Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Giáo trình Hàn tiếp xúc (Nghề: Hàn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.16 KB, 33 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH

Mơ đun: HÀN TIẾP XÚC
Mã số: MĐ 22
NGHỀ: HÀN
Trình độ: CAO ĐẲNG NGHỀ

Ninh bình, năm 2018
0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, với nhu cầu cơng nghiệp hố hiện đại hố dạy
nghề đã có những bước tiến nhằm thay đổi chất lượng dạy và học, để thực hiện
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng
với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói
chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể.
Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân tích


nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận
lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ
thuật theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Mô đun 22: Hàn tiếp xúc là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình
thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn
đã tham khảo nhiều tài liệu cơng nghệ hàn trong và ngoài nước, kết hợp với kinh
nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Ninh Bình, năm 2012
Tham biên soạn
1.Chủ biên: Nguyễn Dỗn Tồn
2. Trần Tuấn Anh
3. Nguyễn Trung Hiếu

2


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

I. Lời giới thiệu

1

II. Mục lục


2

Vị trí, ý nghĩa, vai trị của mơ đun

3

Mục tiêu của mơ đun

3

Nội dung mơ đun

3

u cầu đánh giá hồn thành mơ đun

4

III. Nội dung mô đun

5

Bài 1:Vận hành, sử dụng máy hàn tiếp xúc giáp mối

7

Bài 2: Hàn tiếp xúc giáp mối

11


Bài 3: Vận hành sử dụng máy hàn tiếp xúc điểm

19

Bài 4: Hàn tiếp xúc điểm

24

Bài 5: Vận hành, sử dụng máy hàn tiếp xúc đường

28

Bài 6: Hàn tiếp xúc đường

31

Kiểm tra mô đun
Tài liệu tham khảo

3


MƠ ĐUN HÀN TIẾP XÚC
Mã số: MĐ31
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Là mơn đun được bố trí cho người học sau khi đã học xong các
môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học
chuyên môn nghề từ MH07 đến MĐ18.
- Ý nghĩa, vai trị mơ đun: Là mơ đun có vai trị quan trọng, người học

được trang bị những kiến thức, kỹ năng hàn kim loại bằng phương pháp Hàn tiếp
xúc để phục vụ sán xuất chế tạo các kết cấu quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như: Chế tạo ô tô, xe máy, bồn bể, sản xuất các chi tiết máy...
II. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: Học xong mơ-đun này người học có khả năng:
- Làm việc trong các cơ sở sản xuất cơ khí
- Mơ tả đúng cấu tạo và ngun lý làm việc của các loại thiết bị, dụng cụ hàn
tiếp xúc
- Vận hành sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị hàn tiếp xúc thành thạo.
- Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tính chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất vật liệu và kiểu liên kết hàn.
- Hàn các mối hàn tiếp xúc điểm, tiếp xúc đường, tiếp xúc giáp mối đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, không rỗ khí ngậm xỉ, ít biến dạng
- Thực hiện tốt cơng tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
III. NỘI DUNG Mễ UN:
Thời gian (giờ)
TT

Tờn cỏc bi trong mụ un

MĐ31

Hàn tiếp xúc
Vn hnh, s dng mỏy hn tip
xỳc giỏp mi

MĐ31.
1

Tổng
số



thuyết

Thực
hành

Kiểm tra

38

8

28

2

MĐ31.
2

Hn tiếp xúc giáp mối

38

8

28

2


M§31.
3

Vận hành sử dụng máy hàn tiếp
xúc điểm

38

8

28

2

M§31.
4

Hàn tiếp xúc điểm

40

8

30

2

M§31.
5


Vận hành, sử dụng máy hàn tiếp
xúc đường

38

8

28

2

M§31.
6

Hàn tiếp xúc đường

38

8

28

2

Kiểm tra mơ đun

12
4



230

Céng

5

48

170

12


Bài 1: VẬN HÀNH SỬ DỤNG MÁY HÀN TIẾP XÚC GIP MI
Mó bi: 22.1
I. Mục tiêu: Học xong bài này ng-ời học có khả năng:
- Trỡnh by ỳng cu to và nguyên lý làm việc của máy hàn tiếp xúc giáp mối.
- Lắp ráp, kết nối thiết bị hàn tiếp xúc giáp mối đảm bảo an tồn.
- Chọn dịng điện hàn (Ih), mật độ dòng điện hàn (j), thời gian hàn th, lực ép Fe
và lực chồn Fc phù hợp vớí chiều dày, tính chất của vật liệu và hình dáng của chi
tiết hàn.
- Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc giáp mối thành thạo đúng quy trình quy phạm
kỹ thuật.
- Xử lí an tồn một số sai hỏng thơng thường khi vận hành, sử dụng máy hàn
tiếp xúc giáp mối.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
II. §iỊu kiƯn thùc hiƯn:
1.VËt liƯu: Thép tròn đặc 10
2. Thiết bị và dụng cụ:
- Dụng cụ cầm tay: Kìm, tuốc nơ vít, cờlê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn năng.

- Thiết bị: Máy hn tiếp xúc giáp mối.
3. Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu
đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang bị
BHLĐ.
III. Nội dung:
1. Thc cht, c điểm và phạm vi ứng dụng của hàn điện tiếp xúc:
a. Thực chất:
Hàn điện tiếp xúc ( còn gọi là hàn tiếp xúc ) là dạng hàn áp lực, sử dụng
nhiệt do biến đổi điện năng thành nhiệt năng bằng cách cho dịng điện có cường
độ lớn đi qua mặt tiếp xúc của hai chi tiết hàn để nung nóng kim loại. Nguyên lý
của phương pháp hàn điện tiếp xúc như sau: Khi hàn hai mép hàn được ép sát vào
nhau nhờ cơ cấu ép, sau đó cho dịng điện chạy qua mặt tiếp xúc, theo định luật
Jun – Lenxơ nhiệt lượng sinh ra trong mạch điện hàn theo công thức:
Q = 0,24.R.I2.t
Trong đó:
I - Cường độ dịng điện hàn;
R - Điện trở tồn mạch;
t - Thời gian dịng điện chạy qua vật hàn.
Do bề mặt tiếp xúc giưa hai mép hàn có độ nhấp nhơ, diện tích tiếp xúc thực tế
bé hơn so với diện tích tiếp xúc danh nghĩa, mặt khác trên bề mặt có màng ơxýt
và khơng sach hoàn toàn nên điện trở tiếp xúc lớn, lượng nhiệt sinh ra trong
mạch chủ yếu tập trung ở mặt tiếp xúc của hai mép hàn, nung nóng kim loại đến
trang thái hàn. Khi hai mép hàn được nung nóng đến trạng thái hàn, hai chi tiết
hàn được ép vào nhau với áp lực lớn tạo thành mối hàn.
6


Phương pháp này phụ thuộc vào điện trỏ suất ρ. Kim loại điện trở suất nhỏ thì
cường độ dịng điện cần phải lớn và ngược lại. Ví dụ: khi hàn đồng, nhơm và hợp
kim của chúng thì phải dùng máy hàn có cơng suất lớn.

b. Đặc điểm:
- Thời gian hàn ngắn, năng suất cao. Mối hàn đẹp và bền.
- Dễ cơ khí hố và tự động hố các hệ thống hàn điện tiếp xúc.
- Địi hỏi phải có máy hàn cơng suất lớn ( dịng điện hàn có thể lên đến vài chục
nghìn Ampe ). Thiết bị hàn đắt, vốn đầu tư lớn.
c. Phạm vi ứng dụng:
Hàn điện tiếp xúc hiện nay được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành công
nghiệp như chế tạo ô tô, toa xe, máy bay, tên lửa, ống dẫn... So với các phương
pháp hàn khác, như hàn hồ quang, hàn tiếp xúc có nhiều ưu điểm: năng suất cao,
dễ cơ khí hố và tự động hoá, tiết kiệm điện năng và giá thành hạ.
2. Hàn tiếp xúc giáp mối:
Pk

Hàn tiếp xúc giáp mối
pháp hàn tiếp xúc trong đó
được tạo thành trên toàn
tiếp xúc giữa các chi tiết .

Pk

1
pe

pe
L1

L2
2

là phương

mối
hàn
bộ bề mặt

3
4
U
Hình : Sơ đồ nguyên lý hàn giáp mối

Hình 1 - Sơ đồ nguyên lý hàn giáp mối .
1. Chi tiết hàn .
2. Cực của máy tiếp xúc .
3. Biến thế hàn một pha .
4. Công tắc .
Pk : là lực ép của máy hàn tiếp xúc
a. Ngun lý chung:
Các chi tiết hàn (1) được kẹp trong cực của má tiếp xúc (2) nhờ lực kẹp Pk.
Các cực được nối với cuộn thứ cấp của biến thế hàn (3). Mạch điện hàn được
đóng mở nhờ cơng tắc (4) khi dịng điện đi qua mặt tiếp xúc giữa các chi tiết, kim
loại được nung nóng và dưới tác dụng của lực ép Pk chúng được nối liền với
nhau.
b. Chuẩn bị chi tiết trước khi hàn:
Để đạt được chất lượng mối hàn tốt, quá trình chuẩn bị chi tiết hàn phải đạt
mấy yêu cầu sau:
- Làm sạch bề mặt tiếp xúc khơng bị ơxy hố;
- Chi tiết hàn khi gá lắp, kẹp chặt phải đồng tâm;
- Phôi liệu phải được làm sạch gỉ;

7



- Các phơi liệu có diện tích tiếp xúc khác nhau đều phải gia cơng để kích thước
của chúng bằng nhau hoặc gần bằng nhau:
c. Kỹ
thuật và
chế độ
hàn:
Phương
pháp hàn
tiếp xúc
Hình 2. Chuẩn bị chi tiết hàn
được chia
thành hai
phương
pháp hàn: Phương pháp hàn điện trở ( không chảy ) và phương pháp hàn chảy:
* Hàn điện trở:
- Lực ép: sau khi hai chi tiết hàn được ép sát vào với nhau nhờ lực ép sơ bộ từ
10 ÷ 15 N/mm2, tiến hành đóng điện nung kim loại mép hàn đến trạng thái dẻo,
cắt điện và ép kết thúc với lực từ 30 ÷ 40 N/mm2 để tạo thành mối hàn.
- Điện áp hàn: U = 1 ÷ 12 V.
- Cường độ dịng điện hàn: có thể xác định theo cơng thức

Trong đó:
Th - Nhiệt độ cần hàn
K2 - Hệ số tổn thất nhiệt ( đối với thép kết cấu thấp lấy bằng 0,75; các loại
thép khác lấy bằng 0,9.
ρtb - Điện trớ suất trung bình. ρtb = ρ0 ( 1 + α Th )
( ρ0 là điện trở suất vật hàn ở 00C, α là hệ số điện trở)
m1 là hệ số phụ thuộc điện trở tiếp xúc lấy gần đúng = 0,4.
Rtx là điện trở tiếp xúc lúc bắt đầu hàn; C - Điện dung kim loại vật hàn.

γ - Khối lượng riêng kim loại vật hàn; F - Diện tích tiết diện chi tiết.
λ - Hệ số dẫn nhiệt ( Calo/cm.s ); t - Thời gian cần thiết nung nóng.
Ta có J √ t = K 103; J - mật độ dịng điện , đơi với thép J = 20 ÷ 60 A/mm2
K - Hệ số phụ thuộc tính chất vật hàn, tiết diện chi tiết và chiều dài phần
nhô:

8


- Công suất hàn: Công suất riêng thường lấy ( 0,12 ÷ 0,15 ) KVA/mm2. Khi hàn
ống lấy bằng 0,2 KVA/mm2.
- Chiều dài phần nhô l1, l2: l1 = ( 0,5 ÷ 1,5 ) d; l2 = ( 0,5 ÷ 4 ) d.
- Trong ph-ơng pháp hàn này: các đầu chi tiết hàn đ-ợc tiếp xúc với nhau và đ-ợc
đốt nóng bằng dòng điện tới trạng thái dẻo, sau đó ngắt dòng điện và ép hai chi
tiết dính lại với nhau thành một khối.( Hình vẽ 3)

Hỡnh 3. Hn in tr

- Dùng ph-ơng pháp này, mối hàn không bị chảy và có thể hàn các chi tiết bằng
thép ít cac-bon hoặc các kim loại màu có bề mặt đà đ-ợc làm sạch tr-ớc. Diện
tích mặt cắt không quá 1000 mm2. Khi hàn các mặt lớn bằng ph-ơng pháp này thì
khó đ-ợc mối hàn tốt vì sự nung nóng chi tiết không đều trong mặt cắt.
Nh-ợc điểm của ph-ơng pháp này: Năng suất t-ơng đối thấp so với các ph-ơng
pháp khác.

9


* Phng phỏp hn chy:
+Nguyên lý chung: Các mặt hàn đ-ợc áp lại gần nhau sao cho trên mối

hàn chỉ có mấy điểm tiếp xúc nhỏ để khi dòng điện đi qua ở đó sẽ là những cầu
điện vì mật độ điện lớn mà diện tích tiếp xúc lại nhỏ nên chỗ hàn lập tức bị đốt
nóng chảy.
~

~

~

~

~

~

W

W
Hình: 3 Hàn nóng chảy

Hỡnh 4: Hn núng chy

- Kim loại khi nóng chảy sẽ loang ra trong kẽ của mối hàn làm cho mạch điện
ở đó bị hở. Nh-ng những điểm tiếp xóc nhá kh¸c do t¸c dơng cđa lùc Ðp ë đầu ép
lại để cho dòng điện chạy qua, nên sau khi nóng chảy kim loại lại chảy tản ra
xung quanh.
Cứ nh- thế diện tích nóng chảy sẽ to dần và trong một thời gian ngắn trên
khắp mặt mối hàn sẽ có một lớp kim loại mỏng bao phủ, sau đó dùng một lực ép
lớn ép lại, kim loại nóng chảy, xỉ bẩn sẽ đ-ợc đẩy ra ngoài và vật hàn đ-ợc gắn
chặt lại. ( hình B)

- C-ờng độ dòng điện dùng trong ph-ơng pháp hàn này t-ơng đối nhỏ nên giá
thành có rẻ hơn so với hàn điện trở. Qúa trình hàn cũng nhanh hơn hàn điện trở
mà không cần phải làm sạch tr-ớc các vật hàn.
- Chất l-ợng mối hàn cao. Ngoài ra dùng ph-ơng pháp này có thể hàn đ-ợc
những loại thép dặc biệt mà ph-ơng pháp hàn điện trở không thực hiện đ-ợc.
+ Có hai ph-ơng pháp tiến hành hàn giáp mối nóng chảy: liên tục và gián đoạn.
Với quá trình hàn liên tục: ban đầu hai mép hàn đ-ợc ép nhẹ, đồng thời đóng
điện. Ban đầu do tiếp xúc không hoàn toàn, mật độ dòng điện tại các đỉnh tiếp
xúc lớn, nhanh chóng làm nóng chảy các đỉnh nhấp nhô, diện tích tiếp xúc tăng
dần và c-ờng độ dòng điện tăng nhanh.
10


Khi kim loại trên mặt tiếp xúc nóng chảy hoàn toàn, các ôxyt và một phần kim
loại nóng chảy cùng vật lẫn bị đẩy ra ngoài do tác dụng của lực điện từ, cắt điện
và tiến hành
ép với lực ép lớn ( từ 2500 ữ 5000 N/mm2) tạo thành mối hàn.
Điện áp hàn khi hàn nóng chảy liên tục U = 1ữ12 V, mật độ dòng điện từ
10ữ50A/mm2.
Với quá trình hàn gián đoạn: điện đ-ợc đóng liên tục, còn hai chi tiết hàn
đ-ợc ép
tiếp xúc với nhau theo chu kỳ. Khi hai mép hàn tiếp xúc, kim loại bị nung nóng
bởi dòng
điện chạy qua mặt tiếp xúc, còn khi hai mép hàn tách ra, giữa hai mép hàn xuất
hiện tia
lửa điện làm tăng tốc độ nung nóng mép hàn.
Khi kim loại hai mép hàn nóng chảy tốt, tiến hành ép kết thúc với lực ép từ 15 ữ
50
N/mm2, để tạo thành mối hàn. Điện áp hàn nóng chảy gián đoạn U = 5 ữ15 V,
mật độ

dòng điện J = 3 ữ15 A/mm2.
Hàn giáp mối nóng chảy không đòi hỏi làm sạch bề mặt hàn kỹ tr-ớc khi hàn,
hàn đ-ợc các tiết diện phức tạp hơn và chênh lệch nhau lớn.
Ph-ơng pháp hàn nóng chảy gián đoạn công suất của thiết bị yêu cầu thấp hơn
hàn liên tục.
3. Vận hành máy:
TT

Nội dung các
b-ớc công việc

Hình vẽ minh họa

H-ớng dẫn sử dụng
- Đấu nguồn cho máy hàn,
- Sau khi đấu bật công tắc
và quan sát đèn xem điện
đà vào máy hay ch-a
- Kiểm tra l-ợng n-ớc làm
mát
- Kiểm tra hệ thống làm
mát điện cực bằng cách
bật công tắc xem máy bơm
có hoạt động không, vòi có
bị tắc không

1

Đấu nối nguồn
điện.


2

Kiểm tra tình
trạng máy

3

Gá lắp chi tiết

- Lắp đặt, làm sạch mặt
phôi

4

Điều chỉnh chÕ

- §iỊu chØnh Ih
11


độ hàn

5

- Điều loại b-ớc hàn
- Điêu chỉnh giá trị lực ép
- Nếu các b-ớc trên đÃ
hoàn thành thì mới hàn thử
- Hàn tôn dầy 1mm


Đóng điện, hàn
thử

4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Chỉ kiểm tra, sửa chữa khi chắc chắn rằng nguồn điện đà đ-ợc rút ra khỏi
máy.
- Điều chỉnh dòng điện và cực tính chỉ tiến hành khi không hàn.
- Không đ-ợc hàn thử khi không có phôi
- Sử dụng đúng điện áp đầu vào của máy

IV. Đánh giá kết quả
TT

1

2
3
4

Nội dung đánh giá

Cách thức thực
hiện

Kiến thức:
- Thực chất, đặc điểm và công dụng của
hàn tiếp xúc
- Kỹ thuật hàn đ-ờng, hàn điểm?
Kỹ năng: - Lắp ráp thiết bị

- Điều chỉnh chế độ hàn
Thái độ: An toàn lao động, bố trí vị trí
làm việc khoa học, tính chính xác, tính
cẩn thận
Chất l-ợng sản phẩm:Điều chỉnh chế độ
hàn hợp lý

12

Vấn đáp hoặc tự
luận
Thông qua quan sát
ghi ở sổ theo dõi.
Thông qua quan sát,
kết quả ghi ë sỉ theo
dâi.
Hµn thư nghiƯm


Bài 2: HÀN TIẾP XÚC GIẤP MỐI
Mã bài: 22.2
I. Môc tiêu: Học xong bài này ng-ời học có khả năng:
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn tiếp xúc giáp mối đầy đủ an tồn.
- Chuẩn bị phơi hàn đúng kích thước bản vẽ, làm sạch hết các vết bẩn, lớp ơxy hóa trên phơi.
- Chọn dịng điện hàn (Ih), mật độ dòng điện hàn (j), thời gian hàn th, lực ép Fe
và lực
chồn Fc phù hợp vớí chiều dày, tính chất của vật liệu và hình dáng của chi tiết
hàn.
- Gá phơi hàn, hàn đính chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.

- Nóng sơ bộ đúng nhiệt độ, đảm bảo độ đồng đều.
- Hàn các mối hàn tiếp xúc đường đảm độ sâu ngấu, khơng ngậm xỉ, ít biến
dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng.
II. §iỊu kiƯn thực hiện mô đun:
1. Vật liệu: Thép tròn đặc 10
2. Thiết bị và dụng cụ: Máy hàn tiếp xúc giáp mối, dụng cụ bảo hộ lao động.
3. Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu
đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang
bị BHLĐ.
III. Nội dung:
1. Trình tự thực hiện.
T
T

1

2

Nội dung
công việc

Dụng
cụ
Thiết
bị

Hình vẽ minh họa


Yêu cầu đạt đ-ợc

- Lựa chọn đúng vật
liệu hàn
+ Thép tấm 2
- Đánh sạch mặt phôi
bằng bàn chải sắt hoặc
máy mài tay

Đọc bản
vẽ
Chuẩn bị
phôi

- S = 78,5mm2
- Dòng điện AC 1pha
3,2kA
- Thời gian 5s

Chọn chế
độ hàn
13


- ¸p lùc tr-íc 30MPa
- ¸p lùc nÐn 70Mpa
- Tèc độ 30 mm/s

3


Hàn tiếp
xúc giáp
mối

4

Kiểm tra

- Kiểm tra bằng mắt và
th-ớc đo

2. Sai hỏng th-ờng gặp
Hình vẽ minh
họa

Nguyên nhân

Cách
khắc
phục
- Giảm áp
lực chồn
- Gá phôi
thẳng tâm
- Giảm áp
lực chồn
- Nén
đúng chế
độ


TT

Tên

1

Chi tiết
không
đồng tâm

2

Chi tiết
hụt kích
th-ớc

- áp lực nén quá
cao
- Gá phôi không
chuẩn
- áp lực nén quá
cao
- Nén quá quy
định

3

Mối hàn
không
ngấu


- Chế độ hàn
- Đánh
không hợp lý
sạch mặt
- Mặt hàn bẩn
hàn

4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Thực hiện theo quy định về an toàn của nhà sản xuất

14


IV. Đánh giá kết quả
TT
Nội dung đánh giá
Cách thức thực hiện
Kiến thức:
- Thực chất, đặc điểm và công dụng
1
Vấn đáp hoặc tự luận
của hàn tiếp xúc giáp mối
- Kỹ thuật hàn tiếp xúc giáp mối?
Kỹ năng: - Lắp ráp thiết bị
Thông qua quan sát ghi ở
2
- Điều chỉnh chế độ hàn
sổ theo dõi.
3

4

Thái độ: An toàn lao động, bố trí vị
Thông qua quan sát, kết
trí làm việc khoa học, tính chính
quả ghi ở sổ theo dõi.
xác, tính cẩn thận
Chất l-ợng sản phẩm:Điều chỉnh
Hàn thử nghiệm
chế độ hàn hợp lý

15


Bài 3: VẬN HÀNH SỬ DỤNG MÁY HÀN ĐIỂM
Mã bài: 22.3
I. Mục tiêu: Học xong bài này ng-ời học có khả năng:
- Trỡnh by ỳng cu to v nguyờn lý làm việc của máy hàn tiếp xúc điểm.
- Lắp điện cực, ống dẫn nước làm mát, ống dẫn khí tạo lực ép vào máy đảm
bảo chắc chắn.
- Làm sạch đầu điện cực hết các vết bẩn, ơ- xy hóa, mài sửa đầu điện cực đúng
góc độ.
- Chọn thời gian hàn, thời gian ép, lực ép, cường độ dòng điện hàn, chế độ hàn
liên tục không liên tục hợp lý.
- Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc điểm thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ
thuật.
- Xử lí an tồn một số sai hỏng thông thường khi vận hành, sử dụng máy hàn
tiếp xúc điểm.
- Thực hiện tốt công tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
II. §iỊu kiƯn thực hiện:

1.Vật liệu: Thép tấm 1.6
2. Thiết bị và dụng cụ:
- Dụng cụ cầm tay: Kìm, tuốc nơ vít, cờlê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn năng.
- Thiết bị: Máy hn điểm
3. Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu
đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang bị
BHLĐ.
III. Nội dung:
1. Nguyên lý chung:
- Hàn điểm là một dạng hàn điện trở, trong đó các chi tiết hàn đ-ợc nối với
nhau tại những điểm riêng biệt. Cùng một thời điểm có thể hàn một, hai, hoặc
nhiều điểm

P

~

P

P
Sơ đồ hàn điểm một phía

Sơ đồ hàn điểm hai phía

Hình: 4 Sơ đồ máy hàn điểm

16

Tấm đệm đồng


~

P


Các chi tiết hàn đ-ợc ép lại với nhau bằng hai điện cực, nung nóng chỗ tiếp xúc
của các chi tiết hàn lên và làm chảy một lớp mỏng trên bề mặt kim loại, còn khu
vực gần đó thì mềm ở trạng thái dẻo. Sau đó, ngắt dòng điện hàn và ép các điện
cực lại để thực hiện qua trình hàn.
Hàn điểm đ-ợc thực hiện trên những máy hàn điểm chuyên dùng, chúng có thể
là máy hàn một điểm (hàn điểm hai phía), hoặc máy hàn nhiều điểm (hàn điểm
một phía) máy hàn cố định hay l-u động có truyền dẫn bằng công tắc đạp chân,
hay cơ khí hóa, tự động hoặc bán tự động.
+ Hàn hai phía đ-ợc áp dụng rộng rÃi để hàn thép tấm, thành phẩm kim loại
đen và kim loại màu chiều dày có thể hơn 2 mm, có thể hàn hai hoặc nhiều tấm
lại với nhau.
+ Hàn một phía là hai điện cực nằm về một phía của chi tiết hàn, vì thế mỗi lần
ép ta hàn đ-ợc hai điểm. Ph-ơng pháp này dùng để hàn các tấm rộng nh-ng mỏng
(có chiều dày nhỏ hơn 2 mm), chỉ hàn đ-ợc hai tấm.
Khi hàn công suất phụ thuộc vào chiều dày và vào hình thức của vật hàn và loại
kim loại. Muốn hàn cho tốt cần có một lực ép thích đáng. Lực ép phụ thuộc vào
chiều dày của vật hàn, thành phần hóa học của kim loại. Vật liệu dùng làm điện
cực phải có tính dẫn điện và tính dẫn điện cao, giữ đ-ợc ở nhiệt độ cao, th-ờng là
đồng, đồng điện phân cán nguội, đồng đen có pha Cô - ban và Catmi hợp kim có
chất chủ yếu là Vonfram.
Hàn điểm đ-ợc xây dựng rộng rÃi trong các ngành chế tạo ô tô, máy bay, toa
xe,...
Chủ yếu cho các loại vật liệu tấm bằng thép ít các bon, thép hợp kim thấp, thép
không gỉ, các tấm bằng hợp kim đồng và nhôm.
2. Hàn điểm nhô:

Đây là
P
4
một
1,3.Chi tiết hàn
2.Phần lồi
1
ph-ơng
4.Phiến ép di động
pháp hàn
5.Phiến ép cố định 2
~
Hình: 6 Sơ đồ hàn điểm nhô
tiếp xúc
3
t-ơng tự
5
P
nh- hàn
điểm, trong đó các chi tiết hàn đ-ợc nối với nhau, tại phần mặt tiếp xúc của chúng
hạn chế bởi các điểm nhô sẵn có. Điểm nhô có thể tạo thành bằng ph-ơng pháp
dập nguội.
Chi tiết hàn nằm giữa phiến ép cố định (4) và phiến ép di động (3). Các phiến
này đ-ợc nối với cuộn thứ cấp của máy hàn. Dòng điện chạy qua mặt giao diện và
17


tập trung qua điểm lồi mà năng l-ợng nhiệt tăng nhanh. Khi nó chuyển sang trạng
thái dẻo và cuối cùng nóng chảy thì điểm lồi này sẽ xẹp xuống, kim loại nóng
chảy hình thành trên bề mặt giao diện. Kết quả thu đ-ợc nh- hàn điểm.

Thông th-ờng 2 hoặc 3 điểm lồi sẽ đ-ợc hàn cùng một lúc. Máy móc của hàn
lồi chủ yếu t-ơng tự nh- hàn điểm. Điện cực đ-ợc thay thế bằng tấm đồng phẳng
gây ra một áp suất đồng bộ trên vùng đang hàn. Việc lựa chọn kích cỡ và hình
dáng điểm lồi dựa trên những kinh nghiệm của những lần hàn tr-ớc hoặc qua thử
nghiệm.
Hàn lồi th-ờng không dùng để hàn những đoạn dài. Nó áp dụng có hiệu quả
viẹc hàn nhỏ trong cấu trúc tấm. Nó đ-ợc dùng phổ biến trong hàn lồi ở thân xe
hơi, thiết bị, dụng cụ trong gia đình, vật dụng văn phòng, những bộ phận máy
móc. Ví dụ nh- đại ốc gắn chặt có thể dùng những điểm hàn lồi nhỏ trên bề mặt
đ-ợc dùng để nối thanh d-ới gầm của xe hơi. Những vòng gia cố th-ờng là những
lỗ xung quanh hàn lồi trong thùng bằng kim loại.
3. Chế độ hàn điểm
Chế độ hàn điểm phụ thuộc vào vật liệu hàn. Khi hàn thép cácbon thấp hoặc
thép hợp kim thấp, dùng chế độ hàn mềm:
J = 80 - 160 A/mm2; P = 15 - 40 N/mm2; t = 0,5 - 3 giây
Khi hàn thép không rỉ và các hợp kim dẫn nhiệt nhanh nh- hợp kim nhôm, hợp
kim
đồng hoặc các tấm có lớp phủ bảo vệ, dùng chế ®é hµn cøng:
J = 120 - 360 A/mm2; P = 40 - 100 N/mm2; t = 0,001- 0,1 giây
Điện cực th-ờng chế tạo bằng đồng hoặc hợp kim đồng có tính dẫn điện và dẫn
nhiệt
cao, bên trong có n-ớc làm nguội, do đó mặt tiếp xúc giữa điện cực và chi tiết ít
sinh nhiệt
so với tại điểm hàn.
3. Vận hành máy:
Nội dung các
TT b-ớc công
việc

1


Đấu nối
nguồn điện.

2

Kiểm tra tình
trạng máy

3

Lắp điện cực

Hình vẽ minh họa

H-ớng dẫn sử dụng
- Đấu nguồn cho máy hàn, - Sau
khi đấu bật công tắc và quan sát
đèn xem điện đà vào máy hay
ch-a
- Kiểm tra l-ợng n-ớc làm mát
- Kiểm tra hệ thống làm mát
điện cực bằng cách bật công tắc
xem máy bơm có hoạt động
không, vòi có bị tắc không
- Lắp điện cực, kiểm tra đầu

18



4

Điều chỉnh
chế độ hàn

5

Đóng điện,
hàn thử

điện cực
- Điều chỉnh Ih
- Điều loại b-ớc hàn
- Điêu chỉnh giá trị lực ép
- Nếu các b-ớc trên đà hoàn
thành thì mới hàn thử
- Hàn tôn dầy 1mm

4. An ttoàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Chỉ kiểm tra, sửa chữa khi chắc chắn rằng nguồn điện đà đ-ợc rút ra khỏi
máy.
- Điều chỉnh dòng điện và cực tính chỉ tiến hành khi không hàn.
- Không đ-ợc hàn thử khi không có phôi
- Sử dụng đúng điện áp đầu vào của máy
VI. Đánh giá kết quả
TT
1

2


3
4

Nội dung đánh giá
Kiến thức:- Thực chất, đặc điểm và
công dụng của hàn tiếp xúc
- Kỹ thuật hàn đ-ờng, hàn điểm?
Kỹ năng: - Lắp ráp thiết bị
- Điều chỉnh chế độ hàn
- Thay đổi điện cực
Thái độ: An toàn lao động, bố trí vị trí
làm việc khoa học, tính chính xác, tính
cẩn thận
Chất l-ợng sản phẩm: Điều chỉnh chế
độ hàn hợp lý

19

Cách thức thực hiện
Vấn đáp hoặc tự luận

Thông qua quan sát ghi ở sổ theo
dõi.
Thông qua quan sát, kết quả ghi
ở sổ theo dõi.
Hàn thử nghiệm


Bài 4: HÀN TIẾP XÚC ĐIỂM
Mã bài: 22.4

I. Mơc tiªu: Học xong bài này ng-ời học có khả năng:
- Chun bị thiết bị, dụng cụ hàn tiếp xúc điểm đầy đủ an tồn.
- Chuẩn bị phơi hàn đúng kích thước bản vẽ, làm sạch hết các vết bẩn, lớp ơ-xy
hóa trên phôi.
- Chọn thời gian hàn, thời gian ép, lực ép, cường độ dòng điện hàn phù hợp với
chiều dày và tính chất cảu kim loại.
- Gá phơi hàn, hàn đính chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Hàn các mối hàn tiếp xúc điểm đảm độ sâu ngấu, không ngậm xỉ, không cháy
thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng.
II. §iỊu kiƯn thùc hiện mô đun:
1. Vật liệu: Thép tấm 1.6
2. Thiết bị và dụng cụ: Máy hàn điểm SLP 35A5, dụng cụ bảo hộ lao động.
3. Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu
đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang
bị BHLĐ.
III. Nội dung:
1. Trình tự thực hiện:
T
T

1

Nội dung
công việc

Dụng
cụ

Thiết
bị

Hình vẽ minh họa

- Lựa chọn đúng vật liệu hàn
+ Thép tấm 2
- Đánh sạch mặt phôi bằng
bàn chải sắt hoặc máy mài
tay

Đọc bản
vẽ
Chuẩn bị
phôi

2

Chọn chế
độ hàn

3

Hàn điểm

Yêu cầu đạt đ-ợc

- Dòng điện AC 1pha 12kA
- Thời gian 0,2s
- áp lực nén 6,5kN

- Đ-ờng kính điện cực 8mm
- Các điểm cách nhau(b-ớc)
20mm
Quy trình hàn trong
20


tõ 2 phÝa

4

phơ lơc kÌm theo ci
trang
- KiĨm tra b»ng mắt và th-ớc
đo

Kiểm tra

2. Sai hỏng th-ờng gặp:
TT

Tên

Hình vẽ minh
họa

Nguyên nhân

Cách khắc phục


- áp lực nén quá
cao
Mối hàn
- Dòng điện hàn
1 cháy
lớn
thủng
-Thời gian duy trì
dòng quá dài
- Chọn đúng chế độ
- áp lực nén quá hàn
thấp
Mối hàn
- Dòng điện hàn
2 không ăn,
nhỏ
hoặc nhỏ
-Thời gian duy trì
dòng quá ngắn
3. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp:
- Chỉ kiểm tra, sửa chữa khi chắc chắn rằng nguồn điện đà đ-ợc rút ra khỏi
máy.
- Điều chỉnh dòng điện và cực tính chỉ tiến hành khi không hàn.
- Không đ-ợc hàn thử khi không có phôi
- Sử dụng đúng điện áp đầu vào của máy
- Thực hiện theo quy định về an toàn của nhà sản xuất

IV. Đánh giá kết quả:
TT
1


2

Nội dung đánh giá
Cách thức thực hiện
Kiến thức:
- Thực chất, đặc điểm và công dụng
Vấn đáp hoặc tự luận
của hàn tiếp xúc
- Kỹ thuật hàn điểm?
Kỹ năng: - Lắp ráp thiết bị
Thông qua quan sát ghi ở sổ theo
- Điều chỉnh chế ®é hµn
dâi.
- Thay ®ỉi ®iƯn cùc
21


3
4

Thái độ: An toàn lao động, bố trí vị
Thông qua quan sát, kết quả ghi ở sổ
trí làm việc khoa học, tính chính
theo dõi.
xác, tính cẩn thận
Chất l-ợng sản phẩm: Điều chỉnh
Hàn thử nghiệm
chế độ hàn hợp lý
Phụ lục: MĐ22.4

Trình tự các b-ớc vận hành máy hàn điểm

22


Bài 5: VẠN HÀNH SỬ DỤNG MÁY HÀN ĐƯỜNG
Mã bài: 22.5
I. Mục tiêu: Học xong bài này ng-ời học có khả năng:
- Trỡnh by ỳng cu to v nguyờn lý làm việc của máy hàn tiếp xúc đường.
- Lắp ráp, kết nối thiết bị hàn tiếp xúc đường đảm bảo an toàn.
- Làm sạch điện cực hàn hết các vết bẩn. vết ơ-xy hố, tiếp xúc tốt.
- Chọn thời gian hàn, thời gian ép, lực ép, cường độ dòng điện hàn, chế độ hàn
liên tục không liên tục hợp lý.
- Vận hành thiết bị hàn tiếp xúc đường thành thạo đúng quy trình quy phạm kỹ
thuật.
- Xử lí an tồn một số sai hỏng thông thường khi vận hành, sử dụng máy hàn
tiếp xúc đường.
- Thực hiện tốt công tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
II. §iỊu kiện thực hiện:
1.Vật liệu: Thép tấm 1.6
2. Thiết bị và dụng cụ:
- Dụng cụ cầm tay: Kìm, tuốc nơ vít, cờlê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn năng.
- Thiết bị: Máy hn đ-ờng
3. Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu
đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang bị
BHLĐ.
III. Nội dung:
1. Nguyên lý chung:
- Hàn đ-ờng là một dạng hàn tiếp xúc, trong đó mối hàn là tập hợp các
điểm hàn liên tục.

- Hàn ®-êng hay hµn ®iĨm cã thĨ thùc hiƯn tõ mét hoặc hai phía. Máy hàn
đ-ờng một phía khác máy hàn đ-ờng hai phía ở chỗ: Hai điện cực ở cùng một
phía
- Hàn đ-ờng
thông
th-ờng giống hàn
điểm chỉ
P
khác là khoảng cách
giữa các
Biến
n
Tấm hàn
điểm hàn là rất ngắn.
thế
hàn
- Hàn đ-ờng hay hàn
lăn dùng

tủ
~ tấm với
để hàn các vật liệu
Chiều của mối hàn
Mối hàn điều
khiể
chiều dày tổng cộng
d-ới 4
u
mm. Ph-ơng pháp
hàn này

điện cực
khác với hàn điểm ở
chỗ
p
ng-ời ta thay các điện
cực
thanh bằng điện cực
hình con
lăn.

23


Hình 1: Sơ đồ máy hàn đ-ờng hai phía
Khi con lăn quay, vật hàn nằm ở giữa hai con lăn, nhờ thế mà mối hàn là một
đ-ờng rất kín không cho các chất lỏng và chất khí lọt qua đ-ợc. Công suất khi
hàn đ-ờng tùy theo loại kim loại, chiều dày của nó và tốc độ hàn.
Lực ép không cần v-ợt quá 3000 5000 N ( t-ơng đ-ơng với 300 600 KG) vì
lực ép lớn sẽ làm con lăn mòn nhiều. Vật liệu của con lăn để hàn đ-ờng nh- điện
cực thanh trong hàn điểm.
Hàn đ-ờng đ-ợc dùng để hàn các dầm, ống và các chi tiết khác bằng thép và
kim loại màu cần có mối ghép kín.
2. Phân loại:
a. Hàn đ-ờng chồng nối:
Hàn đ-ờng có ba ph-ơng pháp: hàn liên tục, hàn gián đoạn và hàn b-ớc.
Hàn đ-ờng liên tục:
Điện cực quay làm chi tiết dịch chuyển liên tục và luôn luôn có dòng điện
chạy qua trong quá trình hàn. Ph-ơng pháp này đơn giản, nh-ng bề mặt của chi
tiết bị nung nóng liên tục làm giảm chất l-ợng vật hàn và điện cực nhanh mòn.
Hàn đ-ờng gián đoạn:

Các chi tiết hàn vẫn đ-ợc dịch chuyển liên tục, nh-ng dòng điện hàn chạy ~
qua theo chu kì ngắn (1/10 1/100 s). Ph-ơng pháp này hiện đ-ợc dùng rộng rÃi
nhất.
Hàn b-ớc:
Chi tiết hàn dịch chuyển gián đoạn, tại những chỗ dừng, chi tiết bị ép và có
dòng điện chạy qua. Có thể gọi ph-ơng pháp này là ph-ơng pháp hàn điểm trên
máy hàn đ-ờng.
Để thùc hiƯn chu kú ®ãng më ®iƯn, dïng hƯ thèng chỉnh l-u đặc biệt( khi
hàn gián đoạn và hàn b-ớc).
b. Hàn đ-ờng
giáp mối:
Biến thế hàn
Hàn đ-ờng
giáp mối
và tủ điều khiển
Biến thế hàn
3
và tủ điều khiển
là một dạng hàn
tiếp xúc,
p
trong đó giữa các
chi tiết
p
1
2
n
2
4
dần dần tạo nên

mối nối
p
p
liền trên toàn bộ bề
mặt tiếp
n
xúc của chúng.
1
p
p
Hàn giáp
mối
H-ớng chuyển
động của vật
a)
đ-ờng đ-ợc thực
hiện bằng
b)
dòng điện đi qua
vuông
góc với mép hàn (
hình: 8a)
hoặc dọc theo nã ( h×nh:8b)
24


×