Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.92 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giáo án ngữ văn 9</b>
<b></b>
---Ngày soạn: 15/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>Tuần 1. Bài 1</b>
<b>Tiết 1 văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( trích )</b>
<i><b>Lê Anh Trà</b></i>
A. MC CN T
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn
bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời
sống và trong sinh hoạt.
- Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc.
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
<b> 2. Kĩ năng: </b>
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập
- Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn
hóa lối sống.
<b> 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo</b>
tấm gương Hồ Chí Minh. Tõ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh cã ý thøc tu
dìng, häc tËp rÌn lun theo g¬ng Bác.
- Giáo dục t tởng Hồ Chí Minh thông qua bài học.
b- Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở và nơi làm việc của Bác
- Đọc sách: Bác Hồ , Con ngêi - phong c¸ch.
- PP đọc sáng tạo, thuyết trình và giảng bình…
- HS: Soạn bài, chuẩn bị SGK, SBT, đọc các t liệu về Bác Hồ
c- hoạt động dạy- học
<b>* Hoạt động1: Khởi động</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra : SGK, SBT đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Giíi thiƯu bµi </b></i>
- HD quan sát ảnh Bác Hồ đọc báo trong vờn Chủ Tịch Phủ.
- Kể một câu chuyện ngắn về Bác Hồ
- Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà cịn là danh nhân
văn hố thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh.
- GV nhận xét và lu ý cách đọc.
- HD tự tìm hiểu chú thích.
I – Tiếp xúc văn bản
<b>1. Đọc </b>
- HS giải thích một số từ ngữ.
- Dựa vào nội dung của đoạn trích, hãy
xác định bố cục của văn bản và nêu nội
dung của mỗi đoạn.
? Hãy nhắc lại đặc điểm văn bản nhật
dụng?
- Hãy nêu chủ đề của văn bản. Tại sao
văn bản này đợc coi là một văn bản nhật
dụng?
<i>* HD đọc - hiểu văn bản.</i>
- Học sinh đọc đoạn 1.
? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức
văn hoá của Bác Hồ nh thế nào?
? Bằng con đờng nào Ngời có đợc vốn
tri thức văn hoá ấy? Điều quan trọng
nhất đẻ hình thành nên phong cách Hồ
Chí Minh là gì?
? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả
trong đoạn này?
2. Tìm hiểu chú thích
<i><b>a- Tác giả:</b></i>
<i><b>b- T¸c phÈm:</b></i>
<i><b>c- Tõ khã:</b></i>
- Bất giác: tự nhiên, ngẫu nhiên, không
dự định trớc.
- Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu
kì, bày vẽ.
3. Bố cục (3 đoạn)
- Đoạn 1: (Từ đầu...rất hiện đại)
Quá trình hình thành phong cách văn
hố Hồ Chí Minh.
- Đoạn 2: (...hạ tắm ao) Những vẻ
đẹp cụ thể của phong cách sống và làm
việc của Bác.
- Đoạn 3: (Còn lại) Bình luận và khẳng
định ý nghĩa của phong cách văn hố Hồ
Chí Minh .
Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và
giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc
II - Ph©n tÝch
1. Con đờng hình thành phong cách
<b>văn hố Hồ Chí Minh.</b>
- Vèn tri thức văn hoá rất sâu rộng. (ít
có vị lÃnh tụ nào lại am hiểu về các dân
tộc, nhân dân thế giới , văn hoá thế giơí
sâu sắc nh Bác).
- Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy
gian nan,vất vả:
+ Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều
<i>nền văn hố (từ Phơng Đơng đến Phơng</i>
<i>Tây, khắp các Châu lục á, Âu,Phi ,Mỹ);</i>
<i> + Nắm vững phơng tiện giao tiếp là</i>
<i>ngôn ngữ. (Nói và viết thạo nhiều thứ</i>
<i>tiếng nớc ngoài,...);</i>
<i> + Qua công việc, lao động mà học</i>
<i>hỏi (làm nhiều nghề khác nhau);</i>
<i> + Học hỏi, tìm hiểu một cách nghiêm</i>
<i>túc và sâu sắc (đến mức khá uyên thâm).</i>
<i> - Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh</i>
<i>hoa văn hóa nớc ngồi:</i>
<i> + Khơng chịu ảnh hởng một cách thụ</i>
<i>động;</i>
<i> + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê</i>
<i>phán những hạn ch tiờu cc;</i>
<i> + Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà</i>
<i>tiếp thu những ảnh hởng quốc tÕ</i>
- Nghệ thuật: So sánh, liệt kê kết hợp
bình luận thể hiện đợc vẻ đẹp p/c Hồ Chí
Minh một phong cách khách quan, gợi
cảm xúc tự hào tin tởng.
? Nh vậy, những yếu tố nào đã làm nên
phong cách độc đáo Hồ Chí Minh?
<b>Gi¸o dơc t tëng Hå ChÝ Minh về văn</b>
<b>hoá</b>
<b>* Hot ng 3: Luyn tp- cng cố</b>
? Giới thiệu cho cả lớp những hiểu biết
của em v Bỏc H?
<b>* Củng cố:</b>
? Đọc lại văn bản? Khái qu¸t néi dung
chÝnh cđa mơc 1?
đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc
ở Ngời để trở thành một nhân cách rất
Việt Nam, bình dị ,rất Phơng Đơng, rất
Việt Nam nhng cũng rất mới và rất hiện
đại.
<b>* Luyện tập:</b>
<b>* HDVN</b>
- Học bài, chuẩn bị soạn Tiết 2 Phong cách Hồ Chí Minh
- Đọc quyển: Câu chuyện về Bác Hồ (Mợn th viện nhà trờng)
Ngày soạn: 21/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
Tiết 2 văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( trích )
<i><b>Lê Anh Trà</b></i>
A. MC CN T
- Thy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn
bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời
sống và trong sinh hoạt.
- Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc.
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
<b> 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập</b>
- Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về lĩnh vực văn
hóa lối sống.
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tm</b>
gng H Chớ Minh. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng,
học tập rèn luyện theo gơng Bác.
- Giáo dục t tởng Hồ Chí Minh thông qua bài học.
b- Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở và nơi làm việc của Bác
- Đọc s¸ch: B¸c Hå , Con ngêi - phong c¸ch.
- PP đọc sáng tạo, thuyết trình và giảng bình…
c- hoạt động dạy- học
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra: ? Phong cách Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào? Điều</b>
kỳ lạ nhất trong phong cách văn hố Hồ Chí Minh là gì?
<b>3. Bµi míi:</b>
<i><b>Giíi thiƯu bµi </b></i>
<b> * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản</b>
- HS đọc đoạn 2.
? Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam,
rất Phơng Đông của Bác Hồ đợc biểu
hiện nh thế nào?
? V× sao có thể nói lối sống của Bác
Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh
cao?
Giỏo viờn c cỏc câu thơ của Tố Hữu
ca ngợi về Bác:
"Mong....lèi mßn"
Giáo viên phân tích câu: "Thu...tăm ao"
để thấy vẻ đẹp của cuộc sống gắn với
thú quê đạm bạc thanh cao.
- HS đọc đoạn 3.
? Nêu cảm nhận của em về những nét
đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Phong
cách đó có gì gióng và khác với các bậc
danh sĩ thời xa?
<b>* HD tỉng kÕt vµ ghi nhí.</b>
? Để làm nổi bật những vẻ đẹp và
phẩm chất cao quý của phong cách Hồ
Chí Minh , ngời viết đã dùng nhng biện
pháp nghệ thuật nào?
? Qua bài học em nhận thức đợc những
vẻ đẹp gì trong phong cách của Hồ Chí
Minh? Điều đó có ý nghĩa với em nh th
II- Phân tích văn bản
2. Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
<b>thể hiện trong phong cách sống và</b>
<b>làm việc của Ngời.</b>
- Có lối sống vơ cùng giản dị:
<i> + Nơi ở, nơi lam việc đơn sơ....</i>
<i> + Trang phục hết sức giản dị....</i>
<i> + Ăn uống đạm bạc</i>
- Cách sống giản dị đạm bạc nhng vô
cùng thanh cao, sang trọng:
<i> + Đây không phải là lối sống khắc</i>
<i>khổ của những con ngêi tù vui trong</i>
<i>c¶nh nghÌo khã.</i>
<i> + Đây cũng khơng phải cách tự thần</i>
<i>thánh hố, tự làm cho khác đời , hơn</i>
<i>đời.</i>
<i> + Đây là lối sống có văn hố -> một</i>
<i>quan niệm thẩm mỹ, cái đẹp là sự</i>
<i>giản dị tự nhiên. </i>
- Nét đẹp của lối sống rất dân tộc,
rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí
Minh (gợi cách sống của các vị hiền
triết xa).
+ Giống các vị danh nho: không tự
thần thánh hoá, tự làm khác cho đời, lập
dị, mà là một cách di dỡng tinh thần,
một quan niệm thẩm mỹ về lẽ sống.
+ Khác: Đây là một lối sống của một
ngời cộng sản lão thành, một vị Chủ tịch
nớc, linh hồn dân tộc trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, Mỹ, xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
III - Tỉng kÕt
1. NghƯ tht
- Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích,
bình luận
- Chọn lọc chi tiÕt tiªu biªđ.
- So s¸nh c¸c bËc danh nho xa.
- Đối lập già các phẩm chất....
- DÉn chøng th¬ cỉ , dïng tõ
H¸nViƯt.
2. Néi dung
nµo trong viƯc häc tËp vµ rèn luyện theo
tấm gơng của Bác?
<b>Hot ng 3: luyn tp , củng cố</b>
- HĐ nhóm;
- Thi kĨ chun B¸c Hå
<b>* cđng cè:</b>
? Em hãycho biết tởng của văn bản? Em
học tập đợc những gì qua văn bản này?
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
- Häc bµi
- Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc
đời hoạt động cảu Bác H.
- Tìm hiểu nghĩa cảu một số từ Hán Việt
trong đoạn trích.
- Chuẩn bị: Tiết 3 Các phơng châm hội
<i>thoại.</i>
thc, tác gảI Lê Anh Trà đã cho thấy cốt
cách văn hố Hồ Chí Minh trong nhận
thức và trong hành động. Từ đó đặt ra
một vấn đề cuả thời kì hội nhập: tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại văn hoá
nhân loại, đồng thời phảI giữ gìn, phát
huy bnả sắc văn hố dân tộc.
<b>* Lun tập</b>
<i><b>Bài tập 1: Kể lại những câu chuyện về</b></i>
lối sống giản dị của Bác Hồ
<i><b>Bài tập 2: </b></i>
<b>-</b> Giống nhau: dÒu sèng giản dị,
thanh cao, gần gũi với thiên
nhiên
<b>-</b> Khác nhau: Nguyễn Trãi : tiếp
thu tinh hoa văn hoá phơng Đơng
và dân tộc. Bác Hồ kết hợp văn
hố phơng Đông và phơng Tây,
Ngày soan: 22/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>TiÕt 3 c¸c phơng châm hội thoại</b>
A. MC CN T
- Nm c các phương châm về lượng và chất. Trong giao tiếp.
- Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b> 1. Kiến Thức:</b>
- Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất.
<b> 2. Kĩ năng: </b>
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương
châm về chất trong một tình huống giao tiếp.
- Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp.
<b> 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt.</b>
b- Chuẩn bị của thầy và trò
<b>1. GV chuẩn bị</b>
- Bảng phụ. PP phân tích phát hiện, giao tiếp, rèn luyện theo mẫu…
- Các tài liệu liên quan đến bi dy.
<b>2. HS chuẩn bị</b>
- Soạn bài theo HD
- Tham khảo tài liệu
c- hoạt động dạy- học
<b>* Hoạt động 1: Khởi ng</b>
- Hội thoại là gì? Giải thích câu tục ngữ Học ăn hoc nói, học gói, học më.
- HT: KT miÖng.
- Y/c:
Héi thoại nghĩa là nói chuyện với nhau (giao tiếp). Tục ngữ có câu "Ăn
không...nên lời" nhằm chê những kẻ không biết ăn nói trong giao tiếp.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>
Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng nói ra thành lời nhng những
ngời tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ khơng thành cơng.
Những quy định đó thể hiện qua các phơng châm hội thoại (về lợng, về chất, quan
hệ, cách thức, lịch sự....)
<b>* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới</b>
<i>Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu</i>
<i>* HD quan s¸t và phân tích mẫu </i>
- HD c đoạn hội thoại (1) và trả lời câu hỏi.
? Vậy An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba trả lời "
ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà
An muốn biết khơng? Cần trả lời nh thế nào?
- Câu trả lời của An là hiện tợng khơng bình
thờng trong giao tiếp. Từ đó có thể rút ra bài
học gì về giao tiếp?
- Yªu cầu học sinh kể lại chuyện Lợn cới
<i>áo mới và trả lời câu hỏi.</i>
? Vì sao truyện này lại gây cời?
? Lẽ ra họ phải hỏi và trả lời nh thế nào để
ngời nghe biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời ?
? Qua câu chuyện này, em thấy cần phải tuân
thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
<i>* HD tỉng kÕt vµ ghi nhí</i>
- Thế nào là phơng châm về lợng?
- HS đọc Ghi nhớ.
- GV kÕt ln (liªn hƯ víi viƯc tập làm văn).
<i>* HD bài tập (1)</i>
- Thảo luận nhóm (bàn).
- Vn dng phng châm về lợng để phân tích
lỗi câu.
<i>* HD quan sát và phân tích mẫu </i>
- HD đọc truyện Quả bí khổng lồ
? Truyện cời này phê phán điều gì?
? Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
- Nêu vấn đề:
? NÕu kh«ng biÕt chắc tuần sau lớp sẽ không
I bài học:
1- Phơng châm về lợng
<i><b> * Ví dụ (SGK)</b></i>
(Bơi: di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc
bằng cử động của cơ thể).
- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà
An cần biết.
- iu m An cần biết là một địa điểm cụ thể
nào đó nh ở bể bơi thành phố, sông, hồ,biển.
1. Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn
<i>những gì mà giao tiếp đòi hỏi.</i>
- Truyện này gây cời vì các nhân vật nói
nhiều hơn những gì cần nói.
- Chỉ hỏi và trả lời:
+ Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
<i>không?</i>
<i> + NÃy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy</i>
<i>qua đây cả.</i>
2. Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn
<i>những gì cần nãi.</i>
* Ghi nhí (SGK)
Bµi tËp 1
a) "Trâu....ở nhà" -> thừa cụm từ: "ni ở
<i>nhà". Vì từ "gia súc" đã hàm chứa nghĩa là</i>
<i>thú nuôi trong nhà.</i>
b) "én ... có hai cánh" -> thừa "hai
<i>cánh" vì tất cả các lồi chim đều có hai cánh </i>
<b>2 - Phơng châm về chất</b>
* VÝ dụ: (SGK)
- Phê phán tính nói kho¸c.
<i>cắm trại thì em có thơng báo điều đó với các</i>
bạn khơng?
? Kh«ng biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học
thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học
<i>vì ốm không?</i>
? Trong những tình huống nh vậy, cần tránh
nói những gì?
<i>* HD tổng kết vµ ghi nhí</i>
- Thế nào là phơng châm về lợng?
- HS đọc Ghi nhớ
- GV kÕt ln. (KĨ nh÷ng câu chuyện thành
ngữ, tục ngữ, thành ngữ chỉ cách nói liên quan
tới phơng châm hội thoại về chất).
<b>* Hot động 3: luyện tập, củng cố</b>
Bài tập 2
- HĐ độc lập;
- Chọn từ ngữ thích hợp (đã cho) điền vào chỗ
trống.
Bài tập 3
- Đọc văn bản và thảo luận;
- Xem xột ngi hỏi đã không tuân thủ phơng
châm hội thoại nào.
<i> Bài tập 4</i>
- Thảo luận nhóm;
- Giải thích cách diễn đạt dựa vào những
ph-ơng châm hội thoại.
<i> </i>
<i> Bµi tËp 5</i>
- HĐ nhóm học tập.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ và những
phơng châm hội thoại cã liªn quan.
2. Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà
<i>mình khơng có bằng chứng xác thực.</i>
<i><b>* Ghi nhí (SGK)</b></i>
- Truyện : Con rắn vuông , Đi mây về gió, ...
- Nãi cã s¸ch m¸ch có chứng,nói nhăng nói
<i>cuội, nói trạng, nói dối,...</i>
II luyện tËp
2. a) nãi cã s¸ch , mách có chứng
b) nói dối
c) nói mò
d) nói nhăng nói cuéi
e) nãi tr¹ng
3. Với câu hỏi “<i>Rồi có ni đợc khơng", ngời</i>
nói đã khơng tn thủ phơng châm về lợng (hỏi
một điều rất thừa).
4. a) Sử dụng trong trờng hợp ngời nói có ý
thức tơn trọng phơng châm về chất ... ngời nói
tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đa
ra bằng chứng thuyết phục ngời nghe.
b) Sử dụng trong trờng hợp ngời nói có ý
thức tơn trọng phơng cgâm về lợng, nghĩa là
không nhắc lại những điều đã đợc trình bày.
5. Giải nghĩa các thành ngữ:
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa
chuyện cho ngời khác.
- Ăn ốc nói mị: nói khơng có căn cứ.
- Ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhng
- Khua m«i múa mép: nói năng ba hoa,
khoác lác, phô trơng.
- Nãi d¬i nãi chuột: nói lăng nhăng, linh
tinh, không xác thực.
- Hứa hơu hứa vợn: hứa để đợc lịng rồi
khơng tực hiện lời hứa.
Những thành ngữ trên đều chỉ những cách
nói, nội dung nói khơng tn thủ phơng châm
về chất.
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
<b> 1. Tự kiểm tra, đánh giá</b>
- Nắm đợc thế nào là phơng châm về lợng, phơng châm về chất trong hội
thoại;
- Thùc hµnh trong giao tiÕp.
<b>2. Bµi tËp (SGK)</b>
<b>3. Chn bi bµi sau (Sư dơng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản</b>
thuyết minh)
- Ôn tập lại văn bản thuyết minh.
- Soạn bài Tiết 4 Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht trong văn bản thuyết
<i>minh</i>
Ngày soạn: 24/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>Tiết 4 sư dơng mét sè biƯn pháp nghệ thuật trong</b>
<b>văn bản thuyết minh</b>
A. MC CN ĐẠT
- HS hiểu được vai trò của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh
- Tạo lập được văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Nhận biết được thể loại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường
dùng.
- Biết được tầm quan trọng của các BPNT trong văn bản thuyết minh.
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biu.</b>
Có hứng thú học tập và sáng tạo văn bản thuyết minh.
b- Chuẩn bị của thầy & trò
<b>1.Giáo viên chn bÞ</b>
- Các tài liệu có liên quan đến bài ging.
PP phân tích phát hiện, giao tiếp, rèn luyện theo mÉu…
- B¶ng phơ.
<b>2.Học sinh chuẩn bị </b>
- SGK; tài liệu tham khảo;
- Soạn bài theo hớng dẫn.
c- hoạt động dạy - học
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
- ND: ThÕ nµo là văn bản thuyết minh? Nêu các phơng pháp thuyết
minh.
- HT: KT miệng.
- Y/c: ( X. Ngữ văn 8. Tập 2).
<b>3. Bµi míi:</b>
<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>
- ở chơng trình Ngữ văn 8 các em đã đợc học, bớc đầu tạo lập văn bản thuyết
minh. Lên lớp 9 các em tiếp tục đợc học kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao
hơn nh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp
thuyết minh với miêu tả.
- (Nêu yêu cầu cần đạt).
<i>* HD ôn lại kiến thức:</i>
? Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm chủ
yếu của vản bản thuyết minh? Nêu các phơng
pháp thuyết minh đã học.
- HS ph¸t biĨu, bỉ sung;
- GV kết luận.
<i>* HD quan sát và phân tÝch mÉu</i>
- HS đọc văn bản Hạ Long - Đá và Nớc. Trả
lời câu hỏi:
? Đối tợng thuyết minh trong văn bản này là
gì? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối
t-ợng?
? Văn bản ấy có cung cấp vấn đề tri thức đối
tợng khơng? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết
minh bằng cách đo đếm, liệt kê không?
? Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long vô tận đợc
tác giả thuyết minh bằng cách nào?
? Theo em nếu nh chỉ dùng phơng pháp liệt kê
? Tác giả đã sử dụng biện pháp tởng tợng,
liên tởng nh thế nào để giới thiệu sự kì lạ của
Hạ Long?
? Nh÷ng biƯn ph¸p nghƯ tht ấy có tác
I Bài học
<b>Tìm hiĨu viƯc sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ</b>
<b>tht trong Văn bản thuyết minh</b>
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
- L kiu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan
về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,.... của các
hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội.
- Đặc điểm : Cung cấp tri thức khách quan về
đối tợng.
- Phơng pháp: Định nghĩa, phân loại, nêu ví
<i>dụ, liệt kê, số liệu, so sánh</i>
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một
* Văn bản: Hạ Long - Đá và nớc
- Đối tợng: Cảnh quan Hạ Long (vẻ đẹp và sự
kì lạ của đá và nớc).
-> Đối tợng thuyết minh rất trừu tợng, ngời
viết ngồi việc thuyết minh về đối tợng cịn phải
truyền đợc cảm xúc và sự thích thú tới ngời đọc.
- Phơng pháp:
+ Miêu tả sinh động: "Chính nớc.... có tâm
<i>hồn".</i>
+ Gi¶i thÝch vai trò của nớc: Nớc tạo nên sự
<i>di chuyển. Và di chun theo mäi c¸ch.</i>
+ Nêu lên triết lý: Trên thế gian này chẳng có
<i>gì là vô tri cả. Cho đến cả Đá.</i>
(Liệt kê chỉ nêu đợc đặc điểm của đối tợng,
mà khơng giúp ngời đọc hình dung đợc sự “kì
lạ” của nó).
(C©u: "ChÝnh Níc... cã t©m hồn.")
- Biện pháp tởng tợng, liên tëng:
+ Tëng tợng những cuộc dạo chơi ("Nớc
tạo....sắc"): du khách có thể thả cho thuyền nổi
+ Nhân hoá các đảo đá (gọi chúng là thập
<i>loại chúng sinh, là thế giới ngời, bọn ngời bằng</i>
<i>đá,...). </i>
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của
khách, tùy theo hớng ánh sáng rọi vào đá, mà
thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hoá
đến lạ lùng…Trong lúc dạo chơi, du khách có
cảm giác hình thù các đảo đang biến đổi, kết
hợp với ánh sáng, góc nhìn,...các đảo đá Hạ
Long biến thành một thế giới có hồn, một thập
loại chúng sinh sống động.
dơng g× cho văn bản thuyết minh này?
- GV kÕt ln.
<i>* HD tỉng kÕt vµ ghi nhí</i>
? Nh vậy, cái gì đã làm nên tính hấp dẫn của
văn bản Hạ Long - Đá và Nớc? Qua đó, em
rút ra đợc bài học gì về tạo lập văn bản thuyêt
minh?
- Giáo viên kết luận;
- HS đọc phần Ghi nhớ.
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố</b>
- Đọc văn bản và thảo luận nhóm;
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Bµi tËp 2
- HĐ độc lập (ở nhà);
- Đọc đoạn văn và rút ra nhận xét về biiện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng.
<b>* Cđng cè:</b>
? T¸c dơng cđa c¸c biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh?
* Ghi nhí (SGK)
II - LuyÖn tËp
1.a) Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã
củng cố cho ngời đọc những tri thức khách quan
về loài Ruồi.
- Đặc điểm: tính chất chung về họ, giống,
lồi, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm
cơ thể, củng cố các kiến thức chung đáng tin cậy
- Phơng pháp:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng...
+ Phân loại: các loại Ruồi .
+ Sè liÖu: Sè vi khuÈn, số lợng sinh sản của
một cặp Ruồi ...
+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính...
b) Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt
sau :
- Về hình thức: giống nh văn bản tờng thuật
một phiên toà.
- Về nội dung : giống nh một câu chuyện kể
về loài Ruåi.
- Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ
thuật: kể chuyện, miêu tả, nhân hoá...
c) Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng làm
cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị,
gây hứng thú cho ngời đọc, làm nổi bật nội
dung.
2. Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
<b>1. Tự kiểm tra, đánh giá</b>
- Học thuộc lòng phần Ghi nhớ;
- Thực hành tập làm văn thuyết minh.
<b>2. Bài tập</b>
- Su tầm và chép vào sổ tay một số đoạn văn thuyết minh có sử dụng các
biện pháp nghệ thut c sc.
<b>3. Chuẩn bị bài sau (Luyện tập)</b>
- Ôn tập chung về văn bản thuyết minh. Chuẩn bị Tiết 5 Lun tËp sư dơng
<i>mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht trong văn bản thuyết minh.</i>
- Son bi theo yờu cu của SGK (mỗi nhóm chẩn bị một đề)
<i>* Yêu cầu: Lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh và sử dụng biện pháp</i>
nghệ thuật làm cho bài viết sinh ng, vui ti.
Ngày soạn: 25/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>TiÕt 5 Lun tËp sư dơng mét số biện pháp nghệ thuật</b>
<b>trong văn bản thuyết minh</b>
A. MC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh làm cho bài thuyết
minh hấp dẫn sinh động.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:- Biết làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.</b>
- Hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM
2. Kĩ năng:
- Xác định được yêu cầu của đề văn thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Biết lập giàn bài chi tiết cho một đề văn TM cụ thể.
<b> 3. Thái độ: </b>
Cã ý thøc sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht trong tËp làm văn bản thuyết minh.
b- Chuẩn bị của thầy & trò
<b>1.Giáo viên chuẩn bị</b>
- các đoạn văn mẫu.
PP phân tích phát hiện, giao tiếp, rèn luyện theo mẫu
- Bảng phụ.
<b>2.Học sinh chuẩn bị </b>
- SGK; tài liệu tham khảo;
- Soạn bài theo hớng dẫn.
c- t chc cỏc hot ng dạy học
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<i>- ND: KiĨm tra viƯc häc ë nhµ;</i>
<i>- HT: Tù kiÓm tra;</i>
<i>- Y/c: Làm bài tập và chuẩn bị bài đầy đủ.</i>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2: Rèn kĩ năng</b></i>
* GV ghi đề bài chung.
<i>* HD tìm hiểu đề và tìm ý.</i>
- HS đọc lại đề bài.
- T×m hiĨu giíi hạn và các yêu cầu của
<b>I- bi: </b><i>Thuyt minh một trong các đồ</i>
<i>dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc</i>
<i>nón.</i>
đề bài.
<i>* HD lËp dµn bµi.</i>
- Thảo luận trong nhóm; đại diện mỗi
- Th¶o ln trong líp, nhËn xÐt, gãp ý,
bỉ sung, sưa ch÷a.
- GV nhËn xÐt chung và hớng dẫn cách
làm.
<i>* HD viết đoạn văn</i>
- Thảo luận nhóm: góp ý, bổ sung, sửa
chữa; đại diện trình bày.
- Th¶o ln trong líp: nhËn xÐt, sưa
ch÷a, bỉ sung.
- GV nhận xét, đánh giá và hớng dẫn
cách viết.
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố</b>
+ Thuyết minh về công dụng, cấu tạo,
chủng loại, lịch sử của đồ dùng.
+ Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật
để làm cho bài viết sinh động, vui tơi.
Lập dàn bi
1. Thuyết minh về cái quạt.
<i> a) Më bµi: Giíi thiƯu chung về chiếc</i>
quạt.
<i> b) Thân bài:</i>
- Định nghĩa về cái quạt
- Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều
loại…
- Cấu tạo và có công dụng của mỗi loại
quạt
- Cách bảo quản
- Số phận của những chiếc quạt (đợc bảo
quản…; không đợc bảo quản…)
- Ngày xa quạt giấy còn là một sản phẩm
mỹ thuật ( Ngời ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt,
dùng quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm,…)
- Quạt ở nông thôn...; quạt kéo ở các
nhà quan ngày trớc...; quạt điện ngày
nay…
- Quạt làm đạo cụ trên sân khấu…
<i> * Lu ý: Nên sử dụng biện pháp nghệ</i>
<i> c) Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt</i>
trong đời sống hiện đại.
2. Thut minh vỊ c¸i nãn.
a) Më bµi: Giíi thiệu chung về chiếc
nón.
<i> b) Thân bài:</i>
- LÞch sư chiÕc nãn…
- CÊu t¹o chiÕc nãn…
- Qui trình làm nón
- Giá trị kinh tế, văn hoá nghệ thuật của
chiếc nón
<i> c) Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón</i>
trong i sng hin i.
<b>III- Trình bày và thảo luận</b>
<i>1- Các nhóm trình bày</i>
<b>-</b> Trình bày dày ý chi tiết
<b>-</b> Dự kiÕn c¸c c¸ch swr dơng c¸c biƯn
ph¸p nghƯ tht
<i>2- Cả lớp thảo luận</i>
<b>* LuyÖn tËp</b>
H·y lùa chän mét ln ®iĨm trong phần
thân bài viết một đoạn văn có sư dơng mét
sè biƯn ph¸p nghƯ tht
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
<b>1. Tự kiểm tra, đánh giá</b>
<i>(X. Kết quả cần đạt)</i>
<b>2. Bài tập</b>
- Lập dàn ý và viết đoạn văn phần thân bài với các đề bài còn lại.
- Su tầm và chép vào sổ tay một số đoạn văn thuyết minh có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật đặc sắc.
- Bài tập 3 (SBT, tr. 6)
<b>3. Chuẩn bị bài sau ( Tiết 6 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình)</b>
- Ôn lại khái niệm Văn bản nhật dụng;
- Đọc văn bản và soạn bài theo hớng dẫn Đọc hiểu văn bản;
- Xỏc inh v ch ra tỏc dng cảu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong
vắn bản thuyết minh Họ nhà kim (ngữ văn 9, tập 1, tr 16)
- Tham khảo các tài liệu văn học, lịch sử, chính trị về vấn đề chiến tranh và
<i>Thø hai, ngày tháng năm 2012</i>
Duyệt của tổ trởng
---Ngày soạn: 26/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>Tuần 2. Bài 2</b>
<b>Tiết 6 văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình </b>
<i>( trích)</i>
<b> (Gabrien Gacxia M¸c-kÐt)</b>
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến
tranh hạt nhân
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hịa bình.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liờn quan đến nhiệm vụ đấu tranh
vỡ hũa bỡnh. Nâng cao kĩ năng đọc - hiểu và tập làm văn nghị luận.
<b>3. Thái độ: </b>
- Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hịa bình.
b- Chn bị của thầy- trò:
<b>1.Giáo viên chuẩn bị</b>
- Mét vµi mÈu tin thêi sù quèc tÕ...
<b>2.Häc sinh chuÈn bÞ </b>
- Học sinh đọc bài, soạn bài, tìm hiểu chú thích ....
- SGK; tài liệu tham khảo.
b-tổ chức các hoạt động dạy- học
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
- ND: c¶m nhËn của em về Hồ Chủ Tịch, qua văn bản Phong c¸ch Hå ChÝ
Minh.
- HT: KT miƯng.
- Y/c: Nêu đợc cảm nhận sâu sắc, qua nội dung bài học.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Giíi thiệu bài: </b></i>
- Giáo viên nói về hậu quả của việc ném 2 quả bom nguyên tử của Mỹ
xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki ở Nhật Bản.
- S ra i của nguyên tử hạt nhân, vũ khí giết ngời hàng loạt của thế giới .
- Từ đó chỉ ra mối đe doạ tiềm ẩn đối với nhân loại, yêu cầu đấu tranh vì
một thế giới hồ bình là một nhiệm vụ đi đầu của tất cả các nớc.
- Dựa vào chú thích * SGK giới thiệu tác giả Mác -két.
Đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
<b>-</b> Giáo viên cïng 3- 4 häc sinh
đọc văn bản nhận xét cách
đọc .
? Dựa vào phần chú thích trong SGK
em hÃy giới thiệu về tác giả?
? Em hÃy giới thiệu về xuất sứ của văn
bản này?
GV cho HS giải thích các từ khó trong
SGK
? Xác định kiểu loại của văn bản?
? Văn bản sử dụng phơng thức biểu
- HD tự tìm hiểu phần Chú thích
? Dựa vào trình tù lËp luËn của văn
bản, có thể chia bố cục VB ntn?
I- tiếp xúc văn bản
<b> 1. §äc : gän râ ràng dứt khoát, đanh</b>
thép, chú ý phát âm , viết tắt.
<b>2- Tìm hiểu chú thích</b>
<b>a. Tác giả:</b>
- là nhà văn Cô- lôm- bi- a
- Sinh 1928
- Khuynh hớng văn học hiện thøc hun
¶o
- Là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền
hồ bình nhân loại thông qua các hoạt
động xã hội và sáng tác văn học. Ơng
nhận giảI Nơ- ben văn học vào năm 1982.
<b>b. Tác phẩm</b>
- trích từ bài tham luận Thanh gơm
<i>ĐA-mô- clét của ông trong cuộc gặp gỡ cuả 6</i>
nguyên thủ quốc gia họp lần thứ 2 tại
Mê-hi- cô (8/ 1986) với nội dung kêu gọi
<b>c. Tõ khã</b>
* Thể loại:
-Nội dung nhật dụng: Nghị luận chính trị
xà héi.
<b> 3- Bè côc </b>
*Bè côc: (3 phần)
? HÃy nêu luận điểm và hệ thống luận
cứ của văn bản?
? Em cã nhËn xÐt g× về cách lập
luận ( trình bày ) của tác giả ?
? Mỏc - kột ó có đề nghị gì?
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố</b>
? Đọc diễn cảm văn bản ?
? Cho nhËn xÐt về các luận điểm xây
dựng trong bài?
ng trc him ho hạt nhân.
- TiÕp...xt ph¸t cđa nã: Chøng lÝ cho
sù nguy hiÓm phi lÝ cña chiÕn tranh hạt
nhân ( cuộc đua vũ trang hạt nhân là vô
cùng tốn kém)
- Còn lại : Lời kêu gọi của Mác- két.
<b>II- Phân tích văn bản</b>
* Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một
hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn
thể loài ngời và sự sống trên trái đất. Vì
vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho
một thế giới hồ bình là nhiệm vụ cấp
bách cho toàn nhân loại -> nên ngay ở
nhan đề đấu tranh cho một thế giới hồ
bình.
* HƯ thèng ln cø:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ
có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các
hành tinh khác trong h mt tri.
+ Chạy đua vò trang ( hạt nhân) là vô
cùng tốn kém và hết sức phi lý.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc
lại lí trí loài ngời mà còn ngợc lại lí trí
của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
+ Vỡ vy tt c chỳng ta có nhiệm vụ ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân đấu tranh vì
một thế giới hồ bình.
-> C¸c luận cứ mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc
-> Đó là bộ xơng vững chắc của văn bản
tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lËp
luËn.
<b>* Luyện tập</b>
<b>* Củng cố</b>
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
- Häc sinh lµm bµi tËp 5 SGK.
- Soạn Tiết 7 đấu tranh cho một thế giới hồ bình
Ngày soạn: 27/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>Tiết 7 văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình </b>
<i>( trích)</i>
<b> (Gabrien Gacxia M¸c-kÐt)</b>
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hịa bình.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liờn quan đến nhiệm vụ đấu tranh
vỡ hũa bỡnh. Nâng cao kĩ năng đọc - hiểu và tập làm văn nghị luận.
<b>3. Thái độ: </b>
- Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo v hũa bỡnh.
b- Chuẩn bị của thầy- trò:
<b>1.Giáo viên chuẩn bÞ</b>
- Tài liệu có liên quan đến bài dạy;
PP đọc sáng tạo, thuyết trình, giảng bình
- Một vài mẩu tin thời sự quốc tế...
<b>2.Häc sinh chuÈn bÞ </b>
- Học sinh đọc bài, soạn bài, tìm hiểu chú thích ....
- SGK; tài liệu tham khảo.
b-tổ chức các hoạt động dạy- học
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
? Giíi thiƯu vµi nÐt vỊ tác giả? HÃy cho nhận xét về phơng pháp lập luận
của tác giả?
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>
* HD thảo luận:
? Nhận xét cách mở đầu của tác giả ?
? Nhng thi im con s c nờu ra có
tác dụng gì ?
? Tác giả so sánh sự nguy hiểm đó nh
thế nào ? Em hiểu gì về thanh gơm
Đa-mơ- clét và dịch hạch.
Giáo viên có thể củng cố thông tin về
động đất , sóng thần ở năm quốc gia
II- Ph©n tích văn bản
1. Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân.
- Mở đầu bằng câu hỏi . Trả lời bằng
một thời điểm hiện tại( 8- 8- 1986). Víi
+ 50.000 đầu đạn hạt nhân tơng đơng
với 4 tấn thuốc nổ trên một ngời-> 12
lần biến mất mọi sự sống trên trái đất
cộng với tất cả hành tinh đang xoay
quanh mặt trời cộng với 4 hành tinh nữa
cộng với sự phá huỷ thế thăng bằng của
hệ mặt trời.
=> Chứng minh cho ngời đọc thấy rõ sự
nguy cơ, hiểm hoạ khủng khiếp của việc
tàng trữ vũ khí hạt nhân trên thế gii
(1986).
Nam á, bÃo Catrina.
Giáo viên : Bình và phân tích thêm.
* Chuyển môc 2.
Học sinh đọc đoạn 2 .
* HD q/s b¶ng thèng kª; cho HS so
sánh.
? Qua bản so sánh trên em có thĨ rót ra
kÕt ln g×?
? NhËn xét cách đa dẫn chứng và so
sánh của tác giả?
Hc sinh c on " Khụng i ....im
xut phỏt ca nú".
?Luận cứ mà tác giả nêu ra ở đoạn văn
này là gì?
Giáo viên giải thích khái niệm : lí trÝ tù
nhiªn, qui luËt tù nhiªn, logic tÊt u
cđa tù nhiªn.
? Tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào
để chứng tỏ sự huỷ diệt của chiến tranh
nhân loại vơ cùng kinh khủng .
? Điều đó có ý nghiã gì?
Giáo viên : Nh vậy ơng đã chỉ ra cho
mỗi ngời , mỗi quốc gia , thấy rõ hiểm
hoạ vũ khí hạt nhân , chạy đua vũ trang
khủng khiếp nh thế nào?
Học sinh đọc đoạn 3.
? Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi
gắm tới mọi ngời là gì?
Giỏo viờn : Mác-két đã có một
cách nói độc đáo lên án những kẻ hiếu
chiến đã , đang gây ra cuộc chạy đua vũ
? TÝnh thut phơc vµ hấp dẫn của
văn bản nhật dụng nghị luận chính trị
-xà hội này là những yếu tố nào ?
? C¶m nghÜ cđa em sau khi häc
xong văn bản : " Đấu tranh vì một thế
2. Chạy đua vò trang , chuẩn bị
<b>chiến tranh hạt nhân và những hậu</b>
<b>quả của nó.</b>
- Hàng loạt so sánh, dẫn chứng trong
các lĩnh vực xã hội y tế, giáo dục, ...
-> rất cần thiết trong cuộc sống con
ng-ời ( đặc biệt là đối với những nớc nghèo,
đang phát triển ) -> Cách so sánh tồn
diện , cụ thể có tác dụng làm nổi bật sự
tốn kém ghê gớm , tính chất phi lí của
cuộc chạy đua vũ trang.
-> Cã søc thut phơc cao.
<b>3- Chiến tranh hạt nhân chẳng những</b>
<b>đi ngợc lại lý trí của con ngời mà cịn</b>
<b>phản lại sự tiến hố của tự nhiên</b>
+ 180 triệu năm bông hồng mới nở .
+ 4 kỉ địa chất con ngời hát hay....
+ Thế mà chỉ cần " bấm nút một cái "
q trình vĩ đại và tốn kém đó " trở lại
điểm xuất phát của nó .
-> Tính chất phản tự nhiên của chiến
tranh hạt nhân nếu nổ ra nó sẽ đẩy lùi sự
tiến hố của sự sống trong tự nhiên ->
Chiến tranh hạt nhân mang tính chất
phản động.
4- Lêi kªu gäi vỊ nhiƯm vơ khÈn
<b>thiÕt cđa chóng ta.</b>
- Hãy đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân, cho một thế giới hoà bình
:" Chúng ta đến đây ...cơng bằng".
- Cần lập một nhà băng lu giữ trí nhớ
tồn tại đợc cả sau thảm hoạ hạt nhân...
-> Nhân loại cần giữ gìn kí ức của
mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thm ho
ht nhõn.
giới hoà bình"?
- Học sinh ph¸t biĨu nhËn xÐt .
- Gi¸o viªn tỉng kÕt những điểm
chính về nội dung nghệ thuật .
- Học sinh đọc to ghi nhớ .
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố</b>
? Sau khi học xong bài học này, em có
suy nghĩ gì về trách nhiệm của con ngời
về hồ bình trên thế giới?
<b>* Cđng cè</b>
? Vấn đề tác giả đề cập đến bức thiết
nh thế nào?
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
- Học bài
- Su tầm tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ
hạt nhân. Tìm hiểu thái độ của nhà văn
với chiến tranh hạt nhân và hồ bình
nhân loại đợc thể hiện trong văn bản
- Chuẩn bị Tiết 8 Các phơng châm hội
<i>thoại (tiếp)</i>
<i><b> 1- NghÖ thuËt :</b></i>
- LËp luËn chặt chẽ, chứng cứ cụ thể,
xác thực;
- So sánh cơ thĨ giµu søc thut phơc
<i><b> 2- Néi dung</b></i>
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân;
- NhiƯm vơ cÊp bách của toàn nhân
loại.
<i>ý nghĩa văn bản:Văn bản thể hiện</i>
những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách
nhiệm của G. G mắc- két đối vi ho
bỡnh nhõn loi.
<b>* Luyện tập:</b>
Ngày soạn: 28/08/ 2012
Ngày giảng: / 08/ 2012
<b>Tiết 8 Các phơng châm hội thoại ( tiếp theo )</b>
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>
- Nắm được những cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch
sự.
- Vận dụng tốt các phương châm quan hệ trong giao tiếp.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG </b>
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Nắm được nội dung của 3 phương châm hội thoại trong bài.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được 3 phương châm hội thoại này trong giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng 3 phương châm trên trong một tình
huống cụ thể.
<b>3. Thái độ:Có ý thức về sử dụng các phơng châm hội thoại để đạt đợc hiệu quả</b>
giao tiếp.
b- Chuẩn bị của thầy- trò
<b>1.Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>2.Học sinh chuẩn bị </b>
- Soạn bài theo HD;
- SGK; tài liệu tham khảo.
c- tổ chức các hoạt động dạy- học
<b> * Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1.ổn nh t chc</b>
<b>2.Kim tra bi c</b>
- ND: Thế nào phơng châm về lợng, phơng châm về chất trong hội thoại?
- HT: KT miƯng.
<b>3. Bµi míi:</b>
<i><b>Giới thiệu bài: ( Nêu mục tiêu bài học).</b></i>
? Thành ngữ " Ông nói gà bà nói vịt"
dùng để chỉ tình huống hội thoại nh thế
nào?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những
tình huống hội thoại nh vậy ? ( con ngời sẽ
không giao tiếp đợc với nhau và nhau và
những hoạt động xã hội sẽ trở nên rối
loạn )
Từ đó giáo viên khẳng định:
Học sinh đọc to ghi nhớ.
<i>* Ng÷ liƯu 2</i>
Híng dÉn ph¬ng châm hình thành khái
niệm phơng châm cách thức.
? Thnh ng : " dây cà ra dây muống ",
" lúng búng nh ngậm hột thị " dùng để chỉ
những cách nói nh thế nào ?
? Những cách nói ảnh hởng nh thế nào đến
giao tiếp ? ( Ngời nghe khó tiếp nhận, hoặc
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
? Có thể hiểu câu sau theo mấy cách :
"Tôi đồng ý ...ụng y" ?
I- Bài học
<b>1- Ph ơng châm quan hƯ</b>
* VÝ dơ:
" Ơng nói gà bà nói vịt "-> Chỉ tình huống hội
thoại mỗi ngời nói một đằng, không khớp nhau,
không hiểu nhau .
* Kết luận: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài
mà hội thoại đang đề cập, tránh lạc đề-> phơng
châm quan hệ .
* Ghi nhớ: SGK
<b>2- Ph ơng châm cách thức :</b>
* Ví dụ 1:
- Dây cà ra dây muống; Lúng búng nh ngậm hột
thị.
+ Chỉ cách nói dài dòng, rờm rà ( tn1).
+ Chỉ cách nói ấp úng không thành lời, không
rành mạch (tn2).
-> Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch .
* Ví dụ 2:
"Tụi đồng ý với những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy.
- Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định của
ông ấy về truyện ngắn.
? Để ngời nghe không hiểu lầm phải nãi
nh thÕ nµo?
? Vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì?
Học sinh phát biểu nhận xét. Giáo viên kết
luận gọi một học sinh đọc to ghi nhớ.
* Ngữ liệu 3
Hình thành khái niệm phơng châm lịch
sự.
Hc sinh đọc " Ngời ăn xin"
? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong truyện
đều cảm thấy mình đã nhận đợc từ ngời kia
? Cã thĨ rót ra bài học gì từ truyện này?
Giỏo viờn hệ thống hoá kiến thức. Giáo
viên gọi 1 em đọc to ghi nhớ 3.
trun ng¾n .
* Tơi đồng ý với những nhận định của các bạn
mà ơng ấy sáng tác .
-> Tr¸nh cách nói mơ hồ .
* Ghi nhớ: (SGK).
<b>3- Ph ơng châm lịch sự.</b>
* Ví dụ : " Ngời ¨n xin"
- Cả hai đều khơng có của cải , tiền bạc nhng
họ cảm thấy nhận đợc tình ngời mà ngời kia
đã dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu
bé với ngời ăn xin : Cậu không hề tỏ ra khinh
miệt, xa lánh với ngời nghèo khổ, bần cùng mà
có thái độ lời nói hết sức chân thành thể hiện sự
tơn trọng , quan tâm đến ngời khác .
<i><b>* Kết luận : Trong giao tiếp dù địa vị xã hội và</b></i>
hoàn cảnh của ngời đối thoại nh thế nào thì ngời
nói cũng phải chú ý đến cách tôn trọng đối với
ngời đó .
(Khơng vì cảm thấy ngời đối thoại thấp kém
hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu lịch sự).
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố</b>
<b>Bài tập 1: * Gợi ý : Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trị của</b>
ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch
sự, nhã nhặn .
Giáo viên giới thiệu thêm từ " uốn câu" ở câu C có nghĩa là uốn thành chiếc
lỡi câu. Nghĩa của cả câu là : Không ai dùng một vật quý ( Chiếc câu bằng vàng )
để làm một việc khơng tơng xứng với giá trị của nó. (Uốn bằng chic li cõu).
* Một số câu tục ngữ ca dao có nội dung tơng tự :
- " Chim khôn ... dễ nghe ".
- Vàng thì thử lửa thử than ,
Chuông kêu thử tiếng , ngời ngoan thử lời.
<b>Bài tËp 2 : PhÐp tu tõ tõ vùng cã liªn quan trực tiếp với phơng châm lịch sự</b>
là phép nói giảm nói tránh .
Vớ d : Thay vỡ chê bài văn của bạn dở , ta nói : Bài văn của cậu viết cha đợc
hay .
<b>Bµi tËp 3 : </b>
a, ...nãi m¸t .
b, ...nãi hít .
e,...nói ra đầu ra đũa.
- Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến ph ơng châm lịch sự
(a, b, c, d) và phơng châm cách thức (e).
a, Khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai ngời
đang trao đổi , tránh để ngời nghe hiểu là mình khơng tn thủ phơng châm quan
hệ, ngời nói dùng cách nói : nhân tiện đây xin hỏi ....
b, Trong giao tiếp, đơi khi vì một lý do nào đó, ngời nói phải nói một điều
mà ngời đó nghĩ sẽ làm tổn thơng thể hiện của ngời đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh
h-ởng ( xuất phát từ việc tuân thủ phơng châm lịch sự ) ngời nói dùng cách diễn đạt
trên .
c, Những cách này báo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã khơng tn
thủ phơng châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
<b>Bài tập 5 : Học sinh làm bài tập theo nhóm . Đại diện nhóm trình bày.</b>
- Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói , thô bạo . ( phơng châm lịch sự ).
- Nói nh đấm vào tai : nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu ( phơng châm
lịch sự ).
- Điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc, chì chiết ( phơng châm lịch sự ).
- Nửa úp nửa më : nãi mËp mê, ìm ê, kh«ng nãi ra hết ý ( ph ơng châm cách
thức).
- Mm loa mộp dãi : lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác ( phơng châm lịch
sự ).
- Đánh trống lảng : cố ý né tránh vấn đề mà ngời đối thoại muốn trao đổi
( phơng châm quan hệ ).
- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy : nói khơng khéo thô tục, thiếu tế nhị
(phơng châm lịch sự ).
<b>* Cđng cè: </b>
? Lấy ví dụ các phơng châm hội thoại đã học?
<b>* Hoạt đông 4: HDVN</b>
- Làm lại bài tập 4, 5.
- Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phơng châm về lợng, phơng châm
về chất trong hội thoại.
- Chuẩn bị bµi tiÕp theo TiÕt 9 Sư dơng u tè miêu tả trong văn bản thuyết
<i>minh</i>
Ngày soạn: 30/ 08/ 2012
Ngày giảng: / 09/ 2012
<b>TiÕt 9 sư dơng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh</b>
A. MC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cũng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh .
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Nắm được tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM: làm cho đối tượng thuyết
minh hiện lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận.
- Vai trò của miêu tả trong VBTM: gợi lên hình ảnh của đối tượng cần thuyết
minh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát các sự vật , hiện tượng.
<b> 3. Thái độ: - Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp</b>
với yếu tố miêu tả thì mới hay,hấp dẫn ,lơi cuốn người đọc.
<i>b/ Chn bị của thầy& trò</i>
<b>1.Giáo viên chuẩn bị</b>
- Các tài liệu có liên quan tới bài giảng. PP phân tích theo mẫu, học theo mẫu
- Mẫu văn bản.
<b>2. Học sinh chuẩn bị </b>
- Soạn bài theo HD;
- SGK; tài liệu tham khảo.
<b>2- kiĨm tra bµi cị:</b>
<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i>
- ND: KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ.
- HT: KT miƯng.
- Y/c: ( X. TiÕt 4).
<b>3- Bµi míi:</b>
<i><b>* Giíi thiƯu bµi</b></i>
Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tợng cụ thể trong đời
sống nh lồi cây, các di tích, thắng cảnh, các thành phố, mái trờng, nhân vật,....bên
cạnh việc thuyết minh rõ ràng mạch lạc, các đặc điểm, giá trị, quá trình hình
thành,... của đối tợng thuyết minh.cũng cần sử dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối
tợng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Vậy miêu tả trong văn bản thuyết
minh thể hiện cụ thể nh thế nào? Có khác gì so với vai trò miêu tả trong văn miêu
tả, tác dụng của nó nh thế nào trong văn bản thuyết minh?
- HS đọc văn bản;
- Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì ?
- Tìm những câu văn thuyết minh
về đặc im cõy chui ?
(HD tìm lần lợt trong từng đoạn).
I Bài học:
<b>Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản</b>
<b>thuyết minh </b>
* Văn bản : Cây chuối trong đời sống
<i>Việt Nam.</i>
1. Nhan đề :
- Nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối
với đời sống vật chất, tinh thần của ngời
Việt Nam từ xa đến nay.
- Thể hiện thái độ đúng đắn của con ngời
trong việc trồng chăm sóc, sử dụng có hiệu
quả các giá trị của cây chuối.
2. Những đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối:
- “<i> Đi khắp ... núi rừng ; Chuối phát</i>” “
- Cây chuối là thức ăn ... từ gốc đến“
<i>hoa, quả!”</i>
- Giới thiệu quả chuối , những loại chuối
và công dụng :
+ Chui chớn để ăn .
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn .
+ Chuối để thờ cúng.
- Hãy xác định câu văn miêu tả về
cây chuối?
(HD tìm lần lợt trong từng đoạn).
- Các yếu tố miêu tả có vai trò và
tác dơng g× trong văn bản thuyết
minh về cây chuối?
<i>* HD kÕt ln vµ ghi nhí:</i>
- Sư dụng yếu tố miêu tả trong bài
văn thuyết minh cã vai trò và tác
dụng nh thế nào?
- Đọc phần Ghi nhớ.
<i>* HD thảo luận:</i>
- Theo yêu cầu chung của văn bản
thuyết minh, bài văn trên có thể bổ
sung những gì ?
- H·y thuyÕt minh thªm về các
công dụng khác nhau cđa c©y
chi.
- Theo em cã cÇn thiÕt phải bổ
sung các yếu tố trên không? Vì sao?
<b>* Hot động 3: Luyện tập, củng</b>
<b>cố</b>
Bµi tËp 1
- H§ nhãm;
- Y/c: Võa thuyết minh, vừa miêu
tả các chi tiết về cây chuối.
Bài tập 2
- HĐ nhóm;
- Chú ý hai mặt: yêu cầu thuyết
minh và yếu tố miêu tả trong đoạn
văn.
Bµi tËp 3
- HĐ độc lập (làm ở nhà);
- X. Gợi ý (SBT, tr. 12).
<b>* Củng cố:</b>
? Vai trß cđa c¸c u tố miêu tả
nấu món ăn , cách thờ khác nhau).
3. Miêu tả cây chuối:
- Thân; tán lá; rõng; ph¸t triĨn;
- chuối trứng cuốc; cách ăn chuối xanh;
-> Giúp ngời đọc hình dung cụ thể về đối
tợng đợc thuyết minh (cây chuối trong đời
sống Việt Nam nói chung chứ khơng phải
miêu tả một cây chuối, hay một rừng chuối
cụ thể); làm cho bài viết trở nên sinh động,
hấp dẫn; gây ấn tợng nổi bật.
* Ghi nhí (SGK)
* Lu ý
- Các loại chuối ; nguồn gốc cây chuối;
các đặc điểm sinh học của cây chuối; ...
- Các công dụng khác của cây chuối:
+ Thân cây chuối ...
+ Lá cây chuối ...
-> Văn bản trên là một đoạn trích nên
khơng thể thuyết minh tồn diện các mặt.
<i>Bài văn thuyết minh cần đảm bảo tính hồn</i>
<i>chỉnh tồn diện.</i>
II - Lun tËp
1. Bỉ sung u tố miêu tả vào các chi tiết
thuyết minh:
- Thân cây chuối có hình dáng ...
- Lá chuối tơi ...
- Lá chuối khô ....
- Nõn chuèi ...
- B¾p chuèi ...
- Qu¶ chuèi ...
trong văn bản thuyết minh?
<b>* Hoạt động 4: HDVN</b>
- Häc thuéc lòng phần Ghi nhớ;
- Làm bài tập 4 (SBT, tr.12);
- Chn bÞ TiÕt 10 Lun tËp sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản truyết
<i>minh.</i>
Ngày soạn: 01/ 09/ 2012
Ngày giảng: / 09/ 2012
<b>TiÕt 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản </b>
<b>thuyết minh</b>
A. MC CN T
- Có ý thức và biết sử dụng tốt yết tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết
minh
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
<b>1. Kiến Thức:</b>
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh .
<b> 2. Kü năng: Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh .</b>
3. Thái độ:
- Viết được bài văn sinh động hấp dẫn.Tích hợp tiết 9 đã học
- Båi dìng høng thó vµ niỊm say mê trong sáng tạo văn bản thuyết minh.
<i>b/ Chuẩn bị của thầy& trò</i>
<b>1.Giáo viên chuẩn bị</b>
- Các tài liệu có liên quan tới bài giảng. PP rèn luyện theo mẫu
<b>2.Học sinh chuẩn bị </b>
- Soạn bài theo HD; SGK; tài liệu tham khảo.
<i>c/ hoạt động dạy học</i>
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1- Tổ chức:</b>
<b>2- KiĨm tra bµi cị</b>
<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i>
- ND: KT sự chuẩn bị bài ở nhà.
- HT: Tự KT.
- Y/c: Làm bài tập và soạn bài đày đủ.
3- Bi mi
<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>
(Nêu y/c LuyÖn tËp).
- Nêu giới hạn và yêu cầu của đề bài.
<b>I- Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam.</b>
<b>II- Tìm hiểu đề- dàn ý</b>
<i><b>1. Tìm hiểu đề, tìm ý </b></i>
* Đối tợng: Con trâu ở làng quê Việt nam.
- Cụm từ “con trâu trong đời sống Việt
Nam” có những ý nghĩa gì? Với những ý
nghĩa đó, hãy tìm ý cho bài văn trờn.
- HĐ nhóm: Thảo luận và trình bày trên
bảng.
- Lp dn ý chi tit cho bài văn trên:
+ Dựa vào nội dung đã nêu ở phần trên,
hãy nêu những ý cụ th;
+ Đa các yếu tố miêu tả vào từng ý cụ
thể, hợp lí.
<i>* HD viết đoạn Mở bài:</i>
- H c lập: làm vào vở; đọc; phân
tích, đánh giá.
- Xây dựng đoạn Mở bài vừa có nội
dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả
con trâu ở làng quê Việt Nam.
<i>* HD vit cỏc on vn phần Thân bài:</i>
- HĐ độc lập: Viết nháp; đọc; bổ sung,
- Thuyết minh đầy đủ tri thức về đối
t-ợng, có sử dụng các yếu tố miêu tả hợp lí,
sinh động.
<i>* HD viÕt phần Kết bài</i>
(Thực hiện tơng tự nh phần Mở bài).
HS trình bày theo nhóm học tập
Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
Cả lớp nhận xét
GV nhn xột, đánh giá, sửa lỗi cho HS
trong đời sống của ngời nông dân, trong nghề nông
của ngời Việt Nam.
* Néi dung:
- Cuộc sống của ngời làm ruộng.
- Con trâu trong việc đồng ỏng.
- Con trâu trong cuộc sống làng quê, ...
<i><b> 2. Lập dàn bài </b></i>
<i> a) Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên</i>
đồng ruộng Việt Nam.
<i> b) Thân bài: </i>
- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo cµy,
bõa, kÐo xe....
- Con trâu trong lễ hội, đình đám....
- Con tr©u là tài sản lớn của ngời nông dân Việt
Nam.
- Con trâu trong việc cung cấp thực phẩm và chế
biến đồ mĩ nghệ.
- Con trâu đối với tuổi thơ.
c) Kết bài: Con trâu trong tình cảm của ngời dân.
<b> 3. ViÕt bµi</b>
<i> a) Më bµi</i>
<i>Cách 1: Giới thiệu: ở Việt Nam trên bất kì</i>
miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên
đồng ruộng ...
<i>C¸ch 2: Nêu tục ngữ, ca dao về trâu.</i>
<i>Cách 3: Tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu</i>
tắm, trâu ăn cỏ....
....T đó giới thiệu vị trí của con trâu trong đời
sống nụng thụn Vit Nam.
b) Thân bài
- Giíi thiƯu con tr©u trong viƯc làm ruộng: trâu
cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, ...
+ Thuyết minh từng loại công viƯc (vËn dơng tri
thøc khoa häc vỊ søc kÐo, vỊ loài trâu,...).
+ Miêu tả con trâu trong tõng c«ng viƯc cơ thĨ.
- Giíi thiƯu con tr©u trong mét sè lƠ héi.
- Giới thiệu vị trí của con trâu trong đời sống của
trẻ thơ:
+ Thut minh vỊ viƯc nu«i dỡng, chăm sóc trâu;
+ miêu tả cảnh chăn trâu, cảnh những con trâu
găm cỏ, ...
c) Kết bài
<b>III- Trình bày:</b>
<b>IV- Nhận xét:</b>
<i><b>1- Ưu ®iĨm:</b></i>
<i><b>2- Khut ®iĨm:</b></i>
<b>-</b> Mét sè bµi sư dụng yếu tố miêu tả cha linh
hoạt:
<i><b>-</b></i> Li dựng từ, lỗi lơgíc…:
<b>* Hoạt động : HDVN</b>
- Đọc, sửa chữa các đoạn văn đã viết; Đọc thêm (SGK);
- Su tầm và tích luỹ các đoạn văn thuyết minh hay, độc đáo.
- Tự chọn một đề văn thuyết minh để luyện tập tìm ý, lập dàn ý.
- Viết một đoạn văn thuyết minh cso sử dụng yếu tố miêu tả.
<i>- Chuẩn bị Tiết 11 Tuyên bố về sự còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển</i>