Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn tại Trường Đại học Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.16 KB, 30 trang )

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Hồ chủ tịch đã dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời
sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành cơng. Mỗi một người
dân yếu ớt tức là làm cho cả nước mạnh khỏe...”. Thấm nhuần lời dạy của
Người, toàn dân dân tộc Việt Nam, trong đó có lực lượng sinh viên đang ra
sức thi đua học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bắt đầu từ năm học 2012 nhà trường đã có sự đổi mới trong công tác
giảng dạy các môn học đại cương, đã cắt giảm số giờ học trên lớp của sinh
viên nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tự học và nghiên cứu. Theo yêu cầu
của nhà trường nên thời gian giảng dạy của môn Giáo dục thể chất cũng bị
cắt giảm từ 120 tiết bao gồm (GDTC 1 và GDTC 2: 60 tiết trong năm I) và
(GDTC 3 và GDTC 4: 60 tiết trong năm II) xuống cịn 75 tiết trong đó 15
tiết là Lý thuyết và 60 tiết là thực hành chỉ kéo dài trong 1 học kỳ của năm
I, môn bóng rổ là một trong những nội dung tự chọn để áp dụng giảng dạy
và nhằm để đa dạng hóa các hình thức ngoại khóa cho hoạt động GDTC
trong nhà trường. Việc áp dụng giảng dạy mơn tự chọn Bóng rổ còn khá
mới mẻ. Nội dung này chưa thống nhất giữa các giáo viên trong bộ môn.
Các bài tập chưa phù hợp với thể lực của sinh viên. Từ đó việc giảng dạy
và rèn luyện thể chất của sinh viên khơng có hiệu quả cao.
Từ u cầu thực tiễn, với sự đồng ý của bộ môn GDTC và Ban Giám
hiệu nhà trường chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự
chọn tại Trường Đại học Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương ”.
Đề tài nghiên cứu với mục đích nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
của GDTC trong nhà trường và hồn thiện chương trình giảng dạy mơn
Bóng rổ chính khóa. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài giải
quyết ba nhiệm vụ trên:



2

1. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn
cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
2. Xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn cho sinh
viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
3. Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn
đối với sự phát triển thể lực cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan điểm của Đảng, nhà nước về công tác GDTC.
Qua những chỉ thị và Nghị quyết cho thấy: Đảng và Nhà nước rất coi
trọng việc tăng cường sức khỏe cho nhân dân, nhất là đối với tầng lớp học
sinh, sinh viên.
1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường đại học.
Nâng cao năng lực và sức khỏe cho học sinh, sinh viên là một trong
những mục tiêu chiến lược của Đảng, Nhà nước, của ngành Giáo dục và
Đào tạo nước ta trong giai đoạn hiện nay.
1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất.
GDTC là một quá trình sư phạm nhằm hồn thiện về mặt thể chất và
chức năng của cơ thể, nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng kỷ xảo
vận động cơ bản trong đời sống, trong lao động.
1.2.4 Giáo dục thể chất đối với sinh viên.
GDTC trong các trường đại học góp phần quan trọng trong việc “
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài...”, [31], xây dựng
những lớp người chủ nhân tương lai cho đất nước.
1.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình.
1.3.1 Cấu trúc chương trình
Chương trình dạy học TDTT là một văn bản dựa vào kế hoạch giảng
dạy chung của trường để quy định nội dung dạy học và chỉ đạo dạy học

TDTT. Chương trình chỉ rõ phương hướng dạy học, quy định mật độ,


3

phạm vi hệ thống nội dung dạy học, cũng như những yêu cầu cơ bản đối
với dạy học.
1.3.2 Nguyên tắc biên soạn.
Trong quá trình biên soạn chương trình cần quán triệt nguyên tắc, kết
hợp giữa tăng cường thể chất và phát triển tồn diện.
1.4 Bóng rổ và đặc điểm mơn bóng rổ.
Bóng rổ là một mơn thể thao tập thể, mang tính chất đối kháng trực
tiếp. Trận đấu được tổ chức giữa 2 đội trên sân có kích thước 28m x 15m,
mỗi đội có 5 cầu thủ trên sân, các VĐV được thay đổi ra vào sân không
hạn chế số lần.
1.4.2. Đặc điểm tâm lý, tố chất thể lực chuyên mơn trong mơn Bóng rổ.
Bóng rổ cũng như các mơn thể thao khác, thể lực chun mơn của
VĐV Bóng rổ bao gồm năm tố chất thể lực cơ bản: Sức mạnh, sức nhanh ,
sức bền, mềm dẻo và linh hoạt khéo léo.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu.
2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2.1.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn.
2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm.
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2.1.5 Phương pháp nhân trắc.
2.1.6 Phương pháp kiểm tra y học.
2.1.7 Phương pháp toán thống kê:
2.2 Tổ chức nghiên cứu.
2.2.1 Thời gian nghiên cứu.

Công việc nghiên cứu bắt đầu từ tháng 11/2012 đến tháng 10/2014
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu.


4

* Đối tượng nghiên cứu:
- Xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn tại trường
Đại học Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương.
* Khách thể nghiên cứu:
- Bao gồm 132 sinh viên (66 nam, 66 nữ) học tự chọn Bóng rổ năm
học 2012 – 2013 của trường Đại học Thủ Dầu Một.
- 14 giáo viên giảng dạy trong trường Đại học Thủ Dầu Một, các huấn
luyện viên Bóng rổ trên địa bàn TP.HCM (đối tượng phỏng vấn)
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn
cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
3.1.1 Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giảng
viên, chương trình giảng dạy phục vụ cho công tác giáo dục thể chất
tại trường Đại học Thủ Dầu Một.
Trường đại học Thủ Dầu Một thành lập vào năm 2009 theo QĐ số
900/QĐ-TTg, ngày 24/06/2009 của Thủ tướng chính phủ, trên cơ sở nâng
cấp trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương.
Đội ngũ cán bộ, giảng viên của toàn Trường, với 728 cán bộ, giảng viên,
trong đó có 08 PGS – TS, 60 Tiến sĩ, 445 Thạc sĩ, 99 người đang học cao
học và nghiên cứu sinh. Trường đã thành lập 14 đơn vị phịng ban, 18 khoa
chun mơn, 01 tạp chí, 01 trạm y tế và 08 trung tâm
3.1.1.1 Lực lượng – đội ngũ giảng viên
Hiện tại Khoa có 18 giáo viên cơ hữu, trong đó có 7 giáo viên có
trình độ Thạc sĩ, 8 giáo viên có trình độ đại học và 3 giáo viên trình độ

Cao đẳng.
Giáo viên thể dục tham gia cơng tác giảng dạy tại trường đều có tinh
thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, yêu nghề. Tuy nhiên, với xu thế ngày càng


5

phát triển của nhà trường, có thể thấy rằng lực lượng giáo viên mơn GDTC
tại trường cịn mỏng, tỉ lệ sinh viên/1 giáo viên của trường là cao hơn so với
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (150 sinh viên/ giáo viên).
3.1.1.3 Nội dung chương trình và hình thức giảng dạy mơn GDTC
Bảng 3.3 Phân phối chương trình môn học GDTC (hệ Đại học, trường
đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương)
Học kỳ/ Học phần
I
(HKI năm thứ 1)

Nội dung

Số tiết

Hình thức

15

Bắt buộc 3
tiết/ buổi

Phần 1: Lý thuyết
-


Lý thuyết chung GDTC

GDTC 1- Lý thuyết
Phần 1: Lý thuyết
I

- Giới thiệu mơn bóng rổ và
các kỹ thuật cơ bản

(HKI năm thứ 1)

- Phương pháp thi đấu trọng tài

GDTC1 – Bóng rổ

Phần 2: Thực hành

60

Tự chọn (Do
BM chọn 3
tiết/ buổi

- Các kỹ thuật cơ bản
- Thể lực chung

- Giai đoạn 1: Giai đoạn bắt buộc, có 1 học phần, nội dung giảng dạy
là: Lý thuyết chung GDTC (15 tiết).
- Giai đoạn 2: Các môn học tự chọn, 1 học phần (các môn Cầu lơng,

Võ, Bóng rổ… tuỳ thuộc vào các giáo viên lên lớp.
3.1.2 Thực trạng, chương trình, nội dung giảng dạy mơn Bóng rổ
tự chọn cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
Với thực trạng được phân tích ở bảng 3.3 chương trình giảng dạy
mơn Bóng rổ tự chọn được phân phối thời gian, nội dung giảng dạy được
trình bày cụ thể tại bảng 3.4


6

Bảng 3.4 Bảng phân phối thời gian giảng dạy chung của chương trình
mơn Bóng rổ tự chọn cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
Thời
Học kỳ

Nội dung giảng dạy

lượng

Tổng số tiết

(tiết)
Phần 1: Lý thuyết

12 tiết

- Giới thiệu mơn bóng rổ và các kỹ
thuật cơ bản
I
(HKI năm thứ 1)

GDTC1 – Bóng rổ

- Phương pháp thi đấu trọng tài

40 tiết

Phần 2: Thực hành
- Các kỹ thuật cơ bản

60

8 tiết

- Thể lực chung
Thi kết thúc

Từ bảng 3.4 cho thấy nội dung, cấu trúc chương trình mơn bóng rổ được
áp dụng tại trường như sau:
Phần lý thuyết: 12 tiết chiếm khoảng 20% tổng thời gian giảng dạy.
Nội dung giảng dạy bao gồm: giới thiệu mơn bóng rổ, nguồn gốc, lịch sử
phát triển và các kỹ thuật cơ bản; phương pháp thi đấu và trọng tài.
Phần thực hành: 40 tiết chiếm khoảng 66.6% thời lượng chương trình
bao gồm các kỹ thuật cơ bản và một số bài tập phát triển thực lực chung,
chuyên môn.
Thi kết thúc học phần: 8 tiết 13.4% thời lượng chương trình.
Nhìn chung, chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn thiếu cơ
sở khoa học, không tận dụng hết thời gian giảng dạy, trang bị kỹ chiến
thuật môn học chưa đầy đủ. Chương trình mơn học tự chọn Bóng rổ xây
dựng với số tiết 60 tiết là khá ít để sinh viên có thể nắm bắt được các kỹ
thuật và thành thục trong quá trình tập luyện.



7

3.1.3 Thực trạng kết quả học tập của sinh viên học mơn bóng rổ tự
chọn theo chương trình từ năm 2010 đến nay.
Qua điều tra khảo sát thực trạng, quan sát sư phạm cơng tác giảng dạy và
học tập tồn khóa của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một Bình Dương
được thể hiện qua bảng 3.5
Bảng 3.5 Kết quả xếp loại thể lựcsinh viên trường đại học Thủ Dầu
Một Bình Dương giai đoạn năm 2010- 2012
Giỏi
TT

Năm học

1
2

Khá

TB – Khá

Trung bình

Số
lượng

Tỷ lệ
%


Số
lượng

Tỷ lệ
%

Số
lượng

Tỷ lệ
%

Số
lượng

Tỷ lệ
%

20102011

0

0

495

40

640


51.7

102

8.3

20112012

0

0

462

40

572

49.5

119

10.3

Trung bình

0

0


478

40

606

50.6

110

9.3

Một số nhận xét:
Điều tra thực trạng học tập và giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn tại trường
Đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương đề tài rút ra một số nhận xét sau:
- Hiệu quả của chương trình chưa cao thể hiện: sau khi học xong
chương trình mơn Bóng rổ tự chọn, sinh viên chưa nắm bắt đầy đủ kỹ
thuật môn học, giờ học ít hứng thú, lơi cuốn được sinh viên tiếp tục tự tập,
tự rèn luyện trong các giờ học ngoại khố.
- Kết quả tốt nghiệp của sinh viên các khóa đào tạo giai đoạn 20102012 tập trung đông ở mức trung bình khá là 50,6% và khá là 40%, trung
bình là 9,3% khơng có sinh viên nào đạt điểm giỏi.
Qua quan sát sư phạm tại các buổi tập mơn bóng rổ tự chọn tại
trường Đại học Thủ Dầu Một đề tài nhận thấy hiện quả của chương trình
mơn học thấp do một số nguyên nhân sau:
- Chương trình được xây dựng dựa trên kinh nghiệm chủ quan, nội
dung chương trình thiếu hấp dẫn, khơng tính đến nhu cầu, nguyện vọng và


8


khả năng của sinh viên cho nên chất lượng học tập của mơn bóng rổ chưa
được đảm bảo.
- Thời gian dành cho thực hành ít, khoảng 66,6% thời lượng chương
trình.
- Theo kết quả học tập mơn Bóng rổ tự chọn của sinh viên trường Đại
học Thủ Dầu Một từ năm 2010 đến nay tỉ lệ % giỏi khơng có, tỉ lệ % trung
bình cịn lớn.
3.2 Xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn cho
sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
3.2.1 Lựa chọn nội dung giảng dạy.
Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình
huấn luyện giảng dạy mơn Bóng rổ trên địa bàn TP.HCM, Tỉnh Bình
Dương làm cơ sở xác định các nội dung giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn
cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương.
- Lý luận chung về Giáo dục thể chất, lý thuyết trong mơn Bóng rổ,
các bài tập kỹ thuật cơ bản, kỹ chiến thuật thi đấu Bóng rổ, thi đấu, những
bài tập phát triển thể lực chung và chun mơn.
Để hồn thiện và thay đổi nội dung chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ
tự chọn của trường đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương và thu được kết
quả cao 80% số phiếu tán thành, đề tài tiến hành phỏng vấn 14 chun gia,
huấn luyện viên, giáo viên mơn Bóng rổ trong địa bàn TP.HCM và Bình
Dương.
3.2.1.1 Cấu trúc, cách thức biên soạn và phương pháp giảng dạy
mơn Bóng rổ.
Buổi tập Bóng rổ bao gồm 3 phần chính: phần chuẩn bị (phần khởi
động), phần cơ bản (phần chun mơn chính), phần kết thúc.
Cách thức biên soạn bài tập mơn Bóng rổ:
- Bóng rổ là một mơn thể thao mang tính nghệ thuật cao, địi hỏi người
giáo viên giảng dạy phải có trình độ chun mơn cơ bản, nắm vững rõ ràng

kỹ thuật động tác


9

- Khi biên soạn phải tìm hiều về đối tượng thực hiện bài tập và xác định
được mục đích cần phát triển của đối tượng trong từng buổi tập để từ đó
lựa chọn những bài tập phù hợp
Phương pháp giảng dạy:
- Người giáo viên luôn phải chú ý đến vấn đề ổn định tổ chức kỹ luật, coi
đó là một bước khơng thể thiếu trong q trình thực hiện mỗi buổi lên lớp.
- Khi giảng dạy giáo viên cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sư phạm.
- Mỗi giờ tập 135 phút, vì vậy LVĐ phải phù hợp.
3.2.2 Chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn tại trường đại học
Thủ Dầu Một – Bình Dương.
3.2.2.1 Đặc điểm đối tượng:
Là các em sinh viên nam, nữ trường đại học Thủ Dầu Một có độ tuổi
từ 18-20, khơng bị bệnh tật và dị tật bẩm sinh. Các em đều yêu thích tập
luyện mơn Bóng rổ.
3.2.2.2 Mục đích và nhiệm vụ của chương trình giảng dạy.
Mục đích:
Phát triển các tố chất thể lực và khả năng phối hợp vận động, góp
phần nâng cao sức khoẻ cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
Nhiệm vụ:
Giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách, đáp ứng được yêu cầu và
mục tiêu đào tạo chung của chương trình.
3.2.2.3 Phân phối chương trình giảng dạy.
Với những kết quả nghiên cứu trên, đề tài tiến hành phân phối lại
thời gian giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn tại trường đại học Thủ Dầu Một,
nội dung được trình bày tại bảng 3.7



Bảng 3.7: Bảng phân phối nội dung giảng dạy chương trình mơn Bóng
rổ tự chọn tại trường đại học Thủ Dầu Một
Học kỳ

Nội dung giảng dạy

Thời lượng
(tiết)
6 tiết

Phần 1: Lý thuyết
- Ảnh hưởng của việc tập luyện
TDTT đối với sự phát triển con
người
- Ảnh hưởng của mơn bóng rổ đến
sự phát triển của con người
- Các nguyên tắc tập luyện TDTT
- Lịch sử hình thành và phát triển
mơn bóng rổ
48 tiết
- Ngun lý kỹ thuật mơn bóng rổ
Phần 2: Thực hành
- Kỹ thuật di chuyển
- Những động tác bổ trợ
I
- Kỹ thuật dẫn bóng
(HKI năm thứ
- Kỹ thuật chuyền bóng, bắt bóng

1)
6 tiết
- Kỹ thuật ném rổ một tay trên vai
GDTC1

- Kỹ thuật hai bước ném rổ
Bóng rổ
- Kỹ thuật phịng thủ và tranh cướp
bóng.
- Động tác giả
- Chiến thuật tấn cơng
- Chiến thuật phịng thủ
- Thi đấu
- Thể lực: Các bài tập phát triển thể
lực chung và chuyên môn.
Thi kết thúc
- Kỹ thuật ném rổ một tay trên vai
- Kỹ thuật dẫn bóng qua cọc hai
bước ném rổ.

Tổng số
tiết

60


10

3.3 Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng giảng dạy mơn Bóng rổ tự
chọn đối với sự phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ

Dầu Một.
3.3.1 Đánh giá hiệu quả ở nhóm đối chứng
Để giải quyết vấn đề này đề tài sử dụng phương pháp tự đối chiếu để
đánh giá kết quả thực nghiệm, nghĩa là so sánh kết quả trước thực nghiệm
và sau thực nghiệm ở cả nam và nữ.
- Nhóm đối chứng nam: Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau
thực nghiệm ở nhóm đối chứng nam sinh viên trường đại học Thủ Dầu
Một được trình bày ở bảng 3.8


Bảng 3.8 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một (Nhóm đối chứng)
Nội dung

TT

Lần 1

Lần 2

TB

Δ

Cv%

ε

TB

δ


Cv%

Ε

t

P

W%

1

Lực bóp tay thuận
(kg)

42.8

4.84

11.31

0.02

43.9

5.98

13.63


0.02

2.595

<0.05

2.62

2

Nằm ngữa gập
bụng 30s (lần)

19.8

1.43

7.23

0.01

21.7

2.73

12.57

0.02

5.114


<0.05

9.34

Bật xa tại chổ (cm)

217.2

12.48

5.74

0.01

224.0

20.93

9.34

0.02

3.087

<0.05

3.05

chạy 30m (s)


4.84

0.51

10.48

0.02

4.49

0.31

6.84

0.01

4.565

<0.05

7.53

5

chạy con thôi 4x
10m (s)

11.70


0.49

4.18

0.01

11.18

0.51

4.53

0.01

3.961

<0.05

4.56

6

chạy tùy sức 5
phút (m)

906.9

112.05

12.36


0.02

959.3

124.11

12.94

0.02

5.413

<0.05

5.62

Chiều cao (cm)

167.0

5.48

3.28

0.01

167.5

5.75


3.43

0.01

1.796

>0.05

0.33

Cân nặng (kg)

55.0

6.68

12.14

0.02

60.3

7.65

12.68

0.02

4.875


<0.05

9.12

BMI

19.7

2.05

10.38

0.02

21.4

1.85

8.65

0.01

4.596

<0.05

8.27

Công năng tim


8.2

2.24

27.29

0.05

7.6

2.24

29.69

0.05

28.348

<0.05

8.26

232.00

7.22

0.01

3484.8


239.95

6.89

0.01

20.122

<0.05

8.05

3
4

Thể
lực

7
8

Hình
thái

9
10
11

Chức

năng

Dung tích sống (ml) 3215.2

Ghi chú

t0.05 = 2.042


11

Qua bảng 3.8 ta thấy:
Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về
hình thái bình thường đúng theo quy luật phát triển sinh học: Chỉ số chiều
cao có tăng nhưng khơng đáng kể, chủ yếu là tăng về cân nặng, BMI (vì đã
bước qua thời kỳ nhạy cảm).Sự phát triển về thể lực rất tốt thể hiện qua
mức độ tăng trưởng của 6/6 test và sự phát triển về chức năng rất tốt thể
hiện qua mức độ tăng trưởng của 2/2 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình củ tại
trường là khá tốt.
- Nhóm đối chứng nữ:
Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm đối
chứng nữ sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một được trình bày ở bảng 3.9


Bảng 3.9 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm nữ sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một (Nhóm đối chứng)
Nội dung

TT


Lần 1

Lần 2

T

P

W%

0.01

1.351

>0.05

0.27

12.68

0.04

1.966

>0.05

0.46

2.17


10.48

0.04

1.908

>0.05

0.49

30.20

3.92

12.99

0.05

5.345

<0.05

6.85

0.02

222.3

12.88


5.79

0.02

2.973

<0.05

2.27

3.23

0.01

5.1

0.17

3.32

0.01

3.136

<0.05

2.54

1.83


10.87

0.04

17.9

1.93

10.81

0.04

6.783

<0.05

6.11

11.2

0.23

2.01

0.01

11.0

0.23


2.05

0.01

3.675

<0.05

2.07

Chạy tùy sức 5 phút
(giây)

910.8

10.24

1.12

0.02

950.8

10.24

1.08

0.01

2.956


<0.05

4.30

Cơng năng tim

13.6

2.00

14.71

0.05

11.6

2.00

17.25

0.06

11.455

<0.05

15.90

2878.8


393.51

13.67

0.05

3078.8

393.51

12.78

0.04

6.165

<0.05

6.71

TB

Δ

Cv%

Ε

TB


δ

Cv%

Ε

Chiều cao (cm)

159.6

4.72

2.96

0.01

160.0

4.14

2.59

Cân nặng (kg)

52.9

6.93

13.10


0.05

53.1

6.74

3

BMI

20.6

2.22

10.76

0.04

20.7

4

Lực bóp thuận tay(kg)

28.20

3.92

13.91


0.05

5

Bật xa tại chổ (cm)

217.33

12.88

5.93

6

Chạy 30m xuất phát
cao (giây)

5.2

0.17

Nằm ngữa gập bụng
(lần)

16.8

8

Chạy thoi 4x10m (giây)


9

1
2

7

10
11

Hình
thái

Thể
lực

Chức
năng

Dung tích sống (ml)

Ghi chú

t0.05 = 2.042


12

Qua bảng 3.9 ta thấy:

Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về
hình thái bình thường đúng theo quy luật phát triển sinh học: Các chỉ số có
tăng nhưng khơng đáng kể, (vì đã bước qua thời kỳ nhạy cảm). Sự phát
triển về thể lực rất tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng của 6/6 test và sự
phát triển về chức năng rất tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng của 2/2 test
đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều
này chứng tỏ chương trình củ tại trường là khá tốt.
3.3.2 Đánh giá hiệu quả ở nhóm thực nghiệm
Để giải quyết vấn đề này đề tài sử dụng phương pháp tự đối chiếu để
đánh giá kết quả thực nghiệm, nghĩa là so sánh kết quả trước thực nghiệm
và sau thực nghiệm ở cả nam và nữ.
- Nhóm thực nghiệm nam:
Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm
thực nghiệm nam sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một được trình bày
ở bảng 3.10


Bảng 3.10 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một (Nhóm thực nghiệm)
Nội dung

TT

Lần 1
TB

Δ

Lần 2
Cv%


ε

TB

Δ

Cv%

Ε

T

P

W%
7.02

1

Lực bóp tay thuận (kg)

42.7

4.55

10.65 0.02

45.8

6.41


13.99 0.02

2.498

<0.05

2

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

19.8

1.60

8.08

0.01

23.1

2.27

9.84

0.02

7.586

<0.05 15.23


Bật xa tại chổ (cm)

216.8

15.09

6.96

0.01

227.6

14.74

6.48

0.01

3.694

<0.05

4

chạy 30m (s)

4.82

0.30


6.17

0.01

4.32

0.31

7.28

0.01

7.863

<0.05 11.08

5

chạy con thôi 4x 10m (s)

11.73

0.55

4.67

0.01

10.85


0.64

5.88

0.01

7.422

<0.05

6

chạy tùy sức 5 phút (m)

907.7

108.11 11.91 0.02 1009.2 165.55 16.40 0.03

3.226

<0.05 10.59

7

Chiều cao (cm)

166.6

4.76


2.86

0.00

167.0

5.09

3.05

0.01

0.318

>0.05

0.25

Cân nặng (kg)

55.3

6.00

10.84 0.02

58.3

7.18


12.33 0.02

2.74

<0.05

5.14

BMI

19.9

1.82

9.13

0.02

20.8

1.94

9.32

2.916

<0.05

4.52


Công năng tim

8.2

2.36

28.71 0.05

6.9

2.51

36.62 0.06 20.616 <0.05 17.92

3

8

Thể lực

Hình thái

9
10
11

Chức năng

Dung tích sống (ml)


3239.4 253.65

Ghi chú

7.83

0.01 3833.3 295.45

t0.05 = 2.042

7.71

0.02

0.01

9.8

4.84

7.77

<0.05 16.80


13

Qua bảng 3.10 ta thấy:
Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về

hình thái bình thường đúng theo quy luật phát triển sinh học: Chỉ số chiều
cao có tăng nhưng khơng đáng kể, chủ yếu là tăng về cân nặng, BMI (vì đã
bước qua thời kỳ nhạy cảm).Sự phát triển về thể lực rất tốt thể hiện qua
mức độ tăng trưởng của 6/6 test và có sự phát triển về chức năng rất tốt thể
hiện qua mức độ tăng trưởng của 2/2 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình giảng
dạy mơn bóng rổ tự chọn đã phát huy hiệu quả trong việc nâng cao thể lực
cho sinh viên.
- Nhóm thực nghiệm nữ:
Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm thực
nghiệm nữ sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một được trình bày ở bảng
3.11


Bảng 3.11 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm nữ sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một (Nhóm thực nghiệm)
Nội dung

TT

Lần 1

Lần 2

t

P

W%

0.004


1.816

>0.05

0.40

11.10

0.02

1.421

>0.05

0.39

2.10

9.98

0.02

1.224

>0.05

0.35

31.86


4.06

12.75

0.02

9.533

<0.05

11.97

0.01

228.88

12.78

5.58

0.01

3.547

<0.05

4.52

4.99


0.01

4.8

0.26

5.41

0.01

6.786

<0.05

8.04

1.49

8.96

0.01

19.2

1.68

8.77

0.01


5.752

<0.05

13.87

11.2

0.24

2.12

0.00

10.8

0.24

2.20

0.004

4.345

<0.05

3.90

Chạy tùy sức 5 phút ( giây)


915.3

12.87

1.41

0.00

995.9

7.14

0.72

0.001

6.734

<0.05

8.44

Cơng năng tim

13.5

1.95

14.43


0.02

10.4

1.95

18.72

0.03

12.45

<0.05

25.90

2869.7

426.09

14.85

0.02

3215.2

408.60

12.71


0.02

10.455

<0.05

11.35

TB

δ

Cv%

ε

TB

δ

Cv%

Ε

Chiều cao (cm)

159.5

5.19


3.25

0.01

160.1

4.21

2.63

Cân nặng (kg)

54.3

6.30

11.60

0.02

54.5

6.05

3

BMI

20.9


2.13

10.19

0.02

21.0

4

Lực bóp thuận tay(kg)

28.26

4.06

14.38

0.02

5

Bật xa tại chổ (cm)

218.76

12.85

5.87


Chạy 30m xuất phát cao (giây)

5.2

0.26

Nằm ngữa gập bụng (lần)

16.7

8

Chạy thoi 4x10m (giây)

9

1
2

6
7

10
11

Hình
thái

Thể

lực

Chức
năng

Dung tích sống (ml)

Ghi chú

t0.05 = 2.042


14

Qua bảng 3.11 ta thấy:
Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về
hình thái bình thường đúng theo quy luật phát triển sinh học: Các chỉ số có
tăng nhưng khơng đáng kể, (vì đã bước qua thời kỳ nhạy cảm).Sự phát
triển về thể lực rất tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng của 6/6 và sự phát
triển về chức năng rất tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng của 2/2 test đều
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này
chứng tỏ chương trình giảng dạy mơn bóng rổ tự chọn đã phát huy tác
dụng tích cực trong việc cải thiện chức năng của sinh viên.
3.3.3 Đánh giá hiệu việc áp dụng giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn
đối với sự phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu
Một ở nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm.
3.3.3.1 So sánh hai nhóm đối chứng và thực nghiệm nam sau
thực nghiệm.
Để xem xét đưa ra những nhận định khách quan hơn về kết quả đánh
giá, đề tài tiến hành so sánh thành tích đạt được của 2 nhóm thực nghiệm

và đối chứng sau thực nghiệm thông qua chỉ số t-sudent. Kết quả so sánh
được trình bày bảng 3.12


Bảng 3.12 Kết quả so sánh hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nam sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một sau thời gian
thực nghiệm
Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm
TT

Nội dung
1

±

Cv%

ε

2

±

Cv%

Ε

t


P

1

Lực bóp tay thuận (kg)

45.8

6.41

13.99

0.02

43.9

5.98

13.63

0.02

2.246

<0.05

2

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)


23.1

2.27

9.84

0.02

21.7

2.73

12.57

0.02

2.45

<0.05

227.6

14.74

6.48

0.01

224.0


20.93

9.34

0.02

2.378

<0.05

3

Thể lực Bật xa tại chổ (cm)

4

chạy 30m (s)

4.32

0.31

7.28

0.01

4.49

0.31


6.84

0.01

1.985

>0.05

5

chạy con thôi 4x 10m (s)

10.85

0.64

5.88

0.01

11.18

0.51

4.53

0.01

2.397


<0.05

6

chạy tùy sức 5 phút (m)

1009.2 165.55

16.40

0.03

959.3

124.11

12.94

0.02

1.275

>0.05

7

Chiều cao (cm)

167.0


5.09

3.05

0.01

167.5

5.75

3.43

0.01

0.429

>0.05

58.3

7.18

12.33

0.02

60.3

7.65


12.68

0.02

1.19

>0.05

20.8

1.94

9.32

0.02

21.4

1.85

8.65

0.01

1.245

>0.05

6.9


2.51

36.62

0.06

7.6

2.24

29.69

0.05

3.068

<0.05

7.71

0.01

6.89

0.01

4.208

<0.05


8
9
10
11

Hình
Cân nặng (kg)
thái
BMI
Chức Cơng năng tim
năng Dung tích sống (ml)

3833.3 295.45

Ghi chú

3484.8 239.95

t0.05 = 2.042


15

Qua bảng 3.12 cho ta thấy:
Các chỉ tiêu hình thái sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng
xác suất (P>0.05).
Như vậy, sau thời gian thực nghiệm áp dụng giảng dạy mơn Bóng rổ
tự chọn đối với sự phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ
Dầu Một (nhóm thực nghiệm) cho kết quả rất tốt.

Nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến tốt so với nhóm đối chứng điều
đó được kiểm nghiệm bằng cách so sánh kết quả sau thực nghiệm với kết
quả trước thực nghiệm, trong đó ttính đều lớn hơn tbảng (bảng 3.12).
3.3.3.2 So sánh hai nhóm đối chứng và thực nghiệm nữ sau thực
nghiệm.
Để xem xét đưa ra những nhận định khách quan hơn về kết quả đánh
giá, đề tài tiến hành so sánh thành tích đạt được của 2 nhóm thực nghiệm
và đối chứng sau thực nghiệm thông qua chỉ số t-sudent. Kết quả so sánh
được trình bày bảng 3.13


Bảng 3.13 Kết quả so sánh hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nữ sinh viên trường đại học Thủ Dầu Mộtsau thời
gian thực nghiệm
Nội dung

TT

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

T

P

0.01

0.093

>0.05


12.68

0.04

0.901

>0.05

2.17

10.48

0.04

0.555

>0.05

30.20

3.92

12.99

0.05

1.612

>0.05


0.01

222.3

12.88

5.79

0.02

2.292

<0.05

5.41

0.01

5.1

0.17

3.32

0.01

4.917

<0.05


1.68

8.77

0.01

17.9

1.93

10.81

0.04

2.892

<0.05

10.8

0.24

2.20

0.004

11.0

0.23


2.05

0.01

3.386

<0.05

Chạy tùy sức 5 phút ( giây)

995.9

7.14

0.72

0.001

950.8

10.24

1.08

0.01

19.319

<0.05


Công năng tim

10.4

1.95

18.72

0.03

11.6

2.00

17.25

0.06

2.264

<0.05

3215.2

408.60

12.71

0.02


3078.8

393.51

12.78

0.04

2.712

<0.05

TB

Δ

Cv%

ε

TB

δ

Cv%

ε

chiều cao (cm)


160.1

4.21

2.63

0.004

160.0

4.14

2.59

cân nặng (kg)

54.5

6.05

11.10

0.02

53.1

6.74

3


BMI

21.0

2.10

9.98

0.02

20.7

4

Lực bóp thuận tay(kg)

31.86

4.06

12.75

0.02

5

Bật xa tại chổ (cm)

228.88


12.78

5.58

Chạy 30m xuất phát cao (giây)

4.8

0.26

Nằm ngữa gập bụng (lần)

19.2

8

Chạy thoi 4x10m (giây)

9

1
2

6
7

10
11


Hình
thái

Thể
lực

Chức
năng

Dung tích sống (ml)

Ghi chú

t0.05 = 2.042


16

Qua bảng 3.13 cho ta thấy:
Các chỉ tiêu hình thái sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất
(P>0.05).
Các chỉ tiêu thể lực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê mà ưu thế nghiên về
nhóm thực nghiệm (5/6 test) P<0.05.
Qua kết quả được thể hiện ở bảng 3.13 cho thấy tất cả các chỉ tiêu
kiểm tra của nhóm thực nghiệm (chương trình giảng dạy mơn bóng rổ tự
chọn mới) đều tốt hơn so với nhóm đối chứng tập theo chương trình củ.
Như vậy, sau thời gian thực nghiệm áp dụng giảng dạy môn Bóng rổ
tự chọn đối với sự phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ

Dầu Một (nhóm thực nghiệm) cho kết quả rất tốt.
Nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến tốt so với nhóm đối chứng điều
đó được kiểm nghiệm bằng cách so sánh kết quả sau thực nghiệm với kết
quả trước thực nghiệm, trong đó ttính đều lớn hơn tbảng (bảng 3.13).
3.3.4 Kiểm nghiệm về mức độ hài lòng của sinh viên trường đại học
Thủ Dầu Một sau thực nghiệm:
Để một lần nữa khẳng định giá trị và tác dụng tích cực của chương
trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn đối với sự phát triển thể chất cho
sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một đề tài tiến hành phỏng vấn đến
những em nhóm thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.14
Qua bảng 3.14 ta thấy, chương trình giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn
đối với sự phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
đã khẳng định rõ vai trò và sự phù hợp với sự phát triển thể chất cho sinh
viên.


17

Thể chất của các em có tiến bộ rõ rệt. Có đến 85% ý kiến đánh giá cá
em rất thích chương trình mơn Bóng rổ tự chọn được áp dụng, chương
trình mơn học phù hợp, hấp dẫn sự ham thích tập luyện cho các em.
Các em học sinh có nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng
của công tác GDTC trong nhà trường (85%) ý kiến khảo sát.
. Tập luyện khơng ảnh hưởng đến thành tích học tập của các em, hầu
hết các em đều muốn tiếp tục tham gia tập luyện mơn Bóng rổ sau khi kết
thúc mơn học.
Đến đây có thể kết luận về tính hiệu quả, khả thi của chương trình
giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn đối với sự phát triển thể chất cho sinh viên
trường Đại học Thủ Dầu Một có thể ứng dụng cho sinh viên toàn trường.
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát của sinh viên nhóm thực nghiệm sau khi

kết thúc thời gian thực nghiệm (n=40)
Ý
kiến

Tỉ lệ
%

a. Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe có tiến bộ rõ rệt

35

87.5

b. Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe khơng thể hiện sự
khác biệt rõ

5

12.5

c. Khơng có sự phát triển về thể chất, sức khỏe bị ảnh hưởng

0

0

a. Rất thích

34


85

b. Bình thường

6

15

c. Khơng thích

0

0

Nội dung phỏng vấn
1. Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của
mình sau thời gian tập luyện nội dung giảng dạy của chúng tơi?

2. Bạn có u thích chương trình được áp dụng tập luyện?


18

3. Nhận thức của các bạn về vai trò của GDTC?
Có vai trị quan trọng

34

85


Bình thường

6

15

Khơng quan trọng

0

0

40

100

4. Bạn nhận xét gì về sự hình thành nhân cách của mình sau
một thời gian tập luyện nội dụng giảng dạy của chúng tơi?
a. Có ý chí, tinh thần dũng cảm, có ý thức kỷ luật đạo đức tốt
b. Thiếu ý chí, tính kỷ luật kém

0

5. Bạn nhận xét gì về thành tích học tập sau thời gian tập luyện
nội dụng giảng dạy của chúng tơi?
a. Khơng ảnh hưởng đến thành tích học tập

36

90


b. Ảnh hưởng nhưng khơng nhiều

4

10

c. Có ảnh hưởng đến việc học

0

0

a. Rất muốn

32

80

b. Bình thường

6

15

C. Khơng muốn

2

5


6. Bạn có mong muốn được tiếp tục tham dự tập luyện chương
trình thường xuyên?

CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng cơng tác giảng dạy mơn Bóng rổ tự chọn cho sinh viên
trường Đại học Thủ Dầu Một.
Kết quả nghiên cứu ở chương III cho thấy từ năm 2010 đến nay,
Khoa GDTC- QPAN trường đại học Thủ Dầu Một được sự quan tâm của
Ban giám hiệu nhà trường, với chủ trương đổi mới nội dung, chương trình


×