Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.83 KB, 13 trang )
Phụ lục 2.8
Động đất
Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về động đất ở Việt Nam và đợc dùng làm tài liệu tham
2.8.1. Phân vùng động đất
1) Các bản đồ phân vùng động đất
Phân vùng động đất lnh thổ VN đợc trình bày trong các bản đồ phân vùng động đất lnh thổ Việt Nam,
bao gồm:
a) Bản đồ các vùng phát sinh động đất và phân vùng chấn động cực đại, tỷ lệ: 1/1.000.000 (hình 2.8.1,
đ thu nhỏ).
b) Các bản đồ phân vùng chấn động, tỷ lệ: 1/2.000.000 với chu kỳ lặp lại T:
T = 200 năm (hình 2.8.2, đ thu nhỏ)
T = 500 năm (hình 2.8.3, đ thu nhỏ)
T = 1.000 năm (hình 2.8.4, đ thu nhỏ)
2) Nguyên tắc thành lập bản đồ phân vùng động đất
a) Các bản đồ này chỉ ra các vùng có khả năng phát sinh động đất mạnh Ms 5,1 độ Rích te (Richter)
trên lnh thổ Vn và biểu diễn sự phân bố cấp động đất cực đại Imax, các cấp động đất với các chu kỳ
lặp lại 200, 500, 1.000 năm do các nguồn nói trên gây ra.
b) Để xác định và vẽ các bản đồ phân vùng chấn động, trớc hết xác định và vẽ bản đồ các vùng phát
sinh động đất mạnh với các thông số cơ bản của động đất trong các vùng, gồm:
- Chấn cấp (magnitude) Giới hạn Mmax
- Độ sau chấn \tiêu h.
- Cờng độ chấn động giới hạn ở chấn tâm Imax.
- Tần suất lặp lại động đất chấn cấp khác nhau.
Sau đó xác định chấn động lan truyền từ các vùng nói trên ra xung quanh và tính chu kỳ lặp lại chấn
động các cấp ở mọi điểm của lnh thổ.
c) Vùng phát sinh động đất mạnh là vùng đứt gy kiến tạo sau, đang hoạt động. Chiều rộng của vùng
phát sinh là hình chiếu lên mặt đất của đới phá hủy trong đứt gy. Các thông số của động đất cực đại
có khả năng xảy ra trong các vùng đợc đánh giá theo các tài liệu động đất, kiến tạo:
d) Cờng độ chấn động lan truyền từ các vùng phát sinh đợc xác định theo các công thức:
Trong các công thức trên, cấp động đất đợc đánh giá cho nền đất trung bìnhlà sét pha với mực nớc ngấm
sâu 5m. Từ số liệu về các vùng nguồn, sử dụng phơng pháp thống kê và các công thức nói trên, tính ra