- Tên gọi, đặc điểm, một số đồ
dùng quen thuộc của nghề


nông-bác sĩ,cấp dưỡng.


- Làm sách tranh về chủ điểm.
- Xem sách ,tranh ,đố bạn về từng
tranh truyện gần gũi với chủ đề.


- Cho trẻ xem vật thật ,trò chuyện để trẻ
dễ nhận biết tên gọi,đặc điểm,đồ


dùng,sản phẩm do nghề nơng-bác sĩ,cấp
dưỡng.


tạo ra.


- Biết giữ cẩn thận các sản phẩm do nghề
làm ra .


-Cất dọn đồ dùng có nơi có chổ để trẻ và
cha mẹ dễ lấy khi cần


-Nhận biết chữ số 1,2.Biết tìm chữ số
1,2trong thực tế.


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển ngơn ngữ</b>


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển nhận thức</b>


<b>NGHỀ NÔNG</b>




<b>BÁC SĨ-CẤP DƯỠNG</b>



<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển </b>


<b>tình cảm –xã hội</b>
<b>Lĩnh vực phát</b>


<b>triển thể chất</b>


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển thẩm mỹ</b>


-Chuyền bắt bóng qua
đầu.


- Củng cố các vận
động : Đi các kiểu
chân,chạy vòng tròn.
-Trò chơi vận động
:Thi xem đội nào
nhanh.


-Biết cách giữ vệ sinh
sạch sẽ và ăn uống đầy
đủ chất dinh dưỡng


- Trò chuyện giúp trẻ
biết yêu thương mọi


người lao động với ngành
nghề khác nhau.


- Biết nhắc nhở các bạn
lễ phép với mọi người
xung quanh .


- Xây dựng : Trạm xá.
- Tô màu đồ dùng của


nghề nông-bác sĩ ,cấp
dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ/</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>HAI</b> <b>BA</b> <b>TƯ</b> <b>NĂM</b> <b>SÁU</b>


<b>Trò</b>
<b>chuyệ</b>


<b>n</b>


- Trò chuyện về tên gọi,đặc điểm,đồ dùng,sản phẩm do nghề nơng – bác sĩ ,cấp
dưỡng tạo ra.


<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>



1/ Khởi động: Cháu đi các kiểu chân khác nhau ,chạy vòng tròn chuyển thành 3
hàng ngang.


2/ Khởi động: BTPTC
-Hơ hấp :Hít vào,thở ra.


-Tay - vai: Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau.
-Chân: Nhún chân.


-Bụng lườn: Cúi về phía trước,ngửa người ra sau.
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>ngoài</b>


<b>trời</b>


<b>- Sắp xếp đồ </b>
<b>dùng đồ chơi </b>
<b>gọn gàng.</b>
- Gieo hạt .
-Chơi tự do.


<b>- Phụ cô </b>
<b>chuẩn bị các </b>
<b>góc chơi.</b>


- Rồng rắn lên
mây.



-Chơi tự do.


<b>-Vệ sinh lớp </b>
<b>học</b>


- Cây cao cỏ
thấp.


-Chơi tự do.


<b>-Nhặt lá sân </b>
<b>trường.</b>


-Về đúngnghề.
-Chơi tự do.


<b>-Vệ sinh lớp </b>
<b>học.</b>


-Lộn cầu
vồng.


-Chơi tự do.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>


Chuyền bắt
bóng qua đầu


<b>Tạo hình</b>
Tơ màu đồ
dùng của nghề


nông


<b>Âm nhạc</b>
Lớn lên cháu


lái máy cày
<b>LQVT</b>
Nhận biết chữ


số 1,2


<b>MTXQ</b>
Nghề nông


-bác sĩ ,cấp
dưỡng
Tạo hình
Tơ màu đồ
dùng của bác




<b>Thể dục</b>


Chuyền bắt
bóng qua đầu


<b>LQVH</b>
Làm bác só


<b>Âm nhạc</b>
Lớn lên cháu


lái máy cày


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc xây dựng : Xây trạm xá.</b>


<b>* Góc phân vai :Bác só,y tá,bệnh nhân .</b>


<b>* Góc tạo hình: Vẽ theo ý thích (Nghề nơng - bác sĩ ,cấp dưỡng).</b>


<b>*Góc học tập : Xem tranh ,làm album ảnh về nghề à nơng - bác sĩ ,cấp dưỡng.</b>
<b>*Góc âm nhạc : Hát,vận động ,nghe hát về nghề nghiệp.</b>


<b>Vệ</b>
<b>sinh</b>
<b>nêu</b>
<b>gương</b>


-Cơ cho cc đọc bài thơ nêu gương


-3 tiêu chuẩn bé ngoan


- Tiêu chuẩn 1: Biết lễ phép kính trọng mọi người.
- Tiêu chuẩn 2: Biết giữ trật tự nơi công cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giáo viên nhận xét
-Cắm cờ lớp, tổ.
-Trả trẻ


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY</b>
<b>Thứ hai ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung : + Phát triển thể chất: Chuyền bắt bóng qua đầu</b>


<b> + Phát triển thẫm mỹ: Tô màu đồ dùng của nghề nông</b>
+ Thực hiện góc :Xây dựng và phân vai


<b>I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :</b>
<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trẻ tham gia giờ trò chuyện,trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Tập cùng cô các động tác thể dục tự tin.


- Trẻ biết dùng bàn tay chân kết hợp để chuyền bắt bóng qua đầu.
- Trẻ biết dùng màu làm cho đồ dùng của nghề nông thật đẹp.


- Tham gia vào các hoạt động .


- Trẻ hiểu và thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.



<i>- Phát triển: Ngôn ngữ ,thể chất, chân tay, sự khéo léo óc thẩm mỹ, tinh thần đoàn kết…</i>
<i>-Giáo dục:</i>


- Trẻ biết giữ gìn cẩn thận,vệ sinh sạch sẽ,cất dọn đúng chổ .
- Trẻ biết yêu thương,quí trọng mọi người lao động .


- Trẻ biết q các sản phẩm do các nghề taïo ra.


- Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ ôn luyện thể dục khi ở nhà .


- Trẻ chơi xong biết cất dọn .
- Chơi đoàn kết với bạn.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> - Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.</b>
- Bóng vừa với tay trẻ .


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.


- Mẫu vẽ các đồ dùng của nghề nông quen thuộc ,gần gũi trẻ màu tô cho mỗi trẻ.
- Khăn lau tay,nước rửa tay,xà phòng.


- Nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan+bảng bé ngoan + cờ .
<b>III/Tiến trình hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
*Khởi động:Vừa đi vòng tròn vừa hát kết hợp với các



kiểu đi chạy.
<b>* Trọng động:</b>


<i><b>- BTPTC</b></i>:( 2 x 8 nhịp) Có đếm nhịp( trẻ thực hiện im
lặng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Kết hợp hát bài lớn lên cháu lái máy cày( lúc đi vịng trịn) </b></i>
Phát triển thẫm mỹ TƠ MÀU ĐỒ DÙNG CỦA NGHỀ NÔNG


<b>Kết hợp : Hát bài lớn lên cháu lái máy cày</b>


<i><b> Hát,vận động bài múa cho mẹ xem </b></i>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Hát </b>


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài hát giúp trẻ biết
hôm nay mình cùng cơ tơ màu đồ dùng của nghề nơng.
GD:Trẻ biết thương yêu mọi người lao động,quí sản
<i><b>phẩm lao động do cô chú bác nông dân tạo ra .</b></i>


<b>Hoạt động 2: Tô màu</b>


<b> a/ Quan sát mẫu và đàm thoại </b>
- Cô đem mẫu tô cho lớp quan sát.


- Cô cùng trẻ đàm thoại từng bộ phận của đồ dùng nghề
nông,đàm thoại công dụng của đồ dùng giúp bác nơng dân


làm việc thế nào.


- Cơ nói về cách tô : Ngồi thẳng lưng,tô từ từ không được
lem ra ngoài làm đồ dùng sẽ xấu.


- Mời trẻ phát biểu lại cách tô.


- Cô vừa hỏi trẻ trả lời cô vừa tô mô phỏng trên không.
<i><b>b/ Trẻ thực hiện</b></i>


-Cô yêu cầu trẻ thực hiện.


-Cô quan sát + đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu .
<i><b>c/ Đánh giá sản phẩm</b></i>


-Cô cho trẻ trưng bài sản phẩm.


-Cho trẻ cùng quan sát và nhận xét sản phẩm của mình
,của bạn.Cô gợi ý để trẻ nhận xét được sự phong phú,đa
dạng của sản phẩm,những sản phẩm dẹp,sản phẩm chưa
hồn thành,sự sáng tạo trong sản phẩm của mình của bạn.
-Cô đánh giá khái quát tuyên dương trẻ kịp thời.


-Cho một vài trẻ nói lên suy nghĩ và ý của trẻ về tác
phẩm của mình đã tạo ra.


<b>Hoạt động 3: Vận động múa bài múa cho mẹ xem </b>
-Cơ chọn một số trẻ lên múa,nhóm cịn lại hát cho bạn
múa.



-Cho trẻ thực hiện tuỳ theo hứng thú của trẻ.
<b>*Củng cố : Hôm nay cc tơ màu được gì?</b>


<i><b>*GD: Trẻvề tập vẽ lại các đồ dùng theo ý trẻ để tập tô lại </b></i>


-Cả lớp cùng hát.
-Lặp lại tên bài.
-Lắng nghe.
-Cả lớp quan sát.


-Chú ý,nói đặc điểm đồ dùng
của nghề nơng.


-Quan sát.


-Lớp cùng thực hiện.


-Trẻ yếu cố gắng thực hiện.
-Trưng bày.


-Laéng nghe.


-Vận động tuỳ trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>những gì trẻ thích,biết q sản phẩm của mình ,của bạn.</i>
-Nhận xét-tun dương


<b>* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>
<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b> Thứ ba ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung :+ Phát triển thẩm mỹ: Lớn lên cháu lái máy cày</b>
<b> + Phát triển nhận thức: Nhận biết chữ số 1,2</b>
+ Thực hiện góc : Xây dựng và phân vai
<b> I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :</b>


<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Tham gia giờ thể dục sáng.
- Trẻ hát theo cơ cả bài.


- Trẻ hiểu nội dung bài nghe hát.


- Trẻ nhận biết chữ số 1,2 .Biết liên hệ thực tế.
- Tham gia vào các hoạt động .


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


<i> - Phát triển: Ngơn ngữ , chân tay, tình cảm,thính giác,tính nhanh nhẹn,tập xác định khơng </i>


gian…


<i>-Giáo dục:</i>


-Trẻ biết yêu thương kính trọng bác nông dân.


- Trẻ biết giúp cơ,mẹ các cơng việc vừa sức với mình.
- Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn của cha mẹ.
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể thật tốt.


- Chơi đoàn kết bạn bè .


-Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> - Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.</b>


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.
- Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” của Kim Hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mũ âm nhạc.


- Một số đồ dùng đồ chơi trẻ cầm tay.
- Đồ chơi – các góc chơi.


<b>III/Tiến trình hoạt động:</b>
Phát triển thẩm mỹ


<b>LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CAØY (Kim Hữu) </b>


<b>Kết hợp :Đọc thơ Bác nông dân</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc thơ</b>
<b> - Đọc thơ Bác nơng dân</b>


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về cơ và mẹ,giúp trẻ nói được tình
cảm của trẻ đối với bác nơng dân,giúp trẻ đốn được hơm nay
cả lớp cùng tập hát bài Lớn lên cháu lái máy cày của Kim Hữu
cho đúng.


Hoạt động<b> 2 : Tập hát </b>


- Cho trẻ hát cùng cô lại bài hát ( 2 lần ,cô sửa sai trẻ hát cho
đúng).


- Cơ mời tổ,nhóm, cá nhân.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


- Cá nhân hát thuộc hát lại cho cô và bạn cùng nghe.
<b>Hoạt động 3: Nghe hát</b>


- Cơ giới bài nghe hát“Hạt gạo làng ta ” của Trần Viết Bính.
- Cơ hát lần 1+giảng nội dung: Bài hát nói về hình ảnh người
mẹ rất vất vả dù trời buổi trưa nắng gay gắt ,cua ngoi lên
bờ,chết cả cá cờ mẹ vẫn xuống cấy để mong sao làm ra hạt
gạo phụ giúp gia đình.


- Cô cho trẻ nghe hát lần 2+minh hoạ .


- Cô cho trẻ nghe hát lần 3 .


<b>Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc</b>
- TC “Tiếng hát phát ra ở đâu”.
- Cô hướng dẫn cách chơi .
- Trẻ chơi 2-3 lần .


- Cô quan sát + động viên.
-Cô nhận xét trẻ.


<b>*Củng cố : Hỏi lại tên bài.</b>


<i><b>*GD:Trẻ chăm ngoan học giỏi,đi học không khóc nhòe,khi học </b></i>
<i>về nhà có tập vẽ,cắt dán xong nhớ tắt các thiết bị khơng cần </i>
<i>thiết..</i>


-Nhận xét tiết học -tuyên dương


-Cả lớp cùng đọc .
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.


-Cả lớp.


-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.


- Cá nhân.


-Lắng nghe.



- Lớp tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phát triển nhận thức NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1 & 2.
Kết hợp : Đọc thơ Bác nông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc thơ </b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ Bác nơng dân.


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài thơ,giúp trẻ nhận
biết đồ dùng ,sản phẩm làm ra của bác nông dân.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết chữ số 1và 2</b>
- Lớp nhìn xem đây là gì ( cây cuốc )


- Cơ có mấy cây cuốc? ( 1 cây ) .Cô giới thiệu số 1 và gắn
tương ứng vào bên phải của cây cuốc.


- Cô phân tích và cùng trẻ làm quen chữ số 1 cho trẻ quan sát
:


+ Số 1 có 2 nét : 1 nét xiên phải,1 nét thẳng đứng ở bên phải
nét xiên .


+ Cho trẻ chuyền tay sờ chữ số 1,cô chỉ trẻ sờ,sờ xong đọc
thầm lại.



- Mời trẻ gắn 1 cái xẻng .Trẻ khác lên tìm số 1 gắn bên phải
cái xẻng.Cất số 1 vào.


- Đố cc cô thêm 1 cái xẻng nữa được mấy cái ?


- Mời trẻ so sánh số lượng cuốc và xẻng,số lượng nào nhiều
hơn,ít hơn.


- Cơ gắn số 2 và giới thiệu để trẻ làm quen.


+ Phân tích nét : Số 2 có 2 nét: 1 nét cong,1 nét thẳng ngang
nối liền phía dưới nét cong.


+ Cho trẻ chuyền tay sờ chữ số 2,cô chỉ trẻ sờ,sờ xong đọc
thầm lại.


- Gọi trẻ lên thực hành : Gắn số lượng và chữ số tương ứng
với ( 1 cây bồ cào,2 cây cuốc,2 cái xẻng,1 cái lưỡi hái).
<b>Hoạt động 3:Luyện tập </b>


- Cho trẻ chơi trò chơi : Số nào biên biến mất


Cách chơi : Cơ gắn lên bảng cài số 1,2,3 khi nghe khẩu lệnh
trời tối trẻ nhắm mắt cơ giấu mất 1 sơ bất kì,cơ hơ trời sáng
trẻ thức dậy và mời trẻ nào nhanh phát hiện đọc lớn số biến
mất,tương tự số kế tiếp. ( Chơi 2 lần số 3 để lần sau hướng
dẫn)


- Phát rổ có chứa chữ số 1,2,3( trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát


và nhận rổ về chổ ngồi cùng luyện tập).


- Cho trẻ luyện tập:


-Cả lớp cùng đọc.


-Trẻ cùng cơ đàm thoại.


- Cả lớp tham gia nhận
biết chữ số 1 & 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>****</b>


<b>* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>
<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b>Thứ tư ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung : + Khám phá khoa học: Nghề nông - bác sĩ ,cấp dưỡng</b>



<b> + Phát triển thẩm mỹ: Tô màu đồ dùng của bác sĩ –cấp dưỡng</b>
<b> + Thực hiện góc: Xây dựng và phân vai</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH-U CẦU :</b>
<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trẻ tham gia hứng thú giờ trò chuyện.
- Tham gia giờ thể dục sáng.


- Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm,dụng cụ của từng nghề.
- Tham gia giờ thể dục sáng.


- Trẻ biết dùng màu làm cho các đồ dùng của bác sĩ thêm đẹp.
- Tham gia tốt vào các hoạt động .


- Thực hiện tốt các góc chơi.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


<i>- Phát triển: vốn từ, thể chất,hiểu biết về MTXQ ,sự khéo léo,óc thẩm mỹ…</i>
<i>-Giáo dục:</i>


- Chú ý trong giờ trò chuyện.


- Biết yêu quí sản phẩm tạo ra của từng nghề,biết u q các cơ chú làm nghề nông -
bác sĩ ,cấp dưỡng.


- Trẻ biết quý sản phẩm của mình,của bạn.


- Trẻ biết tránh xa những chổ nguy hiểm khi các bác nông dân, bác sĩ ,cấp dưỡng làm


việc.


- Cháu thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.


- Cháu về tập tô màu lại cho đẹp hơn cho ông bà cha mẹ xem.
- Cháu chơi đoàn kết bạn bè .


-Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan,hạn chế mọi khuyết điểm.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> - Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tranh ảnh mẫu tô của cô .
- Một số đồ dùng đồ chơi của lớp.


- Mẫu vẽ,màu tô cho mỗi trẻ , mẫu tô của cô.
- Khăn lau tay,nước rửa tay,xà phòng


- Đồ chơi – các góc chơi.
- Bảng bé ngoan + cờ .


<b> III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


Khám phá khoa học NGHỀ NÔNG –BÁC SĨ & CẤP DƯỠNG


<b> Kết hợp : Đọc thơ bác nông dân</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động 1:Đọc thơ</b>



- Đọc thơ: “ Bác nông dân ”.
- C/c vừa đọc bài gì ?


- Bài thơ nói về ai ?


- C/c ơi bác nông dân trồng được gì? ( Trồng lúa).


- Trồng lúa thuộc nghề nào bạn nào biết? Khi bác nông dân bị
bệnh sẽ đến ai để khám ?Hôm nay cô và c/c cùng làm quen “nghề
<i>nông - bác sĩ ,cấp dưỡng”.</i>


*GD: Trẻ biết u q bác nơng dân,khi đi khám bệnh biết giữ im
<i>lặng tránh làm ôn người bệnh không nghĩ ngơi được. </i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>
<i><b>* Nghề nông :</b></i>


C/c có biết khơng muốn có lúa,ngơ,khoai…. Cho cơ cháu mình
ăn,bác nơng dân phải làm đất rất vất vả và còn phải trồng đúng
mùa,đúng tháng thì cây mới mọc được và tốt đó.


- Cô đọc cho trẻ nghe câu ca dao
“ Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra


Tháng tư gieo mạ mưa sa đầy đồng”


-Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang gieo hạt( trồng cây ).
- Cơ giải thích q trình làm đất.



+ Đầu tiên là cuốc đất lên.
+ Đập đất nhỏ.


+ Nhặt cỏ.
+ Lên luống.


+ Gieo hạt ( Trồng cây ).


- Cơ hỏi trẻ muốn trồng cây hoặc gieo hạt bác nông dân cần phải
thực hiện những bước nào.


- Trẻ đọc thơ
- Bác nông dân


- Bác só
- Trẻ lặp lại
<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trồng cây xong muốn cho cây mau lớn bác nông dân phải làm
gì?( tưới nước,bón phân,làm cỏ)


- Cô nói cho trẻ nghe quá trình trồng ngô,khoai lang…


- Vậy để có lúa, ngô,khoai,bác nông dân phải làm việc thế nào?
-Mời trẻ kể xem các dụng cụ nào bác nông dân thường sử dụng.
- Để đền đáp công ơn của bác nông dân c/c phải làm gì?


- Cho trẻ chơi trị chơi “ Gieo hạt”.
<i><b>* Nghề bác sĩ,cấp dưỡng:</b></i>



+ C/c nhìn xem cô có tranh gì đây ?
+ Tranh của cô nói về ai ?


+ Bác só đang làm gì ?( Khám bệnh)


+ Bác sĩ mặc trang phục áo màu gì ? Đội nón màu gì có thêm
dấu thập màu gì ?


+ Khi cần chích thuốc thì ai sẽ chích cho bệnh nhân?( Cơ y tá)
+ Dụng cụ của cơ y tá có những gì ?


+ Cô đem một số dụng cụ của cô y tá ra đàm thoại cùng trẻ ( Tên
gọi,chất liệu ).


+Thái độ của bác sĩ, cô y tá đối với các bệnh nhân như thế nào ?
+ Trong bệnh viện ngoài trừ bác sĩ,y tá cịn có các cơ chú làm
nghề cấp dưỡng nữa ,khi bệnh nhân khơng có người nhà chăm sóc
các cơ chú làm nghề cấp dưỡng sẽ mang cơm,nước uống cho bệnh
nhân theo chỉ định của bác sĩ.


-Mời trẻ kể xem các dụng cụ nào bác sĩ,cấp dưỡng thường sử
dụng.


- Trò chơi “ Về đúng nghề”.


-Cơ giải thích cách chơi : Mỗ trẻ sẽ được phát một đồ dùng của các
nghề nông - bác sĩ ,cấp dưỡng vừa đi vịng trịn vừa hát,khi cơ hơ
khẩu lệnh tìm nghề của mình đi,trẻ nhanh chân tìm xem nghề nào
dùng đồ dùng mình đang cầm trên tay,ai sai nhiều lần bị phạt .


-Cơ nhận xét cháu chơi ,tuyên dương.


<b>Hoạt động 3:kết thúc</b>


-Cô vừa cho cc làm quen với nghề gì?
-Nhận xét tiết học, tuyên dương


-Lớp tham gia chơi.


- Nghề nông - bác
sĩ ,cấp dưỡng
Phát triển thẫm mỹ TƠ MÀU ĐỒ DÙNG CỦA BÁC SĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: Nghe đọc thơ </b>


- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơt giúp trẻ
biết hơm nay mình cùng cơ tơ màu đồ dùng của bác sĩ –
cấp dưỡng.


<i><b>GD:Trẻ biết thương yêu lễ phép với những người làm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Hát,vận động bài múa cho mẹ xem</b></i>
<b>* NHẬN XÉT CUỐI NGAØY</b>


<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b>Thứ năm ,ngày ………</b>


<b>* Hoạt động chung : + Phát triển thể chất : Chuyền bắt bóng qua đầu</b>
+ Phát triển ngôn ngữ : Bé làm bác sĩ


<b> + Thực hiện góc : Học tập và tạo hình</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH-U CẦU :</b>


<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trả lời được câu hỏi của cô.


- Tham gia hứng thú vào trò chơi.


- Tham gia trò chuyện ,trả lời câu hỏi của cô.


- Trẻ biết dùng bàn tay kết hợp đầu nghiêng ra sau 1 chút,để chuyền bóng cho bạn.
- Trẻ nghe,đọc được theo cô cả bài thơ.


- Tham gia vào các hoạt động .


- Trẻ hiểu và thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
<i>- Phát triển: Ngơn ngữ , ,thể chất,tình cảm,sự nhanh trí</i>


<i>-Giáo dục:</i>


- Biết yêu q các sản phẩm laøm ra.


- Biết nhắc nhở người thân tiết kiệm năng kiệm.
- Biết yêu mến mọi người lao động .


- Trẻ tập lại bài thể dục cho tốt hơn, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh..
- Trẻ u cơ,mến bạn,đồn kết giúp đỡ bạn.


- Chơi xong biết cất đồ chơi.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan,biết khắc phục khuyết điểm.
<b> II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.
- Tranh ảnh minh hoạ bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Câu hỏi vừa khả năng tiếp thu của trẻ .
- Bóng vừa tay trẻ.


<b> III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


Phát triển thể chất CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU


<i><b> Kết hợp hát bài lớn lên cháu lái máy cày( lúc i vịng trịn)</b></i>đ <b> </b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



*Khởi động:Vừa đi vịng trịn vừa hát kết hợp với các kiểu đi
chạy.


<b>* Trọng động: </b>


- BTPTC:( 2 x 8 nhịp) Có đếm nhịp ( trẻ thực hiện im lặng)
+Tay : Đưa2 tay lên cao,ra phía trước,sang 2 bên.


+Chân : Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.


+Bụng : Cúi về phía trước,ngửa người ra sau. ( 3 x 8 nhịp).
+Bật :Bật nhảy tại chổ.


- VĐCB: CC ơi tới nhà bác nơng dân rồi mình rủ bác ra cùng
chơi với bĩng nha ,cc mình rủ bác cùng “Chuyền bắt bóng qua đầu”.
- Cơ mời trẻ tập mẫu lần 1.Cô nhận xét trẻ.


- Cô cùng tập với trẻ mời trẻ tập lần 2 + nĩi lại bài tập: Trẻ đứng
đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay,chuyền qua đầu của mình ngã người
về sau 1 chút,bạn thứ 2 dùng 2 tay của mình bắt bóng của bạn đầu
hàng,sẽ chuyền tương tự cho bạn kế tiếp,cho đến cuối hàng .


- Lớp thực hiện hàng dọc 2 lần.
*Trò chơi vận động:


- TC “Thi đua xem đội nào nhanh”


- Cô hướng dẫn cách chơi :Lớp chia thành 2 dọc bạn đầu hàng
cầm bóng,khi có hiệu lệnh bắt đầu sẽ chuyền xuống cho bạn kế


tiếp,trò chơi tiếp tục cho dến bạn cuối cùng nào nhận bóng trước sẽ
thắng,chú ý đội nào chuyền trước nhưng làm rơi bóng nhiều sẽ
thua,không chuyền được liên tục cũng thua,ai trong đội cũng phải
nhận bóng hết.


- Trẻ chơi 2-3 lần .


- Cơ quan sát + động viên.
-Cô nhận xét trẻ.


- Cô vừa cho cc tập gì?


*GD: Trẻvề tập TD lại cho tốt hơn,thường xuyên tập TD để có thể
<i>khỏe mạnh.Ngoài trừ tập sức khoẻ cc cần phải ăn uống đủ lượng đủ</i>
<i>chất ( ăn cơm thật nhiều,trong cơm cịn phải có thịt, cá,rau của </i>
<i>quả)</i>


-Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh.


-Cả lớp cùng tập.


-Lặp lại tên bài.


- Cả lớp cùng quan
sát và thực hiện theo
yêu cầu của cơ.


- Cả lớp cùng tham
gia chơi.



- Chuyền bắt bóng
qua đầu.


<i>-Laéng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>*Hồi tĩnh:Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.</b>
-Nhận xét – tuyên dương .


Phát triển ngôn ngữ BÉ LAØM BÁC SĨ(Lê Ngân)
<b>Kết hợp :Đọc thơ bác nông dân</b>


<i><b> Tô màu đồ dùng của bác sĩ </b></i>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:Đọc thơ</b>


- Đọc thơ: “ Bác nông dân ”.
- C/c vừa đọc bài gì ?


- Bài thơ nói về ai ?


- C/c ơi bác nơng dân trồng được gì? ( Trồng lúa).


- Trồng lúa thuộc nghề nào bạn nào biết? Khi bác nông dân bị
bệnh sẽ đến ai để khám ?Hôm nay cô và c/c cùng làm quen “nghề
<i>nông - bác sĩ ,cấp dưỡng”.</i>


*GD: Trẻ biết u q bác nơng dân,khi đi khám bệnh biết giữ im


<i>lặng tránh làm ôn người bệnh không nghĩ ngơi được</i>


<b>Hoạt động 2: Dạy đọc</b>


* Cô đọc mẫu+ giảng nội dung:


- Cô đọc mẫu lần 1+ giảng nội dung: bài thơ nói về bạn nhỏ thích
làm bác sĩ,mời mẹ ngồi im để bạn nhỏ khám,bạn nhỏ nói mẹ đi
nắng nên bị ho,để mẹ uống thuốc ngọt chứ không cần tiêm ,tiêm
mẹ sẽ khóc nhè,mẹ lại hỏi bạn nhỏ bạn uống bệnh sổ mũi uống
gì,bạn nhỏ nói uống sữa với bánh mì,một toat huốc thật ngộ
nghĩnh.


- Cô đọc lần 2 + minh hoạ
- Đọc thơ giảng đoạn:


+ Mời mẹ ngồi im lặng ……ho :Bạn nhỏ khám bệnh cho mẹ và nói
mẹ đi nắng nên bị bệnh ho.


+ Thuốc ngọt…… khóc nhè thôi: Bạn nhỏ cho mẹ uống thuốc ngọt
với nước sôi,chứ không tiêm mẹ sẽ bị đau.


+ Mẹ bỗng hỏi bác só…… bánh mỳ : bác só đưa ra toa thuốc cho
bệnh sổ mũi thật ngộ nghónh.


<i>* Dạy đọc thơ:</i>
<i> - Lớp 2-3 lần.</i>


-Tổ,nhóm, cá nhân.
-Cho lớp đọc lại .



- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
-Cô đàm thoại:


- Trẻ đọc thơ
- Bác nông dân


- Bác só
- Trẻ lặp lại
<i>-Lắng nghe </i>


-Cả lớp lắng nghe.


-Lắng nghe.


-Chú ý .


-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.


-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bài thơ có tên là gì ? ai là tác giả?
+ Trong thơ bạn nhỏ đã làm gì?
+ Bạn nhỏ đã khám bệnh cho ai?


+ Vậy mẹ đã được bác sĩ cho hay là bệnh gì ?


+ Mẹ hỏi thêm bácsó sổ mũi thuốc gì bác só trả gì vậy?
+ Cc có thích làm bác só ?



+ Để trở thành bác sĩ thật cc phải học như thế nào ?


<i><b>*GD: Trẻ biết chăm ngoan học giỏi,nhớ tắt diện khi học xong để </b></i>
<i>tiết kiệm năng lượng .</i>


<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b>


- Chia lớp tơ màu đồ dùng của bác sĩ .Nhóm nào tơ khơng lem,nói
được đồ dùng được ai dùng sẽ thắng cuộc.


- Trẻ chơi 2-3 lần .


- Cơ quan sát + động viên.
-Cơ nhận xét trẻ.


<b>*Củng cố : Nhận xét-tuyên dương.</b>


cơ ( trả lời câu hỏi
của cơ).


<i>-Lắng nghe.</i>


-Lớp tham gia.


<b>* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>
<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác </b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b>Thứ sáu ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung : + Phát triển thẩm mỹ: Lớn lên cháu lái máy cày</b>
<b> + Thực hiện góc : Học tập , tạo hình,âm nhạc</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH-U CẦU :</b>
<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trẻ lắng nghe cô hát,hiểu được nội dung bài nghe hát,biễu diễn thật tốt các bài hát
trong chủ đề đã học.


- Trẻ hát ,vận động cả bài .


- Tham gia giờ thể dục sáng một cách tự tin .
- Trẻtham trả lời câu hỏi mạnh dạn tự tin.
- Tham gia vào các hoạt động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Phát triển: Ngôn ngữ , chân tay, tình cảm,thính giác,tình cảm …</i>
<i>-Giáo dục:</i>


-Trẻ biết yêu quí mọi người lao động .



-Trẻ tham gia tập thể dục sáng tốt, thường xuyên , để cơ thể khỏe mạnh.
-Chú ý nghe hát, biết yêu thương vâng lời ông bà,cha mẹ.


-Chơi đoàn kết bạn bè .


-Cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định.


-Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan, biết khắc phục khuyết điểm.
<b> II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> - Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.</b>


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.
- Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” của Kim Hữu.


- Một số đồ dùng đồ chơi trẻ cầm tay.
- Đồ chơi, các góc chơi.


- Bài hát “Cháu thương chú bộ đội” của Hoàng Văn Yến .
- Một số bài hát liên quan chủ đề nghề nghiệp,và bài Cô và mẹ.


<b>III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


Phát triển thẫm mỹ LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CAØY (Phạm Tuyên )
<b> Kết hợp : </b><i><b>Đọc thơ cô và mẹ</b></i>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc thơ </b>



- Đọc thơ: “ Bác nông dân ”.
- C/c vừa đọc bài gì ?


- Bài thơ nói về ai ?


- C/c ơi bác nơng dân trồng được gì? ( Trồng lúa).
- Trồng lúa thuộc nghề nào bạn nào biết?


- Cơ có bài hát bác nơng lái máy cày,được hạt thóc đầy sân.Cc
lắng nghe cơ sướng âm nha đốn xem đó là bài hát gì nha. Đúng
rồi đó là bài “Lớn lên cháu lái máy cày” của chú Kim Hữu


<b>*GD: Trẻ biết yêu quí bác nơng dân,biết q những sản phẩm do </b>
<i>bác nơng dân vất vả làm ra.</i>


<b>Hoạt động 2: Vận động vỗ tay theo phách</b>
- Cô mời lớp hát lại 1 lần.


- Cô vận động vỗ tay


- Cô mời trẻ vận động cùng cô từng câu một 2 lần.
-Tổ,nhóm, cá nhân.


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


- Cá nhân vận động đẹp vận động lại.


-Cả lớp cùng đọc.
-Lớp đồng thanh.
- Lớp đoán .


-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp lắng nghe..
-Trẻ hát


-Lớp cùng thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ</b>


- Cô chọn trẻ hoặc cơ dẫn chương trình và giới thiệu chươngt rình
. Biểu diễn bài : Cô và mẹ;Lớn lên cháu lái máy cày ,một số bài
liên quan đến chủ đề nghề nghiệp.


- Cô cho trẻ biểu diễn với các hình thức hát,múa,vỗ nhịp.
- Cơ động viên trẻ.


- Người dẫn chương trình giới thiệu : Tóp nam + nữ; Tóp nam; Tóp
nữ; Tam ca; Song ca; Đơn ca.


<b>Hoạt động 3: Nghe hát</b>


- Cô giới thiệu bài nghe hát“ Cháu thương chú bộ đội” của Hoàng
<i>Văn Yến.</i>


- Cô hát lần 1+giảng nội dung :Trong bài hát có hình ảnh chú bộ
đội,làm nhiệm vụ canh giữ biên giới,ở ngoài đảo xa,cho cc ở nhà
vui vẻ đón xn,đem lại nền hồ bình cho q hương ta.


*GD:Trẻ chăm ngoan học giỏi,để đền đáp công ơn của chú bộ
<i>đội ,khi học bài xong nhớ tắt các thiết bị khơng cần thiết..</i>



- Cô hát lần 2 + minh hoạ .
- Cô hát lần 3 .


<b>*Củng cố : Cơ cháu mình cùng vận động lại bài gì vậy?</b>
-Nhận xét tiết học -tuyên dương


- Lớp tham gia trả
lời.


<i>-Laéng nghe.</i>


Lớn lên cháu lái
máy cày.


<b>*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>
<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×