Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.42 KB, 6 trang )
Phụ lục 2.10
Địa chất thủy văn
Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về địa chất thủy văn ở Việt Nam và đợc dùng làm tài liệu
tham khảo.
2.10.1. Đặc điểm địa chất thủy văn
1) Điều kiện địa chất thủy văn, đặc biệt là chiều sâu mực nớc và tính ăn mòn của nớc dới đất có ảnh
hởng tới điều kiện địa chất công trình. Liên quan đến địa chất công trình, chủ yếu xem xét các tầng và
phức hệ nớc dới đất thứ nhất kể từ mặt đất xuống.
2) Mực nớc dới đất
a) Trên lnh thổ VN chiều sâu mực nớc dới đất phụ thuộc nhiều vào địa hình hiện tại nh nêu dới
b) Mực nớc biến đổi theo mùa, nhất là ở các vùng đồi và cao nguyên. ở đồng bằng dao động mực
nớc giảm dần khi đi cách xa sông. ở các vùng ven biển mực nớc dới đất biến đổi theo động thái
ngày (ở phía bắc) và nửa ngày (ở phía nam) dới ảnh hởng của thủy triều.
3) Thành phần hóa học, độ khoáng hóa và tính ăn mòn của nớc dới đất
Thành phần hóa học, độ khoáng hóa và tính ăn mòn của nớc dới đất biến đổi theo hớng từ miền núi tới
đồng bằng:
a) Miền núi
ở miền núi phổ biến các nớc loại hydrocacbonat - canxi - manhê hoặc nớc hốn hợp hydrocacbonat -
Clorua và Clorua - hydrocacbonat - Natri - Canxi với độ tổng khoáng hóa phổ biến là M = 0,05 - 0,15
g/l. Nớc thờng có tính ăn mòn rửa lũa.
b) Vùng đồi
Trong vùng đồi phổ biến nớc hydrocacbonat và hydrocacbonat Clorua canxxi - Natri với độ tổng
khoáng hóa M = 0,05 - 0,50 g/l. Nớc trong các thành tạo cacbonat thờng là hydrocacbonat canxi
manhê với độ tổng khoáng hóa là 0,2 - 0,6g/l, có tính ăn mòn cacbonic.
c) Vùng thấp ven biển
ở vùng thấp ven biển thành phầnhóa học của nớc dới đất biến đổi phức tạp, độ tổng khoáng hóa
biến đổi từ nhỏ hơn 1 đến 10 - 20g/l, thờng là 1,5g/l.
d) Vùng đầm lầy
Trong các vùng đầm lầy thờng gặp nớc có tính ăn mòn axit, sunphat.
2.10.2. Phân vùng địa chất thủy văn
1) "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt Nam" do Tổng Cục Khí Tợng Thủy văn - Chơng trình tiến bộ khoa