Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 2-gdcd8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.8 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ………..
Ngày giảng: 8C1……….


8C2……….
8C3……….


Tiết 2
<b> </b>


<b>BÀI 2: LIÊM KHIẾT</b>
<b>1/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1.1. Kiến thức</b>


- Hiểu được thế nào là liêm khiết


- Nêu được một số biểu hiện của sống liêm khiết
- Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết


<b>1.2.</b>


<b> Kỹ năng: </b>


- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. Biết sống
liêm khiết, khơng tham lam.


<b>1.3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm</b>


- Biết sống trung thực, không tham lam, gian dối
<b>1.4. Năng lực: </b>



- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và
sáng tạo


- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân: Biết kính trọng
những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham nhũng và rèn luyện
để trở thành người liêm khiết


<b>1.5. Nội dung tích hợp : </b>


<i><b>* Tích hợp pháp luật vào mục 1 trong phần ND bài học.</b></i>


- Kiến thức: Người sống liêm khiết luôn chấp hành đúng PL về SD tiền bạc, tài
sản của Nhà nước và của tập thể.


- Kĩ năng: Phân biệt được hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết.
<i><b>* Liên hệ (Tấm gương liêm khiết của Bác Hồ).</b></i>


- Cả cuộc đời Bác luôn sống trong sạch; không hám danh, lợi; khơng toan tính
riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho Chủ tịch nước để chăm
lo cho nhân dân, cho ĐN.


<i><b>* Tích hợp KNS : xác định giá trị, phân tích, so sánh, tư duy phê phán.</b></i>


<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG</b>
THỰC, GIẢN DỊ, TRÁCH NHIỆM, HƠP TÁC


- Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ơ,
tham nhũng.


- Biết kính trọng và học tập những người sống trong sạch, khơng toan tính nhỏ


nhen, ích kỉ, không ham danh vọng, tiền bạc; đồng thời co thái độ phê phán đối
với những hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục
đích riêng của cá nhân, ăn hối lộ, làm giàu bất chính trong xã hội


<b>2/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS:


+ Soạn bài theo câu hỏi/sgk, sưu tầm ca dao, tục ngữ, tìm hiểu phần đặt vấn đề,
xem và làm trước các bài tập.


+ Sưu tầm những câu chuyện trong cuộc sống ca ngợi việc đấu tranh lẽ phải của
con người.


<b>3/ PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>
<i><b>3.1. Phương pháp:</b></i>


- Đàm thoạt, nêu vấn đề, nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trực
quan


<i><b>3.2. Kĩ thuật dạy học</b></i>


- Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút, chia nhóm
<b>4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i>* Ổn định tổ chức:(1’)</i>


Kiểm tra sĩ số:
<i>* Kiểm tra bài cũ: ( 3’) </i>



Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.


Câu 1 : a.Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải ?
b.Tìm những hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải ?
*Trả lời:


Câu 1:


<b> a. Hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải.</b>
+ Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc .
+ Khơng nói sai sự thật


+Không vi phạm đạo đức và pháp luật:


+ Biết đồng tình, ủng hộ, ý kiến quan điểm đúng;


+ Có thái độ phê phán đối với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái.
b.: Hành vi của học sinh không biết tôn trọng lẽ phải.


+Xuyên tạc bóp méo sự thật;


+Vu khống, bao che, làm theo cái sai cái xấu;


+ Không dám bảo vệ sự thật, bảo vệ cái đúng, cái tốt; không dám đấu tranh
chống lại


cái sai


GV gọi HS khác nhận xét => HS nhận xét => GV đánh giá cho điểm.
<b>4.1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG </b>



<i>* Mục đích: </i>


- Tạo tình huống có vấn đề khi vào bài học.


- Hình thành năng lực tư duy và năng lực cảm thụ, năng lực hợp tác và kĩ
năng trình bày vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Cách thức tiến hành: GV đưa tình huống dẫn vào bài
*Thời gian: 1 phút


GV đưa tình huống:


<i> Ông An là tài xế ta xi, một lần có một vị khách để quên túi tiền trong xe của </i>
<i>ông. </i>


<i> Thấy vậy, ông lập tức cầm túi tiền và đi trả lại cho khách. Vị khách cảm động </i>
đã


<i> đem biếu ông một số tiền nhưng ông nhất định từ chối. Hành động đó của ơng </i>
<i>An </i>


<i> Thể hiện phẩm chất gì chúng ta cùng tìm hiểu \</i>


<b>4.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>Hoạt Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện </b>


<b>*Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa các </b>


truyện đọc.


<b>*Phương pháp, kĩ thuật dạy học</b>


<b>- Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu và </b>
giải quyết vấn đề...


- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một
phút


<b>*Cách thức tiến hành :Giáo viên yêu cầu HS đọc </b>
truyện và trả lời các câu hỏi.


<b>* Thời gian: 8 phút</b>


GV : Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu
chuyện phần đặt vấn đề.


GV : tổ chức HS thảo luận nhóm bàn - 3 phút
Chia lớp thành 3 nhóm ứng với 3 câu hỏi sau :
<b>Nhóm 1 + 2.</b>


? Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành
<i><b>động đó thể hiện đức tính gì?</b></i>


<i><b>- Bà Ma-ri Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho </b></i>
thế giới những sản phẩm có giá trị khồ học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng
sống túng thiếu.



- Bà gửi hết tài sản cho trẻ mồ cơi
- Khơng nhận món q của tổng thống


-> Bà không vụ lợi, không tham lam sống có trách
nhiệm với gia đình và xã hội.


<b>Nhóm 3 + 4.</b>


<i><b>? Hãy nêu những hành động của Dương Chấn . </b></i>
<i><b>Những hành động đó thể hiện đức tính gì?</b></i>


- Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ khơng cần
vàng.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<i><b>1.Truyện đọc:</b></i>
1) Bà Mari Quy-ri
(2) Dương Chấn
(3) Bác Hồ
<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


<i><b>- Bà Ma-ri Quy-ri và chồng </b></i>
đã có những đóng góp cho
thế giới những sản phẩm có
giá trị khồ học và kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- >Đức tính thanh cao, vơ tư khơng vụ lợi.
<b>Nhóm 5+ 6.</b>



<i><b>? Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào</b></i>
<i><b>? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính </b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


- Cụ sống như những người Việt Nam bình thường
- Khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương
- >Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
<i><b>? Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự trên ?</b></i>
- Trong những trường hợp trên, cách xử sự của Ma-ri
Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương
đáng để chúng ta học tập, noi theo và kính phục
GVđặt câu hỏi chung cho cả lớp .


<i>Câu hỏi b SGK - giảm tải không yêu cầu HS trả lời</i>
<i><b>?Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực dụng chạy </b></i>
<i><b>theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng, thì </b></i>
<i><b>việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần </b></i>
<i><b>thiết và có ý nghĩa thiét thực, theo em là vì sao? (Tích</b></i>
<b>hợp giáo dục đạo đức)</b>


HS nêu được:


+Giúp mọi người phân biệt được những hành vithể
hiện sự liêm khiếthoặc không liêm khiết trong cuộc
sống hàng ngày.


+ Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê
phán những hành vi thiếu liêm khiết; tham ô, tham
nhũng, hám danh, hám lợi,..



+ Giúp mọi người có thói quenvà biết tự kiểm tra hành
vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm
khiết.


GV tổ chức học sinh liên hệ thực tế tìm hiểu những
tấm gương liêm khiết.


<i><b>*GV Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm </b></i>
<i><b>gương đạo đức HCM.</b></i>


GV kể 1 câu chuyện về lối sống liêm khiết của CT
HCM -> GV liên hệ cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống
trong sạch; khơng hám danh lợi, khơng tốn tính riêng
tư cho bản than, khước từ những ưu đãi dành cho chủ
tịch nước để chăm lo cho nhân dân đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Minh là con người cần thiết đã xuất hiện đúng lúc,
đúng yêu cầu của lịch sử, với những tư tưởng và ý kiến
đúng. Chính vì vậy mà đồng chí đã làm ra lịch sử”.
“Một con người tồn diện đã sống trên thế gian này.
Đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh” (Báo Chiến Đấu Cơng
Gơ), “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo và cổ vũ tất
cả các dân tộc bị áp bức khắp mọi nơi. Người thuộc về
các bạn, nhưng Người cũng thuộc về chúng tơi” (Bơni
Ethơn - Ơtrâylia).


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học </b>


<b>*Mục đích: Học sinh hiểu được khái niệm, ý nghĩa </b>


cách rèn luyện đức tính của con người.


<b>*Phương pháp, kĩ thuật dạy học</b>


<b>- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu và </b>
giải quyết vấn đề...


- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, trình bày một phút
<b>*Cách thức tiến hành :GV đưa vấn đề yêu cầu HS </b>
giải quyết.


<b>* Thời gian: 15 phút</b>


<i><b>?Em hiểu thế nào là liêm khiết?</b></i>
HS nêu ý kiến/ gv chốt->


*Tích hợp giáo dục Pháp luật


<b>? Khi là một nhân viên kế toán, thủ quỹ của một cơ </b>
<b>quan theo em cần phải làm gì để sống liêm khiết?</b>
-Ln chấp hành đúng pháp luật về sử dụng tiền bạc,
không tham ô của công, lấy riền của cơ quan nhà nước
làm của mình.


<b>? Chúng ta cần có thái độ gì với người sống liêm </b>
<b>khiết và khơng liêm khiết? ( Tích hợp đạo đức)</b>
-Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán
hành vi tham nhũng.


- Biết kính trọng và học tập những người sống trong


sạch, không toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, khơng ham
danh vọng, tiền bạc; đồng thời có thái độ phê phán đối
với những hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền
của, tài sản chung vào mục đích riêng của cá nhân, ăn
hối lộ, làm giàu bất chính trong xã hội.


? Ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ?
Hs nêu ý kiến / bổ sung/ gv chốt->


GV chiếu kiến thức kết luận về ý nghĩa của liêm khiết.
<i><b> GV chia lớp làm 2 đội chơi thi tiếp sức nhanh </b></i>
<b>trong vòng 2 phút ? Nêu những hành vi biểu hiện lối </b>
<i>sống liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày và nêu </i>


<b>II. Nội dung bài học .</b>


<i><b>1. Liêm khiết.</b></i>


- Là lối sống trong sạch,
không hám danh, hám lợi,
khơng bận tâm về những
toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>những hành vi trái với đức tính liêm khiết. ( Tích hợp </i>
KNS )


GV gọi học sinh lên bảng trình bày, nhận xét đánh giá
tuyên dương các đội và cho điểm.


<b>VD:</b>



* Hành vi biểu hiện lối sống liêm khiết: Không tham
lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không nhận
hối lộ; không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục
đích cá nhân; khơng lợi dụng chức quyền để mưu lợi
cho bản thân.


* Hành vi biểu hiện lối sống không liêm khiết
- Lợi dụng chức quyền tham ô, tham nhũng, sử dụng
tiền của tài sản chung vào mục đích riêng cá nhân, làm
giàu bát chính…


<b>GV kết luận và chuyển ý : Nói tới đức tính liêm khiết</b>
là nói tới đức tính trong sạch trong đạo đức dù là người
dân hay là người có chức quyền.Từ xưa đến nay,
chúng ta rất coi trọng những người liêm khiết.


<i><b>? Với người HS, biểu hiện của lối sống liêm khiết là </b></i>
<i><b>gi?</b></i>


HS trao đổi / nêu ý kiến/ gv chốt: Không tham lam tiền
bạc, tài sản của người khác cũng như tài sản chung của
lớp của trường.


- Liêm khiết có một ý nghĩa rất lớn đối với cá nhân và
xã hội,


?Vậy mỗi cá nhân chúng ta cần có thái độ như thế
<i><b>nào với những người biết sống liêm khiết và với </b></i>
<i><b>những người có hành vi tham ơ tham nhũng?</b></i>


HS suy nghĩ độc lập/ nêu ý kiến/ gv chốt:


- Biết kính trọng và học tập những người biết sống
trong sạch, khơng toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, khơng
ham danh vọng, tiền bạc;


- Có thái độ phê phán đối với những hành vi tham ô,
tham nhũng, lợi dụng tiền của, tài sảnchung vào mục
đích riêng của cá nhân, ăn hối lộ làm giàu bất chính
trong xã hội.


<i><b>? Từ đó, em có thể rút ra, tại sao chúng ta phải sống </b></i>
<i><b>liêm khiết?</b></i>


- Sống liêm khiết giúp con người hoàn thiện nhân
cách, lối sống.


- Tâm hồn con người thanh thản, được mọi người
yêu mến và giúp đỡ.




<b>4.3 + 4.4 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP +VẬN DỤNG</b>
<b>* Mục đích: HS vận dụng làm được các bài tập</b>


*Phương pháp, kĩ thuật dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn </b>
đáp…



<b>- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút</b>


<b>* Cách thức tiến hành: HS hiểu rõ yêu cầu nội </b>
dung từng bài tập và làm.


<b>*Thời gian: 9 phút</b>
<b>GV chiếu nội dung </b>


<b>Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1 SGK.</b>
HS cả lớp suy nghĩ và làm bài/ học sinh hoạt động
cá nhân trình bày kết quả/ GV chốt và giải thích rõ
vì sao các hành vi (a,đ,c,g )khơng phải thể hiện tính
không liêm khiết .


-Hành vi b: Làm bất cứ việc gì để đạt được mục
đích : Con người có thể làm những việc xấu, tham
lam vụ lợi để có nhiều tiền đạt được quyền chức
nên khơng phù hợp với đức tính liêm khiết.


- Hành vi d: Khi dung tiền bạc, quà cáp biếu xén
để đạt được mục đích của mình là mang tính vụ lợi,
tham lam cá nhân không phù hợp với đức tính liêm
khiết.


- Hành vi e: Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi mang
tính ích kỉ cá nhân cho bản thân khơng vì tập thể và
cộng đồng.


<b>GV chiếu câu hỏi </b>



<b>? Học sinh Đọc yêu cầu của bài 2 và suy nghĩ tìm </b>
<i><b>đáp án trả lời.</b></i>


- GV yêu cầu học sinh giải thích việc lựa chọn đáp
án trả lời của mình.


Gv hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4,5 ra giấy.
Gv kiểm tra vào tiết sau.


<b>GV yêu cầu HS xác định yêu cầu BT3</b>
HS kể => GV nhận xét


GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày mẩu chuyện
về đức tính liêm khiết.


<b>GV chiếu mẩu chuyện mẫu: Lưỡng quốc trạng </b>
nguyên


Mạc Đĩnh Chi ( 1284 - 1361) quê ở Lam Khê, Hải
Dương là dòng dõi khoa bảng lâu đời, đỗ Trạng
nguyên; là quan to trong triều nhưng gia cảnh vất
vả, thanh bần. Có lần nhà vua sai người đang đêm
mang vàng bạc đến để ở cửa nhà ông, cốt thử tấm
long của MĐC. Sáng hôm sau vào chầu, ơng đem số
vàng bạc đó vào kho. Nhà vua giả vờ ngạc nhiên
nói rằng: “ số của ấy là của trời cho cớ sao không
nhận”. Ơng tâu rằng của cải khơng phải do mị hơi


<i><b>1. Bài tập 1/SGK 8</b></i>



- Đáp án: Các hành vi liêm
khiết là a,c,đ và g.


- Hành vi không liêm khiết là
b,d và e.


<i><b>2. Bài tập 2</b><b> /SGK 8</b></i>


<b>Đáp án: khơng đồng tình với </b>
tất cả các ý kiến trên vì chúng
đều biểu hiện những khía cạnh
khác nhau của sự không liêm
khiết.


<b>3. Bài tập 3/ SGK 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cơng sức làm ra thì ơng sẽ không nhận và xin nộp
vào công quỹ.


Năm 1738, ông được cử đi sứ ở Trung Quốc. Có
thể nói trong sự nghiệp giao bang này, ơng đã để lại
nhiều giai thoại được người đời nhắc đến như một
bài học về sự thong minh, mẫn tiệp hiếm có.Chính
vì thế mà vua quan nhà minh đã phải phong ông
là”Lưỡng quốc trạng nguyên”.


<b>GV yêu cầu HS xác định yêu cầu BT5</b>
<b>Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ: </b>
Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư.
Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo


Cây ngay khơng sợ chết đứng.


Đói cho sạch, rách cho thơm.


4. Bài tập 5/ SGK 8


<b>4.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


<b>GV kể mẩu chuyện: “Chọn đằng nào ” SGV /27</b>
? Em có suy nghĩ gì khi nghe câu chuyện trên?


-Câu chuyện ca ngợi phẩm chất liêm khiết của viên quan Vũ Đường thế kỉ thứ
XIX không muốn nhận vàng bạc châu báu từ người dân mà muốn nói với mẹ đẻ:
Sống đúng đạo để đức cho con cháu sau này.


? Chúng ta học tập phẩm chất liêm khiết từ Bác Hồ như thế nào?
-Học sinh trình bày, GV chốt kiến thức


<b>GV liên hệ tấm gương liêm khiết của Bác Hồ: Cả cuộc đời Bác luôn sống </b>
trong sạch; không hám danh lợi, khơng toan tính riêng tư cho bản thân, khước từ
những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân, cho đất nước.
<i><b> *. Hướng dẫn HS học ở nhà(4’) </b></i>


- Học các phần nội dung bài học .


- Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại
- Làm hết những bài tập chưa làm ở lớp


- Chuẩn bị bài “ Tôn trọng người khác.”



+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề, trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Hiểu được một số ý cơ bản trong phần nội dung bài học.
+ Vận dụng làm các bài tập trong SGK tr 10


+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về việc tơn trọng người khác cảu con
người trong cuộc sống.


5. Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×